1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích ảnh hưởng của việc gia nhập cộng đồng kinh tế asean tới lực lượng lao động việt nam

69 6 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Ảnh Hưởng Của Việc Gia Nhập Cộng Đồng Kinh Tế ASEAN Tới Lực Lượng Lao Động Việt Nam
Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

Trang 1

LOI CAM DOAN

Tôi xin cam đoan nghiên cứu này là của riêng tôi dưới sự hướng dẫn cua TS Tran Thi Hồng Minh và các anh chị trong đơn vị thực tập Viện Chiến lược Phát triển, Bộ Kế hoạch và Đầu tư Những số liệu trong nghiên cứu là có thật, do tôi thu thập tại đơn vị thực tập một cách khoa học và chính xác Ngoài ra, những số liệu trong các bảng biêu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá được chính tác giả thu thập từ các nguồn khác nhau có ghi rõ trong phân tải liệu tham khảo

Đặc biệt, trong khóa luận còn sử dụng một số nhận xét, đánh giá cũng như sé liệu của các tác giả khác, cơ quan tổ chức khác đều có trích dẫn và chú thích nguồn gốc ở phân tải liệu tham khảo

Kết quả nghiên cứu của khóa luận chưa từng được công bồ trên bất kỳ tạp chí

hay công trình khoa học nào Các bài báo trích dẫn tôi sử dụng đều là những tài liệu đã được công bồ trên các trang báo chính thống

Hà Nội, ngày 19 thủng 06 năm 2017 SINH VIÊN

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Em xin được gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến các thầy trong Ban giám đốc

Học viện Chính sách và Phát triển, các anh chị trong Viện Chiến lược Phát triển cùng các thay giáo, cô giáo của Học viện đã luôn quan tâm, chỉ bao, tao điều kiện tốt nhất cho em trong qua trình làm khóa luận nói riêng và học tập nói chung Đặc biệt, em

xin chân thành cảm ơn TS Tran Thi Héng Minh — Cục trưởng Cục Quan ly Đăng kí kinh doanh, Bộ Kế hoạch & Đâu tư, người đã tận tình hướng dẫn em từ khi bắt đầu

hình thành ý tưởng, xây dựng đề cương, cho đến khi thực hiện nội dung vả hoàn thành

Khóa luận tốt nghiệp này

Do năng lực nghiên cứu còn hạn chễ nên trong quá trình hoàn thiện khóa luận

nảy, em sẽ không tránh khỏi những thiếu sót nhất định Em kính mong các thây giáo, cô giáo và các bạn sẽ góp ý cho em

Em xin tran trong cam on!

Hà Nội, ngày I9 thủng 06 năm 2017

SINH VIÊN

Trang 3

MỤC LỤC

LỚI CAM ĐOAN c1 HH HH HH ng HH HH HH HH tưu i

LỜI CẢM ƠN c5 1111121211111 1111011111101 111 tra a ii

MUC LUC coeeecccccecccccecccscesseecscscssscsssessscsesssvesessesesersussesssssssvensesssesvsvsvevavaeee iti DANH MUC CAC KY HIEU, CHU VIET TAT oo.ccceccccccccsessesstersesssrseeeee Vv DANH SACH CAC BANG, BIEU DO, BO THI, SO BO, HINH ANH vi LOL MO DAU ao ccoce cc cccccececscscseessessscseeveveceeseeseseesevsesvecsvevseevevivsvevevevivevevevevees 1

I Tính cấp thiết đề tài ST TH TH HH HH HH Ho 1

2 Mule tid nghien CU oo cecceceececeececeeeeesseseeeveeeeeeeeeeeseueneaeeeess 1

3 Déituong va pham vi nghién COU oo cece ecceceeeeececeseseeeseeeeseeeeee: 2 4 _ Phương pháp nghiên cứu ccc ccc cccccecceeceeeeseeeeeeeeeeeaeeaeeas 2

5 Kết câu của khóa luận -:s s11 232151571115E17E 121 n1eryee 3

Chương I KHÁI QUÁT CHUNG VẼ AEC VÀ LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG

LH HH2 0111111111111 t1 11111111 1n t1 111111 xo 4

1.1 Khái quát chung về AEC va vai trò của AEC đối với các nước 4

1.1.1 Qua trình hình thành 52s S9 SE EEEEEEEEEkk ket 4

1.1.2 Các nội dung chính của AEC - 2 Sncsn re 4 1.1.3 Vai trò AEC đôi với Việt Nam và các nước trong khu vực 6

1.2 Khai quat chung vé luc long lao d6ng oo ceeeeeeseteseeeeeees 11

1.2.1 Khai niém, phan loại lực lượng lao động 11 1.2.2 Vai trò của lực lượng lao động - - eccceeeeeeeeeeeeees 12

1.2.3 Các yếu tô hội nhập ảnh hưởng tới sự phát triển của lực lượng lao động l4

Trang 4

Chương 2 THỰC TRẠNG SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC VIỆT NAM GIA

NHẬP AEC TỚI LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM 27

2.1 Thực trạng về lực lượng lao động Việt Nam 27 2.1.1 Vésé lượng, chất lượng lao động .- c-+¿ 27

2.1.2 Về kỹ năng, trình độ ngoại ngữ và ý thức nghề nghiệp 32

2.1.3 Đào tạo lực lượng lao động - c2 35

2.1.4 Yêu câu và sự cần thiết phải nâng cao chất lượng lực lượng lao động khi Việt Nam gia nhập AEC QQQ Q22 2122121 A xnxx ve 38 2.2 _ Phân tích những ảnh hưởng của việc gia nhập AEC đối với lực lượng

lao động Việt Nam .- Q22 1n 01111111 1111111111 11111115 E nen kh 40

2.2.1 Những thuận lợi đối với lực lượng lao động Việt Nam khi Việt Nam

58001002020 cee ce ree 40

2.2.2 Những khó khăn đối với lực lượng lao động Việt Nam khi Việt

Nam gia nhập AEC -ccccc c2 01211211 v ng n TT Tre 42

2.2.3 Đánh giá chung về sự ảnh hưởng AEC tới lực lượng lao động

Việt Nam 1 n1 t vn 2121212121212210110122 101121112 45

Chương 3 GIẢI PHÁP, ĐÊ XUẤT NHÀM PHÁT HUY LỢI THẺ, KHÁC PHUC HAN CHE CUA LAO DONG VIET NAM KHI VIET NAM GIA NHAP AEC cccscscsscscssssesesnevsecsesvecssscevsersacscsvscsusatavsesesavsesvevsnsesavsesnsasecevens 49

3.1 Định hướng phat trién luc lượng lao động Việt Nam khi gia nhập AEC 49

3.2 _ Để xuất giải pháp đối với Nhà nước - 2 Ss s21 xrxzrrec: 50

3.2.1 Dé xuất giải pháp đối với Nhà nước - cv ve 50

3.2.2 Để xuất giải pháp đối với cơ quan quản lý, thực hiện công tác đào

tạo 52

3.3 Để xuất giải pháp đối với các doanh nghiệp sử dụng lao động 56 3.4 _ Đề xuất giải pháp đôi với cá nhân người lao động nói chung và sinh viên chuyên ngành KTĐN nói riêng - - S2 32221223 xses 58 3.4.1 Đối với cá nhân người lao động và sinh viên đã tốt nghiép 58

3.4.2 Đôi với Sinh viên chuyên ngành KTĐN -.-c-ccscssxseei 59

z0) 1 HH 62

Trang 5

DANH MUC CAC KY HIEU, CHU VIET TAT

STT | TU VIET TAT GIẢI NGHĨA

l ASEAN Hiép hdi cac quéc gia Dong Nam A

2 AEC Cộng đồng kinh tế ASEAN

3 KTĐN Kinh tế Đối ngoại

4 KTOT Kinh tế Quốc tế

5 XNK Xuất nhập khẩu

6 GDP Tổng sản phẩm quốc nội

7 FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoai

8 TMQT Thương mại quốc tế

9 TPP Hiệp định đôi tác xuyên Thái Bình Dương

10 AC Cộng đông ASEAN

11 ADB Ngan hang phat trién chau A

Trang 6

DANH SÁCH CÁC BANG, BIEU DO, DO THI, SO DO, HINH ANH

I Danh muc bang

Bang 2.1 Dan sé hoat dong kinh té 6 Viét Nam thoi ky 1999-2013 voces: 27

Bang 2.2 Co câu dân số hoạt động kinh tế theo nhóm tuỗi .s 2S 22c 28 Bảng 2.3 Số lượng lao động và phân bồ lực lượng lao động Việt Nam năm 2012 29

Bảng 2.4 Cơ cầu lao động theo trình độ chuyên môn kĩ thuật (%) -¿ 31

Bảng 2.5 Phân bồ vị trí việc làm theo nghề và trình độ đào tạo (có băng cấp, chứng chỉ) 6 tháng đầu năm 2014 - Q2 212101111 1112221 1111111152111 1111152511111 hy 32 LÍ Danh mục hình vẽ

Hinh 2.1: Thay đôi các chi tiêu kinh tế và thị trường Việt Nam khi hội nhập AEC, so

với bối cảnh không hội nhập, năm 2025 (%) ST S21 11515112111 1511181 E851 45

Hinh 2.2: Ước tính sự thay đổi nhu câu lao động với tốc độ kỹ năng khác nhau, 2010- 25 (nghìn và ⁄9) 0.20000001222222 1111115 Hy n1 112 x1 n nh 2111k kh 111k ke nh Hà 46

Trang 7

LỜI MỞ ĐẦU

1 — Tính cấp thiết đề tài

Trong bơi cảnh tồn cầu hóa, khu vực hóa và hội nhập kinh tế quốc tế diễn ra mạnh mẽ như hiện nay, Cộng đông kinh tế ASEAN - AEC được thành lập với mục

đích xây dựng một thị trường thông nhất cho các quốc gia thành viên ASEAN, thúc

đây dòng chu chuyền tự do của hàng hóa, dịch vụ, đầu tư, lao động có tay nghê trong

ASEAN AEC gồm 10 quốc gia thành viên với dân số hơn 620 triệu người, trong đó

300 triệu người trong lực lượng lao động Lực lượng lao động này khi được “giải

phóng”, được tự do di chuyền trong thị trường chung sẽ là nhân tô cơ bản đề thúc đầy

sự phát triển kinh tế - xã hội của các nước thành viên AEC

Là một nước thành viên, khi tham gia Việt Nam chắc chắn sẽ đón nhận những ảnh hưởng tích cực cũng như tiêu cực của cộng đồng này Khi gia nhập AEC, các

nguôn lao động từ các quốc gia thành viên có thê tự do di chuyên tới bất cứ đâu Điều

đó đem lại cơ hội cũng như thách thức vô cùng lớn đôi với lực lượng lao động của

nước ta Nhất là trong giai đoạn mà Việt Nam đã vả đang gia nhập rất nhiều các cộng

đồng, hiệp định quốc tế trong khu vực và trên thế giới như WTO, AC, TPE Đề có thể cạnh tranh được trong môi trường lao động quốc tế như vậy, chúng ta cân phải hiểu rất rõ những điểm mạnh, điểm yếu, những điều chúng ta đã làm được, những điều chưa làm được của lao động trong nước cũng như lao động nước ngoài Từ đó, ở tầm vĩ mô, Nhà nước sẽ cân đưa ra những giải pháp, những đề xuất, biện pháp quản lí để tạo điều kiện hơn cho lao động trong nước so với lao động quốc tế Tuy nhiên, ở tâm vi mô, các doanh nghiệp và bản thân lao động cũng sẽ cần phải tự thay đối,

nam bat co hội, thách thức cũng như lợi thê hay hạn chế của mình để phát huy điểm

mạnh, khắc phục điểm yếu để có thể cạnh tranh với các luông lao động nước ngoài Xuất phát từ thực tiễn đó, tác giả đã chọn đề tài “Phân tích ảnh hưởng của việc gia nhập Cong dong kinh té ASEAN tới lực lượng lao động Việt Nam` với

mong muốn nghiên cứu và phân tích thực trạng, cơ hội và thách thức của lực lượng

lao động Việt Nam khi gia nhập thị trường AEC, từ đó, đưa ra hệ thông các giải pháp nhăm nâng cao chất lượng lực lượng lao động này trong thời gian tới, góp phân thực

hiện các mục tiêu phát triên kinh tê của đât nước

2 Mục tiêu nghiên cứu

- Hiểu rõ, nắm vững được tâm quan trọng của việc thành lập AEC đối với sự

phát triển của cả khu vực nói chung và với Việt Nam nói riêng

- Nghiên cứu cơ hội và thách thức khi Việt Nam gia nhập thị trường lao động tự do trong khối ASEAN Đánh giá mức độ đáp ứng yêu cầu và mức độ phù hợp của

Trang 8

- Đề ra các giải pháp cân thiết cho Việt Nam đề nâng cao chất lượng, trình độ

nguôn lao động trong nước đáp ứng các nhu câu tuyên dụng ngày càng gắt gao của các nhà tuyển dụng trong nước và quốc tế

- Đề ra những giải pháp đối với doanh nghiệp trong nước nhằm sử dụng lao động trong nước và nước ngoài đạt hiệu quả cao nhật trong môi trường kinh doanh

quốc tê

3 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu:

- Trong bài nghiên cứu sẽ tập trung phân tích về Cộng đông kinh tế ASEAN

thành lập vào ngày 31 tháng 12 năm 2015 và những ảnh hưởng của việc Việt Nam

gia nhập AEC tới lực lượng lao động trong nước

3.2 Pham vi nghiên cứu:

- Thời gian nghiên cứu giai đoạn tu 2013-2015 va du bao giai doan 2015-2030

- Nghiên cứu về tình hình lao động trong nước và một số các nước trong khu

vực như Thái Lan, Philippines, Campuchia

4 Phương pháp nghiên cứu

Bài viết sử dụng các phương pháp nghiên cứu: Lý thuyết, thống kê, tổng hợp

số liệu, so sánh đôi chiếu với kinh nghiệm quốc tế

- Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Là phương pháp nghiên cứu tại bản giấy

mà chất liệu nghiên cứu chỉ gồm những khái niệm, tư liệu, số liệu đã có sẵn trước

đó Tác giả đã thu thập số liệu từ những nguôn chính thống, từ đó, đi sâu vào phân

tích, suy luận và đưa ra những giải pháp cho vẫn đẻ

- Phương pháp nghiên cứu thống kê: Thông kê là một hệ thông các phương pháp (thu thập, tổng hợp, trình bày số liệu và tính toán các đặc trưng của đôi tượng

nghiên cứu) nhăm phục vụ cho quá trình phân tích, dự đoán và ra quyết định

- Phương pháp so sánh, đối chiếu với kinh nghiệm quốc tế: Là phương pháp sử

dụng, so sánh và đối chiêu với những kinh nghiệm đã có của một số quốc gia về cùng

một vẫn đề, qua đó, đưa ra những giải pháp tối ưu cho vấn đề nghiên cứu Tác giả đã so sánh, đối chiếu kinh nghiệm đào tạo lao động của một số nước trong khu vực khi gia nhập AEC như Campuchia, Philippines và Thái Lan Từ những kinh nghiệm của

các quốc gia đó, tác giả đã rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam và đưa ra những

giải pháp tôi ưu để nâng cao chất lượng cũng như hạn chế, khắc phục những khó khăn

Trang 9

5 Kết cầu của khóa luận

Ngoai phan mở dau, kết luận và tài liệu tham khảo, đề tài nghiên cứu “Phân

tích ảnh hướng của việc gia nhập Cộng đằng kinh tế ASEAN tới lực lượng lao động Việt Nam” được trình bày theo kết câu 3 chương như sau:

- _ Chương 1: Khái quái chung về AEC và lực lượng lao động

- _ Chương 2: Thực trạng sự ảnh hưởng cua việc Việt Nam gia nhập AE tới lực

lượng lao động Liệt Nam

- _ Chương 3: Giải pháp, đề xuất nhằm nâng cao khả năng đáp ứng yêu cầu của

Trang 10

Chương 1 KHAI QUAT CHUNG VE AEC VA LUC LUQNG LAO DONG

1.1 Khai quat chung về AEC và vai trò của AEC đối với các nước 1.1.1 Quúd trình hình thành

Tại tầm nhìn ASEAN 2020, được thông qua vào tháng 12/1997, các nhà lãnh đạo ASEAN đã định hướng ASEAN sẽ hình thành một Cộng đồng, trong đó sẽ tạo ra

một Khu vực Kinh tế ASEAN ổn định, thịnh vượng, có khả năng cạnh tranh cao,

trong đó hàng hoá, dịch vụ và đâu tư được lưu chuyển thơng thống, vốn được lưu

chuyền thơng thống hơn, kinh tế phát triển đồng đều, nghèo đói và phân hoá kinh tế-xã hội giảm bớt

Y tưởng đó được khăng định lại tại Hội nghị cấp cao (HNCC) ASEAN 9 (Baii,

Indonesia, thang 10/2003), thê hiện trong Tuyên bô Hoa hop ASEAN II (hay cén goi

la Tuyén bố Ba-li IT) Theo do, ASEAN nhat tri hướng đến mục tiêu hình thành một cộng đông ASEAN liên kết, tự cường vào năm 2020 với 3 trụ cột chính là hợp tác

chính trị - an ninh (Cộng đồng An ninh ASEAN — ASC), hop tac kinh tế (Cộng đồng Kinh tế ASEAN - AEC) và hợp tác văn hoá xã hội (Cộng đồng Văn hoá Xã hội

ASEAN - ASCC) Quyết định xây dung AEC vao nam 2020 trong Tuyên bồ Hòa

hop ASEAN (Tuyén bé Bali II) ghi rõ: Tạo dựng một khu vực kinh tế ASEAN ổn

định, thịnh vượng và cạnh tranh cao, nơi có sự đi chuyển tự do của hàng hóa, dịch vụ

va dau tu, di chuyên tự do hơn của các luông vôn, phát triển kinh tế đồng đều và giảm

nghèo, thu hẹp khoảng cách chênh lệch vê kinh tế - xã hội

Đề đây nhanh các nỗ lực thực hiện mục tiêu hình thành Cộng đồng ASEAN,

Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 12 tai Cebu, Philippines, thang 1/2007 đã quyết

định rút ngắn thời hạn hình thành Cộng đông, trong đó có Cộng đông Kinh tế, từ 2020 xuống 2015 Hội nghị cũng thông qua Kế hoạch tổng thể xây dựng Cộng đồng kinh tế ASEAN trong dịp này

1.1.2 Cac noi dung chinh cia AEC

Bon đặc điểm đồng thời là yêu tố cầu thành của AEC:

- Một thị trường đơn nhất và cơ sở sản xuất chung, được xây dựng thông qua:

Tự do lưu chuyên hàng hoá; Tự do lưu chuyển dịch vụ; Tự do lưu chuyên đầu tư; Tự

do lưu chuyên vốn và Tự do lưu chuyên lao động có tay nghê

- Một khu vực kinh tế cạnh tranh, được xây dựng thông qua các khuôn khổ chính sách về cạnh tranh, bảo hộ người tiêu dùng, quyên sở hữu trí tuệ, phát triển cơ

Trang 11

- Phát triên kinh tế cân băng, được thực hiện thông qua các kê hoạch phát triển

doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME) và thực hiện sáng kiến hội nhập nhằm thụ hẹp khoảng cách phát triển trong ASEAN

- Hội nhập vào nên kinh tế toàn câu, được thực hiện thông qua việc tham vân chặt

chẽ trong đàm phán đối tác và trong tiến trình tham gia vào mạng lưới cung cấp toàn câu (WTO)

1.1.2.1 M6t thi truong don nhất vờ một cơ sở sản xuất thông nhất

Các biện pháp chính mà ASEAN sẽ thực hiện đề xây dựng một thị trường chung và cơ sở sản xuất thống nhất bao gồm: dỡ bỏ thuế quan và các hàng rào phi

thuê quan; thuận lợi hóa thương mại, hải hòa hóa các tiêu chuân sản phẩm (hợp chuẩn)

và quy chế, giải quyết nhanh chóng hơn các thủ tục hải quan và xuất nhập khẩu, hoàn

chỉnh các quy tắc về xuất xứ, tạo thuận lợi cho dịch vụ, đầu tư, tăng cường phát triển

thị trường vốn ASEAN và tự do lưu chuyên hơn của dòng vốn, thuận lợi hóa di

chuyền lao động có tay nghề (di chuyền thể nhân) song song với việc củng cố mạng lưới sản xuất khu vực thông qua đây mạnh kết nối về cơ sở hạ tâng, đặc biệt là trong các lĩnh vực năng lượng, giao thông vận tải, công nghệ thông tin và viễn thông, cũng như phát triển các kỹ năng thích hợp

Các biện pháp thực hiện AEC đã và đang được các nước thành viên ASEAN

triển khai cụ thê thông qua các thỏa thuận và hiệp định quan trọng như Hiệp định Khu vuc Mau dich Tu do ASEAN (AFTA) va Hiép dinh Thuong mai Hang hoa ASEAN

(ATIGA), Hiệp định khung ASEAN về Dịch vụ (AFAS), Hiệp định khung về Khu

vực Đầu tư ASEAN (AIA) và Hiệp định Đầu tư Toàn diện ASEAN (ACIA), Hiệp định khung về Hợp tác Công nghiệp ASEAN (AICO), Lộ trình Hội nhập Tài chính

và Tiên tệ ASEAN, v.v

Tự do hoá thương mại hàng hoá: Cho đến nay, ASEAN đã cơ bản giảm được thuế quan cho các mặt hàng trong danh sách giảm thuế về từ 0-5% từ năm 2010 đối với 6 nước thành viên ban đầu và vào 2015 với 4 nước thành viên mới, hình thành nên một thị trường mở không còn các rào cán thuê quan đối với hàng hóa Đề hỗ trợ

tự do hoá thương mại, ASEAN đang nỗ lực đưa vào hoạt động Cơ chế hải quan | cua

ASEAN (ASEAN Single Window-ASW) va cac quy định về áp dụng chứng nhận

xuất xứ cho hàng hoá có nguồn gốc từ ASEAN để đủ điều kiện hưởng các ưu đãi về thuế quan

Về tự do hoá dịch vụ, ASEAN đã hoàn tất Gói 9 cam kết dịch vụ theo Hiệp định Khung ASEAN về Dịch vụ (AFAS) trong năm 2013, tạo thuận lợi cho việc luân chuyển địch vụ trong khu vực, bao trùm nhiều lĩnh vực như dịch vụ kinh doanh, dịch

vụ chuyên nghiệp, xây dựng, phân phối, giáo dục, môi trường, vận tải biển, viễn thông

Trang 12

không đã được ký kết Các thoả thuận công nhận lẫn nhau (MRAs) giữa các nước thành viên ASEAN về tiêu chuẩn, trình độ, kỹ năng nghề nghiệp là một công cụ quan trọng giúp tự do hoá lưu chuyền các dịch vụ chuyên nghiệp trong ASEAN Tới

nay, các nước ASEAN đã ký các thoả thuận công nhận lẫn nhau đôi với các tiêu

chuẩn, kỹ năng các ngành dịch vụ cơ khí, y tá, kiên trúc, kế toán vả du lịch

Vé tu do hoa dau tư, trong khuôn khổ Hiệp định Đâu tư toàn điện ASEAN

(ACIA), ASEAN hướng tới hình thành một điểm đến đầu tư hấp dẫn ở khu vực, với

cơ chế đầu tư thơng thống và mở, bao gồm tự do hoá đầu tư trên các lĩnh vực chính như sản xuất-chế tạo, nông nghiệp, ngư nghiệp, lâm nghiệp, khai khoáng và các dịch

vụ phụ trợ cho các ngành này Các nỗ lực tự do hoa dau tu cla ASEAN không chỉ

giúp tạo dựng và nâng cao niềm tin của nhà đầu tư nước ngoài với khu vực ASEAN, mả còn góp phân thúc đây đâu tư nội khối cũng như đầu tư của các tập đoàn đa quốc

gia trong khu vực

1.1.2.2 Nhằm xây dựng mỘI khu vực cạnh tranh về kinh tế

ASEAN thúc đây chính sách cạnh tranh, bảo vệ người tiêu dùng, bảo vệ sở

hữu trí tuệ, phát triển cơ sở hạ tầng như hệ thông đường bộ, đường sắt, cảng biến,

năng lượng, phát triển thương mại điện tử

1.1.2.3 Hướng tới mục tiêu phát triền kinh tế đồng đếu

ASEAN đã thông qua và đang triển khai Khuôn khổ ASEAN về Phát triển Kinh tê Đông đều (AFEED), trong đó đáng chú ý là các biện pháp hỗ trợ các nước thành viên mới, khuyến khích sự phát triển của các doanh nghiệp nhỏ và vừa

1.1.2.4 Để hội nhập vào nên kinh tế toàn cẩu

ASEAN nỗ lực đây mạnh việc xây dựng và triên khai các thoả thuận liên kết

kinh tế ở khu vực Đông A, voi 6 Hiép dinh Khu vue mau dich tu do (FTAs) da duoc

ký với các Đối tác quan trọng là Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ, Australia và New Zealand, và đang trong quá trình đàm phán Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện khu vực (RCEP) hướng đến hình thành một không gian kinh tế mở tồn Đơng Á vào năm 2015, với GDP chiếm 1/3 tổng GDP toàn cầu và quy mô thị trường chiếm 1⁄2 dân sô thê giới

1.1.3 Vai trò AEC dấi với Việt Nam và các nước trong khu vực

1.1.3.1 Vai trò đối với Việt Nam

Đề có đánh giá mức độ tác động hay vai trò của AEC, chúng ta sẽ xem xét tác động của AEC, đối với ASEAN nói chung và đối với Việt Nam nói riêng, trong ba

Trang 13

- Đôi với thương mại

Trên thực 6, thương mại nội khối chỉ chiêm khoảng trên 20%% tổng kim ngạch

của khối nói chung, cũng như của Việt Nam Hơn nữa, các nước trong khôi cũng là thành viên của WTO, nên việc mở rộng thương mại nhờ AEC cũng không tạo ra nhiều khác biệt hay đột phá lớn trong việc khuyến khích thương mại nội khối Theo tính toán của Ngân hàng phát triển châu Á - ADB thì nhờ AEC, Việt Nam có thể tăng thêm xuất khâu khoảng 16% và nhập khẩu tăng thêm khoảng 12%

Tuy nhiên, sự gia tăng này chỉ đạt được nêu các cải cách thực sự thủ tục giao

thương được thực hiện, và mọi rào cản khác phải được loại bỏ Tuy nhiên, như đã

thay, tinh hình này vẫn chưa có tiễn triển trên thực tế

Hơn nữa, Việt Nam ở trình độ kinh tế thấp hơn một số nước, và lại đang áp dụng chế độ tỷ giá neo vào đôla cứng nhắc, kéo dài, làm cho đồng nội tệ trong nước cao giá, rất có thê sẽ biên Việt Nam thành nơi tiêu thụ hàng hóa công nghiệp của nước

khác trong khi lợi ích thu về từ xuất khẩu sẽ biệt thiệt hại

- Đối với đâu tư

Lĩnh vực đâu tư FDI cũng cho thây đầu tư nội khối chiêm tỷ trọng rất thấp trong dòng đầu tư FDI có nguồn gốc từ ASEAN Tổng dong FDI của ASEAN (trong

nội khối và ngoại khối) chỉ chiếm 17,9% Phân còn lại 82% dong FDI là ra bên ngoải

khối Trong khi đầu tư FDI từ ASEAN vào Việt Nam lại chiếm tỷ trọng lớn trong

tông FDI vào Việt Nam Tính đến tháng 9 năm 2016 dòng FDI từ ASEAN vào Việt Nam chiếm 19,27% tông FDI vào Việt Nam, các nước ASEAN đã đầu tư vào Việt

Nam 208 du an FDI mới và tăng vốn cho 99 dự án, với tông vốn đăng ký mới và tăng thêm đạt 2,768 tỷ USD Các doanh nghiệp trong khu vực ASEAN đã đầu tư tại 32/63 tỉnh thành của Việt Nam trong 8 tháng đầu năm Trong đó, Đồng Nai là địa phương thu hút được nhiều nhất với 537 triệu USD, chiếm 19,4% tổng vốn đầu tư; Thủ đô Hà Nội xếp thứ 2 với 510 triệu USD, chiếm 18,4% tổng vốn đầu tư Singapore là quốc gia dẫn đâu với trên 180 dự án đăng ký mới và tăng vốn, với tổng vốn đăng ký mới

và tăng thêm đạt 1,675 tỷ USD, chiếm 60,5% tổng vốn đâu tư đăng ký tại Việt Nam Thái Lan đứng thứ 2 với 414 triệu USD, chiếm 14,9% tổng vốn đâu tư; Malaysia

đứng thứ 3 với 375,7 triệu USD, chiếm 13,6% tông vốn đầu tư

Hơn nữa, đầu tư của Singapore chủ yếu là vào lĩnh vực khách sạn, du lịch, khu vui chơi sinh thái, khu công nghiệp Việt Nam - Singapore, trong khi FDI từ Malaysia thì chủ yêu tập trung các liên doanh với các công ty sở hữu nước ngoải hoạt động

Trang 14

Điều này cho thấy sức hút dòng FDI trong nội bộ ASEAN không lớn Và đối

với Việt Nam, việc hưởng lợi từ đầu tư FDI vào khối là không tăng nhiều, trong khi

dòng FDI từ trong nội khối vào Việt Nam có thể tăng lên đáng kẻ

- Đôi với di cư lao động

Trong khối ASEAN thì Singapore, Malaysia và Thái Lan là những nước nhận nhiều lao động nước ngoài nhất (nhận thuân) trong khi các nước như Việt Nam, Philippines, Campuchia và Lào là những nước xuất khẩu thuân lao động

Các nước Singapore, Malaysia và Thái Lan đang bước vào giai đoạn phát triển cao hơn, nhu câu về lao động kỹ năng cao đang tăng nhưng nguồn cung lại chưa được đáp ứng Đây là yếu tố tốt đối với lao động ở các nước phát triển kém hơn, thu nhập kém hơn Tuy nhiên, việc thiếu đảo tạo kỹ năng và thủ tục visa chưa thông nhất vẫn

sẽ là trở ngại cho sự gia tăng di cư lao động trên thực tê

Với thị trường 600 triệu dân của ASEAN, là một trong những thành viên, Việt

Nam sẽ có thêm nhiều cơ hội về thương mại, đầu tư, dịch vụ việc làm Với sự hình thành của Cộng đồng này, việc làm trong các ngành xây dựng, vận tải, dệt may và chế biến thực phẩm sẽ có sự tăng trưởng mạnh mẽ nhất Theo đó có 8 ngành nghề lao động trong các nước ASEAN được tự đo di chuyển thông qua các thỏa thuận công nhận tay nghề tương đương, gôm kế toán, kiến trúc sư, nha si, bác sĩ, kỹ sư, y tá, vận chuyền và nhân viên ngành du lịch Tình hình trên đã tác động ngay và trực tiếp đến thị trường lao động Việt Nam, nhiều ngành nghề đang biến động, lao động dịch

chuyên giữa các ngành Chính vì vậy, sau đây là một số yêu câu cụ thê đối với lao

động của một số ngành nghề khi Việt Nam gia nhập AEC: - Yêu câu về kiến thức chuyên môn:

Trình độ chuyên môn phải cao, hiểu và năm bắt tốt về kiến thức chuyên môn,

chuyên ngành mình đang làm, đang học, học thật, làm thật Đạt trình độ được cấp

băng chuyên ngành trung cấp, cao đăng, đại học, đảo tạo tiêu chuẩn kĩ năng nghề phù hợp với tiêu chí ở các nước trong khu vực Chuyên môn phù hợp với công nghệ sản xuất hiện đại theo hướng mở, linh hoạt, thích hợp với các cấp và trình độ đào tạo

nghề, áp dụng một số chương trình đảo tạo của các nước tiên tiến trong khu vực và

thế giới phù hợp với thực tiễn - Yêu cầu về kĩ năng, thái độ:

Kĩ năng làm việc chuyên nghiệp, công nghiệp, nhanh nhẹn, đúng giờ, thể hiện ý thức, trách nhiệm với công việc và với tập thê Tôn trọng nội quy, quy định nơi làm việc, thể hiện sự chuyên nghiệp Lao động Việt Nam luôn phải trong trạng thái tâm lý sẵn sàng di chuyển sang làm việc tại các nước ASEAN

Trang 15

Cân có trình độ về ngoại ngữ tốt Biết ít nhất hai ngôn ngữ trở lên, Tiếng Anh

bắt buộc thông thạo, giao tiếp tốt, tùy vào yêu cầu của từng nước mà lựa chọn ngôn ngữ học đề đáp ứng được nhu câu của nước đó Mỗi ngành nghề đều có những kiến thức chuyên môn nhất định Do đó, cân phải thành thạo tiếng Anh chuyên ngành của

ngành nghề đó đề có thể sử dụng, chủ động bắt kịp, linh hoạt học tập những kiên thức

càng ngày cảng mới và vận dụng chúng trong thực tế công việc với các đối tác quốc

tê Ngoài ra, trình độ tin học được trang bị đây đủ, kĩ năng làm việc nhóm, kĩ năng

mêm, giao tiếp xây dựng quản l¡ cân có và vận dụng thành thạo nếu không muốn tụt lại so với các đồng nghiệp quốc tế

- Yêu câu về ý thức, thái độ nghê nghiệp:

Ký luật lao động, ý thức tuân thủ pháp luật bắt buộc các lao động dù đến từ

dat nước nào bắt buộc phải có Tôn trọng pháp luật tại các nước nơi lao động tới làm việc mặc dù văn hóa dân tộc có thê khác nhau Thái độ nghé nghiép cân tích cực,

cạnh tranh lành mạnh, giúp đỡ, xây dựng cùng nhau tiễn bộ vì lợi ích chung của cả công ty, doanh nghiệp

Như vậy, có thể nói, trình độ liên kết kinh tế AEC chưa cao, và vẫn hạn hẹp trong những lĩnh vực chủ yêu: thương mại, đâu tư, di cư lao động Tác động của AEC,

do đó, đối với phát triển kinh tế khu vực chưa có nhiều đột phá Đề thu được lợi ích từ

AEC, các nước ASEAN nói chung và Việt Nam nói riêng cân phải có những hành động cu thé hon, cai cach mạnh mẽ hơn trên thực tế theo hướng thông thoáng, nhất thê hóa các qui tắc vận hành, và phải thiết lập được cơ quan điều hành chung có quyền lực pháp lý thực sự

1.1.3.2 Vai trò đối với các nước

AEC có vai trò quan trọng đối với các nước trong khu vực trong việc chuyền doi ASEAN thanh thi trường chung, thúc đây cạnh tranh mạnh mẽ và liên kết toàn khu vực Nêu được thực thi, AEC sẽ giúp tăng sản lượng lũy tiễn thêm 7% vào năm 2025,

liên kết các nên kinh tê kém phát triển và phát triển hơn với nhau, tạo ra một thị trường

đồng đều về trình độ phát triển kinh tế trong khu vực Từ đó ASEAN sẽ tiến tới hội

nhập sâu rộng hơn với kinh tế toản câu Thị trường AEC với dân số hơn 600 triệu sẽ là

điểm sáng đặc biệt đôi với các nhà đâu tư nước ngoài Bên cạnh việc hưởng lợi từ các

rào cản thương mại được hạ thâp và đón nhiều hơn các dòng thương mại, doanh nghiệp có khả năng tiếp cận với thị trường lớn hơn và nhận được ưu đãi khi hợp tác với bất kì

quốc gia nào trong ASEAN Với việc xóa bỏ hoàn toàn các dòng thuế quan và phi thuế quan, những doanh nghiệp đang tìm kiếm cơ hội trong khu vực sẽ dễ dàng mở rộng

sản xuất, đồng thời khai thác tối đa hạ tầng sản xuất tích hợp Các doanh nghiệp nhỏ

Trang 16

Thị trường AEC sẽ tạo ra khoảng 14 triệu việc làm mới vào năm 2025, mở ra

nhiều cơ hội hơn cho người lao động, đồng thời tính cạnh tranh cũng sẽ tăng lên, AEC

sẽ khiến gia tăng cung-câu về cho thuê văn phòng khi các doanh nghiệp nhỏ và vừa,

các tập đoàn đa quốc gia thiết lập đại diện tại khu vực ASEAN Nó cũng đây mạnh

thu nhập hộ gia đình có thê thay thế được khi nhu câu về lao động và tốc độ đô thị hóa tăng lên Tầng lớp trung và thượng lưu cũng sẽ tác động tới thị trường tiêu thụ

hàng hóa và dịch vụ, mang lại nhiêu lợi ích cho phát triển kinh tế

Các nước khi tham gia vào AEC sẽ hợp nhất các nên kinh tế đa dạng thành một

thị trường chung và có nên tảng sản xuất, có tính cạnh tranh về kinh tê cao, kinh tế phát

triên ở mức độ đồng đều và hội nhập sâu sắc với kinh tế toàn câu Phát triển nhân lực và xây dựng năng lực, thừa nhận băng cấp lẫn nhau, tham vấn chặt chẽ lẫn nhau về kinh tế vĩ mô và các chính sách tài chính, các biện pháp thương mại tài chính, nâng cao

cơ sở hạ tâng và thông tin liên lạc, phát triển giao dịch điện tử thông qua một ASEAN

điện tử, đây mạnh sự tham gia của thành phần tư nhân trong việc xây dựng AEC Như vậy, yêu câu đối với lao động khi AEC hình thành cao hơn khá nhiều so với lúc chưa ra đời cộng đông này Quan trọng nhất đó là ngoại ngữ và chất lượng tay nghệ của lao động phải được nâng lên thông qua việc đào tạo chuyên môn Dao

tạo chuyên môn chính là việc đào tạo lao động nhăm mục đích thực hiện các công việc mà chỉ có lao động qua đào tạo mới có thê làm được Ở đây, trước hết là ngoại

ngữ, để nâng cao khả năng sử dụng ngoại ngữ của lực lượng lao động trong nước, lao

động cân phải được đảo tạo không chỉ là ngoại ngữ để giao tiếp mà còn là ngoại ngữ chuyên ngành sử dụng trong công việc Nếu được đảo tạo như vậy, người lao động sẽ đón đâu nhanh hơn với chuyên môn của mình tại các môi trường làm việc quốc tế va co thé str dung ngôn ngữ chuyên ngành đó như một công cụ hỗ trợ công việc của mình Thứ hai là chất lượng tay nghê của lao động cũng phải được nâng lên qua đào tạo chuyên môn Tay nghề lao động có đạt hiệu quả cao không phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố bao gồm: Kiến thức chuyên môn về ngành nghề đó và thời gian đã làm nghê đó Yếu tô kiến thức chuyên môn rất quan trọng, đó chính là nền tảng của năng

suất lao động Kiến thức chuyên môn được đào tạo bài bản, tốt thì lao động sẽ có mức

năng suất cao và ngược lại Chính vì tầm quan trọng của việc đào tạo chuyên môn

đối với các lao động mà lao động cần phải được đảo tạo kĩ hơn về ngành nghê chuyên

Trang 17

đảo tạo chuyên môn mà ra Cân tập trung đảo tạo chuyên môn thật chắc vê tay nghề và ngoại ngữ cho lao động trong thời gian tới

1.2 Khái quát chung về lực lượng lao động 1.2.1 Khái niệm, phân loại lực lượng lao động

1.2.1.1 Khai niém lực lượng lao động

Lực lượng lao động là nguôn lực về con người và được nghiên cứu dưới nhiều

khía cạnh Lực lượng lao động được xem xét trên giác độ là nguôn cung cấp sức lao động

cho xã hội, nó bao gồm toản bộ dân cư có thê phát triển bình thường (không bị khiếm khuyết hoặc dị tat bam sinh) Voi tu cach là một yếu tô của sự phát triển kinh tế - xã hội,

lực lượng lao động là nhóm dân cư trong độ tuổi lao động có khả năng lao động

Lực lượng lao động còn có thể hiểu là tổng hợp cá nhân những con người cụ

thể tham gia vào quá trình lao động, là tổng thê các yếu tô về thể chat, tinh thân được

huy động vào quá trình lao động Theo cách hiểu này, lực lượng lao động bao gồm

những người từ giới hạn dưới tuôi lao động trở lên (ở nước ta là tròn 15 tuôi)

Các cách hiểu trên chỉ khác nhau về việc xác định quy mô lực lượng lao động,

song đều nhất trí với nhau đó là lực lượng lao động nói lên khả năng lao động của xã hội

Lực lượng lao động được xem xét trên giác độ số lượng và chất lượng Số lượng lao động được biểu hiện thông qua các chỉ tiêu quy mô và tốc độ tăng lao động Các chỉ tiêu này có quan hệ mật thiết với chỉ tiêu quy mô và tốc độ tăng dân số Trong

nên kinh tế, số lượng của lực lượng lao động phụ thuộc vào quy mô vả tộc độ tăng

dân số; tỷ lệ tham gia lao động của dân số trong độ tuôi lao động của một quốc gia Nó ảnh hưởng đến sự phát triển của quốc gia đó Quy mô dân số càng lớn, tốc độ tăng dân số càng cao thì dẫn đến quy mô và tốc độ tăng lực lượng lao động càng lớn và

ngược lại Về chất lượng, lực lượng lao động được xem xét trên các mặt trình độ văn

hóa, trình độ sức khỏe, trình độ chuyên môn, năng lực phẩm chất Chất lượng lực

lượng lao động phụ thuộc vào hệ thống giao duc — dao tạo, các dịch vu y té va cham

sóc sức khỏe cho người lao động

Như vậy, xem xét quy mô lực lượng lao động cho chúng ta một cái nhìn khái

quát nhất về thực trạng lực lượng lao động, từ đó sẽ đi sâu phân tích về chất lượng lực

lượng lao động, đưa ra những giải pháp nhằm sử dụng hiệu quả lực lượng lao động 12.12 Phán loại lực lượng lao động

a Căn cứ vào nguôn gốc hình thành

- Lực lượng lao động có sẵn trong dân số Bao gồm toản bộ những người năm

trong độ tuôi lao động, không kế đến trạng thái có làm việc hay không làm việc - Lực lượng lao động tham gia vào hoạt động kinh tế Là số người có công ăn

Trang 18

- Lực lượng lao động dự trữ Bao gôm những người năm trong độ tuôi lao động, nhưng vì các lý do khác nhau, họ chưa có cơng ăn việc làm ngồi xã hội

b Căn cứ vảo vai trò của từng bộ phận lao động tham gia vào nền sản xuất

- Bộ phận lao động chính Là bộ phận nhận lực năm trong độ tuổi lao động và

có khả năng lao động

- Bộ phận nguồn lao động phụ Là bộ phận dân cư năm ngoài độ tuổi lao động

có thê và cân phải tham gia vào nên sản xuât 1.2.2 Vai trò của lực lượng lao động

Việt Nam là một thành viên của AEC, điều đó không chỉ mang lại cơ hội tốt để tăng trưởng kinh tế mà còn tạo ra rất nhiều những thách thức về khả năng thích ứng, hội nhập vả quan trọng nhất là khả năng duy trì, nâng cao năng lực cạnh tranh của quốc gia trên thị trường quốc tê

Trong điêu kiện lực lượng sản xuất phát triển không ngừng như hiện nay, trình độ quản lý vả trình độ khoa học — công nghệ ngày cảng hiện đại, thế giới đang chuyển

sang nên “kinh tế tri thức”, thực chất là nền kinh tê dựa trên động lực là sự sáng tạo cái mới về tri thức và sáng tạo cái mới về khoa học kỹ thuật Như vậy, sự giàu có của

quốc gia trong thế kỷ XXI sẽ được xây dựng chủ yếu trên nên tảng văn minh về trí

tuệ của con người, khác với trước đây là dựa vào sự giàu có nguồn tài nguyên thiên nhiên Các nguồn lực khác tuy là điều kiện quan trọng, nhưng không có sức cạnh

tranh tự mà phải được kết hợp với lực lượng lao động đề phát huy tác dụng và nâng

cao hiệu quả kinh tê trong sản xuất, kinh doanh Việt Nam đang trên con đường hội nhập kinh tế quốc tế càng phải dựa vào tiềm lực con người, đó là yêu tố nội sinh, chi phối và giữ vai trò quyết định trong sự phát triên

Chúng ta biết răng sự giàu có và khả năng cạnh tranh của một quốc gia ngày nay không còn đơn thuân phụ thuộc vào sự sẵn có của các nguồn tài nguyên thiên

nhiên mà phân lớn phụ thuộc vào sự hiện hữu của nguồn lao động chất lượng cao

Không phải ngẫu nhiên mà Diễn đàn kinh tế Thế giới (WEE năm 1997) đã coi lao động được đào tạo có kĩ năng là một trong 8 nhóm nhân tô quan trọng xây dựng năng

lực cạnh tranh tong thể của nên kinh tế Hơn thế nữa, lao dong con duoc WEF coi la

một nhân tố có trọng số lớn nhất, nghĩa là nhân tô quan trọng nhất trong tổng các nhân tổ quy định tính cạnh tranh của một quốc gia

Sự phát triển kinh tế - xã hội phụ thuộc rất lớn vào việc khai thác, quản lý và

sử dụng hợp lý vả hiệu quả các nguồn lực của đất nước bao gôm các nguồn tải nguyên

thiên nhiên, nguôn vốn, trình độ khoa học — kỹ thuật — công nghệ và tiềm lực về con

người Trong số các nguôn lực kê trên thì con người (lực lượng lao động) có ý nghĩa

Trang 19

của sự phát triển là nhằm phục vụ ngảy cảng tốt hơn con người, nâng cao chất lượng cuộc sống người dân Như vậy, con người vừa là động lực, vừa là cái đích của phát

triển kinh tế - xã hội

Mọi hoạt động sản xuất ra của cải vật chất và tinh thân rốt cuộc đều là những

hoạt động của người lao động Họ phát minh, sáng chế và sử dụng tư liệu lao động, tác động vào đối tượng lao động nhắm tạo ra các sản phẩm phục vụ cho mình và cho xã hội Con người — lực lượng lao động chính nguôn “nội lực”, nêu biết phát huy sẽ

nhân lên sức mạnh của các nguồn lực khác

Nước ta có nguôn tài nguyên thiên nhiên phong phú, có loại có thê tái tạo

được, có loại không tái tạo được Những loại tài nguyên đó (dầu mỏ, khí đốt ) đóng

góp một phân rất quan trọng trong việc thay đổi bộ mặt kinh tế của đất nước ta Tuy nhiên, việc khai thác, quản lý, sử dụng và tái tạo các nguồn tài nguyên thiên nhiên lại do con người quyết định Ngày nay, tiên bộ khoa học, kỹ thuật và công nghệ đang góp phân quan trọng, thúc đây sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước Đề có thê

sử dụng, phát huy được những thành tựu đó đòi hỏi cân phải có đội ngũ lao động có

trình độ, kỹ thuật, tay nghề cao, phù hợp, đáp ứng được những yêu câu ngày càng khắt khe của quá trình sản xuất Tài nguyên thiên nhiên, tiền vốn, thành tựu khoa học

kĩ thuật vả công nghệ đều không thể phát huy được vai trò và sức mạnh nếu như

không có lực lượng lao động tương ứng

Cùng với khoa học — công nghệ, vốn đâu tư, chất lượng lực lượng lao động

đóng vai trò quyết định đến sự thành công của sự nghiệp đổi mới toàn diện kinh tế -

xã hội Kinh tế nước ta có khả năng cạnh tranh với nước trong khu vực và trên thế giới, thu hút được mạnh mẽ các nguồn đầu tư, đều phụ thuộc phân lớn vào chất lượng

lực lượng lao động

Thực tế, công cuộc đối mới ở nước ta trong hơn hai mươi năm qua cũng cho thay nhờ những chủ trương, biện pháp thiết thực, quan tâm, phát huy nhân tô con người và giải phóng tiềm năng sáng tạo của Đảng, Nhà nước ta đã đưa đất nước ta đến những thành công quan trọng cả về kính tế và xã hội, nâng lên tâm cao mới của

sự phát triển

Đất nước ta đang trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế càng đòi hỏi phải có lực lượng lao động kỹ thuật có tay nghê, có kỷ luật và trình độ văn hóa cao, có thê tiếp thu và sử dụng hiệu quả những thành tựu khoa học kỹ thuật và công nghệ hiện

đại của thế giới Nhận thức được yêu câu tất yêu khách quan đó, Nghị quyết Trung

Trang 20

Cùng với quá trình chuyển sang nên kinh tế thị trường theo định hướng XHCN, một hệ thống các loại thị trường trong đó có thị trường sức lao động sẽ hình thành và ngày càng phát triển Đây là một xu hướng tất yêu, có ảnh hưởng lớn tới việc dao tao và sử dụng nguôn lao động ở nước ta Sự hình thành, phát triển thị trường sức lao động, quan hệ thuê mướn lao động bị chi phối bởi quy luật cung — câu và các quy luật khác của thị trường sẽ làm thay đổi rất cơ bản và sâu sắc quan hệ lao động “biên chế” của cơ chê cũ Thị trường sức lao động sẽ làm cho cả người lao động làm thuê cũng như ngưới sử dụng lao động thuộc các thành phân kinh tế chủ đông jhown, sáng tạo hơn, khai thác và sử dụng có hiệu quả hơn nguồn lao động

Từ những điều nói trên, chúng ta có thể thấy răng đề có thể “sông còn” và

thành công trong cạnh tranh, hội nhập, nhất là hội nhập và cạnh tranh trong khuôn

khô của AEC, việc phát triển lực lượng lao động chất lượng cao, đủ sức đáp ứng các yêu câu và thách thức trong khu vực là vô cùng cấp thiết

1.2.3 Các yếu to hội nhập ảnh hưởng tới sự phát triển của lực lượng lao động 1.2.3.1 Sự phái triển mạnh mẽ của các công ty đa quốc gia, các tô chức kinh tế và

tài chính quốc tế

Mỗi quan hệ kinh tế, thương mại, tài chính xuyên quốc gia giữa các nước, các khu vực và các doanh nghiệp thúc đây kinh tế toàn câu phát triển và tạo ra sự lệ thuộc lẫn nhau Ngày càng có nhiêu các công ty xuyên quốc gia của các nước phát triển, các nước công nghiệp mới bị cuốn hút vào làn sóng toàn câu hoá Giá trị xuất nhập khẩu của các công ty xuyên quốc gia theo tính toán của WTO, chiếm từ 2/3 tông giá trị kim ngạch xuất khâu của toàn thế giới Trên 4/5 đầu tư trực tiếp ra nước ngoài trên thế giới là do các công ty xuyên quốc gia tiễn hành, trên 9/10 thành quả triển khai kỹ thuật và chuyển giao công nghệ trên thế giới năm trong tay các công ty xuyên quốc

gia Do áp dụng kỹ thuật và công nghệ hiện đại trong việc quản lý và tô chức sản

xuất, tiêu thụ sản phẩm nên khoảng cách địa lý không bị trở ngại và mọi hoạt động

đêu nhanh chóng, thuận lợi, hiệu quả và độ chính xác cao Chính vì vậy, cảng ngày quá trình sản xuất càng ít sử dụng nguôn lao động là con người Các khâu trong quá trình sản xuất đều được hiện đại hóa, giảm thiểu chi phí cho nhân công Lực lượng lao động chất lượng thấp nêu không nhanh chóng nâng cao khả năng của bản thân sẽ

sớm bị thay thế bởi máy móc và các thiết bị hiện dai

Trong quá trình toàn cầu hoá kinh tế các công ty xuyên quốc gia đóng vai trò

then chốt và thực sự chi phối nên kinh tế thế giới Từ năm 2000 đến nay, nhiều công ty xuyên quốc gia lớn sát nhập với nhau hình thành các tập đoàn kinh tế xuyên quốc

gia không lô Các công ty xuyên quốc gia cỡ lớn đều có một hệ thống kinh doanh lấy

Trang 21

vậy đan lại thành mạng lưới kinh tế tồn cầu khơng lồ, bao trùm tất cả, che phủ các khu vực, các quốc gia trên toàn thế giới Các công ty này sẽ mở cửa biên giới các quốc gia, tạo ra sự hội nhập tất yêu từ tế bào kinh tê Nhờ sự tham gia của các công ty xuyên quôc gia, lao động có thê làm việc rất linh động ở bất cứ quốc gia nào mả công ty đó có trụ sở Việc phải làm việc trong môi trường quốc tê thay đổi liên tục,

di chuyén liên tục ở các quốc gia sé tao ra su cạnh tranh về trình độ cũng như kĩ năng

của lao động Lao động nêu không có ý thức trau đôi bản thân hoặc khả năng thích ứng chậm với môi trường làm việc quốc tế sẽ dân dân bị đào thải khỏi công việc của mình Lực lượng lao động sẽ cần nâng cấp khả năng làm việc cũng như chuyên môn thường xuyên trong quá trình làm việc để có thể cạnh tranh liên tục với lao động từ các quốc gia khác trong cùng công ty hoặc ngoải công ty

Trong nên kinh tế thế giới hiện nay, các quốc gia có chủ quyên không còn là chủ thể duy nhất có vai trò quyết định chính sách kinh tế mà là sự tồn tại đồng thời của nhiêu định chế khác ngoài lãnh thố quốc gia Các tổ chức kinh tế, tài chính quốc tế có uy tín đang chi phối hoạt động thực tiễn và làm thay đổi các chính sách kinh tế của quốc gia thành viên hoặc có nguyện vọng gia nhập Đó là các liên kết kinh tế quốc tế như EU, ASEAN, APEC; các định chế quốc tế như: WB, IMF, WTO Các định chế quốc tế ra đời nhằm đáp ứng đòi hỏi của xu thế tồn câu hố kinh tê Sự tôn tại và hoạt động của các tổ chức kinh tế, tài chính quốc tế và các chính sách quy định của nó đã thúc đây sự phát triển hơn nữa của xu hướng tồn câu hố Nhiều tổ

chức kinh tế tài chính lớn như WTO, IMF, WEB đóng vai trò nhự một “Liên hợp

quốc” trong lĩnh vực kinh tế, tài chính và thương mại quốc tế Các tô chức kinh tế,

tài chính thế giới tham gia vào các điều chỉnh quan hệ kinh tế, tài chính, thương mại

thế giới Thông qua các quy định của mình tác động điều chỉnh chính sách của của các quốc gia theo chuẩn mực quốc tế Các tổ chức liên kết kinh tế khu vực như EU, NAFTA, ASEAN đưa ra các thoả thuận hợp tác song phương và đa phương để tăng

thêm sự gắn bó, phụ thuộc lẫn nhau giữa các nên kinh tế quốc gia Sự phụ thuộc vào

các tô chức quốc tế có thê khiến cho lao động trong nước chịu thiệt thòi khi tham gia vào các cơng ty nước ngồi Ngồi ra, các tơ chức này còn thúc đây các quốc gia phải

xây dựng lộ trình hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế phù hợp Nhờ những lộ trình

này, lao động trong nước sẽ có cái nhìn rõ hơn để đối mặt với sự cạnh tranh lao động

sắp tới Các tổ chức tải chính vô hình chung điêu chỉnh các chuẩn mực quốc gia theo

tiêu chuẩn quốc tế Chính vì vậy, lao động trong nước sẽ phải đáp ứng đủ các điều kiện chuẩn mực quốc tế thay vì chuân mực quốc gia Điều này đòi hỏi lao động trong nước phải thương xuyên theo dõi, cập nhật thông tin thường xuyên về tình hình thị

trường lao động quốc tế, tránh tỉnh trạng cập nhật chậm thông tin, bị động khi Việt

