(Luận án tiến sĩ) mua bán nợ của các ngân hàng thương mại theo pháp luật việt nam hiện nay

165 7 0
(Luận án tiến sĩ) mua bán nợ của các ngân hàng thương mại theo pháp luật việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THỊ THANH THỦY MUA BÁN NỢ CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành: Luật Kinh Tế Mã số: 93.80.107 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Nhƣ Phát TS Lê Anh Tuấn Hà Nội, năm 2021 Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu vấn đề lý luận mua bán nợ ngân hàng thương mại Một là, nghiên cứu khái niệm, đặc điểm phân loại nợ ngân hàng thương mại Khái niệm nợ nói chung nợ NHTM nói riêng số cơng trình Việt Nam nghiên cứu cụ thể sau: Tại luận án tiến sĩ “Pháp luật hoạt động mua bán nợ tổ chức tín dụng Việt Nam” tác giả Khúc Thị Phương Nhung cho khái niệm nợ (khoản nợ) biểu khoản tiền định dạng khác (dịch vụ phải cung ứng, công việc phải thực hiện) mà theo nghĩa vụ phát sinh sở hợp đồng theo quy định pháp luật bên nợ có nghĩa vụ phải thực theo yêu cầu bên có quyền Ngồi ra, cơng trình cịn đưa khái niệm nợ TCTD, theo đó, nợ TCTD khoản tiền bao gồm khoản gốc, lãi, phí và/hoặc chi phí khác có liên quan mà khách hàng (tổ chức, cá nhân) có nghĩa vụ phải trả cho TCTD thời điểm định theo thỏa thuận xác lập hợp đồng TCTD khách hàng [[31], tr 57] Theo luận án tiến sĩ kinh tế “Phát triển thị trường mua bán nợ Việt Nam” tác giả Nguyễn Thu Hương, cho nợ nghĩa vụ phải trả tiền tài sản cá nhân tổ chức (gọi khách nợ) cá nhân tổ chức khác (chủ nợ) Nợ có tài sản bảo đảm khơng có tài sản bảo đảm [22] Luận văn thạc sĩ luật học “Hợp đồng mua bán nợ theo pháp luật Việt Nam” tác giả Lê Trọng Dũng đề cập đến khái niệm nợ, theo đó, nợ nghĩa vụ cá nhân, tổ chức phải trả tài sản cho cá nhân, tổ chức khác phát sinh từ hợp đồng theo quy định pháp luật [[18], tr 8] Theo định nghĩa này, nợ 10 hiểu mối quan hệ pháp lý bên phải hoàn trả cho bên khác, mà đối tượng giới hạn phạm vi tài sản, phát sinh thoả thuận bên điều tiết pháp luật trường hợp cụ thể Theo viết “Nghĩa vụ dân quan niệm nghĩa vụ dân Việt Nam” Phó giáo sư Tiến s Ngô Huy Cương, định nghĩa nợ thơng thường đứng góc nhìn bên có nghĩa vụ phải thực lợi ích người khác mà chưa xem xét góc độ từ phía người có quyền, theo bên có quyền yêu cầu, bên phải thực hành vi định theo yêu cầu đó, có nghĩa mối quan hệ trái chủ người thụ trái xác định Khi nói hợp đồng phát sinh nghĩa vụ, có nghĩa hợp đồng làm phát sinh quan hệ trái chủ người thụ trái xác định [17] Do vậy, cần lưu ý quan hệ nghĩa vụ ln có hai chủ thể trái ngược nhau: bên có quyền yêu cầu thực nghĩa vụ, bên lại phải thực yêu cầu bên để quan tâm đầy đủ khía cạnh Bên cạnh cơng trình nghiên cứu nợ nói chung NHTM, có nhiều cơng trình nghiên cứu nợ xấu nói chung nợ xấu NHTM, cụ thể sau: Theo Luận án tiến sĩ kinh tế tác giả Nguyễn Thị Hoài Phương “Quản lý nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam”, tác giả cho đứng góc nhìn NHTM nợ xấu hiểu khoản nợ cho vay khơng có khả sinh lời hay khoản vay khơng cịn hoạt động, liên quan tới tính hiệu khu vực ngân hàng Những khoản vay trở nên không sinh lời người vay dừng việc toán khoản cho vay bắt đầu bị vỡ nợ Cụ thể, theo quan điểm tác giả, nợ xấu phải tiếp cận dựa vào khả trả nợ khách hàng Có nghĩa khoản vay hạn, chí cho vay, có dấu hiệu chứng tỏ khả trả nợ khoản vay đáng nghi ngờ coi khoản nợ xấu [34] Việc nghiên cứu khái niệm nợ xấu đề nhiều cơng trình nghiên cứu, viết khác Như luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Tú “Pháp luật mua bán nợ xấu Ngân hàng thương mại Việt Nam”, tác giả đưa khái niệm nợ xấu, hay gọi nợ khó địi khoản vay có vấn đề, 11 khái niệm sử dụng phổ biến nhằm ám khoản nợ bị suy giảm khả thu hồi khả thu hồi [43] Khái niệm cho thấy chất nợ xấu khoản nợ mà người vay không trả nợ đến hạn bao gồm trường hợp không trả nợ khả trả nợ Hay quan điểm Tiến sĩ Tôn Thanh Tâm viết “Bàn xử lý nợ xấu” rằng, dấu hiệu nhận biết nợ xấu bên vay trả nợ khơng sịng phẳng, không đầy đủ gốc lãi cho ngân hàng đến hạn trở thành nợ xấu [36] “Pháp luật hoạt động mua bán nợ tổ chức tín dụng Việt Nam” tác giả Khúc Thị Phương Nhung đề cập số vấn đề đặc điểm nợ phân loại nợ TCTD bao gồm NHTM thơng qua góc độ phân tích đặc điểm nợ phân loại nợ TCTD nói chung Qua đó, thể nợ mang số đặc điểm phát sinh sở hợp đồng TCTD khách hàng, thường kèm với bảo đảm khả tốn thơng qua biện pháp bảo đảm tiền vay, thường bên xác định trước thời điểm trả nợ, bao gồm số tiền vay gốc, lãi, phí chi phí khác có, kết q trình mà TCTD thực quyền định đoạt tài sản thơng qua hợp đồng tín dụng Đồng thời, cơng trình phương pháp phân loại nợ định lượng định tính, khoản nợ xấu (nợ nhóm 3, 4, 5) có tỷ lệ trích lập dự phịng cao nhóm nợ khác [31] Luân án tiến s luật học “Pháp luật mua bán nợ xấu từ hoạt động cho vay tổ chức tín dụng Việt Nam” Hồng văn Thành đưa khái niệm “nợ xấu từ hoạt động cho vay TCTD loại quyền tài sản hình thành nghĩa vụ trả nợ khách hàng TCTD không thực thực không đầy đủ sau khoảng thời gian luật định TCTD nhận định khách hàng khơng cịn khả thực nghĩa vụ trả nợ” [[37], tr.446] Tại số cơng trình nghiên cứu khác “Pháp luật hoạt động mua, bán nợ tổ chức tín dụng Việt Nam” tác giả Trà Đình Thứ [41], “Hợp đồng mua bán nợ theo pháp luật Việt Nam” tác giả Lê Trọng Dũng [18], “Nợ xấu, phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro tín dụng theo quy định Việt Nam thông 12 lệ quốc tế” tác giả Đinh Thị Thanh Vân [46], “Hợp đồng mua bán nợ ngân hàng thương mại Việt Nam” tác giả Nguyễn Thị Hồng Lê [24], phương pháp phân loại nợ phổ biến Việt Nam theo phương pháp định lượng định tính Ngồi cơng trình nghiên cứu nước kể trên, nước ngồi có cơng trình nghiên cứu khái niệm nợ, nợ xấu, phân loại nợ NHTM Cụ thể là: Trong Fundamentals of contract law (Đại cương pháp luật hợp đồng) Corinne Renault Brahinsky [[59], tr 11], tác giả khẳng định chất pháp lý nợ nghĩa vụ tài sản bên nợ chủ nợ Trong viết Régime juridique du transfert de créances (dịch là: Chế độ pháp lý chuyển giao quyền đòi nợ) Andoh Ludovie [99], tác giả cho rằng, nợ với chất nghĩa vụ chủ thể với chủ thể khác Đồng thời, tác giả khẳng định, thực chất chuyển giao quyền địi nợ q trình chuyển giao quyền tài sản chủ thể có quyền cho bên thứ ba theo thỏa thuận Tiếp đến, có số cơng trình khoa học khác đề cập đến khái niệm nợ xấu cách phân loại nợ The Treatment of Nonperforming Loans (dịch là: Xử lý khoản vay không hiệu quả) Eighteenth Meeting of the IMF Committee on Balance of Payments Statistics Washington (June 27–July (2005) [60]; International Convergence of Capital Measurement and Capital Standards (Tập hợp tiêu chuẩn quốc tế vốn đo lường vốn) (A Revised Framework) Basel Committee on Banking Supervision [62] Trong công trình nghiên cứu này, nợ xấu xác định dựa hai dấu hiệu định lượng (các khoản nợ hạn từ 90 ngày trở lên) định tính (dấu hiệu khách hàng khơng trả nợ) Hai là, cơng trình nghiên cứu mua bán nợ ngân hàng thương mại Về khái niệm, đặc điểm mua bán nợ NHTM có số cơng trình tiêu biểu Việt Nam nghiên cứu đến vấn đề kể đến như: Cơng trình “Pháp luật biện pháp hạn chế rủi ro hoạt động cho vay tổ chức tín dụng Việt Nam số nước giới” tác giả Lê Thị Thu Thủy [40] đưa khái niệm mua bán nợ Qua đó, hiểu mua 13 bán nợ hoạt động mà bên bán chuyển giao quyền đòi nợ cho bên mua nợ để sớm thu hồi vốn mình, chất mua bán nợ chuyển giao quyền sở hữu khoản nợ từ bên bán sáng bên mua nợ Tuy nhiên, phân tích cơng trình nghiên cứu chưa cụ thể, chưa làm rõ khác biệt mua bán nợ NHTM với mua, bán tài sản thơng thường Bên cạnh đó, viết “Hồn thiện khn khổ pháp lý cho thị trường mua, bán nợ” tác giả Lê Trọng Dũng cho mua, bán nợ trình chuyển giao quyền chủ nợ khoản nợ bên bán nợ bên mua nợ, nhiên, chưa đặc điểm cụ thể hoạt động mua, bán nợ [18] Về vai trò, nguyên tắc mua bán nợ ngân hàng thương mại: Cơng trình “Pháp luật biện pháp hạn chế rủi ro hoạt động cho vay tổ chức tín dụng Việt Nam số nước giới” tác giả Lê Thị Thu Thủy [40] nêu số vai trò hoạt động mua bán nợ Tuy nhiên, cơng trình chưa tách bạch vai trị hoạt động chủ thể cụ thể Cơng trình “Hợp đồng mua bán nợ ngân hàng thương mại