1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và một số giải pháp nâng cao chất lượng cho vay doanh nghiệp xây lắp tại bidv chi nhánh hà nội

72 4 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Và Một Số Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Cho Vay Doanh Nghiệp Xây Lắp Tại Bidv Chi Nhánh Hà Nội
Trường học Hanoi University of Science and Technology
Chuyên ngành Finance
Thể loại Thesis
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

Trang 1

HOC VIEN CHINH SACH VA PHAT TRIEN KHOA DAO TAO QUOC TE

w= == LL] oaGh -

Xi

LUAN VAN TOT NGHIEP

Dé tai:

THUC TRANG VA MOT SO GIAI PHAP NANG CAO CHAT LUOQNG CHO VAY DOANH NGHIEP XAY LAP TAI BIDV CHI NHANH HA NOI

Sinh vién: D6 Trung Kién

Mã sinh viên 5053402012

Lop CLC5.2

Giáo viên hướng dân: Nguyễn Thành Đô

Trang 2

MUC LUC

CHUONG 1: NHUNG VAN DE CO BAN VE TIN DUNG DOI VOL DOANH NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI . 5-< 5° see<csesseseesssse 1 1.1.LY THUYET VE TIN DUNG DOANH NGHIỆP CUA NGAN HANG

THUONG MaAL ccssssscsocesssrersecssorersesessarensessssarcsnssscarsnsnssacarscenssararsncnsnscarsncessararseses 1 1.1.1 Khái niệm và đặc điểm hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại 1 1.1.2 Các sản phẩm tín đụng doanh nghiệp điển hình 2 St zEvzE+EzEezerered l 1.1.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quá cho vay đối với doanh nghiệp - 2

1.1.3.1 Khái niệm về hiệu quá IÍH đỊH ee«eoeeeeeeeceeseseseeeeeeeesesteeeeeereeseseseeeererersesereeesrere 2

1.1.3.2 Các chỉ tiêu đúnh giá hiệu QHẢ LÍH (HH ceseeeeesssessssssseSSRSSSESSSRSS.00558696908588000005880606 3 a) Cac chi tiéu định tính đánh giá hiệu quả tín dụng ngân hàng ««<««ese<ssss 3 b) Cac chỉ tiêu định lượng đánh giá hiệu quả tín đụng về phía ngân hàng 3

1.2 DAC DIEM CUA TIN DUNG ĐÓI VỚI DOANH NGHIỆP XÂY LẮP 6

1.2.1 Đặc điểm sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp xây lắp . -s- 6

1.2.1.1 VỀ sản phẩm xâV lẮP eeeeeeceeeseeesesksEseseksEeEeSESESESESESESESSeEeSeSESESESESEESEstetesesbsrsrsre 6

1.2.1.2 Đặc điểm về tô chức quản lý và sản xuất kinh dOqHH e«eeeeeseseeeeseeesessssssessssrs 7 1.2.2 Đặc điểm về dòng vốn của doanh nghiệp xây lắp s-s-scsc<cscseseses<sesess 8 1.2.3 Các cách huy động vốn của doanh nghiệp xây lắp .s.o s-s-s-sesssses<sesess 9 1.2.4 Các sản phẩm cho vay doanh nghiệp xây lắp điển hình: .s-5-s- 11

1.2.5 Rủi ro khi cho vay doanh nghiệp xây lắp o s-sss 5s cescscsessesesesseeesesss 11 CHUONG 2: THUC TRANG HIEU QUA TIN DUNG DOI VOI DOANH

(1109.00.90 ì08.1))0À0 2 0 0) 13

2.1.GIOI THIEU VE NGAN HANG TMCP DAU TU VA PHAT TRIEN VIET

NAM —- CHI NHANH HÀ NQI Go <5 G5 90 90900 1060086966860908606068606 13

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển -2-5222222 222222222 2 EEEESEEsrrrrrrree 13

2.1.2 Mô hình tổ chức của Ngân hàng TMCP ĐT&PT Việt Nam — Chi nhánh Hà

ID — 14

2.1.3 Khái quát về tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP ĐT&PT Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội 2014 - 2016 . - 2G 2212221232332 EE 2E sex kerrerrea 16

Trang 3

2.1.3.1 VỀ công tác HgHỒN VON srssrscsrsssscsevarscssssaseseenssssssasesanscssssssarevanecesssasosevaceossssanens 16

2.1.3.2 Về hoại động tin AUN ceeeeeeeseeeesesesesseskskstsEksteseskstsEsetstsskstsrsrsrtssesksrsrsrsstssesrsrsrsei 17

2.1.3.3 Hoại dỘHgG KHÁC c«««eeeeessseesskS++66199596838895968958804068880404848884040888404008684040084080400805880506 20

2.2 THUC TRANG TIN DUNG DOI VOI DOANH NGHIEP XAY LAP TAI

BIDV HÀ NOT GIAL DOAN 2014-2016 .-.«-5° 5 co<c<csessEssEsEsssessksesessessss 21 2.2.1 Hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp xây lắp tại Ngân hàng TMCP ĐT&PT Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội - - 2212222211323 1122211222211 E511 re 21

2.2.1.1 Muc dich cua hoat GONG tin HH dveeseeeesessesssssSYSA.6658596605886966055880000588000085880996 21

2.2.1.2 Phrrong thirc cap tin AUN cee«eeoeeseeeeseeeseeeteeeeeereesEseseeeerererseseseeeerereeseseseensrerseoee 22

2.2.1.3 QQHW TFÌHh LÍH QHE cc«eeeeseecsss 6 6 th 09 906 00 098.0660090.06000.000090008000.080090.08600.006006 22 2.2.1.4 Chính sách khách HỒHg ceeeeeeeeessssesesesesssssesess999996088889999900888090409008880909090000880806 24 2.2.1.5 Các quy định, quy CHẾ Cho vay Xây lẮT ‹«eeeeeeeseeesseseekeseskstsEssksteskststssssrtssesrsrsrsee 26

2.2.1.6 Mục tiêu Chất ÏIFỢHẸ.« oeceeceeeecseseseceeeseEsEsk teeteEeEsEstesereEeeoeseteessrereeseseseensrerseoee 27

2.2.2 Hiệu quá tín dụng đối với doanh nghiệp xây lắp tại Ngân hàng TMCP ĐT&PT Việt Nam - Chi nhánh Hà NỘI - .- 22 2222122211 111253 3155111115111 1 118211102 1kg 28

2.2.2.1, CAC Chi HIÊH GÌNH [LÍ HHỨ cooeee se sec 6 9 9 9 6 4 4 94.9) 08 9849.94.91) 808.9999419 680899999966 95699999566 656 28

2.2.2.2 CAC Chi tit đỊNH ÍHỢH deeeeeeseeesksessekA959688894848880404848884040888404008684040084880400805880906 29 2.3 Những kết quả dat được và các hạn chế của hoạt động cho vay doanh nghiệp

xây lắp tại BIDV Hà Nội 5< e<<+.se.A.HU HH HH0 4040 010000 38

2.3.1 Những kết quả đạt được . 5-1 222121 1 111111 1E1EE7212111E re 38

2.3.1.1 Lợi nhuận tr hoạt động tín dụng đối với DINXL TT nen 38

2.3.1.2 Tạo dựng được nên khách hàng tối, hiệu quả tín dụng khả quan qua các năm.39

2.3.1.3 Chuyển đổi, hiện đại hố mơ hình hoại CỐ cesesessseRSSSEeSESSAESES96908588040005880606 40

2.3.1.4 Quy trình tín dụng chặt chẽ, hệ thống xếp hạng tín dụng, chính sách khách hàng được xây dựng đồng ĐỘ ece«ccccoseseeeeseeesEseeeensreEsEseseeeerereroeseseessrereeseseseensrerseoee 4I 2.3.1.9 Định hướng và Chinh SáCh HỢP .«eeeeeeeesesesssesekses8840480888404008684040084880400805880506 41

2.3.1.6 Chat luong thẩm định được TANS COO sevesecesevesesesececesesesesesesesesesesesesesesesesesesesens 42

2.3.1.7 Tập huấn, đào tao thirding xuyen VOI CAN ĐỘ e«e«eeeeseeeesesesessssssteskskstsssstssesrsrsrsee 42 2.3.1.8 Tăng cường hiện đại hố cơng nghệ, ng dụng công nghệ thông IÍH « ««« 42 2.3.2 _ Hạn chế, tôn tại và nguyên nhân + 2 +s+E+E+ESES2E2E£E£EEEEEEEESEEEEErrrkrees 43

Trang 4

2.3.2.2 NQUVEN NNGN isesesresssereccscrcccsscsssssacccsssccssssccssscccssscsesssacasssssacssssscesssccesssccesssecasens 44

CHUONG 3: MOT SO GIAI PHAP NANG CAO HIEU QUA TIN DUNG DOI VỚI DOANH NGHIỆP XÂY LẮP TẠI BIDV HÀ NỘI . -c-5cc- 48

3.1 Định hướng phát triển và yêu cầu nâng cao hiệu quả hoạt động tin dụng đối

với doanh nghiệp xây lắp tại bidv hà nội << sce<cscsscseeeeseseesereesesese 48

3.1.1 Mục tiêu và định hướng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP ĐT&PT Việt

Nam - 0)0ì8i1i1ii0a0 0 — 48

3.1.2 Định hướng phát triển cho vay doanh nghiệp xây lắp trên toàn thị trường tại BIDV Hà NỘI <5 < << Ă 94.8.0009 0000 0000.000 409.10 001940.000040.000004.0000400600.00609096 49 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả tín đối với doanh nghiệp xây lắp 51 3.2.1 Giải pháp nâng cao từ các kết quả đạt ẨưỢC es s55 ceecscscscsesessesesesess 31 3.2.1.1 Hoàn thiện chính sách tín đụng đối với các doanh nghiệp xây lắp 51 3.2.1.2 Tăng trướng tín dụng xây lắp có trọng tâm, trọng điểm gắn với định hướng phái triển của Chính Phủủ -ccccctcnr cE TrgHtH HH HH Hee 52 3.2.1.3 Khai thác có hiệu quả thông tin trong hoạt động tín dụng đối với DNAL 52

3.2.1.4 Ndng cao chat lượng thẩm định tín HH Q.0 QQ TQ TH n nh HH TH ng khu 53

3.2.1.5 Mớở rộng cấp tín dụng có tài sản bảo đảm à cccccnnnnnHyk 55 3.2.1.6 Nâng cao hiệu quả xử lý nợ xấu, nợ quá hạn trong các khoản vay vốn của các DNXL 55

3.2.2 Giải pháp khắc phục hạn chế oessscsescscsEsesesesssEsesessEsEseseseseszssesese 56 3.2.2.1 Các biện pháp phòng ngĩa HỢ QUÁ HẠT dc eceeeees si 6 6 16 099060080 96.0660046.066010666 56 3.2.2.2 Các biện pháp Xứ lý HỢ Qua WAN asesssscssserescseresssscssesscacesscscessscccsssccessscsesssecasesaes 56 3.2.2.3 Các biện pháp địt DHÒNG THHÍ PC ceeeseeccessss co 2 6 0 00 000906 0800006 08000108 080 090660000608 37 3.2.2.4 Hồn thiện cơng tác tơ chức và nâng cao chất lượng cđn bộ quan lý khách hàng, cán bộ lác nghiệp nói riêng và toàn bộ cán bộ ngân hàng nói Chung 57

„800 01 — ,ÔỎ 60 TÀI LIỆU THAM IKHẢO -<- 5-5 5< 5< 2 eSsEssEeSEsESsEeSEsEsseesEsessersrsessersrsesee 61

Trang 5

DANH MUC TU VIET TAT

Ky hiéu Diễn giải

BIDV Ngân hàng thương mại cô phân và phát triển Việt Nam

BIDV HàNội | Ngân hàng thương mại cô phân và phát triển Việt Nam — Chi nhánh

Hà Nội

CBCNV Cán bộ công nhân viên DNXL Doanh nghiệp xây lắp DNNN Doanh nghiệp nhà nước

DT&PT Dau tu va phat trién

NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngan hang thuong mai

TMCP Thương mại cô phân TCTD Tổ chức tín dụng TCHC Tổ chức hành chính QLRR Quan ly rui ro ĐCTC Định chê tài chính TTTM Tài trợ thương mại QLKH Quản lý khách hàng QLRR Quản ly rui ro

QTTD Quan tri tin dụng

TSDB Tai san dam bao HĐQT Hội đồng quản trị

Trang 6

Bang Bang Bang Bang Bang Bang Bang Bang Bang Bang Bang Bang Bang Bang Bang

DANH MUC BANG BIEU

1: Cơ câu nguôn vốn huy dOng oo cccecccccececcecessvscsesecsceceveveeceesvevsusececevevers 16 2: Quy M6 tin CUNY .(41 18 3: Cơ câu tín Mung oo ec ececccccccecccsesececsesecececeveveesevevsvsesececeesvevseseveveeseseveceeeees 19

A: Cac chi ti€u ve dich VU ccccccccccccccccccccesessescsceseseesvscesesecsvsevevsevavsevsvsevsvseesees 20

5: Mục tiêu liên quan đến chất lượng sản phẩm .- - 2 scscx+xszvz+2 27 6: Mục tiêu liên quan đến giái quyết phàn nàn cuia khach hang .0 0 27

7: Mục tiêu thời gian tôi đa thực hiện nehiỆp vụ - cà Ặccccccceesecei 28

8: Dư nợ tín dụng đôi với DNX 5c ST EEEE1212181 111111111 30 9: Cơ câu tín dụng đối với DNXL . - 5< S2EEEESE1EE72212121 E111 ExeEerrred 30

10: Doanh sô cấp tín dụng đối với DNXL - 52c xcEcEErrrrrerrred 32 11: Vòng quay VỐn 5c cs tt kh ST 1111111111111 1 1111111111 11111111 11x11 33

12: Tỷ lệ cho vay có tài sản đảm bảo tại BIDV Hà Nội 34

13: Nợ quá hạn đối với doanh nghiệp xây lắp -5cccccccczrrrererrred 35 14: Nợ xâu đôi với doanh nghiệp xây lắp - 5 St tk Erkekerrred 36

15: Loi nhuận do tín dụng đối với DNXL mang lạt ‹- 38

Trang 7

DANH MUC HINH

Hinh 1: M6 hinh t6 chire ca BIDV Ha NO ecececccecccceceeeseseseeeeetesesestseesteseseseees 15

Hinh 2: Co cau tin dung d6i voi DNXL theo thoi hatie c.ceccceceeeeseeeeeeeeeeeeeees 31

Hinh 3: Co cau tin dung d6i vOi DNXL theo loai tién 6 .ccccccccccccececseceeseseeseseees 31

Trang 8

LOI MO DAU

Việt Nam đang trên con đường thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất

nước Trong tiến trình này hệ thống ngân hàng đóng vai trò rất quan trọng — đó là hệ thống huyết mạch nỗi các thành phân của nên kinh tế với nhau Và hoạt động tín dụng của ngân hàng đóng vai trò nguôn vốn chủ lực, tạo điều kiện cho các chủ đâu tư có nguôn lực đây mạnh sản xuất kinh doanh, qua đó góp phân tăng trưởng kinh tế, vững

bước hội nhập với khu vực và thế giới

Với một nên kinh tế đang ở giai đoạn phát triển, các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây lắp được đánh giá là thị trường quan trọng cho việc nâng cao hiệu quả và tăng trưởng hoạt động của tín dụng của ngân hàng thương mại Tín dụng ngân hàng có tác động tích cực trong việc đáp ứng nhu câu bức thiết về vốn giúp doanh nghiệp xây lắp nâng cao năng lực thi công như đầu tư máy móc thiết bị, thanh toán chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công Là một trong những ngân hàng lớn nhất Việt Nam, Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam có vai trò và đóng góp tích cực

trong chiến lược phát triển kinh tế — xã hội của đất nước Trong đó BIDV Hà Nội là

một trong những chi nhánh ra đời sớm nhất của hệ thống BIDV, luôn xác định được vai trò tiên phong trong việc thúc đây sự phát triển kinh tế xã hội cả nước nói chung và Thủ đô nói riêng thông qua việc cung cấp các sản phẩm dịch vụ đôi với nên khách hàng chủ lực của BIDV là các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây lắp BIDV Hà Nội luôn coi việc nâng cao hiệu quả tín dụng đối với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây lắp là nhiệm vụ cốt lõi vô cùng quan trọng

Qua bản báo cáo thực tập này,em mong mình sẽ phân tích và đưa ra được các giải pháp hợp lý để nâng cao hiệu quá cho vay các doanh nghiệp trong lĩnh vựcxây lắp

Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của các anh chị làm việc tại phòng Khách hàng 2 - BIDV Hà Nội và đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của thay

Nguyễn Thành Đô

Trang 9

PHAN MO DAU

1 Sự cân thiết của đề tài nghiên cứu

Đối với thị trường tài chính, tiên tệ Việt Nam hiện nay thì tín dụng ngân hàng

tiếp tục là nguồn von chủ lực, tạo điều kiện cho các chủ thê đầu tư có nguồn lực dé đây

mạnh sản xuất kinh doanh, qua đó góp phân tăng trưởng kinh tế, vững bước hội nhập với khu vực và thê giới Mục tiêu của hoạt động tín dụng của các ngân hàng thương mại là cung cấp nguồn tài chính cho khách hàng theo nguyên tắc hoàn trả, cả lãi và sốc Do đó đảm bảo hiệu quả cho các khoản tín dụng bao gồm chất lượng và lợi nhuận mang lại là một nhu câu cấp thiết và xuyên suốt quyết định hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại

Với một nên kinh tế đang ở giai đoạn phát triển, các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây lắp được đánh giá là thị trường quan trọng cho việc nâng cao hiệu quảvà tăng trưởng hoạt động tín dụng của các ngân hàng thương mại Tín dụng ngân hàng có tác động tích cực trong việc đáp ứng nhu câu bức thiết về vốn giúp doanh nghiệp xây lắp nâng cao năng lực thi công như đầu tư máy móc thiết bị, thanh toán chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công Là một trong những ngân hàng lớn nhất Việt Nam, Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam có vai trò và đóng góp tích cực

trong chiến lược phát triển kinh tế — xã hội của đất nước Trong đó BIDV Hà Nội là

một trong những chi nhánh ra đời sớm nhất của hệ thống BIDV, luôn xác định được vai trò tiên phong trong việc thúc đây sự phát triển kinh tế xã hội cả nước nói chung và Thủ đô nói riêng thông qua việc cung cấp các sản phẩm dịch vụ đôi với nên khách hàng chủ lực của BIDV là các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây lắp BIDV Hà Nội luôn coi việc nâng cao hiệu quả tín dụng đối với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây lắp là nhiệm vụ cốt lõi vô cùng quan trọng Tuy nhiên, việc nâng

cao hiệu quả tín dụng đối với Doanh nghiệp xây lắp cũng gặp rất nhiều khó khăn do

đặc điểm riêng biệt của loại hình doanh nghiệp này va do cơ chế quán lý của ngân

hàng Là một sinh viên thực tập tại BIDV Hà Nội, Tôi thây được sự cân thiết phải có

những biện pháp thiết thực và cụ thể nhăm nâng cao hơn nữa hiệu quả tín dụng đôi với

doanh nghiệp xây lắp, chính vì vậy, tôi đã lựa chọn đề tài “7ưực trang va mot số giải

pháp nâng cao chất lượng cho vay doanh nghiệp xây lắp tại BIDV chỉ nhánh Hà Nội”

đề thực hiện luận văn

2 Mục tiêu nghiền cứu

Trang 10

+ Phân tích thực trạng về hiệu quả tín dụng đối với các doanh nghiệp xây lắp của BIDV Hà Nội trong giai đoạn 2014 — 2016;

+ Nghiên cứu và đề xuất một số giải pháp và khuyến nghị nhăm nâng cao hiệu quả tín dụng đối với các doanh nghiệp xây lắp tại BIDV Hà nội

- Cách thức quan hệ tín dụng và thực trạng hoạt động tín dụng đôi với các

doanh nghiệp xây lắp tại Ngân hàng TMCP Đầu tư va phat trién Viet Nam — Chi

nhánh Hà Nội

- Hiệu quả và tiềm năng quan hệ tín dụng đối với các doanh nghiệp xây lắp tại

Ngân hàng TMCP Đâu tư và phát triển Việt Nam — Chi nhánh Hà Nội

- Những yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả của hoạt động quan hệ tín dụng đối với

các doanh nghiệp xây lắp tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam - Chi

nhánh Hà Nội

- Cách thức giải quyết các van đề còn tồn tại và các biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng đối với các doanh nghiệp xây lắp tại Ngân hàng TMCP Đầu tư

và phát triển Việt Nam — Chi nhánh Hà Nội

3 Đối tượng nghiên cứu, phạm vỉ nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Hoạt độngtín dụng và hiệu quả tín dụng đôi với các

doanh nghiệp xây lắp tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam — Chi

nhánh Hà Nội

- Phạm vi nghiên cứu: Tín dụng ngân hàng có nhiều hình thức nhưng phạm vi nghiên cứu của luận văn giới hạn ở hoạt động tín dụng bao gồm cho vay và bảo lãnh

đối với doanh nghiệp xây lắp tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam —

Chi nhánh Hà Nội trong giai đoạn 2014 -2016 4 Phương pháp nghiên cứu

4.1 Các bước nghiên cứu của đề tài

Thu thập tài liệu lý thuyết liên quan đến tín dụng doanh nghiệp xây lắp tại Ngân hàng thương mại

Nghiên cứu thực trạng cho vay Doanh nghiệp xây lắp tại Ngân hàng TMCP

Đầu tư và Phát triển Việt Nam — Chi nhánh Hà Nội

Kết hợp giữa lý thuyết và thực trạng cho vay Doanh nghiệp xây lắp để đưa ra các giải pháp phát triển cho vay doanh nghiệp trong thời gian tới

Trang 11

+ Một số luận văn có cùng để tài tài nghiên cứu và các luận văn có nội dung bô trợ dé tài nghiên cưu

+ Một số sách chuyên nghành về tài chính tiền tệ, quản trị ngân hàng thương mại và tài liệu giảng dạy về bộ môn quản trị ngân hàng

+ Để tài cung tham khảo văn bản chung của pháp luật, văn bản liên quan đến vấn để cho vay của ngân hang nhà nước, của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam

+ Báo cáo tài chính, báo cáo tông kết giai đoạn 2014-2016 của Ngân hàng

TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội

- Phương pháp điều tra:

Lập bảng hỏi cán bộ làm việc trong quy trình tín dụng đôi với các doanh nghiệp xây lắp của BIDV — Chi nhánh Hà Nội đề hiểu rõ thực trạng phát triển cho vay doanh nghiệp xây lắp từ đó đưa ra các giải pháp

+ Đối tượng khảo sát: cán bộ làm trong quy trình tín dụng đối với các doanh nghiệp xây lắp

4.3 Phân tích số liệu

Số liệu thu thập được tông hợp, phân tích trên bảng, biểu 5 Đóng góp của luận van

- Đánh giá thực trạng phát triển hoạt động tín dụng đối với các doanh nghiệp

xây lắp tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam — Chi nhánh Hà Nội

- Dé xuất các giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng đối với các

doanh nghiệp xây lắp tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam — Chi

nhánh Hà Nội

6 Kết cầu nội dung luận văn

Ngoài phần mở đầu, Kết luận, mục lục, Danh mục bảng biểu và danh mục tài

liệu tham khảo thì luận văn gồm 3 phân chính như sau:

Chương 1: NHỮNG VẬN DE CO BAN VE TIN DUNG DOI VOI DOANH NGHIEP CUA NGAN HANG THUONG MAI

Chuong 2: THUC TRANG HIEU QUA TIN DUNG DOI VOI DOANH

NGHIEP XAY LAP TAI BIDV HA NOI

Chuong 3: MOT SO GIAI PHAP NANG CAO HIEU QUA TIN DUNG DOI

Trang 12

CHUONG 1: NHUNG VAN DE CO BAN VE TIN DUNG DOI VOI DOANH NGHIEP CUA NGAN HANG THUONG MAI

1.1 LY THUYET VE TIN DUNG DOANH NGHIEP CUA NGAN HANG THUONG MAI

1.1.1 Khái niệm và đặc điểm hoạt đồng tín dụng của ngân hàng thương mại

Tín dụng là nghiệp vụ chủ yếu của NHTM để tạo ra lợi nhuận Nguồn thu từ hoạt động tín dụng thường chiếm tỷ lệ lớn nhất trong tổng thu nhập của ngân hàng Tuy nhiên, nó cũng là lĩnh vực có nhiều rủi ro và phức tạp nhất Khoản tiên cho vay có

tính thanh khoản thập, phụ thuộc vào kế hoạch trả nợ vay, khả năng trả nợ của khách

hàng

Rủi ro tín dụng có thể do ý muốn chủ quan của ngân hàng như : Xây dựng chiến lược sai, thấm định hỗ sơ không chính xác, cho vay không tuân theo nguyên

f

4

tặc, cũng có thể đo nguyên nhân khách quan như: hoá hoạn, lũ lụt,

Hoạt động tín dụng liên quan chặt chẽ với tất cả các lĩnh vực của nên kinh tế từ

tiêu dùng đến sản xuất kinh doanh Do vậy, cùng với sự phát triển của nền kinh tế, nghiệp vụ tín dụng ngày càng đa dạng nhằm thoả mãn nhu câu về vốn cho nên kinh tế,

tạo điều kiện tăng lợi nhuận cho ngân hàng Các hình thức tín dụng chủ yếu như: cho

vay ngắn hạn, cho vay trung và dải hạn, cho vay có đảm bảo,

Về nguyên tắc, mọi khoản cho vay đều phải duoc dam bao Tai san dam bao

phải có thê bán đi để thu nợ nếu khách hàng không trả được nợ Tài sản đảm bảo là

nguôn thu nợ thứ hai, là điều kiện ràng buộc để người vay thực hiện đúng cam kết

1.1.2 Các sản phẩm tín dụng doanh nghiệp điển hình

- _ Cho vay ngăn hạn thông thường

Là sản pham cho vay bo sung vốn lưu động phục vụ nhu cầu sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp

- Cho vay trung dài hạn thông thường

Là sản phẩm tài trợ nhu cầu vốn đầu tư trung, dài hạn cho doanh nghiệp - Cho vay đầu tư tài sản có định

Đáp ứng linh hoạt các nhu câu đầu tư tài sản cô định của doanh nghiệp và tô

chức hành chính sự nghiệp có thu dé phuc vu muc dich đầu tư kinh doanh

- Tài trợ doanh nghiệp theo ngành

Trang 13

Cung cap san pham, dịch vụ trọn gói, khép kín, phù hợp nhu cầu đặc thù của

Doanh nghiệp kinh doanh - Cho vay đầu tư dự án

Là sản phâm tài trợ vốn trung, dài hạn đề đầu tư Dự án thực hiện tại Việt Nam

và một sô nước/ vùng lãnh thô phù hợp quy định của pháp luật - Tài trợ chuỗi cung ứng thủy sản

Tài trợ vỗn lưu động đơn lẻ hoặc theo chuỗi khép kín theo các khâu nuôi trong,

thu mua, chế biến, xuất khâu thủy sản phù hợp đặc thù kinh doanh của ngành, kết hợp cung cấp sản phẩm, dịch vụ trọn gói, khép kín theo nhu câu của khách hàng

- Thấu chi doanh nghiệp

Là sản phẩm cho vay bô sung vốn lưu động, đáp ứng nhu câu đột xuât của

doanh nghiệp dé bù dap thiếu hụt vốn kinh doanh tạm thời, theo đó, khách hàng được

tiêu vượt số tiên (dư có) trên tài khoản tiền gửi thanh toán - Chiết khấu giây tờ có giá

Là sản phẩm mà ngân hàng ứng trước tiền cho khách hàng và nhận lại giấy tờ có giá do chính ngân hàng phát hành trước khi đến hạn thanh toán

- Cho vay đầu tư dự án bắt động sản

Ngân hàng tài trợ vốn cho các doanh nghiệp, hợp tác xã được phép kinh doanh bắt động sản đề đâu tư các dự án bắt động sản trong lãnh thổ Việt Nam

- Cung cấp các loại bảo lãnh

Ví dụ: bảo lãnh dự thâu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng bảo lãnh hoàn trả tiền ứng trước, bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh vay von

1.1.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả cho vay đổi với doanh nghiệp 1.1.3.1 Khái niệm về hiệu quả tín dụng

Hiệu quả tín dụng là một trong những biểu hiện của hiệu quả kinh tế trong lĩnh

vực ngân hàng, nó phản ảnh hiệu quả của các hoạt động tín dụng ngân hàng Đó là khả

năng cung ứng tín dụng phù hợp với yêu cầu phát triển của các mục tiêu kinh tê xã hội

và nhu câu của khách hàng đảm bảo nguyên tắc hoàn trả nợ vay đúng hạn, mang lại lợi nhuận cho ngân hàng thương mại từ nguồn tích lũy do đầu tư tín dụng và do đạt được các mục tiêu tăng trướng kinh tế Trên cơ sở đó đảm bảo sự tôn tại và phát triển bền vững của ngân hàng

Vì vậy, hiệu quả tín dụng là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh khả năng

thích nghi của tín dụng ngân hàng với sự thay đôi của các nhân tổ chủ quan (khả năng quản lý, trình độ của cán bộ quản lý ngân hàng ) khách quan mức độ an toàn vốn tín

Trang 14

dung 14 két qua cia m6i quan hé bién chimng giita ngan hang — khach hang vay von —

nên kinh tế xã hội, cho nên khi đánh giá hiệu quả tín dụng cần phải xem xét cả ba phía

ngân hàng, khách hàng và nên kinh tế

1.1.3.2 Các chỉ tiên danh gia hiéu qua tin dung

a) Các chỉ tiêu định tính đánh giá hiệu quả tín dụng ngân hang

Các chỉ tiêu định tính được qua quy chế, chế độ, thể lệ tín dụng qua độ thỏa

mãn của khách hàng đối với sản phâm của khách hang , độ tín nhiệm của khác hàng đối với ngân hàng

b) Các chỉ tiêu định lượng đánh giá hiệu quả tín dụng về phía ngân hàng Đề đánh giá hiệu quả tín dụng trong nội bộ ngân hàng thương mại, người ta sử dụng “Hệ số chênh lệch lãi ròng” (NIM = Net Interest Margin) là tỷ số giữa thu

nhập lãi ròng với số tài sản có hoặc tài sản sinh lợi:

Thu nhap lat rong

Hệ số chệnh lệch lãi ròng (%8) =—————D—mD—x100

Tat san sinh lời

Công thức trên đã chỉ rõ các tiêu thức chủ yếu liên quan trực tiếp đến khả năng sinh lời của hoạt động tín dụng là thu nhập lãi ròng và tài sản sinh lời Trong đó nhân tô thu nhập lãi ròng của tài sản sinh lời giữ vai trò trọng yếu

Thêm vào đó, để đánh giá đầy đủ hiệu quả tín dụng trong năm tải chính, người

ta còn tính đến hệ số:

Giá trị tín dụng tốn thất thực tế

a ng Ts x100

Tat san sinh let

Tóm lại, khả năng sinh lợi của các khoản cho vay và đầu tư phụ thuộc vào chi

phí của các khoản cho vay, đầu tư, tốn thất tín dụng và lãi suất ngân hàng áp dụng Ngoài các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tín dụng ở năm tài chính nói trên người ta

còn sử dụng đến một số chỉ tiêu khác khi xem xét mặt hoạt động này trong một quá

trình nhiêu năm đên thời điêm nghiên cứu, cụ thê là:

Phân tích tình hình nợ quá hạn để biết thêm hiệu quả tín dụng, khả năng rủi ro,

Trang 15

Ty lệ nợ khó đôi (9) = ———————x100 Tong dirng uy du phong rui ro Quy au p g x100

Tỷ lệ quỹ dự phòng rủi ro (%) = lệ quỹ dự phòng rủi ro (9) Tu ấư nợ

i Tổng dư nợ món vay có phát sinh nợ quá han Ty lệ đầu tư rỦi ro (96) = - x100

Tong tỉ nợ

Trên đây là những chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tín dụng ngân hàng về phía ngân hàng Hiệu quá do hoạt động tín dụng mang lại phải bù đắp chi phí cho vay, rủi ro trong tín dụng, có lợi nhuận không chi dam bảo đời sống cho cán bộ công nhân viên, không ngừng tăng cường cơ sở vật chất, kỹ thuật, phương tiện, làm việc phục vụ khách hàng theo hướng ngày càng hiện đại, làm tròn nghĩa vụ với Nhà nước mà còn có tích luỹ để tăng vốn tự có

c) Các chỉ tiêu định lượng đánh giá hiệu quả tín dụng đổi với khách hàng

Để đánh giá hiệu quả tín dụng ngân hàng đối với khách hàng, người ta thường

sử dụng những chỉ tiểu phản ánh về lợi nhuận, hiệu quả von, str dụng lao động của

khách hàng cụ thê là :

+ Về các chỉ tiêu lợi nhuận:

Lợi rhuận thu được

Hệ số lợi nhuận (%4} —= 100

ệ số lợi nhuận (9) Doank thu * Lợi Thuận thu được

Tv lệ lợi nhuận (90) = — ——> — x100

Tông chỉ nhỉ sàm xuất

ow Lựi Thuận thu được

TỶ suất doanh lợi (9) = — - x100

Von sàn xuat

Trang 16

+ Về các chỉ tiêu hiéu qua su dung von: Doank sé thu ne Vỏ = G9663 T11— ngự ne bink quan "¬ a Tổng thu nhận Hiệu qua sử đụng Uuỗn cỗ đỉnh = — >, : : Fon co dink : Tổng thu nhận

Hiệu quả sự dựng tỗn bưu động — ———D h B 7 Von lau động

+ Về các chỉ tiêu hiéu qua su dung lao dong:

Giá trị thực té tong gid tri hang héa Năng suất lao động = 7 SỐ lao động bình quán Tổng thu nhận

Hiệu quả sử dụng lao động —= —

ad ie unit S60 leo don Dink quan

d) Các chỉ tiêu đánh giả tín dụng về mặt xã hội

Về khía cạnh kinh tế xã hội trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, hiệu quả tín

dụng ngân hàng thường được đánh giá thông qua các chỉ tiêu chủ yếu như: kết quả thực hiện tổng sản phâm trong nước (GDP) theo giá cô định, giá hiện hành phân theo ngành kinh tế : kết quả đạt được về diện tích, năng suất, sản lượng nông — lâm - ngư - diém nghiệp đôi với từng loại cây trồng, vật nuôi, loại thuỷ, hải sản đánh bắt ; giá trị tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp và xây dựng tại nông thôn Những chỉ tiêu này

được tính hăng năm hoặc trong một gia đoạn nhật định tuy theo mục đích nghiên cứu

Mỗi chỉ tiêu có một ý nghĩa nhất định: từ việc phản ánh sự tăng trưởng của nên kinh tế đến mức độ phát triển của các nghành nông -lâm — ngư — điêm nghiệp, công nghiệp và xây dựng cùng khả năng đáp ứng cho nhu câu sản xuất, tiêu dùng và tạo việc làm ở khu vực nông nghiệp, nông thôn

Thêm vào đó cân phải xem xét mức độ tập trung, bồ trí vốn tín dụng ngân hàng

Trang 17

của Đảng và Nhà nước trong từng thời kỳ, góp phân tích cực khai thác mọi nguôn lực, tăng cường giải quyết công ăn việc làm, giảm thời gian nông nhàn, ngăn chặn và đây

lùi tệ nạn xã hội ở nông thôn

Vì vậy về phía khách hàng, hiệu quả sử dụng thể hiện ở sự thành đạt qua quá

trình sử dụng vôn vay đề tô chức thực hiên các phương án, dự án sản xuất, kinh doanh

đã thoả thuận với ngân hàng khi đến quan hệ vay vốn

1.2 DAC DIEM CUA TÍN DỤNG ĐÓI VỚI DOANH NGHIỆP XÂY LẮÁP 1.2.1 Đặc điểm sản xuất, kỉnh doanh của doanh nghiệp xây lắp

So với các ngành sán xuất khác, ngành XDCB có những đặc điểm về kinh tế - kỹ thuật riêng biệt, thê hiện rất rõ nét ở sản phẩm xây lắp và quá trình tạo ra sản phẩm của ngành Những đặc điểm riêng của ngành và đặc điểm sản phâm xây lắp sẽ chi phối công tác tô chức quản lý, điều hành Việc nghiên cứu nắm rõ các đặc điểm này, giúp Ngân hang đưa ra những quyết định chính xác, nắm 16 được những hạn chế va dé ra những phương án khắc phục nhằm nâng cao hiệu quả cho vay, nâng cao hiệu quả kinh doanh

1.2.1.1 Về sản phẩm xây lắp

- Sản phẩm xây lắp có quy mô lớn, kết câu phức tạp, mang tính đơn chiếc:

Mỗi sản phẩm đều có thiết kế riêng theo yêu cầu của nhiệm vụ thiết kế, mặc dù

sản phâm xây lắp có thể giông nhau về hình thức song về kết cấu, quy phạm thì khơng giống nhau hồn tồn nếu xây dựng ở những địa điểm khác nhau, nên mặc dù có thể sản xuất hàng loạt theo mẫu thiết kê thông nhật nhưng chỉ phí xây dựng không thông nhất Bên cạnh đó, với đặc điểm quy mô (thê tích) lớn và phức tạp của sản phẩm xây lắp dẫn đến chu kỳ sản xuất dài, vốn đầu tư bỏ vào để xây dựng để bị ứ đọng, gây lãng

phí, hoặc ngược lại nêu thiêu vốn sẽ làm công tác thi công bị gián đoạn, kéo dài thời

gian xây dựng

Do đó, từ đặc điểm này, yêu câu công tác quản lý tài chính phải có kế hoạch,

tiến độ thi cơng, dự tốn cụ thể cho từng công trình, từng hạng mục công trình và dự

toán chi tiết theo thiết kế tô chức thi công, có biện pháp kỹ thuật thi công tốt để rút

ngăn thời gian xây dựng, tiết kiệm vật tư, lao động, tiết kiệm chi phí quản lý để hạ giá thành xây dựng

Trang 18

Các tư liệu sản xuất (các máy móc, thiết bị thi công, công nhân ) phải di chuyên theo địa điểm đặt sản phâm Đặc điểm này làm khó khăn cho công tác tô chức sản xuất Việc bố trí các công trình tạm phục vụ thi công (lán trại, kho tàng ) phối hợp với các phương tiện, máy móc thiết bị nảy sinh nhiêu vẫn đề phức tạp và tốn kém Do đó, để giảm thiểu lãng phí, thất thoát trên đòi hỏi trước khi khởi công xây dựng công trình phải làm thật tốt công tác chuẩn bị đầu tư và chuẩn bị xây dựng: hiệu quả kinh doanh sẽ phụ thuộc rất lớn vào trình độ tô chức quản lý của đơn vị xây lắp

- Sản phâm xây lắp chịu ảnh hưởng của điều kiện thiên nhiên, khí hậu, địa chất, thuỷ văn

Chất lượng và giá cả (chi phí xây đựng) sản phâm xây lắp phụ thuộc trực tiếp của các điều kiện tự nhiên Các Doanh nghiệp xây lắp không thê lường trước được hết

những khó khăn do tác động của thời tiết, khí hậu Rủi ro xảy ra tác động tới tiến độ thi công công trình, giá thành công trình, thậm chí cả chất lượng công trình Do đó, các doanh nghiệp xây lắp phải lập tiến độ thi công, tô chức thi công hợp lý, có phương án sử dụng cũng như bảo quản nguyên, nhiên vật liệu để tránh bị tác động xấu

- Sản phẩm xây lắp được tiêu thụ theo giá dự toán hoặc giá thỏa thuận với chủ

đầu tư (giá đâu thâu), do đó tính chất hàng hóa của sản phẩm xây lắp không thê hiện

rõ Đối tượng hạch toán chi phí cụ thể trong xây lắp là các hạng mục công trình, các

giai đoạn của hạng mục hay nhóm hạng mục Do đó, DNXL phải lập dự toán chi phí

và tính giá thành theo từng hạng mục công trình hay giai đoạn của hạng mục công trỉnh

- Sản phâm xây lắp liên quan đến nhiều ngành khác nhau trong quá trình xây dựng và sử dụng: Tài sản cô định của các ngành khác nhau là sản phẩm của ngành xây lắp Do vậy, chất lượng sản phẩm xây lắp liên quan đến chất lượng đầu tư của các ngành và hiệu quả đầu tư trong nên kinh tế

1.2.1.2 Đặc điểm vệ tổ chức quản lý và sản xuất kinh doanh

- Hoạt động kinh doanh của DNXLL là hoạt động mang tính đặc thù, sản phẩm

của họ là những công trình xây dựng (từ công trình xây dựng công nghiệp đến dân dụng, cầu đường, cơ sở hạ tầng, xây lắp điện ), các DNXL chỉ sản xuất những sản

phẩm mà chủ đầu tư đặt hàng và được tiêu thụ khi chủ đầu tư chấp thuận theo các điều kiện đã ký kết Hoạt động sản xuất kinh doanh của DNXL phần nào phụ thuộc vào khả

Trang 19

- Kết quả sản xuất kinh doanh của DNXL được thực hiện khi các công trình xây

lắp (sản phẩm xây lắp) được chủ đầu tư chấp thuận và thanh toán, và chỉ khi đó DNXL mới có khả năng trả nợ ngân hàng Vì vậy, quan hệ tín dụng giữa DNXL và Ngân hàng, hay nói cách khác hiệu quả cho vay đối với DNXL sẽ phụ thuộc lớn vào mối quan hệ giữa chủ đâu tư (bên A) và DNXL (bên B), mối quan hệ này thể hiện ở: Chất

lượng thực hiện công trình, phương thức nghiệm thu thanh toán của chủ đầu tư, tiễn độ

xây dựng, nguôn vốn xây dựng cơ bản của chủ đầu tư 1.2.2 Đặc điểm về dòng vốn của doanh nghiệp xây lắp

- Nhu cầu vốn lưu động thường chiếm tỷ trọng lớn trong tông nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh:

Do tính chất hoạt động của DNXL nên cơ câu vốn có đặc thù riêng khác với

ngành công nghiệp và các ngành khác, cụ thê là nhu cầu vốn lưu động (vốn kinh doanh

doanh ngăn hạn) cho hoạt động SXKD chiếm tỷ trọng lớn nhất Các Ngân hàng

thường cho vay các DNXL chủ yêu để tài trợ vốn lưu động phục vụ thi công các công trình Đối với nhu cầu đầu tư mới, thay thế và cải tiến máy móc thiết bị, nâng cao năng lực sản xuất, Ngân hàng chỉ tham gia tài trợ một phân, phân còn lại các DNXL phải bỏ

vốn tự có của mình

- Tôc độ chu chuyên vốn trong các DNXL thường không cao:

Do đặc điểm xây đựng một đơn vị sản phẩm đòi hỏi phải bỏ nhiều chỉ phí, thời

gian thi công kéo dài dẫn đến tình trạng ứ đọng vốn sản xuất ở các hạng mục công trình thi công đở dang Khi cơng trình hồn thành, cơng tác nghiệm thu, quyết toán và

thanh toán còn phải phụ thuộc vào chủ đầu tư Các DNXL thường xuyên bị chiếm

dụng vốn trong thời gian dài nên tốc độ quay vòng vốn lưu động thường rât thấp, nhu câu vốn lưu động cân thiết cho thi công lớn Trong khi đó vốn chủ hữu chiêm tỷ lệ nhỏ trên tông nguôn vốn nên để đủ vốn hoạt động, các DNXL phải huy động vốn bên ngoài mà chủ yêu là vốn vay ngân hàng

- Khả năng tự chủ về tài chính thấp:

Trang 20

tu trung dai han) ngay cang tang Vi vay, cac DNXL phai vay ngan hang ngay cang

nhiéu dé tai tro cho nhu cau von cua minh

- Ngoài ra, trong thực tế hiện nay, để phát triển hoạt động, tăng năng lực tài chính, hiệu quả kinh doanh nhiều DNXL không chỉ hoạt động dưới hình thức nhà thâu thi công mà còn tiến hành đầu tư các dự án đầu tư bất động sản, thủy điện, kinh doanh nhà hàng khách sạn Do đó, nhu cầu vốn vay của các doanh nghiệp này ngày càng tăng cả về vốn ngăn hạn và trung dài hạn; các ngân hàng khi thắm định, tài trợ vốn cho DNXL cũng phải chú trọng đến tính chất hoạt động đa ngành, đa nghề của DNXL để quyết định mức cho vay, điều kiện cho vay phù hợp

1.2.3 Các cách huy động vốn của doanh nghiệp xây lắp a) Vốn chủ sở hữu

Trong môi trường hiện nay, rất nhiều DN đã chuyền đối mô hình kinh doanh từ Cty TNHH sang Cty cô phân, để tiếp cận kênh huy động vốn thông qua quyên phát hành cô phiếu từ TTCK

Ưu điểm: Tập trung và huy động vốn rất lớn từ xã hội vì quyên tự do chuyển nhượng và mua bán trên thị trường: Giảm chi phí huy động vốn do tiếp cận trực tiếp

voi nha dau tu

Nhược điểm: Chịu áp lực cao từ cô đông, nhà đầu tư về kỳ vọng, tình hình hoạt dong SXKD; Giá cô phiếu bị ảnh hưởng bởi các thông tin liên quan đến Cty, quan hệ cung câu, tình hình TTCK

b) Phát hành trái phiếu công ty

Đây là một cách mà rất nhiều công ty hiện nay dùng không chỉ riêng những công ty xây lắp Nó mang lại vốn đến từ nhiều đối tượng và thủ tục pháp lý không quá phức tạp Doanh nghiệp có thê áp dụng lãi suất linh hoạt cũng như nhiều phương án trả

lãi và gốc Doanh nghiệp phát hành trái phiếu không phải thế chấp tài sản; Hoạch định

tài chính bằng trái phiếu rẻ hơn các khoản vay khác Bên cạnh những ưu điểm kế trên thì cách huy động vốn này cũng có những nhược điểm nhất định ví dụ như: doanh

nghiệp phải thanh toán đầy đủ khi đáo hạn đúng theo cam kết trong hợp đông với mức

lãi suất cố định; Có thể gặp khó khăn trong việc câu trúc các khoản vay cho các dự án bất động sản luôn có khả năng tra lãi và gốc; luôn luôn đảm bảo dòng tiên có liên quan

đến nợ luôn không bị âm

Trang 21

c) Vay ngân hàng, các quỹ đầu tư và tổ chức tín dụng - Vay ngần hàng

Uu điểm:

Đây là một phương thức mà hầu như các doanh nghiệp nào cũng sử dụng mặc

dù nó có những hạn chế nhất định Thời hạn thanh toán có thể được gia hạn nên sẽ

giúp cho các doanh nghiệp tạo dựng kế hoạch cụ thé, chỉ tiêu hợp lý

Nhược điểm:

Ngân hàng hiện đang khá thiểu các nguồn vốn cho vay trung và dài hạn trong khi đối với doanh nghiệp xây lắp thì chủ yếu ngân hàng cho vay bằng nguồn vốn trung và đài hạn Phương án sử dụng phải khả thi mới có thê vay từ ngân hàng

- Vay các quỹ đầu tư, tổ chức tin dung

Ưu điểm:

Đây là một xư hướng mới với vòng đời quỹ nhất định và đảm bảo dòng tiền trong khoản thời gian đó Nguôn tài chính đôi dào từ nhà đầu tư trong và ngoài nước; Đóng góp vào việc xây dựng doanh nghiệp, tư vẫn chiến lược, giới thiệu thêm các nguôn nhân lực tiềm năng chứ không đơn thuần chí là đầu tư vào cỗ phiếu doanh nghiệp Sự có mặt của các quỹ đầu tư lớn sẽ làm gia tăng giá trị cô phiếu của doanh nghiệp

Nhược điểm:

Doanh nghiệp phải có lợi thế cạnh tranh, có những định hướng cụ thể rõ ràng Phải chứng mình được năng lực, hệ thống quản trị, đội ngũ nhân lực tốt, tiềm năng

tăng trưởng cao mới thu hút được các nhà đầu tư - Huy động vốn từ các khách hàng

Ưu điểm:

Là kênh huy động vốn hữu hiệu vì DN không phải trả lãi và khách hàng có thê

mua sản phâm BĐS với nhiều ưu đãi; Khách hàng có nhu cầu mua nhà/ căn hộ đặt cọc một số tiền nhất định khi ký kết hợp đồng trong khi doanh nghiệp thì có vốn xây dựng dự án Hợp đồng ký kết sẽ có các đảm bảo về quyên lợi 2 bên, doanh nghiệp sẽ phải dam bảo uy tín cũng như tiến độ thi công để trao trá nhà cho khách hàng

Nhược điểm:

Trang 22

tin của khách hàng thì sẽ để dàng huy động nhưng ngược lại là một doanh nghiệp mới tham gia vào lĩnh vực xây lắp thì rất khó có thể tạo niềm tin cho khách hàng

- Liên kết với các đối tác trong và ngoài nước:

Ưu điểm:

Liên kết đề tập trung nguôn lực, hợp lực cùng nhau giải quyết bài toán huy động vốn và việc quản lý sẽ chặt chẽ hơn, chuyên môn hóa hơn các lĩnh vực khác

nhau Dong thời thúc đây việc đa dạng hóa hoạt động Các dự án sẽ được triển khai đễ

dàng, nhanh chóng vì có thêm vốn, không phụ thuộc nhiêu vào vốn vay NH Đưa ra thị

trường chất lượng và giá thành sản phẩm BĐS hợp lý hơn và thu hút nhiều khách hàng

và nhà đầu tư, thu hồi vốn nhanh hơn Nhược điểm:

Đối tác nước ngoài thường có những phân tích rất kỹ về năng lực, quy mô, tính

khả thi của dự án Xuất hiện những bất đồng trong quản trị DN, văn hóa kinh doanh,

nguôn nhân lực hiện tại

1.2.4 Các sản phẩm cho vay doanh nghiệp xây lắp điển hình:

- Cho vay dự án đã đầu tư

- Cho vay tái cầu trúc khoản vay - Cho thuê tài chính

- Cung cấp các loại bảo lãnh:

+ Bảo lãnh thực hiện hợp đồng

+ Bảo lãnh dự thâu

+ Bảo lãnh thanh toán

+ Bảo lãnh bảo đảm chất lượng sản phẩm theo hợp đồng

+ Bảo lãnh hoàn lại thanh toán

1.2.5 Rủi ro khi cho vay doanh nghiệp xây lắp

a) Rủi ro thị trường bất động sản( gây ảnh hưởng tới dòng vốn thanh toán của DN xây lắp)

- Rủi ro về hạ tầng và môi trường quanh dự án: Lưu ý những nơi có cơ sở hạ

tâng yêu kém và ô nhiễm môi trường, thiếu thôn tiện ích có thể làm giảm giá trị khai

thác của dự án, thậm chí ế hàng Ngược lại, néu những dự án năm trong quy hoạch hạ

tâng đông bộ, môi trường sống tốt thường hút khách, được nhiều nhà dau tu quan tam và chon mua Song, tiến độ hạ tầng không phải do cá nhân hay doanh nghiệp quyết định mà phụ thuộc vào dòng vốn ngân sách Có trường hợp dự án đã xong chờ mãi

chưa thấy cầu đường kết nói dẫn đến thất bại Từ đó,

Trang 23

- Rui ro về kinh tế của ngành xây lắp: Khủng hoảng kinh tế trong nước, hay nước ngoài đều làm ảnh hưởng đến kinh tế của ngành xây lắp Tăng trưởng hay suy thoái của kinh tế ảnh hướng rất lớn đên sự thành công hay thất bại của ngành này

b) Rủi ro chính sách ( khi doanh nghiệp xây lắp tham gia xây dựng những công trình nhà nước)

- Rủi ro trong quá trình giải phóng mặt băng: Đây là yêu tô sống còn, môi ban tâm và cả nỗi hồi hộp cua hau hết các doanh nghiệp bất động sản vì có đất sạch mới đảm bảo triển khai theo đúng tiến bộ Tuy nhiên, không phải lúc nào mọi việc cũng diễn ra thuận lợi Những chi phí phát sinh liên quan đến công tác giải phóng mặt bằng rất nhiều: giá đất tăng hoặc chủ đất eo sách, các loại thuê, khoản dự phòng và có thê kéo dài nhiêu năm chưa dứt

- Các chính sách có tác động trực tiếp như thuế, ngân hàng, Luật Đầu tư, Luật

Nhà ở, Luật Kinh doanh Bất động sán mới sửa đối đều ảnh hưởng rất lớn đến việc kinh doanh địa ốc Chính sách có thể trở thành cú hích kéo thị trường đi lên và ngược lại nó cũng đủ sức đánh gục các doanh nghiệp và nhà đâu tư cá nhân nêu như vướng

mắc chỉ vài chi tiết nhỏ Đơn cử như cách tính tiền sử dụng đất đã và đang trở thành

nỗi ám ảnh đối với nhà đầu tư bất động sản hiện nay Có những dự án án binh bất động nhiêu năm nay chỉ vì nếu nộp tiền sử dụng đất thì chủ đầu tư lỗ nặng Nhà đâu tư cần theo dõi và phân tích những ảnh hưởng cụ thê của các chính sách đên dự án liên quan

c) Rủi ro về quản trị doanh nghiệp ảnh hưởng tới khả năng trả nợ vốn và lãi vay

- Trường hop kha phô biến tại thị trường địa ốc Việt Nam là các chủ đầu tư

thường tự thực hiện tất cả công tác quản lý dự án mà không cần thuê một đơn vị

chuyên nghiệp Họ chi phối phần lớn các quyết định như chọn nhà thâu, chọn nhà

cung cấp theo cảm tính Điều này tạo ra nhiều rủi ro về chất lượng, tiến độ và cả phát sinh chi phí cho dự án nếu như đội ngũ quản lý dự án không đủ năng lực

- Rủi ro về năng lực tài chính của chủ đầu tư: Tại Việt Nam, dong vốn đầu tư

bắt động sản thường không dồi dào đối với cả doanh nghiệp và nhà đầu tư thứ cấp Chỉ

cần chủ quan khi lên kế hoạch phân bỗ vốn cho dự án hoặc suất đầu tư, thiếu nguôn

von sẽ không có những khoản dự phòng rủi ro Khi nguôn cung cập vốn gặp van dé,

dự án phải hoãn lại, gây thiệt hại lớn cho doanh nghiệp và cả nhà đầu tư Vì vậy, nếu kế hoạch tài chính không rõ ràng và không đủ mạnh thì không nên vội đâu tư bất động

Trang 24

CHUONG 2: THUC TRANG HIEU QUA TIN DUNG DOI VOI DOANH NGHIEP XAY LAP TAI BIDV HA NOI

2.1 GIOL THIEU VE NGAN HANG TMCP DAU TU VA PHAT TRIEN VIET NAM - CHI NHÁNH HÀ NỘI

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển

Ngày 27/5/1957, Ngân hàng Kiến thiết Hà Nội năm trong hệ thông Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam được thành lập với chức năng nhiệm vụ của NH cấp phát trong

lĩnh vực XDCB

Năm 1982, Ngân hàng Kiến thiết Hà Nội đối tên thành Ngân hàng Đầu tư và

Xây dựng Hà Nội thuộc hệ thông Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam

Ngày 26/11/1990, Ngân hàng Đầu Tư và Xây Dựng Hà Nội đối tên thành Ngân hang Đầu Tư và Phát Trién Thanh pho Hà Nội

Năm 1995, hệ thống BIDV chuyên từ NH cấp phát sang NHTM với nhiệm vụ kinh doanh tiền tệ, tín đụng và địch vụ ngân hàng

Tháng 5/2012, Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam — Chi nhánh Hà Nội đã chuyển

thành NHTMCP Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam — Chi nhánh Hà Nội và cho đến nay BIDV da thuc hién day du cac mat nghiép vu cua NH phuc vu cac thanh phan kinh té,

có quan hệ hợp tác chặt chẽ với các doanh nghiệp, tông công ty

Trụ sở chính của Chi nhánh Hà Nội đặt tại số 4B Lê Thánh Tơng, Hồn Kiếm,

Hà Nội

Quá trình phát triển gần 60 năm, BIDV Hà Nội ngày càng củng cố, tăng cường

quy mô hoạt động Từ chi nhánh đã thực hiện thành công việc chia tách, đầu mối thành

lập một số chi nhánh trên địa bàn như: Chi nhánh Nam Hà Nội, Bắc Hà Nội, Đông Hà Nội, Tây Hồ, Đống Đa, góp phân mở rộng mạng lưới hoạt động của hệ thống BIDV,

đồng thời cũng tạo điều kiện để cơ cấu lại bộ máy tổ chức theo hướng tính gọn hơn,

tạo tiên đề thuận lợi cho tăng trưởng hoạt động kinh doanh, nâng cao năng suất lao

động

BIDV Hà Nội đã triển khai chiến lược kinh doanh chủ yeu ở các mặt hoạt động sau:

- Huy động von bang đồng Việt Nam và ngoại tệ từ dân cư và các tô chức thuộc

mọi thành phân kinh tế dưới nhiêu hình thức

Trang 25

+ Nhận tiên gửi tiết kiệm không ky han, tiền gửi tiết kiệm có kỷ hạn, tiền gửi

thanh tốn của tơ chức và dân cư

+ Phát hành các loại giây tờ có giá như chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu, kỳ phiếu đưới tên Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triên Việt Nam

- Thực hiện các nghiệp vụ tín dụng và đầu tư:

+ Cho vay ngăn hạn, trung hạn, dài hạn bang dong Việt Nam và ngoại tệ đối với

doanh nghiệp thuộc mọi thành phân kinh tế, các hộ gia đình và cá nhân có nhu câu + Đại lý uỷ thác cấp vốn, cho vay từ nguồn hỗ trợ phát triển chính thức của Chính phủ, các nước và các tô chức tài chính tín dụng nước ngoài đối với các doanh

nghiệp hoạt động tại Việt Nam

+ Đầu tư đưới hình thức góp vốn liên doanh liên kết với các tô chức kinh tế, tổ

chức tín dụng trong và ngoài nước theo quy định của Pháp luật và của Hội sở chính

- Thực hiện các dịch vụ Ngân hàng:

+ Thực hiện các dịch vụ chuyển tiền nhanh, thanh toán trong nước qua mạng vi

tính và thanh toán quốc tế qua mạng thanh tốn tồn cầu SWIFT

+ Thực hiện thanh toán giữa Việt Nam với Lào

+ Đại lý thanh toán các loại thẻ tín dụng quốc tế: Visa, Mastercard, cung cấp séc du lịch, ATM

+ Thực hiện các dịch vụ ngân quỹ: Thu đổi ngoại tệ, thu đổi ngân phiéu thanh

toán, chi trả kiều hỗi, cung ứng tiền mặt đến tận nhà

+ Kinh doanh ngoại tệ, các sản phâm phái sinh tiền tệ

+ Thực hiện các nghiệp vụ bảo lãnh + Thực hiện các dịch vụ về tư vẫn đầu tư

2.1.2 Mô hình tổ chức của Ngân hàng TMCP ĐT&PT Việt Nam — Chỉ nhánh Hà Nội

Trang 27

2.1.3 Khái quát về tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP ĐT&PT Việt Nam - Chỉ nhánh Hà Nội 2014 - 2016

2.1.3.1 VỀ công tác nguôn vẫn

Nguồn vốn là yếu tô đầu vào trong hoạt động kinh doanh của NHTM, tăng trưởng nguồn vốn làm cơ sở cho tăng trưởng các hoạt động khác tại Chi nhánh, quyết định sự thành công của Ngân hàng Với phương châm đó Chi nhánh đã thực hiện đa dạng hóa nguồn vốn băng nhiều hình thức và kênh huy động khác nhau nhằm thu hút vốn tối đa phục vụ nhu câu đầu tư và phát triển kinh tế

Nhờ áp dụng chính sách linh hoạt trong nhận tiền gửi, 3 năm qua nguồn vốn huy động của Chi nhánh Hà Nội đã có những chuyến biến tích cực Kết quả được thê hiện ở bảng sau:

Bảng 1: Cơ cầu nguồn vốn huy động

Đơn vi: ty dong Số du huy dong von 31/12 | Cơ cấu huy động 31/12 Chỉ tiêu 2014 | 2015 2016 2014 2015 2016 Phân theo khách hàng | 14.073 | 21.199| 23.263| 100%| 100% | 100% - Dân cư 3444| 5.258 6.085 | 24,5%| 24,8%| 26,2% - Tổ chức kinh tê 7372| 8.709 9412| 52,4%| 4L1⁄| 40,5% - Định chế tài chính 3257| 7.232 7766| 23,1%| 34,1%| 33,4% Phân theo loại tiền 14.073 | 21.199| 23.263| 100%| 100% | 100% - VND 13.090 | 20.130} 21.495| 93,0%| 95,0%| 92,4% - Ngoai té 983 | 1.069 1.768| 7,0% 5,0%| 7,6% Phan theo ky han 14.043 | 21.199] 23.263} 100%| 100% | 100% - 12 tháng trở xuống 7.156| 12.129| 13695| 510%| 572%| 58.9% Trong đó : KKH 4609| 9435| 10997| 328%| 445%| 473% - Trên 12 tháng 6887| 9070| 9568| 490%| ˆ 428%| 411%

Trang 28

VNĐ Nguôn vớn huy động bằng VNĐ luôn chiếm trén 90% trong tông nguôn vốn huy động qua các năm 2014 — 2016

Trong tông vốn huy động, tiên gửi của tô chức chiếm tỷ trọng lớn, khoáng gân

50%, Mặc dù nên kinh tế vĩ mô vẫn còn nhiều biến động gây bất lợi cho các doanh

nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh, tuy nhiên với sự nỗ lực của toàn bộ chi

nhánh nên chỉ tiêu này luôn có sự tăng trưởng Điều này cho thấy BIDV Hà Nội đã tạo

được niềm tin với các doanh nghiệp Với bề dày 60 năm hoạt động của mình, BIDV

Hà Nội luôn có những đối tác truyền thống, vừa là khách hàng vay vốn đông thời là khách hàng tiên gửi Nguồn vốn mà các doanh nghiệp này cung cấp chủ yếu là nguồn tiên gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn dưới 12 tháng nên chi phí tương đối thập Các doanh nghiệp này thường là các doanh nghiệp lớn và có quan hệ thường xuyên với BIDV Hà Nội Ngoài doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp ngoài quốc doanh cũng là những khách hàng lớn và quan trọng đôi với BIDV Hà Nội

Bên cạnh đó, trong thời gian qua, BIDV Hà Nội đã không ngừng mở rộng mạng lưới các phòng giao dịch, đa dạng hóa các hình thức huy động vốn, xây dựng chính

sách lãi suất huy động vốn mềm dẻo, do đó mà đã tạo được sự cân băng về kỳ hạn của

nguồn huy động, tỷ lệ vốn huy động dưới 12 tháng và trên 12 tháng được duy trì ở

mức chênh lệch không đáng kể

2.1.3.2 VỀ hoạt động tín dụng

Thực hiện chủ trương của Ngân hàng TMCP ĐT&PT Việt Nam vẻ nâng cao

chât lượng hoạt động tín dụng, xử lý nợ tồn đọng, trích dự phòng rủi ro, tuân thủ giới

hạn tín dụng được giao Chi nhánh tiếp tục mở rộng đầu tư tín dụng, tăng sức cạnh tranh, đa dạng hoá các hình thức cấp tín dụng Sau gần 60 năm hoạt động, Chi nhánh

đã khăng định được vị thế của mình, xứng đáng là Chi nhánh đặc biệt, đạt danh hiệu lá cờ đâu, hoàn thành xuât sắc nhiệm vụ năm 2016

Hoạt động tín dụng được thê hiện thông qua các chỉ tiêu sau:

Trang 29

Bảng 2: Quy mồ tín dụng Đơn vị: tỷ đồng STT Chỉ tiêu 2014 | 2015 | Tăng | 2016 | Tăng trưởng trưởng 1 Tong du no cudi ky 5.845 | 7397 | 26,6% | 8.991 | 21,5% 2 Tổng dư nợ bình quân 5.113 | 6.421 | 25,6% | 8.029 | 25,0% 3 Tổng dư nợ bán lẻ cuối kỳ 407 | 795 | 953% | 891 | 12,1% 4 Tổng dư cam kết ngoại bảng ¬^ 3.133 | 3.730 | 597 | 4214 | 484 cudi ky (bao lãnh)

(Nguồn: Phòng KHIH - BIDV Hà Nội) Trong giai đoạn 2014 — 2016, dư nợ có sự tăng trưởng mạnh mẽ Năm 2016 tông dư nợ cuối kỷ chỉ nhánh đạt được là 8.991 tỷ đồng tăng 1,594 tỷ so với năm 2015 tương ứng tăng 21.5%; năm 2015 tổng dư nợ cuối kỳ chi nhánh đạt được là 7.397 tỷ

đồng tăng 1.552 tỷ so với năm 2014

Hoạt động tín dụng bán lẻ tại chi nhánh có biến chuyên tích cực, tổng dư nợ tín dụng bán lẻ cuối kỳ có tăng trưởng trong suốt giai đoạn này Tuy nhiên, cũng phải khăng định rằng BIDV Hà Nội mới chỉ tập trung và đạt kết quả ở mảng bán buôn còn mảng bán lẻ vẫn chỉ chiếm tỷ lệ hết sức khiêm tốn trong hoạt động tín dụng của chỉ nhánh Tỷ lệ dư nợ bán lẻ/ tống dư nợ qua các năm đêu thấp, năm 2014 là 7%, năm

2016 là 9,9% Tuy nhiên, năm 2015 đã có sự tăng trưởng vượt bậc của dư nợ bạn lẻ tỷ

lệ tăng trưởng đạt 95,3% Trong xu thế hiện nay khi BIDV cũng định hướng ưu tiên

bán lẻ thì việc tập trung nguồn lực để phát triển địch vụ bán lẻ theo kịp định hướng của

BIDV cũng như xu thế phát triển của nên tài chính trong nước và quốc tế là hết sức

cân thiết

Co cau tin dung cua BIDV duoc thé hién qua bang sau:

Trang 30

Bang 3: Co cau tin dung

Don vi: ty dong STT Chi tiéu 2014 | 2015 | 2016 I | Phân theo thời gian 5.845 | 7.397 | 8.991 1 Du no ngan han 4.150 | 4.166 3.598

2| Dư nợ trung, dai han 1.695 | 3.231 | 5.393

Il | Phân theo đối tượng 5.845 | 7.397 | 8.991 L | Dư nợ cho vay TCKT 5.438 | 6.602 | 8.100

2| Dư nợ cho vay bán lẻ 407 795 891

IIL | Phan theo loai tién tệ 5.845 | 7.397 | 8.991

1 | VND 5.745 | 7.362 | 8.973

2 | Ngoai té quy doi 100 35 18

IV | Phần theo ngành nghề 53.845 | 7.397 | 8.991

1 | Cho vay xay dung 2.313 | 2.691 | 2.621

2 | Cho vay san xuat va ché bién 1.467 | 1.548 | 1.755

3 | Cho vay thương mại 932 1.436 | 1.622

4 | Cho vay đầu tư kinh doanh chứng khoán 501 701 | 1.169 5| Cho vay bến bãi, vận tải, truyền thông 212 72 754

6_ | Cho vay mục đích khác 421 949 1.070

Nguồn: Phòng KHTH - BIDV Hà Nội

Nợ trung và dai han ngày cảng dong vai tro quan trong trong tong du no cau BIDV Hà Nội, thê hiện qua sự gia tăng mạnh mẽ của tỷ trọng trong tổng dư no cho vay của BIDV Hà Nội qua các năm Con số này tăng từ 29% năm 2014 lên 60% năm 2016 Sang đến năm 2016 dư nợ cho vay tăng 21,5% đạt 8.991 tỷ đồng do trong năm 2016, BIDV Hà Nội đã đây mạnh tăng trưởng cho vay ở tất cả các ngành nghẻ kinh tê

Trang 31

2.1.3.3 Hoạt động khác Bảng 4: Các chỉ tiêu về dịch vụ Đơn vị: ty đồng TT Dòng sản phẩm 2014 2015 2016 1 | Thanh toán 10.912 8.393 10.175 2 | Tai trợ thương mại 7.15 4.84 5.39 3 | Bảo lãnh 74.019 | 50.369 83.16 4 | Phi Tin dung 2.519 6.6 4.4 5 | Dịch vụ ngân quỹ 0.605 -0.088 0.11 6 Western Union 0.121 0.077 0.132

7 | Phi dich vu bao qua tin nhan (BSMS) 0.99 1.375 0.88

8 | Tư vấn phát hành trái phiêu 0 3.828 15.4 9_ | Thẻ 1.287 1.793 3.41 10 | Bảo hiếm 0.165 0.055 132 11 | Khác 8.25 1.034 1.21 Tổng 105.98 78.26 125.59

(Nguồn: Phòng KHIH - BIDV Hà Nội)

Xét ở góc độ các dịch vụ gan với Ngân hàng bán lẻ, năm 2015 duy tri trong đôi

ôn định và không có sự tăng trưởng đột biến so với năm 2014, trong đó các dịch vụ

như BSMS, dịch vụ thẻ tăng trưởng so với năm 2014 Trong các dòng phí thu năm 2015, hầu hết các dòng phí dịch vụ đều giảm dẫn đến năm 2015 chỉ đạt 78,26 tỷ đồng,

giảm 43,02 tỷ đông so với năm 2014, tương ứng giảm 60% Có thể thấy ở đây các

dong san phâm truyên thông chủ lực của Chi nhánh như bảo lãnh, thanh toán, tai trợ thương mại có mức tăng trưởng âm và giảm 25,88 ty dong so voi nam 2014, trong đó phí bảo lãnh giám 21,5 tỷ đồng Tuy nhiên, năm 2015 vẫn có 04 dòng sản phẩm dịch

vụ có sự tăng trưởng tốt như BSMS, phí tín dụng, dịch vụ thẻ

Năm 2016, các chỉ tiêu về phí dịch vụ có dầu hiệu tăng trở lại trên hầu hết tất cả

các dòng phí Các loại phí Thanh toán, tài trợ thương mại, bảo lãnh đều tăng hơn so

Trang 32

sự tăng trưởng mạnh của BIDV Hà Nội trên ca hai mang dich vu gắn với Ngân hàng

bán lẻ và Ngân hàng bán buôn Trong năm, dấu hiệu phục hồi của nên kinh tế cùng với những nỗ lực của cả chi nhánh trên mọi mặt công tác đã giúp chi nhánh đây mạnh hiệu quả hoạt động trên cả các mặt truyền thông và những mặt mới tiếp cận hoặc mở rộng

2.2 THUC TRANG TIN DUNG DOI VOI DOANH NGHIEP XAY LAP TAI BIDV HA NOI GIAI DOAN 2014-2016

2.2.1 Hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp xây lắp tại Ngân hàng TMCP ĐT&PT Việt Nam - Chỉ nhánh Hà Nội

2.2.1.1 Muc đích của hoạt động tín dung

Ngân hàng TMCP ĐT&PT Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội cho vay bồ sung von lưu động phục vụ thi công xây lắp của khách hàng Các chi phí cấp tín dụng là những khoản vay trực tiếp liên quan và phục vụ cho doanh nghiệp thực hiện các hợp đồng thi công xây dựng các công trình phù hợp với quy định của pháp luật và của Ngân hàng TMCP ĐT & PT Việt Nam

Các loại chi phí này bao gồm:

- Chi phí nguyên vật liệu phục vụ thi công xây lắp: cát, đá sỏi, thuê xe vận chuyền, xi măng, sắt thép và các chi phí nguyên vật liệu khác

- Chi phi nhân công: Lương Cán bộ nhân viên, công nhân xây dựng, nhân cơng th ngồi và các chi phi nhân công khác

- Chi phi thuê thiết bị máy móc thi công, chi phí sửa chữa nhỏ thiết bị, công cụ

phân bổ vào công trình

- Chi phí ban đâu triển khai thi công công trình như: Chi phí lán trại, chuyển máy móc thiết bị và các chi phí khác - Chi phí chung - Thanh toán cho nhà thầu phụ (B') trong trường hợp khách hàng là Nhà thâu chính - Các chi phí khác phục vụ thi công công trình xây lắp trong dự toán xây lắp cơng trình

Ngồi ra Ngân hàng TMCP ĐT&PT Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội cấp tín

dụng dưới hình thức bảo lãnh ngân hàng cho các khách hàng hoạt động trong lĩnh vực xây lắp để tham gia đấu thâu, chỉ định thầu và thi công các công trình Ngân hàng TMCP ĐT&PT Việt Nam — Chi nhánh Hà Nội cung cấp day đủ các loại bảo lãnh : Dự

Trang 33

thâu, thực hiện hợp đông, tạm ứng, bảo hành và các loại bảo lãnh khác theo quy định của pháp luật

2.2.1.2 Phương thức cấp tín dụng

Hiện nay, Ngân hàng TMCP ĐT & PT Việt Nam — Chi nhánh Hà Nội thực hiện

cấp tín dụng doanh nghiệp xây lắp theo hai phương thức chủ yếu sau:

Phương thức cấp tín dụng theo hạn mức: Đây là hình thức cấp tín dụng áp dụng chủ yếu đối với các doanh nghiệp xây lắp nói riêng và các doanh nghiệp nói chung tại ngân hàng TMCP ĐT & PT Việt Nam — Chi nhánh Hà Nội Phương thức này áp dụng

đối với các doanh nghiệp hoạt động lâu năm tại chi nhánh, hoạt động sản xuất kinh

doanh có hiệu quả, tình hình tài chính ôn định và có nhu cầu vay vôn thường xuyên Phương thức cấp tín dụng theo món: Áp dụng đối với khách hàng có quan hệ lân đầu; hoặc có quan hệ vay vốn không thường xuyên; hoặc khách hàng khác không

đủ điều kiện cấp tín dụng theo hạn mức

2.2.1.3 Quy trình tín dụng

Quy trình cấp tín dụng nói chung và cho các doanh nghiệp xây lắp nói riêng có thể được hiểu là việc tông hợp các nguyên tắc, quy định của ngân hàng trong việc cấp tín dụng Quá trình này gồm nhiều khâu nối tiếp nhau theo một trình tự nhất định Thông thường quy trình cấp tín dụng như sau:

Bước I1: Tiếp thị khách hàng và nhận hồ sơ

Cán bộ QLKH là đầu mối tiếp thị, tiếp nhận thông tin về nhu cầu sử dụng dịch vụ từ khách hàng, đồng thời hướng dẫn khách hàng lập hỗ sơ tín dụng

Bước 2: Đánh giá, phân tích, lập báo cáo để xuất tín dụng

Căn cứ vào hồ sơ tin dụng khách hàng, cán bộ QLTD nghiên cứu, đánh giá phân tích theo những nội dung:

+ Đánh giá chung về khách hàng theo các phương diện pháp lý, uy tín

+ Đánh gia tinh hình tài chính của khách hàng

+ Chấm điểm tín dụng khách hàng để áp dụng chính sách khách hàng

+ Phân tích phương án sản xuất kinh doanh, dự án đâu tư, khả năng vay trả của

khách hàng

+ Đánh giá về tài sản đảm bao

Trang 34

Lập báo cáo đề xuất tín đụng trình cấp có thầm quyên phê duyệt

Bước 3: Phê duyệt báo cáo đề xuất tín dụng

Cán bộ QLKH trình lên cấp có thấm quyên phê duyệt báo cáo đề xuất tín dụng để phê duyệt (mức thâm quyên của từng cấp được quy định tại quy định về phân cấp thâm quyên do BIDV ban hành tuỳ từng thời kỳ)

Bước 4: Thâm định rủi ro (nếu có)

Đối với các khoản tín dụng vượt quá thâm quyên tại chi nhánh, phải qua thâm định rủi ro tại phòng QLRR chi nhánh Trong trường hợp khoản tín dụng tiếp tục được trình lên BIDV hội sở chính và vẫn vượt mức phán quyết của giám đốc ban QHKH tại BIDV hội sở chính, khoản cấp tín dụng phải được xem xét thâm định rủi ro tại ban QLRR đề ra quyết định cấp tín dụng hoặc chuyền cho cap cao hon xem xét

Bước 5: Phê duyệt cấp tín dụng

Căn cứ trên báo cáo thấm định tín dụng, báo cáo thâm định rủi ro (nêu có), cấp có thấm quyên phê duyệt tín dụng ký quyết định phê duyệt, chuyển cho bộ phận

QL.KH thực hiện

Bước 6: Các thủ tục sau phê duyệt tín dụng

Trong trường hợp không cấp tín dụng, cán bộ QLKH thực hiện soạn thảo văn

bản từ chối cấp tín dụng trả lời cho khách hàng

Trong trường hợp cấp tín dụng, chuyền sang thực hiện các bước tiếp theo:

- Dam phán thương thảo với khách hàng về điêu kiện tín dụng, điều kiện

hợp đồng

- Soạn thảo vè ký kết hợp đồng

- Hoàn thiện các điều kiện còn thiếu trước khi giải ngân theo đúng quyết định cấp tín dụng và thương thảo hợp đồng với khách hàng

Chuyên hỗ sơ cho bộ phận QTTD để nhập trên hệ thông SIBS (hệ thống quản lý tại Ngân hàng)

Bước 7: Giải ngân, phát hành bảo lãnh

Bộ phận QLKH tiếp nhận hồ sơ giải ngân, phát hành bảo lãnh từ khách hàng,

ký để xuất giải ngân, phát hành bảo lãnh, trình phê duyệt và chuyến sang bộ phận

QTTD đề thực hiện hạch toán trên máy

Trang 35

Bộ phận QTTD trén co sở đề xuất của bộ phận QLKH, các hồ sơ cấp tín dụng đã được lưu trữ, kiếm tra các điều kiện giải ngân, phát hành bảo lãnh, đưa ra ý kiến:

+ Chấp thuận, dong thời thực hiện hạch toán trên máy, lưu trữ hồ sơ

+ Chấp thuận đồng thời yêu câu bỗ sung hỗ sơ + Không chấp thuận, trả hô sơ về

Bước 8: Giám sát và kiểm soát sau cho vay

Bộ phận QLKH có trách nhiệm theo dõi quá trình phê duyệt, xác định các khoản vay/ bảo lãnh đã được giải ngân/ phát hành chưa đồng thời giám sát khách hàng thực hiện các nghĩa vụ với BIDV thông qua:

+ Kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay + Kiểm tra tình hình thực hiện các cam kết + Kiểm tra thực trạng tài sản đảm bảo

+ Kiểm tra quá trình sản xuất kinh doanh của khách hàng

Trên cơ sở đó đưa ra các kiến nghị về khoản cấp tín dụng cho khách hang, phat

hiện kịp thời dâu hiện rủi ro, thu hôi nợ trước hạn trong trường hợp tình trạng khách

hàng có dâu hiệu xấu

Xử lý nợ trọng trường hợp khách hàng phát sinh nợ xâu không có khả năng thu hồi

Bước 9: Thanh lý hợp đồng

Thực hiện các thao tác thanh lý hợp đồng (nếu cân thiết) khi khách hàng đã trả hết nợ, thực hiện đây đủ các nghĩa vụ; thực hiện giải chấp các hợp đồng đảm bảo

Như trên ta thấy sơ lược về quy trình xét duyệt cấp tín dụng nói chung trong ngân hàng Quy trình giúp cho hoạt động ngân hàng nâng cao hiệu quả quản trị, giảm thiểu rủi ro Mặt khác là đôi với cán bộ công nhân viên trong ngân hàng sé nam được vị trí, vai trò, trách nhiệm, công việc, thâm quyên của mình Các ngân hàng đều phải xây dựng cho minh một quy trình riêng phù hợp với điều kiện từng ngân hàng

2.2.1.4 Chính sách khách hàng

Khách hàng là doanh nghiệp nêu đáp ứng đủ điều kiện được xếp hạng theo Hệ

thống xếp hạng tín dụng nội bộ của BIDV, sau khi xác định ngành nghề, quy mô,

BIDV sẽ đánh gia, cham điểm các chỉ tiêu tài chính, phi tài chính để xếp hạng khách

Trang 36

nhóm

- Nhóm 1: Khách hàng xếp hạng AAA: BIDV đáp ứng tối đa và kịp thời nhụ

cầu về tín dụng đối với khách hàng

+ Đôi với cho vay đầu tư dự án: khách hàng phải có tỷ lệ vốn chủ sở hữu tham

gia vao du an tôi thiểu 20% nếu thời hạn cho vay <5 nam, toi thiéu 25% néu thoi han

cho vay <7 nam, toi thiéu 30% néu thoi han cho vay >7 nam

+ Đôi với cho vay vốn lưu động, cấp bảo lãnh ngân hàng và phát hành cam kết

thanh toán: tỷ lệ tài sản bảo đảm tôi thiểu 20%

+ Khách hàng được xem xét không bị áp dụng các chính sách hạn chế trong việc cấp tín dụng đối với các lĩnh vực, ngành kinh tế mà BIDV không ưu tiên phát triển trong từng thời kỳ

- Nhóm 2: Khách hàng xếp hạng AA: BIDV đáp ứng tôi đa và kịp thời nhu cầu

về tín dụng đối với khách hang

+ Đối với cho vay dự án áp dụng như khách hàng nhóm I Đối với cho vay vốn lưu động: Tỷ lệ tài sản đảm bảo tham gia tăng I09% so với khách hàng nhóm 1

+ Khách hàng được xem xét không bị áp dụng các chính sách hạn chế trong việc cấp tín dụng đối với các lĩnh vực, ngành kinh tế mà BIDV không ưu tiên phát triển trong từng thời kỳ

- Nhóm 3: Khách hàng xếp hạng A: BIDV đáp ứng kịp thời nhu câu về tín dụng

đối với khách hàng

+ Đối với cho vay đầu tư dự án: tăng 5% so với khách hàng nhóm 2

+ Đôi với cho vay vốn lưu động, cấp bảo lãnh ngân hàng và phát hành cam kết thanh toán: tỷ lệ tài sản bảo đảm tối thiểu 50% và được áp dụng phương thức cấp tín dụng theo hạn mức theo quy định hiện hành của BIDV

- Nhóm 4: Khách hàng xếp hạng BBB: BIDV đáp ứng hợp lý nhu câu về tín dụng đối với khách hàng

+ Đối với cho vay đầu tư dự án: tăng 5% so với khách hàng nhóm 3

+ Đối với cho vay vốn lưu động, cấp bảo lãnh ngân hàng, phát hành cam kết thanh toán: tý lệ tài sản bảo đảm tối thiêu 70%

- Nhóm 5: Khách hàng xếp hạng BB: BIDV duy trì quan hệ tín dụng ở mức cần thiết để hỗ trợ khách hàng đang quan hệ tín dụng tại BIDV tiếp tục hoạt động sản xuất

Trang 37

kinh doanh, tao nguon thu trả nợ đôi với đư nợ hiện tại, thực hiện từng bước giảm dần dư nợ

+ Đôi với cho vay đầu tư dự án: BIDV không khuyến khích cho vay đầu tư dự án với đối tượng khách hàng này, trường hợp cân thiết áp dụng tăng thêm 10% vốn tự có so với khách hàng nhóm 4

+ Đôi với cho vay vốn lưu động, cấp bảo lãnh ngân hàng và phát hành cam kết thanh toán: tý lệ tài sản bảo đảm tối thiểu 100% và hạn chế áp dụng phương thức cấp tín dụng theo hạn mức theo quy định hiện hành của BIDV

+ Áp dụng tỷ lệ tài sản đảm bảo 100%

- Nhóm 6: Khách hàng xếp hạng B,CCC,CC: BIDV xem xét cấp tín dụng ở mức tôi thiểu đối với khách hàng đang có quan hệ tín dụng để hỗ trợ khách hàng hoạt

động tạo nguồn thu trả nợ đối với dư nợ hiện tại, thực hiện rút dần đư nợ BIDV không

cấp tín dụng đối với khách hàng mới có mức xếp hạng này

+ Áp dụng tỷ lệ tài sản đảm bảo 100% và chỉ chấp nhận các tài sản đảm bảo

hợp pháp, có khả năng phát mại tốt, có giá trị Thường xuyên tiễn hành rà soát, định giá lại tài sản bảo đảm, tích cực hoàn thành thủ tục pháp lý của tài sản bảo đảm, yêu cầu khách hàng tăng cường tối da tai san bao dam

- Nhóm 7: Khách hàng xếp hạng C: BIDV không cấp tín dụng mới với đối tượng khách hàng này Áp dụng triệt để các biện pháp nham thu hôi nợ vay, tích cực đơn đốc, kiểm sốt luồng tiền, yêu cầu khách hàng tận dụng mọi nguồn thu trả nợ ngân hàng

+ Thường xuyên tiễn hành rà soát, định giá lại tài sản bảo đảm, yêu cầu khách hàng tăng cường tối đa tài sản bảo đảm, tích cực hoàn thiện các thủ tục pháp lý cần thiết đề xử lý tài sản bảo đảm thu hỏi nợ trong trường hợp cân thiết Hoàn thiện hồ sơ trình xử lý rủi ro theo quy định

2.2.1.5 Các quy định, quy chế cho vay xây lắp

Chi nhánh Ngân hàng đầu tư và phát triển Hà Nội thực hiện nghiệp vụ tín dụng

đối với DNXL căn cứ vào các văn bản pháp luật sau:

Các văn bản pháp luật chung của Nhà nước Việt Nam:

- Luật các tô chức tín dụng:

- Bộ luật dần sự năm 2015:

Trang 38

- Nghị định sô 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 của Chính phủ về giao dịch bảo đảm; Nghị định số 83/2010/NĐ-CP ngày 23/07/2010 của Chính phủ về đăng ky giao dịch bảo đảm và các văn bản hướng dẫn, bô sung

- Thông tư số: 39/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 của ngân hàng nhà nước việt nam quy định về hoạt động cho vay của tô chức tín dụng, chi nhánh ngân hang nước ngồi đơi với khách hàng

Căn cứ vào các văn bản trên, Ngân hang dau tu va phat triển Việt Nam đã cụ

thê hóa thành các văn ban hướng dẫn hoạt động tín dụng trung và dài hạn của hệ thống

Ngân hàng đâu tư và phát triển Việt Nam 2.2.1.6 Mục tiêu chất lượng

Ngân hàng TMCP ĐT&PT Việt Nam — Chị nhánh Hà Nội sử dụng các chỉ tiêu định tính để đánh giá hiệu quả tín dụng đối với DNXL nói riêng và hiệu quả tín dụng nói chung thông qua các quy định, tiêu chuẩn ISO đối với hoạt động ngân hàng

Đối với hoạt động chung, Mục tiêu BIDV đề ra:

Bảng 5: Mục tiêu liên quan đến chất lượng sản phẩm

Nội dung Mục tiêu

Tuân thủ đúng các quy định của pháp luật Việt Nam và các | 100% giao dịch quy định quốc tế mà Việt Nam có tham gia

Thực hiện đúng quy định, quy trình của BIDV 100% giao dịch

Thực hiện chính xác các loại phí 100% giao dịch

Tiện ích của sản phẩm đáp ứng yêu cầu của khách hàng 100% giao dịch

(Nguồn: Phòng Tô chức cán bộ - BIDV Hà Nội) Bảng 6: Mục tiêu liên quan đến giải quyết phàn nàn của khách hàng Nội dung Mục tiêu Bảo đám sự hài lòng của khách hàng về tác phong, thái độ | 100% giao địch phục vụ

Thực hiện đúng trang phục khi giao dịch với khách hàng 100% cán bộ

Giải đáp thỏa đáng các ý kiến phàn nàn của khách hàng 100% ý kiến

Trang 39

Đề lượng hoá chỉ tiêu định tính là khả năng đáp ứng nhanh nhất yêu cau của khách hàng trong hoạt động tín dụng, BIDV đã ban hành quy định về mục tiêu tối đa thực hiện nghiệp vụ trong đó có quy định thời gian thực hiện nghiệp vụ tín dụng của

các bộ phận

Căn cứ vào quy định này, cán bộ BIDV làm công tác tín dụng phải thực hiện các nội dung nghiệp vụ với thời gian tôi đa là băng thời gian trong quy định:

Bảng 7: Mục tiêu thời gian tối đa thực hiện nghiệp vụ

Don vi: Ngày Cap phé duyét /Loai hinh x „ Hạn mức vay Hạn mức x Dau tu du an z oo san pham ngăn han bảo lãnh Phê duyệt tín dụng Phó giám đốc QLKH 10 7 7 Giám đốc 20 12 12 Hội đồng tín dụng cơ sở 22 20 20 Trình hội sở chính BIDV 40 26 26 Giải ngán phát hành báo lãnh s s sẻ

` 3 a 4 giờ 4 giờ 4 giờ

từng lân sau khi phê duyệt

Nguồn: Phòng Tổ chức cắn bộ - BIDV Hà Nội 2.2.2 Hiệu quả tín dụng đối với doanh nghiệp xây lắp tại Ngân hàng TMCP

ĐT&PT Việt Nam - Chỉ nhánh Hà Nội 2.2.2.1 Các chỉ tiêu định tính

Thứ nhất: Về thời gian đáp ứng yêu câu của khách hàng trong hoạt động tín

dụng, với các tiêu chuẩn về thời gian thực hiện nghiệp vụ được quy định như đã dé cập

ở trên, BIDV Hà Nội luôn tuân thủ 100% đối với các yêu cầu của khách hàng Theo

thống kê cho thấy BIDV Hà Nội luôn thực hiện 100% các giao dịch theo đúng thời

gian quy định, đồng thời thực hiện tuân thủ đầy đủ các mục tiêu chất lượng sản phẩm, giải quyết phàn nàn của khách hàng cũng như đáp ứng kịp thời yêu cầu của khách

hàng theo mục tiêu về thời gian thực hiện nghiệp vụ Điều này được thê hiện trong các

báo cáo về thời gian thực hiện nghiệp vụ được ghi nhận hàng ngày trong thời gian 4

Trang 40

Thứ hai: Về tác phong phục vụ cũng như quá trình thực hiện nghiệp vụ tại

BIDV Hà Nội, BIDV Hà Nội đã thực hiện tốt việc đáp ứng day đủ các nhu cầu của

khách hàng, đảm bảo không có khiếu nại, phản ánh của khách hàng đối với thái độ phục vụ cũng như chất lượng các sản phâm tín dụng đôi với các DNXL hoạt động tại Chi nhánh

Tuy nhiên, cũng cần phải lưu ý trên thực tế, việc khách hàng quan hệ với ngân hàng thường có những điểm e ngại khi phản ánh các thông tin tiêu cực về nhân sự cũng như dịch vụ ngân hàng do tâm lý e ngại mất mối quan hệ, đặc biệt là trong lĩnh vực tín dụng Chính vì vậy, cũng không thể chủ quan răng trên báo cáo không tôn tại

việc thực hiện không đúng với tiêu chí chat lượng, chậm trễ cho khách hàng mà lơ là

công tác kiểm tra giám sát việc thực hiện, tuân thủ các tiêu chí về thời gian đáp ứng nhu cầu của khách hàng cũng như mục tiêu chất lượng chung của BIDV

Thứ ba: Về tính tuân thủ quy trình tín dụng trong hoạt động tín dụng đối với

DNXL tại BIDV Hà Nội Cùng với các đợt kiểm tra, thanh tra của NHNN, thanh tra chính phủ, cũng như của nội bộ BIDV, BIDV Hà Nội đã cho thấy tính tuân thủ quy

trinh của BIDV cũng như các quy định của pháp luật, NHNN trong công tác tín dụng Trên cơ sở lượng hoá chỉ tiêu định tính này, BIDV đã đưa ra các quy định về tác nghiệp cùng với khái niệm lỗi tác nghiệp trong hoạt động tín dụng Theo đó, với mỗi sai phạm mà cán bộ mắc phải trong quá trình thực hiện nghiệp vụ đều được ghi nhận

và căn cứ trên các báo cáo về tự rà soát, báo cáo định kỳ về các nghiệp vụ nghi ngờ

hay các báo cáo thanh tra các cấp cùng tính chất vi phạm mà BIDV sẽ có những hình thức ký luật được áp dụng Hệ thông phi nhận lỗi tác nghiệp trên được BIDV đưa vào chính thức từ năm 2013 nên chưa thể sử dụng để đánh giá chất lượng công tác tín dụng thay đôi qua các năm Tuy nhiên, ăn cứ trên báo cáo về lỗi tác nghiệp đối với hoạt động tín dụng tại chi nhánh năm 2013, không có lỗi tác nghiệp nào liên quan đến quy trình tín dụng đối với hoạt động cho vay các DNXL được ghi nhận

Điều này có thể phản ánh việc năm bắt và tuân thủ quy trình tín dụng đôi với

DNXL tại BIDV Hà Nội là tốt, một mặt là do đây là đối tượng khách hàng truyền thống mà BIDV Hà Nội đã có nhiều kinh nghiệm, mặt khác cũng phản ánh sự tuân thủ

quy trình của cán bộ làm công tác tín dụng tại Chi nhánh 2.2.2.2 Các chỉ tiêu định lượng

Thứ nhất, dư nợ tín dụng đối với DNXL

Ngày đăng: 29/12/2021, 17:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w