Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 115 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
115
Dung lượng
246,88 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - VŨ THỊ MINH THẢO TỔ CHỨC SẢN XUẤT CHƢƠNG TRÌNH PHÁT THANH, TRUYỀN HÌNH VỚI NƢỚC NGỒI TẠI ĐÀI PHÁT THANH - TRUYỀN HÌNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH BÁO CHÍ HỌC Hà Nội-2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - VŨ THỊ MINH THẢO TỔ CHỨC SẢN XUẤT CHƢƠNG TRÌNH PHÁT THANH, TRUYỀN HÌNH VỚI NƢỚC NGỒI TẠI ĐÀI PHÁT THANH - TRUYỀN HÌNH QUẢNG NINH Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Báo chí học Mã số: 60.32.01.01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thành Lợi Hà Nội-2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thành Lợi Các kết luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực NGƢỜI CAM ĐOAN Vũ Thị Minh Thảo LỜI CẢM ƠN Luận văn “Tổ chức sản xuất chương trình phát thanh, truyền hình với nước ngồi đài PT-TH Quảng Ninh” hoàn thành bên cạnh nỗ lực thân tác giả cịn có giúp đỡ từ thầy, cô giáo, anh, chị đồng nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Phó Giáo sư -Tiến sĩ Nguyễn Thành Lợi, người tận tình truyền dạy kinh nghiệm, hướng dẫn tạo điều kiện để thực luận văn Tôi xin cảm ơn thầy, cô giáo giảng viên Khoa Báo chí truyền thơng, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQG Hà Nội, đặc biệt thầy, cô giáo trực tiếp giảng dạy, truyền đạt cho vốn kiến thức quý báu suốt thời gian học tập trường Tôi xin gửi lời cảm ơn tới lãnh đạo Đài Phát - Truyền hình Quảng Ninh anh chị đồng nghiệp tạo điều kiện hỗ trợ việc cung cấp số tài liệu liên quan đến luận văn Tác giả luận văn Vũ Thị Minh Thảo MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC SẢN XUẤT CHƢƠNG TRÌNH PHÁT THANH, TRUYỀN HÌNH VỚI NƢỚC NGOÀI 18 1.1 Một số khái niệm 18 1.2 Quan niệm sản xuất chương trình phát thanh, truyền hình với nước ngồi 28 1.3.Quy trình tổ chức sản xuất chương trình phát thanh, truyền hình với nước ngồi 42 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC SẢN XUẤT CHƢƠNG TRÌNH PHÁT THANH, TRUYỀN HÌNH VỚI NƢỚC NGỒI TẠI ĐÀI PT-TH QUẢNG NINH 45 2.1 Tổng quan hoạt động tổ chức sản xuất chương trình phát thanh, truyền hình với nước ngồi đài PT-TH Quảng Ninh 45 2.2 Phân tích hoạt động tổ chức sản xuất chương trình phát thanh, truyền hình với nước ngồi đài PT-TH Quảng Ninh 54 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TỔ CHỨC SẢN XUẤT CHƢƠNG TRÌNH PHÁT THANH, TRUYỀN HÌNH VỚI NƢỚC NGOÀI TẠI ĐÀI PT-TH QUẢNG NINH 83 3.1 Một số vấn đề đặt hoạt động tổ chức sản xuất chương trình phát thanh, truyền hình với nước 83 3.2 Một số giải pháp 87 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHẦN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Bước sang kỷ XXI, giới chứng kiến phát triển vũ bão khoa học công nghệ, đặc biệt phát triển mạng viễn thơng, Internet, nhiều loại hình truyền thơng xuất hiện, cạnh tranh gay gắt với loại hình truyền thơng truyền thống có phát truyền hình Có thể thấy, chưa lúc cơng chúng lại có nhiều lựa chọn kênh thơng tin giải trí Điều có nghĩa, có nhiều lựa chọn u cầu cơng chúng chương trình truyền thơng cao Các loại hình truyền thơng truyền thống phát truyền hình muốn giữ cơng chúng phải khơng ngừng đổi nội dung chương trình, hình thức thể hiện, mở rộng kênh, tăng thời lượng phát sóng, để mang lại thật nhiều lựa chọn cho cơng chúng Điều địi hỏi Đài PT-TH phải đầu tư khơng tiền của, nay, để sản xuất chương trình PT-TH hay tốn kém, đặc biệt chương trình truyền hình Trong đó, xu hướng Việt Nam Đài PT-TH phải dần tự chủ tài Làm để vừa sản xuất nhiều chương trình hay, lấp đủ sóng kênh lại tiết kiệm chi phí tốn mà nhà Đài cần phải giải Để giải loạt vấn đề vậy, dựa vào lực lượng củaNhà đài khơng đủ mà phải có tham gia nhiều lực lượng xã hội Một xu hướng coi tất yếu trình xã hội hóa sản xuất chương trình PT-TH Ngày nay, cơng chúng bắt gặp vơ số chương trình PT-TH có tham gia sản xuất lực lượng bên đài Thực tiễn cho thấy, việc xã hội hóa sản xuất chương trình phát truyền hình Đài PT-TH từ trung ương địa phương giúp cho quan cắt giảm giá thành chi phí sản xuất chia sẻ rủi ro mặt kinh tế Bên cạnh đó, việc xã hội hóa sản xuất chương trình PT-TH cịn góp phần làm phong phú thêm diện mạo chương trìnhnày, giúp cho chất lượng chương trình nâng cao, hoạt động sản xuất chương trình chun nghiệp Từ đó, quan báo chí cho sản phẩm hấp dẫn cơng chúng, khơng chương trình hợp tác sản xuất với đối tác bên góp phần xây dựng lên thương hiệu cho quan báo chí Theo xu hội nhập quốc tế nay, bên cạnh việc cho đối tác tổ chức, đơn vị, cá nhân người Việt Nam tham gia vào hoạt động sản xuất chương trình PT-TH Đài cịn hợp tác với đối tác nước Ngày 18/2/2004, Tổng giám đốc Đài THVN ký định số 190/QĐTHVN thành lập Ban hợp tác Quốc tế Đây sở quan trọng giúp đài phát triển quan hệ nhiều mặt với nước khác, mặt khác mở rộng hợp tác sản xuất, trao đổi, khai thác chương trình Những năm qua đài trì, phát huy mối quan hệ trao đổi chương trình truyền hình với gần 30 kênh truyền hình quốc tế đối tác quốc tế Năm 2013, Đài THVN Cơng ty Giải trí truyền thơng CJ (CJ E&M), Hàn Quốc ký kết thỏa thuận hợp tác sản xuất phim truyền hình dài tập chủ đề du học sinh Việt Nam Hàn Quốc Mới nhất, Đài THVN hợp tác với đài TBS Nhật Bản với chương trình : “Sắc màu Nhật Bản”, Bộ phim Người cộng sự, dự án phim “Khúc hát mặt trời” trị chơi truyền hình “Khơng giới hạn” – Sasuke Việt Nam Cùng với đài THVN đài địa phương mở rộng hợp tác sản xuất với đối tác ngồi nước để chương trình ngày phong phú Là đài Phát Truyền hình địa phương, đài PT-TH Quảng Ninh năm qua tích cực tạo lập mở rộng mối quan hệ hợp tác với đài PT-TH, quan truyền thơng ngồi nước Ngồi đài cụm thi đua tỉnh trung du, miền núi phía Bắc, đài PT-TH Quảng Ninh cịn có mối quan hệ hợp tác, phối hợp sản xuất, trao đổi chương trình thường xuyên với hầu hết đài truyền hình, đài phát thanh, đài phát truyền hình quan truyền thơng lớn nước Bên cạnhđó, đài cịn mở rộng hợp tác thường xuyên với đài hãng thơng quốc tế cá nhân nước ngồi như: đài Phát Nhân dân Quảng Tây, đài Truyền hình Quảng Tây, đài Phát quốc tế Trung Quốc, đài Truyền hình GangWon Hàn Quốc đài Phát sóng Đức, người nước ngồi làm việc Việt Nam Hoạt động khơng góp phần tăng thêm tiềm lực sản xuất chương trình, nâng cao trình độ nghiệp vụ đội ngũ nhân lực mà tạo ảnh hưởng rộng rãi hơn, góp phần tạo sắc riêng nâng cao vị đài Một hoạt động mang lại mạnh cho đài Quảng Ninh so với đài địa phương khác phối hợp với nước ngồi sản xuất chương trình.Sự phối hợp thực phát truyền hình với sản phẩm như: Nụ cười Hạ Long (chương trình truyền hình thực tế có phối hợp người nước làm việc Việt Nam); Cuộc thi tiếng hát hữu nghị ViệtTrung; Loạt chương trình phát kênh Giai điệu