1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tâm lý học lâm sàng stress của giáo viên tại các trung tâm giáo dục đặc biệt trên địa bàn hà nội(klv02326)

32 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 292,74 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC ******* PHÙNG THỊ THU THẢO STRESS CỦA GIÁO VIÊN TẠI CÁC TRUNG TÂM GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI Chuyên ngành: Tâm lý học lâm sàng Mã số: Thí điểm Tóm tắt luận văn thạc sĩ: Tâm lý học lâm sàng Hà Nội, 2019 Công trình hồn thành tại: HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc Phản biện 1: -Phản biện 2: Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sỹ Họp Học viện Quản lý giáo dục Vào hồi phút ngày tháng năm 2019 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Học viện Quản lý giáo dục MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Hiện nay, giáo dục đặc biệt cho trẻ có rối loạn, khuyết tật tinh thần thể chất xã hội quan tâm Trên địa bàn Hà Nội, có nhiều trung tâm giáo dục đặc biệt thành lập nhằm đáp ứng nhu cầu phụ huynh có mắc rối loạn rối loạn phổ tự kỷ, tăng động giảm ý, rối loạn ngôn ngữ…và trẻ khuyết tật Tuy nhiên, người dồn hết quan tâm vào trẻ có rối loạn, khuyết tật, ln tìm cách cho tình trạng trẻ cải thiện, nhanh chóng hịa nhập với sống bình thường mà dành quan tâm cho giáo viên trung tâm giáo dục đặc biệt, người giúp trẻ có rối loạn tiến Hiệp hội sức khỏe an toàn vương quốc Anh báo cáo: dạy học nghề căng thẳng so với nghề khác điều dưỡng, quản lý, ngành nghề dịch vụ, giáo viên báo cáo có trải nghiệm stress so với người lao động từ ngành nghề khác [20] Tuy nhiên, nghiên cứu stress giáo viên chủ yếu tập trung vào giáo viên mầm non, giáo viên phổ thơng, chưa có nhiều nghiên cứu stress giáo viên giáo dục đặc biệt Với vấn đề trình bày trên, chúng tơi nhận thấy cần thiết phải có nghiên cứu để đánh giá thực trạng stress giáo viên giáo dục đặc biệt nhằm phát mức độ stress, tác nhân gây stress, trải nghiệm stress, cách ứng phó với stress giáo viên giáo dục đặc biệt, mối liên hệ stress giáo viên giáo dục đặc biệt với hệ stress gây Qua đó, đưa số khuyến nghị nhằm nâng cao khả ứng phó với stress, giúp giảm stress giáo viên giáo dục đặc biệt giai đoạn Xuất phát từ lý trên, lựa chọn đề tài “Stress giáo viên trung tâm giáo dục đặc biệt địa bàn Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu cách khái quát vấn đề stress giáo viên trung tâm GDĐB mặt lý luận thực tiễn, đồng thời khảo sát thực trạng mức độ stress yếu tố ảnh hưởng đến stress giáo viên trung tâm GDĐB Trên sở đó, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao kỹ ứng phó với stress giáo viên trung tâm GDĐB, giảm stress hoạt động nghề nghiệp Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận stress nói chung stress giáo viên GDĐB - Khảo sát thực trạng stress giáo viên trung tâm GDĐB với khía cạnh: mức độ stress, biểu stress, yếu tố ảnh hưởng stress giáo viên trung tâm GDĐB, hệ liên quan đến stress giáo viên - Đề xuất số giải pháp nhằm giúp giáo viên trung tâm GDĐB nâng cao kỹ ứng phó với stress, giảm stress hoạt động nghề nghiệp Đối tượng khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Các khía cạnh stress giáo viên trung tâm GDĐB: mức độ stress, biểu stress, cách ứng phó với stress, yếu tố ảnh hưởng stress giáo viên GDĐB, hệ liên quan đến stress giáo viên giải pháp nhằm