Việt Nam” tác giả Nguyễn Thị Hồng Lê [24] đưa nhận định mua bán nợ có vai trị quan trọng khơng ngân hàng mà cịn có vai trị nhằm đảm bảo phát triển lành mạnh cho kinh tế Bên cạnh đó, nguyên tắc mua bán nợ, cơng trình nêu ngun tắc mua bán nợ DATC VAMC Cụ thể, DATC mua nợ theo nguyên tắc tự nguyện đàm phán, sở đánh giá hoạt động người vay, VAMC mua nợ mang tính bắt buộc với quy định TCTD có nợ xấu 3% phải bán nợ cho VAMC Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu chưa nêu rõ vai trò mua bán nợ chủ thể chưa nêu vấn đề lý luận nguyên tắc mua bán nợ hoạt động mua bán nợ Ở nước ngồi, có số cơng trình khoa học đề cập đến khái niệm, đặc điểm, vai trò hoạt động mua, bán nợ Chẳng hạn như: viết “Définition La cession Dailly” (dịch là: Định nghĩa chuyển nhượng nợ) [100] có đề cập tới khái niệm chuyển nhượng quyền đòi nợ; ưu điểm nhược điểm trình chuyển nhượng quyền địi nợ Theo đó, hoạt động hay trình chuyển nhượng nợ (chuyển 14 nhượng quyền đòi nợ) chịu điều chỉnh pháp luật Điều L 313- 23 Luật tiền tệ tài Pháp Chuyển nhượng nợ dạng thức đặc biệt chuyển nhượng quyền tài sản điều chỉnh Điều 1689 Bộ luật dân Pháp Bài viết ra, bán nợ (Le débiteur cédé), có nghĩa nợ phải thực đầy đủ nghĩa vụ cho bên nhận chuyển nhượng, bên nhận chuyển nhượng thơng báo cho nợ việc chuyển nhượng 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu vấn đề lý luận pháp luật mua bán nợ ngân hàng thương mại Một là, nghiên cứu khái niệm, đặc điểm pháp luật yếu tố ảnh hưởng đến pháp luật mua bán nợ ngân hàng thương mại Hiện nay, chưa có nhiều viết, cơng trình nghiên cứu khái niệm, đặc điểm pháp luật mua bán nợ NHTM Một số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu liên quan đến vấn đề kể đến là: Cơng trình nghiên cứu tác giả Lê Thị Thu Thủy “Pháp luật biện pháp hạn chế rủi ro hoạt động cho vay tổ chức tín dụng Việt Nam số nước giới” [40] Theo đó, tác giả nhận định pháp luật mua bán nợ xấu tổng hợp quy phạm pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền ban hành nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình bên thực hoạt động mua bán nợ Đồng thời, pháp luật mua bán nợ xấu vừa mang đặc điểm chung pháp luật mua, bán tài sản, vừa mang đặc điểm đặc thù hoạt động mua bán nợ xấu Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu trình bày tập trung vào đối tượng nợ xấu chưa có phân tích cụ thể, chi tiết pháp luật mua bán nợ NHTM Cơng trình “Pháp luật hoạt động mua, bán nợ tổ chức tín dụng Việt Nam” tác giả Trà Đình Thứ [41] đề cập pháp luật đặc điểm pháp luật mua, bán nợ TCTD Theo đó, cơng trình làm rõ nguồn điều chỉnh pháp luật hoạt động mua, bán nợ TCTD pháp luật chung dân pháp luật chun ngành TCTD Đồng thời, cơng trình nêu số đặc điểm pháp luật mua bán nợ xấu NHTM Tuy nhiên, cơng trình chưa cho 15 thấy tầm quan trọng pháp luật hoạt động mua bán nợ chưa nêu khái niệm pháp luật mua bán nợ NHTM Bài viết “Một số vấn đề pháp lý hợp đồng mua bán nợ Ngân hàng thương mại” tác giả Hoàng Văn Thành [37] đưa số phân tích liên quan đến nguồn luật điều chỉnh pháp luật hợp đồng mua bán nợ Theo đó, hợp đồng chịu điều chỉnh Bộ luật Dân văn hướng dẫn thi hành có nội dung liên quan đến hợp đồng Cơng trình nghiên cứu “Hợp đồng mua bán nợ theo pháp luật Việt Nam” tác giả Lê Trọng Dũng [18] phân tích số vấn đề liên quan đến vấn đề lý luận pháp luật hợp đồng mua bán nợ thơng qua khía cạnh pháp luật điều chỉnh hợp đồng mua bán nợ vai trò pháp luật hợp đồng mua bán nợ Tuy nhiên, cơng trình, viết đề cập tập trung nghiên cứu hợp đồng mua bán nợ không nghiên cứu tổng quan mua bán nợ Do đó, phần nguồn luật điều chỉnh phân tích đề cập đến nguồn luật điều chỉnh pháp luật hợp đồng mua bán nợ mà khơng phân tích cụ thể pháp luật mua bán nợ nói chung Cuối cùng, cơng trình chưa tập trung nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến pháp luật mua bán nợ NHTM Hai là, nghiên cứu nội dung lý luận pháp luật mua bán nợ ngân hàng thương mại Qua cơng trình “Pháp luật hoạt động mua, bán nợ tổ chức tín dụng Việt Nam” [41], tác giả Trà Đình Thứ nêu số nội dung pháp luật hoạt