Hạ Long QNR2; Đặc san song ngữ Việt Trung Hoa Sen (phối hợp sản xuất với đài Phát Nhân dân Quảng Tây Trung Quốc) Những sản phẩm báo chí truyền thơng mang lại cho đài Quảng Ninh dấu ấn riêng, điểm cạnh tranh đài PT-TH Quảng Ninh đài địa phương khác Các sản phẩm báo chí thu hút quan tâm, đón nhận đơng đảo cơng chúng Từ thấy việc phối hợp sản xuất với nước cho sản phẩm báo chí truyền thơng đài Quảng Ninh mang lại nhiều hiệu Tuy nhiên, việc phối hợp sản xuất quan báo chí với đối tác bên ngồi có nhiều khó khăn phức tạp so với việc quan tự tổ chức sản xuất Điều cịn khó khăn phức tạp hợp tác sản xuất chương trình với nước Một loạt vấn đề đặt tiến hành hợp tác sản xuất như: vấn đề trị, văn hóa, ngơn ngữ, nhân lực, quyền, quy trình tổ chức sản xuất… Hoạt động hợp tác sản xuất với đối tác nước đài PT-TH Quảng Ninh có từ năm 2007, trì liên tục phát triển Đây khoảng thời gian đủ dài để đài cần đánh giá lại hiệu hoạt động Hiện chưa có nghiên cứu thức việc hợp tác sản xuất với nước đài PT-TH Quảng Ninh Điều đặt yêu cầu cần có cơng trình nghiên cứu vấn đề để đánh giá thực trạng, ưu nhược điểm hoạt động hợp tác sản xuất với nước đài PT-TH Quảng Ninh, từ đưa giải pháp khắc phục vấn đề tồn tại, nâng cao hiệu hoạt động hợp tác sản xuất Chính vậy,tác giả chọn đề tài “ Tổ chức sản xuất chƣơng trình phát thanh, truyền hình với nƣớc ngồi đài PT-TH Quảng Ninh” làm cơng trình nghiên cứu tốt nghiệp khóa Đào tạo Thạc sĩ Báo chí với mong muốn phần giải đáp câu hỏi vấn đề đặt Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 2.1 Về chƣơng trình phát thanh, truyền hình tổ chức sản xuất chƣơng trình phát thanh,truyền hình Báo phát đời nhờ phát minh sóng điện từ với đóng góp nhà bác học Maxwell, Faraday, Hertz…vào cuối kỷ XIX Năm 1895, nhà bác học Nga Alexandre S.Poppov công bố phát minh ăng ten vơ tuyến điện máy thu sóng điện tử Cùng thời gian đó, nhà bác học Ý Gughielmo Marconi thí nghiệm thành cơng việc truyền tín hiệu vô tuyến khoảng cách 400m 2000m tiến tới khoảng cách xa Những phát minh tạo bùng nổ kỹ thuật truyền thông đại chúng Vào đầu kỷ XX, người chứng kiến tín hiệu phát thanh, chương trình, buổi truyền Trải qua kỷ phát triển, báo phát chứng kiến thay đổi to lớn kỹ thuật, phương thức sản xuất, nội dung chương trình…và lĩnh vực nghiên cứu rộng rãi Nghiên cứu phát thanh, chương trình phát tổ chức sản xuất chương trình phát phải kể đến sách sau: - Nhiều tác giả (2002), Báo Phát thanh, NXB Văn hóa Thơng tin Nội dung sách gồm 20 chương trình bày vấn đề hình thành, phát triển; chức xã hội, đặc trưng, công chúng, phương pháp viết cho báo phát thanh; ngơn ngữ; kỹ thuật trình bày, âm nhạc; kỹ viết báo phát thanh, - Đức Dũng (2003), Lý luận Báo phát thanh, NXB Văn hóa Thơng tin Nội dung sách gồm hai phần Phần thứ gồm chương, trình bày vị trí, vai trị báo phát hệ thống loại hình thơng tin đại chúng; đặc trưng báo phát thanh; viết cho phát thanh; kỹ nhà báo phát thanh; chương trình phát phát trực tiếp Phần thứ hai gồm chương, trình bày thể loại phát như: tin, tường thuật, bình luận, phóng sự, ghi nhanh, vấn, tọa đàm, phản ánh, - Vũ Văn Hiền, Đức Dũng (2007), Phát trực tiếp, NXB Lý luận Chính trị Trên sở kết hợp lý luận thực tiễn, tác giả đánh giá cách tồn diện tình hình phát trực tiếp Việt Nam, từ rút Tiểu kết chƣơng Từ việc phân tích thực trang hoạt động tổ chức sản xuất chương trình phát truyền hình với nước ngồi chương 2, chương 3, tác giả nêu rõ số vấn đề đặt hoạt động tổ chức sản xuất chương trình phát thanh, truyền hình với nước ngồi Đó vấn đề từ thực tiễn vấn đế từ phía cơng chúng Từ đó, tác giả nêu vài giải pháp để khắc phục hạn chế hoạt động sản xuất chương trình phát truyền hình với nước ngồi đài PT-TH Quảng Ninh Đó là: (1) Đẩy mạnh hợp tác quốc tế sản xuất chương trình phát thanh, truyền hình; (2) Đổi nội dung hình thức thể chương trình; (3) Bồi dưỡng, đào tạo đội ngũ phóng viên, biên tập viên, biên dịch viên; (4) Quan tâm đến công tác nghiên cứu phản hồi; (5) Cải thiện sở vật chất, đại hóa trang thiết bị; (6) Tận dụng mở rộng khả đa phương tiện… Những giải pháp đưa phù hợp với thực tiễn, nhu cầu khả ứng dụng Đài PTTH Quảng Ninh, qua góp phần tích cực vào đổi mới, nâng cao chất lượng hoạt động tổ chức chương trình phát truyền hình với nước ngồi đài Quảng Ninh 96 KẾT LUẬN Xuất phát từ thực tiễn xu hướng tồn cầu hóa báo chí truyền thơng xã hội hóa liên kết sản xuất chương trình truyền hình phát triển mạnh mẽ nhiều đài nước, hoạt động sản xuất chương trình PT-TH với đối tác nước Đài PT-TH Quảng Ninh thời gian gần 10 năm, tác giả chọn đề tài nghiên cứu kết thúc khóa học thạc sĩ báo chí “Tổ chức sản xuất chương trình phát thanh, truyền hình với nước ngồi Đài PT-TH Quảng Ninh” Với đề tài này, bên cạnh việc làm rõ lý thuyết liên quan đến vấn đề nghiên cứu, tiến hành đánh giá thực trạng hoạt động sản xuất chương trình PT-TH với nước ngồi Đài PT-TH Quảng Ninh thời gian 10 năm qua Từ mặt tích cực, hạn chế, đưa giải pháp khắc phục cho thời gian tới nhằm thúc đẩy hoạt động sản xuất chương trình PT-TH với nước đài Quảng Ninh Với đề tài nghiên cứu này, tảng kế thừa kết nghiên cứu cơng trình nghiên cứu trước đó, tác giả mong muốn góp phần bổ sung khía cạnh hoạt động sản xuất sản phẩm báo chí nói chung hoạt động sản xuất chương trình PT-TH nói riêng Việt Nam Do hạn chế mặt thời gian nguồn tư liệu khảo sát cịn nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Tác giả mong nhận nhiều ý kiến đóng góp để phát triển nghiên cứu rộng hơn, sâu hơn, cấp độ cao thời gian tới, đồng thời, hy vọng có nghiên cứu sâu mơ hình, hình thức, quy trình sản xuất chương trình phát truyền hình với nước ngồi Đó tri thức khơng có ý nghĩa mặt lý luận mà cịn có giá trị thực tiễn sâu sắc để góp phần nâng cao chất lượng hoạt động sản xuất chương trình phát hay truyền hình với nước ngồi đài 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lan Anh, Xã hội hóa truyền hình: Chưa mong đợi, đăng TuanVietnam.net (Báo Vietnamnet điện tử) ngày 31/12/2013 Chi Anh, Về sai sót chương trình truyền hình liên kết, đăng báo Nhân dân điện tử ngày 18/6/2015 Phạm Thị Sao Băng (2005),Giáo trình Cơng nghệ sản xuất chương trình truyền hình, NXB Khoa học Kỹ thuật C.Mác Ph Ăngghen (1993), Tồn tập, tập 6, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội C.Mác Ph Ăngghen (1996), Toàn tập, tập 27, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đức Dũng (2003), Lý luận Báo phát thanh, NXB Văn hóa Thông tin Nguyễn Văn Dững (2003), Truyền thông- Lý thuyết kỹ bản, Học viện báo chí tuyên truyền, NXB Lý luật Chính trị Đài PT-TH Quảng Ninh, Báo cáo tổng hợp ý kiến phản hồi thính giả chương trình hợp tác với đài Phát Nhân dân Quảng Tây, quý 2/2017 Đài PT-TH Quảng Ninh, Báo cáo tổng hợp ý kiến phản hồi thính giả chương trình hợp tác với đài Phát Nhân dân Quảng Tây, quý 4/2016 Đài PT-TH Quảng Ninh, Báo cáo tổng hợp ý kiến phản hồi thính giả chương trình hợp tác với đài Phát Nhân dân Quảng Tây, quý 1/2016 10 Đài PT-TH Quảng Ninh, Báo cáo tổng hợp ý kiến phản hồi thính giả chương trình hợp tác với đài Phát Nhân dân Quảng Tây, quý 1/2016 11 Đài PT-TH Quảng Ninh, Báo cáo tổng hợp ý kiến phản hồi thính giả chương trình hợp tác với đài Phát Nhân dân Quảng Tây, quý 1/2017 98 12 NSƯT Đỗ Thanh Hải: Hợp tác làm phim Tuổi xuân cách tiếp cận mới, đăng Báo điện tử VTV ngày 31/12/2016 http://vtv.vn/truyen-hinh/nsut-do-thanh-hai-hop-tac-lam-phim-nhu-tuoithanh-xuan-la-cach-tiep-can-moi-20161230184120091.htm 13 Vũ Quang Hào (2009), Ngơn ngữ Báo chí, NXB Thơng 14 Đinh Thị Thu Hằng(2013), Báo Phát thanh, Lý thuyết kỹ bản, NXB Chính trị - Hành 15 Vũ Thị Thu Hà, Xã hội hóa sản xuất chương trình truyền hình nay, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 16 Trần Thị Mỹ Hạnh, Liên kết sản xuất chương trình truyền hình đài PTTH khu vực Tây Nam Bộ nay, Luận văn thạc sĩ , Học viện Báo chí Tun truyền Đinh Thị Xn Hịa,Xu hướng xã hội hóa truyền hình Việt Nam nay, Khoa Phát – Truyền hình, Học viện Báo chí Tun truyền, đăng trang Hội nhà báo Việt Nam, ngày 5/12/2011 17 Như Hoa, Kênh truyền hình xã hội hóa: Vất vả tồn tại, đăng báo Sài Gòn online, ngày 30/8/2015 18 Đinh Thị Xn Hịa (2014), Xã hội hóa sản xuất chương trình truyền hình Việt Nam nay, NXB Thông tin Truyền thông 19 Trần Thị Hồng, Xã hội hóa sản xuất chương trình truyền hình qua sản phẩm công ty truyền thông: Cát Tiên Sa, Lasta, Hoa Hồng Vàng từ năm 2008 đến năm 2010 sóng Đài truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh, Vân, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn 20 Trần Việt Hùng, Xã hội hóa chương trình truyền hình VTV4, Luận văn thạc sĩ, Học viện báo chí tuyên truyền 99 21 Vũ Văn Hiền (2007), Phát trực tiếp, Đức Dũng, NXB Lý luận Chính trị 22 Trần Bảo Khánh (2003), Sản xuất chương trình truyền hình, NXB Văn hóa Thông tin 23 Nhiều tác giả (2002), Báo Phát thanh, NXB Văn hóa Thơng tin 24 Nguyễn Thị Tuyết Nhung, Hiệu kinh tế xã hội hoạt động xã hội hóa sản xuất chương trình truyền hình Đài Truyền hình Việt Nam (Khảo sát ba chương trình truyền hình “Năng lượng cho phát triển đất nước”, “S Việt Nam – Hương vị sống “ ngày vui sống” kênh VTV1 từ 05/2010 – 05/2011, Luận văn thạc sĩ, Đại học Khoa học xã hội nhân văn 25 Hoàng Phê (chủ biên) (1992), Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm từ điển ngôn ngữ, Hà Nội 26 Dương Xuân Sơn (2014), Các loại hình Báo chí truyền thơng, NXB Thơng tin Truyền thơng 27 Dương Xn Sơn (2009), Giáo trình Báo chí truyền hình, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 28 Phạm Minh Sơn (2016), Đối ngoại công chúng, NXB Lý luận trị 29 Tạ Ngọc Tấn (2001), Truyền thơng đại chúng, NXB Chính trị Quốc gia 30 Hằng Thu, Báo chí q trình tồn cầu hóa: hội, thách thức triển vọng, đăng Tạp chí thông tin đối ngoại, ngày 29/10/2013 31 http://tapchithongtindoingoai.vn/ly-luan-thuc-tien-kinh-nghiem/baochi-trong-qua-trinh-toan-cau-hoa-co-hoi-thach-thuc-va-trien-vong-21 32 Bùi Chí Trung (2015), Truyền hình đại Những lát cắt 2015 – 2016, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 33 Lê Quốc Vinh, Liên kết truyền hình : Đừng đánh khán giả, đăng báo Tuổi trẻ online, ngày 21/5/2015 100 34 Kỷ yếu 60 năm Phát Truyền hình Quảng Ninh, 2016 35 Quốc hội (2016), Quyết định Quốc hội Luật Báo chí sửa đổi, số 103/2016/QH13 36 Nguyễn Như Ý (1998), Đại từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa – Thơng tin 37 Đáp ứng nhu cầu thơng tin thời đại tồn cầu hóa báo chí http://dangcongsan.vn/preview/newid/215093.html 101 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phỏng vấn sâu Nhà báo Nguyễn Thị Thiện, Phó Giám đốc Đài PT-TH Quảng Ninh Thời gian vấn: Ngày 26/9/2017 1.1.Theo Chị, hoạt động sản xuất chương trình phát truyền hình với nước ngồi có vị trí hoạt động Đài Quảng Ninh? Trong năm qua, Đài Quảng Ninh quan tâm trọng đến hoạt động đối ngoại, mở rộng quan hệ hợp tác với nhiều quan, đơn vị báo chí truyền thơng nước Trung Quốc, Hàn Quốc, Đức, Lào…Mối quan hệ hợp tác không dừng lại mức độ quan hệ ngoại giao mà mở rộng sang lĩnh vực hợp tác sản xuất Mặc dù tại, chương trình sản xuất với nước Đài Quảng Ninh chưa nhiều, chưa thật quy mô đánh giá hoạt động cần thiết, đặc biệt xu hội nhập hóa quốc tế, nhằm làm phong phú chương trình Đài, phục vụ cơng chúng 1.2.Hoạt động tổ chức sản xuất chương trình phát truyền hình với nước ngồi Đài Quảng Ninh có điểm mạnh hạn chế gì? Điểm mạnh đài Quảng Ninh năm qua thiết lập nhiều mối quan hệ nước ngoài, mảnh đất Quảng Ninh nơi có nhiều người nước ngồi tới du lịch sinh sống nên tạo thuận lợi cho việc triển khai hoạt động sản xuất chương trình với nước ngồi Tuy nhiên, tiềm lực Đài chưa đủ mạnh, lại cấp địa phương chưa thường xuyên định hướng vấn đề đối ngoại nên chưa chủ động mở rộng hoạt động hợp tác sản xuất với nước ngồi Các chương trình cịn nhỏ lẻ, chưa nâng tầm Ngồi ra, chúng tơi cịn có khó khăn trình độ nhân chưa đáp ứng dự án hợp tác với đài đại 1.3 Vậy nguyên nhân hạn chế nào? Sở dĩ chất lượng chương trình phát thanh, truyền hình sản xuất với nước đài Quảng Ninh chưa tốt vì, hoạt động sản xuất chương trình với nước ngồi Đài PT-TH Quảng Ninh chưa trọng đầu tư mức phương diện người tài Hoạt động hợp tác sản xuất với nước ngồi triển khai quy mơ phương thức nhỏ hẹp đơn giản Đài chưa chủ động nhiều việc mở rộng tìm kiếm đối tác nước để tiến hành hợp tác sản xuất chương trình Đây hạn chế mà thời gian tới cần khắc phục để nâng cao hiệu tổ chức sản xuất chương trình phát thanh, truyền hình với nước ngồi Đài ” 1.4 Thời gian tới, Đài Quảng Ninh làm để tiếp tục nâng cao chất lượng hoạt động tổ chức sản xuất chương trình với nước Trong thời gian tới, Đài tiến hành mở rộng hợp tác với nhiều đối tác nước để hợp sản xuất, trao đổi chương trình Cụ thể Đài SBS, Musteav Hàn Quốc, Vietface – kênh truyền hình cho người Việt Nam Australia…Bên cạnh việc tìm thêm nhiều đối tác hợp tác Đài mở rộng quy mơ chương trình hợp tác, bồi dưỡng đào tạo thêm nhân lực Phụ lục 2: Phỏng vấn sâu Nhà báo Phạm Thu Hƣơng, Trƣởng phòng Quốc tế Đài PT-TH Quảng Ninh Phỏng vấn ngày 16/9/2017 2.1.Chị gặp khó khăn việc tổ chức sản xuất chương trình truyền hình hợp tác với nước ngồi? Là người phụ trách tổ chức sản xuất chương trình truyền hình với nước ngồi Chương trình TSQT đối nội, Nụ cười Hạ Long, khó khăn lớn xếp nhân lực Với người Biên dịch, biên tập viên tiếng Anh tham gia sản xuất tin/ngày, chương trình truyền hình thực tế/tháng Nhân lực nên chưa thể đầu tư nhiều cho chương trình Ngồi ra, hợp tác với nước nên vài khâu hoạt động sản xuất chủ động mà phụ thuộc vào phía đối tác Chính thế, q trình sản xuất chương trình đơi không trơn tru dự định 1.1 Theo chị, để hoạt động tổ chức sản xuất chương trình với nước ngồi thực tốt cần yếu tố gì? Để hoạt động tổ chức sản xuất chương trình với nước ngồi tốt cần có yếu tố như: đối tác tốt, tiềm lực tài mạnh, hạ tầng kỹ thuật đại, trình độ nhân cao Phụ lục 3: Phỏng vấn sâu Nhà báo Nguyễn Thanh Hoa, Phó trƣởng phịng Biên tập Phát Đài PT-TH Quảng Ninh Phỏng vấn ngày 20/9/2017 3.1.Chị đánh giá chất lượng tin Đài Phát Nhân dân Quảng Tây Trung Quốc cung cấp cho Đài Quảng Ninh để thực chương trình phát kênh QNR2? Về tổng thể chương trình có nội dung phong phú, đáp ứng tiêu chí chương trình đề quảng bá du lịch, văn hóa hai tỉnh khu, hai đất nước Tuy nhiên, số chưa đáp ứng tiêu chí chương trình nên chúng tơi khơng thể sử dụng Do chương trình phía Trung Quốc chuyển dịch sang tiếng Việt sẵn, nên nhiều lỗi diễn đạt, chưa phù hợp vơi văn phong người Việt Nam Hình thức tin bài, chưa hấp dẫn, cịn thiếu tiếng động 3.2.Trong q trình sản xuất chương trình phát hợp tác với Trung Quốc chị gặp khó khăn gì? Khó khăn thứ việc thẩm định tính xác thơng tin, khơng chủ động hồn tồn sản xuất Khó khăn thứ hai vấn đề liên lạc, phòng Biên tập phát khơng có người biết tiếng Trung nên liên lạc với bên Trung Quốc phải qua phịng Quốc tế nên đơi gây khó khăn q trình sản xuất 3.3.Chị có kiến nghị với phía lãnh đạo khơng? Cần quan tâm tới việc cải thiện chất lượng chương trình, trao đổi lại với bên đối tác để khắc phục tồn hạn chế nội dung quy trình sản xuất để chương trình hiệu Phụ lục 4: Phỏng vấn sâu Biên tập viên Đào Linh, phòng Quốc tế, Đài PT-TH Quảng Ninh Phỏng vấn ngày 16/9/2017 4.1.Là người trực tiếp tham gia sản xuất chương trình Nụ cười Hạ Long, bạn gặp khó khăn ? Khó khăn thứ tìm chủ đề, nội dung chương trình gắn liền với quy tắc ứng xử Nụ cười Hạ Long, nên việc tìm chủ đề chương trình khó Thứ hai khách mời, tại, chưa có khách mời đồng ý gắn bó lâu dài với chương trình, họ tham gia theo tính thời vụ, nên nhiều khách mời chưa hiểu rõ tiêu chí chương trình nên chưa phối hợp tốt Ngồi ra, việc giao kèo với khách mời miệng, khơng có ràng buộc chặt chẽ nên khách mời thay đổi vào phút cuối làm hỏng kế hoạch sản xuất Thứ ba chương trình chưa đầu tư kỹ thuật, quay phim… 4.2.Theo bạn, làm để chương trình chất lượng hơn? Muốn chương trình hấp dẫn phải đầu tư tài chính, người, kỹ thuật, đẩy mạnh quảng bá cho chương trình Vì chương trình tuyên truyền cho chủ trương sách lớn Tỉnh Phụ lục 5: Phỏng vấn sâu Biên dịch viên Quỳnh Trang, phòng Quốc tế Đài PT-TH Quảng Ninh Phỏng vấn ngày 16/9/2017 5.1.Theo bạn, tin TSQT đối nội hay cần có tiêu chí gì? Một tin TSQT đối nội hay cần phải có thơng tin hay, phản ánh nhiều kiện, vấn đề diễn giới công chúng Việt Nam quan tâm Thứ hai, thơng tin phải gắn liền với vấn đề diễn Việt Nam Thông tin phải có ích với cơng chúng, phù hợp với văn hóa, phong dân tộc, đặc biệt phải bám sát định hướng trị, khơng làm tổn hại đến lợi ích quốc gia 5.2.Vậy q trình chuyển dịch tin TSQT đối nội bạn gặp khó khăn gì? Việc chuyển dịch thông tin quốc tế thành tin quốc tế đối nội cơng việc địi hỏi tính chuyên môn cao, bao gồm khả ngôn ngữ tốt, kỹ chuyển dịch thục, phải có nhãn quan trị tốt Nhiều người nghĩ cơng việc cần dịch thẳng có tin nước ngồi sang tiếng Việt xong khơng phải, biên dịch viên phải biết chắt lọc thông tin, chọn ngôn ngữ diễn đạt phù hợp để chuyển tải đến khán giả 5.3 Bạn thấy tại, đội ngũ biên dịch phịng Quốc tế có điểm mạnh điểm yếu gì? Điểm mạnh tất biên dịch viên người tốt nghiệp quy đại học ngoại ngữ, khả dịch thuật tốt, đảm bảo thơng tin xác Tuy nhiên, hầu hết biên dịch viên chưa qua đào tạo nghiệp vụ báo chí, nên kỹ hình thành tác phẩm báo chí cịn Bên cạnh đó, khả đánh giá vấn đề quốc tế chưa nhạy bén, sâu sắc, nên chưa biết chọn tin, kiện vấn đề trúng để thông tin đến khán giả Do không thường xuyên định hướng trị nên khơng nắm rõ chủ trương đối nội đối ngoại Đảng, Nhà nước nên bước chuyển dịch có sai sót 5.4 Bạn có đề nghị với lãnh đạo quan? Tơi muốn quan tạo điều kiện đào tạo nghiệp vụ báo chí để làm tốt cơng việc Phụ lục 6: Phỏng vấn sâu Biên tập viên Thanh Trang, phòng Biên tập Phát 6.1 Là người phụ trách biên tập chương trình “Tơi u du lịch”, chị nhận xét ưu điểm, hạn chế chương trình Các tin phía Trung Quốc gửi sang cho chúng tơi nói chung có nội dung phong phú, cung cấp nhiều thông tin du lịch Tuy nhiên, phần lớn giới thiệu cảnh điểm, miêu tả phong cảnh, có thơng tin để hướng dẫn du khách Việt Nam du lịch Trung Quốc, ngồi phía bạn gửi tin chuyển dịch sang tiếng Việt, cịn nhiều sai sót diễn đạt nên thường phải cắt gọt, biên tập lại nên đôi chỗ thông tin chung chung không chi tiết Phụ lục 7: Phỏng vấn sâu Biên tập viên Tạ Ngỗn, phịng Biên tập Phát 7.1.Là người dẫn chương trình phát hợp tác sản xuất với TrungQuốc, chị nhận xét thực trạng thể chương trình này? Nói chung chương trình có hàm lượng thơng tin phong phú, phản ánh thơng tin du lịch, văn hóa, ẩm thực nhiều nơi, từ Quảng Ninh, Việt Nam đến Quảng Tây, Trung Quốc nước khác giới Chính phần cần có kết nối cho có liên kết nội dung Tơi mong chương trình có phần giao lưu với khách mời để tương tác nhiều hơn, thay đọc thơng tin từ đầu đến cuối, nhàm chán 7.2 Chị có gặp khó khăn q trình dẫn khơng? Cũng có, tên địa danh Trung Quốc Do phía bạn dịch sang tiếng Việt chuyển sang cho mình, nên phần tên riêng địa danh nhiều lúc họ không dịch sang tiếng Việt, để phiên âm, dẫn chúng tơi thấy từ khơng Việt, nên thường phải hỏi biên dịch viên tiếng Trung dịch hộ, thời gian Phụ lục 8: Phỏng vấn sâu Biên tập viên Thu Giang, phịng Quốc tế 8.1 Bạn người dẫn chương trình truyền hình thực tế Nụ cười Hạ Long, bạn thấy q trình làm việc có khó khăn gì? Chương trình Nụ cười Hạ Long yêu cầu MC khách mời trải nghiệm điểm đến kịch Hai người phải giao tiếp với tiếng Anh Chính chúng tơi có khó khăn định so với việc đọc văn tiếng Anh có sẵn Khi ngồi trường, bạn bị chi phối nhiều hơn, bạn quan tâm đến thông tin truyền tải cách thức truyền tải nó, thành ra, chúng tơi chưa có linh hoạt, lưu loát người ngữ, nhiên nhược điểm cần phải sửa… 8.2 Bạn có đề nghị khơng với lãnh đạo đài? Tơi muốn tham gia nhiều lớp rèn luyện kỹ dẫn chương trình ... tài ? ?Tổ chức sản xuất chương trình phát truyền hình với nước đài PT-TH Quảng Ninh? ?? với mong muốn đưa khuyến nghị quy trình tổ chức sản xuất chương trình phát thanh ,truyền hình với đối tượng nước. .. động sản xuất chương trình phát thanh, truyền hình với nước ngồi hình thức xã hội hóa sản xuất chương trình phát thanh, truyền hình Do đó, quy trình sản xuất có khác biệt so với quy trình sản xuất. .. 1.3.Quy trình tổ chức sản xuất chương trình phát thanh, truyền hình với nước ngồi 42 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC SẢN XUẤT CHƢƠNG TRÌNH PHÁT THANH, TRUYỀN HÌNH VỚI NƢỚC NGỒI TẠI ĐÀI