Tổ chức sản xuất chương trình tiếng khmer trên sóng truyền hình tây nam bộ

99 33 0
Tổ chức sản xuất chương trình tiếng khmer trên sóng truyền hình tây nam bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỎC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN SƠN THỊ SA THƯƠL TƠ CHỨC SẢN XUẤT CHƯƠNG TRÌNH TIÉNG KHMER TRÊN SĨNG TRUYỀN HÌNH TÂY NAM Bộ Ngành' Báo chí học định hướng ứng dụng Mã số' 8320101.01 LUẬN VÃN THẠC sĩ BÁO CHÍ HỌC Người hướng dẫn khoa học' PGS TS NGUYỄN VĂN DỮNG Cà Mau - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xỉn cam đoan luận văn “TỒ CHỨC SẢN XUÂT CHƯƠNG TRÌNH TIÊNG KHMER TRÊN SĨNG TRUYỀN HÌNH TẨY NAM BỘ”là cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn tận tình, trách nhiệm cùa PGS TS NGUYỄN VAN DỮNG; số liệu nêu luận văn trung thực; kết luận luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan: thơng tin trích dần luận vãn trích dẫn rõ nguồn gốc Tơi xin chịu trách nhiệm luận văn Tác giả luận văn Sơn Thị Sa Thươl LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn PGS TS Nguyên Văn Dừng người hướng dân khoa học tận tình giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ cùa nhà báo, biên tập viên, phóng viên, bạn bè đồng nghiệp dành thời gian tham gia trả lời vấn, thầy Viện Đào Tạo Báo Chí Truyền Thơng bảo, góp ý cung cấp tài liệu tham khảo giúp tơi hồn thành luận vãn Cuối cùng, xin gửi lời cám ơn sâu sắc tới Ban Giám đốc Đài Phát Truyền hình Cà Mau - người sát cánh động viên, tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cám ơn! Tác giả luận văn Sơn Thị Sa Thươl MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 16 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 17 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 17 Đóng góp khoa học đề tài 18 Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 16 Kết cấu luận văn 16 Chương Cơ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC TÓ CHỨC SẢN XUẤT CHUƠNG TRÌNH TIẾNG KHMER TRÊN SĨNG TRUYỀN HÌNH 18 TÂY NAM Bộ 18 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM Cơ BẢN 18 1.1.1 Dân tộc Khmer 18 1.1.2 Công chúng truyền hình 19 1.1.3 Chương trình truyền hình tiếng Khmer 19 1.1.4 Tổ chức 20 1.1.5 Tổ chức sản xuất chương trình truyền hình 22 1.2 VAI TRÒ, NHIỆM vụ CỦA ĐÀI PHÁT THANH - TRUYỀN HÌNH CÁC ĐÀI TRUYỀN HÌNH TÂY NAM BỘ THƠNG TIN TUYÊN TRUYỀN ĐỐI VÓI ĐỔNG BÀO DÂN TỘC KHMER 23 1.3 NGUYÊN TẮC TỔ CHÚC SẢN XUẤT CHUƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH TIÉNG DÂN TỘC THIỂU SỐ 24 1.3.1 Xác định rõ đối tượng 24 1.3.2 Lựa chọn đề tài phù hợp 25 1.3.3 Nội dung hình thức 25 \ A r r y 1.3.4 Ngơn ngữ trun hình phù hợp tâm lý, tập quán truyên thông nhu câu tiêp nhận thông tin đồng bào dân tộc thiểu số 27 1.4 TIÊU CHÍ TỐ CHỨC SẢN XUẤT CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH TIẾNG DÂN TỘC THIÊU SỐ 29 1.4.1 Vê tuyên truyên chũ trương sách Đáng nhà nước cho đông bào dân tộc thiểu số 29 1.4.2 nâng cao trình độ dân trí cho đồng bào dân tộc thiểu số 30 1.4.3 đáp ứng tốt nhu cầu giải trí đồng bào dân tộc thiểu số 31 y r y r r y 1.4.4 Vê đáp ứng nhu câu giải thích vê pháp luật, tư vân vê sản xuât vân đê nảy sinh đời sống xã hội đồng bào dân tộc thiếu số 33 Tiểu kết chương 34 Chương THựC TRẠNG TÔ CHÚC SẢN XUẤT CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH TIẾNG KHMER CỦA ĐÀI PHÁT THANH - TRUYỀN HÌNH 36 CÀ MAU, SÓC TRĂNG VÀ KIÊN GIANG 36 2.7 KHÁI LƯỢC VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ- XÃ HỘI, CƠNG CHÚNG TRUYỀN HÌNH TIẾNG KHMER CÁC ĐÀI PHÁT THANH TRUYỀN HÌNH CÀ MAU, SĨC TRĂNG VÀ KIÊN GIANG 36 2.1.