giáo án ngữ văn 6 sách kết nối tri thức với cuộc sống (bài 4,5)

147 22 0
giáo án ngữ văn 6 sách kết nối tri thức với cuộc sống (bài 4,5)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn Ngày giảng Lớp 25/10/2021 2/11/2021 Điều chỉnh ngày dạy BÀI 4: QUÊ HƯƠNG YÊU DẤU “Việt Nam đất nước ta Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn” ( Nguyễn Đình Thi) Mơn: Ngữ văn - Lớp: Thời gian thực hiện: 12 tiết (45-56) Mục tiêu chung Kiến thức - Tri thức ngữ văn (Thơ, thơ lục bát, lục bát biến thể, số tiếng, số dòng, vần, nhịp) - Vẻ đẹp quê hương đất nước thể qua văn - Từ đồng âm, từ đa nghĩa - Hoán dụ Năng lực - Nhận biết số tiếng, số dòng, vần, nhịp thơ lục bát; bước đầu nhận xét nét độc đáo thơ thể qua từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ; nhận biết tình cảm, cảm xúc người viết thể qua ngôn ngữ văn - Nhận biết từ đồng âm, từ đa nghĩa - Nhận biết hoán dụ hiểu tác dụng việc sử dụng hoán dụ - Bước đầu biết làm thơ lục bát viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau đọc thơ lục bát - Trình bày ý kiến vấn đề đời sống Phẩm chất - Trân trọng, tự hào giá trị văn hóa truyền thống vẻ đẹp quê hương, đất nước GIỚI THIỆU BÀI HỌC VÀ TRI THỨC NGỮ VĂN Hoạt động 1: Mở đầu a Mục tiêu: Giúp HS - Kết nối kiến thức từ sống vào nội dung học - Khám phá tri thức Ngữ văn: Thơ lục bát, lục bát biến thể, số tiếng, số dòng, vần, nhịp b Nội dung:Chia sẻ kinh nghiệm thân c Sản phẩm: - Những suy nghĩ chia sẻ HS - Cảm xúc cá nhân HS - Tri thức ngữ văn: Thơ lục bát, lục bát biến thể, sốtiếng, số dòng, vần, nhịp d.Tổ chứcthực hiện: ? Em đọc đoạn VB thơ sau cho biết thể thơ sử dụng gì? ? Em bắt gặp đoạn thơ có thể loại với đoạn thơ hay chưa? Hãy kể tên đọc đoạn cho lớp nghe HS đọc thơ, suy nghĩ trả lời “Việt Nam đất nước ta Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp Cánh cò bay lả rập rờn Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều” (Việt Nam quê hương ta – Nguyễn Đình Thi) Từ chia sẻ HS, GV dẫn dắt vào học mới: Như thường lệ, mở đầu bàihọc, tìm hiểu phần tri thức ngữ văn Tiết học hôm nay, em tìm hiểu thơ lục bát Hoạt động 2: Tìm hiểu tri thức ngữ văn a Mục tiêu: Nắm nội dung học, số yếu tố thơ lục bát như: số tiếng, số dòng, vần, nhịp thơ lục bát; bước đầu nhận xét nét độc đáo thơ thể qua từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ; nhận biết tình cảm, cảm xúc người viết thể qua ngôn ngữ VB b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức thông qua hướng dẫn GV, câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Hoạt động Thầy trò Sản phẩm dự kiến B1: Chuyển giao nhiệm vụ - Nội dung thơ: Ca ngợi vẻ 1.Chiếu Slide, yêu cầu HS đọc& đặt câu đẹp quê hương, đất nước hỏi: * Thơ lục bát ? Cho biết nội dung thơ? Bài thơ - Thơ lục bát (6 – 8) thể thơ mà gợi cho em cảm xúc gì? Yêu cầu HS đọc ngữ liệu SGK dòng thơ xếp thành cặp,một dòng sáu tiếng dịng tám Chia nhóm lớp giao nhiệm vụ: ? Bài thơ có dịng? Đếm số tiếng dòng để nhận diện dòng sáu tiếng tiếng, dòng tám tiếng? - Vần lục bát: Tiếng cuối ? Xác định vần gieo dòng sáu, dòng sáu vần với tiếng thứ sáu dòng tám? dòng tám; tiếng cuối dòng ? Xác định điệu tiếng –6 tám lại vần với tiếng cuối dòng dòng sáu tiếng tiếng –6 – sáu dòng tám tiếng? - Thanh điệu thơ lục bát: ? Xác định cách ngắt nhịp Trong dịng thơ lục bát đó? dịng sáu dịng tám, tiếng ? Giới thiệu ngắn gọn thơ lục bát thứ “dấu hiệu” thể lục bát sáu, thứ tám bằng, thơ đó? tiếng B2: Thực nhiệm vụ thứ tư trắc Riêng dòng HSđọc thơ, suy nghĩ cá nhân tám, tiếng thứ sáu thứ tám GV hướng dẫn HS đọc 2.HS đọc phần tri thức Ngữ văn 3 HS làm việc cá nhân 2’, nhóm 5’ tiếng + phút đầu, HS ghi kết làm việc thứ phiếu cá nhân sáu huyền tiếng thứ + phút tiếp theo, HS làm việc nhóm, tám thảo luận ghi kết vào ô ngang ngược lại; phiếu học tập, dán phiếu cá nhân vị trí - Nhịp thơ lục bát: Thơ lục có tên bát thường ngắt nhịp chẵn (2/2/2, GV theo dõi, hỗ trợ HS hoạt động 2/4, 4/4 ,…) nhóm * Lục bát biến thể B3: Báo cáo kết thảo luận - Lục bát biến thể khơng hồn tồn