1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Lut kinh t 1 b GIAO DC VA DAO TO b

17 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 217,73 KB

Nội dung

Luật Kinh Tế BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC LUẬT KINH TẾ I TÊN MƠN HỌC VÀ SỐ ĐƠN VỊ HỌC TRÌNH Tên môn học: Luật Kinh Tế Số đơn vị học trình: 04 Phân bổ thời gian:  Số tiết lý thuyết: 40 tiết  Số tiết thảo luận, làm tập tình huống: 20 tiết Phần lý thuyết  Những vấn đề lý luận Luật Kinh doanh (3t)  Địa vị pháp lý Hộ kinh doanh (2t)  Địa vị pháp lý Doanh nghiệp (18t)  Địa vị pháp lý Hợp tác xã (2t)  Pháp luật vềđầu tư (2t)  Phá sản doanh nghiệp (3t)  Hợp đồng thương mại (3t)  Giải tranh chấp yêu cầu kinh doanh - thương mại (7t) Phần tập, thảo luận  Chương 3,4,5 (10t)  Chương 6,7,8 (10t) Phương pháp giảng dạy  Giảng viên giảng lý thuyết, minh hoạ ví dụ thực tiễn kinh doanh  Sau bài, giảng viên cho câu hỏi tình pháp luật gắn với thực tế kinh doanh Việt Nam để sinh viên nghiên cứu thảo luận lớp II  Bổ sung giảng khố thuyết trình, báo cáo chuyên đề theo yêu cầu thực tế khoá học GIỚI THIỆU VỀ MƠN HỌC Vai trị mơn học Mơn Luật kinh tế (Luật Kinh doanh) môn học bắt buộc chuyên ngành Quản trị Kinh doanh, Kế tồn –Tài chính, Kinh tế, Với mục tiêu trang bị cho sinh viên kiến thức pháp luật kinh doanh kinh tế thị trường, mơn học giúp cho sinh viên có kiến thức tịan diện chuyên ngành đào tạo để tốt nghiệp phối hợp kiến thức mơn Luật kinh tế với môn học khác Sự hiểu biết -1- Luật Kinh Tế qui định pháp luật kinh tế giúp cho sinh viên hoạt động kinh doanh tránh hành vi vi phạm pháp luật, đồng thời cịn giúp cho sinh viên sử dụng pháp luật để bảo vệ hữu hiệu quyền lợi Đối tượng nghiên cứu mơn học: Mơn học hướng tới nghiên cứu vấn đề chủ yếu sau:  Khái niệm vai trò Luật Kinh tế kinh tế thị trường  Địa vị pháp lý doanh nghiệp  Pháp luật đầu tư  Thủ tục điều kiện yêu cầu Tòa án tuyên bố doanh nghiệp phá sản  Những nội dung hợp đồng thương mại  Các hình thức giải tranh chấp kinh doanh thương mại Các nội dung bố cục theo chương, mục giảng Yêu cầu kiến thức tiên quyết: Ngòai kiến thức chuyên ngành đào tạo kiến thức quản lý, tổ chức hoạt động kinh doanh, tài chính, kế tóan, kinh tế, … để học tốt môn Luật kinh tế, sinh viên cần phải:  Trang bị đầy đủ kiến thức môn Pháp Luật Đại Cương  Thường xuyên cập nhật văn pháp luật kinh doanh, đọc tạp chí kinh tế pháp luật, nhằm tăng cường hiểu biết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp để soi sáng học lý thuyết làm tập tình thảo luận III NỘI DUNG TÓM LƯỢC CỦA TỪNG CHƯƠNG -2- Luật Kinh Tế CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ LUẬT KINH TẾ (3 tiết) I MỤC TIÊU  Giới thiệu Luật Kinh tế thời kỳ tập trung bao cấp Luật Kinh Tế  Giới thiệu chủ thể Luật Kinh Tế  II Phân tích vai trị Luật Kinh Tế kinh tế thị trường KẾT CẤU CỦA CHƯƠNG Khái niệm, đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh Luật Kinh tế:  Khái niệm  Đối tượng điều chỉnh: gồm nhóm: quan hệ quan quản lý kinh tế chủ thể kinh doanh; quan hệ chủ thể kinh doanh; quan hệ nội đơn vị;  Phương pháp điều chỉnh: mệnh lệnh - thỏa thuận Chủ thể Luật Kinh tế  Chủ thể thường xuyên: cá nhân kinh doanh, hộ gia đình tổ chức kinh tế (có tư cách pháp nhân khơng có tư