1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm xuất khẩu của công ty cổ phần đầu tư và thương mại và dịch vụ tổng hợp hà nội (servico hanoi)

78 6 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 811,35 KB

Nội dung

Trang 1

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: LY THUYET CHUNG VE CANH TRANH VA NANG

LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIIỆP 4

1.1 Khái niệm và vai trò của cạnh tranh và nâng ca năng lực cạnh 1.1.1 Khải niệm cạnh tranh và năng lực cạnh tranh 4

1.1.2 Vai trò của cạnh tranh và nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm của doanh nghiệp - c ccccccc c 8

1.2 Các yếu tô tác động đến năng lực cạnh tranh sản phẩm của 0121118:14)) 01) 2217577 .- 1 9

1.2.1 Các yếu tô bên ngoài doanh nghiệp 9

1.2.2 Các yếu tố bên trong doanh nghiệp 13

1.3 Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh sản phẩm của doanh nghiỆp «.-«« «<< <<< << S1 s S1 <SS°+s65 17 1.3.1 Thị phần sản phẩm l7 1.3.2 Chi phí sản xuất và giá bán sản phẩm L8 1.3.3 Chất lượng sản phẩm 19

1.3.4 Thương hiệu và uy tín của sản phẩm 20

1.3.5 Doanh thu và lợi nhuận 2l 1.4 Các công cụ cạnh tranh sản phẩm của doanh nhiệp 21

1.4.1 Cạnh tranh băng chất lượng sản phẩm 22

1.4.2 Cạnh tranh bằng giá cả sản phẩm 23

Trang 2

1.4.4 Cạnh tranh băng chính sách markefing 27

CHUONG 2: THUC TRANG NANG LUC CANH TRANH SAN PHAM XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY CỎ PHẢN ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ TỎNG HỢP HÀ NỘI - - - << << << << <<: 30

2.1 Tổng quan về Công ty Cé phan Đầu tư Thương mại và Dịch vụ Tổng hợp Hà Nội Z5 < CS Ăn YỲ ve eeee 30

2.2 Phân tích các yếu tố tác động đến nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm xuất khẩu của Công ty - - - << << =<<< 34

2.2.1 Các yếu tố bên ngồi cơng ty 34 2.2.2 Các yếu tố bên trong Công ty 38 2.3 Phân tích năng lực cạnh tranh sản phẩm xuất khẩu của Công 0 4I

2.3.1 Thị phần sản phẩm 2-1-1 t E1 EEEE1E12EEEcErErrree 41

2.3.2 Chi phí sản xuất và giá bán - nen 44 2.3.3 Chất lượng sản phâẩm 2c n3 3E Excexrrrrerrrec 45 2.3.4 Thương hiệu và uy tín của sản phẩm cscsc¿ 45

2.3.5 Doanh thu và lợi nhuận 2 2 2n 2n sxa 46

2.4 Các công cụ cạnh tranh Công ty đã áp dụng để nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm xuất khẫu - - << <sessesessseesessessse 48

2.5 Đánh giá chung về năng lực cạnh tranh sản phẩm xuất khâu

0I-S0)) 1 ốốốố 49

Trang 3

3.1 Mục tiêu và định hướng phát triển kinh doanh của Công ty 56 3.1.1 Mục tiêu phát triỂn 5Ó 3.1.2 Định hướng phát triển 37 3.2 Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm xuất khẩu 0i860)) 1a e - 58 3.2.1 Xây dựng quan hệ chặt chẽ và củng cô mối liên kết với đồi tác - bạn hàng

3.2.2 Xây dựng quan hệ tốt với ngân hàng 59 3.2.3 Nâng cao hiệu quả hoạt động thu mua và xuất khâu nông

"0Š 2D

3.2.4 Tăng cường đâu tư cho các cơ sở sản xuât và chê biên nông sản xuât khâu Ó2 3.2.5 Hồn thiện cơng tác nghiên cứu và dự báo thị trường 63

3.2.6 Đây mạnh công tác xúc tiễn thương mại Ó4

3.2.7 Nâng cao trình độ chuyên môn và ngoại ngữ cho cán bộ nhân viên Công †y ÓỐ 3.3 Một số kiến nghị đối với Nhà nước - -. «- 67

3.3.1 Tổ chức tốt việc thu thập, xử lý và dự báo thông tin cho các doanh nghiỆp cc c7

3.3.2 Hỗ trợ các doanh nghiệp đây mạnh các hoạt động xúc tiễn

thương mại Ó9 3.3.3 Thúc đây quá trình và tạo cơ chế liên kết giữa 4 “nhà” 69 3.3.4 Đây mạnh cải cách hành chính tạo điều kiện thuận lợi cho

xuất khẩu 2222222222 nnn nh he sssc70

Trang 4

LỜI CÁM ƠN

Đề có thể hoàn thành được luận văn tốt nghiệp này em đã nhận được sự giúp đỡ quý báu của rất nhiều người

Em xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS TS Ngô Thị Tuyết Mai, giáo viên hướng dẫn của em Trong suốt quá trình làm luận văn em đã được cô giáo hướng dẫn nhiệt tình và đóng góp những ý kiến hữu ích giúp em hiểu được cách thức viết luận văn tốt nghiệp và hoàn thành được luận văn này

Em cũng xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo Công ty SERVICO HANOI va cán bộ nhân viên của Công ty đã tạo điều kiện và hướng dẫn em

thu thập tài liệu cân thiết để hoàn thiện luận văn của mình Em thực sự đã học

hỏi được rất nhiều điều bố ích

Em khơng thể hồn thành được luận văn tốt nghiệp này nếu như không có những kiến thức cơ bản mà em được trang bị trong những năm thang hoc

tập tại Học viện Chính sách và Phát triển Em mong muốn được gửi lời cảm

ơn chân thành tới các thây cô giáo, các cán bộ nhân viên các phòng ban của Học viện

Em cảm ơn các bạn học của em, những người đã sát cánh và động viên em trong quá trình học tập, chia sẻ kiến thức và kinh nghiệm cùng em trong suôt những năm qua

Em xin cảm ơn gia đình đã luôn bên em, khích lệ em, động viên em

Trang 5

LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài

Mở cửa và hội nhập là một xu thế tất yêu trong bơi cảnh tồn cầu hóa hiện nay nói chung và trong quá trình phát triển kinh tế của Việt Nam nói riêng Hội nhập vả cạnh tranh là hai mặt cùng song hành trong tiến trình toàn cầu hóa Kê từ khi có chính sách đổi mới kinh tế, Việt Nam ngày càng hội nhập sâu hơn vào nên kinh tế trong khu vực và trên thế giới Cùng với việc tham gia vào các tổ chức và diễn đàn kinh tế lớn như Tổ chức thương mại thế giới (WTO), Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Khu vực tự do thương mại các nước ASEAN (AFTA), hay Diễn đàn hợp tác kinh tê Châu Á Thái Bình Dương (APEC), việc mở rộng giao lưu và hợp tác quốc tế là hoạt động quan trọng thúc đây sản xuất trong nước, thu hút vốn đầu tư nước ngoài và nâng cao hiệu quả của phân công lao động, trong đó hoạt động xuất khâu đóng vai trò then chốt Hội nhập kinh tế quốc tế mang lại

nhiều cơ hội kinh doanh hơn, tạo thêm nhiều ngành nghề mới Tuy nhiên, hội nhập càng sâu thì mức độ cạnh tranh cảng đa chiều và gay gắt hơn Bởi vậy, muốn thành công khi tham gia vào quá trình khu vực hóa và quốc tế hóa mỗi quốc gia phải không ngừng phát triển kinh tế - xã hội, mỗi doanh nghiệp phải nỗ lực phát huy nội lực, tăng cường khả năng cạnh tranh của mình

Đối với các doanh nghiệp Việt nam, trong đó có Công ty Cổ phân Đầu tư

Thương mại và Dịch vụ Tổng hợp Hà Nội (SERVICO HANON), một trong

những vấn để lớn và cấp bách đang được đặt ra đối với các công ty là làm thế nào để nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nói chung và sản

phẩm xuất khẩu nói riêng Là một doanh nghiệp đóng trên địa bàn thành

phố Hà Nội, được thành lập từ cuối thập niên 70, hoạt động chủ yêu trong

lĩnh vực kinh doanh, bao gồm cả kinh doanh xuất nhập khẩu, SERVICO

Trang 6

HANOI đã va đang có những đóng góp nhất định vào sự phát triển kinh tế

của thủ đô Hà Nội Sau hơn 30 năm hoạt động, SERVICO HA NOI đã tạo

lập cho mình vị thế nhất định trong sô các doanh nghiệp cổ phân hóa của Thủ đô Hà Nội Song cũng như các doanh nghiệp Việt Nam khác, đứng trước áp lực cạnh tranh ngày càng khốc liệt trên thị trường trong nước và quốc tế, Công ty cũng phải đối mặt với bài toán về nâng cao năng lực cạnh

tranh

Xuất phát từ thực tế trên, em đã chọn chủ đề “Nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm xuất khẩu của công ty Cô phần Đầu tư Thương mại và Dịch vụ Tổng hợp Hà Nội (SERVICO HANOI)” làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp của mình

2 Mục đích của đê tài

Đề tài hướng tới các mục tiêu sau:

- Tổng kết những lý luận cơ bản về cạnh tranh, năng lực cạnh tranh và các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp

- Phân tích và đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh sản phẩm xuất khâu

cua SERVICO HA NOT

- Bé xuat cac giải pháp và kiến nghị nhăm nâng cao năng lực cạnh tranh sản

phẩm xuất khâu của SER VICO HA NOI

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là cơ sở lý luận, tiêu chí đánh giá và thực tiễn năng lực cạnh tranh sản phẩm xuất khâu cúa SER VICO HA NOI

Trang 7

4 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu chính trong luận văn là phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, mô tả và so sánh đối chiếu dựa trên các số liệu thứ cấp được thu thập từ ấn phẩm chính thống của các cơ quan chức năng, tải liệu tổng kết của Tổng cục Thống kê Việt Nam, báo cảo tài chính của SERVICO HA NOI

Việc nghiên cứu còn dựa trên lý thuyết về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh

5Š Bô cục của luận văn

Ngoài phân mở đầu và kết luận, luận văn g6m 3 chương:

Chương 1: Lý thuyết chung về năng lực cạnh tranh sản phẩm của doanh nghiệp

Chương 2: Thực trạng năng lực cạnh tranh sản phẩm xuất khâu của công ty

Cô phan Đầu tư Thương mại và Dịch vụ Tổng hợp Hà Nội

Chương 3: Định hướng và giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm xuất khâu của công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại và

Trang 8

Chương 1

LY THUYET CHUNG VE CANH TRANH VA NANG LUC CANH TRANH SAN PHAM CUA DOANH NGHIEP

1.1 khái niệm và vai trò của cạnh tranh va nang cao năng lực cạnh tranh

1.1.1 Khái niệm cạnh tranh và năng lực cạnh tranh

1.1.1.1 Canh tranh

Cạnh tranh là một hiện tượng phô biến trong tự nhiên, xã hội và kinh tế Hiện nay xuất phát từ cách tiếp cận khác nhau nên có rất nhiều cách hiểu khác nhau về khái niệm cạnh tranh nói chung và cạnh tranh trong kinh tế nói riéng Theo ttr dién Contemporary English (2005) do nha xuat ban Longman ân hành thì cạnh tranh là nỗ lực để thành công hơn các đối thủ cạnh tranh trong kinh doanh

Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam (1995) thì cạnh tranh trong kinh doanh là hoạt động ganh đua giữa các nhà sản xuất hàng hóa, giữa các thương nhân, các nhà kinh doanh trong nên kinh tế thị trường, chịu sự chỉ phối của quan hệ cung cầu nhằm giành được các điều kiện sản xuất, tiêu thụ

và thị trường có lợi nhất

Trong Từ điển Thuật ngữ Kinh tế học (2001), cạnh tranh được hiểu là sự tranh đâu đôi lập giữa các cá nhân, tập đoàn hay quốc gia nảy sinh khi hai bên hay nhiều bên có gắng giành lấy thứ mà không phải ai cũng có thể giành

được

Tuy nhiên ta có thể thấy qua các định nghĩa trên, cạnh tranh hội tụ những đặc điểm chung, đó là khi nói đến cạnh tranh là nói đến sự ganh đua

Trang 9

nhằm giành lây phân hon hay để vươn tới mục tiêu chung sớm hơn giữa ít

nhất là hai chủ thể có chung một mục tiêu một lợi ích Tất cả các chủ thể

tham gia cạnh tranh đều tập trung cho mục đích cao nhất và quan trọng nhất

đó là thu được lợi nhuận cao

Cạnh tranh trong kinh tế có thể hiểu là đấu tranh để giành lấy thị trường tiêu thụ sản phẩm bao gôm hàng hóa và dịch vụ băng các phương pháp và biện pháp khác nhau như kỹ thuật, kinh tế, chính trị, quân sự, tâm lý xã hội (Trần Sửu, 2006) Cạnh tranh là hiện tượng phổ biến mang tính tất yếu, là một qui luật và động lực phát triển trong kinh tế thị trường Cạnh

tranh luôn có tính hai mặt: tích cực và tiêu cực Một mặt cạnh tranh là động

lực thúc đây các chủ thé phan đấu hoạt động hiệu quả hơn bằng việc nâng cao năng suất lao động, chất lượng hàng hóa và dịch vụ để có thể tôn tại và phát triển bền vững Mặt khác, cạnh tranh cũng có thể dẫn đến sự giành giật, khống chế lẫn nhau tạo nguy cơ gây rối loạn và bất ôn định

Để phát huy tối đa mặt tích cực và hạn chế mặt tiêu cực trong cạnh tranh, cân phải có môi trường cạnh tranh lành mạnh, công băng giữa các chủ thể Xu thể hiện nay là chuyển từ cạnh tranh đối kháng sang cạnh tranh trên

cơ sở hợp tác, đôi bên cùng có lợi

1.1.1.2 Năng lực cạnh tranh

Thuật ngữ “năng lực cạnh tranh” (NLUCT) là một khái niệm được dùng

để đánh giá khả năng cạnh tranh của các chủ thể, có thể là quốc gia, các ngành hay các doanh nghiệp Đây là một khái niệm đa chiêu nhận được khá nhiều sự quan tâm và chưa có sự thông nhất giữa các nhà hoạch định chính sách, các nhà kinh tế, các học giả ở nhiều nước khác nhau Tùy vào hoàn

cảnh và mức độ, mỗi cách thức tiếp cận khác nhau đem lại những định nghĩa

Trang 10

Theo tác giả Momaya và Ambastha (2004), năng lực cạnh tranh đơn giản là khả năng cạnh tranh Ngày nay đây là một khái niệm phổ biến để chỉ sức mạnh về mặt kinh tế của một quốc gia, một ngành kinh tế hoặc một doanh nghiệp khi so sánh với các đối thủ của nó trong nên kinh tế thị trường toàn cầu mà ở đó hàng hóa, dịch vụ, con người, kỹ năng và ý tưởng có thể dịch chuyển tự do không giới hạn bởi các biên giới địa lý

Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam (1995), năng lực cạnh tranh là khả năng của một mặt hàng, một đơn vị kinh doanh, hay một nước giành thăng lợi (kể cả giành lại một phần hay toàn bộ thị phân) trong cuộc cạnh tranh trên thị trường tiêu thụ Còn theo quan điểm của UNCTAD (Hội nghị Liên hợp quốc về thương mại và phát triển) thì năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là năng lực của doanh nghiệp trong việc giữ vững hoặc tăng thị phân một cách vững chặc hay năng lực hạ giá thành hoặc cung cấp sản phẩm bên, đẹp, rẻ của doanh nghiệp

Tác giả Nguyễn Hữu Thắng (2007, tr 22) đưa ra khái niệm về năng lực cạnh tranh có đề cập đến yếu tô sản xuất và mục tiêu, nhiệm vụ của doanh nghiệp như sau: “Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng duy trì và nâng cao lợi thế cạnh tranh trong việc tiêu thụ sản phẩm, mở rộng mạng lưới tiêu thụ, thu hút và sử dụng có hiệu quả các yêu tô sản xuất nhăm đạt lợi ích kinh tế cao và bền vững” Khái niệm này được coi là khá phù hợp với bối

cảnh Việt Nam hiện nay

Theo Thorne (2002, 2004), các lý thuyết về NLCT nhìn chung cho tới nay được chia thành ba trường phái Đó là: trường phái lý thuyết thương mại truyền thống, trường phái lý thuyết tổ chức công nghiệp, và trường phái quản lý chiến lược

- Trường phái lý thuyết thương mại truyền thông (Tradional Trade Theory) nghiên cứu NLCT của doanh nghiệp dựa trên quan điểm kinh tế trọng cung, chú trọng đến cung, đặc biệt quan tâm tới khâu tiêu thụ hàng của

Trang 11

người sản xuất-kinh doanh Theo trường phái này, tiêu chí đầu tiên của

NLCT là giá cá, vì vậy sự khác biệt về giá của hàng hóa và dịch vụ được coi

là tiêu chí chính để đánh giá NLCT Trường phái này chưa chú trọng đúng mức đến cầu cũng như các yếu tô thuộc môi trường kinh doanh

- Trường phái lý thuyết tổ chức công nghiệp (Industrial Organizafion)

nghiên cứu NLUCT trên cơ sở xác định các yếu td tac động đến hoạt động

kinh doanh Cách tiếp cận này về cơ bản dựa trên thực tiễn hoạt động của

doanh nghiệp, chú trọng tới câu đôi với hàng hóa và địch vụ, coi trong cac

yếu tơ ngồi giá hơn yếu tô giá cả Song trường phái này lại chưa chú ý tới vai trò của nhà nước hay các chính sách của Nhà nước

- Trường phái quản lý chiến lược (Strategic Management) nghiên cứu và lý giải cơ sở lý thuyết về cạnh tranh, làm rõ các yêu tô đảm bảo cho năng

lực cạnh tranh

NLCT có thê được đánh giá thông qua những tiêu chí cơ bản găn với thực tế hoạt động kinh doanh như thị phần, năng suất lao động, giá cả, chỉ phí v v Theo đó doanh nghiệp có NUCT cao là doanh nghiệp có các chỉ tiêu về hoạt động kinh doanh hiệu quả, ví dụ như năng suất lao động cao, thị phần lớn, chỉ phí sản xuất thấp

Nhìn chung, cho đến nay hâu hết các nghiên cứu về NLCT đều có sự kết hợp cả ba trường phái này bởi vì mỗi trường phái đều có những mặt mạnh và những hạn chê riêng

1.1.2 Vai trò của cạnh tranh và nâng cao năng lực cạnh tranh sản

phẩm của doanh nghiệp

Trong nên kinh tế thị trường, đặc biệt trong bối cảnh toàn cầu hóa ngày càng mạnh mẽ, cạnh tranh có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự phát

Trang 12

triển kinh tế ở mỗi quốc gia nói chung và mỗi doanh nghiệp nói riêng Cạnh tranh là động lực thúc đây các chủ thể phải không ngừng đổi mới và liên tục sáng tạo để bắt kịp xu hướng thời đại, vượt lên đối thủ nếu muốn tôn tại và

phát triên, nêu không sẽ bị loại khỏi cuộc chơi

Như đã đề cập ở phân trên, nếu phát huy được mặt tích cực của cạnh

tranh và hạn chế được mặt tiêu cực của cạnh tranh thì các doanh nghiệp sẽ

phát triển, qua đó thúc đây nên kinh tế phát triển, xã hội phôn vinh, đời sống

đân sinh được nâng cao và vị thế quốc gia được khăng định Một đất nước

cường thịnh phải có những người dân giâu, những doanh nghiệp mạnh và nên kinh tế phát triển

Đề có thể cạnh tranh thành công trong bôi cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, trong môi trường cạnh tranh ngày cảng khốc liệt thì các doanh nghiệp phải có năng lực cạnh tranh cao Muốn có NLCT cao doanh nghiệp phải xây dựng được cho mình những sản phẩm có NLCT cao Toàn cầu hóa đem lại nhiều cơ hội nhưng cũng không ít thách thức cho các doanh nghiệp Cùng với nó, sự hình thành và ra đời của nhiều tổ chức quốc tế và các khu vực thương mại tự do đã dần xóa bỏ các hàng rào thuế quan khiến cho sản phẩm của các doanh nghiệp phải cạnh tranh không chỉ trên sân nhà mà trên phạm vi toàn câu Do vậy chỉ có nâng cao NLCT sản phẩm của mình thì các doanh nghiệp mới có thể trụ vững và phát triển được, nên kinh tế quốc gia mới được phôn thịnh và bền vững Nâng cao NLCT sản phẩm chính là chìa khóa dẫn đến thành công, khẳng định vị thế của các doanh nghiệp nói riêng và của quéc gia noi chung

1.2 Các yếu tô tác động đến năng lực cạnh tranh sản phẩm của

doanh nghiệp

Hau hết các học thuyết nghiên cứu về NLCT đều chia khái niệm này thành nhiều cấp độ khác nhau và đạt được sự thống nhất cao giữa các học giả

Trang 13

trên thể giới Đó là NLCT cấp quốc gia, NLCT cấp ngành, NLCT cấp doanh

nghiệp, và NUCT của sản phẩm, địch vụ Năng lực cạnh tranh của một hàng

hóa, dịch vụ, của một doanh nghiệp, của một quốc gia là khác nhau nhưng có quan hệ chặt chẽ với nhau Một quốc gia chỉ có NLUCT cao khi có nhiều doanh nghiệp có NLCT cao, và một doanh nghiệp có NLCT cao khi có nhiều sản sản phầm có NUCT cao hơn so với đôi thủ

NLUCT của một doanh nghiệp là khả năng doanh nghiệp đó hoạch định, sản xuất và tiếp thị hàng hóa, dịch vụ, giá cả và các yêu tô phi giá của mình để tạo nên những sản phẩm tổng thê hấp dẫn hơn sản phẩm của đối thủ cạnh tranh Như vậy ta có thể thấy NLCT của doanh nghiệp gắn liên và được câu thành từ NLCT của sản phẩm do doanh nghiệp đó sản xuất và kinh doanh NLCT sản phẩm của doanh nghiệp chịu sự tác động hoặc trực tiếp, hoặc gián tiếp của rất nhiều yêu tô Trong môi trường cạnh tranh ngày cảng khốc liệt như hiện nay, việc quan tâm đúng mực đến các yếu tố này có ý nghĩa quan trọng đối với doanh nghiệp Có thể phân chia các yếu tố có ảnh hướng tới NLCTsản phẩm của doanh nghiệp thành hai nhóm: các yếu tơ bên ngồi doanh nghiệp và các yếu tố bên trong doanh nghiệp

1.2.1 Các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp

Các yêu tô bên ngoài tác động đến NLCT sản phẩm của doanh nghiệp gôm có môi trường kinh doanh (thị trường), môi trường kinh tế, hệ thống chính trị - pháp luật và đối thủ cạnh tranh Đây là những yếu tố năm ngoài khả năng kiểm soát của doanh nghiệp song lại có tác động mạnh đến NLCT và khả năng nâng cao NLCT sản phẩm của doanh nghiệp

1.2.1.1 Yếu tố chính trị - pháp luật

Thể chê, chính sách chính là tiền đề cho hoạt động của doanh nghiệp Nội dung của thể chế, đường lối chính trị bao gôm các qui định pháp luật, các biện pháp hạn chế hay khuyến khích đầu tư sản xuất, kinh doanh đối với

Trang 14

hàng hóa, dịch vụ, ngành nghề, công nghệ, địa bàn v v, và các chính sách đối ngoại của quốc gia, nghĩa là các biện pháp điều tiết cả đầu vào lẫn đầu ra và toàn bộ quá trình hoạt động của doanh nghiệp Đây là yếu rất quan trọng và bao quát nhiều vấn đề của doanh nghiệp, ảnh hưởng mạnh tới việc nâng cao NLCT sản phẩm của doanh nghiệp

Các chính sách ưu tiên hoặc hỗ trợ của nhà nước có tác động tích cực

lên hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, góp phan đáng kế vào việc Ổn định sản xuất và nâng cao NLCT sản phẩm của doanh nghiệp

Hơn nữa trong bôi cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày cảng sâu rộng, các doanh nghiệp không chỉ đương đầu với đối thủ trong nước mà cả đối thủ nước ngồi Vì thế mơi trường chính trị và kinh tế thế giới cũng rất có ý

nghĩa đối với các đoanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp xuất nhập

khâu Sự ổn định hoặc bất ổn định về chính trị hay kinh tế ở mỗi quốc gia, cùng với các chính sách ưu đãi hoặc hạn chế của chính phủ nước đó đối với một lĩnh vực sản xuất, kinh doanh nao day déu ảnh hưởng tới khả năng tiếp cận thị trường và khả năng cạnh tranh của các doanh nhiệp nước ngoài muốn xâm nhập thị trường và làm ăn với đôi tác tại thị trường đó

1.2.1.2 Yếu tố môi trường kinh tế

Sự ốn định kinh tế vĩ mô có vai trò rất quan trọng đôi với hoạt động của doanh nghiệp nói chung và nâng cao NLCT sản phâm của doanh nghiệp nói riêng Một nên kinh tế ôn định là cơ sở của một nên tài chính quốc gia ôn định, tiền tệ ổn định và lạm phát kiểm soát được Kinh tế phát triển thúc đây quá trình tích lũy, tăng nguôn vốn đâu tư phát triển kéo theo khả năng thanh toán và nhu câu tiêu dùng của người dân tăng lên Đây chính là yếu tô thúc đây kích câu, tác động trực tiếp đến hoạt động sản xuất và kinh doanh sản phâm của doanh nghiệp nói riêng và sự phát triển của doanh nghiệp nói chung

Trang 15

1.2.1.3 Yếu tô đối thủ cạnh tranh

Môi trường kinh doanh hay thị trường rất quan trọng đôi với doanh nghiệp Đây vừa là nơi tiêu thụ sản phẩm, vừa là nơi tìm kiếm các đầu vào cho doanh nghiệp thông qua các hoạt động mua bán hàng hóa, địch vụ Môi trường kinh doanh có thể thúc đây hoặc kìm hãm sự phát triển của doanh nghiệp Môi trường kinh doanh lành mạnh sẽ là nên tảng để doanh nghiệp tạo lập NLCT sản phẩm của mình trên thị trường trong và ngoài nước

Mức độ cạnh tranh trên thị trường tiêu thụ giữa các đối thủ tác động trực tiếp đến hoạt động của doanh nghiệp và ảnh hưởng đến NLCT Quan hệ cung-câu rất có ý nghĩa trong việc định hướng chiến lược và xây dựng kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp, tác động đến hoạt động sản xuất và NLCT san phẩm của doanh nghiệp

Mặt khác, mức độ cạnh tranh trên thị trường cung ứng đầu vào cũng có ảnh hưởng lớn tới giá thành sản phẩm của doanh nghiệp, tác động đến khả năng cạnh tranh về giá với các đôi thủ của doanh nghiệp, đặc biệt là với các đối thủ nước ngoài trên thị trường nội địa cũng như quốc tế

Đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp trước hết là các đối thủ đang cùng hoạt động trong ngành, cùng sản xuất và kinh doanh dòng sản phẩm hay dịch vụ như nhau Các đối thủ có thê là các nhà sản xuất và kinh doanh trong nước hoặc nước ngoài Khi mức độ cạnh tranh giữa các đối thủ trong ngành cảng cao, giá bán sẽ càng giảm, đưa đến mức lợi nhuận giảm Do đó cạnh tranh về giá cả là nguy cơ đối với doanh nghiệp

Nhóm đối tượng thứ hai của doanh nghiệp đó là các đối thủ cạnh tranh

tiềm ân, là những chủ thể hiện nay chưa xuất hiện trên thị trường nhưng có khả năng cạnh tranh trong tương lai Khả năng cạnh tranh của nhóm đối thủ nảy tùy thuộc vào chi phí đầu tư để gia nhập ngành, nếu phí tổn gia nhập ngành càng cao thì rào cản ngăn chặn việc ø1a nhập sẽ càng cao và ngược lại

Trang 16

Rào cản chủ yêu ngăn chặn sự gia nhập ngành của các đôi thủ tiêm ân là tính

kinh tê nhờ qui mô, sự khác biệt hóa sản phâm, nhu câu vôn đâu tư tôi thiêu,

các lợi thê đặc biệt của các đôi thủ hiện có, và cuôi cùng là chính sách của

Nhà nước

Trang 17

Nguy cơ đe dọa từ những người mới

vào cuộc

Quyên lực Quyên lực

thương lượng thương lượng

của người mua của người mua

Nguy cơ đe dọa từ các sản phẩm thay thế

So d6 1.1: Các lực lượng tác động đến cạnh tranh

Nguôn : Michael Porter (1980) 1.2.2 Các yếu tô bên trong doanh nghiệp

Các nhân tô bên trong doanh nghiệp bao gồm các yếu tố doanh nghiệp có khả năng kiểm sốt và khơng chế được Dưới đây là một số yếu tố nội lực chủ yếu tác động tới NLCT sản phẩm của doanh nghiệp

1.2.2.1 Năng lực quản lý và trình độ nguồn nhân lực

Bất kỳ doanh nghiệp nào muốn hoạt động được đều cân phải có đội ngũ lãnh đạo Họ là những người có vai trò quan trọng trong việc hoạch định đường lôi, phương hướng phát triển doanh nghiệp, trực tiếp quản lý và điều hành hoạt động của doanh nghiệp, tiến hành các công việc đối nội cũng như đối ngoại của doanh nghiệp Vì vậy năng lực tổ chức, quản lý có ý nghĩa

Trang 18

quyết định sự tổn tại và phát triển của doanh nghiệp Năng lực quản lý được thể hiện tập trung ở năng lực của hàng ngũ đứng đâu doanh nghiệp và xuất phát từ trình độ học vấn và quá trình đào tạo của các nhà quản lý Năng lực

quản lý của người lãnh đạo được thể hiện ở: Trình độ văn hóa

Trình độ chuyên môn

Sự năng động, nhậy bén trước những biến động trên thị trường và khả năng

phân tích nắm bắt cơ hội

Sự mạnh dạn dám đầu tư, đổi mới

Tâm nhìn chiến lược

Nguồn nhân lực là vốn quý của doanh nghiệp, có ý nghĩa quyết định đối với sự sống còn của doanh nghiệp và ảnh hưởng trực tiếp đến NLCT sản phâm của doanh nghiệp Nhân lực có trình độ cao sẽ tạo ra các sản phẩm có hàm lượng chất xám cao và có khả năng đưa ra những ý tưởng mới, những sáng kiến hay, những kế hoạch kinh doanh hiệu quả tận dụng được thời cơ nhờ đó giúp hạ giá thành sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm, tăng lợi nhuận đồng thời củng cô vị thế của doanh nghiệp, nâng cao NLCT Trình độ nguồn nhân lực thể hiện ở trình độ chuyên môn, tay nghề, tác phong lao động và ý thức kỷ luật

1.2.2.2 Năng lực tài chính

Tiểm lực tài chính của doanh nghiệp đóng vai trò quyết định đối với sự tôn tại và phát triển của doanh nghiệp Một doanh nghiệp muốn hoạt động và canh tranh được trước hết phải có đủ năng lực tài chính Trong môi trường cạnh tranh gay gắt thì vị thế tài chính của doanh nghiệp thể hiện sức mạnh

của doanh nghiệp trong cạnh tranh và có ảnh hưởng lớn đến sự thành bại của

doanh nghiệp trên thương trường

Trang 19

Nang lực tài chính của doanh nghiệp phán ánh sức mạnh kinh tế của doanh nghiệp, là điều kiện băt buộc phải có để doanh nghiệp thành công trone kinh doanh và nâng cao NLCT Năng lực tài chính được thê hiện ở quy mô vôn, khả năng huy động vôn và hiệu quả sử dụng vôn

- Quy mô vốn ảnh hưởng trực tiếp tới khả năng mở rộng sản xuất, đối mới trang thiết bị, công nghệ cũng như đầu tư nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới, từ đó tác động tới NLCT sản phẩm của doanh nghiệp

- Kha nang huy động vốn thể hiện năng lực đảm bảo các yếu tô cho hoạt động sản xuất và kinh doanh của doanh nghiệp Vôn là tiền để đối với các yêu tổ

sản xuất Việc huy động được vốn kỊp thời đảm bảo quá trình sản xuất và

kinh doanh diễn ra liên tục và thuận lợi Khả năng tiếp cận các kênh huy động vốn có liên quan đến chi phí huy động vốn, do đó ảnh hưởng tới giá thành và NLCT sản phẩm của doanh nghiệp

-_ Hiệu quả sử dụng vốn được thể hiện ở kết quả sản xuất, giá thành sản phẩm

và kết quả kinh doanh Hiệu quả sử dụng vốn cao sẽ tránh được lãng phí,

giảm chi phí sản xuất, chi phí quản lý, tăng khả năng cạnh tranh của hàng hóa và địch vụ nhờ đó nâng cao NLCT sản phẩm của doanh nghiệp

1.2.2.3 Cơ sở hạ tầng và trình độ khoa học công nghệ

Cơ sở hạ tầng là nên tảng để doanh nghiệp xây dựng và củng cố NLCT Nếu doanh nghiệp đóng tại địa bản có hạ tầng giao thông vận tải tốt,

các tuyển đường được kết nối đông bộ, thuận tiện cho viếc di lai, van tai

hàng hóa thì đây sẽ là một lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp vì nó tác động trực tiếp tới chi phí vận tải, một câu thành không nhỏ trong giá thành sản phẩm Bên cạnh đó, cơ sở hạ tầng của chính doanh nghiệp cũng đặc biệt quan trọng Một cơ sở hạ tầng hiện đại, vững chắc, bố trí hợp lý với những trang thiết bị cân thiết sẽ giúp các hoạt động của doanh nghiệp diễn ra thuận lợi, trôi cháy, nhờ đó giảm chị phí quản lý và vận hành, nâng cao NUC T

Trang 20

Trình độ khoa học công nghệ phản ánh NLCT sản phẩm của doanh nghiệp so với đối thủ và có ý nghĩa quyết định đến hai yếu tố cơ bản nhất tao nên sức cạnh tranh của hàng hóa, dịch vụ, đó là chất lượng và giá bán Công nghệ tác động đến chi phí cá biệt của doanh nghiệp, qua đó ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh của sản phẩm Việc áp dụng công nghệ tiên tiến, hiện đại làm giảm chi phí tiêu hao, tăng năng suất lao động, rút ngăn thời gian sản xuất, nâng cao chất lượng, giảm ô nhiễm, hạ giá thành dẫn đến NLCT sản

phâm của doanh nghiệp được nâng lên Tuy nhiên, để có thể sử dụng công nghệ, máy móc thiết bị có hiệu quả, doanh nghiệp cân lựa chọn công nghệ thích hợp với đặc tính của sản phâm, phải dự báo trước được chu kỳ đổi mới của công nghệ đề thay thế

Trong nên kinh tế trí thức hiện nay, sức cạnh tranh của hàng hóa và dịch vụ còn thể hiện ở hàm lượng công nghệ trong đó Khả năng tiếp nhận,

lĩnh hội và ứng dụng tiên bộ khoa học và công nghệ phản ánh NLCT của doanh nghiệp Đặc biệt việc ứng dụng công nghệ thông tin giúp doanh nghiệp nhanh chóng tiếp cận và xử lý thông tin, năm bắt những thay đổi trên thị trường và của đối thủ cạnh tranh để đưa ra quyết sách, kịp thời năm bắt cơ hội, chủ động trong hoạt động sản xuất và kinh doanh cũng như quản lý,

nhờ đó giành lợi thê cạnh tranh so với các đối thủ

1.3 Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh sản phẩm của

doanh nghiệp

Để đánh giá NLCT sản phẩm của doanh nghiệp cần phải sử dụng kết hợp nhiều tiêu chí khác nhau Dưới đây là một số tiêu chí quan trọng để đánh giá NLCT sản phẩm của doanh nghiệp

Trang 21

1.3.1 Thị phần sản phẩm

Thị phân là một trong những tiêu chí định lượng quan trọng cho thấy vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp nói chung và của sản phẩm nói riêng trên thị trường Đó là phân thị trường mà doanh nghiệp bán được sản phẩm của mình một cách thường xuyên và có xu hướng phát triển Sản phẩm của doanh nghiệp có thị phần càng lớn và bên vững thì NLCT cảng cao và ngược

lại

Thi phan được đo băng tỷ lệ doanh số bán hàng hay số lượng sản phẩm tiêu thụ của doanh nghiệp trong một giai đoạn nhất định so với tông

doanh số hay sản lượng tiêu thụ trên thị trường

Thị phần = doanh số bán hàng của DN/tổng doanh số của thị trường

Hay Thị phần = số sản phẩm bán ra của DN/tống sản lượng tiêu thụ của thị trường

Như vay thi phan cho thay mức độ chấp nhận của thị trường đôi với hàng hóa, dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp Nếu thị phần hàng hóa, dịch vụ của doanh nghiệp lớn hơn chứng tỏ nó có khả năng đáp ứng nhu câu của khách hàng cao hơn đối thủ cạnh tranh Nói cách khác, thị phân thể hiện khả năng chiếm lĩnh thị trường của sản phẩm doanh nghiệp, phản ánh NLCT về yêu tô đầu ra Nếu tốc độ gia tăng doanh số bán của doanh nghiệp càng nhanh thì khả năng chiếm lĩnh thị trường càng cao, tốc độ tăng thị phần càng lớn thi sản phẩm doanh nghiệp càng có NLCT trên thị trường

1.3.2 Chi phí sản xuất và giá bán sản phẩm

Để chiếm lĩnh được thị trường, giá cả của hàng hóa, dịch vụ phải tương xứng với chất lượng Giá cả phải bao gồm trong đó cả chí phí sản xuất và những chi phí hợp lý khác Chi phí sản xuất bao gồm chi phí mua nguyên

vật liệu, máy móc thiết bi, chi phí nhân công, điện nước và chi phi khẩu hao

Trang 22

Đương nhiên chỉ phí sản xuất cao sẽ đây giá bán hàng hóa, dịch vụ lên, làm giảm tính cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường Ngoài ra doanh nghiệp còn phải chịu nhiều khoản chỉ phí khác như phí thuê văn phóng, phí quảng cáo, phí viễn thông, các loại thuê v v Tất cả các chi phí này đều tác động trực tiếp lên giá bán, do đó ảnh hưởng tới NLCT sản phẩm của doanh nghiệp

Giá bán sản phẩm là thước đo quan trọng trong việc đánh giá NLCT của doanh nghiệp Nếu các sản phẩm cùng loại có chất lượng và chức năng tương tự nhau, dịch vụ khách hàng được cung cấp như nhau, các điều kiện mua bán như nhau thì tiêu chí về giá sẽ là tiêu chí quan trọng quyết định sự lựa chọn của người tiêu dùng Nếu cùng sản xuất một sản phẩm như nhau, trong suốt giai đoạn bán sản phẩm trên thị trường, doanh nghiệp nào giữ được mức giá cao ban đầu mà vẫn thu hút được lượng khách hàng, lợi nhuận tương đối so với doanh nghiệp khác thì sản phẩm của doanh nghiệp đó có

năng lực cạnh tranh hơn

Trong bối cảnh toàn câu hóa kinh tế, doanh nghiệp không chỉ cạnh tranh với các đối thủ trong nước mà còn cả các đổi thủ nước ngoài Sự xâm nhập ngày càng lớn của hàng hóa, dịch vụ vào mọi thị trường, mọi quốc gia khác nhau đã buộc các doanh nghiệp phải tìm cách duy trì khả năng cạnh tranh của mình bằng chiến lược vẻ giá cả Giá cả cũng ảnh hưởng nhiều đến thi phan của doanh nghiệp Trung Quốc là một ví dụ điển hình cho thấy sự thành công trong việc cạnh tranh giá thấp Các sản phẩm như đệt may, da giây, điện tử v v của Trung Quốc có mặt ở hâu hết các nước trên thê giới và được người tiêu dùng chấp nhận Được như vậy chủ yếu là nhờ sản phẩm của Trung Quốc có giá thập hơn nhiêu so với sản phẩm cùng loại của các đối

thủ cạnh tranh

1.3.3 Chất lượng sản phẩm

Trang 23

Chất lượng sản phẩm là yêu tố hàng đầu để thành công trong cạnh tranh Trong môi trường hội nhập và cạnh tranh gay gắt như hiện nay thì chất lượng sản phẩm là vấn đề bắt buộc đối với mỗi doanh nghiệp để có thể

đứng vững cả trên thị trường nội địa lẫn thị trường quốc tế Khi điều kiện

sống và thu nhập của người tiêu dùng được nâng cao thì giá cả không còn là

mối bận tâm lớn nhất của họ, vậy nên những đòi hỏi về chất lượng sản phẩm

ngày càng khãt khe hơn

Chất lượng sản phẩm được thể hiện ở mức độ thỏa mãn nhu câu của

người tiêu dùng của hàng hóa, dịch vụ, bao gồm các chỉ tiêu kỹ thuật và chỉ tiêu kinh tế Chỉ tiêu kỹ thuật biểu hiện ở tính độc đáo, công dụng tính năng,

mẫu mã, tính thâm mỹ, độ an toàn - vệ sinh, sự tiện dụng Chỉ tiêu kinh tế

thể hiện qua chi phí sản xuất, chi phí đảm bảo chất lượng, chi phí sử dụng và chi phí môi trường Phần lớn các chỉ tiêu này được đánh giá theo tiêu chuẩn ngành, quôc gia hoặc quôc tê

Sản xuất sản phẩm có chất lượng cao sẽ nâng cao NLCT sản phẩm, đem lại hiệu quả lớn cho doanh nghiệp, do đó góp phân nâng cao NLCT của doanh nghiệp Thực tiễn trên thế giới đã cho thấy những quốc gia lay chat lượng làm mục tiêu hàng đầu như Nhật Bản, Mỹ, Đức v v đều đã có những bước phát triển kỳ diệu nhờ sản suất sản phẩm có chất lượng Trước hết, sản phẩm chất lượng sẽ giúp doanh nghiệp tiết kiệm được chi phí sản xuất do tỷ lệ hàng phế phẩm, kém chất lượng, khuyết tật thấp vì thế không gây lãng phí hoặc làm giảm lãng phí nguồn nhân lực, nguyên vật liệu để sản suất ra sản phẩm đó hoặc để sửa chữa, khắc phục hàng bị lỗi, có khuyết tật Không những thế, sản phẩm có chất lượng cao còn làm giảm chỉ phí sử dung va chi phí môi trường

Với sản phẩm chuyên biệt hóa, khác biệt hóa kèm theo chất lượng và tính năng vượt trội thì doanh nghiệp vẫn có thể định giá sản phẩm cao hơn đối thủ cạnh tranh mà vẫn thu được lợi nhuận cao Ngoài ra, chất lượng là

Trang 24

yếu tố quan trọng khiến người tiêu dùng trong và ngoài nước tin tưởng và có ân tượng tốt đôi với sản phẩm, doanh nghiệp, con người, nên văn hóa của đất nước đã tạo ra sản phẩm đó, góp phần nâng cao uy tín cũng như NLCT của

doanh nghiệp, nhất là khi vẫn đề trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp luôn

được trú trọng và đề cao như hiện nay

1.3.4 Thương hiệu và uy tín của sản phẩm

Thương hiệu đã và đang là tài sản vô hình cực kỳ quan trọng, là vũ khí cạnh tranh sắc bén của doanh nghiệp trên thương trường Thương hiệu được cầu thành từ các yêu tố như logo, khẩu hiệu, biểu tượng, mâu sắc v v Phân lớn người tiêu dùng có thói quen mua các hàng hóa có thương hiệu quen biết, rất ngại mua sản phẩm có thương hiệu mới do chưa tin tưởng Một sản phẩm, dịch vụ găn với một thương hiệu uy tín sẽ tạo cho khách hàng cảm giác thân quen và yên tâm hơn, hướng tới việc tiêu dùng sản phẩm mang thương hiệu đó, dân dân thu hút khách hàng mua nhiều hơn

Hơn nữa, thương hiệu và uy tín tạo sự khác biệt giữa các doanh nghiệp Thương hiệu mạnh không những giúp khăng định hình ảnh, vị thê của doanh nghiệp trên thị trường mà còn có khả năng điều khiển thị trường như thay đổi giá, kiểm soát kênh phân phôi, đồng thời giúp doanh nghiệp dễ đàng thâm nhập nhanh và sâu hơn vào thị trường mới Chính vì vậy, thương hiệu vả uy tín là tiêu chí không kém phần quan trọng để đánh giá NLCT sản pham của doanh nghiệp

1.3.5 Doanh thu và lợi nhuận

Doanh thu và lợi nhuận cũng là những tiêu chí có tính định lượng thể hiện hiệu quả hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp và liên quan chặt chẽ với nhau Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp được thể hiện ở

chỉ số đoanh thu trên tông tài sản, đoanh thu/vốn chủ sở hữu, lợi nhuận hay

tý suât lợi nhuận của doanh nghiệp, đi cùng với đó là các chỉ sô về tăng

Trang 25

trưởng doanh thu, tăng trưởng lợi nhuận qua các thời ky Các chỉ số này cho thấy mức độ duy trì ôn định và phát triển của doanh nghiệp

Tỷ suất lợi nhuận của doanh nghiệp là một chỉ tiêu tổng hợp thể hiện

mức độ đạt được mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp, được tính băng tri s6

tuyệt đôi (lợi nhuận thu được trên một đơn vị vốn kinh doanh hoặc lợi nhuận thu được trên một đơn vị doanh thu), hoặc tỷ số tương đôi (tỷ suất lợi nhuận của doanh nghiệp so với tý suất lợi nhuận trung bình của ngành hoặc thị trường) Chỉ tiêu này phản ánh rõ mức độ hiệu quả trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

1.4 Các công cụ cạnh tranh sản phẩm của doanh nhiệp

Công cụ cạnh tranh là phương tiện giúp sản phẩm của doanh nghiệp đáp ứng và thỏa mãn nhu câu của khách hàng nhằm thu hút ngày càng nhiều khách hàng đến với sản phẩm, dịch vụ đó Trong xu thê toàn câu hóa và hội nhập kinh tế đang diễn ra như vũ bão thì cạnh tranh ngày càng trở nên khốc liệt hơn Các doanh nghiệp áp dụng nhiều công cụ cạnh tranh khác nhau dé

nang cao NLCT san pham nhăm đạt được mục tiêu kinh doanh của mình

Một số công cụ cạnh tranh phô biến được các doanh nghiệp sử dụng để cạnh tranh với đối thủ trên thị trường là: cạnh tranh băng chất lượng sản phẩm, cạnh tranh băng giá cả sản phẩm, cạnh tranh bằng hệ thống phân phối, và

cạnh tranh băng chính sách marketing

1.4.1 Cạnh tranh băng chất lượng sản phẩm

Như đã được trình bay ở phân 1.3.3, chất lượng sản phẩm là tổng thế các chỉ tiêu, những thuộc tính của sản phẩm cho thấy mức độ thỏa mãn nhu cầu của người tiêu dùng của sản phẩm trong những điều kiện tiêu dùng xác định, phù hợp với công dụng lợi ích của sản phẩm Đây là công cụ cạnh tranh rất có hiệu quả Với cùng một loại sản phẩm, sản phẩm nào có chất lượng tốt hơn sẽ đáp ứng nhu câu của người tiêu dùng tốt hơn, họ sẵn sảng

Trang 26

mua với mức giá cao hơn, số lượng nhiều hơn, khiến cho tốc độ tiêu thụ nhanh hơn, vòng đời của sản phẩm dài hơn, từ đó làm tăng khả năng thăng thế trong cạnh tranh của doanh nghiệp Một khi chất lượng hành hóa, dịch vụ không đảm bảo thì khách hàng sẽ dân từ bỏ doanh nghiệp để đến với doanh nghiệp khác có chất lượng đảm bảo hơn Kết quả là làm cho doanh nghiệp mất dân thị phần, giảm doanh số và lợi nhuận, suy yếu trong hoạt động kinh doanh và giảm NLUC TT

Người tiêu dùng ngày nay ngày cảng quan tâm đến yêu tô chất lượng nhiều hơn giá cả do mức sống xã hội được nâng cao, quyên lợi của người lao động và người tiêu dùng được luật pháp bảo vệ, vì thế cạnh tranh bằng chất lượng sản phẩm càng có ý nghĩa đôi với doanh nghiệp hơn bao giờ hết.Thêm vào đó, hội nhập kinh tế tạo điều kiện cho chất lượng mang tính quốc tế, ngày càng dễ dàng lưu thơng trên phạm vi tồn câu, giúp cho người tiêu dùng có nhiều cơ hội lựa chọn sản phẩm tốt hơn Chính vì thê cạnh tranh băng chất lượng sản phẩm trở thành công cụ cạnh tranh quan trọng không thể thiếu đối với bất kỳ doanh nghiệp nào, dù lớn hay nhỏ trên thương trường, cả trong nước lẫn ngoài nước

1.4.2 Cạnh tranh băng giá cả sản phẩm

Từ lâu giá cả đã là một chiến lược hữu hiệu để đạt được mục đích kinh doanh Đã có không ít các doanh nghiệp thành công trong việc cạnh tranh chiếm lĩnh thị trường nhờ biết khéo léo, mềm dẻo và tỉnh tế áp dụng các chiến thuật định giá sản phẩm như chiến thuật định giá thấp, chiến thuật định giá cao, chiến thuật định giá theo thị trường, chiến thuật phân biệt giá

Chiến thuật định giá thấp

Doanh nghiệp có thể định giá bán thấp hơn giá thị trường nhưng cao hơn giá trị sản phẩm, hoặc định giá bán thấp hơn giá thị trường và cũng thâp

Trang 27

hơn giá trị sản phẩm, chấp nhận mức lãi thấp hoặc bị lỗ Chiến thuật này thường được áp dụng trong trường hợp sản phẩm mới thâm nhập thị trường, can bán nhanh với số lượng lớn để thu hồi vốn nhanh Đánh vào tâm lý chung vẫn thích giá rẻ của người tiêu dùng, doanh nghiệp sẵn sàng hy sinh lợi ích trước mắt, chịu mất lợi nhận hoặc thua lỗ đến lúc có thể để thâm nhập

thi trường với mục tiêu sau này chiếm được thị trường rộng lớn với sức tiêu

thụ tiềm tàng

Chiến thuật định giá cao

Định giá bán cao hơn giá bán sản phẩm cùng loại hiện đang có trên thị trường khi mà lần đầu tiên người tiêu dùng chưa hẻ biết chất lượng của sản phẩm nên chưa có cơ hội để so sánh, đối chiếu Chiến thuật này đánh vào tâm lý cho rằng “tiền nào của nấy” của người tiêu dùng Doanh nghiệp thường áp dụng chiến thuật này khi nhu câu thị trường lớn hơn cung, hoặc khi doanh nghiệp hoạt động trong thị trường độc quyên, hoặc khi bán những sản phâm qúy hiềm, cao cấp, thời thượng Ít có sự nhậy cảm về giá

Chiến thuật định giá theo thị trường

Doanh nghiệp định giá bán sản phẩm xoay quanh mức giá thị trường của sản phẩm đó Với chiến thuật này, giá không phải là đòn bẩy kích thích người tiêu dùng nên doanh nghiệp thường kết hợp với việc tăng cường marketing, giảm chỉ phí sản xuất v v

Chiến thuật phân biệt giá

Với cùng một loại sản phẩm doanh nghiệp có thể định các mức giá khác nhau tùy theo số lượng mua (khách hàng mua nhiều sẽ được giảm giá hoặc hưởng chiết khấu), tùy theo nhóm khách hàng (khách hàng ở khu vực

Trang 28

thành thị hay nông thôn), tùy theo phương thức thanh toán (trả trước, trả ngay, trả chậm, băng tiền mặt hay chuyển khoản v v)

Trên thực tế, khi nên kinhn tế thị trường phát triển, giá cá không còn là mối quan tâm hàng đầu của người tiêu dùng, kèm theo hội nhập toàn câu mạnh mẽ với những luật lệ ràng buộc các doanh nghiệp phải cạnh tranh lành mạnh thì công cụ cạnh tranh bằng giá bán sản phẩm không phải lúc nào cũng hữu hiệu

1.4.3 Cạnh tranh băng hệ thông phân phối

Chất lượng sản phẩm tốt, giá cả cạnh tranh thôi chưa đủ, doanh nghiệp còn cân phải làm cho người tiêu dùng biết đến doanh nghiệp và sản phẩm của mình Để làm được điều này doanh nghiệp phái làm tốt khâu tiêu thụ sản

phẩm thông qua mạng lưới bán hàng, hệ thống phân phối để thu hút sự quan

tâm của khách hàng và đưa sản phẩm của mình đến tay người tiêu dùng Hệ thống phân phối hiệu quả sẽ giúp đây nhanh tốc độ và mở rộng phạm vi tiêu thụ hàng hóa, nâng cao hình ảnh và thương hiệu của doanh nghiệp đồng thời mở rộng quan hệ làm ăn với đối tác

Thông thường hệ thống phân phối sản phẩm gồm kênh phân phôi trực tiếp và kênh phân phối gián tiếp với độ dài ngắn khác nhau Cụ thể có kênh 0, kênh 1, kênh 2 và kênh 3 như sơ đồ dưới đây Kênh 0 Người Người sản xuất | tiêu dùng

Kênh 1 Người Người Người

sản xuất >| ban le >| tiéu dung

Kênh2 | Người | Đại | NgƯỜI | Người

sản xuất ˆ 7| ban le “| tiéu ding

28 ~

Trang 29

Kênh3 Í Người Đại lí Bán Người Người

sản xuât Vv / buôn Vv bán lẻ “| tiêu dùng ⁄ Sơ đồ 1.2: Kênh phân phối sản phẩm trong thị trường tiêu dùng Nguồn: GS.TS Trần Minh Đạo (2006) Kênh 0

Đây là kênh phân phối trực tiếp, không qua trung gian, theo đó doanh nghiệp trực tiếp đưa thăng sản phẩm đến tay người tiêu dùng Các phương thức bán hàng chủ yếu là bán hàng đến tận các hộ gia đình, bán qua hệ thống cửa hàng của doanh nghiệp, bán trực tuyến theo đơn đặt hàng của người tiêu dùng Kênh phân phối này phù hợp với doanh nghiệp có quy mô sản xuất nhỏ và thị trường hẹp Doanh nghiệp thường sử dụng kênh 0 trong trường hợp yêu câu của khách hàng về sản phẩm như thông tin về chất lượng và

mẫu mã sản phẩm cao, khắt khe, hay khi việc hướng dẫn sử dụng, vận hành,

bảo trì, thay thế là quan trọng

Ưu điểm của kênh tiêu thụ này là doanh nghiệp có thê chủ động và kiểm soát được hoạt động phân phối hàng hóa như quyết định được số lượng hàng bán ra, chất lượng, giá cả nhờ đó đảm bảo được mối quan hệ tốt với người tiêu dùng Hơn thế nữa, với kênh phân phối này, doanh nghiệp không phải chia sẻ lợi nhuận và có thể năm bắt được thông tin phản hôi từ người

tiêu dùng về sản phẩm của mình và của đối thủ cạnh tranh một cách trực tiếp

và kịp thời Tuy nhiên nhược điểm của kênh phân phối này là việc quản lý phức tạp, phải đầu tư vốn và nhân lực

Trang 30

Kênh 1, 2, 3

Đây là các kênh phân phối gián tiếp, bao gồm hoạt động bán hàng thoongs qua một hoặc nhiều khâu trung gian phân phối, đó là nhà bán buôn,

bán lễ, đại lý, môi giới Kênh 1 còn được gọi là kênh phân phối ngắn, thường

được các doanh nghiệp lựa chọn khi tiêu thụ các sản phẩm mang tính chất chuyên doanh, hay các sản phẩm là hàng tươi sông, dễ bị hư hỏng.v v Kênh 2, 3 còn được gọi là kênh dài, là kênh phân phối hàng hóa được các nhà sản xuất quy mô lớn sử dụng phố biến nhất đề tiêu thụ sản phẩm

Ưu điểm của các kênh phân phôi gián tiếp là doanh nghiệp giảm được

lượng vốn và nhân lực đâu tư vào hoạt động phân phối, tiêu thụ sản phẩm do

giải phóng được một phân chức năng lưu thông qua các cấp trung gian, từ đó có thể tập trung tăng cường hoạt động chuyên môn hóa sản xuất, nghiên cứu và phát triển sản phẩm Hoạt động lưu thông hàng hóa trên thị trường nhờ đó cũng linh hoạt hơn Tuy nhiên hạn chế của kênh phân phối gián tiếp là việc thu thập thông tín phản hồi khó khăn hơn, không kịp thời, kém chính xác do các nhà sản xuất không có quan hệ trực tiếp với người sử dụng cuối cùng Hơn nữa, việc kiểm soát hoạt động phân phối qua nhiều cấp trung gian cúng khó khăn hơn, phản ứng trước những biến động của thị trường cũng kém kịp

thời và lợi nhuận thì bị chia sẻ

1.4.4 Cạnh tranh băng chính sách marketing

Một trong những công cụ quan trọng trong marketing là hoạt động xúc

tiễn và hỗ trợ kinh doanh nhằm tác động vào thị trường Đó là các hoạt động

để khuyến khích việc sử dụng hàng hóa, dịch vụ của doanh nghiệp, đồng thời nâng cao mức độ trung thành của khách hàng hiện tại, thu hút khách hàng tiềm năng, tạo điều kiện thuận lợi cho người tiêu dùng tiếp cận sản phẩm

Trang 31

Hàng hóa của doanh nghiệp có thể có sức cạnh tranh cao so với đối thủ nhờ cải tiến chất lượng sản phẩm, giảm chi phí trên một đơn vị sản phẩm, tăng năng suất lao động nhưng có thê khả năng tiêu thụ vẫn không cao do thiểu sự quảng bá sản phẩm đến người tiêu dùng Vì thê một yếu tô không kém phân quan trọng là làm sao để thiết lập được các kênh đưa thông tin về sản phẩm tới người tiêu dùng, cũng như tạo được điều kiện thuận lợi, dễ dang trong mua bán sao cho có sức thuyết phục người tiêu dùng chuyển sang dùng hàng hóa của doanh nghiệp Xúc tiên và hỗ trợ kinh doanh chính là công cụ cạnh tranh hữu hiệu giúp doanh nghiệp đưa thông tin về sản phẩm, tác động lên người mua, kéo họ đến với mình, qua đó làm tăng uy tín của doanh nghiệp

Các công cụ xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh mà các doanh nghiệp thường áp dụng là quảng cáo, quan hệ công chúng, tham gia hội trợ, triển lãm, bán hàng cá nhân và xúc tiên bán hàng

Quảng cáo

Quảng cáo là việc sử dụng các phương tiện thông tin đại chúng như truyền hinh, đài phát thanh, internet, báo chí, ân phẩm, áp phích, băng rôn v v để thuyết trình, giới thiệu về một hàng hóa hay dịch vụ nhăm kích thích sự quan tâm, tin tưởng của người tiêu dùng đối với hàng hóa, dịch vụ, tiễn tới mua và sử dụng hàng hóa, dịch vụ đó Quảng cáo càng mới lạ, nói lên được điều cốt lõi mà sản phẩm mang lại cho người tiêu dùng, khơi gợi được cảm xúc của họ đúng lúc và hợp lý thì càng mang lại cho sản phẩm của doanh nghiệp nhiêu lợi thê cạnh tranh hơn so với sản phẩm của đối thủ

Quan hệ công chúng (PR)

Trang 32

Quan hệ công chúng là hoạt động có tính chất hai chiều nhăm tạo ra nhận thức có lợi của công chúng về sản phẩm Vai trò của PR là trợ giúp cho việc tung sản phẩm mới ra thị trường, hỗ trợ định vị lại sản phẩm ở giai đoạn

chin muôi, gây ảnh hưởng tới một nhóm khách hàng mục tiêu cụ thể, bảo vệ

những sản phẩm đang gặp rắc tối trên thị trường, xây dựng hình ảnh về doanh nghiệp Các công cụ quan trọng trong hoạt động PR là các loại ấn

phẩm, các sự kiện văn hóa, thể thao, các bài phát biểu, hội nghị khách hàng, hội thảo

Hội chợ triển lãm

Tham gia hội chợ triển lãm là cách để các doanh nghiệp có cơ hội gặp gỡ trực tiếp người mua, và người mua có thể gặp gỡ người bán một cách tập trung Tham gia hoạt động này, doanh nghiệp có thể học hỏi, thu thập thông tin vê sản phâm, phát triên đôi tác v v

Bán hàng cá nhần

Hoạt động này là việc nhân viên bán hàng trực tiếp giới thiệu, tư vấn va bán sản phâm cho khách hàng Việc này đòi hỏi phải có đội ngũ nhân viên bán hàng được đảo tạo chuyên nghiệp, đạt tiêu chan cao

Xúc tiễn bán hàng

Xúc tiễn bán hàng bao gồm các hoạt động khuếch trương tác động tới nhu câu của khách hàng nhăm đây nhanh việc mua bán hàng hóa, dịch vụ Các công cụ thường được sử dụng là hàng khuyến mãi, quà tặng, hàng mẫu dùng thử, phiếu giảm giá, biểu diễn thực hành sản phẩm v v

Tóm lại khái niệm cạnh tranh và năng lực cạnh tranh là những phạm

trù luôn đi cùng với nhau Năng lực cạnh tranh của một doamh nghiệp phụ

Trang 33

thuộc rất nhiều vào năng lực cạnh tranh sản phẩm của doanh nghiệp đó NLCT không tự nhiên mà có, các doanh nghiệp phải dây công xây dựng để có được những sản phẩm có NLCT cao băng cách áp dụng các công cụ cạnh

tranh khác nhau Tuy nhiên, việc lựa chọn sử dụng công cụ nào tùy thuộc vào loại sản phẩm, mức độ cạnh tranh, bối cánh kinh tế cũng như mục đích

cụ thể của doanh nghiệp trong từng giai đoạn phát triển của mình

Chương 2

THUC TRANG NANG LUC CANH TRANH SAN PHAM XUAT KHAU CUA CONG TY CO PHAN DAU TU THUONG MAI VA DICH VU TONG HOP HA NOI

2.1 Tổng quan về Công ty Cổ phần Đâu tư Thương mại va

Dịch vụ Tổng hợp Hà Nội

Công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại và Dịch vụ Tổng hợp Hà Nội (SERVICO HANOI) được thành lập theo quyết định số 2515/QĐUB ngày 01/7/2008 của UBND Thành phô Hà nội theo chủ trương chính sách của

Trang 34

Đảng về chuyển đổi mô hình sang hình thức công ty cổ phân, đặt trụ sở tại

12 ngd 84 Ngoc Khanh - Ba Dinh - Thanh phó Hà Nội Hiện tại vốn điều lệ

của Công ty là 20.000.000.000VNĐ, trong đó:

-V6n nha nước: 7.000.000.000 đồng chiếm 35,00%;

-Vốn cổ đông ưu đãi: 3.496.000.000 đồng chiếm 15,0%;

-Vôn cô đông bán ra ngoài: 10.504.000.000 đồng chiếm 50,%

SERVICO HANOI khởi nghiệp tháng 3 năm 1979 từ Cửa hàng Quốc tế

Giảng võ (được thành lập theo quyết định số 1179 QĐ/CQ-UB ngày 23/03/1979 của UBND Thành phố Hà Nội) Cửa hàng có nhiệm vụ kinh doanh các mặt hàng sản xuất trong nước và nhập khâu, nguồn hàng do Công ty Xuất nhập khâu và Chuyên khâu - Bộ Thương Mại cung cấp dé ban thu ngoại tệ Đây là cửa hàng duy nhất và đầu tiên tại Hà nội được quyên bán hàng thu ngoại tệ phục vụ khách nước ngoài và Việt kiểu về thăm quê hương

Sau 4 năm ra đời và phát triển Cửa hàng Quốc tế Giảng Võ đã hoàn

thành xuất sắc các nhiệm vụ được đề ra Dé đáp ứng nhu câu của thị trường,

ngày 08 thang 12 năm 1982 Cửa hàng Quốc tế Giảng Võ được đổi tên thành Công ty Dịch vụ Ngoại thương Hà Nội theo quyết định số 4815 QD/UB-TC của UBND Thành phố Hà Nội, trực thuộc Liên hiệp Công ty Xuất nhập khẩu va Dau tu Ha Noi (UNIMEX HANOI) Trong thoi kỳ này Công ty kinh

doanh xuat nhap khau tai ché phục vụ khách nước ngoài và Việt kiều để thu

ngoại tệ mạnh, tổ chức kinh doanh nhà hàng khách sạn, ăn uống giải khát, chuyền tiền kiểu hối, may đo quân áo Nguồn hàng do UNIMEX Hà Nội trực tiếp cung cấp và chỉ đạo kinh doanh Đây là giai đoạn đơn vị hạch toán phụ thuộc UNIMEX HANOI

Ngày 28 tháng 05 năm 1992 Công ty Dịch vụ Ngoại thương Hà Nội lấy

tên mới là Công ty Thương mại và Dịch vụ Tổng hợp Hà Nội theo quyết

định số 4524 QĐ/UB-TC của UBND Thành phố Hà Nội Trong thời kỳ này

Trang 35

Công ty được phép hạch toán kinh tế độc lập Ngoài những nhiệm vụ đang thực hiện Công ty được phép bố sung thêm các hoạt động đầu tư, liên doanh liên kết với các thành phần kinh tế Công ty đã đa dạng hoá hoạt động kinh

doanh vào nhiều lĩnh vực mới bao gồm xuất nhập khẩu trực tiếp, thương mại

nội địa, kinh doanh hàng miễn thuế, bất động sản với nhiều phương thức kinh doanh như uỷ thác, đại lý, ký gửi, hợp tác kinh doanh

Từ tháng 7 năm 2008, Công ty tiễn hành cơ phân hố doanh nghiệp Nhà nước và chuyển đối thành Công ty Cổ phần Dau tu Thuong mai và Dịch vụ Tổng hợp Hà Nội (SERVICO HANOIJ) theo Quyết định số 2515/QĐ/UBND ngày 01/7/2006 Công ty bước vào thời kỳ mới, thuận lợi và chủ động trên con đường phát triển bền vững Công ty đã xác định tầm nhìn và sứ mệnh của mình là:

- SERVICO HANOI cung cấp các sản phẩm và dịch vụ thương mại chất lượng tốt nhất, tạo ra giá trị gia tăng cho khách hàng và lợi ích cho nhà đầu

- Không ngừng nâng cao mức sông cho cán bộ công nhân viên và người lao động (CBCNV), đảm bao lợi ích vật chất của cổ đông, đóng góp tích cực cho sự phát triển của cộng đồng và xã hội

-_ Phát huy những lợi thế của Công ty về phạm vi kinh doanh đa ngành, vị trí địa lý thuận lợi, thương hiệu có uy tín nhiều năm trên thị trường, SERVICO HANOI tré thành một trong những thành viên mạnh trong Tổng Công ty thương mại Hà nộỘi

Sau khi cổ phan hóa (7/2008) Công ty được phép hạch toán kinh tế độc lập Ngoài những nhiệm vụ kinh doanh thương mại và địch vụ, kinh doanh xuất nhập khẩu tại chỗ, Công ty còn được quyên tiến hành hoạt động đâu tư, liên doanh liên kết với các thành phân kinh tế, kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp, thương mại nội địa với nhiều phương thức kinh doanh như uỷ

thác, đại lý, ký gửi, hợp tác Công ty được quyên tự chủ trong mọi hoạt động

Trang 36

kinh doanh thuộc khuôn khổ giấy phép thành lập và phải chịu trách nhiệm trước pháp luật

Công tác xuất nhập khâu là hoạt động kinh doanh chính, trọng tâm và là quan trọng nhất có tính chiến lược quyết định sự phát triển của Công ty Đây là lĩnh vực đem lại nguồn thụ nhập không nhỏ cho Công ty Doanh thu xuất nhập khâu chiếm 40-50% tong doanh thu của tồn Cơng ty

- Hoạt động xuât khâu: Tô chức khai thác thị trường trong nước dựa trên điều kiện và tiềm năng to lớn về hàng xuất khẩu của các tỉnh để tạo nguôn cung, đây mạnh xuât khâu các mặt hàng

+ Mặt hàng xuất khâu chính gồm hàng nông sản (gạo, cao su, ca phê, cơm dừa sấy khô, hạt tiêu v v.), hàng công nghiệp nhẹ (hàng may mặc, giây dép, túi xách, đồ nhựa v v.)

+ Thị trường xuất khâu chính: Trung Quốc, Nhật bản, Singapore, Pakistan, Czech, Slovakia, Hungary, Ai cap, va MY

- Hoạt động nhập khẩu: Nghiên cứu nhu câu và xu thế tiêu dùng của

thị trường nội địa, tăng cường công tác xúc tiến thương mại tìm kiếm thị trường nước ngoài, xây dựng được một số mặt hàng chủ lực, tạo dựng kênh phân phối mang đặc trưng của Công ty

+ Mặt hàng nhập khâu chính sồm hàng nguyên liệu phục vụ cho sản xuất kinh doanh (hóa chất, tơ sợi vải, nguyên liệu băng kim loại, nguyên liệu phục vụ trồng trọt phục vụ sản xuất công nghiệp v v.), hàng tiêu dùng đáp ứng nhu câu thị trường nội địa (hàng gia dụng điện lạnh điện tử, hàng lương thực thực phẩm, hóa mỹ phẩm, đô uống các loại)

+ Thị trường nhập khâu chính: Hàn Quốc, Nhật, Trung quốc, Thái Lan, Đức, Pháp, Anh và Mỹ

Trang 37

Trải qua hơn 30 năm ra đời và phát triển, Công ty Cô phân Đầu tư Thương mại và Dịch vụ Tổng hợp Hà Nội - SERVICO HANOI đã không ngừng lớn mạnh, và đạt được nhiều thành tựu Đó là các giải thưởng cao quí mà công ty đã được trao tặng vì những đóng góp vào sự nghiệp xây dựng và phát triển kinh tế của thủ đô Hà Nội

Năm 2003: Cờ thi đua xuất săc của Thủ tướng Chính phủ Năm 2004: Huân chương Lao động hạng Ba

Nam 2005 — 2010: Bang khen của UBND Thành phố Hà Nội

Năm 2010: Tốp 500 doanh nghiệp vừa và nhỏ tăng trưởng nhanh nhất

Việt Nam

2.2 Phân tích các yếu tố tác động đến nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm xuất khẩu của Công ty

2.2.1 Các yếu tỗ bên ngồi cơng ty

2.2.1.1 Yếu tô chính trị - pháp luật

Một doanh nghiệp muốn hoạt động ổn định và phát triển bền vững thi

trước hết cần phải được hoạt động trong môi trường chính trị ôn định Việt

Nam hiện nay đang được coi là một quốc gia có nên chính trị ổn định, giành được ngày càng nhiều sự quan tâm, ủng hộ của bạn bè trên khắp thê giới và vị thế trên trường quốc tế Điều này đã thúc đây mạnh mẽ quá trình hội nhập

sâu rộng vào nên kinh tế thế giới của Việt Nam Việc Việt Nam tham gia vào

các tô chức thương mại quốc tế, các khu vực tự do thương mại nhự WTO, ASEAN, AFTA v v đã tạo tiên đề thuận lợi để các doanh nghiệp mở rộng thị trường và nâng cao kim ngạch xuất khâu Nhà nước đã và đang từng bước điều chỉnh và hoàn thiện luật pháp, chính sách theo xu hướng ngày

càng mở rộng và tự do hóa nên kinh tế, tạo điều kiện thuận lợi để các doanh

Trang 38

nghiệp, trong đó có SERVICO HA NOI, phát huy lợi thê cạnh tranh, nâng cao NLUCT của mình

Khác với các doanh nghiệp chỉ kinh doanh trên thị trường nội địa, các doanh nghiệp có tham gia hoạt động xuất khẩu phải chịu sự tác động và chỉ phối không chỉ của các quy định, chính sách, luật pháp của nước mình mà

còn cả của các nước Sở tại và của quốc té Việc am hiểu tường tận các thé

chế, chính sách sẽ giúp cho công ty tận dụng và phát huy được các chế độ ưu đãi, khuyên khích giành cho lĩnh vực kinh doanh và sản phẩm mà mình xuất khâu, đồng thời chủ động phòng tránh những nguy cơ có thể gặp phải trên thương trường

Hoạt động xuất khâu đặc biết có ý nghĩa đối với tăng trưởng của kinh tế quốc gia, nhất là trong giai đoạn Việt nam đang đây nhanh công cuộc hiện

đại hóa đất nước Chính vì thế nên Nhà nước đã ban hành rất nhiều chính

sách nhăm khuyến khích phát triển xuất khẩu, ví dụ như hỗ trợ vốn thu mua lúa, vốn phát triển sản xuất, giảm thuê đối với những mặt hàng chiến lược v v Những ưu đãi từ chính sách của Nhà nước đã giúp nâng cao NUCT sản pham của Công ty

2.2.1.2 Yếu tô kinh tế

Đối với một doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu nói riêng thì môi trường kinh tế hết sức quan trọng Nên kinh tê quốc gia ôn định là nên tảng để doanh nghiệp có thể hoạt động kinh doanh ôn định

va lau dai

Trong những năm gân đây, tuy cũng phải chịu ảnh hưởng nặng nề từ các cuộc khủng hoảng kinh tế thể giới và khu vực, song Việt Nam vẫn giữ được mức tăng trưởng dương đáng khích lệ so với nhiều nước trong khu vực và trên thế giới nhờ áp dụng kịp thời và hiệu quả các biện pháp kinh tế vĩ mô Ví dụ như yêu tô về tỷ giá rất có ý nghĩa đối với NLCT sản phẩm xuất

Trang 39

khẩu của các doanh nghiệp XNK nói chung và của SERVICO HA NOI nói riêng Mọi biến động về tỷ giá đều có tác động trực tiếp lên hiệu quả hoạt động xuất khẩu của Công ty Vì vậy nếu tỷ giá được giữ ôn định, Công ty sẽ chủ động được trong việc tính toán chỉ phí để đảm bảo sản phẩm xuất khẩu có hiệu quả và đem lại lợi nhuận Trong mấy năm gân đây, việc Ngân hàng Nhà nước áp dụng hiệu quả các chính sách tiền tệ đã góp phần quan trọng vào việc Ổn định tỷ giá và quản lý nguồn ngoại tệ, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong đó có SER VICO HA NOI khi xuất khẩu

Bên cạnh các chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước, các biện pháp linh hoạt khác của Nhà nước đã giúp nên kinh tế dân vượt qua giai đoạn khó khăn, kiểm chế được lạm phát Điều này chính là đòn bây giúp các doanh nghiệp trong nước đứng vững và tiếp tục phát triển

Mặt khác, chính sách mở cửa thị trường của Nhà nước đã tạo cơ hội để các doanh nghiệp được trực tiếp tham gia vào hoạt động xuất khẩu, vì thê ngày càng có nhiều doanh nghiệp tham gia vào hoạt động này khiến cho mức độ cạnh tranh ngày càng khốc liệt, không chỉ giữa các doanh nghiệp trong nước mà cả với các doanh nghiệp nước ngoài tại Việt nam Đây là một thử thách lớn đối với SERVICO HA NOI, một doanh nghiệp có thâm niên hoạt

động XK trực tiếp chưa lâu

2.2.1.3 Yếu tố đối thủ cạnh tranh

Đối thủ cạnh tranh mạnh hay yếu đều tác động tới NLCT sản phẩm xuất khâu của công ty Đối thủ trực tiếp nhất là các doanh nghiệp xuất khẩu cả của Việt Nam lẫn nước ngoài tại Việt Nam hoạt động trong cùng lĩnh vực ngành hàng với Công ty Đó là những doanh nghiệp có nhiều kinh nghiệm và xuất thân là những doanh nghiệp chuyên về xuất nhập khẩu, hoạt động lâu năm trong lĩnh vực này Ví dụ như Công ty cô phần XNK Nông sản Thực phẩm An Giang (AFIEX), Công ty cỗ phần Kinh doanh Nông sản Kiên Giang (KIGITRACO), Công ty Lương thực Tiền Giang (TIGIFOOD) v v

Trang 40

Đây đều là những doanh nghiệp có vốn lớn và đã hoạt động trong lĩnh vực XNK nông sản thực phẩm nhiều năm nay và đóng tại địa phương gắn với thị trường chính cung cấp và chế biến nông sản là các tỉnh phía Nam Vì thế các doanh nghiệp này có mạng lưới đối tác, bạn hàng rộng hơn và nhiều kinh nghiệm thương trường hơn, năm bắt được biến động thị trường kịp thời hơn Đây chính là lợi thế tăng cường khả năng cạnh tranh NLCT của đối thủ cạnh tranh sẽ ảnh hưởng tới nguồn cung hàng, giá cả và chỉ phí đầu vào của Công ty Bảng 2.1: Kim ngạch XK của Công ty và một số đối thủ năm 2013 Doanh nghiệp Kim ngạch XK Kim ngạch XK của cả nước SERVICO HA | 2.966.360 USD 132,2 tỷ USD NOI

AFIEX 31.273.820 USD 132,2 ty USD KIGITRACO 75.000.000 USD 132,2 ty USD TIGIFOOD 47.567.720 USD 132,2 ty USD

Nguôn: Bộ Công Thương

Số liệu ở bảng 2.1 cho thấy kim ngạch XK của SERVICO HA NOI

nhỏ hơn rất nhiều so với đối thủ cạnh tranh và so với kim ngạch XK của cả

nước Từ đó có thể thấy thị phần của Công ty còn quả nhỏ bé Xét ở góc độ nay rõ ràng NLCT sản phẩm của Công ty cần phải được nâng cao hơn nữa để có ther cạnh tranh tốt trên thương trường

Ngồi ra cơng ty cịn phải cạnh tranh với các đối thủ nước ngoài trên thị trường xuất khâu Với nhóm hàng xuất khẩu chính hiện nay của công ty thì đối thủ quốc tế đó là các công ty của Thái Lan, Ấn Độ, Trung quốc v v So với các doanh nghiệp Việt Nam nói chung chứ không chỉ với SERVICO

Ngày đăng: 28/12/2021, 23:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w