1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thu hút và quản lý nguồn vốn oda nhật bản tại quảng ninh

92 14 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

Trang 1

BO KE HOACH VA DAU TU

HOC VIEN CHINH SACH VA PHAT TRIEN

-000

Tri Tué Va Phat Trién

KHOA LUAN TOT NGHIEP

Dé tai:

THU HUT VA QUAN LY NGUON VON ODA NHAT BAN TAI QUANG NINH

Giáo viên hướng dẫn —_: TS Tran Quang Thang Sinh viên thực hiện : Hà Mỹ Linh

khóa al

Ngành : Kinh tê

Chuyên ngành : Kinh tê đối ngoại

Trang 2

LOI CAM DOAN

Em xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng em Các số

liệu nêu trong khóa luận đều có thật do em thu thập tại Sở KH&ĐT tỉnh

Quảng Ninh trong quá trình nghiên cứu, xuất phát từ tình hình thực tế của địa phương Các trích dẫn, tài liệu tham khảo để có nguồn gốc rõ ràng, đáng tin

cậy

Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm 2014 Người cam đoan

Trang 3

MUC LUC

DANH MỤC CHỮ VIIẾTT 'TẮTT - 5< << << << s££ssessessessessesse vi DANH MỤC BẢNG BI U -<-<-< << seeseesezsezsezsezezsezsersee viii ).9J;8./1098:1095Ẽ; 00 5 ÔỎ ix 0908/9507 44 ÔÒỎ 1 CHUONG 1: LY LUAN CHUNG VE NGUON VON ODA VA ODA )J; V08: ¬ 6

1.1 Khái niệm, đặc điểm và bản chất của nguồn vốn ODA - sec, 6

1.1.1 Khái niệm ccccececcceesesecsesesevsesecsesssevsnsessesesevsnsessesetevees 6

1.1.2 Dac điểm của nguon VON ODA ooo ccc cccccecceececeeceeseesestetteteteseserees 7

1.1.3 Ban chat cla nguén Von ODA woo cccccccceseccescscsesesevsesteseseseeeevenses § 1.2 Phân loại nguồn vốn ODA vo cccccccccccccscsessesesececsvsesevevsnsececevsvsscevevseeteee 9

1.2.1 Phân loại theo tính chất - 5c s2 2EEE1211151221 11c 9

1.2.2 Phan loai theo muc dich wo eee cccc cc ceccasaaeeeeeeevceseeveuaaenen ees 9

1.2.3 Phân loại theo điều kiện 5 5232125752121 E1121 21222 rte 10

1.2.4 Phân loại theo hình thức c2 2 2121111 v nh nh yrn 10 1.2.5 Phân loại theo nhà tài trợ TT 2011110211111 113 11111351 y se 11

1.3 Vai trò của nguôn vốn ÏDA - 5c ch E2 x11 111115511 Errtre II

I9 02a: 60.2998 aaa 14

1.4.1 Khái niệm quản lý nhà nước về nguồn vốn ODA 14

1.4.2 Nguyên tặc cơ bản trong quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA 14

1.4.3 Mục tiêu quản lý nguỗn vốn ODA 2c St tt SE SxEeEEerrrei 15

1.4.5 Công cụ quản lý nguồn vốn ODA 2S: S22 1222121211xEeExrk2 16

1.4.6 Quy trinh quan ly ngu6n V6n ODA woo cccecccececccseseeeeeesesesesesesteeeeens 16 1.5 ODA Nhật Bản 5c t1 TH HH1 n2 H1 HH ru 18 1.5.1 Khái niệm và đặc điểm của ODA Nhật Bản ¿5 se 18 1.5.2 Các hình thức ODA Nhat Ban oo cccccccsecscsesesseeeeseseserstereeveeees 20

1.5.3 Chính sách ODA của Nhật Bản QC 0222211111 se 22

1.6 Kinh nghiệm thu hút và quản lý ODA của một số quốc gia trên thế

Trang 4

1.6.1 Kinh nghiém ctia mét s6 quéc gia trén thé gi6i ee 24

1.6.2 Bài học rút ra cho tỉnh Quảng Ninh . 5 2222225: 3]

CHUONG 2: THUC TRANG THU HUT VA QUAN LY NGUON VON ODA NHẬT BẢN TẠI TÍNH QUẢNG NINH .5-55c-sccs< 33

2.1 Tổng quan về nguồn vốn ODA ở Quảng Ninh cece 33 2.1.1 Nguồn vốn ODA theo lĩnh vực ccsccccctcrrrrrtererrrrerrrei 35

2.1.2 Nguồn vốn ODA theo nha tài trỢ - 5c xxx Eexsrerrrerred 37 2.2 Thực trạng thu hút vốn ODA Nhat Ban tai tinh Quang Ninh 38

2.2.1 Tình hình thu hút vốn ODA Nhật Bản cho các dự án trên địa bàn

tỉnh Quảng Ninh 11 1222211111111 2111111115511 1 111cc kg xen 38

2.2.2 Tình hình giải ngân vôn ODA Nhật Bản 22c szszzcce2 46

2.3 Thực trạng quản lý nguồn vốn ODA Nhat Ban tai Quảng Ninh 48

2.3.1 Chính sách quản lý nguồn vốn ODA Nhật Bản tại Quảng Ninh 48

2.3.2 Bộ máy quản lý nguồn vốn ODA Nhật Bản tại Quảng Ninh 53 2.4 Đánh giá chung về thu hút và quản lý ODA Nhật Bản tại tỉnh Quảng

2.4.1 Những thành tựu đạt được 72c 2222222212221 56 2.4.2 Một số hạn chế, tổn tai ccccccccccccccccccecscscsececscsesesevevseseseecscstsesevavees 57

2.4.3 Nguyên nhân của những hạn chế - cceseeseeeeseeeserseeeeeeerees 60 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SÓ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THU HUT VA QUAN LÝ NGUỎN VỐN ODA NHẬT BẢN TẠI TÍNH

90.9ie 0n: 63

3.1 Triển vọng, định hướng thu hút và quản lý vốn ODA Nhat Ban tai Quang

Ninh đến năm 2020 222 22222222222211271122711271112711211121112111.1.cEee 63

Trang 5

3.2.1 Nhóm giai phap vé chinh sach va thé ché ccc 69

3.2.2 Nhóm giải pháp tăng cường năng lực thu hút và quản lý vốn ODA Nhật Bản của các cấp quản lý -cccc n2 x11 E2 t rrrrt 76 3.2.3 Nhóm giải pháp tăng cường quan hệ đối tác với Nhật Bản 78 0n 007 81

Trang 6

DANH MUC CHU VIET TAT

STT | Chir viét tat Tiéng Anh Tiếng Việt

l Ngân hàng phát triển châu

I ADB Asian Development Bank Á

Association of Southeast | Hiệp hội các quốc gia

2 ASEAN

Asian Nations Dong Nam A

Built — Operation — Hop dong xay dung — van

3 BOT Pp p dong 3 ) §

Transfer hanh - chuyén giao

4 BQLDA Ban Quan ly du an

Hop dong xay dung —

5 BT Built — Transfer Ï , ụ yee

chuyén giao

6 DSQ Đại sứ quản

7 DV Don vi

a Đâu tư trực tiếp nước

§ FDI Foreign Direct Investment

ngoải

Japan Export Trade Tổ chức Thúc đây ngoại

9 JETRO SỐ

Research Organization thuong Nhat Ban

Japan International Văn phòng hợp tác quốc

10 JICA r r

Cooperation Agency té Nhat Ban

11 KCN Khu công nghiệp

12 | KH&DT Ké hoach va Dau tu 13 KKT Khu kinh té Official Development Viện trợ phát triển chính 14 ODA Assistance thức Public private Hợp tác công tư 15 PPP partnerships 16 OL Quốc lộ

17 USD United States Dollars Đô la Mỹ

18 VND Viét Nam Dong

Trang 7

19 World Bank Ngân hàng thê giới

Trang 8

DANH MUC BANG BIEU STT Tén bang Số trang Bảng 2.1: Nguôn vôn ODA tại Quang Ninh giai đoạn 33 1993 — 2013

2 | Bang 2.2: Co cau ODA theo linh vuc (1993 — 2013) 36 3 Bang 2.3: Danh sach cac du an ODA Nhật Bản tại Quảng 30

Ninh

Bảng 2.4: Đánh giá rủi ro về môi trường đâu tư của Việt

Nam từ các nhà đầu tư Nhật Bản

Trang 9

DANH MUC BIEU DO

STT Tén hinh vé, biéu d6 Số trang

Biêu đô 1.1: Vôn ODA Nhật Bản vào Thái Lan giai đoạn 1984 -1989 £ › Biêu đô 1.2: Vốn ODA của Nhật Bản vào Thái Lan giai 2s đoạn 1990 — 1994 Biêu đô 1.3: Vôn ODA của Nhật Bản vào Phillipin giai doan 1972 — 1981 Biêu đô 1.4: Viện tro Nhat ban cho Indonesia giai đoạn 4 1984 — 1995 29 Biểu đô ? 1: Co cầu ODA Nhat Ban tai Quang Ninh theo 30 thành phân vôn 6 Biêu đô 2.2: Cơ câu vốn ODA Nhật Ban theo ngành tại 1 Quảng Ninh

, Biêu đô 2.3: Sô lượng vôn ODA thu hút tại Quảng Ninh, 52

Hải Phòng và Hà Nội năm 2010 — 2011

Trang 10

LOI MO DAU

1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

Tỉnh Quảng Ninh là 1 trong 3 mũi nhọn của tam giác kinh tế trọng

điểm phía Bắc Sau hơn 25 năm thực hiện đường lôi đối mới và mở cửa kinh

tế, với phương châm đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế của Đảng va Nhà nước, tỉnh Quảng Ninh đã có những bước chuyền biến căn bản, khá toàn diện trên tất cả các mặt Những kết quả, thành tựu đạt được đã khẳng định và nâng cao vị thế, vai trò của tỉnh trong Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, tạo ra thế và lực mới rất quan trọng cho sự phát triển của tỉnh trong những năm tới

Thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh lần thứ XI, với quan điểm mục tiêu: “Phát triển nhanh và bên vững gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng, từ tăng trưởng nâu sang tăng trưởng xanh, và tải cấu trúc nên kinh tế theo hướng tăng nhanh hơn nữa tỷ trọng ngành dịch vụ trong cơ

cấu kinh tế ”, Quảng Ninh xác định việc thu hút nguồn lực đầu tư, khoa học

công nghệ, đào tạo nguôn nhân lực là trọng tâm và là những bước đột phá Đây là chiến lược phát triển bền vững và phù hợp với xu hướng phát triển hiện nay

Trong đó, để tạo bước tiễn vững chắc và nhanh trong quá trình tiếp cận các nguôn đâu tư thì việc lựa chọn nhà đầu tư tại các nước có nên kinh tế bền vững, phát triển theo chiêu sâu, tăng trưởng xanh, công nghệ cao, công nghiệp sạch như Nhật Bản là vấn để chiến lược Nhật Bản là nước cung cấp vốn

ODA lớn nhất cho tỉnh Quảng Ninh Vốn hỗ trợ phát triển chính thức từ Nhật

Bản là một trong những nguồn vốn quan trọng, có tính chiến lược trong tiến

trình thúc đây phát triển nhanh nền kinh tế của Quảng Ninh Nhờ có nguồn

Trang 11

bờ sông Cửa Lục, góp phân giải quyết tình trạng ách tắc giao thông, thuận lợi

cho việc giao thương hàng hóa trên tuyến QL18A và qua cửa khâu Móng Cái Trong giai đoạn 2015 — 2020, tỉnh Quảng Ninh vẫn rất chú trọng việc thu hút và quản lý nguồn vốn ODA từ Nhật Bản, để tiếp tục thực hiện các

mục tiêu phát triển của tỉnh Quảng Ninh xác định những lĩnh vực nhà đâu tư Nhật Bản có thế mạnh là: hạ tầng giao thông, khoa học công nghệ, ngành

công nghiệp sạch, công nghiệp hỗ trợ, công nghệ cao và môi trường Cùng với đó, Quảng Ninh cũng ý thức được những lợi thế của mình trong thu hút ODA như: vị trí địa lý chiến lược, có cửa khâu quốc tế Móng Cái, cửa ngõ vận chuyển hàng hóa, thông thương buôn bán với Trung Quốc; có vịnh Hạ Long — kỳ quan thiên nhiên của thế giới, cùng nguôn tài nguyên than đá, tài nguyên biển phong phú Vì vậy, việc nghiên cứu các giải pháp để phát huy các thê mạnh của tỉnh, thu hút và quản lý nguồn vốn ODA của Nhật Bản vào tỉnh Quảng Ninh là một yêu câu tất yếu, khách quan

Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đã đạt được, công tác thu hút và

quan ly ODA Nhat Ban của tỉnh Quảng Ninh vẫn còn tôn tại những hạn chế như: tiễn độ giải ngân vốn cam kết chưa cao, nhiều dự án còn treo trong thời gian dài, thủ tục chính sách còn vướng mắc, gây ảnh hưởng đến công tác phát triển chung của tỉnh Do đó, đặt ra vẫn đề cấp thiết phải có những giải pháp kịp thời, hợp lí và hiệu quả để nâng cao chất lượng sử dụng ODA, tăng cường uy tín của tỉnh Quảng Ninh với các tổ chức và chính phủ Nhật Bản, góp phân phục vụ cho công tác xây dựng và phát triển Quảng Ninh thành đâu tàu kinh

tế Đông thời, phòng tránh nguy cơ gây gánh nặng nợ từ việc sử dụng lãng

phí, không hiệu quả nguồn vốn ODA

Chính vì các lí do trén, dé tai “Thu hut va quan lp nguén von ODA Nhật Bản tại tính Quảng Ninh” duoc chọn để nghiên cứu

2 Mục đích nghiên cứu

Mục đích của khóa luận là nghiên cứu cơ sở khoa học và đề xuất giải

Trang 12

Đề thực hiện mục đích nghiên cứu trên, để tài tập trung giải quyết các

nhiệm vụ cụ thể sau:

- Hệ thông hóa và làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về ODA va quan

lý nhà nước đối với nguồn vôn ODA noi chung và ODA Nhật Bản nói riêng - Phân tích, đánh giá thực trạng thu hút và quản lý nguồn vốn ODA

Nhật Bản trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh, từ đó chỉ ra những mặt tích cực, hạn

chế và nguyên nhân

- Đề xuất phương hướng và các giải pháp thiết thực, khả thi nhằm hoàn

thiện hoạt động thu hút và quản lý nguôn vốn ODA Nhật Bản của tỉnh Quảng Ninh trong thời gian tới

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của để tài: Nghiên cứu những vấn đề lý luận và

thực tiễn của nội dung thu hút và quản lý nguồn vốn ODA Nhật Bản tại tỉnh Quảng Ninh

Phạm vi nghiên cứu đề tài được xem xét ở 3 phương diện sau:

- Về nội dung: Đề tài nghiên cứu về thu hút và quản lý nguồn vốn ODA - Về không gian: Đề tài tập trung đi sâu nghiên cứu tại tỉnh Quảng Ninh

- Về thời gian: Các đữ liệu, tài liệu nghiên cứu của đẻ tài được thu thập

trong giai đoạn từ năm 1993-2013 4 Phương pháp nghiên cứu

Nguôn tài liệu được sử dụng trong nghiên cứu là sách, báo, các website liên quan đến thu hút và quản lý nhà nước về nguôn vốn ODA Nhật Bản, các báo cáo chính thức từ các cơ quan như: Tổng cục thống kê, Bộ Kế hoạch -

Đầu tư, Sở Kế hoạch & Đầu tư tinh Quảng Ninh Bên cạnh đó, khóa luận

còn sử dụng các tài liệu, các kết quả nghiên cứu trong và ngoài nước về các vấn để có liên quan đến đề tài nghiên cứu

Các phương pháp chủ yếu được sử dụng trong nghiên cứu bao gôm: - Phương pháp thống kê, phân tích, tông hợp: Thu thập các tài liệu tổng

Trang 13

ODA Nhat Bán tại Quảng Ninh nói riêng Thu thập các thông tin về tình hình

vốn hỗ trợ ODA của nhà đầu tư nước ngoài tại Quảng Ninh, thực trạng những

vướng mắc trong hoạt động thực hiện ODA của Nhật Bản tại Quảng Ninh Từ

đó, thống kê, tong hợp các báo cáo, tài liệu, số liệu để phân tích, làm rõ thực

trang von ODA va ODA Nhat Ban tai Quảng Ninh, đánh giá những thành tựu va han ché trong cong tac thu hit ODA Nhat Ban

- Phương pháp bang, biéu dé: Str dung cac bang, biéu dé dé minh hoa

trực quan cho các vấn đề nghiên cứu

- Phương pháp duy vật biện chứng: Các phần tích, nghiên cứu và đánh

giá được đưa ra khách quan, xuất phát từ các số liệu thực tế, găn với các hoạt

động thu hút và quản lý ODA Nhật Bản của tỉnh Quảng Ninh

- Phương pháp logic: Nghiên cứu đi từ phân tích thực trạng để tìm ra

nguyên nhân trong thực tÊ của những thành tựu và hạn chế trong công tác thu

hút và quản lý nguồn vốn ODA Nhật Bản tại Quảng Ninh Từ đó đưa ra những triển vọng, định hướng và giải pháp cho thu hút và quản lý ODA Nhật Bản giai đoạn 2015 — 2020

- Phương pháp so sánh: Đối chiêu các kết quả phân tích với chỉ số trung bình của các tỉnh, thành phố khác để đánh giá thực trạng, vị trí của Quảng Ninh so với các tỉnh, thành phố trong cả nước

- Phương pháp chuyên gia: Tham vẫn kết quả nghiên cứu, báo cáo của các chuyên gia hoạt động trong lĩnh vực tư vấn, đầu tư về các giải pháp cải

thiện môi trường đầu tư, xúc tiễn đầu tư Nhật Bản Tham dự Hội nghị, hội thảo và tiếp thụ ý kiến của các chuyên gia trong các tổ chức Nhật Bán như

JICA, JETRO về thúc đây hợp tác, thu hút vốn đâu tư nói chung và vốn ODA Nhat Ban noi riéng vao Quang Ninh

5 Kết cầu khóa luận

Ngoài các phân Lời mở đâu, kết luận và danh mục tải liệu tham khảo nội dung khóa luận được thực hiện 3 chương:

Chương 1: Lý luận chung về nguồn vốn ODA và ODA Nhật Bản

Trang 14

Quang Ninh

Chương 3: Định hướng và một số giải pháp tăng cường thu hút và quản lý

Trang 15

CHUONG 1: LY LUAN CHUNG VE NGUON VON ODA VA ODA NHAT BAN

1.1 Khái niệm, đặc điểm và bản chất của nguồn vốn ODA 1.1.1 Khái niệm

ODA (Official Development Assistance) cd nghia 1a Hé tro phat trién

chính thức hay còn gọi là Viện trợ phát triển chính thức

Tổ chức Hợp tác kinh tế và Phát triển (Orgranization for Economic Cooperation and Development — OECD) da dua ra khai niém ODA nhu sau: “ODA là một giao dịch chính thức được thiết lập với mục đích thúc đây sự phát triển kinh tế - xã hội của các nước đang phát triển Điều kiện tài chính

của giao dịch này có tính chất ưu đãi và thành tố viện trợ không hoàn lại

chiêm ít nhất 25%”

