1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ tài NCKH phân tích phản ứng của thu nhập trước cú sốc bất lợi từ thiên tai

85 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 1,87 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH NCKH CẤP TRƯỜNG TRỌNG ĐIỂM PHÂN TÍCH PHẢN ỨNG CỦA THU NHẬP TRƯỚC CÚ SỐC BẤT LỢI TỪ THIÊN TAI MÃ SỐ: T2020-46TĐ SKC007303 Tp Hồ Chí Minh, tháng 12/2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KH&CN CẤP TRƯỜNG TRỌNG ĐIỂM PHÂN TÍCH PHẢN ỨNG CỦA THU NHẬP TRƯỚC CÚ SỐC BẤT LỢI TỪ THIÊN TAI Mã số: T2020-46TĐ Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Khắc Hiếu TP HCM, 12/2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KH&CN CẤP TRƯỜNG TRỌNG ĐIỂM PHÂN TÍCH PHẢN ỨNG CỦA THU NHẬP TRƯỚC CÚ SỐC BẤT LỢI TỪ THIÊN TAI Mã số: T2020-46TĐ Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Khắc Hiếu Thành viên đề tài: ThS Nguyễn Thị Anh Vân Nguyễn Nhật Phương Uyên Mai Thị Hương Trần Thị Thùy Dương TP HCM, 12/2019 MỤC LỤC: MỤC LỤC: DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU MỞ ĐẦU: 11 Mục tiêu nghiên cứu 14 Phạm vi nghiên cứu 14 Phương pháp nghiên cứu 14 Ý nghĩa thực tiễn 14 Bố cục đề tài 15 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 18 1.1 Các khái niệm liên quan 18 1.1.1 Thiên tai 18 1.1.2 Thu nhập 18 1.1.3 Cú sốc 19 1.2 Bối cảnh nghiên cứu 20 1.3 Các nghiên cứu thực nghiệm liên quan 23 1.4 Mơ hình nghiên cứu 25 PHƯƠNG PHÁP VÀ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 28 2.1 Phương pháp Synthetic control 28 2.2 Kiểm định mức ý nghĩa thống kê ước lượng 31 2.3 Phương pháp xác định nhóm kiểm soát 32 2.4 Dữ liệu nghiên cứu 33 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 3.1 Kết ước lượng phương pháp Synthetic Control 38 3.2 Kiểm định kết ước lượng 40 KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 44 Trang 4.1 Kết luận 44 4.2 Hàm ý sách 44 4.3 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 Trang DANH MỤC HÌNH: Hình Bản đồ Việt Nam đường bão Durian 22 Hình Mơ hình nghiên cứu 27 Hình Phương pháp Synthetic control 29 Hình Thu nhập bình quân đầu người, tổng hợp phân tích: Các tỉnh kiểm sốt so với tỉnh Bến Tre 40 Hình Khoảng cách thu nhập bình quân đầu người tỉnh Bến Tre chênh lệch giả dược 19 tỉnh đối chứng (Synth1%) 41 Hình Khoảng cách thu nhập bình quân đầu người tỉnh Bến Tre chênh lệch giả dược tỉnh đối chứng (Synth10%) 42 DANH MỤC BẢNG: Bảng Tổng thiệt hại thiên tai Việt Nam giai đoạn 2002-2014 33 Bảng Giá trị trung bình tất biến trước thiên tai 2002-2006 .36 Bảng Giá trị trung bình tất biến sau thiên tai 2007-2014 37 Bảng Ý nghĩa thống kê kết ước tính kiểm định hốn vị .43 Trang DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu DID DMC GMM GSO PCI SCM VHLSS Trang TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thông tin chung: − − − − − Tên đề tài: Phân tích phản ứng thu nhập trước cú sốc bất lợi từ thiên tai Mã số: T2020-46TĐ Chủ nhiệm: TS Nguyễn Khắc Hiếu Cơ quan chủ trì: Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp.HCM Thời gian thực hiện: tháng 12 năm 2019 đến tháng 11 năm 2020 Mục tiêu: − Đánh giá ảnh hưởng cú sốc thiên tai đến thu nhập bình quân đầu người Việt Nam đặc biệt trường hợp cụ thể bão Durian − Đề xuất số giải pháp nhằm giảm thiểu tác động thiên tai thu nhập bình quân đầu người Việt Nam Tính sáng tạo: Tại Việt Nam, có nhiều đề tài đánh giá tác động thiên tai đến tăng trưởng kinh tế thu nhập Tuy nhiên, đa số đề tài đánh giá tác động ngắn hạn Đề tài thực đánh giá tác động dài hạn thiên tai đến thu nhập bình quân đầu người Việt Nam, đồng thời đánh giá chi tiết tác động thiên tai đến thành phần khác thu nhập Đề tài sử dụng phương pháp Synthetic control phương pháp tương đối Việt Nam, có đề tài sử dụng phương pháp vào đánh giá tác động Các giải pháp đề tài góp phần làm giảm tác