cách pháp nhân) Vai trị Luật Kinh tế kinh tế thị trường  Cụ thể hóa đường lối, chủ trương Đảng Nhà nước; Tạo hành lang pháp lý an toàn cho chủ thể kinh doanh; Điều chỉnh hành vi kinh doanh, giải tranh chấp kinh doanh… -3- Luật Kinh Tế CHƯƠNG ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA HỘ KINH DOANH (2 tiết) I II MỤC TIÊU Giới thiệu nét loại hình hộ kinh doanh KẾT CẤU CỦA CHƯƠNG Khái niệm, đặc điểm  Khái niệm  Phân tích đặc điểm hộ kinh doanh theo NĐ 88/2006/NĐ-CP Đăng ký kinh doanh hộ kinh doanh  Chủ thể có quyền đăng ký kinh doanh hộ kinh doanh  Thủ tục đăng ký kinh doanh thay đổi nội dung đăng ký kinh doanh  Điều kiện tạm ngừng kinh doanh  Các trường hợp bị thu hồi giấy chứng nhận ký kinh doanh  Qui định chấm dứt kinh doanh Quyền nghĩa vụ hộ kinh doanh  ( Theo NĐ 88/2006/NĐ-CP) Cơ cấu tổ chức quản lý, điều hành hộ kinh doanh:  Giới thiệu cấu tổ chức, quản lý điều hành hộ kinh doanh -4- Luật Kinh Tế CHƯƠNG ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA DOANH NGHIỆP THÀNH LẬP THEO LUẬT DOANH NGHIỆP (25 tiết) BÀI 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA DOANH NGHIỆP THÀNH LẬP THEO LUẬT DOANH NGHIỆP I MỤC TIÊU  Giới thiệu chủ thể phép thành lập, góp vốn doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp  Giới thiệu thủ tục đăng ký kinh doanh vấn đề liên quan  II Giới thiệu trình tự giải thể doanh nghiệp KẾT CẤU CỦA BÀI Chủ thể có quyền thành lập, quản lý góp vốn  Chủ thể có quyền thành lập, quản lý doanh nghiệp  Chủ thể có quyền góp vốn vào doanh nghiệp Quyền nghĩa vụ doanh nghiệp  Các quyền doanh nghiệp theo điều Luật Doanh nghiệp  Các nghĩa vụ doanh nghiệp theo điều Luật Doanh nghiệp Trình tự, thủ tục đăng ký kinh doanh  (Theo Luật Doanh nghiệp NĐ 88/2006/NĐ-CP) Chuyển quyền sở hữu định giá tài sản góp vốn  Phương thức định giá tài sản góp vốn  Trình tự chuyển quyền sở hữu tài sản góp vốn Tổ chức lại doanh nghiệp  Công ty: hợp nhất, sáp nhập, chia, tách, chuyển đổi  DNTN: chuyển đổi Giải thể doanh nghiệp  Giải thể tự nguyện giải thể bắt buộc -5- Luật Kinh Tế BÀI 2: I II ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN MỤC TIÊU Hiểu rõ điều kiện cách thức hoạt động loại hình doanh nghiệp tư nhân để cá nhân kinh doanh lựa chọn hai hình thức: hộ kinh doanh doanh nghiệp tư nhân KẾT CẤU CỦA BÀI Khái niệm đặc điểm doanh nghiệp tư nhân  Nêu khái niệm phân tích đặc điểm doanh nghiệp tư nhân theo điều 141 Luật Doanh nghiệp Chủ doanh nghiệp tư nhân  Một cá nhân , có quyền nghĩa vụ theo Luật Doanh nghiệp Cơ cấu tổ chức, quản lý, điều hành doanh nghiệp tư nhân  Chủ DNTN tự định -6- Luật Kinh Tế BÀI 3: I II ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA CÔNG TY HỢP DOANH MỤC TIÊU Hiểu rõ đặc điểm công ty thành viên công ty hợp danh KẾT CẤU CỦA BÀI Khái niệm đặc điểm công ty hợp danh  Nêu khái niệm phân tích đặc điểm doanh nghiệp tư nhân theo điều 130 Luật Doanh nghiệp Thành viên công ty công ty hợp danh  Thành viên hợp danh: điều kiện trở thành thành viên hợp danh, quyền nghĩa vụ, chấm dứt tư cách thành viên hợp danh  Thành viên góp vốn: điều kiện trở thành thành viên góp vốn, quyền nghĩa vụ, chấm dứt tư cách thành viên góp vốn Cơ cấu tổ chức, quản lý điều hành công ty hợp danh  Gồm : Hội đồng thành viên, Chủ tịch Hội đồng thành viên kiêm Giám đốc (Tổng giám đốc), thành viên hợp danh khác Vốn chế độ tài  Vốn cách thức xử lý thành viên khơng góp đủ hạn số vốn cam kết  Các qui định chuyển nhượng phần vốn góp, trường hợp xử lý phần vốn góp  tăng giảm vốn điều lệ -7- Luật Kinh Tế BÀI 4: I II ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN CÓ HAI THÀNH VIÊN TRỞ LÊN MỤC TIÊU Hiểu rõ đặc điểm công ty thành viên công ty TNHH 2tv trở lên KẾT CẤU CỦA BÀI Khái niệm đặc điểm cơng tytrách nhiệm hữu hạn có hai thành viên trở lên  Nêu khái niệm phân tích đặc điểm doanh nghiệp tư nhân theo điều 38Luật Doanh nghiệp Thành viên công tytrách nhiệm hữu hạn có hai thành viên trở lên  Điều kiện trở thành thành viên công ty, quyền nghĩa vụtheo Luật Doanh nghiệp Cơ cấu tổ chức, quản lý điều hành cơng tytrách nhiệm hữu hạn có hai thành viên trở lên  Gồm: Hội đồng thành viên , Chủ tịch hội đồng thành viên, Giám đốc (Tổng giám đốc) Nếu cơng ty có 11 thành viên phải có thêm Ban kiểm sốt Vốn chế độ tài  Vốn cách thức xử lý thành viên khơng góp đủ hạn số vốn cam kết  Các qui định mua lại phần vốn góp, chuyển nhượng phần vốn góp, trường hợp xử lý phần vốn góp  Tăng giảm vốn điều lệ -8- Luật Kinh Tế BÀI 5: I II ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN MỤC TIÊU Hiểu rõ đặc điểm công ty TNHH thành viên KẾT CẤU CỦA BÀI Khái niệm đặc điểm công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên  Nêu khái niệm phân tích đặc điểm doanh nghiệp tư nhân theo điều 63Luật Doanh nghiệp Chủ sở hữu công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên  Quyền , nghĩa vụ hạn chế chủ sở hữu công ty Cơ cấu tổ chức, quản lý điều hành công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên  Tùy CSH tổ chức hay cá nhân mà cấu tổ chức khác  Trường hợp chủ sở hữu tổ chức: + Hội đồng thành viên Chủ tịch công ty + Giám đốc công ty + Kiểm soát viên  Trường hợp chủ sở hữu cá nhân: + Chủ tịch công ty + Giám đốc cơng ty Vốn chế độ tài  Vốn cách thức xử lý chủ sở hữu khơng góp đủ hạn số vốn cam kết  Qui định chuyển nhượng phần vốn góp  Tăng giảm vốn điều lệ -9- Luật Kinh Tế BÀI 6: I II ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MỤC TIÊU Hiểu rõ đặc điểm công ty cổ phần KẾT CẤU CỦA BÀI Khái niệm đặc điểm công ty cổ phần  Nêu khái niệm phân tích đặc điểm doanh nghiệp tư nhân theo điều 77 Luật Doanh nghiệp Cổ phần – Cổ phiếu - Cổ đông  Cổ phần: phân loại đặc điểm  Cổ phiếu: phân loại đặc điểm  Cổ đông: phân loại, quyền nghĩa vụ lọai cổ đông Cơ cấu tổ chức, quản lý điều hành công ty cổ phần  Gồm: Đại hội đồng cổđông, Hội đồng Quản trị, Chủ tịch Hội đồng quản trị, Giám đốc (Tổng giám đốc) Nếu công ty có 11 cổ đơng cá nhân có cổ  Đông tổ chức sở hữu 50% tổng số cổ phần cơng ty phải có thêm Ban kiểm soát Vốn chế độ tài  Vốn cách thức xử lý cổđơng sáng lập khơng tốn đủ hạn số cổ phần đăng ký  Các qui định mua lại cổ phần, chuyển nhượng cổ phần  Tăng giảm vốn điều lệ - 10 - Luật Kinh Tế CHƯƠNG ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA HỢP TÁC XÃ (5 tiết) I – – II MỤC TIÊU Nắm khái niệm chất loại hình hợp tác xã Hiểu rõ địa vị pháp lý hợp tác xã kinh tế thị trường KẾT CẤU CỦA CHƯƠNG Khái niệm đặc điểm Hợp tác xã  Nêu khái niệm phân tích đặc điểm doanh nghiệp tư nhân theo điều Luật Hợp Tác xã Xã viên hợp tác xã  Điều kiện trở thành xã viên hợp tác xã  Quyền nghĩa vụ xã viên  Các trường hợp chấm dứt tư cách xã viên Quyền nghĩa vụ hợp tác xã  (Theo Điều 6,7 Luật Hợp Tác xã) Cơ cấu tổ chức, quản lý, điều hành hợp tác xã  Đại hội xã viên  Ban quản trị, Trưởng ban quản trị, Chủ nhiệm HTX + Trường hợp HTX có máy quản lý điều hành chung + Trường hợp HTX có máy quản lý điều hành riêng  – – – – – – Ban kiểm soát Đăng ký kinh doanh hợp tác xã Các bước thành lập đăng ký kinh doanh HTX Trường hợp thay đổi nội dung đăng ký kinh doanh Tổ chức lại, giải thể hợp tác xã Các trường hợp tổ chức lại HTX Các trường hợp giải thể HTX Liên hiệp hợp tác xã – Liên minh hợp tác xã Khái niệm, thành lập, chức liên hiệp HTX Khái niệm, thành lập, chức liên minh HTX - 11 - Luật Kinh Tế CHƯƠNG PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU TƯ (5 tiết) I – – II MỤC TIÊU Nắm hình thức đầu tư trực tiếp thủ tục cấp giấy chứng nhận đầu tư Việt Nam Hiểu rõ khác biệt hợp đồng hợp tác kinh doanh doanh nghiệp liên doanh KẾT CẤU CỦA CHƯƠNG 1.Những vấn đề chung đầu tư –Phân tích khái niệm đầu tư –Q trình phát triển qui định đầu tư Việt Nam 2.Các hình thức đầu tư –Phân biệt hình thức đầu tư trực tiếp gián tiếp –Các biện pháp bảo đảm cho nhà đầu tư 3.Thủ tục cấp giấy chứng nhận đầu tư trực tiếp –Qui trình đăng ký dự án đầu tư thẩm tra dự án đầu tư –Các trường hợp tạm ngừng, giản tiến độ thực dự án –Các trường hợp chấm dứt dự án đầu tư 4.Quyền nghĩa vụ nhà đầu tư –Các quyền nhà đầu tư theo Luật đầu tư –Các nghĩa vụ nhà đầu tư theo Luật đầu tư 5.Giải tranh chấp –Cơ chế giải tranh chấp phát sinh hoạt động đầu tư 6.Đầu tư nước : –Qui định chung đầu tư nước ngòai –Thủ tục, quyền nghĩa vụ nhà đầu tư nước ngòai - 12 - Luật Kinh Tế CHƯƠNG PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP (5 tiết) I MỤC TIÊU  Hiểu rõ điều kiện cách thức nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp  Xác định nghĩa vụ tài sản biện pháp bảo toàn tài sản thủ tục phá sản  Nắm vững điều kiện, thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh, thủ tục lý tài sản tuyên bố phá sản KẾT CẤU CỦA CHƯƠNG Khái niệm – thủ tục đặc biệt áp dụng DN,HTX lâm vào tình trạng phá sản – Mục đích phá sản doanh nghiệp, HTX – Sự khác biệt giải thể phá sản Đối tượng bị tuyên bố phá sản – (Theo Điều Luật Phá sản) Đối tượng có quyền nộp đơn yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp – (Theo Điều 13-18 Luật Phá sản) Trình tự thủ tục giải yêu cầu tuyên bố phá sản – Thụ lý đơn thông báo việc thụ lý đơn – Quyết định mở không mở thủ tục phá sản – Kiểm kê tài sản doanh nghiệp, HTX ; lập danh sách chủ nợ, người mắc nợ – Tổ chức hội nghị chủ nợ – Thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh – Thủ tục lý tài sản – Quyết định tuyên bố doanh nghiệp, HTX bị phá sản II - 13 - Luật Kinh Tế CHƯƠNG HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI (5 tiết) I – – – II MỤC TIÊU Hiểu rõ đặc điểm luật áp dụng hợp đồng thương mại Xác định trường hợp hợp đồng thương mại vô hiệu cách thức xử lý Nắm vững biện pháp chế tài thực hợp đồng thương mại thời hiệu khởi kiện hợp đồng thương mại KẾT CẤU CỦA CHƯƠNG Khái niệm - Đặc điểm – Phân tích khái niệm hợp đồng thương