GV: tn theo luật thơ lục bát thông - Yêu cầu đại diện vài nhóm lên thường, có biến đổi số tiếng dịng, biến đổi cách gieo trình bày sản phẩm vần, cách phối thanh, cách ngắt - Hướng dẫn HS báo cáo (nếu em nhịp,… cịn gặp khó khăn) HS: - Trả lời câu hỏi GV - Báo cáo sản phẩm nhóm, theo dõi, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần) B4: Đánh giá kết thực NV - Nhận xét (hoạt động nhóm HS sản phẩm), chốt kiến thức, chuyển dẫn vào hoạt động đọc - Ví dụ lục bát biến thể: + Con cị lặn lội bờ sơng Gánh gạo ni chồng tiếng khóc nỉ non + Cưới vợ cưới liền tay Chớ để lâu ngày kẻ gièm pha - Viết tên chủ đề, nêu mục tiêu chung chủ đề chuyển dẫn tri thức ngữ văn VĂN BẢN CHÙM CA DAO VỀ QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC (tiết 45,46) I Mục tiêu Kiến thức - HS nhận biết đặc điểm thơ lục bát thể qua ca dao: số dòng, số tiếng, vần, nhịp bài; - HS nhận xét, đánh giá nét độc đáo ca dao nói riêng chùm ca dao nói chung thể qua từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ; Năng lực a Năng lực chung - Hướng học sinh trở thành người đọc độc lập với lực giải vấn đề, tự quản thân, lực giao tiếp, trình bày, thuyết trình, tương tác, hợp tác, v.v… b Năng lực riêng biệt - Xác định thể thơ - Nhận biết đặc điểm thơ lục bát thể qua ca dao: số dòng, số tiếng, vần, nhịp bài; - Phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật văn với văn có chủ đề - Trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân văn Chùm ca dao vềquê hương đất nước; Phẩm chất - HS cảm nhận tình yêu quê hương đất nước, lòng yêu mến tự hào vẻ đẹp vùng miền khác mà tác giả dân gian thể qua ngôn ngữ VB II Thiết bị dạy học học liệu - Giáo án, ti vi, máy tính, bảng phụ - Sgk, sgv, phiếu học tập III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Mở đầu a Mục tiêu: HS kết nối kiến thức sống vào nội dung học b Nội dung: HS chia sẻ cảm xúc với lớp cảnh đẹp ca quê hương đất nước để kết nối hiểu biết, trải nghiệm HS với VB cách thú vị hiệu Qua câu hỏi phần trước đọc xem đoạn video c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Hoạt động Thầy trò Sản phẩm dự kiến B1: Chuyển giao nhiệm vụ - Dựa vào hát Quê hương yêu cầu học sinh kết nối quê hương sau chia sẻ + Với em, nơi đâu quê hương yêu dấu? Nếu nói ấn tượng đẹp đẽ sâu sắc quê hương, em nói điều gì? - Hoặc giới thiệu cho HS đoạn phim ngắn cảnh đẹp ca quê hương đất nước để kết nối hiểu biết, trải nghiệm HS với VB cách thú vị hiệu + GV trình chiếu video giới thiệu cảnh đẹp địa phương + Em thích thơ viết quê hương? Hãy đọc diễn cảm vài câu thơ B2: Thực nhiệm vụ - HS suy nghĩ cá nhân - HS trao đổi nhóm nội dung nêu SHS - HS chia sẻ cảm xúc với lớp B3: Báo cáo kết thảo luận HS trả lời câu hỏi GV B4: Đánh giá kết thực NV Nhận xét câu trả lời HS kết nối vào hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 2: Hình thành kiến thức I TÌM HIỂU CHUNG a Mục tiêu: HS đọc diễn cảm văn hiểu nghĩa từ khó b Nội dung: - Hs đọc, quan sát SGK - GV hướng dẫn HS đọc văn c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Hoạt động Thầy trò Sản phẩm dự kiến B1: Chuyển giao nhiệm vụ I Tìm hiểu chung GV yêu cầu HS đọc diễn cảm VB: Đọc văn GV đọc mẫu lần, hướng dẫn ngữ Tìm hiểu từ ngữ khó điệu phù hợp với ca dao - Các địa danh Hà Nội: Gọi 2,3 HS đọc thành tiếng văn + Trấn Võ GV yêu cầu học sinh tìm hiểu giải + Thọ Xương thích từ khó SGK + Yên Thái + Các từ địa danh( Hà Nội, Lạng + Tây Hồ Sơn, Huế) - Các địa danh Lạng Sơn: + Các từ ngữ cổ + xứ Lạng B2: Thực nhiệm vụ + sơng Tam Cờ HS:Đọc văn tìm từ ngữ - Các địa danh Huế: GV:Theo dõi, hỗ trợ HS + Đông Ba B3: Báo cáo kết thảo luận + Đập Đá HSđọc văn + Vĩ Dạ HS: Trình bày kết tìm Theo + ngã ba Sình dõi, nhận xét, bổ sung cho bạn (nếu cần) GV: Hướng dẫn HS cách tìm từ ngữ B4: Đánh giá kết thực NV Nhận xétcách đọc học sinh - Nhận xét thái độ học tập câu trả lời HS - Chốt kiến thức chuyển dẫn vào mục sau II TÌM HIỂU CHI TIẾT a Mục tiêu:Giúp HS Nắm nội dung nghệ thuật văn Chùm ca daovề quê hương đất nước b Nội dung: - GV sử dụng KT ô vuông cho HS thảo luận - HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm để hồn thiện nhiệm vụ - HS trình bày sản phẩm, theo dõi, nhận xét bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần) c Sản phẩm: Câu trả lời phiếu học tập học sinh d.Tổ chức thực Hoạt động Thầy trò Sản phẩm dự kiến NV1: II.Tìm hiểu chi tiết B1: Chuyển giao nhiệm vụ Bài ca dao (1) - Chia lớp làm nhóm nhóm: - Thể lục bát, dòng Các - Yêu cầu em nhóm đánh số 1,2,3,4 dịng có tiếng, dịng có tiếng; - Phát phiếu học tập số cho nhóm nhóm - Cách gieo vần: đà – gà, giao câu hỏi cho bạn: xương – sương – gương;… - GV yêu cầu HS: Tiếng cuối dòng Câu 1: Đọc ca dao 1, cho biết: vần với tiếng thứ sáu Mỗi ca dao có dòng? Cách phân bố dòng dưới, tiếng số tiếng dòng cho thấy đặc điểm cuối dịng lại vần với thơ lục bát? Câu 2: Đối chiếu với điều nêu tiếng cuối dòng tiếp mục Tri thức ngữ văn đầu học, theo; xác định cách gieo vần, ngắt nhịp phối - Ngắt nhịp: hợp điệu ca dao + Gió đưa/ cành trúc/ la đà Câu 3: Trong cụm từ mặt gương Tây Hồ, tác giả dân gian sử dụng biện pháp tu từ nào? Tiếng chuông Trấn Võ/ canh gà Thọ Xương Hãy nêu tác dụng biện pháp tu từ Câu 4: Nêu tình cảm em tình cảm tác nhịp chẵn: 2/2/2; 2/4; 4/4; giả dân gian gửi gắm lời nhắn gửi: Ai - Biện pháp tu từ: ơi, đứng lại mà trơng Hãy tìm số câu ca + Ẩn dụ : mặt gương Tây dao có sử dụng từ có lời nhắn Ai ơi… Hồ vẻ đẹp Tây Hồ, nước vào buổi sớm - HS tiếp nhận nhiệm vụ sương (ẩn dụ - so sánh -Ghép câu trả lời để tạo sản phẩm nhóm ngầm) Vẻ đẹp nên thơ vào B2: Thực nhiệm vụ sáng sớm HS: * Vòng chuyên sâu Bài ca dao (2) - Làm việc cá nhân phút, ghi kết phiếu cá nhân - Thể lục bát, dòng Các - Thảo luận nhóm phút ghi kết dịng có tiếng, dịng phiếu học tập nhóm (phần việc nhóm có tiếng làm) - Cách gieo vần: xa – ba, GVhướng dẫn HS thảo luận (nếu cần) trông – sông + Một số câu ca dao có sử dụng từ có Tiếng cuối dịng lời nhắn Ai ơi… vần với tiếng thứ sáu • Ai chơi lấy kẻo già dòng dưới, tiếng cuối dòng lại vần với tiếng cuối dịng tiếp theo; Măng mọc có lứa người ta có Chơi xn kẻo hết xn Cái già sịng sọc theo sau - Ngắt nhịp: • Cày đồng buổi ban trưa + Ai ơi/ đứng lại mà trơng Mồ thánh thót mưa ruộng cày Kìa thành núi Lạng/ sơng Tam Cờ Ai bưng bát cơm đầy Dẻo thơm hạt đắng cay mn phần nhịp chẵn: 2/4; 4/4 * Vịng mảnh ghép - Lời nhắn gửi: Ai ơi, đứng lại mà trông Lời gọi, nhắn HS: gửi tha thiết dừng lại - phút đầu: Từng thành viên nhóm trình mà xem vẻ đẹp xứ bày lại nội dung mà đảm nhận Lạng - phút tiếp: thảo luận, trao đổi để hoàn thành nhiệm vụ lại GV theo dõi, hỗ trợ cho HS (nếu HS gặp khó khăn) B3: Báo cáo kết thảo luận GV: - Yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày - Hướng dẫn HS trình bày (nếu cần) HS: - Đại diện nhóm lên bày sản phẩm - Các nhóm khác theo dõi, quan sát, nhận xét, bổ sung (nếu cần) cho nhóm bạn B4: Đánh giá kết thực NV - Nhận xét thái độ kết làm việc nhóm, ưu điểm hạn chế HĐ nhóm HS - Chốt kiến thức & chuyển dẫn sang ca dao số NV2: B1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS: Nhóm 1+3 Câu 1: So với hai ca dao đầu, ca dao lục bát biến thể Hãy tính chất biến thể thể thơ lục bát ca dao Bài ca dao (3) phương diện: số tiếng dòng, cách gieo vần, cách phối hợp - Lục bát biến thể: điệu, v.v… + Tính chất lục bát: hai câu 10 thắng tình cảm anh em gia đình - Vì: Trong gia đình tình yêu thương thành viên vô quan trọng ý nghĩa, truyền thống dân tộc ta 2, SỰ ĐỒNG CẢM, SẺ CHIA “Tôi cịn nhớ mẹ thường hay nói với tơi, buồn, họ cần nhiều người để chia sẻ Nỗi buồn vơi tình thương khơng có phương thuốc hết Khi chia sẻ nỗi buồn, không buồn hơn, người khác lại vui Và đừng quay lưng lại với người Họ cần khuôn mặt viên thuốc Họ cần bàn tay, tô cháo, ổi hái để đầu giường Họ cần buổi tối ghé ngồi lại với họ im lặng Họ cần dẫn họ lên đồi cuốc mảnh vườn hỏi có thích ăn bắp rang khơng…” (Trích Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ, Nguyễn Ngọc Thuần ) Câu Đoạn trích viết theo ngơi kể nào? Câu 2: Em nêu nội dung đoạn trích? Câu 3: Chỉ hiệu biện pháp tu từ điệp ngữ đoạn văn sau: “Họ cần khuôn mặt viên thuốc Họ cần bàn tay, tô cháo, ổi hái để đầu giường Họ cần buổi tối ghé ngồi lại với họ im lặng Họ cần dẫn họ lên đồi cuốc mảnh vườn hỏi có thích ăn bắp rang khơng…” Câu 4: Từ đoạn trích em đưa thơng điệp có ý nghĩa với em giải thích lí em chọn thơng điệp ấy? Câu 5: Em rút học từ nội dung đoạn trích trên? Câu - Ngôi kể thứ nhất, xưng “tôi” Câu - Nội dung: Sự đồng cảm chia sẻ sống người với người Câu - Biện pháp tu từ: + Điệp ngữ, điệp từ: “ Họ cần”, + Điệp cú pháp “ họ” ( chủ ngữ) cần …….