1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần đầu tư và phát triển doanh nghiệp việt nam (vndi)

73 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 12,04 MB

Nội dung

Trang 1

BO KE HOACH VA DAU TU HQC VIEN CHINH SACH VA PHAT TRIEN KHOA LUAN TOT NGHIEP Dé tai:

PHAN TiCH TINH HiNH TÀI CHÍNH CƠNG TY

CO PHAN DAU TU VA PHAT TRIEN DOANH NGHIEP VIET NAM (VNDD

Trang 2

BO KE HOACH VA DAU TU HQC VIEN CHINH SACH VA PHAT TRIEN KHOA LUAN TOT NGHIEP Dé tai:

PHAN TiCH TINH HiNH TÀI CHÍNH CƠNG TY

CO PHAN DAU TU VA PHAT TRIEN DOANH NGHIEP VIET NAM (VNDD

Trang 3

LOI CAM DOAN

Tôi cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của tôi Những kết quả và số liệu trong khóa luận tốt nghiệp được thực hiện tại Công ty cô phan Đầu tư và Phát triển doanh nghiệp Việt Nam (VND]), không sao chép bât kì nguồn nào khác Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước nhà trường về sự cam đoan này

Hà Nội ngày tháng năm 2015

Sinh viên thực hiện

Trang 4

LOI CAM ON

Trước hết em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đên toàn thé Quy thay cô

Trường Học viện Chính sách và Phát triển, Quý thầy cô khoa Tài chính — Tiền tệ

đã dạy đồ, truyền đạt những kiến thức quý báu cho em trong suốt bốn năm học tập và rèn luyện tại trường Em xin cảm ơn cô Phạm Mỹ Hằng Phương, người đã nhiệt tình hướng dẫn em thực hiện khóa luận tốt nghiệp này

Em xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo và các anh chị trong công ty Cô phan Dau tu và Phát triển doanh nghiệp Việt Nam (VNDI) đã tạo điều kiện thuận

lợi cho em được thực tập tại công ty, được tiếp xúc thực tế, giải đáp thắc mắc, giúp

em có thêm hiểu biết về công, việc trong suốt quá trình thực tập

Với vốn kiên thức hạn hẹp và thời gian thực tập tại công ty có hạn nên em không tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp, phê bình của quý thầy cô và anh chị trong công ty Cô phần Đầu tư và Phát triển doanh nghiệp Việt Nam (VNDI) Đó sẽ là hành trang quý giá giúp em hoàn thiện kiến thức của mình sau này

Trang 5

MUC LUC LOI NOI DAU CHƯƠNG 1: NHỮNG VÁN ĐÈ CƠ BẢN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

1 Tổng quan về phân tích tài chính doanh nghiệp -: 8 1.1 Khái niệm, ý nghĩa phân tích tài chính doanh nghiệp 3 1.2 Nội dung phân tích tài chính đoanh nghiệp

1.3 Phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp

1.4 Tổ chức phân tích tài chính đoanh nghiệp 2 ‘ j

1.5 Cơ sở đữ liệu phục vụ phân tích tài chính doanh nghiệp

CHUONG 2: TONG QUAN VE CONG TY CO PHAN DAU TU VA PHAT

TRIEN DOANH NGHIEP VIET NAM (VNDD 2.1 Swra doi cua — 2 Quá trình hình thành v và à phát t triển 2.3 Chức năng hoạt động của doanh nghệ 2.3.1 Quá trình phát triển "— 2.3.2 Ngành nghề kinh doanh ee et - "¬ 2.4 Đặc điểm tơ chức bộ may quan vy ki kinh đoanh tài chính của doanh agi, 32

2.4.1 Cơ câu tổ chức, bộ máy của cơng ty — Ơ.Ơ

2.4.2 Ban lãnh đạo công ty 183

CHUONG 3: TINH HINH KET QUA SAN XUAT - KINH DOANH CUA DOANH NGHIEP

3.1 Thực trạng tình hình tài chính qua phân tích báo cáo tài chính 37

3.1 1 Phân tích cơ cầu và sự biến động, CUA Tat SAM eenoenansezrasszssssaooDf Ly 3.1.2 Phan tich co cau và sự biên động của Nguôn vốn đẢ .:

3.1.3 Phân tích mối quan hệ giữa Tài sản và Nguồn vồn 46 3.2 Phân tích tình hình lưu chuyền tiền tệ

3.2.1 Phân tích đánh giá khả nang tao tié

3.2.2 Phân tích dòng tiền "¬ 48

3.3 Phân tích hiệu quả kinh doanh và hiệu quả sử dụng vôn 49

Trang 6

3.3.2 Phan tich kha nang sinh loi ctia von (Phân tich Dupont) seared, 3.4 Đánh giá, nhận xét về thực trạng hoạt động kinh đoanh của doanh hnghiệ i

3.4.1 Nhiing két q qua 4 dat được

3.4.2 Những tôn tại và hạn chế

CHƯƠNG 4: MỘT SÓ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUÁ KINH

DOANH TAI CONG TY CO PHAN DAU TU VA PHAT TRIEN DOANH

=-

n được khắc phục

NGHIỆP VIỆT NAM

4.1 Một số định hướng cho công ty trong giai đoạn tới = 4.2 Một số ) gia pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại

Trang 7

DANH SACH CAC kY HIEU, CHU VIET TAT Từ viết tắt Ý nghĩa TSNH Tài sản ngăn hạn

TSDH Tài sản đài han

TSCD Tai san cé dinh

SXKD Sản xuât kinh doanh

LNTT Lợi nhuận trước thuế

LNST Lợi nhuận sau thuế

BCTC Báo cáo tài chính

ĐTTC Dau tu tài chính

ROS Return On Sales ratio (Tỷ suât sinh lợi trên doanh thu)

AT Asset Turnover (Vong quay tong tai san)

ROA Retum On Assets ratio (Ty suat sinh loi trén tong tai san) ROE Return On Equity ratio (Ty suat sinh lợi trên vôn chủ sở hữu)

Trang 8

Danh sách các bảng, biểu đồ, dé thị Tén bang/biéu 1 Thuyết minh T đồ/hình ảnh — rang

Hinh 2.1 Cơ câu tổ chức bộ máy hành chính của công ty 32

Bang 2.1 Hội đông quản trị 33

Bảng 2.2 Ban Tổng Giám đốc 34

Bảng 2.3 Ban kiểm soát 35

5 Bảng Cân đơi kê tốn các năm 2012, 2013 và Bảng 3.1 37,38 2014 Bang 3.2 Báo cáo kết quả kinh doanh cac nam 2012, 2013 39 va 2014 Bảng 33 Báo cáo lưu chuyển tiên tệ các năm 2012, 2013, 40 2014 Bang 3.4 Ty trong cac Khoan-muc chiêm trong Tổng tài 4142 sản Bảng 3.5 Tỷ trọng các khoản Trục chiếm trong Tổng 44 nguon von Bod Co cau tong tai san va von co phan cia VNDI Biểu đồ 3.1 Ñ W ee 46

qua cac nam, giai doan 2012 - 2014

Bang 3.6 Phân tích đòng tiền 48

Biểu đồ 3.2 Doanh thu và lợi nhuận của VNDI qua các năm, 49

iéu đô 3.2 giai doan 2012 - 2014 ib

Biểu đỗ 33 Chỉ phí hoạt động của VNDI qua các năm, giai 50

doan 2012 - 2014

Bang 3.7 Phan tich Dupont 51

Trang 9

LOI NOI DAU

Trong giai đoạn nền kinh tế đang có những dấu hiệu phục hồi mạnh mẽ trong, thời gian gần đây, vai trò của những công ty cung cấp dịch vụ đầu tư, môi giới tài chính, phát triển doanh nghiệp ngày càng được nâng cao, đóng góp vai trò không,

nhỏ cho sự đi lên và ổn định của các doanh nghiệp cũng như của nên kinh tê nói

chung Tuy nhiên, cũng bởi vậy mà sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp cung cấp những dịch vụ này, đặc biệt là các địch vụ về tài chính cũng trở nên ngày càng, quyết liệt hơn Do đó, việc phân tích và đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp là rất cần thiết nhằm đem lại những thông tin chính xác về hiệu quả hoạt động, tình hình tài chính nhằm rút ra những biện pháp cụ thể giúp cho các tổ chức,

các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này có thể đạt được hiệu quả hoạt động ngày một cải thiện, cung, cấp các địch vụ với chất lượng ngày một cao cho thị

trường

Xuất phát từ thực tế đó, em đã lựa chọn công tác thực tê tại Công ty cô phần

Đầu tư và Phát triển doanh nghiệp Việt Nam, với mục đích chính là phân tích,

đánh giá và tìm hiểu tình hình tài chính của công ty trong ba năm trở lại đây (2012 — 2014) căn cứ trên báo cáo tài chính và các tài liệu liên quan khác Dựa vào những kiến thức và kỹ năng về phân tích tài chính đoanh nghiệp của mình cộng với những,

gì đã học hỏi thêm được trong quá trình thực tế tại đơn vị, em đã quyết định chọn

Trang 10

Kết cầu của bài khóa Iuận tot nghiép g6m bon phan: >

>

Chương 1: Những vấn đề cơ bản về phân tích tài chính doanh nghiệp Chương 2: Tổng quan về Công ty cô phân Đầu tr và Phái triển doanh nghiệp Việt Nam (VNDI)

Chương 3: - Tình hình kết quả sảnxuất— kinh doanh của doanh nghiệp Chương 4: Mội số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty Đầu tr và Phát triển doanh nghiệp Việt Nam

Trang 11

CHUONG 1: NHUNG VAN DE CO BAN VE PHAN

TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

1 Tổng quan về phân tích tài chính doanh nghiệp

1.1 Khái niệm, ý nghĩa phân tích tài chính doanh nghiệp 1.1.1 Khải niệm phân tích tài chính doanh nghiệp

Phân tích tài chính doanh nghiệp là việc vận dụng tống thể các phương, pháp phân tích khoa học để đánh giá chính xác tình hình tài chính của doanh nghiệp, giúp cho các đối tượng quan tâm nắm được thực trạng tài chính và

tiềm lực tài chính của doanh nghiệp, dự đoán được chính xác các chỉ tiêu tài

chính trong tương lai cũng như rủi ro tài chính mà doanh nghiệp có thể gặp phải Qua đó, đề ra các quyết định phù hợp với lợi ích của họ

Như vậy, trong tổng thể các mồi quan hệ kinh tê phát sinh đưới hình thái giá trị mà biểu hiện bằng sự vận động và tạo lập nguồn tài chính và quỹ tiền tệ gắn liên với hoạt động SXKD của đoanh nghiệp luôn phản ánh đây đủ tình hình tài chính, hoạt động SXKD của đoanh nghiệp và được thể hiện rõ ràng, trên các báo cáo tài chính của đơn vị Bằng các hoạt động thu thập và xử lý thông tin trên các bảo cáo tài chính và các tài liệu khác có liên quan của doanh nghiệp nhằm cung cấp toàn cảnh về bức tranh tài chính của doanh nghiệp và

đưa ra các dự báo về tình hình tài chính cũng như rủi tài chính ro mà doanh

nghiệp có thể gặp phải từ đó giúp các bên liên quan đưa ra các lựa chọn phù

hợp với nghĩa vụ và lợi ích của mình

1.1.2 Ý nghĩa phân tích tài chỉnh doanh nghiệp

Có rất nhiều đối tượng quan tâm và sử dụng các thông tin kinh tế tài

chính của doanh nghiệp theo nhiều góc độ và mục tiêu khác nhau Do đó nhu

Trang 12

nhu cầu cho từng đối tượng Chính điều này tạo điều kiện thuận lợi cho phân tích tài chính mở rộng và ngày càng phát triển

Các đối tượng quan tâm đến tình hình tài chính doanh nghiệp: - Các nhà quản lý; - Các cổ đông hiện tại và tương lai; - Khách hàng và nhà cung cấp; - Người lao động trong doanh nghiệp; - Ngân hàng; - Nhà nước; - Các nhà phân tích tài chính; Hoạt động phân tích tài chính hướng đến từng đối tượng với các mục đích và ý nghĩa khác nhau, cụ thể:

- Đôi với nhà quản lý:

Là người trực tiếp điều hành, quản lý doanh nghiệp nhà quản lý phải nắm được rõ nhật tình hình tài chính doanh nghiệp đo vậy cần có nhiều thông, tin đa dạng nhằm đáp ứng cho các mục tiêu khác nhau

> Đảm bảo cho các quyết định của ban giám đốc phù hợp với tình hình thực tế của doanh nghiệp, như các quyết định về đầu tư mở rong san xuất kinh doanh, huy động và sử dụng vốn, phân phối lợi nhuận > Là căn cứ cho các hoạt động kiểm tra, giám sát và quản trị doanh nghiệp > Cung cấp những thông tin co sở dự đoán tình hình tài chính đoanh nghiệp

- Đôi với nhà đầu tư:

Trang 13

đến thu nhập trên cổ phân, giá trị thặng dư của khoản vốn đầu tư hay rủi ro trong kinh doanh của doanh nghiệp Để quyết định đầu tư, nhà đầu tư cần phải nắm được những thông tin vẻ tình hình tài chính kinh tế của doanh nghiệp, đo đó hoạt động phân tích tài chính cung cấp những thông tin quan trọng về ước tính giá trị doanh nghiệp, dự đoán giá trị cổ phiếu, chính sách phân phối

lợi nhuận, dựa vào nghiên cứu các báo cáo tài chính, phân tích rủi ro kinh

doanh và khả năng sinh lời

- Đôi với ngân hàng và nhà cung cấp tin dung:

Ngân hàng và nhà cung cấp tín dụng là những người cho doanh nghiệp vay vốn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho hoạt động SXKD, chính vì vậy khi cho vay, nhà cung cấp tín đụng phải biết chắc khả năng hoàn trả các khoản vay của doanh nghiệp Cac nha cung cap tín dụng thường quan tâm đên khả năng sinh lời và khả năng thanh toán của doanh nghiệp; thông qua hoạt động phân tích tài chính đề nắm được cơ cấu tài sản nguồn vốn, so sánh từng loại tai san với nợ phải trả theo từng kỳ hạn đề có thể xác định xem doanh nghiệp có đủ khả năng thanh tốn khơng, và quyết định có nên cho vay hay khơng

Ngồi ra, ngân hàng và các nhà cung cap tin dung con quan tam dén von chủ sở hữu của đoanh nghiệp và coi nó như là nguồn đảm bảo khi doanh nghiệp

không trả được nợ hay phá sản Các nhà tín dung co thể từ chối hoặc hoặc hạn

chế cấp tín dụng cho doanh nghiệp khi phát hiện có dâu hiệu kém khả quan trong khả năng thanh toán hay khả năng sinh lời Đối với từng khoản vay ngắn hạn hay dài hạn mà có những cách đánh giá nhìn nhận trên những phương điện khác nhau

~ Nhà cung cấp

Trang 14

tín dụng thương mại là bao nhiêu với từng đối tượng? Hay thời hạn cấp tín dụng thương mại là bao lâu?

- Người lao động trong doanh nghiệp:

Người lao động trong đoanh nghiệp là lực lượng tiến hành các hoạt động,

SXKD, họ bồ sức lao động công, hiến cho doanh nghiệp và nhận lại được thu

nhập từ tiền lương, thưởng và các khoản cổ tức từ số cổ phần mà họ nắm giữ Tuy nhiên, thu nhập của người lao động phụ thuộc rất nhiều vào kết quả kinh doanh của doanh nghiệp; do vậy, phân tích tài chính giúp người lao động định

hướng việc làm ổn định và yên tâm công hiến vào hoạt động sản xuất kinh

doanh của doanh nghiệp theo công việc đảm nhiệm, phân công - Đôi với cơ quan quản lý nhà nước:

Các cơ quan này bao gồm: cơ quan thuế, cơ quan thông kê, các nhà hoạch định chính sách các cơ quan quản lý nhà nước quan tâm tới các thông tin kinh tế tài chính từ các doanh nghiệp để phục vụ cho việc phân tích, kiểm tra tình hình hoạt động SXKD của doanh nghiệp dé xây dựng kế hoạch quản lý

kinh tế vĩ mô hoặc bổ sung, sửa đổi các chính sách kinh tê, tài chính cho phù

hợp

Tóm lại, phân tích tài chính doanh nghiệp là công cụ hữu ích dùng để

xác định giá trị kinh tế, đánh giá điểm mạnh, điểm yeu của doanh nghiệp, từ

đó tìm ra nguyên nhân giúp cho các đối tượng hữu quan lựa chọn và đưa ra những quyết định phù hợp với mục tiêu mà họ quan tâm

1.2 Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp

Phân tích tài chính có phạm vi rộng và bao hàm nhiều nội dung khác

nhau tùy thuộc vào mục đích phân tích Tuy nhiên, khi phân tích tài chính doanh nghiệp các nhà phân tích thường chú trọng dén các vân đề sau đây

1.2.1 Đảnh giả khải quát tình hình tài chính

- Mục đích, ý nghĩa của đánh giá khái quát tình hình tài chính

Đánh giá khái quát tình hình tài chính nhằm xác định thực trạng và sức

Trang 15

cũng như những khó khăn về tài chính mà doanh nghiệp đang gặp phải, nhất là lĩnh vực thanh toán Qua đó, các nha quan lý có thể dé ra các quyết định cần

thiết về đầu tư, hợp tác, mua bán, cho vay

Đánh giá khái quát tình hình tài chính được thực hiện dựa trên những dữ

liệu tài chính trong quá khứ và hiện tại của doanh nghiệp để tính toán và xác định các chỉ tiêu phản ánh thực trạng và an ninh tài chính của doanh nghiệp Từ đó, giúp cho các nhà quản lý nhìn nhận đúng đắn về vị trí hiện tại và an ninh tai chính của doanh nghiệp nhằm đưa ra các quyết định tài chính hữu hiệu Bởi vậy, yêu cầu đặt ra khi đánh giá khái quát tình hình tài chính là phải chính xác và toàn điện Có đánh giá chính xác thực trạng tài chính và an ninh tài chính của đoanh nghiệp trên tất cả các mặt mới giúp các nhà quản lý đưa ra các quyết định hiệu quả, phù hợp với tình trạng hiện tại của doanh nghiệp và định hướng phát triển trong tương lai Việc đánh giá chính xác và toàn điện còn giúp các nhà quân lý có các kế sách thích hợp để nâng cao năng lực tài chính, năng lực kinh doanh và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

Đánh giá khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp nhằm mục đích

đưa ra những nhận định sơ bộ, ban đầu về thực trạng tài chính và sức mạnh tài

chính của doanh nghiệp Qua đó, các nhà quân lý nắm được mức độ độc lập về mặt tài chính; về an ninh tài chính cùng những khó khăn mà doanh nghiệp đang phải đương đầu

- Hệ thống đánh giá chỉ tiêu đánh giá khái quát tình hình tài chính

Khi đánh giá tình hình tài chính, các nhà phân tích tài chính thường chỉ dừng lại ở một số nội dung mang tính chất tổng hợp, khái quát những nét chung nhất về tình hình tài chính của doanh nghiệp như: quy mô nguồn vốn,

kha nang huy dong vốn, mức độ độc lập về tài chính, khả năng thanh toán và

khả năng sinh lời cơ bản Dưới đây là một số chỉ tiêu: +s* Tổng nguồn vốn;

s* Hệ số tự tài trợ;

Trang 16

s* Hệ số khả năng thanh toán tông, quát;

s* Hệ số khả năng thanh toán nhanh; s* Hệ số khả năng chỉ trả;

+* Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA); s* Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE)

1.2.2 Phân tích cơ cầu và sự biên động của Tài sản và Nguồn vốn

- Phân tích cơ cấu và sự biến động của Tài sản

Bên cạnh việc tổ chức, huy động, vốn cho hoạt động SXKD, các doanh

nghiệp còn phải sử đụng số vốn huy động một cách hợp lý, có hiệu quả Sử dụng vốn hợp lý, có hiệu quả không những giúp cho doanh nghiệp tiết kiệm duoc chi phí huy động vốn mà quan trọng hơn còn giúp cho các doanh nghiệp tiết kiệm được số vốn đã huy động Việc sử dụng vốn hợp lý, hiệu quả được

thể hiện trước hết ở chỗ: số vốn huy động được đầu tư vào lĩnh vực kinh đoanh

hay bộ phận tài sản nào? Quy mô và tỷ trọng là bao nhiêu? Vì thé, khi tiễn hành phân tích tình hình sử dụng vốn bao giờ việc phân tích cơ cấu tài sản cũng được làm trước Qua phân tích cơ cấu tài sản, các nhà quản lý sẽ nắm

được tình hình đầu tư số vốn đã huy động, biết được việc sử dụng sô vốn đã huy động có phù hợp với lĩnh vực kinh doanh và có phục vụ tích cực cho mục

đích kinh doanh của doanh nghiệp hay không?

Phân tích cơ cấu tài sản của doanh nghiệp được thực hiện bằng cách tính ra va so sánh tình hình biến động giữa kỳ phân tích với kỳ gốc về tỷ trọng của từng bộ phan tài sản chiếm trong tổng sô tài sản Tỷ trọng của từng bộ phận

tài sản chiêm trong tổng số tài sản được xác định như sau:

Tỷ trọng của từng bộ phận tài Giá trị của từng bộ phận tài san

7 SX 100

sản chiếm trong tông số tài sản Tổng số tài sản

Việc xem xét tình hình biên động về tỷ trọng của từng bộ phận tài sản chiêm trong tổng số tài sản giữa ky phân tích so với kỳ gốc mac dau cho phép

Trang 17

nhưng lại không cho biết các nhân tố tác động đến sự thay đổi co cau tai sản

của đoanh nghiệp Vì vậy, để biết được chính xác tình hình sử dụng vốn, nắm được các nhân tô ảnh hưởng và mức độ ảnh hướng của các nhân tô đến sự biến

động về cơ câu tài sản, các nhà phân tích còn kết hợp cả việc phân tích ngang, tức là so sánh sự biến động giữa kỳ phân tích với kỳ gốc (cả về số tuyệt đối và số tương đối) trên tổng số tài sản cũng như theo từng loại tài sản

Bên cạnh việc so sánh sự biên động trên tổng số tài sản cũng như từng,

loại tài sản (tài sản ngắn hạn, tài sản đài hạn, tiền và các khoản tương đương tiền, các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn, các khoản phải thu ngắn hạn, hàng

tồn kho, tài sản ngắn hạn khác, các khoản phải thu dài hạn ) giữa kỳ phân tích so với kỳ gốc, các nhà phân tích còn phải xem xét tỷ trọng từng loại tài sản chiêm trong tổng số và xu hướng biên động của chúng theo thời gian để thây được mức độ hợp lý của việc phân bỗ Việc đánh giá phải dựa trên tinh chất kinh doanh và tình hình biến động của từng bộ phận Trong điều kiện cho phép, có thể xem xét và so sánh sự biên động về tỷ trọng, của từng bộ phận tài sản chiếm trong tổng số tài sản của doanh nghiệp qua nhiều năm và so với cơ cầu chung của ngành đề đánh giá

- Phân tích cơ cấu và sự biến động của Nguồn vốn

Để tiễn hành hoạt động kinh doanh, các doanh nghiệp cần phải xác định nhu câu đầu tư, tiền hành tạo lập, tìm kiếm, tổ chức và huy động vốn Doanh

nghiệp có thể huy động vốn cho nhu cầu kinh doanh từ nhiều nguồn khác nhau; trong đó, có thể qui về hai nguồn chính là vốn chủ sở hữu và nợ phải trả

Vốn chủ sở hữu là số vốn của các chủ sở hữu, các nhà đầu tư đóng góp ban đầu và bổ sung thêm trong quá trình kinh doanh (vốn đầu tư của chủ sở hữu) Ngoài ra, thuộc vốn chủ sở hữu còn bao gồm một số khoản khác phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh như: chênh lệch tỷ giá hồi đoái,

chênh lệch đánh giá lại tài sản, lợi nhuận sau thuế chưa phân phối, cac qui

Trang 18

Khác với vốn chủ sở hữu, nợ phải trả phản ánh sô vốn mà đoanh nghiệp đi chiếm dụng trong quá trình hoạt động kinh doanh; do vậy, doanh nghiệp

phải cam kết thanh toán và có trách nhiệm thanh toán Thuộc nợ phải trả cũng,

bao gồm nhiêu loại khác nhau, được phân theo nhiều cách khác nhau; trong đó, phân theo thời hạn thanh toán và đối tượng nợ được áp dụng phổ biến Theo cách này, toàn bộ nợ phải trả của doanh nghiệp được chia thành nợ phải trả ngắn hạn (là các khoản nợ mà doanh nghiệp có trách nhiệm phải thanh toán trong vòng một năm hay một chu kỳ kinh đoanh) và nợ phải trả đài hạn (là các khoản nợ mà doanh nghiệp có trách nhiệm phải thanh tốn ngồi một năm hay một chu kỳ kinh doanh)

Doanh nghiệp có trách nhiệm xác định sô vốn cần huy động, nguồn huy động, thời gian huy động, chi phí huy động sao cho vừa bảo đảm đáp ứng,

nhu cầu về vốn cho kinh doanh, vừa tiết kiệm chỉ phí huy động, tiết kiệm chỉ

phí sử đụng vốn và bảo đảm an nỉnh tài chính cho doanh nghiệp Vì thế, qua phân tích cơ câu nguồn vốn, các nhà quân lý nắm được cơ câu vốn huy động, biết được trách nhiệm của doanh nghiệp đối với các nhà cho vay, nhà cung cấp, người lao động, ngân sách về số tài sản tài trợ bằng nguồn vốn của họ Cũng qua phân tích cơ cầu nguồn vốn, các nhà quản lý cũng nắm được mức độ độc lập về tài chính cũng như xu hướng biến động của cơ cầu nguồn vốn huy động

Việc phân tích cơ câu nguồn vốn cũng tiên hành tương tự như phân tích

cơ câu tài sản Trước hết, các nhà phân tích can tinh ra va so sánh tình hình

biến động giữa kỳ phan tích với kỳ gốc về tỷ trọng của từng bộ phận nguồn vôn chiếm trong tổng số nguồn vón Tý trọng của từng bộ phận nguồn vốn chiếm trong tông số nguồn vốn được xác định như sau:

Giá trị của từng bộ phận nguồn Tỷ trọng của từng bộ phận

nguồn vồn chiếm trong tổng số = von x 100

nguon von Tổng số nguồn von

Trang 19

Việc xem xét tình hình biến động về tỷ trọng của từng bộ phận nguồn vốn chiêm trong tổng số nguồn vốn giữa kỳ phân tích so với kỳ gốc mặc dầu cho phép các nhà quản lý đánh giá được cơ câu vốn huy động nhưng lại không cho biết các nhân tố tác động đến sự thay đổi cơ cầu nguồn vốn mà doanh nghiệp huy động Vì vậy, dé biết được chính xác tình hình huy động vốn, nắm

được các nhân tô ảnh hưởng và mức độ ảnh hướng của các nhân tố đến sự biến

động về cơ câu nguồn vốn, các nhà phân tích còn kết hợp cả việc phân tích ngang, tức là so sánh sự biên động giữa kỳ phân tích với kỳ gốc (cả về số tuyệt đối và số tương đối) trên tổng số nguồn vốn cũng như theo từng loại nguồn

vốn

Bên cạnh việc so sánh sự biến động trên tổng số nguồn vốn cũng như từng loại nguồn vốn (vốn chủ sở hữu, nợ phải trả) giữa kỳ phân tích so với kỳ gốc, các nhà phân tích còn phải xem xét tỷ trọng từng loại nguồn vốn chiếm trong tổng số và xu hướng biên động của chúng theo thời gian để thấy được mức độ hợp lý và an ninh tài chính của doanh nghiệp trong việc huy động vón Việc đánh giá phải dựa trên tình hình biến động của từng bộ phận vốn huy động và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp trong từng thời kỳ Trong điều kiện cho phép, có thể xem xét và so sánh sự biên động về tỷ trọng của từng bộ phận nguồn vốn chiếm trong tổng số nguồn vốn của doanh nghiệp qua nhiều năm và so với cơ cầu chung của ngành đề đánh giá

1.2.3 Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh tốn

Thơng qua việc phân tích tình hình thanh toán và khả năng thanh toán của doanh nghiệp, các nhà phân tích có thể đánh giá được chất lượng và hiệu

quả hoạt động tài chính, nam được việc chấp hành kỷ luật thanh toán đánh gia được sức mạnh tài chính hiện tại, tương lai cũng như dự đoán được tiềm lực

trong thanh toán và an ninh tài chính của doanh nghiệp

- Phân tích tình thình thanh toán

Tình hình thanh toán của doanh nghiệp thể hiện qua việc chỉ trả các khoản phải trả và thu hỏi các khoản phải thu Thông thường, công nợ của

Trang 20

doanh nghiệp có phát sinh với tỷ trọng lớn với các khoản phải thu khách hàng, và các khoản phải trả với nhà cung cấp; do đó, việc phân tích thường đi sâu đến hai đối tượng này Về tổng quát, khi phân tích và so sánh các nhà phân

tích thường sử dụng một số chỉ tiêu sau:

s* Tý lệ nợ phải thu so với nợ phải trả;

s* Số vòng quay các khoản phải thu ngắn hạn; s* Số vòng quay các khoản phải trả ngắn hạn; s* Thời gian thu tiền bình quân;

s* Thời gian thanh toán bình quân

Ngoài các chỉ tiêu trên, khi phân tích tình hình thanh toán có thể sử dụng, các bảng phân tích, so sánh nợ phải thu và nợ phải trả

- Phân tích khả năng thanh toán

Khả năng thanh toán của doanh nghiệp cho biết năng lực tài chính hiện tại và lâu đài của doanh nghiệp Khả năng thanh toán càng cao, tiềm lực tài chính mạnh thì an ninh tài chính càng vững chắc và ngược lại

Mội số chỉ tiêu phản ảnh khả năng thanh toán của doanh nghiệp:

s* Hệ số khả năng thanh toán;

s* Hệ số khả năng thanh toán hiện thời; s* Hệ số khả năng thanh toán nhanh; s* Hệ số khả năng thanh toán tức thời; s* Hệ số thanh toán lãi vay

1.2.4 Phân tích tình hình lưu chuyển tiền tệ - Phân tích đánh giá khả năng tạo tiền

Việc phân tích được thực hiện trên cơ sở xác định ty trong dong tiền thu vào của từng hoạt động trong tổng dong tiên thu vào trong kỳ, qua đó xác định

được mức độ đóng góp của từng hoạt động trong việc tạo ra tiền của doanh

nghiệp Dòng tiền trong doanh nghiệp được phân chia thành: đòng tiền từ hoạt

động kinh doanh, dòng, tiền từ hoạt động đầu tư và đòng tiền từ hoạt động tài

Trang 21

- Phân tích tinh hinh lwu chuyén tién té

Ngoài ra, phần chénh léch gitta dong tién ra — vao chinh là đòng tiền thuần, nó phản ánh mức độ thặng dư của dòng tiền thu vào so với đòng tiền chi ra cho từng hoạt động trong kỳ của doanh nghiệp Vì thế, khi phân tích tình lưu chuyền tiền tệ các nhà phân tích cũng thường so sánh số tuyệt đối và số tương, đối của lưu lượng tiền thuần từ các hoạt động so với lưu lượng tiền thuần trong kỳ, qua đó có thể đánh giá được lượng tiền thực tế mà doanh nghiệp giữ lại được

Mội số chỉ tiêu khi tiễn hành phân tích dòng tiền s* Dòng tién/Téng Tai sản;

“ Dong tiền/Vốn chủ sở hữu;

+* Dòng tiền/Doanh thu thuần;

s* Dòng tiền/Lợi nhuận từ hoạt động SXKD;

“ Dong tiền/Nợ phải trả

1.2.5 Phân tích, đánh giả hiệu quả kính doanh và hiệu quả sử dung von

- Phan tich, danh gia hiéu qua kinh doanh

Đánh giá kết qua kinh doanh ctia doanh nghiép được tiên hành thông qua

phân tích, so sánh sự biến động của các chỉ tiêu trên Báo cáo kết quả kinh

doanh giữa các kỳ về sô tương đối và số tuyệt đối Ngoài ra, còn tiên hành phân tích các chỉ tiêu phản ánh mức độ sử dụng chỉ phí, kết quả kinh doanh,

lợi nhuận của doanh nghiệp

Một số chỉ tiêu phan anh nưtc độ sử dụng chỉ phí:

s* Tỷ suất giá vôn hàng bán trên doanh thu thuần; s* Tỷ suất chỉ phí bán hàng trên doanh thu thuần; s* Tỷ suất chỉ phí quản lý trên doanh thu thun

Một số chỉ tiêu phan ảnh hiệu quả hoạt động:

“ Vong quay hang ton kho;

s* Hiệu suất sử dụng TSCĐ;

s* Hiệu suất sử dụng tổng Tài sản

Trang 22

s* Tỷ suất doanh lợi doanh thu(ROS) - Phân tích, đánh giá hiệu quả sử dụng vốn

Hiệu quả sử dụng vốn được thể hiện qua năng lực tạo ra giả trị sản xuất,

doanh thu và khả năng sinh lời của vốn Khi tiền hành phân tích, đánh giá hiệu quả sử dụng vốn chính là đánh giá trình độ năng lực quản lý và sử dụng vốn; từ đó tìm ra nguyên nhân và nhân tố ảnh hướng tới hiệu quả sử dụng vốn Trên cơ sở đó đưa ra các quyết định phù hợp

Mội số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn:

“% ROA “% ROE

s* Hiệu quả sử dụng vốn vay

1.3 Phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp 1.3.1 Phương pháp so sánh

Là phương pháp xem xét một chỉ tiêu phân tích dựa trên việc so sánh với một chỉ tiêu gốc Phương pháp này được sử dụng rộng rãi trong hoạt động, phân tích, nó cho biết xu hướng, mức độ biên động của chỉ tiêu phân tích

Để đâm bảo ý nghĩa của chỉ tiêu khi tiến hành so sánh cần chú ý đến

điều kiện so sánh, xác định gốc để so sánh và kỹ thuật so sánh - Điều kiện so sánh:

s* Phải đâm bảo có ít nhất hai đại lượng;

s* Các đại lượng phải đồng nhất về nội dung kinh tế, về phương pháp

so sánh, thời gian và đơn vị tính các chỉ tiêu

- Xác định kỳ gốc:

Tùy thuộc vào mục đích của phân tích mà có thế có cách chọn kỳ gốc

tương ứng, cụ thể:

s* Khi phân tích xu hướng biên động và tốc độ phát triển của chỉ tiêu phân tích thì kỳ gốc được xác định là trị số của chỉ tiêu ở kỳ trước

hoặc các kỳ trước

Trang 23

“ Khi danh gia tình hình thực hiện nhiệm vụ, mục tiêu thì kỳ gốc là trị số kế hoạch của chỉ tiêu phân tích

~ Kỹ thuật so sánh: sử dụng so sánh bằng số tuyệt đối, số tương đối và so sánh với số bình quân

1.3.2 Phương pháp phan chia

Phương pháp này được sử dụng đề chia nhỏ quá trình và kết qua chung

thành những bộ phận khác nhau phục vụ cho việc nhận thức quá trình và kết

quả đó dưới những khía cạnh khác nhau phù hợp với mục tiêu quan tâm của từng đối tượng trong từng thời kỳ Trong phân tích, người ta thường chỉ tiết quá trình phát sinh và kết quả đạt được của hoạt động tài chính doanh nghiệp thông qua những chỉ tiêu kinh tê theo những tiêu thức sau:

- Chỉ tiết theo yêu tố câu thành của chỉ tiêu nghiên cứu: chia nhỏ chỉ tiêu nghiên cứu thành các bộ phận câu thành nên bản thân chỉ tiêu đó;

- Chỉ tiết theo thời gian phát sinh quá trình và kết quả kinh tế: chia nhỏ qúa trình và kết quả theo trình tự thời gian phát sinh và phát triển

1.3.3 Phương pháp liên hệ đối chiêu

Là phương pháp phân tích sử đụng để nghiên cứu, xem xét mối liên hệ kinh tế giữa các nhân tô, đồng thời xem xét tính cân đối của các chỉ tiêu kinh tế trong quá trình hoạt động Khi sử dụng phương pháp này cần chú ý đến các

mối liên hệ mang tính nội tại, ốn định, chung nhất và được lặp đi lặp lại, tính

cân đối tông thể, cân đối bộ phận Do đó, cần thu thập được thông tin day đủ và thích hợp về các khía cạnh liên quan đến các luồng chuyển dịch giá trị và sự vận động của các nguồn lực trong, doanh nghiệp

1.3.4 Phương pháp phân tích nhân tô

Phân tích nhân tổ là phương pháp được sử dụng để nghiên cứu, xem xét các chỉ tiêu kinh tế tài chính trong môi quan hệ với các nhân tố ảnh hưởng thông qua việc xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố và phân tích thực chất ảnh hướng của các nhân tô đến chỉ tiêu phân tích

Trang 24

- Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố: là phương pháp được sử đụng,

để xác định xu hướng và mức độ ảnh hưởng cụ thể của từng nhân tố đến chỉ

tiêu nghiên cứu Có nhiều phương pháp xác định ảnh hưởng của các nhân tó, tùy thuộc vào mối quan hệ giữa chỉ tiêu phân tích với các nhân tô ảnh hưởng, mà lựa chọn phương pháp phù hợp Các phương pháp xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố thường được sử dụng trong phân tích tài chính doanh nghiệp là:

° Phương pháp thay thể liên hoàn: là phương pháp xác định ảnh hưởng của từng nhân tô bằng cách thay thê lần lượt và liên tiếp các nhân tổ từ giá trị kỳ gốc sang kỳ phân tích dé xác định trị số của chỉ tiêu khi nhân tố đó thay

đổi Sau đó, so sánh trị số của chỉ tiêu vừa tính được với trị số của chỉ tiêu chưa có biến đổi của nhân tố cần xác định sé tính được mức độ ảnh hưởng của

nhân tô đó Đặc điểm và điều kiện áp dụng phương pháp thay thế liên hoàn như sau

+ Xác định chỉ tiêu phản ánh đối tượng nghiên cứu;

+ Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân ánh đối tượng nghiên cứu; + Môi quan hệ giữa chỉ tiêu phản ánh đối tượng nghiên cứu với các nhân tố

ảnh hưởng thể hiện đưới đạng tích sô hoặc thương sỐ;

+ Sắp xếp các nhân tô ảnh hưởng và xác định ảnh hưởng của chúng đến chỉ tiêu phản ánh đối tượng nghiên cứu theo thứ tự nhân tô số lượng được xác

định trước rồi mới đến nhân tố chât lượng; trường hợp có nhiều nhân tô số lượng hoặc nhiều nhân tố chất lượng thì xác định nhân tố chủ yêu trước rồi mới đến nhân tô thứ yếu sau;

+ Thay thé giá trị của từng nhân tố ảnh hướng đến chỉ tiêu phân ánh đồi tượng, nghiên cứu một cách lần lượt và có bao nhiêu nhân tô thì thay thê bấy nhiêu lần và nhân tổ nào đã thay thé thi được giữ nguyên giá trị đã thay thế (kỳ phân tích) cho đến lần thay thé cuối cùng;

+ Tổng hợp ảnh hưởng của các nhân tô và so với số biên động tuyệt đối của chỉ tiêu phản ánh đối tượng nghiên cứu giữa kỳ phân tích so với kỳ gốc

Trang 25

Dạng tổng quát của phương pháp thay thế liên hoàn:

Chỉ tiêu phân ánh đối tượng nghiên cứu là Q và Q chịu ảnh hưởng của các

nhân tổ a, b, c, d Các nhân tô nay có quan hệ với Q và được sắp xếp theo thứ

tự từ nhân tô số lượng sang nhân tô chất lượng, chẳng hạn Q = abcd Nếu dùng, chỉ số 0 để chỉ giá trị của các nhân tố ở kỳ gốc và chỉ số 1 để chỉ giá trị của các nhân tố ở kỳ phân tích thi Q; = arbicidi và Qo = aobocodo Gọi ảnh hưởng, của các nhân tổ a, b, c, d đến sự biên động giữa kỳ phân tích so với kỳ gốc của

chỉ tiêu Q (ký hiệu là A Q) lần lượt là A a, A b, A c, A đ, ta có: AQ=Q.-Q;=Aa+Ab+Ac+Ad Trong đó: A a=aibocodo - aobocodb A b=aybicodg - aybocodo Ac=aib¡c¡ds - a¡b¡cgdụ Ad=aibicidi - aibicidn

Trang 26

Ad=(d, - đọ)aibịc¡

° Phương pháp cân đối: Phương pháp cân đôi là phương pháp được sử dụng để xác định mức độ ảnh hướng của các nhân tó đến chỉ tiêu phản ánh đối tượng nghiên cứu nêu chỉ tiêu phản ánh đối tượng nghiên cứu có quan hệ với

nhân tố ảnh hưởng dưới dạng tổng, hoặc hiệu Xác định mức độ ảnh hưởng

nhân tố nào đó đến chỉ tiêu phân tích, bằng phương pháp cân đối người ta xác định chênh lệch giữa thực tế với kỳ gốc của nhân tố ấy Tuy nhiên cần để ý đến quan hệ thuận, nghịch giữa nhân tố ảnh hưởng với chỉ tiêu phản ánh đối tượng nghiên cứu

Phương pháp cân đối có thể khải quát như sau:

Chỉ tiêu phản ánh đối tượng nghiên cứu là M chịu ảnh hưởng của nhân

tô a,b,c thể hiện qua công thức: M=a+b-c

Nếu dùng chỉ số 0 để chỉ giá trị của các nhân tố ở kỳ góc và chỉ số 1 để

chỉ giả trị của các nhân tô ở kỳ phân tích thì M¡ = a¡+b¡-c¡ và Mụ = ag+bạ-cạđạ Gọi ảnh hướng của các nhân tô a, b, c đến sự biến động giữa kỳ phân tích so với kỳ gộc của chỉ tiêu M (ký hiệu là AM) lần lượt là A a, A b, A c ta có:

AME=M,-Mạọạ=Aa+Ab+Ac

Trong đó:

Mức độ ảnh hưởng của nhân t6 a: Aa=a; — ay Mức độ ảnh hưởng của nhân tô b: Ab = bị — bạ Mức độ ảnh hưởng của nhân tố c; Ac=- (c; — Co)

- Phân tích tính chất của các nhân tổ

Sau khi xác định được mức độ ảnh hưởng của các nhân tố, để có đánh giá và dự đoán hợp lý, trên cơ sở đó đưa ra các quyết định và cách thức thực

hiện các quyết định cần tiền hành phân tích tính chất ảnh hưởng của các nhân tố Việc phân tích được thực hiện thông qua chỉ rõ và giải quyết các van dé

như: chỉ rố mức độ ảnh hưởng, xác định tính chất chủ quan, khách quan của

Trang 27

từng nhân tố ảnh hưởng, phương pháp đánh giá và dự đoán cụ thể, đồng thời xác định ý nghĩa của nhân tố tác động đến chỉ tiêu đang nghiên cứu, xem xét 1.3.5 Phương pháp Dupont

Là phương pháp phân tích dựa trên mối quan hệ tương hỗ giữa các chi

tiêu tài chính, từ đó biến đổi một chỉ tiêu tổng, hợp thành một hàm số của một loạt các biên số Chẳng, hạn: tách hệ số khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu

(ROE) hay hệ số khả năng sinh lời của tài sản (ROA), thành tích số của

chuỗi các hệ số có mỗi quan hệ mật thiết với nhau

Ví dụ: Phân tích khả năng sinh lời của Vốn chủ sở hữu (ROE)

Bằng cách nhân và chia tử số và mẫu só của chỉ tiêu này với số tổng sô

tài sản và tổng, sô đoanh thu thuần hoạt động kinh doanh, ta có: Khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE) Hay: Kha nang sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE) Trong đó: Sức sản xuất của tài sản

Tổng, tài sản Doanh thu Lợi nhuận

bình quân thuần sau thuê

- x x

Vôn chủ sở hữu Tổng tài sản Doanh thu

bình quân bình quân thuần

Hệ số tài sản Sức sản Tỷ suất lợi

= trênvốnchủ x xuấtcủa x nhuậnsauthuế

sở hữu tài sản trên doanh thu

Tỷ suất lợi nhuận sau Khả năng sinh lời

x ; =

thue trén doanh thu của tổng tài sản

(ROA)

Trang 28

Vi thé, kha năng sinh lời của vốn chủ sở hữu có thể viết cách khác như sau: Khả năng sinh lời Hệ số tài sản trên Kha nang sinh loi x = x của vôn chủ sở hữu vôn chủ sở hữu của tổng tài sản (ROE) (ROA) 1.3.6 Các phương pháp phân tích khác

Ngoài các phương pháp được sử dụng nêu trên, để thực hiện chức năng, của mình, phân tích tài chính còn có thể sử đụng kết hợp với các phương pháp khác, như: phương pháp thang điểm, phương pháp kinh nghiệm, phương pháp quy hoạch tuyến tính, phương pháp sử đụng mô hình kinh tê lượng, phương pháp dựa vào ý kiến của các chuyên gia Mỗi một phương pháp được sử dụng,

tùy thuộc vào mục đích phân tích và dữ liệu phân tích

1.4 Tổ chức phân tích tài chính doanh nghiệp

1.4.1 Ý nghĩa của tô chức phân tích tài chính doanh nghiệp

Tổ chức phân tích tài chính doanh nghiệp là việc thiết lập trình tự các bước công việc cần tiên hành trong quá trình phân tích tài chính phù hợp với từng loại phân tích, phù hợp với từng doanh nghiệp

Tổ chức phân tích tài chính đoanh nghiệp khoa học, hợp lý, phù hợp với

đặc điểm hoạt động kinh doanh, cơ chế quản lý kinh tê tài chính và mục tiêu

quan tâm của từng đối tượng sẽ thực sự phát huy hiệu quả trong, quá trình ra quyết định

Do mỗi đối tượng quan tâm với những mục đích khác nhau, mỗi doanh nghiệp có đặc điểm và điều kiện khác nhau, nên tổ chức phân tích tài chính

đối với mỗi đối tượng, ở từng doanh nghiệp cũng có những nét riêng,

Tổ chức phân tích tài chính được thực hiện ở nhiều bộ phận độc lập, căn

Trang 29

1.42 Nội dung tô chức phân tích tài chính doanh nghiệp

~_ Giai đoạn chuẩn bị phân tíclt: đây là một khâu quan trọng, ảnh hưởng nhiều đến chất lượng, thời hạn và tác dụng của phân tích hoạt động tài chính Công tác chuẩn bị bao gồm việc xây dựng chương trình (kế hoạch) phân tích và thu thập, xử lý tài liệu phân tích

Kế hoạch phân tích phải xác định rõ nội dung phân tích, phạm vi phân

tích, thời gian tiến hành phân tích, phân công trách nhiệm cho các cá nhân, bộ phận Đặc biệt, trong, kế hoạch phân tích phải xác định rõ loại hình phân tích được lựa chọn Tùy thuộc vào cách thức tiếp cận, có thể kế ra một số loại hình

phân tích chủ yếu sau:

Dựa vào phạm vi phân tích, phân tích tài chính được chia thành phân

tích toàn bộ và phân tích bộ phận Phân tích toàn bộ là việc phân tích toàn bộ hoạt động tài chính trên tất cả các khía cạnh nhằm làm rõ các mặt của hoạt

động tài chính trong mối quan hệ nhân quả giữa chúng cũng như đưới tác động, của các nguyên nhân, nhân tố bên ngoài Phân tích bộ phận hay là phân tích

chuyên đề là việc tập trung vào một hay một vài khía cạnh cụ thể, trong phạm

vi nào đó trong hoạt động tài chính

Dựa vào thời điểm tiễn hành phân tích, phân tích tài chính được chia thành phân tích dự đoán, phân tích thực hiện và phân tích hiện hành Phân tích dự đoán là việc phân tích hướng vào dự đoán các hiện tượng có thể xay ra, cac mục tiêu có thể đạt được trong tương lai Phân tích thực hiện là việc phân tích

tình hình đã và đang diễn ra trong quá trình tiền hành các hoạt động tài chính nhằm đánh giá thực hiện, kiểm tra thường xuyên trên cơ sở đó điều chỉnh những sai lệch, phát hiện nguyên nhân giúp nhận thức được tình hình thực

hiện làm căn cứ đưa ra các quyết định Phân tích hiện hành là việc phân tích

Trang 30

Bên cạnh việc lập kế hoạch phân tích, cần phải tiễn hành sưu tầm và

kiểm tra tài liệu, bảo đảm yêu cầu đủ, không thiếu, không thừa Tài liệu phục

vụ cho việc phân tích bao gồm toàn bộ hệ thống báo cáo tài chính liên quan,

kế cả các báo cáo kế hoạch, đự toán, định mức, các biên bản kiểm tra, xử ly có liên quan Các tài liệu trên cần được kiểm tra tính chính xác, tính hợp pháp, kiểm tra các điều kiện có thể so sánh được rồi mới sử dụng để tiến hành

phân tích

~_ Giai đoạn thực liện phân tích: được thực hiện theo trình tự sau:

° Danh giá chung (khai quat) tình hình:

Dựa vào chỉ tiêu phản ánh đối tượng nghiên cứu đã xác định theo ting nội dung phân tích, các nhà phân tích sử dụng phương pháp so sánh để đánh gia chung tình hình Có thể so sánh trên tổng thé kết hợp với việc so sánh trên từng bộ phận cầu thành của chỉ tiêu ở kỳ phân tích với kỳ góc Từ đó, xác định chính xác kết quả, xu hướng phát triển và mối quan hệ biện chứng giữa các

hoạt động kinh doanh với nhau

- Xac định nhân 16 anh huéng va mirc độ ảnh hưởng của từng nhân tô đến đôi tượng phân tích:

Hoạt động tài chính chịu ảnh hưởng từ nhiều nhân tố, mỗi đối tượng

nghiên cứu lại bị ảnh hưởng từ nhiều nhân tố khác nhau với mức độ khác nhau

Vì thế, sau khi đã xác định lượng nhân tố cần thiết ảnh hưởng đến đối tượng

nghiên cứu, các nhà phân tích sẽ vận dụng phương pháp thích hợp (loại trừ,

liên hệ cân đối, so sánh, toán kinh tế ) để xác định mức độ ảnh hưởng và phân

tích tính chất ảnh hưởng của từng nhân tô đến sự thay đổi của đối tượng nghiên cứu

- Tổng hợp kết quả phân tích, rút ra nhận xét, kết luận về chất lượng hoạt

động tài chính của doanh nghiệp:

Trên cơ sở kết quả tính toán, xác định ảnh hưởng của các nhân tô đến sự biến động của đôi tượng nghiên cứu, các nhà phân tích cần tiên hành liên hệ,

Trang 31

khắc phục tính rời rạc Từ đó, rút ra các nhận xét, chỉ rõ những, tôn tại, nguyên nhân dẫn đến thiếu sót, sai lầm; đồng thời, vạch ra các tiềm năng chưa được khai thác, sử dụng, để có các quyết định phù hợp với mục tiêu đặt ra

~ Giai đoạn kết tlúc phân tích:

Đây là giai đoạn cuối cùng của hoạt động phân tích Trong giai đoạn này, các nhà phân tích cần tiên hành viết báo cáo phân tích, báo cáo kết quả phân tích trước những người quan tâm (Ban Giám đốc, các nhà đầu tư, cỗ đơng ) và hồn chỉnh hỗ sơ phân tích

1.5 Cơ sở dữ liệu phục vụ phân tích tài chính doanh nghiệp

1.51.HỆ thong bao cao tai chinh

Bao cao tai chinh(BCTC) 1a nhitng báo cáo tổng hợp nhất về tình hình tài sản, vốn chủ sở hữu và công nợ cũng như tình hình tài cjhính, kết quả kinh doanh, tình hình lưu chuyển tiền tệ và khả năng sinh lời trong kỳ của doanh nghiệp BCTC cung cấp các thông tin kinh tê - tài chính chủ yêu cho người sử dụng thơng tin kế tốn trong việc đánh giá, phân tích và dự đoán tình hình tài chính, kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp BCTC được sử dụng, như nguồn dữ liệu chính khi phân tích tài chính doanh nghiệp

BCTC đoanh nghiệp có ý nghữa to lớn không những đối với các cơ quan, đơn vị và cá nhân bên ngoài doanh nghiệp mà còn có ý nghĩa trong việc chỉ đạo, điều hành hoạt động SXKD của doanh nghiệp BCTC không những cho

biết tình hình tài chính của doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo mà còn cho

thây kết quả hoạt động mà doanh nghiệp đạt được trong hoàn cảnh đó Bằng, việc xem xét, phân tích báo cáo tài chính, người sử dụng thông tin có thể đánh

giá chính xác sức mạnh tài chính, khả năng sinh lãi và triển vọng của doanh

nghiệp

Có thể khái quát vai trò của BCTC trên các điểm sau:

° BCTC cung cấp chỉ tiêu kinh tê - tài chính cần thiết giúp cho việc kiểm

Trang 32

thực hiện các chỉ tiêu kinh tế - tài chính chủ yêu của doanh nghiệp, tình hình chấp hành các chế độ kinh tế - tài chính của doanh nghiệp

° BCTC cung cấp só liệu cần thiết để tiền hành phân tích hoạt động kinh

tế - tài chính của doanh nghiệp, để nhận biết tình hình kinh đoanh, tình hình

kinh tế - tài chính nhằm đánh giá quá trình hoạt động, kết quả kinh doanh cũng, như xu hướng vận động của doanh nghiệp để từ đó đưa ra các kết luận đúng,

đắn và có hiệu quả

° BCTC cung cấp tài liệu tham khảo phục vụ cho việc lập kế hoạch sản

xuất, kinh đoanh, kế hoạch đầu tư mở rộng hay thu hẹp phạm vi

° BCTC cung cấp thông tin cho các chủ doanh nghiệp, Hội đồng Quản trị,

Ban giảm đốc về tiềm lực của doanh nghiệp, tình hình công nợ, tình hình thu chỉ tài chính, khả năng tài chính, khả năng thanh toán, kết quả kinh doanh

để có quyết định về những công việc cần phải tiền hành, phương pháp tiên

hành và kết quả có thể đạt được

° BCTC cung cấp thông tin cho các nhà đầu tư, các chủ nợ, ngân hàng, đại lý và các đối tác kinh doanh về thực trạng tài chính, thực trạng SXKD, triển

vọng thu nhập, khả năng thanh toán, nhu cầu về vốn của doanh nghiệp để quyết định hướng đầu tư, quy mô đầu tư, quyết định liên doanh, cho vay hay thu hồi vốn

° BCTC cung cấp thông tin cho các cơ quan chức năng, cơ quan quản lý Nhà nước đề kiểm soát tình hình kinh đoanh của doanh nghiệp có đúng chính sách chế độ, đúng luật pháp không, dé thu thuê và ra những quyết định cho

những vấn đề xã hội

Theo Chế độ kế toán doanh nghiệp hiện hành Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 và các thông tư bổ sung đến nay, hé thong

BCTC áp dụng cho tất cả các đoanh nghiệp thuộc mọi lĩnh vực, mọi thành

phần kinh tế trong cả nước ở Việt Nam bao gồm 4 biểu mẫu báo cáo sau: ° Bảng cân đối kế toán (Mẫu số B01 - DN);

Trang 33

° Báo cáo Lưu chuyển tiền tệ (Mẫu số B03 - DN);

° Bản thuyết minh báo cáo tài chính (Mẫu số B09 - DN)

1.5.2 Cổ sở dữ liệu khác

Sự tồn tại, phát triển cũng như quá trình suy thoái của doanh nghiệp phụ thuộc vào nhiều yêu tố: Có yêu tố bên trong và yêu tô bên ngoài; Có yếu tố chủ quan và yêu tô khách quan Điều đó tuỳ thuộc vào tiêu thức phân loại các yếu tô ảnh hưởng

- Các yếu tô bên trong:

Các yếu tố bên trong là những yếu tô thuộc về tổ chức doanh nghiệp; trình độ quản lý, ngành nghề, sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ mà doanh nghiệp kinh doanh; quy trình công nghệ; năng lực của lao động

~ Các yếu tố bên ngoài:

Các u tơ bên ngồi là những yêu tố mang tính khách quan như: chế độ

chính trị xã hội; tăng trưởng kinh tê của nền kinh tế; tiên bộ khoa học kỹ thuật; chính sách tài chính tiền tệ; chính sách thuê

- Cac thong tin chung:

Thông tin chung là những thông tin về tinh hình kinh tế chính trị, môi trường pháp lý, kinh tế có liên quan đến cơ hội kinh tế, cơ hội đầu tư, cơ hội về kỹ thuật công nghệ Sự suy thoái hoặc tăng trưởng của nền kinh tế có tác động mạnh mẽ đến kết quả kinh đoanh của doanh nghiệp Những thông tin về các cuộc thăm dò thị trường, triển vọng phát triển trong sản xuất, kinh doanh

và dịch vụ thương mại ảnh hưởng lớn đến chiến lược và sách lược kinh

doanh trong từng thời kỳ

~ Các thông tin theo ngành kinh tế:

Thông tin theo ngành kinh tế là những thông tin mà kết quả hoạt động, của doanh nghiệp mang tính chất của ngành kinh tế như đặc điểm của ngành

kinh tế liên quan đến thực thể của sản phẩm, tiến trình kỹ thuật cần tiến hành,

Trang 34

phát triển của các chu kỳ kinh tê, độ lớn của thị trường và triển vọng phát

triển

- Các thông tin của ban than doanh nghiép:

Thông tin về bản thân doanh nghiệp là những thông tin về chiên lược, sách lược kinh doanh của doanh nghiệp trong từng thời kỳ, thông tin về tinh hình và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, tình hình tạo lập, phân phối và sử dụng vốn, tình hình và khả năng thanh tốn Những thơng tin này được thể hiện qua những giải trình của các nhà quản lý, qua BCTC, báo cáo kế toán

quan tri, bao cao thong kê, hạch toán nghiệp vụ

Bên cạnh hệ thống BCTC, khi Phân tích tài chính doanh nghiệp, các nhà

phân tích còn kết hợp sử dụng nhiều nguồn đữ liệu khác nhau như: Báo cáo

quản trị, báo cáo chỉ tiết, các tài liệu kê toán, tài liệu thống kê, bảng công khai

một số chỉ tiêu tài chính Đây là những nguồn dữ liệu quan trọng giúp cho

các nhà phân tích xem xét, đánh giá được các mặt khác nhau trong hoạt dong

tài chính một cách đầy đủ, chính xác Tuy nhiên, phần lớn nguồn dữ liệu này chỉ được sử dụng trong nội bộ (trừ các chỉ tiêu tài chính công khai)

Trang 35

CHUONG 2: TONG QUAN VE CONG TY CO PHAN

ĐẦU TU VA PHAT TRIEN DOANH NGHIEP VIET

NAM (VNDD

2.1 Sự ra đời

Ngày 03/08/2010 Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển doanh nghiệp Việt Nam chính thức được thành lập bởi những Lãnh đạo và Chuyên gia cao cấp từ Bộ xây dựng (Cục Giám định Nhà nước về chất lượng Công trình xây dựng); các Tổng Công ty Xây dựng nhà nước (HANCORP, HANDICO); các Công ty Khoáng,

sản uy tín, các Tổ chức tài chính (Công ty chứng khoán VICS, VQS, OCS, PHS,

HAMICO-SC), các Tổ chức bảo hiểm (MANULIFE, KOREALIFE, DAI-

ICHILIFE) hang dau tai Việt Nam

2.2 Quá trình hình thành và phát triển

Quá trình phát triển và Thành tích của Công ty cũng như kinh nghiệm về:

Đầu tư tài chính; Ủy thác đầu tư, Tư vân tài chính; Đầu tư bat động sản; Thi công, xây dựng; Quản lý tài chính; Quản trị doanh nghiệp được kế thừa có chọn lọc và

gắn liền với sự phát triển, thành tích của Cục giám định nhà nước về chât lượng, Công trình XD, các Công ty Khoáng sản uy tín, các Cơng ty chứng khốn, các Cơng ty bảo hiểm hàng đầu tại Việt Nam

2.3 Chức năng hoạt động của doanh nghiệp

2.3.1 Quá trình phát triển

Ngày 03/08/2010, thành lập Công ty cỗ phần Đầu tư và Phát triển doanh nghiệp Việt Nam, với ngành nghề kinh doanh như sau:

© Pau tu tai chinh, ủy thác đầu tư,

°e Tư vấn, kết nói đầu tư, dịch vụ uỷ thác, giám sát đầu tư,

e Tw van quản trị doanh nghiệp, tư vân mua bán, thâu tóm, sáp nhập

Trang 36

© Quang cao, xay dung và phát triển thuong hiéu doanh nghiép;

® Dịch vụ quảng bá và tổ chức tour du lịch, vận tài hành khách đường

bộ,

e_ Xây dựng nhà các loại, xây dựng các công trình đường sắt và đường,

bộ,

Ngày 26/07/2011, đăng ký bổ sung thêm ngành nghề kinh doanh:

© San giao dich bat dong san; © Dich vu mdi gidi bat dong san;

© Dich vutham định gia bat dong san; © Dich vutu van bat dong san;

© Dich vu quan ly bat dong san; © Dich vu quang cáo bat dong san

Ngày 30/07/2012, đăng ky bổ sung thêm ngành nghề kinh doanh:

se Xây dựng công trình công ích, xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng;

e Phá dỡ, chuẩn bị mặt bằng, lắp đặt hệ thống điện;

° Lắp đặt hệ thống cấp, thoát nước, lò sưởi và điều hòa khơng khí;

©_ Lắp đặt hệ thống xây dựng khác, hồn thiện cơng trình xây đựng; ©_ Hoạt động xây dựng chuyên dụng khác;

e Bán buôn vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây ng;

ôâ Bỏn l ng kim, sơn, kính và thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng

trong các cửa hàng chuyên doanh

Ngày 07/04/2014, công ty tăng von điều lệ từ 10 tỷ đồng lên 100 tỷ đồng và bổ sung thêm ngành nghề kinh doanh theo Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp

số 0104782792 đăng ký thay đồi lần 4 do Sở Kê hoạch và Đầu tư Hà Nội cp:

đâ Khai thỏc qung sắt: khai thác, thăm đò, khảo sát, chế biên, kinh doanh quặng kim loại,

e Khai thac quặng kim loại khác không chứa sắt: khai thác, thăm đò,

khảo sát, chế biên, kinh doanh quặng kim loại (quặng chì, kẽm, đồng,

niken, thiếc, titan, nhôm, ăngtimon );

Trang 37

Khai thac quang kim loai quy hiém: khai thac quang vang, bac, bach

kim;

Khai thac da, cat , soi, dat sét: khai thac, ché bién cac loại da, cát sỏi;

Khai thác mỏ và khai thác khoáng chat, nguyên liệu khác chưa được phân vào đâu: nguyên liệu làm đá mài, đá quý, các khoáng chat, grafit

tự nhiên và các chất phụ gia, bột thạch anh, mi ca;

Sản xuất vật liệu xây dựng từ đất sét: sản xuất gạch bằng, lò tuynen,

Sản xuất các cầu kiện kim loại; gia công cơ khí, xử lý và tráng phủ

kim loại;

Bán buôn ô tô và xe có động cơ khác: bán buôn ô tô con (loại 12 chỗ

ngồi trở xuống), bán buôn xe có động cơ khác, bán lẻ ô tô con (loại 12 chỗ ngồi trở xuống);

Đại lý ô tô và xe có động cơ khác: đại lý ô tô con (loại 12 chỗ ngồi trở xuống);

Bán buôn may vi tinh, thiét bi ngoai vi va phan mềm; bán buôn thiết bị và linh kiện điện tử, viễn thông; bán buôn máy móc, thiết bị và phụ

tùng máy nông nghiệp;

Bán buôn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy khác; bán buôn máy

móc, thiết bị và phụ tùng máy khai khoáng, xây dựng;

Bán buôn máy móc, thiết bị và phụ tùng váy văn phòng (trừ máy vi

tính và thiết bị ngoại vì);

Ban buôn máy móc, thiết bị điện, vật liệu điện (máy phát điện, động, cơ điện, dây điện và thiết bị khác dùng trong mạch điện), vận tải hàng,

hóa bằng đường bộ;

Bán buôn kim loại và quặng kim loại: bản buôn sắt thép, bán buôn chuyên doanh khác chưa được phân vào đâu, bán buôn phế liệu, phế

thải kim loại, phi kim loại, bán buôn phân bón sử dụng trong nông,

nghiệp,

Trang 38

© Gido duc mam non, giao duc tiéu hoc

Ngày 26/04/2014, Công ty cỗ phần Đầu tư và Phát triển Doanh nghiệp Việt Nam gop von chỉ phối >51% von điều lệ để sở hữu công ty con - Công ty CP Đầu tư Xây lắp và Thương mại Việt Nam theo Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp

số 0105361878 đo Sở Kê hoạch và Đầu tư TP Hà Nội cấp

Ngày 16/10/2014 Công ty cổ phần Đầu tư và Phát triển Doanh nghiệp Việt Nam thành lập Sàn giao địch Bất động sản VNDILand trực thuộc Công ty theo

Công văn só 8030/SXD-QLN do Sở Xây dựng Hà Nội cap

Ngày 29/10/2014 Công ty cổ phần Đầu tư và Phát triển Doanh nghiệp Việt Nam, chính thức nộp Hồ sơ niêm yết cổ phiếu lên Sở giao dich chứng khoán Hà

Nội (HNX), với mã chứng khoán FID

Ngày 25/12/2014 Ủy ban chứng khoán Nhà nước chấp thuận Công ty cổ phần Đầu tư và Phát triển Doanh nghiệp Việt Nam là Công ty đại chúng theo Công,

văn số 7139/UBCK-QLPH

Ngày 29/12/2014 Trung tâm lưu ký chứng khoán Việt Nam cấp Giây chứng

nhận đăng ký lưu ký chứng khoán số 92/2014/GCNCP-VSD lần đầu cho Công ty

cổ phần Đầu tư và Phát triển Doanh nghiệp Việt Nam với mã chứng khoán FID

2.3.2 Ngành nghề kinh doanh

- Xây dựng Nhà các loại;

- Xây đựng Công trình đường sắt và đường bộ,

- Đại lý, môi giới (không bao gồm môi giới chứng khoán, bảo hiểm và môi giới hôn nhân có yêu tơ nước ngồi)

- Van tai hành khách đường bộ khác;

- Hoạt động hỗ trợ dịch vụ tài chính, bao gồm: Hoạt động tư vân đầu tư, Các địch

vụ uỷ thác, giám sát trên cơ sở phí và hợp đồng (không bao gồm tu van pháp luật,

tài chính, kế toán, kiểm toán, thuê và CK)

Trang 39

- Kinh doanh dich vu bat dong san bao gom: Dịch vụ môi giới, dịch vụ định giá, dich vu san giao dich, dich vu tw van, dich vu quang cao, dich vu quan ly bat dong,

san

- Hoạt động tư van quản lý (không bao gồm tư vấn pháp luật, tài chính) Quảng cáo (không bao gồm quảng cáo thuốc lá)

- Nghiên cứu thị trường và thăm dò dư luận;

- Dịch vụ hỗ trợ liên quan đến quảng bá và tổ chức tua du lịch

- Xây dựng Công trình công ích;

- Xây dựng Công trình kỹ thuật dân dụng;

- Chuẩn bị mặt bằng, - Lap đặt hệ thông, điện;

- Lap đặt hệ thơng, cấp, thốt nước, lị sưởi và điều hồ khơng khí;

- Lắp đặt hệ thống xây dựng khác; - Hoàn thiện công trình xây dựng;

- Hoạt động xây dựng chuyên dụng khác;

- Ban buôn vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng;

Trang 40

2.4 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý kinh doanh tài chính của doanh

nghiệp

2.4.1 Cơ cầu tổ chức, bộ máy của công ty

Ngày đăng: 28/12/2021, 23:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w