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội tỉnh Cà Mau, Sóc Trăng Kiên Giang 36 2.1.2 Vài nét đặc điểm công chúng Khmer 38 2.1.3 tình hình hoạt động Đài Phát truyền hình khảo sát 42 2.2 TỐ CHỨC SẢN XUẤT CHƯƠNG TRÌNH TIẾNG KHMER TRÊN SĨNG TRUYỀN HÌNH TÂY NAM BỘ HIỆN NAY 44 2.2.1 Mô tả đối tượng nghiên cứu xem chương trình tiếng Khmer sóng truyền hình Tây Nam Bộ 45 2.2.2 Đánh giá mức độ hài lịng cơng chúng xem chương trình tiếng Khmer sóng truyền hình Tây Nam Bộ 53 Tiểu kết chương 66 Chương GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TỐ CHỨC SẢN XUẤT CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH TIẾNG KHMER CÁC ĐÀI PHÁT THANH- TRUYỀN HÌNH TÂY NAM BỘ 68 3.1 NHŨƯG vấn đề Đặt đối vói việc tố chúc sản xuất CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH TIẾNG KHMER 68 3.1.1 Nội dung, hình thức chương trình Khmer truyền hình .68 3.1.3 Điều kiện sống, trình độ nhận thức đồng bào Khmer 70 3.2 MỒT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯƠNG TỐ CHÚC SẢN XUẤT CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH TIẾNG KHMER TRÊN SĨNG TRUYỀN HÌNH TÂY NAM BỘ 71 3.2.1 Đổi chế quản lý máy hoạt động 72 3.2.2 Tăng thời lượng chọn thời điếm phát sóng chương trình phù hợp 73 3.2.3 Tổ chức xây dựng khai thác mạng lưới cộng tác viên cấp huyện, thị 73 3.2.4 Nghiên cứu truyên thông vê công chúng đông bào dân tộc Khmer 74 3.2.5 Công tác đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn phát triển đội ngũ phóng viên, biên tập viên, biên dịch viên kỳ thuật viên làm truyền hình người dân tộc Khmer 75 3.2.6 Nâng cao chất lượng hình ảnh 76 3.2.7 Cải tiến quy trình tổ chức sản xuất chương trình 77 Tiểu kết chương 78 3.3 KHUYẾN NGHỊ 78 3.3.1 phía Nhà nước 78 3.3.2 phía đài Phát - Truyền hình địa phương 79 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC 88 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTV : Đài Phát - Truyền hình Cà Mau STV : Đài Phát - Truyền hình Sóc Trăng PTTH KG : Đài Phát - Truyền hình Kiên Giang ĐBSCL : Đồng sông Cửu Long PT - TH : Phát - Truyền hình TH : Truyền hình TW : Trung ưong VTV5 : Kênh truyền hình dân tộc Đài Truyền hình Việt Nam XHCN : Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1: Cơ cấu mẫu theo giới tính 46 Hình 2.2: Cơ cấu mẫu theo thành phần dân tộc 47 Hình 2.3: Cơ cấu mẫu nơi sinh sống 47 Hình 2.4: Cơ cấu mẫu theo nhỏm độ tuổi 48 Hình 2.5: Cơ cấu mẫu theo trình độ học vấn 49 Hình 2.6: Cơ cấu mẫu theo nghề ngiệp 50 Hình 2.7: Cơ cấu mẫu theo thói quen .51 Hình 2.8: Lý xem truyền hình tiếng Khmer 51 Hình 2.9: Mức độ thời gian xem truyền hình tiếng Khmer 53 Hình 2.10: Mức độ ưa thích nội dung truyền hình tiếng Khmer 54 Hình 2.11: Mức độ phù họp nội dung truyền hình tiếng Khmer 55 Hình 2.12: Tính xác sử dụng ngơn ngữ 56 Hình 2.13: Mức độ phù họp khung thời gian phát sóng 57 Hình 2.14: Mức độ phù hợp thời lượng phát sóng 58 Hình 2.15: Mức độ phù họp cách đưa tin 59 MỞ ĐÀU Lý chọn đê tài Theo Tổng Cục thống kê, nước ta có 53/64 tỉnh, thành có dân tộc thiểu số sinh sống với 10 triệu người Tập trung đông đồng bào dân tộc thiểu số đông là: Vùng Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ, Miền trung Truyền thống đoàn kết lịng đánh đuối giặc ngoại xâm, giữ gìn độc lập bảo vệ tổ quốc nét đẹp bật Tuy nhiên, lại vùng thiếu thông tin bị lực thù địch xuyên tạc Việc phủ sóng truyền hình quốc gia chương trình tiếng dân tộc thiểu số sóng truyền hình Đài địa phương tới vùng cần thiết có ý nghĩa trị cao Ĩ Tây Nam Bộ, dân tộc Khmer có khoảng 1,3 triệu người sinh sổng (trong tổng số 18 triệu dân) dân tộc thiểu số có số dân đơng Tây Nam Bộ đồng châu thổ rộng phì nhiêu, vùng đất quan trọng, sản xuất lượng lương thực lớn Việt Nam, vùng thuỷ sản