( vị ngữ) - Tác dụng: 133 + Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt đoạn văn + Nhấn mạnh giá trị cần thiết chia sẻ tự nguyện, sáng, chân tình rong sống để người vượt qua nỗi buồn; bộc lộ niềm khát khao sẻ chia sống + Tác giả khuyên nên biết giúp đỡ, chia sẻ với người khác họ gặp khó khăn, nỗi buồn sống cách chân thành Câu - Hãy cho yêu thương, chia sẻ trân thành thân Vì Tình yêu thương chữa lành vết thương người Câu - Bài học Nhận thức: + Xác định lẽ sống yêu thương sẻ chia lẽ sống cao đẹp mà người cần hướng tới + Yêu thương chia sẻ mang lại hạnh phúc cho người nhận, giúp họ vượt qua khó khăn, mât mát + Yêu thương chia sẻ nhiều sống tốt đẹp, hạnh phúc + Biết chia sẻ, đồng cảm với người khác thân thây hạnh phúc - Hành động : + Cần lắng nghe, động viên quan tâm tới người đặc biệt người gặp khó khăn buồn đau sống + Phê phán người sống ích kỉ, vơ cảm vơ tâm 3, TÌNH U QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC Quê hương hở mẹ Mà giáo dạy phải u Q hương hở mẹ Ai xa nhớ nhiều Quê hương chùm khế Cho trèo hái ngày Quê hương đường học Con rợp bướm vàng bay Quê hương diều biếc Tuổi thơ thả đồng Quê hương đò nhỏ Êm đềm khua nước ven sông Là hương hoa đồng cỏ nội Bay giấc ngủ đêm hè Quê hương vòng tay ấm Con nằm ngủ mưa đêm Quê hương đêm trăng tỏ Hoa cau rụng trắng ngồi thềm Q hương vàng hoa bí Là hồng tím giậu mồng tơi Là đỏ đơi bờ dâm bụt Màu hoa sen trắng tinh khôi Quê hương người Như mẹ 134 Quê hương cầu tre nhỏ Mẹ nón nghiêng che Q hương có khơng nhớ Sẽ khơng lớn thành người… Câu 1: Bài thơ làm theo thể thơ nào? Câu 2: Em xác định phương thức biểu đạt thơ trên? Câu 3: Nêu nội dung thơ trên? Câu 4: Nêu tác dụng biện pháp tu từ sử dụng hai câu thơ sau: “Quê hương chùm khế Cho trèo hái ngày” Câu 5: Qua nội dung thơ trên, em rút học cho thân? Câu 6: Thơng điệp mà em tâm đắc qua đoạn thơ gì? Lí em chọn thơng điệp đó? Câu - Thể thơ: sáu chữ Câu - PTBĐ chính: Biểu cảm Câu - Nội dung chính: Bài thơ ca ngợi tình yêu , nỗi nhớ quê hương tha thiết sâu lắng tác giả, gắn với mộc mạc bình dị Câu - Biện pháp tu từ : so sánh (Quê hương chùm khế ngọt) - Tác dụng : + Tăng sức gợi hình gợi cảm cho diễn đạt, làm cho thơ hay hơn, hấp dẫn + Nhấn mạnh làm bật vẻ đẹp quê hương , nỗi nhớ quê hương đất nước + Đề cao,trân trọng, Ca ngợi quê hương cội nguồn nỗi nhớ quê hương tha thiết sâu nặng tác giả Câu - Nhận thức : Em nhận thức tình yêu quê hương đất nước tình cảm cao quý, thiêng liêng cần trân trọng - Hành động : + Tự hào danh lam thắng cảnh quê hương + Phải biết phát huy truyền thống tốt đẹp quê hương + Ra sức học tập rèn luyện để xây dựng quê hương tươi đẹp hơn.… Câu - Thơng điệp: + Mong muốn người gìn giữ gắn bó với quê hương 135 + Trân trọng, yêu mến, gắn bó với quê hương + Tự hào với vẻ đẹp bình dị quê hương Vì : quê hương nơi sinh lớn lên, nơi chơn rau cắt rốn, nơi gắn bó với nhiều kỉ niệm người … TÌNH U THIÊN NHIÊN Chị lúa phất phơ bím tóc Những cậu tre bá vai thầm đứng học Đàn cị áo trắng Khiêng nắng Qua sơng Cơ gió chăn mây đồng Bác mặt trời đạp xe qua đỉnh núi (Trích Em kể chuyện – Trần Đăng Khoa) Câu : Đoạn thơ viết theo thể thơ nào? Câu : PTBĐ đoạn thơ gì? Câu 3: Xác định nội dung đoạn thơ? Câu 4: Biện pháp tu từ sử dụng đoạn thơ gì? Nêu tác dụng biện pháp tu từ ấy? Câu : Từ nội dung đoạn thơ em rút học cho thân mình? Câu 6: Thơng điệp mà em tâm đắc qua đoạn thơ gì? Lí em chọn thơng điệp đó? Câu - Thể thơ: Tự Câu - Nội dung đoạn thơ: vẻ đẹp tranh thiên nhiên làng quê qua nhìn trẻ thơ sống động, ngộ nghĩnh, đáng yêu 136 Câu - Biện pháp tu từ nhân hóa: “Chị lúa bím tóc”; “Đàn cị khiêng nắng”; “Cơ gió chăn mây”; “Ơng mặt trời đạp xe” - Tác dụng: + Giúp câu thơ thêm sinh động, tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt Làm cho vật sinh động người + Nhấn mạnh vẻ đẹp tranh thiên nhiên đồng quê tươi sáng + Ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên hồn nhiên, vui tươi, yêu đời tác giả Câu - Thông điệp: + Ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên làng quê Việt Nam - Vì: Cảnh đep thiên nhiên làng q ln mang đến cho người đọc bình n tâm hồn PHẦN II: LÀM VĂN Đề 1: Viết văn cảm nghĩ nhân vật cô bé bán diêm tác phẩm tên nhà văn An- đéc - xen Dàn ý: A MB - Giới thiệu tác giả - Giới thiệu tác phẩm - Giới thiệu nhân vật nêu cảm xúc thân nhân vật B TB Cơ bé bán diêm có hồn cảnh sống vơ đáng thương - Gia cảnh sa sút, mồ côi mẹ, bà ngoại mất, sống với người bố hay mắng nhiếc, chửi rủa gác xép tối tăm, chật chội - Trong đêm giao thừa giá lạnh, người người nhà nhà sum vầy hạnh phúc chào đón năm nhà ấm áp bé bán diêm "đầu trần, chân đất, bụng đói, dị dẫm đường" để bán bao diêm "cả ngày không bán bao diêm nào" Đường phố lạnh lẽo đối lập hoàn toàn với khung cảnh ấm áp, nhà sáng rực đèn, đối lập với "ngoài đường phố tối tăm", "Trong phố sực nức mùi ngỗng quay" đối lập với cô bé bán diêm ngày chẳng có lót - "Ngơi nhà xinh đẹp, nơi em sống có hàng thường xuân bao quanh" 137 đối lập với nơi gác mái gió lùa lạnh lẽo -> Hàng loạt hình ảnh đối lập làm bật hoàn cảnh tội nghiệp, bất hạnh cô bé Một đứa trẻ đáng phải đón giáng sinh gia đình, bóc gói quà xinh xắn mong đợi quà từ ơng già Noel đây, bé đáng thương có chống chọi với giá rét, cô độc Khổ đau, đáng thương khó khăn chẳng thể dập tắt niềm tin em vào sống với ước mơ giản dị, hồn nhiên - Từng lần quẹt diêm sưởi ấm lần em sống ước mơ mình, rời xa thực tàn khốc + Lần quẹt diêm thứ nhất, em nhìn thấy lị sưởi bập bùng lửa cháy để em sưởi ấm hoàn cảnh lạnh giá -> Ước mơ đỗi bình dị giản đơn, mong ấm áp đêm đơng, tưởng điều hiển nhiên mà đứa trẻ tận hưởng Que diêm tắt, thực tàn khốc trở lại, cịn em bé nghèo khổ với nỗi lo khơng có tiền, sợ cha đánh đập, chửi mắng + Lần sưởi ấm thứ hai, trước mắt em bàn ăn thịnh soạn với ngỗng quay , dao dĩa sáng bóng, sẽ, thể mong ước ăn bữa no nê + Lần thứ ba quẹt diêm, bé nhìn thấy hình ảnh thơng, biểu tượng Giáng Sinh, sung túc, đủ đầy gia đình hạnh phúc +Và cuối cùng, chi tiết gây cho người đọc nhiều xúc cảm suy tư em bé bán diêm nhìn thấy bà lên que diêm bùng cháy-> Giữa lạnh lẽo, giá buốt ấy, bà lửa sưởi ấm, biểu tượng hạnh phúc, niềm khao khát yêu thương em + Em biết que diêm tắt đồng nghĩa với việc bà biến Hành động cuống cuồng quẹt hết số diêm lại lời khẩn cầu bà đưa em thật thương tâm! Cái chết bé bán diêm thật thương tâm gieo vào lịng người đọc nhiều suy nghĩ - Cô bé bán diêm chết vào sáng mồng đầu năm với ‘ Đôi má hồng đôi môi mỉm cười” thái độ thờ lạnh lùng người qua đường “ Chắc chết rét q’ -> Ước mơ cô bé tội nghiệp trở thành thức, đây, em đối mặt với đói rét, khổ sở, khơng cịn địn roi lời mắng nhiếc Em lên Thiên Đường với bà, với mẹ, với người yêu 138 thương em, sống nơi khổ đau => Niềm tin bé khiến người đọc vừa thương cảm, xót xa, vừa nể phục, quý trọng Những ước mơ giản dị xuất phát từ tận đáy lịng đứa bé ngây thơ Trong hồn cảnh khổ, em khơng ốn trách bố mà dám thầm mơ ước, dám lút quẹt que diêm tìm kiếm chút ấm lẻ loi Đánh giá nghệ thuật, nội dung - Bằng lối viết văn giản dị, ngôn ngữ sáng, nghệ thuật sử dụng hình ảnh đối lập, đan xen mộng tưởng thực nhà văn An-decxen xây dựng thành công nhân vật cô bé bán diêm với tất niềm xót thương, yêu mến C KL - Khẳng định lại cảm xúc với nhân vật: Hình tượng bé bán diêm xây dựng giá trị nhân đạo sâu sắc với hoàn cảnh đáng thương giữ cho trái tim lương thiện, ước mơ bình dị, giản đơn để lại lịng người đọc nhiều ấn tượng khó qn - Bài học thân: + Qua tác phẩm ta thêm trân trọng lòng tác giả dành cho trẻ thơ với thơng điệp lịng u thương người đầy ý nghĩa: yêu thương trẻ, dành cho chúng sống bình yên gia đình hạnh phúc + Bản thân em học sinh, em yêu thương, giúp đỡ bạn có hồn cảnh khó khăn để bạn tìm thấy niềm vui sống Đề 2: Viết văn cảm nghĩ nhân vật văn “ Gió lạnh đầu mùa” A MB - Giới thiệu tác giả: Thạch Lam nhà văn tiếng văn học Việt Nam Ơng có giọng văn sáng, giản dị mà thâm trầm sâu lắng - Giới thiệu tác phẩm:Truyện ngắn Gió lạnh đầu mùa tác phẩm tiếng ông viết tình yêu thương người với người sống - Giới thiệu nhân vật nêu cảm xúc: Nổi bật truyện nhân vật Sơn với tâm hồn tinh tế, nhạy cảm lòng nhân hậu hồn nhiên để lại cho người đọc nhiều ấn tượng sâu sắc B.TB 139 Trước hết Sơn cậu bé giàu tình yêu thương có quan sát vơ tinh tế - Truyện mở đầu với việc nhà văn miêu tả khung cảnh thời tiết vào mùa động Trong hồn cảnh đó, Sơn thức dậy thấy người nhà, mẹ chị… “đã mặc áo rét rồi” - Nhìn ngồi sân Sơn thấy đất khơ trắng, gió vi vu thổi lăn khơ lạo xạo Những lan chậu, rung động sắt lại rét - Mẹ Sơn bảo chị Sơn bê thúng quần áo Nhìn áo bơng cánh xanh cũ cịn lành, mẹ Sơn nói: “Đây áo Dun đấy” Khi nghe mẹ nói, Sơn “nhớ em, cảm động thương em quá” Cậu xúc động thấy mẹ “hơi rơm rớm nước mắt” -> Có thể thấy, nhân vật Sơn lên cậu bé vô tinh tế sống giàu tình cảm Khơng vậy, Sơn cậu bé hồn nhiên, tốt bụng, giàu tình yêu thương nhận hậu - Sơn sống gia đình giả Cậu mẹ quan tâm, chăm sóc chu đáo Sơn mặc áo đỏ lẫn áo vệ sinh, lại mặc phủ áo vải thâm -> Cách ăn mặc đứa trẻ em nghèo niềm mơ ước - Khi chị ngồi chợ chơi buổi sáng đầu đơng Sơn nhận thấy Thằng Cúc, thằng Xuân, Tí, Túc mặc quần áo nâu bạc rách vá nhiều chỗ Mơi chúng “tím lại”, chỗ áo quần rách “da thịt thâm đi” Gió lạnh thổi đến, chúng lại “run lên, hai hàm đập vào nhau” - Hai chị em Sơn tỏ thân thiết với chúng không khinh khỉnh em họ Sơn-> Ở đây, nhân vật Sơn tiếp tục lên cậu bé hòa đồng, thân thiện - Khơng vậy, Sơn cịn giàu lịng u thương Khi nhìn thầy Hiên đứng “co ro” bên cột quán, gió lạnh mặc có manh áo “rách tả tơi”, “hở lưng tay” Sơn “động lòng thương” nhớ mẹ Hiên nghèo, nhớ đến em Duyên ngày trước chơi với Hiên vườn nhà Sơn nói với chị Lan cho Hiên áo bơng cũ Sau đó, Lan “hăm hở” chạy nhà lấy áo Sơn yên lặng đợi chờ, lòng tự nhiên thấy “ấm áp vui vui”-> Cái áo chứa đựng lòng đồng cảm sâu sắc Sơn với bạn trẻ xóm chợ nghèo Đánh giá nội dung, nghệ thuật 140 - Để làm nên thành công cho tác phẩm giá trị nghệ thuật đặc sắc Tác giả xây dựng nhân vật qua hành động, cảm xúc, thái độ với nhiều phân cảnh đặc sắc, ý nghĩa - Có thể nói “Gió lạnh đầu mùa” câu chuyện nhẹ nhàng, lại chan chứa tình yêu thương Nhân vật Sơn thể giá trị nhân văn cao đẹp mà tác giả muốn gửi gắm đến người C Kết luận - Khẳng định lại cảm xúc với nhân vật: Nhân vật Sơn văn “Gió lạnh đầu mùa” nhân vật hồn nhiên, tinh tế, nhạy cảm, giàu tình yêu thương vô nhân hậu Văn khép lại hình ảnh nhân vật Sơn để lại dấu ấn khó phai lịng người đọc - Khẳng định lại cảm xúc với nhân vật: Từ hình ảnh nhân vật Sơn thân em ca ngợi trân trọng người giàu tình yêu thương đồng thời em yêu thương tất người đặc biệt với bạn có hồn cảnh nghèo khổ khó khăn, tích cực tham gia vào phong trào thiện nguyện để giúp đỡ người may mắn sống * Hướng dẫn nhà: - Tiếp tục hồn thành viết - Ơn tập lại kiến thức để chuẩn bị tốt cho thi hết học kì 141 Ngày soạn Ngày giảng Lớp 13/12/2021 /12/2021 Điều chỉnh ngày giảng KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Thời gian thực hiện: tiết ( 71, 72) I Mục tiêu Kiến thức - HS biết xác định yêu cầu, nội dung, cách làm đề học kì I - Hs hiểu kiến thức biện pháp tu từ để làm kiểm tra - Hs vận dụng kiến thức văn biểu cảm để viết biểu cảm nhân vật Năng lực a Các lực chung - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Tự chủ tự học - Giao tiếp hợp tác 142 b Các lực chuyên biệt - Năng lực ngôn ngữ: giao tiếp tiếng Việt, sử dụng ngôn ngữ: trình bày vấn đề trước tập thể, nâng cao khả giao tiếp - Năng lực thẩm mĩ: thưởng thức, cảm thụ văn học Phẩm chất - Yêu tiếng Việt - Chăm chỉ: Tự giác học tập - Trách nhiệm, trung thực: Có ý thức nghiêm túc tự giác làm II Thiết bị dạy học học liệu - Kế hoạch dạy - Sách giáo khoa - Đề kiểm tra, đáp án biểu điểm III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Mở đầu a Mục tiêu: Tạo tâm hào hứng cho HS b Nội dung: GV giới thiệu tiết kiểm tra cuối kì I c Sản phẩm: Hs lắng nghe tiếp nhận ngữ liệu d Tổ chức hoạt động - GV giới thiệu tiết kiểm tra cuối kì I Hoạt động 2: Hình thành kiến thức a Mục tiêu: Hs hiểu nội dung kiến thức học làm kiểm tra b Nội dung: Hs thực nhiệm vụ học tập c Sản phẩm: Bài làm HS d Tổ chức hoạt động: - Hs làm kiểm tra theo đề chung nhà trường - GV phát đề - HS thực làm - GV thu * Hướng dẫn nhà: 143 - Soạn Thánh Gióng: Đọc trả lời câu hỏi SGK ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MƠN: NGỮ VĂN KHỐI Thời gian làm bài: 60 phút I MA TRẬN: Mức độ Nhận biết Tên Thông hiểu Vận dụng Vận cao dụng Cộng Chủ đề I.Đọc hiểu Ngữ liệu: Đoạn trích văn bản: Bài học đường đời Số câu -Xác định phương thức biểu đạt Tìm từ (Từ trải đơn nghiệm từ phức Bài học Dế Mèn) -Liên hệ thân Câu 1: 1đ Câu 2: Ý 0.5đ 1: Ý 0.5đ 2: Câu 3: 2đ câu Số điểm điểm điểm điểm điểm Tỉ lệ 10% 10% 20% 40% II.Làm văn Viết văn tự 144 -Số câu Câu câu -Số điểm điểm điểm - Tỉ lệ 60% 60% -Số câu câu câu câu câu câu -Số điểm điểm điểm điểm điểm 10 điểm -Tỉ lệ 10% 10% 20% 60% 100% II ĐỀ PHẦN I: ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN (4 điểm) Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “Tơi khơng ngờ Dế Choắt nói với câu này: - Thôi, ốm yếu rồi, chết Nhưng trước nhắm mắt, tơi khun anh: Ở đời mà có thói hăng bậy bạ, có óc mà khơng biết nghĩ, sớm muộn mang vạ vào Thế Dế Choắt tắt thở Tôi thương Vừa thương vừa ăn năn tội Giá tơi khơng trêu chị Cốc đâu Choắt việc Cả tơi nữa, khơng nhanh chân vào hang tơi chết toi Tôi đem xác Dế Choắt đến chôn vào vùng cỏ bùm tum Tôi đắp thành nấm mộ to Tôi đứng lặng lâu, nghĩ học đường đời đầu tiên” (Dế Mèn phiêu lưu kí, Tơ Hồi) Câu Xác định phương thức biểu đạt đoạn văn trên? (1 điểm) Câu Tìm hai từ đơn hai từ phức có đoạn văn (1 điểm) Câu 3.Từ trải nghiệm học Dế Mèn, em mắc phải lỗi lầm, thân em cần có thái độ trước lỗi lầm mình? (2 điểm) PHẦN II: LÀM VĂN (6 điểm) Đề: Hãy kể lại truyện cổ tích Sọ Dừa mà em học lớp III.ĐÁP ÁN PHẦN I: ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN (4 điểm) 145 Câu Phương thức biểu đạt đoạn văn tự (1 điểm) Câu Tìm hai từ đơn hai từ phức có đoạn văn (2 điểm) Câu 3.Từ trải nghiệm học Dế Mèn, em mắc phải lỗi lầm, thân em cần có thái độ : - Thẳng thắn nhận khuyết điểm, cố gắng sửa chữa khuyết điểm, hoàn thiện nhân cách lối sống - Biết ân hận, có thái độ thành khẩn để xin lỗi - Luôn sống khiêm tốn, học cách cư xử mực, chan hòa với người (1 điểm) PHẦN II LÀM VĂN (6 điểm) 1.Mở bài: (0.5 điểm) -Nêu tên truyện -Nêu lí em muốn kể lại truyện -Dùng ngơi thứ ba để kể 2.Thân bài: (4 điểm) Giới thiệu nhân vật, hồn cảnh xảy câu chuyện (1đ) Trình bày chi tiết việc xảy từ lúc mở đầu kết thúc.(2đ) Các việc kể theo trình tự thời gian Sự việc nối tiếp việc cách hợp lí -Sự việc 1: -Sự việc 2: -Sự việc 3:………… Thể yếu tố kì ảo (1đ) 3.Kết bài: (0.5 điểm) Nêu cảm nghĩ em câu chuyện Hình thức: Trình bày sạch, bố cục rõ ràng, diễn đạt lưu lốt, mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu, diễn đạt, nội dung phong phú (1 điểm) 146 147 ... trị văn hóa truyền thống vẻ đẹp quê hương, đất nước GIỚI THIỆU BÀI HỌC VÀ TRI THỨC NGỮ VĂN Hoạt động 1: Mở đầu a Mục tiêu: Giúp HS - Kết nối kiến thức từ sống vào nội dung học - Khám phá tri thức. .. mới: Như thường lệ, mở đầu bàihọc, tìm hiểu phần tri thức ngữ văn Tiết học hôm nay, em tìm hiểu thơ lục bát Hoạt động 2: Tìm hiểu tri thức ngữ văn a Mục tiêu: Nắm nội dung học, số yếu tố thơ lục... cảm xúc với lớp B3: Báo cáo kết thảo luận HS trả lời câu hỏi GV B4: Đánh giá kết thực NV Nhận xét câu trả lời HS kết nối vào hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 2: Hình thành kiến thức I

Ngày đăng: 29/12/2021, 15:16

Hình ảnh liên quan

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới - giáo án ngữ văn 6 sách kết nối tri thức với cuộc sống (bài 4,5)

2..

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Xem tại trang 7 của tài liệu.
3. Hoạt động 3: Luyện tập - giáo án ngữ văn 6 sách kết nối tri thức với cuộc sống (bài 4,5)

3..

Hoạt động 3: Luyện tập Xem tại trang 19 của tài liệu.
a. Lờ đờ bóng ngả trăng chênhbóng: hình ảnh của vật do phản chiếu mà có; - giáo án ngữ văn 6 sách kết nối tri thức với cuộc sống (bài 4,5)

a..

Lờ đờ bóng ngả trăng chênhbóng: hình ảnh của vật do phản chiếu mà có; Xem tại trang 19 của tài liệu.
đầu của một đồ vật, giống hình dáng cái cổ  Từ đa nghĩa. - giáo án ngữ văn 6 sách kết nối tri thức với cuộc sống (bài 4,5)

u.

của một đồ vật, giống hình dáng cái cổ  Từ đa nghĩa Xem tại trang 21 của tài liệu.
- GV đặt câu hỏi gợi dẫn, yêu cầu HS trả lời: GV chiếu một số hình ảnh về các - giáo án ngữ văn 6 sách kết nối tri thức với cuộc sống (bài 4,5)

t.

câu hỏi gợi dẫn, yêu cầu HS trả lời: GV chiếu một số hình ảnh về các Xem tại trang 24 của tài liệu.
-Tình yêu quê hương, đất nước và niềm tự hào của nhà văn qua hình ảnh cây tre với những phẩm chất đẹp đẽ, cao quý đã trở thành một biểu tượng của dân tộc Việt Nam, đất nước Việt Nam; - giáo án ngữ văn 6 sách kết nối tri thức với cuộc sống (bài 4,5)

nh.

yêu quê hương, đất nước và niềm tự hào của nhà văn qua hình ảnh cây tre với những phẩm chất đẹp đẽ, cao quý đã trở thành một biểu tượng của dân tộc Việt Nam, đất nước Việt Nam; Xem tại trang 31 của tài liệu.
- Tìm được những chi tiết miêu tả hình ảnh cây tre; - giáo án ngữ văn 6 sách kết nối tri thức với cuộc sống (bài 4,5)

m.

được những chi tiết miêu tả hình ảnh cây tre; Xem tại trang 34 của tài liệu.
?Em hãy chỉ ra những hình ảnh trong VB mà nhà văn nói về tre trong tương lai? - giáo án ngữ văn 6 sách kết nối tri thức với cuộc sống (bài 4,5)

m.

hãy chỉ ra những hình ảnh trong VB mà nhà văn nói về tre trong tương lai? Xem tại trang 39 của tài liệu.
Nhóm 1 Cây tre được giới thiệu như thế nào về hình dáng, phẩm chất? - giáo án ngữ văn 6 sách kết nối tri thức với cuộc sống (bài 4,5)

h.

óm 1 Cây tre được giới thiệu như thế nào về hình dáng, phẩm chất? Xem tại trang 43 của tài liệu.
- Giáo án, ti vi, máy tính, bảng phụ - giáo án ngữ văn 6 sách kết nối tri thức với cuộc sống (bài 4,5)

i.

áo án, ti vi, máy tính, bảng phụ Xem tại trang 54 của tài liệu.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới - giáo án ngữ văn 6 sách kết nối tri thức với cuộc sống (bài 4,5)

2..

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Xem tại trang 55 của tài liệu.
GV chiếu bài ca dao lên bảng. - giáo án ngữ văn 6 sách kết nối tri thức với cuộc sống (bài 4,5)

chi.

ếu bài ca dao lên bảng Xem tại trang 58 của tài liệu.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới TRƯỚC KHI NÓI - giáo án ngữ văn 6 sách kết nối tri thức với cuộc sống (bài 4,5)

2..

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới TRƯỚC KHI NÓI Xem tại trang 64 của tài liệu.
-Ti vi, máy tính, bảng phụ - giáo án ngữ văn 6 sách kết nối tri thức với cuộc sống (bài 4,5)

i.

vi, máy tính, bảng phụ Xem tại trang 75 của tài liệu.
- Hình ảnh chị Châu Hòa Mãn địu con: hình ảnh so sánh nhiều tầng bậc với các cặp so sánh: - giáo án ngữ văn 6 sách kết nối tri thức với cuộc sống (bài 4,5)

nh.

ảnh chị Châu Hòa Mãn địu con: hình ảnh so sánh nhiều tầng bậc với các cặp so sánh: Xem tại trang 84 của tài liệu.
+ Lập bảng kiến thức về biện pháp tu từ ẩn dụ và so sánh. Lấy ví dụ. - giáo án ngữ văn 6 sách kết nối tri thức với cuộc sống (bài 4,5)

p.

bảng kiến thức về biện pháp tu từ ẩn dụ và so sánh. Lấy ví dụ Xem tại trang 87 của tài liệu.
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT Môn: Ngữ văn - Lớp: 6 - giáo án ngữ văn 6 sách kết nối tri thức với cuộc sống (bài 4,5)

n.

Ngữ văn - Lớp: 6 Xem tại trang 87 của tài liệu.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới - giáo án ngữ văn 6 sách kết nối tri thức với cuộc sống (bài 4,5)

2..

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Xem tại trang 89 của tài liệu.
GV chiếu cho HS quan sát một số hình ảnh về sông Mê Kông cuộc sống của nhân dân Nam Bộ gắn bó với con sông. - giáo án ngữ văn 6 sách kết nối tri thức với cuộc sống (bài 4,5)

chi.

ếu cho HS quan sát một số hình ảnh về sông Mê Kông cuộc sống của nhân dân Nam Bộ gắn bó với con sông Xem tại trang 104 của tài liệu.
3. HĐ 2: Hình thành kiến thức mới Hoạt động 1: Tìm hiểu chung - giáo án ngữ văn 6 sách kết nối tri thức với cuộc sống (bài 4,5)

3..

HĐ 2: Hình thành kiến thức mới Hoạt động 1: Tìm hiểu chung Xem tại trang 106 của tài liệu.
mênh mông”: Hình ảnh sông Mê Kông - giáo án ngữ văn 6 sách kết nối tri thức với cuộc sống (bài 4,5)

m.

ênh mông”: Hình ảnh sông Mê Kông Xem tại trang 108 của tài liệu.
3. Phần nào tập trung vào các chi tiết, hình ảnh tiêu biểu của chợ phiên vùng cao ? Đó là những hình ảnh nổi bật nào? - giáo án ngữ văn 6 sách kết nối tri thức với cuộc sống (bài 4,5)

3..

Phần nào tập trung vào các chi tiết, hình ảnh tiêu biểu của chợ phiên vùng cao ? Đó là những hình ảnh nổi bật nào? Xem tại trang 116 của tài liệu.
- Hình ảnh - giáo án ngữ văn 6 sách kết nối tri thức với cuộc sống (bài 4,5)

nh.

ảnh Xem tại trang 126 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan