1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

MA TRẬN SWOT, SPACE của DOANH NGHIỆP ma trận SWOT cho masan consumer

13 604 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 82,12 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - MA TRẬN SWOT, SPACE CỦA DOANH NGHIỆP BÀI TẬP NHÓM LỚP: IB004 Giáo viên giảng dạy: TS Đinh Thị Thu Oanh Sinh viên: Trần Thu Trang - 31181022512 Võ Thị Thùy Trinh - 31181022467 Nguyễn Thị Xuân Hương - 31181023662 Ngô Trần Cẩm Tú - 31181021112 Phạm Thu Hằng - 31181022348 Đoàn Thị Thu Trang – 31181023230 TP Hồ Chí Minh - 2020 BÀI TẬP NHÓM Ma trận SWOT cho Masan Consumer SWOT CƠ HỘI - O Việt Nam tiếp tục hội nhập thương mại (EVFTA) Tiềm phát triển điều kiện tự nhiên Việt Nam cho ngành thực phẩm chế biến Việt Nam diễn q trình thị hóa, cơng nghệ hố mạnh mẽ, gia tăng tầng lớp trung lưu Sự gắn kết trung thành khách hàng với thương hiệu tiêu dùng Việt Nam Nhà cung ứng nguyên liệu đầu vào đông đúc dễ dàng so sánh, thương lượng ĐIỂM MẠNH - S Nhà máy sản xuất mới, tiên tiến đại với tổng công suất 12.000 tấn/năm Chủng loại sản phẩm đa dạng, chất lượng sản phẩm đảm bảo Năng lực nghiên cứu phát triển sản phẩm Nguồn nhân lực đơng đảo, có kĩ Chế độ đãi ngộ nhân viên Xây dựng hình ảnh thương hiệu uy tín Mạng lưới phân phối trải khắp địa điểm chiến lược Mảng marketing truyền thông sản phẩm phát triển ĐIỂM YẾU - W Hàng tồn kho chậm luân chuyển Rủi ro hình ảnh thương hiệu ảnh hưởng mạnh đến doanh thu: Nhật thu hồi 18000 chai Chinsu Sự biến động chi phí sản xuất(giá nguyên liệu thay đổi theo môi trường thiên nhiên, theo sách Nhà nước ) Sự cạnh tranh thị phần gay gắt đối thủ ngành Thiếu sách đồng bộ, quảng bá vài sản phẩm chưa trọng đầu tư mức Chi phí bán hàng quản lý doanh nghiệp cao CHIẾN LƯỢC S-O CHIẾN LƯỢC W-O Phát triển sản phẩm theo Đẩy mạnh thâm nhập vào tiêu chí xanh, sạch, Việt thị trường nước ngoài, hội (S1,3; O2,3,4) nhập kinh tế quốc tế (O1, Mở rộng phân khúc khách W4) hàng trung lưu (S3,6; O3,7) Đổi chiến lược truyền Tăng cường lao động có kỹ thơng tiếp thị, thúc đẩy quảng cho phận chủ lực cáo phổ biến thương hiệu (S4,O7,8 ) cách có hiệu ( W5, Đầu tư mạnh vào mảng O8) marketing truyền thông sản Tận dụng nguồn cung giá phẩm hiệu (S8,O3) rẻ nước( W3,O1,2,5) Thu hút đào tạo nhân tài từ học (S5,O1,6) Việt Nam bước vào kỷ nguyên "Lợi tức dân số", gia tăng lực lương lao động Mức thu nhập khả dụng người tiêu dùng tăng lên Ngành hàng tiêu dùng Việt Nam biết đên rộng rãi tăng trưởng số THÁCH THỨC - T Việt Nam chịu ảnh hưởng tiêu cực ô nhiễm môi trường biến đổi khí hậu Nhà nước ban hành quy định khắt khe an toàn thực phẩm, bảo vệ người tiêu dùng Dịch bệnh làm gián đoạn chuỗi cung ứng toàn cầu Cạnh tranh khốc liệt với đối thủ ngành nước nước Áp lực cách mạng công nghiệp 4.0 tiến trình đổi cơng nghệ sản xuất CHIẾN LƯỢC S-T Đẩy mạnh chiến lược bán hàng kênh thương mại trực tuyến (S2,7,8, T3) Chiến lược thu gom tái chế chai lọ cũ sản phẩm công ty (S6,8;T1) Nghiên cứu sản phẩm an tồn, thân thiện mơi trường từ ngun liệu nước (S1,3,4;T1,2,) CHIẾN LƯỢC W-T Củng cố hình ảnh thương hiệu nhiều hoạt động xã hội (W2,T4) Quảng bá sản phẩm có hiệu (W5, T4) Thích ứng với điều kiện bắt buộc biến đổi giá thường xuyên, sách Nhà nước (W3,T1,2) Chú trọng đầu tư vào dây chuyền kiểm định chất lượng sản phẩm (W2;T2,5) Đẩy mạnh chương trình khuyến kênh thương mại (W1,T3,4) Ma trận SPACE cho Masan Consumer I, Chiến lược nội bộ: Vị tài (FP): • Lợi nhuận sau thuế: Năm 2018 đạt 3.397 tỷ đồng, tăng 51,3% so với năm 2017 nhờ tăng trưởng doanh thu cải thiện Biên lợi nhuận EBITDA • Vịng quay tồn kho: Năm 2018 8,4x 2017 8,3x cho thấy dấu hiệu doanh nghiệp hoạt động hiệu năm cũ • Tỷ số lợi nhuận tài sản (ROA): Năm 2018 19,6% (12,7% vào năm 2017) chứng tỏ khả sử dụng tài sản doanh nghiệp 2018 có hiệu so với 2017 • Lợi nhuận tài thuần: Trong năm 2018 368 tỷ đồng so với 321 tỷ đồng năm 2017, tăng 14,4% tối ưu hóa dịng tiền Vị cạnh tranh (CP): • Chất lượng sản phẩm: Chất lượng sản phẩm mối quan tâm hàng đầu công ty.Các nhà máy Masan Consumer đạt tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm gồm GMP HACCP (Thực hành sản xuất tốt kiểm soát mối nguy an toàn thực phẩm), ISO 9001 ISO 22000 (Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm).Toàn dây chuyền thiết kế đồng bộ, tự động nhằm loại bỏ hồn tồn tác động khơng mong muốn từ người tới chất lượng sản phẩm • Lịng trung thành khách hàng: Bảng xếp hạng 10 nhà sản xuất chọn mua nhiều Việt Nam Kantar Worldpanel công bố báo cáo Brand Footprint 2018 bao gồm: • · Thành thị: Masan đứng thứ · Nông thôn: Masan đứng thứ Thị phần: Theo số liệu thống kê năm 2018, 75% thị phần nằm tay công ty Vina Acecook, Masan Consumer, Masan dao động khoảng 21-25% • Mạng lưới phân phối: Doanh nghiệp phát triển điểm bán lẻ lên đến gần 180.000 cho sản phẩm thực phẩm 160.000 cho sản phẩm đồ uống.Trở thành giải pháp “một đầu mối” cho khoảng 300 nhà phân phối.Hơn nữa, trung tâm phân phối MCH đặt địa điểm chiến lược có khả phân phối sản phẩm thực phẩm đồ uống ngày đến nhà phân phối tồn quốc • Nguồn cung nguyên vật liệu: Masan Consumer có đầy đủ giấy chứng nhận xuất xứ, phân tích, kiểm dịch ngun liệu có nguồn gốc từ thực vật không biến đổi gen; nhà cung cấp nước cần có hệ thống kiểm sốt chất lượng, an tồn vệ sinh thực phẩm, kiểm dịch động vật phương pháp canh tác nông nghiệp tốt Hệ thống đối tác, nhà cung cấp đa dạng đảm bảo cho công ty không phụ thuộc vào nhà cung cấp cho nguyên liệu II, Chiến lược bên ngoài: Vị ngành (IP): • Tiềm tăng trưởng: Ngành hàng tiêu dùng Việt Nam có tốc độ tăng trưởng khả quan với số Theo nghiên cứu Toàn cảnh ngành thực phẩm - đồ uống Việt Nam năm 2018 Vietnam Report, ngành thực phẩm đồ uống chiếm khoảng 15% GDP có xu hướng tăng lên; Đồng thời chiếm tỷ lệ cao cấu chi tiêu hàng tháng người tiêu dùng (chiếm khoảng 35% mức chi tiêu).Theo ước tính Bộ Công Thương, mức tiêu thụ năm ngành thực phẩm đồ uống Việt Nam chiếm khoảng 15% GDP có xu hướng tăng thời gian tới, dự báo tiếp tục trì đà tăng trưởng mạnh đến năm 2020 với mức tăng trung bình 10,9%/năm.Trong khảo sát nhanh doanh nghiệp ngành Vietnam Report tiến hành tháng 9/2019, có đến 66% doanh nghiệp tham gia khảo sát tự tin họ tăng trưởng mức doanh thu lợi nhuận năm 2019, có 27% cho tăng trưởng 10% 7% cho kết kinh doanh khơng thay đổi so với năm 2018 • Tiềm lợi nhuận: Ở Việt Nam, số lượng người tiêu dùng kết nối năm 2015 23 triệu người với mức tiêu 50 tỷ USD; nhiên, số dự đốn tăng gần gấp đơi, đạt 40 triệu người với mức tiêu dùng lên đến 99 tỷ USD năm 2025, có ngày nhiều người có điều kiện tiếp xúc với thị trường, hàng hóa thơng qua Internet Với người tiêu dùng kết nối, sử dụng công nghệ cách thức quảng cáo, marketing kỹ thuật số, doanh nghiệp FMCG quảng bá thương hiệu với chi phí thấp hơn, giúp tăng trưởng lợi nhuận tương lai • Hiệu sử dụng nguồn lực: Nguồn nguyên liệu cho ngành thực phẩm nước thiếu ổn định, nguyên liệu nhập chiếm tỷ trọng lớn, giá thành lớn, doanh nghiệp gặp khó khăn khơng chủ động số lượng, chất lượng, giá thành.Dữ liệu lớn trí tuệ nhân tạo nhắc đến nhiều thời gian qua, ứng dụng Big Data AI sử dụng số doanh nghiệp thực phẩm đồ uống Việt Nam Ngành hàng tiêu dùng ngành có nhu cầu tuyển dụng nhân cấp cao với mức lương hấp dẫn • Dễ dàng thâm nhập vào thị trường: Việt Nam mở cửa hội nhập thương mại thông qua hiệp định thương mại, ngày thu hút doanh nghiệp từ nước tiến vào thị trường nước qua thương vụ M&A với công ty Việt thành lập cơng ty 100% vốn nước ngồi Việt Nam, điển hình CJ Group (Hàn Quốc) mua 65% cổ phần (CP) Công ty trách nhiệm hữu hạn Thực phẩm Minh Đạt mua 47,33% cổ phần Công ty cổ phần Chế biến hàng xuất Cầu Tre; Earth Chemical (Nhật Bản) mua 100% cổ phần Công ty cổ phần Á Mỹ Gia; Daesang Corp (Hàn Quốc) mua 100% cổ phần Công ty cổ phần Thực phẩm Đức Việt; Fraser & Neave Ltd (Singapore) mua 5,4% cổ phần Công ty cổ phần Sữa Việt Nam Vinamilk; KKR (Mỹ) mua 7,5% cổ phần Masan Group; ACA Investments (Nhật Bản) mua 20% cổ phần Bibo Mart Vị bền vững (SP): • Thay đổi cơng nghệ: Theo khảo sát Chương trình Phát triển Liên Hợp quốc Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương, tỷ lệ nhập công nghệ Việt Nam mức 10% (thấp nhiều so với số trung bình 40% nước phát triển) Trong đó, nhiều cơng nghệ thuộc thập niên 80 - 90 kỷ trước 75% máy móc hết khấu hao Kết phần phản ánh tình trạng chậm đổi công nghệ DN Việt Nam Masan Resources số doanh nghiệp thời điểm bước đầu thành công việc chuyển giao công nghệ lực thông qua phát triển thực chương trình đào tạo cho lực lượng lao động người Việt Nam, thay vị trí chun gia • Áp lực cạnh tranh: Ở Việt Nam, lĩnh vực sản xuất thực phẩm ngành có cạnh tranh sôi động Công ty Masan phải cạnh tranh với nhiều đối thủ việc xây dựng hình ảnh thương hiệu, giá cả, hệ thống phân phối đa dạng hóa sản phẩm Hiện nay, lĩnh vực sản xuất thực phẩm có cạnh tranh từ cơng ty ngồi nước Nestle, Unilever, Vina Acecook, Micoem, Á Châu,…Thêm vào đó, gia nhập thương hiệu cơng ty nước ngồi làm cho cạnh tranh khốc liệt • Rào cản thâm nhập thị trường: Sự gia tăng cạnh tranh nước mở cửa thương mại cạnh tranh đối thủ nước diễn khốc liệt, gia tăng nguy thị phần, vị trí thương hiệu… Các thương hiệu Việt dần bị thâu tóm, sáp nhập cơng ty nước ngồi Các thương vụ M&A xảy doanh nghiệp nhiều, đầu tư nhà đầu tư nước ngồi thơng qua thương vụ sáp nhập hay thành lập công ty 100% vốn nước ngồi • Rủi ro kinh doanh: Có nhiều rủi ro mà doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt như: rủi ro tài chính,rủi ro pháp lí,rủi ro nhân lực,rủi ro thương hiệu, rủi ro thị trường rủi ro bảo mật, rủi ro mơi trường Khó tránh khỏi rủi ro nhiễm bẩn sản phẩm: Tuy nhiên, báo cáo thường niên, lãnh đạo Masan Consumer thừa nhận phải đối mặt với rủi ro xảy tình trạng nhiễm bẩn sản phẩm vụ nhiễm bẩn khiến cơng ty có nguy bị khiếu nại trách nhiệm sản phẩm • Sự biến động nhu cầu: Theo Vietnam Report, người tiêu dùng có nhu cầu sử dụng loại thực phẩm tự nhiên, hữu công nghệ làm thay đổi trải nghiệm người dùng Bên cạnh đó, bùng phát diễn biến bất ngờ đại dịch Covid-19 có nhiều tác động đến kinh tế nói chung tác động đến ngành công nghiệp dịch vụ bán lẻ, đến thị trường phân phối - bán lẻ nói riêng, trước hết thay đổi việc mua sắm, tiêu dùng người tiêu dùng Việt yêu cầu thị trường III, Ma trận SPACE cho Masan Consumer: Chiến lược nội Điểm Vị tài (FP) Lợi nhuận sau thuế Vòng quay tồn kho Tỷ số lợi nhuận tài sản (ROA) Lợi nhuận tài Trung bình vị tài chính(FP) Vị cạnh tranh( CP) Chất lượng sản phẩm Lòng trung thành khách hàng Thị phần Mạng lưới phân phối Nguồn cung nguyên vật liệu Trung bình vị cạnh tranh( CP) Chiến lược bên Vị ngành (IP) Tiềm tăng trưởng Tiềm lợi nhuận Hiệu sử dụng nguồn lực Dễ dàng thâm nhập vào thị trường Trung bình vị ngành(IP) Vị bền vững(SP) Thay đổi công nghệ Áp lực cạnh tranh Rào cản thâm nhập thị trường Rủi ro kinh doanh Sự biến động nhu cầu Trung bình vị bền vững( SP) 3.5 + (-3.8) = -0.3 trục y 3.25 + (-2.2) = 1.05 trục x Toạ độ (1.05; -0.3) Kết luận: Vector nằm góc cạnh tranh 3 3.5 -2 -1 -4 -1 -3 -2.2 3.25 -5 -3 -4 -5 -2 -3.8 Nhìn chung, ngành hàng tiêu dùng Việt Nam tăng trưởng khả quan mà Masan Consumer có lợi cạnh tranh cao Công ty nên tiếp tục đẩy mạnh chiến lược cạnh tranh, hội nhập thị trường, quảng cáo, mở rộng ngành hàng phát triển sản phẩm Trục x= + 1.05, Trục y= -0.3 FP +7 +6 +5 +4 +3 +2 +1 Thận trọng CP Tấn công +1 +2 +3 +4 +5 +6 +7 -7 -6 -5 -4 -3 -2 -1 Phòng thủ -1 -2 -3 -4 -5 -6 -7 SP Cạnh tranh IP ...BÀI TẬP NHÓM Ma trận SWOT cho Masan Consumer SWOT CƠ HỘI - O Việt Nam tiếp tục hội nhập thương mại (EVFTA) Tiềm phát triển điều kiện tự nhiên Việt Nam cho ngành thực phẩm chế biến... bao gồm: • · Thành thị: Masan đứng thứ · Nông thôn: Masan đứng thứ Thị phần: Theo số liệu thống kê năm 2018, 75% thị phần nằm tay công ty Vina Acecook, Masan Consumer, Masan dao động khoảng 21-25%... thương mại (W1,T3,4) Ma trận SPACE cho Masan Consumer I, Chiến lược nội bộ: Vị tài (FP): • Lợi nhuận sau thuế: Năm 2018 đạt 3.397 tỷ đồng, tăng 51,3% so với năm 2017 nhờ tăng trưởng doanh thu cải thiện

Ngày đăng: 30/12/2021, 05:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w