Quản lý giáo dục phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học huyện sông lô, tỉnh vĩnh phúc theo chuẩn hiệu trưởng cơ sở giáo dục phổ thông(klv02421)
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
875,58 KB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục Đào tạo tiền đề quan trọng thúc đẩy phát triển xã hội Trong năm qua, nghiệp giáo dục nước ta có bước phát triển mới, đạt nhiều kết việc mở rộng quy mô, tăng hội tiếp cận giáo dục cho người chuẩn bị nguồn nhân lực cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Luật giáo dục 2005, Luật giáo dục sửa đổi năm 2009 Luật giáo dục 2019 rõ vai trò trách nhiệm cán quản lý giáo dục: “Cán quản lý giáo dục giữ vai trò quan trọng việc tổ chức, quản lý, điều hành hoạt động giáo dục” Từ việc nhận thức người có vai trị định đến phát triển, lực cán định đến hiệu công tác; sau tái lập tỉnh, Vĩnh Phúc quan tâm đến công tác nâng cao lực cho đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức nói chung ngành giáo dục nói riêng Trong nhiều năm qua đạo UBND tỉnh, ngành Giáo dục Đào tạo Vĩnh Phúc tổ chức; liên kết với nhiều trường đại học, học viện ngồi nước để đào tạo, bồi dưỡng hàng nghìn cán viên chức ngành; đặc biệt đội ngũ cán quản lý giáo dục Sông Lô huyện miền núi tỉnh Vĩnh Phúc, nhiều khó khăn giáo dục huyện Sơng Lơ nói chung giáo dục cấp tiểu học huyện nói riêng năm gần có bước phát triển qui mô chất lượng Chất lượng mũi nhọn học sinh giỏi, chất lượng giáo dục đại trà Sở Giáo dục Đào tạo Vĩnh Phúc đánh giá có tăng trưởng nhanh Có thành tích nhờ quan tâm, đạo Huyện ủy UBND huyện Huyện ủy có Nghị số 02/NQ-HU ngày 20/10/2009 việc phát triển nghiệp giáo dục đào tạo giai đoạn 20102015 định hướng đến năm 2020 Nghị số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục Tuy nhiên, thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, thời kỳ kinh tế tri thức, công nghệ thông tin không ngừng phát triển cách mạnh mẽ, phát triển giáo dục Sơng Lơ nói chung cấp tiểu học nói riêng chưa xứng tầm, bất cập hạn chế so với yêu cầu tiềm vùng quê hiếu học Thực tế cho thấy đội ngũ giáo viên lực lượng định đến chất lượng giáo dục tiểu học, nơi đội ngũ có lực tốt, nhiệt tình, tâm huyết trách nhiệm chất lượng hiệu giáo dục nâng lên rõ rệt Song để làm cho đội ngũ giáo viên nhiệt tình, trách nhiệm tâm huyết với cơng việc có nhiều yếu tố tác động, yếu tố CBQL, đặc biệt người hiệu trưởng người đứng đầu sở giáo dục quan trọng Trường có đội ngũ CBQL có lực, gương mẫu, có tinh thần trách nhiệm cao trường chất lượng giáo dục nâng lên rõ rệt dẫn đầu cấp tiểu học huyện 2 Như vậy, khẳng định có nhiều nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục Tiểu học huyện Sơng Lơ, chất lượng đội ngũ cán quản lý nhà trường đóng vai trị quan trọng Hiện nay, Sơng Lơ đội ngũ hiệu trưởng nhà trường chưa đồng cấu, trình độ ngoại ngữ, tin học cịn yếu, lực quản lý bộc lộ nhiều hạn chế Do gặp nhiều khó khăn tiếp cận với khoa học giáo dục, khoa học quản lý giáo dục ứng dụng công nghệ thông tin quản lý giáo dục Công tác quy hoạch cán quản lý giáo dục, cán quản lý trường tiểu học xây dựng, song chưa thực quan tâm Việc bổ nhiệm cán quản lý bộc lộ số hạn chế như: Quy hoạch thụ động, chưa có tính kế thừa, chưa xác định rõ mục tiêu, yêu cầu xây dựng quy hoạch cán quản lý Công tác đào tạo, bồi dưỡng sử dụng cán cịn có nhiều bất cập Muốn khắc phục tồn tại, hạn chế Phòng Giáo dục Đào tạo Sơng Lơ cần có biện pháp cụ thể để phát triển đội ngũ cán quản lý Hiệu trưởng trường tiểu học nhằm đồng cấu, đảm bảo chất lượng chuyên môn, nghiệp vụ, đặc biệt nghiệp vụ quản lý đáp ứng qui định chuẩn hiệu trưởng trường phổ thông Bộ giáo dục Đào tạo ban hành năm 2018, từ nâng cao hiệu quản lý giáo dục cấp tiểu học nói riêng chất lượng giáo dục huyện Sơng Lơ nói chung Sự đời Thông tư số 14/2018/TT-BGDĐT Ban hành quy định chuẩn Hiệu trưởng sở giáo dục phổ thông Luật giáo dục số 43/2019/QH14 đặt tiêu chuẩn mới, yêu cầu đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học Vì vậy, tơi chọn đề tài “Phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc theo Chuẩn hiệu trưởng sở giáo dục phổ thông” với hy vọng nâng cao chất lượng đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học huyện Sơng Lơ, góp phần giải bất cập, hạn chế quản lý giáo dục, để từ nâng cao chất lượng hiệu giáo dục cấp tiểu học huyện Sông Lô tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn năm Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu sở lý luận phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học theo chuẩn hiệu trưởng sở giáo dục phổ thông thực trạng công tác phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc, từ đề xuất biện pháp phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc theo chuẩn hiệu trưởng sở giáo dục phổ thông Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học 3.2 Đối tượng nghiên cứu Phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học Phòng GD&ĐT huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc Giả thuyết khoa học Chất lượng giáo dục tiểu học huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc nhiều hạn chế, bất cập chưa xứng tầm với tiềm yêu cầu phát triển giáo dục Một nguyên nhân dẫn đến bất cập, hạn chế chất lượng giáo dục công tác quản lý giáo dục nhà trường bộc lộ nhiều yếu Nguyên nhân yếu công tác quản lý giáo dục đội ngũ hiệu trưởng nhà trường chưa đáp ứng tốt chuẩn hiệu trưởng sở giáo dục phổ thông Bộ giáo dục Đào tạo ban hành Nếu có biện pháp phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học