1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Đề tài NCKH) phân tích các yếu tố tác động đến quyết định chọn trường đh, cđ ở TP HCM của học sinh THPT ở tỉnh đồng nai

94 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Các Yếu Tố Tác Động Đến Quyết Định Chọn Trường ĐH, CĐ Ở TP.HCM Của Học Sinh THPT Ở Tỉnh Đồng Nai
Tác giả Nguyễn Thị Đinh Thủy, Đỗ Thị Anh Thư
Người hướng dẫn T.S. Nguyễn Khắc Hiếu, Giảng viên khoa Kinh tế Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật, Thầy Lê Minh Trường
Trường học Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Quản lý công nghiệp
Thể loại Công trình nghiên cứu khoa học
Năm xuất bản 2018
Thành phố TP HỒ CHÍ MINH
Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 831,54 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH CHỌN TRƯỜNG ĐH, CĐ Ở TP.HCM CỦA HỌC SINH THPT Ở TỈNH ĐỒNG NAI MÃ SỐ:SV2018-91 SKC006971 Tp Hồ Chí Minh, tháng 08/2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH CHỌN TRƯỜNG ĐH, CĐ Ở TP.HCM CỦA HỌC SINH THPT Ở TỈNH ĐỒNG NAI Mã số đề tài: SV2018-91 Thuộc nhóm ngành khoa học: Kinh tê TP Hồ Chí Minh, 8/2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH CHỌN TRƯỜNG ĐH, CĐ Ở TP.HCM CỦA HỌC SINH THPT Ở TỈNH ĐỒNG NAI Mã số đề tài: SV2018-91 Thuộc nhóm ngành khoa học: Kinh tê SV thực hiện: Nguyễn Thị Đinh Thủy Nam, Nữ: Nữ Năm thứ: /Số năm đào tạo: Dân tộc: Kinh Lớp, khoa: Đào tạo chất lượng cao Ngành học: Quản lý công nghiệp Người hướng dẫn: T.S Nguyễn Khắc Hiêu TP Hồ Chí Minh, 8/2018 LỜI CẢM ƠN: Chúng tơi xin trân trọng cảm ơn Thầy Nguyễn Khắc Hiêu-Giảng viên khoa Kinh tê Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật cùng thầy Lê Minh Trường giảng viên trường ĐH Kinh tê TP.HCM, đã tận tình hướng dẫn chỉ bảo chúng suốt quá trình thực nghiên cứu Vì lần đầu chúng làm nghiên cứu nên không tránh khỏi hạn chê, sai sót Kính mong quý thầy (cơ) người quan tâm đóng góp ý kiên để nhóm tác giả có thể làm tốt nghiên cứu sau LỜI CAM ĐOAN: Tôi tên là: Nguyễn Thị Đinh Thủy cùng bạn Đỗ Thị Anh Thư Là sinh viên khóa K16 theo học chuyên ngành Quản lí công nghiệp tại Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP Hồ Chí Minh Chúng xin cam đoan phần nghiên cứu chúng thực Các số liệu, kêt luận nghiên cứu được trình báo cáo trung thực chưa được công bố ở các nghiên cứu khác Chúng xin chịu trách nhiệm về đề tài nghiên cứu của mình MỤC LỤC CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1Đặt vấn đề nghiên cứu: 1.2Mục tiêu nghiên cứu: 1.3Câu hỏi nghiên cứu: 1.4Dữ liệu nghiên cứu: 1.5Phạm vi nghiên cứu: 1.5.1Không gian 1.5.2Thời gian 1.5.3Đối tượng nghiên cứu 1.5.4Phạm vi nghiên cứu 1.6Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu: CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Giới thiệu: 2.2 Cơ sở lý thuyêt: 2.3Một số khái niệm: 2.3.1Chọn trường: 2.3.2Hướng nghiệp: 2.4Lợi ích của việc chọn đúng Trường ĐH, CĐ để học: 2.5Các nghiên cứu có liên quan: 2.5 Các giả thuyêt nghiên cứu: 2.5.1Yếu tố về đặc điểm trườ 2.5.2Yếu tố về danh tiếng củ 2.5.3 Yếu tố về nỗ lực giao tiếp với học sinh của trường đại học, cao đẳng: 2.5.4Yếu tố về bản thân cá n 2.5.5Yếu tố về hội trúng tu 2.5.6Yếu tố về đa dạng và 2.5.7 Yếu tố về hội việc làm tương lai: 2.5.8 Yếu tố