giảm stress giáo viên trung tâm GDĐB 4.2 Khách thể nghiên cứu Đề tài nghiên cứu 33 giáo viên trung tâm giáo dục đặc biệt địa bàn Hà Nội Giới hạn phạm vi nghiên cứu 5.1 Về nội dung 5.2 Về khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học - Hầu hết giáo viên trung tâm GDĐB bị stress có nhu cầu lớn việc ứng phó với stress - Có khác biệt nhóm khách thể mức độ stress, cách ứng phó stress Phướng pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp vấn 7.2.2 Phương pháp quan sát 7.2.3 Phương pháp điều tra bảng hỏi 7.2.4 Phương pháp trắc nghiệm tâm lý 7.2.5 Phương pháp vấn sâu 7.3 Phương pháp xử lý số liệu Đóng góp luận văn 8.1 Về lý luận Lý luận góp phần hệ thống hóa làm phong phú sở lý luận stress giáo viên trung tâm GDĐB 8.2 Về thực tiễn - Làm rõ thực trạng mức độ stress giáo viên trung tâm GDĐB địa bàn Hà Nội - Từ kết nghiên cứu luận văn, nhà quản lý nắm bắt thực trạng stress giáo viên để có biện pháp ngăn ngừa giảm thiểu stress Bên cạnh đó, phụ huynh HS thấu hiểu giáo viên chia sẻ khó khăn với giáo viên - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao kỹ ứng phó với stress giáo viên trung tâm GDĐB, giúp giảm stress hoạt động nghề nghiệp Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn cấu trúc gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận stress giáo viên trung tâm GDĐB Chương 2: Tổ chức phương pháp nghiên cứu Chương 3: Kết nghiên cứu bình luận Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ STRESS CỦA GIÁO VIÊN TẠI CÁC TRUNG TÂM GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT 1.1 Tổng quan nghiên cứu stress giáo viên 1.1.1 Nghiên cứu stress giáo viên giới Nghiên cứu stress giáo viên trung học phổ thông, trung học sở stress giáo viên tiểu học tác giả Azlihanis, Nyi, Aziah, Rusli (2009), Tashi (2014), Kyriacou Chien (2004), Aftab Khatoon (2012), Samad, Hashim (2010), Olaitan (2009), Zedan (2012), cho thấy mức độ stress giáo viên trung học tiểu học diễn phổ biến với mức độ khác Các nghiên cứu stress giảng viên đại học (Bruin Taylor, 2005; Bhatti, Hashmi, Raza, Shaikh, Shafiq, 2011) [31], [32] nguồn gây stress giảng viên là: khối lượng công việc, điều kiện vật chất kỹ thuật công việc, mối quan hệ với đồng nghiệp nơi làm việc, làm việc với sinh viên, tổ chức cơng việc, tình trạng cơng nhận xã hội, quan liêu, quyền tự chủ, vai trò mơ hồ, an tồn cơng việc tiến nghề nghiệp Năm 2004, Kyriacou Chien tiến hành nghiên cứu - stress giáo viên trường tiểu học Đài Loan, 203 giáo viên trường tiểu học tham gia nghiên cứu Kết cho thấy, 26% giáo viên có mức độ stress từ căng thẳng vô căng thẳng Kết nghiên cứu tác giả nước sở để chúng tơi thiết kế mơ hình nghiên cứu, xây dựng cơng cụ nghiên cứu phân tích so sánh thực tiễn stress giáo viên trung tâm GDĐB với thực tiễn stress giáo viên 1.1.2 Nghiên cứu stress giáo viên Việt Nam Ở Việt Nam, vào năm 60 thể kỉ XX, có số nhà nghiên cứu quan tâm đến stress, chủ yếu nhà khoa học thuộc lĩnh vực y sinh học Tô Như Khuê, Phạm Ngọc Rao, Nguyễn Hữu Nghiêm, Nguyễn Khắc Viện… Một nghiên cứu Việt Nam stress tác giả Tô Như Khuê, với tác phẩm viết liên quan đến stress lĩnh vực quân sự, lao động, kỹ thuật, đời sống cụ thể “phòng chống trạng thái căng thẳng (stress) đời sống lao động” năm 1976, “đại cương tâm lý học kỹ thuật quân sự” năm 1980, “cảm xúc căng thẳng cảm xúc lao động” năm 1995, “đại cương tâm sinh lý học lao động tâm lý học kỹ thuật” năm 1997 Tác phẩm “Stress sức khỏe”, “Cơ sở tâm lý học ứng dụng”, “Tâm lý học đời sống” Đặng Phương Kiệt, Nguyễn Khắc Viện… cung cấp hệ thống lý luận stress làm sở tham khảo lý luận cho người nghiên cứu stress Việt Nam sau này/ Tác giả Phạm Mạnh Hà có cơng trình nghiên cứu “Đánh giá mức độ căng thẳng tâm lý (stress) giảng viên Đại học quốc gia Hà Nội, nguyên nhân biện pháp phòng ngừa” (2011) [4] Kết nghiên cứu cho thấy đa số giảng viên Đại học quốc gia Hà Nội mắc stress mức độ nhẹ, có số mắc stress mức độ nặng Qua tổng hợp tài liệu, nhận thấy nhà nghiên cứu quan tâm đến vấn đề stress giáo viên Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu chuyên sâu, có hệ thống stress giáo viên nói chung stress giáo viên GDĐB nói riêng hoạt động nghề nghiệp Việt Nam cịn ít, cần tiếp tục nghiên cứu 1.2 Những lý luận chung stress stress giáo viên 1.2.1 Một số khái niệm 1.2.1.1 Khái niệm stress Dựa theo quan điểm tiếp cận lý thuyết stress phản ứng tâm lý Colman, luận văn coi: Stress thay đổi mặt thể chất tâm lý cá nhân trước kiện khó khăn sống vượt sức chịu đựng cá nhân 1.2.1.2 Khái niệm giáo viên trung tâm GDĐB, khái niệm stress giáo viên 1.2.1.2.1 Khái niệm giáo viên trung tâm GDĐB Dựa vào quy định nhà giáo khái niệm giáo dục đặc biệt, đề tài nghiên cứu định nghĩa: giáo viên trung tâm GDĐB người dạy học cho học sinh có nhu cầu đặc biệt sở giáo dục lớp học dành riêng cho trẻ đặc biệt 1.2.1.2.2 Khái niệm stress giáo viên Trong phạm vi nghiên cứu, đề tài định nghĩa stress giáo viên trạng thái căng thẳng mặt tâm lý thể qua trải nghiệm thể chất tâm lý tác động tác nhân vượt khả ứng phó bình thường giáo viên hoạt động nghề nghiệp sống 1.2.2 Mức độ stress giáo viên trung tâm GDĐB Mức độ stress hiểu mức đáp ứng thể với môi trường, xác định cách tương đối Dựa theo DASS 42 chúng tơi chia mức độ stress thành mức độ: bình thường, nhẹ, vừa, nặng, nặng 1.2.3 Biểu stress giáo viên trung tâm GDĐB Hans Selye miêu tả trình phản ứng sinh lý thể với tác nhân gây stress “hội chứng thích nghi chung” – GAS, [21] trình trải qua giai đoạn báo động, kháng cự, kiệt quệ Stress ảnh hưởng đến cảm xúc đời sống tình cảm cá nhân: bị stress, cá nhân có dạng phản ứng xúc cảm: (1) phản ứng xúc cảm thụ động khơng làm mà chờ cho qua tính tích cực ứng xử hạ thấp q trình ý chí giảm sút, phản ứng xúc cảm thụ động lâu dài làm cho cảm xúc bị chai sạn, khô khan; (2) thay đổi cảm xúc trở nên rõ nét hơn, phát sinh cảm xúc tiêu cực Biểu mặt tâm lý stress thay đổi hoạt động tâm lý, thay đổi cảm xúc, thay đổi hành vi, hành động ứng xử, hoạt động nhận thức cá nhân nêu 1.2.4 Các tác nhân gây stress giáo viên trung tâm GDĐB Có nhiều tác nhân gây stress cho người nói chung gây stress giáo viên nói riêng Qua nghiên cứu thực tiễn phân tích trên, đề tài thấy có năm nhóm tác nhân gây stress cho giáo viên trung tâm GDĐB là: Nhóm tác nhân liên quan đến áp lực cơng việc; nhóm tác nhân liên quan đến phụ huynh học sinh; nhóm tác nhân liên quan đến trẻ; nhóm tác nhân liên quan đến đáp ứng nhu cầu cá nhân; nhóm tác nhân liên quan đến mơi trường làm việc 1.2.5 Những hệ liên quan đến stress giáo viên trung tâm GDĐB Những hệ liên quan đến stress giáo viên trung tâm GDĐB, theo lý luận phân tích qua khảo sát thực trạng cho thấy hệ như: Những hệ liên quan đến cá nhân, Những hệ liên quan đến sở giảng dạy, Những hệ liên quan đến trẻ 1.2.6 Cách ứng phó với stress giáo viên trung tâm GDĐB Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, đề tài nghiên cứu phân loại cách ứng phó với stress giáo viên trung tâm GDĐB thành hai cách ứng phó với hành động ứng phó cụ thể sau: ứng phó trực diện với vấn đề ứng phó nhằm vào điều hịa cảm xúc 1.