1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN VI SINH VẬT ĐẠI CƯƠNG: CÁC LOẠI NẤM MỐC GÂY BỆNH TRÊN CÂY TRỒNG

56 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 11,32 MB

Nội dung

TIỂU LUẬN VI SINH VẬT ĐẠI CƯƠNG: CÁC LOẠI NẤM MỐC GÂY BỆNH TRÊN CÂY TRỒNG CÁC LOẠI NẤM HẠI CÂY TRỒNG + GIỚI THIỆU VỀ CÁC LOẠI NẤM HẠI CÂY TRỒNG + CÁC LOẠI BỆNH DO LOẠI NẤM ĐÓ GÂY RA TRÊN CÂY TRỒNG CỤ THỂ + CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN

Chương I CÁC LOẠI NẤM MỐC GÂY BỆNH TRÊN CÂY TRỒNG Nấm Pyricularia grisea 1.1 Giới thiệu: Nấm Pyricularia grisea (Cooke) Saccardo thuộc họ Moniliales, lớp Nấm Bất toàn Cành bào tử phân sinh hình trụ, đa bào khơng phân nhánh, đầu cành thon gấp khúc Nấm thường sinh cụm cành từ 35 Bào tử phân sinh hình lê hình nụ sen, thường có từ 2- ngăn ngang, bào tử khơng màu, kích thước trung bình Hình 1.1 Nấm Pyricularia grisea bào tử nấm 19- 23 x 10-12 µm Nhìn chung kích thước bào tử nấm biến động tuỳ thuộc vào isolates, điều kiện ngoại cảnh khác giống lúa khác Nấm sinh trưởng thích hợp nhiệt độ 25- 28°C ẩm độ khơng khí 93% trở lên (Abe, 1911; Konishi, 1933) Phạm vi nhiệt độ nấm sinh sản bào tử từ 10- 30°C Ở 28°C cường độ sinh bào tử nhanh mạnh sức sinh sản giảm dần sau ngày, 16°C, 20°C 24°C sinh sản bào tử Hình 1.2 Khuẩn lạc Pyricularia grisea thạch lúa tăng kéo dài tới 15 ngày sau giảm xuống (Henry Anderson, 1948) Điều kiện ánh sáng âm u có tác động thúc đẩy trình sinh sản bào tử nấm Bào tử nảy mầm tốt nhiệt độ 24- 28°C có nước Q trình xâm nhập nấm vào phụ thuộc nhiều vào nhiệt độ, ẩm độ khơng khí ánh sáng Ở điều kiện bóng tối, nhiệt độ 24°C ẩm độ bão hoà thuận lợi cho nấm xâm nhập vào 1.2 Bệnh nấm gây ra: BỆNH ĐẠO ÔN LÚA [Pyricularia grisea (Cooke) Saccardo] Tên cũ: [Pyricularia oryzae Cav et Bri.] Bệnh đạo ôn bệnh phổ biến gây hại có ý nghĩa kinh tế nước trồng lúa giới Bệnh ñược phát Italia năm 1560, sau Trung Quốc năm 1637, Nhật Bản năm 1760, Mỹ năm 1906 Hình 1.3 Bệnh đạo ơn lúa Ấn Độ năm 1913, v.v Ở nước ta, Vincens (người Pháp) phát số bệnh Nam vào năm 1921 Năm 1951, Roger (người Pháp) xác định xuất gây hại bệnh vùng Bắc Hiện nay, bệnh đạo ôn hại lúa phát sinh phá hoại nghiêm trọng nhiều nơi miền Bắc nước ta Hải Phòng, Thái Ngun, Ninh Bình, Bắc Giang, Hà Đơng Vụ đơng xn 1991- 1992 miền Bắc diện tích lúa bị bệnh đạo ơn 292.0000 ha, có tới 241.000 bị đạo ôn cổ Ở miền Nam, diện tích bị bệnh đạo ơn năm 1992 165.000 Theo Padmanabhan (1965) lúa bị đạo ôn cổ bơng 1% suất bị giảm từ 0,7- 17,4% tuỳ thuộc vào yếu tố có liên quan khác 1.3 Triệu chứng: Bệnh đạo ơn phát sinh từ thời kỳ mạ đến lúa chín gây hại bẹ lá, lá, lóng thân, cổ bông, gié hạt 1.3.1 Bệnh mạ: Vết bệnh mạ lúc đầu hình bầu dục sau tạo thành hình thoi nhỏ dạng tương tự hình thoi, màu nâu hồng nâu vàng Khi bệnh nặng, đám vết bệnh làm mạ héo khô chết 1.3.2 Vết bệnh lúa: Thông thường vết bệnh lúc đầu chấm nhỏ màu xanh lục mờ vết dầu, sau chuyển màu xám nhạt Sự phát triển tiếp tục triệu chứng bệnh thể khác tuỳ thuộc vào mức độ phản ứng Trên giống lúa mẫn cảm vết bệnh to, hình thoi, dày, màu nâu nhạt, có có quầng màu vàng nhạt, phần vết bệnh có màu nâu xám Trên giống chống chịu, vết bệnh vết chấm nhỏ hình dạng khơng đặc trưng Ở giống có phản ứng trung gian, vết bệnh hình trịn hình bầu dục nhỏ, xung quanh vết bệnh có viền màu nâu 1.3.3 Vết bệnh cổ bông, cổ gié hạt lúa: Các vị trí khác bơng lúa bị bệnh với triệu chứng vết màu nâu xám teo thắt lại Vết bệnh cổ bơng xuất sớm bơng lúa bị lép, bạc lạc; bệnh xuất muộn hạt vào gây tượng gãy cổ bơng Vết bệnh hạt khơng định hình, có màu nâu xám nâu đen Nấm ký sinh vỏ trấu bên hạt Hạt giống bị bệnh nguồn truyền bệnh từ vụ qua vụ khác Hình 1.4 Lá lúa khỏe Hình 1.5 Lá lúa bị bệnh đạo ôn Nấm Ustilaginoidea virens 2.1 Giới thiệu: Nấm Ustilaginoidea virens (Cke.) Tak thuộc Nấm Than đen Ustilaginales, lớp Nấm Đảm Basidiomycetes Các bào tử vách dày (Clamydospora) hình thành khối bào tử sinh bên sợi nấm Chúng có hình trịn đến bầu dục, màu ơliu, non chúng có kích thước nhỏ hơn, màu nhạt, trơn nhẵn Bào tử có vách dày mọc mầm thành ống mầm, từ ống mấm hình thành cành bào tử đỉnh thon nhọn mang bào tử, bào tử nhỏ hình trứng Một số khối bào tử phát triển 1- hạch trung tâm, hạch qua đơng ngồi ruộng sinh sản tản nấm có cuống mùa hè mùa thu năm sau Đỉnh cuống tản nấm phình to hình cầu gần trịn chứa trứng nang (Perithecia) vòng ngoại vi Mỗi tử nang chứa khoảng 300 bào tử nang Dùng phương pháp rửa hạt li tâm nước rửa để phát bào tử vách dày hạt giống lúa Hình 1.6 Ustilaginoidea virens bào tử từ hạt lúa bị nhiễm bệnh Hình 1.7 Bào tử giả từ hạt gạo lây nhiễm 2.2 Bệnh nấm gây ra: BỆNH HOA CÚC LÚA [Ustilaginoidea virens (Cke.) Tak.] Bệnh phân bố rộng vùng trồng lúa châu Á, châu Phi, châu Mỹ La Tinh Bệnh gây thiệt hại cho lúa Philippines (Reinking, 1918) Miễn Điện (Seth, 1935) Hình 1.8 Bông lúa bị bệnh hoa cúc 2.3 Triệu chứng: Nấm xâm nhiễm vào hạt, biến hạt riêng lẻ bơng lúa thành khối bào tử hình trịn dạng nhung mịn Khối bào tử lúc đầu nhỏ, sau to dần đạt tới đường kính 1cm, khối bào tử bao phủ màng mỏng, trơn nhẵn màu vàng, màng bị vỡ rách khối bào tử tiếp tục sinh trưởng khối bào tử có màu vàng da cam sau biến thành màu xanh nâu đen xanh nhạt Ở thời kỳ bề mặt khối bào tử bị nứt nẻ Thông thường vài hạt lúa bị bệnh, bệnh nặng có nhiều hạt bơng lúa bị bệnh Nấm Curvularia lunata & Curvularia geniculata 3.1 Giới thiệu: Hình 1.9 Curvularia lunata conidia, tế bào đồng sinh tế bào đồng bào Hình 1.10 Cochliobolus lunatus Có khoảng 14 lồi nấm Curvularia có liên quan đến bệnh phổ biến C lunata (Walker) Boedjin C geniculata Tracy and Early, nấm thuộc lớp Nấm Bất tồn Giai đoạn hữu tính Cochliobolus lunatus Nelson and Haasis Cochliobolus geniculata Nelson Trên hạt bị nhiễm bệnh nấm mọc thành lớp mốc màu xám đến nâu xám Cành bào tử phân sinh màu nâu đậm, đa bào, không phân nhánh mọc đơn thành cụm, đỉnh trịn, kích thước 70- 270 x 2- µm Bào tử phân sinh mọc thành cụm đỉnh, cong, hình gù vai trâu, đa bào, có 2- vách ngăn ngang, đa số có ngăn ngang, đỉnh trịn thắt gốc Nấm kết hợp gây hại với nấm tiêm lửa số loài nấm khác Nấm tồn chủ yếu bề mặt hạt giống lớp vỏ trấu dạng sợi nấm bào tử phân sinh Hình 1.11 Curvularia geniculata conidia, tế bào đồng sinh tế bào đơn bào 3.2 Bệnh nấm gây ra: BỆNH ĐỐM NÂU LÚA [Curvularia sp.] Ở miền Bắc nước ta, từ năm 1969- 1970 bệnh đốm nâu xuất nhiều vùng giống lúa vụ mùa 1971 bệnh phổ biến khắp vùng trồng lúa nước ta Bệnh làm tăng số hạt lép, giảm khối lượng hạt ảnh hưởng tới suất, bệnh nặng kéo dài tới cuối kỳ sinh trưởng làm lúa cằn lại, trỗ Hạt bị bệnh tỷ lệ lép lên tới 60- 70% 3.3 Triệu chứng: Bệnh xuất từ thời kỳ mạ lúc lúa chín, phá hoại chủ yếu hạt Vết bệnh hình trịn, sọc ngắn khơng định hình màu nâu Trên hạt lúa vết bệnh trịn nhỏ màu nâu Vết bệnh hạt dễ lẫn với bệnh tiêm lửa Hạt bị bệnh thường biến màu Hình 1.12 Vết bệnh hạt lúa Nấm Sclerospora maydis 4.1 Giới thiệu: Nấm Sclerospora maydis Bult & Bisby thuộc Sclerosporales, lớp Nấm Trứng Oomycetes Ở số nơi giới bệnh bạch tạng hại ngơ, kê Sclerospora graminicola (Sacc.) Shrot gây ra, bệnh phát Italia vào khoảng năm 1874 Nấm sinh sản vô tính tạo thành cành bào tử phân sinh bào tử phân sinh Cành bào tử ngắn mập, phía thon, phía phình to phân nhiều nhánh ngắn không đều, đỉnh nhánh gắn bào tử đơn bào hình trứng, hình bầu dục, khơng màu Cụm cành bào tử chui qua lỗ khí mặt lộ tạo thành lớp mốc trắng sương muối phủ mô bệnh Bào tử phân sinh hình thành khoảng nhiệt độ 10- 27°C, nảy mầm hình thành ống mầm xâm nhập vào để gây bệnh Bào tử phân sinh nguồn lây lan bệnh quan trọng thời kỳ ngô sinh trưởng ñồng ruộng Bào tử phân sinh hình thành điều kiện độ ẩm cao, nhiều sương, trời âm u, nắng gắt nhiệt độ thấp Trong điều kiện ẩm độ thấp, trời khô hanh, nhiệt độ cao, có nắng bào tử hình thành, khả sống kém, dễ chết không lây lan gây bệnh Nấm sinh sản hữu tính tạo thành bào tử trứng nằm bên mô bệnh khô rụng ruộng, bào tử hình cầu, màu vàng nhạt, vỏ dày, có sức sống mạnh tồn lâu dài ñất 4.2 Bệnh nấm gây ra: BỆNH BẠCH TẠNG NGÔ [Sclerospora maydis Bult & Bisby] Bệnh phổ biến nhiều nước vùng nhiệt đới Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia, Trung Phi vùng Caribê Bệnh thường phát sinh phá hoại tập trung vùng trồng ngô thuộc vùng đơng bắc nước ta, có nơi ngơ bị hại tới 70- 80% số ruộng, gây thiếu hụt mật độ nghiêm trọng, chết không cho thu hoạch, phải gieo trồng lại Hình 1.13 Triệu chứng bệnh bạch tạng ngô 4.3 Triệu chứng: Bệnh phá hoại chủ yếu từ thời kỳ mọc có - thật đến giai đoạn 8- kéo dài tới trỗ cờ Bệnh hại chủ yếu lá, bị bệnh thường xuất vết sọc dài theo, phiến màu xanh trắng nhợt, màu dần, trời ấm, ban đêm, sáng sớm thường có lớp mốc trắng xám phủ vết bệnh mặt Trên cây, non bánh tẻ bị nhiễm bệnh nên trơng tồn trắng xanh nhợt, cằn yếu, đốt gióng ngắn khơng phát triển được, vàng khơ chết ruộng Nấm Fusarium moniliforme 5.1 Giới thiệu: Nấm Fusarium moniliforme có tản nấm phát triển, sinh hai loại bào tử: loại bào tử nhỏ (Microconidi) nhiều, có hình trứng, kích thước 4- 30 x 1,5- 2µm khơng màu, đơn bào (đơi có ngăn ngang) tạo thành chuỗi bọc giả cành bào tử phân sinh ngắn Loại bào tử thứ hai bào tử lớn (Macroconidi) hình cong lưỡi liềm, đa bào có nhiều ngăn ngang (3- ngăn ngang), kích thước 20- 90 x 2- 25µm khơng màu Rất trường hợp nấm tạo hạch nấm tròn, đường kính 80- 100 µm Trên tàn dư bệnh, áo bắp vào cuối vụ thu hoạch nấm hình thành thể có lỗ hình trứng, trịn, màu nâu đậm, bên có nhiều túi (ascus) bào tử túi hình bầu dục, có vách ngăn ngang kích thước 10- 24 x 4- 9µm Ở giai đoạn hữu tính nấm gọi Gibberella fujikuroi, nguồn bệnh chủ yếu bảo tồn dạng sợi nấm sống tiềm sinh tàn dư ngô, áo bắp hạt ngô Nấm F graminearum có tản nấm phát triển ăn sâu vào phận bị bệnh, khác ngô với nấm F Hình 1.14 Nấm độc Fusarium moniliforme, moniliforme, nấm F graminearum thường không sinh SEM loại bào tử nhỏ (Microconidi) mà có bào tử lớn hình bầu dục cong, hình lưỡi liềm cong, nhiều vách ngăn ngang (3- ngăn), kích thước 25- 75 x 3- 6µm tế bào gốc bào tử có chân rõ rệt Trên tàn dư bệnh, nấm tạo thể có lỗ (Perthecium) bên chứa nhiều túi bào tử túi, giai đoạn hữu tính gọi Gibberella saubinetii Sacc 5.2 Bệnh nấm gây ra: BỆNH MỐC HỒNG HẠI NGÔ [Fusarium moniliforme Sheld.] [Fusarium graminearum Schw.] Bệnh mốc hồng hại ngô bệnh có ý nghĩa kinh tế biểu hạt sau thu hoạch, bệnh phổ biến tất vùng trồng ngô Việt Nam nhiều nước giới Bệnh xuất gây hại từ giai đoạn ngơ bước vào giai đoạn chín, sau bảo tồn hạt ngơ tiếp tục phát triển gây hại giai đoạn bảo quản, chế biến 5.3 Triệu chứng: Bệnh mốc hồng hại ngô nấm Fusarium moniliforme Sheld gây có triệu chứng đặc trưng bắp ngơ có chịm hạt ngơ sắc bóng, màu nâu nhạt, bao phủ lớp nấm xốp, mịn màu hồng nhạt Hạt bệnh không mẩy, dễ vỡ dễ long khỏi lõi va đập mạnh, hạt bị bệnh mốc hỏng, sức nảy mầm nảy mầm yếu, mầm mọc bị chết đất gieo Bắp ngơ hạt ngơ thời kỳ chín thời gian bảo quản bị nhiều loại nấm hại làm hạt mốc hỏng có bệnh mốc hồng Fusarium moniliforme Sheld mốc đỏ Fusarium graminearum Schw phổ biến gây tổn thất đáng kể, gây độc cho người gia súc Hình 1.15 Bệnh mốc hồng hại ngơ Hình 1.16 Nấm Fusarium moniliforme triệu chứng sọc trắng (starburst) hạt ngô Hình 1.17 Bệnh mốc đỏ hại ngơ nấm Fusarium graminearum Nấm Phytopthora infestans 6.1 Giới thiệu: Nấm Phytopthora infestans (Mont.) de Bary, thuộc Peronosporales, lớp Nấm Trứng Oomycetes Nấm có chu kỳ phát triển hồn tồn bao gồm giai đoạn sợi nấm, sinh sản vơ tính (bào tử phân sinh - bọc bào tử sporangium – bào tử động) sinh sản hữu tính tạo bào tử trứng Sợi nấm hình ống, đơn bào có nhiều nhân (có khuynh hướng hình thành màng ngăn phần sợi nấm già) Sợi nấm mơ biểu bì có nhiều trường hợp to nhỏ khơng nhau, có chỗ thót lại Cành bào tử đâm ngồi qua lỗ khí trực tiếp qua biểu bì ký chủ, đơn độc cành nhóm 2- cành Sự hình thành bào tử (bào tử phân sinh) phụ thuộc vào điều kiện nhiệt độ, độ ẩm Hình 1.18 Bào tử Phytophthora infestans nước Trong điều kiện độ ẩm 90- 100%, đặc biệt đêm có sương mưa phùn, nhiệt độ khoảng 14,6- 22,9°C bào tử hình thành nhiều Trong thời gian từ tháng 12 đến đầu tháng có đầy đủ điều kiện thuận lợi nên bào tử hình thành nhiều, bệnh lây lan phá hại nặng Bào tử nảy mầm theo hai kiểu, hình thành bào tử động hình thành ống mầm tuỳ theo điều kiện nhiệt độ, ẩm độ Bào tử phân sinh có khả hình thành bào tử thứ sinh điều kiện nhiệt độ cao 28°C Bào tử động chuyển động nhờ hai lơng roi có chiều dài khác Nhiệt độ thích hợp để bào tử nảy mầm hình thành bào tử động 12- 14°C Còn nhiệt độ cao 20°C nảy mầm hình thành ống mầm Trên 28°C 4°C bào tử không nảy mầm Ở nhiệt độ 12- 14°C, giọt nước bào tử bắt đầu nảy mầm sau 15 phút sau tỷ lệ nảy mầm đạt tới 25- 75% Hình 1.19 Giai đoạn sinh dục dị hình Phytophthora infestans 6.2 Bệnh nấm gây ra: BỆNH MỐC SƯƠNG HẠI CÀ CHUA [Phytopthora infestans (Mont.) de Bary] Bệnh mốc sương cà chua có nơi cịn gọi bệnh sương mai, bệnh rám sương, bệnh dich muộn, v.v… loài nấm gây bệnh mốc sương khoai tây Phytopthora infestans (Mont.) de Bary Bệnh mốc sương cà chua Payen (Pháp, năm 10 Sau xâm nhập vào tế bào cây, sợi nấm lan rộng mơ kích thích tế bào sưng lên làm thành vết phồng Tuỳ thuộc vào điều kiện nhiệt độ, ẩm độ ánh sáng mà thời kỳ tiềm dục bệnh dài hay ngắn Nếu nhiệt độ khoảng 18- 20°C, ẩm độ 85% thời kỳ tiềm dục bệnh từ Hình 1.82 Exobasidium vexans, tế 4- ngày Thường sau xuất vết giọt bào giống nấm men dầu 4- ngày hình thành lớp nấm trắng hồng sinh bào tử vết bệnh Trong điều kiện ánh sáng yếu (trời râm, sương mù) thời kỳ tiềm dục bệnh rút ngắn, 2- ngày Sự hình thành bào tử đảm phụ thuộc vào điều kiện nhiệt độ, độ ẩm ánh sáng Bào tử đảm hình thành nhiều có nhiệt độ khoảng 16- 22 °C, độ ẩm 90%, nhiều mây mù, độ chiếu nắng khơng q giờ/ngày Bào tử đảm có sức sống yếu, sau 2- ngày sức nảy mầm, sau 3- ánh nắng gay gắt teo chết Vì vậy, nguồn bệnh tồn chủ yếu dạng sợi nấm nằm mô bệnh tàn dư chè bị bệnh 24.2 Bệnh nấm gây ra: BỆNH PHỒNG LÁ CHÈ [Exobasidium vexans Massee] Bệnh phồng chè loại bệnh hại nghiêm trọng phổ biến rộng rãi nhiều vùng trồng chè giới: Ấn Độ, Pakistan, Xaylan, Trung Quốc, Nhật Bản, Srilanca, Việt Nam, Bệnh Escal phát năm 1868 Ấn Độ, đến năm 1895 Massee xác định nguyên nhân Ở nước ta, bệnh phát từ năm 1922 vùng trung du Hầu hết, vùng trồng chè Phú Thọ (Vân Lĩnh), Mộc Châu, Yên Bái, Tuyên Quang, Bắc Cạn bị bệnh phá hại Bệnh chủ yếu hại búp non, làm búp non khô cháy, sinh trưởng kém, thời gian búp chậm, chế biến dễ bị nát vụn, phẩm chất kém, hương vị 42 Hình 1.83 Vết bệnh chè nhiễm Exobasidium vexans 24.3 Triệu chứng: Bệnh hại búp non, non chủ yếu; có hại bánh tẻ non Vết bệnh lúc đầu điểm nhỏ mũi kim, màu xanh giọt dầu màu xanh vàng Sau vết bệnh to dần, hình trịn lõm dần xuống mặt lá, mặt vết bệnh phồng lên Hình 1.84 Bệnh phồng mụn bỏng, chuyển sang màu nâu chè màu tím đen Ở mặt lá, vết phồng bao phủ lớp nấm mịn màu xám tro màu trắng hồng Cuối mô bệnh rách nát, khô thối ướt tuỳ thuộc thời tiết khô hanh hay mưa ẩm Vết bệnh thường có đường kính từ – 10 mm, nằm riêng rẽ liên hợp lại rìa đầu chóp lá, vết phồng nát vụn, làm khơ cháy, dễ rụng Khi vết bệnh gây làm phiến dăn đểm, dị hình Trên non cọng non vết bệnh thể nốt phồng rõ rệt mà có dạng hình trịn hình bầu dục dài, lõm, lúc đầu có màu trắng hồng sau có màu nâu đen 25 Nấm Phytophthora palmivora 25.1 Giới thiệu: 43 Nấm Phytophthora palmivora Butl thuộc họ Pythiaceae, Pythiales, lớp Nấm Tảo Sợi nấm to nhỏ không đều, đường kính sợi từ 2- µm Cành bào tử phân sinh dài 120- 150 µm Bào tử phân sinh hình chanh, núm đỉnh rõ ràng, kích thước 29,3- 49,4 µm Khi nảy mầm tạo nhiều bào tử động hình thận, có hai lơng roi, đường kính 4,5- 7,5 µm nảy mầm trực tiếp ống mầm Trong điều kiện nuôi cấy nấm môi trường nhân tạo phịng thí nghiệm Trạm nhiệt đới Tây Hiếu Hình 1.85 Bào tử Phytophthora palmivora thấy: dạng bào tử khác bào tử hậu hình trịn, rìa mép nhăn, vỏ dày 3- µm màu vàng nhạt, đường kính từ 55,28- 46 µm Bào tử trứng hình trịn vỏ nhẵn, khơng màu đường kính 15- 27 µm Nấm lây lan rộng vườn cao su chủ yếu phát tán bào tử phân sinh Trong điều kiện ẩm độ thấp, trời khô ấm, bào tử nảy mầm trực tiếp thành ống mầm Trong điều kiện có nước nhiệt độ thấp, bào tử tạo thành nhiều bào tử động nhanh chóng di chuyển theo nước xâm nhiễm lây bệnh qua miệng cắt mặt cạo, qua vết thương giới lỗ hở tự nhiên Sợi nấm xuyên sâu vào mô tế bào mạch libe, qua mô phân sinh tới mạch gỗ Bệnh hại mặt cạo có thời kỳ tiềm dục từ 3- ngày 25.2 Bệnh nấm gây ra: BỆNH XÌ MỦ CAO SU [Phytophthora palmivora Butl.] Bệnh xì mủ cao su bệnh hại phổ biến vùng trồng cao su giới: Nam Mỹ, nước Đông Nam Á, miền Nam Trung Quốc số nước châu Phi, Nam Á Bệnh hại vườn ươm, vườn nhân gốc ghép lớn lấy mủ Khi bệnh phá hại miệng cắt mặt cạo mủ gọi "bệnh loét sọc mặt cạo" Bệnh phát triển mạnh số nông trường vùng Phủ Quỳ - Nghệ An, Phú Sơn - Vĩnh Phú, Quảng Bình; Quảng Trị nông trường vùng Đồng Nai, Sông Bé, tỉnh Tây Nguyên, làm cho chu kỳ khai thác mủ cao su bị rút ngắn lại, suất mủ bệnh gây thiệt hại tới 40% 25.3 Triệu chứng: Tuỳ theo tuổi phận bị hại mà triệu chứng bệnh biểu có khác 44 Trên vườn ươm vườn nhân gốc ghép bệnh thường hại thân cành cuống Từ vị trí bị hại, nhựa tự chảy thành giọt hay dòng Bệnh nặng vết bệnh ăn sâu vào lõi gỗ Dùng dao vạt lớp vỏ chỗ bị bệnh thấy sọc màu đen sẫm bề mặt gỗ thân Trong điều kiện ẩm ướt vết bệnh xuất lớp nấm trắng Bệnh nặng làm khô chết Trên cao su trưởng thành khai thác nhựa vết bệnh cành non, cuống có triệu chứng tương tự cao su non Đặc biệt cành lớn thân cây, mô bị bệnh chảy nhựa lớp vỏ thường sưng Hình 1.86 Triệu chứng bệnh xì mủ cao phồng lên Hiện tượng phiến su nhựa keo khô lại nằm xen kẽ lõi gỗ tầng vỏ Phiến nhựa thâm đen có mùi khó chịu Bề mặt lõi gỗ thân bị bệnh thâm đen Chiều dài vết thâm tới 20- 30 cm Khi vết bệnh hạt miệng mặt cạo mủ làm thối miệng cạo, làm biến nâu lớp vỏ Bệnh loét sọc mặt cạo biểu đường cạo có sọc đen nhỏ nét bút chì đậm song song với chiều thẳng đứng thân Khi bệnh nặng sọc loang rộng liên hợp lại thành sọc to thâm đen phát triển dần lên vỏ tái sinh phần vỏ nguyên sinh đường cạo Những sọc den thường bị che mờ lớp vỏ chưa bị hại phải gọt nhẹ qua lớp vỏ thấy rõ Khi mặt cạo thối thấy nước vàng chảy Tóm lại, triệu chứng chung bệnh xì mủ cao su làm vị trí bị bệnh thân càn ứ nhựa, đen thâm mặt lõi gỗ, phá hoại ống mủ sơ cấp gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới hoạt động cung thượng tầng 26 Nấm Septoria chrysanthemi 26.1 Giới thiệu: Nấm Septoria chrysanthemi Sphaeropsidales, Lớp Coelomycetes Halst thuộc họ Sphaeropsidaceae, Sợi nấm đa bào, không màu, phân nhiều nhánh Sinh sản vô tính hình thành cành hình cầu thường nằm chìm mơ bệnh để lộ đỉnh có lỗ hở ngồi 45 Đường kính cành từ 70- 130 µm, màu nâu nâu đen Cành bào tử phân sinh ngắn, đơn bào, phần gốc cành phình rộng Bào tử phân sinh hình gậy dài mảnh, hai đầu thon nhọn, đa bào, khơng màu, thường có từ 3- ngăn Bào tử nấm nảy mầm xâm nhiễm thuận lợi điều kiện có ẩm độ cao (giọt nước, giọt sương) nhiệt độ thích hợp từ 23- 28°C điều kiện có nhiệt ẩm độ thuận lợi, thời kỳ tiềm dục bệnh từ - ngày Mức độ lây nhiễm thời kỳ tiềm dục bệnh dài hay ngắn phụ thuộc vào giống cúc có vết thương sây sát hay không Nguồn bệnh chủ yếu dạng sợi nấm cành nấm gây bệnh tồn tàn dư thân hoa cúc đồng ruộng 26.2 Bệnh nấm gây ra: BỆNH ĐỐM XÁM ĐEN LÁ HOA CÚC [Septoria chrysanthemi Halst; S chrysanthemella Sacc.] Bệnh phá hại phổ biến nhiều trồng họ cúc, làm ảnh hưởng lớn đến suất phẩm chất hoa Bệnh hại suốt trình sinh trưởng hoa cúc làm chết khô 26.3 Triệu chứng: Bệnh hại chủ yếu lá, lúc đầu ñiểm nhỏ mũi kim màu nâu xám, sau mơ bệnh lan rộng có dạng hình trịn hình bầu dục màu trắng xám, đường kính vết bệnh từ 0,5Hình 1.87 Bệnh đốm hoa cúc 1cm Bệnh nặng vết bệnh liên kết tạo thành đốm lớn, mô bệnh giai đoạn Về sau, thường hình thành chấm nhỏ màu đen ( cành nấm gây bệnh) gặp điều kiện ẩm ớt, mưa nhiều mô bệnh dễ bị thối nhũn chuyển sang màu xám đen, điều kiện khơ hanh mơ bệnh dễ bị rách nứt 46 Hình 1.88 Vết bệnh đốm hoa cúc 27 Nấm Marssonina rosae 27.1 Giới thiệu: Nấm Marssonina rosae (Lib.) Died thuộc họ Dermateaceae, Helotiales, lớp Ascomycetes Nấm gây bệnh có sợi nấm đa bào, già có màu nâu sinh vòi hút nằm tế bào để ký sinh Ổ bào tử nằm bề mặt mô bệnh trông chấm đen nhỏ Bào tử hình bầu dục, tế bào, khơng màu, kích thước 18- 25 x 5- µm Nấm sinh trưởng phạm vi nhiệt độ 15- 27°C Bào tử nảy mầm xâm nhiễm thuận lợi nhiệt độ 18- 20°C, không nảy mầm nhiệt độ cao 33°C Bào tử nấm truyền lan nhờ gió, nước mưa bám dính trùng để truyền xa, xâm nhiễm dễ dàng qua vết thương giới 27.2 Bệnh nấm gây ra: BỆNH ĐỐM ĐEN HOA HỒNG [Marssonina rosae (Lib.) Died.] 27.3 Triệu chứng: Bệnh gây hại phổ biến lá, thân cành, đài hoa, tràng hoa Triệu chứng điển hình vết đốm đen hình trịn to, đường kính có tới 12mm, có viền nâu đậm, mép đâm tia, vết bệnh có màu nâu xám nhiều chấm đen nhỏ li ti ổ bào tử nấm gây bệnh Lá bệnh úa vàng, rụng hàng loạt 47 Hình 1.89 Bệnh đốm đen hoa hồng 28 Nấm Sphaerotheca pannosa 28.1 Giới thiệu: Nấm Sphaerotheca pannosa thuộc Erysiphales, lớp Cleistomycetes chun tính mặt mơ bệnh tạo sinh mọc thẳng bào Nấm phấn trắng loại nấm ký sinh (ngoại ký sinh) có sợi lan rộng che phủ kín bề vòi hút tế bào Cành bào tử phân từ sợi nấm, đỉnh cành sinh chuỗi tử Bào tử phân sinh hình trứng, đơn bào, khơng màu, truyền lan nhờ gió mưa Hình 1.90 Conidiophore Sphaerotheca pannosa 28.2 Bệnh nấm gây ra: BỆNH PHẤN TRẮNG HOA HỒNG [Sphaerotheca pannosa] Tên khác: [Podosphaera pannosa (Wallr & Fr.) de Bary] 28.3 Triệu chứng: Bệnh hại lá, thân, cành non, nụ hoa Trên phận bị bệnh có lớp nấm màu trắng bao phủ bề mặt trông bột phấn trắng mịn rắc lên Lá bệnh 48 thường biến dạng, mép cong cuốn, thô, dày, nhỏ, chồi bé, nụ hoa vàng, dễ rụng Hình 1.91 Triệu chứng bệnh phấn trắng hoa hồng Chương CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN XÁC ĐỊNH CHỦNG SINH LÝ NẤM Pyricularia oryzae Cav GÂY BỆNH ĐẠO ÔN TRÊN LÚA IRI 352 Ở TÂN LẬP – YÊN MỸ – HƯNG YÊN VÀ HIỆU LỰC PHÒNG TRỪ BỆNH CỦA THUỐC RABCIDE 30WP 49 I Đặt vấn đề Bệnh đạo ôn nấm Pyricularia oryzae bệnh phổ biến, xuất gây hại hầu hết vùng trồng lúa nước, bệnh gây hại nghiêm trọng cổ Mức độ tác hại bệnh liên quan đến nhiều yếu tố giống lúa, thời kỳ sinh trưởng lúa, chế độ canh tác, mùa vụ, phân bón, thời tiết bệnh gây hại làm cho bị lụi, khô cháy, trỗ kém, nấm xâm nhập vào cổ bông, cổ gié gây gẫy, hạt bị lép, lửng, làm giảm nghiêm trọng đến suất, chí khơng cho thu hoạch Những năm gần tỉnh đồng sông Hồng bệnh thường gây hại giống lúa trồng phổ biến giống lúa nếp, Q5, Khang dân, C70, C71 v.v Để góp phần phịng chống bệnh đạo ơn đạt kết tốt, tiến hành nghiên cứu “Xác định chủng sinh lý nấm Pyricularia oryzae Cav Gây bệnh đạo ôn lúa IRI 352 Tân Lập – Yên Mỹ – Hưng Yên khả phòng trừ bệnh thuốc Rabcide 30WP ” Nhằm tìm hiểu tình hình phát sinh, phát triển gây hại bệnh đạo ôn giống lúa IRI 352, xác định chủng sinh lý nấm Pyricularia oryzae Cav khảo sát hiệu lực thuốc Rabcide 30WP phòng trừ bệnh đạt hiêu tốt II Vật liệu phương pháp nghiên cứu Vật liệu nghiên cứu Nguồn nấm Nyricularia oryzae Cav phân lập từ mẫu bệnh đạo ôn hại lúa IRI 352 Tân Lập (Yên Mỹ, Hưng Yên) Giống lúa thí nghiệm gồm 12 giống lúa Nhật Bản xác định gen kháng đạo ôn dùng để xác định chủng sinh lý (race) nấm Pyricularia oryzae: K59, Shin 2, Aichi - asahi, Ishikari - shrroke, Kanto 51, K60, Tsuyuake, Fukunishiki, Yashiromochi, PiNo.4, Toride 1, BL1 - Môi trường dùng để phân lập nuôi cấy nấm Pyricularia oryzae Cav.: WA, PSA, PGA, Cám agar, OMA - Thuốc trừ nấm: Rabcide 30WP, Fujione 40EC - Các hoá chất, dụng cụ thí nghiệm dùng để khử trùng, ni cấy, quan sát nấm Địa điểm nghiên cứu Điều tra tình hình bệnh đạo ơn hại lúa thí nghiệm phun thuốc phòng trừ bệnh Tân Lập - Yên Mỹ - Hưng Yên, nghiên cứu phòng nhà lưới được tiến hành khoa Nông học - Trường Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội Nội dung phương pháp nghiên cứu a) Thu mẫu bệnh đạo ôn lúa IRI 352, phân lập nấm Pyricularia 50 oryzae Cav theo phơng pháp cấy đơn bào tử kim thuỷ tinh; b) Phương pháp xác định chủng sinh lý (race) nấm Pyricularia oryzae Cav Lây bệnh nhân tạo lên 12 giống lúa thị Nhật Bản, giống lúa có gien kháng bệnh đạo ôn khác xác định mã hoá chữ số Sau ngày lây nhiễm tiến hành đánh giá phản ứng giống lúa theo thang phân cấp Kato (1993); +Cấp 0: Khơng có vết bệnh, kháng cao (HR) + Cấp 1: Vết bệnh chấm nhỏ đầu kim, kháng (R) + Cấp 2: Vết bệnh to màu nâu nhạt đến nâu tối, kháng (R) + Cấp 3: Vết bệnh to có màu xám vết bệnh, nhiễm (S) + Cấp 4: Vết bệnh điển hình (hình thoi có màu xám giữa), nhiễm nặng (HS) Từ kết kháng, nhiễm 12 giống lúa với mẫu phân lập nấm, xác định chủng sinh lý (race) nấm Pyricularia oryzae Cav c) Nghiên cứu khả phát triển nấm Pyricularia oryzae Cav môi trường nhân tạo; d) Nghiên cứu hiệu lực thuốc Rabcide30WP chủng sinh lý (race) nấm Pyricularia oryzae Cav phịng thí nghiệm: Tiến hành thí nghiệm công thức với nồng độ thuốc: nhắc lại lần; e) Điều tra tình hình bệnh diễn biến bệnh: Trên giống lúa nếp IRI 352, theo phương pháp điều tra BVTV; f) Khảo sát hiệu lực phịng trừ bệnh đạo ơn hại lúa thuốc Rabcide 30WP Fujione 40EC đồng ruộng: Thí nghiệm gồm cơng thức, nhắc lại lần; Diện tích thí nghiệm 50 m2 , bố trí theo kiểu khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh (RCBD) a: Số lá, dảnh bị bệnh cấp b: Trị số cấp bệnh tương ứng N: Số (dảnh) điều tra T: Trị số cấp bệnh cao g) Tính tốn xử lý số liệu Tính hiệu lực thuốc phịng: Theo cơng thức Abbot Tính hiệu lực thuốc ngồi đồng: Theo cơng thức Henderson -Tilton - Xử lý số liệu theo chương trình IRRISTAT III Kết nghiên cứu thảo luận Tình hình bệnh đạo ơn giống lúa IRI 352 Tân Lập 51 Bảng 2.1 Diễn biến bệnh đạo ôn giống lúa nếp IRI 352 xã Tân Lập - Yên Mỹ - Hưng Yên vụ xuân 2003, 2004, 2005 Vụ xuân 2003 Giai đoạn sinh trưởng Vụ xuân 2004 Vụ Xuân 2005 Tỷ lệ Chỉ số Tỷ lệ Chỉ số Tỷ lệ bệnh (%) bệnh (%) bệnh (%) bệnh (%) bệnh (%) bệnh (%) Bắt đầu đẻ nhánh 0 0 Đẻ nhánh 0 0 3,2 Đẻ nhánh rộ 2,6 0,8 0 15,8 Cuối giai đoạn đẻ nhánh 4,5 1,7 1,7 0,3 20,5 Đứng 8,2 3,3 3,2 1,4 25,9 Phân hóa địng 19,5 9,4 11,7 6,0 27,0 Đòng non 21,4 14,2 17,5 9,1 25,7 Đòng non 16,5 7,6 12,1 7,0 19,8 Đòng già 12,8 6,4 8,1 4,0 15,3 Trỗ 10,5 5,8 3,1 1,5 12,0 Trong vụ chiêm xuân năm 2003, 2004, 2005 giống lúa IRI352 Tân Lập bệnh thường bắt đầu xuất giai đoạn đẻ nhánh, bệnh tăng dần vào thời kỳ đứng đến đòng non Xác định chủng sinh lý nấm Pyricularia oryzae Bảng 2.2 Xác định chủng sinh lý nấm Pyricularia oryzae giống lúa IRI352 STT Giống lúa Gen kháng Mã số Cấp bệnh Pik-s 1 Mức độ kháng nhiễm Shin 2 Aichi – asahi Pia HS Ishikari – shrroke Pii 4 HS Kanto 51 Pik 10 Tsuyuake Pik-m 20 Fukunishiki Piz 40 Yashiromochi Pita 100 52 HS PiNo.4 Pita-2 200 Toride Pita-1 400 HS 10 K60 Pik-p 0.1 HS 11 BL1 Pib 0.2 12 K59 Pit 0.4 HS Chủng sinh lý (race) xác định 506.6 Căn vào bảng phân cấp bệnh Kato (1993), mức độ kháng, nhiễm 12 giống lúa dùng để xác định chủng sinh lý nấm Pyricularia oryzae, Mẫu phân lập nấm Pyricularia oryzae lúa IRI352 Tân Lập Yên Mỹ- Hưng Yên thuộc chủng sinh lý 506.6 Bảng 2.3 .Khả phát triển chủng sinh lý nấm Pyricularia oryzae 506.6 số mơi trường Số bào tử /ml Đường kính tản nấm sau cấy (cm) STT Môi trường ngày ngày 10 ngày Cám Agar 5,2 17,5 31,2 41,6 51,2 19,2 x 10^4 Bột gạo Agar 5,3 16,0 31,5 45,3 58,0 5,3 x 10^4 Bột mỳ Agar 5,3 18,3 34,0 44,3 55,8 8,8 x 10^4 OMA 5,0 17,5 32,3 42,5 51,5 20,5 x 10^4 PSA 5,5 19,3 38,5 52,7 67,5 12,8 x 10^4 PGA 5,5 18,3 37,7 52,8 66,2 13,1 x 10^4 Sau ngày nuôi cấy nấm phát triển mơi trường tương tự (đường kính tản nấm từ 5,0- 5,5mm) sau 10 ngày nuôi cấy nấm phát triển mạnh môi trường PSA (đường kính tản nấm 67,5mm), mơi trường cám agar, OMA (đường kính tản nấm 51 51,5 mm) Môi trường PSA PGA môi trường tốt để sợi nấm phát triển, thực tế người ta dùng môi trường PSA để cấy nấm Pyricularia oryzae Cav giữ nguồn dùng cho nghiên cứu thời gian khoảng năm Khả hình thành bảo tử cao môi trường OMA (20,49x104 bào tử /ml) sau đến mơi trường cám agar (19,28x104 bào tử /ml) thấp môi trường bột gạo (5,28 x104 bào tử /ml) Xác định hiệu lực thuốc nấm Pyricularia oryzae môi trường PSA bệnh đạo ôn lúa 53 Bảng 2.4 Ảnh hưởng thuốc Rabcide 30WP đến phát triển nấm môi trường PSA Hiệu lực STT Cơng thức thí nghiệm Đường kính tản nấm sau cấy (cm) 10 ngày 10 ngày Rabcide 30WP 0,05% 4,0 11,8 22,3 36,2 53,4 Rabcide 30WP 0,1% 4,8 11,7 20,7 30,5 Rabcide 30WP 0,15% 1,0 3,2 5,0 6,7 Rabcide 30WP 0,2% 0 0 Đối chứng (khơng có thuốc) 5,3 18,3 37,7 52,8 66,9 Ở công thức xử lý thuốc có hiệu lực ức chế phát triển nấm Pyricularia oryzae Cav rõ rệt so với đối chứng Sau 10 ngày nuôi cấy cho thấy: Thuốc Rabcide 30WP với nồng độ 0,2% ức chế hoàn toàn phát triển nấm, hiệu lực thuốc 100% nồng độ 0,15% đường kính tản nấm 6,7 mm, hiệu lực thuốc 89,9% Vì sử dụng thuốc Rabcide 30WP với nồng độ 0,15%- 0,2% để phịng trừ nấm Pyricularia oryzae Cav gây bệnh đạo ơn đồng ruộng Bảng 2.5 Hiệu lực thuốc Rabcide 30WP phịng trừ bệnh đạo ơn hại giống lúa nếp I RI 352 xã Tân Lập – Yên Mỹ – Hưng Yên vụ xuân 2005 Chỉ số bệnh (%) STT Cơng thức thí nghiệm Rabcide 30WP 0,4kg/ha Rabcide 30WP Sau phun Hiệu lực (%) sau phun Trước phun 14 ngày 21 14 ngày 0,68 1,98 3,68 7,56 43,66b 58,59c 0,59 1,39 2,50 5,82 56,62b 69,40c 54 0,6kg/ha Rabcide 30WP 0,8kg/ha 0,58 0,71 1,49 3,81 76,68a 81,38a Fuji-one 40EC 0,9 l/ha 0,55 0,80 1,45 3,75 72,17a 79,97ab Đối chứng 0,60 3,12 8,08 15,14 - - LSD 5% 16,33 10,87 CV% 13,1 7,5 Tất cơng thức xử lý thuốc có hiệu lực phịng trừ bệnh đạo ôn rõ rệt so với đối chứng Cơng thức Rabcide 0,8kg/ha Fujione 0,9l/ha có hiệu lực bệnh cao (mức a) Bảng 2.6 Hiệu lực thuốc Rabcide 30WP phòng trừ bệnh đạo ôn hại giống lúa IRI 352 xã Tân Lập - Yên Mỹ - Hưng Yên vụ xuân 2005 Mức độ nhiễm bệnh sau phun STT Công thức thí nghiệm ngày 14 ngày 21 ngày Tỷ lệ bệnh (%) Chỉ số bệnh (%) Tỷ lệ bệnh (%) Chỉ số bệnh (%) Tỷ lệ bệnh (%) Rabcide 30WP 0,4kg/ha 5,52 1,05b 7,85 2,39c 9,73 Rabcide 30WP 0,6kg/ha 5,86 1,03b 6,21 1,98bc 7,85 Rabcide 30WP 0,8kg/h 4,71 0,82ab 6,15 1,60ab 6,64 Fuji-one 40EC 0,9 l/ha 4,05 0,67a 5,43 1,36a 5,68 Đối chứng 13,8 3,17c 20,32 7,75d 24,98 LSD 5% CV% 0,23 9,2 0,43 7,6 Ở cơng thức xử lý thuốc có hiệu kìm hãm phát triển bệnh so với đối chứng, xử lý sau 7, 14 21 ngày, cơng thức thí nghiệm Rabcide 0,6kg/ha, Rabcide 0,8kg/ha Fujione 0,9l/ha có hiệu tốt để phịng trừ bệnh 55 11,3 IV KẾT LUẬN Vụ xuân 2003, 2004, 2005 bệnh đạo ôn phát sinh phát triển liên tục giống lúa nếp IRI352 Tân Lập, bệnh hại xuất từ giai đoạn lúa đẻ nhánh, tỷ lệ hại cao lúa giai đoạn đòng non Đã xác định nấm Pyricularia oryzae Cav Gây bệnh đạo ôn giống lúa nếp IRI352 Tân Lập thuộc chủng sinh lý 506.6 Trên mơi trường nhân tạo khác phát triển chủng sinh lý nấm Pyricularia oryzae Cav khác Các chủng sinh lý nấm phát triển mạnh môi trường PSA PGA Nhưng khả hình thành bào tử nhiều mơi trường OMA môi trường cám agar Thuốc Rabcide 30WP với nồng độ 0,15% đến 0,2% có hiệu ức chế cao chủng sinh lý nấm Pyricularia oryzae Cav 506, môi trường nuôi cấy Thuốc Rabcide 30WP 0,8kg/ha, Fujione 0,9l/ha có hiệu phịng trừ bệnh đạo ơn cao ngồi đồng ruộng TÀI LIÊU THAM KHẢO GS.TS VŨ TRIỆU MÂN (2007), Giáo trình bệnh chuyên khoa, Trường Đại học Nông Nghiêp I- Hà Nội TS Hà Viết Cường (2008), Bệnh nông nghiệp, Khoa Nông họcTrường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Văn Viên, XÁC ĐỊNH CHỦNG SINH LÝ NẤM Pyricularia oryzae Cav GÂY BỆNH ĐẠO ÔN TRÊN LÚA IRI 352 Ở TÂN LẬP – YÊN MỸ – HƯNG YÊN VÀ HIỆU LỰC PHÒNG TRỪ BỆNH CỦA THUỐC RABCIDE 30WP, Trường Đại học Nông nghiệp I- Hà Nội 56 ... Nguồn bệnh nấm gây bệnh đốm lạc tồn chủ yếu dạng sợi nấm bào tử phân sinh tàn dư phận bị bệnh rơi rụng ruộng, nấm tồn mẫu lạc giống nhiễm bệnh 31 17.2 Bệnh nấm gây ra: BỆNH ĐỐM LÁ LẠC Bệnh đốm... Nguồn bệnh : Nấm gây bệnh tồn chủ yếu dạng sợi nấm bào tử phân sinh mẫu hạt giống tàn dư phận bị bệnh, nguồn bệnh cho vụ gieo trồng thuốc sau, năm sau Nấm gây bệnh sinh trưởng phát triển phạm vi. .. 6.2 Bệnh nấm gây ra: BỆNH MỐC SƯƠNG HẠI CÀ CHUA [Phytopthora infestans (Mont.) de Bary] Bệnh mốc sương cà chua có nơi cịn gọi bệnh sương mai, bệnh rám sương, bệnh dich muộn, v.v… loài nấm gây bệnh

Ngày đăng: 29/12/2021, 23:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w