Thực trạng và giải pháp thị trường bán lẻ hàng hoá ở nước ta trong những năm gần đây

80 65 0
Thực trạng và giải pháp thị trường bán lẻ hàng hoá ở nước ta trong những năm gần đây

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU Thị trường phạm trù sản xuất lưu thơng hàng hố Còn sản xuất lưu thơng hàng hố thị trường ngược lại thị trường lại thúc đẩy sản xuất lưu thong hàng hoá phát triển Kinh tế thị trường trình phát triển tất yếu sản xuất hàng hoá Sản xuất hàng hoá kinh tế thị trường phát triển theo quy luật khách quan Sự tương tác sản xuất hàng hoá-thị trường –kinh tế thị trường tạo tam giác quyền lực kinh tế định phát triển xã hội đại Trong tam giác sản xuất hàng hoá thị trường hai điểm đáy, tảng cho cho phát triển kinh tế thị trường -điển hình tam giác Trong thời gian dài trước đây, coi thường sản xuất hàng hoá, thị trường hình thức Đổi tư lý luận kinh tế phải coi trọng sản xuất, lưu thông hàng hố thị trường , mặt tơn trọng quy luật khách quan sản xuát hàng hoá, lưu thơng hàng hố thị trường, mặt khác phải có điều tiết, quản lý nhà nước để định hướng sản xuất hàng hoá thị trường theo mục tiêu nhát định, hạn chế tính tự phát thị trường Thị trường hàng hoá bán lẻ thị trường đáp ứng yêu cầu sản xuất đời sống xã hội nhân dân, xét lịch sử thị trường hình thành sớm nhất, xét quy moothif rộng lớn nhất, xét kinh tế có ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế xã hội đất nước Thị trường hàng hoá bán lẻ nước ta có bước phát triển năm qua Thị trường có phát triển chiều rộng lẫn chiều sâu, bước đầu có liên thơng với thị trường khu vực quốc tế Tuy nhiên quy mô, trình độ thấp, tính tự phát tiềm ẩn, phát triển không đồng khu vực, thị trường nhiều bất ổn Nghiên cứu thị trường hàng hoá bán lẻ, tổng thể thị trường xã hội vấn đề cấp thiết lý luận thực tế Cuối em xin chân thành cảm ơn:GS.TS Đặng Đình Đào TSNguyễn Anh Tuấn tận tình qiúp đỡ điều chỉnh cho em hồn thành đề án môn học Thực trạng giải pháp Thị trường bán lẻ hàng hoá nước ta năm gần CHƯƠNG I:THỊ TRƯỜNG HÀNG HOÁ BÁN LẺ TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN THỊ TRƯỜNG HÀNG HOÁ BÁN LẺ TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN 1.Quan niệm thị trường hàng hoá bán lẻ kinh tế quốc dân 1.1 Quan niệm hàng hióa sở đời thị trường hàng hoá 1.1.1 Quan niệm hàng hoá Theo C.Mác, hàng hố sở hữu hàng hóa, hàng hố vật hai mặt: vừa đối tượng sử dụng vừa mang giá trị Như sản phẩm lao động chừng có giá trị sử dụng có giá trị hàng hoá C.Mác, Angghen, V.I.Lênin tác phẩm viết hàng hố, nhiều lần nhấn mạnh hàng hoá sản phẩm lao động, sản xuất trực tiếp để tiêu dùng mà để bán Đã gọi sản phẩm lao động, ln có cơng dụng định, cho dù đố công dụng cho thân người sản xuất sản phẩm hay cho người khác Một vật C.Mác viết “ Có thể có ích sản phẩm lao động mà lại hàng hoá Người làm để thoả mãn nhu cầu thân tạo giá trị sử dụng cho cá nhân mà thơi, muổn sản xuất hàng hố người phải sản xuất giá trị sử dụng, mà phải giá trị sử dụng xã hội “ Sau đoạn văn sau Anggen có bổ xung làm rõ ý C.Mác sau: “Khơng nói cách đơn giản cho người khác người nơng dân thời trung cổ sản xuất thóc tơ cho lãnh chúa phong kiến, sản xuất thóc thuế thập phân cho nhà chung Nhưng sản xuất cho người khác mà thóc tơ lẫn thóc thếu chở thành hàng hoá Muốn chở thành hàng hoá sản phẩm phải chuyển cho người khác đường tao đổi để người dùng làm giá trị sử dụng” Nếu khơng có đoạn bổ xung giải thích Angghen người ta tưởng nhầm sản phẩm người khác ( Ngồi gưòi sản xuất ) tiêu dùng C.Mác coi hàng hố Sinh viên: Nguyễn Cơng Tuyến Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân Hà Nội Lớp TM43A Thực trạng giải pháp Thị trường bán lẻ hàng hoá nước ta năm gần Như theo quan điểm nhà theo chủ nghĩa Mác _ Leenin hàng hoá sở lý luận phương châm đạo thực tiễn NNXHCN thời kỳ dài Trước hết thứ sản phẩm lao động bị gạt khỏi danh mục hàng hoá như: đất đai, tài nguyên, lao động, sở hữu trí tuệ Tiếp theo tư liệu sản xuất quan trọng máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu, điện,săng dầu hàng hoá đặc biệt Thực chất thủ tiêu quan hệ hàng hoá tiền tệ, thửu tiêu tiền tệ Đây nguyên nhân làm phát sinh thị trường tự phát kiểm soát nhà nước Sự phát triển sản xuất xã hội đưa lại cho nhận thức hàng hoá.Phạm trù hàng hoá mở rộng lượng chất Hàng hố bao gồm hàng hố hữu hình hàng hố vơ hình Theo truyền thống hàng hố tổng hợp đặc tính học, hố học, lý học đo lường tập hợp hình thái đồng hai thuộc tính giá trị giá trị sử dụng Hiện hàng hoá hiểu hệ thống yếu tố có liên quan chặt chẽ với nhằm thoả mãn nhu cầu đồng khách hàng bao gồm yếu tố vật chất tạo thực thể hàng hoá yếu tố không tạo thực thể như: tên gọi, nhãn hiệu, màu sắc, hìnhdáng, kích thước, bao bì, dịch vụ kèm theo ngày người tiêu dùng đại mua sắm sản phẩm không ý tới giá trị sử dung(hình thái, vật) mà quan tâm đến khía cạnh phi vật thể hàng hố Sự phát triển khoa học, cơng nghệ làm biến đổi sản xuất tiêu dùng Nhiều khía cạnh sản phẩm phát chúc hàng hoá mở rộng Nhiều thứ từ vơ dụng trở thành hữu ích Ngày người ta không mua bán thứ sản phẩm lao động Những thứ ẩn dấu lòng đất, mặt đất, khơng trung có thẻ trở thành hàng hoá Ơ cần phân biệt chất hàng hoá với mức độ quản lý mua bán hàng hoá phương thức mua bán hàng hoá Theo từ hàng hố tiêu dùng thơng thường đến đất đai, lao dfoongj, tài nguyên, sản phẩm trí tuệ trở thành hàng hoá đem trao đổi mua bán Sinh viên: Nguyễn Công Tuyến Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân Hà Nội Lớp TM43A Thực trạng giải pháp Thị trường bán lẻ hàng hoá nước ta năm gần 1.1.2 Cơ sở đời thị trường hàng hoá Thị trường phạm trù kinh tế tổng hợp gắn liền với trình sản xuất lưu thơng hàng hố Thừa nhận sản xuất hàng hố khơng thể phủ đặnh tồn khách quan thị trường Lịch sử hình thành phát triển thị trường phận phát riển kinh tế xã hội Ngay cuối giai đoạn tan giã công xã nguyên thuỷ, tộc snar xuất khối lượng sản phẩm vượt mức nhu cầu cách ngẫu nhiên nhu cầu trao đổi sản phẩm xuất hiện, mầm mống thị trường hình thành từ Thị trường thực phát triển tiền tệ đời làm cho trình rao đổi sản phẩm mang hình thái lưu thơng hàng hố Trong lịch sử phát triển học thuyết kinh tế vấn đề thị trường đề cập đến phạm trù trung tâm Tư tưởng thị trường kinh tế gia tư sảnlà chủ nghĩa trọng thương, Những người theo chủ nghĩa trọng thương chủ trương xây dựng thị trường tiền tệ mạnh Họ cho hàng hoá phương tiện khâu trung gian để đạt mục đích tiền tệ, đất nước có nhiều vàng lsf đất nước hưng thịnh Chủ nghĩa trọng thương coi thường khâu sản xuất Đó bất hợp lý phi thực tế Chủ nghĩa trọng nông lại thien khâu sản xuất tuyệt đối hoá lĩnh vực sản xuất nông nghiệp Những đại biểu phái trọng nông cho phát trỉên kinh tế thị trường trình tự nhiên phụ thuộc vào quy luật định không phụ thuộc vào ý trí người Người ghi dấu ấn ấn đậm nét nghiên cứu thị trường trường phái kinh té học cổ điển A.mit Trong tác phẩm ơng phân tích phân cơng lao động xã hội đa tạo thị trường Mục trường thu lợi nhuận Thị trương bàn tay vơ hình điều khiển kinh tế thị trường Amits tuyệt đối hoá điều tiết thị trường Ơng phân tích nhân tố thị trường : người mua, người bán, cung cầu, giá mối quan hệ nhân tố đoa lần có kinh tế gia phân chia thị trường thành nhiều dạng khác để nghiên cứu thị trường hàng hoá, thị Sinh viên: Nguyễn Công Tuyến Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân Hà Nội Lớp TM43A Thực trạng giải pháp Thị trường bán lẻ hàng hoá nước ta năm gần trường lao động, thị trường đất đai, thị trường tư Song chủ yếu ơng phân tích thị trường hàng hoá lao động Lý thuyết thị trường phát triển học thuyết kinh tế J.Keynes chủ trương đẩy mạnh hình thức đầu tư kể đầu tư sản xuất vũ khí, phương tiện chiến tranh, mục đích mở rộng đầu tư để tăng cường tiêu dùng, chống khủng hoảng thất nghiệp Đồng thời qua tăng lợi nhuận cho tư Học thuyết Keynes mở giai đoạn cho can thiệp nhà nước vào thị trường thông qua việc sử dụng công cụ kinh tế vĩ mô Các nhà kinh tế học tư sản sau tiếp tục phát triển lý thuyết thị trường J.Keynes theo chiều hướng khác Lý luận chủ nghĩa Mác-Leenin thị trường sở kế thừa có phê phán lý thuyết cũ để xây dựng học thuyết thị trường C.Mác nghiên cứu trình bày hình thành, phát triển thị trường, vai trò thị trường, quy luật phạm trù kinh tế gắn với thị trường.C.Mác rõ: thị trường lĩnh vực trao đổi cao khâu lưu thơng hàng hố Mác phân tích sâu sắc quan hệ cung cầu, giá thị trường vai trò cạnh tranh việc hình thành giá thị trường Lenin người kế thừa phát triển cách toàn diện sáng tạo chủ nghĩa Mác Lý luận thị trường Lênin trình bày chủ yếu tác phẩm “Bàn gọi vấn đề thị trường” Theo Lênin: Khái niệm thị trường tách rời khái niệm phân công lao động xã hội Hễ đâu có phân cơng lao động xã hội sản xuất hàng hố có có thị trường Quy mơ thị trường gắn chặt với trình độ chun mơn hố lao động xã hội Phân công lao động xã hội phát triển vô tận phát triển thị trường vô tận Qua nghiên cứu phân tích lý thuyết thị trường hàng hoá nhà kinh điển ta thấy vấn đề cần lưu ý sau: Một là: thị trường gắn với thị trường hàng hoá Sản xuất hàng hoá sở kinh tế quan trọng thị trường, thị trường phản ánh trình độ mức độ sản xuất xã hội Sinh viên: Nguyễn Công Tuyến Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân Hà Nội Lớp TM43A Thực trạng giải pháp Thị trường bán lẻ hàng hoá nước ta năm gần Hai : mối quan hệ thị trường nước nước ngà nhận thức đầy đủ đứng đắn Từ chỗ đề cao thị trường nước nước đến chỗ thấy quan hệ thống hữu hai loại thị trường Phải có giải pháp để biến thị trường nước thành phận thị trường giới Ba : vai trò điều tiết nhà nước thị trường cần thiết tất yếu Điều tiết thị trường phải theo quy luật kinh tế vận động khách quan thị trường Bốn : ngày không tồn thị trường dạng tuý đơn giản, kinh tế mội nước tồn nhiều dạng thức, nhiều thể loại nhiều tốc độ Thị trường kinh tế thị trường vấn đề phức tạp Từ nghiên cứu sơ lược cổ xưa nghiên cứu quy mô học ngày phạm trù thị trường đưa thêm nội dung tuỳ điều kiện góc độ nghiên cứu Một số khái niệm cầ ý nghiên cứu 6thị trường hàng hóa là: Khái niệm cố điền cho thị trường nơi diễn hoạt động trao đổi, mua bán hàng hoá Theo nghĩa người ta đẫ đồng thị trường với chợ địa điểm mua bán hàng hoá cụ thể Khái niệm đại thị trường khác nhiều họ cho thịu trường trình người mua người bán tác dộng qua lại với để giải quyeét giá số lượng hàng hoá dịch vụ mua bán Theo quan điểm tác động hình thành thị trường q trình khơng thể thời hay thời gian cụ thể Theo nội dung nghiên cứu quan niệm: trường tổng thể quan hệ lưu thơng hàng hố, vá lưu thơng tiền tệ, tổng thể giao dịch mua bán dịch vụ Như thị trường vừa có yếu tố ảo vừa có yếu tố thực, chất thị trường giải quan hệ Thị trường có nhiều khái niệm khác tuỳ thuộc mục đích nghiên cứu ứng xử Sinh viên: Nguyễn Công Tuyến Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân Hà Nội Lớp TM43A Thực trạng giải pháp Thị trường bán lẻ hàng hoá nước ta năm gần 1.2 Quan niệm thị trường hàng hoá bán lẻ: Mỗi hành vi trao đổi thông qua mua bán có người mua người bán Vì người ta phân loại lưu chuyển hàng hoá theo hai tiêu thức: Người bán người mua Theo hai tiêu thức hoạt dơng trao đổi hàng hố phản ánh qua sơ đồ sau Người TDSX Thương nghiệp Thương nghiệp Người sản suất Dân cư Theo sơ đồ thị trường hàng hố bán lẻ bao gồm dân cư tổ chức mua để tiêu dùng không sản xuất (2+6) Phạm trù lưu chuyển hàng hoá bán lẻ: phản ánh khối lượng mua hàng hoá thoả mãn nhu cầu cá nhân hay phản ánh Khối lượng hàng hố khơng hội quay lại thị trường khơng bị tính trùng Lưu chuyển hàng hố bán lẻ cho phép ta tính toán tiêu nghiên cứu tiêu dùng mức sống dân cư, tiêu để tính tiêu dùng tính GDP theo phương pháp sử dụng theo quan điểm vật chất Từ nghiên cứu ta tới kết luận: Thị trường hàng hoá bán lẻ thị trường mà người mua người bán tác động qua lại lẫn để xác định lên giá khối lượng hàng hố khơng hội quay trở lại thị trường” Từ ta thấy dối với thị trường hàng hoá bán lẻ thiof người mua, mua hàng hố để tiêu dùng ngay, mà hàng hố khơng hội để quay lại thị trường người dùng người tiêu dùng cuối Sinh viên: Nguyễn Công Tuyến Lớp TM43A Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân Hà Nội Thực trạng giải pháp Thị trường bán lẻ hàng hoá nước ta năm gần 2.Phân loại thị trường hàng hoá bán lẻ Thị trường nghiên cứu nhiều góc độ khác Vì phân loại thị trường có ý nghĩa lý luận thực tế sâu sắc Một số tiêu để phân loại thị trường hàng hố bán lẻ sau: 2.1 Phân loại hình thức bán : 2.1.1 Bán lẻ qua mạng Đại hội VI đánh dấu bước ngoặt đổi sách chế quản lý kinh té nói chung, thị trường thương mại nói riêng Đại hội đảng lần thứ VI năm 1986 rõ: nước ta chuyển từ kinh tế quản lý tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Hội nhập kinh tế nước ta với kinh tế thé giới để tiếp thu tinh hoa của khoa học công nghệ từ nước phát triển, mà đặc biệt la hệ thống công nghệ thopong tin Tuy nước ta áp dụng hệ thống công nghệ thông tin năm gần nước ta ứng dụng cách linh hoạt, rộng rãi đem lại cho kinh tế nước ta kết to lớn, điều thực tế chứng minh ứng dụng cơng nghệ thơng tin: Trong giao dịch hàng hố người bán hangf thiét kế cho trang web mạng hình thức, phương tiện thơng tin đại chúng người bán quảng bá cho sản phẩm địa wwebside mà khách hàng quan tâm khách hàng truy cập mạng vào địa webside để tìm truy cập thơng tin cập nhật, xác, đầy đủ tồn diện Khi khách hàng có đầy đủ thơng tin mà cần mà sản phẩm đáp ứng nhu cầu khách hàng khách hàng giaao dịch tực tiếp với người qua mang 2.1.2 Bán lẻ qua điện thoại Dịch vụ bưu viễn thông trước thời kỳ đổi chưa phải dịch vụ đại chúng, đặc biệt dịch vụ viễn thơng dừng mức phục vụ cho quan, doanh nghiệp nhà nước số sở sản xuất lớn Đối với nhân dân, máy điện thoại thứ xa xỉ, phần mức Sinh viên: Nguyễn Công Tuyến Lớp TM43A Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân Hà Nội Thực trạng giải pháp Thị trường bán lẻ hàng hoá nước ta năm gần sống dân cư hạn chế, mặt khác cung không đủ cầu, mạng lưới cho đáp ứng nhu cầu xã hội Đến hết năm 1990 có 114 nghìn máy điện thoại, với mật độ 0.17 maý/100 dân Từ 1991 đến với sách mở cửa, thu hút huy động nguần tiềm lực cho phát triển thời gian ngắn mạng lưới bưu viễn thơng Việt Nam thay đổi từ hệ Analog lạc hậu sang kỹ thuật số đại, rút ngắn khoảng cách cập nhật kỹ thuật công nghệ đại, rút ngắn khoảng cách truy cập kỹ thuật công nghệ đại giới Đảm bảo thông tin tự động nước quốc tế liên lạc cho vùng nông thôn, miền núi, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa góp phần tích cực cho nghiệp đổi phát triển kinh tế xã hội đất nước Ngành bưu viễn thông bước đầu dã xây dựng hệ thống sở vật chất kỹ thuật, mạng lưới tiên tiến, đại tiếp tục phát triển nhanh, bền vững Đến cuối năm 2002 nước có gần 5.6 triệu máy điện thoại gấp 44.5lần so với năm 1991 Mật độ bình quân đạt đạt 6.9 máy/100dân Đến Việt Nam 30 nước giới có tổng số thuê bao đạt triệu máy nước có tốc độ phát triển viễn thông đứng thứ giới năm qua Với tốc độ phát triển nhanh ứng dụng rộng rãi điện thoại trở thành phương tiện giao dịch áp dụng cách phổ biến Khách hàng thông qua điện thoại gọi trực tiếp đến người cung ứng hàng hoá mà người tiêu dùng cần để giao dịch, troa đổi mua bán điều kiện giao dịch người cung ứng khách hàng đến tận nơi nhận hàng có thẻ dịch vụ nhà cung ứng mà hàng hoá đến tận tay người tiêu dùng 2.1.3 Bán lẻ thông qua hội chợ , triển lãm cửa hàng doanh nghiệp Sinh viên: Nguyễn Công Tuyến Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân Hà Nội Lớp TM43A Thực trạng giải pháp Thị trường bán lẻ hàng hoá nước ta năm gần Hội chợ triển lãm hình thức bán lẻ hàng hoá, số nước giới ứng dụng rộng rãi phát triển từ lâu nước ta hội chợ triển lãm áp dụng đòi hỏi kinh tế thị trường hội chợ triển lãm quan tâm phát triển cách nhanh chóng Thơng qua qua hội chợ triển lãm nhà cung ứng muốn quảng cáo cho sản phẩm đời đồng thời bán lẻ hàng hoa đáp ứng tính chất lý, hoá học mà người tiêu dùng cần họ tham gia hội chợ triển lãm 2.2 Theo đối tượng bán 2.2.1 Đối tượng bán nhà sản xuất Nước ta nước bước vào kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nước có nguồn nhiên vật liệu tương đối rẻ nước có nguồn lao động dồi rẻ , sản phẩm hàng hoá sản xuất thị trường nội địa bán thị trường nội địa có giá tương đối cao so với ngững sản phẩm hàng hoá nước khác Điều nhiều nguyên nhân: nhập Apec, GáT, AFTA quy trình sản xuất sản phẩm hàng hố chi phí vận chuyển nước ta cao Do mà người tiêu dùng đến tận nơi sản xuất hàng hoá ớiẽ mua với giá thấp ( với khối lượng hàng hoá lớn ) 2.2.2 Đối tượng bán cửa hàng, đại lý nhà phân phối Đây coi hình thức bán lẻ hàng hoá phổ biến nước ta Nước ta từ bước vào kinh tế thị trường doanh nghiệp, cá nhân, hộ gia đình tổ chức thành lập cửa hàng, đại lý cách đồng dầy đặc, rộng khắp vùng, miền khu đân cư Những đại lý đáp ứng nhu cầu mà khách hàng cần Sinh viên: Nguyễn Công Tuyến Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân Hà Nội Lớp TM43A 10 Thực trạng giải pháp Thị trường bán lẻ hàng hoá nước ta năm gần Hành vi thương mại hay hoạt động thương mại khơng có nội dung khác Do vậy, theo tơi, thay quy định khái niệm hành vi thương mại, cần bổ sung khái niệm thương mại đủ * Bổ sung khái niệm thương nhân vào luật Luật thương mại năm 1997 quy định rõ , đối tượng áp dụng luật thương nhân hoạt động thương mại Việt Nam (điều điểm luật) Tuy nhiên , luật lại không đưa khái niệm thương nhân mà liệt kê thương nhân gồm Cụ thể điều điểm luật quy định: “Thương nhân cá nhân, pháp nhân, tổ chức, hộ gia đình có đăng ký kinh doanh hoạt động thương mại cách độc lập thường xuyên” Theo tôi, quy định khơng mang tính bao qt, khơng định nghĩa, mà khơng hồn tồn liệt kê Điều có tên gọi giải thích từ ngữ điểm điều lại khơng hồn tồn giải thichas từ ngữ khái niệm thương nhân, mà đoạn đầu liệt kê, sau liệt kê lại đưa điều kiện để trở thành thương nhân Vì vậy, theo tôi, nên bổ sung khái niệm thương nhân định nghĩa,vừa có tính bao qt vừa có tính đọng, điểm khoản Cụ thể “thương nhân tất người tiến hành hoạt động thương mại cách độc lập thường xun coi nghề nghiệp mình” Định nghĩa có tính bao qt khơng vào cụ thể, có tính liệt kê, khơng vào điều kiện chi tiết mà đưa cách hiểu bao trùm Đó là, tất tiến hành hoạt động thương mại cách độc lập, thường xuyên với ý nghĩa nghề coi thương nhân Trên sở khái niệm , luật cụ thể hoá điều kiện để trở thành thương nhân, kể điều kiện nghề nghiệp, điều kiện pháp lý, điều kiện có tính chất thương mại Một khái niệm với cách hiểu thương nhân phù hợp với luật pháp nhiều nước phù hợp với luật pháp tập quán quốc tế * Nên làm rõ vị trí vấn đề sản nghiệp thương mại luật Sinh viên: Nguyễn Công Tuyến Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân Hà Nội Lớp TM43A 66 Thực trạng giải pháp Thị trường bán lẻ hàng hoá nước ta năm gần Tại điểm điều năm 1997 có giải thích khái niệm sản nghiệp thương mại theo đó, sản nghiệp thương mại “ tồn tài sản thuộc quyền sở hữu quyền sử dụng hợp pháp thương nhân, phục vụ cho hoạt động thương mại như: trụ sở, cửa hàng, kho hàng, trang thiết bị, hang hoá, tên thương mại, biển hiệu, nhãn hiệu hàng hoá, mạng lưới tiêu thụ hàng hoá cung ứng dịc vụ” Trong hệ thông pháp luật thương mại nước có kinh thị trường phát triển, sản nghiệp thương mại có ý nghĩa quan trọng, điều kiện bắt buộc thương nhân để hành nghề thương mại VD: luật thương mại Pháp, sản nghiệp thương mại có vai trò, vị trí đặc biệt quan trọng Nó điều kiện bắt buộc mặt pháp lý, mà doanh nghiệp, công ty, cá nhân bắt buộc phải thoả mãn muốn đăng ký để trở thành thương nhân Vì vậy, pháp luật thương mại thường dành “ tỷ trọng” đáng kể để quy định, để hướng dẫn cho thương nhân hiểu vấn đề liên quan đến sản nghiệp doanh nghiệp Trong đó, luật thương mại việt Nam năm 1997, vấn đề chiếm điểm nhỏ khiêm tốn điều Chính vậy, thực tiễn thương mại Việt Nam thời gian qua, người ta không quan tâm đến vấn đề sản nghiệp doanh nghiệp Vì vậy, để tạo tính phù hợp luật thương mại Việt Nam với luật thương mại nước đề nghị sửa đổi điểm điều luật sau: + Đưa thêm điều nữa, điều 6, vào sau điều điều 5, quy định rõ ràng sản nghiệp doanh nghiệp điều kiện bắt buộc thương nhân + Giải thích ý nghĩa khái niệm liên quan đến yếu tố sản nghiệp doanh nghiệp : tên thương mại, nhãn hiệu hàng hoá , mạng lưới tiêu thụ hàng hoá, trụ sở , cửa hàng, kho hàng * Bổ sung quy định chế tài thương mại Trách nhiệm vi phạm hợp đồng thương mại quy định chương IV, mục 1, từ điều222 đến điều 237 luật thương mại năm 1997, Sinh viên: Nguyễn Công Tuyến Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân Hà Nội Lớp TM43A 67 Thực trạng giải pháp Thị trường bán lẻ hàng hoá nước ta năm gần theeo bên vi phạm phải gánh chịu chế độ trách nhiệm thông qua chế tài cụ thể : Chế tài buộc thực hợp đông, chế tài bồi thường thiệt hại chế tài huỷ hợp đồng Tuy nhiên, luật thương mại quy định chung chung chế tài huỷ hợp đồng điều kiện áp dụng chế tài Điều 235 quy định :“bên có quyền lợi bị vi phạm tuyên bố huỷ hợp đồng việc vi phạm bên điều kiện để huỷ hợp đồng mà bên thoả thuận” Việc quy định chung chung dẫn đến thực tế chế tài không áp dụng , kể hợp đồng thương mại nước, hợp đồng mua bán quốc tế Đặc biệt trình giải tranh chấp thương mại quốc tế, quan xét sử Việt Nam khó áp dụng chế tài huỷ hợp đồng, luật áp dụng cho hợp đồng, luật áp dụng cho hợp đồng bên lựa chọn luật thương mại Việt Nam Có thể nói, quy định chung chung, thiếu rõ ràng vậy, điều 235 luật thương mại Việt Nam năm 1997 “không tồn thực tiễn” Vì vậy, theo quan điểm tôi, điều 235 chế tài huỷ hợp đồng cần sửa đổi theo hướng quy định rõ vi phạm chế tài huỷ hợp đồng áp dụng Chẳng hạn khẳng định rõ ràng bên vi phạm diều khoản liên quan đến nội dung chủ yếu hợp đồng mua bán ( quy định điều 50 ) bên có quyền huỷ hợp đồng Ngồi ra, theo ý kiến tơi, mục chương IV có tên gọi chế tài thương mại, chế tài liệt kê điều 222 việc giải thích cụ thể chế tài điều lại chế tài áp dụng việc vi phạm hợp đồng mua bán hàng hoá.Trong ,hành vi thương mại khác ủy thác, đấu giá,đấu thầu lại có nội dung chủ yếu khác với u cầu khơng giống Vì vậy, để tạo lôgic cho luật, mục nên sửa chế tài hợp đồng mua bán đưa mục lên tiếp sau mục chươn II Như vậy, chương IV luật nên gọi “ giải tranh chấp thương mại” Để tương ứng với chế tài hợp đồng mua Sinh viên: Nguyễn Công Tuyến Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân Hà Nội Lớp TM43A 68 Thực trạng giải pháp Thị trường bán lẻ hàng hoá nước ta năm gần bán, cần bổ sung quy định loại chế tài áp dụng có vi phạm 13 hành vi lại ( ngồi hành vi mua bán hàng hoá) * Chuẩn bị điều kiện để đến năm 2020 ban hành luật thương mại Việt Nam Như trình bày, sau năm 2020 Việt Nam hồn thành nghiệp cơng nghiệp hố , đại hóa đất nước Việt Nam, lúc trở thành nước cơng nghiệp đại Trong điều kiện đó, cơng tác lập pháp đạt nhiều thành tựu, kỹ thuật lập pháp ta phát triển sở hạ tầng nói chung sở hạ tâng cho hoạt động thương mại vào ổn định Việt Nam chắn hội nhập có hiệu vào lĩnh vực hoạt động thương mại khu vực giới Do đó, điều kiện để ban hành luật thương mại trở nên chín muồi Để tạo thống cao, tránh chồng chéo, tản mạn, chắp vá Tôi cho rằng, việc ban hành luật thương mại Việt Nam vào gia đoạn từ năm 2020 phù hợp b.Cần khẩn trương ban hành đày đủ văn luật để hướng dẫn thi hành luật thương mại Việt Nam năm 1997 Trong thời gian 1998 tới , nhiều văn hướng dẫn thi hành luật thương mại Việt Nam năm 1997 ban hành Tuy nhiên, nhiều văn luật bỏ trống VD: vấn đề đấu gia hàng hóa Mục chương II luật thương mại năm 1997 đấu giá quy định có hai điều: điều 139 kinh doanh dịch vụ đấu giá hàng hóa điều 140 đấu giá hàng hoá Chỉ với hai điều khoản hoạt động đấu giá hàng hóa hoạt động kinh doanh dịc vụ đấu gia hàng hoá khó mà thực thực tế Do , theo ý kiến , cân khẩn trương ban hành văn dwowis luật về: đấu giá hàng hóa, thương phiếu, hối phiếu, lệnh phiếu Đại diện cho thương nhân môi giới thương mại Sinh viên: Nguyễn Công Tuyến Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân Hà Nội Lớp TM43A 69 Thực trạng giải pháp Thị trường bán lẻ hàng hoá nước ta năm gần c Tích cực , chủ động tham gia, ký kết điều ước quốc tế thương mại Việt Nam hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới nói chung lĩnh vực hoạt động thương mại quốc tế nói riêng Trong su tự hoaas thương mại nay, quốc gia giới , dù nước phát triển hay nước phát triển lỗ lực đàm phán để ký điều ước quốc tế đa phương thương mại Mục tiêu điều ước đa phương thương mại xây dựng quy tắc pháp lý quốc tế điều chỉnh hoạt động thương mại phạm vi toàn cầu; làm giảm bớt sung đột pháp luật nước khác nhau; tạo mơi trường pháp lý ổn định, bình đẳng cho doanh nghiệp tất nước hoạt động thương mại quốc tế, tiến tới đạt “luật chơi chung” cho lĩnh vực hoạt động thương mại Vì vậy, tơi cho phủ cần xúc tiến cách tích cực công việc gia nhập WTO Theo tôi, từ đến năm 2005, gia nhập GATT1994 GATS Từ năm 20025 đến năm 2007 gia nhập TRIPS TRIMS Chậm đến năm 2010, gia nhập hiệp định đa phương lại WTO Trong số điều ước quốc tế cụ thể thương mại, đáng kể công ước Việt Nam năm 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, nhiên, điều đáng tiếc Việt Nam chưa phê chuẩn công ước Do đó, theo tơi đến lúc chung ta cần tham gia công ước viên 1980 cách khách quan, cơng ước bảo vệ quyền bình đẳng nghĩa vụ người bán người mua Công ước có quy định cho phép nước tham gia quyền bảo lưu số điều khoản Đây cơng ước đa phương, có tính chất chun mơn hẹp, khơng “màu sắc trị”, thế, theo quan điểm cuả tôi, chậm đến năm 2005, Việt Nam nên tham gia cơng ước d Tiếp tục hồn thiện pháp luật Việt Nam nói chung văn pháp luật chun ngành nói riêng Sinh viên: Nguyễn Cơng Tuyến Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân Hà Nội Lớp TM43A 70 Thực trạng giải pháp Thị trường bán lẻ hàng hoá nước ta năm gần Cùng với việc hoàn thiện pháp luật thương mại Việt Nam, cần rà soát tất văn pháp luật hành để sửa đổi , bổ sung theo hướng tích cực, chủ động hội nhập Đồng thời, cần xây dựng lộ trình cụ thể ban hành mới, sửa đổi văn hành, liên quan đến hoạt động thương mại Việt Nam Cụ thể: Một là:khẩn trương ban hành luật cạnh tranh Việt Nam Hai là: sửa đổi luật phá sản năm 1993 Ba là: tiếp tục sửa đổi luật doanh nghiệp nhà nước năm 1995 Bốn là: tiếp tục sửa đổi luật đầu tư nước Việt Nam năm 2000 luật khuyến khích đầu tư nước năm 1994 Tiến tới thống vào năm 2007 hai văn thành Gọi luật đầu tư Việt Nam Năm là: tiếp tục sửa đổi luật doanh nghiệp năm 1999 Tiến tới, đến năm 2010 ban hành luật doanh nghiệp Việt Nam (trên sở thống luật doanh nghiệp nhà nước năm 1995 với luật doanh nghiệp năm 1999) IV MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TRONG NƯỚC TRONG THỜI GIAN TỚI Một số kiến nghị phủ + Nhà nước cần đầu tư thêm kinh phí cho hoạt động thơng tin thị trường, dự báo, xúc tiến thương mại xây dựng thương hiệu Hơn nhà nước cần có sách khuyến khích thương nhân tăng vốn đầu tư cho hoạt động thị trường thương mại nói chung + Đề nghị phủ hỗ trợ số dự án nghiên cứu, triển khai hoạt động xúc tiến thương mại dịch vụ + Chính phủ đạo công tác quy hoạch định hướng phát triển sản xuất nơng sản hàng hóa phải xuất phát từ u cầu thị trường + Có chế sách nhằm thiết lập quan hệ liên kết sản xuất tiêu thụ hàng hóa + Chỉ đạo việc đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ, nâng cao khả cạnh tranh nông sản hàng hố Sinh viên: Nguyễn Cơng Tuyến Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân Hà Nội Lớp TM43A 71 Thực trạng giải pháp Thị trường bán lẻ hàng hoá nước ta năm gần + Có chế, sách nhằm đa dạng hố hình thức tiêu thụ tổ chức hợp lý mạng lưới tiêu thụ nông sản Một số kiến nghị với thương mại, đặc biệt hội đồng khoa học thương mại, cho nghiên cứu triển khai công tác quản lý nghiên cứu khoa học - năm tới số nhiệm vụ, đề tài về: + thị trường định hướng XHCN + Thị trường theo quản lý nhà nước + Hoàn thiện hệ thống pháp luật quản lý nhà nước thương mại điều kiện chủ động hội nhập + Quản lý xuất nhập điều kiện mở cửa, hội nhập bảo đảm độc lập tự chủ + Hồn thiện sách vĩ mơ quản lý điều tiết thị trường + Tổ chức thị trường nội địa + Hoạt động thành phần kinh tế thị trường bối cảnh hội nhập + Tác động qua lại loại thị trường trình phát triển thị trường nội địa Sinh viên: Nguyễn Công Tuyến Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân Hà Nội Lớp TM43A 72 Thực trạng giải pháp Thị trường bán lẻ hàng hoá nước ta năm gần KẾT LUẬN Đại hội VI đánh dấu bước ngoặt đổi sách chế quản lý kinh tế nói chung, thị trường thương mại dịch vụ nói riêng Cơng đổi sau bước thăng trầm bước làm thay đổi mặt đời sống kinh tế xã hội Sau nhiều năm kinh tế trì trệ, lạm phát số, thương mại đình đốn, kinh tế Việt Nam dàn khôi phục phát triển Từ năm 1990 kinh tế Việt Nam tạo bước vững Thương mại phát triển mạnh Kim ngạch xuất tăng Năm 1991, Đại hội VII Đảng Cộng Sản Việt Nam tạo tiền đề quan trọng cho phát triển kinh tế Việt Nam nói chung, thị trường thương mại dịch vụ nói riêng Nghị cho phép thực sách thương mại nhiều thành phần, xố bỏ hàng rào ngăn cản lưu thơng hàng hố, khuyến khích liên doanh liên kết kinh tế, thực đa phương hoá, đa dạng hoá ngoại thương Từ cuối năm 1998, nhà nước ban hành hàng loạt định quan trọng thơng qua nghị định nhằm khuyến khích, mở rộng lưu thơng hàng hố, tạo điều kiện cho thương mại nước quốc tế phát triển Sau 10 năm đổi mới, kinh tế Việt Nam kinh tế Việt Nam đạt thành tựu đáng khích lệ, từ chuyển đổi sang kinh tế thị trường quan điểm phát triển kinh tế nhiều thành phần, mở cửa kinh tế khuyến khích nhiều nhà đàu tư vào thành phẩm , mở cửa kinh tế khuyến khích nhiều nhà đầu tư vào sản phẩm kinh doanh tăng lên cách nhanh chóng, doanh nghiệp thuộc nhiều thành phần kinh tế khác Theo số liệu tổng hợp 3450 doanh nghiệp nhà nước năm 1997 cho thấy có tới 21%trong tổng số doanh nghiệp hiệu quả, 58%tổng số doanh nghiệp chưa có hiệu Tuy nhiên với phát triển kinh tế, doanh nghiệp ngày có nhiều kinh nghiệm sản xuất kinh doanh Sinh viên: Nguyễn Công Tuyến Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân Hà Nội Lớp TM43A 73 Thực trạng giải pháp Thị trường bán lẻ hàng hoá nước ta năm gần thích ứng dần với chế thị trường Do hiệu kinh doanh doanh nghiệp làm ăn tốt không ngừng tăng lên Năm 1999 theo báo cáo bộ, ngành, địa phương số doanh làm ăn có hiệu đạt 40% Trong năm gần tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam ổn định, tình trạng suy thối, trì trệ khắc phục, đầu tư nước vào Việt Nam tăng mạnh Năm 1995 tăng trưởng GDP đạt tới 9,5% Năm 1998 số nước khu vực có tốc độ tăng trưởng âm khủng hoảng tài tiền tệ Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng 5,8% Là cầu nối sản xuất tiêu dùng, kết hoạt động ngành thương mại đóng góp phần quan trọng vào việc ổn định đời sống dân cư nước phát triển kinh tế nước nhà Sự phát triển thị trường hàng hoá dịch vụ đánh giá mặt sau: Tổng mức bán lẻ hàng hoá dịch vụ: Chúng ta thấy tổng mức bán lẻ thị trường nội địa tăng nhanh đặc biệt từ sau năm 1985, Nguyên nhân dẫn đến tăng nhanh tổng sản lượng hàng hoá bán lẻ đổi chế kinh tế, nỗ lực không mệt mỏi doanh nghiệp Trong năm qua hoạt động xuất nhập khơng ngừng tăng đóng phần quan trọng vào cơng nghiệp hố đại hoá đất nước Trong thời kỳ (1991-1995) tổng mức bán lẻ hàng hoá xã hội tăng 30%/năm, tạo sôi động thành tựu quan trọng lĩnh vực lưu thơng hàng hố, dịch vụ, góp phần cấu lại khu vực thị trường nước Việc lưu thơng hàng hố bước chuyển sang theo ché thị trường, giá hình thành sở quan hệ cung-cầu Thị trường từ trạng thái chia cắt, khép kín “tự cung tự cấp” sang tự lưu thông theo quy luật kinh tế thị trường theo pháp luật, với sụ tham gia nhiều thành phần kinh tế đẫ huy động tiềm vốn, kỹ thuật vào lưu thơng hàng hố, làm thị trường nước sơi động phát triển, tổng mức lưu chuyển hàng hoá tăng nhanh Sinh viên: Nguyễn Công Tuyến Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân Hà Nội Lớp TM43A 74 Thực trạng giải pháp Thị trường bán lẻ hàng hoá nước ta năm gần Từ năm 1996 trở lại đây, tốc độ tăng tổng mức bán lẻ xã hội mức 1012% ( kể tốc độ tăng giá) năm 1996 tăng 12%, năm 1997 tăng 10,08%, năm 1998 tăng 11,3% năm 2001 tăng 8% Tình trạng khó tiêu thụ số mặt hàng thị trường khiến cho số doanh nghiệp sản xuất cầm chừng Trước tình hình nhà nước ban hành nhiều chế, sách củng cố phát triển thị trường nội địa, thị trường lớn để phát triển sản xuất Sau có nghị 12 Bộ trị việc lưu thơng hàng hố thị trường nội địa có chất lượng Nhìn chung tốc độ tăng tổng mức bán lẻ đạt 10%/năm Sinh viên: Nguyễn Công Tuyến Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân Hà Nội Lớp TM43A 75 Thực trạng giải pháp Thị trường bán lẻ hàng hoá nước ta năm gần DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình quản trị doanh nghiệp thương mại: GS.TS: Hoàng Minh Đường – PGS.TS: Nguyễn Thừa Lộc Giáo trình kinh tế thương mại: GS.TS Đặng Đình Đào GS.TS : Hồng Đức Thân Giáo trình kinh tế thương mại: Chủ biên: GS.TS: Nguyễn Duy Bột ; GS.TS: Đặng Đình Đào Tổ chức kinh doanh thị trường hàng hoá dịch vụ Việt Nam < sách chuyên khảo> GS.TS: Hồng Đức Thân Tìm hiểu luật thương mại Việt Nam: TS: Phạm Duy Nghĩa Giáo trình thống kê kinh tế PGS TS: Phan Công Nghĩa Tạp chí kinh tế đối ngoại : số 1/2002 Tạp chí thương mại: số 1+2 tháng 1/2004 Tạp chí kinh tế phát triển : số 141 tháng 7/2002 10 Kinh tế Việt Nam: số 30- năm thứ 3, tháng 7/2003 11 Tạp chí kinh tế phát triển: số 64 tháng 10/2002 12 Tạp chí thương mại: số tháng 6/2003 13 Tạp chí thương mại: số tháng 7/2003 14 Tạp chí thương mại: số 1+2 tháng 10/2003 15 Tạp chí thương mại: số 1+2 tháng 4/2003 16 Tạp chí thương mại: số cuối năm 17 Tạp chí thương mại: số 1+2 tháng 1và 2/2004 18 Số liệu từ nguồn liên giám thống kê 19 Webside:www.mot.gov.vn Sinh viên: Nguyễn Công Tuyến Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân Hà Nội Lớp TM43A 76 Thực trạng giải pháp Thị trường bán lẻ hàng hoá nước ta năm gần MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU………………………………………………………………1 CHƯƠNG I:THỊ TRƯỜNG HÀNG HOÁ BÁN LẺ TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN THỊ TRƯỜNG HÀNG HOÁ BÁN LẺ TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN 1.Quan niệm thị trường hàng hoá bán lẻ kinh tế quốc dân 1.1 Quan niệm hàng hióa sở đời thị trường hàng hoá 1.1.1 Quan niệm hàng hoá 1.1.2 Cơ sở đời thị trường hàng hoá 1.2 Quan niệm thị trường hàng hố bán lẻ: 2.1 Phân loại hình thức bán : 2.1.1 Bán lẻ qua mạng 2.1.2 Bán lẻ qua điện thoại .8 2.1.3 Bán lẻ thông qua hội chợ , triển lãm cửa hàng doanh nghiệp .9 2.2 Theo đối tượng bán 10 2.2.1 Đối tượng bán nhà sản xuất .10 2.2.2 Đối tượng bán cửa hàng, đại lý nhà phân phối 10 II VAI TRÒ, VÀ NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN THỊ TRƯỜNG HÀNG HOÁ BÁN LẺ TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN 11 Vai trò thị trường hàng hố bán lẻ 11 Những yếu tố tác động đến thị trường hàng hoá bán lẻ nước su phát triển thị trường hàng hoá bán lẻ 12 2.1 Chính sách nhà nước thương nhân 12 2.2 Chính sách nhà nước thị trường 14 2.3 Chính sách nhà nước mặt hàng:.16 2.4 Chính sách đầu tư phát triển thị trường .16 Sinh viên: Nguyễn Công Tuyến Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân Hà Nội Lớp TM43A 77 Thực trạng giải pháp Thị trường bán lẻ hàng hoá nước ta năm gần 2.5 Chính sách nhà nước thuế xuất nhập thuế hàng hoá nước 17 2.6 Vấn đề hàng giả gian lận thương mại: 20 2.7 Những bất cập pháp luật thương mại Việt nam 22 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG HÀNG HOÁ BÁN LẺ TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY .27 I THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG HÀNG HOÁ BÁN LẺ TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY 27 Thực trạng thị trường hàng hoá bán lẻ năm gần 27 Một số nhận xét thị trường hàng hoá bán lẻ nước năm gần 41 II DỰ BÁO GIÁ NỘI ĐỊA MỘT SỐ MẶT HÀNG CHỦ YẾU NĂM 2004 45 Phân bón: 45 Xi măng 46 Thép 47 Xăng dầu .47 Cao su 48 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI THỊ TRƯỜNG HÀNG HOÁ BẢN LẺ TRONG NƯỚC NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY(1986 ĐẾN NAY) 49 I.NHỮNG VIỆC CẦN LÀM VÀ GIẢI PHÁP CẤP BÁCH NHẰM PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA TRONG THỜI GIAN TỚI 49 1.Nhóm giải pháp chung phát triển thị trường 49 Nhóm giải pháp sách phát triển thương nhân sách mặt hàng .50 Nhóm giải pháp phát triển sở hạ tầng thương mại 51 Sinh viên: Nguyễn Công Tuyến Lớp TM43A 78 Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân Hà Nội Thực trạng giải pháp Thị trường bán lẻ hàng hoá nước ta năm gần Nhóm giải pháp tiêu thụ sản phẩm ,xây dựng kênh lưu thông 52 Nhóm giải pháp quản lý nhà nước .53 Nhóm giải pháp thông tin thị trường xúc tiến thương mại: 54 Nhóm giải pháp phát triển cân đối cung cầu 55 Nhóm giải pháp tài tiền tệ 55 Nhóm giải pháp vệ sinh an tồn thực phẩm 55 10 Nhóm giải pháp mặt hàng sách .56 II GIẢI PHÁP ĐỂ CHỐNG HÀNG GIẢ VÀ GIAN LẬN THƯƠNG MẠI HIỆN NAY Ở NƯỚC TA: .56 Về phía doanh nghiệp: 56 Biện pháp kỹ thuật nghiệp vụ 57 Biện pháp tổ chức quản lý 57 Biện pháp hồn thiện mơi trường pháp lý 58 biện pháp phía người tiêu dùng 59 III MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ PHƯƠNG HƯỚNG GIẢI QUYẾT VÀ GIẢI PHÁP TIẾP TỤC HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 59 Phương hướng hoàn thiện 59 Một số giải pháp cụ thể 63 IV MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TRONG NƯỚC TRONG THỜI GIAN TỚI 71 Một số kiến nghị phủ 71 Một số kiến nghị với thương mại, đặc biệt hội đồng khoa học thương mại, cho nghiên cứu triển khai công tác quản lý nghiên cứu Sinh viên: Nguyễn Công Tuyến Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân Hà Nội Lớp TM43A 79 Thực trạng giải pháp Thị trường bán lẻ hàng hoá nước ta năm gần khoa học - năm tới số nhiệm vụ, đề tài về: .72 KẾT LUẬN………………………………………………………………… 71 TÁI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………74 Sinh viên: Nguyễn Công Tuyến Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân Hà Nội Lớp TM43A 80 ... THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG HÀNG HOÁ BÁN LẺ TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY I THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG HÀNG HOÁ BÁN LẺ TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY Thực trạng thị trường hàng hoá bán lẻ năm gần Đại hội VI đánh dấu.. .Thực trạng giải pháp Thị trường bán lẻ hàng hoá nước ta năm gần CHƯƠNG I:THỊ TRƯỜNG HÀNG HOÁ BÁN LẺ TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN THỊ TRƯỜNG HÀNG HOÁ BÁN LẺ TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC... Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân Hà Nội Thực trạng giải pháp Thị trường bán lẻ hàng hoá nước ta năm gần 2.Phân loại thị trường hàng hoá bán lẻ Thị trường nghiên cứu nhiều góc độ khác Vì phân loại thị

Ngày đăng: 12/03/2020, 11:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG I:THỊ TRƯỜNG HÀNG HOÁ BÁN LẺ TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN

    • 1. THỊ TRƯỜNG HÀNG HOÁ BÁN LẺ TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN

      • 1.Quan niệm về thị trường hàng hoá bán lẻ trong nền kinh tế quốc dân

        • 1.1. Quan niệm về hàng hióa và cơ sở ra đời của thị trường hàng hoá .

          • 1.1.1. Quan niệm về hàng hoá

          • 1.1.2. Cơ sở ra đời của thị trường hàng hoá.

          • 1.2. Quan niệm về thị trường hàng hoá bán lẻ:

          • 2.1 Phân loại hình thức bán :

            • 2.1.1 Bán lẻ qua mạng

            • 2.1.2 Bán lẻ qua điện thoại.

            • 2.1.3 Bán lẻ thông qua hội chợ , triển lãm và cửa hàng của doanh nghiệp

            • 2.2 Theo đối tượng bán

              • 2.2.1 Đối tượng bán là nhà sản xuất

              • 2.2.2 Đối tượng bán là các cửa hàng, đại lý và nhà phân phối

              • II. VAI TRÒ, VÀ NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN THỊ TRƯỜNG HÀNG HOÁ BÁN LẺ TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN.

                • 1. Vai trò của thị trường hàng hoá bán lẻ

                • 2 . Những yếu tố tác động đến thị trường hàng hoá bán lẻ trong nước và su thế phát triển của thị trường hàng hoá bán lẻ.

                  • 2.1. Chính sách của nhà nước đối với thương nhân

                  • 2.2. Chính sách của nhà nước đối với thị trường.

                  • 2.3. Chính sách của nhà nước đối với mặt hàng:

                  • 2.4. Chính sách đầu tư phát triển thị trường

                  • 2.5. Chính sách của nhà nước đối với thuế xuất nhập khẩu và thuế đối với hàng hoá trong nước .

                    • 2.6. Vấn đề hàng giả và gian lận thương mại:

                    • 2.7. Những bất cập của pháp luật thương mại Việt nam.

                    • CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG HÀNG HOÁ BÁN LẺ TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY

                      • I. THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG HÀNG HOÁ BÁN LẺ TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY.

                        • 1. Thực trạng thị trường hàng hoá bán lẻ trong những năm gần đây

                        • 2. Một số nhận xét về thị trường hàng hoá bán lẻ trong cả nước những năm gần đây.

                        • II. DỰ BÁO GIÁ NỘI ĐỊA MỘT SỐ MẶT HÀNG CHỦ YẾU NĂM 2004

                          • 1. Phân bón:

                          • 2. Xi măng

                          • 3. Thép

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan