BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM KHOA XÂY DỰNG VÀ ĐIỆN BÁO CÁO THỰC HÀNH CƠ HỌC ĐẤT TP.HCM THÁNG 6-2015 1/ MÔ TẢ MƠN HỌC: Mục tiêu: Cụ thể hóa kiến thức mà sinh viên trang bị môn Cơ học đất, đặc biệt phương diện thí nghiệm, lấy số liệu sử lý số liệu Hình thức thực hiện: Giảng viên giới thiệu thí nghiệm, thao tác thực hiện, lấy số liệu, phân tích lựa chọn Sinh viên tự thực thí nghiệm, lấy số liệu, đánh giá lựa chọn Sinh viên lập báo cáo (trình bày lý thuyết, tiến trình thí nghiệm, kết thí nghiệm nhận xét, đánh giá) 2/ CÁC TIÊU CHUẨN SỬ DỤNG - Xác định khối lượng riêng Xác định độ ẩm độ hút ẩm Xác định giới hạn chảy, giới hạn dẻo Xác định thành phần hạt Xác định sức chống cắt Xác định độ chặt Thí nghiệm sức chịu tải đất TCVN 4195:95 TCVN 4196:95 TCVN 4197:95 TCVN 4198:95 TCVN 4199:95 TCVN 4201:95 22TCN 332-06 3/ Ý NGHĨA - Thí nghiệm học đất nhằm nghiên cứu đặc tính lý đất Mặt khác thí nghiệm học đất cịn cung cấp số liệu để thực công tác thiết kế - Nắm vững kiến thức tính chất đất thực công việc thiết kế, khảo sát quản lý xây dựng cơng trình - Khi ta có kết thí nghiệm mẫu đất ta ước tính độ lún chênh lệch độ lún lớn nền, mức độ biến dạng nứt nẻ khối đất, biến dạng thấm mức độ ổn định 4/ CÁC THÍ NGHIỆM TRONG PHỊNG Thí nghiệm xác định độ ẫm, dung trọng hạt Thí nghiệm xác định thành phần hạt Thí nghiệm ATTERBERG ( giới hạn nhão, dẽo) Thí nghiệm cắt trực tiếp Thí Nghiệm : Xác định thành phần cỡ hạt I Mục đích: - Thí nghiệm phân tích cỡ hạt đất phương pháp rây sàng dùng để tách rời cỡ hạt đất qua mắt lưới - Đánh giá thành phần hạt cấp phối đất - Gọi tên theo thành phần hạt II Dụng cụ thí nghiệm: - Bộ rây có đường kính mắt sàng 20, 10, 5, 2.5, 1.25, 0.63, 0.315, 0.16 - Cân điện tử có độ xác 0.01g - 300g mẫu đất III Trình tự thí nghiệm: - Đem cân rây cân để xác định trọng lượng rây Sau xếp rây chồng lên theo thứ tự từ lớn đến nhỏ, đáy - Mẫu đất 300g phơi khô - Cho đất mẫu vào khay đậy nắp lại bắt đầu tiến hành sàng tay với động tác lắc tròn dạng hành tinh - Sau rây xong ta đem cân đất cịn sót lại rây cân điện tử để xác định trọng lượng hạt đọng lại rây - Để có độ xác cao phải dùng chổi qt bụi bám rây sau ta điền số liệu vẽ biểu đồ Đường kính D (mm) 20 10 2.5 1.25 0.63 0.315 0.16 Khối lượng mắc lại 0 2.6 51.9 31.3 65.9 69.5 67.8 Khối lượng lọt qua 300 300 297.4 245.5 214.2 148.3 78.8 11 % khối lượng lọt qua 100 100 99.1 81.8 71.4 49.4 26.3 3.7