Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
145 KB
Nội dung
TRƯỜNG: TỔ: ĐỊA LÍ KHUNG KẾ HOẠCH BÀI DẠY TÊN BÀI DẠY: MƯA Mơn học: Địa lí; lớp: 10 Thời gian thực hiện: tiết I Kiến thức: Yêu cầu cần đạt STT Yêu cầu cần đạt - Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa - Trình bày phân bố mưa giới - Phân tích bảng số liệu, hình vẽ, đồ, lược đồ số yếu tố khí (nhiệt độ, khí áp, gió, mưa) Hoạt động HĐ 2: (2.1) HĐ 2: (2.2) HĐ 2: (2.1) HĐ 2: (2.2) Năng lực: 2.1.Năng lực chung Thành phần lực Tự chủ tự học Giao tiếp hợp tác: 2.2.Năng lực địa lí Năng lực chung - Chủ động thực nhiệm vụ học tập - Biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp với loại phương tiện phi ngơn ngữ đa dạng để trình bày thông tin, ý tưởng để thảo luận, lập luận, đánh giá vấn đề khoa học Hoạt động HĐ HĐ HĐ HĐ HĐ HĐ HĐ Thành phần lực Nhận thức khoa học Năng lực địa lí - Sử dụng đồ lược đồ để trình bày mối quan hệ khơng gian đối tượng địa lí địa lí; phát hiện, chọn lọc, tổng hợp trình bày đặc trưng địa lí địa phương Tìm hiểu địa lí - Đọc đồ để khai thác thông tin, kiến thức cần thiết; khai thác kênh thông tin bổ sung (biểu đồ, tranh ảnh, ) từ đồ, atlat địa lí; đọc lát cắt địa hình; sử dụng Vận dụng kiến thức, kĩ học Phẩm chất: số đồ thông dụng thực tế - Vận dụng kiến thức, kĩ địa lí để giải số vấn đề thực tiễn phù hợp HĐ HĐ với trình độ học sinh ứng xử phù hợp với môi trường sống Thành phần phẩm chất Chăm Hoạt động HĐ Phẩm chất - Tích cực tìm câu trả lời hứng thú với việc học Hoạt động HĐ HĐ HĐ HĐ HĐ Trách nhiệm - Hoàn thành nhiệm vụ học tập thân phân cơng làm việc nhóm, làm tập HĐ vận dụng HĐ HĐ II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị: - Bản đồ phân bố lượng mưa Trái Đất - Bản đồ giới Học liệu: - Video Sạt lở núi Trà Leng - Phiếu học tập - Hình 12.1: Các đai khí áp gió Trái Đất - Hình 12.2 12.3: Các khu khí áp cao thấp tháng tháng - Hình 12.4: Gió đất gió biển - Hình 12.5: Q trình hình thành gió phơn - Hình 13.1 Phân bố lượng mưa theo vĩ độ - Hình 13.2 Phân bố lượng mưa giới III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG (5 phút) a) Mục tiêu: - HS nhớ lại kiến thức kiến thức độ ẩm không khí mưa bậc THCS, liên hệ với hiểu biết thực tế Kích thích nhu cầu khám phá, tìm hiểu kiến thức kỹ - Biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp với loại phương tiện phi ngơn ngữ đa dạng để trình bày thơng tin, ý tưởng để thảo luận, lập luận, đánh giá vấn đề khoa học - Tích cực tìm câu trả lời hứng thú với việc học - Hoàn thành nhiệm vụ học tập thân phân cơng làm việc nhóm, làm tập vận dụng b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi bàn, liên hệ kiến thức cũ trả lời câu hỏi: Tại sườn núi đón gió mưa nhiều, khuất gió mưa ít? Liên hệ sườn đông sườn tây dãy Trường Sơn Bước 2: Học sinh thực ghi giấy nháp chuẩn bị để trả lời trước lớp Bước 3: GV gọi đại diện học sinh cặp đơi thảo luận lên trình bày, học sinh khác trao đổi bổ sung thêm Bước 4: GV sử dụng nội dung HS trả lời để tạo tình dẫn dắt vào nội dung học (Tình huống: Cùng nơi, lượng mưa lại có khác Vậy địa điểm khác vị trí, khác đặc điểm địa hình…thì lượng mưa thay đổi sao?) HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 2.1 Tìm hiểu nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa (20 phút) a) Mục tiêu: - Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa - Phân tích bảng số liệu, hình vẽ, đồ, lược đồ số yếu tố khí (nhiệt độ, khí áp, gió, mưa) - Sử dụng đồ lược đồ để trình bày mối quan hệ khơng gian đối tượng địa lí; phát hiện, chọn lọc, tổng hợp trình bày đặc trưng địa lí địa phương - Đọc đồ để khai thác thông tin, kiến thức cần thiết; khai thác kênh thông tin bổ sung (biểu đồ, tranh ảnh, ) từ đồ, atlat địa lí; đọc lát cắt địa hình; sử dụng số đồ thông dụng thực tế - Tự chủ tự học: Chủ động thực nhiệm vụ học tập - Giao tiếp hợp tác: Biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp với loại phương tiện phi ngôn ngữ đa dạng để trình bày thơng tin, ý tưởng để thảo luận, lập luận, đánh giá vấn đề khoa học b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hoàn thành bảng kiến thức: Nhân tố ảnh hưởng Khí áp Khu vực mưa (VD) Vùng hoạt động áp cao VD: chí tuyến, cực Khu vực mưa nhiều Vùng hoạt động áp cao VD: KV ôn đới, XĐ Mưa lớn Frông dải hội VD: ĐNÁ, Đông Á, tụ Tây Âu -Những khu vực nằm sâu lục địa khơng có gió từ Gió biển thổi vào -Khu vực hoạt động gió mậu dịch Nguyên nhân (VD) - Áp thấp: Hút gió khơng khí ẩm lên cao, sinh mây mưa - Áp cao: Khơng khí ẩm khơng bốc lên được, lại có gió thổi khơng có gió thổi đến - Do tranh chấp hai khối khí nóng lạnh dọc F đẫn đến nhiễu động không khí sinh mưa - Miền có frơng dải hội tụ nhiệt đới qua thường có mưa lớn - Những vùng nằm sâu nội địa gió từ đại - Khu vực hoạt động gió tây ơn đới, gió mùa (Đơng Á, ĐNÁ, Nam Á) dương thổi vào mưa - Miền có hoạt động gió mậu dịch mưa gió mậu dịch gió khơ - Miền có hoạt động gió mùa mưa nhiều có nửa năm gió thổi từ đại dương vào đất liền - Dịng biển nóng: Khơng khí dịng biển nóng chứa Dịng biển Nơi có dịng biển Nơi có dịng biển lạnh nóng nhiều nước,gió đưa nước vào lục địa gây mưa - Khơng khí dịng biển lạnh khơng bốc lên nên mưa - Theo độ cao: Càng lên nhiệt độ giảm, độ ẩm tăng nên - Nơi có địa hình cao Địa hình Đỉnh núi cao định - Sườn đón gió mưa nhiều đến độ cao định khơng cịn mưa - Theo hướng sườn: Sườn đón gió mưa nhiều, khuất gió mưa (hiệu ứng phơn) d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV giới thiệu nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa (khí áp, frơng, gió, dịng biển, địa hình) chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ: Nhóm 1: Trình bày, giải thích phân tích ảnh hưởng khí áp đến lượng mưa Câu hỏi phụ: Vì khu vực có áp thấp thường mưa nhiều, khu vực áp cao thường mưa khơng có mưa? Nhóm 2: Trình bày, giải thích phân tích ảnh hưởng frơng đến lượng mưa Câu hỏi phụ: Khu vực có frơng hoạt động thường có tượng thời tiết hậu? Nhóm 3: Trình bày, giải thích phân tích ảnh hưởng gió đến lượng mưa Câu hỏi phụ: Vì vùng ven biển đón gió mưa nhiều, vùng nằm sâu nội địa mưa ít? Nhóm 4: Trình bày, giải thích phân tích ảnh hưởng dòng biển đến lượng mưa Câu hỏi phụ : Dòng biển nóng, dịng biển lạnh ảnh hưởng đến lượng mưa nơi chúng qua? Nhóm 5: Trình bày, giải thích phân tích ảnh hưởng địa hình đến lượng mưa Câu hỏi phụ: Khi gió mùa thổi vào nước ta gặp địa hình chắn gió dãy Trường Sơn lượng mưa có phân bố nào? Trong trình học sinh thảo luận, giáo viên trình chiếu lại hình cũ để HS kết hợp giải thích ( hình 12.1: Các đai khí áp gió Trái Đất; hình 12.2 12.3: Các khu khí áp cao thấp tháng tháng 1; hình 12.4: Gió đất gió biển; hình 12.5: Q trình hình thành gió phơn) Bước 2: Học sinh tiến hành thảo luận, làm việc Sau nhóm hồn thành việc tìm hiểu GV sử dụng kĩ thuật mãnh ghép, hình thành nhóm học tập nhóm hồn thành Sơ đồ tư nhân tố ảnh hưởng đến đến phân bố lượng mưa Trái Đất Bước 3: Đại diện nhóm trình bày Bước 4: GV đánh giá kết Hoạt động 2.2 Trình bày phân bố mưa giới (10 phút) a) Mục tiêu: - Trình bày phân bố mưa giới - Phân tích bảng số liệu, hình vẽ, đồ, lược đồ số yếu tố khí (nhiệt độ, khí áp, gió, mưa) - Chủ động thực nhiệm vụ học tập - Biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp với loại phương tiện phi ngơn ngữ đa dạng để trình bày thơng tin, ý tưởng để thảo luận, lập luận, đánh giá vấn đề khoa học - Sử dụng đồ lược đồ để trình bày mối quan hệ khơng gian đối tượng địa lí; phát hiện, chọn lọc, tổng hợp trình bày đặc trưng địa lí địa phương - Đọc đồ để khai thác thông tin, kiến thức cần thiết; khai thác kênh thông tin bổ sung (biểu đồ, tranh ảnh, ) từ đồ, atlat địa lí; đọc lát cắt địa hình; sử dụng số đồ thông dụng thực tế - Tích cực tìm câu trả lời hứng thú với việc học - Hoàn thành nhiệm vụ học tập thân phân cơng làm việc nhóm, làm tập vận dụng b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS trả lời, hình thành bảng kiến thức: II Sự phân bố lượng mưa Trái đất Lượng mưa phân bố không theo vĩ độ - Phân bố lượng mưa khơng theo vĩ độ (từ xích đạo cực) - Khu vực xích đạo mưa nhiều - Hai khu vực chí tuyến mưa - Hai khu vực ôn đới mưa nhiều - Hai khu vực cực mưa Lượng mưa phân bố khơng ảnh hưởng đại dương - Ở đới từ Tây sang Đơng có phân bố mưa không - Do ảnh hưởng yếu tố lục địa, đại dương, địa hình… + Ví dụ: Khu vực Đông Âu Tây Á, Tây Đông Bắc Mĩ, lượng mưa khác d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV trình chiếu hình 13.1: Phân bố lượng mưa theo vĩ độ, giao nhiệm vụ cho học sinh nhận xét phân bố lượng mưa theo vĩ độ GV chiếu hình ảnh trái ngược nhau: Hình ảnh 1: Xavan, cối lồi (Tây Bắc châu Phi) Hình ảnh 2: Rừng rậm nhiệt đới, cối xanh tươi (Việt Nam) Học sinh giải thích lý địa điểm nằm vĩ độ cối lại có đặc điểm khác GV chia lớp thành dãy, dãy giải tình Tình 1: Do người tác động, nêu lý mà HS nghĩ Tình 2: Do tự nhiên (vị trí địa lý, gió, dịng biển ), nêu lý mà HS nghĩ Bước 2: HS thực nhiệm vụ Bước 3: GV gọi HS trả lời Bước 4: GV chuẩn kiến thức đưa số hình ảnh khác để chứng minh tình xác HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP (5 phút) a) Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học, rèn luyện kĩ học góp phần hình thành kĩ cho HS - Chủ động thực nhiệm vụ học tập - Biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp với loại phương tiện để thảo luận, lập luận, đánh giá vấn đề khoa học - Tích cực tìm câu trả lời hứng thú với việc học - Hoàn thành nhiệm vụ học tập thân phân cơng làm việc nhóm b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Kết trò chơi d) Tổ chức thực hiện: Trò chơi “Nghĩ thật nhanh, gắn thật đúng" Bước 1: GV treo đồ giới lên bảng , giao nhiệm vụ cho học sinh, cặp đôi nhận phiếu ghi tên địa danh (có thể tên quốc gia tên khu vực), phiếu ghi “Mưa nhiều” “Mưa ít”, nhiệm vụ học sinh xác định địa danh nhận mưa nhiều hay ít, gắn vào với Sau đó, nhanh chân lên đồ dán vào vị trí địa danh cặp đơi nhanh điểm cộng Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ Bước 3: HS lên bảng xác định Bước 4: GV chuẩn kiến thức HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG (5 phút) a) Mục tiêu: Tổ chức cho học sinh vận dụng kiến thức, kĩ học để giải vấn đề cần đặt - Chủ động thực nhiệm vụ học tập - Vận dụng kiến thức, kĩ địa lí để giải số vấn đề thực tiễn phù hợp với trình độ học sinh ứng xử phù hợp với mơi trường sống - Tích cực tìm câu trả lời hứng thú với việc học - Hoàn thành nhiệm vụ học tập thân phân cơng làm việc nhóm, làm tập vận dụng b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: HS hoàn thành phiếu học tập d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV đưa hình ảnh thơng tin sau: Viện Khoa học Thủy lợi miền Trung Tây Nguyên đưa nhận định nguyên nhân gây lũ quét, sạt lở đất xã Trà Leng, huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam sau: “đây khu vực có tổ hợp nhiều bất lợi địa hình dốc, bị phân cắt mạnh…” Nguồn: https://thanhnien.vn/vien-khoa-hoc-thuy-loi-mien-trung-tay-nguyen.html Bước 2: Học sinh hoàn thành phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP NỘI DUNG TRẢ LỜI Câu hỏi 1: Em có đồng ý với nhận định không? ………………………………………… ………………………………………… Câu hỏi 2: Theo em, nguyên nhân gây tình trạng sạt lở, lũ quét Trà Leng? ………………………………………… ………………………………………… Câu hỏi 3: Em đưa giải pháp để phòng chống thiên tai (bão) xã Trà ………………………………………… Leng, huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam ………………………………………… Bước 3: HS trình bày Bước 4: GV chuẩn kiến thức IV PHỤ LỤC CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG 2.1 - Công cụ: Rubric Rubic đánh giá sản phẩm học tập Tiêu chí Nội dung Mức Mức Mức Mức (9 -10 điểm) (7 -8 điểm) (5 -6 điểm) (dưới 5) - HS nêu đầy đủ nhân - HS nêu đầy đủ nhân - HS nêu đầy đủ - HS nêu đầy đủ nhân tố, giải thích, so sánh tố, giải thích, so sánh phân tích xác (từ phân tích xác ( từ 90% trở lên) nhân tố 70% đến 80%) nhân tố (4 điểm) ảnh hưởng đến lượng mưa ảnh hưởng đến lượng mưa giới (4 điểm) Hình thức (2 điểm) - Đẹp, rõ, khơng lỗi (2 điểm) Thời gian (1 điểm) Hoạt động nhóm (1 điểm) (3 điểm) - Đẹp, rõ, cịn lỗi tả sánh phân tích tích xác (dưới 50%) xác (từ 50% đến 60%) nhân tố ảnh hưởng đến lượng nhân tố ảnh hưởng đến mưa giới lượng mưa giới (2 điểm) - Rõ, cịn lỗi tả tả (2 điểm) Thuyết trình giới nhân tố, giải thích, so tố, giải thích, so sánh phân (1 điểm) - Đơn điệu, chữ nhỏ, nhiều lỗi tả (1,5 điểm) ( điểm) (0,5 điểm) - Hay, lôi cuốn, đầy đủ, tự - Đầy đủ, tự tin tương tác, - Đầy đủ, thời gian - Đầy đủ, vượt thời gian quy tin tương tác, thời thời gian quy định quy định định gian quy định (1,5 điểm) ( điểm) (0,5 điểm) (2 điểm) - Đúng thời gian quy định - Không thời gian quy - Không thời gian quy - Không thời gian quy định (1 điểm) định (trễ – phút) định (trễ - phút) (trễ từ phút trở lên) - Các thành viên tham (0,75 điểm) - Các thành viên tham (0,5 điểm) - Có vài thành viên (0,25 điểm) - Có vài thành viên tham gia tích cực gia tham gia tích cực gia, chưa tích cực (1 điểm) (0,75 điểm) (0,5 điểm) (0,25 điểm) * Bảng kiểm GV đánh giá kỹ thảo luận nhóm Bảng kiểm đánh giá kĩ thảo luận nhóm Các tiêu chí Có/ Khơng - Nhận nhiệm vụ Mọi thành viên nhóm sẵ sàng nhận nhiệm vụ Tham gia xây dựng phương án thảo luận lập kế hoạch nhóm Mọi thành viên bày tỏ ý kiến, tham gia xây dựng phương án thảo luận kế hoạch hoạt động nhóm Mọi thành viên biết lắng nghe, tơn trọng, xem xét ý kiến, quan điểm Thực nhiệm vụ hỗ trợ, giúp đỡ thành viên khác Mọi thành viên cố gắng, nỗ lực hoàn thành nhiệm vụ thân Thành viên hỗ trợ thảo luận, hồn thành nhiệm vụ Tơn trọng định chung Mọi thành viên tôn trọng định chung nhóm Kết làm việc Có kết thảo luận có đủ sản phẩm theo yêu cầu giáo viên Trách nhiệm với kết làm việc chung Mọi thành viên có ý thức trách nhiệm kết chung nhóm HOẠT ĐỘNG 2.1 Bảng hướng dẫn chấm NỘI DUNG TRẢ LỜI ĐIỂM Câu hỏi 1: Em có đồng ý với nhận định Có 2đ khơng? Khơng 0đ Câu hỏi 2: Theo em, nguyên nhân - Do địa hình dốc, phân cách mạnh 1đ - Thời gian mưa kéo dài làm cho đất bị bão hoà 1đ Câu hỏi 3: Em đưa giải pháp để - Rà soát khu vực có nguy sạt lở để di dời dân đến nơi an tồn 2đ phịng chống thiên tai (bão) xã - Xây dựng hệ thống cảnh báo khu dân cư có nguy sạt lở cao 2đ - Trồng rừng, rừng có vai trị quan trọng điều hồ dịng 2đ gây tình trạng sạt lở, lũ quét Trà Leng? Trà Leng, huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam chảy mặt, dòng chảy ngầm ... học Năng lực địa lí - Sử dụng đồ lược đồ để trình bày mối quan hệ khơng gian đối tượng địa lí địa lí; phát hiện, chọn lọc, tổng hợp trình bày đặc trưng địa lí địa phương Tìm hiểu địa lí - Đọc đồ... đồ, tranh ảnh, ) từ đồ, atlat địa lí; đọc lát cắt địa hình; sử dụng Vận dụng kiến thức, kĩ học Phẩm chất: số đồ thông dụng thực tế - Vận dụng kiến thức, kĩ địa lí để giải số vấn đề thực tiễn... Sử dụng đồ lược đồ để trình bày mối quan hệ không gian đối tượng địa lí; phát hiện, chọn lọc, tổng hợp trình bày đặc trưng địa lí địa phương - Đọc đồ để khai thác thông tin, kiến thức cần thiết;