Trang 22

1.2.3.2 Chủ trương mở của hội nhập quốc tế của Nhà nước

Đây là một chủ trương quan trọng dé tao mọi thuận lợi cho đất nước ta tiếp cận được nên văn minh, nên sản xuất hiện đại của thê giới để có địp học hỏi và tìm

cách vươn lên đuổi kịp các nước khác Chính sách mở cửa phải đi cùng với nó là một

đội ngũ lao động từ người thư ký văn phòng, phiên dịch, người công nhân có năng

lực, phẩm chất đủ đề làm việc với đối tác nước ngoài Vẫn đề ngày ngày cảng trở nên

cấp thiết hơn, đặc biệt trong giai đoạn hội nhập

Toàn câu hóa và hội nhập quốc tế cũng ảnh hưởng đến phát triển lực lượng lao động, bởi những nhân tổ này đã tạo điều kiện cho các quốc gia, địa phương kết hợp tốt nhất sức mạnh dân tộc với sức mạnh quốc tế, phát huy được nội lực và mọi tiêm năng sáng tạo; đông thời, tranh thủ được tối đa các nguồn lực bên ngoài phục vụ cho phát triển Xu thế hội nhập quốc tế có tác động nhiều mặt và đặt ra những yêu cầu mới đối với việc phát triên lực lượng lao động ở mỗi quốc gia, dẫn đến một cuộc cách mạng về đào tạo ngành nghẻ trong xã hội Do đó, các quốc gia, địa phương phải chuẩn bị cho mình những tiềm lực lao động đáp ứng yêu câu của một hệ thống ngành nghề mới đang phát triển phù hợp với xu thế thời đại Có thê nhận ra răng, tác động của xu

thê toàn câu hóa và hội nhập quốc tê đối với việc điều chỉnh lựa chọn chiến lược phát

triển của các quốc gia, địa phương mà trong đó có cả phát triển lực lượng lao động là

rất mạnh mẽ và sâu sắc Phát triển một thế hệ mới các doanh nhân, đội ngũ trí thức,

những người lao động có trình độ chuyên môn cao, có tay nghề vững vàng, có năng

lực quản lý, sản xuất, kinh doanh để có thể giành phần thắng trong cuộc cạnh tranh

trước bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay

1.2.3.3 Cách mạng khoa học cơng nghệ trên tồn cầu

Sự tiễn bộ của khoa học và công nghệ ảnh hưởng lớn đến phát triển lực lượng

lao động Sự phát triển kinh tế-xã hội trên thế giới hiện nay thực chất là cuộc chạy

đua về khoa học và công nghệ, chạy đua nâng cao chất lượng và hiệu quả lao động trên cơ sở hiện đại hóa lực lượng lao động Những tiến bộ khoa học và công nghệ làm thay đối cơ cấu lao động của mỗi quốc gia, mỗi địa phương: làm thay đổi tính chất, nội dung lao động nghề nghiệp của người lao động, làm cho lao động trí óc tang dan và lao động chân tay ngày càng có khuynh hướng giảm đi; tiến bộ khoa học và công nghệ từng bước được quốc tế hóa tạo nên sự cạnh tranh gay gắt về năng suất, chất

lượng, giá thành Nhiều ngành nghề mới xuất hiện, nhiều nghề cũ mất đi, kiến thức,

Trang 23

tập suốt đời, không ngừng cập nhật, nâng cao trình độ trước những thay đổi nhanh chóng của khoa học vả công nghệ

Cách mạng khoa học công nghệ đang làm thay đổi tính chất và nội dung lao động nghê nghiệp của người lao động Cách mạng công nghệ dẫn đến việc sử dụng những công cụ, phương tiện hiện đại, phức tạp đã làm tăng dân tính chất lao động trí óc, giảm dân các nhóm thao tác lao động chân tay Chăng hạn việc dùng máy tiện bán tự động thì thời gian người công nhân dùng để quan sát, theo dõi các hoạt động của

máy chiếm 40% thời gian làm việc trên máy Đòi hỏi người lao động chăng những phải

đối mới tri thức hoàn thiện kĩ năng, kỹ xảo mà còn phải nâng cao trình độ hiểu biết Cách mạng công nghệ làm thay đối cấu trúc của đội ngũ lao động lực lượng lao động cho sản xuất của một nước có thê sơ bộ chia thành sáu nhóm sau:

- Cac nha phat minh va đôi mới công nghệ

- Cac nha quan ly

- Cac nha ky thuat va céng nghé - Céng nhan lanh nghé

- C6ng nhan ban lanh nghé

- Lao déng gian don

Nhiệm vụ chung đặt ra cho quá trình phát triển và nâng cao chất lượng lực lượng lao động là phải tạo ra sự cân bằng giữa lực lượng lao động để đáp ứng sự thay đổi của sản xuất

Cách mạng công nghệ đã làm thay đổi diện mạo nghề nghiệp của người lao động Dây chuyên sản xuất tự đông không những tạo khả năng cho người công nhân

thực hiện đông thời nhiều máy, mà còn đòi hỏi ở họ phải có khả năng biết sử dụng và

vận hành nhiều loại máy khác nhau và mở rộng chức năng lao động Quá trình dịch

vụ hóa nên kinh tế xuất phát từ nhiều nguyên nhân khách quan của việc áp dụng các thành tựu khoa học — công nghệ cũng đòi hỏi người lao động trong các nghê dịch vụ

xã hội phải có chất lượng cao

Cách mạng khoa học công nghệ dẫn đến việc phải đổi nghệ Cách mạng khoa

học công nghệ đã và đang dẫn đến xuất hiện hàng loạt các nghề nghiệp mới, nhiều ngành nghê cũ mat đi, kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp bị hao mòn nhanh chóng

Do tiễn bộ khoa học kĩ thuật công nghệ không chỉ ảnh hưởng đến lĩnh vực công

nghiệp mà còn ảnh hưởng sâu sắc đến nông — lâm nghiệp, thủ công nghiệp truyền thống Người nông dân, người thợ thủ công các nhà chuyên môn, các cán bộ quản lý cũng phải luôn đỗi mới cập nhật và bỗ sung kiến thức, mới tiến kịp với sự thay dỗi

Trang 24

với tốc độ phát triển phải đối nghề trung bình khoảng 4-5 lần trong quãng đời lao động của mình, bởi vậy cần bôi dưỡng và phát triển lực lượng lao động

Năm 2013, một từ khóa mới là "Công nghiệp 4.0" (Industrie 4.0) bắt đầu nỗi

lên xuất phát từ một báo cáo của chính phủ Đức đề cập đến cụm từ này nhằm nói tới

chiến lược công nghệ cao, điện toán hóa ngành sản xuất mà không cân sự tham gia

của con người Hiện nay, Công nghiệp 4.0 đã vượt ra khỏi khuôn khô dự án của Đức với sự tham gia của nhiều nước và trở thành một phân quan trọng của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư tác động mạnh mẽ

trên nhiều lĩnh VỰC, VỚI SỰ xuất hiện của robot có trí tuệ nhân tạo mang lại nhiều ứng

dụng trong xã hội Trong cuộc cách mạng công nghiệp thứ tư, những yếu tô mà các

nước như Việt Nam đã và đang tự coIi là có ưu thế như lực lượng lao động thủ công trẻ, déi dao sé không còn là thế mạnh nữa, thậm chí bị đe dọa nghiêm trọng Trong tương lai, người dân có thê mắt việc làm, bởi những lĩnh vực mà công nghệ robot có

thể tác động tới trải dài từ dệt may, dịch vụ, giải trí cho đến y tế, giao thông, giáo dục Tuy nhiên, cuộc CMCN 4.0 đang trong giai đoạn khởi phát, là cơ hội quý báu

mà Việt Nam phải nhanh chóng đón bắt đề tranh thủ đây nhanh tiễn trình công nghiệp

hóa, hiện đại hóa và sớm thực hiện được mục tiêu trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại

1.2.3.4 Sự cạnh tranh của lao đỘng HHÓC ngoài

Hội nhập, toàn cầu hoá trở thành xu thê chung, lao động nước ngoài (đặc biệt là lao động có kỹ thuật, trình độ quản lý ) tham gia vào thị trường lao động Việt Nam nhiều hơn, đồng thời lao động của Việt Nam cũng di chuyền ra nước ngoài nhiêu hơn Quy định tự do dịch chuyên lao động trong khối AEC đem lại nhiều cơ hội và thách thức cho Việt Nam Việc cho phép lao động thuộc 8 ngành: Du lịch, kiểm toán, kiến trúc, nha sỹ, bác sỹ, y tá, điều dưỡng viên được quyền tự do di chuyển tìm việc làm là một cơ hội cho các lao động Việt Nam sang nước ngoài làm việc để có thu

nhập cao Lao động Việt Nam hoàn toàn có cơ hội tìm kiếm việc làm tại các thị trường

phát triển, như: Singapore, Thái Lan Cùng với đó, thị trường Việt Nam cũng sẽ đón nhận nguôn lao động chất lượng cao từ các nước trong khối đến làm việc Việc dịch chuyển lao động này cũng sẽ khiến không ít doanh nghiệp Việt Nam gặp khó

trước sự ra đi của những lao động có trình độ vả tay nghê cao, trong khi khả năng tiếp nhận những lao động nước ngồi khơng phải doanh nghiệp nào cũng làm được

Cạnh tranh trở nên gay gắt hơn, nhiều doanh nghiệp bị phá sản, nhiều người lao động bị mất việc làm Các doanh nghiệp Việt Nam đang ở trong tình trạng đã được cảnh báo nhiều năm nay, đó là: Việt Nam thiếu nhiều nhân lực có chuyên môn

và được đào tạo một cách hoàn chỉnh Thực trạng thị trường lao động Việt Nam hiện

Trang 25

những ngành nghề năm trong định hướng phát triển Chính vì vậy, không chỉ doanh

nghiệp Việt Nam mà các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài khi đầu tư tại Việt

Nam đều tất thiếu nguồn nhân lực có tay nghê cao Dé dap ứng nhu câu công việc, các doanh nghiệp nước ngoàải đã phải bỏ kinh phí và thời gian để đào tạo lại lao động

khi tuyên vào Do đó khi thị trường lao động được tự do dịch chuyên thì lao động

Việt Nam cân phải nâng cao tay nghệ hơn thì mới đáp ứng được yêu câu của doanh

nghiệp trong cộng đông kinh tế ASEAN (AEC) Nếu không đảm bảo về chuyên môn

và tay nghề thì rất khó để tiếp cận được công việc tốt với mức lương cao trong thị

trường cạnh tranh về lao động hiện nay

Việc tự do dịch chuyền lao động là một cuộc cạnh tranh chất lượng lao động

của mỗi quốc gia Lao động của Việt Nam sẽ đối mặt với việc phải cạnh tranh với lao

động của các nước trong khối ASEAN ngay trên đất nước mình Khi mà cạnh tranh tự do về thị trường lao động, những người nào không đủ điều kiện và không đủ điều kiện làm việc thì sẽ bị sa thải khỏi thị trường lao động Vì vậy, cùng với việc đào tạo

nguôn nhân lực bài bản từ phía Nhà nước, chính bản thân lao động Việt Nam phải tự

cạnh tranh lẫn nhau băng cách nâng cao tay nghề, kỹ năng vả tác phong làm việc phải

thật sự chuyên nghiệp

1.2.4 Cúc tiêu chí đúnh giá chất lượng lực lượng lao động

Trên cơ sở nghiên cứu bộ tiêu chí đánh giá chất lượng lực lượng lao động của

Liên hợp quéc (UNDP), Dién dan kinh té thé gidi (World Economic Forum), Han

Quốc (đại diện cho các quốc gia Châu Á), chất lượng lực lượng lao động được đánh

giá dựa trên các tiêu chí sau:

1.2.4.1 Thể lực

Thể lực của lực lượng lao động là yêu tô quan trọng, ảnh hưởng đến chất lượng

lực lượng lao động Thể lực hay sức khỏe lực lượng lao động là sự phát triển hài hòa

cả về thê chất cũng như về mặt tinh thân của người lao động Đó là sức khỏe cơ thê và sức khỏe tinh thân Sức khỏe cơ thể là sự cường tráng, là năng lực lao động chân

tay Còn sức khỏe tinh thân là sự đẻo dai của hoạt động thân kinh, là khả năng vận động của trí tuệ, biến tư duy thành hoạt động thực tiên Thể lực của người lao động

có ảnh hưởng to lớn đến sự phát triển sản xuất Lao động có trình độ chuyên môn kỹ

thuật cao nhưng lại không có đủ thể lực sẽ khơng thể hồn thành tốt nhiệm vụ được

giao băng lao động vừa có thê lực vừa có trình độ chuyên môn Như vậy việc nâng cao thê lực cho người lao động cũng là một yêu cầu cân thiết nhăm nâng cao chất

lượng lực lượng lao động

Có nhiêu chỉ tiêu đánh giá chất lượng của lực lượng lao động về mat thé luc,

Trang 26

của thanh niên từ 18 đến 20 tuôi; cân nặng trung bình của thanh niên; tỷ lệ suy dinh

dưỡng của người lao động

1.2.4.2 Trình độ học vấn

Tiêu chí quan trọng nhất đánh giá chất lượng lực lượng lao động là trình độ

văn hóa nói chung và trình độ chuyên môn nghiệp vụ nói riêng

Trình độ văn hóa của người lao động là khả năng về tri thức, kỹ năng đề có thê tiếp thu những kiến thức cơ bản, thực hiện những việc đơn giản đề duy trì cuộc sông Trình độ văn hóa cao là cơ sở đề người lao động có thê tiếp thu cao hơn những kiến thức mới, kỹ năng chuyên môn Một số chỉ tiêu đánh giá trình độ văn hóa là: Trình độ văn hóa trung bình của người lao động: tỷ lệ lực lượng lao động theo các cấp trình

độ văn hóa

Trình độ chuyên môn kỹ thuật là kiến thức và những kỹ năng cân thiết để đảm

đương các chức vụ trong quản lý, kinh doanh vả trong hoạt động nghề nghiệp Lao

động này được đào tạo ở các trường dạy nghê, trung học chuyên nghiệp, cao đăng,

đại học và trên đại học Một số chỉ tiêu dùng đề đánh giá trình độ chuyên môn kỹ

thuật như: tỷ lệ lao động qua đào tạo của lực lượng lao động: cơ câu lao động theo

cấp bậc đào tạo

Trình độ văn hóa nói chung là nên tảng cho việc tiếp thu các kiên thức khoa học, kỹ thuật, đào tạo và tái đào tạo nghệ nghiệp; trình độ chuyên môn nghiệp vụ là

khả năng hay năng lực của lực lượng lao động đối với công việc mà họ đảm nhiệm

1.2.4.3 Kỹ năng và trình độ nghề nghiệp

Đây cũng là một tiêu chí đánh giá chất lượng lực lượng lao động Kỹ năng và trình độ nghề nghiệp thê hiện ở các lĩnh vực: chuyên môn, tay nghèẻ, trình độ quản lý, khả năng về ngoại ngữ, tính kỷ luật và tác phong làm việc khoa học Đó là ý thức trau đổi nghề nghiệp, siêng năng với công việc và sẵn sàng đôi mặt với những khó khăn của người lao động Trong các hoạt động kinh tế, sự phối hợp trong công việc giữa các cá nhân trong cùng một tô chức và giữa các tổ chức với nhau có xu hướng

gia tăng Tính nhịp nhàng, hiệu quản ngày càng được đặt ra ở mức độ cao hơn Điều nảy đòi hỏi người lao động phải có tác phong công nghiệp; tinh thân tự chủ sáng tạo;

thái độ hợp tác và tính ký luật chặt chẽ Cần phải đồng bộ các lĩnh vực này trong lực

lượng lao động

1.2.4.4 Môi trường và điểu kiện lao động

Môi trường lao động và điều kiện lao động ảnh hướng trực tiếp đến sức khỏe

của người lao động Môi trường làm việc năng động, chuyên nghiệp sẽ thúc đây các lao động làm việc tốt hơn, hiệu quả hơn, tập trung hơn và do đó đạt kết quả cao hơn

Trang 27

động sẽ đảm bảo lao động có thê tập trung vào hồn thiện cơng việc, hạn chê vân đê sức khỏe từ đó các công việc sẽ được hoàn thành một cách hiệu quả nhật

1.3 Kinh nghiệm đào tạo lực lượng lao động của một số nước trong khu vực khi gia nhap AEC

Trước những thách thức hay bat cap về nguồn nhân luc, nhiều thành viên của

ASEAN từ những năm qua luôn chú trọng đến chương trình đảo tạo lao động chất lượng cao

Chính phủ Thái Lan triển khai các chương trình đào tạo hướng nghiệp, thậm chí theo hướng làm cho nước này trở thành một trong những trung tâm đào tạo của ASEAN Nhiều chương trình giảng dạy ở các cấp giáo dục hướng nghiệp được sửa

đối cho phù hợp khi AEC ra đời, trong đó tập trung vảo 3 lĩnh vực: ngôn ngữ, công

nghệ thông tin và kỹ năng làm việc

Philippines cũng cho hay nước này chuẩn bị rất chu đáo đội ngũ tay nghê cao,

nhất là trình độ kỹ sư, có khả năng cạnh tranh với các lao động các nước trong khu

vực, thuận lợi trong việc tìm kiếm việc làm tại khu vực ASEAN nói chung, cả trên

thị trường quốc tế 1.3.1 Philippines

Chính phủ Philippines đã triển khai một chương trinh hoc béng quy mô lớn

thuộc lĩnh vực khoa học và công nghệ Năm 1994, Luật Học bồng khoa học và công

nghệ 1994 đã được thông qua Từ đó, hăng năm có khoảng 35.000 học bồng cho các

khóa tú tải và công nghệ dành cho các học sinh Kế hoạch Phát triển khoa học và

công nghệ quốc gia 2002 - 2020 của Philippines xác định phát triển nguồn nhân lực

khoa học và công nghệ đăng cấp cao là một trong những mục tiêu quan trọng của

chiến lược khoa học và công nghệ Philippines nhằm đáp ứng được những yêu cầu

cạnh tranh toàn cầu của công nghiệp, đồng thời khai thác tối đa sự đóng góp của các chuyên gia khoa học vả công nghệ Philippines ở nước ngoài cho những nỗ lực phát triển khoa học và công nghệ quốc gia

Philipines là một trong những nước có thê mạnh và phát triển về xuất khẩu lao

động (XKLĐ), công tác XKLĐ được quan tâm và đâu tư toàn diện về chính sách

cũng như củng cô bộ máy quản lý từ khâu chuẩn bị cho người lao động đi XKLĐ, việc tuyển dụng và bồ trí người lao động ở nước ngoài, bảo vệ các quyên và lợi ích

của người lao động làm việc ở nước ngoài Philipines được cả thế giới biết đến với

Trang 28

làm việc cho đến khi người lao động về nước, tái hòa nhập cộng đông Đề cơ chế này hoạt động có hiệu quả, công tác bảo vệ người lao động rất được Philipines chú trọng Lao động Philippines được đánh giá nói tiếng Anh tốt, tay nghê giỏi, kỷ luật, cởi mở và lễ phép Từ nhiều chương trình dạy nghề phù hợp với nhu câu, các lao

động được đảo tạo từ Cơ quan dạy nghề, cấp phép dạy nghê của chính phủ (TESDA)

còn được phố biến về văn hóa, hoặc được dạy những câu bản ngữ căn bản của những

nước họ sẽ tới làm việc Do đó, các lao động Philippines có chứng chỉ của TESDA

được đánh giá rất cao Chính phủ Philippines quy định việc học định hướng trước khi

đi làm việc ở nước ngoài là bắt buộc Chứng chỉ của khóa học nảy là điều kiện không

thê thiếu được nếu lao động muốn được xuất cảnh Chương trình đào tạo định hướng

của Philippines nhăm mục tiêu chuẩn bị cho lao động về chuyến đi và dạy họ cách đề có thể đạt được lợi ích tôi đa từ việc đi làm việc ở nước ngoài Một chương trình đào

tạo định hướng truyền thống của Philipnes bao gồm các hướng dẫn trong quá trình di

lại từ Phillipnes đến các nước, hiểu cụ thê về hợp đồng lao động, về công việc sẽ làm,

các việc nên làm vả không được làm tại nước đến, những kiên thức cân thiết để phòng

ngừa lây nhiễm bệnh HIV/AIDS, cách thức gửi tiên về nhà, kế hoạch tái hòa nhập

sau khi làm việc ở nước ngoài vả tìm ra những giải pháp đối phó với khủng hoảng

tâm lý trong quá trình tái hòa nhập Tuy nhiên, cũng có những ngành nghề được xếp vào diện “nguy hiểm”, như giúp việc gia đình hay biểu diễn nghệ thuật (vũ công, nhạc công, kịch sỹ) Lao động những ngành này ngoài học định hướng còn được tham gia khóa đào tạo kỹ năng đặc biệt Một đặc điểm nỗi bật nữa trong chương trình đảo tạo định hướng của PhiÏlipines là họ xây dựng những Chương trình đào tạo định hướng dành riêng cho lao động đến các khu vực các quốc gia khác nhau Chương trình đào

tạo giáo dục định hướng được chia thành các tài liệu hướng đến các nhóm đôi tượng

“nhạy cảm” khác nhau: thuyên viên, giúp việc gia đình, dịch vụ giải trí, những lao

động sẽ đến các nước “đặc biệt” (Irac, Kuwait, Libya ), các lao động được Chính

phủ Philipines rất chú trọng công tác quản lý người lao động khi họ làm việc ở nước ngoải, tập trung nhiều biện pháp nhằm bảo đảm quyên lợi cho người lao động vả có nhiều cơ quan thực hiện các công tác liên quan đến việc tuyên dụng và đưa người lao

động ổi làm việc ở nước ngoài

Chính phủ Philipines có các chương trình hỗ trợ hiệu quả dành cho người lao động hôi hương như sinh kế và phát triển nghê nghiệp, tư vẫn kinh doanh hoặc đào

tạo kinh doanh cho những người đủ vốn và muốn mở kinh doanh khi trở về nước Cơ

quan quản lý lao động nước ngoài (POEA) còn phối hợp với ILO đề có những dự án

thành lập các trung tâm đảo tạo ở những vùng có nhiều lao động đi xuất khâu Chính phủ đưa ra chính sách cho vay sinh kế đối với các gia đình là 100.000 Pêsô (tương

Trang 29

50.000 Pêsô (khoảng 925 USD) đôi với các khoản vay trợ giúp nhóm, đặt quan hệ

với các tô chức phi chính phủ nhằm tạo điều kiện dé đàng về tín dụng và sinh kế cho

người lao động hôi hương 1.3.2 Thai Lan

Phat trién nguồn nhân lực chất lượng cao của Thái Lan được thực hiện theo

hai hướng; một là, phân lớn được đào tạo kỹ năng khoa học - công nghệ có tính phố

cập đề tiếp nhận được các công nghệ nhập từ nước ngoài đang áp dụng rất rộng rãi

trong các ngành kinh tế quốc dân; hai là, một bộ phận được đào tạo cơ bản và nâng

cao đề làm các nhiệm vụ nghiên cứu sáng tạo khoa hoc-céng nghệ Các trường đại học và viện nghiên cứu của Thái Lan hiện nay được đầu tư kinh phí kha nhiều cho nghiên cứu khoa học-công nghệ (khoảng 250 triệu USD năm 2000) Những đóng góp

lớn nhất của nhân lực khoa học-công nghệ là ứng dụng công nghệ sinh học vào sản

xuất nông nghiệp, công nghệ chế biến nông sản, hải sản, công nghệ dệt may, công

nghệ điện tử và máy tính, công nghệ vật liệu và kim loại So với các nước ở trình độ

phát triển tương tự thì nguồn nhân lực chất lượng cao của Thái Lan không mạnh, đầu tư cho khoa học-công nghệ không nhiều, nhưng cũng đã góp phần quan trọng vào

chuyên hướng phát trién kinh tế Thái Lan trong hơn ba thập niên qua Chính sách dân

số mới của Thái Lan đề ra 3 nhiệm vụ chính: Tăng cường chăm sóc sức khỏe sinh sản ở tật cả các lứa tuổi nhằm bảo đảm trẻ sinh ra có chất lượng tạo điều kiện hỗ trợ

sinh sản cho các cặp vợ chông: cung cấp các khả năng phù hợp nhằm phát triển ở mọi

lứa tuôi; đây mạnh khả năng tự lực sau khi về hưu cho tất cả mọi người Đồng thời, đảm bảo cung cấp tật cả các địch vụ với chất lượng tốt cho mọi người dân, nhăm nâng

cao chất lượng dân số, đáp ứng với đòi hỏi xây dựng nguôn nhân lực chất lương cao Năm 1985, chính phủ Thái Lan thông qua Luật Tuyền dụng và tìm kiếm việc

làm Một trong những mục tiêu của Luật là hỗ trợ tìm kiểm việc làm, ngăn chặn di cư

và nhập cư bất hợp pháp Các hoạt động tuyển dụng lao động đi xuất khẩu đêu chịu

sự điều tiết của Bộ luật này

Cục Quản lý lao động Ngoài nước là đơn vị chịu trách nhiệm trong việc quản

lý việc tổ chức đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài, quản lý thông tin về lao động, bảo vệ quyên và nghĩa vụ cho người lao động, tuyên dụng lao động đưa đi xuất khẩu theo yêu câu của thị trường lao động ngoài nước Ngoài ra, Thái Lan còn thảnh lập quỹ hỗ trợ xuất khẩu lao động bao gôm phan đóng góp từ phía chính phủ, công ty tuyến dụng lao động và người lao động đi làm việc ở nước ngoài và các tổ chức khác

Quỹ này phục vụ cho việc bồ trí sắp xếp cho người lao động hết hợp đồng lao động

Trang 30

tuyến dụng và đưa người lao động Thái Lan sang làm việc tại nước ngoài đều phải có giấy cấp phép tuyên dụng và bắt buộc phải có vốn điều lệ Thái Lan còn thành lập các Văn phòng đại diện cho người lao động đi xuất khâu của mình tại 13 quốc gia, các văn phòng nảy có nhiệm vụ thúc đây tạo việc làm cho người lao động nước ngồi, cung cấp thơng tin và bảo vệ người lao động Thái Lan ở nước ngoài

Thái Lan cũng chú trọng trong việc xây dựng cơ sở đữ liệu về lao động xuất khẩu, mã số hóa cho từng đối tượng Xây dựng cơ chế trao đổi thông tin giữa chính phủ, các đối tác trong nước và các văn phòng đại diện của Thái Lan ở nước ngoài

trong việc quản lý lao động xuât khâu ở nước ngoài và đã về nước

1.3.3 Singapore

Singapore có diện tích nhỏ hơn Hà Nội và nhiều thành phố khác của các nước

trong khu vực, dân số cũng chỉ hơn § triệu người (kế cả dân nhập cư, du học) Là một đảo quốc không có tài nguyên thiên nhiên gì, thậm chí nước ngọt cũng phải đi mua của Malaysia nhưng họ lại có công nghệ chế tác nước sạch từ nước thải, nước mưa vả nước biển rất hiện đại Đất, cát, sỏi cũng phải mua từ nước ngoài về đề làm nguyên vật liệu xây dựng Họ chỉ có tải sản duy nhất đó là con người, vì vậy họ đặc biệt coi trọng nhân

lực, nhân tài Nhờ có cơ chế đào tạo, đãi ngộ và điều kiện sông, làm việc tốt, Singapore

đã thu hút được rất nhiều hiển tài từ khắp nơi trên thế giới đồ về đây sông và làm việc

Người dân Singapore được đâu tư học hành đến nơi đến chốn, có thể nhìn thay điều đó trên những gương mặt trẻ sáng láng, thông mình và lịch lãm Singapore đã lo xa từ bây

giờ, họ không tiếc công sức dé tao nên một thế hệ "vàng”, một nguồn nhân lực có thê

tiếp tục đưa Singapore phát trién mạnh mẽ, vững chắc hơn nữa

Chính phủ Singapore đặc biệt chú trọng việc đào tạo đội ngũ quản lý trung cao cấp Quản lý tri thức Cách đây 22 năm Singapore cho thành lập Đại học Công nghệ Nanyang, giờ đây đã trở thành l trong các trường hàng đầu thế giới về đào tạo hành chính công, sư phạm và nhiều ngành kinh tế, công nghệ mũi nhọn khác, đón tiếp nhiều học giả và học viên cao cấp từ khắp nơi trong khu vực và thê giới ở các lĩnh vực như:

Sáng tạo và quản lý sáng tạo (hoặc kích thích sáng tạo) Công chức nhà nước và khả năng tự giác “quản lý tu dưỡng”

Thông qua việc nâng cao sự hiểu biết bản thân của tâng lớp trí thức trung cao cấp đề tiền thêm và kích thích năng lượng sáng tạo

Đặc biệt chú ý đội ngũ công chức nữ và công chức trung niên trở lên để đưa

Trang 31

1.3.4 Bai hoc kinh nghiém rut ra cho Việt Nam

Philippines, Thai Lan va Singapore đều la cac nuéc lang giéng trong khu vuc

Đông Nam Á với Việt Nam Đề đối mặt với quá trình hội nhập AEC, cả ba nước đều

đã có những bài học kinh nghiệm và chiến lược phát triển của riêng mình Việt Nam,

trong thời gian tới, sẽ cân học hỏi, tìm hiểu kinh nghiệm của các nước láng giêng đề có hướng đi đúng đắn, sáng suốt nhất

Trước mắt Việt Nam cân thúc đây công tác thông tin, tuyên truyền về AEC, đặc biệt về lao động có kỹ năng cao, các tiêu chuẩn cụ thể được các nước ASEAN

khác công bô vả áp dụng, đồng thời, tổng kết kinh nghiệm thích nghi và sẵn sàng của

các quốc gia khác đề làm bài học tham chiếu cho Việt Nam Công tác thông tin về tình hình lao động các nước cũng cần được công bố công khai để các doanh nghiệp, dân cư tiếp cận thuận lợi Các thỏa thuận được ký kết cần thông báo cụ thể đến từng

doanh nghiệp và dân cư, đặc biệt tới đội ngũ sinh viên các trường đại học, cao đăng,

phổ thông trung học, trung tâm dạy nghệ chuẩn bị tốt nghiệp Các cuộc hội thảo, diễn đàn, trang thông tin điện tử và định hướng dư luận cần đặc biệt được coi trọng hơn nữa Bên cạnh đó chúng ta có thê học tập các nước đã phát triển và làm rất tốt về việc quản lí và đào tạo người lao động khi đi ra nước ngoài, học tập Philipines về việc quản lí người lao động ở nước ngoài xây dựng trên cơ sở tích hợp cơ chê bảo vệ người lao động trong cả chu trình: Trước, trong và sau phái cử cho đến khi người lao động về nước, tái hòa nhập cộng đồng Đề cơ chế này hoạt động có hiệu quả, công tác bảo

vệ người lao động rất được chú trọng Cân tô chức các chương trình đào tạo định

hướng truyền thông bao gôm các hướng dẫn trong quá trình đi lại từ nước mình đến các nước khác, hiểu về hợp đông lao động, về công việc sẽ làm, các việc nên và không

nên làm tại nước đến, những kiên thức đề phòng ngừa HIV/AIDS, cách thức gửi tiền

về nhà, kế hoạch tái hòa nhập sau khi làm việc ở nước ngoài và tìm ra những giải

pháp đối phó với khủng hoảng tâm lý trong quá trình tái hòa nhập Ngoài ra, nhà nước Việt Nam cần tìm hiểu kinh nghiệm của Thái Lan về thành lập quỹ hỗ trợ xuất khâu lao động bao gồm phân đóng góp từ phía chính phủ, công ty tuyển dụng lao động và người lao động ổi làm việc ở nước ngoài và các tổ chức khác Quỹ này phục vụ cho việc bố trí sắp xếp cho người lao động hết hợp đông lao động hoặc bị chấm dứt hợp động hôi hương và nâng cao chất lượng nguồn lao động xuất khâu, phát triển và mở

rộng thị trường lao động, bên cạnh đó cần quan tâm chú trọng trong việc xây dựng

cơ sở dữ liệu về lao động xuất khẩu, mã số hóa cho từng đối tượng và xây dựng cơ

chế trao đôi thông tin thống nhất giữa chính phủ, các đối tác trong nước và các văn

phòng đại diện ở nước ngoài trong việc quản lý lao động xuất khẩu ở nước ngoài và đã về nước Chúng ta có thể học tập Singapore về cơ chế đào tạo, đãi ngộ và điêu

Trang 32

đủ thâm quyên cấp Thời hạn của chứng chỉ là 2 năm, trong trường hợp người lao động muốn nâng cao hoặc gia hạn chứng chỉ thì phải thi lấy chứng chỉ mới trong

vòng trước 30 ngày chứng chỉ cũ hết thời hạn Các công ty tuyên dụng có trách nhiệm đào tạo cho người lao động trước khi người lao động đi nước ngoài

Hơn nữa, Việt Nam cân nghiên cứu thị trường ASEAN, trong đó có thị trường

lao động đề có thê hiểu rõ hơn các tiêu chuẩn nghề nghiệp nhằm có kế hoạch thích nghi Tổ chức các khóa đảo tạo kỹ năng, tay nghẻ, thê lực, cường độ và năng suất lao động có thể thực hiện trong vòng 6 tháng đến 12 tháng nhằm rèn luyện các loại kỹ năng cân thiết và cập nhật thông tin đề thích nghi với thị trường các nước ASEAN

Đồng thời, xây dựng kế hoạch đưa lao động Việt Nam tham gia vào các dự án đầu tư,

dịch vụ hoặc hoạt động thương mại đề nâng cao kiến thức, tích lũy kinh nghiệm, rèn

luyện kỹ năng chuyên nghiệp cao nhằm đáp ứng tốt nhất yêu câu của thị trường ASEAN Bên cạnh đó, cần hình thành hệ thống công ty đảo tạo lao động có kỹ năng

cao thuộc các loại ngành nghề được ASEAN công bồ, kết hợp với các cơ sở đào tạo, cơ quan cấp chứng chỉ hành nghề nhằm tạo môi trường tốt nhất cho lao động Việt Nam khi tham gia thị trường lao động trong AEC Ngoài ra, cần mạnh dạn kết nỗi

VỚI các cơ sở dao tạo có uy tín trong ASEAN đề học hỏi kinh nghiệm cùng nhau thích

Trang 33

Chương 2 THỰC TRẠNG SỰ ẢNH HƯỚNG CỦA VIỆC VIỆT NAM

GIA NHAP AEC TOI LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM 2.1 Thực trạng về lực lượng lao động Việt Nam

Nước ta đang trong thời kỳ “dân số vàng” với đặc trưng là số người trong độ tuổi lao động lớn, chiếm tỉ trọng cao trong dân số và tăng nhanh Năm 2016, dân số cả nước có khoảng 93.4 triệu người (đứng thứ § châu Á và đứng thứ 3 Đông Nam A), trung bình mỗi năm tăng thêm 1,1 đến 1,2 triệu người và đang ở trong thời kỳ “cơ cầu dân sô vàng”

Sau hơn 30 năm Đôi Mới xây dựng đất nước, nhất là từ năm 2000 đến nay, lao

động Việt Nam từng bước phát trién, đạt được nhiêu tiễn bộ về trình độ học vẫn, kỹ

năng nghề nghiệp, thể lực và các yếu tố tinh thân Tuy nhiên, những thành tựu đạt

được của phát triển năng lực lao động chưa vững chắc, chưa mang tính hệ thống và

cơ bản, chưa đáp ứng được những đòi hỏi và yêu câu phát triển đất nước cũng như

các mục tiêu về xây dựng con người mới trong điêu kiện hội nhập kinh tế quốc tế,

toàn câu hóa và đặc biệt là gia nhập thi truong AEC

2.1.1 Về số lượng, chất lượng lao động 2.1.1.1 Về số lượng lao động

- Là một đất nước có dân số trẻ với dân số là 91,9 triệu người, trong đó dân số

từ 15 tuổi trở lên là 54,32 triệu người, chiếm 59,1% dân số cả nước (2015), nguồn

lực lao động dôi dào cộng với chi phí nhân công rẻ, thị trường lao động Việt Nam được đánh giá là một trong những thị trường hấp dẫn nhất khu vực Đông Nam Á

Bảng 2.1 Dân số hoạt động kinh tế ở Việt Nam thời kỳ 1999-2015 (Triệu người) Năm 1999 2009 2012 2013 2015 Số dân hoạt động , 37,3 47,7 52,3 53,2 5432 kinh tê Nguồn: Tổng cục thông kê, Tổng điều tra dân số - nhà ở Việt Nam năm 1999, 2009 và Điều tra lao động — việc làm Việt Nam năm 2015

Bang 2.1 cho thay dân số hoạt động kinh tế của nước ta giai đoạn 1999-2015 tăng từ 37,3 triệu người lên 54,32 triệu người (tăng 17,02 triệu người), trung binh tăng Ï triệu ngườinăm Năm 2015, lực lượng lao động nước ta là 54,32 triệu lao động, chiếm 59,1% tổng dân số cả nước, bao gồm 52,99 triệu người có việc lảm và 1,33 triệu người thất nghiệp Trong tổng số lực lượng lao động của cả nước, nữ giới chiếm tỉ trọng thấp hơn nam giới (48,47% nữ giới so với 51,53% nam giới)

Việt Nam hiện có một đội ngũ nhân lực khá déi dao so với nhiêu nước trong

Trang 34

động trên tổng số 91,9 triệu người (chiếm 52%), đứng thứ 3 ở Đông Nam Á (sau Indonesia và Philippines) và đứng thứ 13 trên thế giới về quy mô dân số Số người

trong độ tuổi từ 20 đến 39 khoảng 32 triệu người, chiếm 35% tổng dân số và chiếm 61% lực lượng lao động, đây là lực lượng có thể tham gia xuất khẩu lao động Theo

thống kê của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội có khoảng 500 nghìn lao động

đang làm việc có thời hạn ở nước ngoài Chỉ tính riêng năm 2015, số lao động được

đưa đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài là 115000 lao động, bằng 128% so với chỉ

tiêu, vượt 8 53% so với năm 2014

Sức trẻ là đặc điểm nỗi trội, là tiềm năng lực lượng lao động Việt Nam Cơ cau dân số hoạt động kinh tế chia theo nhóm tuôi tập trung nhiêu nhất ở nhóm 25 —

49 tuổi, chiếm 59.7 (xem bang 2.2)

Bảng 2.2 Cơ cấu dân số hoạt động kinh tế theo nhóm tuổi (%)

Năm Nhóm tré Nhóm trung niên |_ Nhóm cao tuôi

(15 — 24 tudi) (25 — 49 tudi) (= 50 tudi) 2000 21.5 66.1 12.4 2009 18.6 61.4 20.0 2012 15.1 61.1 23.8 2014 14.1 59.7 26.2 2015 14.8 59.3 14.8 Nguân: Tổng Cục thẳng kê, Tổng điều tra dân số và lao động-việc làm năm 2015

Nguồn lao động trẻ găn với những điểm mạnh như sức khỏe tốt, năng động, dễ tiếp thu cái mới, năm bắt công nghệ nhanh, di chuyển dễ dàng Nếu được học văn

hóa, đảo tạo nghề, thì họ sẽ phát huy khả năng trong quá trình hội nhập kinh tế quôc

tế Đây là yêu tô rất thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội, nhưng cũng gây áp lực lớn cho vấn đê giải quyết việc làm và đào tạo nghề cho người lao động Đặc biệt, với tốc độ tăng dân số nhanh và cơ cấu dân số trẻ nên mỗi năm nước ta có hơn 1,2 triệu

người đến tuổi lao động và được bồ sung vảo lực lượng lao động, điều nảy cảng làm

cho vấn đê giải quyết việc làm trở nên khó khăn hơn

- Lực lượng lao động của Việt Nam tuy đông và tăng nhanh nhưng có sự phân bố không đêu giữa các vùng lãnh thổ Lao động nước ta tập trung chủ yếu khu vực nông thôn Năm 2015, lao động nông thôn chiếm 68.7% trong cơ cầu lao động chung

của cả nước Điều này là do ở nông thôn hoạt động sản xuất nông nghiệp là chính nên

cân một lực lượng lao động đông, diện tích đất đai ở nông thôn cũng lớn hơn Tuy

nhiên, do năng suất lao động thập, hơn nữa, vào thời gian chuyền giao giữa các mùa,

Trang 35

phan làm tăng tỉ lệ lao động thành thị Lao động di cư từ nông thôn ra thành thị tìm

việc một cách tự phát cũng đang trở thành một trong những khó khăn cho vấn đề việc làm ở nước ta

Phân bồ lao động cũng có sự chênh lệch giữa các vùng kinh tê Trong § vùng

kinh tế, gần 3/5 lực lượng lao động (63.35% tổng lực lượng lao động của cả nước)

tập trung ở 3 vùng là đồng băng (ĐB) sông Hồng, Bac Trung Bộ và Duyên hải miễn Trung, ĐB sông Cửu Long (xem bảng 2.3) Như vậy, khu vực nông thôn và 3 vùng kinh tế - xã hội nảy là những nơi cân có các chương trình khai thác nguồn lực lao động, tạo việc làm và đào tạo nghệ trong những năm tới

Trang 36

2.1.1.2 Về chất lượng lao động

Chất lượng nguồn lao động nước ta đã được cải thiện, có đóng góp đáng kể cho tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội, nhưng nhìn chung vẫn còn thấp, chưa đáp ứng nhu câu của nên kinh tê đất nước và còn có sự khác biệt lớn giữa các vùng

lãnh thé

- Về trình độ học vẫn của lực lượng lao động:

Nhìn chung trong cả nước, trình độ học van cua luc lượng lao động ngày càng

được nâng cao Tỉ lệ người chưa biết chữ và chưa tốt nghiệp tiểu học không ngừng

giảm Tỉ lệ này năm 1996 là 26,67%, năm 2015 giảm xuống còn 2% Số người tốt nghiệp THPT là 91.58% năm 2015 Những chuyền biến tích cực về trình độ học vấn

sẽ tạo nhiều thuận lợi cho việc đây mạnh các hoạt động đảo tạo nghề, giải quyết việc làm, tạo thêm việc làm mới cho lực lượng lao động trong thời gian tới Tuy nhiên,

trình độ học vấn còn có sự phân hóa giữa nông thôn với thành thị và theo các vùng

lãnh thô Ở nông thôn, tuy trình độ học van của lực lượng lao động đã được cải thiện, nhưng vẫn còn thấp hơn nhiều so với khu vực thành thị Năm 2009, tỉ lệ người chưa

tốt nghiệp tiểu học trong lực lượng lao động ở nông thôn là 15,9% (thành thị là 7,6%), tỉ lệ người tốt nghiệp THPT ở nông thôn là 17,8% (thành thị là 46,8%)

Trình độ học vẫn của lực lượng lao động theo vùng lãnh thd cũng có chênh

lệch Tỉ lệ những người chưa từng đi học trong lực lượng lao động cao nhất ở vùng Trung du và miền núi (TD&MN) phía Bắc (chiếm 11,3% lực lượng lao động của

vùng, 2009), tiếp đến là Tây Nguyên (10,2%) và ĐB sông Cửu Long (5,7%) Đây

cũng là những vùng có tỉ lệ lao động tốt nghiệp THPT trở lên thấp nhất, đặc biệt là vung DB sông Cửu Long, chỉ có 13,4⁄ trong khi trung bình của cả nước là 25,6%

Hai vùng có trình độ học vẫn của lực lượng lao động cao là ĐB sông Hồng và Đông

Nam Bộ Tỉ lệ lực lượng lao động chưa từng đi học chỉ có 0,8% và 2,2%, còn tỉ lệ tốt

nghiệp THPT trở lên chiếm 35,9% và 32,9%,

- Về trình độ chuyên môn kĩ thuật của lực lượng lao động:

Trang 37

Bảng 2.4 Cơ cầu lao động theo trình độ chuyên môn kĩ thuật (%) Các chỉ tiêu 2011 2012 2013 2014 2015 Chưa đào tạo chuyên môn kỹ thuật 84.5 8.34 82.1 81.8 80.1 Day nghé 4.0 4.7 5.3 4.9 5.0 Trung cấp chuyên nghiệp 3.7 3.6 3.7 3.7 3.9 Cao đắng 1.7 1.9 2.0 2.1 2.5 Đại học trở lên 6.1 6.4 6.9 7.6 8.5 Nguồn: Tổng cục thông kê, Điều tra lao động-việc làm từ năm 2011-2015

Theo kết quả Điều tra lao động — việc làm từ năm 2011-2015, trong tông sô

53,7 triệu người từ 15 tuôi trở lên thuộc lực lượng lao động của cả nước, chỉ có gân

10.68 triệu người đã được đào tạo, chiếm 19,9% tổng lực lượng lao động Như vậy, lực lượng lao động của nước ta trẻ và dôi dào nhưng đa số là lao động không có tay nghé và chuyên môn kĩ thuật Bảng 2.4 cho thay xu hướng giảm dân tỉ lệ lao động không có trình độ chuyên môn kĩ thuật so với tổng dân số, từ 84.5% năm 2011 xuống còn 80.1% năm 2015, giảm 4.4% qua 5 năm Nhìn chung, xu hướng này là tiễn bộ; tuy nhiên, mức giảm của tỉ lệ lao động không có trình độ chuyên môn kĩ thuật còn chậm, chưa đáp ứng được yêu câu nâng cao chất lượng lực lượng lao động phục vụ

cho sự nghiệp công nghiệp hóa — hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế của đất

nước Đối với lao động được dạy nghê, tăng từ 4.0% lên 5.3% giai đoạn 2011-2013,

nhưng sau đó lại giảm xuống còn 4,93% năm 2014 và tăng lên 5% vào năm 2015 Mức

độ tăng này là chậm so với yêu câu và không ôn định, điều này đặt ra những nhiệm vụ là cần mở rộng và hoàn thiện hệ thông dạy nghề trong nên kinh tê quốc dân

Như vậy, đội ngũ lao động của Việt Nam trẻ và đổi dào nhưng chưa được trang bị chuyên môn, kỹ thuật Mặc dù thiêu lao động trình độ cao nhưng hiện nay Việt

Trang 38

Bảng 2.5: Phân bố vị trí việc làm theo nghề và trình độ đào tạo (có bằng cấp, chứng chỉ) sơ bộ năm 2015 (nghìn ngườr) Trình độ đào tạo Không | Sơ cập | Trung | Cao DH Tông có cấp, đẳng trở lên | số VỊ trí việc làm CMKT THCN I Các nhà lãnh đạo trong các ngành, 101 6 93 39 353 570.1 các câp và các đơn vị 2 Chuyên môn kỹ thuật bậc cao 26 3 AI 318 2716 | 3447.8 trong các lĩnh vực

3 Chuyên môn kỹ thuật bậc trung 213 34 866 409 114 1668 trong cac linh vuc

4 Nhân viên trong các lĩnh vực 479 29 189 62 145 960.9

5 Nhân viên dịch vụ và bán hàng 7334 174 453 164 256 8735.4

6 Lao động có kỹ thuật trong nông | 58 109 24 32 | 5456.6

nghiép, lam nghiép va thuy san

7 Thợ thủ cô ợ thủ công có kỹ thuật và các 2 kỹ thuật và cá 5336 | 352 | 305 93 53 | 6349.1 thợ kỹ thuật khác có liên quan 8 Tho co ky thuat lắp ráp và vận 2600 | 719 | 267 66 56 | 4493.8 hành máy móc, thiệt bị 9, Lao động giản đơn 20742 137 380 120 89 21035.1 10 Khác 35 5 33 12 51 123.2 Téng sé 42324 2642 2061 1321 4491 52840 Nguồn: TCTK, Điều tra Lao động Việc làm sơ bộ năm 2015 Năm 2015, có 1,16 triệu người có trình độ chuyên môn kỹ thuật từ cao đăng

trở lên đang làm công việc thấp hơn so với trình độ (từ nhóm nghề thứ 4 đến thứ 9),

trong đó có 631 nghìn người trình độ đại học trở lên, chiếm 55,8% Điêu này cho thây

một thực trạng đáng buôn là chất lượng đảo tạo lao động của Việt Nam còn nhiều yếu

kém Dẫn tới việc lao động có trình độ đào tạo cao nhưng hạn chế về chất lượng nên

vẫn đang gặp khó khăn trong vấn đề tìm việc làm Trong năm 2015, tỷ lệ thất nghiệp

của người có trình độ cao đăng là 6,3%; đại học trở lên là 3,9% (tương ứng gấp 3,l và 1,9 lần tý lệ thât nghiệp chung)

2.1.2 Về kỹ năng, trình độ ngoại ngữ và ý thức nghề nghiệp

2.1.2.1 Về kỹ năng

Rất nhiều doanh nghiệp phản ánh học sinh, sinh viên ra trường không đáp ứng được yêu câu của doanh nghiệp Năm 2012, Ngân hàng Thế giới công bố kết quả

Trang 39

khảo sát về mức độ đáp ứng các kỹ năng của sinh viên tốt nghiệp đại học so với yêu cầu của nhà tuyển dụng tại 7 quốc gia Đông Á, trong đó có Việt Nam: thái độ làm việc được đánh giá không nghiêm túc, thiếu trách nhiệm; các kỹ năng tư duy sáng tạo, kỹ năng công nghệ thông tin, kỹ năng lãnh đạo, kỹ năng giải quyết vấn đề vẫn

còn thiếu trầm trọng” Báo cáo Phát triên Việt Nam 2014 viết “Phân lớn nĐØƯỜI SỬ

dụng lao động nói răng tuyên dụng lao động là công việc khó khăn vì các ứng viên

không có kỹ năng phủ hợp, thiêu kỹ năng hoặc vì sự thiếu hụt người lao động có tay

nghề trong một số nghành nghề Khảo sát của ILSSA- Manpower năm 2013 cũng cho thay tình hình tương tự, gân 30% doanh nghiệp FDI gặp khó khăn trong tuyển dụng

lao động trực tiếp và nhân viên văn phòng: ý thức về chất lượng và đúng giờ/đáng tin

cậy là những kỹ năng thiếu hụt lớn nhất, những kỹ năng thiếu hụt tiếp theo là khả năng thích nghi với những thay đổi, khả năng làm việc nhóm, khá năng nhận biết tiếp

thu và ứng dụng công nghệ mới, kỹ năng máy tính cơ bản

Trong những năm qua phẩm chất này của lao động Việt nam có xu hướng tốt lên,

nhất là ở nhóm lao động trẻ và lao động qua đảo tạo, đặc biệt là được đảo tạo ở trình độ cao, song nhìn chung vẫn còn hạn chế Đặc biệt là rất thụ động và thiên lệch trong định

hướng nghẻ nghiệp; thiếu nhanh nhậy trong năm bắt và tiếp cận thông tin thị trường: yêu kém về kỹ năng phỏng vân, đàm phán và thỏa thuận; tính năng động, cơ động trong di chuyến và thay đối việc làm không cao; khá thụ động trong ứng phó với các rủi ro

Xây ra

Do hạn chế về chất lượng, kỹ năng, người có trình độ đảo tạo cao vẫn đang gặp khó khăn trong quá trình tìm việc làm 6 tháng đầu năm 2014, tỷ lệ thất nghiệp

của người có trình độ cao đăng là 6,3%; đại học trở lên là 3,9% (tương ứng gấp 3,1

và 1,9 lần tỷ lệ thất nghiệp chung)

2.1.2.2 Về trình độ ngoại ngữ

Ngồi chun mơn, một vẫn đề cân quan tâm là trình độ ngoại ngữ của lao

động Việt Nam Trong bối cảnh hội nhập diễn ra ngày càng sâu rộng, vai trò của

ngoại ngữ ngày càng được nâng cao Khi tham gia AEC, đề các giao dịch kinh tế diễn

ra một cách thuận lợi, 10 quốc gia thành viên cân thông qua ngôn ngữ chung Theo

thông lệ, tiếng Anh được xem là ngôn ngữ giao tiếp chung phổ biến trong khu vực

Trước tình hình AEC sắp được hình thành, nhiều cơ sở giáo dục - đào tạo cả bậc đại

Trang 40

trong AEC như Philippies, Thái Lan, Malaysia, Singapore thì trình độ tiếng Anh của lao động Việt Nam còn rất hạn chê

Thêm nữa là các nước đã có sự chuân bị rất chu đáo khi thị trường lao động được dịch chuyển tu do theo cam két AEC bang việc là lao động của một số nước

chuẩn bị khá kĩ về ngoại ngữ, không chỉ tiếng Anh mà học cả ngôn ngữ của các nước trong khu vực ASEAN Trong khi Việt Nam chỉ tập trung đảo tạo tiếng Anh, trong khi lại không dạy sinh viên tiếng Thai, Indonesia, Malaysia, Lao, Myanmar, Campuchia Nếu chúng ta không tập trung đào tạo các ngôn ngữ trong khu vực lao động có tay nghề, kỹ năng, kinh nghiệm, thì sẽ gặp nhiều khó khăn do phải cạnh tranh với lao động các nước khác trên chính thị trường lao động Việt Nam, trong khi lại

không thể cạnh tranh được trên thị trường lao động các nước khác trong ASEAN

Do đó, để có thể đáp ứng tốt hơn yêu câu của thị trường tuyển dụng trong thời gian tới, đặc biệt khi Cộng đồng kinh tế ASEAN được hình thành, hoạt động thương mại, đầu tư được đây mạnh, việc đào tạo được các cử nhân vững vê chuyên môn,

chuyên nghiệp trong các kỹ năng và thành thạo trong sử dụng ngoại ngữ là điêu hết

sức cân thiết và cũng là nhiệm vụ quan trọng của các đơn vị đảo tạo trong nước

2.1.2.3 Về ý thức nghề nghiệp

Văn hóa nghề nghiệp của người lao động Việt Nam đi vào truyền thống lịch

sử của dân tộc, kế thừa và phát huy qua các thế hệ Đó là lòng nhân ái, tình yêu và

say mê nghề nghiệp với tư duy, nếp nghĩ "nhất nghệ tinh, nhất thân vinh”, "một nghề cho chín hơn chín mười nghề”, làm việc có đạo đức, lương tâm nghề nghiệp Đó là truyền thống quý báu cân được gìn giữ và phát huy

Tuy nhiên, trong quá trình chuyên sang nên kinh tế thị trường và nên sản xuất công nghiệp hiện đại, lao động nước ta cũng bộc lộ những nhược điểm rất cơ bản Từ nên sản xuất nông nghiệp tự cung, tự cấp chuyền sang nên sản xuất hàng hố và cơng nghiệp hiện đại, người lao động còn bị ảnh hưởng nặng nề tư tưởng, thói quen của nên sản xuất tiêu nông manh mún, thiếu tính toán hiệu quả kinh tế, lãng phí .; tác phong công nghiệp chưa trở thành phô biến, nên tính tự do, ý thức chấp hành luật

pháp, kỷ luật trong lao động còn yếu ; khả năng làm việc theo nhóm, làm việc trong

mội trường đa văn hóa, đa sắc tộc còn rât hạn chế, đặc biệt là những rảo cản về văn hóa, về ngôn ngữ khi có yêu tố lao động nước ngoài hoặc làm việc ở nước ngoài

Có thê nói, văn hóa nghề nghiệp của người lao động nước ta trong một nên

công nghiệp hiện đại chưa hình thành Do đó phẩm chất nghề nghiệp nảy của người

Ngày đăng: 28/12/2021, 23:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w