mại – Những đặc điểm để phân biệt hợp đồng thương mại hợp đồng dân Giao kết hợp đồng thương mại – Người có thẩm quyền ký kết hợp đồng, thời điểm giao kết, – Các nội dung hợp đồng – Phụ lục hợp đồng Thực hợp đồng thương mại – Các nguyên tắc thực hợp đồng – Các biện pháp bảo đảm thực hợp đồng Các biện pháp chế tài thực hợp đồng thương mại – Các biện pháp chế tài vi phạm hợp đồng – Các trường hợp miễn, giãm trách nhiệm Hợp đồng thương mại vô hiệu – Các trường hợp hợp đồng vô hiệu – Xử lý hợp đồng vô hiệu Thời hiệu khiếu nại khởi kiện hợp đồng thương mại – Thời hiệu khiếu nại – Thời hiệu khởi kiện - 14 - Luật Kinh Tế CHƯƠNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VÀ YÊU CẦU TRONG KINH DOANH – THƯƠNG MẠI (10 tiết) BÀI 6: I – – – II GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VÀ YÊU CẦU TRONG KINH DOANH – THƯƠNG MẠI TẠI TÒA ÁN MỤC TIÊU Xác định chức thẩm quyền quan người tiến hành tố tụng Xác định thẩm quyền thủ tục giải vụ việc kinh tế cấp Tòa án Xác định quyền nghĩa vụ người tham gia tố tụng KẾT CẤU CỦA BÀI Khái niệm – Là phương thức giải tranh chấp phát sinh hoạt động thương mại tiến hành Tịa án theo trình tự , thủ tục tố tụng Bộ Luật Tố tụng Dân qui định Nguyên tắc giải vụ việc kinh doanh – thương mại – Các nguyên tắc giải tranh chấp yêu cầu kinh doanh thương mại Thẩm quyền tòa án – (Theo Chương Bộ Luật Tố tụng Dân sự) Thủ tục giải vụ việc kinh doanh – thương mại – Thủ tục xét xử sơ thẩm – Thủ tục xét xử phúc thẩm – Thủ tục giám đốc thẩm tài thẩm (Trình bày ngắn gọn thời hạn tố tụng phần thủ tục Bộ Luật Tố tụng Dân sự) - 15 - Luật Kinh Tế BÀI 2: I – – II GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH – THƯƠNG MẠI TẠI TRỌNG TÀI MỤC TIÊU Giới thiệu hình thức giải tranh chấp Trọng tài để nhà kinh doanh lựa chọn , ngồi hình thức giải tranh chấp thơng qua Tịa án Giới thiệu qui định tổ chức tố tụng trọng tài để giải vụ tranh chấp phát sinh hoạt động thương mại theo thỏa thuận bên KẾT CẤU CỦA BÀI Khái niệm – Là phương thức giải tranh chấp phát sinh hoạt động thương mại bên thỏa thuận tiến hành theo trình tự , thủ tục tố tụng Pháp lệnh trọng tài thương mại qui định Các hình thức trọng tài – Trọng tài vụ việc trọng tài thường trực Nguyên tắc, điều kiện giải tranh chấptheo tố tụng trọng tài – Nguyên tắc giải tranh chấp theo tố tụng trọng tài – Điều kiện khởi kiện thời hiệu khởi kiện Trình tự giải tranh chấptheo tố tụng trọng tài – Giải tranh chấp qua Hội đồng trọng tài Trung tâm trọng tài thương mại – Giải tranh chấp qua Hội đồng trọng tài bên tự lập Hủy định trọng tài-Thi hành định trọng tài – Quyền yêu cầu Tòa án xem xét hủy định trọng tài – Thi hành định trọng tài Giải tranh chấpcó yếu tố nước theo tố tụng trọng tài – (Theo Điều 49 Pháp lệnh Trọng tài Thương mại) - 16 - Luật Kinh Tế DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu hướng dẫn học tập mơn “Luật Kinh Doanh” nhóm giảng viên Đại Học Mở biên soạn Giáo trình Luật Kinh tế Đại Học Kinh tế TPHCM Giáo trình Luật Thương Mại Đại Học Luật Hà Nội Giáo trình Pháp luật Kinh Tế Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Các văn pháp luật vấn đề trình bày môn học, như: Luật Doanh nghiệp, Luật Hợp Tác Xã, Luật Phá sản, … - 17 -

Ngày đăng: 16/12/2021, 11:12

w