về cá nhân có ảnh hưởng đến quyết định của học sinh: 2.6Mô hình nghiên cứu: CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ VÀ ĐÁNH GIÁ THANG ĐO 3.1Tổng quan địa bàn nghiên cứu: 3.2Thang đo mã hóa thang đo: 3.3Nghiên cứu sơ bộ: 3.4Nghiên cứu định tính: 3.4.1 Thiết kế nghiên cứu địn 3.4.2 Mục đích của nghiên 3.5Phương pháp nghiên cứu định lượng chính thức: 3.6Bảng câu hỏi - Phương pháp thu thập liệu: 3.6.1 Thiết kế bảng câu hỏi: 3.6.2 Phân tích liệu: CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1Kêt quả thống kê mẫu nghiên cứu: 4.1.1 Về giới tính: 4.1.2 Về lớp: 4.1.3 Về trường trung học ph 4.2Kêt quả nghiên cứu định lượng chính thức: 4.2.1 Thống kê mô tả nhâ TP.HCM của học sinh THPT địa bàn tỉnh Đồng Nai 4.2.2 Đánh giá thang đo số tin cậy Cronbach’s Alpha 4.3 Phân tích thang đo quyêt định chọn trường đại học, cao đẳng TP H 4.3.1 Phân tích đợ tin cậy Cronbach’s Alpha 4.3.2 Phân tích nhân tố EFA: 4.4 Phân tích nhân tố EFA: 4.5 Phân tích T-Test: 4.6 Kiểm định Anova: 4.6.1 Kiểm định khác biêt về quyết định nhau: 4.6.2 Kiểm tra khác biêt về quyết định chọn trường nhóm Trường học: 57 4.7 Kêt quả phân tích hồi quy: 59 4.8 Kêt quả kiêm định mô hình lý thuyêt: 62 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 64 5.1 Kêt luận: 64 5.2 Hạn chê của nghiên cứu khuyên nghị: 65 5.3 Đề xuất các giải pháp để góp phần nâng cao hiệu quả công tác tư vấn hướng nghiệp cho học sinh THPT: 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC 71 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Bảng tóm tắt các giả thuyêt của mô hình nghiên cứu cách cụ thể 19 Bảng 2: Bảng mã hóa các thang đo hiệu chỉnh 23 Bảng 3: Bảng thống kê mô tả các nhân tố độc lập 40 Bảng 4: Độ tin cậy Cronbach Alpha – Đặc điểm cố định của Trường (4 biên) 41 Bảng 5: Độ tin cậy Cronbach Alpha – Danh tiêng về Trường (4 biên) 42 Bảng 6: Độ tin cậy Cronbach Alpha –Nỗ lực giao tiêp của Trường (5 biên) .43 Bảng 7: Độ tin cậy Cronbach Alpha –Yêu tố tương thích với đặc điểm cá nhân (3 biên) 44 Bảng 8: Độ tin cậy Cronbach Alpha –Cơ hội trúng tuyển vào trường (3 biên) 44 Bảng 9: Độ tin cậy Cronbach Alpha –Mức độ hấp dẫn đa dạng của ngành đào tạo (3 biên) 45 Bảng 10: Độ tin cậy Cronbach Alpha –Mức độ hấp dẫn đa dạng của ngành đào tạo (3 biên) 46 Bảng 11: Độ tin cậy Cronbach Alpha –Các yêu tố cá nhân bên ngồi có ảnh hưởng (4 biên) 47 Bảng 12: Độ tin cậy Cronbach Alpha – Quyêt định chọn trường ĐH, cao đẳng TP.HCM (3 biên) 48 Bảng 13: Bảng đánh giá chỉ số KMO (Kaiser – Meyer – Olkin) .49 Bảng 14: Tổng phương sai được giải thích 49 Bảng 15: Bảng ma trận xoay nhân tố cho phân tích EFA lần 51 Bảng 16: Bảng ma trận xoay nhân tố cho phân tích EFA lần 53 Bảng 17: Bảng đánh giá chỉ số KMO (Kaiser – Meyer – Olkin) .54 Bảng 18: Kêt quả phân tích nhân tố khám phá (EFA) 55 Bảng 19: Phân tích kêt quả bằng kiểm định T-test 56 Bảng 20: Kiểm định đồng nhất của phương sai của yêu tố năm học .57 Bảng 21: Kiểm định đồng nhất của phương sai nhóm Trường 58 Bảng 22: Kiểm định sau Anova 59 Bảng 23: Mô hình đầy đủ 60 Bảng 24: Bảng chạy trọng số hồi quy 61 Bảng 25: Kiểm định về phù hợp của mô hình hồi quy ANOVA 62 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 5.1 Kết luận: Mục tiêu của nghiên cứu