Theo Khoản 1, Điều 1, Quy chế công tác quản lý và sử dựng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ban hành kèm theo Nghị định số 131/2006/NĐ-

CP ngày 9/11/2006 của Chính phủ) đã đưa ra khái niệm về ODA như sau:

“Hổ trợ phát triển chính thức (sau đây gọi tắt là ODA) trong quy chế này được hiểu là hoạt động hợp tác phát triển giữa Nhà nước hoặc Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với nhà tài trợ, bao gồm: (¡) Chính phủ nước ngoài, (ii) Các tô chức tài trợ song phương, (ii) các tô chức liên quốc gia hoặc liên Chính phủ Các hình thức cung cấp ODA bao gém: (a) ODA khơng hồn lại: là hình thức cung cấp ODA khơng phải hồn trả lại cho nhà tai tro, (b)ODA vay ưu đãi (còn gọi la tin dung wu đãi) là khoản vay với

các điều kiện tu đãi về lãi suất, thời gian ân hạn và thời gian trả nợ, báo đảm

“yếu tố không hoàn lại” (còn gọi là “thành tổ hỗ trợ”) đạt ít nhất 35% đối với các khoản vay có ràng buộc và 25% đổi với các khoản vay không ràng

buộc, (c) QDÁ vay hôn hợp: là các khoản viện trợ khơng hồn lại hoặc các

Trang 16

nước phát triển sang các nước đang và chậm phát triển Liên hợp quốc, trong

một phiên họp toàn thể của Đại hội đồng vào năm 1961 đã kêu gọi các nước

phát triển dành 1% GNP của mình để hỗ trợ sự nghiệp phát triển bền vững về kinh tế và xã hội cho các nước đang và chậm phát triển

1.1.2 Đặc điểm của nguồn vốn ODA

Như đã nêu trong khái niệm thì nguôn von ODA là các khoản viện trợ

khơng hồn lại hay là các khoản cho vay ưu đãi, hoặc là vay hỗn hợp Do vậy

mà nguôn vốn ƠDA có những đặc điểm chủ yêu sau:

- Mang tính ưu đãi

Thành tố viện trợ (GE), còn được gọi là yêu tố khơng hồn lại là một

chỉ sô biểu hiện tính “ưu đãi” của ODA so với các khoản vay thương mại theo điều kiện thị trường Thành tố hỗ trợ càng cao cảng thuận lợi cho nước tiếp

nhận Công thức xác định như sau: l l r/a (1+ d)* (14+ d™ Giyee( Yanet= -5 0] e22 -8 —- = == - = -) x 100% d d (aM - aG) Trong do:

GE: Yéu t6 khong hoan lai (%) r: Ty lé lai suat hang nam (%)

a: Số lần trả nợ trong năm (theo điều kiện của bên cho vay)

d: Tý lệ chiết khâu của mỗi kỳ đ = (1 + đ' )'*— 1 (%)

d’: Tỷ lệ chiết khấu của cả năm (theo thông báo của OECD hoặc các thoả thuận của bên tài trợ) (3)

G: Thoi gian ân hạn (năm) M: Thời hạn cho vay (năm)

Vốn ODA có thời gian cho vay (hoàn trả vốn dài), có thời gian ân hạn

đài Chăng hạn, vốn ODA của WB, ADB, JICA có thời gian hoàn trả là 40 năm và thời gian ân hạn là 10 năm Thông thường, trong ODA có thành tố

Trang 17

mại Sự ưu đãi ở đây là so sánh với tập quán thương mại quốc tế Sự ưu đãi còn thể hiện ở chỗ vốn ODA chỉ dành riêng cho các nước đang và chậm phát triển, vì mục tiêu phát triển

- Mang tính ràng buộc

ODA có thể ràng buộc (hoặc ràng buộc một phần hoặc không ràng

buộc) nước nhận về địa điểm chi tiêu Ngoài ra mỗi nước cung cấp viện trợ

cũng đều có những ràng buộc khác và nhiều khi các ràng buộc này rất chặt

chẽ đối với nước nhận

- Là nguôn vẫn có khả năng gây nợ

Khi tiếp nhận và sử dụng nguồn vốn ODA do tính chất ưu đãi nên gánh nặng nợ thường chưa xuất hiện Một số nước do không sử dụng hiệu quả ODA có thể tạo nên sự tăng trưởng nhất thời nhưng sau một thời gian lại lâm vào vòng nợ nan do không có khả năng trả nợ Trong khi đó, vỗn ODA không có khả năng đâu tư trực tiếp cho sản xuất, nhất là cho xuất khâu trong khi việc

trả nợ lại dựa vào xuất khẩu thu ngoại †Ệ

1.1.3 Bản chất của nguồn vốn ODA

e Tính chất hỗ trợ tăng trưởng dài hạn và giảm nghèo của nguồn von ODA

ODA la mét nguén vốn được cung cấp chủ yếu dưới dạng viện trợ khơng hồn lại hoặc cho vay ưu đãi (ưu đãi về lãi suất, về thời gian ân hạn vả thời gian trả nợ), nên nguồn vốn này thường được các nước đang phát triển

tiếp nhận và sử dụng vào các mục đích phát triển dài hạn và hỗ trợ tăng phúc

lợi xã hội

e ODA voi nhitng lợi ích chiến lược và chính trị của bên cung cap

Mục đích chung của ODA theo quan điểm chính thống trên thê giới

giúp đỡ các nước nghèo phát triển kinh tế - xã hội và con người Tuy nhiên, ngoài việc thực hiện các mục tiêu giúp các nước nghèo phát triển, các nước, các tô chức cung cấp ODA còn theo đuổi các mục đích riêng tùy theo từng nước và tùy vào từng giai đoạn lịch sử nhất định Các mục tiêu đó có thể là:

Trang 18

- Mở rộng xuất khâu (buộc nước nhận ODA mua sản phẩm của họ)

- Mở rộng hợp tác quốc tế có lợi cho họ

- Đảm bảo an ninh quốc phòng hoặc theo đuổi các mục tiêu chính trị khác

1.2 Phân loại nguồn vẫn ODA 1.2.1 Phân loại theo tính chất

- ODA khéng hoàn lại: Đây là nguồn vỗn ODA ma nha tài trợ cập cho các nước nghèo không đòi hỏi phải trả lại Cũng có một số nước khác được nhận loại ODA này khi gặp phải các vấn đề nghiêm trọng như thiên tai, dịch bệnh Đôi với các nước đang phát triển, nguôn vốn này thường được cấp

đưới dạng các dự án hỗ trợ kỹ thuật, các chương trình xã hội hoặc hỗ trợ cho

công tác chuẩn bị dự án

- QDA vẫn vay ưu đãi : Đây là khoản tài chính mà chính phủ nước

nhận phải trả nước cho vay, chỉ có điều đây là khoản vay ưu đãi Tính ưu đãi

của nó được thể hiện ở mức lãi suất thấp hơn lãi suất thương mại vào thời

điểm cho vay, thời gian vay kéo dài, có thể có thời gian ân hạn Trong thời

gian ân hạn, nhà tài trợ không tính lãi hoặc nước đi vay được tính một mức lãi

suất đặc biệt Loại ODA này thường được nước tiếp nhận đâu tư vào các dự án cơ sở hạ tầng xã hội như xây dựng đường xá, câu cảng, nhà máy và nó chiêm phân lớn khối lượng ODA trên thế giới hiện nay

- Hình thức hôn hợp: ODA theo hình thức này bao gồm một phân là ODA không hoản lại và một phân là ODA vốn vay ưu đãi Đây là loại ODA

được áp dụng phổ biến trong thời gian gân đây 1.2.2 Phân loại theo mục đích

- Hỗ trợ cơ bản: Là những nguôn lực được cung cấp để dau tu xây dựng cơ sở hạ tâng kinh tê - xã hội và môi trường Đây thường là những khoản cho vay uu dai

Trang 19

viện trợ khơng hồn lại

1.2.3 Phân loại theo điều kiện

- QDA không ràng buộc: Là việc sử dụng nguồn tài trợ không bị ràng buộc bởi nguồn sử dụng hay mục đích sử dụng

- QDA có ràng buộc:

+ Rang buộc bởi nguồn sử dụng: Có nghĩa là nguồn ODA được cung cấp dành để mua sắm hàng hoá, trang thiết bị hay dịch vụ chỉ giới hạn cho

một sô công ty do nước tài trợ sở hữu hoặc kiểm soát (đối với viện trợ song

phương ), hoặc công ty của các nước thành viên (đôi với viện trợ đa phương)

+ Rang buộc bởi mục đích sư dụng: Nghĩa là nước nhận viện trợ chỉ

được cung cấp nguồn vốn ODA với điều kiện là phải sử dụng nguồn vốn nay

cho những lĩnh vực nhất định hay những dự án cụ thé

- QDA ràng buộc một phần: Nước nhận viện trợ phải dành một phan ODA chỉ ở nước viện trợ (như mua sắm hàng hoá hay sử dụng các dịch vụ của nước cung cấp ODA), phần còn lại có thể chỉ ở bất cứ đâu

1.2.4 Phần loại theo hình thức

- Hỗ trợ dự án: Đây là hình thức chủ yêu của ODA để thực hiện các dự án cụ thể Nó có thể là hỗ trợ cơ bản hoặc hỗ trợ kỹ thuật, có thể là cho không hoặc cho vay ưu đãi

- Hỗ trợ phi dự án: Là loại ODA được nhà tài trợ cung cấp trên cơ sở tự

nguyện Khi được chính phủ chấp thuận thì việc viện trợ được tiễn hành theo

đúng thoả thuận của hai bên

Loại ODA này thường được cung cấp kèm theo những đòi hỏi từ phía chính phủ nước tải trợ Do đó, chính phủ nước này phải cân nhắc kỹ các đòi hỏi từ phía nhà tài trợ xem có thoả đáng hay không Nếu không thoả đáng thì phải tiễn hành đàm phán nhăm dung hoà điều kiện của cả hai phía Loại ODA nảy thường có mức khơng hồn lại khá cao, bao gồm các loại hình sau:

+ Hồ trợ cán cân thanh toán: Trong đó thường là hỗ trợ tài chính trực tiếp (chuyển giao tiền tệ) hoặc hỗ trợ hàng hoá, hay hỗ trợ xuất nhập khâu

Trang 20

nợ mà nước nhận viện trợ đang phải gánh chịu

+ Viện trợ chương trình: Là khoản ODA danh cho một mục đích tông

quát với thời gian xác định mà không phải xác định chính xác nó sẽ được sử

dụng như thé nao

1.2.5 Phần loại theo nhà tài trợ

- ODA song phương: là nguồn vôn ODA của Chính phủ một nước cung cấp cho Chính phủ nước tiếp nhận Thông thường, vốn ODA song phương

được tiến hành khi một số điều kiện ràng buộc của nước cung cấp vốn được

thỏa mãn

- DA đa phương: là nguồn vốn ODA của các tổ chức quốc tế cung cấp cho Chính phủ nước tiếp nhận So với vôn ODA song phương thì vốn OIDA đa phương ít chịu ảnh hưởng bởi các áp lực thương mại, nhưng đôi khi

lại chịu những áp lực mạnh hơn về chính trị

1.3 Vai trò của nguồn vốn ODA

Có thể nói, nguồn vốn ODA có vai trò quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế của các nước đang phát triển Điều đó được thể hiện rõ nét

ở các khía cạnh sau:

Thứ nhất, ODA có vai trò bố sung cho nguôn vốn trong nước

Đối với các nước đang phát triển, các khoản viện trợ và cho vay theo

điều kiện ODA là nguôn tài chính quan trọng, giữ vai trò bỗ sung vốn cho

quá trình phát triển Chăng hạn, hầu hết các nước Đông Nam Á, sau khi dành

được độc lập đều ở trong tình trạng nghèo nàn và lạc hậu Đề phát triển cơ sở hạ tầng, đảm bảo tiền đề vật chất ban đầu cho phát triển kinh tế, đòi hỏi phải có nhiều vốn, nhưng khả năng thu hồi vốn ở lĩnh vực nảy rất chậm Giải quyết vấn đề này, các nước đang phát triển nói chung và các nước Đông Nam Á nói riêng đã sử dụng nguồn vốn ODA

Thứ hai ODA dưới dạng viện trợ khơng hồn lại ĐgIHD các Hước

nhan vién tro’ tiép thu nhitng thanh twu khoa hoc, céng nghé hién dai va

phat trién nguôn nhân lực

Trang 21

là công nghệ, kỹ thuật hiện đại, chuyên môn và trình độ quản lý tiên tiến Đồng thời , băng nguồn vốn ODA, các nhà tài trợ còn ưu tiên đầu tư cho phát

triển nguồn nhân lực Đây mới là những lợi ích căn bản, lâu dai ma ODA

đem lại cho các nước nhận tải trợ Những lợi ích này khó có thể lượng hoa được

Thứ ba, ODA giúp các nước đang phát triển hoàn thiện cơ cầu kinh Đối với các nước đang phát triển, khó khăn kinh tế là điều không tránh

khỏi, trong đó nợ nước ngoài và thâm hụt cán cân thanh toán quốc tế ngày

một gia tăng là tình trạng phổ biến Để giải quyết vấn để này, các quốc gia

đều phải cố găng hoàn thiện cơ câu kinh tê băng cách phối hợp với Ngân hàng

Thể giới, Quỹ tiền tệ quốc tế và các tổ chức quốc tế khác tiễn hành chính sách

điều chỉnh cơ câu, chuyển chính sách kinh tế Nhà nước đóng vai trò trung tâm sang chính sách khuyến khích nền kinh tế phát triển theo định hướng phát

triển khu vực kinh tế tư nhân Nhưng, muốn thực hiện được việc điều chỉnh

này phải có một lượng vốn lớn, do vậy các Chính phủ lại phải dựa vào nguồn

hỗ trợ ODA

Thứ tư, ODA ting khả năng thu hút vốn FDI và tạo điêu kiện để mở rộng đầu tư phát triển trong nước ở các nước đang phát triển

Như đã biết, để có thể thu hút được các nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài

bỏ vốn đầu tư vào một lĩnh vực nào đó, các quốc gia phải đảm bảo cho họ có

được môi trường đâu tư tốt (cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội, hệ thông chính sách,

pháp luật ôn định ), đảm bảo đâu tư có lợi với phí tổn đầu tư thấp, hiệu quả dau tu cao Nguén von để Nhà nước có thể giải quyết những nhu câu dau tu này là phải dựa vào nguôn vốn ODA giúp bố sung cho vốn đầu tư hạn hẹp từ

ngân sách nhà nước Một khi môi trường đầu tư được cải thiện sẽ tăng sức hút

dòng vốn đâu tư trực tiếp nước ngoài, thúc đây đầu tư trong nước tăng, dẫn đến sự phát triển bền vững của nên kinh tế

Trang 22

công trình sản xuất kinh doanh có khả năng mang lại lợi nhuận Hỗ trợ phát

triển chính thức ngoài việc bản thân nó là nguồn vốn bố sung quan trọng cho các nước đang phát triển, còn có tác dụng tăng khả năng thu hút vốn từ nguồn

đầu tư trực tiếp nước ngoài và tao điều kiện để mở rong dau tu phat trién

trong nước cho các nước này

Thứ năm, ODA là những công cụ quan trọng hỗ trợ các nước đang và châm phát triển thực hiện chiến lược xoá đói giảm nghèo

Các nước nghèo có thê coi nguôn viện trợ ODA là một cơ hội dé nâng

cao chất lượng cuộc sống của những người nghèo Trong giai đoạn từ nay đến năm 2015, mục tiêu của viện trợ ODA là giảm một nửa tỷ lệ người cực nghéo( mức thu nhập dưới 1USD/ngày), giảm 2.3 lần tỷ lệ chết ở trẻ sơ sinh và trẻ dưới 5 tuổi, giảm 3⁄4 tý lệ chết của sản phụ và mọi trẻ em đều được đến trường

Tóm lại, trong chiến lược phát triển kinh tế của các nước đang và chậm phát triển, chiến lược hướng ngoại và nguôn vốn hỗ trợ phát triển chính thức có vai trò đặc biệt quan trọng Tuy nhiên, khi sử dụng nguôn vốn này, các quốc gia đều ghi nhận nó chỉ là nguôn vốn đóng vai trò quan trọng hỗ trợ cho các nước này vươn lên chứ không có vai trò quyết định cho sự thành công của một quốc gia trên con đường phát triển Các quốc gia cần phải thận trọng cân nhặc vai trò của ODA với những tác động tiêu cực mà ODA mang lại như:

- Các nước tiễp nhận ODA phải đáp ứng các yêu cầu của bên cấp viện trợ Các nước cấp viện trợ song phương hay đa phương đều sử dụng viện trợ để buộc các nước đang phát triển phải thay đối chính sách kinh tế đối ngoại sao để đảm bảo lợi ích của bên cấp viện trợ

- Phân nhỏ của ODA là viện trợ khơng hồn lại, cịn chủ yếu là các

khoản vốn vay với điều kiện ưu đãi Khi tiếp nhận và sử dụng ODA, do tính

Trang 23

hay tạo nguy cơ mất tự chủ, phải lệ thuộc vào nước cung cấp ODA của các nước tiếp nhận ODA Bởi vậy, trong vậy trong quá trình sử dụng nguôn vốn nảy, các quốc gia phải quán triệt tự lực cánh sinh và tính toán kỹ lưỡng để

mỗi đồng vốn ODA được sử dụng với hiệu quả cao nhất

1.4 Quản lý nhà nước về ODA

1.4.1 Khái niệm quản lý nhà nước về nguồn vốn ODA

Có nhiều cách tiếp cận về khái niệm quản lý nhà nước đổi với nguồn

vốn ODA Tuy nhiên, có thể hiểu như sau: Quản lý nhà nước về vốn ƠDA là

sự quản lý của nhà nước đối với tồn bộ ngn vốn ODA băng quyên lực của nhà nước, thông qua cơ chế quản lý vốn ODA, nhằm thực hiện được các mục

tiêu đặt ra đối với quá trình thu hút và sử dụng vốn ODA

1.4.2 Nguyên tắc cơ bản trong quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA

- ODA là nguôn vốn quan trọng của ngân sách nhà nước, được sử dụng

để hỗ trợ thực hiện các chương trình, dự án ưu tiên về phát triển kinh tế - xã hội

của Chính phủ

- Chính phủ thông nhất quản lý nhà nước về ODA trên cơ sở tập trung

dân chủ, công khai, minh bạch, có phân công, phân cấp, gắn quyên hạn với trách nhiệm, đảm bảo sự phối hợp quản lý, kiểm tra, giám sát chặt chẽ và phát huy tính chủ động của các cấp, các cơ quan quản lý ngành, địa phương và các đơn vị thực hiện

- Thu hút ODA đi đôi với việc nâng cao hiệu quả sử dụng và bảo đảm khả năng trả nợ nước ngoài, phù hợp với năng lực tiếp nhận và sử dụng ODA của các Bộ, ngành, địa phương và các đơn vị thực hiện

- Bảo đảm tính đồng bộ và nhất quán của các quy định về quản lý và sử dung ODA; bao dam sy tham gia rộng rãi của các bên có liên quan; hài hoà quy trình thủ tục giữa Chính phủ và nhà tài trợ

