LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp này là sản phẩm của chính tôi
dưới sự nỗ lực của bản thân cùng với sự hướng dẫn tận tình của T.S Đào Hồng Quyên và cán bộ hướng dẫn trong Cục Quản lý giá - Bộ Tài Chính Đây là thành quả của sự nỗ lực và tìm tòi nghiên cứu của tôi, không sao chép bất
cứ tài liệu nào, nguồn số liệu được sử dụng là hoàn toàn chính xác, không có
sự bia dat nao
Néu co bat kỳ sự sao chép nào tôi xin chịu trách nhiệm trước Hội đồng
kỷ luật của khoa và nhà trường
Hà Nội, ngày 20 tháng 0Š năm 2014 Sinh viên
Trang 2MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN n1 01 n1 n1 1 ng 1 trau i MU LUC Loic cececc cece cece ne eeeeeececeesseseuseaeessseseesseeesunaeneeeeeesseeesusaanen ses 1I DANH MỤC CÁC CHỮ VIỆT TÁẮTT 5c SSESEEEE2EEEEExSEEErkrserxerei iv DANH MỤC BẢNG SỬ DỰỤNG HH2 net V DANH MỤC SƠ ĐỎ, BIẾU ĐỎ SỬ DỤNG SS n nen V LỜI MỞ ĐẦU - SH HH ng n1 1n ngu 1 Chuong 1: LY LUAN CHUNG VE XUAT KHAU VA HOAT DONG XUAT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM 5 S112 2211112712112 nreree 4
1.1 Lý luận chung về hoạt động xuất khẩu và vai trò của xuất khẩu với
nên kim: Ế - << ẻ se SE S E9 4S E94 Sự E994 EcEeEege se sesee 4
Việt Nam sang thị trường Lào, Campuchia -⁄+c 555555: 4 1.2 Đặc điểm của hoạt động sản xuất lúa øao phục vụ xuất khẩu của Việt
1.2.1.Đặc điểm vê lao động, sản xuất, đất đai, thời tiết, khí hậu của Việt
Nam và khả năng cung HÐ (ÓC Ø0 cha 6 1.2.2 Dic diém vé thi trwOng BIG COvccecececcccecccssscesesvsessssvessevevsnscecseseevevseees 10 1.3.Các nhân tố quốc gia và quốc tế tác động đến khả năng xuất khau gao 0.820.277 Ẽ75Ẽ = II 1.3.1 Nhóm nhân Lổ IFC LIẾP -scScScScc Set St TH HH Ho 11 IV I1)/,/1.1 18.).0NNậ Ni 15 1.4 Kinh nghiệm xuất khẩu lúa gạo của Thái Lan và bài học cho Việt DI 16
l.4.1 Kinh nghiệm của Thi ÙŒH cá cv SH kg khe ho 16 1.4.2 Bai hoc cho Viet Nam 00 an 19
Chuong 2: THUC TRANG XUAT KHAU GAO CUA VIET NAM TU
NAM 020I⁄)0 0/927 21 2.1 Tình hình sản xuất lúa gạo ở Việt Nam . 5-s <cscscsee<cs 21
Trang 32.1.1 Tình hình đầu tư và thực trạng phát triển năng lực ngành sản xuất lúa
2P ` ằố 21
2.1 Tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam tù 2003 đến nay 31
2.2.L Sản lượng xuất khẩu và kim ngạch xuất khẩu gạo qHq các năm! 3 Ì
2.2.2 Chất lượng và chúng loại gạo xuất kHHẩM .- - 5 cccc<csceecee 35
2.2.3 Thị trường xuất khẩU ĐẠO - Set k k1 21111 111g rrkg 36
22.4 Năng lực cạnh tranh và vị thế của Việt Nam trong xuất khẩu gạo +l
2.3 Đánh giá kết quả hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam 54 2.3.1 Kết quả đã đạt được trong thỜi gỈ4H đA c-cccsccceserereesrererees 54
2.3.2 Những hạn CHẾ CON LON AL coccececccscsescscescsecsescscsesessescscesesesescscseusestcesees 57
2.3.3 Nguyên nhân của những tôn tại hạn CHẾ 5s cccccecreesrsrsreee 62
Chương 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT
I1 cece ce eeec cece cece eeceeceescesaeeeceeseececseeeeecsseeeseesaeeecneseeeesseeeenteeeseneees 65 3.1 Định hướng xuất khẩu gạo Việt Nam trong những năm tới 65
SINH 1a nến, Na 65
3.1.2 Phương hướng chủ yếu đề thúc đây xuất khẩM ăccccccerierreh 66 3.3 Nhiing giai phap day manh xuat khau gao Việt Nam 69 3.3.1 Nâng cao chất lượng gạo xuất khẩu và xây dựng thương hiệu gạo quốc
7A ố.ố.ố.ố “dd 69
3.2.2 Giảm thiếu chỉ phí và cạnh tranh giá Cả nen 75 3.2.3 Giải pháp về kênh phân phối xuất khẩu và đây mạnh thượng mại quốc
lỄ - 2 2 HH HH HE rau 78
$.2.4 Giải pháp về chính sách VĨ HÔ ch yn S3
9 0 01 n6 AđA.,1AẠ,Ầ 86
KKET LUAN 0oooocccccccccccccccsccsecsesecsvsecsvsecevssvsucsvsevsvsecsnsevseevsevsnsevevsevaneevsevevseteess 90
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 2-2222 22222222c22xsrrrccee 92
Trang 4DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TAT DN Doanh nghiệp
DNNN Doanh nghiệp Nhà nước
DNTN Doanh nghiệp tư nhân
Trang 5DANH MỤC BẢNG SỬ DỤNG
Bảng 2.1: Sản lượng lúa cá năm phân theo địa phương 24 Bảng 2.2: Diện tích và sản lượng lúa theo mùa vụ 25 Bảng 2.3: Năng suất lúa cả năm phân theo địa phương 28
Bảng 2.4: Kết quả xuất khẩu gạo qua các năm 33
Bảng 2.5: Tỷ lệ một số loại gạo xuất khẩu chính của Việt Nam 37 Bảng 2.6:Cơ câu thị trường xuất khẩu gạo Việt Nam qua các năm 39 Bang 2.7: Gia gao Viét Nam va Thai Lan qua cac nam 45 Bảng 2.8: Tý lệ tôn thất bình quân sau thu hoạch lúa của Việt Nam 52
DANH MỤC SƠ BO, BIEU DO SU DUNG
So đồ2.1: Sơ đồ kênh lưu thông lúa gạo ở Việt Nam 23 Biéu dé 2.1: Co cau thi truong xuất khâu gạo Việt Nam năm 2012 40
Trang 6
LỜI MỞ ĐẦU
Lúa gạo là ngành sản xuất truyền thống của Việt Nam, xuất khâu gạo chiếm vị trí quan trọng trong nên kinh tế quốc dân, là nguôn thu ngoại tệ quan trọng của đất nước vì kim ngạch xuất khẩu gạo hiện đang đứng đâu trong kim ngạch xuất khâu hàng nông sản Sản phẩm gạo của nước ta do hàng triệu hộ nông dân sản xuất ra, là một mặt hàng có vị trí hết sức quan trọng bảo đảm an ninh lương thực quốc gia Từ chỗ là nước nhập khẩu gạo, Việt Nam đã vươn
lên sản xuất đủ ăn, có thừa để xuất khâu và xuất khẩu với số lượng đứng thứ hai trên thê giới Do có những lợi thế cạnh tranh nên nhiều năm qua dù phải đối mặt với những khó khăn thách thức nhưng ngành trông lúa của Việt Nam, hạt gạo của Việt Nam vẫn cạnh tranh được trên thị trường thê giới Tuy nhiên,
cùng với sự tiễn bộ của khoa học kỹ thuật; nhu câu tiêu dùng của thị trường thế giới và thị trường trong nước đòi hỏi ngảy càng cao hơn về chất lượng, tiện lợi trong tiêu dùng: sự cạnh tranh ngày càng gay gắt Thực tế ấy đã đặt ra cho mỗi chủ thể của nên kinh tế nói chung, các chủ thể kinh doanh gạo nói riêng nêu muốn tôn tại, đứng vững và phát triển trong cuộc cạnh tranh đó phải có chiến lược cạnh tranh thích hợp; phát huy lợi thế so sánh nâng cao sức cạnh tranh Đó là những yêu câu bức xúc cả về lý luận và thực tiễn đòi hỏi phải có lời giải đáp vừa mang tính khoa học vừa đảm báo tính khả thi Can cứ
vào tình hình và yêu câu thực tiễn, việc khai thác triệt để hơn nữa những tiềm năng to lớn của đất nước trong sản xuất cũng như tìm kiếm cách thức tiếp cận
thị trường, giữ vững và phát triển thị phần mặt hàng gạo có hiệu quả tối ưu luôn là vấn đề đòi hỏi sự nghiên cứu và giải quyết Đó không chỉ là vận đề mà xã hội đang quan tâm, là vẫn đề cấp bách trước mắt mà còn là vấn để lâu dài bao dam sự sống còn của ngành; là vấn đề rất lớn của nông dân, nông nghiệp, nông thôn khi hội nhập kinh tế quốc tế Với mục đích tìm hiểu những vẫn đề lớn liên quan đến xuất khâu gạo trong giai đoạn hiện nay và thử tìm một số giải pháp để thúc đây xuất khẩu gạo Việt Nam, em đã quyết định lựa đề tài : “Giải pháp tăng cường xuất khẩu gạo của Việt Nam”
Trang 71 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận chung xuất khẩu phân tích thực trạng sản xuất kinh doanh và khả năng cạnh tranh của lúa gạo Việt Nam, đưa ra quan điểm và những giải pháp cơ bản để nâng cao sức cạnh tranh của lúa gạo Việt Nam có tính khả thi trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
Nhiệm vụ nghiên cứu:
+ Một số lý luận chung về cạnh tranh để nhằm làm rõ một số vấn để cơ bản của xuất khẩu Sự cân thiết phải tăng cường xuất khâu lúa gạo Việt Nam + Thực trạng về hoạt động sản xuất và xuất khâu gạo
+ Quan điểm và những giải pháp cơ bản, nhằm phát huy lợi thế so sánh, nâng cao xuất khẩu của gạo Việt Nam trên thị trường khu vực và thê giới
2 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
+ Phạm vi nghiên cứu của đề tài là: Lấy thời điểm từ năm 2003 đến nay làm
thời gian nghiên cứu Tuy nhiên số liệu về xuất khẩu và sản xuất lúa gạo chỉ dừng ở năm 2012 do việc khó khăn trong thu thập số liệu
+ Đối tượng nghiên cứu là hoạt động xuất khẩu gạo của các doanh nghiệp Việt Nam
3 Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu, các phương pháp được vận dụng tổng hợp là phương pháp thu thập thông tin số liệu từ các nguồn, nghiên cứu
thực tiễn các doanh nhiệp và phương pháp chuyên gia là sự hướng dẫn chuyên môn của giáo viên hướng dẫn
4 Kết cấu của để tài
Ngoài phần Mở đâu và phần Kết luận, luận văn được kết cấu thành 3
chương như Sau:
Chương 1 : Tông quan về hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam
Trang 8Chương 3 : Phương hướng và giải pháp tăng cường xuất khẩu gạo Việt Nam Trong quá trình nghiên cứu, do hạn chế về thời gian cũng như kiến thức nên không thể tránh khỏi những sai sót, kính mong sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô và các bạn
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Đào Hồng Quyên đã hướng dẫn, góp ý, giúp đỡ tôi trong việc hoàn thành đề tài Tôi cũng xin cảm ơn thầy
cô trong khoa Kinh té đối ngoại — Học viện Chính sách và Phát triển đã giup
đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu đề tài
Trang 9Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU VÀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM
1.1 Lý luận chung về hoạt động xuất khẩu và vai trò của xuất khẩu với nên kinh tế
Theo một cách hiểu chung nhất thì xuất khẩu là hoạt động đưa hàng hoá, dịch vụ từ quốc gia này sang quốc gia khác Dưới góc độ marketing xuất khẩu được coi là một hình thức thâm nhập thị trường nước ngoài ít rủi ro vả
chi phí thấp Mục đích của hoạt động xuất khâu là nhăm khai thác được lợi
thế so sánh của từng quốc gia trong phân công lao động quốc tế
Nghị định 57/1998/NĐ-CP ban hành ngày 31/7/1998 có hiệu lực ngày
10/8/1998 quy định chỉ tiết thi hành Luật thương mại về hoạt động xuất khẩu,
nhập khẩu, gia công và đại lý mua bán với nước ngoài thì “Hoạt động xuất khẩu, nhập khâu hàng hoá là hoạt động mua, bán hàng hoá của thương nhân Việt Nam với thương nhân nước ngoài theo các hợp đồng mua bán hàng hoá,
bao gồm cả hoạt động tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập và chuyển khẩu
hang hoa
Thí dụ: Hoạt động xuất khẩu hạt điều, nông sản sơ chế của Việt Nam
sang Australia; Hoạt động xuất khẩu sản phẩm điện tử Panasonic lắp ráp tại
Trung Quốc đang lưu kho tại Việt Nam sang thị trường Lào, Campuchia Xuất khẩu là hoạt động cơ bản của nên kinh tế quốc dân, là công cụ, phương tiện thúc đây sự phát triển kinh tê Do vậy, đây mạnh xuất khẩu được coi là vấn đề có ý nghĩa chiến lược để phát triển kinh tế và thực hiện quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước Vai trò của xuất khâu thể hiện ở các
mặt sau:
- Tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu phục vụ công nghiệp hoá hiện
dai hod
Đề có được một lượng vốn cho nhập khẩu có thê được hình thành từ nhiều nguồn như: liên doanh đâu tư nước ngoài với nước fa; vay nợ, viện trợ,
Trang 10tài trợ; hoạt động du lịch, dịch vụ; xuất khẩu hàng hoá, lao động Nhưng vẫn
quan trọng hơn cả là xuất khâu hàng hoá Bởi vì các nguồn vốn đầu tư nước ngoải, vay nợ, viện trợ tuy quan trọng nhưng rồi cũng phải trả bằng cách
này hoặc cách khác Ngoại tệ thu được qua các hoạt động du lịch, dịch vụ
hiện nay chỉ là rất nhỏ so với nhu câu về vôn của tiễn trình công nghiệp hoá,
hiện đại hoá đất nước Xuất khâu lao động không ồn định đang có xu hướng
giảm dân Do vậy, nguồn ngoại tệ quan trọng nhất chi dùng cho nhập khâu chính là từ xuất khẩu
- Đóng góp vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đầy sản xuất phát
triển:
Việc coi thị trường và đặc biệt là thị trường quốc tế là hướng quan trọng để tổ chức sản xuất chính là xuất phát từ nhu câu của thị trường thê giới
để tổ chức sản xuất Điều này tác động tích cực đến chuyển dịch cơ cầu kinh
tế, thúc đây sản xuất phát triển Sự tác động đến sản xuất thể hiện ở chỗ:
+ Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành khác phát triển thuận lợi + Xuất khẩu tạo khả năng mở rộng thị trường tiêu thụ góp phần thúc
đây sản xuất phát triển và ôn định
+ Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đâu vào cho sản xuất, nâng cao năng lực sản xuất trong nước
+ Xuất khẩu tạo ra những tiền đề kinh tế kỹ thuật nhăm cải tạo và nâng cao năng lực sản xuất trong nước thông qua việc thu hút vốn, kỹ thuật, công
nghệ từ các nước phát triển và Việt Nam nhằm hiện đại hoá nên kinh tế dat
nước tạo ra một năng lực sản xuất mới
+ Thông qua xuất khâu, hàng hóa của Việt Nam sẽ tham gia vảo cuộc cạnh tranh trên thị trường thế giới về giá cả, chất lượng Cuộc cạnh tranh này đòi hỏi chúng ta phải tô chức lại sản xuất, hình thành cơ cầu sản xuất luôn thích nghi được với mọi thị trường
+ Xuất khẩu còn đòi hỏi doanh nghiệp phải luôn đổi mới và hoàn thiện
Trang 11công việc quản trị sản xuất và kinh doanh
- Xuất khẩu có tác động tích cực đến giải quyết công ăn việc làm và cải thiện đời sống nhân dan:
Việc xuất khâu sản phẩm hàng hoá qua các thị trường quốc tế phải cần một lượng lớn nhân công để sản xuất và hoạt động xuất khâu thu về một
lượng ngoại tệ đáng kể để nhập khẩu vật phâm tiêu dùng phục vụ đời sống và đáp ứng nhu câu ngày càng đa dạng, phong phú của nhân dân
- Xuất khẩu là cơ sở đề mở rộng và thúc đây các mỗi quan hệ kinh tế đối ngoai cua nuoc ta:
Quan hệ kinh tế đối ngoại bao các hoạt đông giao lưu giữa các nước
với nhau Trong đó xuất khẩu là một hình thức của hoạt động kinh tế đối
ngoại Điều nảy làm cho hoạt động xuất khẩu cùng với các môi quan hệ kinh
tế quốc tế khác làm cho nên kinh tế nước ta gắn chặt với nên kinh tế thê giới
và tham gia vào phân công lao động quốc tế
1.2 Đặc điểm của hoạt động sản xuất lúa gạo phục vụ xuất khẩu của Việt Nam
1.2.1 Đặc điểm về lao động, sản xuất, đất đai, thời tiết, khí hậu của Việt
Nam va kha nang cung ứng thóc gạo
1.2.1.1 Déat dai, thé nhưỡng, khí hậu thuận lợi
Việt Nam là nước nông nghiệp nhiệt đới, đồng thời cững là một nước
có nghề trông lúa nước phát triển từ lâu đời và đã đạt đỉnh cao của nên văn
minh lúa nước Người nông dân Việt Nam đã tích lũy được nhiều kinh nghiệm trong nghề trồng lúa Điều kiện tự nhiên nhìn chung là thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất lúa nói riêng Nhiệt độ trung bình hàng năm 22-27oc, hàng năm có khoảng 1500-2000 giờ nắng và khoảng 100 ngày mưa với lượng mưa trung bình 1500-2000mm, độ âm trung bình 80- 87% Trên mặt đất có 2860 con sông ngòi với 653,6 nghìn ha ao; 85 nghìn ha đâm lây Sự hội tụ của những yếu tô này cùng với khoảng 21% đất nông
Trang 12nghiệp chiếm trong tổng diện tích đất tự nhiên bảo đảm thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp nói chung và ngành trông lúa nói riêng
Nói về vùng lúa, đã từ lâu: Việt Nam có hai vùng châu thổ: sông Hồng
và sông Cửu Long với điều kiện tự nhiên thuận lợi, đất đai màu mỡ đã phát
triển nghề trồng lúa sớm và cũng là hai vùng có sản lượng lúa lớn cung cấp cho cả nước và cho xuất khẩu
Vùng đồng băng sông Hồng: đất đai màu mỡ, độ phì cao, với những cánh đồng bằng phẳng thích hợp cho phát triển cây lúa nước Tuy nhiên cũng
có những khó khăn nhất định Vụ lúa chiêm xuân được bắt đầu vào mùa đông
giá rét, có những lúc nhiệt độ xuống quá thấp (dưới 10oc) gây khó khăn cho việc gieo mạ, cấy lúa, nhiều khi phải gieo đi gieo lại (do mạ chết rét) có những thời kỳ phải gieo mạ trên sân để tránh rét sau đó chuyển ra cấy đại trà tại ruộng Qua mùa tét, trời sang xuân, mưa xuân đến, cây phát triển nhưng cũng là môi trường thuận lợi cho sâu bệnh phát triển Vụ lúa mùa thường gặp
bão lụt, ngập úng xảy ra đã gây nhiều khó khăn cho công tác phòng chống bảo vệ đê điều, phòng chống bão lụt hạn chế tác hại của thiên tai
Vùng đồng bằng sông Cửu Long: nhìn chung khí hậu ôn hòa hơn những vùng khác và đặc biệt là vùng duy nhất ít và không bị ảnh hưởng của bão lũ và rét Khí hậu ở đây hình thành nên hai mùa rỡ rệt: gọi là mùa năng và mùa mưa Mùa năng (khô) kéo đài từ tháng 11 đến tháng 4, mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10 hàng năm Nhiệt độ trung bình trong năm khoảng 27 độ C, số giờ năng trung bình khoảng 2500 giờ, lượng mưa trung bình khoảng 1500-2000mm
Đát đai ở vùng đồng bằng sông Cửu Long bang phăng, độ phì cao, có điểm phù sa dây tới 70m Quỹ đất để phát triển nông nghiệp ở vùng nay rat
lớn, chiêm tới 35,5% tổng diện tích đất nông nghiệp của cả nước và nó gấp
khoảng 3 lần diện tích đất nông nghiệp của vùng đồng băng sông Hồng Đây là vựa lúa lớn nhât của cả nước, chiêm tới 509% sản lượng Mùa vụ trong năm
Trang 13liên tục kế tiếp nhau, vì thế việc sản xuất, thu hoạch chế biến cung ứng cho tiêu dùng và xuất khẩu diễn ra quanh năm Trong tổng diện tích đất nông nghiệp ở đây điểm đáng chú ý nhất là vùng phù sa nước ngọt nằm ven và năm giữa hai con sông lớn: Tiền Giang và Hậu Giang, với điện tích khoảng 1200
nghìn ha (chiếm 29.2% diện tích đất đồng băng) rất thích hợp cho việc trồng
cây và phát triển cây lúa nước
Tuy đồng bằng sông Cửu Long là vùng thuận lợi và có nhiều tiềm năng
phát triển nông nghiệp nhất so với các vùng khác của cả nước, nhưng như vậy
không phái là không có những khó khăn thách thức con người Những khó khăn đó nó đang đòi hỏi trí thông minh, lòng đũng cảm, sự cần mẫn của con người Việt Nam muốn phát triển phải chủ động khắc phục và không chế những tác hại do nó gây ra Hiện nay, diện tích bị nhiễm phèn mặn còn đang chiếm khoảng 60% tổng diện tích mùa lũ về, khi nước sông vượt quá lưu tốc 25.000m3/giây thì không chủ động khống chế được lũ tràn gây ra cho khoảng 259% diện tích bị ngập nước, có nơi ngập đến 4m Khi mùa khô đến dòng chảy ở mức dưới 6.000m3/giây thì nhiều nơi khan hiểm nước ngọt và nước biển
tràn vào, do sông rạch nhiều nên nước biển vào rất sâu trong đất liền, có nơi
sâu tới 50km gây ra diện tích bị nhiễm mặn lớn và rất tác hại cho việc sinh trưởng của cây lúa nước
Tuy có khó khăn nhưng hai vùng đồng bằng châu thổ có những thuận lợi là cơ bản Chúng ta hoàn toàn có khả năng, điều kiện để phát huy những
thuận lợi và hạn chế những khó khăn nêu trên
Ngoài hai châu thổ trồng lúa lớn nhất cả nước như trên, Việt Nam còn
có những vùng trồng lúa khác với diện tích ít hơn và năm xen kẽ với những
vùng thuận lợi cho phát triển cây công nghiệp như vùng miễn núi phía Bac va Tây nguyên, vùng Trung du bán sơn địa, ven biên miễn trung Mỗi vùng đều
Trang 14Với những điều kiện như trên, tiềm năng sản xuất lúa gạo của nước ta
là rất lớn
1.2.1.2 Đặc điểm về khả năng cung ứng thóc gạo
Do diện tích trồng lúa có “tính giới hạn” nhất định, nên xét tổng thể
trong một mùa vụ lượng thóc gạo cung ứng ra thị trường là một đại lượng xác định và nó kém co giãn đối với sự biến động của giá cả Bởi vì: ngay sau khi
thu hoạch, cùng một thời điểm, do nhu câu tiêu dùng cho sản xuất và nhu câu
tiêu dùng cho cuộc sống của chính người trồng lúa đòi hỏi (mua vật tư, phân bón, giống, phục vụ chu kỳ sản xuất tiếp theo và các hàng tiêu dùng hàng ngày) buộc những người trồng lúa cùng đưa thóc, gạo ra bán, bất luận giá trên thị trường cao hay thấp, dẫn đến cung vượt quá câu tại thời điểm đó gây ra giá thóc gạo giảm, thậm chí có thời điểm giảm thấp hơn chỉ phí sản xuất, người
sản xuất có thê bị lễ vốn nhưng họ không thể giữ sản phẩm của mình lại để
chờ khi nào giá trên thị trường tăng lên mới đưa sản phẩm ra bán, vì nếu làm
như vậy sẽ không có vốn để tiếp tục thực hiện chu kỳ sản xuất mới Đặc điểm
này càng đậm nét ở những vùng sản xuất lúa tập trung như ĐBSCL Điệp khúc “được mùa, rớt giá” chính là ở những thời điểm này mà người sản xuất
không tự mình khắc phục được 1.2.1.3 Lợi thế về nguồn nhân lực
Yếu tố nhân lực không chỉ có ưu thể lớn về số lượng nhân lực mà còn
có ưu thê lớn về chất lượng, về sự tinh thông, am hiểu nghề trồng lúa Lịch sử
sản xuất lúa của Việt Nam đã trải qua hơn 6000 năm kế từ thưở cộng đông
nguyên thuỷ người Việt cho đến khi ra đời nhà nước Văn Lang và cho tới
nay, đã được các thê hệ đúc rút và để lại nhiều tri thức, kinh nghiệm quí báu kho tàng kinh nghiệm đó thực sự là một lợi thê đặc biệt, nó cho phép khai
thác triệt để những lợi thế thông thường của các tài sản thiên nhiên như tài sản
Trang 151.2.2 Đặc điểm về thị trường giá cả
Xét về tổng thể cầu thóc gạo cũng kém co giãn đối với sự biến động của giá cả Bởi vì: cho dù giá thóc gạo trên thị trường cao hay thấp, người tiêu dùng
cũng chỉ sử dụng một khối lượng nhất định, không vì giá hạ tại thời điểm
cung lớn hơn câu mà họ mua quá nhiều để tiêu dùng nhiều hơn do đó càng tạo ra xu hướng ép giá hạ xuống, ngược lại, không vì quá đắt mà họ không ăn, mua ít đi đến mức không đủ duy trì sự sống
Từ khi hộ gia đình nông dân được công nhận là đơn vị kinh tế tự chủ thì thóc gạo cung ứng ra thị trường do hàng triệu hộ nông sân sản xuất tạo nên một thị trường cạnh tranh hoàn hảo Ở thị trường đó mỗi người sản xuất chỉ cung ứng ra thị trường một khối lượng thóc gạo rất nhỏ so với tổng lượng cung của xã hội, mỗi người sản xuất không thể độc quyên được về lượng cung nên họ cũng không độc quyên về giá cả mà phải chấp nhận mức giá hình thành trên thị trường; họ tham gia hay rút khỏi thị trường cũng không ảnh hưởng đến mức giá đã hình thành Đồng thời họ cũng không có vị trí biệt lập
trên thị trường bởi người mua có thể tự do lựa chọn người bán mà không cân
biết người bán đó là ai, loại thóc, gạo đó sản xuất ở vùng nảo
Trong lịch sử của thị trường thóc gạo đã xảy ra nhiều trường hợp giá thóc gạo giảm mạnh, gây thiệt hại cho người sản xuất; đáng chú ý nhất là năm 1989 khi cuộc giải phóng cơ chế bao cấp chuyên sang sản xuất kinh doanh thóc gạo theo cơ chế thị trường, bắt đầu tình trạng dự trữ lúa gạo “tích cốc phòng cơ” của hàng triệu hộ nông dân không còn, tình trạng găm hang cua các doanh nghiệp kinh doanh giảm thiểu; khối lượng thóc gạo đó được đưa ra thị trường cộng với vụ mùa thu hoạch thăng lợi tạo ra một lượng cung lớn hơn cau, lam cho gia thoc trén thị trường giảm, giảm đến mức ngang và thấp hơn
chi phí sản xuất và giá thành, người sản xuất sau khi bán sản phẩm của mình
không bù đặp đủ chỉ phí sản xuất, người nông dân thua lỗ nặng
Bên cạnh đặc điêm trên, việc mua, bán lúa hiện nay ở vùng ĐBSCL có
Trang 16nhiều điểm đáng chú ý: Các doanh nghiệp xuất khẩu chỉ tổ chức mạng lưới
mua lúa trực tiếp của người sản xuất được khoảng 20%, 80% còn lại mua qua “trung gian” và lực lượng này luôn ép giá bán của người sản xuất xuống dưới
giá mà các doanh nghiệp xuất khâu mua; vì vậy lợi nhuận của người sản xuất
luôn bị giảm sút
Từ những luận giải trên cho thấy: quy luật tự điều chỉnh của thị trường luôn tác động làm dịch chuyền (thậm chí phá vỡ) cơ cấu sản xuất, cơ câu cây trồng làm cho sản xuất không ổn định, người sản xuất không yên tâm đầu tự
đo giá cả không ồn định, có thể dẫn đến thua lỗ, phá sản Trong quá trình kinh
doanh người trồng lúa cũng nhận biết được điều đó nhưng dù họ cố gắng cũng không thể tự khắc phục dé giam thiéu su tac động bất lợi của thị trường mà đỏi hỏi phải có sự can thiệp, hỗ trợ của Nhà nước
1.3 Các nhân tố quốc gia và quốc tế tác động đến khả năng xuất khẩu ơao của Việt Nam
1.3.1 Nhóm nhân tổ trực tiếp:
1.3.1.1 Những nhân tô tác động từ bên ngoài a Cung- câu, giá cả gạo trên thị trường thế giới
Các nước đang phát triển sản xuất khoảng 90% sản lượng lúa thế giới,
tập trung chủ yếu ở châu Á với hai cường quốc đứng đầu vẻ sản xuất lúa gạo
là Trung Quốc và Ấn Độ, tiếp đến là Bangladesh, Việt Nam, Thái Lan, Nhật
Bản, Philippin Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA) dự báo: mậu dịch gạo thế giới
sẽ tăng vững với tốc độ 2,4%/năm, đạt tới 33,3 triệu tấn vào năm 2015
Trong 10 năm tới ba nước xuất khâu gạo lớn nhất thế giới là Thái Lan, Ấn Độ
và Việt Nam sẽ tăng xuất khẩu với tốc độ nhanh: 2,3%/năm (Thái Lan),
4%/năm (Ấn Độ) và 3,7%/năm ( Việt Nam)
Các nước nhập khẩu gạo được chia làm hai nhóm: nhóm các nước thường xuyên phải nhập khẩu và nhóm các nước nhập khẩu không thường
Trang 17lượng gạo trao đổi trên thị trường, bao gồm các nước ở khu vực Trung Đông, Châu Mỹ La tinh, Châu Phi và một vải nước châu Á Tại châu Á, Bộ Nông
nghiệp Mỹ dự báo: Indonesia sẽ là nước nhập khẩu gạo lớn nhất trong 10 năm tới với tôc độ tăng cao nhất: bình quân 7,3%4năm; kế đó là các nước ở Trung
Đông như I Rac, I Ran, A rap Xê út, tăng: 2%-2,5%/năm Nhóm các nước
nhập khẩu không thường xuyên, chỉ tiễn hành những thương vụ nhập khẩu nhất định khi sản xuất lúa gạo trong nước xảy Ta tình trạng cung bị thiếu hut so với cầu như Trung Quốc, Philippin
Chính nhu cầu không ổn định về nhập khẩu của những nước nảy là nguyên nhân gây ra những biển động về cung — câu và sự không ổn định của giá gạo trên thị trường thê giới Mặt khác, vì sản xuất lúa gạo phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, nếu thời tiết không thuận gây ra mất mùa sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến cung câu, giá cả Trong tình thế như vậy, gạo Việt Nam lại chưa
chắc chắn trên thị trường thế giới nên phải chấp nhận giá hình thành khách
quan trên thị trường, đó là một thách thức rất lớn trong quá trình cạnh tranh
quốc té
b Hội nhập kinh tế quốc tế, tự do hóa thương mại
® /hị trường được mở rộng, khả năng cạnh tranh của lúa gạo Việt
Nam được tăng cường
Hội nhập kinh tế quốc tế, tự do hóa thương mại có đặc trưng là những
“rào cản” không hợp lý sẽ bị đỡ bỏ, hàng hóa lưu thông tự do; cơ chế bảo hộ
vi phạm luật pháp và thông lệ quốc tế không được áp dụng Điều đó sẽ giúp cho Việt Nam có thêm cơ hội thâm nhập vào những thị trường lớn, ôn định và những thị trường cao cấp như Mỹ, Nhật Bản, châu Âu, Singapore Thị trường
được mở rộng, đến lượt nó sẽ tác động tích cực trở lại đối với sản xuất lúa gạo
trong nước về các yêu cầu nâng cao chất lượng gạo xuất khẩu, đa dạng hóa các loại gạo, chất lượng gạo đáp ứng yêu câu của từng loại thị trường
Hội nhập kinh tế quốc tế sẽ cho phép tiếp cận thị trường nhiều hơn,
Trang 18giúp tốc độ buôn bán tăng hơn khi chưa hội nhập bởi số người tiêu dùng tăng, Sức mua tăng
e Tác động tích cực đến sản xuất kinh doanh và do đó làm giảm chi phí sản xuất, chỉ phí lưu thông
Với lộ trình hội nhập kinh tế và tự do hóa thương mại đang được thực
hiện, người sản xuất và kinh doanh lúa gạo có cơ hội tiếp cận được với những
tín hiệu khách quan trên thị trường thê giới về: cung câu, giá cả giúp người
sản xuất kinh doanh nắm bắt được những thách thức sống còn Điều đó đã
buộc họ phải điều chỉnh cơ cấu sản xuất, quy hoạch sản xuất ở những vùng hội tụ những điều kiện thuận lợi đối với phát triển nghề trồng lúa; cắt bỏ
những diện tích ở khu vực không có lợi thế so sánh; Tăng cường đầu tư thâm canh tăng năng suất, giảm chi phí cây trông Những doanh nghiệp chê biến, lưu thông lúa gạo muốn duy trì hoạt động và phát triển buộc phải áp dụng công nghệ tiên tiễn, cải tiễn quản lý, hợp lý hóa cơ câu tổ chức, quy trình sản xuất kinh doanh để giảm chỉ phí sản xuất lưu thông tạo nên những loại gạo
cạnh tranh được trên thị trường
e Nang cao hiệu quá kinh tế:
Thực hiện tự do hóa thương mại sẽ g1úp cho ngành lúa gạo Việt Nam
tiếp cận gần gũi hơn với nên kinh tế thế giới đang vận hành theo cơ chế thị
trường Theo đó những lợi thể so sánh của ngành trồng lúa sẽ được phát huy; việc sử dụng tài nguyên nguôn lực của đất nước sẽ gắn với nhu câu của thế giới làm tăng hiệu quả chung của đất nước Cùng với nó, việc xóa bỏ những Tào cản thương mại bất hợp lý sẽ làm giảm chỉ đầu vào quan trọng của
ngảnh trồng lúa, làm giảm giá thành sản xuất lúa gạo, tăng hiệu quả Tuy hội
nhập kinh tế quốc tế tạo ra những cơ hội cho ngành lúa gạo như vậy nhưng
cũng chứa đựng nhiều tác động tiêu cực Đáng chú ý là nền kinh tế thé giới và khu vực còn ân chứa nhiều nhân tổ bất trắc; tình hình tài chính- tiền tệ giá cả, tỷ giá còn chứa đựng nhiều nhân tô không ổn định, khó dự báo không loại
Trang 19trừ khả năng tiềm ấn xảy ra các cuộc khủng hoảng về kinh tế và tài chính
mới Tình hình đó sẽ tác động tiêu cực đến nên kinh tế nói chung và kinh
doanh lúa gạo nói riêng
c Cạnh tranh xuất khẩu gạo trên thế giới
Việt Nam tham gia thị trường xuất khẩu gạo cùng với khoảng trên 10
nước xuất khâu gạo chủ yếu; trong đó các đối thủ cạnh tranh chính có thê kể
dén la Thai Lan, Pakistan, An D6, Hoa Kỳ Đây là những nước có số lượng xuất khâu lớn, thị trường ôn định và chất lượng sản phẩm tốt, tính cạnh tranh cao Không những thế một số nước (Thai Lan, Hoa Ky ) lại thường xuyên áp dụng những chính sách hỗ trợ đối với sản xuất lúa gạo giúp nông dân phát triển sản xuất, nâng cao chất lượng đáp ứng nhu câu của thị trường: hỗ trợ đối với xuất khâu thông qua các giải pháp xúc tiễn thương mại, mở rộng thị
trường, khuyến khích xuất khẩu chính vì thế những “đối thủ” nảy luôn là
những thách thức đối với các doanh nghiệp xuất khẩu gạo Việt Nam
1.3.1.2 Những nhân (Ô từ nội tại nên kinh tế [FOHg HƯỚC
Như đã phân tích, ngành lúa gạo của nước ta có ưu thê cạnh tranh mạnh
về chỉ phí sản xuất lúa, tính đa mùa vụ, chí phí lao động rẻ, môi trường chính
trị và môi trường cạnh tranh tốt Tuy nhiên, nó cũng tiềm ân những nhân tố
tác động thuận và không thuận từ nội tại nên kinh tế
Đề phấn dau bao dam 6n định sản lượng lúa 40 triệu tân năm nhăm thực hiện chiến lược an ninh lương thực quốc gia trong điều kiện đến hết
năm 2012 phải giảm 102.000ha đất lúa chuyển sang nuôi trồng thủy sản và
cây trồng khác; đòi hỏi phải tăng cường đầu tư thâm canh, đầu tư để tăng năng suất và chất lượng, trồng các giống lúa mới có chất lượng cao, quy
hoạch vùng chuyên canh lúa gãn với xuất khẩu gãn chế biến với tiêu thụ
chắc chắn chi phí sản xuất lúa sẽ tăng Tuy nhiên chỉ phí sản xuất tăng đến
mức độ nào thì còn tùy thuộc vào việc xử lý mối quan hệ tăng năng suất lao
động và tăng chỉ phí dau tu
Trang 20Xét chung cả nên kinh tế, mức tăng trướng trong những năm qua đạt tốc độ tăng trưởng cao Những năm tới mục tiêu mà Đại hội IX đã đưa ra là
phan dau đến hết năm 2010 tăng GDP lên gấp đôi năm 2000, Đại hội X nêu chỉ tiêu phân đầu đến năm 2010 thì GDP bình quân đầu người khoảng 1050-
2200 USD; như vậy thu nhập của các tầng lớp dân cư sẽ tăng và suy cho cùng là sức mua của các tầng lớp dân cư tăng Sức mua tăng sẽ kích thích thay đổi cơ cấu tiêu dùng gạo chuyên từ trạng thái “no sang trạng thái ngon”, cơ câu
tiêu dùng thay đổi yêu cầu cơ cấu cây trồng phải thay đổi theo hướng sản xuất
loại gạo có chất lượng, gạo đặc sản, thơm ngon, giàu dinh dưỡng Sự chuyên dịch của sản xuất từ loại gạo thường sang loại gạo ngon để đáp ứng
nhu câu của thị trường là tốt; tuy nhiên thường những loại sản pham nay chi
phí đầu tư cao mà năng suất lại thấp tạo ra sức ép tăng giá thành, kích thích
tăng giá cả làm ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh.Một loạt những yêu tổ
khác như: kết cấu hạ tầng kinh tế yếu kém (đường xá, cơ sở chế biến, kho
tàng, các trung tâm giao dịch ), lưu thông hàng hóa còn khó khăn Tình
trạng độc quyên, liên minh độc quyên cạnh tranh không lành mạnh, kinh tế
ngầm (cả đầu vào và đầu ra); các hiện tượng đầu cơ tăng giá, phá giá, ép giá, gian lận về giá chưa được kiểm soát có hiệu quả; khả năng điều hòa cung cầu giữa các vùng miễn, các mùa vụ còn hạn chế đã tác động lớn đến khả năng cạnh tranh của lúa gạo Ngoài ra, các yếu tổ thiên tai, mất mùa cũng sẽ làm
cung câu căng thăng giá cả bị “Biến dạng”
1.3.2 Nhóm nhân tô gián tiếp
Nhóm nhân tố gián tiếp chính là các chính sách kinh tế vĩ mô như
Chính sách tài khóa, Chính sách tiền tệ, Chính sách tỷ giá, hoạt động của ngân hàng thương mại, Chính sách thương mại
Nếu chính sách tài khóa kém bên vững: chính sách tiền tệ không kích
thích được sản xuất phát triển, khơng kiểm sốt được lạm phát, chính sách tý giá thiếu linh hoạt và phi thị trường sẽ ảnh hưởng lớn thậm chí làm suy
Trang 21giảm khả năng cạnh tranh của ngành lúa gạo Nếu các chính sách trên được vận hành theo chiều hướng tốt sẽ góp phần vào đảm bảo nâng cao khả năng cạnh tranh của lúa gạo
Tuy được coi là những nhân tố gián tiếp, nhưng công cuộc cải cách tài
chính tiền tệ và các chính sách kinh tế vĩ mô khác ở nước ta trong thời gian tới ngày càng theo hướng thị trường hơn thì sức cạnh tranh của lúa gạo Việt
Nam sẽ chịu tác động trực tiếp hơn trước của các yếu tô tài khóa, tiền tệ, đầu tư
1.4 Kinh nghiệm xuất khẩu lúa gạo của Thái Lan và bài học cho
Việt Nam
1.4.1 Kinh nghiém cua Thai Lan
Thái Lan là quốc gia xuất khẩu gạo số 1 của thế giới, đối thủ cạnh tranh chính của Việt Nam trong việc nâng cao khả năng cạnh tranh của lúa gạo, sản xuất và xuất khẩu gạo của Thái Lan có những đặc điểm nổi bật, đáng chú ý sau :
e Lua chon cơ chế giống hợp lý, chú trọng những loại giống lúa tạo ra loại gạo có chất lượng cao phù hợp với đòi hỏi của thị trường
Thái Lan đã chú trọng công tác quy hoạch đối với những vùng trồng chủ yếu các giống lúa có chất lượng cao (trong sản lượng lúa hàng năm có 50-
55% là giống lúa thơm, 20-25% là giỗng lúa nếp, còn lại là lúa thường) Đáng
chú ý là Thái Lan dau tư nâng cấp va phát triển mạnh giống lúa Jasmine
(hương nhài) lên thành loại gạo đặc sản hạt dài có hương thơm tự nhiên,
lượng Protein cao Chính vì vậy mà loại gạo này Thái Lan bán được tới 560-
565 USD/tan (FOB)
Các loại lúa thường, Thái Lan cũng chú trọng áp dụng công nghệ sinh học, tiễn bộ kỹ thuật trong việc xử lý giống, khăc phục những giống lúa lai tạp, tạo ra những giống lúa thuần chủng Vì vậy, mặc dù năng suất lúa của Thái Lan thấp nhưng ngành trồng lúa của Thái Lan đã cho ra những loại gạo
Trang 22thường có độ đồng nhất cao, màu sắc tốt được khách hàng ưa chuộng
© Chuyén dich mia vu vao thoi diém thi trường có giá cao
Lúa của Thái Lan được trồng làm 2 vụ: vụ 1 thu hoach tir thang 11 đến hết tháng giêng năm sau; vụ 2 thu hoạch vào các tháng 5,6,7 Qua tác động của thị trường, ngành Nông nghiệp Thái Lan đã chủ động chuyên dich mùa vụ theo hướng tăng sản lượng vụ ] và giảm sản lượng của vụ 2 Thời
điểm thu hoạch lúa vụ 1 chính là vào thời điểm thị trường có giá cao (các
nước khác ít có vụ thu hoạch lúa vào thời kỳ này) nên Thái Lan xuất khẩu gạo thường được giá có lợi hơn các nước khác
© Quy mo cung ứng lớn nhất trong các nước xuất khẩu gạo của Thể giới Nhiễu biện pháp Thái Lan đã áp dụng như: Điều chỉnh cơ câu sản xuất trong nước, hướng và bám theo nhu câu của thị trường: áp dụng các biện pháp tìm kiếm thị trường có hiệu quả: thông qua đàm phán Chính phủ, thông qua hoạt động xúc tiễn thương mại, giao lưu kinh tế Chính vì vậy, gạo của Thái Lan cạnh tranh được với nhiều nước và chiêm tỷ trọng xuất khâu gạo ra thị trường lớn nhất so với tỷ trọng của các nước cùng xuất khâu gạo ra thị trường
thế giới
e Chi phi su dung nguon lực nội địa có hiệu quá, giá ban lai cao hon cdc Hước
Ngành nông nghiệp Thái Lan rất chú trọng áp dụng các giải pháp sử dụng nguôn lực có hiệu quả thông qua các biện pháp hạ chi phí sản xuất, chế biến, giảm giá thành gạo xuất khẩu Tuy giá vốn gạo xuất khẩu của Thái Lan
còn cao hơn của Việt Nam (225 USD/ khoảng 179 USD/tắn) nhưng thấp hon
nhiễu so với giá vốn gạo của Nhật và Mỹ (225 USD/1910 USD và 314
USD/tân) Nhưng ngược lại chí phí dịch vụ xuất khẩu tại cảng chỉ bằng 1/ 2
chi phí dịch vụ xuất khẩu tại cảng của Việt Nam Công xuất xếp dỡ tại cảng cao gấp 6 lần chỉ phí bốc xếp tại cảng Việt Nam
Cùng với chi phí sản xuất chế biển thấp, do gạo của Thái Lan chất lượng
Trang 23tốt cộng với hoạt động thị trường có hiệu quả, gạo của Thái Lan được giá hơn gạo cùng loại của các nước Nếu so với gạo của Việt Nam: những năm trước,
giá gạo của Thái Lan bán thường cao hơn khoảng 40-50 USD/tan Chú trọng đầu tư, nâng cao hiệu quả bảo quản, chế biến sau thu hoạch
e_ Nhà nước hồ trợ sản xuất kinh doanh, tạo môi trường kinh doanh thơng thống và cạnh tranh theo pháp luật
Theo báo cáo của Bộ Thương mại Việt Nam, Chính phủ Thái Lan rất quan tâm đến sản phẩm lúa gạo và coI nó là một mặt hàng đặc biệt Việc xuất khẩu tuy được tiễn hành tự do, nhưng Nhà nước lập ra một ủy ban lúa gạo để
hỗ trợ sản xuất kinh doanh lúa gạo Ủy ban này có nhiệm vụ: dự kiến mức xuất khẩu gạo trong năm lương thực căn cứ vào cân đối lương thực cả năm Dự kiến mức giá mà Chính phủ mong muốn nông dân có thé bán được lúa của họ trong năm lương thực (giá sản = giá thành + 20% lãi) Đồng thời thực hiện các chính sách hỗ trợ như: chính phủ Thái Lan có luật lệ bảo hộ quyên sở hữu ruộng đất cho nông dân; xây dựng các công trình thủy lợi; củng cố kết cầu hạ tầng, giống, phân bón, vốn, thông tin thị trường giá cả
Đồng thời, Thái Lan thành lập hàng ngàn vùng lúa gạo, thực hiện cho vay vốn sản xuất kinh doanh lúa gạo, áp dụng chính sách “tín dụng tôn trữ và giá cầm cố”, có nghĩa là: khi vào vụ thu hoạch, nếu giá lúa gạo xuống thấp, Chính phủ yêu cầu ngân hàng cầm cô lúa gạo cho nông dân, hay nói khác nông dân được ký gửi lúa gạo ở Ngân hàng và vay tiền của Ngân hàng để cóvốn tiếp tục sản xuất Khi giá thị trường tăng lên, nông dân đến Ngân hàng
lây lúa gạo ký gửi trước đây ra bán và hoàn lại tiền cho Ngân hàng
Ngoài những biện pháp trên, Chính phủ còn can thiệp vào thị trường, giúp nông dân tiêu thụ lúa gạo thông qua việc đầu năm đứng ra đàm phán ký kết các hợp đồng bán gạo Chính phủ để bán gạo cho nước khác Tìm các biện
pháp hỗ trợ sự liên kết giữa nhà nông với nhà chế biến, kinh doanh Tìm kiếm
Trang 24và nhà sản xuất Không thu thuế xuất khâu gạo Không áp dụng chế độ quofa xuất khẩu gạo hàng năm Bộ Thương mại thực hiện việc quy định phẩm cấp từng loại gạo xuất khẩu nhăm giữ uy tín chất lượng hàng hóa và thị trường Nếu doanh nghiệp xuất khẩu loại gạo có tiêu chuẩn phẩm cấp khác quy định, theo yêu câu của khách hàng thì phải xin phép Bộ Thương mại
Để tạo môi trường pháp lý cho kinh doanh gạo, Thái Lan đã ban hành Luật về buôn bán gạo năm 1946, Luật về điều tra va cam dự trữ gạo quá mức Nội dung cơ bản của những Luật này thực hiện quá trình phi tập trung hóa, phi điều tiết hóa và phi kiểm soát hóa; thực hiện cạnh tranh, chông độc quyên và các hình thức đâu cơ tích trữ, lũng đoạn thị trường Cho phép thành lập Hiệp hội xuất khẩu lúa gạo giúp đưa ra những chính sách cụ thể về xuất khâu và hướng dẫn giá xuất khẩu phù hợp với giá thị trường quốc tế Áp dụng chính sách chống trợ giá, trong đó có chế độ điều tiết thuế ruộng Thuế nay cao hay thấp là tùy thuộc vào tình hình thị trường thế giới Nếu giá thóc hạ do cung vượt câu, Chính phủ nâng thuê ruộng lúa để buộc người sản xuất phải tự hạn chế diện tích lúa, chuyển sang trồng cây khác, và rút cuộc đã gạn lọc lại những người và những khu vực sản xuất lúa có hiệu quả và năng suất cao, đủ sức cạnh tranh quốc tế
1.4.2 Bài học cho Việt Nam
Một số kinh nghiệm Việt Nam có thê học hỏi từ Thái Lan:
-_ Trợ cấp để bảo hộ nên nông nghiệp yếu thế của Việt Nam là cân thiết
-_ Cần phải có gói chính sách tổng thể hỗ trợ phát triển nông nghiệp gồm
nhiều giải pháp công cụ linh hoạt trong ngắn hạn cũng như đài hạn Một hay một số nhóm chính sách đơn lẻ không phát huy tác dụng như mong muốn
- Các chính sách trợ cấp nông nghiệp cân lưu ý tới loại hình trợ cấp và
đối tượng trợ cấp và đối tượng trợ cấp phù hợp với quy định của WTO và đem lại hiệu quả kinh tế xã hội Cần quan tâm đến lợi ích của người dân sản
xuất lúa gạo hơn, thực hiện cho vay vốn sản xuất kinh doanh lúa gạo
Trang 25-_ Chính sách giá sàn là chính sách thời điểm, mang tính linh hoạt trong
ngăn hạn, nhưng thực sự cân thiết Đối với Việt Nam, việc nghiên cứu ban
hành chính sách giá cả nông sản, nhất là giá sàn lúa gạo cần dựa vào nguyên tac định giá sản lúa gạo là phù hợp trong quan hệ so sánh với hàng công nghiệp, bảo đảm lợi ích của của người sản xuất nông nghiệp, giải quyết hài hòa lợi ích của người sản xuất và người tiêu dùng
-_ Cần có cơ chế ân định hệ số cân bằng giữa giá đầu vào và giá đầu racủa nông sản, lương thực khi có những chính sách bình ổn giá thị trường để bảo vệ lợi ích của nong dân và nhóm tiêu dùng nghèo trong nước
- Các chính sách hỗ trợ nông nghiệp phát triển bền vững trong dài hạn phải là các chính sách quy hoạch vùng nông nghiệp, lương thực, quy hoạch
đất đai, cải thiện cơ sở hạ tầng, bảo vệ đất trồng trọt, hỗ trợ, cải tiễn kỹ thuật và vật tư đầu vào và các dịch vụ xúc tiễn thương mại, vận chuyển lưu thông
nông sản cho nông dân
- Thường xuyên áp dụng những chính sách hỗ trợ đối với sản xuất lúa gạo giúp nông dân phát triển sản xuất, nâng cao chất lượng đáp ứng nhu câu của thị trường: hỗ trợ đối với xuất khẩu thông qua các giải pháp xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường, khuyến khích xuất khâu Cần có chính sách tông thê hỗ trợ phát triển nông nghiệp gồm nhiêu giải pháp, công cụ linh hoạt trong ngắn hạn cũng như dài hạn
- Có các biện pháp nâng cao chất lượng sạo xuất khẩu, tăng giá thành sản phẩm gạo xuất khẩu, và xây dựng thương hiệu sản phẩm
- Cai tién hệ thống kênh phân phối gạo xuất khẩu hiện nay dựa trên cơ sở
hệ thống phân phối của Thái Lan
Trang 26Chương 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHAU GAO CUA VIET NAM TU
NAM 2003 DEN NAY
2.2 Tình hình sản xuất lúa gạo ở Việt Nam
2.2.1 Tình hình đầu tư và thực trạng phát triển năng lực ngành sản xuất lúa gạo
2.2.1.4 Quy mô
Về sản xuất: Có thể coi thành công lớn nhất của đổi mới cơ chế quản lý
trong nông nghiệp là đã thừa nhận kinh tế hộ gia đình; hộ nông dân được giao quyển trực tiếp sử dụng ruộng đất, được làm chủ trên những thửa ruộng, luống cây cụ thể, tự chủ bố trí cơ cầu sản xuất, cơ câu cây trông sao cho có lợi nhất theo yêu câu của thị trường Họ cùng tham gia cung ứng lúa gạo cho thị trường cạnh tranh với nhau ngay từ trong sản xuất để làm cho sản phẩm của
mình có chỉ phí thập, chất lượng tốt
Về lưu thông: Cho phép các thành phần kinh tế tự do kinh doanh, trên
cơ Sở tôn trọng luật pháp; các thành phân kinh tế cạnh tranh với nhau cả trong mua và bán
Từ năm 2001 đến nay, việc tổ chức xuất khâu gạo tiếp tục được tháo gỡ những vướng mắc, khó khăn nên việc xuất khẩu đã thuận lợi hơn, Nhà nước chỉ đóng vai trò là người định hướng xuất khẩu, Nhà nước giao việc xuất khâu cho các doanh nghiệp Xuất khâu gạo chính thức không cân giấy phép,
quota, khéng quy định đầu mối; mọi thành phần kinh tế đều được tham gia
xuất khâu, không phụ thuộc vào đăng ký kinh doanh ngành hàng trên cơ sở
đó đề Hiệp hội và các doanh nghiệp bàn bạc tổ chức triển khai chủ động đâu
thầu xuất khẩu gạo ở thị trường nước ngoài và để ký hợp đông xuất khâu Với
cơ chế như vậy nên hiện nay, theo báo cáo của Bộ Thương mại, số đơn vị
tham gia xuất khẩu gạo trực tiếp đã lên tới 141 doanh nghiệp trong đó 98
doanh nghiệp thành viên của Vinafood đã chiếm đến 98% số lượng gạo xuất khẩu; các đơn vị ngoài Hiệp hội chỉ xuất khâu nhỏ lẻ từ 1000 tân trở xuống
Trang 27đến 1-2 tân Điều đó cũng thể hiện thương hiệu Vinafood ngày càng tạo được
uy tin trên thương trường quốc tế
Sơ đồ 2.1 : Sơ đô kênh lưu thông lúa gạo ở Việt Nam Bán thóc hoặc gạo Hộ nông dân : i a Chuyén _ Nhận Bán thóc đi gạo thóc xay xát thành hoặc : phâm gạo Ww v v Ww ae Cac DN kinh
Lực lượng thu Cơ sở xay xát lúa : DIÀ ch
= » "Ì doanh lúa gạo
mua gom gạo ah ¿ ah A Ban cạo Bán gạo nan Ban gao ; [hị trường nội địa \s thóc F hoăc | _ Bán thóc hoặc gạo £20 | thị trường xuat ‹ xuât khâu khu iu 2.2.1.2 Về sản lượng:
Từ 1990- 2006 sản lượng lúa luôn tăng tuy không đều qua các năm, có
năm tăng 2338.8 nghìn tấn (2005) có năm tăng 71.4 nghìn tân (2006) và đặc
biệt năm 2008 đã bị giảm sút 299,4 nghìn tấn so với năm 2007 Tuy nhiên
năm 2009 trở đi sản lượng lại tăng liên tục, nhất là đến năm 2011 lại tăng với
lượng cao Cụ thể năm 2011 đạt 38725,1 nghìn tân, tăng 2882,4 nghìn tấn so
Trang 28với năm 2010 Năm 2012 sản lượng lúa đạt 38,9 triệu tắn, tăng 116 nghìn tấn
so với năm 2011
Nguyên nhân chính của việc tăng liên tục như trên là:
- Do sự nỗ lực của hàng chục triệu nông dân trong điều kiện đối mới,
người lao động làm chủ ruộng đất từ đó làm chủ tất cả các khâu trong quá
trình sản xuất tiêu thụ, được đảm bảo tiết kiệm và có hiệu quả nhất Đặc biệt
trong cơ chế thị trường hiện nay, khi xuất khẩu gạo ngày càng tăng, gạo ngày càng được giá sẽ khuyên khích trực tiếp những người nông dân tích cực sản
xuất nhăm tăng thu nhập cải thiện đời sống
Do những tiến bộ về khoa học công nghệ trong sinh học, thuỷ lợi, phân
bón đặc biệt trong lĩnh vực sinh học chăng hạn như áp dụng các giống lúa mới vào sản xuất, làm chuyển dịch mạnh mẽ cơ câu mùa vụ, đây mạnh thâm
canh, tăng nhanh sản lượng Cùng với hàng chục triệu người nông dân trên đồng ruộng còn phải kế đến sự đóng góp không nhỏ cuả các nhà khoa học đã trực tiếp làm nên thành quả của mặt trận nông nghiệp những năm qua
Trang 292005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Năm Tây Nguyên 606,6 748,1 781,4 717,3 s80 4 866,3 9384 1032 Đông Nam Bộ | 1211,1 12699 | 1277,7 | 1211,6 | 11595 | 1240.6 | 1307,3 | 1425 DBSCL 177096 | 17528,0 1 18567,2 | 19298,5 | 18229,2 | 18678,9 | 20681,6 | 21178 Nguồn : Niên giảm Thông kê Việt Nam 2.2.1.3 Diện tích:
Theo báo cáo quy hoạch sử dụng đất trông lúa đến năm 2020, tầm nhìn
2030 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, từ năm 1995 đến 2008 sản
xuât lúa gạo được cải thiện đáng kê, diện tích gieo trông, năng suât và sản lượng lúa đều tăng khá Về diện tích gieo trồng, năm 1995 đạt trên 6,7 triệu
ha, năm 2009 đạt 7,38 triệu ha, tốc độ tăng bình quân đạt 0,7%/năm Bảng 2.2: Diện tích và sản lượng lúa theo mua vụ Diện tích Sản lượng Chia ra Chia ra
Tong | Lita Lua
Trang 30Diện tích Sản lượng Chia ra Chia ra Tổng | Lúa Lúa Lúa Lúa Tong so Lua Lua 50 đông đông hè thu | mùa hèthu | mùa xuân xuân Nghìn ha Nghin tan 2006 7452,2 | 3022.9 | 2320.0 | 2109.3 | 34568,8 | 16822,7 | 9400.8 | 8345.3 2007 7445 312978 5 | 2366,2 |2100,6 | 36148,9 | 17078,0 | 10430,9 | 8640,0 2008 7329,2 | 29421 | 2349.3 | 2037,8 | 35832,9 | 17331,6 | 10436,2 | 8065,1 2009 7324.8 | 29955 | 2317,4 | 2011.9 | 358495 | 17588,2 | 9693.9 | 8567.4 2010 7207,4 | 2988.4 | 2203.5 | 2015,5 | 35942.7 | 17024,1 | 10140,8 | 8777.8 2011 7414.3 | 3013,1 | 2368,8 | 2032.4 | 38725,1 | 18325,5 | 11414,2 | 8985.4 2012 7382,0 | 3010,0 | 2348.8 | 2023.2 | 38927.0 | 18302,0 | 11358,8 | 8865.4
Nguồn: Tổng cục Thông kê
Tuy nhiên, theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NNPTNT), những năm gân đây cùng với tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đất trồng lúa ngày càng giảm do phải dành diện tích cho phát triển công nghiệp, kết câu hạ tâng và đô thị hóa
Bộ NNPTNT đang xây dựng Đề án quy hoạch sử dụng đất lúa đến năm
2020, tầm nhìn 2030 với mục tiêu đất trồng lúa phải được quản lý chặt chẽ, sử
dụng tiết kiệm và hiệu quả
Còn theo thông tin từ hội nghị An ninh lương thực Việt Nam vừa diễn ra do Bộ NNPTNT và Viện chính sách lương thực quốc té IFPRI tổ chức thì
trong thời gian qua , nước ta đã đạt được những thành tích tương đối nổi bật
về an ninh lương thực Việt Nam là nước có tỷ lệ điện tích đất trên đầu người
Trang 31ít nhất Châu Á(trừ Băng- la- đét) nhưng lại là nước xuất khẩu gạo lớn Nhưng làm thế nào để bảo vệ được thành tựu đó thì rất cần có chính sách toàn diện
Phải có quy hoạch sử dụng đất trồng lúa chung, đất quy hoạch phải đúng và tiến hành tổng điều tra lại hiện trạng sử dụng đất trông lúa hiện nay, không được cấp phép sai quy định việc sử dụng đất, nhất là đất trồng lúa đang là một vân để hết sức cấp thiết, nhất là trong bối cảnh hiện nay Tính trung bình mỗi năm nước ta mất 59.000 ha diện tích đất lúa Việc biên mất của mỗi ha đất trông lúa có thể ảnh hưởng đến từ 10-13 lao động Hậu quả là khoảng
53% hộ dân bị lay mất đất trồng lúa thiệt hại về tài chính, trong đó có 34% hộ đã nhìn thấy mức sống bị giảm sút đáng kể Mặc dù là nước đứng thứ hai trên thé ĐIỚI về xuất khâu gạo nhưng hiện Việt Nam vẫn có khoảng ] triệu người,
chủ yêu là đồng bào dân tộc thiểu số sông không đủ lương thực, khoai săn vẫn là món ăn hàng ngày của họ
Quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa ở Việt Nam đã và đang góp phần làm thu nhỏ điện tích “bờ xôi ruộng mật ” của người nông dân nói riêng và
quốc gia nói chung Nhiều điện tích đất trồng lúa đã bị khai hóa một cách ô ạt
mà không hề báo cáo lên chính phủ Để gìn giữ đất đai phục vụ cho nhu cau lương thực trong nước và xuất khẩu ngay từ hôm nay rất cần có những việc cân làm ngay
Những năm gân đây cùng với tiễn trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đất trồng lúa ngày càng giảm do phải dành diện tích cho phát triển công nghiệp, kết cầu hạ tầng và đô thị hóa Nguyên nhân do trình độ đô thị hóa ngày càng tăng các khu công nghiệp, dân cư chủ yếu được xây dựng ở vùng đồng băng dẫn đến diện tích trồng lúa ngày càng bị thu hẹp Do dé những năm sắp tới cần tăng cường thâm canh thực hiện tăng sản lượng dựa vào tăng năng suất cây trồng chính là chủ yếu
2.2.1.4 Năng suất:
Trang 32điện tích Từ năm 2005-2012 năng suất luôn tăng trong đó năm 2011 mức tăng khá cao 2.3 tạ / ha so với năm 2010 và đến năm 2012 năng suất vẫn tiếp tục tăng 0,5 tạ /ha Có được mức tăng liên tục như trên là do nông nghiệp nước ta đã có được những đâu tư về vốn, khoa học, kỹ thuật cho sản xuất nhưng mức sản lượng này còn thấp so với tiềm năng và so với nhiều nước trên thê giới Do đó Viêt Nam cân chú ý đầu tư vào sản xuất hơn
Bang 2 3 : Năng suất lúa cả năm phân theo địa phương
Don vi tinh : Tạ “ha 2 2 2 2 2 2 3 Năm 2005 | 2006 | 2007 | 2008 | 2009 | 2010 | 2011 | 2012 Cả nước 45,9 146,4 | 48,6 | 48,9 | 48,9 | 49.9 | 52,2 | 52,7 DBSH 55,8 | 54,4 | 57,2 | 53,9 | 57,4 | 56,1 | 58,8 | 59,2 Trung du va mién nui phia 40,3 | 41,9 | 42,8 | 43,3 | 43,9 | 43,0 | 43,3 | 43,6 Bac Bac Trung B6 va Duyén hai ˆ 438 145/7 | 47,8 | 46,7 | 49,3 | 48,5 | 50,5 | 50,7 mién Trung Tay Nguyén 32,5 | 38,6 | 39,5 | 37,3 | 42,6 | 42,2 | 44,3 | 45,8 Đông Nam Bộ 33,1 | 35,1 | 36,2 | 38,0 | 38,0 | 41,3 | 42,5 | 43,6 DBSCL 46,2 | 46,3 | 48,7 | 50,4 | 48,3 | 50,7 | 53,6 | 54,6 2
Nguôn: Tông cục Thống kê
2.2.2 Thực trạng vê chế biến lúa gạo
2.2.2.1 Công nghệ sau thu hoạch
Khâu thu hoạch và công nghệ sau thu hoạch có ý nghĩa quan trọng vì cũng chi phối trực tiếp chất lượng gạo Hiện nay, công nghệ sau thu hoạch ở
Việt Nam vẫn chưa được dau tu ding mức Việc thu hoạch lúa chủ yếu vẫn
Trang 33tự nhiên, chưa có thiết bị thu hoạch và phơi sấy Trong cả nước 90% nông hộ có sân phơi, nhưng ở ĐBSCL chỉ có 76% nông hộ có sân phơi Trong số đó, khoảng 60% nông hộ có sân xi măng hoặc gạch Do thiếu sân phơi, nông dân thường phơi ở đường giao thông, do đó tỷ lệ gãy cao và lẫn sạn nhiều Mặt
khác, vụ hè thu ở Nam Bộ thu hoạch vào mùa mưa, nên không có điều kiện
phơi năng, gạo dễ bị âm mốc và giảm chất lượng Trong khâu bảo quản, hiện
còn quá ít các phương tiện phòng chống vi sinh vật gây hại như nắm mốc, chuột bọ Những hạn chế này vừa giải thích lí do tại sao chất lượng gạo của
Việt Nam thường thua kém các nước khác, vừa cho thấy tốn thất về số lượng đo công nghệ lạc hậu mang lại
Xay xát chế biến, bảo quản có vai trò hết sức quan trọng trong việc đảm bảo và nâng cao chất lượng lúa gạo, làm gia tăng giá trị của hạt gạo, nâng cao hiệu quả sản xuất và hiệu quả xuất khẩu Bởi lẽ quá trình chế biến gạo có liên quan mật thiết tới các tiêu thức về phẩm chất, đặc biệt tới quy cách của gạo Các tiêu thức cơ bản về quy cách phẩm chất gạo xuất khẩu bao
gôm kích thước của hạt (độ dài hạt), độ bạc bụng, tý lệ tạp chất, tý lệ thóc lẫn,
độ bóng, độ đồng đều, quan trọng nhất là chỉ tiêu gạo nguyên hạt 100% hay tỷ lệ tắm Căn cứ vào tỷ lệ tâm, người ta chia gạo thành các phâm cấp khác
nhau Gạo pham cấp cao có tỷ lệ tam tir 5-10% tắm và gạo nguyên hạt 100%
Loại gạo cấp trung bình có tỷ lệ tắm từ 20 - 25% tâm; loại gạo cấp thấp từ 35
- 40% tâm Đề chế biến được gạo cấp cao , thực tế đòi hỏi công nghệ chế biến
hiện đại và tuân thủ nghiêm ngặt quy trình kỹ thuật từ khâu phơi sấy, làm
sạch tạp chất trước khi xay xát, vận chuyển, bảo quản Cơ sở xay xát có ý nghĩa lớn trong khâu chế biến và tạo nên chất lượng gạo xuất khẩu Hiện nay
cả nước có trên 626 cơ sở xay xát Nhà nước và hàng chục ngàn cơ sở xay xát tư nhân với tông năng lực xay xát khoảng 15 triệu tấn gạo/năm, về cơ bản đáp ứng nhu câu xay xát dùng trong nước và xuất khâu, trong đó quốc doanh
chiếm 1/3, con máy nhỏ của tư nhân chiếm 70% Thực tế hệ thống CƠ SỞ Vật
Trang 34hậu, gây nhiều lãng phí; thiếu những máy móc tốt, hiện đại đem lại hiệu quả
cao, hiện tượng nảy thiêu cả chiều rộng và chiều sâu Ngoài ra, sự đâu tư, cải
tiến kỹ thuật chỉ mang tính tự phát, nhỏ lẻ (phân lớn ở khu vực tư nhân), thiếu
tính đồng bộ ở các khâu liên hoàn như phơi, sấy, xay xát, vận chuyển, bảo quản; nên hiệu quả xay xát nói chung còn thấp, thể hiện qua quy cách, phẩm chất gạo xuất khẩu của Việt Nam còn khoảng cách khá xa so với Thái Lan, thậm chí chúng ta còn chưa thê sản xuất ra những loại có phẩm cấp cao
Chất lượng phơi năng thóc kém khiến tỷ lệ hạt gẫy vỡ trong xay xát
cao Ở Thái Lan, hong khô thóc được tách thành một giai đoạn riêng trong
công nghệ sau thụ hoạch, do đó, tỉ lệ hạt gẫy vỡ cao nhất chỉ là 25% Công
nghệ sau thu hoạch của Việt Nam kém hiệu quả do quá tập trung vào công đoạn xay xát mà chưa quan tâm đến các công đoạn khác, và một phần do việc đầu tư nâng cấp công nghệ không đem lại lợi tức cao Đây là khâu rất yêu hiện nay, vì vậy, trong những năm tới cần tập trung giải quyết thao các hướng:
- Hoản thiện công nghệ sau thu hoạch: cần quan tâm đâu tư nâng cấp công nghệ thu hoạch, bảo quản sau thu hoạch (dùng máy sấy thay cho phơi thóc băng ánh sáng mặt trời) Tăng cường đầu tư cho công nghiệp xay xát,
chế biến gạo Hệ thống cơ sở vật chất phục vụ cho việc cung cấp cây giống,
khuyến nông, mua, bảo quản, tồn trữ, vận chuyên, bốc xếp Tất cả phải thực
hiện quản lý theo tiêu chuẩn ISO
- Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn và bến cảng phục vụ xuất khẩu gạo, trong đó mở rộng cảng Cân Thơ trở thành cảng chủ yếu để xuất
khâu gạo
- Tăng cường dự trữ nhằm giảm thiểu các biến động bất lợi của thị trường thế giới, và các thiệt hại do thiên tai gây ra, xây dựng hệ thống kho dự
trữ và tô chức lại hệ thống mua gom, du trữ gạo xuất khẩu
Trang 35gạo xuất khẩu từ khâu trồng, thu hoạch, bảo quản đến khâu xay xát, chê biến
và đóng gói theo tiêu chuẩn thông nhất phù hợp với yêu cầu của thị trường thế giới, xây dựng quy chế bắt buộc về áp dụng tiêu chuẩn chất lượng gạo xuất khẩu
- Tư nhân hóa và cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước trông lĩnh VỰC xay xát gạo nói riêng và trong toàn kênh thu mua nói chung, nhờ đó nâng
cao sức cạnh tranh của hệ thống thu mua chế biến của Việt Nam so với các
nước xuất khâu gạo khác
- Thu hút vốn FDI vào lĩnh vực chế biến gạo, cũng như chế biễn một số
lương thực, thực phẩm khác Điều này một mặt mở rộng mối quan hệ giữa người sản xuất và doanh nghiệp chế biến, mặt khác góp phân cải thiện công nghệ xay xát và nâng cao chất lượng gạo xuất khẩu
2.2.2.2 Vốn, cơ sở vật chất
Cơ sở vật chất phục vụ chê biến, bảo quản xuất khẩu còn yếu kém lại phân bố không đều Hệ thống nhà máy xay xát, đánh bóng gạo xuất khâu hiện
nay tuy có đước trang bị thêm máy móc, thiết bị hiện đại hơn nhưng số lượng
còn ít, chủ yếu được bố chí ở thành phô Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Mỹ Tho
Trong khi đó, những vùng và địa phương có nhiều lúa hàng hoá phục vụ xuất
khâu như An Giang, Đông Tháp, Sóc Trăng lại không có các nhà máy chế
biến và đánh bóng gạo xuất khẩu hiện đại Đầu mối xuất khâu gạo tập chung quá lớn ở thành phố Hồ Chí Minh, trong khi đó nguôn gạo là ở ĐBSCL, làm tăng chí phí vận chuyên và chí phí trung gian khác Vùng ĐBSH và Duyên Hải Nam Trung Bộ tuy có thừa lúa gạo nhưng thu gom, chế biến rất khó khăn nên xuất khâu không đáng kể
- Tỷ lệ tôn thất sau thu hoạch khá cao 10 — 12%, trong khi ở các nước tiên tiến như Nhật Bản tỷ lệ này là 3,9 —- 5,6% Nêu lấy mức tổn thất trung
bình là 10% và sản lượng lúa năm 2001 1a 32 triệu tấn thì mức tổn thất là 3,2
Trang 36thêm 3,2 triệu tân lúa cần có được một diện tích trông lúa là 640 nghìn ha Điều này là không thể có được trong thực tế
2.3 Tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam tù 2003 đến nay
2.3.1 San luong xuất khẩu va kim ngach xuất khẩu gao qua cac nam Từ sau đối mới sản xuất lúa gạo của nước ta không ngừng phát triển cả về diện tích, năng suất, sản lượng Từ chỗ thiếu đói triền miên và phải nhập khâu
lương thực bình quân hàng năm trên nửa triệu tan gao nhung nho duong lôi
đổi mới và quyết sách trong nông nghiệp từ năm 1989 trở đi Việt Nam chẳng
những đã sản xuất đủ lúa gạo cho nhu câu tiêu dùng nội địa mà còn dảnh một khối lượng lớn cho xuất khẩu
Từ năm 1989 đến nay, 21 năm liên tục, Việt Nam được xem là một thế
lực chủ yếu trên thị trường gạo thê giới với số lượng và chất lượng ngày cảng tăng Trong giai đoạn 1992 - 1997, xuất khẩu gạo của Việt Nam tăng bình quân 12,94%%/năm về lượng và 15,80%/năm về trị giá Trong giai đoạn 1997 — 2002, xuất khâu gạo của Việt Nam đã có dấu hiệu tăng chậm lại Điều này có nguyên nhân từ sự suy giảm giá chung trên thị trường thể giới Tuy nhiên, năm 1999 Việt Nam đã xuất khẩu 4,5 triệu tân gạo, với giá trị xuất khâu đạt 1,025 tỷ USD, so với năm 1989, lượng tăng gấp 3,2 lần và giá xuất khâu bình
quân tăng 1,11 lần và giá trị tăng gấp 3,53 lần Năm 2000, xuất khẩu 3,476
triệu tấn, do khó khăn về thị trường và giá cả giảm, năm 2001 xuất 3,729 triệu
tan va năm 2002 xuất 3,421 triệu tân Năm 2003, mặc dù thị trường Irắc có
biến động và gặp một số khó khăn thiên tai hạn hán, nhưng các thị trường mới
đã mở ra như Iran, Libăng, XI-ri, Châu Phi, xuất khâu gạo của Việt Nam vẫn
ở mức cao Kế hoạch xuất khẩu 3,2 triệu tắn gạo năm 2003 đã hoàn toàn có thế đạt hoặc vượt tới gần 4 triệu tân.Dự trữ lương thực quốc gia thực hiện đầy đủ làm cho an toàn lương thực được bảo đám
Giai đoạn 2005 — 2012 lượng xuất khâu tăng đáng kể, tuy không ở mức ồn định Có những biến động tăng giảm theo từng thời kỳ Năm 2005 tăng
Trang 37mạnh so với 2004, tăng 1066 nghìn tan, kim ngach xuất khâu đạt 1379 triệu
USD Ba năm tiếp theo từ 2009-2011 lượng gạo xuất khẩu giảm đi đáng kể
(xem bảng 4), tuy nhiên, kim ngạch xuất khâu vẫn giữ ở mức ôn định so với
năm 2008 Đặc biệt là năm 2011, lần đầu tiên trong lịch sử kim ngạch xuất
khẩu lên đến con số kỷ lục là 2,663 tï USD Nguyên nhân chính là do giá xuất khẩu gạo của Việt Nam năm 2008 tăng mạnh, lên đến 571 USD/tấn Đến 20012, lượng xuất khâu đã đạt con số kỷ lục, lên đến 6052,7 nghìn tấn, kim ngạch xuất khâu đạt 2,7 tỉ USD Đây là một năm thành công của xuất khâu
gạo Việt Nam
Bang 2.4: Kế quả xuất khẩu gao qua Cúc Hăm , Km ngạch ,
Năm | Lượng xuât xuất khẩn (triệu | Gia | xuat
Trang 38Nguồn : Tổng cục Hải quan Tính chung 21 năm, nước ta đã cung cấp cho thị trường gạo thế giới
gân 71.477 triệu tấn, bình quân 3,403 triệu tắn/năm và tổng giá trị xuất khẩu
gạo đạt trên 19 tỷ USD, bình quân 905 triệu USHD/năm Bên cạnh sự tăng trưởng về khối lượng gạo, chất lượng gạo xuất khâu của Việt Nam cũng ngày
càng được nâng cao Chất lượng sạo ngon và chất lượng chê biến (phân theo
tý lệ tắm) đạt chỉ tiêu đề ra Trong những năm đâu xuất khâu gạo, tỷ lệ gạo
chất lượng trung bình, với tý lệ tâm cao trên 25% chiếm dén 80 — 90%, nén
sức cạnh tranh kém, giá cả thấp Nguyên nhân chủ yếu là đầu tư vào lĩnh vực xay sát, đánh bóng chưa được quan tâm đúng mức Trang thiết bị mới, công
nghệ mới đi đôi với tạo giống lúa đã tạo điều kiện xuất khâu gao 5% tam tang
lên rõ rệt nên khả năng cạnh tranh, tăng giá bán trung bình lên đáng kẻ
Năm 2010, xuất khẩu gạo của nước ta ước đạt trên 4,53 triệu tan, dat
kim ngạch 1,4 tý USD So với năm 2009, lượng gạo xuất khẩu giảm 3% nhưng lại tăng 15% về giá trị xuất khâu Đáng chú ý, bình quân giá gạo xuất khẩu trong năm 2010 đạt 295 USD/tan, tang 41 USD/tan so với năm 2009 Nhiều loại gạo cao cấp đã có giá bán ngang với giá gạo Thái Lan
Đặc biệt, các doanh nghiệp đã xuất khẩu được khoảng 230.000 tan gao
nếp với giá bình quân đạt 400 USD/tấn Các chuyên gia đánh giá, việc giá xuất khẩu gạo tăng đã giúp cho nông dân được hưởng lợi Theo dự kiến ban đâu, giá lúa thu mua cho nông dân là 165 USD/tân nhưng thực tế bình quân giá lúa trong năm 2010 1a 188 USD/tan va 6 thoi diém này là từ 206 - 212 USD/tấn Trong khi đó, bình quân giá vôn cho sản xuất là 94 USD/tan
Năm 2011 là năm có nhiều biến động mạnh trong hoạt động xuất khâu
gạo, có lúc giá gạo xuất khâu của nước ta đã tăng lên tới 1.050 USD/T Nguyên nhân giá gạo tăng đột biến là do lạm phát cao khiến chính phủ các
nước xuất khẩu gạo hạn chế xuất khẩu để 6n định tình hình trong nuoc Nhung bắt đâu từ tháng 6/2008 giá gạo đã giảm nhanh do Thai Lan va Việt
Trang 39Nam bắt đầu vào vụ thu hoạch và nối lại hoạt động xuất khâu gạo
Theo số liệu thông kê, trong tháng 12/2011, cả nước xuất khẩu được
400 nghìn tấn gạo với trị giá 180 triệu USD, tăng 37% về lượng và tăng
30,9% về trị giá so với tháng 11/2008: tăng 270% về lượng và tăng 230% về
trị giá so với cùng kỳ năm 2007 Như vậy, năm 2008 xuất khẩu của nước ta đạt 4,7 triệu tấn (năm 2008 Việt Nam đã ký hợp đồng xuất khẩu được 5,l
triệu tấn gạo) với kim ngạch 2,9 tỉ USD, tăng 3,6% về lượng và tăng tới 94.8% về trị giá so với cùng kỳ năm 2010 Theo số liệu hải quan, trong năm 2011, gạo của nước ta được xuất khẩu sang 121 thị trường và vùng lãnh thổ,
nhiều hơn tới 40 thị trường so với năm 2007 Trong đó, cả nước có tất cả 165
đơn vị tham gia xuất khẩu gạo, nhiều hơn 60 đơn vị so với năm2007
Trong năm 2012, lượng gạo xuất khẩu đạt hơn 6 triệu tân các loại
Chiếm 15% thị trường xuất khẩu gạo toàn câu, nhưng hạt gạo Việt Nam giá trị xuất còn thấp, một bộ phận đời sống người trồng lúa còn gặp khó khăn Năm 2010, các chuyên gia thị trường cho rằng, sẽ có nhiều triển vọng cho ngành gạo nhưng cũng là năm đây biến động và thử thách, các doanh nghiệp
cân liên kết lại để nâng cao giá trị hạt gạo Việt Nam Tại hội nghị tổng kết công tác sản xuất lúa gạo năm 2009 và triển khai kế hoạch năm 2013 cho các
tỉnh Nam Bộ do Bộ Nông nghiệp - Phát triển nông thôn tổ chức ngày 22.1 ở Cân Thơ, Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA) cho biết lượng gạo xuất
khâu cả nước năm 2012 đạt 6,052 triệu tân, kim ngạch xuất khâu gân 2,7 tỉ
USD, cao nhất từ trước tới nay Đặc biệt, tỷ lệ gạo cao cấp xuất khâu đã đạt
50% (những năm trước chỉ khoảng 34%) VFA dự kiến trong năm 2013 có
thế xuất khẩu 6,7 triệu tấn gạo, tăng 6% so với cùng kỳ (các doanh nghiệp
hiện đã ký hợp đồng xuất khẩu 2,6 triệu tan)
Những kết quả khả quan này là do có nhiều thuận lợi như tự do mậu
dich gia tăng, các rào cản kỹ thuật trong buôn bán từng bước được đỡ bỏ, nhu
cầu gạo tăng lên và có sự tham gia tích cực và có hiệu quả của nhiều thành phần kinh tế trong hoạt động xuất khẩu
Trang 40Mặc dù đạt con số kỷ lục cao nhất về lượng gạo xuất khâu từ 1989 đến
nay, nhưng chất lượng hạt gạo còn thấp, giá trị tăng thêm không cao Theo thống kê của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, chỉ 25% nông dân tiếp cận được thông tin thị trường và 90% sản phẩm nông nghiệp bán ở dạng thô
Trong khi đó, mối liên kết “4 nhà” chưa thực sự hài hòa để các bên cùng có lợi Điều này làm giảm chất lượng cạnh tranh của hạt gạo Việt Nam ở thị
trường quốc tế, giá gạo xuất bình quân cũng giảm 2.3.2 Chất lượng và chủng loại gạo xuất khẩu
Chất lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam đã được cải thiện tương đôi
trong hơn một thập ký qua Tốc độ tăng xuất khâu gạo 5% tam đã tăng nhanh hơn so với tốc độ tăng trưởng xuất khẩu chung và hiện đã chiêm 26,56% tổng lượng gạo xuất khâu Đây là kết qủa của quá trình đâu tư cải tiến công nghệ trong khâu chế biến và những vấn để có liên quan Tuy nhiên, nhìn chung chất lượng gạo xuất khẩu vẫn còn ở mức thấp nên ảnh hưởng lớn đến giá bán và thị trường trong xuất khâu