xác định “Phân Tích Các Yếu Tố Tác Động đến quyết định chọn Trường Đại Học, Cao Đẳng ở TP HCM học sinh THPT ở tỉnh Đồng Nai” định vị mức độ tác động (tầm quan trọng) đên việc lựa chọn Trường học cho phù hợp nhất với đặc điểm của bản thân qua nhằm đặt sở khoa học cho việc gia tăng khả thu hút sinh viên đăng ký học tại Trường Trên sở mô hình lý thuyêt đã được xây dựng, nghiên cứu đã thiêt kê kiểm định thang đo các yêu tố tác động đên quyêt định chọn trường đại học của học sinh Kêt quả phân tích nhân tố khám phá (EFA) trích thành nhân tố, sau loại các biên có trọng số nhỏ 0,5 lại 26 biên quan sát Các giá trị Eigenvalues đều lớn độ biên thiên được giải thích tích luỹ 76,55% biên thiên của các biên quan sát Kêt quả phân tích Cronbach Alpha cho thấy có tởng số nhân tố có ý nghĩa thống kê có hệ số Cronbach alpha lớn 0,6 Theo lý thuyêt về độ tin cậy, hệ số Cronbach alpha đủ lớn, thang đo có thể chấp nhận để kiểm định mơ hình lý thuyêt của đề tài Kêt quả kiểm định mô hình lý thuyêt cho thấy mô hình đạt được độ tương thích với liệu, các yêu tố ảnh hưởng đên quyêt định chọn trường đại học của học sinh với yêu tố ảnh hưởng từ mạnh đên yêu sau: Yêu tố về danh tiêng về Trường; yêu tố về hội việc làm sau Trường, Yêu tố nỗ lực giao tiêp của Trường, Yêu tố các cá nhân bên ngồi có ảnh hưởng Khi trường đại học có cấu ngành đào tạo đa dạng, hấp dẫn; hội việc làm sau trường cao; trường đại học nỗ lực tư vấn tuyển sinh chú trọng xây dựng danh tiêng thương hiệu tốt học thu hút được đông đảo học sinh dự thi vào trường Và yêu tố dẫn đên việc quyêt định vào trường cũng ảnh hưởng không nhỏ bởi các cá nhân xung quanh học sinh bố mẹ, anh chị em, thầy cô người có kinh nghiệm, người thân của học sinh người hiểu rõ bản thân cũng điểm mạnh điểm yêu của học sinh để có thể giúp đỡ các em định hướng đúng cho đường tương lai nghiệp của chính mình 64 Kêt quả kiểm định mơ hình lý thut cũng cho thấy, có u tố mơ hình nghiên cứu khơng có ý nghĩa thông kê việc tác động đên quyêt định chọn trường của học sinh, bao gồm: Yêu tố về hội trúng tuyển; yêu tố đặc điểm về trường yêu tố tương thích với đặc điểm cá nhân Dựa kêt quả nghiên cứu, điều được giải thích sau: Điểm chuẩn "tỷ lệ chọi" vào các trường thay đởi hàng năm, ngồi các trường có điểm trúng tuyển thấp thực tê thường các trường ít danh tiêng, thương hiệu nên chỉ chủ yêu thu hút được lực lượng học sinh có học lực khá, trung bình Kêt quả phân tích cho thấy có khác biệt nhóm học sinh theo đơn vị trường THPT, theo giới tính theo học lực đánh giá tầm quan trọng của các yêu tố quyêt định chọn trường đại học để dự thi Bên cạnh đó, kêt quả phân tích cịn ghi nhận khác biệt có ý nghĩa thống kê - các nhóm học sinh ở các nhóm trường khác - về đánh giá tầm quan trọng của các yêu tố ảnh hưởng của thân nhân yêu tố hội trúng tuyển quyêt định chọn trường đại học dự thi 5.2 Hạn chế nghiên cứu khuyến nghị: Hạn chê thuộc về mẫu nghiên cứu, trường THPT được chọn theo phương pháp thuận tiện, liệu thu thập được có thể bị ảnh hưởng phần bởi mẫu chưa mang ý nghĩa tổng quát cao chỉ thực tại 4/68 trường THPT tại tỉnh Đồng Nai Mô hình chỉ giải thích được vấn đề nghiên cứu ở mức độ 27,6% nhân rộng tởng thể Ngun nhân có thể kích thước mẫu cịn nhỏ so với quy mơ nghiên cứu phạm vi nghiên cứu hẹp chỉ lấy mẫu ở khu vực tỉnh Đồng Nai nhiều yêu tố chưa được đưa vào khảo sát nghiên cứu Thang đo cần được tiêp tục được hoàn thiện triển khai nghiên cứu với mẫu tổng quát để tìm các yêu tố tìm ẩn khác có thể tác động đên quyêt định chọn trường của học sinh hướng mở cho các nghiên cứu tiêp theo về lĩnh vực nghiên cứu giáo dục 65 5.3 Đề xuất giải pháp để góp phần nâng cao hiệu công tác tư vấn hướng nghiệp cho học sinh THPT: Kêt quả thống kê mô tả của nghiên cứu cho thấy 91% các em học sinh bắt đầu lựa chọn trường từ lớp 11, 12 Điều chứng tỏ cơng tác hướng nghiệp mặc dù đã trở thành hoạt động giáo dục chương trình chính khoá ở trường THPT hiệu quả chưa cao Việc hướng nghiệp nên được xây dựng tổ chức tiên hành suốt quá trình học tập chỉ tổ chức vào cuối cấp THPT Như bên cạnh trách nhiệm về xây dựng lực lượng giáo viên có trình độ về hướng nghiệp của Bộ Giáo dục Đào tạo thì các trường THPT cũng nên chú trọng hoạt động giáo dục hướng nghiệp nhằm giúp đỡ các em có nhiều kiên thức quyêt định lựa chọn trường ngành nghề dự thi Dựa kêt quả nghiên cứu, số khuyên nghị đề xuất được đề vào các nhân tố có ảnh hưởng mạnh nhất mơ hình có ý nghĩa về mặt quản lý sau: Thông tin về trường, ngành nghề thi hay đặc điểm cố định khác của trường đại học nhóm yêu tố ảnh hưởng đên quyêt định thi của học sinh Tuy nhiên, thực tê ghi nhận rằng nhiều học sinh muốn tham khảo thông tin về ngành thi hay các trường mà mình có dự định dự thi hầu hêt các thơng tin có sẵn thường chỉ tập hướng dẫn tuyển sinh hàng năm với thông tin ngắn gọn, thiên về hướng dẫn đăng ký nhiều Các website của các trường đại học được xây dựng lên không cung cấp nhiều thông tin cho học sinh cần tham khảo Các thông tin về các đặc điểm về các trường đại học thì được báo chí đề cập đên không đầy đủ không hệ thống Vì thê, các trường Đại học, Cao đẳng muốn hấp dẫn nhiều học sinh dự thi hay muốn nâng cao vị thê, uy tín bằng chất lượng học sinh đầu vào thì nên bắt tay vào xây dựng hệ thống cung cấp thông tin cho riêng mình, cụ thể nâng cấp website với nhiều thông tin cho đối tượng học sinh muốn dự thi, phát triển tập san giới thiệu về ngành nghề mà trường đào tạo, giới thiệu hội học bổng cũng điều kiện ký túc xá hay các hỗ trợ về chi phí tại đồng thời cũng thống kê qua nhiều năm về tỷ lệ chọi, điểm chuẩn hay các tỷ lệ khác về đầu tỷ lệ tốt nghiệp, tỷ lệ có việc làm của các sinh viên tốt nghiệp Bên cạnh đó, việc làm hội việc làm tương lai yêu tố có ảnh hưởng lớn đên quyêt định chọn trường của học sinh THPT Không chỉ 66 với các học sinh mà cả với các thầy cô, cha mẹ cũng rất thiêu thông tin về nghề nghiệp học trò, em mình muốn được tư vấn Vì thê, xây dựng thông tin đầy đủ về các ngành nghề nhằm cung cấp thông tin nhiều chiều cho các học sinh tạo điều kiện để các học sinh được tham khảo, lắng nghe tỉ mỉ về ngành học trách nhiệm của ngành giáo dục, của các trường phổ thông, đại học, cao đẳng Tạo điều kiện để các em được lắng nghe các anh chị trước nói về ngành mà họ đã chọn, lắng nghe các chuyên viên tư vấn giải thích về các ngành học hay tự tham khảo thông tin nghề nghiệp thấy cần các phương tiện sẵn có tạp chí hay website cách cung cấp thông tin tốt nhất để các em học sinh có