vùng ăn trái nhiệt đới lớn nước Đây vùng đất mà hệ thống báo chí địa phương có bề dày lịch sử có bước phát triển mạnh mẽ số lượng chất lượng Xác định Tây Nam Bộ vùng đồng sông Cửu Long trọng điểm an ninh, trị Chính phủ Chỉ thị số 39/1998/CTTTg ngày 3/12/1998, việc đẩy mạnh cơng tác văn hóa - thơng tin miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số nêu rõ: Các quan thông tin đại chúng cần cải tiến nội dung, hình thức tun truyền đường lối sách Đảng, pháp luật Nhà nước cho phù họp với đặc điểm điều kiện vùng; trọng tuyên truyền vốn văn hóa, nghệ thuật dân tộc, điển hình làm kinh tế giỏi, vận động giữ gìn, bảo vệ mơi trường thiên nhiên, mơi trường văn hóa, trừ tệ nạn xã hội Các Chương trình 135, Quyết định 134, Quyết định 167/2006/QĐ- TTg ngày 14 tháng năm 2006 phê duyệt Đề án “Phát triển hoạt động văn hố - thơng tin vùng đồng sông Cửu Long đến năm 2010’’ Thủ tướng Chính phủ Trong năm qua, việc thực sách dân tộc Đảng, với việc tập trung phát triến kinh tế - xã hội, ban, ngành Trung ương quyền địa phương quan tâm đến đời sống văn hố, tinh thần, nâng cao dân trí cho đồng bào Khmer Tiếng nói đồng bào Khmer Nam phát sóng phát truyền hình (PT-TH) Tính đến nay, có tỉnh Trung tâm Truyền hình Việt Nam cần Thơ có Chương trình truyền hình tiếng Khmer Tùy điều kiện địa phương mà cấu thời lượng số lần phát sóng khác Đây số đáng mừng, thể quan tâm đặc biệt Đảng Nhà nước, tâm ngành chức địa phương, nồ lực vươn lên đội ngũ làm công tác truyền hình người dân tộc Khmer, đồng thời thề rõ nhu cầu xem đài đồng bào Khmer Nam ngày nhiều Chương trình truyền hình tiếng Khmer Đài PT-TH Tây Nam Bộ truyền tải kiện, thông tin bổ ích ngồi nước đến với đồng bào Tuyên truyền, vận động đồng bào thực tốt chủ trương, sách Đảng, pháp luật cùa Nhà nước, quy định kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội địa phương, thực tốt quyền nghĩa vụ cơng dân, tích cực tham gia phong trào cách mạng, giữ gìn an ninh trật tự, an toàn xã hội Định hướng hoạt động sản xuất, kinh doanh, sinh hoạt văn hóa-xã hội Nâng hiểu biết sách, pháp luật ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất đời sống Từng bước phục vụ nhu cầu vãn hóa, nghệ thuật đồng bào Chương trình truyền hình tiếng Khmer Đài phát truyền hình Tây Nam Bộ góp phần nâng cao nhận thức kiến thức đồng bào; giữ gìn phát huy tiếng nói, chữ viết, phong tục tập quán, giá trị văn hóa tốt đẹp cộng đồng dân tộc Khmer Nam bộ; phòng chống tệ nạn xã hội, trừ hủ tục mê tín dị đoan Tuy nhiên, trình thực chương trình truyền hình tiếng Khmer bộc lộ rõ vài nhược điểm, yếu cần khắc phục Chương trình có mặt chưa phù hợp với tâm lý, tình cảm đồng bào Phần lớn viết dịch từ tiếng Việt sẵn có; sử dụng viết phóng viên hình tiêng Khmer em đơng bào dân tộc Khmer hiêu tận tường ngôn ngữ, tâm lý, phong tục tập quán, tâm tư, nguyện vọng dân tộc - Tăng cường kiểm sốt chất lượng tác phẩm phát sóng kết hợp với việc phê phán nghiêm túc với cách làm báo quan liêu, dễ làm khó bỏ, xa rời thực tế, khơng nêu cao trách nhiệm, thiếu tâm huyết với nghề dễ dãi tuỳ tiện sản phẩm báo chí truyền hình chương trình - Cần đầu tư sở vật chất, kỳ thuật cơng nghệ đại: Kỹ thuật truyền hình đại thay đổi theo định hướng ngành truyền hình nước từ cơng nghệ Analog sang công nghệ Digital (kỹ thuật số) Hiện hầu hết đài PT-TH nước sử dụng trang thiết bị kỳ thuật truyền hình cơng nghệ Digital Cơng nghệ có tính ưu việt cho chất lượng hình ảnh vượt xa gấp nhiều lần so với so với tín hiệu băng từ, đáp ứng u cầu tính chun nghiệp hố kỹ thuật cao sản xuất chương trình truyền hình Bên cạnh sử dụng công nghệ đại, Nhà nước cần quan tâm trọng đầu tư đầy đủ số lượng trang thiết bị phục vụ sản xuất chương trình 3.3.2 phía đài Phát - Truyền hình địa phương - Cần trọng đến công tác thông tin truyền đến cộng đồng dân tộc Khmer Đây nhiệm vụ trị quan trọng đài, nên cần đề chế, sách phù hợp, đáp ứng yêu cầu phát triển chương trình truyền hình tiếng Khmer tình hình - Cần có chế sách để phát triển nguồn nhân lực, bước tiêu chuẩn hố đội ngũ cán bộ, cơng chức cho người tham gia sản xuất chương trình truyền hình tiếng Khmer - Có kế hoạch đào tạo cán làm công tác quản lý, đội ngũ cán trực tiếp tham gia sản xuất chương trình lý luận trị, chun mơn nghiệp vụ, kiến thức văn hoá, ngoại ngữ, tin học, đảm bảo đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giao - Cần có chế sách đãi ngộ thoả đáng đội ngũ cán làm chương trình truyền hình tiếng Khmer chế độ nhuận bút, tốn cơng tác phí, tiền lưu trú, phương tiện lại để tác nghiệp , nhằm tạo điều kiện tốt 79 cho người lao động người dân tộc Khmer an tâm công tác, tạo ngn động viên, khuyến khích khả sáng tạo hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ - Có chế tài thích hợp, ưu tiên cho việc đầu tư phát triển chương trình truyền hình tiếng Khmer để chương trình truyền hình tiếng Khmer chủ động sản xuất sản phẩm truyền hình, nâng cao chất lượng chương trình, đảm bào hiệu thơng tin tun truyền bối cảnh tồn cầu hố, cạnh tranh thông tin với đài đổi lập - càn nghiên cứu đổi công nghệ, đổi phương thức sản xuất trọng công tác nghiên cứu cơng chúng Trên sở để điều chỉnh nội dung, hình thức, phương pháp thơng tin chương trình truyền hình tiếng Khmer phù hợp với tâm lý, tình cảm, nhu cầu cách thức tiếp nhận thông tin cùa đồng bào dân tộc Khmer Điều có vai trị quan trọng để nâng cao chất lượng chương trình truyền hình tiếng Khmer đáp ứng nhu cầu thơng tin, giải trí cho đồng bào dân tộc Khmer Sóc Trăng, Kiên Giang Cà Mau thời kỳ đổi 80 KẾT LUẬN Việc nâng cao chât lượng chương trình truyên hình tiêng Khmer trước hêt xuất phát từ yêu cầu tự thân hoạt động báo chí Đặc biệt yêu cầu thêm thiết, thời đại bùng nổ thông tin bối cảnh quốc tế nước tạo thời lớn, đồng thời đặt thách thức gay gắt cho lĩnh vực thông tin nước ta Trước yêu cầu phát triển, tất loại hình thơng tin báo chí hướng tới mục tiêu chất lượng cao, coi trọng chất lượng trị, chất lượng văn hoá, chất lượng khoa học chất lượng nghiệp vụ thơng tin Thơng tin phải đảm bảo tính chân thật, tính giáo dục, tính nhân dân, tính chiến đấu, phù hợp với lợi ích đất nước nhân dân; phải góp phần quan trọng việc cung cấp tri thức, nâng cao dân trí, hình thành định hướng dư luận xã hội lành mạnh; tăng cường đồn kết, trí tư tưởng trị tinh thần nhân dân; biểu dương nhân tố điển hình tiên tiến; tích cực đấu tranh phê phán quan điểm sai trái, thù địch, đấu tranh chống tiêu cực, tham nhũng tệ nạn xã hội; giữ gìn phát huy truyền thống văn hóa dân tộc, tiếp thu văn hố nhân loại Thông tin phải thực trước bước, vừa làm tốt việc dự báo, định hướng phát triển xã hội, đồng thời phải nguồn lực thức đẩy phát triển xã hội Ngày khoa học công nghệ phát triển vũ bão, cánh cửa thông tin rộng mở tạo điều kiện thuận lợi để ngành truyền hình nâng cao chất lượng nội dung, chất lượng phát sóng truyền hình ngày cao dạng phong phú thể loại đáp ứng nhu cầu hưởng thụ giá trị văn hoá tinh thần người dân Hơn ba thập kỷ trôi qua kể từ chương trình truỳên hình đựơc phát sóng, đến nay, ngành truyền hình nước phát triển tồn diện, điều khắng định vị trí, vai trị truyền hình đặc biệt mạnh vượt trội truyền hình so với phương tiện truyền thơng đại chúng khác Truyền hình có vai trị đặc biệt quan trọng hoạt động thông tin truyền thông hai loại hình báo chí điện tử có phạm vi phủ sóng rộng, 81 phương thức chuyên tải thông tin hêt sức nhanh nhạy, nội dung phong phú, hâp dẫn, tác động trực tiếp với hiệu ứng dây chuyền cao Với lợi đặc thù vậy, nhũng năm qua, Đài Phát - Truyền hình Cà Mau, Sóc Trăng Kiên Giang bước phát triển nguồn nhân lực; nâng cao chất lượng, tăng thời lượng sản xuất chương trình, đầu tư trang thiết bị, phương tiện kỹ thuật sản xuất chương trình phục vụ nhu cầu tiếp nhận thơng tin tầng lớp nhân dân địa phương Trước hết nói đến truyền hình người ta hiểu đơn giản kỳ thuật truyền tín hiệu hình ảnh âm đến với người xem, thị giác, thính giác người tác động hình ảnh chuyền động âm sống động hình Đây coi mạnh lớn truyền hình Neu báo in, báo mạng, báo phát phải buộc người ta phải đọc, nghe buộc người ta phải hình dung kiện qua lời miêu tả tác giả truyền hình lại cho người ta thấy thông tin kiện thấy không gian nơi diễn kiện chủ thể tham gia kiện cách chân thực Các chương trình truyền hình tiếng Khmer Đài PT-TH Cà Mau, Sóc Trăng Kiên Giang năm qua có bước phát triển khá, bước tạo chỗ đứng vừng lòng công chúng người Khmer Tuy nhiên, giai đoạn nay, hoạt động Đài Phát - Truyền hình Cà Mau, Sóc Trăng Kiên Giang cịn có nhiều hạn chế, là: trình độ đội ngũ cán bộ, phóng viên, biên tập viên, kỹ thuật viên khơng đồng đều; nội dung chương trình truyền hình chưa phong phú, hình thức thể cịn đơn điệu; thời lượng sản xuất chương trình thấp; cơng nghệ sản xuất, truyền dẫn phát sóng thiếu tính đồng bộ, chưa theo kịp phát triển khu vực quốc gia Tính chân thực tạo cho người xem độ tin cậy đón nhận thơng tin mà truyền hình chuyển tải đến Nếu báo mạng, báo in, báo phát tạo cho người xem, người nghe nghi ngờ định báo hình làm cho người ta tin kiện có thật, đã, diễn thơng qua hình ảnh chuyển động âm sống động đựơc ghi lại từ 82 trường Mặt khác hình ảnh ghi lại từ nhiêu góc độ khác cùa ống kính máy quay mầu sắc sinh động cảu hình ảnh cho ngừơi xem cảm hứng tạo cho họ tham gia vào kiện Nâng cao hiệu tổ chức sản xuất chương trình truyền hình tiếng Khmer Đài Cà Mau, Sóc Trăng Kiên Giang chiến lược quan trọng Đảng, Nhà nước, nhân dân dân tộc tỉnh quan tâm, có vị trí, vai trò mang lại ý nghĩa sâu sắc cơng tác dân tộc tình hình Bởi lẽ, đồng bào dân tộc Khmer cộng đồng người có nhiều điều kiện khó khăn kinh tế xã hội, nơi có trình độ dân trí thấp Bên cạnh đó, khu vực có vị trí chiến lược • mà lực • thù địch • nhằm vào thực • • “chiến lược diễn biến hịa bình” Vì việc chủ động mặt trận để chiếm lĩnh thông tin nhiệm vụ quan trọng đặt phương tiện thơng tin đại chúng nói chung, truyền hình nói riêng Đề tài nghiên cứu tồng kết đúc rút nhiều vấn đề thiết thực trình nghiên cứu chương trình truyền hình tiếng Khmer cùa Đài PT-TH Cà Mau, Sóc Trăng Kiên Giang, mang tính khoa học, thiết thực cho cấp ngành Đài PT-TH Cà Mau, Sóc Trăng Kiên Giang, từ có cải tiến đế đáp ứng tốt nhu cầu tiếp cận thông tin công chúng dân tộc Khmer, phù họp với tình hình thực tiễn địa phương Nghiên cứu kế thừa vấn đề lý luận có từ trước, đồng thời nghiên cứu chương trình truyền hình có tính chất chun biệt đài PT-TH Cà Mau, Sóc Trăng Kiên Giang, nhằm góp phần nâng cao hiệu tổ chức sản xuất chương trình truyền hình tiếng Khmer sóng truyền hình Tây Nam Bộ 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương, Bộ Văn hóa Thơng tin (1997), Tiêp tục đổi tăng cường lãnh đạo qn lý cơng tác báo chí xuất bản, Hà Nội Ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương, Bộ Văn hóa Thơng tin, Hội Nhà báo Việt Nam (2002), Tiếp tục thực Chỉ thị 22/CT-TW Bộ Chính trị (Khóa VIỈỈ) đơi tăng cường lãnh đạo, quản lý cơng tác báo chí xuất bản, Hà Nội Ban Tư tưởng văn hóa Trung ương, Hội Nhà báo Việt Nam (2004), Tư tưởng Hồ Chi Minh Bảo chí cách mạng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Văn hóa Thơng tin (2001), Tăng cường đôi công tác thông tin phục vụ đồng bào dân tộc thiểu số miền núi, Hà Nội Các dân tộc người Việt Nam (1978), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Chính sách pháp luật Đảng, Nhà nước dân tộc (2000), Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Hồng Đình Cúc - Đức Dũng (2007), Những vấn đề báo chí đại, Nxb Lý luận trị, Hà Nội Nguyễn Đức Dân (2007), Ngôn ngữ báo chí - vấn đề bản, Nxb Giáo dục, thành phố Hồ Chí Minh Đức Dũng (2002), Sáng tạo tác phẩm báo chí, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 10 Nguyễn Văn Dững (2012), Cơ sở lỹ luận báo chí, Nxb Lao động, Hà Nội 11 Nguyễn Văn Dững (Chủ biên) (2000), Báo chí điêm nhìn từ thực tiễn, tập 1, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 12 Nguyễn Văn Dừng (Chủ biên) (2001), Báo chí điểm nhìn từ thực tiễn, tập 2, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 84 13 Nguyễn Văn Dừng (2007), “Cơ chế tác động báo chí”, Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia, Hà Nội 14 Nguyễn Văn Dũng (Chủ biên), Đỗ Thị Thu Hằng (2006), Truyền Thông - Lý thuyết kỹ bản, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 15 Dâng tinh Kiên Giang (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu Đáng tỉnh Kiên Giang lần thứ IX, Kiên Giang 16 Đăng tỉnh Sóc Trăng (2010), Văn kiện đại hội đại biểu Đảng tỉnh Trà Vinh lần thứ IX, Sóc Trăng 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biêu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đãng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biêu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội đại biêu toàn quốc lần thứx, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2009), Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX công tác dân tộc, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biêu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 22 Đài PT-TH Kiên Giang (2014), Báo cáo tông kết năm 2014 phương hướng nhiệm vụ năm 2015, Kiên Giang 23 Đài PT-TH Kiên Giang (2014), Cớc chương trình truyền hĩnh tiếng Khmer, Kiên Giang 24 Đài PT-TH Sóc Trăng (2014), Các chương trình truyền hình tiếng Khmer, Sóc Trăng 25 Đài PT-TH Trà Vinh (2014), Báo cáo tổng kết năm 2014 phương hướng nhiệm vụ năm 2015, Sóc Trăng 26 Be Vãn Đằng (1996), Các dân tộc thiêu sổ phát triển kinh tể xã hội miền núi, Nxb Chính trị Quốc gia - Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 27 Hà Minh Đức (Chủ biên) (1994), Báo chí nhũng vấn đề lý luận thực tiễn, tập 1, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 85 r 28 Hà Minh Đức (Chủ biên) (1996), Báo chí văn đề lý luận thực tiễn, tập 2, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội r 29 Hà Minh Đức (Chủ biên) (1997), Báo chí ván đề lý luận thực tiễn, tập 3, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội r 30 Hà Minh Đức (Chủ biên) (2001), Báo chí vân đề lý luận thực tiền, tập 4, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Ph.Gailard (2007), Nghề làm báo, Nxb Thông tấn, Hà Nội 32 J.T.Harrigan - Karen Brown Dunlap (2011), Con mắt biên tập, Nxb Tổng hợp, thành phố Hồ Chí Minh 33 Vũ Quang Hào (2007), Ngơn ngữ bảo chí, Nxb Thơng tấn, Hà Nội 34 Vũ Quang Hào (2021); Nghĩ đột phá cho format bào chí; Nxb Thơng 35 Đinh Thu Hằng (2013), Vai trị cùa người dẫn chương trình tin tức, trang http://nguoilambao.vn/nghiep-vu/50360-vai-tro-cua-nguoi-dan- chuong-trinh-tin-tuc.html, ngày 3/7/2015 36 Đinh Thị Thúy Hằng (2008), Báo chí giới - Xu hướng phát triển, Nxb Thơng tấn, Hà Nội 37 TS Vũ Đình Hịe (2000), Truyền thơng đại chúng cơng tác lãnh đạo quản lý, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Đinh Văn Hường tập thể tác giả (2006), Nghề báo, Nxb Kim đồng, Hà Nội 39 Trần Bảo Khánh (2003), Sản xuất chương trình truyền hình, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 40 Khoa Báo chí Truyền thơng (2010), Báo chí - Những vấn đề lý luận thực tiễn, tập VII, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 41 Lưu Hồng Minh (Chủ biên) (2009), Truyền thơng Việt Nam bối cảnh tồn cầu hố, Nxb Dân trí, Hà Nội 42 X.A.Mikhailốp (2004), Báo chí đại nước ngoài: Những quy tắc nghịch lý, Nxb Thông tấn, Hà Nội 43 Mai Quỳnh Nam (1996), ’’Truyền thông đại chúng dư luận xã hội", Tạp chí Xã hội học, (01) 86 44 Đỗ Chí Nghĩa (2012), Vai trị bảo chí định hướng dư luận xã hội, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 45 Phan Ngọc (2002), Bán sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 46 Nhiều tác già (2005), Thể loại báo chí, Nxb Đại học quốc gia, thành phố Hồ Chí Minh 47 Hồng Phê (Chủ biên) (2000), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nằng, Trung tâm từ điển học 48 Hà Huy Phượng (2000), Sự độc đáo thông tin đồ họa, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 49 Đào Duy Qt - Đỗ Quang Hưng - Vũ Duy Thông (2010), Tổng quan lịch sử báo chí cách mạng Việt Nam (1925 - 2010), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang (2007), Cơ sở lý luận báo chí truyền thơng, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 51 Dương Xuân Sơn, Giáo trình Báo truyền hình, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 52 A.Swann (2003), Ỷ tưởng - bổ cục & thể hiện, (Design & Layout) (Volume 2), Nxb Trẻ, Hà Nội 53 Tạ Ngọc Tấn, Truyền thống đại chúng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Trần Ngọc Thêm (1995), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 55 Thủ tướng Chính phủ (1998), Chỉ thị sổ 39/1998/CT-TTg việc mạnh cơng tác văn hóa - thông tin miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiếu số, Hà Nội 56 Úy ban Dân tộc miền núi & Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2000), Sổ tay câng tác Dân tộc Miền núi, Hà Nội 57 ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang (2013), £)/« chi Kiên Giang, Kiên Giang 58 Wikipedia - Bách khoa tồn thư mở 59 Webside Chính phủ 60 Webside Đảng cộng sản Việt Nam 61 Webside ủy ban dân tộc miền núi 87 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU SÓ 1: PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN CƠNG CHÚNG TRUYỀN HÌNH Xin chào q ơng/bà! Hiện tơi học viên lớp Cao học ngành Báo chí học định hướng ứng dụng thuộc Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân vãn, tơi tìm hiểu việc nâng cao chất lượng tổ chức sản xuất chương trình truyền hình tiếng Khmer Đài Phát - Truyền hình khu vực Tây Nam Bộ Rất mong quỷ ơng/bà dành thời gian giúp tơi hồn thành câu hỏi Tất ý kiến quỷ ơng/bà có ý nghĩa quan trọng việc giúp tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Những câu trả lời quý ông/bà, đảm bảo giữ bí mật tuyệt đối THƠNG TIN ĐÁP VIÊN Đối với hỏi xin quý ông/bà vui lòng đánh dấu “X” dấu vào câu trả lời có trống lựa chọn bên cạnh Họ tên: □ Nam Giới tính ơng/ bà: Dân tộc: □ Kinh Ông/ bà tại: □ Khmer □ Khác □ Thành phố CM/ST/KG □ Huyện/ xã Tuổi ông/bà thuộc nhóm: □ Từ 25 đến 45 □ Dưới 25 □ Từ 45 trở lên Trình độ học vấn, chuyên môn: / 'ỉ □ Tiểu học/THCS/THPT □ Trung câp, cao đăng □ Đại học □ Sau Đai hoc Nghề nghiệp: □ Công chức, viên chức □ Kinh doanh, mua bán □ Nông dân, công nhân, □ Nội trợ □ Nghề khác ~ y A Ong/ bà có thường xun xem chương trình trun hình tiêng Khmer sóng Đài PT - TH tỉnh khơng? □ Khơng □ Đơi 88 □ Thường xun Vì ơng/bà xem chương trình trun hình tiêng Khmer? □ Quan tâm đến vấn đề thời □ Quan tâm đến chương trình giải trí □ Muốn biết thêm thơng tin việc làm, học tập □ Nội dung chương trình phong phú □ Các lý khác (Xin ghi cụ thể): Ơng/bà xem chương trình truyền hình tiếng Khmer với mức độ nào? □ Xem từ đầu đến cuối □ Xem 1/2 chương trình □ Xem 1/3 chương trình □ Thỉnh thoảng 10 Ơng/bà cho biết ý kiến đánh giá nội dung chương trình truyền hình tiếng Khmer địa phương nào? □ Tốt □ Trung bình □ Khá □ Kém 11 Các đề tài phản ánh chương trình truyền hình tiếng Khmer có phù hợp với mong muốn ơng/bà hay khơng? □ Phù hợp □ Bình thường □ Chưa phù hợp □ Nếu chưa phù hợp, ông/bà cho biết lý sao: 12 Theo ơng/bà việc sử dụng tiêng nói đơng bào dân tộc Khmer sóng trun hình địa phương có xác hợp lý hay khơng? □ Chính xác □ Chưa xác □ Cịn sử dụng nhiều từ Pali 13 Quý vị thấy thời gian phát sóng có hợp lý hay khơng? □ Hợp lý □ Chưa hợp lý □ Lý chưa hợp lý: 14 Ong/bà thây thời lượng chương trình có hợp lý khơng? 89 □ Chương trình ngăn □ Chương trình vừa phải □ Chương trinh dài 15 Ơng/bà thấy cách đưa tin chương trình nào? □ Hay □ Bình thường □ Chưa hay 16 Ơng/bà có thêm ý kiến để nâng cao chất lượng chương trình truyền hình tiếng Khmer địa phương nội dung thơng tin, dịch thuật, chất lượng hình ảnh, phương pháp thể hiện, phát viên dẫn chương trình, Xin vui lòng ghi cụ thể: Bảng câu hỏi kêt thúc, xin cảm ơn rát nhiều họp tác Ong/Bà! 90 PHỤ LỤC PHIẾU SÓ 2: PHIẾU KHẢO SÁT PHỎNG VÁN SÂU LÃNH ĐẠO CÁP ỦY CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯONG, CHUYÊN GIA VÀ CÁN BỌ TRỤC TIÉP SẢN XUẤT CHNG TRÌNH TIẾNG KHMER CỦA CÁC ĐÀI PHÁT THANH - TRUYỀN HÌNH CÀ MAU, SĨC TRĂNG VÀ KIÊN GIANG Xin chào quý ông/bà! Hiện học viên lớp Cao học ngành Báo chí học định hướng ứng dụng thuộc Trưòng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, tơi tìm hiểu việc nâng cao chất lượng tổ chức sản xuất chương trình truyền hình tiếng Khmer Đài Phát - Truyền hĩnh khu vực Tây Nam Bộ Rất mong quý ông/bà dành thời gian giúp tơi hồn thành câu hỏi Tất ỷ kiến quý ông/bà có ý nghĩa quan trọng việc giúp tơi hoàn thành đề tài nghiên cứu Những câu trả lời quỷ ông/bà, đảm bảo giữ bí mật tuyệt đối I Những người trực tiếp sản xuất chương trình tiếng Khmer địa phương 1/ Xin ông/bà cho biết nhận xét chương trình truyền hình tiếng Khmer địa phương (nhận xét nội dung, hình thức, kết cấu, kỹ thuật)? 91 2/ Theo ông/bà làm để nâng cao chất lượng chưong trình truyền hình tiếng Khmer địa phương minh? II Lãnh đạo đài PT - TH tỉnh Cà Mau, Sóc Trăng Kiên Giang Câu hỏi: Từ góc độ quản lý, xin ơng/bà cho biết để nâng cao chất lượng chương trình truyền hình tiếng Khmer địa phương mình? III Câp qun địa phương chun gia tình Cà Mau, tĩnh Sóc Trăng 92 tỉnh Kiên Giang Câu hỏi: Xin ông/bà đánh giá đóng góp chương trình truyền hình tiếng Khmer việc phát triến kinh tế - xã hội địa phương mình? 93 ... hiệu Chương trình truyền hình tiếng Khmer sóng Đài PT-TH Tây Nam Bộ Với lý tính cấp thiết nêu trên, việc nghiên cứu đề tài ? ?Tổ chức sản xuất chương trình tiếng Khmer sóng truyền hình Tây Nam Bộ? ??... tiêt: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn việc tố chức sản xuất chương trình truyền hình tiếng Khmer sóng truyền hình Tây Nam Bộ Chương 2: Thực trạng tơ chức sản xt chương trình tiêng Khmer sóng truyền. .. chung, tiếng Khmer nói riêng sóng truyền hình Tây Nam Bộ - Khái quát thực trạng tổ chức sân xuất nội dung hình thức chương trình cơng tác tuyên truyền tiếng Khmer Đài phát truyền hình Tây Nam Bộ

Ngày đăng: 29/12/2021, 09:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan