Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
1,22 MB
Nội dung
HỆ THỐNG ĐÀO TẠO SAU THPT Từ năm 2014 trở trước, để xét tuyển vào trường ĐH, CĐ hệ thống giáo dục phổ thông, ngoại trừ số đối tượng tuyển thẳng (khơng phải qua kỳ thi), tất học sinh bắt buộc phải dự kỳ thi tuyển sinh (thường gọi tuyển sinh ĐH, CĐ theo phương thức ba chung: chung đợt thi (các trường khối thi chung đợt), chung đề thi dùng chung kết Bảng Thông tin tổng quát tuyển sinh ĐH giai đoạn 2004-2014 Năm 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 CAO ĐẲNG SỐ TRƯỜNG 127 137 154 183 209 227 230 Công lập 119 130 142 166 185 198 199 Ngồi cơng lập 17 24 29 31 ĐẠI HỌC SỐ TRƯỜNG 87 93 125 139 160 169 173 Công lập (CL) 68 71 100 109 120 124 127 Ngoài công lập (NCL) 19 22 25 30 40 45 46 Số trường ĐH không tổ 12 14 17 20 38 41 46 chức thi Số trường ĐH NCL không 11 12 13 15 31 35 36 tổ chức thi % trường ĐH NCL không tổ chức thi / số trường ĐH 57,9 54,5 52,0 50,0 77,5 77,8 78,3 NCL % trường ĐH NCL không tổ chức thi /số trường ĐH 92 86 76 75 82 85 78 không tổ chức thi Nguồn: Vụ Kế hoạch Tài (Bộ GD&ĐT); “Những sinh ĐH, CĐ” từ năm 2004 đến năm 2014 khơng kể trường ninh, quốc phịng 2011 2012 2013 2014 226 215 214 222 196 187 185 192 30 28 29 30 188 204 207 223 138 150 153 163 50 54 54 60 50 46 47 47 38 34 32 32 76,0 63,0 59,3 53,3 76 74 68 68 điều cần biết tuyển ĐH, HV thuộc khối an Hàng năm, số lượng thí sinh đăng ký dự thi (ĐKDT) ĐH, CĐ đợt thi “ba chung” lên đến khoảng triệu lượt Con số lớn phần việc ĐKDT tiến hành từ tháng 3, học sinh chưa thi tốt nghiệp THPT, vậy, điều gần chắn hầu hết học sinh nộp hồ sơ ĐKDT, dù nhiều em biết khó lịng trúng tuyển vào trường ĐH, CĐ Nếu em biết có nhiều lựa chọn sau kỳ thi tuyển sinh ĐH, CĐ; ĐH, CĐ đường để trang bị kiến thức nghề nghiệp cho kỳ thi tuyển sinh ĐH, CĐ khơng đến mức phải “quá tải” TS Nguyễn Đức Nghĩa, Phó Giám đốc Đại học Quốc gia Tp.HCM -1- I ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG Tính đến cuối tháng 8/2015 nước có 479 trường ĐH, CĐ, phân chia số lượng sau: - - Có khoảng 250 trường ĐH (trong khoảng 140 trường thuộc Bộ, ngành; 20 trường thuộc tỉnh, thành phố khoảng 60 trường ngồi cơng lập (NCL) Có khoảng 230 trường CĐ (trong khoảng 80 trường thuộc Bộ, ngành; khoảng 120 trường thuộc tỉnh, thành phố khoảng 30 trường NCL) Thành phố Hồ Chí Minh địa phương có số lượng trường ĐH, CĐ đứng thứ hai nước, sau thủ đô Hà Nội Vai trò chủ đạo đào tạo nguồn nhân lực cho tỉnh khu vực thể qua số lượng trường khu vực miền Đông Nam gần tập trung Tp.HCM Trên địa bàn Tp.HCM có gần 120 trường ĐH, CĐ trung cấp chuyên nghiệp (TCCN), có 56 trường ĐH, 26 trường CĐ Tổng tiêu tuyển sinh ĐH, CĐ hàng năm Tp.HCM chiếm 20% tổng tiêu trường ĐH, CĐ nước Các trường ĐH, CĐ Tp.HCM thu hút người học từ tất tỉnh thành nước Đặc biệt, bậc học trình độ cao (sau đại học đại học), số lượng người học có hộ thường trú Tp.HCM thường chiếm khoảng 25-30% tổng số người học, cho thấy vai trò trung tâm giáo dục đào tạo Tp.HCM Bảng Phân bố trƣờng ĐH, CĐ vùng nƣớc Tồn quốc Thành phố Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh Vùng I: Miền núi phía Bắc (14 tỉnh) Vùng II: Đồng sông Hồng (10 tỉnh) Vùng III: Bắc Trung (6 tỉnh) Vùng IV: Nam Trung (8 tỉnh) Vùng V: Vùng Tây Nguyên (5 tỉnh) Vùng VI: Đông Nam (5 tỉnh) Vùng VII: ĐBSCL (13 tỉnh) CL(*), NCL(**): Cơng lập, ngồi cơng lập Tổng số 479 115 72 52 -2- Tổng số trƣờng ĐH, CĐ Đại học Cao đẳng CL(*) NCL(**) CL NCL 215 54 183 27 74 12 26 46 10 18 14 36 66 23 32 37 57 13 24 43 20 18 11 7 13 24 9 26 Nguồn: Vụ kế hoạch tài (Bộ GDĐT) “Những điều cần biết tuyển sinh ĐH, CĐ 2002 – 2015”, không kể trường đại học, học viện thuộc khối an ninh, quốc phòng Tuy chưa có số liệu thống kê cụ thể, thấy hầu hết học sinh sau hồn tất chương trình lớp 12 (tốt nghiệp chưa tốt nghiệp THPT) tiếp tục đào tạo theo loại hình trường lớp cấp khác Những hướng đào tạo đa dạng, từ lớp ngắn ngày cấp chứng chương trình đào tạo dài hạn cấp trung cấp, trung cấp nghề, cao đẳng, cao đẳng nghề, đại học… Bên cạnh cịn nhiều chương trình liên kết đào tạo với nước cấp nước Điều quan tâm thí sinh phụ huynh quyền lợi học tập, cấp, học phí có phù hợp đáp ứng mong muốn thí sinh phụ huynh hay khơng Vì vậy, cơng tác hướng nghiệp, chọn trường, chọn ngành cho học sinh điều cần thiết, khơng qua trường lớp đào tạo, em nhận làm công việc giản đơn với thu nhập thấp khơng ổn định Có thể tạm phân chia sở đào tạo sau trung học sau: - - - Theo hệ thống quản lý Bộ, Ngành: thực số trường Bộ Giáo dục Đào tạo quản lý chiếm khoảng 30% tổng tiêu đào tạo bậc đại học cao đẳng o Các trường thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo (hệ thống giáo dục phổ thông): trung tâm giáo dục thường xuyên, trường trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng, trường đại học o Các trường thuộc Bộ Lao động – Thương Binh Xã hội (hệ thống giáo dục nghề): sở đào tạo nghề ngắn ngày, trung cấp nghề,cao đẳng nghề o Các trường thuộc Bộ, ngành khác địa phương: trường trung cấp nghề, TCCN, cao đẳng, cao đẳng nghề, trường đại học, học viện Ví dụ: ĐH Y – Dược Tp.HCM thuộc Bộ Y tế, trường KTS thuộc Bộ Xây dựng, trường ĐH Công nghiệp Tp.HCM thuộc Bộ Công thương,…, học viện, trường đại học thuộc khối an ninh, quốc phịng thuộc Bộ Cơng an Bộ Quốc phòng,… Theo phân cấp quyền tự chủ (về nhân sự, ngân sách đào tạo) o Đại học quốc gia (Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh) o Đại học vùng (Thái Nguyên, Huế, Đà Nẵng) o Trường đại học, học viện, trường cao đẳng, trường cao đẳng nghề, trường TCCN, trường trung cấp nghề Theo cấp (Luật giáo dục) o Cấp chứng (certificate): sở đào tạo nghề ngắn ngày Chứng không nằm hệ thống văn nhà nước (theo Luật giáo dục) -3- - - o Cấp (diploma, license) Việt Nam: trường trung cấp chuyên nghiệp, trung cấp nghề, cao đẳng, cao đẳng nghề, trường đại học thuộc Bộ, Ngành, học viện, trường ĐH thành viên ĐHQG o Cấp chứng cấp nước ngồi (các chương trình liên kết đào tạo): có chương trình liên kết đào tạo Bộ GD&ĐT ĐHQG cho phép công nhận văn chứng Theo điều kiện xét tuyển Từ năm 2014 trở trước, để vào học trường ĐH, CĐ, thí sinh phải trải qua kỳ thi tuyển sinh ĐH, CĐ theo phương thức ba chung Từ năm 2013, có số trường phép dùng kết học bạ THPT kết thi THPT để xét tuyển toàn phần tiêu tuyển sinh mà không cần dùng điểm thi tuyển sinh ĐH, CĐ kỳ thi ba chung (năm 2013 có 10 trường, năm 2014 có 62 trường, năm 2015 có 200 trường ĐH, CĐ) o Xét tuyển theo kết điểm thi kỳ thi THPTQG: Từ năm 2015 hai kỳ thi tốt nghiệp THPT kỳ thi tuyển sinh ĐH, CĐ ba chung hợp thành kỳ thi trung học phổ thông quốc gia (THPTQG), hầu hết trường xét tuyển dựa kết kỳ thi THPTQG Đến thời điểm tháng 4/2016 này, theo thông tin từ đề án tuyển sinh trường ĐH, CĐ, tất trường ĐH, CĐ nước có sử dụng kết kỳ thi THPT QG làm phương thức xét tuyển nhà trường, kể số trường dù tổ chức tuyển sinh xét tuyển riêng (ĐHQG Hà Nội), o Xét tuyển theo học bạ (và) trình độ ngoại ngữ: số lớn trường ĐH, CĐ xét tuyển dựa học bạ THPT Bên cạnh lớp đào tạo ngắn ngày, trường trung cấp chuyên nghiệp, trường trung cấp nghề, trường cao đẳng nghề, chương trình liên kết đào tạo quốc tế chủ yếu xét tuyển từ học bạ THPT o Xét tuyển theo học bạ THPT, kết thi TN THPT (không cần dùng điểm thi tuyển sinh ĐH, CĐ kỳ thi ba chung): năm 2013 có 10 trường, năm 2014 có 62 trường Bộ GD&ĐT cho phép Theo cách khác (sở hữu, quân sự,…) o Trường cơng lập: thu học phí theo qui định chung phủ (NĐ 49) Hiện trường cơng lập có chương trình đặc thù (chương trình liên kết đào tạo với nươc ngoại, chương trình chất lượng cao, chương trình tiên tiến,…), chương trình thu hoạc phí cao mức trần qui định phủ o Trường ngồi cơng lập (dân lập, tư thục): tự ấn định mức học phí công bố công khai cho sinh viên -4- o Trường thuộc khối qn sự: khơng thu học phí, học sinh muốn dự thi vào trường cần phải qua sơ tuyển đạt tiêu chuẩn sức khoẻ, lý lịch,… cam kết phục vụ sau tốt nghiệp Tuy nhiên, có số trường thuộc khối qn sự, quốc phịng có tuyển sinh hệ dân Hệ dân trường thuộc khối qn sự, quốc phịng có thu học phí Bảng Qui mơ đào tạo ĐH, CĐ hệ qui Tp.HCM theo lĩnh vực Nhóm ngành đào tạo Kỹ thuật cơng nghệ Khoa học tự nhiên ĐH qui (%) 71.480 (27,81%) 12.954 (5,04%) 30.414 (11,83%) 12.470 (4,85%) Khoa học Xã hội Nhân văn Sư phạm – Quản lý giáo dục Kinh tế - Tài chính97.334 Ngân hàng-Pháp luật (37,87%) Nông – Lâm – Ngư 15.221 (5,92%) Y – Dược 8.300 (3,23%) Nghệ thuật – TDTT 8.849 (3,44%) Tổng 257.022 (100%) CĐ qui (%) 66.990 (40,41%) 13.594 (8,2%) 4.824 (2,91%) 74.256 (44,79%) 2.053 (1,24%) 894 (0,54%) 3.170 (1,91%) 165.871 (100%) Tổng (%) 138.470 (32,75%) 12.954 (3,06%) 44.008 (10,41%) 17.294 (4,09%) 171.590 (40,58%) 17.274 (4,09%) 9.194 (2,17%) 12.019 (2,84%) 422.803 (100%) Nguồn: Qui hoạch phát triển nguồn nhân lực Tp.HCM giai đoạn 2010 – 2020 II ĐÀO TẠO NGHỀ VÀ TCCN Theo phân cấp, hệ TCCN Sở GD&ĐT quản lý theo hệ thống dọc từ Bộ GD&ĐT (Vụ Giáo dục chuyên nghiệp); hệ nghề (bao gồm CĐ nghề, trung cấp nghề lớp nghề sơ cấp ngắn hạn) Sở Lao động – Thương binh – Xã hội (LĐTBXH) quản lý theo hệ thống dọc từ Bộ LĐTBXH (Tổng Cục dạy nghề) Tuy nhiên thực tế, tồn hệ thống quản lý hệ TCCN hệ đào tạo nghề tương đối bị chồng chéo Trong hệ thống trường TCCN có nhiều trường đào tạo hệ nghề, đồng thời nhiều trường ĐH, CĐ đào tạo hệ nghề lẫn hệ TCCN Kỳ họp Quốc hội tháng 11 năm 2014 vừa qua thông qua Luật Giáo dục nghề nghiệp, nhiên, việc phân cấp quản lý loại hình đào tạo nghề giữ nguyên trạng, chưa chuyển hẳn Bộ nào, dù thảo luận có nhiều ý kiến đề nghị chuyển hệ thống đào tạo nghề, bao gồm bậc CĐ, cho Bộ LĐTBXH quản lý -5- Điểm tích cực nhận thấy tiêu tuyển sinh dành cho hệ TCCN hệ nghề lớn Tổng tiêu đào tạo nghề năm 2011 trường CĐ, trung cấp nghề, trường CĐ, TCCN có đào tạo nghề đóng địa bàn TP.HCM 123.000, bậc CĐ nghề có 19.115 tiêu, trung cấp nghề 15.970 sơ cấp nghề 87.828 tiêu Đối với trường thuộc hệ thống TCCN, tổng tiêu tuyển sinh năm 2011 lên đến 47.700 Điều đáng ý hầu hết trường thuộc hệ nghề hệ TCCN xét tuyển không tổ chức thi Việc xét tuyển dựa kết học THPT THCS, hệ góp phần tích cực cho việc phân luồng học sinh sau THCS sau THPT Sau tốt nghiệp THPT, học sinh vào TCCN, TCN, CĐN, CĐ ĐH, đó, hội vào TCCN, TCN, CĐN rộng mở với học sinh./ -6- NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH CỦA KỲ THI THPT QUỐC GIA VÀ TUYỂN SINH ĐH, CĐ CHÍNH QUY NĂM 2016 I Thi tốt nghiệp THPT thi tuyển sinh đại học, cao đẳng từ 2014 trở trƣớc Từ năm 2014 trở trước, kỳ thi tốt nghiệp THPT kỳ thi tuyển sinh đại học (ĐH), cao đẳng (CĐ) tổ chức riêng biệt, đó, kỳ thi tuyển sinh ĐH, CĐ tổ chức theo phương thức “ba chung”, sau kỳ thi TN THPT khoảng tháng thí sinh, học sinh phải làm hồ sơ đăng ký dự thi vào tháng hàng năm, nghĩa kỳ thi tốt nghiệp THPT chưa diễn I.1 Thi TNTHPT I.1.1 Các môn thi Từ năm 2013 trở trước tổ chức môn thi hàng năm, có mơn bắt buộc (cố định) Tốn Văn, Ngoại ngữ ba mơn thay đổi theo năm (chọn từ môn vật lý, hóa học, sinh học, địa lý lịch sử) Đối với thí sinh học hệ bổ túc, thí sinh khơng theo học hết chương trình trung học phổ thông hành địa phương có khó khăn điều kiện dạy-học chọn môn thay cho môn Ngoại ngữ Bảng Các môn thi tốt nghiệp THPT Năm Môn Môn Môn Giống năm Môn thay 2001 Lý Sinh Địa - Sử 2002 Lý Sử Hoá - Địa 2003 Lý Sử Địa - Sinh 2004 Sinh Hoá Địa - Sử 2005 Lý Hoá Sử 2002 Sinh 2006 Địa Hoá Sử - Lý 2007 Lý Hoá Sử 2005 Địa 2008 Lý Sinh Sử - Hoá 2009 Lý Sinh Địa 2001 Sử 2010 Hoá Sử Địa 2006 Lý 2011 Lý Sinh Địa 2009 Sử TS Nguyễn Đức Nghĩa, Phó Giám đốc Đại học Quốc gia Tp.HCM -7- Năm Môn Môn Môn Giống năm Môn thay 2012 Hoá Sử Địa 2010 Lý 2013 Hoá Sinh Địa 2004 Lý Năm 2014 thí sinh dự thi tốt nghiệp THPT thi mơn, có mơn bắt buộc (Ngữ Văn, Tốn) mơn tự chọn mơn cịn lại (Hóa Học, Vật Lý, Địa Lý, Lịch Sử, Sinh Học, Ngoại Ngữ) Kết tự chọn môn thi kỳ thi tốt nghiệp THPT 2014 học sinh nước trình bày Bảng Bảng Kết tự chọn môn thi kỳ thi tốt nghiệp THPT 2014 Môn thi tự chọn Số lƣợng Tỉ lệ Hóa 524.782 57,62% Lý 437.656 48,05% Địa lý 329.877 36,22% Sinh 279.785 30,72% Ngoại ngữ 144.368 15,85% Lịch sử 104.959 11,52% Tổng 910.831 100% I.1.2 Tỉ lệ tốt nghiệp Thay đổi lớn giai đoạn khâu thay đổi số lượng mơn thi TN THPT, giảm từ môn xuống môn, có mơn tự chọn điểm xét tốt nghiệp tổng hợp từ điểm thi tốt nghiệp điểm trung bình năm học lớp 12, tỉ lệ tốt nghiệp nước năm 2014 cán mức 99% Bảng Năm Tỉ lệ TN THPT nước (%) Tỉ lệ tốt nghiệp THPT từ 2005 đến 2014 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 89,0 92,0 67,1 76,4 83,6 92,6 95,7 97,6 97,5 99,1 I.2 Kỳ thi tuyển sinh đại học từ 2014 trở trƣớc Nếu trước kỳ thi tốt nghiệp THPT nhằm mục tiêu đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức học sinh với tỉ lệ tốt nghiệp năm 2014 đạt 99%, kỳ thi tuyển sinh ĐH mang tính sàng lọc cao: khoảng 60% số lượng thí sinh thực (khơng tính số trúng tuyển ảo) xét tuyển vào trường ĐH -8- I.2.1 Nhu cầu vào ĐH, CĐ Nhu cầu vào ĐH, CĐ thí sinh ln cao so với số liệu thí sinh TN THPT, đến năm 2014 cịn 166,4% Nếu tính ln thí sinh tự số ĐKDT ảo cịn nhiều, hạn chế phương thức thi “ba chung” Hình Số thí thi TN THPT ĐKDT tuyển sinh ĐH, CĐ nƣớc Số lượng thí sinh 2010 2011 2012 2013 2014 ĐKDT ĐH, CĐ 2.102.541 1.964.598 1.812.592 1.710.983 1.515.983 TN THPT 1.051.460 1.053.081 963.571 946.064 910.831 Tỉ lệ ĐKDT/TN THPT 200.0% 186.6% 188.1% 180.9% 166.4% I.2.2 Khối thi Với đặc điểm khối thi khơng có mơn trắc nghiệm, xem mơn nặng “học bài”, thí sinh thành phố lớn (theo qui định tuyển sinh, thành phố trực thuộc trung ương xếp thành khu vực 3) chọn thi khối C, tỉ lệ học sinh chọn thi khối C địa phương thuộc khu vực khu vực cao hẳn Tỉ lệ thí sinh thuộc khu vực chọn thi khối C vào khoảng 2%, khu vực tỉ lệ thí sinh chọn thi khối C lên đến khoảng 10% Trong đó, khối thi có mơn ngoại ngữ tình hình diễn ngược lại Nếu thành phố lớn có đến 26 - 30% thí sinh khu vực chọn thi khối D khu vực có khoảng 11-13% thí sinh khu vực chọn khối thi có mơn ngoại ngữ Bảng Năm 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 %A 48,36 51,11 57,07 52,78 47,99 40,80 42,68 %A1 5,69 9,83 10,88 Tỉ lệ thí sinh ĐKDT theo khối thi %B 23,39 21,04 18,95 22,82 21,55 20,89 21,02 %C 9,82 8,64 7,44 6,19 6,17 5,98 5,44 %D 14,28 14,09 14,06 15,50 15,41 17,41 14,73 %Khác 4,14 5,11 2,47 2,70 3,20 5,09 2,25 I.2.3 Ý nghĩa điểm sàn phân luồng học sinh sau THPT Từ năm 2002, sau triển khai thi theo phương thức “ba chung” nước, chênh lệch điểm thi điểm chuẩn trúng tuyển trường ĐH, chí ngành trường, chênh lệch trình độ thí sinh khơng đề thi Tuy nhiên, -9- năm đầu tuyển sinh ba chung, chưa có qui định “điểm sàn”, nhiều trường xét tuyển đến điểm chuẩn thấp để tuyển đủ tiêu điều hạn chế nhiều đến mục tiêu dùng chung kết để xét tuyển, nhiều thí sinh có điểm thi cao cuối khơng trúng tuyển dược vào trường Từ năm 2004, điểm sàn đời, dịng “lưu chuyển” thí sinh đến ổn định với khoảng 70% tổng thí sinh trúng tuyển theo nguyện vọng (NV1), 30% hội cho thí sinh khơng trúng tuyển điểm thi cao xét tuyển vào trường cịn thiếu tiêu Chính điểm sàn đóng vai trị phân luồng, điều tiết sau THPT, buộc thí sinh có điểm thi mức điểm sàn phải vào học loại hình đào tạo nghề (CĐN, TCN) TCCN Điểm sàn áp dụng từ năm 2004 đến năm 2013 vừa qua với mức điểm dành cho khối thi không nhân hệ số Điểm sàn cho bậc ĐH bậc CĐ chênh 3,0 điểm (trừ năm 2013 khối D chênh đến 3,5 điểm) Điểm sàn ĐH dao động mức điểm 13 – 14 điểm Hàng năm có khoảng gần 50% thí sinh dự thi đạt mức điểm sàn tham gia xét tuyển vào trường ĐH, CĐ Với mức điểm này, nhiều năm qua hình thành trình “phân tầng tự nhiên” trường đại học thành ba tốp: - - tốp trường, ngành có điểm chuẩn cao khơng phải xét tuyển bổ sung thêm tuyển bổ sung (dưới 10% tiêu, chủ yếu chuyển thí sinh không trúng tuyển từ ngành sang ngành khác để giữ chân thí sinh có điểm thi cao) tốp trường có điểm chuẩn trung bình, phải tuyển bổ sung khoảng 30 – 50% tiêu tuyển sinh từ thí sinh không trúng tuyển vào trường tốp tốp trường có điểm chuẩn thấp, dao động mức điểm sàn phải tuyển bổ sung 50% tiêu tuyển sinh từ thí sinh khơng trúng tuyển vào trường tốp Như việc có mức điểm xét tuyển kỳ tuyển sinh 2014 định lượng hóa phân tầng dựa thực tế kết tuyển sinh ĐH – CĐ từ nhiều năm qua, mức thấp (mức ba) mang tính pháp lý ràng buộc Điểm sàn áp dụng từ năm 2004 đến năm 2013 vừa qua với mức điểm dành cho khối thi không nhân hệ số Điểm sàn cho bậc ĐH bậc CĐ chênh 3,0 điểm (trừ năm 2013 khối D chênh đến 3,5 điểm) Theo mức điểm sàn qui định, hàng năm có khoảng gần 50% thí sinh dự thi đạt mức điểm sàn tham gia xét tuyển vào trường ĐH, CĐ Với mức điểm này, nhiều năm qua hình thành trình “phân tầng tự nhiên” trường đại học thành ba tốp: o tốp trường, ngành có điểm chuẩn cao khơng phải xét tuyển bổ sung - 10 - - Việc đăng ký cịn giúp cho người quản trị tư vấn chuyên sâu cho ND cần thiết Công cụ: Tìm trường-ngành (có tùy chọn, theo tiêu chí loại trường, bậc học, lĩnh vực, khối thi, điểm chuẩn); Trắc nghiệm sở thích (làm trắc nghiệm để xác định sở thích nghề nghiệp cá nhân, từ tìm ngành học thích hợp); Tự đánh giá lực (xác định lực học tập, từ chọn ngành vừa sức học); Tự khám phá sở thích (tự xác định sở thích cá nhân, từ tìm ngành học thích hợp – mang tính chủ quan so với Trắc nghiệm sở thích) Tùy nhu cầu, người sử dụng vào chun mục thích hợp để tìm hiểu IV.4 Cơng cụ khác IV.4.1 Trắc nghiệm hƣớng nghiệp Jim Barrett Geoff Williams Đây kết nghiên cứu tác giả Trần Thị Thu Mai tập thể cải biên định chuẩn trắc nghiệm hướng nghiệp (gồm 272 câu) Jim Barrett Geoff Williams đánh giá kết lựa chọn nghề nghiệp sinh viên trắc nghiệm hướng nghiệp cho thấy mức độ phù hợp khả ngành học, khối thi, giới tính 420 sinh viên trúng tuyển vào trường Đại học Bách Khoa trường Đại học Sư phạm năm 2005 Bộ trắc nghiệm hướng nghiệp Jim Barrett Geoff Williams gồm có trắc nghiệm hướng nghiệp, bao gồm: - - - - Trắc nghiệm khả lý luận ngơn ngữ, gồm có 42 câu hỏi trắc nghiệm 04 lựa chọn Nội dung câu hỏi đo khả hiểu nghĩa từ, tìm từ đồng nghĩa, tìm từ khác nghĩa, so sánh từ ngữ tìm nguồn gốc từ ngữ Trắc nghiệm khả lý luận số học nhằm đo lường khả lý luận số học, gồm có 21 dãy số, dãy số có chữ số xếp theo trật tự lôgic định Người làm trắc nghiệm phải tìm chữ số trật tự dãy số Trắc nghiệm kỹ xác tính tốn kỹ xác ngơn ngữ Trắc nghiệm khả suy luận không gian nhằm khám phá khả nhận biết vận dụng hình dáng hình ảnh khơng gian mức độ Trắc nghiệm khả suy luận khí nhằm tìm hiểu khả “nhạy cảm” với vật khí kỹ thuật Trần Thị Thu Mai (Chủ nhiệm đề tài) 2005-2006 Ứng dụng trắc nghiệm hướng nghiệp Jim Barrett Geoff Williams vào định hướng nghề nghiệp cho học sinh trung học phổ thông Đề tài cấp Bộ, mã số : B 2005.23.67 - 24 - - Trắc nghiệm khả suy luận hình tƣợng ký hiệu hình dáng Trắc nghiệm khả phân tích IV.4.2 Bộ câu hỏi trắc nghiệm trắc nghiệm kỹ nghề, trắc nghiệm sở thích Hai đề tài khác triển khai nghiệm thu (đề tài “Đề xuất giải pháp tăng cường công tác tư vấn truyền thông hướng nghiệp cho học sinh phổ thông theo yêu cầu thị trường lao động TP.HCM” PGS.TS Lý Ngọc Sáng đề tài PGS.TS Võ Hưng “Tổ chức đưa kết nghiên cứu đề tài vào phục vụ cho công tác tư vấn hướng nghiệp cho học sinh phổ thông TP.HCM”) xây dựng câu hỏi trắc nghiệm trắc nghiệm kỹ nghề, trắc nghiệm sở thích, … Hai cơng trình ứng dụng lý thuyết Holland để phân loại nhóm nghề, xác định phẩm chất tương ứng người lựa chọn bước đầu xác lập câu hỏi trắc nghiệm phục vụ cho công tác tư vấn theo hình thức trực tiếp (face to face) cho học sinh; nhiên, đề tài dừng lại dạng tư vấn cho số người có điều kiện tiếp xúc trực tiếp với chuyên viên tư vấn máy tính cài chương trình IV.4.3 True Colors: “Follow Your True Colors Discover Your Unique Gifts and Talents” Đây phương pháp giúp ND tự khám phá tài khiếu qua trắc nghiệm màu sắc - Người thích màu xanh - GREEN, nhà lý luận, ln phân tích Người thích màu xanh dương - BLUE, người thích truyền cảm hứng cho người xây dựng lòng tự trọng Người thích màu vàng - GOLD, người có trách nhiệm, ln ln trì người khác Người thích màu cam - ORANGE, người làm vừa lịng thuyết phục người khác IV.4.4 MBTI (Myers-Briggs Type Indicator) Đây công cụ phổ biến giới, nhiều công ty, doanh nghiệp dùng để hỗ trợ nhận dạng số tính cách, cá tính riêng người, giúp thành viên nhóm hiểu hơn; thường dùng cho nhà http://www.personalitypage.com/ - 25 - quản lý để phát triển đội ngũ làm việc với hiệu Có tiêu chí gồm: - Hướng nội / Hướng ngoại (I= Introverted/E=Extroverted) Tiếp nhận thông tin Giác quan / Trực quan (S=Sensition/N=Intuitive) Ra định khách quan / Nhân (T=Thinking/F=Feeling) Phong cách sống nguyên tắc / Linh hoạt (J=Judging/P=Perceiving) Như với nhóm MBTI phân loại tính cách người làm 16 loại: ISTJ, ISFJ, INFJ, INTJ, ISTP, ISFP, INFP, INTP, ESTP, ESFP, ENFP, ENTP, ESFJ, ESTJ, ENFJ, ENTJ Lý thuyết phân loại tính cách khởi nguồn Carl Jung, học trò Freud Ví dụ: - ISTJ : Introvert Sensing Thinking Judging ENFP : Extrovert iNtuitive Feeling Perceiving Các nhóm chia thành phần sau: - Drivers : INFJ, INFP, INTJ, INTP (Có tính cách dẫn dắt) Expressives: ENFJ, ENFP, ENTJ, ENTP (Có tính cách thể hiện) Analyticals : ESTJ, ESFJ, ESTP, ESFP (Có tính cách phân tích) Amiables: ISTJ, ISFJ, ISTP, ISFP (Có tính cách hướng thiện) Dựa kết phân tích, người ta nhận xét rằng: Những người thuộc góc trái ngược (Drivers & Expressives & Analyticals & Amiables) khó hòa hợp với IV.4.5 Trắc nghiệm khám phá sở thích nghề nghiệp theo J Holland: Lý thuyết giúp ND tự phát sở thích nghề nghiệp thân để từ chọn nghề nghiệp phù hợp Lý thuyết nhiều trường đại học giới sử dụng, bổ sung, tạo thành công cụ tư vấn ảo website nghề nghiệp, việc làm trường, giúp giải đáp câu hỏi: - Một đặc điểm người môi trường dẫn đến việc người ta cảm thấy thoả mãn chọn - 26 - nghề, gắn bó với nghề thành đạt nghề? Ngược lại, điều khiến người ta khơng hài lịng, không thành công nghề chọn? - Hai xem xét đặc điểm người môi trường khiến cho người đời giữ ngun thay đổi cơng việc mức cống hiến? - Ba cách hữu hiệu giúp người ta giải toán chọn nghề? Bộ công cụ giúp người ta nghiên cứu tự định hướng nghề nghiệp cho thân mình, viết tắt SDS, đời từ năm 1970 không ngừng cải tiến, hồn thiện Tầm quan trọng có tính chất đổi mạnh mẽ Holland dùng công cụ SDS để can thiệp cách hiệu tốn thay cho vấn mặt-đối-mặt với người cần hỗ trợ tìm nghề phù hợp V Thực hành: Thiết kế hƣớng nghiệp Tùy nhu cầu sử dụng, ND phải chọn công cụ phù hợp Công cụ giai đoạn đầu trình tư vấn, đó, ND đóng vai trị việc tìm hiểu, trả lời Do hay thay đổi thói quen, sở thích nhiều tác động khách quan từ môi trường kinh tế-xã hội, ND phải làm theo định kỳ để có đáp áp với thân Nếu khơng có cơng cụ online, ND sử dụng in giấy, tự làm đến với nhà tư vấn để có thơng tin chun sâu Các bước tư vấn chính: - Giới thiệu học sinh cách tiếp cận chọn lọc thông tin đúng; Giới thiệu cách tiếp cận sử dụng công cụ (online in); Hướng dẫn học sinh ghi kết theo dõi kết sau nhiều lần thử nghiệm để chọn kết tốt (lặp lại nhiều nhất) Tư vấn chuyên sâu Tóm lại, cơng cụ hỗ trợ học sinh lựa chọn ngành nghề phổ biến với nước giới, mẻ Việt Nam Mỗi cơng cụ có mục đích khác chọn cơng cụ địi hỏi người giáo viên thật “tỉnh” Giáo viên người tư vấn hiệu gần gũi hiểu em nhiều nhất, lẻ đó, ngồi cơng cụ, giáo viên phải người cập nhật thông tin đào tạo, tuyển sinh sách khác để có tư vấn chun sâu tốt với học sinh Đây việc khơng dễ tốn nhiều thời gian, với lòng yêu nghề thành công học sinh, chắn thầy/cô vượt qua./ - 27 - NHU CẦU NGUỒN NHÂN LỰC I Quy hoạch tổng thể phát triển nguồn nhân lực đến 2020 Theo Quy hoạch tổng thể phát triển nguồn nhân lực đến năm 2020 sơ cấp nghề TCCN 82%, CĐ 6,6%, ĐH 10,8%, SĐH 0,7% Kết khảo sát học sinh THPT dự định sau TN THPT cho thấy 70,1% chọn học tiếp đại học, 22,0% học tiếp cao đẳng 7,9% học tiếp TCCN Điều cho thấy nghịch lý cung - cầu công tác hướng nghiệp THPT chưa mang lại kết mong đợi nhu cầu nguồn nhân lực Bảng 14 Tóm tắt số phát triển nguồn nhân lực đến 2020 Tổng Đã qua đào tạo Trong Dạy nghề GD-ĐT Cơ cấu đào tạo Sơ cấp nghề TCCN CĐ ĐH SĐH Năm 2015 55.000 100,0% 30.500 55,5% 30.500 100,0% 23.500 77,0% 7.000 23,0% 30.500 100,0% 18.000 59,0% 7.000 23,0% 2.000 6,6% 3.300 10,8% 200 0,7% Năm 2020 63.000 100,0% 44.000 69,8% 43.800 100,0% 34.400 78,5% 9.400 21,5% 44.300 100,0% 24.000 54,2% 12.000 27,1% 3.000 6,8% 5.000 11,3% 300 0,7% Theo Quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam nhiều địa phương cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng tăng nhanh tỷ trọng ngành dịch vụ Tuy nhiên, tỷ trọng khác tùy địa phương, vùng Bảng 15 Quy hoạch cấu kinh tế đến 2020 Khu vực/Tỉnh/Thành công nghiệp -xây dựng Cả nước 41,6-42,6% ĐBSCL 35,6% An Giang 21% Bạc Liêu 69% Bến Tre 32,6% Cà Mau 43,5% Cần Thơ 47,9% Đồng Tháp 36,5% Hậu Giang 40% Quy hoạch dịch vụ 56,4-57,4% 33,9% 59,3% 48,2% 36,9% 48,8% 35,0% 48% nông, lâm, ngƣ nghiệp 0,94-0,95% 30,5% 19,7% 31% 19,2% 19,6% 3,3% 28,5% 12% TS Lê Thị Thanh Mai (tổng hợp từ văn pháp quy có liên quan) - 28 - Khu vực/Tỉnh/Thành công nghiệp -xây dựng Kiên Giang 37% Nghệ An 45 – 45,5%, Long An 45% 10 Tiền Giang 35 - 35,5% Trà Vinh 36% Vĩnh Long 32% Quy hoạch dịch vụ 43% 39-39,5% 40% 36,1 - 37% 34% 45% nông, lâm, ngƣ nghiệp 20% 15 – 15,5% 15% 27,5-28,9% 30% 23% Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Trà Vinh đến năm 2020 : Xây dựng tỉnh Trà Vinh trở thành trọng điểm phát triển kinh tế biển vùng đồng sơng Cửu Long, có hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, đầu mối phát triển dịch vụ du lịch, vận tải biển; công nghiệp, dịch vụ phát triển nông nghiệp phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa gắn với xây dựng nơng thôn mới; trọng công tác an sinh xã hội; tăng cường củng cố quốc phòng - an ninh vững mạnh, trật tự an toàn xã hội đảm bảo Đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, phấn đấu đến năm 2015 đưa Trà Vinh thoát khỏi Tỉnh chậm phát triển đến năm 2020 trở thành Tỉnh phát triển Vùng Tập trung phát triển mạnh kinh tế biển, coi khâu đột phá để chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tăng nhanh tỷ trọng cơng nghiệp dịch vụ; hình thành rõ nét vùng kinh tế động lực để từ tạo nguồn lực đẩy mạnh phát triển kinh tế - - - Bảng 16 Thực tế chọn ngành học sinh theo cấu kinh tế Chọn ngành 2014 công nông, lâm, Khu nghiệp - dịch ngƣ vực/Tỉnh/Thành xây dựng vụ nghiệp Cả nước 31,5% 63,2% 5,3% ĐBSCL 32,5% 56,7% 10,8% Long An 33,7% 61,1% 5,2% Đồng Tháp 30,1% 52,9% 16,9% An Giang 29,0% 51,3% 19,7% Tiền Giang 36,8% 56,1% 7,2% Kiên Giang 32,7% 58,0% 9,3% Cần Thơ 34,0% 50,9% 15,1% 10 http://skhdt.longan.gov.vn/ - 29 - Chọn ngành 2011 công nông, lâm, nghiệp - dịch ngƣ xây dựng vụ nghiệp 33,1% 61,8% 5,1% 32,8% 57,7% 9,5% 34,3% 61,8% 3,8% 35,8% 54,6% 9,6% 25,2% 54,3% 20,5% 34,4% 61,2% 4,5% 32,3% 58,2% 9,5% 35,2% 49,3% 15,4% Chọn ngành 2014 công nông, lâm, Khu nghiệp - dịch ngƣ vực/Tỉnh/Thành xây dựng vụ nghiệp Bến Tre 32,3% 63,3% 4,4% Vĩnh Long 34,1% 55,1% 10,8% Trà Vinh 24,2% 69,4% 6,3% Sóc Trăng 30,0% 56,4% 13,7% Bạc Liêu 31,1% 59,6% 9,2% Cà Mau 31,2% 61,0% 7,8% Hậu Giang 32,4% 46,9% 20,7% Chọn ngành 2011 công nông, lâm, nghiệp - dịch ngƣ xây dựng vụ nghiệp 33,7% 63,4% 2,9% 36,1% 54,0% 9,9% 29,9% 63,1% 7,0% 28,5% 60,2% 11,4% 31,6% 61,3% 7,1% 35,4% 56,6% 8,0% 31,4% 52,8% 15,9% II Nguồn nhân lực lĩnh vực công nghệ-kỹ thuật II.1 Tổng thể Bảng 17 Tỷ trọng ngành cấu ngành công nghiệp Tỷ trọng cấu ngành cơng nghiệp Ngành khí - luyện kim Ngành Hóa chất Ngành điện tử, cơng nghệ thơng tin Ngành dệt may - da giày Ngành chế biến nông lâm thủy sản, thực phẩm, đồ uống Ngành sản xuất vật liệu xây dựng Ngành khai thác chế biến khoáng sản Ngành điện Ngành than Ngành dầu khí (khai thác dầu thơ khí đốt tự nhiên) 2020 20 - 21% 13 - 14% - 10% 10 - 12% 25 - 27% - 6% - 2% - 5% - 2% - 5% 2030 22 - 24% 14 - 15% 12 - 13% - 8% 21 - 23% - 5% 0,5 - 1,0% - 6% 0,5 - 1,5% - 6% II.2 Lĩnh vực lƣợng nguyên tử Đến năm 2020, đào tạo nguồn nhân lực đủ số lượng chất lượng để phục vụ quản lý, ứng dụng bảo đảm an toàn, an ninh lĩnh vực lượng nguyên tử đảm bảo khả tiếp nhận chuyển giao công nghệ, vận hành, tu, bảo dưỡng, quản lý nhà máy điện hạt nhân, tiến tới bước nội địa hóa, tự chủ cơng nghệ, cụ thể sau: - - Nhân lực phục vụ nhà máy điện hạt nhân: năm đào tạo 240 kỹ sư, cử nhân; 35 thạc sĩ, tiến sĩ (trong đào tạo nước 20 kỹ sư, cử nhân; 15 thạc sĩ, tiến sĩ) Đến năm 2020 đào tạo 2.400 kỹ sư, 350 thạc sĩ tiến sĩ chuyên ngành điện hạt nhân (trong 200 kỹ sư, 150 thạc sĩ tiến sĩ đào tạo nước ngoài); Nhân lực phục vụ nghiên cứu, ứng dụng bảo đảm an toàn an ninh lĩnh vực lượng nguyên tử: năm đào tạo 65 kỹ sư, cử nhân; 35 thạc sĩ, tiến sĩ (trong đào tạo nước 30 kỹ sư, cử nhân; 17 thạc sĩ, tiến sĩ) Đến - 30 - - năm 2020 đào tạo 650 kỹ sư, 250 thạc sĩ tiến sĩ chuyên ngành quản lý, ứng dụng bảo đảm an toàn an ninh lĩnh vực lượng nguyên tử (trong đó, 150 kỹ sư, 100 thạc sĩ tiến sĩ đào tạo nước ngoài); Nhân lực phục vụ đào tạo, giảng dạy: đào tạo 100 thạc sĩ tiến sĩ làm công tác giảng dạy sở đào tạo; Cử 500 lượt nhà quản lý, khoa học khảo sát, học tập kinh nghiệm tham gia khoá bồi dưỡng, thực tập ngắn hạn nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ nước phát triển lượng nguyên tử II.3 Ngành Giao thông vận tải Tỷ lệ nhân lực qua đào tạo cần đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ kỹ làm việc giai đoạn 2011 - 2020 chiếm khoảng 30,0 - 35,0% tổng số nhân lực qua đào tạo Bảng 18 Quy hoạch nguồn nhân lực ngành Giao thơng vận tải 2015 Số Trình độ lƣợng Tổng số nhân lực 550.000 Qua đào tạo 517.000 Sơ cấp nghề 31.020 Trung cấp 297.275 Cao đẳng 142.175 ĐH sau ĐH 46.530 % 100% 94% 6,0% 57,5% 27,5% 9,0% 2020 Bình quân/năm Số lƣợng 110.000 630.000 103.400 611.100 6.204 27.500 59.455 354.438 28.435 171.108 9.306 58.055 % 100% 97% 4,5% 58,0% 28,0% 9,5% Bình quân/năm 126.000 122.220 5.500 70.888 34.222 11.611 II.4 Lĩnh vực Năng lƣợng hạt nhân Tập trung ưu tiên phát triển đội ngũ nhân lực lượng hạt nhân đáp ứng nhu cầu xây dựng phát triển ngành lượng hạt nhân an toàn hiệu Đến năm 2015, tăng tổng số nhân lực ngành lượng hạt nhân khoảng 1.800 người năm 2020 lên khoảng 3.700 người với 100% tốt nghiệp đại học đại học, có 700 người có trình độ thạc sỹ tiến sỹ Bình qn/năm 360 người/năm (đến 2015) 600 người/năm (đến 2020) tốt nghiệp đại học II.5 Ngành Dệt-May Bảng 19 Vị trí Quản lý Khối kinh tế Khối kỹ thuật Nhu cầu đào tạo lao động dệt may giai đoạn 2011 – 2020 2011 - 2015 Số lƣợng Bình quân /năm 4.280 860 11.000 2.200 11.500 2.300 - 31 - Đơn vị: người 2016 - 2020 (%) Số lƣợng Bình (%) quân/năm 1,1 4.800 960 1,0 2,9 12.500 2.500 2,7 3,0 12.900 2.580 2,8 Công nhân kỹ thuật 357.800 71.600 93,0 430.000 86.000 93,4 384.580 76.960 100 460.200 92.040 100 III Nguồn nhân lực lĩnh vực Khoa học Tự nhiên – Mơi trƣờng Bảng 20 Trình độ Đại học Ths Tiến sĩ Ngành Tài nguyên, môi trƣờng 2015 Số lƣợng Bình quân/năm 6.000 - 8.000 1.200-1300 800 - 1.000 160-200 150 - 200 30-40 Số lƣợng 3.000 - 4.000 2.000 - 2.500 300 - 350 2020 Bình quân/năm 600-800 400-500 60-70 IV Nguồn nhân lực lĩnh vực Kinh doanh-Quản lý IV.1 Ngành Ngân hàng – Tài Tỷ lệ nhân lực đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ kỹ làm việc tổng số nhân lực qua đào tạo ngành ngân hàng khoảng 10,0 - 15,0% thời kỳ 2011 - 2015 khoảng 5,0 - 10,0% thời kỳ 2016 - 2020 Bảng 21 Trình độ Tổng số nhân lực Qua đào tạo Trung cấp CĐ ĐH Sau ĐH Quy hoạch nguồn nhân lực ngành Ngân hàng 2015 Số lượng 240.000 208.800 27.040 172.640 8.320 Bảng 22 % Bình quân/năm 87,0 13,0 83,0 4,0 41.600 5.408 34.528 1.664 % Bình quân/năm 87,0 13,0 83,0 4,0 52.200 6.786 43.326 2.088 Quy hoạch nguồn nhân lực ngành Tài 2015 Trình độ Tổng số nhân lực Trung cấp Cao đẳng Đại học trở lên 2020 Số lượng 300.000 261.000 33.930 216.630 10.440 Số lượng 2.200.000 1.100.000 429.000 671.000 2020 % 100 50,0 19,5 30,5 Bình quân/năm 440.000 220.000 85.800 134.200 Số lượng 1.600.000 784.000 320.000 496.000 % 100 49,0 20,0 31,0 Bình quân/năm 320.000 156.800 64.000 99.200 Nhu cầu nhân lực cần đào tạo nâng cao trình độ thời kỳ 2011 - 2015 khoảng 6.000 người, thời kỳ 2016 - 2020 khoảng 4.500 người 11 IV.2 Ngành Kế toán-Kiểm toán 11 Kế toán - kiểm toán cơng cụ quản lý kinh tế quan trọng có chức tạo lập Chiến lược Kế toán-Kiểm toán đến năm 2020, tầm nhìn 2030 - 32 - - - hệ thống thơng tin kinh tế - tài - ngân sách phục vụ cho việc điều hành định kinh tế Nhà nước đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp Vì vậy, cần nâng cao chất lượng thông tin; đồng thời tạo lập đầy đủ hệ thống thơng tin kế tốn - kiểm toán Phát triển thị trường dịch vụ kế toán, kiểm tốn thơng qua việc tham gia thỏa thuận quốc tế cơng nhận lẫn kiểm tốn viên hành nghề khối ASEAN Việt Nam với nước Anh, Úc nước khác Trong năm tới, sau hoàn thành việc cơng bố khn khổ pháp lý kế tốn, kiểm toán cần tiếp tục tăng cường quan hệ hợp tác quốc tế, hỗ trợ hội nghề nghiệp thực đầy đủ vai trò thành viên tổ chức Liên đồn Kế tốn quốc tế (IFAC), Hiệp hội kế toán ASEAN (AFA) thành viên Hiệp hội kế tốn châu Á - Thái Bình Dương (CAPA) V Nguồn nhân lực lĩnh vực Xã hội – Nhân văn V.1 Nghề Công tác Xã hội Đến năm 2015, xã, phường, thị trấn có từ 01 đến 02 cán bộ, viên chức, nhân viên công tác xã hội thuộc chức danh không chuyên trách cộng tác viên công tác xã hội với mức phụ cấp hàng tháng mức lương tối thiểu chung Chính phủ quy định Đến 2020, phát triển đội ngũ cán bộ, viên chức, nhân viên cộng tác viên công tác xã hội cấp, phấn đấu tăng khoảng 50%; hỗ trợ nhân rộng mơ hình cung cấp dịch vụ CTXH quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; Trong giai đoạn 2010 - 2020, tổ chức đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ tập huấn kỹ để nâng cao lực cho 60.000 cán bộ, nhân viên cộng tác viên công tác xã hội, gồm: - - Đào tạo, đào tạo lại cho 35.000 cán bộ, viên chức, nhân viên cộng tác viên công tác xã hội trình độ sơ cấp, trung cấp, cao đẳng đại học (bình quân 3.500 người/năm); Tập huấn kỹ cho 25.000 cán bộ, viên chức, nhân viên cộng tác viên cơng tác xã hội (bình qn 2.500 người/năm) V.2 Nghề Luật sƣ Từ đến năm 2015, phát triển số lượng luật sư khoảng 12.000 luật sư, năm đƣợc từ 800 đến 1000 ngƣời, đó, địa phương có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn phát triển từ đến luật sư Phát triển đội ngũ luật sư hành nghề chuyên sâu lĩnh vực pháp luật, trọng đến việc đào tạo - 33 - chuyên sâu lĩnh vực thƣơng mại, đầu tƣ, phấn đấu đạt khoảng 1.000 luật sư phục vụ yêu cầu hội nhập quốc tế Đến năm 2020, phát triển số lượng khoảng từ 18.000 - 20.000 luật sƣ, đạt tỷ lệ số luật sư số dân khoảng 1/4.500 đáp ứng ngày cao nhu cầu dịch vụ pháp lý quan, tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp; địa phƣơng có khó khăn điều kiện kinh tế - xã hội có từ 30 đến 50 luật sƣ, bảo đảm tham gia 100% số lượng vụ án hình theo yêu cầu quan tiến hành tố tụng; số luật sư có khả tham gia tư vấn, giải tranh chấp thương mại quốc tế khoảng 150 người V.3 Ngành Tƣ pháp giai đoạn 2016-2020 Tổng số lao động toàn Ngành 158.778 người, đó, tăng thêm 48.340 người so với năm 2015, đó, đơn vị thực chức quản lý nhà nước đơn vị nghiệp thuộc Bộ tăng 1.200 người, hệ thống quan Thi hành án dân tăng 8.000 người, quan Tư pháp địa phương tăng 7.500 người, tổ chức pháp chế Bộ, ngành, địa phương tăng 3.640 người, tổ chức bổ trợ tư pháp tăng 28.000 người Phấn đấu đến năm 2020 đạt 70% có trình độ đại học (bình qn 6.767 ngƣời/năm), 20% có trình độ đại học; 85% có trình độ lý luận trị từ trung cấp trở lên V.4 Ngành Du lịch Đến năm 2020, du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, có tính chun nghiệp, có hệ thống sở vật chất kỹ thuật tương đối đồng bộ, đại; sản phẩm du lịch có chất lượng cao, đa dạng, có thương hiệu, mang đậm sắc văn hóa dân tộc, cạnh tranh với nước khu vực giới Phấn đấu đến năm 2030, Việt Nam trở thành quốc gia có ngành du lịch phát triển Vùng đồng sông Cửu Long, gồm: Long An, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang, Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Bến Tre, Trà Vinh, Vĩnh Long, Tiền Giang, Hậu Giang thành phố Cần Thơ Sản phẩm du lịch đặc trưng: Du lịch sinh thái, văn hóa sơng nước miệt vườn, nghỉ dưỡng sinh thái biển, đảo, du lịch MICE Bảng 23 Trình độ Tổng số nhân lực Qua đào tạo Sơ cấp nghề Trung cấp Quy hoạch nguồn nhân lực ngành Du lịch 2015 Số lượng 620.000 359.600 154.628 98.890 % Bình quân/năm 58,0 43,0 27,5 71.920 30.926 19.778 - 34 - 2020 Số lượng 870.000 504.600 219.501 128.673 % Bình quân/năm 58,0 43,5 25,5 100.920 43.900 25.735 Trình độ CĐ ĐH Sau ĐH 2015 Số lượng 102.486 3.596 % 28,5 1,0 Bình quân/năm 20.497 719 2020 Số lượng 148.857 7.569 % 29,5 1,5 Bình quân/năm 29.771 1.514 Tỷ lệ nhân lực đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ kỹ làm việc tổng số nhân lực qua đào tạo ngành du lịch khoảng 35,0 - 40,0% thời kỳ 2011 - 2015 khoảng 30,0 - 35,0% thời kỳ 2016 - 2020 VI Nguồn nhân lực lĩnh vực Nông – Lâm – Thủy sản – Chế biến LTTP VI.1 Ngành Nông nghiệp phát triển nông thôn giai đoạn 2016 – 2020 Trong năm, từ 2016 - 2020, thực đào tạo cho Ngành tổng số 556.800 người cấp trình độ từ sơ cấp đến tiến sỹ, đó: lĩnh vực lâm nghiệp: 65.300 người, nông nghiệp: 320.200 người, thủy lợi: 70.300 người, thủy sản: 101.000 người Bình quân hàng năm thực đào tạo 111.355 người, cụ thể sau: Bình quân năm đào tạo 185 tiến sỹ (trong lĩnh vực lâm nghiệp: 35 tiến sỹ/năm, nơng nghiệp: 60 tiến sỹ/năm, thủy lợi: 50 tiến sỹ/năm, thủy sản: 40 tiến sỹ/năm); đào tạo 2.520 thạc sỹ (trong lĩnh vực lâm nghiệp: 260 thạc sỹ/năm, nơng nghiệp: 1.500 thạc sỹ/năm, thủy lợi: 410 thạc sỹ/năm, thủy sản 350 thạc sỹ/năm); đào tạo 18.000 kỹ sư (trong lĩnh vực lâm nghiệp: 1.940 kỹ sư/năm, nông nghiệp: 10.330 kỹ sư/năm, thủy lợi: 3.080 kỹ sư/năm, thủy sản: 2.650 kỹ sư/năm); đào tạo 25.125 cử nhân trình độ cao đẳng (trong lĩnh vực lâm nghiệp: 2.595, nơng nghiệp: 14.900, thủy lợi: 4.100, thủy sản: 3.530); đào tạo 28.550 kỹ thuật viên trình độ trung cấp (trong đó: lĩnh vực lâm nghiệp: 3.240, nông nghiệp: 15.760, thủy lợi: 5.130, thủy sản: 4.420); đào tạo 36.975 nhân viên kỹ thuật viên trình độ sơ cấp (trong đó: lâm nghiệp: 4.210, nông nghiệp: 20.355, thủy lợi: 6.670, thủy sản: 5.740) VI.2 Đào tạo nghề cho lao động nông thôn12 Trong giai đoạn từ năm 2011 - 2015, đào tạo nghề nông nghiệp (bao gồm lĩnh vực: nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy lợi thủy sản) cho 1.600.000 triệu lao động nơng thơn (trung bình đào tạo 330.000 người/năm) Trong giai đoạn từ năm 2016 - 2020 đào tạo nghề nông nghiệp cho 1.400.000 lao động nơng thơn (trung bình đào tạo 280.000 nghìn người/năm) VI.3 Ngành Thực phẩm Chiến lược quốc gia An toàn thực phẩm giai đoạn 2011 – 2020 tầm nhìn 2030: 12 Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 Thủ tướng Chính phủ - 35 - - Đến năm 2020: Các tỉnh có dân số từ triệu người trở lên có phịng kiểm nghiệm đạt chuẩn ISO 17025 Đẩy mạnh công tác đào tạo trường đại học, viện nghiên cứu có mã ngành đào tạo an toàn thực phẩm hệ cao đẳng, đại học Tổ chức đào tạo lại cán quản lý, tra, kiểm nghiệm an toàn thực phẩm tuyến; bước tăng tỷ lệ cán có trình độ đại học, đại học VI.4 Ngành Môi trƣờng Theo chiến lược Bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030: - Phát triển ngành kinh tế môi trường để hỗ trợ ngành kinh tế khác giải vấn đề môi trường, thúc đẩy tăng trưởng, tạo thu nhập việc làm Định hướng phát triển ngành, lĩnh vực kinh tế mơi trường mũi nhọn, hình thành mơi trường pháp lý thuận lợi, thực thi sách ưu đãi, hỗ trợ phát triển số ngành, lĩnh vực cung ứng sản phẩm, hàng hóa thân thiện với mơi trường, sản phẩm tái chế, sản xuất lượng từ chất thải kết hợp thực gói kích cầu, thúc đẩy tiêu dùng loại sản phẩm này, nhằm đẩy nhanh việc hình thành phát triển ngành kinh tế môi trường VII Ngành Dƣợc Chiến lược quốc gia phát triển ngành Dược Việt Nam đặt mục tiêu đến năm 2020: - - - 100% thuốc cung ứng kịp thời cho nhu cầu phòng bệnh, chữa bệnh Phấn đấu sản xuất 20% nhu cầu nguyên liệu cho sản xuất thuốc nước, thuốc sản xuất nước chiếm 80% tổng giá trị thuốc tiêu thụ năm, thuốc từ dược liệu chiếm 30%; vắc xin sản xuất nước đáp ứng 100% nhu cầu cho tiêm chủng mở rộng 30% nhu cầu cho tiêm chủng dịch vụ Phấn đấu có 40% thuốc generic sản xuất nước nhập có số đăng ký lưu hành đánh giá tương đương sinh học sinh khả dụng 100% sở kinh doanh thuốc thuộc hệ thống phân phối thuốc đạt tiêu chuẩn thực hành tốt, 50% sở kiểm nghiệm 100% sở kiểm định vắc xin sinh phẩm y tế đạt tiêu chuẩn thực hành tốt (GPs) 50% bệnh viện tuyến tỉnh, trung ương có phận dược lâm sàng, 50% bệnh viện tuyến huyện, bệnh viện tư nhân có hoạt động dược lâm sàng Đạt tỷ lệ 2,5 dược sĩ/1 vạn dân, dược sĩ lâm sàng chiếm 30% Chiến lược quốc gia phát triển ngành Dược Việt Nam đặt mục tiêu đến năm 2030: Thuốc sản xuất nước đáp ứng nhu cầu sử dụng, sản xuất - 36 - thuốc chuyên khoa đặc trị, chủ động sản xuất vắc xin, sinh phẩm cho phòng chống dịch bệnh, sản xuất nguyên liệu làm thuốc Hệ thống kiểm nghiệm, phân phối thuốc, công tác dược lâm sàng, thông tin thuốc ngang nước tiên tiến khu vực - 37 - MỤC LỤC HỆ THỐNG ĐÀO TẠO SAU THPT I ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG II ĐÀO TẠO NGHỀ VÀ TCCN NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH CỦA KỲ THI THPT QUỐC GIA VÀ TUYỂN SINH ĐH, CĐ CHÍNH QUY NĂM 2016 I Thi tốt nghiệp THPT thi tuyển sinh ĐH, CĐ từ 2014 trở trước II Kỳ thi trung học phổ thông quốc gia 2016 12 NHÌN LẠI KỲ THI THPT QUỐC GIA 2015 TẠI TỈNH TRÀ VINH 15 I Tỉ lệ tốt nghiệp THPT 15 II Điểm bình qn ba mơn thi (ĐBQ 3MT) 16 PHƢƠNG PHÁP VÀ CÔNG CỤ HỖ TRỢ HOẠT ĐỘNG HƢỚNG NGHIỆP 21 I Hướng nghiệp gì? 21 II Các giai đoạn hướng nghiệp 21 III Thiết kế trình hướng nghiệp 22 IV Công cụ chọn ngành nghề phù hợp với sở thích nghề nghiệp 23 V Thực hành: Thiết kế hướng nghiệp 27 NHU CẦU NGUỒN NHÂN LỰC 28 I Quy hoạch tổng thể phát triển nguồn nhân lực đến 2020 28 II Nguồn nhân lực lĩnh vực công nghệ-kỹ thuật 30 III Nguồn nhân lực lĩnh vực Khoa học Tự nhiên – Môi trường 32 IV Nguồn nhân lực lĩnh vực Kinh doanh-Quản lý 32 V Nguồn nhân lực lĩnh vực Xã hội – Nhân văn 33 VI Nguồn nhân lực lĩnh vực Nông – Lâm – Thủy sản – Chế biến LTTP 35 VII Ngành Dược 36 - 38 -