Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
470 KB
Nội dung
Thời gian XDKH: Từ……đến… Thời gian THKH: Từ… đến…… Bài QUÊ HƯƠNG YÊU DẤU (Thời lượng 12 tiết) Việt Nam đất nước ta Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp (Nguyễn Đình Thi) MỤC TIÊU BÀI HỌC * Năng lực: + Năng lực đặc thù - Nhận biết số tiếng, số dòng, vần, nhịp thơ lục bát; bước đầu nhận xét nét độc đáo thơ thể qua từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ; nhận biết tình cảm, cảm xúc người viết thể qua ngôn ngữ VB; - Nhận biết từ đồng âm, từ đa nghĩa; nhận biết hoán dụ tác dụng việc sử dụng hoán dụ; - Bước đầu biết làm thơ lục bát viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau đọc thơ lục bát; - Trình bày ý kiến vấn đề đời sống + Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: Chuẩn bị nhà, nhận điều chỉnh sai sót, hạn chế thân giáo viên góp ý - Năng lực giao tiếp hợp tác: Làm việc nhóm, trình bày ý kiến cá nhân ; nhận xét phiếu tập hoàn thành, câu trả lời nhóm bạn - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Giải vấn đề đạt thực hoạt động học * Phẩm chất: - Yêu nước, trách nhiệm: trân trọng, tự hào giá trị văn hóa truyền thống vẻ đẹp quê hương, đất nước A ĐỌC Đọc hiểu thực hành tiếng Việt I Mục tiêu Năng lực: 1.1 Năng lực đặc thù: a Văn văn học: *Đọc hiểu: + Đọc hiểu hình thức - Nhận biết đặc điểm thể thơ lục bát qua ca dao thể trữ tình đại: số tiếng, số dòng, vần, nhịp… - Nhận biết bước đầu nhận xét nét độc đáo củacác ca dao, thơ thể qua từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ + Đọc hiểu nội dung - Nêu ấn tượng chung ca dao, thơ trữ tình đại; nhận biết chi tiết, hình ảnh tiêu biểu, đề tài,… tính chỉnh thể tác phẩm - Nhận biết chủ đề văn - Nhận biết tình cảm, cảm xúc người viết thể qua ngôn ngữ văn + Liên hệ, so sánh, kết nối - Nêu học cách nghĩ cách ứng xử cá nhân văn đọc gợi - So sánh điểm giống khác lục bát với lục bát biến thể + Đọc mở rộng: - Tìm đọc mạng Internet hai văn trữ tình đại, viết theo thể thơ lục bát có độ dài tương đương b Thực hành tiếng Việt: - Nhận biết, hiểu đặc điểm từ đồng âm, từ đa nghĩa; hoán dụ, tác dụng hoán dụ 1.2 Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: Chuẩn bị nhà, nhận điều chỉnh sai sót, hạn chế thân giáo viên góp ý - Năng lực giao tiếp hợp tác: Làm việc nhóm, trình bày ý kiến cá nhân ; nhận xét phiếu tập hoàn thành, câu trả lời nhóm bạn + Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Giải vấn đề đạt thực hoạt động học Về phẩm chất: - Yêu nước, trách nhiệm: trân trọng, tự hào giá trị văn hóa truyền thống vẻ đẹp quê hương, đất nước II Thiết bị dạy học học liệu Chuẩn bị giáo viên: - Phiếu tập, trả lời câu hỏi; - Tranh ảnh nhà văn, nhà thơ; hình ảnh minh họa cho chi tiết tiêu biểu văn bản; - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp; - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà; Chuẩn bị học sinh: - Đọc trước phần Tri thức ngữ văn; đọc trước văn đọc; - Tìm hiểu mạng Internet nguồn gốc ca dao, tác giả, tác phẩm có hoạt động đọc hiểu; - Tự ôn tập lại kiến thức nghĩa từ học (sgk/T26); - Đọc kĩ câu hỏi sgk/ từ khó văn cuối trang sách; - Tìm đọc ca dao, văn trữ tình đại viết theo thể lục bát ca ngợi vẻ đẹp quê hương đất nước III Tổ chức hoạt động Đọc Tiết 45, 46, 47 Văn CHÙM CA DAO VỀ QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC I Mục tiêu: Năng lực: a Năng lực đặc thù: + Đối với văn đọc - HS nhận biết đặc điểm thơ lục bát, lục bát biến thể, thể qua ca dao: số dòng, số tiếng, vần, nhịp bài; - HS nhận xét, đánh giá nét độc đáo ca dao nói riêng chùm ca dao nói chung thể qua từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ; + Đối với Tiếng Việt: - Thông qua việc thực hiện, giải yêu cầu, tập phần Thực hành tiếng Việt; - HS hiểu phân biệt rõ từ đồng âm, từ đa nghĩa, cách dùng số từ đồng âm, từ đa nghĩa thường gặp ngữ cảnh quen thuộc điển hình b Năng lực chung: + Năng lực tự chủ tự học: Chuẩn bị nhà, nhận điều chỉnh sai sót, hạn chế thân giáo viên góp ý + Năng lực giao tiếp hợp tác: Làm việc nhóm, trình bày ý kiến cá nhân ; nhận xét phiếu tập hoàn thành, câu trả lời nhóm bạn + Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Giải vấn đề đạt thực hoạt động học Phẩm chất: Yêu nước, nhân ái, trách nhiệm - HS cảm nhận tình yêu quê hương đất nước, lòng yêu mến tự hào vẻ đẹp vùng miền khác mà tác giả dân gian thể qua ngôn ngữ VB II Thiết bị dạy học học liệu Chuẩn bị giáo viên: - Kế hoạch dạy học; - Phiếu tập, trả lời câu hỏi; - Hình ảnh minh hoạ cho ca dao - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp; - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà; Chuẩn bị học sinh: SGK, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi III Tổ chức hoạt động học Hoạt động KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu – Tạo hứng thú, gây tò mị, thích khám phá kiến thức cho HS b Nội dung Hoạt động cá nhân c Sản phẩm Các câu trả lời d Tổ chức thực * GV chuyển giao nhiệm vụ Thực h/đ cá nhân suy nghĩ trả lời cau hỏi sau: + Với em, nơi đâu quê hương yêu dấu? Nếu nói ấn tượng đẹp đẽ sâu sắc q hương, em nói điều gì? + Em thích thơ viết quê hương? Hãy đọc diễn cảm vài câu thơ * HS tiếp nhận thực nhiệm vụ Cá nhân thực Dự kiến sản phẩm * Báo cáo sản phẩm Cá nhân báo cáo * Đánh giá sản phẩm - HS đánh giá lẫn – phản biện - GV đánh giá dẫn dắt chuyển ý Cây có cội, nước có nguồn, người có q hương Tình u quê hương tình cảm ấm áp, chân thành, bền lâu người Tình yêu quê hương đất nước Việt Nam từ xưa đến vào văn học, âm nhạc, hội họa, điện ảnh,… Hôm tìm hiểu tình yêu quê hương Việt Nam qua Chùm ca dao quê hương đất nước Hoạt động KHÁM PHÁ KIẾN THỨC Hoạt động Đọc – Tìm hiểu văn I Đọc – hiểu văn a Mục tiêu - Biết cách đọc văn bản, đọc cảm thụ - HS hiểu nghĩa từ khó; nhận biết đặc điểm thể thơ lục bát qua số dòng, số tiếng, vần, nhịp ca dao - Nhận xét, đánh giá nét độc đáo ca dao nói riêng chùm ca da nói chung thể qua từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ… - Cảm nhận tình yêu quê hương đất nước, lòng yêu mến tự hào vẻ đẹp vùng miền khác mà tác giả dân gian thể qua ngôn ngữ văn - Viết đoạn văn đảm bảo hình thức nội dung, thể cảm xúc danh lam thắng cảnh quê hương đất nước b Nội dung Hoạt động cá nhân, cặp đơi, nhóm nhỏ c Sản phẩm Các câu trả lời ghi d Tổ chức thực Đọc tiếp xúc văn a Đọc văn bản, tìm hiểu từ khó * GV chuyển giao nhiệm vụ (GV chuyển giao nhiệm vụ) - Thực h/đ cá nhân đọc kĩ phần HD trước đọc; đọc phần thích (chữ nhỏ) trang để hiểu nghĩa củ từ khó - Nêu cách đọc văn Hãy đọc văn theo cách đọc em (Hình dung theo dõi) * HS tiếp nhận thực nhiệm vụ Dự kiến sản phẩm - HS nêu cách đọc: đọc diễn cảm, ý từ ngữ, hình ảnh … - Giải thích nghĩa số từ khó * Báo cáo sản phẩm Cá nhân nêu cách đọc ca dao – đọc mẫu * Đánh giá sản phẩm - HS đánh giá lẫn – phản biện - GV đánh giá GV kết luận (HS lắng nghe, không ghi) - Cách đọc: ý: giọng vui, tự hào… -> GV đọc mẫu - Từ khó + Các địa danh Hà Nội: Trấn Võ, Thọ Xương, Yên Thái, Tây Hồ + Các địa danh Lạng Sơn: xứ Lạng, sông Tam Cờ + Các địa danh Huế: Đông Ba, Đập Đá, Vĩ Dạ, ngã ba Sình b Tác phẩm * GV chuyển giao nhiệm vụ - Thực h/đ cá nhân, đọc kĩ thích 1/T90 để hiểu ca dao dân ca GV gợi ý Đọc thích 1, cho biết: Ca dao dân ca có đặc điểm gì? * HS tiếp nhận thực nhiệm vụ +Dự kiến sản phẩm Ca dao trữ tình dân gian sáng tác người bình dân, thể đời sống tâm hồn, tình cảm với quê hương, đất nước, với gia đình, với sống lao động…Ngơn ngữ ca dao giản dị, sáng, gần với lời ăn tiếng nói hàng ngày nhân dân * Báo cáo sản phẩm Cá nhân nêu cách đọc ca dao – đọc mẫu * Đánh giá sản phẩm - HS đánh giá lẫn – phản biện - GV đánh giá GV kết luận (HS lắng nghe, không ghi) Ca dao trữ tình dân gian sáng tác người bình dân, thể đời sống tâm hồn, tình cảm với quê hương, đất nước, với gia đình, với sống lao động…Ngôn ngữ ca dao giản dị, sáng, gần với lời ăn tiếng nói hàng ngày nhân dân Đọc chi tiết văn (Nội dung cần đạt) a Đọc hiểu hình thức * GV chuyển giao nhiệm vụ - Thực h/đ cá nhân yêu cầu 1, 2, 3/T92 GV gợi ý - “Lục” sáu, “bát” tám Mỗi cặp câu lục bát thường có dịng - Đọc kĩ phần Tri thức ngữ văn, xác định: (1) Yêu cầu 1, sgk/T 92 Bài ca dao + Mỗi có dịng? Dịng tiếng dịng tiếng tạo thành cặp Mỗi ca dao có cặp? + Dựa vào phần Tri thức ngữ văn cho biết, tiếng đà/ gà, Xương/sương, sương/gương có đặc biệt? + Em đọc lại cặp câu sau để xác định cách ngắt nhịp: - Gió đưa/ cành trúc/ la đà Tiếng chuông Trấn võ/ canh gà Thọ Xương - Ai ơi,/ đứng lại mà trơng Kìa núi thành Lạng,/ sơng Tam Cờ * Sáu dấu xếp sau: - Thanh (viết tắt B), gồm: tiếng khơng có dấu (đưa, la, chng )gọi ngang tiếng có dấu huyền (cành, đà, Kìa, Cờ ) - Thanh trắc (viết tắt T), gồm tiếng có dấu: sắc, nặng, hỏi, ngã + Tiếng thứ thứ đà –Xương gì? Tiếng thứ trúc-võ gì? Từ trả lời câu hỏi sau Bài ca dao số số có đặc điểm hình thể thơ nào? (2) Yêu cầu sgk/T92 Bài ca dao số + Đếm số tiếng cặp câu đầu, so sánh số tiếng với cặp câu thứ hai? + Các tiếng: Ba-Đá, Dạ-ba có chức gì? + Cách ngắt nhịp cặp câu đầu nào? Cách phối có giống ca dao 1, khơng? Từ trả lời câu hỏi sau Bài ca dao số có đặc điểm hình thể thơ nào? * HS tiếp nhận thực nhiệm vụ Dự kiến sản phẩm (1) Bài ca dao 1, Có dịng, chia làm cặp: câu tiếng câu tiếng - Cách gieo vần: đà – gà, xương – sương – gương;… - Tiếng cuối dòng vần với tiếng thứ sáu dòng dưới, tiếng cuối dòng lại vần với tiếng cuối dòng tiếp theo; - Ngắt nhịp: + Gió đưa/ cành trúc/ la đà Tiếng chuông Trấn Võ/ canh gà Thọ Xương ->Nhịp chẵn: 2/2/2; 2/4; 4/4; => Hai ca dao có dặc điểm hình thức thể thơ lục bát (2) Bài ca dao số + Tính chất lục bát: hai câu sau tuân theo quy luật lục bát thơng thường; + Tính chất biến thể: hai dịng đầu: - Cả hai dịng có tiếng (khơng phải lục bát, dịng tiếng, dịng tiếng); - Về thanh, tiếng thứ tám dòng (Đá) tiếng thứ sáu dòng thứ hai (ngã) quy luật mà trắc => Bài ca dao số lục bát biến thể * Báo cáo sản phẩm Cá nhân báo cáo sản phẩm * Đánh giá sản phẩm - HS đánh giá lẫn – phản biện - GV đánh giá GV kết luận (HS bổ sung vào - thiếu) (1) Bài ca dao 1,2 - Mỗi có dịng, chia làm cặp: câu tiếng câu tiếng - Cách gieo vần: đà – gà, xương – sương – gương;… - Thanh điệu: Tiếng thứ thứ đà –Xương, thường B; tiếng thứ trúc-võ thường T - Ngắt nhịp: Nhịp chẵn: 2/2/2; 2/4; 4/4; => Hai ca dao có dặc điểm hình thức thể thơ lục bát (2) Bài ca dao số - Cả hai dòng đầu có tiếng - Hai câu sau tuân theo quy luật lục bát thông thường; - Về thanh, tiếng thứ tám dòng (Đá) tiếng thứ sáu dịng thứ hai (ngã) khơng phải quy luật mà trắc - Ngắt nhịp:4/4 (2 dòng đầu) => Bài ca dao có đặc điểm hình thức lục bát biến thể b Đọc hiểu nội dung b.1 Bài ca dao (câu hỏi 4/T92) * GV chuyển giao nhiệm vụ Thực h/đ cá nhân đọc lại ca dao số - Chia sẻ cặp đôi câu hỏi /T92 GV gợi ý + Những địa danh nhắc đến ca dao? + Trong cụm từ mặt gương Tây Hồ, tác giả dân gian sử dụng biện pháp tu từ nào? Hãy nêu tác dụng biện pháp tu từ + Em cảm nhận vẻ đẹp Hồ Tây nào? * HS tiếp nhận thực nhiệm vụ (GV hướng dẫn HS liệt kê vật, tượng giấy nháp) Dự kiến sản phẩm: - Những địa danh quen thuộc Thăng long Xưa: Trấn Võ, Thọ Xương, Yên Thái… - Biện pháp tu từ: + Ẩn dụ : mặt gương Tây Hồ vẻ đẹp Tây Hồ, nước vào buổi sớm sương (ẩn dụ - so sánh ngầm) Vẻ đẹp nên thơ vào sáng sớm * Báo cáo sản phẩm Đại diện cặp đôi báo cáo * Đánh giá sản phẩm - HS đánh giá lẫn – phản biện - GV đánh giá GV kết luận (HS bổ sung vào - thiếu) - Những địa danh quen thuộc như: Trấn Võ, Thọ Xương, Yên Thái… - Biện pháp tu từ ẩn dụ “mặt gương Tây Hồ”diễn tả vẻ đẹp Tây Hồ vào buổi sớm nước sương (ẩn dụ - so sánh ngầm) 10 - Nêu cảm xúc nội dung khía cạnh nội dung thơ - Thể cảm nhận số yếu tố hình thức nghệ thuật thơ (thể thơ, từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ) II Phân tích viết tham khảo * GV chuyển giao nhiệm vụ - Thực hoạt động lớp đọc viết tham khảo/T102 Gợi ý - Đọc, suy ngẫm tên viết, hộp dẫn/T102 - Liệt kê từ ngữ thể cảm xúc người viết - Xác định câu văn giới thiệu thơ - Những từ ngữ cảm xúc người viết nội dung? - Những từ ngữ cảm xúc người viết nghệ thuật? * HS tiếp nhận thực nhiệm vụ Hoạt động cá nhân Dự kiến sản phẩm Bài viết đã: - Giới thiệu ca dao (thơ lục bát); - Nêu cảm xúc nội dung ca dao; - Nêu cảm nhận số yếu tố hình thức nghệ thuật ca dao * Báo cáo sản phẩm Đại diện báo cáo việc tìm ý * Đánh giá sản phẩm - HS đánh giá lẫn – phản biện - GV đánh giá rubric GV kết luận (HS bổ sung – thiếu) - Cảm xúc người viết Nét đẹp ca dao “Anh anh nhớ quê nhà” - Cảm xúc thể cảm nhận giá trị thơ: lời thơ da diết, từ ngữ lặp lại, hình ảnh thơ thân thiết; nhịp điệu nhẹ nhàng - Cảm nhận người viết ca dao tình u, gắn bó với gần gũi, thân thuộc quê hương III Thực hành viết theo bước Trước viết 56 * GV chuyển giao nhiệm vụ - Thực hoạt động cá nhân, đọc kĩ hộp dẫn (sgk/T103) GV gợi ý Trước viết cần làm gì? * HS tiếp nhận thực nhiệm vụ Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi Dự kiến sản phẩm Cần xác định: Mục đích viết? Người đọc? - Lựa chọn thơ ->Tìm ý -> Lập dàn ý * Báo cáo sản phẩm Cá nhân báo cáo * Đánh giá sản phẩm - HS đánh giá lẫn – phản biện - GV đánh giá rubric GV kết luận (HS bổ sung – thiếu) (1) Trước viết cần: + Xác định mục đích viết (bày tỏ cảm xúc thơ lục bát) + Người đọc: thầy/cô, bạn bè (2) Những việc cần làm trước viết: a/Lựa chọn thơ: ca dao thơ, theo thể lục bát VD Hành trình bầy ong – Nguyễn Đức Mậu b/ Tìm ý Trả lời vào phiếu học tập sau: Nhan đề thơ gì? Tác giả ai? Em có cảm xúc đọc thơ? Nội dung thơ có đặc sắc? Bài thơ có hình ảnh, biện pháp tu từ nào… đặc sắc? c/ Lập dàn ý + Mở đoạn: Giới thiệu ngắn gọn thơ, tác giả (nếu có) + Thân đoạn: Trình bày cảm xúc thơ - Nêu cảm xúc nội dung thơ 57 - Nêu ý nghĩa, chủ đề thơ - Nêu cảm nhận số yếu tố hình thức nghệ thuật thơ + Kết đoạn: Khái quát lại ấn tượng, cảm xúc thơ Viết * GV chuyển giao nhiệm vụ - Thực hoạt động cá nhân viết thành đoạn văn Gợi ý Đọc kĩ lưu ý viết bài/T103 * HS tiếp nhận thực nhiệm vụ Hoạt động cá nhân hoàn thành vào GV theo dõi, hỗ trợ nhắc nhở HS * Báo cáo sản phẩm Cá nhân đọc văn * Đánh giá sản phẩm - HS đánh giá lẫn – phản biện - GV đánh giá rubric (Cuối KHBD) Chỉnh sửa viết * GV chuyển giao nhiệm vụ - Thực hoạt động cá nhân rà soát, chỉnh sửa viết bạn theo gợi ý sgk/T104 * HS tiếp nhận thực nhiệm vụ Hoạt động cặp đôi GV theo dõi, hỗ trợ nhắc nhở HS + Em viết thêm xuống phía viết bạn * Báo cáo sản phẩm Cá nhân chia sẻ với bạn thiếu xót bạn * Đánh giá sản phẩm - HS đánh giá lẫn – phản biện - GV đánh giá rubric Hoạt động LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học cách viết đoạn văn thể cảm xúc thơ lục bát b Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức học để hoàn thành tập c Sản phẩm học tập: Câu trả lời 58 d Tổ chức thực hiện: * GV chuyển giao nhiệm vụ - Thực hoạt động cặp đôi chia sẻ, trả lời câu hỏi sau: Khái quát lại quy trình viết đoạn văn thể cảm xúc thơ lục bát sơ đồ tư * HS tiếp nhận thực nhiệm vụ Hoạt động cặp đôi GV theo dõi, hỗ trợ nhắc nhở HS + Em vẽ, viết màu mực khác * Báo cáo sản phẩm Đại diện cặp đôi báo cáo * Đánh giá sản phẩm - HS đánh giá lẫn – phản biện - GV đánh giá rubric Hoạt động VẬN DỤNG a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để giải tập, củng cố kiến thức b Nội dung: Hoạt động cặp đôi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: * GV chuyển giao nhiệm vụ - Thực hoạt động cá nhân, chia sẻ với người thân gia đình cảm xúc em thơ lục bát quê hương đất nước em học * HS tiếp nhận nhà thực nhiệm vụ IV Hướng dẫn học - Học kĩ cũ, rút kĩ cần có viết đoạn văn thể cảm xúc thơ lục bát - Đọc trước phần nói nghe ****************** Tiết 56 NỐI VÀ NGHE Trình bày suy nghĩ tình cảm người với quê hương 59 I Mục tiêu Năng lực: a Năng lực đặc thù: * Nói: - HS tiếp tục rèn luyện, phát triển kỹ nói nghe trình bày suy nghĩ tình cảm người với quê hương * Nghe: Tóm tắt nội dung trình bày người khác * Nói nghe tương tác: Biết tham gia thảo luận nhóm nhỏ vấn đề cần có giải pháp thống nhất, biết đặt câu hỏi trả lời, biết nêu vài đề xuất dựa ý tưởng trình bày trình thảo luận b Năng lực chung: - Lập KH tự học hoạt động nói nghe, tìm kiếm tài liệu thể thơ lục bát; thực đầy đủ, tiến độ nhiệm vụ tự học; đọc sgk trả lời câu hỏi nói, nghe nói nghe tương tác; đặt câu hỏi tình huống; tự đánh giá, điều chỉnh việc tự học hoạt động viết - Lập kế hoạch hoạt động nhóm, phân cơng nhiệm vụ cho thành viên, tổ chức thảo luận, đưa ý kiến, tham gia thảo luận nói, nghe nói nghe tương tác; chia sẻ tài nguyên; thiết kế sản phẩm thể thơ lục bát; biết tự đánh giá thân thành viên nhóm Phẩm chất: - Ý thức tự giác, tích cực học tập… II Thiết bị dạy học học liệu Chuẩn bị GV - Phiếu tập, trả lời câu hỏi; - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp; - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà Chuẩn bị HS: - Đọc trước hoạt động nói nghe - Lập kế hoạch nói tình cảm người với quê hương III Tổ chức hoạt động học Hoạt động KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học 60 b Nội dung Hoạt động cá nhân, trả lời câu hỏi c Sản phẩm Các câu trả lời d Tổ chức thực * GV chuyển giao nhiệm vụ Quê hương em có điều đặc biệt khiến em ấn tượng hay nhớ mãi? Điều đặc biệt khiến em cảm thấy nào? * HS tiếp nhận thực nhiệm vụ Hoạt động cá nhân - Dự kiến sản phẩm Rừng cà phế, cao su… xanh ngắt, trải dài xa tít… * Báo cáo sản phẩm Cá nhân báo cáo * Đánh giá sản phẩm - HS đánh giá lẫn – phản biện - GV đánh giá rubric, dẫn dắt chuyển sang hoạt động khác Hoạt động KHÁM PHÁ KIẾN THỨC Hoạt động Chuẩn bị nói a Mục tiêu: Nhận biết yêu cầu, mục đích b Nội dung: HS hoạt động cá nhân sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Trước nói * GV chuyển giao nhiệm vụ - Thực h/đ cá nhân đọc kĩ hộp dẫn (sgk/T104), trả lời câu hỏi Trước nói, em cần phải làm gì? Gv gợi ý – Xác định mục đích nói, người nghe; chuẩn bị nội dung nói -> tập luyện * HS tiếp nhận thực nhiệm vụ Hoạt động cá nhân - Dự kiến sản phẩm Chuẩn bị nội dung nói -> tập luyện * Báo cáo sản phẩm Cá nhân báo cáo * Đánh giá sản phẩm - HS đánh giá lẫn – phản biện - GV đánh giá rubric 61 GV kết luận (HS lắng nghe, không gh) a Chuẩn bị nội dung nói: Ví dụ Tình cảm em với Tây Ngun đại ngàn - Chọn câu khái quát suy nghĩ tình cảm với Tây Nguyên - Mở rộng thêm ý cách lấy chứng từ trải nghiệm thân Ví dụ Tây Nguyên với rẫy cà phê, cánh rừng cao su bạt ngàn, xanh ngắt nôi nuôi dưỡng tâm hồn từ thuở ấu thơ… Tôi yêu tự hào sức sống mạnh mẽ, bền bỉ…của người dân quê tôi… b Tập luyện - Tập nói -> Nói trước người thân -> Nói trước bạn bè - Tự điều chỉnh ngữ điệu, kiểm soát thời gian Hoạt động 2: Trình bày nói a Mục tiêu: Biết kĩ trình bày nói b Nội dung: Hs sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Trình bày nói * GV chuyển giao nhiệm vụ - Thực h/đ cá nhân đọc kĩ lưu ý trình bày nói (sgk/T105) * HS tiếp nhận thực nhiệm vụ Hoạt động cá nhân - Dự kiến sản phẩm + GV mời HS xung phong + GV mời HS yếu trình bày trước – HS trung bình – HS khs – HS giỏi * Báo cáo sản phẩm Từng cá nhân trình bày sản phẩm * Đánh giá sản phẩm - HS đánh giá lẫn – phản biện - GV đánh giá rubric 62 Hoạt động Trao đổi nói a Mục tiêu: Nắm cách đánh giá nói/trình bày b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Sau nói * GV chuyển giao nhiệm vụ - Thực h/đ cá nhân đọc kĩ gợi ý đánh giá nói (sgk/T105) - Đánh giá nói/ phần trình bày bạn theo phiếu đánh giá * HS tiếp nhận thực nhiệm vụ Hoạt động nhóm * Báo cáo sản phẩm Đại diện nhóm báo cáo kết đánh giá * Đánh giá sản phẩm - GV tổng hợp, đánh giá Hoạt động LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học b Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức học để hoàn thành tập c Sản phẩm học tập: Kết HS d Tổ chức thực hiện: * GV chuyển giao nhiệm vụ - Thực h/đ cá nhân yêu cầu sau: Từ chủ đề “ Q hương u dấu”, nói cho thầy/ bạn nghe tình cảm em với đất nước, người Việt Nam * HS tiếp nhận thực nhiệm vụ Cá nhân thực vào ghi - Tập nói * Báo cáo sản phẩm Cá nhân trình bày lại vấn đề lựa chọn * Đánh giá sản phẩm - HS đánh giá lẫn phiếu đánh giá - GV tổng hợp, đánh giá Hoạt động VẬN DỤNG 63 a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học, rèn kĩ nói trước chỗ đơng người b Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức học để hoàn thành tập c Sản phẩm học tập: Kết HS d Tổ chức thực hiện: * GV chuyển giao nhiệm vụ Trình bày cho người thân nghe tình cảm em với đất nước, người Việt Nam sau học xong chủ đề: “Quê hương yêu dấu” * HS tiếp nhận nhà thực nhiệm vụ * Báo cáo sản phẩm Cá nhân trình bày lại * Đánh giá sản phẩm – Cá nhân tự đánh giá – Người thân gia đình đánh giá IV Hướng dẫn học - Về nhà thực phần củng cố, mở rộng thực hành đọc (sgk/T106, 107) - Đọc trước bài “Những nẻo đường xứ sở” D HỒ SƠ KHÁC Bảng kiểm quan đánh giá hoạt động Đọc a/ Đánh giá trình đọc hiểu (Dùng để hỏi), đánh giá thường xuyên hoạt động đọc HS GV đánh dâu X vào ô tương ứng (1: chưa bao giờ; 2: Hiếm khi; 3: Thỉnh thoảng; 4: Thường xuyên) Chuẩn bị trước đọc - Chuẩn bị phương tiện tốt để đọc - Học thuộc cũ trước lên lớp - Đọc mớ, tài liệu thầy/ cô yêu cầu - Đọc mới, tài liệu thầy/cô không yêu cầu Cách đọc trước học - Đọc lươt qua cách thật nhanh cho xong 64 - Đọc thành tiếng - Đọc quan tâm đến nội dung liên quan, đến câu hỏi cần chuẩn bị câu hỏi cuối -Đọc để nhận nội dung phát thuật ngữ, vấn đề khó khăn, khó hiểu để dự định hỏi thầy/cơ - Đọc tìm hiểu mối quan hệ liên quan kiến thức với kiến thức học - Đọc đánh dấu từ ngữ quan trọng câu, đoạn kiến thức sách - Đọc với thái độ tích cực có phân tích trọng tâm, nội dung bài, kết nối với trước - Đọc đặt câu hỏi cho nội dung học tìm ý trả lời cho câuu hỏi Thái độ học tập lớp - Chăm nghe thầy/cô hướng dẫn, ghi chép đầy đủ nội dung thầy/cô yêu cầu - Chỉ trả lời thầy/cô yêu cầu, không dám hỏi có thắc mắc - Sẵn sàng trả lời câu hỏi thầy/cô biết sẵn sàng hỏi thầy/cơ có thắc mắc - Sẵn sàng tham gia thảo luận nhóm để tìm hiểu kiến thức học - Chủ động đưa câu hỏi liên quan đến học để nhờ thầy/cô trả lời b Đánh giá hoạt động luyện tập (Văn 1) Đánh X vào tương ứng T T Tiêu chí Giống nhau: ca dao ca ngợi vẻ đẹp quê hương, đất nước Khác nhau: 65 Xuất Không xuấthiệ n - Bài lục bát - Bài Lục bát biến thể c Đánh giá hoạt động luyện tập (Văn Nhận diện thể thơ lục bát qua tác phẩm trữ tình đại) Đánh X vào ô tương ứng T T Tiêu chí Xuất Khơng xuấthiệ n Số tiếng cặp 6/8 Gieo vần: trời/đời, xa/ra Thanh điệu: Tiếng (trời, câu lục) – Tiếng (hoa, câu bát) – B Tiếng (đẫm, câu lục) T- Tiếng (đến, câu bát) -T Ngắt nhịp: 3/3 – 4/4; 2/4 – 4/4 d Đánh giá hoạt động luyện tập (Văn 3.Viết đoạn văn thể cảm xúc đọc văn ) Đánh X vào tương ứng T T Tiêu chí Xuất Không xuấthiệ n Giới thiệu tên tác giả, tác phâm Nêu cảm xúc chung đọc văn Nêu chi tiết vè đẹp tre Nêu cảm nhận vẻ đệp người Việt Nam Đánh giá hoạt động Viết a Đánh giá nội dung Làm thơ lục bát (Rubric) Tiêu chí đánh giá Mức độ Mức Mức Mức Mức Mức (xuất sắc) (Giỏi) (Khá) (Đạt) (Chưa đạt) Làm Đảm bảo số tiếng thơ có dịng, Đảm bảo số tiếng dịng, 66 Đảm bảo số tiếng dòng, Đảm bảo số tiếng dòng, Đảm bảo số tiếng dịng, hình thức lục bát gieo vần, điệu, ngắt nhịp tốt gieo vần, gieo vần, gieo vần, điệu, điệu, điệu, ngắt nhịp tốt ngắt nhịp ngắt nhịp tương đối tốt không gieo vần, điệu, ngắt nhịp Nội dung ca ngợi vẻ đẹp quê hương, đát nước ND thơ ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên, đất nước người VN giàu sức biểu cảm ND thơ ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên, đất nước người VN giàu sức biểu cảm ND thơ ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên, đất nước người VN tương đối giàu sức biểu cảm ND thơ ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên, đất nước người VN chưa có sức biểu cảm ND thơ có nói quê hương, đất nước chưa rõ ràng Từ ngữ, hình Từ ngữ, ảnh chọn lọc, hình ảnh có sử dụng chọn lọc phép tư từ phù hợp Từ ngữ, hình ảnh chọn lọc, có sử dụng phép tư từ tốt Từ ngữ, hình ảnh chọn lọc, có sử dụng phép tư từ tương đối tốt Từ ngữ, hình ảnh chọn lọc, chưa sử dụng phép tư từ Từ ngữ, hình ảnh sử dụng chưa hợp lí Thể cảm xúc người viết Thể cảm xúc trước vẻ đẹp quê hương, đất nước cách gián tiếp tốt Thể cảm xúc trước vẻ đẹp quê hương, đất nước cách gián tiếp tốt Thể cảm xúc trước vẻ đẹp quê hương, đất nước chưa rõ ràng Chưa thể cảm xúc trước vẻ đẹp quê hương, đất nước Thể cảm xúc trước vẻ đẹp quê hương, đất nước cách trực tiếp gián tiếp xuất sắc b Đánh giá nội dung viết đoạn văn ghi lại cảm xúc thưo lục bát (Rubric) Tiêu chí đánh giá Mức độ Mức Mức Mức Mức Mức (xuất sắc) (Giỏi) (Khá) (Đạt) (Chưa đạt) 67 Chọn thơ lục bát Lựa chọn thơ lục bát nội dung sâu sắc Lựa chọn thơ có nội dung sâu sắc Lựa chọn thơ để ghi lại cảm xúc Lựa chọn thơ để ghi lại cảm xúc chưa thể loại Chưa có thơ để ghi lại cảm xúc Ghi lại cảm xúc sâu sắc thân thơ lục bát từ ngữ phong phú, phù hợp Ghi lại cảm xúc thân thơ lục bát từ ngữ rõ ràng Cảm xúc lan man, hời hợt từ ngữ chưa rõ ràng Chưa biết cách ghi lại cảm xúc thơ Các câu đoạn văn có liên kết chặt chẽ, logic Các câu đoạn văn có liên kết chưa thực chặt chẽ Các câu đoạn văn có liên kết Các câu đoạn văn có liên kết, chưa rõ ràng Hầu Mắc khơng mắc lỗi diễn đạt lỗi nhỏ tả, từ ngữ, ngữ pháp Bài viết cịn mắc số lỗi diễn đạt khơng trầm trọng Bài viết mắc nhiều lỗi diễn đạt Bài viết cịn mắc nhiều lỗi diễn đạt Trình bày rõ bố cục Trình bày rõ bố cục Chưa thể Chưa thể Ghi lại cảm xúc sâu sắc Cảm xúc thân bài thơ thơ lục bát lục bát cách thuyết phục từ ngữ phong phú, sinh động Tính liên kết đoạn văn Diễn dạt Trình Các câu đoạn văn có liên kết chặt chẽ, logic, thuyết phục Trình bày rõ bố cục 68 bày Sáng tạo văn; đẹp, khơng gạch xóa văn; rõ ràng, khơng gạch xóa văn; chữ viết rõ ràng, có chỗ gạch xóa bố cục văn; chữ viết khó đọc, có vài chỗ gạch xóa bố cục văn; chữ viết khó đọc, nhiều chỗ gạch xóa Đoạn văn có cảm xúc sâu sắc cách diễn đạt sáng tạo Đạon văn có cảm xúc tốt cách diễn đạt sáng tạo Đoạn văn có cảm xúc tốt, cách diễn đạt sáng tạo Đoạn văn chưa chưa có cảm xúc sâu sắc, cách diễn đạt chưa sáng tạo Đoạn văn khơng có cảm xúc rõ ràng cách diễn đạt lủng củng, vụng Đánh giá hoạt động Nói nghe Rubric đánh giá hoạt động Nói nghe PHIẾU ĐÁNH GIÁ BÀI NĨI Nhóm:…… Tiêu chí Mức độ Chưa đạt (0đ) Đạt (1đ) Tốt (2 đ) Thể tình cảm với q hương hay có ý nghĩa Chưa có tình cảm với q hương để nói Có tình cảm với q hương để nói chưa hay Tình cảm với quê hương hay ấn tượng Nội dung tình cảm với quê hương chân thành, tha Nội dung tình cảm với quê hương sơ sài, chưa có hấp dẫn người nghe Có chứng thể tình cảm với quê hương Tình cảm với quê hương hấp dẫn, tính giáo dục cao 69 để người nghe thiết hiểu Nói to, rõ ràng, truyền cảm Nói nhỏ, khó nghe, nói ngập ngừng, lặp lại nhiều lần Nói to, đơi chỗ lặp lại ngập ngừng vài câu Nói to, truyền cảm, không lặp lại hay ngập ngừng Sử dụng yếu tố phi ngôn ngữ (diệu bộ, cử chỉ, nét mặt, ánh mắt…) phù hợp Điệu thiếu tự tin, mắt chưa nhìn vào người nghe; nét mặt chưa biểu cảm biểu cảm chưa phù hợp Điệu tự tin,nhìn vào người nghe; biểu cảm chưa phù hợp với nội dung vấn đề Điệu tự tin, mắt nhìn vào người nghe; nét mặt sinh động Mở đầu kết thúc hợp lí Khơng chào hỏi khơng có lời kết thúc nói Có chào hỏi, có lời kết thúc nói chưa ấn tượng Chào hỏi, kết thúc nói ấn tượng Tổng điểm:……/10 điểm 70 ... ngôn ngữ văn + Liên hệ, so sánh, kết nối - Nêu học cách nghĩ cách ứng xử cá nhân văn đọc gợi - So sánh điểm giống khác lục bát với lục bát biến thể + Đọc mở rộng: - Tìm đọc mạng Internet hai văn. .. dao trữ tình dân gian sáng tác người bình dân, thể đời sống tâm hồn, tình cảm với quê hương, đất nước, với gia đình, với sống lao động…Ngơn ngữ ca dao giản dị, sáng, gần với lời ăn tiếng nói hàng... hương, đất nước, với gia đình, với sống lao động…Ngơn ngữ ca dao giản dị, sáng, gần với lời ăn tiếng nói hàng ngày nhân dân Đọc chi tiết văn (Nội dung cần đạt) a Đọc hiểu hình thức * GV chuyển