1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu của công ty cổ phần đầu tư xuất nhập khẩu artex

74 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

Trang 1

BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ

HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIÊN

KHOA LUAN TOT NGHIỆP

DE TAI: NANG CAO HIEU QUA HOAT DONG

XUAT NHAP KHAU CUA CONG TY CO PHAN DAU TU XUAT NHAP KHAU ARTEX

Trang 2

LOI CAM DOAN

Tên tôi là Phạm Thị Xuân Quỳnh, tác giả của bái viết khóa luận: “Nâng cao hiệu quả hoạt động xuất nhập khâu của Công ty Cô phân Đâu tư Xuất nhập khâu

ARITEX” Đây là dé tai duoc nghiên cứu trong quá trình thực hiện khóa luận tốt

nghiệp của tôi

Tôi cam đoan đây là bài nghiên cứu của tôi, có sự hỗ trợ, giúp đỡ của giảng viên hướng dẫn Th§ Phan Thị Thanh Huyền Các số liệu và nội dung trong khóa luận là trung thực, được nghiên cứu, tìm hiểu và phân tích trong quá trình thực hiện

khóa luận

Hà Nôi, tháng Š năm 2017 Tác giả khóa luận

Trang 3

LOI CAM ON

Thời gian thâm thoát 4 năm học đã qua đi, đã sắp tới lúc em phải tạm biệt giảng đường để đi tiếp những bước tiến mới, những ước mơ của bản thân minh và đóng góp chút sức mình cho xã hội trong tương lai Đã phải rời xa mái tường Học viện chính sách và Phát trên nơi mà em được gặp những người bạn mới, những thây cô

giáo tâm huyết dé em được chơi, được học một cách thoải mái và hiệu quả nhất

Trong suốt thời gian từ khi bắt đầu học tập ở giảng đường đại học đến nay, em đã học tập, rèn luyện bản thân và nhận được nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của quý Thấy Cô, gia đình và bạn bè Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đên Cô

ThS Phan Thị Thanh Huyễn, người đã tận tình hướng dẫn trong suốt quá trình viết

Khóa luận tốt nghiệp, chỉ bảo hướng dẫn cách làm tốt nhât Em xin chân thành cảm ơn Quý Thây, quý Cô ở Khoa Kinh tế đối ngoại - Trường Học Viện Chính sách và Phát triển đã cùng với tri thức và tâm huyết của mình đề truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em trong suốt thời gian học tập tại trường Với vốn kiến thức được tiệp thu trong quá trình học không chỉ là nên tảng cho quá trình nghiên cứu khóa luận mà còn là hành trang quý báu để em bước vào đời một cách vững chắc

và tự tin nhất Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo cũng như các anh chị tại

Phòng tông hợp xuất nhập khẩu , Công ty Cô phan Đầu tư Xuất nhâp khẩu ARTEX

đã tạo điều kiện một cách thuận tiện nhất đề giúp đỡ em trong quá trình thu thập

số liệu và nghiên cứu khóa luận

Do kiến thức và hiệu biết của bản thân còn hạn chế nên không thể tránh khỏi

những thiếu sót trong bản khóa luận tốt nghiệp này, em rất mong nhận được sự quan tâm, những ý kiến đóng góp, bố sung và chỉ bảo của các thây cô giáo để bản báo

cáo của em được hoàn thiện và có giá trị thực tế hơn

Trang 4

MUC LUC

LOI CAM DOAN (ioe ce cccececesecscececcececcevsescevecevevsvevececevecseveveviveveveseveseseseseevieevevieees ii

LOL CAM ON oieeecececececccesececesececceccececscevsceceveceveeseusessevssevesevacecevessevsvsveviveveveteveseees iii

MỤC LỤC - ST 2S S SE TT HT 0111011121011 1111 1n H1 n tt ng iv DANH MUC TU VIET TAT oooo.cccccscccccscccesceeseseeessecsesesesesvevsesvevsesvevsnsvenssteseseeetens vi

DANH MUC SO DO, BIEU DO woo.ccccccccccccccsesescesseseecsescsessesseeesvevseseevseseensesseseens vi DANH MUC BANG wuoooccccccccscscsesescessescsvsesesvecscstseessesesessessssssatetssisisesesveveeseesies vii LỜI MỞ ĐẦU L- c1 E111 T1 21010111111 11111 1111101112111 111211111 yg 1

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU 4

1.1 Tống quan về hoạt động xuất nhập khâu 2-2 2+ SE +E2EE2ESEEE£EEEEEererrrred 4

1.1.1 Khái niệm về xuất nhập khâu ST TH TSn SH TH HH HH êg 4 1.1.2 Vai trò hoạt động xuất nhập KAU oo occ ccccccccccccceccececcesscssseseccsecessesseessecseesee, 5

1.1.3 Cac hinh thire xuat nhap khau oo ecceceseceesesssescsesessseesessesseees 7 1.1.4 Nhimng hoat déng xuat nhap khau ccc ccccccccseececceesessevseeseseevseseseevees 10

1.2 Hoat dong xuat nhap khâu của doanh nghiệp nhỏ và vừa -. - 11

1.2.1 Khái quát về doanh nghiép nh va vita ccccccsccceesessseseseseevseesestevees 11

1.2.2 Hoạt động xuất nhập khâu của doanh nghiệp nhỏ và vừa 13

1.3 Các nhân tô ảnh hưởng đến hoạt động xuất nhập khâu - +2 sczzzzzzs2 14

1.3.1 Nhân tô chủ quan +2 s SE t3 E5E51512521251511121151 8.1111 EEr re 14 1.3.2 Nhân tô khách quan - ¿c1 t1 S1 11111 151E1111111 1111111111111 81111 ra 17 1.3.3 Các yêu tố khác sctctnnn 111111 118111111 1E H111 H101 tra 19

1.4 Các chỉ số đánh giá hiệu quả hoạt động xuất nhập khâu của doanh nghiệp 20

Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU VÀ HIỆU QUÁ XUẤT NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY CỎ PHÂN ĐẦU TƯ XUẤT

NHẬP KHẨU ARTEX 0225-22 2212212212212111221211211211121121221 Ea 25

2.1 Tình hình xuất nhập khẩu hàng tiêu dùng của Việt Nam . ccccsc: 25

2.1.1 Tình hình nhập khẩu hàng tiêu dùng của nước ta -c+s+sccscez 25 2.1.2 Tình hình xuất khẩu hàng tiêu dùng của Việt Nam - =5: 26 2.2 Thực trạng hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa của công ty Cô phần Đầu tư Xuât nhập khâu ARTEXX - 11111112 11111111 02111111111 1111 kg kh 28

Trang 5

2.2.2 Tình hình hoạt động xuất nhập khâu của Công ty cô phần Đầu tư Xuất nhập khẩu ARTEX - -S S11 111 1111E1E815111 711 EEEEEEEEEErerrrrrre 39

PANO LOY: ÁN 9201 HGadaddŸẢẢ 40

2.3 Đánh giá hiệu quả hoạt động xuất nhập khâu hàng hóa của công ty 51

2.3.1 Những kết quả đạt được - :-c c TS 1S 515151212115 E1 re 53

2.3.2 Những tôn tại của công ty S211 2211212122 8E re 55 2.3.3 Nguyên nhân của những tổn tại - s1 SEEE 1E Ea 56

Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUÁ HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP

KHẨU CUA CONG TY CO PHÂN ĐẦU TƯ XUẤT NHẬP KHẨU ARTEX 58

3.1 Định hướng hoạt động của công ty Cô phần Đâu tư Xuất nhập khâu ARTEX 58 3.1.1 Định hướng hoạt động xuất khâu giai đoạn 2017 — 2020 của Công ty 58

3.1.2 Định hướng hoạt động nhập khẩu giai đoạn 2017 — 2020 của Công ty 59

3.2 Một số giải pháp giúp nâng cao hiệu quả hoạt động xuất nhập khâu cho

công ty cô phần Đầu tư Xuất nhập khâu ARTEX . - 2 E223 1E rrree 60

3.2.1 Tăng cường nghiên cứu, dự báo, mở rộng thị trường và công tác tiếp

CHD ằằằ.ằằằằằ ăn 60

3.2.2 Thúc đây hoạt động marketing 5+ +3 EE S315 E111 E8 ttrrrre 61 3.2.3 Tăng cường công tác chuân bị hàng hóa, nâng cao chất lượng, giá thành sản phẩm 5 S111 1E 111111111 1E111111111 15111111 811101111 g1 tra 62

Trang 6

DANH MUC TU VIET TAT

ASEAN Hiệp hội các Quốc gia Dong Nam A

BHXH Bảo hiểm xã hội

CBCNV Cán bộ công nhân viên

CEO Tong giám đốc

CIF Cost, Insurance and Freight

EQ Tri tué cam xuc

FOB Free on board

IQ Chỉ số thống minh

HĐỌT Hội đồng quản trị

LIC Thu tin dung

SMEs Cac doanh nghiệp vừa và nhỏ

TGD Tong giam doc

TNHH Trach nhiệm hữu hạn

T/T Chuyén tién bang dién

USD Đô la Mỹ

VAT Gia tri gia tang

VND Đông tiền Việt Nam

XNK Xuất nhập khâu

XK Xuat khau

WTO Tổ chức thương mại thế giới

Trang 7

DANH MUC SO BO, BIEU DO

Sơ đồ 2.1 Các ngành nghê hoạt động chính Công ty Cổ phân Đầu tư xuất nhập

3700.9012222 eee e ena eeeeenaeeeeceeeeeeenaeeesenseeeeoas 29

Sơ đô 2.2 Cơ cầu tô chức bộ máy công ty CO phan Dau tu eee 31

Biểu đồ 2.1 Cơ cầu hàng hóa xuất khâu của Công ty Cô phan Đầu tư XNK ARTEX

¡711020121 CC 43

Trang 8

DANH MUC BANG

Bang 1.1 Cac chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động xuất xuất nhập khâu 22

Bang 2.1 Gia trị nhập khâu hàng tiêu dùng từ 2010 -2015 -cc sec: 25

Bảng 2.2 Gia tri xuất khâu một số mặt hàng tiêu dùng năm 2015 26

Bang 2.3 Giá trị những mặt hàng xuất khẩu của Công ty Cổ phần Đầu tư XNK

ARTEX trong giai đoạn từ năm 2014 — 2Ô Í6 -.- cc S1 1S nSSSS S223 22 11a 34 Bảng 2.4 Giá trị nhập khâu những mặt hàng của Công ty Cô phân Đầu tư XNK ARTEX trong giai đoạn từ năm 2014 — 2016 2c 1111211122222 1 111 11a 35 Bảng 2.5 Kết quả kinh doanh của công ty Cô phần Đầu tư XNK ARTEX giai đoạn từ năm 2009 — 2 ÏÓ L cL L1 111111111 n2 11111111 Tn ng 1 kg 111k key 37 Bang 2.8 Thị trường xuất khâu chính các mặt hàng của Công ty Đầu tư XNK Artex 5IL)N(0:100892002/001 0 dtđá4<4 Ad Bang 2.9 Tong gia tri nhap khẩu Công ty cô phan Dau tu XNK Artex giai đoạn “0020112 ae 47 Bảng 2.11 Một số chỉ tiêu đánh giá tông hợp hoạt động xuất nhập khâu của Công ty

Cô phân Đầu tư Xuất nhập khâu ARTEX 22222 SE 23215315 12212515 E11 tee 51

Trang 9

LOI MO ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài

Trong xu thế toàn câu hóa nên kinh tế hiện nay, kinh doanh quốc tế ngày càng được mở rộng vả giữ vai trò quan trọng Vai trò đó ngày càng được khăng định khi nhờ nó mà nhiều doanh nghiệp, nhiều nghành, nhiều nên kinh tế quốc gia có cơ hội phát triên.Trong nên kinh tế thị trường, việc mở rộng giao thương với các đối tác nước ngoài là việc tất yêu khách quan Khi Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của WTO, và ký kết nhiều hiệp định thương mại tự do với các quốc gia khác, điều đó lại càng trở nên quan trọng

Nắm bắt xu thế đó, ngày cảng có nhiều doanh nghiệp hoạt động với quy mô vừa và nhỏ nhằm đáp ứng nhu câu tiêu dùng của khách hàng, đồng thời thu lợi nhuận Trong môi trường cạnh tranh ngày càng ác liệt như hiện nay, để có thê tồn tại, có cơ hội mở rộng kinh doanh và phát triển, đòi hỏi doanh nghiệp kinh doanh quốc tế phải hết sức chú trọng và nâng cao tới mọi khâu trong chuỗi hoạt động

nhằm nâng cao sức mạnh cạnh tranh Bắt đầu từ việc tìm kiếm đối tác cung cấp

nguon nguyên vật liệu để sản xuất, tìm kiếm nhà cung cấp hàng hóa, việc marketing sản phẩm, marketing doanh nghiệp cho tới việc phân phối tiêu thụ hàng hóa, sản phâm Tất cả các khâu đều đóng vai trò quan trọng trong sự tồn tại của doanh nghiệp kinh doanh

Mặt hàng tiêu dùng hàng ngày luôn là nhu câu lớn đối với khách hàng Hoạt động, sinh hoạt của người mua hàng luôn gắn liền với những mặt hàng thiết yếu Chính vì vậy, nhu câu sử dụng hàng tiêu dùng không bao giờ giảm Nắm bắt được tình hình phát triển thế giới, các doanh nghiệp ngày càng mở ra nhiêu trong lĩnh vực

xuất nhập khâu hàng tiêu dùng Qua đó, van dé nâng cao hiệu quả hoạt động kinh

đoanh quốc tế trở nên cập bách hơn bởi nó tạo cho doanh nghiệp chỗ đứng trên thị

trường quốc tế, luôn hoàn thiện doanh nghiệp ngày càng phát triển mạnh

Công ty Cô phân Đầu tư Xuất nhập khâu ARTEX là một doanh nghiệp hoạt động

trong lĩnh vực xuất nhập khâu hàng hóa tiêu dùng, hàng tông hợp Trong những năm qua, Công ty được đánh giá là doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả Tuy nhiên, hiện nay với sự đôi mới kinh tế, sự canh tranh cao đòi hỏi việc nâng cao hiệu quả hoạt động xuất nhập khâu là rất quan trọng, phải có những giải pháp thích hợp để nâng cao hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp mình

Trang 10

nhập khẩu của Công ty Cô phần Đầu tư Xuất nhập khẩu ARTEX được hoàn thiện

và có hiệu quả hơn

2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

Aục tiêu nghiên cứu: Trong khóa luận, thông qua việc nghiên cứu về thực trạng hoạt động Xuất nhập khâu của Công ty cỗ phần Đầu tư xuất nhập khẩu ARTEX để đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động xuất nhập khâu của Công ty

Nhiệm vụ nghiÊH Cứu: Đề thực hiện được mục tiêu nghiên cứu, khóa luận cần thực hiện được các nhiệm vụ như:

- Khái quát về xuất nhập khâu, hoạt động xuất nhập khẩu của doanh nghiệp nhỏ và vừa

- Giới thiệu khái quát về công ty

- Nêu thực trạng về hoạt động xuất nhập khâu của Công ty Cô phần Đầu tư Xuât nhập khâu ARTEX

- Đánh giá hiệu quả hoạt động xuất nhập khâu của công ty thông qua các chỉ

số đánh giá tông hợp

- Xây dựng được các giải pháp đề nâng cao hiệu quả xuất nhập khẩu trong giai đoạn tương lai

3 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu

Đối tuwong: Hoat dong xuat nhap khâu và hiệu quả xuất nhập khâu của Công

ty cô phân Đầu tư xuất nhập khâu ARTEX

Phạm vị nghiên cứu:

- _ Địa điểm: Công ty Cô phần Đầu tư Xuất nhập khâu ARTEX

- _ Thời gian: Hoạt động xuất nhập khâu của công ty giai đoạn 2009 — 2016

- Nội dung: Quy trình, nghiệp vụ xuất nhập khẩu, kết quả hoạt động kinh

doanh xuất nhập khâu của công ty Đánh giá hiệu quả xuất nhập khẩu của Công ty cô phần Đầu tư xuất nhập khẩu ARTEX thông qua 5 chỉ tiêu đánh giá hiệu quá hoạt

động xuất nhập khâu của một doanh nghiệp

4 Phương pháp nghiên cứu

Với đê tài trên, em đã thực hiện phân tích dựa trên những phương pháp, cơ sở như: - _ Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu liên quan đề tài theo không gian và thời

Trang 11

- Phvong phap phân tích, so sánh, đánh giá số liệu dựa trên số liệu của phòng kinh doanh xuất nhập khâu của công ty cung cấp

- Phương pháp sử dụng chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh

doanh để đánh s1á mức độ hoạt động hiệu quả hoạt động của công ty Dử dụng 5 chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động xuất nhập khâu của doanh

nghiệp tông hợp

- _ Phân tích điểm mạnh, điểm yếu để đưa ra giải pháp nâng cao hiệu quá hoạt

động

5 Kết cầu đề tài

Ngoài lời mở đầu và kết luận, bài viết có kết câu 3 chương gồm:

Chương 1: Co so lý luận về hoạt động xuất nhập khâu

Chương 2: Thực trạng hoạt động xuat nhap khau va hiéu qua xuat nhap khau

của Công ty cô phân Đầu tư xuất nhập khẩu ARTEX

Trang 12

Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU 1.1 Tổng quan về hoạt động xuất nhập khẩu

1.1.1 Khái niệm về xuất nhập khẩu

Kinh doanh xuất nhập khẩu là sự trao đơi hàng hố, dịch vụ giữa các nước thông qua hành vi mua bán Sự trao đơi hàng hố, dịch vụ đó là một hình thức của

mối quan hệ xã hội và phản ánh sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế giữa những người

sản xuất hàng hoá riêng biệt của các quốc gia khác nhau trên thế giới Đối với nghiệp vụ xuất khẩu

Khái niệm: xuất khâu là việc bán hàng hoá (hàng hoá có thể là hữu hình hoặc vô hình) cho một nước khác trên cơ sở dùng tiền tệ làm đơng tiền thanh tốn Tiên tệ có thê là tiền của một trong hai nước hoặc là tiền của một nước thứ ba (đồng tiên dùng thanh toán quốc tế)

Bán chất của xuất khâu: Trong xu thế hội nhập của nên kinh tế toàn câu thì

hoạt động xuất khẩu là hoạt động rất cân thiết Thông qua hoạt động xuất khâu các

quốc gia tham gia vào hoạt động này phụ thuộc vào nhau nhiều hơn Dựa trên cơ sở

về lợi thế so sánh giữa các quốc gia từ đó mà tính chuyên môn hoá cao hơn, làm

giảm chi phí sản xuất và các chi phí khác từ đó làm giảm giá thành Mục đích của

các quốc gia khi tham gia xuất khâu là thu được một lượng ngoại tệ lớn để có thê nhập khâu các trang thiết bị may moc, ki thuật công nghệ hiện đại tạo ra công ăn

việc làm, tăng thu nhập và nâng cao mức sống của nhân dân, từ đó tạo điều kiện

thúc đây kinh tế phát triển và rút ngăn được khoảng cách chênh lệch quá lớn giữa các nước Trong nên kinh tế thị trường các quốc gia không thê tự mình đáp ứng

được tất cá các nhu cầu mà nếu có đáp ứng thì chi phí quá cao, vì vậy bắt buộc các quốc gia phải tham gia vào hoạt động xuất khâu, để xuất khâu những øì mà mình có lợi thế hơn các quốc gia khác để nhập những øì mà trong nước không sản xuất được hoặc có sản xuất được thì chi phí quá cao Do đó các nước khi tham gia vào hoạt

động xuất nhập rất có lợi, tiết kiệm được nhiều chi phí, tạo được nhiều việc làm,

giam được các tệ nạn xã hội, tạo điều kiện chuyển dịch cơ câu ngành nghề, thúc đây

sản xuất phát triển, góp phân vào xây dựng cơng nghiệp hố hiện đại hoá đất nước Đối với nhập khẩu

Trang 13

Bản chất của nhập khâu là nhập khẩu từ các tô chức kinh tế, các Công ty nước ngoài, tiến hành tiêu thụ hàng hoá, vật tư ở thị trường nội địa hoặc tái xuất với mục

tiêu lợi nhuận và nối liên sản xuất giữa các quốc gia với nhau

Mục tiêu hoạt động kinh doanh nhập khâu là sử dụng có hiệu quả nguôn ngoal tệ để nhập khâu vật tư, thiết bị kỹ thuật và dịch vụ phục vụ cho quá trình tai sản

xuất mở rộng, nâng cao năng suất lao động, tăng giá trị ngày công, và giải quyết sự

khan hiếm hàng hoá, vật tư trên thị trường nội địa

Mặt khác, kinh doanh nhập khâu đảm bảo sự phát triển ôn định của các ngành kinh tế mũi nhọn của mỗi nước mà khả năng sản xuất trong nước chưa đảm bảo vật tư, thiết bị kỹ thuật đáp ứng nhu câu phát triển, khai thác triệt để lợi thế so sánh của quốc gia, góp phân thực hiện chuyên mơn hố trong phân cơng lao động quốc tế, kết hợp hài hoà và có hiệu quả giữa nhập khâu và cải thiện cán cân thanh toán quốc tế

1.1.2 Vai trò hoạt động xuất nhập khẩu 1.1.2.1 Vai trò của xuất khẩu

Đối với nên kinh té thế giới

Hoạt động kinh doanh xuất nhập khâu ngày nay rất được chú trọng, nó trở thành một hoạt động rất cần thiết đối với mợi quốc gia Mỗi quốc gia muốn phat triển được phải tham gia vào hoạt động này Bởi vì mỗi quôc gia khác nhau về điều

kiện tự nhiên có thể có điều kiện thuận lợi về mặt này nhưng lại khó khăn về mặt

hàng Vì vậy để tạo sự cân bằng trong phát triển, các quốc gia trên tiến hành xuất khâu những mặt hàng mà mình có lợi thê và nhập những mặt hàng mà mình không

có hoặc nếu có thì chi phí sản xuất cao Nói như vậy thì không phải nước nào có

lợi thế thì mới được tham gia hoạt động xuất khẩu, mà ngay cả những quốc gia có bất lợi trong sản xuất hàng hoá thì vẫn chọn sản xuất những mặt hàng nao bat lợi

nhỏ hơn và trao đối hàng hóa

Thông qua hoạt động xuất khâu các quốc gia có thê hạn chế được những khó khăn của mình, từ đó thúc đây sản xuất trong nước phát triển Cũng thông qua hoạt động này các nước có thể nhanh chóng tiếp thu được trình độ kĩ thuật công nghệ tiên tiến, từ đó mới có thê phát triển kinh tế và giải quyết các mâu thuẫn trong nước tăng nguồn thu nhập góp phân vào quá trình tồn cầu hố nên kinh tế thế giới

Đối với doanh nghiệp

Bốn điều kiện để phát triển và tăng trưởng kinh tế là: nguồn nhân lực, tài nguyên, vốn và kĩ thuật công nghệ Mỗi quốc gia khó có thể đáp ứng được bốn điều kiện trên vì vậy hoạt động xuất khẩu là tất yếu đề tạo điều kiện phát triển Đây cũng là con đường ngắn nhất để những nước kém phát triển có thể nhanh chóng nam bat

Trang 14

Xuất khâu có những vai trò sau đây:

Thứ nhất, xuất khẩu tạo nguồn vốn cho nhập khâu phục vụ công nghiệp hóa -

hiện đại hóa đất nước

Các nước đang phát triển thì thiếu thôn nhất là khoa học công nghệ và vốn,

muốn nhập khẩu kĩ thuật công nghệ thì phải có nguồn ngoại tỆ, muốn có nhiều

ngoại tệ thì cần phải tổ chức hoạt động xuất khâu hàng hố

Ngn vốn nhập khẩu được hình thành từ các nguồn như dựa vào đầu tư nước

ngoài, các nguồn viện trợ, các hoạt động du lịch, vay von, các dịch vụ thu ngoại tỆ

trong nước Thông qua các nguồn này cũng thu được một lượng ngoại tệ lớn,

nhưng huy động nó rât khó khăn và bị lệ thuộc qua nhiều vào nước ngoài, do vậy

hoạt động xuất khâu vẫn là nguồn vốn lớn nhất và quan trọng nhất, nó có tầm chiến

lược với mỗi quốc gia để tăng trưởng và phát triển kinh tế

Thứ hai, xuất khâu thúc đây quá trình chuyên dịch cơ cầu kinh tế và phát triển sản xuất

Sự chuyên dịch cơ cầu kinh tế từ hình thái này sang hình thái khác là tất yêu đối với mỗi quốc gia, ở mỗi giai đoạn phát triển kinh tế thì hình thái chuyên dịch này khác nhau, nó phụ thuộc vào mức tăng trưởng nên kinh tế của mỗi nước và kế hoạch phát triển của các quốc gia đó, ví dụ ở nước ta Đảng và Nhà nước đặt mục

tiêu đến năm 2020 chúng ta cần đạt được mục tiêu chuyển đôi cơ cầu kinh tế phải

chuyên từ nền kinh tế nông nghiệp là chính sang nền kinh tế công nghiệp và phát

triển các ngành dịch vụ

Tác dụng của xuất khâu đối với sản xuất và chuyên dịch cơ câu kinh tế là: + Xuất khẩu những sản phẩm thừa so với tiêu dùng nội địa, ở những nước lạc hậu, kinh tế chậm phát triển, sản xuất chưa đủ đáp ứng tiêu dùng, vì vậy nếu chi

xuất khâu những mặt hàng xuất khâu thừa tiêu dùng nội địa thì xuất khâu sẽ bị bó

hẹp và tăng trưởng kinh tế rất chậm

+ Khi có thị trường xuất khâu thì sẽ thúc đây quá trình tổ chức sản xuất phát triển, nó sẽ kéo theo sự phát triển của các ngành khác có liên quan ví dụ khi sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ phát triển thì nó sẽ kéo theo các ngành như gốm, sứ, mây tre đan, thêu dệt cũng phát triển theo

Trang 15

+ Thúc đây chuyên môn hoá, tạo lợi thế kinh doanh, xuất khâu giup cho cac quốc ø1a thu được một lượng ngoại tệ lớn để ôn định và đảm bảo phát triển kinh tế

+ Xuất khâu giải quyết công ăn việc làm tăng thu nhập

+ Xuất khâu là cơ sở để mở rộng và thúc đây môi quan hệ kinh tế đối ngoại

phát triển làm cho các nước phụ thuộc vào nhau hơn, dựa vào nhau cùng phát triển

Đối với doanh nghiệp

Bất kì quốc gia nào cũng không thê tự sản xuất để đáp ứng một cách đây đủ mọi nhu cầu trong nước, đặc biệt trong xu thế ngày nay, đời sống nhân dân ngày càng nâng cao, nên kinh tế vận hành theo cơ chê thị trường, thoát khỏi nên kinh tế

tự cung tự cấp, lạc hậu Mục tiêu phát triên nên kinh tế quốc dân dựa rất nhiều về

lợi thể so sánh, ở đó mỗi quốc gia sẽ đây mạnh sản xuất có lợi thế để phục vụ cho nhu câu trong nước và xuất khâu đi các quôc gia khác Trong thực tế không có quốc gia nảo là có lợi thế về tất cả các mặt hàng, các lĩnh vực, sự bô sung hàng hoá giữa các quốc gia đã đấy mạnh hoạt động xuất nhập khâu Những quốc gia phát triển thường xuất khâu nhiêu hơn nhập khâu rất nhiều và ngược lại những nước kém phát

triển thì kim nghạch nhập khâu lớn hơn xuất khâu Một số vai trò của nhập khâu cụ

thể như:

Trước hết, nhập khâu sẽ bổ sung kịp thời những hàng hoá còn thiếu mà trong

nước không sản xuất được hoặc sản xuất không đủ tiêu dùng làm cân đối kinh tế, đảm bảo cho sự phát triển ôn định và bền vững, khai thác tôi đa khả năng và tiềm

năng của nên kinh tế

Tiếp theo, nhập khẩu làm đa dạng hoá hàng tiêu dùng trong nước, phong phú chủng loại hàng hoá, mở rộng khả năng tiêu dùng, nâng cao mức sống của người dân

Thêm vào đó, nhập khẩu xoá bỏ tình trạng độc quyên toàn khu vực và trên thé giới, xoá bỏ nên kinh tế lạc hậu tự cung, tự cấp Tiến tới sự hợp tác giữa các quốc gia là cầu nối thông suốt của nên kinh tế tiên tiến trong và ngoài nước, tạo lợi thế để phát huy lợi thế so sánh trên cơ sở công nghiệp hóa

Ngoái ra, nhập khẩu sẽ thúc đây sản xuất trong nước không ngừng vươn lên, không ngừng tìm tòi nghiên cứu để sản xuất ra hàng hoá có chất lượng cao, đảm bảo, tăng cường sức cạnh tranh với hàng ngoại

Cuối cùng, nhập khẩu sẽ tạo ra quá trình chuyển giao công nghệ, điều này tạo

ra sự phát triên vượt bậc của nên sản xuất hàng hoá, tạo ra sự cân băng giữa các

quốc gia về trình độ sản xuất, tiết kiệm chi phí và thời gian

Trang 16

Xuất khâu trực tiếp là việc xuất khâu các loại hàng hoá và dịch vụ do chính

đoanh nghiệp sản xuất ra hoặc thu mua từ các đơn vị sản xuất trong nước tới khách hàng nước ngồi thơng qua các tổ chức cuả mình

Trong trường hợp doanh nghiệp tham gia xuất khâu là doanh nghiệp thương mại không tự sản xuất ra sản phẩm thì việc xuất khẩu bao gồm hai công đoạn:

+ Thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu với các đơn vị, địa phương trong nước + Đàm phán ký kết với doanh nghiệp nước ngoài, giao hàng và thanh toán tiền

hàng với đơn vị ban

Phương thức này có một số ưu điểm là: thông qua đàm phán thảo luận trực tiếp đễ dàng đi đến thông nhất và ít xảy ra những hiệu lầm đáng tiếc do đó:

Thứ nhất, giảm được chỉ phí trung gian do đó làm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp

Tiếp theo, có nhiễu điều kiện phát huy tính độc lập của doanh nghiệp

Ngoài ra, chủ động trong việc tiêu thụ hàng hoá sản phẩm cua minh

Tuy nhiên bên cạnh những mặt tích cực thì phương thức này còn bộc lộ một số những nhược điểm như:

Đâu tiên, dễ xảy ra rủi ro

Thứ hai, nếu nhự không có cán bộ XNK có đủ trình độ và kinh nghiệm khi tham

gia ký kết hợp đồng ở một thị trường mới hay mắc phải sai lầm gây bắt lợi cho mình

Thứ ba, khối lượng hàng hoá khi tham giao giao dịch thường phải lớn thì mới

có thể bù đắp được chi phí trong việc giao dịch

Như khi tham gia xuất khẩu trực tiếp phải chuẩn bị tốt một số công việc

Nghiên cứu hiểu kỹ về bạn hàng, loại hàng hoá định mua bán, các điều kiện giao dịch đưa ra trao đối, cần phải xác định rõ mục tiêu và yêu cầu của công việc Lựa chọn người có đủ năng lực tham gia giao dịch, cần nhãc khơi lượng hàng hố, dịch vụ cân thiết để công việc giao dịch có hiệu quả

1.1.3.2 Các hình thức xuất khẩu khác

e Xuất khẩu 0y thác: đây là hình thức kinh doanh trong đó công ty xuất nhập

khẩu khâu đóng vai trò là người trung gian hay cho đơn vị sản xuất tiến hành ký kết hợp đông, làm các thủ tục cân thiết đề xuất khẩu cho nhà sản xuất và hưởng một số tiên nhất định gọi là chỉ phí ủy thác Hình thức này boa gồm các bước sau:

+ Ký kết hợp đồng xuất khâu ủy thác với đơn vi trong nước

+Ký kết hợp đồng xuất khâu giao hàng và thanh toán tiên hàng với bên nước ngoài

+ Nhận phí ủy thác từ đơn vị sản xuất trong nước

Trang 17

- Người nhận ủy thác hiểu rõ tình hình thị trường pháp luật và tập quán địa

phương, do đó họ có khả năng đây mạnh việc buôn bán và tranh bớt ủy thác cho người ủy thác

- Người nhận ủy thác không cần bỏ vốn vào kinh doanh tạo ra công việc làm

cho nhân viên dong thời cũng thu hút được một khoản tiền đáng kê Nhược điểm:

- Công ty sản xuất mất đi sự liên kết trực tiếp với thị trường thường phải đáp ứng những yêu sách của người trung gø1an

- Lợi nhuận bị chia sẻ

e Buôn bản đối lưu: buôn bán đối lưu là một trong những phương thức giao

dịch xuất khẩu trong xuất khâu kết hợp chặc chẽ với nhập khâu, người bán hàng

đồng thời là ngời mua, lượng trao đổi với nhau có giá trị tương đương Trong phương thức xuất khâu này mục tiêu là thu về một lượng hàng hoá có giá trị tương

đương Vì đặc điểm này mà phương thức này còn có tên gọi khác như xuất nhập khâu liên kết, hay hàng đôi hàng

Yêu cẩu: Các bên tham gia buôn bán đối lưu luôn luôn phải quan tâm đến sự cân băng trong trao đối hàng hoá Sự cân băng này được thê hiện ở những khía cạnh sau:

- Cân bang vé mặt hàng: mặt hàng quý đổi lấy mặt hàng quý, mặt hàng tồn

kho đối lây mặt hàng tôn kho khó bán

- Cân băng về giá cả so với giá thực tế nếu giá hàng nhập cao thì khi xuất đối

phương giá hàng xuất khẩu cũng phải được tính cao tương ứng và ngược lại - Cân băng về tông giá trị hàng giao cho nhau:

- Cân băng về điêu kiện giao hàng: nếu xuất khâu CIF phải nhập khẩu CIE

Các loại hình buôn bán đổi lưu: Nghiệp vụ hàng đôi hàng: Nghiệp vụ bù trừ;

Nghiệp vụ mua đối lưu; Nghiệp vụ chuyên giao nghĩa vụ; Giao dịch bơi hồn;

Biện pháp thực hiện

Dùng thư tín dụng thương mại đối ứng (Reciprocal L/C): đây là loại L/C mà trong nội dung của nó có điêu khoản quy định (L/C này chỉ có hiệu lực khi người hưởng mở một L/C khác có kim ngạch tương đương) Như vậy hai bên vừa phải mở L/C vừa phải giao hang

Dùng người thứ 3 khống chế chứng từ sở hữu hàng hoá, người thứ 3 chỉ giao chứng từ đó cho người nhận hàng khi người này đối lại một chứng từ sở hữu hàng hoá có giá trị tương đương

Dùng một tài khoản đặc biệt ở ngân hàng để theo dõi việc giao hàng của hai

Trang 18

số dư thì bên nợ hoặc phải giao nốt hàng hoặc chuyển số dư sang kỳ giao hàng tiếp, hoặc thanh toán băng ngoại tệ

Phạt về việc nếu một bên không giao hàng hoặc chậm giao hàng phải nộp phạt bằng ngoại tệ mạnh, mức phạt do hai bên thoá thuận quy định trong hợp đồng 1.1.4 Những hoạt động xuất nhập khẩu

Nghiên cứu thị trường

Khác với mua bán trong nước, kinh doanh nhập khâu diễn ra trên thị trường thế giới, người kinh doanh thường ở các nước khác nhau, hàng hố bn bán được chuyền qua biên giới của mỗi nước, mỗi nước lại có một chính sách, thê lệ và tập quán thương mại khác nhau Người kinh doanh phải giải đáp nhiều câu hỏi như: Mua ban hàng hoá gì? ở đâu? với ai? vào thời điểm nào? giá cả và chất lượng ra sao? thanh toán bằng hình thức gi, đồng tiền nào? Công việc nghiên cứu thị trường bao gôm:

Nghiên cứu thị trường trong nước

Trước hết doanh nghiệp phải năm chắc tình hình trong nước về các mặt có liên quan đến việc xuất nhập khâu

Nhận biết hàng hoá xuất nhập khâu:

- Doanh nghiệp nắm chắc các chính sách, chế độ tập quán của nước liên quan đến việc xuất nhập khâu hàng hoá

Nghiên cứu thị trường nước ngoài

Nghiên cứu thị trường nước ngoài theo các khía cạnh chủ yếu: đặc tính hàng hoá, thị hiếu của khách hàng, chính sách tập quán thương mại, tình hình tài chính, tín dụng, điều kiện chuyên chở và bốc xếp, năm chắc các điều kiện về phẩm chất và chủng loại hàng, đặc tính thị trường như dung lượng thị trường, giá thị trường

Lựa chọn đối tượng giao dich

Trên củng một thị trường, cùng một loại hàng có rất nhiều nhà kinh doanh khác nhau, vì vậy khi lựa chọn cân tìm hiểu về: thái độ chính trị của đối tượng g1ao

dịch, khả năng kinh tế, loại hình doanh nghiệp, phạm vi kinh doanh, vốn và cơ sở

vật chất kỹ thuật của đối tác, uy tín của đối tác trên thị trường đó Lựa chọn đối

tượng giao dịch nên dùng các phương pháp như qua sách báo, tài liệu, qua tư vẫn

Trang 19

- Xác định số lượng hàng xuất hoặc nhập khẩu

- Lựa chọn thị trường - khách hàng - phương thức giao dịch - Lựa chọn thời điểm, thời gian giao dịch

- Các biện pháp đề đạt mục tiêu lựa chọn trên như chiêu đãi, mời khách, quảng

cáo, đầu tư xây dựng cơ sở vật chất

- Những tính toán đề luận chứng cho các mục tiêu và các biện pháp trên dự

báo kết quả công việc giao dịch phải xác định

Giao dịch, đàm phán trước khi ký kết hợp đông

Ký kết hợp đồng xuất nhập khâu hàng hoá

Việc giao dịch đàm phán nếu có kết quả sẽ dẫn tới việc ký kết hợp đồng mua bán ngoại thương Hình thức văn bản của hợp đồng là bắt buộc đối với các đơn vị xuất nhập khâu của nước ta troneg quan hệ với nước ngoài Tổ chức thực hiện hợp đông xuất nhập khâu

Sau khi đã ký kết hợp đồng, các bên có nghĩa vụ thực hiện hợp đồng 1.2 Hoạt động xuất nhập khẩu của doanh nghiệp nhỏ và vừa

1.2.1 Khái quát về doanh nghiệp nhỏ và vừa

Khái niệm về doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam: Theo Nghi định số

90/2001/ NĐ-CP đưa ra chính thức định nghĩa về doanh nghiệp vừa như sau:

“Doanh nghiệp nhỏ và vừa là cơ sở sản xuất, kinh doanh độc lập, đã đăng ký kinh

doanh theo pháp luật hiện hành, có vốn đăng ký không quá 10 tỷ đông hoặc số lao động trung bình hàng năm không quá 300 người” Các doanh nghiệp cực nhỏ được quy định là có từ 1 đến 9 nhân công, doanh nghiệp có từ 10 đến 49 nhân công được coi là doanh nghiệp nhỏ

Các tiêu chí xác định doanh nghiệp nhỏ và vừa

Nhóm tiêu chí định tính dựa trên những đặc trưng cơ bản của doanh nghiệp như

chuyên môn hóa thấp, số đầu mối quản lý its, mức độ phức tạp của quản lý thấp

Nhóm tiêu chí định lượng có thê dựa vào các tiêu chí như số lượng lao động, giá tri tai san, hay vôn, doanh thu, lợi nhuận

Tuy nhiên sự phân loại doanh nghiệp theo quy mô lại thường chỉ mang tính tương đối và phụ thuộc vào nhiêu yếu tổ như:

Trình độ phát triển kinh tế của một nước: Trình độ phát triển càng cao thì trị

số các tiêu chí càng tăng lên

Tính chất ngành nghê: do đặc điểm của từng ngành, có ngành sử dụng nhiều lao

Trang 20

Vùng lãnh thổ: do trình độ phát triển khác nhau nên số lượng và quy mô

doanh nghiệp cũng khác nhau

Doanh nghiệp nhỏ và vừa có một số ưu điểm và nhực điểm như:

Ưu điểm: Doanh nghiệp nhỏ và vừa có những lợi thế rõ ràng, đó là khả năng

thoả mãn nhu câu có hạn trong những thị trường chuyên mơn hố, khuynh hướng sử

dụng nhiều lao động với trình độ lao động kỹ thuật trung bình thấp, đặc biệt là rất

linh hoạt, có khả năng nhanh chóng thích nghi với các nhu câu và thay đôi của thị

trường Doanh nghiệp nhỏ và vừa có thê bước vào thị trường mới mà không thu hút sự chú ý của các doanh nghiệp lớn (do quy mô doanh nghiệp nhỏ), sẵn sàng phục vụ ở những nơi xa xôi nhất, những khoảng trông vừa và nhỏ trên thị trường mà các doanh nghiệp lớn không đáp ứng vì mỗi quan tâm của họ đặt ở các thị trường có

khối lượng lớn Doanh nghiệp nhỏ và vừa là loại hình sản xuất có địa điểm sản xuất

phân tán, tổ chức bộ máy chỉ đạo gọn nhẹ nên nó có nhiều điểm mạnh:

Thứ nhất, dễ dàng khởi sự, bộ máy chỉ đạo gọn nhẹ và năng động, nhạy bén

với thay đối của thị trường

Tiếp theo, sẵn sảng đầu tư vào các lĩnh vực mới, lĩnh vực có mức độ rủi ro cao

Thứ ba, đễ dàng đổi mới trang thiết bị, đôi mới công nghệ, hoạt động hiệu quả

với chi phí cỗ định thấp

Thứ tư, không có hoặc ít có xung đột giữa người thuê lao động với người lao động Hạn chế: Các hạn chế của loại hình doanh nghiệp này đến từ hai nguồn Các

hạn chế khách quan đến từ thực tế bên ngoài, và các hạn chế đến từ chính các lợi

thế của doanh nghiệp nhỏ và vừa

Hạn chế đầu tiên và lớn nhất của SMEs năm trong chính đặc điểm của nó, đó là quy mô nhỏ, vốn ít, do đó các doanh nghiệp này thường lâm vào tình trạng thiêu vốn trầm

trọng mỗi khi muốn mở rộng thị trường, hay tiễn hành đối mới, nâng cấp trang thiết bị

Các doanh nghiệp nhỏ và vừa thường phụ thuộc vào doanh nghiệp mà nó cung cấp sản phẩm

Khó khăn trong nâng cấp trang thiết bị, đầu tư công nghệ mới, đặc biệt là các công nghệ đòi hỏi vốn lớn, từ đó ảnh hưởng đến năng suất lao động, chất lượng sản

phâm và tính cạnh tranh trên thị trường

Có nhiều hạn chế trong đào tạo công nhân và chủ doanh nghiệp, thiếu bí quyết và trợ giúp kỹ thuật, không có kinh nghiệm trong thiết kế sản phâm, thiếu đầu tư cho

nghiên cứu và phát triên, nói cách khác là không đủ năng lực sản xuất dé đáp ứng các

Trang 21

Thiếu trợ giúp về tài chính và tiếp cận thị trường dẫn đến các doanh nghiệp

vừa và nhỏ thường tỏ ra bị động trong các quan hệ thị trường

Do tính chất vừa và nhỏ của nó, các doanh nghiệp nhỏ và vừa gặp khó khăn trong thiết lập và mở rộng quan hệ hợp tác với các đơn vị kinh tế bên ngoài địa phương doanh nghiệp đó đang hoạt động

Cũng do tính chất vừa và nhỏ của nó, các doanh nghiệp nhỏ và vừa gặp khó

khăn trong thiết lập chỗ đứng vững chắc trong thị trường

1.2.2 Hoạt động xuất nhập khẩu của doanh nghiệp nhỏ và vừa

Doanh nghiệp nhỏ và vừa thực hiện hoạt động xuất nhập khâu cũng trai qua

các trình tự theo quy định của pháp luật trong nghiệp vụ xuất nhập khâu Hoạt động xuất nhập khẩu điễn ra nhanh gọn hơn, do lượng xuất nhập khâu hàng hóa của các doanh nghiệp không lớn, chủ yêu các đối tác khách hàng đều là những khách thân thuộc của công ty

Các hình thức xuất nhập khâu thường sử dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa :

Sử dụng hình thức xuất nhập khâu gián tiếp: Các doanh nghiệp xuất nhập khâu

nhỏ và vừa thường thực hiện xuất nhập khâu theo hình gián tiếp, do các doanh

nghiệp xuất nhập khâu vừa và nhỏ thường có quy mô nhỏ, lượng xuất nhập thường

nhỏ lẻ Khi có bên thứ ba vào hỗ trợ trong quá trình xuất nhập khẩu thì hàng hóa

được gom từ nhiều doanh nghiệp nhỏ lẻ để thực hiện các chuyến hàng Ngoài 1a,

các doanh nghiệp nhỏ và vừa thường chưa đủ điều kiện xuất nhập khẩu trực tiếp, nghiệp vụ XNK cũng hạn chế Thị trường còn mới mẻ và chưa hình thành nhiều mối quan hệ hợp tác XNK giữa hai bên Vì vậy, các doanh nghiệp XNK nhỏ và vừa thường thực hiện theo một số hình thức xuất nhập khẩu gián tiếp như:

Thứ nhất, thông qua các công quản lý xuất nhập khẩu: Công ty quản lý xuất

nhập khâu cho công ty khác Các nhà XNK nhỏ lẻ thường thiếu kinh nghiệm về

nghiệp vụ bán hàng ra nước ngoài và nhập khâu từ nước ngoài về hoặc không du

khả năng về vốn để tự tô chức bộ máy đề thực hiện Do đó, họ thường sử dụng công

ty quản lý để thực hiện quá trình buôn bán xuất nhập khẩu của công ty mình Tất cả các đơn chao hang , hop dong vận chuyền chở hàng hóa, lập hóa đơn và thu tiên đều được thực hiện với danh nghĩa của chủ hàng Thông thường chính sách giá cả các điều kiện bán hàng quảng cáo là do chủ hàng quyết định Các công ty quản lý chỉ

giữ vai tro có vấn thực hiện các dịch vụ liên quan đến xuất nhập khẩu và khi thực

Trang 22

có quan hệ với thị trường cho nên sự thành công hay thất bại của công tác xuất nhập khâu phụ thuộc rât nhiều vào chất lượng dịch vụ của công ty quản lý xuất nhập

khâu mà họ đã lựa chọn

Thứ hai, thông qua hình thức ủy thác xuất nhập khâu: Những người hoặc tổ chức ủy thác thường là đại diện cho những người mua nước ngoài (xuất khâu) hoặc bán ở nước ngoài (nhập khẩu) được cư trú trong nước của nhà xuất khâu Nhà ủy thác xuất nhập khâu hành động vid lợi ích của người mua và người trả tiền ủy thác Bên ủy thác sẽ quan tấm đến tất cả quá trình xuất nhập khâu mà mình nhận Bên ủy thác chịu trách nhiệm với các đơn hàng đặ mà nhận ủy thác từ công ty xuất nhập khâu

Thứ ba, thông qua hãng buôn xuất nhập khẩu: Hàng hóa muốn xuất khâu hoặc nhập khâu thông qua hãng buôn, thu gom hàng hóa từ nhà sản xuất và thực hiện các

nghiệp vụ xuất nhập khẩu và chịu mọi rủi ro xuất nhập khẩu Như vậy, các nhà sản

xuất thông qua các hãng buôn đề thâm nhập vào thị trường xuất nhập khảu

Tuy nhiên, các doanh nghiệp nhỏ và vừa cũng có thể thực hiện quá trình xuất nhập khẩu thông qua hình thưc XNK trực tiếp như các doanh nghiệp có quy mô lớn

Việc thực hiện xuất nhập khâu trực tiếp mang lại nhiều lợi nhuận cao nếu doanh nghiệp nam chắc được nhu cầu thị trường, thị hiểu của khách hàng và thành thạo

trong nghiệp vụ xuất nhập khâu Nhưng ngược lại, nếu doanh nghiệp ít am hiêu hoặc không năm bắt kịp thời thông tin về thị trường thê giới và đối thủ cạnh tranh thì rủi ro trong hình thức này cũng rất lớn Mang lại cơi hội lớn cũng đồng nghĩa với mức rủi ro cao cho các doanh nghiệp Chính vì vậy khi xem xét hình thức kinh doanh xuất nhập khẩu, các doanh nghiệp nhỏ và vừa cân năm rõ những ưu điểm hạn chế của công ty để lựa chọn hình thức xuất nhập khẩu phủ hợp và mang lại lợi nhuận cao nhất cho doanh nghiệp

1.3 Các nhân tổ ảnh hưởng đến hoạt động xuất nhập khẩu

Nghiên cứu các nhân tô ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất

nhập khâu cho phép đề ra các biện pháp tăng doanh thu, giảm chi phí, tăng cường

hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất nhập khâu Các nhân tố ảnh hướng đến hiệu

quả kinh doanh xuất nhập khâu bao gồm nhân tố chủ quan và nhân tô khách quan

1.3.1 Nhân tổ chủ quan

- lực lượng lao động:

Lao động là nhân tô sáng tạo trong sản xuất kinh doanh, sô lượng va chat lượng lao động là yếu tố quan trọng nhất tác động đến hiệu quá kinh doanh của

doanh nghiệp Hiệu quả sử dụng lao động được biểu hiện ở các chỉ tiêu năng suất lao động Hiệu quả sử dụng lao động được biểu hiện ở các tiêu chí như năng suất lao động, mức sinh lợi của lao động và hiệu suất tiền lương Trong sản xuất kinh

Trang 23

đoanh, lực lượng lao động của doanh nghiệp có thể sang tạo ra công nghệ, kỹ thuật mới và đưa chúng vào sử dụng tạo ra tiêm năng lớn cho việc nâng cao hiệu quả kinh doanh Cũng chính lực lượng lao động sáng tạo ra sản phâm mới với kiêu dáng phù hợp với câu của người tiêu dùng, làm cho sản phẩm ( địch vụ ) của đoanh nghiệp có thể bán được tạo cơ sở để nâng cao hiệu quả kinh doanh Lực lượng lao động tác

động trực tiếp đến năng suất lao động, đến trình độ sử dụng các nguồn lực khác

(máy móc thiết bị, nguyên vật liệu .) nên tác động trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp

Ngày nay, sự phát triển khoa học kỹ thuật đã thúc đây sự phát triển của nên kinh tế tri thức là hàm lượng khoa học kết tính trong sản phẩm rất cao Đòi hỏi lực

lượng lao động phải là lực lượng tính nhuệ, có trình độ khoa học kỹ thuật cao Điều

này càng khăng định vai trò ngày càng quan trọng của lực lượng lao động đối với

việc nâng cao hiệu quả kinh đoanh của doanh nghiệp vì thực tế cho thấy nhiều doanh nghiệp tràn lan thiết bị hiện đại của nước ngoài nhưng do trình độ sử dụng

yếu kém nên vừa không đem lại năng suất cao lại vừa tốn kém tiên của cho hoạt

động sửa chữa, kết quả là hiệu quả kinh doanh rt thập

- Cơ sở vật chát kỹ thuật:

Công cụ lao động là phương tiện mà con người sử dụng để tác động vào đôi tượng lao động Quá trình phát triển sản xuất luôn gắn liền với quá trình phát triển của công cụ lao động Sự phát triển của công cụ lao động gắn bó chặt chẽ với quá trình tăng năng suất lao động, tăng sản lượng, chất lượng sản phẩm, hạ giá thành Như thế, cở sở kỹ thuật là nhân tố hết sức quan trọng tạo ra tiêm năng tăng năng

suất, chất lượng, hiệu quả kinh doanh Chất lượng hoạt động của doanh nghiệp chịu sự tác động mạnh mẽ cuả trình độ kỹ thuật cơ cau, tinh dong bộ của máy móc thiết

bị, chất lượng công tác báo đưỡng, sửa chữa máy móc thiết bị

Nhiều doanh nghiệp nước ta hiện nay có cơ sở vật chất, trang bị kỹ thuật còn

hết sức yếu kém: máy móc thiết bị lạc hậu, vừa không đông bộ Đông thời, trong

những năm qua việc quản lý, sử dụng cơ cấu vậ chất ký thuật cúng không được chú trọng nên nhiêu doanh nghiệp không sử dụng và phát huy hết năng lực hiện có của mình Thực tế trong những năm qua cho thây doanh nghiệp nào được chuyên giao

công nghệ sản xuất và hệ thống thiết bị hiện đại, làm chủ được yếu tố kỹ thuật thì phát triên được sản xuất kinh đoanh, đạt được kết quả và hiệu quả kinh doanh cao, tạo được lợi thế cạnh tranh so với các doanh cùng ngành và có khả năng phát triển

Trang 24

chất lượng và giá cả nên sản xuất ở đoanh nghiệp đó thường bị chững lại, đi xuống

và trong nhiều trường hợp có thê nhìn thây trước sự đóng cửa sản xuất kinh doanh không hiệu quả

Ngày nay, công nghệ kỹ thuật phát triển nhanh chóng, chu kỳ công nghệ ngày càng được rút ngăn và ngày càng hiện đại hơn, đóng vai trò ngày càng to lớn, mang tính chất quyết định đối với việc nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quá Điều này đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải tìm được giải pháp đầu tư đúng đắn, chuyến giao công nghệ phù hợp với trình độ tiên tiến, sáng tạo công nghệ kỹ thuật mới, làm cơ sở cho việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp

- Trình độ tô chức quản lý và sử dụng vốn của doanh nghiệp

Đây là nhân tô quan trọng thường xuyên, trực tiếp ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu Do vậy, doanh nghiệp phải chú trọng ngay từ việc hoạch định nhu cầu vốn kinh doanh để làm cơ sở cho việc lựa chọn các phương án sử dụng vốn, huy động các nguồn vốn hợp lý trên cơ sở khai thác tôi đa mọi nguồn

lực hiện có, tổ chức chu chuyên tái tạo và bảo tồn vốn Đơng thời khi tiễn hành

hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu cần phải chú trọng việc nghiên cứu biến động

của thị trường tiền tệ đặc biệt là sự biến động của ngoại tệ mạnh

Càng ngày nhân tô quản lý càng đóng vai trò quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Quản lý doanh nghiệp chú trọng đến việc xác định cho doanh nghiệp một hướng đi đúng đắn trong môi trường kinh doanh ngày càng biên động Chất lượng chiến lược kinh doanh là nhân tố đầu tiên và quan trọng nhất quyết định đến sự thành công, hiệu quả kinh doanh cao hay thất bại, kinh đoanh phi hiệu quá của doanh nghiệp Định hướng đúng là cơ sở để dam bảo hiệu quả lâu dài của doanh nghiệp

Muốn tôn tại và phát triển doanh nghiệp phải chiến thắng trong cạnh tranh, lợi

thế về chất lượng và sự khác biệt hóa sản phẩm, giá cả và tốc độ cung ứng để đảm

bảo cho mỗi doanh nghiệp chiến thắng trong cạnh tranh phụ thuộc chủ yêu vào khả năng quản trị doanh nghiệp Trong quá trình kinh doanh, quản lý doanh nghiệp khai

thác và thực hiện phân bô các nguồn lực sản xuất, chất lượng của hoạt động này

cũng là nhân tổ quan trọng ánh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của mỗi thời kỳ Đội ngữ các nhà quản lý mà đặc biệt là các nhà quản lý cao cấp, lãnh đạo đoanh nghiệp bằng phâm chất và tài năng của mình có vai trò quan trọng bậc nhất,

ảnh hướng có tính chất quyết định sự thành đạt của doanh nghiệp, kết quả và hiệu

quá hoạt động của quản lý đều phụ thuộc rất lớn vào trình độ chuyên môn của đội ngũ cán bộ này cũng như của bộ máy quản lý

Trang 25

Với mỗi loại hàng hóa xuất khâu, nhập khẩu có mức lợi nhuận riêng, mước độ

chi phí riêng phụ thuộc vào nhiều yêu tô Khi cơ câu hàng kinh doanh thay đôi sẽ

làm cho mức lợi nhuận chung của Công ty thay đổi và các tỷ suất lợi nhuận tính

theo các cách khác nhau cũng thay đổi Cùng một mức lưu chuyền hành hóa, nếu

kinh doanh mặt hàng có lãi suất lớn chiếm tỷ trọng cao trong toàn cơ câu hàng xuất

khâu, nhập khẩu thì tương ứng tăng lợi nhuận xuất nhập khâu do đó tăng hiệu quả

kinh doanh của doanh nghiệp và ngược lại Điều đó, làm cho doanh thu tăng cao hơn chi phí nên hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khâu sẽ tăng Ngoài ra, khi lưu

chuyển hàng hóa xuất nhập khâu được mở rộng sẽ tạo điều kiện sử dụng phương tiện vận tái hợp lý hơn, tăng năng suất lao động góp phân nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu

1.3.2 Nhân tổ khách quan

- Moi trong chinh trị luật pháp:

Môi trường pháp lý bao gồm luật, các văn bản dưới luật, mọi quy định pháp luật về kinh doanh đêu tác động trực tiếp đến kết quả và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Vì môi trường pháp lý tạo ra “sân chơi” để các doanh nghiệp cùng

tham gia hoạt động kinh doanh, vừa cạnh tranh lại vừa hợp tác với nhau nên việc

tạo ra môi trường pháp lý lành mạnh là rất quan trọng Một môi trường pháp lý lành

mạnh vừa tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tiến hành thuận lợi các hoạt động

kinh doanh của mình lại vừa điều chỉnh các hoạt động kinh tế vi mô theo hướng không chi chú ý đến kết quả và hiệu quả riêng mà còn chú ý đến lợi ích của thành viện khác trong xã hội Môi trường pháp lý đảm bảo tính bình đăng của mọi loại hình doanh nghiệp sẽ điều chỉnh các doanh nghiệp buộc phải chú ý phát triển các

nhân tố nội lực, ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật và khoa học quản tri tiên tiến đề tận dụng được các cơ hội bên ngoài nhằm phát triên kinh doanh của mình, tránh những đồ vỡ không cần thiết, có hại cho xã hội

Tiên hành các hoạt động kinh doanh mọi doanh nghiệp có nghĩa vụ chấp hành nghiêm chỉnh mọi quy định của pháp luật, kinh doanh trên thị trường quốc tế doanh nghiệp phải nắm chắc luật pháp của nước đó Tính nghiêm minh của luật pháp thể

hiện trong môi trường kinh doanh thực tế ở mức độ nào cũng tác động mạnh mẽ đến

kết quả và hiệu quả kinh doanh của mỗi doanh nghiệp Sẽ chỉ có kết quả và hiệu quả tích cực nếu môi trường kinh doanh mà mọi thành viên đều tuân thủ pháp luật Nếu

ngược lại, nhiều doanh nghiệp sẽ lao vào con đường làm ăn bất chính, lậu thuế,

Trang 26

kinh doanh không do các yếu tố nội lực doanh nghiệp quyết định, dẫn đến những

thiệt hại rất lớn về kinh tế và làm xói mòn đạo đức xã hội

- Môi trường kinh tế:

Môi trường kinh tế là nhân tố bên ngoài tác động rất lớn đến hiệu quả kinh doanh của từng doanh nghiệp như các chính sách đầu tư, chính sách phát triển kinh

tế, chính sách cơ cấu các chính sách này tạo sự ưu tiên hay kìm hãm sự phát triển

của từng ngành, từng vùng kinh doanh của các doanh nghiệp thuộc ngành, vùng kinh tế nhất định Việc xử lý tốt các mối quan hệ kinh tế đối ngoại, quan hệ tỷ giá hối đoái, đưa ra các chính sách thuế phù hợp với trình độ kinh tế và đảm bảo tính công băng đều là những vẫn để hết sức quan trọng, tác động rất mạnh mẽ đến kết quả và hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp có liên quan

- Các hiệp định và tô chức thương mại quốc tế: Trong xu thê hội nhập hóa toàn câu hiện nay thì việc tham gia các sân chơi vào WTO, FTA hay TPP là điều

không thê không thực hiện đối với rất nhiều quốc gia trên thế giới và trong đó Việt

Nam cũng không phải là ngoại lệ Và quả nhiên khi trở thành thành viên của tổ chức

thương mại thê giới WTO và tham gia vào các hiệp định thương mại FTA, kinh tế

Việt Nam đã có những tác động tích cực, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp xuất

nhập khâu Việt Nam

Năm 2007, Việt Nam chính thức trở thành thành viên của WTO, đánh dấu

bước ngoặt quan trọng trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới, mở ra kỉ nguyên mới về dau tu va thương mại cho Việt Nam Sau khoảng thời gian dài gia nhập WTO, xuất nhập khâu nước ta tăng trưởng cao Thị trường xuất nhập khâu được mở

rộng ra như Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc hay các nước châu Âu Cơ cầu

hàng xuất khâu tập trung cao vào các ngành hàng tiêu dùng, hàng trung gian và hàng có nguồn vốn lớn như máy móc trang thiết bị Đông thời hàng hóa xuất nhập

khâu cũng tăng mạnh với nhiều thị trường mới như Hàn Quốc, Trung Quốc `

Đối với xuất, nhập khâu: Quá trình thực hiện các cam kết cắt giảm thuế quan

trong hội nhập kinh tế quốc tế, hoàn thiện hệ thống quản lý hải quan theo tiêu chuân

quốc té va cat giam hang rao thué quan da tao ra tac dong tich cuc dén hoat dong

xuất nhập khẩu của Việt Nam

Cơ hội lớn nhất là mở rộng thị trường nhờ cắt giảm thuế và dỡ bó rào cản

thương mại đề tham gia sâu hơn vào chuỗi sản xuất và cung ứng toàn câu Nếu như

năm 2007, tông kim ngạch xuất nhập khâu của Việt Nam là 111,3 tý USD (trong đó

xuất khâu là 48,5 tỷ USD và nhập khâu là 62,7 tỷ USD), thì tới năm 2015 tông kim

ngạch xuất nhập khâu của Việt Nam đã tăng khoảng 3 lần đạt 328 tỷ USD (trong đó

Trang 27

Trong đó, các đối tác FTA của Việt Nam đều là các đối tác thương mai quan

trọng, thê hiện ở giá trị thương mại lớn và tỉ trọng cao trên tổng số liệu thương mại

với thế giới của Việt Nam hăng năm Thương mại của Việt Nam với các đối tác đã

và đang đàm phán luôn chiếm trên 80% tông kim ngạch thương mại của Việt Nam Trong thời gian tới, khi các cam kết FTA bước vào giai đoạn cất giảm sâu, đặc

biệt các FTA với Hoa Ky, EU có hiệu lực sẽ thúc đây xuất khâu mạnh hơn, đem đến

nhiều cơ hội mở rộng thị trường cho hàng hóa của Việt Nam đông thời giúp đa dạng hóa thị trường nhập khẩu, tránh phụ thuộc vào các thị trường nguyên liệu truyền thống

Đối với chuyên dịch cơ cấu sản xuât hàng xuất khâu: Hội nhập kinh tế quốc tế

đã thúc đây tái câu trúc nên kinh tế, đặc biệt là chuyền dịch cơ cấu sản xuất hàng

hóa xuất khâu theo hướng tích cực, phù hợp với chủ trương công nghiệp hóa theo hướng hiện đại, theo đó tập trung nhiều hơn vào các mặt hàng chế biến, chế tạo có giá trị và hàm lượng công nghệ và gia tri gia tang cao hon

Xét về tông thể, hội nhập kinh tê quốc tế đã và đang đem lại nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp và nên kinh tế của Việt Nam Tuy nhiên, với 96% tông số doanh nghiệp đang hoạt động là doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ, áp lực cạnh tranh đối với

nên kinh tế Việt Nam là rât lớn Đối với lĩnh vực xuất nhập khẩu: Dù hàng rào thuê

quan được đỡ bỏ, song việc có tận dụng được các ưu đãi về thuế quan dé mo rong,

thị trường hay không lại phụ thuộc vào việc đáp ứng các yêu cầu về quy tắc xuất xứ cũng như các yêu cầu khác (an toàn thực phẩm, vệ sinh dịch tễ ) Với năng lực tự sản xuất và cung ứng nguyên phụ liệu còn hạn chế, thì những yêu cầu về quy tắc xuất xứ hàng hóa lại đang đặt ra thách thức và mối lo ngại cho các doanh nghiệp

Việt Nam

1.3.3 Các yếu tổ khác

- Yêu tô giá cả, chi phí: Trong hoạt động kinh doanh nhập khâu giá cả tác

động rất lớn đến hiệu quả kinh doanh thông qua các yếu tố: giá cả nhập khâu, giá cả

lưu thông

- Giá cả hàng hóa xuất nhập khẩu: Trong cơ cấu tổng chi phí kinh doanh xuất nhập khâu thì hàng hóa xuất nhập khẩu chiêm tỷ trọng chủ yếu do đó mua hàng hóa tác động mạnh đến giá trị tông chi phí kinh doanh Việc mua hàng với giá cao làm tăng chi phí, xuất khẩu với giá thấp làm doanh thu thấp do đó lợi nhuận giảm và ngược lại Khi đó các chỉ tiêu hiệu quả xuất nhập khâu cũng thay đổi

- Chi phí lưu thông: Sau chi phí mua hàng thì chi phí lưu thông là bộ phận chi

phí chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng chi phí hoạt động kinh doanh nhập khâu Chi

Trang 28

nhân công Nếu tất cả những chi phí này tăng lên sẽ làm cho tông chi phí hoạt

động kinh doanh tăng, với điều kiện kinh doanh thu không đổi thì lợi nhuận sẽ giảm

xuống, kéo theo tỷ suất lợi nhuận cũng như chỉ tiêu hiệu quả khác giảm Kết quả là

hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất nhập khâu giảm Đây là một nhân tô khách

quan nhưng nếu doanh nghiệp có thể tính toán lựa chọn các phương tiện vận

chuyển, tôi ưu hóa quá trình vận chuyền, sử dụng có hiệu quả nhà kho, bén bai,

sẽ có tac dụng giảm chị phí làm tăng lợi nhuận cũng như tăng hiệu quả kinh doanh - Hệ thông trao đổi và xử lý thông tin: Doanh nghiệp hoạt động kinh doanh trong cơ chế thị trường cần phải nắm bắt rõ ràng và chính xác về thị trường mình đang kinh doanh, mặt hàng mà đoanh nghiệp đang sản xuất và tiêu thụ, chủ trương chính sách của nhà nước đã ban hành Muốn vậy, doanh nghiệp cần phải có một hệ thống cung cấp và xử lý thông tin một cách chính xác Trong quá trình ra quyết định

nhà quản lý cần phải thu thập được những thông tin cân thiết từ nhiều nguồn khác

nhau sau đó tiền hành phân tích, lựa chọn và ra quyết định được chính xác, kịp thời và ngược lại

Mỗi doanh nghiệp là một guông quay, nếu có được các thông tin tông hợp, kịp thời sẽ làm cho việc điều hành được trôi chảy, khả năng cung ứng cũng như bán hàng được nâng cao, góp phân tăng doanh số bán, tăng hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp Có thể nói thông tin là nhân tô ảnh hưởng quan trọng nhất đến việc ra quyết định và xây dựng chiến lược kinh doanh, anh hưởng trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Do đó, mỗi doanh nghiệp cần phải xây dựng một hệ thông trao đôi và xử lý thông tin rộng khắp, đảm bảo cung cấp thông tin kịp thời, liên tục và chính xác

- Ngoài các yếu tô trên thì yếu tố thuộc cơ sở hạ tầng như hệ thông đường giao thông, cũng như sự phát triển của giáo dục và đào tạo đều là những nhân tổ tác động mạnh mẽ đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Yêu tô này ảnh hưởng

đến điều kiện giao hàng, làm phát sinh nhiều loại chi phi

Như vậy, trong thực tế hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp chịu tác động của rất nhiều yếu tố, trên đây chỉ là một vài yếu tổ cơ bản nhất ảnh hưởng đến hiệu

quá kinh doanh Đề có thể có được thành công trong kinh đoanh, các doanh nghiệp cân phải phân tích, đánh giá và tìm hiểu kỹ các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động

kinh doanh của mình để đưa ra được những chiến lược kinh doanh hợp lý nhăm không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh và đưa doanh nghiệp phát triển ngày càng vững mạnh

1.4 Các chỉ số đánh giá hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu của doanh nghiệp

Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu qua hoạt động xuất nhập khẩu:

Trang 29

Quan điểm này đòi hỏi việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Trước hết

nhăm đáp ứng bảo đảm lợi ích cá nhân, tập thê người lao động nhưng cũng không phái vì thế mà gây tốn thương đến lợi ích quốc gia mà cần phải gắn chặt lợi ích quốc gia khi nâng cao lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể Đồng thời cũng không vì lợi

ích xã hội mà làm tôn thương đến lợi ích tập thê, lợi ích cá nhân người lao động - Bảo đảm tính toàn diện và hệ thống trong việc nâng cao hiệu quả kính doanh

Quan điểm này đòi hỏi việc nâng cao hiệu quá kinh doanh cân phải xuất phát và bảo đảm yêu câu nâng cao hiệu quả của nên sản xuất của ngành, của địa phương và cơ sở Trong từng đơn vị cơ sở khi đánh giá hiệu quả kinh doanh cần phải xem xét đầy đủ các mối quan hệ qua lại, tác động của các tô chức, lĩnh vực trong một hệ

thống theo những mục tiêu nhất định

- Bảo đảm tính thực tiễn trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh

Khi đánh giá và xác định các mục tiêu, biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh cân phải xuất phát từ đặc điểm kinh tế xã hội của ngành, của địa phương va những khả năng thực tế của doanh nghiệp trong từng thời kỳ Có như vậy các chỉ

tiêu nâng cao hiệu quả kinh doanh mà doanh nghiệp đề ra mới có khoa học và thực tiễn đề thực hiện

- Phải căn cứ vào kết quả cuối cùng cá về giá trị và hiện vật để đánh giá hiệu quả kinh doanh

Khi đánh giá hiệu quả kinh doanh một mặt can phải căn chứ vào số lượng sản phẩm đã tiêu thụ, mặt khác phải căn cứ vào số lượng sản phẩm sản xuất ra, số sản phẩm đở dang, bán thành phẩm để xác định chỉ tiêu hiệu quả về mặt hiện vật

Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh

Khi xem xét quả sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp cần phải dựa và hệ thông tiêu chuẩn sau:

- Doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trường nhưng phải tuân thủ sự quản lý vĩ mô của nhà nước

- Phải kết hợp hài hòa ba lợi ích kinh tế: cá nhân, tập thể, nhà nước Tuyệt đôi không vì lợi ích cá nhân làm tốn hại lợi ích tập thé

- Lợi nhuận doanh nghiệp kiếm được phải dựa trên cơ sở vận dụng linh hoạt,

sáng tạo các quy luật và nên sản xuất hàng hóa

- Mức thu nhập thuân túy của doanh nghiệp trên lao động phải thường xuyên nhập tăng lên

Trang 30

Bang 1.1 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động xuất xuất nhập khẩu Chỉ tiêu Công thức tính Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động (Nhóm 1)

- Năng suất lao động

- Kết quả sản xuất trên một đồng chỉ phí tiền lương Kim ngạch xuất nhập khẩu trong kỳ Tổng số lao động trong kỳ Kim ngạch xuất nhập khẩu trong kỳ Tổng số lao động bình quan trong kỳ Lợi nhuận bình quân cho một lao động Lợi nhuận trong kỳ Tổng số lao động bình quân trong kỳ Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định (Nhóm 2)

- Sức sản xuât của vồn cô định - Sức sinh lời của vôn cô định

Hiệu quả sử dụng thời gian làm

việc của máy móc thiệt bi

Kim ngạch xuất nhập khẩu trong kỳ

Số dư bình quan vốn cố định trong kỳ Lợi nhuận trong kỳ Vốn cố định bình quân trong kỳ Thời gian làm việc thực tế của MMTB Thời gian làm việc theo thiết kế Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế tổng hợp (Nhóm 3)

- Kim ngạch xuất nhập khẩu trên tổng chi phí sản xuất và tiêu thụ (chi tiéu 3.1) Kim ngạch xuất nhập khẩu trong kỳ Tổng chỉ phí phí sản xuất và tiêu thụ trong kỳ

- Kim ngạch xuất nhập khâu trên một đông vốn sản xuất (chỉ tiêu 3.2) - Doanh thu theo chi phí (chỉ tiêu 3.3) - Doanh lợi theo vốn sản xuất (chỉ tiêu 3 4) Kim ngạch xuất nhập khẩu trong kỳ

Vốn kinh doanh bình quân trong kỳ Lợi nhuận trong kỳ

Tổng chỉ phí tiêu thụ và sản xuất trong kỳ Lợi nhuận trong kỳ

Vốn kinh doanh bình quân trong kỳ

- Doanh lợi kmm ngạch xuất

nhập khẩu thuần (chi riêu 3.5)

Trang 31

Để đánh giá hiệu quả hoạt động xuất nhập khâu của doanh nghiệp, chúng ta cần

đánh giá trên nhiêu tiêu chí để xác định doanh nghiệp hoạt động hiệu quả không

Đối với nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quá kinh tê tông hợp (nhóm 3):

- Chỉ tiêu Kim ngạch xuất nhập khâu trên tổng chi phí sản xuất và tiêu thụ

được xác định băng công thức :

Kim ngạch xuất nhập khẩu trong kỳ

Tổng chi phí sản xuất và tiêu thụ trong kỳ

Chỉ tiêu thể hiện 1 đồng chi phí sản xuất và tiêu thụ thì tạo nên được bao nhiêu

dong kim ngạch xuất nhập khẩu của doanh nghiệp Chỉ tiêu này cao khi chi phí

dành cho sản xuất và tiêu thụ của doanh nghiệp thập Do vậy, để chỉ tiêu đạt hiệu

quả, thì doanh nghiệp cân có các biện pháp để mức chi phí là thấp nhất

e Chỉ tiêu > 1 : Doanh thu lớn hơn chi phí sản xuất và tiêu thụ Lúc ấy, doanh nghiệp sẽ mang lại lợi nhuận trong phát triển doanh nghiệp

e Chỉ tiêu < 1: Doanh nghiệp đang gặp thua lỗ, do chi phí bỏ ra cho hoạt động

xuất nhập khẩu lớn hơn doanh thu mà doanh nghiệp thu về Nếu tình trạng kéo dài

trone nhiều năm, doanh nghiệp đã không có chính sách trong phát triển và có thê

dẫn đến thua lỗ, phá sản Nhưng trường hợp này thường diễn ra vào thời kỳ mới

hình thành doanh nghiệp khi chi phí bỏ ra để thành lập doanh nghiệp bỏ ra lớn hơn so với doanh thu về do mới và chưa có nhiều đối tác

e Chỉ tiêu = 1: Doanh nghiệp đang dừng ở điểm hòa vốn, khi doanh thu và chỉ phí băng nhau

- Chỉ tiêu Kim ngạch xuất nhập khâu trên một dong von sản xuất được xác

định bởi công công thức :

Kim ngạch xuất nhập khẩu trong kỳ

Vốn kinh doanh bình quân trong kỳ

Chỉ tiêu này cho biết hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp, một đồng vốn

tạo ra được bao nhiêu dong doanh thu cho doanh nghiép

- Chi tiéu doanh thu theo chi phí được xác định bởi công thức:

Lợi nhuận trong kỳ

Tổng chi phí tiêu thụ và sản xuất trong kỳ

Chỉ tiêu này cho biết một đồng chỉ phí cho sản xuất và tiêu dùng tạo ra được

bao nhiêu dong lợi nhuận

Chỉ số càng lớn lợi nhuận mang lại càng cao Hoạt động xuất nhập khâu đạt

hiệu quả cao khi chi phí bỏ ra cho quá trình xuất nhập khâu thấp nhưng mang lại lợi

Trang 32

- Chỉ tiêu Doanh lợi theo vốn sản xuất:

Lợi nhuận trong kỳ

Vốn sản xuất bính quân trong kỳ

Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn bình quân trong kỳ tạo ra được bao nhiêu đông lợi nhuận cho doanh nghiệp

e Chỉ tiêu = 0: Lượng vốn bỏ ra không thu về được lợi nhuận cho doanh

nghiệp

e0 < Chỉ tiêu < 1: Doanh nghiệp sinh ra lợi nhuận, một đông vôn bỏ ra thu về

nhỏ hơn 1 đồng vốn lợi nhuận

e Chỉ tiêu > 1: Doanh nghiệp phát triển mạnh, lợi nhuận thu được lớn hơn hơn

lượng vôn bo ra

- Chỉ tiêu Doanh lợi kim ngạch xuất nhập khẩu thuần: Lợi nhuận trong kỳ

Kim ngạch xuất nhập khẩu

Chỉ tiêu này cho biết doanh nghiệp tạo ra được bao nhiều dong lợi nhuận từ

một đồng doanh thu Chỉ tiêu có ý nghĩa khuyến khích doanh nghiệp tăng doanh

thu, giảm chi phí hoặc tốc độ tăng doanh thu phải lớn hơn tốc độ tăng chi phí

Trang 33

Chương 2: THỰC TRANG HOẠT ĐỘNG XUẤT NHAP KHAU VA

HIỆU QUÁ XUẤT NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY CỎ PHẢN ĐẦU TƯ

XUẤT NHẬP KHẨU ARTEX

2.1 Tình hình xuất nhập khẩu hàng tiêu dùng của Việt Nam 2.1.1 Tình hình nhập khẩu hàng tiêu dùng của nước ta

Việt Nam với dân số đông đứng thứ ba khu vực Đông Nam á và đứng thứ 8 khu vực Châu Á, Việt Nam là thị trường lớn của ngành hàng tiêu dùng, đặc biệt là hàng tiêu dùng nhanh Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế ngày một sâu rộng, hiệp

định thương mại tự do giữa Việt Nam và nhiều nước trên thế giới được hình thành,

thu nhập bình quân đâu người của người dân ngày càng được cải thiện, là động lực thúc đây ngành hàng tiêu dùng phát triên mạnh mẽ trong thời gian tới

Bảng 2.1 Giá trị nhập khẩu hàng tiêu dùng từ 2010 -2015

Don vi: Triéu USD 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Hang 8378,0 10125,3 10249,8 11982,4 13046,4 14421,4 tiêu dùng

Nguồn: Tổng cục thông kê, 2016 Hàng tiêu dùng được thị trường Việt Nam nhập khâu tăng qua các năm Năm

2010, Việt Nam nhập khẩu hàng tiêu dùng từ thế giới là khoảng 8,3 tý USD đến

năm 2015, con số về nhập khâu hàng tiêu dùng là hơn 14,4 tỷ USD Qua đây, chúng ta có thê thấy, nhu câu tiêu thụ hàng tiêu dùng của người dân Việt Nam ngày cảng cao, đối với hàng hóa tiêu dùng nhập khẩu Từ đó, nhu cầu sử dụng hàng tiêu dùng từ nước ngồi phơ biến hơn tại Việt Nam

Đặc biệt, trong nhóm hàng tiêu dùng có hàng tiêu dùng nhanh là những mặt hàng đóng gói được tiêu thụ và quay vòng trong vòng một thời gian ngắn, hay đối với những sản phâm từ trong lĩnh vực công nghiệp nhẹ, hàng tiêu dùng nhanh bao gồm các nhóm sản phâm chính như đồ uỗng, thực phẩm, sữa, các sản phâm chăm

sóc cá nhân và gia đình được tiêu thụ ở mức cao, do nhu câu sinh hoạt của mỗi

Trang 34

Bên cạnh đó, nước ta còn nhập khâu các mặt hàng tiêu dùng về hàng may mặc

(clothes), hay nhóm hàng thực phẩm, các loại máy, thiết bị, ô tô nhập khâu từ một

số thị trường nước ngoài vào Việt Nam Việt Nam là nước đang phát triển mạnh các

hàng hóa về may mặc hay thực phẩm, nông sản nhưng do nhu câu, thị hiểu của người tiêu dùng nên vẫn hình thành nhập khẩu hàng tiêu dùng như clothes, hay thực

phâm Tuy nhiên, lượng nhập khẩu hàng hóa hàng tiêu dùng chủ yếu là hàng tiêu

dùng nhanh, phục vụ đời sống sinh hoạt hàng ngày của người dân chiếm tý trọng cao

Những mặt hàng tiêu dùng được nhập khẩu từ một thị trường trên thế 2161 nhu

Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Thái Lan, một số nước Châu Âu Sở di, Viét

Nam nhập khâu hàng hóa từ một số thị trường trên thế giới về mặt hàng tiêu dùng là

đo thói quen mua hàng của người tiêu dùng Họ thường sử dụng những hàng hóa có chất lượng tt, uy tín như hàng mỹ phâm, đồ dùng cá nhân hàng ngày của Nhật Bán, Hàn Quốc hay Thái lan Các thị trường này, hàng hóa tiêu dùng đã tạo được lòng tin

đỗi với người tiêu dùng Việt Nam Hiện nay, Việt Nam và các đối tác thế giới ký

kết nhiều hiệp định thương mại tự do, hàng hóa được xuất khâu với mức thuế suất

thấp nên giá trị nhập khẩu hàng hóa càng ngày càng tăng lên, đặc biệt là các mặt hàng thiết yếu với người tiêu dùng

2.1.2 Tình hình xuất khẩu hàng tiêu dùng của Việt Nam

Khác với tình hình nhập khẩu hàng tiêu dùng, việc xuất khâu hàng tiêu dùng của nước tar a thị trường thế giới lại có xu hướng xuất khâu các mặt hàng may mặc, thực phâm nhiều hơn và chiếm đa số so với nhóm hàng tiêu dùng nhanh Các hàng hóa tiêu dùng chủ yếu mà Việt Nam xuất khẩu sang các thị trường trên thế giới chủ yếu là mặt hàng về hàng nông, thủy sản, hàng may mặc (clothes) hay một sô loại

Trang 35

Hat diéu 2 397 628 120,3 Ca phé hat 2 671 030 75,1 Hat tiéu 1 259 879 104,8 Gao 2 796 346 95,3

San va san pham tir san 1 320 335 116,0 Bánh kẹo, thực phẩm khác chế biến từ tinh bột và bột ngũ cốc 657 922 144,9 Túi xách, ví, vali, mũ và ô đù 2 874 685 113,5 Hàng mây tre, cói, lá, thảm 247 053 102,0 Gỗ 2 103 194 117,6 Sản phâm gỗ 4 694 330 107,7 Hàng đệt, may sẵn 22 808 728 113,5 Giay dép 12 012 572 116,4

May vi tinh, san pham điện tử và linh kiện 15 607 646 136,5

Điện thoại và các linh kiện 30 239 639 128,3

Máy ảnh, máy quay phim và linh kiện 3 025 255 136,4

Sản phâm nội thất từ chất liệu khác, trừ gỗ 766 058 115,1

Đồ chơi 447 721 126,3

Nguôn: Tổng cục thống kê, 2016 Hàng tiêu dùng Việt Nam xuất khâu trên thị trường thế giới khá phong phú và

đa dạng nhiều loại mặt hàng từ nông thủy sản, đến hàng may mặc, thiết bị điện tử

Tỷ trọng xuất khẩu hàng thiết bị điện tử chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá trị xuất khẩu hàng tiêu dùng của Việt Nam và so với năm 2014, tốc độ tăng trung bình khoảng hơn 30%, tiếp đến là các mặt hàng may mặc, quân áo giây đép tiêu dùng đạt khoảng hơn 34 tỷ USD với tốc độ tăng trưởng so với năm 2014 khoảng 15% Bên cạnh đó, mặt hàng tiêu dùng vẻ thực phẩm cũng tăng, nhưng không đồng đều Một số mặt hàng như thủy sản cà phê hay gạo có mức tăng thấp hơn năm 2014 do Việt Nam chưa đáp ứng được yêu cao về chất lượng sản phẩm khi xuất khâu vảo thị

trường của họ, đặc biệt là thị trường Nhật Bản, Hàn Quốc

Trang 36

phục vu cho đời sống của người tiêu dùng trong nước còn có khả năng xuất khẩu

lớn trên thê giới, như Gạo có lượng xuất khẩu lớn hứ 2 trên thế giới, chỉ sau Thái

Lan Những năm gân đây, Việt Nam thu hút được nhiễu vốn đâu tư nước ngoài, xây dựng được các khu công nghiệp lớn mạnh làm gia tăng hàng hóa công nghiệp trong

đó có hàng may mặc và một số thiết bị điện tử phục vụ nhu cầu tiêu dùng của người

mua hàng Hàng hóa tiêu dùng của Việt Nam đang ngày càng được phát triển mạnh và nâng cao về cả chất lượng và số lượng hàng hóa

2.2 Thực trạng hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa của công ty Cổ phần Đầu

tư Xuất nhập khẩu ARTEX

2.2.1 Giới thiệu chung về Công ty Cô phân Đâu tư Xuất nhập khẩu ARTEX 2.2.1.1 Quá trình hình thành và phái triển của công ty

Được thành lập từ năm 2008, trải qua gân 9 năm phát triển với bê dày kinh nghiệm trong lĩnh vực xuất nhập khẩu

Tên đây đủ của công ty là: Công ty Cô phần Đâu tư Xuất nhập khẩu ARTEX

Tên viết tắt là: ARTEX CORP

Tên giao dịch: ARTEX IMPORT EXPORT INVESTMENT

CORPORATION

Địa chỉ : 33 Phạm Ngũ Lão, Hoàn Kiểm, Hà Nội

Công ty với vị trí địa lý thuận lợi, được đặt tại trung tâm thành phố Hà Nội,

với sự tham gia góp vốn của các nhà đầu tư có nhiều năm kinh nghiệm trong công

tác xuất nhập khâu, đầu tư dự án và kinh doanh dịch vụ tong hợp dù mới chỉ di vao hoạt động được 9 năm nhưng ARTEX đã khang định rõ được vị thế của minh va

nằm trong top 10 các công ty nhập khẩu lớn nhất tại miền Bắc

Chức năng: Công ty được quyên tự chủ trong giao dich đàm phán ký kết và thực hiện các hợp đồng mua bán ngoại thương, tìm kiếm bạn hàng tự hạch toán kinh đoanh và đâm bảo kinh doanh có hiệu quả Tô chức xuất khâu trực tiếp các mặt hàng như hàng tiêu dùng, hàng ngang, nhựa, mây tre đan Bên cạnh đó công ty cũng nhận xuất nhập khẩu ủy thác cho các doanh nghiệp trong và ngoài nước, nhập khẩu những mặt hàng như tiêu dùng, ô tô, xe máy Tổ chức gom hàng, mua hàng từ nhiều nguôn hàng trong và ngoài nước để phục vụ cho họat động xuất nhập khẩu Các nguồn hàng và ban hàng đều đến từ nhiều nước trên thế giới như Hàn Quốc,

Hồng Kông, Nhật Bản và một số tại thị trường Châu Au, Chau A

Dé dam bảo thực hiện các chức năng trên, công ty Cô phân Đầu tư XNK

Trang 37

mình, công ty luôn đề ra tiêu chí là tiến hành kinh doanh đúng pháp luật, đùng đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước, có nghĩa vụ nộp ngân sách cho nhà nước Thực hiện nghiêm chỉnh các hợp đồng kinh tế, hợp đồng mua bán ngoại thương và các văn bản mà công ty đã ký kết Tiếp đó là tự tạo nguôn vôn, sử dụng nguồn vốn theo đúng mục đích sử dụng và có hiệu quả để bảo đảm tự trang trải về tài chính, bảo toàn vốn phục vụ cho hoạt động công ty không bị ngưng trệ Không ngừng tiếp cận và mở rộng thị trường xuất nhập khâu củng cô phát triển môi quan

hệ với bạn bè quốc tế, phát huy ưu thế, uy tín của hàng Việt Nam trên thị trường

quốc tế Nghiên cứu thị trường trong nước và quốc tế để từ đó năm bắt nhu câu thị hiếu của thị trường, đưa ra những phương án, chiến lược kinh doanh đúng dan nham

mở rộng các mặt hàng kinh doanh, lĩnh vực kinh doanh từng bước nâng cao chất

lượng hàng hóa, đáp ứng yêu cầu xuất khâu hàng hóa Bên cạnh đó, quán lý chặt chẽ và sử dụng có hiệu quả nguồn ngoại tệ của công ty Tổ chức hoạt động xuất

nhập khẩu dưới mọi hình thức trên quan điểm hữu hiệu và chấp hành đầy đủ mọi nghĩa vụ, trách nhiệm, chính sách đối với nhà nước Bảo toàn và phát triển tốt vốn

kinh doanh, nâng cao năng suất lao động, điều kiện làm việc cho người lao động, bồi dưỡng chuyên môn và năng lực cho cán bộ kinh doanh Công ty Cé phan Đầu tư

XNK ARTEX luôn đưa ra các tiêu chí, các kế hoạch theo từng thời kỳ để phù hợp

với thị trường xuất nhập khấu, đáp ứng yêu cầu của người tiêu dùng

Sơ đồ 2.1 Các ngành nghề hoạt động chính Công ty Cô phan Đầu tư xuất nhập khẩu ARTEX Thủ công rn#ý nghệ Đá mỹ nghệ Đìa xây dựng Hang tleu dùng XUẤT KHẤU ARTEX sheath Nauyén liéu san xuAt ote et rad Hang tiéu dùng Nhà đầu tư, kinh doanh

trong wa ngoai nuwerc

Trung tâm thương mại Van phong cho thué

Căn hộ chung cư cao cap

NGHƠN: WMWM.FIl©X.COI

Trang 38

Trong đó bao gồm các khối ngành nhỏ lẻ Đối với xuất khâu công ty chủ yếu tập trung vào các mặt hàng như: thủ công mỹ nghệ, đá mỹ nghệ, đá xây dựng, hàng tiêu dùng và chủ yếu xuất khẩu qua các nước: Nhật Bản, Hồng Kông, Ấn Độ, Hàn

Quốc Ï số nước khác trone khu vực Châu Âu, Châu Á Đối với hoạt động nhập

khâu gồm các lĩnh vực: nguyên liệu sản xuất, ô tô, xe máy, hàng tiêu dùng Trong những năm gân đây công ty chủ yêu tập mở rộng xuất khâu thêm một sô mặt hàng

mới như than củi, đũa và đặc biệt tập trung vào hàng tiêu dùng hơn là các mặt hàng

nguyên liệu sản xuất, ô tô, xe máy Như chúng ta có thê thây rõ trên hình, lĩnh vực hoạt động của công ty vô cùng đa dạng bao gồm 4 nhóm ngành nghề chính là xuất

khâu, nhập khâu, dịch vụ và đầu tư Đối với lĩnh vực đâu tư, hoạt động này chủ yêu

mới điển ra ở trong nước: đầu tư vào các trung tâm thương mại, văn phòng cho

thuê, căn hộ chung cư cao cấp, dịch vụ môi giới và tư vẫn khách hàng trong lĩnh vực bất động sản, mua bán

Trải qua nhiều năm xây dựng và trưởng thành, với số vốn ban đầu là 63 tỷ

VND và với hơn 10 cán bộ nhân viên chú chốt ban đầu, đến năm 2016 đội ngũ cán

bộ nhân viên đã lên tới gần 100 người, với nhiều phòng ban chức năng và các ngành nghề kinh đoanh đa dạng, trong đó tập trung mũi nhọn vào các lĩnh vực kinh doanh

bất động sản, xuất nhập khẩu tổng hợp và dịch vụ Tính đến năm 2016, sản lượng

xuất nhập khẩu của công ty ước đạt 15 triệu đô la Mỹ/năm Trong đó, xuất khâu ước đạt 5 triệu đô la Mỹ, nhập khâu ước đạt 10 triệu đơ la Mỹ, ngồi ra công ty cũng

đang đầu tư vào các dự án bất động sản và đầu tư vào các lĩnh vực khác Việc đầu

tư vào nhiều ngành nghề lĩnh vực khác nhau đã chứng tỏ bản lĩnh và thương hiệu

của ARTEX tại thị trường trong nước và quốc tế Đặc biệt, việc đầu tư vào nhiều

ngành nghề lĩnh vực đa dạng đã đem lại cho công ty một nguồn thu da dạng trên mọi lĩnh vực Từ đó cho thấy được khả năng hoạt động kinh doanh của công ty Cô

phan Đầu tư XNK ARTEX tất có tiềm năng

Phương châm của công ty là mở rộng thị trường và bạn hàng trong và ngoài nước trên quan điểm: “Hợp tác đầu tư hai bên cùng có lợi và cùng phát triển, chúng tôi mong muốn hợp tác với các bạn hàng trong nước và trên thế giới để cùng nhau phát triển và mang lại hiệu quả tôt đẹp” Phương châm này được thể hiện rõ qua 9 năm hoạt động với nhiêu đối tác tin cậy trong và ngoài nước Công ty cũng đã tích

cực tham gia vào các hoạt động thương mại như: Hội chợ tại Tokyo năm 2013, Hà

Nội Gifshow 2012, Hội nghị khách hàng 2015, Hội chợ quốc tế Swaiziland 2016

nhăm củng cố các mối quan hệ hợp tác cũng như mở rộng thêm các mối quan hệ,

Trang 39

Cơ cấu tô chức hành chính

Khi Việt Nam chuyên sang nên kinh tế thị trường với những quy luật vốn có của nó thì một trong những vẫn để quan trong công ty phải có là có một cơ

cau tô chức gọn nhẹ và nhậy bén Điều này đòi hỏi các bộ phận trong cơ câu tô chức phải có mối liên hệ mật thiết đảm bảo tính đồng bộ của toàn hệ thong Đề

phù hợp với cơ chế quản lý cũng như phù hợp với mô hình công ty cô phần và thực hiện các mục tiêu, kế hoạch kinh doanh, bộ máy của công ty Cô phân Đâu tư XNK ARTEX được tổ chức theo mô hình trực tuyến đa năng

Với quy mô hoạt động ban đầu nhỏ, đến năm 2016 tông số nhân viên đã lên tới gần 100 người Thêm vào đó, Công ty có nhu cầu phát triển kinh doanh từ năm 2008 công ty chỉ có 2 phòng kinh doanh xuất nhập khẩu là phòng kinh

doanh xuất nhập khẩu tổng hợp I và kinh doanh xuất nhập khẩu tổng hợp 3 thì

đến năm 2013 công ty đã có thêm phòng kinh doanh xuất nhập khẩu tổng hợp 10 Điều nay cho thấy, công ty đã nỗ lực phát triển không ngừng, luôn cô gắng mở rộng thị trường kinh doanh của mình Từ đó góp phần nào vào công cuộc

xây dựng kinh tế, phát triển xã hội

Đặc thù của công ty là loại hình công ty cô phan và nhận thấy Tổng Giám đốc của công ty có sự luân chuyển giữa 3 thành viên chính của đại hội cô đông

Sơ đồ 2.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy công ty Cổ phần Đầu tư

Xuất nhập khẩu ARTEX

DAI HOI DONG CO DONG

Cel KIEM SOAT

HOI DONG QUAN TRI BAN TONG GIAM DOC

Paper KHOI KHI

KTINH DññHH fale ag DỊCH vỤ Pied | Kũ - XNK KT - XHK Liên lì) BSÄN GI1đư đỊCH L8 21) TONG HOP 1 ia ee ee TONG HOP 1D ast ;!9 N24 TẾT) MỖI TÚI

Nguồn: Phòng Hành chính _ Nhân sự

Trang 40

Cơ cau tô chức của Công ty tương đối giống với tất cả các công ty cô phân khác, cao nhất là Đại hội đông cô đông gồm những thành viên có vốn góp vào công

ty, Ban Giám đốc, Phòng hành chính nhân sự, khối kinh doanh

2.2.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty Về phương thức kinh doanh

Thực hiện chủ trương đa dạng hóa phương thức, nội dung hoạt động kinh

doanh là một công ty kinh doanh xuất nhập khâu để có thể tồn tại và đi lên, công ty đã áp dụng nhiều phương thức kinh doanh khác nhau: xuất nhập khẩu trực tiếp và nhận ủy thác xuất khẩu

* Nhận ủy thác xuât khẩu

Là một đơn vị kinh doanh được phép xuất nhập khâu trực tiếp với những lợi thế của mình, công ty đã mạnh dạn thực hiện các hợp dong uy thac xuất khẩu cho

các cá nhân và đơn vị có nhu cầu nhưng không được phép xuất khẩu trực tiếp Những công ty trong nước là đối tác đã tìm được bạn hàng ở nước ngoài và đã thỏa thuận các điêu kiện với bạn hàng ở nước ngoài thì công ty chỉ đảm nhận các công

việc ủy thác là thực hiện hoàn tất các thủ tục cần thiết cho việc xuất nhập khẩu hàng

hóa qua biên giới như lo giấy phép xuất khấu, tờ khai hải quan

Sau khi hoàn tât thủ tục, cán bộ nghiệp vụ đảm nhiệm ở bộ phận xuất khâu Ủy

thác này sẽ giao toàn bộ chứng từ, giấy phép xuất khẩu hợp lệ cho người ủy thác Về phía người ủy thác (công ty đã ký kết hợp đồng) đã thỏa thuận giá cả với người mua, mọi chỉ phí phát sinh này đều do người ủy thác chịu trách nhiệm Khi công việc hồn thành, cơng ty sẽ thu một khoản tiền công gợi là phí ủy thác mà hai bên đã thỏa thuận chỉ trả cho nhau trước khi ký kết hợp đồng

* Về xuất khẩu trực tiếp

Hiện nay, công ty chủ yêu sử dụng phương thức kinh doanh xuất khẩu trực tiếp hơn là phương thức xuất nhập khẩu ủy thác Công ty đứng ra trực tiếp thực hiện tất cá các khâu của quá trình bn bán với nước ngồi như: nghiên cứu thị trường, tìm kiếm bạn hàng cho xuất khẩu, thu mua tạo nguồn hàng cho xuất khâu, ký kết và

thực hiện hợp đồng xuất khẩu

Khi đã tìm kiếm được khách hàng nước ngồi cơng ty sẽ đứng ra thu mua các nguôn hàng thông qua đại lý, công ty con tại các tỉnh Với hình thức này công ty định khoản giá cụ thê cho từng mặt hàng, các đại lý căn cứ vào đó thế thu mua và bán lại hàng cho công ty Hình thức thức này có nhược điểm là không nắm bắt sát

thị trường bên ngoài Với hình thức này nêu có một đơn vị cá nhân kinh doanh khác có mức giá mmua cao hơn thì các dai ly sé ban cho họ để kiếm khoản chênh lệch như

Ngày đăng: 28/12/2021, 23:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w