động mua, bán nợ TCTD, gồm nhóm quy định chủ thể tham gia vào hoạt động mua, bán nợ TCTD, hợp đồng mua, bán nợ, phương thức mua, bán nợ nhóm quy định bảo đảm an toàn, tra, kiểm tra, xử lý vi phạm giải tranh chấp hoạt động mua, bán nợ TCTD Tuy nhiên, cơng trình chưa phân tích khía cạnh lý luận pháp luật nhóm quy định cách cụ thể mà mang tính liệt kê Cơng trình nghiên cứu “Pháp luật biện pháp hạn chế rủi ro hoạt động cho vay tổ chức tín dụng Việt Nam số nước giới” 16 tác giả Lê Thị Thu Thủy [40] xác định nội dung pháp luật mua bán nợ xấu TCTD bao gồm nội dung chủ thể tham gia; hợp đồng mua bán nợ xấu; trình tự, thủ tục thực hoạt động mua bán nợ; xử lý tài sản bảo đảm khoản nợ giải tranh chấp phát sinh hoạt động mua bán nợ xấu TCTD 1.1.3 Các công trình nghiên cứu thực trạng pháp luật mua bán nợ ngân hàng thương mại theo pháp luật Việt Nam Một là, nghiên cứu thực trạng quy định đối tượng chủ thể mua bán nợ ngân hàng thương mại Cơng trình “Hợp đồng mua bán nợ ngân hàng thương mại Việt Nam” tác giả Nguyễn Thị Hồng Lê [24] đưa nghiên cứu liên quan đến đối tượng hợp đồng mua bán nợ NHTM Việt Nam thơng qua khía cạnh khái niệm quyền đòi nợ, đặc điểm quyền đòi nợ; đối tượng khoản nợ mua, bán TCTD; điều kiện khoản nợ mua, bán phạm vi chuyển nhượng khoản nợ Trong cơng trình “Hợp đồng mua bán nợ ngân hàng thương mại Việt Nam” [24], tác giả Nguyễn Thị Hồng Lê cho thấy có chủ thể tham gia mua bán nợ, điển hình chủ thể bán nợ thơng qua quy định điều kiện chủ thể bên bán nợ tham gia giao dịch mua bán nợ, điều kiện quyền sở hữu quyền chuyển nhượng khoản nợ chủ thể tham gia mua nợ chủ yếu gồm NHTM, Công ty quản lý nợ khai thác tài sản ngân hàng thương mại (AMC), DATC VAMC thông qua quy định điều kiện chủ thể, quy định hoạt động thực trạng hoạt động chủ thể mua nợ đưa số so sánh mơ hình mục tiêu hoạt động chủ thể mua nợ Công trình “Pháp luật hoạt động mua, bán nợ tổ chức tín dụng Việt Nam” tác giả Trà Đình Thứ [41] nghiên cứu trình bày chủ thể phổ biến hoạt động mua bán nợ, bên bán nợ xác định TCTD, bên mua nợ có AMC, VAMC, DATC, nhà đầu tư nước số thực trạng hạn chế hoạt động chủ thể 17 Bên cạnh đó, cịn có số cơng trình, viết khác nghiên cứu chủ thể mua bán nợ, ví dụ cơng trình “Hợp đồng mua bán nợ theo pháp luật Việt Nam” tác giả Lê Trọng Dũng [18], “Nâng cao hiệu mua bán nợ Vietcombank” tác giả Bạch Trần Quý Nhi [29] có phân tích chủ thể hợp đồng mua bán nợ Hai là, nghiên cứu thực trạng quy định cơng cụ tốn giao dịch mua bán nợ ngân hàng thương mại Cơng trình “Hợp đồng mua bán nợ ngân hàng thương mại Việt Nam” tác giả Nguyễn Thị Hồng Lê [24] có số phân tích điều khoản tốn hợp đồng mua bán nợ đồng tiền tốn Theo đó, phương thức tốn bên tự thỏa thuận với nhau, tốn thành nhiều đợt toán hết lần Đồng tiền toán thường đồng tiền khoản nợ mua, bán; đồng tiền bên mua nợ dùng để tốn cho TCTD Cơng trình “Pháp luật hoạt động mua, bán nợ tổ chức tín dụng Việt Nam” [41], tác giả Trà Đình Thứ phương tiện tốn tiền – loại phương tiện có tính khoản cao Tuy nhiên, cơng trình nêu cơng cụ toán phổ biến tiền, chưa đề cập đến cơng cụ tốn khác loại trái phiếu Ba là, nghiên cứu thực trạng quy định hợp đồng mua bán nợ ngân hàng thương mại Về hình thức hợp đồng mua bán nợ: Cơng trình “Hợp đồng mua bán nợ ngân hàng thương mại Việt Nam” tác giả Nguyễn Thị Hồng Lê [24] phân tích hình thức hợp đồng mua bán nợ điều kiện để hợp đồng có hiệu lực phân biệt so với hợp đồng mua, bán nói chung, hợp đồng mua, bán nói chung khơng có quy định cụ thể việc phải lập thành văn Cơng trình “Pháp luật hoạt động mua, bán nợ tổ chức tín dụng Việt Nam” tác giả Trà Đình Thứ [41] đề cập đến hình thức hợp đồng mua, bán nợ phải lập thành văn bản, nhằm đảm bảo số mục đích làm 18 PHỤ LỤC SỐ 01: MỘT SỐ TRƢỜNG HỢP MUA BÁN NỢ ĐỦ TIÊU CHUẨN 1.1 Một số trường hợp bán nợ 1.1.1 Bán khoản nợ đồng tài trợ Ví dụ: Khoản nợ Cơng ty Cổ phần Địa ốc Sài gịn M&C với ngân hàng đồng tài trợ Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (VCB) Ngân hàng TMCP Đông Á (DAB) VCB tham gia với tư cách ngân hàng đầu mối với tổng số vốn tài trợ cho Dự án 47,98 triệu USD 22.807 triệu đồng Khoản nợ bán với giá trị bán giá trị khoản nợ 32,5 triệu USD Bên mua nợ Ngân hàng TMCP Hàng Hải (MSB) Trong nghiệp vụ bán khoản nợ này, VCB nhận thấy thị trường bất động sản có nhiều rủi ro, nên cấu danh mục đầu tư giảm dư nợ khoản cho vay lĩnh vực BĐS nhằm giảm thiểu rủi ro cho vay 1.1.2 Cơ cấu danh mục đầu tư Ví dụ (1): Trường hợp bán nợ Công ty cổ phần AP Việt Nam VCB – Chi nhánh Thái Bình (VCB) có 02 chủ thể tham gia quan hệ mua bán nợ Đó VCB với tư cách Bên bán nợ Công ty cổ phần Đầu tư phát triển Khu Công nghiệp ALP (Công ty ALP) với tư cách Bên mua nợ Tại thời điểm bán nợ, Cơng ty ALP UBND tỉnh Thái Bình chấp thuận cho thuê 52.148,8 m2 đất khu công nghiệp Nguyễn Đức Cảnh – xã Phú Xuân – TP.Thái Bình (tồn diện tích mà Cơng ty AP th trước chấp cho khoản nợ VCB) Như vậy, theo ví dụ này, Cơng ty ALP doanh nghiệp quốc doanh có quan hệ mua bán nợ thành cơng với VCB Ví dụ (2): Trường hợp khoản nợ Cơng ty cổ phần Cơng trình 86 VCB Chi nhánh Nam Sài Gòn, giá trị khoản nợ 59.440 triệu đồng, xử lý trích lập dự phịng, tài sản bảo đảm khoản nợ trị giá khoảng 30 tỷ đồng Năm 2008 VCB bán khoản nợ cho DATC với giá 11 tỷ đồng Ví dụ (3): Trường hợp khoản nợ Cơng ty Cổ phần Cơ khí Ôtô & Thiết bị điện Đà Nẵng Chi nhánh VCB Đà Nẵng, giá trị khoản nợ 5.025 triệu đồng, xử lý trích lập dự phịng, tháng 04/2011 bán cho DATC - Chi nhánh Đà 159 Nẵng, khoản nợ vay khơng có tài sản đảm bảo nên giá bán thấp so với giá trị khoản nợ, cụ thể 378 triệu đồng 1.2 Một số trường hợp mua nợ Khoản nợ thuộc nhóm 1, khoản nợ đánh giá có tiềm năng; phép mua bán theo quy định pháp luật, khơng có tranh chấp 1.2.1 Mua nợ lại từ ngân hàng thành viên tham gia cho vay đồng tài trợ Ví dụ (1): Năm 2002, VCB mua khoản nợ Tổng Cơng ty Hàng Hải Việt Nam có mục đích sử dụng nợ dự án mua tàu Aishvarya, bên bán Ngân hàng TMCP Quân đội Trị giá mua với trị giá khoản nợ 300.000 USD Ví dụ (2): Năm 2003, VCB thực khoản mua nợ Công ty Petro Việt Nam (PVN) từ cho vay Dự án Nhà Máy Sản xuất Phân Đạm Phú M Petro Việt Nam, bên bán Ngân hàng TMCP K thương Việt Nam (Techcombank) Trị giá mua với trị giá khoản nợ 678.984 USD 1.2.2 Mua nợ để tái cấu trúc tài cho Bên Nợ Ví dụ (1): Trường hợp VCB mua nợ từ Ngân hàng UOB- Chi nhánh Hồ Chí Minh năm 2003, khoản nợ Công ty liên doanh RSC (Cơng ty RSC), mục đích mua nợ cấu lại nợ vay cho Công ty RSC - đơn vị quản lý Toà nhà Norfolk Mansion, trị giá khoản nợ gốc 16 triệu USD, trị giá mua nợ với trị giá gốc khoản nợ gốc Tại thời điểm thực giao dịch mua nợ, nhà hộ cho thuê Norfolk Mansion 02 nhà hộ dịch vụ cao cấp thành phố Hồ Chí Minh (TP HCM); Trong danh mục tín dụng VCB thời điểm chưa có khoản vay thuộc ngành này, việc xem xét mua nợ nhằm vào mục tiêu sau đây: (i) Lãi suất: Đây khoản mua nợ kèm tái cấu trúc tài chính, thương lượng mức lãi suất cho vay tốt Bên Mua (ii) Tăng trưởng tín dụng: Đây giai đoạn VCB muốn phát triển nhanh danh mục tín dụng trung dài hạn, đồng thời đa dạng danh mục tín dụng: đề cập trên, VCB chưa có khách hàng tương tự danh mục tín dụng (iii) Bán chéo sản phẩm: Tăng danh số toán thẻ tín dụng từ khách 160 hàng cư dân nhà (iv) Phương thức thực hiện: Đồng mua nợ, VCB làm đầu mối thu xếp mua nợ (Thực tương tự cho vay đồng tài trợ) Căn pháp lý theo Quyết định 140/1999/QĐ-NHNN ngày 19/04/1999 quy định mua bán nợ Ví dụ (2): VCB thực mua lại khoản nợ Chi nhánh Ngân hàng Mitsubishi Tokyo – TP HCM, bên nợ Công ty Liên doanh nhơm Việt Nhật (VIJALCO), VIJALCO có quy mơ vừa, hoạt động sản xuất nhôm gia dụng, công nghiệp Trước liên doanh hoạt động khơng hiệu quả, khó tiếp cận tín dụng, giá mua nợ trị giá khoản nợ gốc 1,45 triệu USD Tại thời điểm VCB quan tâm đến việc mua nợ, hoạt động VIJALCO lên nhờ cung cấp nhôm cho nhà sản xuất chế biến gỗ xuất để làm sản phẩm gỗ - nhôm kết hợp Lý mua nợ: vay nhận toàn tài sản doanh nghiệp làm tài sản đảm bảo cho khoản vay VCB chi nhánh TP HCM Mục đích cấu tài chính: khoản nợ mua khoản nợ vay ngắn hạn, thời điểm doanh nghiệp có vốn lưu động rịng âm, khơng cấu lại thời