2.Mục tiêu nghiên cứu * Mục tiêu chung: Phân tích tình hình tài chính Ngân hàng BIDV chinhánh Bắc Hải Dương qua số liệu 3 năm 2013, 2014, 2015 để từ đó đưa ramột số giải pháp nhằm hạn ch
Trang 1LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu, kết quả nêu trong luận văn tốt nghiệp là trung thực xuất phát từ tình hình thực tế của đơn vị thực tập.
Tác giả luận văn tốt nghiệp
Nguyễn Thị Vân
Trang 2MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
MỤC LỤC ii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv
DANH MỤC BẢNG BIỂU v
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 4
1.1 Tổng quan về NHTM 4
1.1.1 Định nghĩa về NHTM 4
1.1.2 Vai trò của NHTM 4
1.1.3 Các hoạt động chủ yếu của NHTM 5
1.2 Cơ sở lý luận về phân tích tài chính NHTM 7
1.2.1 Khái niệm phân tích tài chính 7
1.2.2 Sự cần thiết của phân tích tài chính NHTM 8
1.2.3 Phương pháp phân tích tài chính NHTM 9
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG BIDV CHI NHÁNH BẮC HẢI DƯƠNG 25
2.1 Khái quát về Ngân hàng đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) 25
2.2 Vài nét về Ngân hàng BIDV chi nhánh Bắc Hải Dương 26
2.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển Ngân hàng BIDV chi nhánh Bắc Hải Dương 26
2.2.4 Chức năng các phòng ban 29
2.3 Phân tích tình hình tài hoạt động kinh doanh của Ngân hàng BIDV chi nhánh Bắc Hải Dương 29
2.3.1 Phân tích tình hình tài chính qua bảng cân đối kế toán, kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng 29
Trang 32.3.2 phân tích tình hình tài chính của ngân hàng qua các chỉ số 37
2.3.2 Sử dụng phương pháp swot để đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức của Ngân hàng BIDV chi nhánh Bắc Hải Dương 47
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG BIDV CHI NHÁNH BẮC HẢI DƯƠNG 52
3.1 Định hướng hoạt động của Ngân hàng BIDV chi nhánh Bắc Hải Dương 52
3.1.1 Định hướng hoạt động chung của Ngân hàng 52
3.1.3 Định hướng hoạt động mở rộng tín dụng đối với DNNQD 53
3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính của Ngân hàng BIDV chi nhánh Bắc Hải Dương 54
3.2.1 Nâng cao năng lực tài chính của Ngân hàng 54
3.2.2 Nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng 55
3.2.3 Tiếp tục chuyển đổi mô hình hướng tới khách hàng 57
3.3 Kiến nghị 58
3.3.1 Với Chính phủ 58
3.3.2 Với Ngân hàng nhà nước 59
KẾT LUẬN 60
TÀI LIỆU THAM KHẢO 61
Trang 4DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Trang 5DANH MỤC BẢNG BIỂU
Trang 6MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay, nền kinh tế Việt Nam ngày càng phát triển, vai trò của Ngânhàng ngày càng quan trọng trong hơn trong việc là “cầu nối” giữa nơi thừavốn và nơi thiếu vốn tạm thời để cung cấp tín dụng cho các ngành nghề kinh
tế nhằm đáp ứng nhu cầu kinh tế của xã hội Với phương châm “đi vay để chovay”, các Ngân hàng luôn đáp ứng nhu cầu của khác hàng và đem lại lợinhuận cho mình
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, Ngân hàng BIDV chi nhánh BắcHải Dương đã và đang khẳng định vị thế của mình trong việc phát triển kinh
tế của huyện nhà nói riêng và nền kinh tế Nhà nước nói chung Ngân hànggóp phần cung ứng vốn nhằm hỗ trợ cho các doanh nghiệp, các tổ chức, cánhân, hộ gia đình…cải thiện đời sống cho người dân và thu lợi nhuận chomình Trong quá trình hoạt động, Ngân hàng cũng không thể tránh khỏinhững rủi ro tài chính cùng với sự cạnh tranh với các Ngân hàng khác cùngđịa bàn Vì vậy, các ban lãnh đạo Ngân hàng phải biết rõ những điểm mạnh,điểm yếu, cơ hội, thách thức để phát hiện những lĩnh vực đem lại lợi nhuậncao ít rủi ro Để từ đó, Ngân hàng có thể củng cố, phát huy, khắc phục, cảitiến công tác quản lý đề ra chiến lược kinh doanh phù hợp với điều kiện kinh
tế của huyện
Để làm được điểu đó, thì việc phân tích tài chính là vô cùng cần thiết đốivới các nhà lãnh đạo Ngân hàng, bởi phân tích tài chính để thấy rõ thực trạnghoạt động kinh doanh của Ngân hàng, phát hiện những nguyên nhân dẫn đếnhoạt động hiệu quả hay không hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng Qua phântích tài chính sẽ đánh giá được việc lựa chọn các nghiệp vụ kinh doanh củaNgân hàng có phù hợp với tình hình phát triển kinh tế của huyện hay không
Chính vì vậy, tôi đã chọn đề tài “Phân tích tình hình tài chính của Ngân
Trang 7hàng TMCP đầu tư và phát triển chi nhánh Bắc Hải Dương” để làm luận
văn
2.Mục tiêu nghiên cứu
* Mục tiêu chung: Phân tích tình hình tài chính Ngân hàng BIDV chinhánh Bắc Hải Dương qua số liệu 3 năm 2013, 2014, 2015 để từ đó đưa ramột số giải pháp nhằm hạn chế những mặt yếu kém góp phần nâng cao hiệuquả hoạt động của Ngân hàng
* Mục tiêu cụ thể: + Phân tích tình hình tài chính của Ngân hàng quabảng cân đối kế toán trong 3 năm 2013, 2014, 2015
+ Phân tích tình hình tài chính qua bảng kết quả hoạt động kinh doanhcủa Ngân hàng trong 3 năm
+ Phân tích tình hình tài chính qua các chỉ số tài chính của Ngân hàngtrong 3 năm
+ Tìm ra những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức trong kinhdoanh của Ngân hàng
+ Đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao tình hình tài chính của Ngânhàng BIDV chi nhánh Bắc Hải Dương
3 Đối tượng nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu về tình hình tài chính của Ngân hàng BIDV chi nhánhBắc Hải Dương qua bảng cân đối kế toán, bảng báo cáo kết quả hoạt độngkinh doanh và các chỉ số tài chính của Ngân hàng qua 3 năm 2013, 2014,
2015 để đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh
4 Phạm vi nghiên cứu
Về không gian: Đề tài thực hiện tại Ngân hàng BIDV chi nhánh Bắc HảiDương
Trang 8Về thời gian: Đề tài thực hiện thông qua bảng cân đối kế toán, báo cáokết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng BIDV chi nhánh Bắc HảiDương trong 3 năm 2013, 2014, 2015.
5 Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng phương pháp thu thập số liệu, phương pháp so sánh,phương pháp thống kê, phương pháp phân tích, đánh giá,
6 Kết luận của luận văn
Luận văn ngoài phần mở đầu và kết luận gồm 3 chương chính:
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
Chương 2: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG BIDV CHI NHÁNH BẮC HẢI DƯƠNG
Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG BIDV CHI NHÁNH BẮC HẢI DƯƠNG
Trang 9CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN
VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1 Tổng quan về NHTM.
1.1.1 Định nghĩa về NHTM.
Ở Việt Nam định nghĩa ngân hàng được định nghĩa như sau:
Ngân hàng thương mại là tổ chức kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ - tíndụng mà hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền kí gửi từ kháchhàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng sô tiền đó để cho vay, thực hiệnnghiệp vụ chiết khấu, làm phương tiện thanh toán và cung cấp các dịch vụngân hàng cho nền kinh tế quốc dân
1.1.2 Vai trò của NHTM.
Ngân hàng thương mại góp phần thúc đẩy sự phát triển và nâng cao
hiệu quả sản xuất kinh doanh:
Trong nền kinh tế thị trường, để mở rộng quy mô sản xuất đòi hỏi doanhnghiệp phải có vốn lớn để đổ mới thiết bị và công nghệ, áp dụng khoa học- kĩthuật hiện đại Trong điều kiện đó ngân hàng thương mại cung cấp đầy đủ vàkịp vốn tín dụng, các dịch vụ ngân hàng nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp thựchiện tốt các kế hoạch sản xuất kinh doanh
Mặt khác, thông qua cung ứng vốn tín dụng và các dịch vu ngân hàngnhanh chóng, thuận tiện đã thúc đẩy nhanh quá trình luân chuyển hàng hóa,luân chuyển vốn, tiết kiệm chi phí từ đó nâng cao hiệu quả sản xuất cho từngdoanh nghiệp và toàn bộ nền kinh tế
Ngân hàng thương mại góp phần chuyển dịch cơ cấu hợp lý theohướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa:
Nhờ có hệ thống ngân hàng thương mại mà các khoản tiền nhàn rỗi trong
xã hội được huy động để đầu tư cho các doanh nghiệp cá nhân cần vốn Ngân
Trang 10hàng thương mại còn có khả năng điều chuyển vốn giữa các chi nhánh trong
hệ thống để đảm bảo cân đối vốn cần thiết Như vậy từ hoạt động tín dụng củangân hàng thương mai góp phần hình lý giữa các ngành, vùng, thành phầnkinh tế
1.1.3 Các hoạt động chủ yếu của NHTM
Hoạt động huy động vốn:
Ngoài nguồn vốn tự có (huy động vốn chủ sở hữu), hoạt động vốn (huyđộng vốn nợ) có ý nghĩa quan trọng đối với ngân hàng thương mại trong việctạo lập nguồn vốn để hoạt động kinh doanh Hoạt động huy động vốn nợ củaNHTM:
Huy động từ phát hành các công cụ nợ: chủ yếu là phát hành kỳ phiếu
và trái phiếu Kỳ phiếu dùng chủ yếu huy động vốn ngắn hạn Trái phiếu pháthanh huy động vốn trung – dài hạn Hình thức huy động này mang tính ổnđịnh hơn, làm tăng khả năng huy động vốn của NHTM trong thời gian ngắn
và hoàn toàn chủ động trong sử dụng nguồn vốn
Huy động từ vay các NHTM: các NHTM thực hiện việc đi vay nhằmđiều hòa vốn trong toàn hệ thống, tăng dự trữ, đảm bảo tốt khả năng thanhkhoản của NHTM Việc huy động vốn thông qua hình thức này thường đơngiản và nhanh gọn, có thể vay trực tiếp, vay qua ngân hàng đại lý và khoảnvay thường không có đảm bảo( nếu có thường là chứng khoán của kho bạc)
Huy động từ vay Ngân hàng Trung ương: Thường là hình thức huyđộng cuối cùng trong hoạt động huy động vốn của NHTM, áp dụng cho việcvay để đảm bảo duy trì dự trữ bắt buộc hay thiếu hụt thanh toán Hình thứchuy động này thường làm giảm uy tín cua NHTM trên thị trường
Huy động từ nợ khác: bao gồm huy động các khoản ủy thác; tiền kýquỹ; các khoản nợ thuế chưa nộp, lương chưa trả đây là hình thức huy độngmang tính huy động va thường có khối lượng nhỏ không đáng kể
Trang 11Hoạt động tín dụng:
Hoạt động tín dụng là hoạt động cấu thành nên tài sản có và có ý nghĩaquan trọng đối với khả năng tồn tại và phát triển của mỗi Ngân hàng Hoạtđộng tín dụng mang lại thu nhập chính cho NHTM, là hoạt động không thểthiếu làm nền tảng nhằm thu hút các dịch vu khác cho NHTM, nhưng ngượclại đó cũng là hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi ro Hoạt động tín dụng không tốt sẽgây ảnh hưởng lớn đến tính thanh khoản, thậm chí dẫn đến sự sụp đổ củaNHTM Ngân hàng thương mại được cấp tín dụng cho tổ chức và cá nhândưới hình thức cho vay, chiết khấu, tái chiết khấu, cầm cố giấy tờ có giá, bảolãnh, cho thuê tài chính và các hình thức khác theo quy định của pháp luật.Hoạt động tín dụng bao gồm:
Hoạt đông dịch vụ thanh toán và ngân quỹ, bao gồm:
- Dịch vụ cung ứng các phương tiên thanh toán
- Dịch vụ thanh toán trong nước cho khách hàng
- Dịch vụ thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc, đá quý
- Thực hiện dịch vụ thu hộ, chi hộ các tổ chức và cá nhân
- Các sản phẩm khác như giữ hộ tài sản, thanh toán séc
Các hoạt động khác:
- Góp vốn đầu tư, mua cổ phần doanh nghiệp, tổ chức tín dụng khác từnguồn vốn tự có để đa dạng hóa danh mục đầu tư, hạn chế rủi ro và nâng caohiệu quả kinh doanh
- Tham gia thị trường tiền tệ: Thị trường đấu giá tín phiếu kho bạc, thịtrường nội tệ và ngoại tệ liên ngân hang, thị trường giấy tờ có giá ngắn hạnkhác theo quy định của ngân hàng nhà nước
- Hoạt động ủy thác và đại ly liên quan đến hoạt đông ngân hàng, kể cảviệc quản lý tài sản, vốn đầu tư của các tổ chức, cá nhân theo hợp đồng
Trang 12- Các hoạt động khác như cho thuê két, dịch vụ cầm đồ và các dịch vụkhác theo quy định của Pháp luật.
1.2 Cơ sở lý luận về phân tích tài chính NHTM
1.2.1 Khái niệm phân tích tài chính
Khái niệm: Phân tích tài chính là quá trình thu thập, xử lý thông tin kếtoán, nhằm xem xét, kiểm tra, đối chiếu, so sánh tài chính hiện hành với quákhứ, giúp người sử dụng thông tin có thể đánh giá tình hình tài chính doanhnghiệp, đánh giá về tiềm năng, hiệu quả kinh doanh cũng như rủi ro trongtương lai
Mục tiêu của phân tích tài chính:
Đánh giá chính xác tình hình tài chính của doanh nghiệp trên các khíacạnh khác nhau như cơ cấu nguồn vốn, tài sản, khả năng thanh toán, lưuchuyển tiền tệ, hiệu quả sử dụng tài sản, khả năng sinh lời, rủi ro tài chính…nhằm đáp ứng nhu cầu thông tin cho tất cả các đối tượng quan tâm đến hoạtđộng của doanh nghiệp như các đầu tư, cung cấp tín dụng, quản lý doanhnghiệp, cơ quan thuế, người lao động…
Định hướng các quyết điịnh của các nhà quản lý quan tâm theo chiềuhướng phù hợp với tình hình thực tế của doanh nghiệp như quyết định đầu tư,tài trợ, phân chia lợi nhuận…
Trở thành cơ sở cho các dự báo tài chính, giúp người phân tích dự đoánđược tiềm năng tài chính của doanh nghiệp trong tương lai
Là công cụ kiểm soát hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trên cở
sở kiểm tra đánh giá các chỉ tiêu kết quả đạt được so với các chỉ tiêu kếhoạch, dự toán… từ đó xác định được những điểm mạnh điểm yếu trong hoạtđộng kinh doanh, giúp doanh nghiệp có quyết định và giải pháp đúng đắnđảm bảo kinh doanh đạt hiệu quả cao
Ý nghĩa của phân tích tài chính
Trang 13Phân tích tài chính giúp nhà quản trị có thể tìm ra những điểm mạnh,điểm yếu, có thể lựa chọn được đầu tư thích hợp, vì vậy phân tích tài chính có
Yêu cầu của việc phân tích tài chính:
Việc phân tích hoạt động tài chính có ý nghĩa vô cùng quan trọng, nóquyết định sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp cho nên nó phải đạtđược các yêu cầu sau:
Phân tích hoạt động tài chính phải cung cấp đầy đủ thông tin hữu íchcho các nhà đầu tư, các chủ nợ và những người sử dụng thông tin khác nhau
để giúp họ có quyết định đúng đắn khi ra quyết định đầu tư, quyết định chovay, quyết định sản xuất,…
Phân tích hoạt động tài chính phải cung cấp thông tin về nguồn vốn chủ
sở hữu, các khoản nợ, kết quả của quá trình làm biến đổi nguồn vốn và cáckhoản nợ của doanh nghiệp
1.2.2 Sự cần thiết của phân tích tài chính NHTM
Mục tiêu của phân tích tài chính NHTM
Làm rõ thực trạng hoạt động tài chính của Ngân hàng, những nhân tốtác động tới thực trạng đó, so sánh các tổ chức tín dụng khác nhằm thúc đẩynăng lực cạnh tranh
So sánh với kế hoạch mà Ngân hàng đã đề ra
Trang 14Chỉ ra nguyên nhân gây ra sự kém hiệu quả trong hoạt động tài chính
để từ đó cải tiến và thay đổi
Tính toán và dự trù các yếu tố hình thành nên các kết quả, từ đó quyếtđịnh phương hướng hoạt động cụ thể cho Ngân hàng trong thời gian tới
Sự cần thiết của phân tích tài chính NHTM
Đối với NHTM, thông qua việc tính toán, phân tích các chỉ tiêu kinh tếtài chính, các nhà quản trị có thể biết được điểm mạnh điểm yếu từ đó đề rahướng đi đúng đắn cho Ngân hàng
Việc kinh doanh chủ yếu bằng vốn vay của người khác, nên việc kinhdoanh của Ngân hàng luôn gắn liền với một rủi ro mà Ngân hàng buộc phảichấp nhận với mức độ mạo hiểm nhất định Trong hoạt động kinh doanh hằngngày, NHTM phải đảm bảo nhu cầu thanh toán, chi trả tiền gửi của kháchàng Vì vậy, phân tích tài chính giúp cho nhà quản trị Ngân hàng có thể dựđoán nhu cầu ngân quỹ, giảm rủi ro tín dụng
Hoạt động kinh doanh của NHTM là hoạt động chứa nhiều rủi ro Do
đó, trong quá trình hoạt động, các NHTM phải thường xuyên cảnh giác,nghiên cứu, phân tích, đánh giá, dự báo và có những biện pháp phòng ngừa cóhiệu quá Muốn vậy, Ngân hàng phải tiến hành phân tích tình hình tài chínhmột cách thường xuyên
Nhờ có phân tích tài chính mà các nhà quản trị có thể xác định đượcchiến lược phát triển cũng như vạch ra chiến lược phù hợp với năng lục củaNgân hàng Từ đó đưa ra những quyết định giúp Ngân hàng hoạt động hiệuquả nhất
1.2.3 Phương pháp phân tích tài chính NHTM
1.2.3.2 Phương pháp tỷ lệ
Phương pháp tỷ lệ là phương pháp phản ánh kết cấu, mối quan hệ giữacác chỉ tiêu tài chính và sự biến đổi của lượng tài chính thông qua các tỷ lệ
Trang 15theo chuỗi thời gian liên tục và theo từn giai đoạn Phương pháp này hiện nayđược áp dụng phổ biến nhất do tính dễ sử dụng và chính xác khi phân tíchtrong thời gian ngắn
Dựa vào nội dung phản ánh của các tỷ lệ, có thể chia các tỷ lệ tài chínhđược dùng để phân tích tài chính thành 5 nhóm chính:
Tỷ lệ khải năng thanh toán: đây là nhóm tỷ lệ dùng để phản ánh khảnăng đáp ứng chi trả của Ngân hàng cho các khoản nợ ngắn hạn
Tỷ lệ về nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn: là nhóm chỉ tiêu phản ánhkhả năng huy động vốn, mức độ ổn định và tự chủ về vốn của Ngân hàng
Tỷ lệ về cơ cấu tài sản: là nhóm tỷ lệ phản ánh kết cấu tài sản
Tỷ lệ về khả năng sinh lời: là nhóm tỷ lệ phản ánh chất lượng kinhdoanh của Ngân hàng thương mại
Tỷ lệ về rủi ro: là nhóm tỷ lệ phản ánh mức độ rủi ro trong hoạt độngcủa Ngân hàng thương mại
Ưu điểm của phương pháp:
Các nguồn thông tin phương pháp này sử dụng là nguồn thông tin chínhsác từ báo cáo tài chính đã kiểm toán, đáng tin cậy nên tính chính xác củaphương pháp cao
Tính toán các tỷ lệ dễ dàng và nhanh chóng
Phương pháp đơn giản, dễ hiểu, phù hợp với Ngân hàng
Phương pháp giúp nhà phân tích khai thác triệt để được các số liệu theochuỗi thời gian
Nhược điểm của phương pháp:
Cần thêm thước đo để so sánh giá trị các tỷ lệ, từ đó mới có thể đưa rađược kết luận
Phương pháp không chỉ ra được nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi củacác chỉ số
Trang 161.2.3.3 Phương pháp so sánh
Phương pháp so sánh là phương pháp được sử dụng khá phổ biến và hayđược sử dụng kết hợp với phương pháp tỷ lệ Phương pháp này được dùng đểxác định xu hướng phát triển và mức độ biến động của các chỉ tiêu phân tích Khi tiến hành phân tích theo phương pháp này cần lưu ý:
Chọn các tiêu chuẩn so sánh: ngay từ khi bắt đầu phân tích, các nhàphân tích cần xác định rõ chỉ tiêu được chọn làm căn cứ so sánh Việc lựachọn này tùy thuộc vào yêu cầu phân tích mà chọn các căn cứ hoặc kỳ gốccho thích hợp Có hai tiêu chẩn so sánh chính hay được sử dụng, đó là:
So sánh giữa các ngân hàng với nhau hoặc với chỉ tiêu trung bìnhngành Việc so sánh này có thể giúp các nhà quản trị thấy được tốc độ tăngtrưởng của Ngân hàng mình so với các Ngân hàng khác như thế nào, cũngnhư thấy được vị thế của Ngân hàng mình trên thị trường tài chính Từ đó nhàquản trị có thể đưa ra quyết định và đinh hướng phát triển của Ngân hàngtrong thời gian tới
So sánh với các chỉ tiêu kỳ trước và kế hoạch đề ra: Việc so sánh cácchỉ tiêu tài chính của kỳ này so với kỳ trước sẽ phản án được tốc độ tăngtrưởng của Ngân hàng theo thời gian Trong khi đó, việc so sánh các chỉ tiêutài chính của kỳ này với các chỉ tiêu kế hoạch đã đề ra sẽ giúp nhà quản trịđnáh giá được sự phát triển của Ngân hàng mình đã đạt kỳ vọng hay chưa, từ
đó đề ra kế hoạch phát triển cho kỳ tới sao cho phù hợp
Các chỉ tiêu tài chính cần phải được quy đổi về cùng một quy mô hoạtđộng với các điều kiện kinh doanh tương tự nhau ( như so sánh giữa hai Ngânhàng có cùng quy mô vốn, cùng là Ngân hàng bán lẻ…)
Mục tiêu so sánh: các chỉ tiêu dùng trong phương pháp so sánh đượcthể hiện dưới ba hình thức:
Trang 17So sánh số tuyệt đối: dùng để phản ánh biến động về mặt quy mô haykhối lượng của chỉ tiêu phân tích Số này được tính bằng cách lấy số liệu ở kỳphân tích từ số liệu kỳ gốc (nếu so sánh theo thời gian) hoặc số liệu của đốitượng được so sánh (nếu so sánh giữa các Ngân hàng với nhau hoặc với sốliệu trung bình ngành)
So sánh số tương đối: đùng để phản ánh mối quan hệ tỷ lệ, kết cấu củatừng chỉ tiêu trong tổng thể, hoặc biến động về tốc độ của chỉ tiêu nghiên cứugiữa các kỳ khác nhau Số này được tính bằng các lấy số liệu ở kỳ phân tíchchia số liệu ở kỳ gốc
So sánh bình quân: chỉ tiêu này biểu hiện tính phổ biến, tính đại diệncủa các chỉ tiêu khi so sánh giữa các kỳ khi phân tích
Điều kiên để có thể so sánh được: khi tiến hành so sánh các chỉ tiêuvới nhau cần đảm bảo các đơn vị sau:
Phải tồn tại ít nhất hai đại lượng (hai chỉ tiêu)
Phải thống nhất về nội dung kinh tế, thống nhất về phương pháp và đơn
vị tính toán
Ưu điểm của phương pháp so sánh:
Đơn giản, dễ tính toán
Phản ánh rõ rệt được sự tăng trưởng của Ngân hàng qua thời gian
Giúp nhà quản trị có cái nhìn bao quát về cả không gian và thời gianNhược điểm của phương pháp so sánh:
Số liệu được chọn để so sánh phải chính xác
ở Việt Nam chưa có hệ thống chỉ tiêu trung bình ngành chính xác vàđầy đủ nên việc so sánh giữa các Ngân hàng với nhau cũng như so sánh vớitoàn ngành còn gặp nhiều khó khăn
Trang 181.2.3.4 Phương pháp Dupont.
Phương pháp Dupont là phương pháp dựa trên mối quan hệ liên kết giữacác chỉ tiêu tài chính, từ đó biến dổi một chỉ tiêu tổng hợp thành một hàm sốcủa một loạt các biến số có quan hệ kinh tế với nhau Chính nhờ mối liên kếtgiữa các chỉ tiêu mà người ta có có thể phát hiện ra những nhân tố đã ảnhhưởng đến chỉ tiêu phân tích theo một trình tự logic chặt chẽ, nhìn rõ rànghơn các hoạt động tài chính của doanh nghiệp trong mối quan hệ tác động lẫnnhau Đây là phương pháp có tính ứng dụng cao trong phân tích tài chính
Ví dụ: Đối với chỉ tiêu khả năng sinh lời của tài sản (ROA)
ROA = LNST TSbq
ROA = TSbq DTT x LNST
DTT
ROA = SVts x ROS
Trong đó: LNST là lợi nhuận sau thuế
DTT là doanh thu thuần
TSbq là tổng tài sản bình quân
SVts là số vòng quay tổng tài sản
ROS là sức sinh lời của doanh thu thuần
Ưu điểm của phương pháp Dupont:
giúp các nhà phân tích phát hiện và tập trung vào các yếu điểm củaNgân hàng Nếu doanh lợi trên vốn chủ sở hữu của ngân hàng thấp hơn cácNgân hàng khác chỉ dựa vào hệ thống các chỉ tiêu phân tích Dupont nhà phântích có thế tìm ra nguyên nhân
giúp các Ngân hàng xác định xu hướng hoạt động trong một thời kỳ để
có thể phát hiện ra những khó khăn và thuận lợi Ngân hàng gặp phải trongtương lai
Nhược điểm của phương pháp Dupont:
Trang 19Phức tạp, khó hiểu hơn các phương pháp khác
Đòi hỏi nhà phân tích tải có kiến thức sâu về tài chính
Qua phương pháp Dupont có thể thấy các chỉ tiêu tài chính không độclập với nhau mà có mối quan hệ mật thiết với nhau Phương pháp này chothấy mối quan hệ giữa chúng, sự biến động của chỉ tiêu này tất yếu ảnh hưởngđén chỉ tiêu liên quan đến nó
1.2.4 Nội dung phân tích tài chính NHTM.
1.2.4.1 Các thông tin sử dụng.
Bảng cân đối kế toán
Bảng cân đối kế toán là BCTC chủ yếu, phản ánh tổng quát toàn bộ tìnhhình tài sản và nguồn hình thành tài sản của doanh nghiệp tại một thời điểmnhất định
Nội dung của bảng cân đối kế toán thể hiện qua hệ thống chỉ tiêu phảnánh tình hình tài sản và nguồn hình thành tài sản của doanh nghiệp tài mộtthời điểm nhất điịnh
Bảng cân đối kế toán gồn 2 phần:
Tài sản
Nguồn vốn
Các loại tài sản chủ yếu trong bảng cân đối kế toán của NHTM:
Tiền mặt, vàng bạc, đá quý, tiền gửi ở NHNN, các tổ chức tín dụng.Đây là tài sản có tính thanh khoản cao, đáp ứng nhu cầu chi trả thường xuyên
Chứng khoán và các loại công cụ tài chính phái sinh khác: Ngân hàngnắm giữ chứng khoán và các công cụ tài chính phái sinh khác vì chúng manglại thu nhập cho Ngân hàng và có thể bán đi để tăng ngân quỹ khi cần thiết
Cho vay các tổ chức kinh tế và các tầng lớp dân cư: là loại tài sảnchiếm tỷ trọng lớn (70%-80%) ở hầu hết các NHTM, phản ánh đặc trưng củaNgân hàng
Trang 20Góp vốn đầu tư: đây là hình thức Ngân hàng đầu tư vào các tổ chức khác.
Tài sản khác: như nhà cửa, máy móc, trang thiết bị… của Ngân hàngphục vụ cho quá trình kinh doanh và cho thuê của Ngân hàng
Các loại nguồn vốn chính:
Các khoản tiền gửi: tiền gửi của khách hàng là nguồn chủ yếu củaNHTM, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn tiền của Ngân hàng
Tiền vay: có thể vay từ NHNN, tổ chức tín dụng hoặc trên thị trường vốn
Vốn chủ sở hữu: đây là nguồn vốn chiếm tỷ trọng nhỏ, nhưng có vai trògóp phần quy mô và cơ cấu của Ngân hàng, tăng khả năng mở rộng cho vay
và đầu tư
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là báo cáo tài chính tổng hợp,phản ánh tổng quát tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh trong một kỳ
kế toán của doanh nghiệp chi tiết theo từng hoạt động sản xuất kinh doanh( bán hàng và cung cấp dịch vụ, hoạt động tài chính và hoạt động khác)
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh thường bao gồm các chỉ tiêu:
Thu nhập từ lãi: là thu nhập từ các tài sản sinh lãi như thu tiền gửi, thutiền lãi cho vay, thu lãi chứng khoán…
Chi phí trả lãi: là chi phí mà Ngân hàng phải trả cho các khoản tiền gửi,tiền vay
Thu nhập lãi vay = thu lãi – Chi lãi
Thu khác: bao gồn các khoản thu ngoài lãi như thu phí, chênh lệch giá…
Thu nhấp từ hoạt động khác = thu khác – chi phí khác
Thu nhập ròng trước thuế = thu lãi + thu khác – chi lãi – chi khác
Thuế thu nhập là nghĩa vụ mà ngân hàng phải nộp cho Nhà nước Thuếthu nhập = lợi nhuận trược thuế x tỷ lệ thuế
Thu nhập ròng sau thuế = thu nhập trước thuế - thuế thu nhập
Trang 21Báo cáo lưu chuyển tiền tệ.
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ của Ngân hàng liệt kê các dòng tiền vàohoạt động, dòng tiền đầu tư và các dòng tiền tài chính Bằng cách phân tíchnhững dòng tiền này, nhà phân tích có thể thấy được nguồn tài trợ cho cáchoạt động Ngân hàng, khả năng Ngân hàng thực hiện các nghĩa vụ trả nợ, khảnăng tài trợ các hoạt động mở rộng quy mô Ngân hàng thông qua dòng tiềndùng vào hoạt động, khả năng chi trả cổ phần và khả năng thanh toán chi trảkhi có yêu cầu
Báo cáo lưu chuyển sẽ giúp các nhà quản trị đánh giá sâu hơn về tìnhhình tài chính của Ngân hàng, đặc biệt còn giúp nhà quản trị thấy rõ sự khácbiệt giữa lã và các khoản thu thanh toán bằng tiền
Thuyết minh báo cáo tài chính
Thuyết minh báo cáo tài chính là bản giải trình chi tiết mọt số chỉ tiêutổng hợp đã phản ánh trên BCTC khác đồng thời tuyên bố các chính sách kếtoán doanh nghiệp giúp người đọc báo cáo có các thông tin bổ sung cần thiếtcho việc đnáh giá tình hình tài chính doanh nghiệp Nội dung chủ yếu của mộtbản thuyết minh báo cáo tài chính thường gồm:
Đặc điểm hoạt động của tổ chức tín dụng
Kỳ kế toán, đơn vị sử dụng trong kỳ kế toán
Chuẩn mực và chế độ kế toán áp dụng
Chính sách kế toán áp dụng tại tổ chức kế toán
Rủi ro tài chính
1.2.4.2 Nội dung phân tích
1.2.4.2.1.Đánh giá khái quát tình hình tài sản - nguồn vốn
Đánh giá khái quát tình hình tài sản và nguồn vốn là nội dung đánh giáđầu tiên, làm tốt công tác đánh giá sẽ đem lại cho nhà quản trụ ngân hàng mộtcái nhìn tổng quát về quy mô cũng như cơ cấu tài sản – nguồn vốn của ngân
Trang 22hàng Điều này giúp cho nhà quản trị luôn có được con mắt nhìn bao quátngay cả khi đã đi vào các nội dung phân tích cụ thể Các nội dung phân tíchthường là:
Phân tích tình hình biến động của tài sản – nguồn vốn
Phân tích cơ cấu tài sản
Phân tích cơ cấu nguồn vốn
1.4.2.2.2 Phân tích khả năng thanh toán
Khả năng thanh toán (solvency) là khả năng bảo đảm trả được các khoản
nợ đến hạn bất cứ lúc nào Khả năng thanh toán là kết quả sự cân bằng giữacác luồng thu và chi hay giữa nguồn vốn kinh tế (capital) và nguồn lực sẵn có(resource)
Các chỉ tiêu dùng để phân tích khả năng thanh toán của một ngân hàngbao gồm:
Bảng phân tích nhu cầu và khả năng thanh toán
Để phân tích nhu cầu và khả năng thanh toán trong một thời điểm nhấtđịnh, Ngân hàng có thể sử dụng bảng phân tích nhu cầu và khả năng thanhtoán (bảng 1.1) Nguyên tắc xây dựng bảng này là liệt kê nhu cầu thanh toántheo thứ tự các khoản cần thanh toán trước liệt kê trước, các khoản thanh toánsau liệt kê sau, áp dụng tương tự với cột khả năng thanh toán, khoản nào sẵnsàng thanh toán thì liệt kê trước
Bảng 1.1: Bảng phân tích nhu cầu và khả năng thanh toán
Nhu cầu t
hanh toán
Khả năng thanh toán
I Các khoản phải thanh toán ngay I Các khoản có thể dùng để thanh
Trang 23- Tiền gửi ngắn hạn của khách hàng
3 Tiền đang chuyển
- Tiền Việt Nam
- Ngoại tệ
Sau khi lập bảng, tiến hành so sánh
- Nếu khả năng thanh toán > Nhu cầu thanh toán, điều đó chứng tỏ tìnhhình thanh toan của ngân hàng khá ổn định Tuy nhiên, nếu khả năng thanhtoán của ngân hàng lớn hơn nhiều so với nhu cầu thanh toán cũng không tốt vìnguồn vốn của ngân hàng là nguồn vốn huy động phải trả lãi, việc giữ nhiềutiền mặt (tài sản không sinh lời) trong ngân hàng như vậy là không hiệu quả.Điều đó sẽ dẫn đến hậu quả là lợi nhuận của ngân hàng giảm sút
- Nếu khả năng thanh toán < Nhu cầu thanh toán, điều đó chứng tỏ tìnhhình tài chính của ngân hàng có khó khăn, không đảm bảo khả năng thanhtoán Lòng tin của khách hàng đối với ngân hàng là hết sức quan trọng, nếungân hàng không đáp ứng được nhu cầu chi trả của khách hàng như vậy sẽdẫn đến khách hàng mất niềm tin và uy tín của ngân hàng sẽ bị giảm sútnghiêm trọng
Khả năng thanh toán hiện hành
Khả năng thanh toán hiện hành = Tài sản ngắn hạn
Nợ ngắn hạn
Trang 24Chỉ số này cho biết khả năng ngân hàng có thể dùng tài sản có khả năngchuyển đổi nhanh thành tiền để trang trải cho các khoản nợ ngắn hạn củamình.
Hệ số đảm bảo thanh toán
Hệ số đảm bảo thanh toán =
Phương tiện thanh toán ở đây bao gồm: tiền mặt (cả ngoại tệ) và ngânphiếu thanh toán trong hạn tồn quỹ, tiền gửi không kỳ hạn tại NHNN, tiền gửikhông kỳ hạn tại các tổ chức tín dụng khác Trong công thức này, phương tiệnkinh doanh được quan niệm là những tài sản có thể sử dụng ngay để đáp ứngnhư cầu thanh toán chi trả của khách hàng Việc nghiên cứu chỉ tiêu này kếthợp với tình hình chi trả thanh toán thực tế của ngân hàng trong thời gian dài,giúp các nhà quản trị xác định được hệ số đản bảo thanh toán dự kiến hợp lý
1.4.2.2.3 phân tích nguồn vốn và sử dụng vốn
Hầu hết các ngân hàng thương mại khi tiến hành phân tích tài chính đềuquan tâm đến nội dung này Đây là một nội dung phản ánh rõ nét nhất sự tăngtrưởng về qui mô của ngân hàng Phân tích nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn
là hết sức quan trọng đối với công tác quản trị ngân hàng vì:
- Cơ cấu nguồn vốn ảnh hưởng tới cơ cấu tài sản và quyết định tới chiphí của ngân hàng Do vậy, phân tích cơ cấu nguồn vốn sẽ giúp nhà quản trịđưa ra phương hướng quản lý tài sản và đầu tư hiệu quả nhất
- Việc thống kê, phân tích nguồn sẽ giúp các nhà quản lý thấy được mốiliên hệ giữa số lượng, cấu trúc nguồn và các nhân tố ảnh hưởng, từ đó thấyđược đặc tính của thị trường vốn mà có quyết định phù hợp để thay đổi qui
mô và kết cấu nguồn tiền
Các chỉ tiêu dùng để phân tích nguồn vốn và sử dụng vốn bao gồm:
Phương tiện thanh toán Tiền gửi khách hàng
Trang 25Tổng nguồn vốn của ngân hàng qua các năm
Chỉ tiêu này được trình bày ngay trong bảng cân đối kế toán của mỗingân hàng thương mại Nó phản ánh qui mô nguồn vốn từng năm của ngânhàng Ngoài ra, thông qua chỉ tiêu này, nhà phân tích còn có thể tính toánđược tốc độ tăng trưởng vốn của ngân hàng qua mỗi năm đồng thời đánh giáxem mức độ đạt được như vậy đã đạt so với mục tiêu đề ra hay chưa
Hệ số CAR (Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu)
Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu là một thước đo độ an toàn của vốn ngânhàng Nó được tính theo tỷ lệ phần trăm giữa Vốn chủ sở hữu so với tổng tàisản đã điều chỉnh rủi ro của ngân hàng
Hệ số CAR =
Tỷ lệ Vốn huy động so với vốn chủ sở hữu
Tỷ lệ vốn huy động so với vốn chủ sở hữu =
Chỉ tiêu này dùng để đánh gía mức độ mở rộng nguồn vốn từ huy độngtrên cơ sở vốn tự có Nói cách khác, nó phản ánh khả năng thu hút vốn của mộtđồng vốn tự có
Vốn huy động Vốn chủ sở hữu
Tổng nợ Tổng nguồn vốn
Trang 26Tổng số nợ bao gồm toàn bộ các khoản nợ ngắn hạn, dài hạn tại thờiđiểm lập báo cáo tài chính Các khoản nợ ngắn hạn bao gồm tất cả các khoảnphải trả, các khoản nợ lương, nợ thuế và tiền gửi ngắn hạn của kháchhàng Các khoản nợ dài hạn là các khoản nợ có thời hạn dài hơn một nămnhư nợ vay dài hạn, tiền gửi dài hạn của khách hàng, trái phiếu, tài sản thuêmua
Hiệu quả sử dụng vốn
Hiệu quả sử dụng vốn =
Chỉ tiêu hiệu quả huy động vốn dùng để đánh giá khả năng cho vay củangân hàng so với khả năng huy động Cụ thể, chỉ tiêu này phản ánh Ngânhàng cho vay được bao nhiêu từ một đồng vốn huy động Nói cách khác nóxác định hiệu quả của một đồng vốn huy động
1.2.4.2.4 Phân tích cơ cấu tài sản
Việc phân tích cơ cấu tài sản liên quan chặt chẽ và mật thiết với nội dungphân tích nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn, do cơ cấu tài sản phản ánh trình
độ sử dụng vốn của nhà quản lý Phân bổ vốn vào tài sản hợp lý thì sẽ làmtăng hiệu quả sử dụng vốn Chính vì vậy, phân tích cơ cấu vốn giúp cho cácnhà quản trị Ngân hàng có cơ sở để đánh giá mặt mạnh, mặt yếu của ngânhàng mình, từ đó hoạch định chiến lược cho hiệu quả
Các chỉ tiêu cơ bản khi phân tích cơ cấu tài sản bao gồm
Tỷ trọng tài sản cố định
Tỷ trọng tài sản cố định =
Tổng dư nợ Tổng nguồn vốn huy động
Tài sản cố định Tổng tài sản
Trang 27Chỉ tiêu tỷ trọng tài sản cố định thể hiện phần trăm vốn được sử dụng đểtài trợ cho tài sản cố định, hay tài sản cố định chiếm bao nhiêu phần trămtrong tổng tài sản.
Tỷ trọng tài sản lưu động
Tỷ trọng tài sản lưu động =
Chỉ tiêu này dùng để phản ánh phần trăm vốn được sử dụng để tài trợcho tài sản lưu động, hay tài sản lưu động chiếm bao nhiêu phần trăm trongtổng tài sản
Tỷ trọng cho vay và đầu tư
Tỷ trọng cho vay và đầu tư =
Chỉ tiêu này dùng để phản phầm trăm của tài sản sinh lời cao trong tổngtài sản
1.4.2.4.5 Phân tích khả năng sinh lời
Phân tích khả năng sinh lời là một nội dung hết sức quan trọng trongphân tích tài chính vì các chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời giúp cho các nhàphân tích đánh giá được hiệu quả của quá trình kinh doanh bằng cách so sánhkết quả kinh doanh đạt được với qui mô kinh doanh Dựa vào đó, các nhàquản trị ngân hàng có thể tự xem xét được chiến lược kinh doanh đề ra đãhiệu quả hay chưa, cần phải điều chỉnh như thế nào để tăng lợi nhuận
Các chỉ tiêu phân tích khả năng sinh lời của ngân hàng thương mại baogồm
NIM
Tài sản lưu động Tổng tài sản
Tổng tài sản Tổng cho vay và đầu tư
Trang 28NIM (Net Interest Margin) là thu nhập ròng từ lãi cận biên
NIM =
NIM phản ánh hiệu quả quản lý tài sản sinh lời và khả năng quản lý chiphí từ lãi của ngân hàng
ROA
ROA ( Return on total assets) là tỷ số lợi nhuận ròng trên tài sản (hay tỷ
lệ sinh lời của tài sản) , nó đo lường khả năng sinh lợi trên mỗi đồng tài sảncủa ngân hàng
ROA =
ROA cung cấp cho nhà phân tích về các khoản lãi được tạo ra từ tổng tàisản của ngân hàng Tài sản của ngân hàng thương mại được hình thành từ vốnvay và vốn chủ sở hữu Cả hai nguồn vốn này được sử dụng để tài trợ cho cáchoạt động của ngân hàng Hiệu quả hoạt động của việc chuyển vốn đầu tưthành lợi nhuận được thể hiện qua ROA vì chỉ số này giúp nhà phân tích đánhgiá hiệu quả kinh doanh của một đồng tài sản ROA càng cao thì ngân hàngđang kiềm được nhiều tiền hơn trên lượng đầu tư ít hơn
ROE
ROE =
ROE (Return on equity) là chỉ tiêu quan trọng trong các chỉ tiêu phảnánh khả năng sinh lời vì nó xác định mức độ sinh lợi của đồng vốn các chủ sởhữu ngân hàng (hay hiệu quả sử dụng một đồng vốn chủ sở hữu)
Thu nhập ròng từ lãi Tổng tài sản
Lợi nhụân sau thuế Tổng tài sản
Vốn chủ sở hữu Lợi nhụân sau thuế
Trang 29Tỷ lệ nợ trên tổng tiền gửi
Tỷ lệ Nợ quá hạn so với tổng cho vay và đầu tư
Tỷ lệ Nợ quá hạn so với tổng cho vay và đầu tư=
Tỷ lệ này phản ánh chất lượng tín dụng của ngân hàng, đồng thời cũng
dự báo rủi ro tín dụng mà ngân hàng có thể gặp phải vì nó cho biết tỷ trọngcủa nợ quá hạn trong tổng nguồn vốn tài trợ cho vay và đầu tư của ngân hàng
Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ
Tổng tiền gửi Tổng cho vay và đầu tư
Tổng nợ quá hạn Tổng cho vay và đầu tư
Trang 30CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA NGÂN
HÀNG BIDV CHI NHÁNH BẮC HẢI DƯƠNG 2.1 Khái quát về Ngân hàng đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV)
Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam ( tên giao dịch quốc tế Bankfor Investerment and Development for Vietnam, tên gọi tắt là BIDV) đượcchính thức thành lập ngày 26 tháng 4 năm 1957 theo quyết định 177/TTg củaThủ tướng Chính phủ với tên gọi Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam Đến nay,BIDV đã cơ hơn 50 năm xây dựng và trưởng thành, đó là chặng đường đầygian nan và thử thách Ngân hàng BIDV góp phần hồi phục kinh tế cho đấtnước sau chiến tranh thế giới thứ nhất
Ngày 24 tháng 6 năm 1981, ngân hàng được đổi tên thành Ngân hàngĐầu tư và Xây dựng Việt Nam trực thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Namtheo quyết định số 259-CP của hội đồng Chính phủ Việc ra đời của Ngânhàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam có ý nghĩa quan trọng trong việc cải tiếncác phương pháp cung ứng và quản lý vốn đầu tư cơ bản nâng cao vai trò tíndụng phù hợp với khối lượng vốn đầu tư cơ bản tăng lên và nhu cầu phát triểnrộng rãi
Ngày 14 tháng 11 năm 1990, Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Namđổi tên thành Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam theo quyết định số401-CP theo quyết định của Chủ tịch Hội đồng Bộ Trưởng Đây là thời kỳthực hiện lối mới của Nhà nước chuyển từ cơ chế tập trung bao cấp sang cơchết thị trường có sự quản lý của Nhà nước Do đó, nhiệm vụ của BIDV đượcthay đổi cơ bản: Tiếp tục nhận vốn ngân sách để cho vay các dự án thuộc chỉtiêu kế hoạch của Nhà nước, huy động các nguồn vốn trung và dài hạn để chovay đầu tư phát triển, kinh doanh tiền tệ tín dụng và dịch vụ ngân hàng c chủyếu trong lĩnh vực xây lắp phục vụ đầu tư phát triển
Trang 31Ngày 1 tháng 1 năm 1995, đây là mốc đánh dấu cơ bản của BIDV khi đượcphép kinh doanh đa năng tổng hợp như một ngân hàng thương mại BIDV chủđộng sáng tạo đi đầu trong việc áp dụng các hình thức huy động vốn bằng VNĐ
và ngoại tệ Ngoài ra, BIDV còn huy động dược vốn nước ngoài
Ngày 30 tháng 6 năm 2014, BIDV đã đạt quy mô hoạt đông vào loại khávới tổng tài sản đạt hơn 202.000 tỷ đồng, quy mô hoạt động tăng gấp 10 lần sovới năm 1995 BIDV đã và đang nâng cao được uy tín về cung ứng các sảnphẩm dịch vụ ngân hàng BIDV đã nỗ lực nâng cao năng lực tài chính bằng việcphát hành 3200 tỷ đồng triasi phiếu, minh bạch hóa hoạt động kinh doanh
Hoạt động chính trong kinh doanh của ngân hàng: Hoạt động tín dụng:cung cấp vốn đáp ứng nhu cầu tín dụng của các doanh nghiệp; Hoạt động đầu tư:được đẩy mạnh làm đa dạng hóa các kênh cung cấp vốn cho nền kinh tế, Hoạtđộng dịch vụ và phát triển sản phẩm: như thẻ thanh toán, dịch vụ chuyển tiền Nguồn lao động: Năm 2014, toàn hệ thống có 11.585 người trong đó hội
sở chính 726 người, tuổi đời bình quân là 33, có trên 56% cán bộ dưới 30tuổi, cán bộ có trình đô Đại học và trên Đại học đạt trên 85%, có bằng B tiếngAnh trở lên chiếm 71%
2.2 Vài nét về Ngân hàng BIDV chi nhánh Bắc Hải Dương
2.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển Ngân hàng BIDV chi nhánh Bắc Hải Dương
Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Bắc Hải Dương hiện thuộc Ngân hàngĐầu tư và Phát triển Việt Nam Ngân hàng được thành lập theo số 69/QD-NH5 ngày 27/03/1993 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Chi nhánh là chi nhánh cấp II trực thuộc Ngân hàng Hải Dương, với mụctiêu cấp phát vốn xây dựng cơ bản theo nhà nước
Tháng 1/1996 Ngân hàng có tên Ngân Hàng Đầu tư – Phát triển Phả lại,lúc này mở rộng các hình thức kinh doanh, các lĩnh vực thương mại, thanhtoán quốc tế, vay nợ,
Trang 32Tháng 10/2013, nâng lên thành chi nhánh ngân hàng cấp I, trực thuộcngân hàng Đầu Tư và Phát triển Việt Nam tỉnh Hải Dương và đổi tên thànhChi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Bắc Hải dương Chi nhánh nằm tại
206 Nguyễn Trãi II- Sao Đỏ- Chí Linh- Hải Dương với mạng lưới tại chinhánh và 2 phòng giao dịch trực thuộc
Chi nhánh tính đến nay có 160 cán bộ nhân viên, trong đó trình độ đạihọc chiếm trên 70%
Chi nhánh gồm 01 Giám đốc, 02 Phó giám đốc, 05 phòng ban nghiệp vụkhác nhau
Một số bằng khen mà BIDV Bắc Hải Dương đạt được trong thời giangần đây :
- Năm 2013 được UBND tỉnh HD tặng bằng khen theo QĐ số 900/ QĐUBND 13.2.07
- Năm 2015 Thống đốc NHNN VN tặng bằng khen theo QĐ số 1123/
Cho vay ngắn, trung và dài hạn bằng VNĐ và đồng ngoại tệ
Đại lý ủy thác cấp vốn, cho vay từ nguồn hỗ trợ phát triển chính thứccủa Chính phủ, các tổ chức tài chính khác
Thực hiện các dịch vụ chuyển thiền nhanh, thanh toán trong nước quamạng vi tính và thanh toán Quốc tế qua mạng thanh toán toàn cầu SWIFT
Đại lý thanh toán các thẻ tín dụng Quốc tế: VISA, Master Cart, ATM,JCP Card
Trang 33Thực hiện dịch vụ ngân quỹ: thu đổi ngoại tệ, thu đổi ngân phiếuthanh toán, cung ứng tiền mặt
Kinh doanh ngoại tệ, thực hiện các nghiệp vụ bảo lãnh
2.2.3 Sơ đồ bộ máy Ngân hàng TMCP BIDV chi nhánh Bắc Hải Dương
Giám đốc
Phó giám đốc Phó giám đốc
Phòng hành chính
Phòng kế toán và quỹ
Phòng quan hệ khách hàng
Phòng
quản trị
rủi ro
Phòng tín dụng
Bộ phận
kế toán
Bộ phận quỹ
2 Phòng giao dịch