có sở khoa học, phù hợp với thực tiễn góp phần nâng cao hiệu quản lý giáo dục nhà trường, từ nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường tiểu học 5.2 Nghiên cứu thực trạng phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc 5.3 Đề xuất biện pháp phát triển hiệu trưởng trường tiểu học huyện Sông Lô theo chuẩn hiệu trưởng sở giáo dục phổ thông Giới hạn, phạm vi nghiên cứu Giới hạn nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu, đề xuất biện pháp phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc theo Chuẩn hiệu trưởng sở giáo dục phổ thông Giới hạn thời gian nghiên cứu thực trạng: Đề tài nghiên cứu thực trạng phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc năm trở lại Giới hạn đối tượng điều tra: Cán quản lý các trường tiểu học huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc; cán lãnh đạo, chuyên viên phòng Giáo dục Đào tạo huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.3 Nhóm phương pháp hỗ trợ Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn trình bày thành chương: Chương 1: Cơ sở lý luận phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học theo chuẩn hiệu trưởng sở giáo dục phổ thông Chương 2: Thực trạng phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc Chương 3: Biện pháp phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc theo chuẩn hiệu trưởng sở giáo dục phổ thông 4 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TIỂU HỌC THEO CHUẨN HIỆU TRƯỞNG CƠ SỞ GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề Trong năm trở lại có nhiều cơng trình nghiên cứu phát triển đội ngũ Hiệu trưởng sở giáo dục góc độ nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực Trong đề cao vai trò, tầm quan trọng Hiệu trưởng đội ngũ hiệu trưởng yêu cầu thích ứng hiệu trưởng thay đổi, phát triển đổi giáo duc 1.2 Một số kiến thức liên quan đến vấn đề nghiên cứu 1.2.1 Trường tiểu học Trường tiểu học sở giáo dục phổ thông thuộc hệ thống giáo dục quốc dân, thực nhiệm vụ giáo dục bậc tiểu học 1.2.2 Đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học Đội ngũ tập hợp số đông người chức nghề nghiệp thành lực lượng Đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học tập hợp người hiệu trưởng trường tiểu học 1.2.3 Chuẩn hiệu trưởng sở giáo dục phổ thông Tiêu chuẩn 1: Phẩm chất nghề nghiệp Tiêu chuẩn 2: Quản trị nhà trường Tiêu chuẩn 3: Xây dựng môi trường giáo dục Tiêu chuẩn 4: Phát triển mối quan hệ nhà trường, gia đình, xã hội iêu chuẩn 5: Sử dụng ngoại ngữ công nghệ thông tin 1.2.4 Phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường tiểu học theo chuẩn hiệu trưởng sở giáo dục phổ thông Phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học theo Chuẩn hiệu trưởng sở giáo dục phổ thông việc xây dựng đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học đảm bảo đủ số lượng, phù hợp cấu, đảm bảo chất lượng, đáp ứng ngày cao Chuẩn hiệu trưởng sở giáo dục phổ thông để thực tốt mục tiêu giáo dục tiểu học 1.3 Nội dung phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường trường tiểu học theo Chuẩn hiệu trưởng sở giáo dục phổ thông 1.3.1 Quy hoạch phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học 1.3.2 Đào tạo sử dụng đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học 1.3.3 Bồi dưỡng đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học 1.3.4 Đánh giá hiệu trưởng trường tiểu học 1.3.5 Thực chế độ, sách hiệu trưởng trường tiểu học 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học 1.4.1 Yêu cầu xã hội nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học 1.4.2 Điều kiện kinh tế- xã hội sách phát triển giáo dục địa phương 1.4.3 Năng lực đội ngũ cán quản lý phòng giáo dục 1.4.4 Nhận thức vai trò phát triển đội ngũ hiệu trưởng việc nâng cao chất lượng giáo dục cấp quản lý nhà nước địa phương Tiểu kết chương Trong chương tác giả hệ thống hóa kiến thức liên quan đến vấn đề nghiên cứu: Trường tiểu học, đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học, chuẩn hiệu trường sở giáo dục phổ thông, phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học theo chuẩn hiệu trưởng sở giáo dục phổ thông… Để làm cho việc thực tiễn, tác giả tập trung làm sáng tỏ nội dung phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học theo chuẩn hiệu trưởng sở giáo dục phổ thơng với vai trị chủ thể quản lý Phòng giáo dục đào tạo Tác giả yếu tố ảnh hướng đến phát triển đội ngũ hiệu trưởng theo chuẩn sở giáo dục phổ thông Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN SÔNG LÔ, TỈNH VĨNH PHÚC 2.1 Khái quát đặc điểm kinh tế - xã hội huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội 2.1.2 Đặc điểm lịch sử văn hóa, giáo dục 2.2 Khái quát tình hình giáo dục huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc 2.2.1 Về quy mô Năm học 2018 - 2019, giáo dục huyện Sơng Lơ có 55 trường, bậc học Mầm non có 17 trường, bậc Tiểu học có 17 trường, cấp THCS có 18 trường cấp THPT có trường, huyện chưa thành lập trung tâm GDTX trung tâm dạy nghề 2.2.2 Về chất lượng giáo dục 2.2.3 Về cấu đội ngũ 2.3 Khái quát hoạt động khảo sát 2.3.1 Mục đích khảo sát 2.3.2 Đối tượng khảo sát 2.3.3 Nội dung khảo sát 2.3.4 Phương pháp công cụ khảo sát 2.4 Thực trạng giáo dục Tiểu học huyện Sông Lô 2.4.1 Mạng lưới trường lớp Từ số liệu Bảng 2.1 cho thấy năm học 2018-2019 tồn huyện có 17 trường Tiểu học xây dựng tất xã, thị trấn nên đáp ứng nhu cầu học tập em dân tộc địa bàn huyện 6 2.4.2 Về số lượng học sinh tiểu học Từ số liệu bảng 2.2 cho thấy: Số lượng học sinh tăng chậm, số lớp có chiều hướng tăng nhanh sách giảm học sinh lớp tỉnh nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Điều nói lên giáo dục tiểu học huyện Sông Lô đáp ứng nhu cầu học tập em nhân dân địa bàn 2.4.3 Chất lượng giáo dục học sinh tiểu học Từ số liệu bảng 2.3; 2.4 cho thấy: Chất lượng giáo dục tiểu học có chiều hướng tăng, học sinh xếp loại giáo dục khá, giỏi tăng, tỷ lệ học sinh hồn thành chương trình tiểu học ổn định, số học sinh lớp đạt giải kỳ thi học sinh giỏi cấp tỉnh tăng nhanh Tuy nhiên, số học sinh đạt giải cao hạn chế, chủ yếu giải ba khuyến khích Để khắc phục tình trạng cần có đầu tư có chiều sâu cơng tác đạo mũi nhọn học sinh giỏi 2.4.4 Đội ngũ giáo viên tiểu học Đội ngũ giáo viên đạt trình độ chuẩn chuẩn theo quy định Bộ GD&ĐT cao Đội ngũ giáo viên có ý thức tốt cơng tác, tâm huyết với nghề nghiệp, tích cực học tập, tự bồi dưỡng chuyên môn để đáp ứng yêu cầu công tác giao Về trình độ chun mơn đội ngũ giáo viên tiểu học đáp ứng yêu cầu, đến có 100% số giáo viên đạt chuẩn trình độ đào tạo, có 207 đồng chí (52,2%) có trình độ đào tạo chuẩn Đa số giáo viên có phẩm chất đạo đức tốt, có kiến thức kỹ để phục vụ công tác giảng dạy giáo dục học sinh 2.4.5 Về sở vật chất cấp học tiểu học Nói chung trường tiểu học huyện trang bị sở vật chất tương đối đầy đủ phục vụ cho cơng tác dạy học, điều chứng tỏ có kết có quan tâm ban ngành từ cấp xuống sở, với góp sức nhân dân tổ chức xã hội huyện 2.5 Thực trạng đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học huyện Sông Lô 2.5.1 Về cấu đội ngũ ảng 2.6 Số lượng cấu đội ngũ Hiệu trưởng trường tiểu học huyện Sơng Lơ Giới tính Đảng Số lượng Dân tộc viên Nam Nữ 17 14 17 (Nguồn báo cáo Phòng Giáo dục Đào tạo Sông Lô) Căn vào bảng ta thấy số lượng hiệu trưởng đủ đảm bảo hoạt động quản lý 17 trường tiểu học, số lượng hiệu trưởng chủ yếu giới tính nam thuận lợi cơng tác quản lý 2.5.2 Về trình độ Trình độ chun mơn, trình độ trị trình độ quản lý đội ngũ Hiệu trưởng trường tiểu học huyện Sông Lô sau 10 năm thành lập huyện có phát triển thể công tác đào tạo, bồi dưỡng Phòng GD & ĐT trọng, quan tâm mức Tuy nhiên, trình độ chun mơn đội ngũ Hiệu trưởng tiểu học huyện chưa cao, cịn có gần 20% có trình độ cao đẳng Theo luật giáo dục 2019, số không đạt chuẩn trình độ chun mơn giáo viên tiểu học Đây vấn đề cần quan tâm Ngồi tồn huyện chưa có hiệu trưởng trường tiểu học có trình độ thạc sĩ 2.5.3 Về phẩm chất lực ảng 2.10 Đánh giá phẩm chất lực đội ngũ Hiệu trưởng trường tiểu học huyện Sông Lô th o Chuẩn Hiệu trưởng TT Tiêu chuẩn Mức độ Tốt Khá Đạt (4đ) (3đ) (2đ) SL % SL % SL % 96 63.16 35 23.03 14 9.21 36 23.68 39 25.66 35 23.03 Chưa đạt ∑ TB (1đ) SL % 4.60 524 3.45 42 27.63 358 2.45 Phẩm chất nghề nghiệp Quản trị nhà trường Xây dựng môi trường 89 58.55 38 25.00 10 6.58 15 9.87 505 3.32 giáo dục Phát triển mối quan hệ nhà trường, gia 78 51.3 36 23.7 14 9.2 24 15.8 472 3.11 đình, xã hội Sử dụng ngoại ngữ 36 23.68 39 25.66 35 23.03 42 27.63 358 2.45 công nghệ thông tin Đánh giá chung phẩm chất lực đội ngũ Hiệu trưởng trường tiểu học huyện Sông Lô theo Chuẩn hiệu trưởng đạt loại 2.5.3.1 Thực trạng phẩm chất nghề nghiệp đội ngũ Hiệu trưởng trường ti u học huyện Sông Lô ảng 2.11 Đánh giá phẩm chất nghề nghiệp đội ngũ Hiệu trưởng trường tiểu học huyện Sơng Lơ Các tiêu chí Tốt (4đ) SL % Mức độ giá trị Khá Đạt Chưa đạt ∑ (3đ) (2đ) (1đ) SL % SL % SL % Gương mẫu chấp hành chủ chương đường lối Đảng Hiểu biết thực chế độ, 124 81.58 15 9.87 sách pháp luật nhà nước, qui định ngành, địa phương Có tư tưởng trị vững vàng, đắn; biết phân tích bảo vệ quan 127 83.55 18 11.84 điểm đường lối Đảng Nhà nước Tích cực TB Thứ bậc 4.60 3.95 561 3.69 2.63 1.98 573 3.77 Các tiêu chí tham gia hoạt động trị, xã hội Có ý thức chấp hành kỷ luật lao động, có ý chí vượt khó để hồn thành nhiệm vụ giao Có khả độc lập, sáng tạo không bị chi phối yếu tố bên ngồi Có thái độ tích cực mới, tiến bộ, kiên đấu tranh chống biểu tiêu cực, sai trái, bảo vệ lẽ phải Có lối sống văn hóa, văn minh, gần gũi; yêu thương đồng nghiệp, học sinh, hết lịng nhân dân Giữ vững đạo đức chuẩn mực nhà sư phạm, tập thể cán bộ, giáo viên tín nhiệm Có lối sống lành mạnh phù hợp với sắc văn hóa dân tộc xu hội nhập Có khả đánh giá, nhìn nhận thân, nhìn nhận đạo đức lực người khác 10.Phong cách lãnh đạo dân chủ, cơng bằng, cơng tâm, khơng có biểu tiêu cực, không phụ thuộc vào người khác 11 Trung thực báo cáo cấp trên, đánh giá cấp công vô tư, linh hoạt chấp nhận thay đổi Tốt (4đ) SL % Mức độ giá trị Khá Đạt Chưa đạt ∑ (3đ) (2đ) (1đ) SL % SL % SL % 119 78.29 20 13.16 4.60 TB Thứ bậc 3.95 556 3.66 94 61.84 27 17.76 15 9.87 16 10.53 503 3.31 13 94 61.84 30 19.74 15 9.87 13 8.55 509 3.35 10 96 63.16 24 15.79 17 11.18 15 9.87 505 3.32 12 96 63.16 25 16.47 17 11.18 14 9.19 507 3.34 11 112 73.68 18 11.84 13 8.55 5.93 537 3.53 92 60.53 28 18.42 13 8.55 19 12.50 497 3.27 14 98 64.47 23 15.13 19 12.50 12 7.90 511 3.36 82 53.95 29 19.08 19 12.50 22 14.47 475 3.12 15 Các tiêu chí 12 Có ý thức tiết kiệm, chống tham lãng phí 13 Tận tuỵ với cơng việc, kiên định không từ bỏ mục tiêu 14 Biết hỗ trợ, hướng dẫn đồng nghiệp, học sinh vươn lên 15 Mạnh dạn, thẳng thắn mối quan hệ Biết lắng nghe, biết sửa chữa sai sót Tốt (4đ) SL % Mức độ giá trị Khá Đạt Chưa đạt ∑ (3đ) (2đ) (1đ) SL % SL % SL % 103 67.76 28 18.42 15 9.87 TB Thứ bậc 3.95 532 3.50 109 71.71 22 14.47 11 7.24 10 6.58 534 3.51 107 70.39 16 10.53 12 7.90 17 11.18 517 3.40 97 63.81 27 17.76 19 12.50 5.93 516 3.39 Qua bảng 2.11 ta thấy: Nhìn chung đa số ý kiến đánh giá yếu tố có ảnh hưởng ảnh hưởng đến phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc 2.5.3.2 Thực trạng lực quản trị nhà trường đội ngũ Hiệu trưởng trường ti u học huyện Sông Lô ảng 2.12 Đánh giá lực quản trị nhà trường đội ngũ Hiệu trưởng trường tiểu học huyện Sông Lơ Các tiêu chí Năng lực dự báo, lập kế hoạch, xây dựng thực chiến lược, giải pháp Năng lực quản lý hành chính, quản lý tài Tổ chức thực sách quy chế Năng lực quản lý, bồi dưỡng đội ngũ, xây dựng tập thể sư phạm đoàn kết, trí, phát huy truyền thống tập thể Quản lý giám sát hoạt động hành vi máy nhân Mức độ giá trị Tốt Khá Đạt Chưa đạt ∑ (4đ) (3đ) (2đ) (1đ) SL % SL % SL % SL % TB Thứ bậc 23 15.13 41 26.97 50 32.89 38 25.01 353 2.32 14 34 22.37 24 15.79 45 29.61 49 32.23 347 2.29 15 35 23.03 32 21.05 47 30.91 38 25.01 368 2.42 46 30.26 50 32.89 32 21.05 22 15.80 420 2.76 10 Các tiêu chí Quản lý giảng dạy học tập, điều chỉnh hành vi, hoạt động hạnh kiểm học sinh Có lực giao tiếp, phương pháp làm việc khoa học, hiệu quả, đổi mới, nhạy bén công việc Tổng kết kinh nghiệm, nghiên cứu khoa học áp dụng sáng kiến Phân tích hoạt động giáo dục, thể tính sư phạm việc tổ chức hoạt động Vận động, phối hợp huy động nguồn lực tham gia phát triển nghiệp giáo dục, công tác xã hội hố giáo dục 10 Có lực đạo kiểm tra hoạt động dạy học hoạt động khác tầm quản lý Công tác kiểm tra nội trường học Có khả đánh giá người khác 11 Ln đặt mục đích hoạt động cho nhà trường 12 Tổ chức đời sống văn hố, cơng tác truyền thơng 13 Phát triển khả khốn việc, giao lớp 14 Có tư chiến lược, dám nghĩ, dám làm, biết chấp nhận rủi ro 15 Chủ động, sáng tạo, hướng tới đổi phát triển Tự đặt kế hoạch làm việc để đạt tiêu Mức độ giá trị Tốt Khá Đạt Chưa đạt ∑ (4đ) (3đ) (2đ) (1đ) SL % SL % SL % SL % TB Thứ bậc 31 20.39 38 25.01 50 32.89 33 21.71 371 2.44 38 25.01 41 26.97 47 30.91 26 17.11 395 2.60 43 28.29 40 26.32 36 23.68 33 21.71 397 2.61 41 26.97 46 30.26 34 22.37 31 20.40 401 2.64 38 25.01 47 30.91 35 23.03 32 21.05 395 2.60 20 13.16 48 31.58 28 18.42 56 36.84 336 2.21 16 40 26.32 32 21.05 34 22.37 46 30.26 370 2.43 35 23.03 32 21.05 42 27.63 43 28.29 363 2.39 10 30 19.74 33 21.71 47 30.91 42 27.64 355 2.34 13 12 7.91 47 30.91 43 28.29 50 32.89 325 2.14 18 23 15.13 52 34.21 37 24.43 40 26.32 362 2.38 11 11 Các tiêu chí Mức độ giá trị Tốt Khá Đạt Chưa đạt ∑ (4đ) (3đ) (2đ) (1đ) SL % SL % SL % SL % TB Thứ bậc chuẩn cao 16 Có trách nhiệm việc nâng cao chất lượng học tập giáo dục học 25 16.45 30 19.74 48 31.58 49 32.23 335 2.20 17 sinh, giúp học sinh phát triển tiềm cá nhân 17 Khả hồn thành cơng việc điều 28 18.41 45 29.61 41 26.97 38 25.01 367 2.41 kiện khó khăn 18 Ln tạo kiện cấp phát huy 29 19.08 41 26.97 38 25.01 44 28.94 359 2.36 12 lực Qua bảng 2.12, tổng hợp ý kiến đánh giá ta thấy nội dung đánh giá tốt có điểm bình quân 2,76; 2,64; 2,61; 2,60 2.5.3.3 Thực trạng lực y dựng môi trường giáo dục đội ngũ Hiệu trưởng trường Ti u học huyện Sông Lô Qua bảng 2.13 ta nhận thấy: Hiệu trưởng trường tiểu học huyện Sơng Lơ có trình độ đạt chuẩn cao, công tác tổ chức bồi dưỡng, tự bồi dưỡng hiệu trưởng trường tiểu học đạt hiệu định Bê cạnh mặt đạt hạn chế mà nhà quản lý cần xem xét biện pháp để khắc phục 2.5.3.4 Thực trạng lực Phát tri n mối quan hệ nhà trường, gia đình, ã hội Các ý kiến đánh giá bàng 2.14 cho việc thực nội dung đánh giá hiệu trưởng mức khá, có tỉ lệ nhỏ đánh giá mức trung bình, yếu Điều ta thấy rằng, cán quản lý cấp có nhận thức tầm quan trọng đánh giá phát triển đội ngũ 2.5.3.5 Thực trạng lực sử dụng ngoại ngữ công nghệ thông tin Qua số đánh giá bảng 2.15 cho thấy: Cả hai nội dung sử dụng tiếng ngoại ngữ Công nghệ thông tin vào công tác quản lý đội ngũ hiệu trưởng hạn chế 2.5.4 Đánh giá chung đội ngũ Hiệu trưởng trường tiểu học huyện Sông Lô 2.5.4.1 Về số lượng cấu 2.5.4.2 Về chất lượng đội ngũ CBQL 2.6 Thực trạng phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc 2.6.1 Thực trạng công tác quy hoạch phát triển đội ngũ hiệu trưởng 12 trường tiểu học ảng 2.16 Đánh giá thực trạng công tác quy hoạch phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường tiểu học huyện Sơng Lơ Nội dung Mức đánh giá Bình Tốt Chưa tốt ∑ thường SL % SL % SL % TB Dự báo phát triển giáo dục cấp tiểu 15 24.2 39 62.9 12.9 131 2.11 học Xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát 37 59.7 25 40.3 0 161 2.60 triển đội ngũ Hiệu trưởng Xây dựng đội ngũ kế cận 17 27.4 31 50.0 14 22.6 127 2.05 Thứ bậc Căn số liệu tổng hợp bảng số liệu thấy hoạt động liên quan đến quy hoạch phát triển đội ngũ hiệu trưởng trưởng tiểu học huyện Sông Lô tốt 2.6.2 Thực trạng công tác đào tạo, sử đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học ảng 2.17 Đánh giá thực trạng công tác đào tạo, sử dụng đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học Nội dung Chính sách để phát huy vai trị, chức năng, nhiệm vụ đội ngũ Hiệu trưởng Công tác tạo nguồn Hiệu trưởng quan tâm thường xuyên Công tác quy hoạch đảm bảo khách quan, minh bạch Kế hoạch đào tạo nguồn hiệu trưởng Bổ nhiệm người tiêu chuẩn Cơng tác bổ nhiệm quy trình Đánh giá lực hiệu trưởng để làm bồi dưỡng, bổ nhiệm lại miễn nhiệm Mức đánh giá Bình Tốt Chưa tốt thường SL % SL % SL % 50 80.6 11 17.7 1.7 ∑ TB Thứ bậc 173 2.79 21 33.9 25 40.3 16 25.8 129 2.08 13 20.9 28 45.2 21 33.9 116 1.87 17 27.4 31 50.0 14 22.6 127 2.05 42 67.7 18 29.1 3.2 164 2.64 45 72.6 13 21.0 6.4 165 2.66 37 59.7 25 40.3 0 161 2.60 Qua bảng tổng hợp số liệu thấy ý kiến công tác đào tạo, sử dụng đội ngũ hiệu trưởng đánh giá mức tốt 2.6.3 Thực trạng hoạt động bồi dưỡng đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học 13 ảng 2.18 Đánh giá thực trạng hoạt động bồi dưỡng đội ngũ Hiệu trưởng trường tiểu học Nội dung Mức đánh giá Bình Thứ Tốt Chưa tốt ∑ TB thường bậc SL % SL % SL % 41 66.1 19 30.7 3.2 163 2.63 Cụ thể hoá tiêu chuẩn hiệu trưởng Xác định nhu cầu bồi dưỡng hiệu 45 72.6 13 21.0 trưởng Tổ chức bồi dưỡng hiệu trưởng 30 48.4 24 38.7 Đánh giá tác động bồi dưỡng 33 53.2 24 38.7 Khuyến khích hiệu trưởng tự bồi 4.8 29 46.8 30 dưỡng Bồi dưỡng trước bổ nhiệm 42 67.7 18 29.1 6.4 165 2.66 12.9 146 2.35 8.1 152 2.45 48.4 97 1.56 3.2 164 2.64 Bảng 2.18 cho thấy thấy hoạt động bồi dưỡng đội ngũ Hiệu trưởng trường tiểu học huyện Sông Lô thực tốt 2.6.4 Thực trạng công tác đánh giá hiệu trưởng trường tiểu học ảng 2.19 Đánh giá thực trạng công tác đánh giá Hiệu trưởng trường tiểu học huyện Sông Lơ Nội dung Mức đánh giá Bình Chưa Tốt thường tốt SL % SL % SL % ∑ TB Căn chuẩn hiệu trưởng để 17 27.4 34 54.8 11 17.8 130 2.09 cụ thể hoá tiêu chuẩn đánh giá Triển khai thực việc đánh 50 80.6 14.5 4.9 171 2.76 giá Bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ hiệu trưởng dựa 51 82.3 11 17.7 0 175 2.82 vào kết đánh giá Thứ bậc Từ kết thấy Phịng Giáo dục Đào tạo huyện Sơng Lơ triển khai thực việc đánh giá hiệu trưởng bồi dưỡng dựa kết đánh giá tốt 2.6.5 Thực trạng việc thực chế độ, sách hiệu trưởng trường tiểu học Phòng Giáo dục đào tạo có chế tạo động lực cho hiệu trưởng tốt, quan tâm, khuyến khích Hiệu trưởng học tập nâng cao trình độ mặt Bên cạnh đó, cịn số nội dung chưa đánh giá cao Hồn thiện chế độ sách Hiệu trưởng, Tạo điều kiện cho nhà trường thực xã hội hóa cơng tác giáo dục, Tạo điều kiện để hiệu trưởng giao lưu học tập kinh nghiệm quản lý Tuy nhiên, vấn đề khó liên quan đến 14 quy định khả địa phương 2.7 Thực trạng ảnh hưởng yếu tố đến phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường tiểu học huyện Sông Lô Số liệu bảng 2.21 cho thấy, yếu tổ ảnh hưởng được phân tích chương có ảnh hưởng đến việc phát triển đội ngũ hiệu trưởng huyện Sông Lô Kết cho thấy điểm cần quan tâm phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học phịng giáo dục đào tạo Sơng Lô Tiểu kết chương Qua nghiên cứu thực trạng phát triển đội ngũ hiệu trưởng tiểu học huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc ta thấy: đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học địa bàn huyện Sông Lô, Vĩnh Phúc đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ ngành bước góp phần nâng cao chất lượng giáo dục địa phương Luận văn khảo sát, đánh giá phân tích thực trạng phát triển đội ngũ hiệu trưởng tiểu học địa bàn huyện Sơng Lơ, Vĩnh Phúc, từ thấy bên cạnh ưu điểm bật đội ngũ hiệu trưởng tâm huyết với nghề, sở vật chất tương đối đáp ứng nhu cầu công tác quản lý; quan tâm cấp ngành toàn xã hội chất lượng giáo dục tiểu học cịn khơng hạn chế, bất cập cấu, giới tính, độ tuổi, trình độ chun mơn, nghiệp vụ chế sách, công tác tuyển chọn, phân công sử dụng, bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ hiệu trưởng, cơng tác kiểm tra, đánh giá tổ chức, thực thường xuyên nhìn chung chưa hợp lý yếu, hiệu đạt chưa cao, hoạt động cịn chủ quan chưa mang tính chiến lược lâu dài Những điểm mạnh, điểm yếu, thuận lợi, khó khăn nêu dựa sở phân tích thực trạng phát triển đội ngũ hiệu trưởng tiểu học địa bàn huyện Sông Lô, Vĩnh Phúc Từ thực trạng đặt cho cấp quản lý nhà nước giáo dục huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc yêu cầu cần có biện pháp phù hợp nhằm tăng cường quản lí phát triển đội ngũ hiệu trưởng để phát triển nghiệp giáo dục đào tạo Trong vấn đề then chốt phát triển đội ngũ hiệu trưởng đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện giáo dục Việt Nam Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiển, đề xuất biện pháp phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học huyện Sông Lô, Vĩnh Phúc 15 Chương IỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN SÔNG LÔ, TỈNH VĨNH PHÚC THEO CHUẨN HIỆU TRƯỞNG CƠ SỞ GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng Hệ thống biện pháp phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường tiểu học huyện Sông Lô phải bám sát mục tiêu cấp học trọng mục đích nhằm nâng cao chất lượng giáo dục huyện nhà Coi định hướng để đề xuất biện pháp Các biện pháp phải tác động đồng vào thành tố trình phát triển đội ngũ, khơng mâu thuẫn với nhau, phải phát huy sức mạnh nhau, phải có liên hệ chặt chẽ, logic, ăn khớp với nhau, tạo thành thể thống nhất, có phối hợp nhịp nhàng tất biện pháp nhằm thực mục tiêu chung 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học Các biện pháp đề xuất phải hệ thống kiến thức Khoa học giáo dục, Khoa học quản lý giáo dục thực tiễn chứng minh tính đắn Nó phải phản ánh khách quan trình quản lý người CBQL, phù hợp với đối tượng quy luật q trình giáo dục Tính khoa học thể đồng bộ, quy trình hình thành chặt chẽ, luận điểm vững vàng tính hiệu cao 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn Hệ thống biện pháp phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường tiểu học huyện Sông Lô trước hết phải dựa sở thực tiễn Phải phát huy thành công biện phát triển đội ngũ CBQL trường tiểu học nói chung hiệu trưởng nói riêng sử dụng địa bàn Hạn chế khắc phục mặt yếu để nâng cao chất lượng giáo dục huyện nhà nói chung cấp tiểu học nói riêng 3.1.4 Ngun tắc đảm bảo tính khả thi Các biện pháp phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường tiểu học phải thực cần thiết có tính khả thi cao cơng tác phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường tiểu học có hiệu quả, từ đem lại hiệu việc phát triển đội ngũ hiệu trưởng nói riêng đội ngũ CBQL cấp tiểu học nói chung 3.2 iện pháp phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc 3.2.1 Cụ thể hóa tiêu chuẩn Hiệu trưởng trường tiểu học dựa Chuẩn hiệu trưởng sở giáo dục phổ thông, phù hợp với bối cảnh địa phương bậc tiểu học 3.2.1.1 Mục đích biện pháp Xây dựng tiêu chí đánh giá cụ thể hiệu trưởng trường tiểu học huyện Sông Lô phù hợp với Chuẩn hiệu trưởng sở giáo dục phổ 16 thông ban hành thực tế địa phương 3.2.1.2 Nội dung biện pháp Muốn đánh giá đối tượng phải dựa định; “tiêu chuẩn”, “thước đo” để đánh giá Như vậy, tiêu chuẩn sở quan trọng để đánh giá, để lựa chọn quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng, để bố trí sử dụng cán 3.2.1.3 Cách thức thực + Xây dựng kế hoạch thực phù hợp với điều kiện phòng Giáo dục Đào tạo + Tổ chức phổ biến chuẩn hiệu trưởng trường tiểu học đến tất trường tiểu học huyện Yêu cầu hiệu trưởng nghiên cứu kỹ Chuẩn hiệu trưởng 3.2.1.4 Điều kiện thực + Sự quan tâm đạo lãnh đạo Phịng Giáo dục Đào tạo huyện Sơng Lơ + Sự quan tâm, tạo điều kiện cấp lãnh đạo địa phương + Năng lực, tâm huyết đội ngũ cán bộ, chuyên viên phòng Giáo dục Đào tạo Sơng Lơ + Sự ủng hộ, tham gia đóng góp Hiệu trưởng trường tiểu học 3.2.2 Chỉ đạo việc đánh giá Hiệu trưởng trường tiểu học theo Chuẩn hiệu trưởng sở giáo dục phổ thông phù hợp với bối cảnh địa phương đối tượng đánh giá 3.2.2.1 Mục đích biện pháp Đánh giá đội ngũ hiệu trưởng tiểu học công việc nhằm xác định thực chất chất lượng đội ngũ hiệu trưởng làm cho việc phát triển đội ngũ giai đoạn trước mắt lâu dài 3.2.2.2 Nội dung biện pháp Khảo sát, đánh giá cán nhiệm vụ công tác quản lý, lãnh đạo Khảo sát nắm bắt thơng tin đối tượng; đánh giá để khẳng định mặt được, mặt chưa đối tượng so với nhiệm vụ, mục tiêu đề 3.2.2.3 Cách thức thực + Thông báo kế hoạch đánh giá hiệu trưởng đến nhà trường theo hình thức: Gửi văn bản, Thông báo qua họp hiệu trưởng thơng báo qua email… tùy tình hình, điều kiện cụ thể + Phổ biến nội dung đánh giá theo tiêu chuẩn, tiêu chí hệ thống minh chứng gợi ý cụ thể hoá: Họp phổ biến trực tiếp cho hiệu trưởng phát tài liệu hướng dẫn đánh giá 3.2.2.4 Điều kiện thực Để việc đánh giá có hiệu quả, đảm bảo khách quan, tồn diện, cơng dân chủ Trưởng phịng Giáo dục Đào tạo, Hiệu trưởng cần có nhận thức mục tiêu đánh giá đội ngũ hiệu trưởng 17 3.2.3 Chỉ đạo xây dựng quy hoạch đội ngũ Hiệu trưởng trường tiểu học theo chuẩn hiệu trưởng, phù hợp với thực tiễn địa phương địa phương 3.2.3.1 Mục đích biện pháp Trong bối cảnh việc xây dựng quy hoạch đội ngũ Hiệu trưởng trường tiểu học theo chuẩn hiệu trưởng, phù hợp với thực tiễn địa phương yêu cầu tất yếu Phòng Giáo dục Đào tạo nhằm xây dựng đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học huyện Sông Lô đảm bảo hợp lý cấu, đủ số lượng, đảm bảo chất lượng theo chuẩn hiệu trưởng sở giáo dục phổ thông phù hợp với bậc tiểu học thực tế địa phương 3.2.3.2 Nội dung biện pháp Xây dựng đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học hợp lý cấu, đủ số lượng, đảm bảo chất lượng theo Chuẩn hiệu trưởng sở giáo dục phổ thông việc làm cần thiết để nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học, đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện giáo dục 3.2.3.3 Cách thức thực Chỉ đạo Phòng Giáo dục Đào tạo lập dự báo phát triển giáo dục cấp tiểu học huyện giai đoạn cụ thể Xây dựng tiêu chí quy hoạch hiệu trưởng trường tiểu học quy định, phù hợp với điều kiện địa phương bậc học Xây dựng văn hướng dẫn công tác quy hoạch 3.2.3.4 Điều kiện thực - Cần có tiêu chuẩn, tiêu chí cán đưa vào nguồn quy hoạch cấp có thẩm quyền phê duyệt, phù hợp với thực trạng địa phương bậc tiểu học - Cần quan tâm, đạo sát Trường phòng Giáo dục Đào tạo huyện - Sự ủng hộ, đạo huyện uỷ, UBDN huyện ban ngành huyện 3.2.4 Chỉ đạo công tác đào tạo, bồi dưỡng, tự bồi dưỡng để nâng cao chất lượng đội ngũ hiệu trưởng nhằm nâng cao mức độ đạt chuẩn hiệu trưởng 3.2.4.1 Mục đích biện pháp Đào tạo, bồi dưỡng tự bồi dưỡng có vai trị quan trong việc nâng cao chất lượng đội ngũ hiểu trưởng trường tiểu học Công tác cần đạo sát Phòng Giáo dục Đào tạo Chỉ đạo tốt, hướng góp phần nâng cao mức độ đạt chuẩn hiệu trưởng đội ngũ hiệu trưởng trường tiệu học 3.2.4.2 Nội dung biện pháp Trước hết, khẳng định chất lượng đội ngũ hiệu trưởng phụ thuộc vào nhiều yếu tố, công tác đào tạo, tạo, bồi dưỡng tự bồi dưỡng đống vai trị quan trọng Vì vậy, muốn nâng cao chất lượng đội ngũ Hiệu trưởng trường tiểu học phải làm tốt cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ hiệu trưởng 18 3.2.4.3 Cách thức thực + Cuối học kỳ/năm học Phòng Giáo dục Đào tạo triển khai đánh giá hiệu trưởng theo Chuẩn hiệu trưởng: Tự đánh giá Trưởng phòng đánh giá + Căn kết đánh giá, Phịng Giáo dục Đào tạo tiến hành phân tích để xác định mặt mạng, mặt yếu hiệu trưởng 3.2.4.4 Điều kiện thực Các hiệu trưởng phải có nhận thức đắn vai trị, tầm quan trọng hoạt động bồi dưỡng tự bồi dưỡng để thực nghiêm túc Sự đạo, giám sát liệt trưởng Phòng Giáo dục đào tạo công tác bồi dưỡng tự bồi dưỡng Có chế tài để áp dụng kết bồi dưỡng tự bồi dưỡng 3.2.5 Đổi quy trình tuyển chọn, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại xếp đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học dựa chuẩn hiệu trưởng 3.2.5.1 Mục đích biện pháp Đổi quy trình tuyển chọn, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại xếp đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học giúp cho công tác tuyển chọn, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại xếp đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học cơng khai, minh bạch Phịng Giáo dục Đào tạo lựa chọn người có đủ phẩm chất, lực, đáp ứng tốt Chuẩn hiệu trưởng để bổ nhiệm, bổ nhiệm lại xếp hợp lý hiệu trưởng vào trường 3.2.5.2 Nội dung biện pháp Bổ nhiệm, bổ nhiệm lại hiệu trưởng trường tiểu học phải đúng quy trình, tạo hội thăng tiến cho cán bộ, giáo viên trường Mỗi lần bổ nhiệm bước tiến đường phát triển nhà trường phát triển chung giáo dục tiểu học huyện nhà 3.2.5.3 Cách thức thực + Tổ chức soát, đánh giá hiệu trưởng vào cuối nhiệm kỳ + Phân tích yêu cầu, nhu cầu, định hướng phát triển nhà trường hiệu trưởng nhiệm kỳ + Thực quy trình bổ nhiệm, bổ nhiệm lại luân chuyển theo quy trình, quy định + Công bố định bổ nhiệm, bổ nhiệm lại luân chuyển 3.2.5.4 Điều kiện thực - Cần thực việc đánh giá hiệu trưởng theo Chuẩn hiệu trưởng cách cụ thể, khách quan, minh bạch - Phòng Giáo dục Đào tạo phải đạo sát trình đánh giá, quy trình bổ nhiệm - Tinh thần trách nhiệm cán nhà trường việc đánh giá, giới thiệu nhân cho việc bổ nhiệm hiệu trưởng 19 3.2.6 Tham mưu sách đãi ngộ hợp lý, tạo môi trường thuận lợi để đội ngũ Hiệu trưởng phát triển 3.2.6.1 Mục đích biện pháp Hiệu công việc hiệu trưởng không phụ thuộc vào lực, trình độ người hiệu trưởng mà phụ thuộc lớn vào chế đề đãi ngộ, động lực làm việc họ Việc tham mưu cho quan quản lý sách đãi ngộ hợp lý, tạo môi trường thuận lợi để đội ngũ Hiệu trưởng làm việc cách tạo động, môi trường để hiệu trưởng phát huy tối đa lực thân công tác đạo điều hành nhà trường phát triển thân 3.2.6.2 Nội dung biện pháp - Tham mưu chế khuyến khích đãi ngộ CBQL trường học nói chung hiệu trưởng trường tiểu học nói riêng - Tạo mơi trường làm việc thuận lợi cho hiệu trưởng để họ phát huy tối đa lực cá nhân - Quan tâm, tạo điều kiện để hiệu trưởng phát triển - Có sách động viên, khuyến khích kịp thời 3.2.6.3 Cách thức thực Tham mưu, xây dựng chế khuyến khích đãi ngộ sách tiền lương, thăng tiến, đào tạo phúc lợi để đảm bảo hiệu trưởng yên tâm với công việc Quan tâm đầu tư sở vật chất, thiết bị dạy học môi trường làm việc để hiệu trưởng phát huy tối đa lực cá nhân Đạo tạo, bồi dưỡng đội ngũ hiệu trưởng để giúp hoc nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ Tăng quyền tự chủ, trách nhiệm tối đa cho hiệu trưởng phạm vi cho phép, quy định pháp luật 3.2.6.4 Điều kiện thực Các cấp quyền địa phương cần thật quan tâm đến ngành GD&ĐT; thật xem giáo dục đào tạo “quốc sách hàng đầu” Hàng năm, cần ưu tiên nguồn kinh phí đầu tư cho phát triển người phát triển giáo dục 3.3 Mối quan hệ biện pháp Trong giải pháp nêu trên, muốn phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường tiểu học huyện Sông Lô theo Chuẩn hiệu trưởng sở giáo dục phổ thông, phải xác định nguyên tắc định hướng có biện pháp cụ thể, biện pháp có tính độc lập tương đối lại có quan hệ chi phối, ràng buộc phụ thuộc vào Ở điều kiện thời điểm khác nhau, vị trí biện pháp có tầm quan trọng khác nhau, có biện pháp kết để thực biện pháp 20 3.4 Khảo nghiệm cần thiết tính khả thi biên pháp 3.4.1 Khảo nghiệm tính cần thiết TT Các biện pháp Cụ thể hóa tiêu chuẩn Hiệu trưởng trường tiểu học dựa Chuẩn hiệu trưởng sở giáo dục phổ thông, phù hợp với bối cảnh địa phương bậc tiểu học Chỉ đạo việc đánh giá Hiệu trưởng trường tiểu học theo Chuẩn hiệu trưởng sở giáo dục phổ thông phù hợp với bối cảnh địa phương đối tượng đánh giá Chỉ đạo xây dựng quy hoạch đội ngũ Hiệu trưởng trường tiểu học theo chuẩn hiệu trưởng, phù hợp với thực tiễn địa phương địa phương Chỉ đạo công tác đào tạo, bồi dưỡng, tự bồi dưỡng để nâng cao chất lượng đội ngũ hiệu trưởng nhằm nâng cao mức độ đạt chuẩn hiệu trưởng Đổi quy trình tuyển chọn, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại xếp đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học dựa Chuẩn hiệu trưởng Tham mưu sách đãi ngộ hợp lý, tạo môi trường thuận lợi để đội ngũ Hiệu trưởng phát triển Mức độ cần thiết Rất Không Cần thiết cần thiết cần thiết SL % SL % SL % Σ X Thứ bậc ảng 3.1 Kết trưng cầu ý kiến tính cần thiết biện 42 67.74 20 32.26 0 166 2.68 51 82.26 11 17.74 0 175 2.82 42 67.74 16 25.81 40 64.52 22 35.48 44 70.97 14 22.58 49 79.03 13 20.97 6.45 162 2.61 164 2.64 6.45 164 2.64 173 2.79 Kết khảo sát Bảng 3.1 cho thấy, biện pháp đánh giá có mức độ cần thiết cần thiết cao 21 3.4.2 Khảo nghiệm tính khả thi TT Các biện pháp Cụ thể hóa tiêu chuẩn Hiệu trưởng trường tiểu học dựa Chuẩn hiệu trưởng sở giáo dục phổ thông, phù hợp với bối cảnh địa phương bậc tiểu học Chỉ đạo việc đánh giá Hiệu trưởng trường tiểu học theo Chuẩn hiệu trưởng sở giáo dục phổ thông phù hợp với bối cảnh địa phương đối tượng đánh giá Chỉ đạo xây dựng quy hoạch đội ngũ Hiệu trưởng trường tiểu học theo chuẩn hiệu trưởng, phù hợp với thực tiễn địa phương địa phương Chỉ đạo công tác đào tạo, bồi dưỡng, tự bồi dưỡng để nâng cao chất lượng đội ngũ hiệu trưởng nhằm nâng cao mức độ đạt chuẩn hiệu trưởng Đổi quy trình tuyển chọn, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại xếp đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học dựa Chuẩn hiệu trưởng Tham mưu sách đãi ngộ hợp lý, tạo môi trường thuận lợi để đội ngũ Hiệu trưởng phát triển Mức độ khả thi Rất Không Σ Khả thi khả thi khả thi SL % SL % SL % Y Thứ bậc ảng 3.2 Kết trưng cầu ý kiến tính khả thi biện pháp 47 75.81 11 17.74 6.45 167 2.69 49 79.03 10 16.13 4.84 170 2.74 39 62.90 19 30.65 6.45 159 2.56 46 74.19 11 17.74 8.07 165 2.66 44 70.96 13 20.97 8.07 164 2.63 41 66.13 13 20.97 12.9 166 2.68 Kết khảo sát bảng 3.2 cho thấy, biện pháp đề xuất nêu khả thi 22 3.4.3 Tương quan tính cần thiết khả thi biện pháp ảng 3.3 Mức độ tương quan tính cần thiết tính khả thi biện pháp phát triển đội Hiệu trưởng trường tiểu học huyện Sông Lô TT Các biện pháp Cụ thể hóa tiêu chuẩn Hiệu trưởng trường tiểu học dựa Chuẩn hiệu trưởng sở giáo dục phổ thông, phù hợp với bối cảnh địa phương bậc tiểu học Chỉ đạo việc đánh giá Hiệu trưởng trường tiểu học theo Chuẩn hiệu trưởng sở giáo dục phổ thông phù hợp với bối cảnh địa phương đối tượng đánh giá Chỉ đạo xây dựng quy hoạch đội ngũ Hiệu trưởng trường tiểu học theo chuẩn hiệu trưởng, phù hợp với thực tiễn địa phương địa phương Chỉ đạo công tác đào tạo, bồi dưỡng, tự bồi dưỡng để nâng cao chất lượng đội ngũ hiệu trưởng nhằm nâng cao mức độ đạt chuẩn hiệu trưởng Đổi quy trình tuyển chọn, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại xếp đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học dựa Chuẩn hiệu trưởng Tham mưu sách đãi ngộ hợp lý, tạo môi trường thuận lợi để đội ngũ Hiệu trưởng phát triển Mức độ cần thiết Thứ X bậc Mức độ khả thi Thứ Y bậc 2.68 2.69 2.82 2.74 2.61 2.56 2.64 2.66 2.64 2.63 2.79 2.68 Sử dụng hệ số tương quan để so sánh mức độ cần thiết khả thi biện pháp thấy kết luận tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất tương quan thuận chặt chẽ; có nghĩa là, biện pháp đề xuất cần thiết cao có khả thi cao 23 Tiểu kết chương Qua nghiên cứu sở lý luận chương 1, thực trạng phát triển đội ngũ chương 2, chương luận văn trình bày biện pháp phát triển đội hiệu trưởng trường tiểu học huyện Sông Lô, Vĩnh Phúc Trên sở phân tích, thực trạng đánh giá mặt mạnh, mặt hạn chế nguyên nhân dẫn tới hạn chế phát triển đội hiệu trưởng trường tiểu học huyện Sông Lô, Vĩnh Phúc năm qua, tác giả đề xuất biện pháp phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học theo Chuẩn hiệu trưởng sở giáo dục phổ thông nhằm góp phần nâng cao lực đội ngũ hiệu trưởng đưa chất lượng giáo dục tiểu học huyện Song Lô ngày nâng cao Các biện pháp tác giả tổ chức thăm dị, phân tích đánh giá cách khách quan Kết thăm dò ý kiến cho thấy biện pháp đưa khả thi cần thiết Tôi mong muốn biện pháp triển khai công tác phát triển đội ngũ Hiệu trưởng trường tiểu học Phịng GD & ĐT huyện Sơng Lơ, để đội ngũ ngày phát triển đáp ứng yêu cầu ngày cao phát triển GD & ĐT đáp ứng giả thuyết khoa học nêu luận văn 24 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Luận văn giải vấn đề sau: 1.1 Xây dựng khung lý luận phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học theo Chuẩn hiệu trưởng sở giáo dục phổ thông ban hành thông tư số 14/2018/TT-BGDĐT ngày 20/7/2018 Bộ GDĐT 1.2 Nghiên cứu thực đạng đưa đánh giá thực trạng phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học theo Chuẩn hiệu trưởng sở giáo dục phổ thông huyện Sông Lô 1.3 Đề xuất biên pháp phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học theo Chuẩn hiệu trưởng sở giáo dục phổ thông huyện Sông lô Các biện pháp có mối quan hệ tác động hỗ trợ lân nhau, đánh giá có tính cần thiết khả thi cao Khuyến nghị 2.1 Đối với Sở GD&ĐT Phối hợp với sở, ban ngành tham mưu với UBND tỉnh để có sách ưu đãi đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học, đặc biệt sách đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ Tăng cường phối hợp với trường Đại học, Học viện tổ chức lớp đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ hiệu trưởng tiểu học Chú trọng đến công tác đào tạo nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm, lực quản lý nhà trường 2.2 Đối với UBND huyện Sơng Lơ Qua tâm đến chế độ sách để phát triển đội ngũ giáo viên, CBQL bậc tiểu học Đầu tư sở vật chất, trang thiết bị cho trường tiểu học Chỉ đạo phòng chức huyện phối hợp chặt chẽ với Phòng GD&ĐT việc xây dựng chiến lược phát giáo dục địa phương 2.3 Đối với Phịng GD& ĐT Sơng Lơ Thực nghiêm túc khâu kiểm tra, đánh giá đội ngũ Hiệu trưởng trường tiểu học theo Chuẩn hiệu trưởng sở giáo dục phổ thông Tham mưu với UBND huyện để xây dựng, quy hoạch phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học Sau quy hoạch, Phòng GD&ĐT cần thực nghiêm túc quy hoạch Thường xuyên tổ chức lớp bồi dưỡng, tập huấn, tổ chức tham quan học tập kinh nghiệm cho đội ngũ hiệu trưởng nhằm nâng cao lực, hiệu công tác cho đội ngũ nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Xây dựng chiến lược đà tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, cán quản lý bậc tiểu học để kịp thời đáp ứng chuẩn trình độ giáo viên tiểu học theo Luât giáo dục ... nghiên cứu: Trường tiểu học, đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học, chuẩn hiệu trường sở giáo dục phổ thông, phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học theo chuẩn hiệu trưởng sở giáo dục phổ thông…... trưởng trường tiểu học theo chuẩn hiệu trưởng sở giáo dục phổ thông Phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học theo Chuẩn hiệu trưởng sở giáo dục phổ thông việc xây dựng đội ngũ hiệu trưởng trường. .. 1: Cơ sở lý luận phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học theo chuẩn hiệu trưởng sở giáo dục phổ thông Chương 2: Thực trạng phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học huyện Sông Lô, tỉnh