1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp thị trường sách điện tử

23 78 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 581,49 KB

Nội dung

1 BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HỐ TP HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: KINH TẾ HỌC VĂN HÓA TÊN ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ ĐỐI VỚI THỊ TRƯỜNG SÁCH ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM Người thực : Đào Quang Huy Lớp : 21DLTQLVH MSSV : D21.LTQL08 GVHD : TS Phạm Phương Thùy Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2021 MỤC LỤC THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ ĐỐI THỊ TRƯỜNG SÁCH ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM MỤC LỤC .1 PHẦN MỞ ĐẦU .2 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .2 PHẦN NỘI DUNG CƠ SỞ LÝ LUẬN .3 1.1 Các khái niệm 1.2 Các thành tố cấu thành thị trường sách điện tử .5 THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG SÁCH ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM 2.1 Ưu điểm sách điện tử 2.2 Hạn chế sách điện tử .12 2.3 Khó khăn tồn thị trường sách điện tử Việt Nam 13 GIẢI PHÁP QUẢN LÝ ĐỐI VỚI THỊ TRƯỜNG SÁCH ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY 16 3.1 Hệ thống pháp luật 16 3.2 Hệ thống sở hạ tầng 17 3.3 Nhận thức xã hội 18 PHẦN KẾT THÚC .21 TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 PHẦN MỞ ĐẦU Trong lịch sử phát triển hàng nghìn năm, sách ln đóng vai trị khơng thể thiếu đời sống tinh thần người Sách không công cụ lưu trữ, truyền tải tri thức, mà cịn q quý giá sống Có thể nói, sách đóng vai trị vơ quan trọng việc xây dựng xã hội loài người ngày Cuộc cách mạng công nghệ thông tin giới cuối kỷ XX mang lại diện mạo cho mặt đời sống xã hội, ngành xuất không ngoại lệ Việc ứng dụng tiến công nghệ thông tin ngành xuất tạo sản phẩm với ưu điểm mà sản phẩm truyền thống khác khơng có được, “sách điện tử” Nếu cách khoảng chục năm, khái niệm “sách điện tử” cịn vơ xa lạ với nhiều độc giả sản phẩm trở thành phần thiếu ngành xuất giới Tuy nhiên, Việt Nam, sách điện tử lĩnh vực chưa thực phổ biến rộng rãi Mặc dù thị trường sách điện tử đánh giá thị trường đầy triển vọng, sau thời gian ngắn sôi động, thị trường sách điện tử dần lắng xuống dường chậm nhịp lại Vậy thực trạng thị trường sách điện tử Việt Nam nào? Với phát triển thị trường nước giới, đâu khó khăn vướng mắc khiến Việt Nam không bắt kịp xu thế? Nhà nước có giải pháp để quản lý giải thực trạng này, góp phần thúc đẩy phát triển sách điện tử nước? Để trả lời câu hỏi trên, cần tiến hành nghiên cứu thị trường sách điện tử Việt Nam, để đưa học cho doanh nghiệp nước Đó lý chọn đề tài: “Thực trạng giải pháp quản lý thị trường sách điện tử Việt Nam” làm nội dung nghiên cứu tiểu luận PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Về nội dung: Nghiên cứu thực trạng thị trường sách điện tử Việt Nam từ đưa giải pháp góc độ quan quản lý nhằm thúc đẩy phát triển thị trường - Về thời gian: Đề tài tập hợp tư liệu, số liệu dẫn chứng giai đoạn - Về không gian: Trong quốc gia Việt Nam ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Thực trạng giải pháp quản lý thị trường sách điện tử Việt Nam 3 PHẦN NỘI DUNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Khái niệm đặc điểm sách điện tử ❖ Khái niệm Sách điện tử xuất phẩm non trẻ, lại bị ảnh hưởng thay đổi ngày cơng nghệ, khái niệm q trình hồn thiện Điều dẫn tới cịn tồn nhiều khái niệm sách điện tử, hầu hết định nghĩa khơng có q nhiều điểm khác biệt Sách điện tử (tiếng Anh: electronic book; viết tắt: e-book hay eBook), sách xuất phát hành cho các thiết bị kỹ thuật số, bao gồm văn bản, hình ảnh hai, đọc hình phẳng máy tính các thiết bị điện tử khác1 Mặc dù định nghĩa “phiên điện tử sách in”2, số sách điện tử tồn mà khơng có in tương đương Sách điện tử đọc thiết bị e-reader chuyên dụng, thiết bị máy tính có hình xem kiểm sốt, bao gồm máy tính để bàn, laptop, máy tính bảng điện thoại thơng minh pocket PC Tại Việt Nam, luật xuất Quốc hội ban hành trước vào năm 1993 2004, đến luật Xuất năm 2012 thông qua, khái niệm cụ thể “Xuất phẩm điện tử” quy định cụ thể, khoản điều luật đưa ra: Xuất phẩm điện tử xuất phẩm quy định điểm a, c, d, đ khoản Điều định dạng số đọc, nghe, nhìn phương tiện điện tử Trong đó, khoản điều quy định: Xuất phẩm tác phẩm, tài liệu trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục đào tạo, khoa học, công nghệ, văn học, nghệ thuật xuất thông qua nhà xuất quan, tổ chức cấp giấy phép xuất ngơn ngữ khác nhau, hình ảnh, âm thể hình thức sau đây: a) Sách in; Gardiner, Eileen and Ronald G Musto “The Electronic Book.” In Suarez, Michael Felix, and H R Woudhuysen The Oxford Companion to the Book Oxford: Oxford University Press, 2010, p 164 “e-book Lưu trữ 2011-02-08 Wayback Machine” Oxford Dictionaries April 2010 Oxford University