động thiên tai đến thu nhập bình quân đầu người Việt Nam Kết nghiên cứu: Kết ước lượng cho thấy, thiên tai có tác động tiêu cực đến thu nhập bình qn đầu người tại Việt Nam Nếu thiên tai xảy tỉnh thu nhập bình quân đầu người tỉnh giảm 7,9% Tác động trên kéo dài tám năm sau thiên tai Ngoài tác động đến tổng thu nhập thiên tai tác động tiêu cực đến thành phần khác thu nhập trừ thu nhập từ công nghiệp, thương mại, xây dựng dịch vụ Trang Sản phẩm: Bài báo đăng tạp chí nước ngồi: Khac Hieu Nguyen & Thi Thu Tra Pham (2020), Long-Term Impact of Natural Disasters on Vietnamese Income Per Capita: The Case of Typhoon Durian, Entrepreneurship and Sustainability Issue 8(1), 590-603 DOI: http://doi.org/10.9770/jesi.2020.8.1(41) Hiệu quả, phương thức chuyển giao kết nghiên cứu khả áp dụng: Giúp các nhà nghiên cứu có thêm tài liệu phương pháp đánh giá tác động, giúp nhà quản lý có thêm thơng tin việc đưa định giảm thiểu tác động thiên tai Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên) Trưởng Đơn vị (ký, họ tên) Trang INFORMATION ON RESEARCH RESULTS General information: Project title: Analyze the response of income to an adverse shock from natural disasters Code number: T2020-46TĐ Coordinator: Nguyen Khac Hieu Implementing institution: HCMUTE Duration: from 12/2019 to 11/2020 Objective(s): − Evaluate the impact of natural disasters on income per cappita especially the case of Durian Typhoon − Proposing some solutions to reduce the impact of natural disaster on Vietnamese income per capita Creativeness and innovativeness: In Vietnam, there are many studies investigating the impact of natural disasters on economic growth and income However, most studies analyze short-term impacts This study aims to investigate the long-term impact of natural disasters on income per capita in Vietnam, and at the same time assessed in detail the impact of natural disasters on different sources of income The study using Synthetic control method is a relatively new method in Vietnam There are few studies using the this method in impact assessment The solutions of this study can contribute to reducing the impact of natural disasters on income per capita in Vietnam Research results: Estimated results show that natural disasters have a negative impact on income per capita in Vietnam If a disaster strikes the province, the province's per capita income will fall by 7.9% In addition to affecting aggregate income, natural disasters also negatively affect other components of income minus income from salary Trang ENTREPRENEURSHIP AND SUSTAINABILITY ISSUES ISSN 2345-0282 (online) http://jssidoi.org/jesi/ 2020 Volume Number (September) http://doi.org/10.9770/jesi.2020.8.1(41) Figure Map of Vietnam and track of typhoon Durian Source: Authors’ preparation using data from Japan Meteorological Agency In this study, typhoon Durian was selected as a typical disaster for the case study on three accounts Firstly, typhoon Durian was one of the top five natural disasters happened in Vietnam from 2002-2014 (Desinventar, 2018) Secondly, typhoon Durian mostly affected the southern provinces of Vietnam that are notably characterized with a low frequency of natural disasters compared to the central and northern provinces of Vietnam This allows a good choice of Ben Tre - a southern province as the treatment group as this province was affected by Durian but not affected by any other disasters afterward Thirdly, 2006 is an appropriate timing to analyze possible impacts of the typhoon because the required economic data are essentially available both prior and post the typhoon Specifically, data on disaster damage and characteristics of 63 provinces of Vietnam are available from 2002-2006 for choosing the control groups and data on income per capita are available from 2007-2014 for estimating the effects of typhoon Durian 593 ENTREPRENEURSHIP AND SUSTAINABILITY ISSUES ISSN 2345-0282 (online) http://jssidoi.org/jesi/ 2020 Volume Number (September) http://doi.org/10.9770/jesi.2020.8.1(41) Methodology 3.1 Synthetic control method Synthetic control method (SCM) is considered a quasi-experiment in which the result is the difference between treatment group and control group This method was first introduced by Abadie and Gardeazabal (2003) in a study of the effects of political conflicts on economic growth in the Basque Country SCM was then applied in the study of Abadie et al (2010) which evaluate the effect of the tobacco control program in California in 1988 on the consumption of tobacco This method was also considered as a bridge between quantitative researches based on large sample and qualitative researches based on small sample (Abadie et al., 2015) Applications of SCM require a number of identification assumptions that are commonly used in quasi-experimental methods including independence between causing factor and control group, no spillovers cross units, no exogenous shocks, and the common support assumption These assumptions have been discussed in detail in previous studies (Cavallo et al., 2013; Adhikari and Alm, 2016) Independence between causing factor and control group requires that the control group be not affected by typhoon Durian In order to satisfy this assumption, we remove all the province that were affected directly by typhoon Durian including Ba Ria-Vung Tau, Tra Vinh, Soc Trang, Bac Lieu, and Ca Mau (see the map of Vietnam in figure 1) In the aftermath of typhoon Durian, income spillover effects might occur to the provinces nearby Ben Tre because the reconstruction process places a surge in demand for labours and materials from neighbouring provinces We can partially satisfy this assumption by excluding from the control group all provinces bordered with the provinces affected by typhoon Durian including Ba Ria-Vung Tau, Ben Tre, Tra Vinh, Soc Trang, Bac Lieu, and Ca Mau This removes the following provinces from control group: Binh Thuan, Dong Nai, Tien Giang, Vinh Long, Hau Giang, and Kien Giang No exogenous shocks require that control groups be not affected by typhoon Durian and any other disasters during the time investigated There are no such provinces because Vietnam is usually affected by floods and storms Following Cavallo et al (2013), we consider the magnitude of natural disasters based on which we select control groups as the provinces that were neither affected by typhoon Durian nor affected by “large disasters” We define large disasters based on the severity of damage, measured by the number of deaths and missing and the number of houses destroyed and damaged (see table 1) We choose two control groups to include provinces that did not suffer from top 1% and 10% of total disaster damage, respectively Top 1% are provinces that have greater than 20 deaths and missing and greater than 3297 houses destroyed and damaged per million people in one year Top 10% are provinces that have greater than deaths and missing and greater than 379 houses destroyed and damaged per million people in one year Threshold numbers are calculated based on the percentile of provincial damage for the period 2002-2014 We call these two control groups as Synth1% (including 19 provinces: Bac Ninh, Binh Duong, Binh Phuoc, Ca Mau, Dak Nong, Dien Bien, Gia Lai, Hai Duong, Hoa Binh, Hung Yen, Khanh Hoa, Lam Dong, Nam Dinh, Nghe An, Ninh Thuan, Tay Ninh, Thanh Hoa, HCM City, Tuyen Quang) and Synth10% (including provinces: Bac Ninh, Binh Duong, Binh Phuoc, Gia Lai, Hai Duong, Hung Yen, Lam Dong, Tay Ninh, HCM City) The common support assumption requires provinces included in the control group have similar characteristics to those of Ben Tre Practically, this assumption is well addressed by the SCM as this method can produce counterfactual by a weighted combination of provinces in the control group SCM uses algorithm to minimize the differences between treatment group and control group of specific of interest which are Income per capita and its predictors 594 ENTREPRENEURSHIP AND SUSTAINABILITY ISSUES ISSN 2345-0282 (online) http://jssidoi.org/jesi/ 2020 Volume Number (September) http://doi.org/10.9770/jesi.2020.8.1(41) 3.2 Modelling We call J the number of observations in control groups which consists of 19 and provinces in two cases of analysis Ben Tre is one observation in treatment group Therefore, we have a total of J+1 observations in the dataset Following Abadie et al (2010), let YitN be the income per capita that would be observed for province i at time t that was not affected by disasters and YitI is the income of province that was affected by disasters For provinces, i 1, J and t 1,T Let T0 is the number of period before typhoon Durian happening (1

Ngày đăng: 06/01/2022, 19:51

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1. Bản đồ Việt Nam và đường đi của bão Durian - ĐỀ tài NCKH phân tích phản ứng của thu nhập trước cú sốc bất lợi từ thiên tai
Hình 1. Bản đồ Việt Nam và đường đi của bão Durian (Trang 23)
Hình 2. Mô hình nghiên cứu Nguồn: Tổng hợp của tác giả. - ĐỀ tài NCKH phân tích phản ứng của thu nhập trước cú sốc bất lợi từ thiên tai
Hình 2. Mô hình nghiên cứu Nguồn: Tổng hợp của tác giả (Trang 28)
Hình 3.Phương pháp Synthetic control - ĐỀ tài NCKH phân tích phản ứng của thu nhập trước cú sốc bất lợi từ thiên tai
Hình 3. Phương pháp Synthetic control (Trang 30)
Bảng 1. Tổng thiệt hại do thiên tai ở Việt Nam giai đoạn 2002-2014 - ĐỀ tài NCKH phân tích phản ứng của thu nhập trước cú sốc bất lợi từ thiên tai
Bảng 1. Tổng thiệt hại do thiên tai ở Việt Nam giai đoạn 2002-2014 (Trang 35)
Bảng 3. Giá trị trung bình của tất cả các biến sau thiên tai 2007-2014 - ĐỀ tài NCKH phân tích phản ứng của thu nhập trước cú sốc bất lợi từ thiên tai
Bảng 3. Giá trị trung bình của tất cả các biến sau thiên tai 2007-2014 (Trang 40)
Hình 4. Thu nhập bình quân đầu người, tổng hợp và phân tích: Các tỉnh kiểm soát so với tỉnh Bến Tre - ĐỀ tài NCKH phân tích phản ứng của thu nhập trước cú sốc bất lợi từ thiên tai
Hình 4. Thu nhập bình quân đầu người, tổng hợp và phân tích: Các tỉnh kiểm soát so với tỉnh Bến Tre (Trang 43)
Hình 5. Khoảng cách thu nhập bình quân đầu người ở tỉnh Bến Tre và chênh lệch về giả dược ở 19 tỉnh đối chứng (Synth1%) - ĐỀ tài NCKH phân tích phản ứng của thu nhập trước cú sốc bất lợi từ thiên tai
Hình 5. Khoảng cách thu nhập bình quân đầu người ở tỉnh Bến Tre và chênh lệch về giả dược ở 19 tỉnh đối chứng (Synth1%) (Trang 44)
Hình 6. Khoảng cách thu nhập bình quân đầu người ở tỉnh Bến Tre và chênh lệch về giả dược ở 9 tỉnh đối chứng (Synth10%) - ĐỀ tài NCKH phân tích phản ứng của thu nhập trước cú sốc bất lợi từ thiên tai
Hình 6. Khoảng cách thu nhập bình quân đầu người ở tỉnh Bến Tre và chênh lệch về giả dược ở 9 tỉnh đối chứng (Synth10%) (Trang 45)
Bảng 4.Ý nghĩa thống kê của kết quả ước tính bằng kiểm định hoán vị - ĐỀ tài NCKH phân tích phản ứng của thu nhập trước cú sốc bất lợi từ thiên tai
Bảng 4. Ý nghĩa thống kê của kết quả ước tính bằng kiểm định hoán vị (Trang 46)
2.3 Mô hình nghiên cứu - ĐỀ tài NCKH phân tích phản ứng của thu nhập trước cú sốc bất lợi từ thiên tai
2.3 Mô hình nghiên cứu (Trang 62)
Bảng 1. Chi công lao động tham gia trực tiếp thực hiện đề tài - ĐỀ tài NCKH phân tích phản ứng của thu nhập trước cú sốc bất lợi từ thiên tai
Bảng 1. Chi công lao động tham gia trực tiếp thực hiện đề tài (Trang 66)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w