TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ CÔN TRÙNG GÂY HẠI TRÊN CÂY ĂN QUẢ CÓ MÚI VÀ XÂY DỰNG BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ CHÚNGTÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ CÔN TRÙNG GÂY HẠI TRÊN CÂY ĂN QUẢ CÓ MÚI VÀ XÂY DỰNG BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ CHÚNG
BỘ GIÁO DỤC VÀO ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - PHÂN HIỆU ĐỒNG NAI TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: CƠN TRÙNG CHUN KHOA TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ CƠN TRÙNG GÂY HẠI TRÊN CÂY ĂN QUẢ CĨ MÚI VÀ XÂY DỰNG BIỆN PHÁP PHỊNG TRỪ CHÚNG TẠI HUYỆN LAI VUNG, TỈNH ĐỒNG THÁP Ngành: Lớp: Khoa: Đồng Nai – Năm 2021 Bảo vệ thực vật K64_BVTV Nông học MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC CÁC HÌNH iv PHẦN MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu lồi trùng gây hại ăn có múi 1.1.1 Sâu vẽ bùa Phyllocnitis citrella Stainton 1.1.2 Sâu đục vỏ trái Prays citri Milliire 10 1.1.3 Bọ xít xanh Rhynchocoris poseidon Kirkaldy 12 1.1.4 Rầy chổng cánh Diaphorina citri Kuwayana 13 1.1.5 Nhóm rệp sáp 16 1.1.6 Rầy mềm Toxoptera aurantii Boyer de Fonsco- lombe, Toxoptera citricidus Kirk 17 1.1.7 Bù lạch ( bọ trĩ) Scirtothrips dorsalis Hood 19 1.2 Cơng tác BVTV ngồi nƣớc 20 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ 2.1 Nội dung nghiên cứu vật liệu thực 22 2.2 Biện pháp phòng trừ 23 2.2.1 Biện pháp phòng trị sinh học 24 i 2.2.2 Kỹ thuật canh tác 24 2.2.3 Biện pháp hóa học 24 2.3 Các ƣu điểm việc áp dụng IPM 25 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 PHỤ LỤC 29 ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ, thuật ngữ viết tắt Nghĩa đầy đủ từ, thuật ngữ CCM Cây Có Múi ctv Cộng Tác Viên BVTV Bảo Vệ Thực Vật ĐBSCL Đồng Bằng Sông Cửu Long NN&PTNT Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thơn IPM Integrated pest management- Quản lí dịch hại tổng hợp iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Triệu chứng gây hại 10 Hình 1.2 Đƣờng đục ấu trùng sâu vẽ bùa gây hại 10 Hình 1.3 Triệu chứng trái bị sâu đục trái công 12 Hình 1.4 Thành trùng bị xít xanh 13 Hình 1.5 Ấu trùng bọ xít xanh 13 Hình 1.6 Thành trùng rầy chổng cánh 15 Hình 1.7 Trứng rầy chổng cánh 15 Hình 1.8 Rệp sáp dính 17 Hình 1.9 Rệp sáp 17 Hình 1.10 Rệp cam bọ rùa thiên địch ( ấu trùng thành trùng) 18 Hình 1.11 Triệu chứng gây hại 20 Hình 1.12 Triệu chứng gây hại 20 Hình 2.1 Thành phần lồi trùng nện gây hại bƣởi 23 Hình 2.2 Quản lý dịch hại tổng hợp cam, quýt, chanh, bƣởi 25 iv PHẦN MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Cây có múi ( CCM) có tên khoa học Citrus sp., thuộc họ thực vật Rutaceae ( họ Cam chanh) - Bộ Sapindales CCM bao gồm loại: cam, quýt, bƣởi, chanh, tắc ( hạnh)…, nhóm dễ trồng cho suất cao nên ngày đƣợc nhân giống rộng khắp tỉnh nƣớc CCM loại trồng có giá trị kinh tế cao đƣợc phát triển mạnh phạm vi nƣớc Tuy nhiên, phát triển nhanh chóng thời gian ngắn quy mơ diện tích canh tác chủ yếu dựa theo kinh nghiệm truyền thống nên kỹ thuật canh tác loại trồng này, đặc biệt vấn đề phòng trừ sâu bệnh hại ăn địi hỏi cần phải đƣợc hồn thiện phổ cập cho ngƣời dân Với khả sinh trƣởng phát triển nhanh, bị sâu bệnh nên tốn cơng chăm sóc nhóm khác, nhƣng lại cho suất chất lƣợng cao, nên Citrus sp đem lại nhiều giá trị kinh tế cao cho ngƣời nơng dân trồng vƣờn Cây ăn có múi đƣợc thị trƣờng trái nƣớc ƣa chuộng tin dùng, nên sản phẩm giống trồng có thị trƣờng tiêu thụ rộng khả thu lợi nhuận cao Về đặc điểm sinh trƣởng Citrus sp có tốc độ sinh trƣởng nhanh, có khả thích nghi với điều kiện khí hậu khác Cây ăn có múi phù hợp với nơi có độ ẩm cao, tuổi thọ trung bình lên đến 20 năm Trong năm gần đây, diện tích trồng ăn Citrus sp ngày mở rộng Giá trị dinh dƣỡng mà nhóm mang lại có chứa nhiều vitamin C ( riêng bƣởi có tới 95 mg) vitamin A, nguồn bổ sung lƣợng, sức đề kháng tuyệt vời cho thể Đồng thời, có tác dụng giúp thể chống lại loại bệnh nhƣ hen suyễn, viêm khớp hiệu quả, hay số bệnh nghiêm trọng nhƣ tim mạch Bên cạnh đó, chúng cịn có chức phịng ngừa đẩy lùi đƣợc nhiều loại ung thƣ gây nguy hiểm đến sức khỏe ngƣời Hàm lƣợng calo cam, quýt, bƣởi,… thấp, nên việc kết hợp bữa ăn giảm cân, giúp trình giảm cân thành cơng nhanh chóng hiệu Cây ăn có múi cịn có tác dụng tốt phụ nữ mang thai, hỗ trợ điều trị dứt điểm tình trạng ốm nghén Với lợi ích mà nhóm Citrus sp mang lại, kèm theo việc tạo nguồn thu nhập ổn định cho ngƣời nông dân cho ngƣời tiêu dùng sử dụng sản phẩm tốt chất lƣợng nhất.Vì thế, việc nghiên cứu lồi trùng gây hại nhóm CCM nhƣ tìm phƣơng pháp để khắc phục tiêu diệt triệt để chúng, việc cấp bách cần đƣợc trọng Để ăn có múi nói chung loại nói riêng cho suất cao, chất lƣợng tốt, bên cạnh việc quan tâm đến giống cây, chế độ canh tác chăm sóc việc kiểm sốt lồi sâu bệnh hại cần đƣợc trọng Hƣớng tới nông nghiệp sạch, bảo vệ môi trƣờng cần thiết phát triển biện pháp canh tác an toàn bao gồm việc lợi dụng lồi thiên địch vốn có tự nhiên để phòng trừ hiệu sâu bệnh hại, giúp cho việc canh tác đƣợc bền vững Mục tiêu Để góp phần xây dựng vùng trồng ăn có múi bền vững, có suất cao, chất lƣợng tốt ổn định, chọn chuyên đề tiểu luận: “ Tình hình nghiên cứu trùng gây hại ăn có múi xây dựng biện pháp phòng trừ chúng huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp” để khảo sát, đánh giá tìm ngun nhân trùng gây bệnh nhóm ăn có múi Với lợi điều kiện khí hậu, thổ nhƣỡng phù hợp, thời gian gần đây, diện tích ăn địa bàn huyện Lai Vung ( Đồng Tháp) ngày tăng, bƣớc đầu hình thành vùng sản xuất tập trung, mang tính hàng hóa, góp phần nâng cao giá trị đơn vị canh tác đất đai Có thể nói, thời gian gần đây, có múi khẳng định đƣợc thƣơng hiệu, hiệu vùng đất Đồng Tháp CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu lồi trùng gây hại ăn có múi 1.1.1 Sâu vẽ bùa Phyllocnitis citrella Stainton Họ Graccillariidae - Bộ Lepidoptera Phấn bố: Tình hình phân bố giới P citrella diện nhiều nƣớc trồng cam, quýt bƣởi nhiệt đới cân nhiệt đới chủ yếu vùng Đông Nam Châu Á, phổ biến Ceylan, Indonesia, Philippines, Thái Lan, Malaysia, Ấn Độ, quần đảo Formosa, vùng phía Bắc Châu Úc ( Garg D.O., 1978) Lồi diện Trung Quốc ( Liw Zeng, 1981), Úc ( Singh Rao, 1980), Ả Rập Saudite ( Ayourb, 1960), Pendjab ( Latif Yunus, 1951), Nam Tây Phi Châu, Labanon, Libya, Mozambique, Brazil, Colombia, Oman ( CABPEST, 1988) Trong năm gần đây, Phyllocnitis citrella đƣợc phát vùng vịnh Địa Trung Hải, Florada ( Heppner, 1993), Tây Ban Nha ( Ruiz ctv., 1994), Irak ( Dridi, 1994), Algerie ( Berkani, A., 1995), Tunisia ( Jerraya, A., S Kheder Boulahia, 1997) Maroc ( Ahmed Lekhchiri, 1997) Tình hình phân bố Việt Nam Theo Vũ Khắc Nhƣợng ( 1993) cam quýt trồng phía Bắc việt Nam, sâu vẽ bùa loài tiêu biểu phổ biến, Hoàng Lâm ( 1993) ghi nhận sâu vẽ bùa đối tƣợng gây hại quan trọng cam, qt nơng trƣờng Thanh Hà, tỉnh Hịa Bình Tại ĐBSCL , sâu vẽ bùa diện khắp địa bàn trồng cam, quýt, bƣởi, chanh, tắc ( hạnh) sảnh Ký chủ Tại Ấn Độ, sâu vẽ bùa gây hại tất giống trồng thuộc nhóm ăn trái có múi ( Citrus) Flecher ( 1920) ghi nhận sâu vẽ bùa cịn cơng số ký chủ phụ nhƣ trái mấm Aegle marmelos Nam Ấn Độ, lài Jasminumsamba, liễu Salix sp., Murayaexotica, nguyệt quới M koenigii, quế Cinnanomun zeylanicum ( Pruthi ctv., 1945) Ký chủ phụ bao gồm Loranthus, Pongamia globra ( Khanna ctv., 1996), giây mấu Pongania pinnata Alseodaphne semicarpifolia ( CABPEST, 1988) Tại ĐBSCL, theo Trƣơng Thị Ngọc Chi ( 1995) tất loài cam sàng, cam mật, chanh tàu, chanh giấy, bƣởi, quýt tiều, quýt xiêm, tắc ( hạnh) sảnh bị sâu vẽ bùa công Loại bị nhiễm bệnh nhẹ sảng Cây bị nhiễm nhiều cam mật, cam sành, quýt xiêm, không khác biệt rõ với cịn lại Theo Trƣơng Thị Ngọc Chi loại hoa kiểng, câu kim quýt, cần thăng Limonia acidissima nguyệt quới Murraya paniculata không ghi nhận có sâu non triệu chứng phá hại sâu vẽ bùa Một số đặc điểm sinh học biến động quần thể điều kiện tự nhiên Trong điều kiện nhà lƣới, trùng đƣợc đẻ rời rạc phía hay phía dƣới mặt non Ngoài đồng, quan sát thấy trứng đƣợc đẻ rới rạc một, nhƣng đa số thấy trứng phía dƣới mặt non Kết khảo sát điều kiện nhiệt độ 27- 30°C, ẩm độ 80- 100% ghi nhận thời gian ủ trứng trung bình ngày, giai đoạn ấu trùng 6- ngày, giai đoạn nhộng 5- 10 ngày ( trung bình ngày), chu kỳ sinh trƣởng biến động khoảng 14- 26 ngày ( trung bình 19 ngày) Theo Batra RC ( 1988) giai đoạn ấu trùng có tuổi bao gồm giai đoạn tiền nhộng, kéo dài từ 5- 20 ngày, giai đoạn nhộng kéo dài từ 6- 22 ngày ( tùy thuộc vào nguồn thức ăn điều kiện ngoại cảnh) Tại Ấn Độ, chu kỳ sinh trƣởng ngắn vào tháng nhiệt độ trung bình cao dài vào tháng (Batra RC ctv., 1988), Huang MD ctv., ( 1989) ghi nhận ( qua năm khảo sát 1980- 1985) Quảng Châu, sâu vẽ bùa hệ/ năm Tuy nhiên Kodagu, Karnataka ( Ấn Độ) sâu vẽ bùa hoạt động suốt năm, có 13 hệ gối chồng lên ( Bhumannavar BS Singh SP, 1983) Nhóm ký sinh ăn mồi yếu tố tác động đến biến động quần thể Thời tiết bệnh quan trọng cho sống sót ấu trùng tuổi Sau hoàn thành giai đoạn ấu trùng, sâu chui Hình 1.8 Rệp sáp dính ( Nguồn: Internet) Hình 1.9 Rệp sáp bơng ( Nguồn: Internet) 1.1.6 Rầy mềm Toxoptera aurantii Boyer de Fonsco- lombe, Toxoptera citricidus Kirk Họ: Aphididae – Bộ: Homoptera Nhóm rầy mềm gây hại ăn trái có múi gồm chủ yếu hai loài Toxoptera aurantii Toxoptera citricidas Cũng giống nhƣ lồi rầy mềm khác nói chung, rầy mềm nhóm cam, qt, bƣởi, chanh có kích thƣớc nhỏ, thể thƣờng mềm nên đƣợc gọi rầy mềm Trong điều kiện ĐBSCL, thƣờng ghi nhận chủ yếu cái, ghi nhận có diện đực Con đực ln ln có cánh ( cặp cánh) Con có 17 hai dạng: dạng có cánh dài, phát triển dạng hồn tồn khơng cánh, nhiên tự nhiên hầu nhƣ ghi nhận thành trùng không cánh, đẻ Ký chủ T aurantii đƣợc ghi nhận 120 loài thực vật, chủ yếu họ nhƣ Anacardiaceae, Anonaceae, Rubiaceae, Rutaceae, Sterculiaceae Theaceae Ký chủ bao gồm cam, quít, chanh, cà phê, trà, ca cao, xồi Cách gây hại Tại vùng nhiệt đới nói chung vùng ĐBSCL nói riêng, rẫy mềm chủ yếu sinh sản đơn tính, đẻ Trên ăn trái có múi, rầy mềm gây hại cách chích hút chồi non, tập trung chủ yếu mặt dƣới lá, làm chồi biến dạng, cong queo cịi cọc, khơng phát triển, ngồi rầy mềm cịn tiết mật làm nấm bồ hóng phát triển, ảnh hƣởng đến quang hợp Rầy mềm thƣờng gây hại vƣờn cam, quýt, chanh tơ T adrantii T cirocidus tác nhân truyền bệnh “Tristeza” cam quít Đây loại bệnh gây chết nhiều vƣờn cam quít giới Tại số nƣớc, T aurantii tác nhân truyền bệnh “Lá nhỏ Spiroplasma citri” cam, qt bệnh đốm vịng cà phê nhƣ bệnh đốm vòng đu đủ bệnh khảm dƣa leo Thiên địch Trong điều kiện tự nhiên, thành phần thiên địch rầy mềm phong phú, bao gồm nhiều loài ăn mồi nhƣ bọ rùa, ruồi Syrphidae, loài Chrysops lồi ong ký sinh khác Các lồi khống chế đến 95% số mềm điều kiện tự nhiên Hình 1.10 Rệp cam bọ rùa thiên địch ( ấu trùng thành trùng) ( Nguồn: Smith ctv., 1997) 18 1.1.7 Bù lạch ( bọ trĩ) Scirtothrips dorsalis Hood Họ: Thripidae – Bộ: Thysanoptera Đã phát hai loài bù lạch diện ăn trái có múi: Scirtothrips dorsalis Hood Thrips sp., Scirtothrips dorsalis diện quan trọng phổ biến, Thrips sp phổ biến, xuất hieejnvaf gây hại chủ yếu hoa Tên khoa học khác Anaphothrips andreae Karnay, Heliothrips minutis- simus Bagnall, Neophysopus fragariae Girault, Scirtothrips minutissimus Bagnall, Scirtothrips padnae Ramakrishna Ký chủ Ớt, trinh nữ, thầu dầu, đậu phộng, sen, cam, đậu, hồng, xồi, trà, nho, điều, hành, dâu, cao su, bơng, vải, keo số loại cỏ Phân bố Pakistan, Nhật Bản, quần đảo Solomon, Úc, Ấn Độ, Bangladesh, Brunei, Darussalam, Trung Quốc, Indonesia, Đại Hàn, Malaysia, Myanmar, Philippines, Sri Lanka, Thái Lan, Châu Phi, Hoa Kỳ, Papua New Guinea, Việt Nam Thiên địch Bù lạch Franklinothrips megalops, Scolothrips indicus, Geocoris ochropterus Erythrothrips asiaticus thiên địch phổ biến qua trọng loài S dorsalis Tầm gây hại kinh tế Cả thành trùng lẫn ấu trùng đầu gây hại non, hoa trái non, nhiên gây hại đáng kể trái non Trên trái, cơng phần tế bào biểu bì, bù lạch tạo mảng xám phần lồi màu bạc vỏ trái, trái dễ bị thiệt hại vào giai đoạn trái nhỏ Nếu mật số cao bù lạch công trái lớn Vết sẹo vỏ trái bù lạch gây làm giá trị thƣơng phẩm trái Trên non, bị bù lạch gây hại, bị biến màu, cong queo Gây hại quan trọng vào mùa nắng 19 Hình 1.11 Triệu chứng gây hại ( Nguồn; Internet) Hình 1.12 Triệu chứng gây hại ( Nguồn; Internet) 1.2 Công tác BVTV ngồi nước Thực chƣơng trình quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) trồng, quản lý an toàn thực phẩm trồng Thực công tác đạo phịng chống sinh vật gây hại có nguy cao Căn vào tình hình thực tiễn đạo sản xuất, diễn biến thời tiết khí hậu địa phƣơng để chủ động xây dựng kế hoạch phịng chống sinh vật gây hại, ứng phó biến đổi khí hậu bảo vệ sản xuất CCM trồng khác 20 Phối hợp chặt chẽ quan, đơn vị vùng để kịp thời nắm thông tin, diễn biến sinh vật gây hại chủ động phòng trừ; tăng cƣờng chuyển giao tiến kỹ thuật vào sản xuất để tăng hiệu kinh tế, liên kết sản xuất tạo sản phẩm an toàn phục vụ xuất Tăng cƣờng công tác quản lý vật tƣ nơng nghiệp; thu gom bao bì thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng để bảo vệ môi trƣờng; đơn vị viện nghiên cứu, trƣờng cần tiếp tục hồn thiện quy trình biện pháp phịng chống có hiệu số loại sâu bệnh Đảm bảo thực tốt công tác chuyên môn nghiệp vụ cách thơng suốt có hiệu quả, đặc biệt cơng tác điều tra phát hiện, dự tính dự báo sinh vật gây hại phục vụ tốt công tác đạo phòng chống kịp thời, hạn chế tối đa thiệt hại sinh vật gây hại gây trồng Tăng cƣờng áp dụng tiến kỹ thuật; đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng chuyển giao tiến phân bón, thuốc BVTV tiên tiến, ƣu tiên cơng nghệ sạch, thân thiện với môi trƣờng, công nghệ sử dụng nguyên liệu sẵn có địa phƣơng, làm tăng hiệu suất sử dụng vật tƣ nông nghiệp Tăng cƣờng việc điều tra phát dự tính dự báo sâu bệnh để tiến hành phòng trừ kịp thời, khuyến cáo việc đƣa giống kháng bệnh vào sản xuất Áp dụng tổng hợp biện pháp phòng trừ cho loại sâu bệnh, hạn chế sử dụng thuốc hoá học, mở rộng việc dùng loại thuốc sinh học thảo mộc để phịng trừ sâu bệnh hại khơng gây ô nhiễm môi trƣờng độc hại, đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học bảo vệ thực vật đào tạo cán đáp ứng yêu cầu sản xuất ngày cao áp dụng tiến kỹ thuật bảo vệ thực vật vào sản xuất kịp thời Công tác quản lý Nhà nƣớc thuốc bảo vệ thực vật: Tuyên truyền phổ biến pháp lệnh bảo vệ kiểm dịch thực vật, Nghị định Chính phủ cơng tác BVTV, thực việc kiểm tra xử lý vi phạm điều lệ quản lý thuốc bảo vệ thực vật Về công tác kiểm dịch thực vật: Thông báo kịp thời, kiểm tra đạo việc phát hiện, xử lý đối tƣợng kiểm dịch thực vật từ tỉnh nhập - Đặc biệt ăn trái 21 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ 2.1 Nội dung nghiên cứu vật liệu thực Cũng nhƣ trồng khác quan sát phát sâu bệnh CCM, cần tham khảo thơng tin khâu trồng trọt cam qt nhƣ việc chăm sóc, bón phân, tƣới nƣớc, làm cỏ, sửa cành tạo tán, thu hoạch đồng thời tranh thủ ý kiến khí tƣợng thuỷ văn để nắm tình hình thời tiết (mƣa, hạn, bão ) thời gian tới địa phƣơng Việc phân biệt lồi có ích, vơ hại cho cam qt với sâu bệnh hại quan trọng Khi quan sát vƣờn cần ý phân biệt trƣờng hợp ký sinh thiên địch có khả khống chế mật độ sâu bệnh hại việc dùng thuốc giảm Tất yếu tố khơng liên quan mà cịn ảnh hƣởng đến chiều hƣớng phát sinh phát triển sâu bệnh cam qt thời gian tới Vì loại trùng hại có thích ứng với đặc điểm mơi trƣờng khác nhau, dù yếu tố có ảnh hƣởng có lồi gây hại diện đồng rộng nên tiến hành quan sát, theo dõi để có hoạt động phù hợp với việc chăm sóc sản xuất Về thời gian tiến hành quan sát Nói chung nên tiến hành theo giai đoạn sinh trƣởng, tức theo đợt lộc non nhiều sâu bệnh phát sinh theo đợt lộc CCM diện tích cần quan sát tuỳ thuộc vào qui mô vƣờn Dụng cụ cần thiết cho việc phát sâu bệnh: Vợt vải màn ny lông Thƣớc dây, thƣớc gỗ Thang, ghế để quan sát tầng tán cao Dao, kéo làm vƣờn, cửa Sổ ghi chép, bút, máy tính bỏ túi, băng dính Túi nilơng cỡ to nhỏ Ống nghiệm, lọ thuỷ tinh, hộp lồng Lọ đựng nƣớc muối bão hoà (để ngân sâu), lọ đựng cồn 969 Cặp giấy báo cũ để thu mẫu bệnh - Kính lúp cầm tay 22 Đèn pin, bẫy bả, vv Việc thu mẫu bệnh, trùng kể lồi ký sinh thiên địch cần thiết gửi sở khoa học giám định bổ sung Hình 2.1 Thành phần lồi trùng nện gây hại bưởi ( Nguồn: Trần Trọng Dũng, Phạm Văn Sol, Châu Nguyễn Quốc Khánh, Trần Vũ Phến Lê Văn Vàng, 2017 ) 2.2 Kế hoạch biện pháp phòng trừ IPM chiến lƣợc quản lý dịch hại trồng nhằm hạn chế tối đa sử dụng thuốc trừ sâu, đảm bảo an toàn sinh thái môi trƣờng thep chiều hƣớng phát triển nông nghiệp bền vững thông qua việc áp dụng phối hợp cách hài hòa nhiều biện pháp phòng trị khác Trái ngƣợc với biện pháp hoàn toàn dựa vào thuốc hóa học nhằm tiêu diệt tồn dịch hại, IPM, biện pháp sinh học kỹ thuật canh tác đƣợc sử dụng tối đa nhằm hạn chế dịch hại dƣới ngƣỡng gây hại kinh tế, hóa chất bảo vệ thực vật giữ vai trị hỗ trợ yếu Hóa chất bảo vệ thực vật đƣợc sử dụng thật cần thiết qua việc điều 23 tra xác định tình hình dịch hại, thiên địch tính tốn mặt kinh tế Trong IPM, loại thuốc chọn lọc đƣợc sử dụng chủ yếu, loại thuốc phổ rộng nhƣ lân, carbamates hữu nhƣ loại thuốc nhóm Cúc tổng hợp ( loại thuốc độc thiên địch) không đƣợc sử dụng đƣợc sử dụng giới hạn 2.2.1 Biện pháp phòng trị sinh học Đây biện pháp sử dụng thiên địch ( ăn mồi, ký sinh vi sinh vật gây bệnh) dịch hại để khống chế bộc phát dịch hại Mục dích biện pháp phịng trị sinh học thiết lập, phát huy mật số phong phú loài thiên địch nhằm khống chế dịch hại xuống dƣới mức gây hại kinh tế, tạo cân sinh thái tự nhiên Có thể phát huy gia tăng số lƣợng thiên địch tự nhiên nhiều biện pháp khác nhƣ phát huy thiên địch có sẵn tự nhiên, ni nhân phóng thích thiên địch, sử dụng chế phẩm có nguồn gốc sinh vật,… Biện pháp phịng trị sinh học đƣợc trọng quy trình IPM cam, quýt, bƣởi 2.2.2 Kỹ thuật canh tác Sử dụng biện pháp kỹ thuật nhằm tạo điều kiện cho phát triển tốt đồng thời bảo tồn phát huy hiệu quần thể thiên địch có sẵn tự nhiên yếu tố quan trọng hàng đầu quy trình IPM CCM Trên vƣờn cam, quýt, bƣởi,… biện pháp bao gồm việc sử dụng giống sạch, không bị nhiễm dịch hại, biện pháp trồng xen, khoảng cách trồng, kỹ thuật xén tỉa, tƣới nƣớc, vệ sinh vƣờn, quản lý cỏ, sử dụng che mát,… 2.2.3 Biện pháp hóa học Thuốc bảo vệ thực vật biện pháp thiếu việc dập dịch cách nhanh chóng biện pháp đƣợc sử dụng IPM Tuy nhiên việc sử dụng thuốc hóa học phổ rộng dù vài vụ ảnh hƣởng trầm trọng đến quy trình IPM 24 Việc phịng trừ dịch hại hồn tồn dựa hóa chất bảo vệ thực vật đầu tốt, hấp dẫn, đơn giản nguy bị thất bại, bên cạnh biện pháp khơng địi hỏi nhiều kiến thức hiểu biết dịch hại nhƣ thiên địch, biện pháp đƣợc nhiều ngƣời nông dân xem nhƣ giải pháp tốt cho việc phòng trừ dịch hại nhƣ đảm bảo cho trái có chất lƣợng cao Tuy vậy, sử dụng thuốc phổ rộng, định kỳ, thời gian dài mang lại nhiều hậu nghiêm trọng nhƣ hủy diệt thiên địch, bộc kháng sinh kháng thuốc, tái bộc phát dịch hại gây nhiễm mơi trƣờng Hình 2.2 Quản lý dịch hại tổng hợp cam, quýt, chanh, bưởi ( Nguồn: Nguyễn Thị Thu Cúc Phạm Hoàng Oanh, 2005) 2.3 Các ưu điểm việc áp dụng IPM Áp dụng IPM giúp cho việc sản xuất trái có chất lƣợng cao, giảm chi phí sản xuất so với biện pháp sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật Một điều tra kinh tế Queensland cho thấy việc áp dụng IPM làm giảm chi phí từ 3753% so với chi phí sử dụng thuốc Bên cạnh đó, sản xuất với quy trình IPM, trái đảm bảo chất lƣợng “ xanh sạch”, đáp ứng với nhu cầu ngày nhiều thị trƣờng nƣớc nay, ƣu điểm IPM cịn gồm có: Tránh đƣợc làm chậm lại q trình bộc phát tính kháng thuốc dịch hại sử dụng thuốc ít, khơng thƣờng xun 25 Về lâu dài, việc phịng trừ dịch hại đƣợc cải thiện việc gia tăng phong phú đa dạng củ thiên địch Gia tăng an toàn ngƣời trực tiếp sử dụng việc hạn chế tiếp xúc với loại thuốc bảo vệ thực vật Môi trƣờng đƣợc cải thiện ngày tốt Dƣ lƣợng thuốc bị hạn chế tối đa đáp ứng ứng đƣợc yêu cầu ngƣời tiêu thụ, từ thị trƣờng tiêu thụ gia tăng 26 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Trong số côn trùng hại cam qt Cánh Homoptera có số lƣợng lồi đơng nhất, lồi thuộc Cánh vảy Lepidoptera Những loài thuộc Cánh cứng Coleoptera làm vƣờn nhanh suy tàn, giảm tuổi thọ đƣơng nhiên làm giảm nhiều suất chất lƣợng Trong số loài thuộc Cánh nửa Hemiptera gây hại CCM từ non lúc chín Số lồi hại cam qt Hai cánh Diptera song tác hại lại nghiêm trọng, làm rụng Sâu bệnh hại CCM, phát sinh phát triển theo qui luật phức tạp Phụ thuộc vào yếu tố nhƣ nguồn thức ăn phù hợp, thời tiết khí hậu thuận lợi, sâu bệnh bùng phát thành dịch với mật độ cao, gây hại lớn ngƣợc lại, yếu tố nói khơng thuận phát sinh sống khó phát triển để gây hại Đề nghị Tạo sở chuyên môn, khoa học để đánh giá thực trạng xu phát triển (tăng hay giảm) sâu bệnh Có sở tin cậy để bố trí biện pháp xử lý thích hợp, hiệu Nếu cần tiến hành phun thuốc có để thực ngun tắc "4 đúng" Tránh đƣợc việc phun thuốc định kỳ, tràn lan, gây lãng phí nhiễm mơi trƣờng, nhiễm nơng sản Giúp việc thực phịng trừ bằn biện pháp IPM, phát huy tốt tác dụng biện pháp ngồi hố chất, nhƣ vệ sinh vƣờn đồi, sử dụng thiên địch, vv 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cục Bảo vệ thực vật – Sở NN&PTNT tỉnh TT.Huế, Hội nghị tổng kết công tác bảo vệ thực vật năm 2019, phương hướng nhiệm vụ năm 2020 Nguyễn Đức Khiêm ( 2005), Giáo trình trùng nông nghiệp, Bộ Giáo dục Đào tạo, Trƣờng Đại Học Nông Nghiệp I Nguyễn Thị Thu Cúc ( 2002), Biện pháp phịng trị trùng nhện gây hại ăn trái ( cam, quýt, chanh, bưởi), Trƣờng Đại Học Cần Thơ, NXB Thanh niên Nguyễn Thị Thu Cúc Phạm Hoàng Oanh ( 2005), Dịch hại cam- quýt, chanh , bưởi ( Rutaceae) IPM, NXB Nông nghiệp Nguyễn Hồng Yến ( 2018) , Hợp phần 3: Hỗ trợ thực hành nông nghiệp thông minh thích ứng biến đổi hậu, Sổ tay hướng dẫn sử dụng thuốc bảo vệ thực vật có múi, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội, Tr 6- 18 Nguyễn Văn Huỳnh Lê Thị Sen ( 2003), Giáo trình trùng gây hại trồng đồng Sông Cửu Long, Bộ Giáo dục Đào tạo, Trƣờng Đại Học Cần Thơ Trần Trọng Dũng, Phạm Văn Sol, Châu Nguyễn Quốc Khánh, Trần Vũ Phến Lê Văn Vàng ( 2017), Tình hình gây hại, đặc điểm hình thái sinh học sâu đục trái Citripestis sagittiferalis gay hại bƣởi Đồng Sông Cửu Long, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 52b: Tr 64- 69 Vũ Bá Quan, Lâm Hồng Vũ Triệu Văn Quý ( 2014), Hiện trạng canh tác bƣởi, tình hình gây hại biện pháp phịng trừ sâu đục trái Citripestis sagittiferella ( Lepidoptera: Pyralidae) huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Tr 142- 148 Vũ Khắc Nhƣợng, 2004, Cách phát phòng trừ số sâu bệnh hại có múi, NXB Nơng nghiệp 28 PHỤ LỤC Một số hình ảnh loại thiên địch ăn có múi Hình a Kiến vàng Oecophylla smaragdina ( Nguồn: Internet) Hình b Ong ký sinh Tamarixia radiata khống chế rầy chổng cánh ( Nguồn: Internet) 29 Hình c Nhện Euseius tularensis khống chế nhện đỏ ( Nguồn: Internet) Hình d Bọ rùa Stethorus pusillus khống chế nhện đỏ ( Nguồn: Internet) 30 Hình e Bọ Rùa Menochilus sexmaculatus khống chế rầy mềm rệp sáp ( Nguồn: Internet) 31 ... đề tiểu luận: “ Tình hình nghiên cứu côn trùng gây hại ăn có múi xây dựng biện pháp phịng trừ chúng huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp” để khảo sát, đánh giá tìm ngun nhân trùng gây bệnh nhóm ăn có. .. đai Có thể nói, thời gian gần đây, có múi khẳng định đƣợc thƣơng hiệu, hiệu vùng đất Đồng Tháp CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu lồi trùng gây hại ăn có. .. HÌNH iv PHẦN MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu lồi trùng gây hại ăn có