Press (accessed ngày tháng năm 2010) b) Sách chữ nổi; c) Tranh, ảnh, đồ, áp-phích, tờ rời, tờ gấp; d) Các loại lịch; đ) Bản ghi âm, ghi hình có nội dung thay sách minh họa cho sách Cuối cùng, khoản 10 nêu rõ: Phương tiện điện tử phương tiện hoạt động dựa cơng nghệ điện, điện tử, kỹ thuật số, từ tính, truyền dẫn không dây, quang học, điện từ công nghệ tương tự quy định khoản 10 Điều Luật giao dịch điện tử ❖ Đặc điểm sách điện tử Sách điện tử vừa mang đặc điểm sách in truyền thống, đồng thời có đặc điểm riêng: - Thơng tin định dạng số - Hình thức thể phong phú, nội dung chuyển tải văn bản, hình ảnh âm - Có thể đọc, nghe, nhìn máy tính thiết bị điện tử chuyên dùng Sách điện tử xuất phẩm non trẻ, lại bị ảnh hưởng thay đổi ngày cơng nghệ, khái niệm q trình hồn thiện Điều dẫn tới cịn tồn nhiều khái niệm sách điện tử, hầu hết định nghĩa khơng có q nhiều điểm khác biệt 1.1.2 Khái niệm thị trường sách điện tử Khái niệm thị trường văn hóa, hiểu theo nghĩa rộng, tổng hòa quan hệ kinh tế thể q trình trao đổi sản phẩm văn hóa, theo nghĩa hẹp, thị trường văn hóa nơi trao đổi sản phẩm văn hóa Theo PGS.TS Lê Ngọc Tịng: “Thị trường văn hóa nơi diễn các hoạt động trao đổi, mua bán, lưu thơng các hàng hóa văn hóa tinh thần”3 Hay quan niệm PGS.TS Từ Thị Loan: “Thị trường văn hóa nơi diễn quá trình tương tác bên cung bên cầu, các sản phẩm dịch vụ văn hóa lưu thông thực hiện tuân Lê Ngọc Tòng (2004), Một số nghiên cứu bước đầu kinh tế học văn hóa, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.42 5 theo các quy luật kinh tế thị trường”4 Ngồi có quan điểm “Thị trường văn hóa quá trình, bên các nhà cung cấp phân phối, bên công chúng thực hiện việc trao đổi, mua bán hay nhiều sản phẩm, dịch vụ văn hóa cách thức khác để xác định giá cả, số lượng, phương thức toán phương thức thụ hưởng phù hợp”5 Từ việc định nghĩa thị trường văn hóa dựa góc độc kinh tế văn hóa hiểu khái niệm thị trường sách điện tử:“là mối quan hệ cung cầu sách điện tử tác tác động qua lại lẫn cách thức cụ thể để xác định loại sản phẩm, giá cả, số lượng phương thức sử dụng” 1.2 Các thành tố cấu thành thị trường sách điện tử Từ khái niệm trên, xác định thành tố cấu thành thị trường sách điện tử Trong đó, nguồn cung thị trường đến từ nhà xuất bản, đơn vị kinh doanh cung cấp sản phẩm sách kỹ thuật số cá nhân, tổ chức tự phát sản xuất phân phối sách điện tử, tạm gọi là: “Hệ thống phân phối sách điện tử - (Cung)” Nhu cầu thị trường sách điện tử xuất phát từ tổ chức, cá nhân có nhu cầu trực tiếp, đơn vị trung gian thư viện, trường học… tạm gọi là: “Đơn vị trung gian, đọc giả - (Cầu)” Ngoài cần đề cập đến đối tượng trung gian để diễn trao đổi, mua bán, tạo nên thị trường là: “sách điện tử - (Hàng hóa)” Thị trường sách điện tử Việt Nam giới tồn cấu trúc thị trường cạnh tranh độc quyền với đặc trưng: - Nhiều người bán: thị trường có tương đối nhiều người bán nhỏ, bao gồm Nhà xuất công ty phát hành sách điện tử Sản phẩm sách điện tử người bán gần giống có điểm khác biệt riêng Các hãng có thị phần khơng q lớn khơng cảm thấy có phụ thuộc vào - Khác biệt hóa sản phẩm: xuất phẩm điện tử hãng lại có điểm khác biệt riêng thể loại, nội dung, chất lượng, hệ thống phần cứng phần mềm kèm, danh tiếng hãng… Từ Thị Loan (2014), “Điều tiết quản lý thị trường văn hóa”, nhandan.com.vn, ngày 9/6/2014 Đỗ Thị Quyên (2017), “Thị trường văn hóa, khái niệm đặc trưng”, Tạp chí VHNT số 400, tháng 10/2017 6 - Gia nhập dễ dàng: có rào cản tài pháp lý hãng muốn gia nhập thị trường như: giấy phép xuất bản, vốn đầu tư hệ thống thiết bị số hóa sách, hệ thống phần mềm bảo mật… rào cản không lớn, hãng nhỏ có khả tham gia vào thị trường Trong trình nghiên cứu thị trường sách điện tử cần có nhìn tổng quan thị trường sách mối liên quan với sản phẩm thay sách giấy truyền thống, thị trường sách điện tử phần nhỏ, chưa tách rời khỏi thị trường sách nói chung Cuối cùng, phát triển thị trường sách điện tử có mối liên quan mật thiết tới thị trường thiết bị điện tử đọc sách chuyên dụng, chúng hai hàng hóa bổ sung 1.2.1 Hệ thống phân phối sách điện tử (Cung) Nguồn cung sách điện tử thị trường Việt Nam phức tạp, bao gồm nhà xuất Bộ Thông tin Truyền thông cấp phép tổ chức, cá nhân sản xuất, phát tán sách điện tử cách tự phát Việc Việt Nam có đến hàng chục diễn đàn chia sẻ sách điện tử, hàng trăm phần mềm đọc sách có sẵn kho phần mềm như: AppStore, Google play… khiến người lầm tưởng nguồn cung sách điện tử Việt Nam vơ dồi Người tiêu dùng tiếp cận với nguồn sách cách dễ dàng Mặc dù ngang nhiên thu phí nhiều hình thức khác nhau, qua quảng cáo, bắt người đọc nạp tiền mua sách thẻ điện thoại…, hầu hết nhà cung cấp sách điện tử cung cấp sách lậu, khơng có quyền tác giả khơng có giấy phép xuất Bộ Thông tin Truyền thông Thực tế cho thấy sách điện tử lậu xuất song song với việc phổ biến sách điện tử, mức độ tự phát, chia sẻ miễn phí cộng đồng Vậy bùng phát hình thức kinh doanh thu lợi nhuận lại nằm dự kiến nhiều người Các tổ chức, cá nhân sản xuất sách điện tử lậu sẵn sàng sử dụng loại sách có thể, đặc biệt ấn phẩm ăn khách để trục lợi cho Việc sách điện tử khơng cấp phép, hay gọi sách điện tử lậu, xuất tràn lan thị trường kìm hãm gia nhập thị trường nhà xuất cơng ty cơng nghệ có đủ lực Dịng sách lậu khó để bị cạnh tranh với ưu điểm số lượng đầu sách lớn, ước tính lên tới trăm ngàn tựa sách, giá mua sách thấp 0, tổ chức, cá nhân cung cấp sách không cần xin phép xuất từ quan chức năng, không xin phép trả tiền quyền cho tác giả sách Khơng đơn vị xuất nước Nhà xuất Trẻ, Kim Đồng, Nhã Nam, Alphabooks… phải đối mặt với việc sau đầu tư khoản chi phí thời gian không nhỏ để phát hành, sách tung thị trường bị làm thành sách điện tử cách trái phép phát tán tràn lan Internet sau vài ngày, khiến cho số lượng người đọc mua sách in bị co hẹp cách đáng kể Trong thủ phạm hành động lại khó để tìm Đối với người tiêu dùng, sách điện tử lậu có nhiều khuyết điểm thường có chất lượng khơng cao, đa phần dạng hình ảnh số hóa lại trang sách in truyền thống, không đảm bảo yêu cầu độ sáng, kích thước, độ rõ chữ…, lại khơng thể tích hợp tiện ích sách điện tử thông thường, nội dung thơng tin khơng kiểm duyệt khơng có người chịu trách nhiệm có vấn đề xảy Tuy nhiên, người khơng có nhiều chi phí dành cho việc mua sách in sách điện tử, đặc biệt giới trẻ, sách điện tử lậu sản phẩm tiêu dùng cách rộng rãi Không dừng lại thiệt hại kinh tế, sách điện tử xuất trái phép chứa đựng nội dung vi phạm pháp luật văn hóa phẩm đồi trụy, khiêu dâm, phản động, chống phá nhà nước…gây ảnh hưởng không tốt tới đạo đức xã hội Từ thực tế đó, đến năm 2012, Luật Xuất văn liên quan đời, tình hình xuất sách điện tử có quyền bắt đầu hình thành có bước phát triển Đến có phần sáu số Nhà xuất nước xin cấp phép xuất điện tử Hầu hết đơn vị chuẩn bị tham gia vào thị trường xác định khó khăn phải đối mặt sách điện tử khơng có quyền cung cấp miễn phí hay thu phí thấp tràn lan mạng Hơn để có đươc hệ thống bán sách điện tử đảm bảo yêu cầu, nhà cung cấp phải có đầu tư hợp lý cho hạ tầng cơng nghệ mình, đặc biệt khâu mã hóa tệp thơng tin để tránh bị chép bừa bãi 1.2.2 Đơn vị trung gian, đọc giả (Cầu) Cho đến chưa có khảo sát thức quan, tổ chức nhu cầu mua sử dụng sách điện tử người tiêu dùng Tuy nhiên từ thực tế thị trường cho thấy mức nhu cầu người dân không nhỏ Thống kê Thư viện Quốc gia Việt Nam cho biết, nhu cầu sách điện tử lớn: ngày có khoảng 2.000 lượt đọc sách truyền thống lại có đến 6.500 lượt yêu cầu sách trực tuyến Trên diễn đàn, tảng chia sẻ sách điện tử, số lượng người tham gia tải mức cao, đặc biệt tác phẩm ăn khách thị trường Trên khía cạnh khác, số người quan tâm đến thị trường sách điện tử lại số nhỏ Thương hiệu lớn Alezaa thành công trình quảng bá thương hiệu mình, có đến 75% số người biết đến đơn vị Tuy nhiên có đơn vị gia nhập thị trường từ lâu xa lạ với người tiêu dùng, ví dụ Anybook Vinabook, với 13,6% 11,4% số người biết đến Điều cho thấy người tiêu dùng có mối quan tâm định đến thị trường sách điện tử Việt Nam, nhiên để biến mối quan tâm thành nhu cầu thực cần nhiều cố gắng đến từ doanh nghiệp cung cấp sản phẩm 1.2.3 Sách điện tử (hàng hóa) Có nhiều cách phân loại sách điện tử thông thường người ta dựa vào cách thức lưu trữ phát hành chúng: - Loại 1: eBook phiên điện tử sách in Nghĩa sách in tồn trước, eBook phương thức thể thứ cấp - Loại 2: Các nội dung trực tuyến thể dạng eBook (chủ yếu văn học trực tuyến truyện tranh) Trong vài trường hợp, nội dung “hot”, phổ biến loại thứ hai xuất bản in - Loại 3: Các eBook tương tác Không đọc, người dùng nghe, xem, cảm nhận, vận động… với nội dung sách; tương tác người đọc với nhau, người đọc với tác giả, dịch giả, theo phương thức Với cách chia đó, tình hình phát triển eBook năm qua khái quát sau: Giai đoạn 2009 - 2012: Giai đoạn mở đầu cho phát triển eBook loại 1, tăng trưởng nhanh số lượng đơn vị cung cấp Tốc độ tăng trưởng cao cuối 2011, đầu 2012 Có xuất nhiều đơn vị cung cấp tảng đọc sách điện tử “made in Vietnam” 9 Giai đoạn 2013 - 2016: eBook rơi vào thoái trào vướng toán đầu tư doanh thu, thắt chặt quyền hay giấy phép eBook từ quan quản lý Giai đoạn đánh dấu sụt giảm số lượng eBook loại bị gỡ khỏi tảng đọc hết hạn khai thác không gia hạn quyền khai thác eBook Giai đoạn 2016 - 2018: Rất nhiều đơn vị cung cấp tảng đọc lựa chọn rời khỏi thị trường Một số đơn vị xuất thử nghiệm đưa eBook loại vào khai thác tồn dạng thí điểm, chưa thực phổ biến Giai đoạn 2017, có phát triển mạnh mẽ eBook loại (các eBook loại có quyền, cịn eBook khơng có quyền tồn nhiều) Với phát triển này, chiều hướng phát triển sách điện tử có nhiều dấu hiệu khởi sắc Số lượng user (người sử dụng), thời gian đọc doanh thu tăng trưởng đáng kể Tới có khoảng triệu người đọc trả phí Giai đoạn 2018 đến nay: Giai đoạn chuẩn bị, độ cho bước phát triển Thị trường Việt Nam giai đoạn có số liệu điều kiện tương đồng với giai đoạn đầu thị trường eBook phát triển THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG SÁCH ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM 2.1 Ưu điểm sách điện tử 2.1.1 Vấn đề in ấn xuất Để xuất sách in truyền thống, tác giả nhà xuất thường phải trải qua quy trình phức tạp, nhiều bước tốn nhiều thời gian, chi phí sản xuất toàn sách lên đến 100 triệu đồng Tuy nhiên, mơ hình sách điện tử, cá nhân, tổ chức tự xuất sách cách nhanh chóng, chi phí thấp So với quy trình sản xuất sách truyền thống nêu trên, sách điện tử đưa thị trường sau hồn thành số cơng đoạn cần thiết Đặc biệt môi trường Internet ngày nay, công cụ sản xuất sách điện tử có sẵn, với kênh phân phối quy mơ lớn, sẵn sàng hoạt động, sách xuất, chép phổ biến Ngoài lợi thời gian, chi phí phát hành sách điện tử vật lý giảm thiểu đáng kể Mặc dù người tiêu dùng cần chi nhiều tiền để mua thiết bị đọc sách điện tử chuyên 10 dụng chi phí xuất sách điện tử thường 10 - 30% sách in chí nguồn sách, tài liệu miễn phí internet lớn Nguyên nhân khâu bảo quản, vận chuyển, in ấn khơng cịn nữa, người bán tiết kiệm chi phí lưu kho mặt Do đó, chi phí cho người tiêu dùng mua sách điện tử giảm nhiều Quá trình mua khác biệt lớn Nhờ mạng lưới trang Web điện tử, người dùng tồn giới mua, bán, chuyển nhượng cho mượn sách điện tử Trong với mơ hình sách truyền thống, người đọc phải dành thời gian đến cửa hàng sách thư viện nhằm lựa chọn mua sách cần thiết, chí phải đặt mua trước nhiều tuần 2.1.2 Vấn đề lưu trữ sử dụng Khả lưu trữ ưu điểm vượt trội sách điện tử tiết kiệm khơng gian trọng lượng cách tối đa Không cần hệ thống giá sách lớn, thiết bị điện tử cầm tay nhỏ gọn chứa hàng nghìn sách, bị giới hạn khả lưu trữ Ngay với thiết bị nối mạng, người dùng truy cập sách điện tử mà không cần lo lắng vấn đề lưu trữ Điều tạo thuận tiện tối đa cho việc di chuyển liên lạc người dùng Việc lưu sách lúc trở nên đơn giản dễ dàng Sách in truyền thống bị ảnh hưởng nhiều môi trường thời gian, sách điện tử lưu trữ mãi Ngay thiết bị điện tử lưu trữ sách bị hư hỏng, mát, nhà xuất cho phép người dùng tải lưu sách mà người dùng mua Do đó, rủi ro mát thất lạc sách điện tử thấp Nhờ phần mềm thiết bị điện tử chuyên dụng, chức hỗ trợ trình đọc sách điện tử đa dạng ngày phát triển, giúp người dùng đọc cách tốt Các tính quan trọng phổ biến bao gồm: - Cũng tương tự chức mở trang, thêm Bookmark, ghi chú, thích nội dung người dùng đọc sách truyền thống Tuy nhiên, nhận xét ghi dễ dàng chỉnh sửa xóa - Các chức tìm kiếm văn bản, trích xuất văn chép văn bản… ưu điểm mà sách in mang lại cho người đọc 11 - Một tính sách điện tử tiện lợi sách in dịch ngôn ngữ Sách điện tử dịch sang nhiều ngơn ngữ khác, chí từ văn sang âm thanh, để phục vụ nhiều đối tượng độc giả khác 2.1.3 Vấn đề môi trường Theo số liệu Hiệp hội Quản trị Thơng tin Hình ảnh, năm có gần tỷ xanh bị chặt hạ để sản xuất 300 triệu giấy phục vụ cho nhu cầu người Trong ước tính số lượng giấy sản xuất từ trung bình sử dụng để in 62,5 sách Trong đó, q trình sản xuất eBook tiết kiệm lần lượng nguyên liệu 78 lần lượng nước so với sách in truyền thống Các số liệu cho thấy việc sử dụng sách điện tử người tiêu dùng góp phần khơng nhỏ vào việc bảo vệ xanh nói riêng bảo vệ mơi trường nói chung cho xã hội Tuy nhiên, có nhiều ý kiến trái chiều vấn đề này, nhiều nhà nghiên cứu xem xét vấn đề khác xung quanh việc sử dụng sách điện tử như: lượng tài nguyên sản xuất phân phối thiết bị phục vụ cho việc sử dụng eBook, hay việc hao tốn lượng điện trình đọc… 2.1.4 Các vấn đề khác Giá thành hợp lý: Sách eBook có giá thành rẻ nhiều so với sách in, thông thường giá chưa đến nửa Sách in bị hư hỏng theo thời gian, nhiên với eBook điều hồn tồn khơng thể xảy Đọc sách nơi đâu: Nếu việc phải mang theo sách bên cồng kềnh bất tiện, bạn khơng cịn phải lo lắng tình trạng Chỉ với thiết bị điện tử có sẵn iPad, smartphone, tablet…chúng chứa vơ vàn eBook khác Bạn tự mang kho sách nơi đâu, đọc thời điểm bạn muốn Cung cấp tối đa tài liệu nghe nhìn: Sách eBook cung cấp tối đa tài liệu nghe nhìn chữ in, hình ảnh hay video thí nghiệm Bạn tìm kiếm dễ dàng tìm kiếm truy cập eBook với nguồn thông tin phong phú internet Cách học ngoại ngữ hiệu quả: Với người có nhu cầu học ngoại ngữ, cách thức hiệu để cải thiện khả ngoại ngữ EBook có tích hợp từ điển 12 để người đọc tra từ phát âm kèm theo định nghĩa theo ngữ cảnh Vì việc học ngoại ngữ vô dễ dàng Kết nối chia sẻ đơn giản hơn: EBook đặt kèm link liên kết, giúp người dùng di chuyển từ trang sang trang khác Website cách đơn giản nhanh chóng Chỉ nút tích hợp đơn giản, bạn dễ dàng chia sẻ file tài liệu với người dùng khác tài khoản mạng xã hội Cách xem eBook thiết bị điện tử: Để xem eBook, bạn cần phải trang bị cho thiết bị đọc sách điện tử Nếu có điều kiện mua máy đọc sách mà không cần tải app hỗ trợ đọc eBook Với điện thoại smartphone máy tính bảng, người dùng cần tải app để đọc eBook như: Moon + reader, Google play book, fb reader… ứng dụng có sẵn app store CH play 2.2 Hạn chế sách điện tử 2.2.1 Tâm lý người tiêu dùng Đây hạn chế sách điện tử, đồng thời hạn chế khó khắc phục Sau hàng trăm năm phát triển, sách in truyền thống vượt qua hạn chế, không đơn công cụ cung cấp thơng tin cho người đọc mà cịn quà tặng mang giá trị biểu tượng Người tiêu dùng mua sách khơng giá trị thơng tin mà cịn giá trị thân sách: cách in, cách đóng gáy, đặc điểm giấy mới, thời gian tồn kệ,… Đối với độc giả tâm huyết, tất thứ quan trọng Trong giao tiếp xã hội, sách trở thành quà ý nghĩa Một sách hay có chữ ký tác giả hay đôi lời đề tặng cịn có giá trị tinh thần lớn nội dung Nhà phê bình người Mỹ Joe Queenan viết “One for the Books” mình: “Sách điện tử công cụ lý tưởng cho người đề cao giá trị thông tin sách […] vô dụng với ngƣời dành trọn tình yêu mãnh liệt sách Sách phải thứ chạm tới, thứ cảm nhận, thứ dựa vào” 2.2.2 Tính pháp lý cịn hạn chế Với ưu điểm xuất nhanh chóng, người xuất sách riêng mình, nội dung sách điện tử khó xem xét trước đưa thị trường Kết 13 là, nội dung nhiều sách xuất vơ ích, chí vi phạm pháp luật, phong mỹ tục Tính tìm thấy sách truyền thống, khơng đậm nét sách điện tử Công tác bảo hộ sách điện tử bảo vệ quyền cịn nhiều khó khăn Hiện tại, chưa có giải pháp hữu hiệu cho tập tin chứa nội dung sách điện tử nhằm chống lại việc chép trái phép bảo vệ quyền tác giả nhà xuất Ngoài ra, vấn đề xuất kỹ thuật số phổ biến sách in mạng chưa phép tác giả gây thiệt hại lớn cho ngành xuất truyền thống 2.2.3 Hạn chế việc sở hữu sử dụng Người tiêu dùng chưa quen với việc sử dụng sách điện tử khó khăn không nhỏ Nếu việc sử dụng sách in truyền thống trở nên đơn giản quen thuộc sách điện tử, lại phụ thuộc nhiều vào thiết bị phần cứng phần mềm Cách đọc sách điện tử không giống sách truyền thống nên người đọc cần thời gian để thích nghi thay đổi thói quen đọc Bên cạnh đó, việc nhiều tài liệu số hóa xuất vội vàng khiến hình thức xuất thiếu hấp dẫn, khiến người đọc khó thích ứng, đọc lâu, lâu dần hình thành tâm lý ngại đọc sách điện tử Việc phụ thuộc vào thiết bị phần cứng cản trở nhu cầu nguồn điện chí kết nối internet Ngồi ra, vấn đề bảo mật thông tin người tiêu dùng sách điện tử vấn đề gây tranh cãi Một số trang Web theo dõi thơng tin người dùng nguồn liệu mà họ sử dụng, gây nhiều rắc rối cho người dùng Do thuận lợi hạn chế nêu trên, thị trường sách điện tử Việt Nam chí giới phát triển nhanh chóng, song gặp khơng khó khăn, thách thức 2.3 Khó khăn tồn thị trường sách điện tử Việt Nam Từ thực tế trên, thấy thị trường sách điện tử Việt Nam gặp phải khó khăn sau: 2.3.1 Hệ thống sở pháp lý sơ sài chưa thực hiện cách nghiêm túc Đây vấn đề dẫn đến nhiều khó khăn khác thị trường sách điện tử Việt Nam Việc luật xuất 2012 nghị định, thông tư hướng dẫn chưa có quy định đầy đủ, chi tiết, đặc biệt chưa quan có thẩm quyền thực cách 14 nghiêm túc Nguyên nhân đến từ việc khó khăn khâu quản lý hoạt động mạng internet, đối tượng có nhiều thủ đoạn công nghệ cao nhằm trốn tránh pháp luật Hiện quan chức dồn nguồn lực để xử lý trường hợp vi phạm pháp luật nghiêm trọng sách báo chống phá quyền, văn hóa phẩm đồi trụy… mà bỏ qua nhiều trường hợp khác Thực trạng gây hậu sau đây: Thứ nhất, tình trạng sách điện tử khơng cấp phép tràn ngập thị trường Các tổ chức, cá nhân xuất sách điện tử lậu biết hành động khơng pháp luật, trốn tránh cách dễ dàng, không bị pháp luật xử lý nên ngang nhiên thực Sách điện tử sản phẩm có khó khăn q trình sản xuất phân phối, thực tổ chức, cá nhân để kiểm sốt cách chặt chẽ, đưa thị trường sách điện tử hướng tránh thất thu cho ngân sách nhà nước doanh nghiệp, cần có hệ thống pháp luật quy định đầy đủ, chi tiết Thứ hai, gây tâm lý e ngại cho nhà xuất doanh nghiệp công nghệ tham gia vào thị trường Đối với lĩnh vực mẻ, liên quan đến công nghệ sách điện tử, doanh nghiệp tham gia vào thị trường cần phải cân nhắc kĩ hội thách thức, đặc điểm thị trường Khi hệ thống quy định pháp luật cịn chưa hồn chỉnh vào hoạt động, doanh nghiệp có tâm lý ngần ngại, lo sợ rắc rối pháp lý xảy trình hoạt động Đặc biệt đứng trước vấn nạn sách điện tử lậu nhức nhối nay, với việc đơn vị kinh doanh sách điện tử không thu nhiều thành công, số nhà xuất doanh nghiệp bắt đầu bước chân vào thị trường nhỏ Thứ ba, ảnh hưởng đến định nhà cung cấp nội dung Các nhà cung cấp nội dung quyền đối tượng bị ảnh hưởng mạnh Việc lo sợ sách bị phát tán tràn lan internet mà không quan chức giải khiến đối tác giữ quyền hạn chế việc cung cấp nội dung cho doanh nghiệp phát hành Hơn doanh thu, thu số đáng kể Rào cản vơ hình làm cho thị trường sách điện tử cấp phép ngày nghèo nàn nội dung Để tháo gỡ tình trạng trên, nhà xuất doanh nghiệp tham gia vào thị trường cố gắng tìm kiếm, ứng dụng cơng nghệ bảo mật nhằm tự bảo vệ sản phẩm mình, 15 tránh tình trạng “ăn cắp quyền” Tuy nhiên biện pháp tình trước mắt, cần có can thiệp pháp luật ý thức người tiêu dùng 2.3.2 Sự thiếu đầu tư nhà nước các doanh nghiệp Nếu Chính phủ quốc gia giới có sách cụ thể nhằm khuyến khích ngành phát hành sách nói chung sách điện tử nói riêng phát triển, tiêu biểu Ấn Độ với việc đầu tư xây dựng dự án “máy tính bảng rẻ giới”, “giáo dục điện tử”, Việt Nam chưa có quan tâm mực với thị trường Ngoại lệ dự án “Sách giáo khoa điện tử Classbook” Bộ Giáo dục Đào tạo sau năm mắt chưa đưa vào hoạt động rộng rãi Về phía doanh nghiệp, xác định thị trường ảm đạm, kinh doanh khơng có lãi nên khơng có nhiều doanh nghiệp tập trung đầu tư vào lĩnh vực Chi phí để số hóa đầu sách khơng phải nhỏ Do số tiền để xây dựng nguồn sách điện tử dồi dào, đủ phục vụ nhu cầu người tiêu dùng nhỏ, đa số nhà phát hành khơng đủ nguồn lực Ngồi doanh nghiệp cịn gặp khó khăn việc số hóa tựa sách xuất trước năm 2010, công nghệ chế lạc hậu, không phù hợp với cơng nghệ Tuy nhiên chưa có công ty công nghệ Việt Nam dám đầu tư phát triển thiết bị đọc sách chuyên nghiệp sử dụng cơng nghệ hình e-ink phổ biến giới Với chi phí bỏ không nhỏ, công ty lo ngại vấn đề cắp quyền sản phẩm vừa tung thị trường Hiện tảng cung cấp sách điện tử nước ta cho người đọc sử dụng điện thoại thông minh, máy tính bảng hay máy tính để bàn với hình màu thơng thường, chưa khai thác ưu trội loại hình e-ink, cho phép người dùng có cảm giác đọc trang giấy in bình thường, đọc lâu mà không gây mỏi mắt Sự thiếu đầu tư đến từ bên gây tình trạng sách điện tử cấp phép thị trường chất lượng mức tương đương với sách lậu, số lượng và đa dạng thể loại nhiều, khơng có nhiều lựa chọn cho người đọc Việc nguồn cung thiếu hụt nguyên nhân thị trường có sở để phát triển 2.3.3 Thói quen đọc sách người tiêu dùng Đây rào cản lớn phổ biến tất thị trường sách điện tử Thế giới Ở Việt Nam vấn đề cịn lớn nhiều văn hóa đọc sách người dân 16 mức thấp Trong mơi trường sách in truyền thống cịn gặp nhiều khó khăn, lượng sách xuất phân phối cịn khiêm tốn, khó để sách điện tử có bước đà phát triển cách mạnh mẽ Cùng với thói quen đọc sách giấy người Việt cịn phổ biến khó thay đổi Sách điện tử phổ biến thị trường Việt Nam chưa lâu, cần thêm thời gian để người đọc làm quen sử dụng Q trình địi hỏi người tiêu dùng phải thay đổi hồn tồn thói quen có từ lâu, thích ứng với thay đổi làm quen với công nghệ mới, nên thời gian ngắn tạo thói quen đọc sách điện tử Tại hội chợ sách tổ chức cách thường xuyên nhằm thu hút độc giả, cơng ty sách điện tử tham gia góp mặt chưa thu hút nhiều ý người tiêu dùng, bị che lấp cửa hàng sách giấy truyền thống Ngun nhân khơng phải vấn đề trang trí gian hàng hay quảng bá thương hiệu, mà đến từ tâm lý người dân chưa quen với việc đọc sách hình điện tử Nhiều ý kiến cho tâm lý người Việt Nam quen sử dụng đồ miễn phí nguyên nhân dẫn đến việc sách điện tử lậu có hội lan truyền cộng đồng chưa thực xác Bên cạnh cần đặt vấn đề với việc nâng cao chất lượng sách điện tử có giấy phép Cùng với hình thức tốn trực tuyến rắc rối, địi hỏi nhiều thủ tục phức tạp làm giảm mối quan tâm người đọc GIẢI PHÁP QUẢN LÝ ĐỐI VỚI THỊ TRƯỜNG SÁCH ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Hệ thống pháp luật Hệ thống sở pháp lý đầy đủ vững điều kiện cần thiết để thị trường hoạt động cách ổn định, ngành xuất điện tử khơng phải ngoại lệ Đây điều kiện thiếu yếu mà khơng khắc phục thời gian tới ngành xuất điện tử nói riêng, ngành xuất nói chung cịn gặp phải nhiều khó khăn, thách thức Bên cạnh đó, cần hồn thiện cơng tác quản lý, thực thi pháp luật cách nghiêm túc Cũng có vấn đề đặt khó khăn vấn đề nguồn lực xử lý vi phạm sách điện tử, lượng sách điện tử không cấp phép trôi thị trường lớn, thủ tục xử lý lại phức tạp, rắc rối Khác với sách in lậu, đối tượng sản xuất sách điện tử 17 trái phép thường có nhiều biện pháp tinh vi nhằm che giấu danh tính, hành động mình, lại khơng có chứng cụ thể tìm người vi phạm, hầu hết liệu sách khơng có giấy phép thường lưu trữ hệ thống máy chủ đặt nước cho phép người dùng nước tải cách trực tiếp, gây khó khăn Tuy nhiên cho dù chứa liệu đâu, đơn vị phải thơng qua cổng tốn trực tuyến Việt Nam để thu tiền sách quảng cáo khách hàng Do áp dụng phương pháp tìm kiếm đối tượng theo thơng tin tốn, giao dịch cổng khiến cơng việc quản lý trở nên nhanh chóng hơn, tiết kiệm chi phí thời gian Nhìn chung cần có nhiều biện pháp hợp lý việc thực pháp luật nhằm làm giảm việc hao phí nguồn lực khơng cần thiết, từ quan chức giải nhiều vấn đề thị trường Việc sớm hoàn thiện hệ thống sở pháp lý công tác thực thi pháp luật giải pháp tạo móng vững cho doanh nghiệp tham gia vào ngành, tạo thơng thống cho hoạt động sau 3.2 Hệ thống sở hạ tầng Để phục vụ cho mục đích phổ biến xuất phẩm điện tử thị trường, phủ người quản lý cần tập trung cải tiến, hoàn thiện sở hạ tầng kĩ thuật, công nghệ thông tin, cải thiện khả tiếp cận trải nghiệm người tiêu dùng Có ba lĩnh vực sở hạ tầng cần đầu tư mạnh mẽ nhằm bắt kịp với tình hình chung giới: (1) Hệ thống phần cứng phục vụ việc đọc sách điện tử Cụ thể tiếp tục tăng cường độ phủ thiết bị điện thoại di động, máy tính cá nhân đến với người dân Việt Nam triển khai trình tốt, chứng kiến tiến vượt bậc giai đoạn vừa qua Tuy nhiên mức độ thâm nhập thiết bị điện tử cầm tay phù hợp với việc đọc sách điện tử máy tính bảng, máy đọc sách cịn chưa mức cao Trong thiết bị nước ngồi nhập vào thị trường Việt Nam có giá thành cao, không phù hợp với kinh tế đại đa số người dân, thiết bị doanh nghiệp nước sản xuất có giá hợp lý lại bị đánh giá chất lượng, không thuận tiện để sử dụng chưa bắt kịp với công nghệ giới Chính phủ cần có quan tâm mức, hỗ trợ đơn vị doanh nghiệp công nghệ đầu tư nghiên cứu, sản xuất thiết bị điện tử đạt chất lượng tốt, đồng thời làm giảm giá bán đưa thị trường, tạo điều kiện thuận 18 lợi cho người dân có hội tiếp xúc với cơng nghệ mới, làm quen dần với việc đọc sách điện tử (2) Cơ sở hạ tầng hệ thống mạng cần có nhiều nâng cấp Kết nối mạng chậm, đặc biệt kết nối mạng không dây mạng viễn thông di động gây ảnh hưởng không nhỏ đến tâm lý e ngại sử dụng dịch vụ trực tuyến người tiêu dùng Trong bối cảnh mạng Internet kết nối toàn giới, việc người tiêu dùng Việt Nam mua sách điện tử từ Mỹ vài phút điều khơng cịn xa lạ Do việc cải thiện đường truyền mạng nước quốc tế vừa hội để doanh nghiệp xuất điện tử không dừng chân việc cung cấp sách tiếng Việt cho thị trường nước, mà vươn sang thị trường quốc tế khác, vừa hội cho người tiêu dùng nước có nhiều lựa chọn lựa chọn nhà cung cấp sách điện tử (3) Hệ thống toán trực tuyến cần có quan tâm mức Hiện số lượng cổng toán trực tuyến Việt Nam cịn ít, có vài gương mặt tiêu biểu như: Ngân lượng, Bảo kim, Onepay… lại chưa người tiêu dùng tin tưởng sử dụng nhiều Các hệ thống toán trực tuyến lớn giới Paypal hay kênh tiền ảo PM (Perfect Money), BTC (Bitcoin), LTC (Lite coin)… xa lạ với nhiều người dân mức độ khó sử dụng chúng Hầu hết doanh nghiệp xuất điện tử phải tích hợp kênh tốn điện tử chi phí cao sử dụng thẻ cào, tin nhắn điện thoại… Đây rào cản lớn cho phát triển ngành xuất điện tử Do việc xây dựng hệ thống tốn trực tuyến Việt Nam tin tưởng công nhận đông đảo người tiêu dùng nhiệm vụ quan trọng 3.3 Nhận thức xã hội Tất giải pháp thực không mang lại kết ý thức người dân việc đọc sách điện tử không nâng cao Muốn có thị trường sách điện tử phát triển, nhận thức xã hội ý thức người dân cần thay đổi ba điểm sau đây: Thứ nhất: Văn hóa đọc cần phát triển Trọng tâm mục đích cuối phát triển văn hố đọc phát triển ứng xử, giá trị chuẩn mực đọc lành mạnh thành viên xã hội Phát triển văn hóa đọc nâng cao thói quen đọc, sở thích đọc kỹ đọc họ Chỉ văn hóa đọc người Việt Nam lên tầm cao 19 hơn, số lượng sách thời gian đọc sách người tiến tới gần với mức trung bình giới, ngành xuất xuất điện tử có bước tiến vượt bậc Muốn vậy, nhà nước cần phải tạo môi trường thuận lợi cho người dân tiếp cận tài liệu đọc chất lượng cao, môi trường tôn vinh người viết sách, người đọc sách người truyền thụ kiến thức Tất yếu tố Việt Nam chưa trọng, để ý tới Một số giải pháp đề xuất nhằm hỗ trợ công tác phát triển: - Tổ chức tháng đọc quốc gia hàng năm, khuyến khích người dân đọc sách nhằm xây dựng thói quen Thời gian hợp lý rơi vào khoảng tháng - hàng năm, thời điểm học sinh, sinh viên nghỉ hè, có nhiều thời gian rảnh rỗi Trong tháng đọc sách, đơn vị, tổ chức thường xuyên tổ chức hội chợ sách khắp tỉnh thành nước nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người dân tiếp cận với nguồn sách Cùng với tổ chức thi đọc sách quy mô quốc gia, gắn liền với hoạt động Đoàn niên, Hội Liên hiệp Phụ nữ… - Xây dựng chương trình giáo dục kĩ đọc cho lứa tuổi học sinh, sinh viên môi trường truyền thống môi trường điện tử, dạy em cách đọc sách biết phê phán sáng tạo - Đầu tư tuyển chọn xây dựng đội ngũ nhà viết sách có chất lượng cao nhằm tạo đầu sách mang nhiều nội dung bổ ích, có giá hợp với túi tiền cơng chúng Nhờ nâng cao dân trí, đem lại nguồn tài liệu dồi - Trao giải thưởng hàng năm cho tác giả viết sách, dịch giả, nhà xuất bản, nhà in có sản phẩm năm đạt chất lượng cao nội dung hình thức Có mức thưởng xứng đáng với cá nhân, tổ chức tạo nên sách ảnh hưởng sâu rộng tới xã hội nước quốc tế - Đầu tư vào hệ thống thư viện quốc gia, đặc biệt thư viện trường học nhằm giúp hệ thống có đủ kinh phí hoạt động phát triển ngang tầm với hệ thống thư viện khối nước ASEAN, đảm bảo cho học sinh, sinh viên sử dụng thư viện trường học cơng cụ học tập có hiệu quả, đồng thời xây dựng thói quen đọc sách, kỹ khai thác tri thức từ thư viện cho thiếu niên 20 - Khuyến khích doanh nhân thành đạt tài trợ xây dựng chương trình phổ cập sách đến với toàn dân, xây dựng thư viện trường học vùng sâu, vùng xa, cung cấp sách cho trẻ em nghèo, trao giải thưởng sách hàng năm - Tổ chức tiến hành nghiên cứu định kì thực trạng đọc xã hội, từ xây dựng kế hoạch nhằm phát triển cách tồn diện đồng văn hóa đọc người Việt Nam Thứ hai: Giáo dục người dân ưu điểm sách điện tử so với sách giấy, tạo môi trường công cho người dân chọn lựa loại hình phù hợp với Hiện việc khó tiếp cận làm quen sử dụng khiến sách điện tử bị tụt lại xa so với sách in truyền thống, sản phẩm quen thuộc với người tiêu dùng thị trường Các hành động để nâng cao nhận thức người dân kể tới như: Trợ giá cho sản phẩm đọc sách điện tử tung thị trường, cung cấp lượng định sách có quyền chất lượng cao cách miễn phí thông qua kênh thông tin quốc gia, từ sớm có chương trình cho trẻ em làm quen với cơng cụ, tiện ích mạng internet phục vụ đời sống, học tập… loại bỏ dần tâm lý e ngại làm quen với sản phẩm người tiêu dùng, thường xuyên tuyên truyền, quảng cáo lợi mà sách điện tử mang lại phương tiện thơng tin, báo chí Cuối cùng: Cần nâng cao ý thức người tiêu dùng việc sử dụng xuất phẩm điện tử có quyền Tình trạng sách điện tử lậu tràn lan đến từ nhiều nguyên nhân, nên cần có kết hợp nhiều biện pháp khác nhau, biện pháp khắc phục ý thức người tiêu dùng biện pháp cốt yếu Đối với vấn đề cần phải có tác động quan, tổ chức cách đến tâm lý sử dụng người tiêu dùng, giúp họ thấy rõ việc xuất trái phép hành vi cạnh tranh không lành mạnh, gây thiệt hại lớn cho xã hội, tức cho thân người tiêu dùng, đồng thời chứng minh tính ưu việt sách điện tử có quyền hình thức, nội dung thuận tiện trình sử dụng 21 PHẦN KẾT THÚC Tại Việt Nam, thị trường sách điện tử giai đoạn hình thành bước đầu vào hoạt động Nhưng sau thời gian ngắn phát triển sôi động, thị trường dần vào trầm lắng Tình trạng hệ thống pháp luật chưa thông suốt, hạ tầng công nghệ thông tin yếu kém, tâm lý người tiêu dùng, cịn có ngun nhân khác Thị trường sách điện tử cần sinh lời nên mức đầu tư không cao chưa có nhiều bước tiến Đứng trước xu hướng phát triển không ngừng ngành xuất điện tử giới dần vượt mặt sách giấy truyền thống, liệu thị trường nước có bị trì trệ mãi hay không câu hỏi lớn Bài báo nắm bắt xu hướng phát triển giới, nghiên cứu khó khăn gặp phải thị trường sách điện tử Việt Nam nay, từ đề xuất giải pháp khả thi để phát triển thị trường sách điện tử, nhằm phát triển thị trường cách bền vững Trên sở có, đất nước doanh nghiệp có chiến lược đầu tư phát triển đắn để thúc đẩy phát triển sản phẩm sách điện tử, thay đổi diện mạo ngành xuất nước, góp phần hợp tác, hội nhập khu vực giới 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Kinh tế học văn hóa - PGS, TS Lê Ngọc Tịng, Học viện Chính trị - Hành Chính Quốc gia Hồ Chí Minh (2013) Từ Thị Loan (2014), “Điều tiết quản lý thị trường văn hóa”, nhandan.com.vn, ngày 9/6/2014 Đỗ Thị Quyên (2017), “Thị trường văn hóa, khái niệm đặc trưng”, Tạp chí VHNT số 400, tháng 10/2017 Pháp luật quản lý tài liệu điện tử thực trạng quản lý tài liệu điện tử khoa học Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Bộ Thông tin Truyền thông, 2014, Thông tư số 23/2014/TT-BTTTT Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Xuất Nghị định số 195/2013/NĐ-CP Chính phủ, 2013, Nghị định số 195/2013/NĐ-CP quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Xuất Quốc hội, 2004, Luật Xuất số 30/2004/QH11 Quốc hội, 2012, Luật Xuất số 19/2012/QH13 Joe Queenan, 2012, One for the Books, Viking Penguin 10 https://vi.wikipedia.org/wiki/S%C3%A1ch_%C4%91i%E1%BB%87n_t%E1%BB %AD 11 https://www.hcmuc.edu.vn/ve-thi-truong-am-nhac-tp-ho-chi-minh-hien-nay.html 12 https://wikisecret.com/ebook-la-gi-ebook-co-diem-noi-bat-gi-so-voi-sach-inthong-thuong.html#doc-sach-tai-bat-ky-noi-dau 13 https://thethaovanhoa.vn/van-hoa/sach-dien-tu-dang-nghen-o-daun20200514070945791.htm 14 https://zingnews.vn/qua-thoai-trao-sach-dien-tu-viet-se-tang-truong-ba-nam-toipost970344.html 15 Một số tài liệu khác ... thành thị trường sách điện tử .5 THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG SÁCH ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM 2.1 Ưu điểm sách điện tử 2.2 Hạn chế sách điện tử .12 2.3 Khó khăn tồn thị trường sách. .. dù thị trường sách điện tử đánh giá thị trường đầy triển vọng, sau thời gian ngắn sôi động, thị trường sách điện tử dần lắng xuống dường chậm nhịp lại Vậy thực trạng thị trường sách điện tử Việt... cứu thị trường sách điện tử cần có nhìn tổng quan thị trường sách mối liên quan với sản phẩm thay sách giấy truyền thống, thị trường sách điện tử phần nhỏ, chưa tách rời khỏi thị trường sách

Ngày đăng: 30/12/2021, 17:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w