- Tuân thủ các quy định của pháp luật Việt Nam và điều ước quốc tê về

ODA mà Việt Nam là thành viên Trong trường hợp điều ước quốc tế về ODA

Trang 24

1.4.3 Mục tiêu quản lý nguồn von ODA

Vốn ODA là một nguồn vốn có ý nghĩa quan trọng đối với các nước tiếp nhận Tuy nhiên, nguôn vốn này cũng có thể sử dụng không hiệu quả, gây gánh nặng nợ nân cho đất nước nếu như không có sự quản lý nhà nước chặt chẽ Mục tiêu của quản lý nguôn vốn ODA được thể hiện qua các nội dung sau:

- Đúng mục tiêu

Để đầu tư phát triển cơ sở vật chất, hạ tầng xã hội cần phải có một lượng vốn rất lớn Trong khi nguồn lực trong nước và một số nguồn vôn vay thương mại là không đủ thì nguồn von ODA, với số lượng lớn và nhiều ưu đãi sẽ là một nguồn vốn rất quan trọng trong công tác đâu tư phát triển Tuy

nhiên, nguồn vốn này có thể bị sử dung sai muc tiéu so với ké hoach ban dau

Một số dự án được lập ra không khả thi, khi có được nguôn vốn rôi lại đưa vào sử dụng cho mục đích khác, hay một số dự án chậm tiến độ kéo dài nhiều năm dẫn đến lượng vốn phát sinh lớn và không đủ để hoàn thành dự án theo kế hoạch Vì vậy, quản lý nguồn vốn ODA phải đúng mục tiêu, để nguồn vốn nảy dành đúng cho phát triển kinh tế, xã hội và mang lại hiệu quả sử dụng vốn

- Ding doi twong

Nguôn vốn ODA, không phải là nguồn cho không, mà là nguồn vốn đi vay nước ngoài, khi tiếp nhận vốn tức là nợ nước ngoài cũng tăng lên Cần phải quản lý tốt và phân bố đúng nguồn vốn này cho các chương trình, dự án để mức nợ của nước ngoài được an toàn và an ninh tài chính quốc gia sẽ luôn năm trong tầm kiểm soát Khi đó, Việt Nam sẽ không phải phụ thuộc nhiều

vào các “chủ nợ” và không bị áp đặt các điều kiện kinh tế chính trị

- Đảm bảo quản lý phân bổ và sử dụng vẫn ODA có hiệu quả, tránh

thất thoát, lãng phí

Các dự án ODA lớn, điển hình như đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng cần

Trang 25

tương đối cao Bên cạnh đó, nguồn vén ODA véi nhiều ưu đãi và có yêu tô “cho không” nên thường phát sinh việc sử dụng nguồn vốn này một cách bừa bãi, hoang phí và xảy ra hiện tượng tham ô Vì vậy cần phải quản lý nguồn vốn nảy nhăm mang lại hiệu quả cao nhất trong việc thực hiện các dự án,

tránh thất thoát, lãng phí

Bên cạnh đó các nguồn lực trong nước phải luôn luôn song hành cùng với nguôn vốn này để cùng tạo sự phát triển Phải luôn giữ mức huy động và giải ngân vốn ODA phù hợp để các nguồn lực quốc gia không phải chịu quá nhiều áp lực và rủi ro

1.4.5 Công cụ quản lý nguồn vốn ODA

Để quản lý nguôn vốn ODA, trong quá trình tiếp nhận và sử dụng vốn Việt Nam sẽ phải có những công cụ phù hợp như hệ thông các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến việc thu hút, tổ chức và quản lý nguôn vốn ODA, những quy định, nghị định, chính sách hướng dẫn công tác thu hút, quản lý và sử dụng nguôn vốn này cho các tổ chức tham gia dự án làm cơ sở chung cho việc thực hiện các chương trình, dự án ODA

Đây có thể được coi là kim chỉ nam, là những công cụ cơ bản của công

tác quản lý nguôn vốn ODA nói chung và ODA Nhật Bản nói riêng bởi chúng là cái khung thể chế về thu hút, quản lý và sử dụng vốn ODA, đảm bảo tính

nhất quán và đồng bộ giữa các hoạt động có liên quan về vốn ODA ở trong nước và ngoài nước, đảm bảo nhất quán, hài hòa giữa các nhà tài trợ, hướng dẫn sát sao đối với các bên liên quan trong quá trình tiếp cận vốn và thực hiện dự án

1.4.6 Quy trình quản lý nguồn vốn ODA

Quy trình quản lý nguôn vốn ODA nói chung bao gồm các bước sau đây:

- Xây dựng danh mục chương trình, dự án ODA (sau đây gọi tắt là

“clurơng trình, dự án”) yêu câu tài trợ đối với từng nhà tài trợ

Trang 26

tài trợ ODA dựa trên cơ sở nhu cầu cân tài trợ của lĩnh vực thuộc thâm quyên,

các tiêu chí ưu tiên được phân bỗ nguôn vốn, chính sách cam kết nguồn vốn và các điều kiện tài trợ Cơ quan chủ quản gửi Bộ KH&ĐT danh mục yêu cầu tài trợ ODA kém theo dé cương chỉ tiết của từng chương trình, dự án với những nội dung chủ yếu về bôi cảnh, sự cần thiết của dự án, mục tiêu, quy

mô, địa điểm của dự án, lý do lựa chọn và lợi thế của nhà tài trợ, nội dung các

cầu phân, tính khá thi, hiệu quả Sau đó, Bộ KH&ĐT trình Thủ tướng Chính

phủ phê duyệt Danh mục yêu câu tài trợ ODA

Ở giai đoạn này nguồn vốn ODA chưa được đưa vào trong dự án, tuy nhiên có thể xác định được lượng vốn cân cho dự án là bao nhiêu, lượng vốn huy động từ nguồn vôn ODA là bao nhiêu, qua đó có thê thây được quy mô vốn cho dự án là như thế nào để chúng ta có thể chủ động hơn trong công tác quản lý nguôn vốn ODA dành cho dự án

- Chuẩn bị chương trình, dự án, bao gồm cả ký kết chương trình, dự

an

Sau khi đã được phê duyệt danh mục dự án, Chủ dự an lập chương trình sử dụng nguồn vốn ODA; kiểm tra đánh giá, chịu trách nhiệm toàn diện về nội dung chương trình; lẫy ý kiến các Bộ, ngành, địa phương và những chủ thể khác liên quan hoặc tham gia thực hiện và thụ hưởng lợi ích của chương

trình, thoả thuận với nhà tài trợ về nội dung văn kiện chương trình và triển

khai quy trình và thủ tục về thâm định và phê duyệt chương trình, dự án Sau

khi có quyết định ủy quyền bằng văn bản của Chính phủ về đàm phán, ký điều ước quốc tế cụ thể về ODA, Bộ KH&ĐT chủ trì, phối hợp với cơ quan chủ

quản và các cơ quan liên quan tiến hành đàm phán ký điều ước quốc tế cụ thể

về ODA cho chương trình, dự án thuộc lĩnh vực phụ trách của cơ quan chủ

quản

Ở giai đoạn này, nguồn vôn ODA cũng có thể chưa được đưa vào dự án, mới chỉ có một số chi phí phát sinh ban đâu trong quá trình chuẩn bị

- Thực hiện chương trình, dự du

Trang 27

đâu tư vào cho dự án Bước đầu tiên của giai đoạn này là thảo luận để đi đến

ký kết bản ghi nhớ thể hiện sự nhất trí giữa các bên Bản ghi nhớ bao gôm các điều khoản tiêu chuẩn, các phụ lục tham chiếu, trong đó mô tả dự án và định

số trách nhiệm của hai bên Dự án sẽ chính thức được triển khai sau khi bản

shi nhớ được ký kết và các nhà thâu đủ tiêu chuẩn được tuyển chọn

Trong giai đoạn này lượng vốn được đưa vào dự án là lớn nhất Khôi lượng công việc liên quan đến quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA là rất nhiều như thủ tục rút vốn và thanh tốn khối lượng hồn thành của dự án, tính toán và thanh toán các chi phí phát sinh, trượt giá trong qua trình thực hiện dự án Các bên liên quan sẽ phải làm việc theo các quy định được ban hành để có thể quản lý và sử dụng hiệu quả nguồn vốn nảy

- Theo dõi và đúứnh gi chương trinh, dw an (bao gồm ca danh giá sau chương trình, dự ún); nghiệm thu, quyết toán và bàn giao kết quả thực

hiện chương trình, dự ún

Đây là bước cuối cùng trong quy trình quản lý nguồn vôn ODA Giai đoạn này bao gồm việc chuẩn bị báo cáo hoàn thành dự án đối với tất cả các

dự án và tiên hành đánh giá sau dự án đôi với một số dự án được lựa chọn

Nhà thâu thực hiện cần chuẩn bị báo cáo trước khi kết thúc dự án Sự chấp thuận báo cáo này của nhà tài trợ đánh dấu thời điểm kết thúc dự án Lượng

vốn sau khi đã đưa vào ở các giai đoạn trước thì đây là giai đoạn để đánh giá,

tính toán và tông kết lại

Sau khi dự án kết thúc có thể phải tiến hành đánh giá sau dự án, mô tả

lịch sử của dự án, những thành công của dự án, những thiêu sót và xác định những bài học đúc kết trong khâu thiết kế và thực hiện dự án phân tích độc lập của nhà tài trợ cùng các văn kiện dự án khác có thể rút ra những bài học

và đưa vào cơ sở đữ liệu về bài học kinh nghiệm của nhà tài trợ, tạo cơ sở để

phản hồi thông tin vào hoạch định chính sách và chuẩn bị các dự án trong tương lai

1.5 ODA Nhat Ban

Trang 28

1.5.1.1 Khai niém ODA Nhat Ban

Từ định nghĩa ODA nói chung, ta có thể rút ra được răng: ODA Nhật Bản là tất cả các khoản viện trợ khơng hồn lại, cho vay ưu đãi và cho vay hỗn hợp của Chính phủ Nhật Bản dành cho Chính phủ các nước đang và kém phát triển

Trong “Cương lĩnh ODA” soạn thảo năm 1992, Nhật Bản đã làm rõ những khái niệm và nguyên tắc trong hé tro ODA, theo dé: “Hé tra DA của Nhật Bản là đề đóng góp cho hòa bình và sự phái triển của cộng đồng quốc

tế, nhờ đó đảm bảo an ninh và sự phon vinh cho đất nước Nhật Bản”

Vốn hỗ trợ phát triển chính thức của Nhật Bản là một khoản tiền của

ngân sách Nhật Bản trích từ tiền thuế đóng góp của người dân Nhật Bản Chính vì vậy, Nhật Bản đã hình thành một cơ quan Hợp tác quốc tế trực thuộc Chính phủ làm nhiệm vụ theo dõi, đánh giá hiệu quả nguôn vốn ODA Để đảm bảo sử dụng hiệu quả nguồn vốn ODA, Cơ quan nay đã đưa ra quan điểm như sau: “Đề hổ trợ phát triên kinh tế - xã hội cho các nước đang phát triên, Chính phủ, các tô chức quốc tế, các tổ chức phi chính phủ (NGQs), các doanh nghiệp tư nhân v.v , đã và đang thực hiện các hoạt động hợp tác quốc tế Trong các hoạt động này, hồ trợ về kinh phí và hợp tác kỹ thuật của Chính phủ dành cho các nước đang phái triển được gọi là Viện trợ phái triển chính

thicc (Official Development Assistance goi tat la ODA)”

1.5.1.2 Dac diém cia ODA Nhat Ban

Khác với nguồn vốn ODA của các nước khác, vn ODA của Nhật Bản

có đặc điểm sau:

- Thứ nhất, ODA của Nhật Bản thực hiện trên nguyên tắc tiếp nhận yêu

cầu từ các nước tiếp nhận ODA

- Thứ hai, it mang tính điều kiện ngặt nghèo về áp lực chính tri so với

các nước khác, thường thiên về hỗ trợ theo công trình Nhưng nguồn vốn đó

thường kèm theo những điều kiện nhất định liên quan đến hỗ trợ chính sách

đối ngoại của Nhật Bản; hoặc nhằm phục vụ cho lợi ích của các doanh nghiệp

Trang 29

- Thứ ba, trong cơ cầu ODA với tỷ lệ cao là ODA vốn vay (tín dụng đồng Yên) và một mức thấp dành cho ODA khơng hồn lại, trong đó, chú trọng tới hỗ trợ theo dạng trợ giúp kỹ thuật Có thê thây rõ nguyên tặc trong

chính sách ODA của Nhật Bản là tạo cơ sở phát triển cho nước nhận viện trợ,

hỗ trợ cho sự phát triển tự lực, tự cường của các nước đang phát triển Cho vay ODA găn với nghĩa vụ hoàn trả, điều này buộc các nước nhận viện trợ phải cân nhắc và cần thận trong sử dụng vốn và vì vậy, các khoản viện trợ sẽ

có khả năng đạt hiệu quả cao hơn Đây là lý do phía Nhật đưa ra để lập luận

cho tỷ lệ ODA vốn vay cao trong cơ cầu ODA của mình

Như vậy, qua những nội dung cơ bản trên, có thể thấy răng ƠDA của

Nhật Bản quan tâm nhiêu tới khía cạnh nhân văn hơn là khía cạnh kinh tế

Các khía cạnh chính trị không bộc lộ rõ trong hiển chương của ODA như thời

kỳ trước những năm 90 mà nó ân chứa một nội dung kinh tế một cách khéo

léo hơn

1.5.2 Các hình thức ODA Nhật Bản

Từ trước đến nay, hoạt động cung cấp vỗn ODA của Nhật Bán được thực hiện dưới 2 hình thức chủ yêu là song phương và đa phương

1.5.2.1 ODA song phương

Bao gồm các hoạt động hỗ trợ trực tiếp từ Chính phủ Nhật cho Chính

phủ các nước tiếp nhận ODA, được chia làm 2 loại:

e ODA khơng hồn lại:

Mục tiêu chính ODA không hoàn lại là nhằm phục vụ các nhu câu thiết

yếu của con người, phát triển nguồn nhận lực và xây dựng cơ sở hạ tang Hau hết các hoạt động cung cấp ODA khơng hồn lại được Chính phủ Nhật Bản thực hiện thông qua cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) và gồm 2 thức là viện trợ chung và hợp tác kỹ thuật

e ODA tin dung:

Là khoản vốn vay ưu đãi của Chính phủ Nhật Bán dành cho nước tiếp

nhận để thực hiện các dự án phát triển kinh tế - xã hội ODA tín dụng của

Trang 30

khong hoan lai chiém 50 — 65% gia tri khoan vay Lai suat tăng giảm tùy theo

đối tượng tiếp nhận Hiện nay, việc cung cấp tín dụng của Nhật được thực

hiện thông qua Ngân hàng Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JBIC)

Tín dụng ODA của Nhat Ban được chia thành 2 nhóm chính là: tín

dụng dự án và tín dụng phi dự án

Tín dụng dự án gồm 3 dạng như sau:

- Tin dung du an thong thuong: La mot dang tin dung ODA co ban,

được cung cấp với mục đích mua sắm thiết bị máy móc, xây dựng các công

trình, mở các trung tâm dịch vụ tư vấn và các nhu câu khác đối với dự án -_ Tín dụng thiết kế dự án: được cung cấp để tiễn hành các dịch vụ cần

thiết trước khi thực hiện dự án, ví dụ như: công tác lập dự án, công tác chuẩn

bị đầu thâu

-_ Tín dụng 2 bước: Là khoản tín dụng được thực hiện qua một tô chức

tài chính gián tiếp tại nước tiếp nhận ODA Đối tượng thụ hưởng là các doanh nghiệp vừa vả nhỏ thuộc các lĩnh vực công nghiệp chế tạo và nông nghiệp

Tin dung ODA phi du dn bao gom:

- Tin dung hàng hóa: được cấp cho các nước đang phát triển muốn nhập khâu hàng hóa nhưng không có tiền Nhờ hình thức này, nước tiếp nhận

ODA có thể ôn định và phát triển kinh tế trước mắt

- Tin dụng điều chỉnh cơ cấu: được cung cấp để các nước đang phát

triển tiễn hành cải cách toàn bộ nên kinh tế

-_ Tín dụng ngành: là tín dụng hàng hóa hỗ trợ phát triển một ngành cụ

thể của nước tiếp nhận ODA

1.5.2.2 ODA đa phương

Là hình thức đóng góp tài chính hoặc kỹ thuật của Chính phủ Nhật Bản cho các tổ chức quốc tế như: UNDP UNFPA UNCTAD, OECD và các tổ chức tài chính quốc tế như: WB, ADB để nhăm mục tiêu góp phân thúc đây

sự phát triển và ôn định của các nước đang phát triển

Đóng góp của Nhật Bản cho các tổ chức đa phương thường được thực

Trang 31

tai chinh Trong các chính sách của mình, ODA của Nhật Bản tập trung vào các mục tiêu hỗ trợ chủ yếu: Hỗ trợ điều chỉnh cơ cầu kinh tế để khôi phục kinh tế -_- Hỗ trợ người nghèo Hỗ trợ phát triển nguôn nhân lực và tăng cường thể chế, hoạch định chính sách -_ Hỗ trợ phát triển cơ sở hạ tầng -_ Hỗ trợ phát triển khu vực, trong đó có khu vực sông Mê Kông mở rộng 1.5.3 Chính sách ODA của Nhật Bản

1.5.3.1 Chính sách ưu tiên theo khu vực địa lý

Nhật Bản và các nước đang phát triển châu Á có sự gần gũi về địa lý cũng như văn hóa, tôn giáo, phong tục Do vậy, kế từ khi bãt đầu hoạt động cung cấp ODA cho đến đầu thập kỷ 70, châu Á luôn chiêm 90%, thậm chí có lúc là 100% lượng ODA mà Nhật Bản cung cấp Trong đó, khu vực ASEAN

chiếm từ 30 ~ 50%

Khi chuyển sang giai đoạn 1977 — 1988, Nhật Bản có sự thay đổi về

chính sách mở rộng sang các khu vực khác nên lượng ODA cho câu Á giảm xuống còn 65% trong năm 198§ nhưng khu vực ASEAN vẫn chiếm 30% tổng

ODA dành cho châu Á

Bước sang giai đoạn 1989 — 2002, Nhật Ban van tiếp tục là nhà tài trợ

số 1 thế giới về ODA Nhật mở rộng khu vực cung cấp ODA nên tỷ lệ ODA cho chau A con 59% va ODA cho khu vực ASEAN có sự thay đổi về hình

thức Giai đoạn trước, ODA chủ yêu được cung cấp dưới hình thức viện trợ thì nay chuyển sang hình thức tín dụng với lãi suất thấp Tý lệ ODA giảm nhưng lượng không giảm

Trong những năm trở lại đây, nền kinh tế Nhật gặp nhiều khó khăn do

Trang 32

sử dụng hiệu quả, tiết kiệm và công khai Do đó, tổng ODA của Nhật đã giảm

đi và chính phủ Nhật cũng xem xét, điều chỉnh chính sách cung cấp ODA của mình

Nhìn chung, Nhật Bản luôn dành cho các nước đang phát triển ở ASEAN những ưu tiên trong cung cấp ODA Theo xu thế toàn cầu hóa, để đuy trì vị trí là một trung tâm kinh tế - tài chính của thê giới đòi hỏi Nhật phải

có một thị trường tiêu thụ ổn định Thị trường châu Á và ASEAN nói riêng

chính là mục tiêu của Nhật Bản

1.5.3.2 Chính sách ưu tiên theo lĩnh vực

OIDA của Nhật Bản tập trung ưu tiên vào các lĩnh vực như: cơ sở hạ tầng giao thông, năng lượng, y tế, giáo dục, thông tin truyền thông

e Lĩnh vực nông nghiệp: Đây là ngành trụ cột ở hầu hết các nước

đang phát triển, đặc biệt là trong các nước ASEAN phân đông dân số vẫn hoạt

động trong lĩnh vực nông nghiệp Phát triển nông nghiệp góp phân quan trọng trong việc ổn định an ninh lương thực, thực phẩm ở nước tiếp nhận Vì vậy, ODA Nhật Bản coi thúc đây nông nghiệp là một lĩnh vực ưu tiên quan trọng Khoản ODA cho lĩnh vực này thường chiếm một tỷ lệ đáng kể trong tổng ODA được cung cấp

e Lĩnh vực y tế: ODA thường được cung cấp dưới dạng viện trợ khơng hồn lại và hợp tác kĩ thuật, nhăm nâng cao sức khỏe của người dân, hỗ trợ xây dựng, nâng cấp bệnh viện, cung cấp máy móc y tế hiện đại

e Lĩnh vực giáo dục: Trong lĩnh vực này, Nhật Bản thường thực hiện nhiều khoản viện trợ không hoàn lại Đồng thời, ODA Nhật Bản được cung cấp dưới dạng hợp tác kỹ thuật để trang bị cho các trường học Ngoài ra, chính phủ Nhật Bản còn viện trợ các tô chức phi chính phủ của Nhật trong việc thực hiện các dự án xây dựng trường học cho các nước tiếp nhận ODA

Trang 33

Nam

e Lĩnh vực giao thông vận tải: Nhật Bản rất quan tâm đến lĩnh vực

này và đã dành 20% lượng ODA cho giao thông vận tải Phần lớn ngân sách ODA Nhật Bản dành cho giao thông vận tải là cho vay, trong đó chủ yếu là

cho các nước ASEAN Bên cạnh đó, ODA Nhật Bản còn đầu tư cho việc giup

đỡ đảo tạo cán bộ kỹ thuật có chuyên môn trong quản lý, điều hành hệ thông giao thông

1.6 Kinh nghiệm thu hút và quản lý ODA của một số quốc gia trên thế giới và bài học rút ra cho tỉnh Quảng Ninh

1.6.1 Kinh nghiệm của một số quốc gia trên thế giới 1.6.1.1 Kinh nghiệm của Thái Lan

Thái Lan là một trong các quốc gia nhận được nhiều ưu đãi trong chính

sách ODA của Nhật Bản Trong những năm 70 của thế kỷ XX, lượng ODA

vào Thái Lan tăng mạnh

Biéu dé 1.1: Von ODA Nhat Ban vào Thái Lan giai đoạn 1984 — 1989 (đơn vị: triệu USD) 600 Soo — 400

300 @ Vién tro tin dung m Vien tro khong hoan lai

1987 1988 1989

Nguôn: Japan Foreign Ald

Gial doan 1984 -1989, ODA cua Nhat Ban cho Thai Lan tang déu

nhưng giảm phân trăm do Nhật mở rộng cung cấp ODA cho các nước ở châu Phi Trong giai đoạn này, các nhà kinh tê Thái Lan cho răng sở dĩ Thái Lan ngày càng nhận được nhiều ODA Nhật Bản là do hai nước có môi quan hệ thương mại phụ thuộc lẫn nhau rất lớn

Trang 34

(đơn vị: triệu USD) 400 350 300

— m= Vien tre tin dung cod #8 Vien tro Khong hoan tai 150 100 SO Oo 1990 1991 1992 1993 1994 Nguon: Japan’s ODA report 1995

Tu nam 2002 trở lại đây, ODA Nhật Bản vào Thái Lan hướng vào các

lĩnh vực như cải thiện dân sinh đô thị, phát triển nông thôn, phát triển nguồn

nhân lực

e Kinh nghiệm thu hút, quản lý ODA chưa hiệu quả

Kể từ khi thay đổi chính sách kinh tế để phát triển đất nước, Thái Lan

quá hăng hái sử dụng nguồn đầu tư ODA lớn mà Nhật Bản dành cho để phát triển ồ ạt các ngành công nghiệp, xuất phát tư tưởng nóng vội tiễn lên công nghiệp hóa Vì vậy, Thái Lan đã gặp không ít khó khăn do môi trường bị

xuống cấp nghiêm trọng, ảnh hưởng đến sức khỏe người dân và dẫn đến

những bệnh truyền nhiễm khó chữa

Thái Lan và nhà tải trợ Nhật Bản đã xảy ra một số bất đông trong quá

trình thực hiện các dự án, cụ thể như:

- Phía Nhật Bản áp đặt một trong các điều kiện để đầu tư ODA cho Thái Lan là phải dùng nguyên liệu của Nhật Bản, song Thái Lan lại muốn dùng nguyên liệu của mình

- Việc đâu thâu thực hiện các công trình luôn ưu tiên cho các doanh

nghiệp Nhật Bản, nảy sinh bất mãn trong các doanh nghiệp Thái Lan do cảm

thây không công bằng

Chính vì để xảy ra những mâu thuần này mà hiệu quả thu hút ODA của Nhật Bản ở Thái Lan đã bị giảm sút

e kinh nghiệm thu hút và quản lý ODA có hiệu quả

Thái Lan được đánh giá là quốc gia quản lý có hiệu quả nhất nguồn vốn

Trang 35

ODA cua Nhat Ban trong 4 nudc ASEAN (Thai Lan, Indonesia, Philippin,

Malaysia) Ngay từ đâu, Thái Lan đã biết xác định rõ các lĩnh vực ưu tiên để thu hút và sử dụng vốn ODA của Nhật Bản Những lĩnh vực được chọn để ưu

tiên có cơ cấu hợp lý, phù hợp với hoàn cảnh xã hội, điều kiện kinh tế của

Thái Lan Phân viện trợ khơng hồn lại sử dụng vào các lĩnh vực hạ tầng xã

hội hoặc những lĩnh vực có tác động lớn đến đại đa số quần chúng nhân dân

Phân viện trợ tín dụng sử dụng để đầu tư cho các lĩnh vực đòi hỏi vốn đầu tư lớn, thời gian thu hồi vốn dài, không hấp dẫn các nhà đầu tư trong và ngoài nước

Thái Lan rất chú trọng việc chuẩn bị tốt dự án xin viện trợ Việc này

giúp Thái Lan chủ động định hướng nguôn vốn vào lĩnh vực đầu tư cần ưu tiên, từ đó có kế hoạch sử dụng đúng mục đích và kế hoạch trả nợ hợp lý Chính phủ Thái Lan thường tiễn hành xem xét để xác định trước những vấn đề:

- Tính cấp thiết của dự án

- Cân nhặc nên vay nước ngoài hay huy động vốn trong nước - Định rõ mức vốn cân vay và mức huy động trong nước - Hiệu quả sử dụng và khả năng hoàn trả trong tương lai

Sau đó, Thái Lan mới tiễn hành đàm phán với Nhật Bản ở cấp Chính

phủ để lựa chọn nguồn vốn vay với mức lãi suất cũng như các điều kiện ưu đãi khác Khi chưa có phê duyệt của Chính phủ, các chủ dự án của Thái Lan không được tùy tiện tiếp xúc với các đối tác Nhật Bản

Cùng với đó, Thái Lan quy định rõ ràng nguyên tắc sử dụng vốn ODA Nhật Bản Các điều khoản khi sử dụng vốn vay được quy định khá chặt chẽ:

- Mỗi dự án bắt buộc phải chi về tư vân chiếm 4-5% trị giá dự án và

phải được thực hiện bởi các công ty tư vấn có trình độ, có năng lực thực sự về

thiết lập luận chứng kinh tế - kỹ thuật, thiết kế chỉ tiết thực hiện dự án, mua

săm thiết bị với tính năng kỹ thuật hiện đại và giá cả hợp lý

- Phân thi công công trình và mua sắm thiết bị phải được tiễn hành đâu

Trang 36

thâu trong nước, nêu đấu thầu quốc tế phải tham khảo chỉ tiết về giá, tính

năng kỹ thuật để chọn nhà thâu tốt nhát

Mặt khác, một bài học thành công nổi bật của Thái Lan là qui định rõ hạn mức vay và trả nợ hàng năm Đây là một trong những biện pháp quản lý giúp Thái Lan không bị sa lầy vào vòng nợ nân như một số quốc gia sử dụng

vốn ODA Nhật Bản khác Nhăm cân đối giữa khả năng vay nợ - trả nợ với

khả năng xuất khâu của đất nước, chính phủ Thái Lan khống chế như sau: - Mức vay nợ không quá 10% thu ngân sách

- Mức trả nợ băng 9%% kim ngạch xuất khâu hoặc 20% chỉ ngân sách 1.6.1.2 Kinh nghiệm của Phillipin

Nhật Bản bắt đầu viện trợ cho Philippin bang kế hoạch bồi thường chiến tranh từ năm 1956 Đầu thập kỷ 70, Nhật Bản bắt đầu viện trợ tín dụng

cho Philippin, các dự án tín dụng tăng đều cả về số lượng và quy mô

Biểu đô 1.3: Vốn ODA của Nhật Bản vào Philippin giai đoạn 1972 — 1981

(DV: triệu USD)

Viện tro tin dung

100 m Vién tro khong hoan lai h Oo i Ị A ị

1972 1973 1974 1975 1976 1977 1978 1979 1980 1981

Nguén: Japan Annual report

Chuyển sang giai doan 1983 — 1986, vién tro ODA Nhat Ban cho

Phillipimn giảm Có một điều đặc biệt là ODA Nhật Bản cho Phillipin năm 1985 tăng từ 240 triệu USD lên 437,86 triệu USD vào năm 1985, trong khi

ODA Nhat Ban dành cho Thái Lan, Indonesia, Malaysia trong thời gian này đều giảm

Sang thập niên 90, 84% tổng ODA vào Phillipin là các khoản vay tín

dụng, chỉ có 16%% là viện trợ khơng hồn lại ODA Nhật Ban chiếm 38% tông

Trang 37

Phillipin là khoảng § tỷ USD Cho đến nay, ODA Nhật Bản tăng đều va chiêm một phân lớn trong tổng ODA dau tu vao Phillipin

e kinh nghiệm thu hút và quản lý ODA chưa hiệu quả

Từ những năm 80 của thế kỷ XX, Phillipin sử dụng ODA đạt hiệu quả chưa cao Một số dự án sử dụng vốn không đúng mục đích nên vấp phải sự phản ứng của nhân dân và từ phía nhà cung cấp Nhật Bản

Các dự án y tẾ, giáo dục, phúc lợi xã hội chiếm tý lệ thấp, chưa tận

dụng nguồn vôn ODA Nhật Bản để phát triển lĩnh vực xã hội, phát triển nguôn nhân lực, bảo vệ sức khỏe cộng đồng nên giáo dục kém phát triển,

phân lớn dân số vẫn sống trong mức nghèo khó, tỷ lệ trẻ em tử vong cao e© Kinh nghiệm thu hút và quản lý ODA có hiệu quả

Tuy quá trình quản lý ODA của chính phủ Phillipin vẫn có những hạn chế nhưng Nhật Bản vẫn tiếp tục quan tâm đầu tư cho đất nước này, bởi

Phillipin thực hiện khá tốt các nguồn ƠDA của Nhật Bản Việc sử dụng hợp

lý nguồn vỗn ODA, có chiến lược thu hút nguồn vốn ODA từ những thập kỷ 80, tỷ lệ cam kết và giải ngân cũng như tỷ lệ vốn ODA khơng hồn lại đạt mức cao đã góp phân làm nên thành công của Philippin trong sử dụng ODA

1.6.1.3 Kinh nghiệm của Indonesia

Từ năm 196ó, Nhật Bản trở thành nhà tài tro chinh cho Indonesia ODA

của Nhật chiêm hơn 1/3 trong tổng vôn ODA đầu tư vào Indonesia Cho đến

năm 1977, Nhật trở thành nhà tài trợ lớn nhất cho Indonesia, điển hình như

năm 1983, ODA Nhật Bản đầu tư vào Indonesia là 294,55 triệu USD, chiếm

39.2% tổng ODA của nước này

Trang 38

(ĐVT: triệu USD) 1400 1200 fo 1000 | 800 | 4 OA tín dụng 600 | @ Herp tac k¥ thuật

400 | m Viện trợ khơng hồn lại 200

Nguồn: Japan Annual Report

Bên cạnh đó, những năm 1990 — 1994, lượng ODA Nhật bản tăng đều

nhưng không lớn, chủ yếu tăng ở ODA tín dụng Từ đó đến nay, Indonesia luôn là 1 trong những nước châu Á nhận được nhiều ODA từ Nhật Bn

đâ Kinh nghim thu hút và quản lý ODA kém hiệu quả

Việc quản lý, sử dụng nguôn vốn ODA Nhật Bản trong lĩnh vực hạ tầng

vẫn bị đánh giá không hiệu quả Mặc dù chiêm phân lớn tổng vôn ODA vao

Indonesia, nhưng đến nay, kết câu hạ tầng ở Indonesia vẫn còn yêu kém mà nguyên nhân quan trọng không thể không nói tới là nạn tham những hoành hành ở Indonesia Mặt khác, Indonesia đã từng có giai đoạn phải tra gia cho những hạn chế trong nhận thức về tiếp nhận ODA, từ đó dẫn đến hai xu hướng tiêu cực:

- Indonesia đã để cho các đối tác nước ngồi, thơng qua các dự án

ODA, áp đặt các điều kiện tiên quyết nhằm gián tiếp hoặc trực tiếp gây ảnh

hưởng tới công việc nội bộ của quốc gia

- Chấp nhận cả những dự án ODA không có tính khả thi, dẫn đến tăng

nợ nước ngoài mà không đem lại lợi ích gì cho đất nước

e© Kinh nghiệm thu hút và quản lý ODA hiệu quả

Ý thức được ảnh hưởng tiêu cực của tình trạng tham nhũng đến sức thu

hút ODA Nhật Bản, tháng 12/2003, Indonesia đã thành lập Uỷ ban quốc gia về chong tham nhũng, ngân sách hoạt động chủ yếu do Nhà nước cấp Thêm vào đó, từ những năm 2000, Indonesia đã tiễn hành điều chỉnh quy trình thu

Trang 39

hut va quan ly ODA Nhat Bản để thay đổi tình hình:

- Hang năm các bộ, ngành chủ quản phải lập danh mục các dự án can hỗ trợ ODA của Nhật Bản, gửi đến Bộ Kế hoạch quốc gia để tổng hợp Bộ Kế hoạch quốc gia thường có quan điểm độc lập với bộ chủ quản, dựa trên lợi ích tong thể của quốc gia để xem xét, thâm định các dự án ODA Đến nay, rất

nhiều dự án bị Bộ Kế hoạch quốc gia từ chối

- Việc thuê các luật sư giỏi để tư vấn cho Chính phủ trong quá trình đàm phan, thu hut va su dung ODA noi chung va ODA Nhat Ban noi riêng, đang ngày càng trở thành xu hướng phổ biến ở Indonesia, nhất là đối với các dự án ODA có sử dụng vốn vay lớn

- Chính phủ Indonesia tuyên bỗ nguyên tắc chỉ vay tiếp dự án mới khi đã thực hiện xong dự án cũ, quyết tâm sử dụng thật sự hiệu quả và giải ngân đúng tiễn độ nguôn hỗ trợ phát triển chính thức Bên cạnh đó, Chính phủ cũng nhân mạnh nguyên tắc, vay ODA phải đảm bảo độ an tồn cao Đơi với các dự án ODA Nhật Bản có sử dụng vốn lớn, yêu câu phải có chuyên gia tu van

là điều kiện tiên quyết nhằm đảm bảo tính hiệu quả của dự án

Indonesia có nét khác biệt so với các nước ASEAN trong thu hút và sử

dụng ODA đó là tập trung vảo thu hút vốn cho phát triển giáo dục là hàng

đâu Mặt khác, Indonesia ý thức được quá trình công nghiệp hóa đòi hỏi nhiều

vốn Vậy nên, họ không ngừng đổi mới đa dạng hóa ngành nghẻ, tích cực thu hút sự quan tâm chú ý của Nhật Bản để gia tăng đầu tư ODA cả về quy mô lẫn lĩnh vực cho Indonesia

1.6.1.4 Kinh nghiệm của một số quốc gia khác e Truong hop Bostwana

Phan lớn nguồn vỗn ODA mà nước này nhận được, đều được đầu tư

Trang 40

trong qua trinh thuong thao Mat khac, viéc quan ly str dung nguén vén ODA

được xác lập trên cơ sở: “Quy hoạch phát triển là nền tảng của bộ máy quản lý phát triển và là cơ sở cho việc quản lý ODA” Đông thời, không một dự án đầu tư nào kể cả do nước ngoài tài trợ hoặc từ nguồn ngân sách được phê duyệt nêu chính phủ không có khả năng đồng tài trợ

e Truong hop cua Dambia

Đây là một trong những nước được coi là điển hình trong sử dụng ODA kém hiệu quả Đây là một đất nước mà từ 1961 đến 1994 đã nhận ODA trên 2 ty USD và theo đánh giá của các chuyên gia thì nhẽ ra với nguồn tài trợ không lỗ này, Dămbia có thể tạo ra được sự tăng trưởng kinh tế nhanh, đây thu nhập bình quân đầu người lên 20.000 USD/năm, trong khi thực tế thu nhập bình quân đâu người vẫn đứng ở mức khoảng 600 USD/năm Lý do của thất bại này là cơ chế quản lý kém hiệu quả và nạn tham nhũng tràn lan

e Truong hop của Cong hoa dan chu Cénggd

Cing trong tinh trang tuong tu Dambia, vài thập kỷ qua, Cộng hòa dân chủ Côngsô đã tiếp nhận một khối lượng lớn ODA cả viện trợ khơng hồn lại lẫn vay ưu đãi lên tới hàng chục tỷ USD, nhưng số tiền đó đã không mang lại

chút tiễn bộ nào trong phát triển kinh tế của quốc gia, cũng không cải thiện

được đời sông của người dân Về nguyên nhân của sự trì trệ và xuống đốc này, các chuyên gia kinh tế cho rằng về cơ bản là do cơ chế chính sách quản lý

lệch lạc và tệ nạn tham nhũng hoành hành

1.6.2 Bài học rút ra cho tỉnh Quảng Ninh 1.6.2.1 Bài học thành công

Từ thành công của một số quốc gia điển hình kế trên, có thể rút ra một

số bài học kinh nghiệm cho những nước di sau trong tiếp nhận viện trợ nói

chung và tỉnh Quảng Ninh nói riêng như sau:

- Vốn ODA phải được quản lý tập trung và sử dụng hợp lý, có trọng

điểm theo những kế hoạch, chương trình được hoạch định một cách nghiêm

Ngày đăng: 29/12/2021, 00:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w