1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lý thuyết về tăng trưởng kinh tế và thực tiễn tăng trưởng kinh tế của Việt Nam giai đoạn 20152020

15 56 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 265,5 KB

Nội dung

Tăng trưởng kinh tế là một trong những vấn đề cốt lõi của lý luận về phát triển kinh tế. Tăng trưởng và phát triển kinh tế là mục tiêu hàng đầu cuartaats cả các nước trên thế giới,là thước đo chủ yếu về sự tiến bộ trong mỗi giai đoạn của một quốc gia.

Đề 2: Tăng trưởng kinh tế: Cơ sở lý thuyết thực tiễn Việt Nam năm trở lại ( Lý thuyết tăng trưởng kinh tế thực tiễn tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2015-2020) PHẦN 1: LỜI MỞ ĐẦU 1.1.Lý chọn đề tài Tăng trưởng kinh tế vấn đề cốt lõi lý luận phát triển kinh tế Tăng trưởng phát triển kinh tế mục tiêu hàng đầu cuartaats nước giới,là thước đo chủ yếu tiến giai đoạn quốc gia Sau 35 năm tiến hành công đổi mới, kinh tế Việt Nam phát triển mạnh mẽ Việt Nam quốc gia có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh giới 30 năm qua Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân Việt Nam đạt 7%/năm giai đoạn 2009-2019 Năm 2020, Việt Nam số quốc gia giới có mức tăng trưởng GDP dương Muốn Việt Nam đứng vững đường phát triển cần phải hiểu nghĩa tăng trưởng kinh tế Chính lý đó, em chọn đề tài: “Đề bài: Tăng trưởng kinh tế: Cơ sở lý thuyết thực tiễn Việt Nam năm trở lại ( Lý thuyết tăng trưởng kinh tế thực tiễn tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2015-2020)” làm đề tài kết thíc học phần kinh tế vĩ mô lần 1.2.Mục tiêu nghiên cứu Lý thuyết tăng trưởng kinh tế thực tiễn tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2015-2020 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu:Tình hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu Việt Nam giai đoạn 2015-2020 1.4.Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập số liệu, phân tích kết hợp cụ thể hóa, liên kết sở lý thuyết vận dụng thực tiễn với từ đề xuất giải pháp mang tính hiệu áp dụng - Trao đổi, tìm kiếm thơng tin qua sách vở, báo đài, phương tiện truyền thông khác… 1.5 Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, nội dung đề tài bao gồm phần: - Cơ sở lý thuyết tăng trưởng kinh tế - Thực trạng tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2015-2020 - Giải pháp đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế Việt Nam PHẦN 2: NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý thuyết tăng trưởng kinh tế 2.1.1 Khái niệm Tăng trưởng kinh tế tăng lên quy mô sản lượng kinh tế thời kỳ định Sự tăng trưởng so sánh theo thời điểm gốc phản ánh tốc độ tăng trưởng Đó gia tăng quy mô sản lượng nhanh hay chậm so với thời điểm gốc Dưới dạng khái quát, tăng trưởng kinh tế gia tăng tổng sản phẩm quốc dân (GNP) tổng sản phẩm quốc nội (GDP) thời gian định (thường tính cho năm) Chỉ tiêu biểu mức tăng trưởng kinh tế tỷ lệ tăng GNP GDP thời kỳ sau so với thời kỳ trước theo công thức: 2.