lựa chọn nghề nghiệp phù hợp 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), “Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS”, Nxb Hồng Đức, TP.HCM Lê Ngọc Hùng (2009), Lịch sử và Lý thuyết Xã hội học, Nxb ĐHQG Hà Nội Nguyễn Phi Yên, (2006) Hành vi chọn ngành thi đại học của học sinh lớp 12 Luận văn tốt nghiệp đại học Đại học An Giang Nguyễn Phương Toàn (2011), Khảo sát yếu tố tác động đến việc chọn trường của HS lớp 12 THPT địa bàn tỉnh Tiền Giang, Viện đảm bảo chất lượng giáo dục Nguyễn Thị Nhân Ái (2011), “Sử dụng trắc nghiệm, thang đánh giá phát triển định hướng giá trị nghề tham vấn hướng nghiệp”, Tạp chí Giáo dục, số 276 Nguyễn Trọng Bảo (1987) Nhà trường phổ thông với việc giáo dục lao động, kỹ thuật tổng hợp, hướng nghiệp và dạy nghề, NXB Giáo dục Nguyễn Văn Hộ (Chủ biên), Nguyễn Thị Thanh Huyền (2006), Hoạt động hướng nghiệp và giảng dạy kỹ thuật trường trung học phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đình Thọ (2011), Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh doanh, TPHCM: NXB Lao động–Xã hội (Chương 15) Tô Thị Đào (2010), “Những nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường Đại Học- Cao Đẳng của học sinh trường THPT Tam Châu”, Luận văn tốt nghiệp Đại Học An Giang 10 Trần Văn Quý, Cao Hào Thi (2009), “Các yêu tố ảnh hưởng đên quyêt định dự thi vào các trường ĐH của HS”, Tạp chí phát triển KH&CN, tập 12, số 15 11 Vietnamnet.vn (2017) Những số “biêt nói” về giáo dục đại học Việt Nam Truy cập 7/2018 Từ: http://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/tuyen-sinh/nhung-conso-biet-noi-ve-giao-duc-dai-hoc-viet-nam-389870.html 68 12 Burns & Bush (1995) Marketing Research: A Contemporary View Louisiana State University, University of West Florida 13 Chapman, D W A model of student college choice The Journal of Higher Education, 52(5), 490-505 (1981) 14 Dr Raja Irfan Sabir, W A,(2013) Factors Affecting University and Course Choice: A Comparison of Undergraduate Engineering and Business Students in Central Punjab, Pakistan Journal of Basic and Applied Scientific Research, 3(10),298-305 15 Gerbing & Anderson (1998), “An Update Paradigm for scale Development IncorporingUnidimensionality and its Assessments”, Journal of Marketing Researc, Vol.25,186-192 16 Hair J.F, Anderson R.E, Tatham R.L and William C Black (2009), Multivariate Data Analysis, Seven Edition Prentice-Hall Intenational, Inc 17 Hossler, D and Gallagher, K Studying college choice: A three-phase model and implications for policy makers College and University, Vol 207-21 (1987) 18 John, O R., & Benet-Martinez, V (2000) Measurement: Reliability, construct validation, and scale construction In H T Reis, & C M Judd (Eds.) Handbook of 19 Joseph Sia Kee Ming (2010) Institutional Factors Influencing Students’ College Choice Decision in Malaysia: A Conceptual Framework International Journal of Business and Social Science, 1(3), 53-58 20 Kotler P., Fox K (1995), Strategic Marketting for Educational Insitutions (2 nd ed), New Jersey, Prentice Hall, USA 21 Marvin J Burns (2006), Factors influencing the college choice of africanamerican students admitted to the college of agriculture, food and natural resources A Thesis presented to the Faculty of the Graduate School University of Missouri, USA 69 22 Nunnally j c & Bernstein (1994), Psychometric theory (3rd ed), New York: McGraw-Hill 23 Ruth E Kallio (1995), Factors influencing the college choice decisions of graduate students Research in Higher Education, Vol 36, No 24 Ruth, E Kallio (1995) Factors influencing the college choice decisions of graduate student Research in Higher Education, Vol 36, No 1, AIR Forum Issue (Feb., 1995), pp 109-124 25 Shannon G Washburn, Bryan L Garton and Paul R Vaughn (2000), Factors Influencing College Choice of Agriculture Students College Wide Compared With Students Majoring in Agricultural Education University of Florida, USA 70 PHỤ LỤC BẢNG CÁC CÂU HỎI KHẢO SÁT Phân tích ́u tố tác đợng đến qút định chọn trường Đại học, Cao đẳng TP.HCM của học sinh THPT tỉnh Đồng Nai A Xin bạn cho biết số thông tin sau: Bạn học sinh trường nào? THPT Trấn Biên THPT Nam Hà THPT Chu Văn An THPT Ngô Quyền Giới tính: Nam Nữ Bạn học lớp mấy? Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Sau tham dự kì thi THPTQG bạn có dự định đăng ký vào Trường Đại học, Cao đẳng ở TP.HCM khơng? Có Khơng 71 B Yếu tố ảnh hưởng đến định chọn trường Đại học, Cao đẳng TP.HCM Hồn tồn khơng đồng ý Không đồng ý Bình thường Đờng ý Hồn tồn đờng ý Nhóm yếu tố đặc điểm cố định trường (H1) 1.1 Trường có vị trí địa lí thuận lợi cho việc lại học tập (CD1) 1.2 Trường có sở vật chất, trang thiêt bị đại phục vụ giảng dạy tốt (CD2) 1.3 Trường thu học phí phù hợp với điều kiện kinh tê gia đình (CD3) 1.4 Trường có chê độ học bổng các chính sách hỗ trợ tài chính cho sinh viên theo học rất tốt (CD4) Danh tiếng Trường Đại học, Cao đẳng (H2) 2.1 Trường địa chỉ đào tạo danh tiêng, thương hiệu (TD1) 2.2 Đội ngũ giảng viên giỏi có nhiều thành tích quá trình giảng dạy (DT2) 72 2.3 Hợp tác với nhiều trường danh tiêng ở nước ngồi (DT3) 2.4 Có nhiều sinh viên đạt giải cao nhiều kì thi học thuật robocom, nghiên cứu khoa học (DT4) Nỗ lực giao tiếp trường (H3) 3.1 Trường ĐH, CĐ thực quảng cáo cung cấp đầy đủ thông tin về trường qua các phương tiện truyền thông (TT1) 3.2 Trường ĐH, CĐ có các hoạt động tư vấn tuyển sinh, hướng nghiệp tốt (TT2) 3.3 Đã có thơng tin về trường qua quảng cáo báo, tạp chí, các tài liệu in ấn khác… (TT3) 3.4 Đã được giới thiệu về trường qua hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở trường THPT (TT4) 73 3.5 Được đên tham quan trực tiêp tại Trường ĐH, CĐ thông qua ngày hội tuyển sinh (TT5) Yếu tố tương thích với đặc điểm cá nhân (H4) 4.1 Trường có ngành đào tạo phù hợp với lực (CN1) 4.2 Trường có nhiều nghành phù hợp với sở thích (CN2) 4.3 Tơi thích tham gia nhiều CLB đội nhóm trường đáp ứng được điều (CN3) 5 Cơ hội trúng tuyển vào Trường ĐH, CĐ (H5) 5.1 Trường có điểm chuẩn đầu vào phù hợp với bản thân (YOU1) 5.2 Trường trích 10% xét hồ sơ bằng học bạ cho các bạn vào hệ CLC (YOU2) 74 5.3 Trường ưu tiên tuyển thẳng cho các bạn có thành tích cao kì thi học sinh giỏi Quốc gia, học sinh các trường chuyên, khiêu (YOU3) Mức độ đa dạng hấp dẫn ngành đào tạo (H6) 6.1 Trường có nhiều ngành đào tạo đa dạng (NN1) 6.2 Trường có nhiều ngành đào tạo hấp dẫn (NN2) 6.3 Trường có nhiều ngành giảng dạy bằng tiêng anh (NN3) Cơ hội việc làm sau trường (H7) 7.1 Có hội tìm được việc làm sau tốt nghiệp tại Trường ĐH, CĐ (VL1) 7.2 Nhanh chóng tìm việc làm ởn định, lương cao,dễ thăng tiên sau tốt nghiệp ĐH, CĐ (VL2) 75 7.3 Chuẩn đầu của trường ĐH, CĐ đáp ứng được yêu cầu của các công ty tuyển dụng (VL3) Các cá nhân bên ngồi có ảnh hưởng (H8) 8.1 Theo ý kiên của cha, mẹ, anh chị gia đình (AH1) 8.2 Theo ý kiên của thầy/cô giáo chủ nhiệm, giáo viên hướng nghiệp ở trường trung học (AH2) 5 8.3 Theo ý kiên của bạn bè (AH3) 8.4 Theo ý kiên của các anh/chị sinh viên đã học tại Trường ĐH, CĐ (AH4) Quyết định chọn trường ĐH, CĐ TP.HCM (Y) Y1 Tôi chọn trường vì sở thích ước mơ từ bé (FA1) 76 Y2 Tôi chọn trường Đại học, Cao đẳng vì muốn trở thành kỹ sư, bác sĩ, giáo viên, nhân viên văn phòng,… (FA2) Y3 Tôi chọn ĐH, CĐ vì đủ điểm để vào trường trường khác không đủ (FA3) 77 ... TẠO TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH CHỌN TRƯỜNG ĐH, CĐ Ở TP. HCM CỦA HỌC SINH THPT Ở TỈNH ĐỒNG... KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH CHỌN TRƯỜNG ĐH, CĐ Ở TP. HCM CỦA HỌC SINH THPT Ở TỈNH ĐỒNG NAI Mã số đề tài: SV2018-91 Thuộc nhóm ngành khoa học: Kinh tê SV thực... động đên lựa chọn trường Đại Học, Cao Đẳng của học sinh THPT Mức tác động của yêu tố việc chọn Trường của học sinh thê nào? 2) Có khác biệt việc chọn trường ĐH, CĐ TP. HCM các trường khác

Ngày đăng: 29/12/2021, 05:46

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1:Mô hình các yếu tố ảnh hưởng chọn trường ĐH của học sinh (D.W.Chapman) - (Đề tài NCKH) phân tích các yếu tố tác động đến quyết định chọn trường đh, cđ ở TP HCM của học sinh THPT ở tỉnh đồng nai
Hình 1 Mô hình các yếu tố ảnh hưởng chọn trường ĐH của học sinh (D.W.Chapman) (Trang 24)
Bảng 1: Bảng tóm tắt các giả thuyết của mô hình nghiên cứu một cách cụ thể - (Đề tài NCKH) phân tích các yếu tố tác động đến quyết định chọn trường đh, cđ ở TP HCM của học sinh THPT ở tỉnh đồng nai
a ̉ng 1: Bảng tóm tắt các giả thuyết của mô hình nghiên cứu một cách cụ thể (Trang 34)
Hình 2: Mô hình nghiên cứu của đề tài - (Đề tài NCKH) phân tích các yếu tố tác động đến quyết định chọn trường đh, cđ ở TP HCM của học sinh THPT ở tỉnh đồng nai
Hình 2 Mô hình nghiên cứu của đề tài (Trang 35)
Hình 3: Biểu đồ thể hiện mẫu theo giới tính - (Đề tài NCKH) phân tích các yếu tố tác động đến quyết định chọn trường đh, cđ ở TP HCM của học sinh THPT ở tỉnh đồng nai
Hình 3 Biểu đồ thể hiện mẫu theo giới tính (Trang 53)
Hình 4: Biểu đồ thể hiện mẫu theo năm học - (Đề tài NCKH) phân tích các yếu tố tác động đến quyết định chọn trường đh, cđ ở TP HCM của học sinh THPT ở tỉnh đồng nai
Hình 4 Biểu đồ thể hiện mẫu theo năm học (Trang 54)
Hình 5 Biểu đồ thể hiện mẫu theo Trường đang theo học - (Đề tài NCKH) phân tích các yếu tố tác động đến quyết định chọn trường đh, cđ ở TP HCM của học sinh THPT ở tỉnh đồng nai
Hình 5 Biểu đồ thể hiện mẫu theo Trường đang theo học (Trang 54)
Bảng 25: Kiểm định về sự phù hợp của mô hình hồi quy ANOVA - (Đề tài NCKH) phân tích các yếu tố tác động đến quyết định chọn trường đh, cđ ở TP HCM của học sinh THPT ở tỉnh đồng nai
a ̉ng 25: Kiểm định về sự phù hợp của mô hình hồi quy ANOVA (Trang 78)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w