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến stress giáo viên trung tâm GDĐB 1.3.1 Tính lạc quan, bi quan hoạt động nghề nghiệp Giáo viên trung tâm GDĐB có tinh thần lạc quan giúp giáo viên có cách nhìn nhận, đánh giá, ứng xử với vấn đề xảy hoạt động nghề nghiệp cách đắn, xác, giúp giáo viên có tinh thần thoải mái, thúc đẩy giáo viên hồn thành tốt cơng việc Bên cạnh đó, có lạc quan giáo viên có niềm tin vào tiến học sinh 1.3.2 Tính kiên trì hoạt động nghề nghiệp Mơi trường giáo dục đặc biệt mơi trường có nhiều thách thức, khó khăn, địi hỏi người giáo viên phải có tính kiên trì Nếu khơng có tính kiên trì giáo viên dễ bỏ nghề Các học sinh trung tâm GDĐB trẻ có khó khăn thể chất tâm lý, khơng giống học sinh bình thường Với học, học sinh bình thường cần giảng hai lần bạn hiểu, với học sinh đặc biệt học phải giảng giảng lại từ vài tuần đến vài tháng học sinh nắm được, địi hỏi người giáo viên trung tâm GDĐB phải có tính kiên trì để giảng cho học sinh hiểu, không giáo viên bỏ học sinh tiến Người khơng có tính kiên trì khơng thể trở thành giáo viên trung tâm GDĐB 1.3.3 Nguồn trợ giúp xã hội Trong nghiên cứu này, chúng tơi tìm hiểu tác động hỗ trợ xã hội giáo viên từ đồng nghiệp, từ phía gia đình giáo viên đến giáo viên giáo viên gặp stress 1.3.4 Sự hiểu biết chia sẻ cha mẹ học sinh Các rối loạn, khó khăn trẻ phức tạp, địi hỏi phụ huynh cần phải có hiểu biết định rối loạn, cách can thiệp từ phụ huynh hiểu khó khăn nghề GDĐB Vì vậy, hiểu biết chia sẻ cha mẹ HS quan trọng giáo viên, giúp cho giáo viên có thêm động lực, niềm tin cố gắng hoạt động nghề nghiệp, khiến giáo viên cảm thấy yêu nghề 1.3.5 Thời gian làm việc giáo viên Công việc giáo viên trung tâm GDĐB có đặc thù riêng khác với giáo viên bậc học khác Giáo viên trung tâm GDĐB việc can thiệp, ni dưỡng trẻ họ cịn phải làm công việc liên quan đến nghề nghiệp nhà soạn giáo án, đánh giá tình trạng HS, chuẩn bị đồ dùng dạy học Bên cạnh đó, đặc thù làm việc số sở giáo dục, giáo viên phải đến sớm để đón trẻ phải lại muộn để trả trẻ, đồng thời có số ca can thiệp ngồi hành chính, mà giáo viên trung tâm GDĐB phải dành phần lớn thời gian ngày nơi làm việc 1.3.6 Chế độ, sách đãi ngộ giáo viên trung tâm GDĐB Một yếu tố ảnh hưởng đến stress giáo viên trung tâm GDĐB chế độ, sách đãi ngộ nơi làm việc Đây yếu tố gần định xem giáo viên có gắn bó với nơi làm việc, với nghề nghiệp hay khơng Chế độ, sách đãi ngộ tốt giáo viên an tâm làm việc, gắn bó lâu dài với nghề nghiệp Tiểu kết chương Qua trình nghiên cứu sở lý luận stress giáo viên trung tâm GDĐB, xác định khái niệm đề tài xác định tiêu chí đánh giá mức độ stress dành cho nâng cao trình độ chuyên môn Cơ hội thăng tiến 30 1.24 10 12 nghề nghiệp 12 Chế độ đãi ngộ 1.45 14 Thu nhập từ công 1.67 9.1 11 việc Khơng có đủ thời 27 gian để làm thêm 1.24 11 ngành nghề khác Không thống cách giáo 21 1.64 7 dục lớp học gia đình Sự giám sát phụ huynh 33 hoạt động dạy học 1.36 11 giáo viên (theo dõi qua camera) Những yêu cầu phụ huynh đối 24 1.33 với giáo viên việc giáo dục trẻ Sự thấu hiểu 24 phụ huynh 1.64 giáo viên Cách ứng xử phụ huynh 18 1.61 giáo viên trẻ gặp cố Mâu thuẫn với 39 1.0 13 đồng nghiệp Mâu thuẫn với lãnh 33 1.21 11 10 đạo Sức khỏe thân 1.42 9.1 16 suy giảm Mắc bệnh mãn tính 1.3 21 14 3 36 18 42 33 11 33 39 13 9.1 12 18 2 0 0 33 30 10 3 6.1 21 36 12 15 2 18 30 10 15 27 42 14 3.0 12 45 15 12 27 36 12 4 12 6.1 0 6.1 3.0 9.1 27 27 3 30 24 48 36 12 42 24 3 (đau dày, viêm họng…) 3.1.4 Cách ứng phó với stress giáo viên trung tâm GDĐB Bảng 3.6 Cách ứng phó với stress giáo viên trung tâm GDĐB Mức độ hiệu Sử dụn g Khơ Ít Hiệ Thứ Các ĐT ng ng hiệu u bậc B bao khô quả h ng ứng hiệu phó SL % SL Suy nghĩ lạc 12 quan, tích 2.18 4 cực Cố gắng giải vấn đề 12 2.15 thời điểm xảy Ăn uống điều độ 12 2.12 tập thể dục ngày Cải thiện môi trường sinh hoạt, 2.09 6.1 môi trường sống Chơi game, 12 nghe nhạc, 2.09 4 xem tv Tĩnh tâm suy 12 2.06 4 nghĩ Lên kế 18 hoạch giải 2.03 vấn đề Tham gia 2.03 15 Rất hiệu % SL % 12 24 48 16 15 27 36 12 18 15 54 18 0 24 24 45 15 0 12 30 45 10 15 0 12 33 42 11 14 0 15 15 48 16 9.1 11 33 14 42 0 SL % SL % 10 11 12 13 14 15 hoạt động vui chơi, giải trí Tìm kiếm giúp đỡ từ 1.58 đồng nghiệp, cấp Giao cho cấp giải 1.52 vấn đề Tâm với người thân, bạn bè Cố gắng kìm nén cảm xúc Cố gắng khơng nói Khơng quan tâm đến vấn đề xảy Né tránh tiếp xúc với người 16 Viết nhật ký 17 Trút giận lên người khác 18 Khóc 19 20 Lạm dụng rượu bia, thuốc lá, chất kích thích Đập phá đồ đạc 3.1.4 21 21 36 12 21 0 21 21 42 14 15 0 1.45 24 18 45 15 12 0 1.27 6.1 0 1.15 9.1 0 21 36 36 12 12 4 27 39 24 13 0.73 16 48 33 11 5 15 3.0 0 0.7 51 36 12 3.0 9.1 0 27 3.0 0 6.1 6.1 0 9.1 0 0 17 63 6.1 57 30 0.61 19 10 60 30 0.48 20 10 0.7 21 0.27 24 72 27 0 0 0 0.18 28 84 12 1 3.0 0 0 Hệ liên quan đến stress giáo viên trung tâm GDĐB Bảng 3.7 Hệ liên quan đến stress giáo viên trung tâm GDĐB Mức độ hệ Khơ Ít Khá Nhữ ng Nghi nghi nghi ĐT nghi ng êm êm êm Rất nghiêm trọng B hệ ệm trọn trọn trọn trọn g g g g SL % SL % SL % SL % SL % Sức khỏe giảm sút 1.45 9.1 15 45.5 13 39.4 3.0 3.0 Cảm thấy lo lắng 1.33 12.1 15 45.5 13 39.4 3.0 0 Tình yêu nghề, 1.21 10 30.3 10 30.3 10 30.3 6.1 3.0 yêu trẻ giảm Khơng hồn thành cơng việc 0.93 11 33.3 16 48.5 12.1 3.0 3.0 giao Dễ cáu gắt 0.94 12.4 16 48.5 27.3 9.1 3.0 Hay nghỉ việc 0.78 10 30.3 19 57.6 6.1 6.1 0 trung tâm Khơng có hứng 0.98 21.2 14 42.4 27.3 6.1 3.0 thú dạy học Không đảm bảo chất lượng 1.03 10 30.3 24.2 13 39.4 3.0 3.0 can thiệp cho trẻ Không đáp ứng nhu cầu 0.81 24.2 18 54.5 15.2 6.1 0 chăm sóc, ni dưỡng trẻ Gây tổn thương thể chất 0.97 16 48.5 12 36.4 9.1 3.0 3.0 tâm lý cho trẻ Đe dọa an toàn 0.81 28 84.8 6.1 3.0 6.1 0 tính mạng trẻ Ảnh hưởng xấu đến tiến 0.87 14 42.4 15 45.5 9.1 3.0 0 trẻ Có cảm xúc, hành vi tiêu 0.95 13 39.4 12 36.4 21.2 3.0 0 cực với trẻ Gây khó khăn việc phân cơng giảng dạy sở giáo dục Ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục sở giáo dục Gây đoàn kết nội Gây kỉ cương, nề nếp sở giáo dục Khiến môi trường hoạt động nghề nghiệp trở nên căng thẳng Nảy sinh mâu thuẫn với lãnh đạo Nảy sinh mâu thuẫn với đồng nghiệp Nảy sinh mâu thuẫn với phụ huynh học sinh 1.12 27.3 13 39.4 21.2 6.1 6.1 0.99 11 33.3 12 36.4 24.2 3.0 3.0 0.87 13 39.4 14 42.4 12.1 6.1 0 0.73 14 42.4 16 48.5 6.1 3.0 0 0.93 12 36.4 14 42.4 12.1 9.1 0 0.86 10 30.3 17 51.5 15.2 3.0 0 0.8 12 36.4 15 45.5 15.2 3.0 0 1.05 13 39.4 12 36.4 15.2 6.1 3.0 Thực trạng số yếu tố ảnh hưởng đến stress giáo viên trung tâm GDĐB Nguồn hỗ trợ từ đồng nghiệp Bảng 3.8 Nguồn hỗ trợ từ đồng nghiệp Sự Mức ĐTB chung độ hỗ trợ Đún Hồ Khơ Thứ từ g Đún n ng bậc đồn g toàn g phần nghi S ĐTB ĐLC SL % % SL % SL % ệp L Cấp 30.3 22 66 0 1.64 0.55 đồng nghiệp 0 3.2 tạo điều kiện để sửa chữa sai lầm Đồng nghiệp cổ vũ hồn thành nhiệm vụ Đồng nghiệp ln san sẻ khó khăn với tơi Tơi cảm thấy thoải mái đến nơi làm việc Cấp hướng dẫn chuyên môn Cấp đồng nghiệp đánh giá công việc Khi gặp vấn đề khó khăn, tơi ln đồng nghiệp giải Đồng nghiệp ln phân tích cho tơi nhiều mặt vấn đề gặp vướng mắc Cấp thấu 1 30.3 17 51 1.61 0.79 1 39.4 17 51 1.52 0.67 51.5 14 42 1.45 0.62 1 51.5 13 39 0 1.3 18 42.4 13 39 0 1.21 0.74 15 51.5 11 33 0 1.18 0.68 18 54.5 27 0 1.09 0.68 24 54.5 0 0.97 0.68 21 0.64 hiểu Nguồn hỗ trợ từ phụ huynh học sinh Bảng 3.9 Nguồn trợ giúp từ phụ huynh học sinh Mức ĐTB chung độ Hồ Sự Khơ Đún Thứ hỗ g Đún n ng bậc trợ g toàn phần từ ĐT phụ SL % SL % SL % SL % B huy Phụ nh huynh có thái độ cởi mở 30 66 đưa đón 3.0 10 22 0 1.64 trẻ trung tâm Phụ huynh lắng nghe chia sẻ 42 45 3 9.1 14 15 1.42 giáo viên vấn đề trẻ Phụ huynh cư xử 66 30 3 mực với 0 22 10 1.36 giáo viên trẻ gặp cố Phụ huynh yêu cầu 12 39 48 cao 13 16 0 1.36 việc giáo dục trẻ Phụ huynh hỗ trợ giáo viên 66 27 3.0 22 1.3 trình can thiệp trẻ Phụ huynh đón trẻ 15 51 27 6 17 1.24 thời gian quy định ĐLC 0.55 0.71 0.55 0.7 0.59 0.79 10 Phụ huynh thống với giáo viên phương pháp giáo dục trẻ Tơi cảm thấy thoải mái an tồn tiếp xúc với phụ huynh Phụ huynh thấu hiểu khó khăn giáo viên Phụ huynh phân tích khuyết điểm giáo viên để giáo viên tiến 12 21 63 21 1.15 0.67 6.1 24 72 7 21 0 1.15 0.51 6.1 25 75 18 0 1.12 0.48 27 19 57 12 1 0.91 0.72 Nguồn hỗ trợ từ gia đình Bảng 3.10 Nguồn trợ giúp từ gia đình Mức ĐTB chung Sự độ hỗ Đún Hồ Thứ trợ Khơ g Đún n ng bậc từ g toàn gia phần đình SL % SL % SL % SL % ĐTB ĐLC Gia đình ln quan tâm tới 18 48 30 1 3.0 16 10 2.06 0.79 tình trạng sức khỏe tơi Tơi cảm thấy an tồn 12 72 15 thoải mái 0 24 2.03 0.53 cạnh gia đình Người thân tạo điều kiện cho tơi hồn thành nhiệm vụ cơng việc Gia đình tạo điều kiện cho tơi nâng cao trình độ chun mơn Người thân ln cho tơi lời khun bổ ích tơi gặp khó khăn Người thân ln hiểu tính chất cơng việc 6.1 12 69 23 12 1.88 0.7 9.1 24 54 18 12 0.81 6.1 27 63 21 3.0 1.64 0.65 6.1 11 33 57 19 3.0 1.58 0.66 1.7 Tính lạc quan, bi quan hoạt động nghề nghiệp Bảng 3.11 Tính lạc quan, bi quan hoạt động nghề nghiệp Mức độ Hồn Nhậ Khơn Đồng g Đồng toàn n ý ý đồng định đồng phần ý ý SL % Tôi yêu nghề, 3.0 u trẻ Tơi ln suy nghĩ tích 9.1 cực vấn đề Dù có chuyện xảy có hướng 6.1 giải Khi có chuyện xảy ra, giúp đỡ 0 người cần thiết ĐTB chung SL 10 14 % 30 42 SL 21 15 % 63 45 SL % ĐTB ĐLC 3.0 1.67 0.6 3.0 1.42 0.71 24 20 60 9.1 1.73 0.72 10 30 22 66 3.0 1.73 0.52 Tôi kiềm chế bực tức Tơi ln đổi tiết dạy để tạo hứng thú công việc Công việc lặp lặp lại khiến thấy nhàm chán Tôi bị dằn vặt lỗi sai Tơi ln bận tâm lời trách móc cấp Tôi dễ dàng quên điều không hay xảy với Tôi nhận thấu hiểu từ phụ huynh Tôi nhận giúp đỡ từ đồng nghiệp 12.1 23 69 15 3.0 6.1 14 42 17 51 0 1.45 0.62 27.3 20 60 12 0 0.85 0.62 15.2 20 60 24 0 1.09 0.63 18.2 18 54 27 0 1.09 0.68 18.2 24 72 9.1 0 0.91 0.52 18.2 22 66 15 0 0.97 0.59 3.0 48 16 48 0 1.45 0.56 16 1.1 0.63 Thu nhập giáo viên Biểu đồ 3.2 Thu nhập giáo viên trung tâm GDĐB 3.3 Một số giải pháp giúp giảm stress giáo viên trung tâm GDĐB Đối với sở giáo dục, cần có điều khoản rõ ràng hợp đồng lao động thu nhập, chế độ đãi ngộ yêu cầu giáo viên Bên cạnh khơng ngừng nâng cao chun mơn cho giáo viên để giáo viên có đủ chun mơn, lực gắn bó với nghề Đối với thân giáo viên cần nắm giải pháp sau đây: nâng cao nhận thức giáo viên biểu stress, tác nhân gây stress, hệ stress giáo viên trung tâm GDĐB hoạt động nghề nghiệp; hình thành phát triển kỹ ứng phó với stress cho giáo viên trung tâm GDĐB; tổ chức tham vấn tâm lý, trợ giúp cho giáo viên có cách ứng phó tích cực stress giáo viên trung tâm GDĐB Tiểu kết chương Qua nghiên cứu thực tiễn, ta thấy stress giáo viên trung tâm GDĐB diễn phổ biến với mực độ khác nhau, đa số giáo viên bị stress mức độ vừa Các biểu stress giáo viên trung tâm GDĐB thể tất mặt: thể, nhận thức, hành vi, cảm xúc Có nhiều tác nhân gây stress cho giáo viên, bao gồm: tác nhân liên quan đến áp lực công việc, tác nhân liên quan đến trẻ, tác nhân liên quan đến mối quan hệ công việc, tác nhân liên quan đến nhu cầu cá nhân, tác nhân liên quan đến yếu tố sinh lí Giáo viên trung tâm GDĐB sử dụng cách ứng phó trực diện với vấn đề, cách ứng phó điều hịa cảm xúc Trong cách ứng phó điều hịa cảm xúc giáo viên lựa chọn sử dụng nhiều Giáo viên sử dụng tất cách ứng phó với stress đạt hiểu vừa phải, cách ứng phó tập trung vào điều hòa cảm xúc, suy nghĩ sử dụng nhiều Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến mức độ stress giáo viên trung tâm GDĐB Xét tổng hợp yếu tố cho thấy, kết hợp tổng hợp yếu tố hỗ trợ từ đồng nghiệp, hỗ trợ từ phụ huynh trẻ dự báo mức độ stress giáo viên trung tâm GDĐB Dựa sở kết nghiên cứu thực tiễn, đề xuất giải pháp ngành giáo dục, sở GDĐB giải pháp tác động giúp giáo viên giảm stress bao gồm: Nâng cao nhận thức giáo viên TN gây stress, biểu hệ stress giáo viên trung tâm GDĐB, hình thành phát triển kỹ ứng phó với stress cho giáo viên trung tâm GDĐB, tổ chức tham vấn tâm lý trợ giúp cho giáo viên có cách ứng phó tích cực stress giáo viên trung tâm GDĐB KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Về mặt lý luận Luận văn quan niệm: stress giáo viên trạng thái căng thẳng mặt tâm lý thể qua trải nghiệm thể chất tâm lý tác động tác nhân vượt q khả ứng phó bình thường giáo viên hoạt động nghề nghiệp sống Từ khái niệm công cụ, đề tài xác định khía cạnh stress giáo viên trung tâm GDĐB như: mức độ stress, biểu stress, tác nhân gây stress, cách ứng phó với stress, hệ liên quan đến stress 1.2 Về mặt thực tiễn Kết nghiên cứu cho thấy hầu hết giáo viên trung tâm GDĐB bị stress mức độ khác Biểu stress giáo viên trung tâm GDĐB thể tất mặt: thể, nhận thức, hành vi cảm xúc Các biểu chủ yếu xuất vài đến ngày Các tác nhân gây stress cho giáo viên phong phú đa dạng, gồm nhóm tác nhân: tác nhân liên quan đến áp lực công việc, tác nhân liên quan đến trẻ, tác nhân liên quan đến đồng nghiệp, tác nhân liên quan nhu cầu cá nhân, tác nhân liên quan đến sinh lí Khi bị stress, giáo viên sử dụng cách ứng phó ứng phó trực diện với vấn đề ứng phó điều hịa cảm xúc Stress giáo viên trung tâm GDĐB dẫn đến hệ liên quan đến cá nhân giáo viên sở giáo dục Những nguồn trợ giúp xã hội có ảnh hưởng đến mức độ stress giáo viên trung tâm GDĐB: hỗ trợ từ đồng nghiệp, hỗ trợ từ phụ huynh, hỗ trợ từ gia đình Trong giáo viên nhận nhiều hỗ trợ từ gia đình, yếu tố phụ huynh lại yếu tố gây stress cho giáo viên Tính lạc quan, bi quan, thu nhập cá nhân, thời gian làm việc ảnh hưởng đến mức độ stress giáo viên trung tâm GDĐB Dựa sở kết nghiên cứu thực tiễn, đề xuất giải pháp ngành giáo dục, sở GDĐB giải pháp tác động giúp giáo viên giảm stress Khuyến nghị 2.1 Đối với sở GDĐB 2.2 Đối với giáo viên 2.3 Đối với phụ huynh trẻ 2.4 Đối với phương tiện thông tin đại chúng xã hội ... trạng stress giáo viên giáo dục đặc biệt nhằm phát mức độ stress, tác nhân gây stress, trải nghiệm stress, cách ứng phó với stress giáo viên giáo dục đặc biệt, mối liên hệ stress giáo viên giáo dục. .. stress giáo viên trung tâm GDĐB 3.1.1 Mức độ stress giáo viên trung tâm GDĐB Biểu đồ 3.1 Mức độ stress giáo viên trung tâm GDĐB Biểu stress giáo viên trung tâm GDĐB Biểu stress mặt thể Giáo viên. .. niệm giáo viên trung tâm GDĐB, khái niệm stress giáo viên 1.2.1.2.1 Khái niệm giáo viên trung tâm GDĐB Dựa vào quy định nhà giáo khái niệm giáo dục đặc biệt, đề tài nghiên cứu định nghĩa: giáo viên

Ngày đăng: 29/12/2021, 17:35

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1. Đặc điểm mẫu khách thể nghiên cứu - Tâm lý học lâm sàng stress của giáo viên tại các trung tâm giáo dục đặc biệt trên địa bàn hà nội(klv02326)
Bảng 2.1. Đặc điểm mẫu khách thể nghiên cứu (Trang 12)
Bảng 3.5. Các tác nhân gây stres sở giáo viên tại các trung tâm GDĐB Các  tác  nhâ n  gây  stres sĐTB - Tâm lý học lâm sàng stress của giáo viên tại các trung tâm giáo dục đặc biệt trên địa bàn hà nội(klv02326)
Bảng 3.5. Các tác nhân gây stres sở giáo viên tại các trung tâm GDĐB Các tác nhâ n gây stres sĐTB (Trang 16)
3.1.4. Cách ứng phó với stres sở giáo viên tại các trung tâm - Tâm lý học lâm sàng stress của giáo viên tại các trung tâm giáo dục đặc biệt trên địa bàn hà nội(klv02326)
3.1.4. Cách ứng phó với stres sở giáo viên tại các trung tâm (Trang 20)
Bảng 3.6. Cách ứng phó với stres sở giáo viên tại các trung tâm GDĐB - Tâm lý học lâm sàng stress của giáo viên tại các trung tâm giáo dục đặc biệt trên địa bàn hà nội(klv02326)
Bảng 3.6. Cách ứng phó với stres sở giáo viên tại các trung tâm GDĐB (Trang 20)
Bảng 3.7. Hệ quả liên quan đến stres sở giáo viên tại các trung tâm GDĐB - Tâm lý học lâm sàng stress của giáo viên tại các trung tâm giáo dục đặc biệt trên địa bàn hà nội(klv02326)
Bảng 3.7. Hệ quả liên quan đến stres sở giáo viên tại các trung tâm GDĐB (Trang 22)
Bảng 3.8. Nguồn hỗ trợ từ đồng nghiệp - Tâm lý học lâm sàng stress của giáo viên tại các trung tâm giáo dục đặc biệt trên địa bàn hà nội(klv02326)
Bảng 3.8. Nguồn hỗ trợ từ đồng nghiệp (Trang 23)
Bảng 3.9. Nguồn trợ giúp từ phụ huynh học sinh - Tâm lý học lâm sàng stress của giáo viên tại các trung tâm giáo dục đặc biệt trên địa bàn hà nội(klv02326)
Bảng 3.9. Nguồn trợ giúp từ phụ huynh học sinh (Trang 25)
Bảng 3.10. Nguồn trợ giúp từ gia đình - Tâm lý học lâm sàng stress của giáo viên tại các trung tâm giáo dục đặc biệt trên địa bàn hà nội(klv02326)
Bảng 3.10. Nguồn trợ giúp từ gia đình (Trang 26)
Bảng 3.11. Tính lạc quan, bi quan trong hoạt động nghề nghiệp - Tâm lý học lâm sàng stress của giáo viên tại các trung tâm giáo dục đặc biệt trên địa bàn hà nội(klv02326)
Bảng 3.11. Tính lạc quan, bi quan trong hoạt động nghề nghiệp (Trang 27)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w