hạn làm cho doanh nghiệp phải đối mặt với tình trạng khả toán, nên bên định cấu thành khoản vay trung hạn, thương thảo lại lịch trả nợ Phương thức thực hiện: Mua 100% khoản vay Thương lượng trực tiếp với bên bán giá mua Hợp đồng mua bán nợ Thương lượng với bên nợ lịch trả nợ lãi suất Ví dụ (3): năm 2009, VCB thực mua lại khoản nợ Công ty Bất động sản Kim Sơn Đây khoản nợ vay đầu tư dự án khu thương mại, dịch vụ hộ cao cấp Gateway giai đoạn 1, giá trị mua với trị giá khoản nợ gốc 112 tỷ đồng Lý mua nợ VCB đánh giá dự án đầu tư có hiệu 1.2.3 Mua nợ nhằm mở rộng danh mục đầu tư Ví dụ: Mua khoản nợ tài trợ dự án Nhà máy Trong năm 2004-2007, VCB thực mua lại khoản nợ vay Bên khác dự án nhà máy đường Nagarjuna, dự án đầu tư NIVL VCB định mua nợ lại dự án dự án khả thi để mở rộng danh 161 mục cho vay đầu tư ngành mía đường VCB Giá mua với trị giá khoản nợ gốc 5.641.417 USD Lý mua nợ: VCB-CN HCM định mua nợ Công ty Cổ phần NIVL (NIVL) doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Ấn Độ, doanh nghiệp sản xuất đường thành cơng tính đến thời điểm liên quan đến Chương trình triệu đường Nếu dự án nhà máy đường thất bại, có tâm lý e ngại ngành đường Vào thời điểm xem xét mua nợ, sở đánh giá tổng quan ngành đường, đánh giá thực tế hoạt động doanh nghiệp xét thấy tài trợ tín dụng vào NIVL, VCB thực thương lượng thành viên đồng tài trợ khoản nợ, ký hợp đồng mua nợ riêng biệt với thành viên VCB mua nợ tuý nhằm mục đích mở rộng danh mục đầu tư Đây khoản vay đồng tài trợ Ngân hàng TNHH Indovina làm đầu mối, VCB mua nợ số bên đồng tài trợ nước trở thành bên đồng tài trợ 162 PHỤ LỤC 02: SỐ LIỆU VỀ NỢ XẤU (2021) (Nguồn: Vneconomy) Diễn giải: Theo thống kê, nợ xấu ngân hàng tăng nhẹ so với cuối năm 2020 Tổng giá trị nợ xấu ngân hàng niêm yết đạt 91.244 tỷ đồng vào ngày 31/3/2021, tăng 3.948 tỷ đồng so với cuối năm 2020 Tỷ lệ nợ xấu/tổng dư nợ tăng nhẹ 0,02 điểm phần trăm lên mức 1,41% (Nguồn: Vneconomy) 163 Diễn giải: ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu giảm so với cuối năm trước, bật Kiên Long Bank giảm tới 3,85 điểm phần trăm Trong đó, 17 ngân hàng có gia tăng tỷ lệ nợ xấu với mức tăng trưởng trung bình từ 0,05 đến 0,1% Đáng ý, Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB), VCB Ngân hàng TMCP HD (HDB) có mức tăng 0,32; 0,26 0,19% Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPB) ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu cao với 3,5% tăng 0,05 điểm phần trăm so với cuối năm trước (Nguồn: Toàn cảnh nợ xấu 26 ngân hàng tháng đầu năm, cafef.vn) Diễn giải: Quý đầu năm 2021, 20/26 ngân hàng có số dư nợ xấu tăng, số ngân hàng tăng mạnh 30% ACB, VCB,… ACB ngân hàng có nợ xấu tăng mạnh quý đầu năm nay, tăng 61% lên 2.954 tỷ đồng Trong báo cáo phân tích đây, SSI Research cho biết ACB chủ động phân loại lại nợ khách hàng doanh nghiệp lớn gặp khó khăn tương lai VCB có nợ xấu tăng mạnh (tăng 47%) tháng đầu năm lên 7.697 tỷ đồng Nợ xấu MB tăng 29% lên 4.185 tỷ đồng Trong đó, có ngân hàng ghi nhận nợ 164 xấu giảm là: VietinBank, Sacombank, SeABank, Techcombank, BacABank, Kienlongbank Kienlongbank ngân hàng có nợ xấu giảm mạnh nhất, đột ngột giảm từ 1.883 tỷ đồng xuống 560 tỷ đồng Được biết nguyên nhân ngân hàng bán xong số cổ phiếu STB Sacombank – tài sản đảm bảo cho khoản vay nhóm khách hàng ghi nhận vào nợ nhóm hồi cuối năm 2019 ngân hàng lại có nợ xấu giảm nhẹ: Techcombank giảm 12%, VietinBank giảm 6%, Sacombank giảm 8%, SeABank giảm 1%, BacABank giảm 4% (Nguồn: Toàn cảnh nợ xấu 26 ngân hàng tháng đầu năm, cafef.vn) Diễn giải: Về tỷ lệ nợ xấu/dư nợ cho vay, có 11/26 ngân hàng ghi nhận tỷ lệ nợ xấu giảm so với cuối năm 2020 Trong đó, số ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu giảm dư nợ cho vay tăng trưởng thấp quý 1/2021 – phần yếu tố mùa vụ, phần cầu tín dụng kinh tế cịn thấp Hiện có ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu/dư nợ cho vay 1%, có ngân hàng đưa tỷ lệ nợ xấu xuống mức thấp kỷ lục Nhìn chung, tranh nợ xấu quý 1/2021 dường tốt so với cuối năm 2020, bất chấp nhiều dự báo trước nợ xấu "bung" năm 2021 165 166 Diễn giải: Theo số liệu từ Vụ Tín dụng ngành kinh tế, tính đến hết tháng 3/2021, tín dụng tăng trưởng khoảng 2.3% so với đầu năm Với mức tăng này, dư nợ tín dụng kinh tế đạt 9.46 triệu tỷ đồng Ngân hàng với vai trò trung gian tài chính, ghi nhận mức tăng trưởng lợi nhuận quý so với đầu năm đề mục tiêu tăng trưởng tín dụng đến cuối năm khả quan Dữ liệu VietstockFinance cho thấy, số 26 ngân hàng công bố BCTC quý 1, có 3/26 nhà băng có tín dụng tăng trưởng âm Vietbank (VBB, -1.58%), Saigonbank (SGB, -3.56%) Bac A Bank (BAB, -3.73%) Các ngân hàng lại tăng trưởng tín dụng bình qn từ 2-12% so với đầu năm Tuy nhiên, cấu phân loại nợ có dịch chuyển rõ rệt từ nợ nghi ngờ (nhóm 4) nợ có khả vốn (nhóm 5) sang nợ tiêu chuẩn (nhóm 3) Như trường hợp SHB, nợ nhóm giảm 4% nhóm giảm 11%, nợ nhóm lại tăng đến 77% so với đầu năm Vietbank tăng đến 63% nợ nhóm 2, nợ nhóm giảm… 167 Diễn giải: Xét tỷ lệ nợ xấu dư nợ vay, sau xử lý khoản nợ xấu liên quan đến cổ phiếu STB, KLB trả vị trí dẫn đầu tỷ lệ nợ xấu lại cho VPB (3.46%) Đây ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu 3% Các ngân hàng xếp sau dù có tỷ lệ nợ xấu/dư nợ vay 3% tỷ lệ sát BVB (2.83%), Eximbank (EIB, 2.63%) PGB (2.58%) 168 Diễn giải: Phần lớn số ngân hàng khảo sát ghi nhận nợ xấu tăng, chí nhiều ngân hàng tăng mạnh ACB, Viecombank, MB Một số ngân hàng có nợ xấu giảm VietinBank, Sacombank, Viet Capital Bank, Kienlongbank Đáng ý, nợ xấu Kienlongbank giảm tới 70,3% xuống 560 tỷ đồng Điều nhờ ngân hàng xử lý toàn tài sản bảo đảm, hoàn thành việc thu hồi nợ gốc lãi phải thu khoản vay có tài sản bảo đảm cổ phiếu Sacombank 169 PHỤ LỤC SỐ 03: KINH NGHIỆM VỀ THỊ TRƢỜNG MUA BÁN NỢ CỦA MỘT SỐ NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI Kinh nghiệm từ thị trường mua bán nợ Hoa Kỳ Cơ quan quản lý Hoa Kỳ quy định thời gian giới hạn, ngân hàng phải đưa nợ xấu khỏi Bảng cân đối kế tốn, khơng thực bị chế tài tăng phí phạt, điều thúc đẩy ngân hàng tăng cường xử lý nợ xấu bán nợ [[32], tr 11] Trong thị trường mua bán nợ, nhà làm luật Hoa Kỳ bảo đảm lợi ích cho chủ thể tham gia vào thị trường cụ thể bên bán nợ, bên mua nợ khách nợ mà mấu chốt bảo đảm hoạt động thu nợ phải diễn cách công bằng, minh bạch hợp pháp Để đạt mục tiêu đòi hỏi hệ thống quy định pháp luật điều tiết hoạt động tổ chức quản lý giám sát thị trường cần phải triển khai, thực cách chặt chẽ, hiệu đồng Thị trường mua bán nợ Hoa Kỳ chịu điều chỉnh luật bang liên bang Đạo luật thơng lệ thu nợ cơng – FDCPA có hiệu lực vào năm 1978 văn pháp luật quản lý hoạt động thị trường nợ Đặc biệt, FDCPA nghiêm cấm hành vi đòi nợ lạm dụng, lừa đảo, không công quy định rõ hành vi bị cấm [[53], tr 9] Mỗi bang có đạo luật hay quy định riêng để quản lý hoạt động thị trường mua bán nợ, đặc biệt hướng tới ngăn cản hay hạn chế hành vi trái pháp luật Trong trường hợp có mâu thuẫn quy định pháp luật bên có liên quan phải tn thủ quy định nghiêm khắc Để bổ sung cho quy định pháp luật, hiệp hội nghề nghiệp đưa quy định hay thông lệ riêng để hỗ trợ quản lý giám sát hoạt động thị trường mua bán nợ Ví dụ Hiệp hội quản lý khoản phải thu quốc tế ban hành quy định cho thành viên [97] hay Hiệp hội ACA International tập hợp công ty thu nợ ban hành quy định ứng xử công ty thu nợ công ty thu nợ đồng thời thực hoạt động mua nợ [54] 170 Kinh nghiệm từ thị trường mua bán nợ Ý Nhằm tạo điều kiện để hoạt động mua bán nợ diễn thuận lợi, nhà làm luật có nhiều quy định việc tổng hợp, phân tích thơng tin khoản cho vay ngân hàng nợ, chi phí phát sinh việc chủ nợ lý tài sản thu hồi nợ cho vay, quy định rõ ràng việc giải thể cơng ty khả tốn giảm can thiệp tịa án, kèm theo tiêu chuẩn, công cụ để định giá tài sản lý thông qua phương thức đấu giá, điều góp phần tiết kiệm thời gian chi phí cho bên thu hồi nợ Mặt khác, yêu cầu thông tin nợ mua bán nợ phải minh bạch đặt quy định việc giám sát ngân hàng yếu thông qua mục tiêu, kế hoạch, cam kết thực cấu trúc lại ngân hàng, báo cáo thường xuyên hoạt động thu hồi nợ [[32], tr 10] Kinh nghiệm từ thị trường mua bán nợ Hàn Quốc Hoạt động mua bán nợ quốc gia Châu Á tập trung chủ yếu vào mục tiêu xử lý khoản nợ xấu phát sinh sau khủng hoảng Đây vấn đề Việt Nam cần tháo gỡ, đó, việc tham khảo kinh nghiệm quốc gia có hồn cảnh tương đồng Hàn Quốc điều cần thiết để đúc kết học cho hoạt động mua bán nợ Việt Nam Vào tháng 11 năm 1997, với bùng nổ khủng hoảng tài chính, Cơng ty quản lý tài sản Hàn Quốc – Korea Asset Management Corporation (KAMCO) tổ chức lại theo Đạo luật ban hành Quản lý hiệu tài sản bị áp lực nợ tổ chức tài thành lập Cơng ty quản lý tài sản Hàn Quốc Theo Đạo luật này, KAMCO trao quyền sau: trước tiên hỗ trợ tổ chức tài cách bình thường hóa chất lượng tài sản họ thơng qua việc làm hoạt động; thứ hai thực vai trò “ngân hàng thu nợ xấu” hỗ trợ tái cấu trúc doanh nghiệp cách gia hạn khoản vay, hoán đổi nợ – vốn bảo lãnh toán; thứ ba thu hồi vốn công thông qua quản lý hiệu xử lý tài sản Tuy nhiên, Đạo luật khơng cung cấp quyền lực pháp lý đặc biệt cho KAMCO so với chủ thể bán nợ cho KAMCO [[51], tr 10] Việc ban hành Đạo luật chứng 171 khốn hóa tài sản vào tháng 09 năm 1998 công cụ hỗ trợ cho việc phát triển thị trường cho tài sản bị áp lực nợ Chứng khốn hóa tài sản cho phép tách tài sản khỏi tổ chức ban đầu sử dụng tài sản để hỗ trợ cho chứng khốn có đặc điểm khác thu hút nhà đầu tư có khả chấp nhận rủi ro khác Đạo luật chứng khốn hóa tài sản bảo đảm độ tin cậy chứng khoán bảo đảm tài sản tách biệt với luật người khởi tạo việc chuyển tài sản từ người khởi tạo sang Cơng ty mục đích đặc biệt – SPC có hình thức bán hàng thật từ góc độ pháp lý kế toán Theo quan điểm nhà đầu tư, rủi ro tín dụng khơng thu hồi giảm thiểu số phương pháp, bao gồm việc thẩm định cấp tín dụng bên thứ ba [[51], tr 19] Sự đời hai đạo luật tạo hành lang pháp lý cho phát triển thị trường mua bán nợ Hàn Quốc Kinh nghiệm từ thị trường mua bán nợ Trung Quốc Thị trường mua bán nợ Trung Quốc đặt giám sát Ngân hàng Trung ương, Ủy ban giám sát ngân hàng Bộ tài Các nhà đầu tư tư nhân, bao gồm nhà môi giới, công ty mua bán nợ tư nhân, công ty kinh doanh nợ xấu, bảo hiểm qu hưu trí thường tham gia mua nợ Với quy mô nợ xấu lớn Trung Quốc, chứng khốn hóa cách hiệu để xử lý nợ xấu, chúng tạo loại chứng khốn có rủi ro khác nên thu hút nhiều nhà đầu tư có vị rủi ro khác thu lại tiền mặt cho tổ chức phát hành Nghiệp vụ chứng khốn hóa khoản nợ xấu Trung Quốc thực khơng có tham gia cơng ty mua bán nợ mà cịn ngân hàng thương mại khác với tỷ lệ thu hồi báo cáo từ 1030% [[74]] Tính đến năm 2015, có 27 tổ chức cấp phép để thực nghiệp vụ chứng khốn hóa, chủ yếu ngân hàng thương mại lớn [[25], tr 6] Thị trường mua bán nợ Trung Quốc đặt kiểm soát nhà nước giao dịch tảng thị trường liên ngân hàng sẵn có [[25], tr 6], đó, việc phát triển thị trường gặp nhiều thuận lợi khả bảo đảm cho giao dịch tốt Ngoài ra, mức độ mở cửa dịch vụ toàn diện thị 172 trường đáp ứng nhu cầu lượng lớn doanh nghiệp nhà nước đầu tư vào tài sản xấu, cung cấp điều kiện có lợi cho doanh nghiệp ngồi nhà nước việc nâng cao lực xử lý tài sản xấu có mức độ rủi ro cao, có tác dụng rõ ràng việc nâng cao tỷ lệ thu hồi giá trị gia tăng thu trình xử lý nợ xấu [[22], tr 50] Tuy nhiên, nay, việc kiểm định chất lượng tài sản vấn đề giao dịch nợ, chưa có tiêu chuẩn tài sản [[25], tr 6], đó, rủi ro khó đo lường 173 ... chương luận án ? ?Mua bán nợ ngân hàng thương mại theo pháp luật Việt Nam nay? ?? 35 Chƣơng LÝ LUẬN VỀ MUA BÁN NỢ CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VÀ PHÁP LUẬT VỀ MUA BÁN NỢ CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 2.1 Những... thực hoạt động mua bán nợ ngân hàng thương mại 57 2.2.2 Đặc điểm pháp luật mua bán nợ ngân hàng thương mại Pháp luật hoạt động mua bán nợ NHTM đặc điểm chung pháp luật hợp đồng, mua bán cịn có đặc... pháp luật để nâng cao hiệu thi hành pháp luật mua bán nợ ngân hàng thương mại Về định hướng hoàn thiện pháp luật mua bán nợ ngân hàng thương mại Việt Nam: vấn đề định hướng hoàn thiện pháp luật mua

Ngày đăng: 29/12/2021, 05:16

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan