ĐNñHN DNOH NAANON dH [HON LOL NVO'T VOHM ~ 6107 INYN BO KE HOACH VA DAU TU HOC VIEN CHINH SACH VA PHAT TRIEN A, KHOA LUAN TOT NGHIEP Dé tai:
GIAI PHAP THUC DAY XUAT KHAU DUOC PHAM CUA
CONG TY CO PHAN DUOC PHAM CPC1 HA NOI
Giáo viên hướng dẫn : TS Đào Hồng Quyên Sinh viên thực hiện : Nguyễn Hồng Nhung Mã sinh viên : 5063106135
Khóa 6
Khoa : Kinh tế quốc tê Chuyên ngành : Kinh tế đối ngoại
HÀ NỘI - NĂM 2019
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan khoá luận tốt nghiệp với đề tài “Giải pháp thúc đây xuất
khẩu dược phẩm của Công ty cô phần Dược phẩm CPCI1 Hà Nội” là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi, không sao chép của bất cứ ai Nêu không đúng như đã
nêu trên, tôi xin hoàn toàn chịu mọi trách nhiệm về công trình nghiên cứu của riềng
minh
Hà Nội, ngày 27 tháng 0Š năm 2019 Người cam đoan
Trang 3LOI CAM ON
Trong suốt thời gian thực hiện khóa luận tốt nghiệp, em đã nhận được nhiều
sự quan tâm, giúp đỡ của Nhà trường và các thầy cô trong khoa Kinh tê đối ngoại Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi lời cám ơn chân thành đến thầy cô giảng viên của khoa, đặc biệt là TS Đào Hồng Quyên đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn em rất nhiều đề em có thê hoàn thành bài khóa luận này
Bên cạnh đó, em cũng xin cảm ơn sự giúp đỡ rất nhiệt tình của anh Nguyễn Đức Hà - Trưởng phòng Kế hoạch của công ty, và chị Nguyễn Thị Diệu Linh - phụ trách hướng dẫn trực tiếp cho em, cùng tập thể cán bộ nhân viên của Công ty cô phần Dược phâm CPCI Hà Nội đã giúp đỡ em trong quá trình tìm hiệu và thu thập thong tin tai cong ty
Tuy nhiên do đây là lần đầu tiên thực hiện nghiên cứu và bản thân em vẫn còn
nhiều hạn chế về nhận thức nên không thê tránh được những thiểu sót khi tìm hiểu,
đánh giá về Công ty cô phần Dược phẩm CPCI Hà Nội Chính vì vậy, em rất mong được công ty thông cảm và nhận được sự đóng góp giúp đỡ của quý thầy cô để em
có thê rút ra kinh nghiệm và hoàn thành tốt hơn khi thực hiện các nghiên cứu sau
này
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 27 tháng 0Š năm 2019
Sinh vién
Trang 4MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN c2 2112122112121 1101010101111 11111 Hư i 0909.909057 ii 180955 9M =.ốỐốằằằ e4 ill BANG KI HIEU CAC CHU VIET TAT uo cceceeeeseessesseeseesneenesnecneeseeseesneeneeneeeneeneenees V DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU 0 5: 2122122222212 re vi DANH MỤC SƠ ĐÔ 0 L2 2t H111 21011111111 vii DANH MỤC BIÊU ĐÒ 52252 222112112112112112112112112111121121111101111 1n vii DANH MỤC HÌNH ẢNH 0.2L 12t 1110121211111 1111 ru vii 00271005 1
Chuong 1 CO SO LY LUAN VE XUAT KHAU HANG HOA VA CO SO PHAP
LÝ VỀ XUẤT KHẨU DƯỢC PHẨM -2-52 252 222222222122122121121 2212222 re 4
1.1 Cơ sở lý luận về xuất khâu hàng hóa - ST 1E 1815111112111 eEersreei 4
1.1.1 Khải niệm về xuất khẩu hàng hóa St HH nai 4 1.1.2 Đặc điểm của xuất khẩu hàng hÓa ác ST HH nai 4
1.1.3 Phân loại xuất khẩM ác HH Tnhh HH nh Hs Ty tr na aki 4
1.1.4 Các nhân tổ ảnh hưởng đến xuất khẩu hàng HhÓa - 5 Series 8 1.1.5 Vai tO Ct XUGE KAGU Looe cceccccccccccccsescsccsessesvssscescesesesvesesesveseevssecesveveseseesesestetes I1 1.2 Cơ sở pháp lý về xuất khâu được phâm - ¿1 x12 12 5E 181111111111 sxtkg 13 1.2.1 Tông quan về mặt hàng được phẩHH Sách nai 13 1.2.2 Cơ sở pháp lý về xuất khẩu dược phẩM Sách it 14
Chương 2 THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU DƯỢC PHẨM CỦA CÔNG TY CÔ PHÂN DƯỢC PHẨM CPCI HÀ NỘII - 225252222 222222122121121 22122122 re 24 2.1 Giới thiệu tông quan về CTCP Dược phâm CPCI Hà Nội -cccz 5c: 24
2.1.1 Quá trình hình thành và phát trÌỂH ch HH HH 24
Q.L.2 Livthe vec ROG CONG cece ằốẶẶẮaa«ãốãốốằ 25
2.1.3 Cơ cẩm lỖ WUC eeeeccccccescescsseereesestenseneseesesesesneseesssuesesiesnsesesissneresteaeeieanseeeneeess 27
2.1.4 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của C 7C? DP CPC1I Hà Nội 28 2.2 Tình hình xuất khâu được phẩm của CTCP Dược phẩm CPCTI Hà Nội giai đoạn
“0M 2:1 33 2.2.1 Tông quan về xuất khẩu dược phẩm của CƠNG ÍV c cScìtcx neenrrc, 33 2.2.2 Quy trình xuất khẩu Của CÔN fW ST HE HH HH tư 36
Trang 5b @mzr.;2 f88Nnnẽa ĐÔ 40
P721.) n8 n6 44 Chương 3 GIẢI PHÁP THÚC ĐÂY XUẤT KHẨU DƯỢC PHẨM CỦA CÔNG TY CO PHAN DUOC PHẨM CPCI HÀ NỘI tt tri 50
3.1 Định hướng phát triển của công fy - +1 St S3 131112111 11111111228 trereei 50 3.1.1 Dinh he6ng Pat tieHn cece ccc ccececccccccsesesescscescsessesvsvsesvessusesvsvesesesesvsvevesesesvsveveees 50
3.1.2 Mục tiêu phát triển đến năm 2025 veccccccccscecccccscsvscsvevscsvsessesstseseeusesvevsvevevseeven 51
3.2 Cơ hội, thách thức của công †y TT TH ng ng HT TT TT nu 52 BQ CONG HH 1 52 Man n4ỪỤẦDẦỤDỒDỦdHH ae a 54 3.3 Glad PAD la 57 3.3.1 Đầy mạnh thu húi và đào tạo nguồn lao động chất lượng cao 57 3.3.2 Nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường quốc IỄ 58 3.3.3 Náng cao năng lực tài chính CHA CÔN Ẩ ST TT SH nh tàu 59 3.3.4 Mớ rộng thị trường tiêu thụ và xây dựng hệ thống phân phối độc lập 59
3.3.5 /ực hiện các biện pháp bảo vệ thương hiệu lại thị trường xuất khẩm 60
Trang 6BANG KY HIEU CAC CHU VIET TAT
Chữ viết tat Nguyên nghĩa BFS Công nghệ sản xuất ông uống đặc biệt BTNMT Bộ tài nguyên môi trường
BYT Bộ Y tế
C/O Giấy chứng nhận xuất xứ
CPP Giấy chứng nhận Sản phẩm Dược phẩm CTCP Công ty cô phân
DCA Co quan kiém soat duoc pham Malaysia DP Dược phẩm
ETC Thuốc kê theo toa
FDA Cục quản lý Thực pham va Duoc pham Hoa Ky GDP Tiêu chuân Thực hành tốt phân phối thuốc
GLP Thực hành tốt kiêm nghiệm thuốc GMP Thực hành sản xuất thuốc tốt GPP Thực hành tốt nhà thuốc
GSP Tiêu chuân Thực hành tốt bảo quản thuốc HD Hop dong
MoH Bộ Y tế của Campuchia
NPRA Cơ quan quản lý được phâm quốc gia của Malaysia
OTC Thuốc không kê theo toa
PIC/S Hệ thống hợp tác thanh tra được phẩm
TT Thông tư
VAT Thuế giá trị gia tăng
XK Xuat khau
Trang 7DANH MUC BANG SO LIEU
Bang Noi dung Trang
31 Danh sách một số ngành nghề kinh doanh chính của CTCP Dược 2
—_ | phẩm CPCI Hà Nội
22 Danh sách các sản phẩm chính của Công ty cô phần Dược phẩm 26 CPC1 Hà Nội
23 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của CTCP Dược phâm CPCI 28
Hà Nội giai đoạn 2016-2018
24 Kim ngạch xuất khâu được phâm của CTCP Dược phẩm CPC1 Ha 33 Nội giai đoạn 2016-2018
25 Tổng sản phâm quốc nội và kim ngạch nhập khâu được phâm của 35
_ | Yemen, Malaysia và Campuchia giai đoạn 2014 — 2017
26 Thu nhập bình quân và chi tiêu y tế bình quân trên đầu người của Yemen giai doan 2014 — 2017 54
Trang 8DANH MỤC SƠ ĐỎ
Sơ đồ Nội dung Trang
2.1 Cơ cầu tổ chức CTCP Dược phẩm CPCI Hà Nội 27
2.2 Quy trình xuất khâu của CTCP Dược phẩm CPCI Hà Nội 36
DANH MỤC BIÊU ĐỎ
Biéu dé Noi dung Trang
31 Biểu đồ tý trọng doanh thu từ các thị trường phân phối của 30
CTCP Dược phẩm CPCI Hà Nội giai đoạn 2016-2018
22 Cơ câu các được phẩm xuất khâu của CTCP Dược phẩm CPCI 34
Hà Nội giai đoạn 2016-2018
23 Cơ cầu các nước nhập khâu của CTCP Dược phẩm CPCI Hà 34
Nội giai đoạn 2016-2018
24 Nhân sự còn thiếu tại các phòng ban của CTCP Dược phâm 47 CPCI Hà Nội tháng 4/2019
25 Trình độ của lao động đang thiểu tại CTCP Dược phẩm CPCI 47
Hà Nội
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình ảnh Nội dung Trang
2.1 Dây chuyên sản xuất BFS của CTCP Dược phẩm CPCI Hà Nội | 41
22 Bao bì sản phâm xuất khâu của công ty cô phần Dược pham 42
CPCI Hà Nội
Trang 9
MỞ ĐẦU
1 Ly do chọn đề tài
Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đã mang lại cho Việt Nam nhiều cơ hội trong đó có mở rộng thị trường xuất khâu Với đánh giá là một trong những ngành quan trọng và giàu tiềm năng, ngành Dược có vị trí quan trọng trong chiến lược phát triển của nhà nước Tuy nhiên để xuất khâu các sản phâm của ngành Dược, các công ty Việt Nam cũng gặp phải nhiều khó khăn bởi Dược pham là một mặt hàng đặc biệt có ảnh hưởng lớn đến sức khỏe và tính mạng con người Chính vì vậy, nó
chịu sự quản lý chặt chẽ của các nước trên thé 2101
Với nhiều năm kinh nghiệm kinh doanh, nhập khâu, phân phối thuốc và hơn 8
năm hoạt động sản xuất, công ty cô phần Dược phẩm CPCI Hà Nội luôn nỗ lực không ngừng cập nhật các công nghệ tiên tiến trên thế giới để ứng dụng trong sản xuất được phẩm tại Việt Nam nhăm đáp ứng đủ nhu câu tiêu dùng của người dân trên cả nước Đồng thời, công ty cũng đặt ra mục tiêu tiền tới hội nhập với nền dược
phâm trong khu vực và thé 2101, day manh hoat dong xuất khâu, đem lại sức khỏe
cho cộng đông Hiện nay công ty đã tiến hành liên kết với một số công ty nước ngoài và bắt đầu có những đơn hàng xuất khâu đầu tiên sang thị trường Campuchia, Yemen và Malaysia Đây là một trong những thành tựu đáng kê của công ty Tuy nhiên, kim ngạch xuất khâu hàng năm và thị trường đối tác xuất khẩu của công ty còn nhiều hạn chế, chưa dat được kết quả tương xứng với tiểm năng Trong qua trình xuất khẩu, công ty cũng sặp phải nhiều khó khăn và thách thức do hạn chế về
tài chính, hệ thống phân phối, nguồn lực lao động Xuất phát từ thực trạng trên,
tác giả quyết định lựa chọn đề tài nghiên cứu “Giải pháp thúc đây xuất khẩu được
phâm của công ty cỗ phần Dược phẩm CPCI Hà Nội” nhăm tìm hiểu, nghiên cứu thực trạng xuất khẩu của công ty và để xuất một số giải pháp giúp thúc đây xuất
khâu được phẩm
2 Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài
2.1 Mục tiêu
Kiến nghị giải pháp giúp thúc đây xuất khẩu dược phẩm của Công ty cỗ phần Dược phẩm CPCI1 Hà Nội
2.2 Nhiệm vụ
Đề đạt được mục tiêu trên, khóa luận tập trung thực hiện giải quyết các nhiệm
vụ nghiên cứu chính sau:
- Nhiệm vụ 1: Hệ thống hóa cơ sở lý luận về xuất khẩu hàng hóa và cơ sở
Trang 10- Nhiệm vụ 2: Phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động xuất khâu được
pham tại CTCP Dược phẩm CPCI Hà Nội
- Nhiệm vu 3: Đề xuất một số giải pháp thúc đây xuất khẩu dược phẩm của Công ty cô phần Dược phẩm CPCI Hà Nội
3 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của khóa luận là hoạt động xuất khâu được phẩm của
công ty cô phần Dược phâm CPCI Hà Nội 4 Phạm vi nghiên cứu
3.1 Về không gian
Nghiên cứu được thực hiện tại Công ty cô phân Dược phẩm CPCI Hà Nội
3.2 Về thời gian
- CHới hạn thời gian phân tích thực trạng: Tác giả sử dụng số liệu về thực trạng
xuất khâu dược phẩm của công ty được tông hợp trong Báo cáo thường niên và báo
cáo tài chính đã kiếm toán giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2018
- Giới hạn thời gian đề xuất thực hiện giải pháp: Từ năm 2019 đến năm 2022 Š Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu, thực hiện khóa luận, tác giả đã sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau Cụ thể là các phương pháp sau:
Phương pháp thu thap thong tin:
- Phuong pháp nghiên cứu tài liệu: Phương pháp này bao gồm nghiên cứu tài liệu sơ cấp và nghiên cứu tài liệu thứ cập Tác giá đã sử dụng phương pháp nghiên cứu này vào trong nghiên cứu băng cách tìm kiếm thông tin trên các website, báo cáo lưu hành nội bộ của công ty và trong giáo trình giảng dạy cấp đại học Nhờ có phương pháp này, tác giả có thêm kiến thức về mặt lý luận, thu thập được các số liệu cần thiết cho nghiên cứu, từ đó có cái nhìn tổng quan về xuất khâu hàng hóa là được phẩm
- Phương pháp chuyên gia: Đây là phương pháp phải thu thập thông tin gián tiếp qua những người trung gian (những người có am hiểu hoặc có liên quan đến những thông tin về sự kiện) Cụ thể là tác giả đã sử dụng phương pháp này đề lay thông tin từ từ các nhân viên trong công ty liên quan đến bộ phận xuất khâu Với phương pháp này, tác giả có được các thông tin cụ thể, chính xác hơn về đối tượng nghiên cứu
Phương pháp xử lý thông tin: Thông tin định luợng thu thập được từ các tài
liệu thống kê được tác giả sắp xếp lại và trình bày dưới dạng biểu đô, tính toán và
Trang 11liên hệ và xu thế của các dữ liệu, từ đó tìm hiểu nguyên nhân và giải pháp để xử lý
van dé
6 Dong góp của đề tài
- Hệ thông hóa các vẫn đề lý luận về chủ để xuất khâu dược phẩm
- Mang lại lợi ích cho Công ty cỗ phần Dược phẩm CPC1 Hà Nội không chỉ về lợi nhuận mà còn góp phân giúp tạo cơ hội nâng cao năng lực cạnh tranh, xây dựng thương hiệu trên thị trường quốc tế
7 Câu trúc khóa luận
Ngoài phân mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung của khóa luận bao
gồm 3 chương:
Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU HÀNG HÓA VÀ CƠ SỞ PHÁP
LÝ VỀ XUẤT KHẨU DƯỢC PHẨM
Chương 2 THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU DƯỢC PHẨM CỦA CÔNG TY CÔ PHẢN DƯỢC PHẨM CPCI HÀ NỘI
Chương 3 GIẢI PHÁP THÚC ĐÂY XUẤT KHẨU DƯỢC PHẨM CỦA CÔNG
Trang 12Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU HÀNG HÓA VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ VÉ XUẤT KHẨU DƯỢC PHẨM
1.1 Cơ sở lý luận về xuất khẩu hàng hóa
1.1.1 Khái niệm về xuất khẩu hàng hóa
Theo Điều 28 quy định về xuất khẩu, nhập khâu hàng hoá của Luật Thương
mại 2005 (36/2005/QH11): Xuất khâu hàng hóa là việc hàng hoá được đưa ra khỏi
lãnh thô Việt Nam hoặc đưa vào khu vực đặc biệt năm trên lãnh thổ Việt Nam được
coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật
Theo giáo trình kinh tế quốc tế xuất khâu hàng hóa được định nghĩa như sau:
Xuất khâu là hoạt động trao đơi hàng hố và dịch vụ của một quốc Ø14 VỚI phần còn
lại của thế giới dưới hình thức mua bán thông qua quan hệ thị trường nhằm mục đích khai thác lợi thê của quốc gia trong phân công lao động quốc tế
1.1.2 Đặc điểm của xuất khẩu hàng hóa
Chủ thể tham gia trong một hoạt động xuất khâu có quốc tịch khác nhau, văn
hóa, ngôn ngữ khác nhau, trụ sở kinh doanh tại các quốc gia khác nhau Do vậy, các quan hệ là phức tạp và thường sử dụng ngôn ngữ quốc tế thông dụng trong trao đối,
lưu ý đến văn hóa, tập quán của các bên Hoạt động xuất khẩu có thê có nhiều mục tiêu lợi nhuận hoặc phi lợi nhuận
Đông tiền sử dụng đê thanh toán có thê là ngoại tệ đối với một trong hai bên hoặc là ngoại tệ đối với cả hai bên Dong tién thanh toan thường là ngoại tệ mạnh,
có khả năng tự do chuyền đối
Hàng hóa là đối tượng giao dịch được di chuyển qua biên giới quốc gia
Hoạt động xuất khâu chịu ảnh hướng của hệ thống pháp luật quốc tế và luật
pháp của các bên tham gia trao đôi
Khoảng cách địa lý là một yếu tổ quan trọng, có ảnh hưởng không nhỏ đến
vận tải hàng hóa trong quá trình xuất khẩu
1.1.3 Phân loại xuất khẩu
Xuất khâu hàng hóa được thực hiện dưới các hình thức chủ yếu như sau:
1.1.3.1 Xuất khẩu trực tiếp
Trang 13thư điện tử, fax, điện thoại cũng có thể tạo thành một hợp đồng mua bán kinh
đoanh thương mại quốc tế được ký kết
Ưu điểm: Thông qua thảo luận trực tiếp đễ dàng dẫn đến thông nhất và ít xảy ra những hiểu lầm đáng tiếc Giảm được chi phí trung gian, nhiều khi chỉ phí này rất
lớn, phải chia sẻ lợi nhuận Cao dịch trực tiếp sẽ có điêu kiện xâm nhập thị trường,
kịp thời tiếp thu ý kiên của khách hàng, khắc phục thiểu sót Chủ động trong việc
chuẩn bị nguôn hàng, phương tiện vận tải để thực hiện hoạt động xuất khâu và kịp
thời điều chính thị trường tiêu thụ, nhất là trong điều kiện thị trường nhiều biến
động
Nhược điểm: Đối với thị trường mới chưa từng giao dịch thường gặp nhiều bỡ ngỡ, dễ gặp sai lầm, bị ép giá trong mua bán Đòi hỏi cán bộ công nhân viên làm công tác kinh doanh xuất khâu phải có năng lực hiểu biết về nghiệp vụ ngoại thương, ngoại ngữ, văn hoá của thị trường nước ngoài, phải có nhiều thời gian tích luỹ Khôi lượng mặt hàng giao dịch phải lớn mới có thê bù đắp được các chi phí trong giao dịch như: giấy tờ, đi lại, nghiên cứu thị trường
1.1.3.2 Xuất khẩu gián tiếp (uỷ thác)
Định nghĩa: Là một hình thức dịch vụ thương mại, theo đó doanh nghiệp ngoại
thương đứng ra với vai trò trung gian thực hiện xuất khẩu hàng hoá cho các đơn vị uý thác Xuất khâu uý thác gồm 3 bên, bên uỷ thác xuất khâu, bên nhận uỷ thác xuất
khâu và bên nhập khâu Bên uy thác không được quyền thực hiện các điều kiện về
giao dich mua ban hang hoa, gia cả, phương thức thanh toán mà phải thong qua bên thứ 3 - người nhận uỷ thác Xuất khâu uỷ thác được áp dụng trong trường hợp
doanh nghiệp không được phép kinh doanh xuất khẩu trực tiếp hoặc không có điều kiện xuất khẩu trực tiếp, uý thác cho doanh nghiệp kinh doanh xuất khâu làm đơn vị
xuất khâu hàng hoá cho mình, bên nhận uy thác được nhận một khoản thù lao gọi là
phí uy thác
Ưu điểm: Giúp doanh nghiệp mở rộng thị trường tìm nguồn đầu ra cho san
phẩm Giúp cho hàng hoá của doanh nghiệp dé dang thâm nhập vào một thị trường
mới mà mình chưa biết, tránh được rủi ro khi mình kinh doanh trên thị trường đó
Tận dụng sự am tường hiểu biết của bên nhận uỷ thác trong nghiệp vụ kinh doanh xuất khâu từ khâu đóng gói, vận chuyền, thuê tàu mua bảo hiểm sẽ giúp doanh
nghiệp tiết kiệm được tiên của, thời gian đầu tư cho việc thực hiện xuất khẩu
Nhược điểm: Mất mối liên hệ trực tiếp của doanh nghiệp với thị trường (khách
Trang 141.1.3.3 Xuất khẩu gia công Hỷ thác và xuất khẩu theo nghị định thư
Xuất khâu gia công uỷ thác là hình thức kinh doanh mà trong đó có một đơn vị đứng ra nhập nguyên liệu hoặc bán thành phẩm cho xí nghiệp gia công, sau đó thu hồi sản phẩm để xuất khẩu cho nước ngoài Đơn vị này được hưởng phí uỷ thác theo thoả thuận với các xí nghiệp sản xuất
Xuất khẩu theo nghi định thư là hình thức mà doanh nghiệp xuất khâu theo chỉ tiêu của nhà nước giao cho đề tiến hành xuất một hoặc một số mặt hàng nhất định
cho chính phủ nước ngoài trên cơ sở nghị định thư đã ký giữa hai Chính phủ
1.1.3.4 Buôn bán đối lưu (xuất khẩu hàng đổi hàng)
Buôn bán đổi lưu là một phương thức giao dịch trong đó xuất khẩu kết hợp chặt chẽ với nhập khâu, người bán đồng thời là người mua Khối lượng hàng hoá được trao đôi có giá trị tương đương Ở đây mục đích của xuất khâu không phải thu
về một khoản ngoại tệ mà nhăm thu về một khối lượng hàng hoá với giá trị tương
đương Tuy tiên tệ không được thanh toán trực tiếp nhưng nó được làm vật ngang giá chung cho giao dịch này
Lợi ích của buôn bán đôi lưu là nhăm mục đích tránh được các rủi ro về sự
biến động của tỷ giá hơi đối trên thị trường ngoại hồi Đồng thời có lời khi các bên không đủ ngoại tệ thanh tốn cho lơ hàng nhập khâu của mình Thêm vào đó, đối
với một quốc gia buôn bán đối lưu có thể làm cân băng hạn mục thường xuyên
trong cán cân thanh toán quốc tế
1.1.3.5 Xuất khẩu tại chỗ
Đây là hình thức kinh doanh xuất khẩu mới đang có xu hướng phát triển và
pho bién rong rai do uu điểm của nó đem lai Dac điểm của loại hàng xuất này là
hàng hố khơng cần phải vượt qua biên giới quốc gia mà khách hàng vẫn có thể đàm phán trực tiếp với người mua mà chính người mua lại đến với nhà xuất khấu
Mặt khác, doanh nghiệp tránh được một số thủ tục rắc rỗi của hai quan, không phải
thuê phương tiện vận chuyển, mua bảo hiểm hàng hoá Do đó, giảm được một lượng chi phí kha lớn
Hình thức xuất khâu tại chỗ đang được các quốc gia, đặc biệt là các quốc gia có thế mạnh về du lịch và có nhiêu đơn vị kinh doanh, các tổ chức nước ngoài đóng tại quốc gia đó khai thác tôi đa và đã thu được những kết quả to lớn, không thua kém so với xuất khâu trực tiếp qua biên giới quốc gia, đồng thời có cơ hội thu hồi
vốn nhanh và lợi nhuận cao
1.1.3.6 Gia công quốc tế
Trang 15để chế biến thành phẩm giao lại cho bên đặt gia công và qua đó thu được phí gia
công
Đây cũng là một hình thức xuất khẩu đang được phát triển mạnh mẽ và được nhiêu quốc gia trong đó đặc biệt là quốc gia có nguồn lao động dồi dào, tài nguyên phong phú áp dụng rộng rãi vì thông qua hình thức gia cơng, ngồi viỆc fạo viỆc
làm và thu nhập cho người lao động, họ còn có điều kiện đối mới và cải tiễn máy
móc kỹ thuật công nghệ mới nhăm nâng cao năng lực sản xuất Đối với bên đặt gia
công, họ được lợi nhuận từ chỗ lợi dụng được giá nhân công và nguyên phụ liệu
tương đối rẻ của nước nhận gia công
1.1.3.7 Tải xuất khẩu
Định nghĩa: Tái xuất là sự tiếp tục xuất khẩu ra nước ngoài những mặt hàng trước đây đã nhập khâu với điều kiện hàng hoá phái nguyên dạng như lúc đầu nhập khẩu Hình thức này được áp dụng khi một doanh nghiệp không sản xuất được hay sản xuất được nhưng với khối lượng ít, không đủ để xuất khâu nên phải nhập vào để sau đó tái xuất Hoạt động giao dịch tái xuất bao gồm hai hoạt động xuất khâu và
nhập khâu với mục đích thu về một khoản ngoại tệ lớn hơn lúc ban đầu bỏ ra Các
bên tham gia gồm có: nước xuất khẩu, nước tái xuất khâu và nước nhập khẩu
Tạm nhập tái xuât có thê thực hiện theo hai hình thức sau:
+ Tái xuất: Hàng hoá đi từ nước xuất khẩu tới nước tái xuất khẩu rồi lại được
xuất khâu từ nước tái xuất tới nước nhập khẩu Ngược chiều với sự vận động của
hàng hoá là sự vận động của tiền tệ Nước tái xuất trả tiền cho nước xuất khâu và
thu tiền về từ nước nhập khâu
+ Chuyên khẩu: Được hiểu là việc mua hàng hoá của một nước (nước xuất
khẩu) đề bán hàng hoá cho một nước khác (nước nhập khâu) mà không làm thủ tục nhập khâu vào nước tái xuất Nước tái xuất trả tiền cho nước cho nước xuất khâu và thu tiền về từ nước nhập khâu
Ưu điểm: tạo ra một thị trường rộng lớn, quay vòng vốn và đáp ứng nhu cầu bằng những hàng hoá mà trong nước không thê đáp ứng được, tạo ra thu nhập
Nhược điểm: các doanh nghiệp phụ thuộc vào rất nhiều nước xuất khâu về giá cả, thời gian giao hàng Ngoài ra nó còn đòi hỏi người làm công tác xuất khâu phải
giỏi về nghiệp vụ kinh doanh tái xuất, phải nhậy bén với tình hình thị trường và giá
cả thê giới, sự chính xác chặt chẽ trong các hợp đồng mua bán 1.1.3.8 Giao dich tai so giao dich hang hoa
Trang 16Sở giao dịch hàng hoá thê hiện tập trung của quan hệ cung câu về một mặt
hàng giao dịch trong một khu vực ở một thời điểm nhất định Do đó giá cá công bố
tại sở giao dịch có thê xem như một tài liệu tham khảo trong việc xác định giá quốc
tê
1.1.4 Các nhân tổ ảnh hưởng đến xuất khẩu hàng hóa
1.1.4.1 Các nhân tổ quốc tẾ
Đây là các nhân tơ năm ngồi phạm vi điều khiến của quốc gia Có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới hoạt động xuất khâư của doanh nghiệp Có thể kê đến các nhân tố:
Môi trường kinh tế: Tình hình phát triển kinh tế của thị trường xuất khâu có
ảnh hưởng tới nhu câu và khả năng thanh toán của khách hàng, do đó có ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp Các nhân tô ảnh hưởng tới sự phát triên kinh tế của thị trường xuất khẩu là tông sản phẩm quốc nội (GDP), thu nhập của dân
cư, tình hình lạm phát, tình hình lãi xuất
Môi trường luật pháp: Tình hình chính trị hợp tác quốc tế được biểu hiện ở xu thế hợp tác giữa các quốc gia Điều này sẽ dẫn đến sự hình thành các khối kinh tế, chính trị của một nhóm các quốc gia do đó sẽ ảnh hưởng đến tình hình thị trường
xuất khâu của doanh nghiệp Các hiệp ước, hiệp định thương mại mà quốc gia có
đoanh nghiệp xuất khâu tham gia, các vẫn đề về pháp lý và tập quán quốc tế có liên quan đến việc xuất khâu (công ước viên 1980, Incoterm 2000 ) hay luật pháp quy định của nước nhập khâu cũng ảnh hưởng đến xuất khẩu của doanh nghiệp trong nước
Mơi trường văn hố xã hội: Đặc điểm và sự thay đơi của văn hố - xã hội của
thị trường xuất khẩu có ảnh hưởng lớn đến nhu câu của khách hàng, do đó ảnh hưởng đến các quyết định mua hàng của khách hàng và ánh hưởng đến hoạt động xuất khâu của doanh nghệp
Điều kiện tự nhiên: Khoảng cách địa lý giữa các nước sẽ ảnh hưởng đến chỉ
phí vận tải, tới thới gian thực hiện hợp đồng, thời điểm ký kết hợp đồng do vậy, nó
ảnh hưởng tới việc lựa chọn nguon hàng, lựa chọn thị trường, mặt hàng xuất khâu Vị trí của các nước cũng ảnh hưởng đến việc lựa chọn nguon hang, thi
trường tiêu thụ như: Việc mua bán hàng hoá với các nước có cảng biển có chỉ phi thập hơn so với các nước không có cảng biên Thời gian thực hiện hợp đồng xuất
khâu có thể bị kéo dài do bị thiên tai như bão, động đất
Trang 17một thị trường xuất khâu nhất định Sức ép ngày càng lớn thì ngày càng khó khăn
cho doanh nghiệp muốn thâm nhập, duy trì, mở rộng thị trường xuất khâu cho minh 1.1.4.2 Các nhân tổ quốc gia
Đây là các nhân tố ảnh hưởng bên trong đất nước nhưng ngoài sự kiêm soát của doanh nghiệp Các nhân tô đó bao gồm:
Nguồn lao động trong nước: Một nước có nguồn lao động đổi dào là điều kện thuận lợi để doanh nghiệp trong nước có điều kiện phát triển xúc tiễn các mặt hàng có sử dụng sức lao động Về mặt ngắn hạn, nguồn lực duoc xem là không biến đôi
vi vay chung it tac dong dén su bién động của xuất khâu Việt Nam với nguồn nhân lực đôi dào, giá nhân công rẻ là điều kiện thuận lợi để xuât khẩu các sản phâm Sử
dụng nhiêu lao động như hàng thủ công mỹ nghệ, may mặc giây dép
Nhân tô công nghệ: Ngày nay khoa học công nghệ tác động đến tất cả các lĩnh
vực kinh tế xã hội, và mang lại nhiều lợi ich , trong xuất khâu cũng mang lại nhiều
kết quả cao Nhờ sự phát triển của bưu chính viễn thông, các doanh nghiệp ngoại thương có thê đàm phán với các bạn hàng qua điện thoại , fax giám bớt chi phí, rút ngăn thời gian Giúp các nhà kinh doanh năm bắt các thông tin chính xác, kịp thời Yếu tô công nghệ cũng tác động đến quá trình sản xuất, gia công chế biến hàng
hoá xuất khâu Khoa học công nghệ còn tác động tới lĩnh vực vận tải hàng hoá xuất
khâu, kỹ thuật nghiệp vụ trong ngân hàng
Cơ so ha tang: Đây là yếu tô không thể thiếu nhăm thúc đây hoạt động xuất
khâu Cơ sở hạ tâng gồm: đường xá, bến bãi hệ thống vận tải, hệ thống thông tin,
hệ thống ngân hàng có ảnh hướng lớn tới hoạt động xuất khâu nó thúc đây hoặc
kim hãm hoạt động xuất khâu
Hệ thống chính trị pháp luật của nhà nước: Tùy vào mục tiêu và chiến lược
phát triển kinh tế và các quy định pháp luật mà chính phủ có thể đưa ra các chính
sách khuyên khích hay hạn chế xuất nhập khâu Chính phủ có thế sử dụng các biện
pháp như thuế quan, hạn ngạch, trợ cấp xuất khâu, hàng rào phi thuế quan, thủ tục quy định về mặt hàng xuất khâu, quy định quản lý về ngoại tệ, để điều tiết thị trường xuất nhập khẩu
Trang 18lưu ý tỷ giá hỗi đoái được điều chỉnh là tỷ giá tỷ giá chính thức được điều chính
theo quá trình lạm phát
Mức độ cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu trong nước: Cạnh tranh một mặt có tác động thúc đây sự vươn lên của các doanh nghiệp, mặt khác nó cũng hạn chế các doanh nghiệp yếu kém Mức độ cạnh tranh ở đây biêu hiện ở số lượng các doanh nghiệp tham gia xuất khâu cùng ngành hoặc các mặt hàng khác có thể
thay thế được Hiện nay, nhà nước Việt Nam có chủ trương khuyến khích mọi
doanh nghiệp mới tham gia xuất khâu đã dẫn đến sự bùng nỗ số lượng các doanh nghiệp tham gia xuất khâu do đó đôi khi có sự cạnh tranh không lành mạnh
1.1.4.3 Các nhân tổ bên trong doanh nghiệp
Là các nhân tố thuộc về bản thân doanh nghiệp mà doanh nghiệp có thê tác
động làm thay đôi nó đề phục vụ cho hoạt động xuất khẩu của mình Bao gôm các
nhân tô sau:
Bộ máy quản lý hay tô chức hành chính của doanh nghiệp: Là sự tác động trực
tiếp của các cấp lãnh đạo xuống các cán bộ, công nhân viên đến hoạt động tô chức
sản xuất và xuất khâu hàng hoá Việc thiết lập cơ cầu tổ chức của bộ máy điều hành cũng như cách thức điều hành của các cấp lãnh đạo là nhân tô quyết định tính hiệu
quá trone kinh doanh Một doanh nghiệp có cơ cấu tô chức hợp lý cách điều hành
hoạt động kinh doanh sẽ quyết định tới hiệu quả kinh doanh nói chung và hoạt động
xuất khâu nói riêng
Yếu tô lao động: Con người luôn được đặt ở vị trí trung tâm của mọi hoạt
động Hoạt động xuất khẩu hàng hoá đặc biệt phải nhân mạnh đến yếu tố con người
bởi vì nó là chủ thê sáng tạo và trực tiếp điều hành các hoạt động Trình độ và năng
lực trong hoạt động xuất khâu của các bên kinh doanh sẽ quyết định tới tới hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
Khả năng tài chính của doanh nghiệp: Một trong những yếu tổ quan trọng tác động tới hoạt động xuất của doanh nghiệp là vốn Bên cạnh yếu tố về con người, tÔ
chức quản lý thì doanh nghiệp phải có von đề thực hiên các mục tiêu về xuất khâu
mà doanh nghiệp đã đề ra Năng lực tài chính có thê làm hạn chế hoặc mở rộng các
khả năng của doanh nghiệp vì von là tiền đề cho mọi hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp
Trang 19quyết công nghệ giúp doanh nghiệp không có đối thủ cạnh tranh trên thị trường xuất
khẩu
1.1.5 Vai trò của xuất khẩu
1.1.5.1 Đối với nên kinh tế thể giới
Xuất khẩu là một nội dung chính của hoạt động ngoại thương và là hoạt động
đầu tiên trong hoạt động thương mại quốc tế, xuất khâu có vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế của một quốc gia cũng như toàn thê giới
Do những lý do khác nhau nên mỗi quốc gia đều có thế mạnh về lĩnh vực này
nhưng lại yêu ở lĩnh vực khác Đề có thể khai thác được lợi thế, giảm bất lợi, tạo ra
sự cân băng trong quá trình sản xuất và tiêu dùng, các quôc gia tiễn hành trao đối với nhau, mua những sản phâm mà mình sản xuất khó khăn, bán những sản phâm mà việc sản xuất nó là có lợi thê Như vậy, quốc gia dù trong tình huống bắt lợi vẫn tìm ra điểm có lợi đề khai thác Bằng việc khai thác các lợi thế này, các quốc gia tập
trung vào sản xuất khâu các mặt hàng có lợi thé tuong đôi và nhập khâu các mặt
hàng không có lợi thế tương đối Sự chun mơn hố trong sản xuất này đã làm cho
mỗi quốc ø1a khai thác được lợi thé tuong đối của mình một cách tốt nhất để tiết
kiệm nguồn nhân lực như vốn, lao động, tài nguyên thiên nhiên trong quá trình sản xuất hàng hoá Và vì vậy trên quy mơ tồn thê giới thì tông sản phẩm cũng sẽ được gia tăng
1.1.5.2 Đối với nền kinh tẾ mỗi quốc gia
Xuất khẩu tạo nguồn von chủ yếu cho nhập khâu: Cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đât nước đòi hỏi phải có số vốn lớn, rất lớn để nhập khâu máy móc, thiết bị, kỹ thuật, vật tư và công nghệ tiên tiến Nguồn vốn để nhập khâu có thể được hình thành từ nhiêu nguôn Tuy nhiên, trong các nguôn von như đầu tư nước ngồi, vay nợ, ngn viện trợ cũng phải trả băng cách này hay cách khác Để nhập khâu, nguôn vốn quan trọng nhất là từ xuất khâu Xuất khâu quyết định quy mô và tốc độ tăng của nhập khấu
Xuất khâu góp phần chuyển dịch cơ cầu kinh tế sang nên kinh tê hướng ngoại: Thay đổi cơ cấu sản xuất và tiêu dùng một cách có lợi nhất, đó là thành quả của
cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại Sự chuyển dịch cơ cầu kinh tế trong
q trình cơng nghiệp hố là phù hợp với xu hướng phát triển của nên kinh tế thế giới Sự tác động của xuất khâu với sản xuất và chuyển dich cơ câu kinh tế có thể
được nhìn nhận theo các hướng sau:
Trang 20Hai, xuất phát từ nhu câu của thị trường thế giới để tô chức sản xuất và xuất
khẩu những sản phẩm mà các nước cần Điều đó có tác động tích cực đến chuyến
dịch cơ cầu kinh tế, thúc đây sản xuất phát triển
Ba, xuất khâu tạo điều kiện cho các ngành liên quan đến sản phẩm xuất khâu
có cơ hội phát triển thuận lợi
Bồn, xuất khẩu tạo ra những khả năng mở rộng thị trường tiêu thụ, cung cấp đầu vào cho sản xuất, khai thác tôi đa sản xuất trong nước
Năm, xuất khâu tạo ra những tiền đề kinh tế - kỹ thuật nhằm đổi mới thường xuyên năng lực sản xuất trong nước Nói cách khác, xuất khẩu là cơ sở tạo thêm von va kỹ thuật, công nghệ tiên tiến từ thể giới bên ngoài vào, góp phân hiện đại hoá nên kinh tế trong nước
Sáu, thông qua xuất khâu, hàng hoá sẽ tham gia vào cuộc cạnh tranh trên thị trường thế giới về giá cả và chất lượng Cuộc cạnh tranh này đòi hỏi phải tô chức lại sản xuất cho phù hợp với nhu cầu của thị trường
Bảy, xuất khâu còn đỏi hỏi các doanh nghiệp phải ln đổi mới và hồn thiện công tác quản lý sản xuất, điều kiện, nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành
Xuất khâu tạo thêm công ăn việc làm và cải thiện đời sông nhân dân: Trước
hết sản xuất hàng hoá xuất khâu thu hút hàng triệu lao động, tạo ra nguồn von dé nhập khẩu vật phâm tiêu dùng thiết yếu phục vụ đời sống nhân dân
Xuất khâu là cơ sở để mở rộng và thúc đây các quan hệ kinh tế đối ngoại giữa các nước: Xuất khâu và các quan hệ kinh tế đôi ngoại đã làm cho nên kinh tế quốc gia gan chat hon với phân công lao động quốc tế Thông thường hoạt động xuất khẩu ra đời sớm hơn các hoạt động kinh tế đối ngoại khác nên nó thúc đây các quan hệ này phát triển Chắng hạn xuất khẩu và sản xuất hàng xuất khẩu thúc đây quan hệ tiêu dùng, đầu tư, vận tải quốc tế Đến lượt chính các quan hệ kinh tế đôi ngoại
lại tạo tiền đề cho việc mở rong xuat khau
1.1.5.3 Đối với doanh nghiệp
Thông qua xuất khâu các doanh nghiệp trong nước có cơ hội tham gia vào cuộc cạnh tranh trên thị trường thế giới về giá cả và chất lượng Những yếu tổ đó
đòi hỏi doanh nghiệp phải hình thành một cơ câu phù hợp với thị trường
Sản xuất hàng hoá đòi hỏi doanh nghiệp phải luôn ln đổi mới và hồn thiện công tác quản lý kinh doanh Đồng thời có ngoại tệ đề đầu tư lại quá trình sản xuất không những cả về chiêu rộng mà cả về chiêu sâu
Sản xuất hàng xuất khâu giúp doanh nghiệp thu hút được nhiều việc làm, tạo thu nhập ổn định ,, tạo ra nhiễu ngoại tệ dé nhập khẩu vật khẩu tiêu dùng, vừa đáp
Trang 21Doanh nghiệp tiến hành hoạt động xuất khẩu có cơ hội mở rộng quan hệ buôn
bán kinh doanh với nhiều đơi tác nước ngồi trên cơ sở lợi ích của hai bên Đồng
thời, doanh nghiệp có thê thu được lợi nhuận lớn hơn nữa khi thị trường tiêu thụ là
thị trường thê giới
1.2 Cơ sở pháp lý về xuất khẩu dược phẩm
1.2.1 Tổng quan về mặt hàng dược phẩm
1.2.1.1 Khái niệm dược phẩm
Theo Luật Dược 2016 được Quốc hội Việt Nam ban hành số 105/2016/QH13
quy định: Thuốc là chế phẩm có chứa được chất hoặc được liệu dùng cho người nhằm mục đích phòng bệnh, chân đoán bệnh, chữa bệnh, điều trị bệnh, giảm nhẹ
bệnh, điều chỉnh chức năng sinh lý cơ thể người bao gồm thuốc hóa dược, thuốc được liệu, thuốc cỗ truyên, vắc xin và sinh phâm
1.2.1.2 Phân loại dược phẩm
Dược phâm có nhiều cách để phân loại khác nhau, được dựa trên các góc nhìn
khác nhau Tại khóa luận này, tác giả đưa ra 3 phân loại được phâm phô biến hiện
nay Cụ thể là:
Theo cách thức sử dụng: dược phẩm được chia làm 2 loại thuốc ETC và thuốc
OTC Thuéc ETC là thuốc kê theo toa, đây là loại thuốc điều trị sử dụng an toàn và
hiệu quả khi có sự chỉ dẫn và theo dõi của bác sĩ Thuốc OTC là thuốc không can
chi toa, đây là những thuốc có thể sử dụng an toàn và hiệu quả mà không can chi
dẫn và sự theo dõi của bác sĩ
Theo bản quyên chế tác thuốc: được phâm được phân 2 loại là thuốc gốc (Biệt được gôc) và thuốc generic Biệt được gốc là loại thuốc đầu tiên được cấp phép lưu
hành trên cơ sở chứa được chất mới do các nhà nghiên cứu hoặc các nhà sản xuất
sáng chế ra co day đủ dữ liệu về chất lượng an toàn, hiệu quả Thuốc generic là thuộc được nghiên cứu và sản xuất khi thời hạn nắm giữ bản quyên của nhà sản xuất sở hữu bản quyền thuốc gốc đã kết thúc, có cùng được chất, hàm lượng, dạng
bào chế với biệt được gốc và thường được sử dụng thay thế biệt được gốc
Theo nguyên liệu sản xuất thuốc: được phẩm được phân loại là tân dược và đông dược Tân dược là thuốc được sản xuất từ các loại hóa chất, vi nắm, hay hợp
chất từ thực vật được bào chế dưới dạng tinh khiết Trong một sô trường hợp chúng còn là hợp chất tự nhiên bán tông hợp thành các chất khác Đông được là thuốc có
nguồn gốc từ thực vật tự nhiên như: thân, lá, hoa, củ, quả của thực vật hay có thê là các khoáng vật, động vật Các thuốc đông dược có thé được bào chế đưới dạng hiện
Trang 221.2.1.3 Đặc điểm của dược phẩm
Dược phẩm là một loại hàng hóa đặc biệt do có thé tac dụng, ảnh hưởng một
cách trực tiếp đến sức khỏe và tính mạng của người sử dụng Do vậy, dược phẩm chịu sự quản lý chặt chế của Nhà nước từ khâu nghiên cứu, kinh doanh đến phân
phối nhăm đảm báo tính xã hội và nhân đạo trong việc tiêu dùng thuốc chữ bệnh Vì
vậy, dược phẩm được quản lý và điều chỉnh của luật chuyên ngành (Luật dược) Cơ quan quản lý tương ứng là cơ quan điều tiết ngành, cụ thê là Cục quản lý dược - Bộ
Y tê
Tuy nhiên, được phẩm cũng là một loại hàng hóa, do đó, được phẩm cũng chịu chỉ phối bởi các quy luật kinh tế như quy luật cung — câu, quy luật cạnh tranh, Như vậy, dược phẩm còn chịu sự quản lý, chi phôi của nhà nước thông qua các quy định pháp luật áp dụng chung cho các ngành kinh tế (Luật doanh nghiệp, Luật Đầu tư, Luật Cạnh tranh, ) Cơ quan quản lý nhà nước đảm bảo thực thi các quy định này là các cơ quan quản lý kinh tế
Mặc dù có tuân theo quy luật kinh tế như hàng hóa thông thường nhưng sự chị
phối này là hạn chế bởi đối với nhiều loại thuốc, đặc biệt là các loại thuốc chữa
bệnh thì người đưa ra quyết định mua là bác sĩ chứ không phải người tiêu dùng Đối với các nước có hệ thông bảo hiểm vy tế, người chi trả trực tiếp cho được phẩm còn bao gôm cả nhà nước
Dược phẩm bao hàm hàm lượng chất xám và trình độ kĩ thuật, công nghệ cao
Để nghiên cứu tạo ra dược phâm và đưa vào sản xuất cân có sự kết hợp của các yêu
tố trên Chính vì vậy, chi phí nghiên để nghiên cứu dược phẩm là rất lớn Yếu tô
này là nguyên nhân làm duoc phẩm mang tính độc quyên cao và lợi nhuận thu lại cũng rất lớn
Bên cạnh đó, được phâm còn phải tuân thủ chặt chẽ các quy định, tiêu chuẩn
chung của thê giới và yêu câu riêng của mỗi quốc gia Ngành dược phải đáp ứng các tiêu chuẩn ngành được quy định theo tiêu chuẩn của tô chức y tế thế giới
(WHO) theo 5 tiêu chuân: Thực hành sản xuất thuốc tốt (GMP), thực hành tốt kiêm
nghiệm thuốc (GLP), thực hành tốt bảo quản thuốc (GSP), thực hành tốt phân phối
thuốc (GDP) và thực hành tốt nhà thuốc (GPP)
1.2.2 Cơ sở pháp lý vê xuất khẩu dược phẩm 1.2.2.1 Quy định vê xuất khẩu dược của Việt Nam
Thủ tục xuất khẩu thuốc: Theo thông tư số 47/2010/TT-BYT do Bộ Y tế ban
Trang 23chất và thuốc khác không phải là thuốc gây nghiện, hướng tâm thân, tiền chất với
các yêu cầu về thủ tục khác nhau nhự sau:
Đối với thuốc gây nghiện, hướng tâm thân và tiên chất:
1 Hồ sơ bao gồm: đơn hàng xuất khâu (Mẫu số 13a, 13b ), văn bản cho phép nhập khẩu của cơ quan có thâm quyên của nước nhập khâu Bên cạnh đó, đối với thuốc thành phẩm gây nghiện dạng phối hợp quy định tại khoản 2 Điều 1 của Thông tư số 10/2010/TT-BYT ngày 29/4/2010 hướng dẫn các hoạt động liên quan đến thuốc gây nghiện và thuốc thành phẩm hướng tâm thân, tiền chất dạng phối hợp quy
định tại khoản 2 Điều 1 của Thông tư số 11/⁄2010/TT-BYT ngày 29/4/2010 hướng
dẫn các hoạt động liên quan đến thuôc hướng tâm thân, tiền chất dùng làm thuốc xuất khâu để làm mẫu đăng ký, hội chợ, triển lãm, nghiên cứu không bắt buộc phải có hồ sơ theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều này nhưng phải có văn bản giải trình rõ lý do và mục đích xuất khâu thuốc của doanh nghiệp xuất khẩu Ngoài ra, đỗi với thuốc gây nghiện, hướng tâm thân và tiền chất chưa có số đăng ký, phải có
thêm bản cam kết của doanh nghiệp thực hiện theo hợp dong xuất khẩu va không lưu hành các sản phẩm chưa được Bộ Y tế cấp số đăng ký lưu hành
2 Thủ tục cấp giây phép xuất khẩu: Trong thời hạn L5 ngày làm việc kế từ khi nhận được đơn hàng, hồ sơ hợp lệ, Cục Quản lý được - Bộ Y tế xem xột cấp giấy phép xuất khẩu Trường hợp không cấp giấy phép, Cục Quản lý dược - Bộ Y tế có văn bản trả lời doanh nghiệp và nêu rõ lý do
Đối với các thuốc khác không phải là thuốc gây nghiện, hướng tâm thần và
tiên chất dùng làm thuốc ở dạng đơn chất hoặc phối hợp, bao bì tiếp xúc trực tiếp
với thuốc:
1 Thuốc sản xuất trong nước được cấp Giây chứng nhận lưu hành tự do (FSC) hoặc Giấy chứng nhận sản phẩm được phẩm (CPP) để xuất khâu Số lượng FSC, CPP được cấp theo yêu câu của cơ sở
2 Hồ sơ bao gồm đơn để nghị cấp FSC hoặc CPP (Mẫu số 14) Trường hợp nước nhập khẩu yêu cầu cơ sở nộp FSC hoặc CPP theo mẫu do nước đó quy định, Cục Quản lý dược - Bộ Y tế có thê xem xét cập FSC dựa trên mẫu được yêu câu
3 Thủ tục:
Thủ tục cấp lại FSC theo quy định của Điều 13 Quyết định số 10/2010/QD- TTg ngày 10/2/2010 của Thủ tướng Chính phủ quy định giấy chứng nhận lưu hành tự do đối với sản phẩm hàng hóa xuất khẩu và nhập khẩu
Trang 24Trong thời hạn 05 ngày làm việc kế từ khi nhận được hồ sơ hợp lệ, Cục Quan
lý dược - Bộ Y tế cấp FSC hoặc CPP (Mẫu số 15a, 15b)
Quy định về thủ tục hải quan đôi với hàng hóa xuất khẩu: Thủ tục và hỗ sơ khai báo hải quan xuất khâu thuốc được thực hiện theo Thông tư số 128/2013/TT-
BTC ngày 10/9/2013 của Bộ Tài chính hướng dẫn về thủ tục hải quan; kiểm tra,
giám sát hải quan; thuế xuât khâu, thuê nhập khâu và quản lý thuế đối với hàng hóa xuất khâu, nhập khẩu
Chính sách thuế: Căn cứ vào Biểu thuế xuất nhập nhập khâu ưu đãi 2016 ban
hành theo Thông tư 182/2015/TT-BTC ngày 16/11/2015 của Bộ Tài chính có hiệu
lực kề từ ngày 01/01/2016 thì mặt hàng thuốc tân dược không thuộc danh mục chịu
thuế xuất khẩu theo Phụ lục I ban hành kèm Thông tư trên Do đó, mặt hàng thuốc
tân được xuất khâu có thuế suất 0%
Đề xuất khâu dược phẩm sang thị trường nước ngoài, bên cạnh yêu cầu về sản xuất thuốc, các công ty còn phải bảo đảm thực hành tốt bảo quản và phân phối
thuốc nhăm đảm bảo chất lượng của dược phẩm Quy định này được yêu cau cu thé
nhu sau:
Thực hành tốt bảo quản thuốc GSP: Theo thông tư 36/2018/TT-BYT của Bộ Y
tế quy định về thực hành tốt bảo quản thuốc, nguyên liệu làm thuốc, công ty phải đáp ứng các điều kiện bảo quản thuốc như sau:
1 Quy định về nhân sự:
Tùy vào quy mô của từng công ty, kho thuốc phải đảm bảo nhân viên có trình
độ phù hợp làm việc tại kho Tất cả nhân viên phải được đào tạo về “Thực hành tốt
bảo quản thuốc” thường xuyên, có kỹ năng về chuyên môn và quy định rõ trách
nhiệm
Các cán bộ chủ chốt của kho, thủ kho cần có hiểu biết về được, về nghiệp vụ
bảo quản, phương pháp bảo quản và quản lý theo dõi số sách quản lý xuất nhập,
chất lượng thuốc Thủ kho cần có trình độ tối thiểu là Dược sĩ trung học đối với các cơ sở sản xuất bán buôn tân dược Đối với Y học Cô truyền thì phải có trình độ tôi thiểu là lương dược hoặc dược sĩ trung học Riêng đối với những kho thuốc độc,
thuốc gây nghiện và thuốc hướng tâm thân phải đáp ứng các quy định của pháp luật liên quan
Thú kho phải thường xuyên được đào tạo cập nhật những quy định mới của nhà nước về bảo quản, quản lý thuốc, các phương pháp, tiễn bộ khoa học kỹ thuật được áp dụng trong bảo quản thuốc
Trang 25Nhà kho phải được thiết kế, xây dựng, trang bị, sửa chữa và duy tu một cách
hệ thống sao cho có thê bảo vệ thuốc, nguyên liệu tránh được các ảnh hưởng bat lợi
có thể có như: sự thay đối nhiệt độ và độ âm, chất thải và mùi, các động vật, sâu bọ,
côn trùng, đám bảo thuốc có chất lượng đã định
Địa điểm xây dựng kho phái ở những nơi cao ráo an toàn, thuận tiện cho việc xuất nhập Thiết kế xây dựng phải đủ rộng, phân cách giữa các khu vực để bảo quản cách ly từng loại thuốc
Bảo quản thuốc tốt cân chuẩn bị những trang thiết bị những trang thiết bị phù
hợp như hệ thống điều hòa không khí, thiết bị nhiệt kê, ấm kế xe nâng thiết bị giá
kệ có đủ ánh sáng dé đảm bảo các hoạt động trong khu vực kho được chính xác an
toàn
Trang bị đây đủ thiết bị phòng chống cháy nô, hệ thông báo cháy tự động, có nội quy quy định ra vào khu vực kho ngăn chặn việc ra vào của những người không được phép Có các quy định và biện pháp để chống sự xâm nhập, phát triển của cơn
trùng, sâu bọ, lồi gam nhằm
3 Quy định về các điều kiện bảo quản trong kho:
Thông thường về nguyên tắc các điều kiện bảo quản phải là điều kiện ghi trên
nhãn thuốc Theo quy định của Tô chức Y tế thế giới, điều kiện bảo quản bình
thường là bảo quản trong điều kiện khơ, thống, và nhiệt độ từ 15-25°C hoặc tuỳ
thuộc vào điều kiện khí hậu nhiệt độ có thể lên đến 300C Phải tránh ánh sáng trực tiếp øay gắt, mùi từ bên ngoài vào và các dâu hiệu ô nhiễm khác
Nếu trên nhãn không øghi rõ điều kiện bảo quản, thì bảo quản ở điều kiện bình thường Trường hợp ghi là bảo quản ở nơi mát, đông lạnh thì vận dụng các quy
định sau:
Nhiệt độ: Kho nhiệt độ phòng: Nhiệt độ trong khoảng 15-25°C, trong từng khoảng thời gian nhiệt độ có thể lên đến 30°C Kho mát: Nhiệt độ trong khoảng §- 15°C Kho lạnh: Nhiệt độ không vượt quá 8°C Tủ lạnh: Nhiệt độ trong khoảng 2-
89C Kho đông lạnh: Nhiệt độ không vượt qua — 10°C
Độ âm: Điều kiện bảo quản “khô” được hiểu là độ âm tương đối không quá 70% Lưu ý đối với các kho bảo quản thuốc, nguyên liệu có yêu cầu bảo quản đặc biệt cần phái tuân thủ đúng theo quy định bảo quản thuốc tránh những trường hợp đáng tiếc xảy ra
4 Quy định về quy trình bảo quản:
Trang 26nhập trước — xuất trước (FIFO- First In /First Out) hoặc hết hạn trước — xuất trước
(FEFO- First Expired/ First Out) can phải được thực hiện
Tuy theo tính chất và điều kiện bảo quản của sản phẩm, phải quy định chương
trình kiêm tra, đánh giá định ky hoặc đột xuất để xác định chất lượng sản phẩm
Phải có hệ thống số sách, các quy trình thao tác chuẩn đảm bảo cho công tác bảo
quản, kiểm soát, theo đõi việc xuất, nhập và chat lượng thuốc
Nhãn và bao bì: Bao bì bảo quản thuốc phải phù hợp, không anh hưởng đến chất lượng thuốc đồng thời có khá năng bảo vệ thuốc khỏi các ảnh hướng của môi trường, trong một số trường hợp, khi có yêu câu, điều này bao gồm ca viéc chong
nhiễm khuẩn Trên tất cả các bao bì của thuốc phái có nhãn rõ ràng, dễ đọc, có đủ
các nội dung, hình thức đáp ứng các quy định của pháp luật về nhãn và nhãn hiệu
hàng hóa của thuốc Không được sử dụng tên thuốc viết tắt, tên hoặc mã số không
được phép
Tiếp nhận thuốc: Việc tiếp nhận thuốc phải được thực hiện tại khu vực dành
riêng cho việc tiệp nhận thuốc, tách khói khu vực bảo quản Khu vực này phải có
các điều kiện bảo quản để bảo vệ thuốc tránh khỏi các ảnh hưởng xâu của thời tiết
trong suốt thời gian chờ bốc đỡ, kiểm tra thuốc
Cần đối chiêu giấy tờ, các chứng từ liên quan về chúng loại, số lượng, và các
thông tin khác ghi trên nhãn như tên hàng, nhà sản xuất, nhà cung cấp, số lô, hạn
ding dam bảo các bao bì được đóng gói cân thận
Việc lây mẫu thuốc để kiểm tra chất lượng phải được tiến hành tại khu vực
đành cho việc lây mau, va do người có trình độ chuyên môn thực hiện Việc lây
mẫu phải theo đúng quy định tại Quy chế lây mẫu thuốc để xác định chất lượng Cấp phát — quay vòng kho: Chỉ được cấp phát các thuốc, nguyên liệu đạt tiêu chuẩn chất lượng, còn trong hạn sử dụng Không được cấp phát, phân phối các thuốc, nguyên liệu không còn nguyên vẹn bao bì, hoặc có nghi ngờ về chất lượng Tất cả hoạt động liên quan đến việc cấp phát đều phải ghi chép lại đầy đủ và phải tuân thủ theo quy tắc quay vòng kho
Các thùng, bao thuốc, nguyên liệu đã được sử dụng một phân cần phải được đóng kín lại một cách an toàn để tránh việc rơi vãi hoặc tạp nhiễm, nhiễm chéo trong thời gian bảo quản, nếu thùng bị hư hỏng thì phải báo ngay với bộ phận kiêm
tra chất lượng
Trang 27Cần phải có sự chú ý tới các thuộc chứa hoạt chất kém vững bên đôi với nhiệt độ,
độ âm, ánh sáng
5 Quy định về thuốc trả về:
Tất cả các thuốc đã xuất ra khỏi kho, bị trả về phải được bảo quản tại khu biệt trữ Các thuốc này chỉ được đưa trở lại kho thuốc để lưu thông, phân phối, sử dụng sau khi bộ phận bảo đảm chất lượng đánh giá là thuốc đạt tiêu chuẩn chất lượng và đảm bảo an toàn cho người sử dụng Nếu thuốc không đảm bảo chất lượng thì không được đưa vào sử dụng
Khi vận chuyến hàng bằng cách gửi hàng, việc cap phat và xếp hàng lên
phương tiện vận chuyển chí được thực hiện sau khi có lệnh xuất hàng bang van ban Đối với những thuốc đặc biệt, thuốc độc cân phải duy trì các điều kiện cần thiết,
tuân thủ đúng quy định
Quy trình thao tác: cần phải có sẵn, treo tại các nơi để đọc các quy trình thao tác chuân đã được phê duyệt xác định phương pháp làm việc trong khu vực nhà kho Hệ thông số sách thích hợp ghi chép đây đủ chỉ tiết việc xuất nhập thuốc
Hỗ sơ tài liệu: Phiêu theo dõi xuất nhập thuốc, phiếu theo đối chất lượng thuốc, các biểu mẫu khác theo quy định của các Bộ Ngành có liên quan
Phải có phiếu theo dõi xuất nhập thuốc riêng cho từng loại sản phẩm cũng như cho từng loại qui cách sản phẩm Đôi với việc cấp phát, tiếp nhận thuốc độc, thuốc gây nghiện, thuôc hướng tâm thần phải tuân theo đúng các quy định về hỗ sơ tài liệu tại các quy chế liên quan
Thực hành tốt phân phôi thuộc: Phương tiện vận chuyên và trang thiết bị trong
thực hành phân phối thuốc được quy định tại Mục 10 Phu luc 1 Thong tu
03/2018/TT-BYT quy định về Thực hành tốt phân phối thuốc, nguyên liệu làm
thuốc do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành, cụ thể như sau:
Tất cả các phương tiện vận chuyền, hang thiết bị được sử dụng trong hoạt
động bảo quản, phân phối hoặc xử lý thuốc phải phù hợp với mục đích sử dụng và
phải bảo vệ được thuốc tránh khỏi các điều kiện có thể ảnh hưởng xâu đến tính toàn
vẹn của bao bì, độ ôn định của thuốc và phòng tránh việc ô nhiễm, nhiễm ban dưới
bắt kỳ hình thức nào
Việc thiết kế và sử dụng các phương tiện vận chuyên và trang thiết bị phải dam bảo mục đích giảm thiểu nguy cơ sai sót và cho phép làm vệ sinh và/hoặc thực
hiện bảo trì hiệu quả nhăm tránh tạp nhiễm, tích tụ bụi bân và/hoặc bất kỳ ảnh hưởng có hại nào đối với chất lượng thuốc được phân phối, vận chuyền Việc dọn vệ sinh phương tiện vận chuyển phải được thực hiện phù hợp, được kiểm tra và chì
Trang 28Nếu khả thi, cần xem xét bố sung các thiết bị điện tử định vị toàn câu (GPS)
và các công tắc ngắt động cơ của phương tiện vận chuyên nhằm tăng cường đảm bảo an ninh cho thuốc đang ở trên phương tiện vận chuyền
Nên sử dụng các phương tiện vận chuyên và trang thiết bị bảo quản chuyên dụng để vận chuyên thuốc Khi không có phương tiện vận chuyên và trang thiết bị chuyên dụng thì phải có quy trình phù hợp để bảo đảm chất lượng của thuốc không bị ảnh hưởng trong quá trình vận chuyên
Các phương tiện vận chuyên, trang thiết bị vận chuyền, các thùng chứa hàng cần phải được lựa chọn, đánh giá phù hợp nhăm đảm bảo thuốc, nguyên liệu làm thuốc được bảo quản ở điều kiện yêu cầu trong quá trình vận chuyền
Phải có các quy trình để bảo dam tính toàn vẹn của sản phẩm không bị ảnh hưởng trong quá trình vận chuyến
Trường hợp sử dụng địch vụ vận chuyển do bên thứ ba cung cấp, cơ sở phân phối phái có thỏa thuận/hợp đồng bảng văn bản với bên cung cấp dịch vụ vận chuyển để đảm bảo các biện pháp phù hợp được thực hiện nhăm bảo vệ sản phẩm, kế cả duy trì số sách ghi chép và hồ sơ phù hợp Các thỏa thuận này phải tuân thủ các quy định của pháp luật
Không được sử dụng các phương tiện chuyên chở và trang thiết bị đã bị hỏng
Các phương tiện và trang thiết bị này phải được dán nhãn hỏng hoặc bị loại bỏ
Phải có các quy trình vận hành và báo trì cho tất cả các phương tiện vận chuyền và trang thiết bị tham gia vào quá trình phân phối, bao gồm cả các quy trình vệ sinh và cảnh báo an toàn
Các phương tiện chuyên chở, thùng chứa hàng (container) và trang thiết bị bảo quản phải luôn được giữ sạch sẽ và khô ráo và không có rác bân tích tụ Cơ sở phân phối phải bảo đám phương tiện vận chuyên được sử dụng phải thường xuyên được
về sinh sạch sẽ
Các phương tiện chuyên chở, thùng đựng hàng (container) và trang thiết bị bảo quản phải được giữ đề tránh khỏi các loài gặm nhâm, sâu bọ, chim chóc và các loài vật gây hại khác Phải có các chương trình bằng văn bản và số sách ghi chép dành cho việc kiểm soát các động vật gây hại Các chất dùng để tây rửa và xông khói không được gây ảnh hưởng bất lợi đến chất lượng sản phẩm
Các trang thiết bị được chọn và sử dụng để làm sạch các phương tiện chuyên
Trang 29Phải đặc biệt lưu ý đến việc thiết kế, sử dụng, làm vệ sinh và bảo đưỡng các
trane thiết bị dùng để xử lý các loại thuôc không được bảo vệ bởi các thùng các tông hoặc bao bì vận chuyên
Trong quá trình vận chuyên, trường hợp thuốc có yêu câu các điều kiện bảo
quản đặc biệt (như nhiệt độ và/hoặc độ am tuong đối) khác hoặc chặt chẽ hon so
với các điều kiện dự kiến của môi trường xung quanh thì các điều kiện này phải được cung cấp, kiểm tra, giám sát và ghi chép Tất cả các số sách theo dõi phải được lưu giữ ít nhất cho đến hết tuổi thọ của sản phẩm được phân phối cộng thêm một năm nữa hoặc theo quy định của pháp luật, số sách ghi chép các dữ liệu theo dõi phái có sẵn đề phục vụ công tác thanh tra, kiếm tra của cơ quan quản lý hoặc cơ quan có thâm quyên khác
Các trang thiết bị được sử dụng để theo dõi các điều kiện bảo quản, như nhiệt
độ và độ âm, trên các phương tiện chuyên chở và thùng chứa hàng (container) phải
định kỳ được hiệu chuẩn
Các phương tiện chuyên chở và thùng chứa hàng (container) phải đủ lớn để cho phép sắp xếp, bảo quản có trật tự các sản phẩm, nhóm sản phâm khác nhau trong quá trình vận chuyền
Trong quá trình vận chuyền, phải có biện pháp cách ly các thuốc bị loại bỏ, bị
thu hồi hoặc bị trả về cũng như các sản phẩm nghi ngờ bị làm giả Các sản phẩm
này phải được đóng gói cân thận, ghi nhãn rõ ràng và phải có số sách theo dõi phù hợp
Cần có các biện pháp ngăn ngừa những người không có nhiệm vụ đi vào và/hoặc lục lọi phương tiện chuyên chở và/hoặc trang thiết bị bảo quản cũng như phòng tránh khả năng thuốc bị trộm cắp hoặc biên thủ
1.2.2.2 Quy định vê nhập khẩu dược của Malaysia
Các nhà xuất khẩu thiết bị V tế và được phẩm cần có sự chấp thuận của các cơ
quan quản lý tương ứng trước khi tham gia thị trường Cơ quan quản lý dược phẩm quốc gia (NPRA) của Malaysia sẽ giám sát việc thực hiện đăng ký dược phẩm và dinh dưỡng và thông báo mỹ phẩm
Trang 30phâm (PIC) hoặc Quốc gia thành viên Chương trình Hợp tác Thanh tra Dược phẩm
(PIC/S)
Việc nhập khẩu hàng hóa là dược phẩm bị cắm ngoại trừ theo giấy phép nhập khẩu hoặc theo giây phép từ các cơ quan có liên quan Thuốc nhập khẩu cần có Giấy chứng nhận Sản phẩm Dược phâm (CPP) Nhập khẩu và xuất khâu các loại thuốc bất hợp pháp (ví dụ: morphin, nữ anh hùng, candu, cần sa, v.v.) đều bị
nghiêm câm Thuốc kê đơn chỉ có thể được nhập khâu hoặc xuất khâu từ nước này
theo giấy phép do Bộ Y tế Malaysia cấp
Các ứng dụng có chứa chất gây nghiện được nộp hồ sơ điện tử cho DCA và
thường phải mất 9 thang dén 1 nam dé duoc chap thuan Duoc pham được chia
thành 4 loại ở Malaysia: thuốc generic, thuốc không kê đơn (OTC), sản phẩm thuốc mới và sinh học Tùy thuộc vào phân loại, một đánh giá rút gọn có thê có thể Don xin cấp phép cho các nhà sản xuất, nhập khẩu và bán buôn thuốc được nộp trực tuyến hoặc thủ công cho NPCA
Theo Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA) được ký kết giữa các nước thành viên trong ASEAN, khi xuất khẩu dược phẩm sang Malaysia, các nước là thành viên trong khôi sẽ được hưởng ưu đãi thuế quan nhập khẩu là 0%
1.2.2.3 Quy định vê nhập khẩu dược của Campuchia
Chỉ các công ty được Bộ Y tế cấp phép mới có thể nhập khẩu thuốc, vật tư y tế
hoặc thiết bị V tế Luật Quản lý Dược phẩm và Luật Sửa đôi Luật Quản lý Dược
phẩm của Campuchia quy định yêu cầu phải có sự cho phép của Bộ Y tế (MoH) đề
điều hành cơ sở sản xuất dược pham, hoặc cơ sở xuất nhập khâu Được MoH cấp
phép, công ty có thể tiến hành mọi hoạt động kinh doanh liên quan đến sản xuất, lưu
trữ, phân phối và bán buôn, và nhập khâu và xuất khâu được phâm cũng như thiết bị
y tế, bao gôm vật liệu, thiết bị, dụng cụ, dụng cụ, thiết bị, bộ máy, cây ghép, máy, chất khử trùng, thuốc thử và phần mềm được sử dụng cho ngành y tế ở Campuchia
Campuchia hiện câm nhập khâu thương mại các sản phẩm sau: ma túy, chất
hướng thần và tiền chất của chúng, chất thải độc hại và hóa chất độc hại và các chất, và một số loại thuốc trừ sâu
Giấy phép nhập khâu được yêu câu từ các cơ quan chính phủ có liên quan tùy thuộc vào tính chất và loại hàng hóa nhập khấu Giấy phép dược phẩm có thé duoc lây từ Bộ Y tế Các yêu cầu đặc biệt khác áp dụng cho nhập khẩu các sản phẩm dược phâm: các dược phẩm phải có thời hạn sử dụng tôi thiểu 18 tháng tại thời điểm kiểm tra
Quy trình đăng ký: Thuốc nhập khẩu và các sản phẩm y tế phải được đăng ký
Trang 31chỉ GMP hoặc ISO, hợp đông chứng nhận bán hàng, thư ủy quyên và hướng dẫn sử
dụng của sản phẩm Ngoài ra, Campuchia cũng yêu cầu giấy chứng nhận đăng ký từ
nước xuất khẩu, báo cáo phân tích từ nhà sản xuất vẻ tài liệu kỹ thuật Quá trình
đăng ký sản phẩm thường sẽ mất từ ba đến sáu tháng Tuy nhiên, có thể mất tới 10 tháng đến một năm tùy thuộc vào khối lượng công việc đăng ký sản phâm của Bộ Y tế Giấy chứng nhận đăng ký có giá trị trong ba năm kê từ ngày cấp Công ty phải
nộp đơn xin lại giấy chứng nhận đăng ký mới sáu tháng trước khi hết hạn giấy
chứng nhận trước đó Tất cả các sản phâm được phâm nhập khâu được yêu câu phải
có hiệu lực ít nhất 18 tháng trước khi hết hạn
Dược phẩm là mặt hàng thuộc danh mục chịu thuế 0% theo cam kết của
Campuchia đã cam kết theo Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN ngày 26 tháng
2 năm 2009 Hiệp định này được ký kết giữa các nước thành viên trong ASEAN, do đó, các nước là thành viên trong khối sẽ được hưởng ưu đãi thuế quan nhập khâu
này Như vậy, dược phâm xuất xứ tại Việt Nam khi xuất khâu sang Campuchia sẽ
chịu thuế nhập khâu 0%
1.2.2.4 Quy định vê nhập khẩu dược của Yemen
Tại Yemen, các quy định pháp lý thiết lập quyên hạn và trách nhiệm do Cơ quan quản lý dược phẩm (MRA) quy định Các quy định pháp lý yêu cầu ủy quyền tiếp thị (đăng ký) cho tất cả các sản phẩm dược phẩm trên thị trường Đồng thời, để xuất khẩu được phẩm sang Yemen đòi hỏi các nhà sản xuất nước ngoài phải được cấp giây phép xuất khâu
Theo danh mục các sản phâm nhập khâu được miễn thuế được quy định của
Yemen, mặt hàng được phẩm nhập khâu cũng thuộc nhóm này nên khi xuất khâu sang Yemen, các công ty được phâm Việt Nam sẽ được miễn thuê nhập khẩu
Các nhà sản xuất được phâm (cả trong nước và quốc tế) đều phải tuân thủ
Thực hành sản xuất tốt (GMP) và báo cáo phân tích từ nhà sản xuất về tài liệu kỹ thuật Đối với công ty nhập khâu được phâm, phải có giây chứng nhận GSP, GDP
và giây phép nhập khẩu Ngoài ra, tất cả các sản phâm dược phâm nhập khâu được
Trang 32Chương 2 THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU DƯỢC PHẨM CỦA CÔNG
TY CỎ PHẢN DƯỢC PHẨM CPCI HÀ NỘI
2.1 Giới thiệu tổng quan về CTCP Dược phẩm CPCI Hà Nội
2.1.1 Quả trình hình thành và phát triển
Ngày 05 tháng 08 năm 2009, Công ty cô phan Dược phẩm CPCI Hà Nội được
thành lập, đặt trụ sở chính tại địa chỉ 356A, Giải Phóng, Thanh Xuân, Hà Nộivới
mục đích đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất được phẩm ứng dụng những công nghệ
tiên tiến nhất trên thế Øiới vào sản xuất thuốc tại Việt Nam, từ đó tạo ra nhiều sản
phẩm tốt với giá cả cạnh tranh, đáp ứng nhu cầu sử dụng được phâm của thị trường trong nước
Sau 4 năm tích lũy, đầu tư và xây dựng dự án, xây dựng nhà máy, năm
20153nhà máy của Dược phâm CPCI Hà Nội đã được khánh thành, đi vào hoạt động
tại cụm khu công nghiệp Hà Bình Phương, xã Văn Bình, huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội trên nên diện tích rộng 30.000 m? với vốn đầu tư gần 300 tỷ đồng
Năm 2014, nhà máy sản xuất của công ty được cấp giấy chứng nhận đáp ứng
tiêu chuân WHO - GMP, GSP, GDP vẻ thực hành sản xuất, bảo quản và phân phối
thuốc tốt Đây là thành công bước đâu, đánh dâu mốc được Bộ Y tế ghi nhận đầy đủ
các tiêu chuẩn Việt Nam cũng như quốc tế Đặc biệt là tiêu chuẩn GSP về sản xuất thuốc tiêm được thấm định vô cùng nghiêm ngặt và chặt chẽ, hay dây chuyên BFS duoc FDA va cuc quản lý Dược Châu Au tham dinh
Đến hết quý IV năm 2016, CPC1 Hà Nội đã có gần 200 sản phẩm chất lượng
được Bộ Y tế cấp giấy phép và lưu hành trên thị trường dược phẩm Việt Nam Các dòng sản phẩm chính của công ty bao gôm: thuốc điều trị, thực phẩm chức năng dành cho cá người lớn và trẻ nhỏ Các sản phẩm cũng đa dạng dưới nhiều hình thức sử dụng như ống tiêm nhựa loại nhỏ sử dụng công nghé BFS, ống uống phân liêu sử dụng công nghệ FFS, viên nang mềm, kem-gel và bình xịt nhôm sử dụng công nghệ khí nén
Sau 5 năm đi vào hoạt động, doanh thu hàng năm thu được tại thị trường trong
nước của công ty tăng nhanh, năm 2018 doanh thu tăng trưởng 65,35%/nam, dat gân 267 tỷ đồng Hiện tại, Công ty cỗ phần Dược phẩm CPCI Hà Nội đã mở được 3
chi nhánh tại 3 thành phố lớn là Hà Nội, Đà Nẵng, và Hồ Chí Minh Đây là 3 đầu
môi để công ty tiễn hành hoạt động phân phối mở rộng trên khắp 63 tỉnh thành Địa
chỉ đặt trụ sở chi nhánh của công ty là: Chi nhánh Hà Nội đặt tại số 356A Giải
Phóng, Thanh Xuân, Hà Nội Chi nhánh Da Nang tai H26/84, K86 Pham Nhir Tang,
Da Nang Chi nhanh H6 Chi Minh dat tai 26 — 28 Han Mạc Tử, Tân Thành, Tan
Trang 332.1.2 Lĩnh vực hoạt động
Công ty cô phần Dược phẩm CPCI Hà Nội đã đăng kí 28 ngành nghề kinh
doanh, trong đó các ngành nghề chính bao gồm các lĩnh vực sau:
Bảng 2.1 Danh sách một số ngành nghệ kinh doanh chính của CTCP
Dược phẩm CPCI Hà Nội SIT Tên ngành nghề Sản xuất thuốc, hóa được và được liệu (Chi tiết: Sản xuất thuốc các loạ1)
2 | Sản xuất mỹ phẩm, xà phòng, chất tây rửa, làm bóng và chế phâm vệ sinh 3 Kinh doanh bất động sản, quyên sử dụng đất thuộc chủ sở hữu, chủ sử dụng
hoặc đi thuê (Chi tiết: Kinh doanh bất động sản)
4 | Kho bãi và lưu trữ hàng hóa (Không bao gồm kinh doanh bắt động sản)
; Cho thuê máy móc, thiết bị và đồ dùng hữu hình khác (trừ những loại nhà
nước câm)
Bán buôn thực phẩm (Chi tiết: Bán buôn thực phẩm chức năng, thực phẩm 6 | tăng cường vi chất dinh dưỡng, dinh dưỡng, thực phẩm chăm sóc sức khỏe,
thực phẩm bô dưỡng, thực phẩm bô sung và các thực phâm chế biến khác) 4 Bán buôn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy khác (Chi tiết: Bán buôn máy
móc, thiết bị y tế)
8 | Sản xuất đô uống không cơn, nước khống
Sản xuất thực phẩm khác chưa được phân vào đâu (Chi tiết: Sản xuất thực 9 | phâm chức năng, thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng, dinh dưỡng, thực phâm chăm sóc sức khóe, thực phẩm bồ dưỡng, thực phẩm bề sung ) Bán buôn các sản phẩm khác chưa được phân vào đâu (Chi tiết: Bán buôn
vacxin, sinh pham y tế; Xuất khẩu, nhập khâu thuốc; Nhập khâu trang thiết bị 10 ly tế; Bán buôn được liệu, thuốc dong y, thuốc từ được liệu; Chế phẩm diệt khuân dùng trong lĩnh vực gia dụng và y tế; Nguyên liệu, phụ gia thực phẩm,
thức ăn chăn nuôi)
(Nguôn: Tác giả tông hợp từ [9J) Trong các ngành nghề trên thì sản xuất thuốc, hóa được và được liệu là lĩnh vực hoạt động chính của công ty Nguôn doanh thu mà công ty thu được chủ yếu
phát sinh do thực hiện kinh doanh sản xuất thuốc
Một sô sản phâm chính đã được công ty tiên hành nghiên cứu, sản xuât và
Trang 34Bang 2.2 Danh sách các sản phẩm chính của Công ty cỗ phân Dược phẩm CPCI Hà Nội STT Tén san pham Cong dung Điều trị, phòng ngừa rôi loạn hệ vi sinh vật đường ruột và
1 Domuvar | bệnh kém hấp thu vitamin nội sinh, ánh hưởng khi dùng thuốc kháng sinh, hóa trị liệu
Phòng ngừa, điều trị thiếu máu do thiếu sắt ở phụ nữ có thai
2 Fogyma va cho con bu, ngwoi bénh sau phau thuat, se x a
Giảm đau trong các trường hợp: đau đầu, đau răng, đau khớp, 3 Geworin Saka
đau dây thân kinh, đau co,
GI ucose — Dung dịch điều chỉnh nước điện giải và cân băng Acid-Base,
¬ , " _ ok ` k 4 BES cho người bị mât nước do tiêu chay cap, ha duong huyet do
suy đinh dưỡng, ngộ độc rượu
s Kali clorid— | Điều trị giảm Kali máu ở người bệnh dùng thuốc điều trị BFS huyết áp cao, người bị xơ gan,
Làm dịu các cảm giác khô mắt, cay ngứa, cộm như bụi trong 6 Laci-eye mặt, mỏi mặt, đỏ mắt do lượng nước mắt tiết ra không đủ
Lam âm kính áp tròng cứng và đề bôi trơn mắt nhân tạo
Hỗ trợ điêu trị bệnh nhân đái tháo đường, người mắc chứng
7 Lyodura Co a a
mat tri nho, chan tay run,
M Dung dịch khí dung, hỗ trợ điều trị sung huyết niêm mạc mũi ucome Cae ae Gh 8 5 họng trong viêm tai giữa, trợ giúp tải các dịch tiết khi bị tôn
ra
mờ thương vùng xoang
9 Verni - Teen | Điều trị bệnh trứng cá nặng đã kháng với các liệu trình chuẩn
10 bằng kháng sinh uống và thuốc bơi trên da
Kiểm sốt co thắt phế quản có hồi phục do bệnh lý tắc nghẽn 10 Zencombi | đường hô hấp ở những bệnh nhân cần nhiều hơn 1 thuốc giãn
phế quản
i Zensalbu Diéu tri hen nang cap tinh Kiém soát thường xuyên co that Nebules phế quản mạn-không đáp ứng với điều trị quy ước
Trang 35
2.1.3 Cơ cấu tô chức
Biên chê của Công ty cô phần Dược phẩm CPCI Hà Nội hiện nay có 401 người, bao gôm cả các câp lãnh đạo, nhân viên văn phòng và công nhân sản xt Ngồi ra, cơng ty cũng thường xuyên tuyên thêm các trình dược viên, cộng tác viên năm ngoài cơ câu của công ty đề phục vụ cho nhu câu giới thiệu, quảng bá và bán
sản phâm Tại công ty, môi vị trí đêu năm giữ một vai trò riêng nhăm thực hiện các
nghiệp vụ khác nhau, từ đó tôi ưu hóa năng suất thực hiện công việc
Hiện tại, cơ câu tô chức của Công ty cỗ phần Dược phẩm CPCI Hà Nội được phân cấp quản lý theo sơ đồ như sau:
Trang 362.1.4 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty cỗ phần Dược phẩm CPCI Hà Nội
Dựa trên các báo cáo tài chính của Công ty cô phần Dược phẩm CPCI Hà Nội trong 3 năm từ 2016 đến 2018, tác giả thu được kết quả hoạt động kinh doanh cụ thể như sau: Bảng 2.3 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2016-2018 Đơn vị: Triệu động Năm STT Chỉ tiêu 2016 2017 2018 1 Tổng doanh thu 92.680,2 | 161.487,7 267.018 1.1 | Doanh thu từ sản phâm chính 86.799 9 150.044 | 251.965,5 1.2 | Doanh thu từ sản phâm phụ 2.091,4 3.400, 1 4.131,2 1.3 | Doanh thu khác 3.788,9 8.043,6 10.921,3 2 Tổng chi phi 91.088,6 | 156.122,1 | 253.233,4 2.1 | Chi phí nguyên vật liệu 29.460,9 57.531,9 84.994,8 2.2_ | Chi phí nhân công sản xuất 8.603,6 13.792,1 26.313,0 2.3 ch ph sản xuất chưng (khẩn 20.539, 1 32.095,5 53.535,7
hao, điện nước, cho sản xuât)
2.4 | Chi phi quản ly 25.281,0 39.053,3 66.802, 1 2.5 | Chi phí thuê đất, xưởng $34.7 1.300,9 1.958,3 2.6 | Khau hao TSCD 6.369,3 12.348,4 19.629,5 3 Loi nhuận trước thuế 1.591,6 5.365,6 13.784,6 4 Thué TNDN 318,3 1.073, 1 2.756,9 5 Lợi nhuận sau thuế 1.273,3 4.292,5 11.027,7
(Nguồn: Tác giả biên tập từ [11], [12], [13])
Dựa vào bảng báo cáo kết quả kính doanh của Công ty cỗ phần Dược phẩm
CPCI Hà Nội ở trên, có thê thây doanh thu của đơn vị có sự tăng trưởng nhanh chỉ
trong 3 năm Năm 2017, doanh thu công ty là 161.487,7 triệu đồng, tăng 74,24% so
với năm 2016 Năm 2018, doanh thu tắng trưởng 65,3592/năm, đạt 267.018 triệu
Trang 37doanh thu Còn lại là doanh thu đến từ một số hoạt động khác, có tỷ trọng dao động
trong khoảng 4-5% doanh thu
Các sản phâm chính bao gồm thuốc chữa bệnh, thực phẩm chức năng là sản phẩm được công ty nghiên cứu và sản xuất theo dây chuyên đạt tiêu chuẩn hiện đại Hiện nay, các sản phẩm này được phân phối tiêu thụ tại thị trường chính là thị trường trong nước Khơng những vậy, ngồi việc là nguồn mang lại lợi nhuận chủ yếu cho công ty, các sản phẩm này cũng là nên tảng cơ bản giúp công ty được nhận diện thương hiệu Bên cạnh đó, các sản phẩm phụ mà công ty kinh doanh là các sản phẩm không phái do công ty sản xuất mà được nhập khẩu phân phối như máy khí dung, kim tiêm, ống văc-xin, bông y tế,
Các kênh phân phối thuộc đặc trị, thuốc bổ, bông y tế, của CPCI Hà Nội tại thị trường trong nước bao gồm các đại lý phân phối như nhà thuốc bệnh viện, nhà thuốc tư nhân trên 63 tỉnh thành; các bệnh viện công, bệnh viện tư thông qua hình thức đấu thầu quyên cung cấp dược phẩm cho các bệnh viện tại Lạng Sơn, Cao
Bằng, Hà Nội, Đà Nẵng, Hồ Chí Minh, Cân Thơ, Các kênh phân phối này déu
đang hoạt động ỗn định, dam bảo đâu ra nhưng tính thanh khoản còn chưa cao, do các bệnh viện, nhà thuốc thường thanh toán trả sau, thời gian trả tiền kéo dài, chậm trễ, gây ảnh hưởng không tốt đến ngân sách hoạt động của cơng ty
Ngồi ra, cơng ty cũng thu được doanh thu từ một số hoạt động khác như lãi
suất tiết kiệm gửi ngân hàng của khoản tiền mặt dự phòng khan cap, lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh bất động sản như cho thuê lại kho hàng tại xưởng sản xuất
hiện chưa có nhu câu sử dụng đến; cho thuê văn phòng tại văn phòng chi nhánh Hà Nội Đồng thời công ty cũng kết hợp cho thuê các thiết bị, dụng cụ như máy tính, máy in, máy chiếu cho những công ty thuê văn phòng nảy
Bên cạnh doanh thụ đến từ thị trường chính là thị trường tiêu thụ trong nước, từ năm 2016 đến nay, cong ty con bắt đầu tiến hành mở rộng thị trường ra thị
trường quốc tế Hiện tại, công ty đã thu được một số thành tựu khi xây dựng được
một mạng lưới phân phối ôn định tại nước ngoài và thu được doanh thu từ thị
trường có sức cạnh tranh lớn này Với sự liên kết cùng một số nhà phân phối tại nước ngoài ở Campuchia, Yemen, Malaysia, công ty cô phần Dược phẩm CPCI Hà Nội đã xuất khâu một số sản phẩm chính bao gồm Fogyma Plus, Zensalbu Nebules
2.5, Zencombi, LacI-eye
Dựa vào bản Báo cáo tài chính chỉ tiết của công ty qua các năm giai đoạn
Trang 38Biểu đô 2.1 Biêu đã tỷ trọng doanh thu từ các thị tườngphân phối của CTCP Dược phẩm CPCI Hà Nội giai đoạn 2016-2018 1000%-_ 274” 96,5% 93,8% 80.0% ¬ 60.0% ¬ 40.0% ¬ 0 | 20.0% 62% 0.0% - 2016 2017 2018 E Thị trường trong nước — M Thị trường nước ngoài
(Nguồn: Tác giả biên tập từ [11], [12], [13])
Biểu đồ ở trên cho thây, thị trường nước ngoài là một thị trường tiềm năng không chỉ trên những lý thuyết về nhu cầu dân số dành cho tất cả các công ty, mà
còn là cơ hội thực sự cho CPCT Hà Nội Doanh thu từ thị trường ngồi nước của
cơng ty vừa có tốc độ tăng trưởng nhanh, vừa chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong cơ cầu đoanh thu Tuy nhiên, khi nhìn vào tổng thể, hiện tại thị trường này vẫn đang
chiếm tỷ trọng khá nhỏ (khoảng 6,2% năm 2018) Như vậy, để phát huy tốt hơn
tiêm năng của thị trường, công ty cần có những giải pháp cụ thê để xây dựng hình ảnh thương hiệu của công ty, tạo cơ hội cho thị trường nước ngoài đóng vai trò quan trọng hơn trong tông doanh thu
Bên cạnh đó, chi phí của doanh nghiệp cũng rất lớn Tổng chi phí năm 2017 là
156.122,1 triệu đồng, tăng gấp I,7 lần so với năm 2016 Năm 2018, chi phi cua
công ty tăng 1,6 lân so với năm 2017, đạt 253.233,4 triệu đồng Trong đó, chi phí quản lý và chi phí chung cho sản xuất có đóng góp không nhỏ trong tổng dòng chỉ
Chi phí quản lý chiếm 25-27%, bao gồm các khoản chi trả tiền lương, các khoản phụ cấp, bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, cho cán bộ nhân viên làm việc ở các
phòng ban, khoản chi mua văn phòng phẩm, vật liệu, công cụ dùng cho công tác
quan lý, của công ty Còn chi phí sản xuất chung như khâu hao máy móc, thiết bị,
dụng cụ thí nghiệm, điện nước phục vụ cho sản xuất chiếm khoảng 20-22% của
tong chi phí
Chi phi dành cho mua nguyên vật liệu (nguyên vật liệu nhập khâu từ nước
ngoài chiếm 92%) là chi phí lớn nhất của CPCI Hà Nội, chiếm 31-36% trong tổng
Trang 39chỉ tiêu Các nguyên vật liệu này bao gôm thành phẩm, nguyên liệu, phụ liệu là tá
duoc, duoc pham, va may moc, thiét bi
Cùng với sự mở rộng của thị trường tiêu thụ, sự gia tăng của doanh thu sản
phâm bán ra thì khối lượng nguyên vật liệu chính nhìn chung tăng nhanh Nguyên liệu nhập khẩu là các tá dược chiếm tý trọng lớn, quan trọng để câu thành sản phẩm Năm 2017, số lượng nguyên liệu nhập khẩu tăng 173,5% so với năm 2016 và năm 2018 tăng 53,4% lần so với năm 2017, chạm mốc 7.421 kg Tuy nhiên, mặc dù nhìn chung nguyên liệu nhập khâu có tăng nhưng khi so sánh tốc độ tăng trưởng giữa năm 2017 và 2018 có thể thấy tốc độ tăng nhập khẩu mặt hàng này đã chậm đi đáng kế trong khi doanh thu và số lượng hàng hóa do công ty sản xuất vẫn tăng Nguyên
nhân của hiện tượng này là do năm 2017 công ty đã hoạch định kế hoạch sản xuất
chưa chính xác, dẫn đến lượng nhập khâu nguyên liệu trở nên dư thừa, gây ra tồn
kho nên năm 2018 tuy công ty vẫn nhập khẩu hàng hóa với số lượng tăng hơn so
với năm trước nhưng tăng chậm hơn Các phụ liệu chính có trong danh mục nhập khâu và máy móc, thiết bị nhập khẩu cũng tăng khá nhanh, khoảng 40-60%/năm
Đặc biệt, các thành phâm nhập khẩu lại có xu hướng tăng, giảm thất thường Năm
2017, thành phẩm nhập khẩu có xu hướng tăng nhưng năm 2018 lại giảm, gây ra hiện tượng tăng trưởng âm Điều này xáy ra do quá trình chuyến đôi nhà cung cấp của công ty Hiện tại, Dược phẩm CPCI Hà Nội đã tìm được nhà cung cấp thành phẩm có uy tín với chất lượng sản phẩm tương đương trong nước đề vừa giảm thiểu chi phí phát sinh khá lớn trong nhập khẩu vừa đáp ứng được nhu câu sản xuất nên lượng thành phẩm nhập khẩu từ nước ngoài giảm mạnh Như vậy, với sự tăng trưởng khối lượng của bộ phận cấu thành là các sản phâm nhập khâu như trên, chi phí nguyên vật liệu nhìn chung tăng qua các năm và chiếm tý trọng lớn
Cùng với sự mở rộng sản xuất, số lượng công nhân tham gia sản xuất trực tiếp sản phẩm tại xưởng của công ty cũng tăng theo Kéo theo đó là sự gia tăng của tiền lương phải trả cho người lao động Bên cạnh đó, các khoản chi khám sức khỏe định kì 2 lần/năm, khoản chi tặng quả tết, chỉ cho đông phục lao động của công nhân, cũng được hoạch định vào chi phí nhân công sản xuất này Bên cạnh đó, chi phí khấu hao tài sản cỗ định phục vụ cho nhu cầu quản lý, bán hàng như máy tính, máy in, phương tiện bốc dỡ, nâng hàng, vận chuyền, cũng tăng khá nhanh, nhưng chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ, khoảng 7-7,5% trong tông dòng chi Tuy nhiên, khoản chỉ cho
thuê đất, xưởng mới là khoản chi nhỏ nhất Với vị trí đặt tại khu công nghiệp Hà Binh Phương, công ty được thuê đất với chi phí ưu đãi nhờ chính sách khuyến khích
của nhà nước
Trang 40chính dẫn đến tông chi phí tăng cao trong 3 năm này bới nhu câu thiết yêu nhăm đạt
mục tiêu phát triển 2 chi nhánh mới tại Đà Nẵng và Hồ Chí Minh, từ đó mở rộng thị
trường phân phối ra các tỉnh thành trên toàn đất nước Đây là 2 chi nhánh mới mở nên còn nhiều hạn chế như doanh thu bán hàng tại 2 chi nhánh này còn thập, chỉ chiếm khoảng 29% tông doanh thu tại chi nhánh Đà Nẵng và 14% tổng doanh thu
tại chỉ nhánh Hồ Chí Minh Như vậy, có thé thấy, doanh thu thu được là chưa tương xứng với tiêm năng của 2 thị trường này Tuy nhiên, đây cũng là khoản đầu tư thu
lời có độ trễ nhật định Chính vì vậy, trong thời gian gân, tông chi phí bỏ ra khá cao so với tông doanh thu, ảnh hưởng đến lợi nhuận của công ty Ngoài ra, việc nguồn cung cấp nguyên vật liệu để sản xuất thuốc chủ yếu là từ nước ngoài cũng làm gia tăng đáng kế giá thành phải trả để thu mua nguyên liệu Từ đó, làm chi phí để sản xuất thuốc cao, góp phân làm giảm khả năng cạnh trạnh của sản phâm
Ngoài ra, CTCP Dược phâm CPCI Hà Nội còn thực hiện đánh giá năng suất
lao động của công nhân viên trong công ty để điều chỉnh tăng lương và thưởng định ki 6 thang/lan Day là một trong những nguyên nhân góp phan làm chi phí nhân công tăng Đồng thời, khoản chi này cũng có vai trò rất quan trọng, giúp cải thiện
chất lượng cuộc sông của công nhân viên, khuyến khích tinh thân làm việc sáng tao,
chăm chỉ của họ trong công việc, từ đó góp phân nâng cao năng suất lao động của công ty
Từ kết quả kinh doanh trên cũng cho thấy mức lợi nhuận mà công ty có được trong 3 năm hoạt động cũng tăng nhanh Năm 2016, lợi nhuận ròng của công ty chỉ đạt trên I tỷ đông nhưng 2 năm tiếp theo, lợi nhuận đã tăng trưởng 237% vào năm
2016, dat 5,3 tý đồng và tăng gân 157% năm 2018, dat gan 13,8 ty dong Nhu vậy,
tuy mới đi vào hoạt động, công ty cũng đã thu được lợi nhuận khá tốt, góp phân tạo ra nhiều việc làm và đóng góp thêm cho ngân sách nhà nước Với mức thuê suất thu nhập doanh nghiệp 20%, trong 3 năm gần đây, công ty đã nộp thuế số tiền tương
ứng là khoảng 0,31 tý đồng, 1,07 tỷ đồng và 2,75 tỷ đồng
Tóm lại, theo tác giả, với báo cáo kết quả tình hình hoạt động sản xuất kinh
doanh cơ bản như trên, có thể thây việc chi tiêu, kinh doanh của Công ty cỗ phân Dược phâm CPCI Hà Nội là hợp lý, có hiệu quả Sự tăng trưởng trong doanh thu và
lợi nhuận mà công ty thu được cùng với sự mở rộng thị trường tiêu thụ tại 63 tỉnh
thành mà đầu môi là 3 chỉ nhánh Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, TP Da Nang cho thay
sự phát triển bền vững, triển vọng của một công ty mới kinh doanh trong ngành