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế a Vốn Vốn có vai trị quan trọng để tăng trưởng kinh tế Mối quan hệ tăng vốn đầu tư với tăng GDP gọi hiệu suất sử dụng vốn sản phẩm gia tăng ICOR (Incremental Capital output Ration) ICOR tỷ lệ tăng đầu tư chia cho tỷ lệ tăng GDP Những kinh tế thành công thường khởi đầu trình phát triển với số ICOR thấp thường không 3%, nghĩa phải tăng vốn đầu tư 3% để tăng 1% GDP Vai trò nhân tố vốn tăng trưởng kinh tế mức vốn đầu tư mà hiệu suất sử dụng vốn b Con người Con người nhân tố tăng trưởng kinh tế bền vững Tất nhiên, người có sức khoẻ, có trí tuệ, có kỹ cao, có ý chí nhiệt tình lao động tổ chức hợp lý Con người nhân tố tăng trưởng kinh tế bền vững vì: – Tài năng, trí tuệ người vơ tận Đây yếu tố định kinh tế tri thức Còn vốn, tài nguyên thiên nhiên… hữu hạn – Con người sáng tạo kỹ thuật, công nghệ sử dụng kỹ thuật, công nghệ, vốn… để sản xuất Nếu khơng có người, yếu tố khơng thể tự phát sinh tác dụng Vì vậy, phát triển giáo dục – đào tạo, y tế… để phát huy nhân tố người Đó đầu tư cho phát triển c Khoa học công nghệ Khoa học công nghệ nguồn lực quan trọng để tăng trưởng kinh tế Đây nhân tố cho phép tăng trưởng kinh tế tái sản xuất mở rộng theo chiều sâu Khoa học công nghệ tiên tiến tạo suất lao động cao, chất lượng sản phẩm tốt, lao động thặng dư lớn, tạo nguồn tích lũy lớn từ nội kinh tế để đầu tư cho tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững d Cơ cấu kinh tế Cơ cấu kinh tế có vai trị quan trọng để tăng trưởng kinh tế Cơ cấu kinh tế bao gồm: Cơ cấu ngành kinh tế, cấu vùng cấu thành phần kinh tế Cơ cấu kinh tế hợp lý thể chỗ xác định tỷ trọng, vai trò, mạnh ngành, vùng, thành phần kinh tế, từ phân bố nguồn lực phù hợp (vốn, sức lao động…) Cơ cấu kinh tế hợp lý có tác dụng phát huy mạnh, tiềm năng, yếu tố sản xuất đất nước có hiệu quả, yếu tố quan trọng tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững e Thể chế trị quản lý nhà nước Đây nhân tố quan trọng có quan hệ với nhân tố khác Thể chế trị ổn định tiến với quản lý có hiệu nhà nước tạo điều kiện để tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững, khắc phục khuyết tật kiểu tăng trưởng kinh tế có lịch sử (như gây nhiễm mơi trường, phân hóa giàu nghèo sâu sắc, phát triển chênh lệch lớn khu vực), đồng thời sử dụng phát triển có hiệu nhân tố vốn, người, khoa học, công nghệ, mở rộng tích lũy, tiết kiệm thu hút nguồn lực từ bên ngồi (vốn, cơng nghệ…) để tăng trưởng kinh tế có hiệu 2.1.3 Ý nghĩa tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế có ý nghĩa vơ quan trọng phát triển kinh tế quốc gia Sau số ý nghĩa tăng trưởng kinh tế: - Tăng trưởng kinh tế tạo điều kiện giải công ăn, việc làm giảm tỷ lệ thất nghiệp Theo quy luật Okun: Tỷ lệ thất nghiệp giảm 1% GDP thực tế tăng 2,5% - Tăng trưởng kinh tế tạo điều kiện để cải thiện chất lượng sống phúc lợi xã hội cộng đồng Là điều kiện tiền đề để phát triển mặt khác xã hội - Tăng trưởng kinh tế làm cho mức thu nhập tăng lên nâng cao mức sống người dân 2.1.4 Một số mơ hình tăng trưởng kinh tế 2.1.4.1 Lý thuyết tăng trưởng kinh tế trường phái cổ điển Lý thuyết tăng tưởng Ricardo (1772-1823) nhấn mạnh đến ba nhân tố trực tiếp tác động đến tăng trưởng kinh tế, vốn (K), lao động (L) ruộng đất (R) Hàm sản xuất Ricardo khái quát sau: Y = F(K,L,R) Theo Ricardo nơng nghiệp ngành kinh tế quan trọng đất đai giới hạn tăng trưởng Khi sản xuất nông nghiệp tăng đất đai màu mỡ giá lương thực thực phẩm tăng lên Do tiền lương danh nghĩa công nhân tăng lên tương ứng, lợi nhuận nhà tư có xu hướng giảm 2.1.4.2 Quan điểm tăng trưởng kinh tế Marx Theo Marx có bốn yếu tố tác động đến trình tái sản xuất là: đất đai, lao động, vốn tiến khoa học kỹ thuật Ông đặc biệt quan tâm đến vai trò lao động việc tạo giá trị thặng dư 2.1.4.3 Lý thuyết tăng trưởng trường phái tân cổ điển Các nhà kinh tế cổ điển giải thích nguồn gốc tăng trưởng thông qua hàm sản xuất: Y = f (K, L, R,T) Trong đó: Y- đầu ra, K: vốn sản xuất, L - lao động; R- tài nguyên, T- khoa học công nghệ 2.1.4.4 Lý thuyết tăng trưởng kinh tế trường phái Keynes Keynes coi trọng đầu tư tăng trưởng kinh tế, dựa vào tư tưởng Keynes, vào năm 40, hai nhà kinh tế học Harrod Anh Domar Mỹ đưa mơ hình mối quan hệ vốn với tăng trưởng Mơ hình tăng trưởng Harrod –Domar mà xuất phát điểm đầu tư, thể mối quan hệ đầu tư gia tăng tổng sản phẩm phương trình: I = K.ΔP I = S Trong đó: I : tồn nguồn vốn cung ứng cho đầu tư S : Vốn tiết kiệm hay phần tích luỹ tổng sản phẩm ΔP : Phần tăng tổng sản phẩm đầu tư mang lại K: Hệ số đảm bảo cân kinh tế có tăng trưởng K = I/ΔP Hệ số K nói lên cần phải đầu tư đồng để tăng thêm đồng tổng sản phẩm 2.1.4.5 Lý thuyết tăng trưởng kinh tế trường phái kinh tế đại Lý thuyết đại xác định yếu tố tác động đến tổng cung kinh tế: lao động, vốn, đất đai, tài nguyên, khoa học Y = f (K, L, R, T) Tuy nhiên, Samuelson cho tầm quan trọng yếu tố Như vậy, trường phái đại cho vốn yếu tố làm tăng trưởng kinh tế 2.1.4.6 Mơ hình tổng cung - tổng cầu Theo mơ hình tổng cung - tổng cầu, sách tiền tệ để hỗ trợ tăng trưởng kinh tế ngắn hạn, sử dụng dài hạn khơng làm tăng trưởng kinh tế mà tác động làm tăng lạm phát 2.2 Thực trạng tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2015-2020 2.2.1 Tổng quan thực trạng tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 20152020 Giai đoạn 2016-2020, kinh tế Việt Nam có nhiều dấu ấn bật Riêng năm vừa qua, dù bị ảnh hưởng COVID-19, kinh tế tăng trưởng dương, đạt mức 2,91%, không đạt mục tiêu đề thuộc nhóm cao giới Tốc độ tăng GDP giai đoạn 2016-2019 đạt cao, mức bình quân 6,8% Mức cao hẳn mức trung bình năm 2011-2015 5,91% Theo Ngân hàng Thế giới, với mức tăng trưởng kinh tế bình quân này, Việt Nam nằm top 10 quốc gia tăng trưởng cao Mặc dù năm 2020 kinh tế chịu ảnh hưởng nặng nề dịch COVID-19, tăng trưởng GDP Việt Nam đạt 2,91%, thuộc hàng cao giới Việt Nam số quốc gia đạt mức tăng trưởng dương năm 2020 Tháng 8/2020, tạp chí The Economist xếp Việt Nam top 16 kinh tế thành cơng giới Tăng trưởng bình qn năm giai đoạn 2016-2019 đạt 6%, thấp mục tiêu đề 7%, nhiên cao trung bình giai đoạn 2011-2015 Trong đó, khu vực cơng nghiệp, xây dựng dịch vụ tiếp tục giữ vai trò dẫn dắt, đóng góp chủ yếu vào mức tăng trưởng chung GDP bình quân đầu người Việt Nam đạt 2.750 USD (theo giá so sánh hành) Quy mô GDP tiếp tục mở rộng, đến năm 2020 ước đạt 268,4 tỷ USD, tăng khoảng 1,4 lần so với năm 2015 GDP bình quân đầu người năm 2020 ước đạt khoảng 2.750 USD/người, gấp khoảng 1,3 lần so với năm 2015 Số liệu thống kê Bộ Kế hoạch Đầu tư cho thấy, đến hết năm 2020, quy mô kinh tế nước ta đạt khoảng 343 tỷ USD GDP bình quân đầu người đạt 3.521 USD Tuy nhiên, theo đánh giá IMF, kết thúc năm 2020, tính theo sức mua tương đương, quy mơ kinh tế Việt Nam đạt 1.050 tỷ USD GDP bình quân đầu người phải đạt 10.000 USD Dự thảo báo cáo trị trình Đại hội Đảng lần thứ XIII đánh giá trình tái cấu cơng nghiệp diễn tích cực, giảm tỷ trọng khai khống, tăng nhanh tỷ trọng cơng nghiệp chế biến, chế tạo, phù hợp với mục tiêu phát triển bền vững Tỷ trọng công nghiệp dịch vụ đến năm 2020 đóng góp 85% vào kinh tế, cao mức 82,61% giai đoạn 2011-2015, đạt mục tiêu đề từ đầu nhiệm kỳ Năm 2019, tỷ trọng công nghiệp dịch vụ GDP Việt Nam đạt 86,08% Giai đoạn qua hình thành số ngành cơng nghiệp có quy mơ lớn, có khả cạnh tranh vị trí vững thị trường Một số doanh nghiệp cơng nghiệp nước có lực cạnh tranh tốt Tỷ trọng hàng hóa xuất qua chế biến tổng giá trị xuất hàng hoá tăng từ 65% năm 2016 lên 85% năm 2020 Tỷ trọng giá trị xuất sản phẩm công nghệ cao tổng giá trị sản phẩm công nghệ cao tăng từ 63,9% năm 2016 lên 77,7% năm 2019 Năng lực cạnh tranh tồn cầu ngành cơng nghiệp tăng từ vị trí 58 năm 2015 lên thứ 42 vào năm 2019 Nếu so với quốc gia khu vực, Việt Nam chiếm thượng phong nhiều khía cạnh điểm nóng dịng vốn đầu tư quốc tế Theo Viện Kế tốn Cơng chứng Anh xứ Wales (ICAEW), khu vực Đông Nam Á có mức tăng trưởng kinh tế chung nửa đầu năm 2019 chậm lại 4% so với 4,5% kỳ năm 2018 Chỉ có Việt Nam Malaysia có tốc độ tăng trưởng kinh tế vượt trội so với khu vực Trong đó, kinh tế phụ thuộc vào thương mại quốc tế Singapore, Thái Lan Philippines tăng trưởng giảm sút xuất chậm lại đè nặng lên tăng trưởng 2.2.2 Đánh giá 2.2.2.1 Thành tựu Sau năm thực Nghị Đại hội XII Đảng, kinh tế Việt Nam đạt nhiều thành tựu quan trọng, nhiều dấu ấn bật, đột phá Quá trình cấu lại kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng Việt Nam giai đoạn 2016 - 2019 diễn mạnh mẽ, có nhiều chuyển biến tích cực thực chất Việt Nam có năm liên tiếp 2016 - 2019 hoàn thành hoàn thành vượt mức kế hoạch đề ra, năm sau tốt năm trước, tạo đà để Việt Nam đứng vững sóng gió Việt Nam thuộc nhóm nước tăng trưởng kinh tế cao giới, kinh tế vĩ mô trì ổn định, cải cách thể chế đẩy mạnh, tổng số doanh nghiệp tăng gấp 1,5 lần Đây thành tựu chung hệ thống trị, cộng đồng doanh nghiệp toàn thể Nhân dân, lãnh đạo toàn diện Đảng Theo Báo cáo Chính phủ tình hình kinh tế - xã hội năm 2020 năm 2016 - 2020, tốc độ tăng trưởng giai đoạn 2016 - 2019 đạt cao, bình quân 6,8%/năm Năm 2020, chịu ảnh hưởng nặng nề dịch bệnh, tăng trưởng đạt 2,91%; quốc gia tăng trưởng cao khu vực giới 2.2.2.2 Hạn chế Các ngành sản xuất Việt Nam nằm chuỗi giá trị chưa có dấu hiệu cải tiến Đầu tư chủ yếu tài trợ khơng bền vững qua tín dụng ngân hàng, dẫn tới tỷ lệ tín dụng GDP tăng nhanh rủi ro Nền kinh tế có nguy rơi vào tụt hậu bối cảnh Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 Đồng thời, mức độ phụ thuộc vào khu vực kinh tế nước ngồi có xu hướng tăng Nền kinh tế có độ mở cửa cao khơng bền vững dài hạn, đo tỷ lệ xuất nhập GDP, vốn đầu tư khu vực FDI năm 2018 chiếm 23,4% tổng vốn đầu tư xã hội khoảng 71-72% kim ngạch xuất Trong bối cảnh kinh tế giới đầy khó khăn đại dịch Covid - 19 nay, kinh tế Việt Nam năm 2020 không bị suy giảm mạnh nước khiến mục tiêu tăng trưởng toàn giai đoạn 2016-2020 khơng thể hồn thành 2.3 Giải pháp đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế Việt Nam Thứ nhất, cần nghiên cứu sớm ban hành sách cắt giảm hợp lý mạnh mẽ loại thuế, phí doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ vừa, thuế thu nhập cá nhân lao động chất lượng cao Thứ 2, xây dựng thị trường cạnh tranh hiệu dựa hai trụ cột: cải cách thể chế bảo vệ quyền tài sản phân bổ nguồn lực hiệu sở tạo điều kiện, hỗ trợ phát triển mạnh khu vực tư nhân nước Thứ 3, rà soát cắt giảm mạnh chế phân bổ xin cho khép kín nguồn lực Nhà nước kiểm soát Đặc biệt, cần sớm cải cách luật pháp quản lý đất đai để phát triển mạnh thị trường quyền sử dụng đất Thứ 4, xây dựng sách phát triển xác định mục tiêu rõ ràng tăng suất hiệu ngành công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ Thứ 5, hoàn thiện thể chế quản lý đầu tư công, bảo đảm hiệu phù hợp với thông lệ quốc tế, ưu tiên đổi cách thức thẩm định, đánh giá lựa chọn dự án đầu tư Thứ 6, đẩy mạnh cấu lại doanh nghiệp nhà nước, tăng cường chiều sâu tốc độ cổ phần hóa, nâng cao thực chất trình độ quản trị, tăng cường tính cơng khai, minh bạch quản lý doanh nghiệp nhà nước Thứ 7, đẩy mạnh cấu lại tổ chức tín dụng, xử lý nợ xấu, xây dựng thị trường vốn nhằm bảo đảm hiệu trung gian tài chính, cân phát triển thị trường tiền tệ thị trường vốn Thứ 8, tiếp tục đẩy mạnh cấu lại ngân sách nhà nước Kiên đạo thực để đạt mục tiêu xác định “chi tiêu thường xuyên 64% tổng chi ngân sách” Thứ 9, đề xuất thực giải pháp đẩy mạnh cấu lại kinh tế bối cảnh Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 PHẦN 3: KẾT LUẬN Với cố gắng nỗ lực hểt nhằm cải cách sách để hội nhập kinh tế giới ,nền kinh tế nước nhà có hội phát triển trông thấy ,biểu sau 35 năm đổi kinh tế có tốc độ tăng trưởng tăng dần qua thời kỳ ,lạm phát đẩy lùi xuống hai số ,cơ cấu kinh tế có thay đổi đáng kể Qua bước khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế -xã hội ,đưa đất nước khỏi tình trạng đói nghèo ,đời sống nhân dân cải thiện ngày nâng cao Sau phân tích chi tiết tình hình tăng trưởng kinh tế nước ta năm gần đây, thấy thành mà nhà nước ta đạt , đồng thời thấy kinh tế nước nhà cịn nhiều khó khăn ,hạn chế yếu Vì năm tới cần nỗ lực cao để bắt kịp với kinh tế giới Trên tiểu luận em Trong q trình làm bài, khó tránh khỏi sai sót, mong bỏ qua Đồng thời trình độ lý luận kinh nghiệm thực tiễn hạn chế nên tiểu luận tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp để em học thêm nhiều kinh nghiệm hoàn thành tốt tiểu luận tới Em xin chân thành cảm ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Bích Diệp (02/01/2021), Nhìn lại kinh tế 20 năm qua: Tăng trưởng “lành mạnh hơn”, Báo Dân trí Việt Nam 2.Báo KienLong Bank ( 28/12/2020), GDP VIỆT NAM NĂM 2020 TĂNG TRƯỞNG 2,91%, THUỘC NHÓM TĂNG TRƯỞNG CAO NHẤT THẾ GIỚI 3.Báo VTVNews (13/02/2021), Nhiệm kỳ 2016-2020: Việt Nam đạt nhiều thành tựu kinh tế đặc biệt, nâng cao vị đất nước 4.Giáo trình Kinh tế Vĩ mơ – Học viện tài 5.Quốc Huy / (TTXVN/Vietnam+) daihoidang.vn(21/01/2021), Thành tựu kinh tế giai đoạn 2016 - 2020: Cơ đồ mới, tiềm lực 6.ThS Dương Mạnh Hùng-Vụ trưởng Vụ Thống kê Tài khoản quốc gia – TCTK (03/02/2021), Động lực giải pháp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế năm 2021, Báo số kiện 7.ThS Phan Ngọc Tấn (Khoa Tài Ngân hàng - Trường ĐH Mở Thành phố Hồ Chí Minh),02/03/2020,Giải pháp tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2020, Báo Công thương 8.Tổng cục thống kê 9.Trang Thông tin Hội đồng lý luận trung ương(27/10/2020), Thành tựu kinh tế xã hội 2016-2020: Bản lĩnh trí tuệ Việt Nam 10.TS Đặng Thị Thu Hoài, Trưởng ban Nghiên cứu kinh tế ngành lĩnh vực, CIEM (16/02/2021), Cơ cấu lại kinh tế, đổi mạnh mẽ mơ hình tăng trưởng nhằm thực hóa khát vọng phát triển, Báo Kinh tế dự báo ... làm tăng lạm phát 2.2 Thực trạng tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2015-2020 2.2.1 Tổng quan thực trạng tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 20152020 Giai đoạn 2016-2020, kinh tế Việt Nam. .. sở lý thuyết tăng trưởng kinh tế - Thực trạng tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2015-2020 - Giải pháp đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế Việt Nam PHẦN 2: NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý thuyết tăng trưởng. .. tăng trưởng kinh tế có hiệu 2.1.3 Ý nghĩa tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế có ý nghĩa vơ quan trọng phát triển kinh tế quốc gia Sau số ý nghĩa tăng trưởng kinh tế: - Tăng trưởng kinh tế

Ngày đăng: 30/12/2021, 10:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w