ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ¡
CHUYEN DE TOT NGHIEP
Đề tài:
GIẢI PHÁP THUC DAY XUẤT KHẨU NONG SAN CUA CONG TY CO PHAN XUAT NHAP KHAU
VA HOP TAC DAU TU VILEXIM
Giáo viên hướng dẫn _: TS NGUYỄN ANH MINH
Sinh viên thực hiện : NGUYEN VAN KHOA
Lip : QTKDQT
Khoa : KT & KDQT
Khóa :45
Hệ : CHÍNH QUY
Trang 2MỤC LỤC
098 i06 -:Õ:- 4
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU VÀ THÚC ĐÂY XUẤT KHẨU CỦA DOANH NGHIIỆP -2- 52 s225s+cszzsz 6
1.1 TÔNG QUAN VẺ XUẤT KHU 2-5-5252 E2EE+Ee2E+EzEeEscee 6 1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của xuất khẩu . -.-¿¿©cscz+s+ 6 1.1.1.1 Khái niệm về xuất khầu :¿+22++22x++cxxzrxrsrxrrrer 6 1.1.1.2 Đặc điểm của xuất khâu -¿©22+2c++2cvrvcrxrerrrerrsree 6 1.1.2 Vai trị của xuất khẩu . -¿ -¿- +++2+++2xxt2Ekxcrkrrrrrrrrkrerrrrrrvee 7 1.1.3 Các hình thức của xuất khẩu -2- + +s+Sx+E++E+E+EerEervzxerxsres 10 1.1.3.1 Xuất khẩu trực tiẾp . ¿2-22 zz+Ex+2EE+EEzExtrrrrrkrrrree 10 1.1.3.2 Xuất khâu gián tiẾp ¿5c St SE E211 112111111 11
1.1.4 Quy trình xuất khẩu ¿2-©22+22+2E+EE2EE2EEEE2EEerkrxerkerreee 12
1.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng tới xuất khâu .- 2-2 22+: 17
1.2 Thúc đây xuất khẩu của các doanh nghiệp 2- 2+ 5z ©522 20
1.2.1 Khái niệm 20
1.2.2 Nội dung của thúc đây xuất khẩu 2: s+csccsee 21 1.3 Sự cần thiết của việc thúc đây xuất khâu mặt hàng nông sản của Việt
I0 -:-15 22
1.3.1 Tận dụng lợi thế của quốc gia 2- 2-2 +2 s+cs+cxe+serxerxeee 22
1.3.2 Thúc đây xuất khẩu là điều kiện mở rộng quy mô xuất khẩu, tạo điều kiện cho tăng trưởng và phát triển ồn định . s55: 23
1.3.3 Tăng cường hội nhập kinh tế quốc tế - 2-2-2222: 23
CHUONG 2: THUC TRANG XUAT KHAU NONG SAN CUA CONG TY CO PHAN XUAT NHAP KHAU VA HOP TAC DAU TU VILEXIM 25
Trang 3
2.1 Giới thiệu về công ty Vilexim 2 2+-+22+EE+EE+EE+EEerEerxerxerree 25
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển - 22 22 5z sz+s+2xz2sz+- 25
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn 2-2 s2 sxz+s+zxzsz+e 26
2.1.3 Cơ cấu bộ máy quản lý .- ¿2 2+2++2++E++Ex+xx+rxerxerserxerseee 27 2.1.4 Kết quả kinh doanh của công ty -¿- 2 scxceccxeckererxerseee 33
2.2 Thực trạng hoạt động xuất khâu nông sản của Công ty - 34 2.2.1 Về kim ngạch xuất khâu nông sản của Công ty - 34 2.2.2 Cơ cấu mặt hàng nông sản xuất khẩu của công ty . 36 P0 ch 39
2.2.2.2 Cà phê LH HH HH HH HH HH
2.2.2.3 Hạt tiêu 2.2 2.4 Lạc
2.2.3 Các thị trường xuất khâu nông sản của Công ty Vilexim 42
2.2.3.1 Thị trường ASEAN cành 44
2.2.3.2 Thị trường EU -¿-¿- + + kén gi 45
2.2.3.3 Thị trường Nhật Bản -¿- Sàn 46
2.2.3.4 Thị trường Mỹ + tt HH He 47
2.2.4 Các biện pháp mà công ty áp dụng để thúc đây xuất khẩu nông sản
"— 47
2.3 Đánh giá hoạt động xuất khâu nông sản của công ty .- 49 2.3.1 Ưu điểm trong hoạt động xuất khâu nông sản của công ty 49
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC DAY XUẤT
KHẨU NÔNG SẢN CỦA CÔNG TY VILEXIM TRONG THỜI GIAN TỚI
LH HT HH TT TT TT TT TH TT TH TT HH TT TT TH TT TT HH TH 53
3.1 Phương hướng thúc đây xuất khẩu nông sản của công ty 3 3.1.1 Triển vọng xuất khẩu nông sản của Việt Nam 3
3.1.2 Định hướng xuất khâu nông sản của công ty trong thời gian tới 53
Trang 43.2 Các giải pháp và kiến nghị nhằm thúc đây xuất khẩu nông sản của công
DA 40029) d4: ÔÔÔÔÔÔÔÔ 54
3.2.1 Gidi phap d6i v6i COng ty oeeceececcecceseeccsssesesscseessessessessessessesseesees 54
3.2.1.1 Giải pháp tạo nguồn hàng ồn định -5z52<- 54
3.2.1.2 Mở rộng thị trường tiêu thụ hàng nông sản 55
3.2.1.3 Đây mạnh công tác xúc tiền thương mạii + 57
3.2.1.4 Những giải pháp khác - + - + + + vsveeeeeeeseeerxee 58
3.2.2 Kiến nghị đối với nhà nước . 2-2 s+s++++++x+zxe+serxrseee 59
3.2.2.1 Tăng cường hỗ trợ các hoạt động sản xuất và chế biến nông sản
3.2.2.2 Trợ giúp cho các công ty xuất khâu hàng nơng sản 59 3.2.2.3 Hồn thiện chính sách và cơ chế quản lý xuất khâu theo hướng đơn giản, thơng thống và phù hợp với cơ chế thị trường: 61
an 62
TÀI LIỆU THAM KHẢO 2-55 2E EE2E12E12112112E32121111 71211 cre, 63
Trang 5LỜI MỞ ĐẦU
Thực hiện đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước, phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, nền kinh tế nước ta đã và đang đạt được những thành tựu to lớn trên các lĩnh vực của đời sống kinh tế
xã hội
Trong bối cảnh khu vực hóa và tồn cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ giữa các quốc gia trên thế giới Những năm qua, quá trình mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế của quốc gia ngày càng diễn ra mạnh mẽ, sâu rộng và đã đạt được những thành tựu đáng kể, đặc biệt trong lĩnh vực xuất khâu góp phần
quan trọng thúc đây quá trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Điểm
mốc đánh dấu cho sự hội nhập tồn diện đó là việc Việt Nam là thành viên
chính thức thứ 150 của tổ chức Thương mại thế giới(WTO) Việc tham gia
WTO mở ra cho đất nước những cơ hội và thách thức to lớn
Xuất khẩu là một nội dung quan trọng của quá trình hội nhập kinh tế
quốc tế Thông qua xuất khẩu chúng ta có thể tận dụng các tiềm năng và lợi thế sẵn có của đất nước để sản xuất hàng hóa phục vụ cho trao đổi, bn bán với nước ngồi, tăng thu ngoại tệ từ đó có thể mua sắm các loại máy móc thiết
bị phục vụ cho quá trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Trong nhiều năm qua, xuất khâu nông sản là một trong những mặt hàng
chủ lực trong cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Việt nam Tuy đã đạt được
những thành tích đáng kể nhưng xuất khẩu nông sản thời gian qua vẫn chưa
tương xứng vời tiềm năng và lợi thế của đất nước
Trong xu hướng tự do hóa thương mại hiện nay, sự cạnh tranh giữa các
công ty xuất khâu nơng sản trong và ngồi nước ngày càng trở nên gay gắt và
quyết liệt Do đó để hoạt động này mang lại hiệu quả cao hơn bên cạnh việc thực hiện các hoạt động thúc day ở tầm vĩ mô để tạo môi trường thuận lợi
Trang 6nông sản của các công ty trong đó có cơng ty Vilexim là cực kỳ cần thiết Nó giúp cho cơng ty có những giải pháp thích hợp nhằm thúc đây và nâng cao hơn nữa hiệu quả xuất khâu
Với nhận thức trên cùng với những kiến thức đã được trang bị tại nhà trường, vận dụng vào thực tế công ty Vilexim, tụi đó chọn đề tài: “Giải pháp
thúc đây xuất khẩu nông sản của công ty Cổ phấn Xuất nhập khâu và Hợp tác Đầu tu Vilexim” làm đề tài nghiên cứu trong chuyên đề thực tập của mình
Mục đích nghiên cứu của đề tài: Là nghiên cứu, đánh giá về thực trạng hoạt động xuất khâu và thúc đây xuất khâu nhóm hàng nơng sản tại
công ty Vilexim, trên cơ sở đó đưa ra một số giải pháp nhằm thúc đấy xuất
khẩu nông sản của Công ty Vilexim trong thời gian tới
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Là hoạt động xuất khẩu hàng nông sản(gạo, cà phê, hạt tiêu, lạc) của Công ty cổ phần xuất nhập khâu và hợp tác
đầu tư Vilexim giai đoạn 2001 — 2006
Kết cấu của chuyên đề: Ngoài Lời cam đoan, Mục lục, Lời mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Nội dung của đề tài gồm 3 chương:
Chương 1: Co sé lý luận chung về Xuất khẩu và thúc đẩy xuất khẩu
của các doanh nghiệp
Chương 2; Thực trạng xuất khẩu nông sản của công ty Vlexim
Trang 7CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VÈ XUẤT KHẨU VÀ THÚC ĐÂY
XUẤT KHẨU CỦA DOANH NGHIỆP
1.1 TONG QUAN VE XUAT KHAU
1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của xuất khẩu 1.1.1.1 Khái niệm về xuất khẩu
Xuất khẩu là việc đưa hàng hóa và dich vụ ra khỏi một nước sang các quốc gia khác đề bán nhằm thu được lợi nhuận
Xuất khẩu là một bộ phận của thương mại quốc tế, là một mặt biểu hiện các mối quan hệ xã hội trên phạm vi tồn cầu, nó phản ánh sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế của các quốc gia
Thông qua xuất khẩu các nước tham gia vào việc phân công lao động quốc tế, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế và khẳng định vị thế của quốc
gia trên thương trường Xuất khẩu tạo điều kiện cho các quốc gia khai thác
được tiềm năng và lợi thế của quốc gia mình, từ đó góp phần thúc đây phát
triển kinh tế xã hội
Xuất khâu được coi là hình thức thâm nhập thị trường nước ngồi ít rủi
ro và chỉ phí nhất
1.112 Đặc điểm của xuất khẩu
* Xuất khẩu đem lại nguồn thu to lớn đối với các quốc gia phát triển kinh tế hướng về xuất khẩu
* Xuất khâu là hoạt động mua bán hàng hóa vượt qua biên giới của một
quốc gia, đồng tiền thanh toán là ngoại tệ đối với một hoặc cả hai bên Trong
Trang 8cơ hội có thể tiếp cận với các thị trường nước ngoài một cách dễ dàng hơn,
qui mô cũng như dung lượng của thị trường ngày càng được mở rộng
* Trong nền kinh tế mở đú, cỏc doanh nghiệp đang đứng trước những
cơ hội to lớn để có thê đưa hàng hóa và dịch vụ của mình đi đến khắp các nơi trên thế giới Tuy nhiên hoạt động xuất khâu cũng gặp phải những rào cản hết
sức đáng kế đó là các chủ thể tham gia hoạt động xuất khâu có sự khác nhau về ngôn ngữ, đặc biệt là về phong tục tập quán và thẻ chế chính trị pháp luật cũng như mức độ phát triển của các quốc gia
* Hoạt động xuất khẩu chịu sự chỉ phối của Luật pháp quốc gia, điều
ước quốc tế, tập quán quốc tế Vì vậy có thé thay tính phức tạp của các hoạt
động xuất khâu trong kinh doanh quốc tế
* Ngoài các chủ thể là bên xuất và bên nhập thì xuất khẩu cũn cú sự tham gia của hệ thống các ngân hàng, hệ thống buu chính viễn thơng quốc tế,
cóc hóng giao nhận vận tải quốc tế
1.1.2 Vai trò của xuất khẩu
* Xuất khẩu tạo nguồn von chit yếu cho nhập khẩu, phục vụ cho
công cuộc cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước
Cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước là con đường tất yếu để khắc
phuc tình trạng nghèo nàn lạc hậu và chậm phát triển của đất nước Cơng nghiệp hóa hiện đại hóa địi hỏi phải có nguồn vốn lớn đề nhập khâu máy móc thiết bị, kỹ thuật công nghệ tiên tiến Để làm được điều này cần phải xây dựng một nền công nghiệp hướng về xuất khẩu
* Xuất khẩu làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế, góp phần thúc đẩy tăng
trưởng kinh tế:
Cùng với những thành tựu của các cuục cách mạng khoa học- kỹ thuật
Cơ cấu kinh tế của các quốc gia trên thế giới đã đang và sẽ thay đổi mạnh mẽ
Trang 9dịch vụ là phù hợp với xu thế phát triển của thế giới và của thời đại và đó là
một tất yếu khách quan
Sự tác động của xuất khẩu đối với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế được
thể hiện qua:
Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành khác có cơ hội phát triển
Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng thị trường sản phẩm, góp phần ồn
định sản xuất, tạo lợi thế nhờ tinh quy mô
Xuất khẩu có vai trị thúc đây chun mơn hóa, tăng cường hiệu quả
sản xuất của từng quốc gia Nó cho phép chun mơn hóa cả về
chiều rộng cũng như chiều sâu
Xuất khẩu làm tăng dự trữ ngoại tệ quốc gia, mang lại một nguồn vốn không nhỏ để quốc gia có thế thực hiện các chương trình cải cách đề canh tân đất nước
Thông qua xuất khẩu hàng hóa của một quốc gia có điều kiện tham gia vào cuộc canh tranh trên thị trường Quốc tế cả về giá cả và chất lượng, từ đó tác động đến các doanh nghiệp buộc họ phải tô chức lại sản xuất cho thích hợp, để có thể thích nghi được với mơi trường kinh đoanh quốc tế
* Hoạt động xuất khẩu phát huy được các lợi thế của đất nước:
Hoạt động xuất khẩu là hoạt động tất yếu của các quốc gia trong quá trình phát triển kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế của mình Do có sự khác
nhau về vị trí địa lý, điều kiên tự nhiên, nguồn nhân lực, trình độ phát triển khoa học công nghệ mà mỗi quốc gia có thể có những lợi thế về một số lĩnh vực này nhưng lại khơng có có thế mạnh về một số lĩnh vực khác so với các
quốc gia khác
Trang 10bằng trong sản xuất và tiêu dùng thỡ cỏc quốc gia phải tiến hành trao đơi hàng hóa và dịch vụ cho nhau: Bán những gì mình có lợi thế và mua những gì mà
mình khơng sản xuất được hoặc sản xuất kém hiệu quả Tuy nhiên ngay cả
khi một quốc gia không có lợi thế tuyệt đối về sản xuất một mặt hàng nào đấy
thì khi tham gia vào thương mại quốc tế các quốc gia đó cũng thu được những
lợi ích không nhỏ từ hoạt động này
* Xuất khẩu có vai trị kích thích đỗi mới trang thiết bị và công nghệ sán xuất:
Hoạt động xuất khẩu là hoạt động hướng ra thị trường thế giới, một thị trường mà mức độ cạnh tranh ngày càng trở nên khốc liệt Vì vậy mỗi doanh
nghiệp để có thê tồn tại, đứng vững và phát triển trong thị trường thì cần phải đưa ra thị trường những sản phẩm có chất lượng cao nhưng giá thành phải
hợp lý Điều này ngoài phụ thuộc vào công tác quản trị sản xuất kinh doanh, trình độ tay nghề của người lao động còn phụ thuộc rất lớn vào công nghệ sản
xuất
Để có thê cạnh tranh trên thị trường đòi hỏi mỗi doanh nghiệp ln tìm
tịi sáng tạo để cái tiến, nâng cao chất lượng cơng nghệ có như vậy hoạt động
xuất khẩu mới đạt hiệu quả cao hơn
* Xuất khẩu có tác động tích cực tới việc giải quyết công ăn việc làm và cải thiện đời sông nhân dân:
Kinh nghiệm của những nước đi trước đã chỉ ra rằng, hướng nên kinh tế ra thị trường nước ngoài ngoài việc tạo thêm nhiều công ăn việc làm cho
người lao động, còn đạt được mục đích phát triển nguồn nhân lực, tăng thêm
Trang 11tân dụng được lợi thế quốc gia góp phần vào việc tăng trưởng và phát triển của đất nước
* Xuất khẩu là cơ sớ để mớ rộng và thúc đấy các hoạt động kinh té doi ngoại cúa quốc gia Từng bước nâng cao vị thế của quốc gia trên trường quốc tế:
Xuất khẩu và các mối quan hệ kinh tế đối ngoại có tác động qua lại lẫn nhau Đẩy mạnh xuất khâu làm tăng cường hợp tác quốc tế với các nước, nâng cao vị thế của quốc gia trên trường quốc tế Xuất khẩu và công nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu thúc đây các ngành khác cùng phát triển như hệ
thống ngân hàng, bảo hiểm, bưu chính viễn thơng và vận tải quốc tế ngày
càng phát triển và hoàn thiên Ngược lại, chớnh cóc quan hệ kinh tế đối ngoại
lại tạo tiền đề cho việc mở rộng xuất khẩu
1.1.3 Các hình thức của xuất khẩu
Trong kinh doanh, hoạt động xuất khâu diễn ra dưới hai hình thức là
xuất khâu trực tiếp và xuất khẩu gián tiếp Những hình thức này sẽ được các
công ty sử dụng làm công cụ để thâm nhập thị trường quốc tế
1.1.3.1 Xuất khẩu trực tiếp
Xuất khẩu trực tiếp là hoạt động bán hàng trực tiếp của một công ty cho
các khàch hàng của mình ở thị trường nước ngoài
Việc các công ty bán hàng sang thị trường quốc gia khác là hoạt động kinh doanh quốc tế của công ty đú Cỏc cơng ty có kinh nghiệm kinh doanh quốc tế thường trực tiếp bỏn cỏc sản phẩm của mình ra thị trường nước ngoài
Những ai có nhu cầu mua và tiêu dùng sản phẩm của công ty đều là khách
hàng của công ty Để thâm nhập thị trường quốc tế qua xuất khẩu trực tiếp, các công ty thướng sử dụng hai hình thức chủ yếu sau:
Trang 12Đại diện bàn hàng là hình thức bán hàng khơng mang danh nghĩa của mình mà lấy danh nghĩa của người ủy thác nhằm nhận lương và một phần hoa
hồng trên cơ sở giá trị hàng hóa bán được Trên thực tế, đại điện bán hàng
hoạt động như là nhân viên bán hàng của công ty ở thị trường nước ngồi
Cơng ty sẽ ký hợp đồng trực tiếp với khác hàng ở thị trường nước đó * Đại lý phân phối
Đại lý phân phối là người mua hàng hóa của công ty đề bán theo kênh tiêu thụ ở khu vực mà công ty phân định Công ty khống chế phạm vi phân
phối, kênh phân phối ở thị trường nước ngoài Đại lý phân phối chấp nhận toàn bộ rủi ro liên quan đến việc bán hàng hóa ở thị trường đã phân định và
thu lợi nhuận chênh lệch qua giá mua và giá bán
1.1.3.2 Xuất khẩu gián tiếp
Xuất khâu gián tiếp là hình thức bán hàng hóa và dịch vụ của công ty ra
nước ngồi thơng qua trung gian
Các trung gian mua bán chủ yếu trong kinh đoanh xuất khẩu là:
* Đại lý
Đại lý là các cá nhân hay tổ chức đại diện cho nhà xuất khẩu thực hiện một hoặc một số công việc nào đó ở thị trường nước ngoài
Đại lý chỉ thực hiện một công việc nào đó cho cơng ty ủy thác và nhận
thù lao Đại lý không chiếm hữu và sở hữu hàng hóa Đại lý đóng vai trị là người thiết lập quan hệ hợp đồng giữa công ty và khách hàng ở thị trường nước ngồi
* Cơng ty quản lý xuất khẩu
Công ty quản lý xuất khẩu là các công ty nhận ủy thác và quản lý công tác xuất khâu hàng hóa
Cơng ty quản lý xuất khâu hàng hóa hoạt động trên danh nghĩa của
Trang 13do công ty quản lý xuất khẩu đảm nhiệm Bản chất của công ty quản lý xuất
khẩu là làm các dịch vụ quản lý và thu được một khoản thù lao nhất định từ
các hoạt động đó
* Cơng ty kinh doanh xuất khẩu
Công ty kinh đoanh xuất khẩu là công ty hoạt động như nhà phân phối độc lập
có chức năng kết nối các khách hàng nước ngồi với cơng ty xuất khâu trong nước đề đưa hàng hóa ra nước ngồi tiêu thụ
Ngoài việc thực hiện các hoạt động trực tiếp liên quan đến xuất khẩu,
các cơng ty này cịn cung ứng các dịch vụ xuất nhập khâu và thương mại đối lưu, thiết lập và mở rộng cỏc kờnh phân phối, tài trợ cho các dự án thương
mại và đầu tư, thậm chí trực tiếp thực hiện sản xuất để bổ trợ một công đoạn nào đó cho các sản phẩm ví dụ như bao gói, in ấn
Bản chất của công ty kinh doanh xuất khẩu là thực hiện các dịch vụ kinh đoanh xuất khâu nhằm kết nối các khách hàng nước ngoài với công ty
xuất khẩu Tuy nhiên, các công ty kinh doanh xuất khẩu này có nhiều vốn,
mối quan hệ và cơ sở vật chất tốt nên có thể làm các dịch vụ bổ trợ cho hoạt động xuất khẩu của công ty xuất khẩu Ngoài ra, các công ty kinh doanh xuất
khẩu hiểu biết rừ chuyờn sõu về thị trường nước ngoài và họ thể cung cấp
những chuyên gia có trình độ và nghiệp vụ chuyên nghiệp cho các công ty
xuất khâu
1.1.4 Quy trình xuất khẩu * Nghiên cứu thị trường xuất khẩu
Mỗi thị trường hàng hóa ở các quốc gia khác nhau đều tuân theo những
quy luật nhất định.Vỡ vậy đề tham gia vào bất kỳ một thị trường nào doanh
Trang 14của thị trường đối với hàng hóa, về mức độ cạnh tranh của thị trường, cũng
như những rào cản mà doanh nghiệp có thể gặp phải trong quá trình xuất khâu của mình
Doanh nghiệp có thể tiến hành nghiên cứu thị trường thông qua những
thông tin sơ cấp khảo sát thị trường qua việc phỏng vấn trực tiếp hoặc phỏng vấn qua điện thoai, tiến hành các cuộc điều tra Thực hiện theo cách này
giúp doanh nghiệp thu thập được những thông tin khá xác thực về thị trường qua đó doanh nghiệp sẽ có những chiến lược cụ thể đề thâm nhập thị trường một cách có hiệu quả nhất Tuy nhiên phương pháp này khá tốn kém, và
doanh nghiệp phải có đội ngũ Marketing chuyên nghiệp
Doanh nghiệp cũng có thể nghiên cứu thị trường qua nguồn thơng tin thứ cấp đó là các nguồn từ sách báo, tạp chí, số liệu thụng kờ do các trung tâm, tổ chức quốc tế ấn bản Phương pháp này có ưu điểm là chí phi ít nhưng lại thu được nguồn thông tin lớn Nhược điểm của phương pháp này là thông
tin thu được thường chung chung và có độ chính xác khơng cao
Khi nghiên cứu thị trường, doanh nghiệp cần phải phân tích kỹ các vấn
đề như:
- Tình hình cung cầu hàng hóa trên thị trường
- Phân tích những biến động của giá hàng hóa trong quá khư, giá cả hiện tại và xu huớng biến động giá cả trong tương lai
- Nghiên cứu chính sách ngoại thương của quốc gia và chính sách ngoại thương của cóc quục gia khỏc trờn thế giới
* Lựa chọn mặt hàng xuất khẩu
Trên cở sở kết quả nghiên cứu thị trường đã thu được, doanh nghiệp
tiến hành lựa chọn mặt hàng xuất khẩu
Trong quá trình lựa chọn mặt hàng xuất khẩu doanh nghiệp cần tìm
Trang 15những quy định của chính phủ nước nhập khẩu về hàng hóa nhập khẩu Bên cạnh đó doanh nghiệp cũng cần phải nắm được yêu cầu của thị truờng về hàng hóa đó như: giá trị, công dụng, quy cách phâm chất, bao gói Doanh
nghiệp sẽ xuất khâu những mặt hàng mà mỡnh cú thế mạnh Việc lựa chọn mặt hàng xuất khẩu, doanh nghiệp cũng cần phải quan tâm đến cung cầu hàng
hóa đó, cũng như các hàng hóa bồ sung thay thế khỏc tron thi trường nội địa
* Lựa chọn thị trường xuất khẩu
Doanh nghiệp phải tiến hành xác định thị trường mà mình dự định xuất khẩu để từ đó đưa ra cách thức thâm nhập có hiệu quả nhất Để lựa chọn được thị trường thích hợp doanh nghiệp cần phải quan tâm đến các yếu tố như cung
cầu hàng hóa trên thị trường đú, cỏc chỉ tiêu kinh tế như tổng sản phẩm quốc dân, thu nhập bình quân đầu người, cơ cấu thu nhập chỉ tiêu, chính sách xuất nhập khâu, cũng như quan hệ của quốc gia đó đối với thế giới Doanh nghiệp
cần phải xác định được qui mô và dung lượng của thị trường * Lựa chọn đối tác xuất khẩu
Sau khi đã lựa chọn được mặt hàng cũng như thị trường xuất khẩu,
doanh nghiệp cần tìm cho mình một đối tác phù hợp và đáng tin cậy để cùng
hợp tác kinh doanh Thành bại của doanh nghiờp phụ thuộc rất lớn vào việc
hợp tác này Doanh nghiệp có thê tìm kiếm đối tác thông qua giới thiệu, hoặc
qua việc doanh nghiệp tự điều tra, đàm phán Khi lựa chọn doanh nghiệp cần
quan tâm đến các yếu tố như chữ tín, khả năng tài chính, qui mơ, cũng như tính chuyên nghiệp của đối tác
* Lập phương án kinh doanh
Doanh nghiệp phải tiến hành lập phương án kinh doanh để định hướng các mục tiêu cần phải đạt đến Phương án kinh doanh bao gồm việc đánh giá
Trang 16đó đưa ra các chỉ tiêu để đánh giá kết quả và hiệu quả của phương án kinh doanh
* Tạo nguồn hàng xuất khẩu
Thu mua, huy động nguồn hàng cho xuất khẩu và tổ chức thực hiện hợp
đồng xuất khẩu với nước ngoài là hai khâu có quan hệ mật thiết trong hoạt
động xuất khâu
Thông qua việc nghiên cứu nguồn hàng, doanh nghiệp có thể nắm được khả năng cung cấp hàng xuất khẩu của các đơn vị trong và ngồi ngành, nguồn hàng hiện có tại thị trường và các biện pháp để thu mua, huy động
những nguồn hàng đó sao cho phù hợp với tiến độ và kế hoạch kinh doanh
của doanh nghiệp
Để tạo nguồn hàng cho xuất khẩu doanh nghiệp có thể đầu tư trực tiếp hoặc gián tiếp cho sản xuất, có thể thu gom hoặc ký hợp đồng với các doanh nghiệp cung ứng, các đơn vị sản xuất Với xu hướng giảm xuất khâu sản
phẩm thô, đặc biệt trong xuất khẩu nông sản, nhiều đoanh ngiệp xuất khẩu
thường tổ chức sơ chế hoặc chế biến nhằm tăng giá trị xuất khâu
* Giao dịch đàm phán và ký kết hợp đồng
Đàm phán hợp đồng kinh doanh là cuộc đối thoại giữa hai hay nhiều nhà kinh doanh đai diện cho một tổ chức, doanh nghiệp nhằm thỏa thuận với nhau về các điều khoản giao dịch mà mỗi bên có thể chấp nhận được
Đàm phán hợp đồng kinh doanh quốc tế là một loại đàm phán hợp đồng kinh đoanh trong đó yếu tố quốc tế được thể hiện ở việc có ít nhất hai chủ thể
quốc tịch khác nhau tham gia đàm phán để lập nên các hợp đồng kinh doanh
quốc tẾ
Kết thúc các cuộc đàm phán này có thể đưa đến kết quả là hợp đồng kinh doanh được ký kết Nhưng cũng có thể xảy ra trường hợp đàm phán
Trang 17khơng có kết quả), hoặc có trường hợp ký hợp đồng nhưng không cần đàm phán ( chỉ có chào hàng và được chấp nhận ngay — đó là các giao dịch hoặc có trường hợp ký hợp đồng nhưng không cần đàm phán ( chỉ có chào hàng và được chấp nhận ngay — đó là các giao dịch diễn ra thường xuyên và nằm trong
một khuôn khổ nhất định)
Trong kinh doanh nói chung và trong kinh doanh quốc tế nói riêng, người ta có thê sử dụng một trong ba phương thức đàm phán: đàm phán qua
thư tín, đàm phán qua điện thoại và đàm phán trực tiếp
Mỗi phương thức có những ưu và nhược điểm riêng tuy từng trường
hợp, ngành nghề, lĩnh vực, qui mô mà lựa chọn cho phù hợp hoặc cũng có thé
phối hợp cả ba phương thức Trong điều kiện công nghệ thơng tin và bưu chính viễn thông ngày càng phát triển thì phương thức đàm phán qua thư tín và qua điện thoại ngày càng được sử dụng nhiều và nó phù hợp vói những hợp đồng có trị giá hợp đồng nhỏ Đối với những hợp đồng có trị giá lớn hoặc
các bên đối tác mới làm ăn với nhau thì phương thức đàm phán trực tiếp
được sử dụng là phô biến
* Tố chức thực hiện hợp đông xuất khẩu
Sau khi hợp đồng được ký kết, cac bên tiến hành các nghiệp vụ để tố
chức thực hiện hợp đồng xuất khâu
Trình tự thực hiện hợp đồng xuất khâu bao gồm các bước sau: - Kiểm tra L/C, TTR
- Xin giấp phép xuất khẩu
- Chuẩn bị hànghóa - Chuẩn bị hàng hóa
- Thuê phương tiện vận chuyên - Kiểm tra hàng hóa
- Làm thủ tục hải quan
Trang 18- Mua bảo hiểm cho lô hàng xuất khẩu
- Làm thủ tục thanh toán
- Giải quyết tranh chấp (nếu có)
1.1.5 Các nhân tố ánh hướng tới xuất khẩu * Thué quan
Thué quan là một loại thuế đánh vào mỗi đơn vị hàng hóa xuất khâu
hay nhập khâu của mỗi quốc gia Như vậy thuế quan bao gồm thuế nhập khẩu và thuế xuất khâu
Thuế quan nhập khâu là một loai thuế đánh vào mỗi đơn vị hàng nhập
khẩu, theo đó người mua trong nước phải trả cho hàng hóa nhập khẩu một khoản lớn hơn mức mà người xuất khẩu ngoại quốc nhận được Chính nội
dung kinh tế thực tế này sẽ gây nên tác động của thuế nhập khẩu đối với hoạt động trao đổi thương mại quốc tế Thuế quan nhập khâu gây nên cản trở đối
với họa động thương mại quốc tế, và có xu hướng bảo hộ sản xuất trong nước dẫn đến viờc cạnh tranh không lành mạnh giữa nhà xuất khâu và nhà sản xuất
trong nước
Hiện nay, mức thuế quan bình quân ngày càng thấp, tuy rằng mức thuế
hàng nông sản ở một số nước vẫn cao Xu hướng hiện nay là các quốc gia
chuyển dần từ hình thức thuế quan sang hình thức phi thuế quan mang tính
mềm dẻo và tế nhị hơn để bảo hộ sản xuất trong nước
* Hạn ngạch (Quota)
Hạn ngạch được hiểu là qui định của nhà nước về số lượng cao nhất của một mặt hàng hay một nhóm hàng được phép xuất hoặc nhập khẩu từ một
thị trường trong một thời gian nhất định, thơng qua hình thức cấp giấy phép
Trang 19Hạn ngạch nhập khẩu đưa tới sự hạn chế số lượng nhập khẩu, đồng thời
gây ảnh hưởng đến giá nội địa của hàng hóa Do mức cung thấp, giá cân bằng
sẽ cao hơn với giá trong điều kiện thương mại tự do Như vậy hạn ngạch nhập
khẩu tác động tương đối giống với thuế nhập khâu Do hạn ngạch nhập nên
giá hàng nhập nội địa sẽ tăng lên và nó cho phép các nhà sản xuất trong nước thực hiện một qui mô sản xuất với hiệu quả thấp hơn với điều kiện thương
mại tư do Như vậy hạn ngạch nhập khẩu cũng dẫn tới sự lãng phí nguồn lực của xã hội giống như đối với thuế nhập khẩu
* Hạn chế xuất khẩu tự nguyện
Đây là một hình thức của hàng rào mậu dịch phi thuế quan Hạn chế xuất khẩu tự nguyện là một biện pháp hạn chế xuất khẩu, mà theo đó một
quốc gia nhập khâu đòi hỏi quốc gia xuất khâu phải hạn chế bớt lượng hàng
xuất khẩu sang nước mình một cách “tự nguyện”, nếu không họ sẽ áp dụng biện pháp trả đũa kiên quyết Khi thực hiện hạn chế xuất khẩu tự nguyện nó cũng có tác động kinh tế như một hạn ngạch xuất khẩu tương đương Tuy
nhiên hạn ngạch xuất khâu mang tính chủ động và thường là biện pháp tự bảo vệ thị trường trong nước hoặc nguồn tài nguyên trong nước, còn hạn chế xuất
khẩu tự nguyện thực ra lại mang tính miễn cưỡng và gắn với những điều kiện
nhất định Hình thức này được áp dụng cho các quốc gia có khối lượng xuất khẩu quá lớn ở một số mặt hàng nào đó
* Những qui định về tiêu chuẩn kỹ thuật
Đây là là những qui định về tiêu chuẩn vệ sinh, đo lường, an toàn lao
động, bao bì đóng gói, đặc biệt là các tiêu chuẩn về vệ sinh thực phẩm, các tiêu chuẩn về bảo vệ môi trương sinh thái đối với các máy móc, thiết bị dây
truyền công nghệ
Trang 20nhiờn trên thực tế người ta thường khéo léo sử dụng các qui định này một cách thiên lệch giữa các công ty trong nước với các cơng ty nước ngồi và
biến chúng thành công cụ cạnh tranh có lợi cho nước chủ nhà trong quan hệ
thương mại quốc tế Về mặt kinh tế những qui định này có tác dụng bảo hộ
đối với thị trường trong nước, hạn chế và làm méo mó dịng vận động của hang hóa trên thị trường thế giới
* Tỷ gid hoi đoái
Ty gia hối đoái là phương tiện so sánh về mặt giá trị tương đối giữa các
ngoại tệ và từ đó có tác động như một công cụ trong cạnh tranh trong quan hệ kinh tế quốc tế Một nền kinh tế càng mở ra bên ngoài bao nhiêu, quy mô và
vị trí của nền kinh tế đó càng mở rộng và tăng trưởng trong phân công lao động quốc tế bao nhiêu thì vai trị của đồng tiền nước đó, sức mua của nó so với đồng tiền khác trong quan hệ kinh tế quốc càng lớn bấy nhiêu
Khi tỷ giá hối đối tăng lên, có nghĩa là đồng nội tệ có giá giảm xuống so với đồng ngoại tệ, sẽ có tác động bắt lợi cho nhập khẩu nhưng lại có lợi
cho xuất khẩu Trong trường hợp này, tỷ giá tăng lên có tác động khuyến
khích xuất khẩu vì cùng một lượng ngoại tệ thu được do xuất khẩu có thể đổi được nhiều hơn đồng nội tệ, hàng xuất khâu rẻ hơn, đễ cạnh tranh trên thị
trường quốc tế
Trong truờng hợp tỷ giá giảm sẽ có tác động hạn chế xuất khẩu vỡ cùng một lượng ngoại tệ thu được do xuất khâu sẽ đơi được ít hơn đồng nội tệ Tuy nhiên đây lại là cơ hội tốt cho các nhà nhập khẩu, nhất là nhập khẩu nguyên
liệu , máy móc để phục vụ cho nhu cầu sản xuất trong nước
* Các yếu tơ văn hố, phong tục tập quán của tưng quốc gia
Q trình tồn cầu hóa địi hỏi mọi người tham gia vào kinh doanh phái
có một mức độ am hiểu nhất định về văn hóa, phong tục tập quán của quốc
Trang 21được sai lầm không đáng có trong việc đưa sản phâm xuất khẩu của mình ra thị trường, đồng thời giúp công ty gần gũi hơn với nhu cầu và mong muốn của khách hàng, từ đó sẽ nâng cao sức cạnh tranh của công ty
Khi người mua và người bán ở khắp nơi trên thế giới gặp gỡ nhau, họ
mang theo các nên tảng giá trị, thị hiểu và cách thức giao tiếp khác nhau Sự
khác nhau này sẽ dẫn đến các xung đột về văn hóa và do đó gây ra những cú
sốc trước khi có thẻ thích nghi được với một nền văn hóa mới Hiểu nền văn
hóa, phong tục tập quán là quan trọng khi công ty kinh đoanh trong nền văn hóa đó Điều đó càng trở nên quan trọng hơn khi công ty hoạt động ở nhiều nên văn hóa khác nhau
Am hiểu văn hóa, phong tục tập quán địa phương trong hoạt động xuất khẩu là một trong nhưng nhân tố quan trọng gây dựng nên thành công của công ty khi tham gia hoạt động kinh doanh quốc tế
Ngoài những nhân tố trên, cùng với sự phát triển như vũ bão của khoa
học kỹ thuật, quá trình tồn cầu hóa đang diễn ra một cách sâu rộng, thì sự
tham gia của hệ thống ngân hàng, bưu chính viễn thơng, giao thông vận tải quốc tế vào các hoạt động kinh doanh quốc tế cú tỏc dung thúc đẩy thương
mại toàn thế giới phát triển Giữ vai trò là chiếc cầu nói từ người sản xuất đến
người tiêu dùng trong một thị trường rộng lớn-thị trường toàn cầu
1.2 Thúc đây xuất khẩu của các doanh nghiệp
1.2.1 Khái niệm
Thúc đây xuất khẩu là tập hợp các biện pháp, cách thức, phương pháp
mà doanh nghiệp sử dụng nhằm làm gia tăng hoạt động xuất khâu cả về kim ngạch, giá trị, thị trường xuất khẩu dựa trên khả năng của doanh nghiệp
Trang 221.2.2 Nội dung cúa thúc đấy xuất khẩu
Thúc đây xuất khâu thực chất là làm cho hoạt động xuất khẩu được đây mạnh hơn trước Tùy thuộc vào chiến lược kinh doanh, khả năng của doanh
nghiệp mà mỗi doanh nghiệp có những cách thức thực hiện nhất định
Thúc đây xuất khâu có thể được thực hiện thông qua việc tác động lên
cung — cầu trong thi trường hàng hóa
Khi doanh nghiệp theo đuôi mục tiêu đa dạng hóa mặt hàng xuất khẩu,
mỏ rộng thị trường cho những chủng loại hàng hóa nhất định, tức là doanh nghiệp tăng cung cho thị trường hàng hóa Việc tác động tới cung nhằm đáp ưng tốt hơn nhu cầu của người tiêu dùng qua đó cũng tác động tới cầu Bởi vì
khi lượng hàng hoỏ trờn thị trường nhiều hơn thì nhu cầu của ngưới tiêu dùng được đáp ứng cao hơn qua đó cũng có tác dụng kích cầu
Nếu như doanh nghiệp theo đuổi mục tiêu tăng thị phần tại những thị trường nhất định, doanh nghiệp sẽ hướng vào các chính sách giá mềm dẻo,
bằng cách tìm kiếm những nguồn cung ổn định, có chí phi nhỏ, với việc sử
dung giá mềm đẻo, doanh nghiệp đã tác động tới cầu hàng hóa, do nhu cầu của người tiêu dùng được đáp ứng tốt hơn
Bằng cách tăng cung cho thị trường hàng hóa thơng qua việc đây mạnh nghiên cứu thị trường, tăng cường xúc tiến thương mại, đưa ra những mặt
hàng có chất lượng tốt, giỏ cả phù hợp với nguời tiêu dùng Cùng với việc tác
động tới cầu hàng hóa thơng qua các chương trình khuyến mại, chăm sóc
Trang 23* Một số biện pháp để thúc đấy xuất khẩu
- Tăng cường thu thập thông tin, nghiên cứu và dự báo trị trường - Tìm kiếm và tạo nguồn đầu vào ồn định
- Tăng nguồn vốn cho phục vụ thúc đây xuất khâu
- Thực hiện công tác quảng bá và xúc tiến thương mại
- Nâng cao chất lượng đầu ra của hàng hóa
* Các nhân tơ ảnh hưởng đến thúc đây xuất khẩu của doanh nghiệp
- Các nhân tô thuộc về doanh nghiệp:
Đây là nhóm nhân tố tồn tại trong chỉnh bản thân mỗi doanh nghiệp
Nó phản ánh các tiềm năng, lợi thế cũng như khả năng khai thác nó của các
doanh nghiệp Nó bao gồm các nhân tố như: chiến lược kinh doanh, khả năng
tài chính của bản thân mỗi doanh nghiệp, trình độ nguồn nhân lực, tình hình
sản xuất và cung ứng đầu vào cho xuất khâu
- Các nhân tô thuộc về môi trường kinh doanh trong và ngồi nước: Đó là những chính sách về ngọai thương của quốc gia, sự biến động về
chính trị kinh tế trong và ngoài nước, tác động của những liên kết khu vực và các tổ chức quốc tế
1.3 Sự cần thiết của việc thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng nông sản của Việt nam
1.3.1 Tận dụng lợi thế của quốc gia
Trang 24Việc tận dụng tốt những lợi thế này, giúp cho Việt nam trở thành quốc gia ci coc sản phâm nông sản xuất khẩu đứng hàng nhất nhì thế giới như gạo,
cà phê, tiêu, điều
Thúc đây xuất khẩu nông sản sẽ giúp cho đất nước khai thác các tiềm
năng sẵn có, tăng thu ngoại tệ cho quốc gia, giải quyết công ăn việc làm, giảm bớt sự chênh lệch giữa thành thị và nông thôn
1.3.2 Thúc đấy xuất khấu là điều kiện mớ rộng quy mô xuất khấu, tạo điều kiện cho tăng trưởng và phát triển ốn định
Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, xuất khâu đóng góp phần rất
quan trọng vào sự tăng trưởng và phát triển của mỗi quốc gia Nhờ có hoạt
động thúc đây xuất khâu mà các doanh nghiệp có thể mở rộng sản xuất, mở rộng qui mô, từng bước tăng trưởng và phát triển, các sản phẩm xuất khâu có thể đáp ứng được những thị trường lớn có những đỏi hỏi khắt khe về sản
phẩm hơn
Việt nam mặc dù có những lợi thế rất lớn về xuất khẩu nông sản
Nhưng ngành nông nghiệp của Việt nam vẫn còn khá nhỏ lẻ, sản xuất vẫn cịn manh mún, khơng thuận lợi cho việc phát triển tập trung Thúc đầy xuất khâu
với các biện pháp vĩ mô và vi mô sẽ giúp cho ngành nơng nghiệp có thể sản
xuất tập trung, từ đó tăng cả khối lượng xuất khâu và chất lượng xuất khẩu,
tạo điều kiện tốt để các sản phẩm nông sản của Việt nam có thể chiếm kĩnh thị trường nông sản quốc tế
1.3.3 Tăng cường hội nhập kinh tế quốc tế
Hiện nay xu huớng khu vực hóa và tồn cầu hóa đang diễn ra ngày càng mạnh mẽ và sâu rộng, việc hội nhập kinh tế quốc tế và tự do hóa thương
mại đang trở thành trào lưu lôi cuốn tất cả các nước trên thế giới
Thương mại toàn cầu góp phần đây mạnh chun mơn hóa sản xuất và
Trang 25phâm mà mình có lợi thế và nhập những sản phẩm mình sản xuất kém hoặc sản xuất khơng hiệu quả Ngồi ra, việc tham gia thương mại toàn cầu cũng giúp mỗi quốc gia thu được những lợi ích khơng nhỏ ngay cả khi quốc gia đó
khơng có lợi thế về sản xuất một mặt hàng nào đó
Trong những năm qua với những chính sách thúc đây các ngành hướng về xuất khẩu Cùng với việc hôi nhập sâu hơn vào nền kinh tế thế giới là việc hàng hóa của Việt nam có mặt tại nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ Đặc biệt là
các sản phẩm nông nghiệp của Việt nam ngày càng đứng vững và phát triển trên thị trường quốc tế
Tồn cầu hóa và hội nhập đoanh nghiệp các nước có thể tiếp cận nhiều cơ hội kinh doanh, mở rộng quan hệ với đối tác, học hỏi kinh nghiệm, phong
cách quản lý giúp cho doanh nghiệp có thể đương đầu với những rủi ro, cạnh
tranh trên thương trường quốc tế
Việt nam được thế giới biết đến là một cường quốc xuất khẩu gạo, cà phê, hạt tiêu Việc đây mạnh xuất khẩu nông sản ra thị trường quốc tế
Trang 26CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG XUẤT KHAU NONG SAN CUA CONG TY
CO PHAN XUAT NHAP KHAU VA HOP TAC DAU TU
VILEXIM 2.1 Giới thiệu về công ty Vilexim
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển
Công ty cổ phần xuất nhập khẩu và hợp tác đầu tư Vilexim là một doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khâu đa ngành, đa chức năng, đa lĩnh vực của Bộ Thương Mại, được hình thành từ năm 1986 Tiền thân của nó là cơng ty xuất nhập khẩu với nước bạn Lào, với chức năng thực hiện các hoạt động
kinh đoanh xuất nhập khẩu với Nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào
Năm 1993, Bộ Thương Mại đã ra quyết định số 332 TM/TCCB
ngày 31/3/1993 thành lập doanh nghiệp nhà nước công ty xuất nhập khẩu với Lào
Cùng với quá trình đổi mới của đất nước, nền kinh tế được vận
hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước và xu thế hội nhập
kinh tế quốc tế đang diễn ra một cách sâu rộng, công ty đã mở rộng hoạt động
kinh doanh xuất nhập khẩu với một số nước: Sin gapore, Indonesia, Phillipine, Malaysia, Nhat Ban, Han Quéc, Trung Quốc, Đài Loan, Hongkong, Nga, EU, và một số nước Châu Phi, Trung Đông và Mỹ La Tỉnh
Kế từ khi được thành lập, trong quá trình phát triển 20 năm của mình, một bước tiến quan trọng đánh dấu sự trưởng thành vượt bậc là công ty
đã chính thức chuyền sang hình thức công ty cổ phần từ ngày 01 tháng 01
Trang 27công ty nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp trong điều kiện thị trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt và quá trình
hội nhập kinh tế quốc tế đang diễn ra một cách mạnh mẽ và sâu rộng
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn a, Chức năng của công ty
Công ty xuất nhập khẩu và hợp tác đầu tư Vilexim là một đơn vị kinh doanh lớn của Bộ Thương Mại; cơng ty có quan hệ với nhiều bạn hàng trong và ngoài nước Ngoài ngành nghề kinh doanh chính là xuất nhập nhập khẩu, công ty còn nhiều hoạt động kinh doanh khác Cụ thế chức năng của
công ty như sau:
- Kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp, xuất nhập khẩu uỷ thỏc cỏc mặt
hang nông lâm sản, hố chất được liệu, bơng vải sợi, vật liệu xây dựng, thủ
công mỹ nghệ
- Xuất khẩu lao động, đào tạo lao động đi làm việc tại nước ngoài - Kinh doanh một số mặt hàng: vật liệu xây dựng, lương thực thực
phẩm
b, Nhiệm vụ
- Tiến hành hoạt động kinh đoanh xuất nhập khẩu, phát triển quan hệ
thương mại hợp tác đầu tư và các hoạt động khác có liên quan đến kinh tế đối ngoại
- Quản lý có hiệu quả các nguồn vốn nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ
kinh doanh của mình
- Phát huy vai trị làm chủ của người lao động, của các cô đông, tăng
cường giám sát của nhà đầu tư đối với doanh nghiệp, đảm bảo hài hồ lợi ích của nhà nước, doanh nghiệp, nhà đầu tư và người lao động, có như vậy công ty mới ngày càng phát triển và vững mạnh
Trang 28- Tuân thủ các quy định của nhà nước trong hoạt động xuất nhập khẩu và các vấn đề liên quan
- Nâng cao năng lực cạnh tranh và mở rộng thị trường
œ, Quyén han cia céng ty
- Công ty được quyền chủ động giao dịch, đàm phán, ký kết các hợp
đồng mua bán ngoại thương, hợp đồng kinh tế và các văn bản hợp tác, liên doanh với khách hàng trong và ngồi nước
- Cơng ty vay vốn ( kế cả ngoại tệ ) ở trong và ngoài nước, được liên
doanh liên kết và hợp tác sản xuất với các tổ chức kinh tế phù hợp với quy chế và luật pháp hiện hành của nhà nước
- Được hưởng các ưu đãi của nhà nước khi tiến hành hoạt động xuất nhập khẩu, như các ưu đãi về thủ tục xuất nhập khẩu, kiểm tra hải quan,
thuế
- Được hỗ trợ về tài chính từ phía nhà nước đề đầu tư vào hoạt đụngj quảng bá sản phẩm
- Được tham gia tổ chức hội chợ triển lãm, tham gia các hội nghị, hội
thảo chuyên đề liên quan đến hoạt động của công ty
- Được cử cán bộ đi công tác ở nước ngoài hoặc mời bên nước ngoài
vào Việt Nam để giao dịch, đàm phán ký hợp đồng và các vấn đề thuộc lĩnh vực kinh doanh của công ty
2.1.3 Cơ cấu bộ máy quán lý
Cùng với quá trình hình thành và phát triển trong từng giai đoạn khác nhau thì
cơ cấu bộ máy quản lý, chức năng nhiệm vụ quyền hạn cũng có những khác
biệt nhất định
Trang 29-_ Đại hội đồng cô đông
-_ Hội đồng quản trị: Chủ tịch hội đồng quản trị và 4 thành viên
-_ Ban giám đốc: Giám đốc điều hành và các Phó giám đốc
-_ Các đơn vị trực thuộc: Cỏc phũng, ban, chi nhánh và đại diện + Phòng tổng hợp Marketing
+ Phịng tổ chức hành chính + Phịng tài chính - kế tốn
+ Phịng xuất nhập khẩu và địch vụ: 1, 2, 3 + Phòng xuất nhập khẩu và dịch vụ: 1, 2, 3
+ Trung tâm xuất khẩu lao động 139 Lị Đúc
+ Chi nhánh cơng ty Xuất nhập khẩu (XNK) và Hợp tác đầu tư
Vilexim tai Hai Phong
+ Chi nhánh công ty XNK và Hợp tác đầu tư Vilexim tai Ha Tay
+ Chi nhánh công ty XNK và Hợp tác đầu tư Vilexim tại Thành Phố Hồ Chí Minh + Chi nhánh công ty XNK và Hợp tác đầu tư
Vilexim tai Thành Phó Hồ Chí Minh
+ Các kho hàng hố thuộc phịng tổ chức hành chính
+ Phịng kiến thiết đề án phát triển đoanh nghiệp + Đại diện công ty tại Viên Chăn — Lào
Lãnh đạo các đơn vị phũng cú: 01 trưởng phịng, 01 phó phịng
-_ Chỉ nhánh có: 01 giám đốc, 01 phó giám đốc - Van phong đại diện có: Trưởng đại diện
- Cac đơn vị thuộc phòng như: Ban, Đội , Kho hàng có: Trưởng, Phó
-_ Cơng nhân viên chức trong mỗi đơn vị được biên chế từ 05 — 20 người
Trang 30- Quyết định giải thể hay tổ chức lại công ty, các chi nhánh, văn phòng
đại diện, các đơn vị trực thuộc
- Thông qua, phê chuẩn các báo cáo của Hộ đồng quản trị (HĐQT), báo cáo quyết tốn năm tài chính, phương án phân phối lợi nhuận, sử dụng lợi
nhuận
- Quyét dinh viéc tang giam vốn điều lệ, tài sản, mức cổ tức, thù lao cho HĐQT, ban kiểm soát
Hội đồng quản trị: có chức năng và nhiệm vụ sau
- Quyết định cơ cầu tổ chức bộ máy quản lý và điều hành chiến lược
phát triển của công ty
- Quyét định việc bố nhiệm, miễn nhiệm, xử lý sai phạm cả cán bộ
quản lý trong cơng ty
Ban kiểm sốt: có nhiệm vụ và quyền hạn sau
- Kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong quản lý và điều hành hoạt động
kinh doanh, trong ghi chép số kế toán và báo cáo tài chính của công ty
- Thường xuyên thông báo với HĐQT về kết quả hoạt động, báo cáo Đại hội đồng cổ đơng về tính chính xác, trung thực, hợp pháp của việc ghi chép, lưu giữ chứng từ và lập số kế tốn, báo cáo tài chính và các báo cáo khác
- Khơng được tiết lộ bí mật của công ty, không gây cản trở hoạt động
sản xuất kinh doanh của cơng ty
Giám đốc:
- Có trách nhiệm tổ chức và điều hành mọi hoạt động của công ty, đại
diện cho tồn bộ cơng nhân viên chức của công ty, thay mặt công ty trong các mối quan hệ bạn hàng
Ban giám đốc bao gồm: Giám đốc điều hành và các phó giám đốc
Trang 31- Xây dựng mơ hình tổ chức, xác định chức năng nhiệm vụ của các bộ
phận trong công ty Xây dựng nội quy, quy chế của công ty
- Lập kế hoạch tuyển dụng, đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực, các chính sách lao động tiền lương, tiền lương và tính lương hàng thàng cho cán
bộ, công nhân viên cũng như các khoản tiền thưởng, bảo hiểm xã hội , bảo
hiểm y tế
- Tổ chức công tác văn thư lưu trữ, quản lý con dấu, tiếp khách đến giao dịch
Phòng tổng hợp và Maketing: có nhiệm vụ sau
- Lập kế hoạch cho tồn cơng ty và phân bổ kế hoach đó cho từng
phòng kinh doanh cụ thể
- Theo đõi thực hiện kế hoạch, giao dich đối ngoại và phụ trách các
thiết bị công nghệ như Fax, Telex
- Tổng kết tình hình thực hiện kế hoạch ở tất cả các phòng nghiệp vụ để lập báo cáo trình lên giám đốc
Phịng tài chính kế tốn: có các nhiệm vụ sau
- Ghi chép phản ánh các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh trong quá
trình kinh doanh của công ty
- Kiểm tra, giám sát và chấp hành các chính sách chế độ về quản lý tài chính
- Lập hệ thống báo cáo tài chính và cung cấp những thông tin kế toán cho các đối tượng sử dụng có liên quan
Phòng kiến thiết xây dựng: có các chức năng sau
- Lập dự án, phương án kha thi về nhu cầu đất đai cần cho sự mớ rộng
và phát triển của công ty
- Khảo sát, tìm kiếm, nhận và quản lý đất đai được giao
Trang 32- Tích cực tìm kiếm các cơ hội kinh doanh trong và ngoài nước
- Xây dựng phương án kinh doanh, trực tiếp thực hiện các nghiệp vụ
ngoại thương
Các đơn vị khác: có nhiệm vụ sau
- Tìm kiếm bạn hàng, thu gom hàng hóa thực hiện các thương vụ xuất
nhập khâu do công ty giao
- Đại diện cho công ty giải quyết các vấn đề như thanh toán nợ và nghiên cứu thị trường
Trang 342.1.4 Kết quá kinh doanh của công ty
Trong nhiều năm qua, với sự nỗ lực và cố gắng của đội ngũ cán bộ
công nhân viên cũng như những quyết sách đúng đắn, kịp thời của bộ máy lãnh đạo nên công ty đã đạt được những thành tích đáng kế trong hoạt động
kinh doanh của mình, đem lại doanh thu lớn cho công ty đồng thời đóng góp
một khoản không nhỏ vào ngân sách nhà nước
Số liệu của bảng 2.1 cho thấy kết quả hoạt động kinh doanh của công ty giai đoạn 2001 — 2006
Bang 2.1 — Kết quá hoạt động kinh doanh của công ty giai đoạn 2001- 2006
Đơn vị tỉnh: Triệu dong
Chi tiéu 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Téng DT 274315 | 353584 | 579000 | 500000 | 650000 | 720000 LN trước thuê |178.7 | 678,6 856 750 1250 1450 Thué TNDN |44.625 | 169,65 |214 187,5 312,5 362,5 LN sau thué 133,87 | 508,95 | 642 562,5 937,5 1087,5
( Nguôn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2001 — 2006 của
Công ty Cổ phân Xuất Nhập khẩu và Hợp tác Đầu tư Vilexim do phịng tài chính — kế tốn cung cấp)
Số liệu trong bảng 2.1 cho thấy lợi nhuận sau thuế của công ty giai đoạn 2001
— 2003 tăng liên tục qua các năm và năm sau cao hơn năm trước Chứng tỏ kết quả kinh doanh công ty đạt được là rất khả quan Tuy nhiên trong năm
2004 lợi nhuận sau thuế giảm 79,5 triệu đồng so với năm 2003 điều này do
kim ngạch xuất khâu của công ty năm 2004 giảm 14,7% so với năm 2003
Giai đoạn 2004 — 2006 thì lợi nhuận sau thuế của công ty tăng liên tục
Trang 35được là rất ấn tượng Công ty cần cố gắng phát huy trong thời gian tới để
nâng cao hơn nữa kết quả hoạt động kinh doanh của mình
2.2 Thực trạng hoạt động xuất khẩu nông sản của Công ty 2.2.1 Về kim ngạch xuất khẩu nông sản của Công ty
Mặc dù thị trường nông sản thể giới luôn luôn biến động và cạnh tranh
ngày một khốc liệt hơn Nhưng với cố gắng và nỗ lực của mình, trong những năm qua Công ty đã đạt được những kết quả kinh doanh rất đáng khích lệ Tổng kim ngạch xuất khẩu nông sản của công ty không ngừng tăng với tốc độ ngày càng cao Nông sản đã trở thành mặt hàng xuất khẩu chủ lực chiếm tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch xuất khâu của công ty
Số liệu về kim ngạch xuất khẩu nông sản của công ty giai đoạn 2001 — 2006 được thể hiện qua bảng 2.2
Bang 2.2 — Kim ngạch xuất khẩu nông sắn của công ty Vilexim giai đoạn 2001 — 2006 Đơn vị: 1000 USD Năm 2001 | 2002 | 2003 | 2004 | 2005 | 2006 KNXK 7125 | 7378 | 9785 | 10100 | 10374 | 14250 Tốc độ tăng truéng(%) | 100 | 103,5 | 132.6 | 103.2 | 102.7 | 137.4 Tổng KNXK 11819 | 10360 | 15003 | 12800 | 14000 | 17156 Tỷ trọng (%) 60,28 | 71,19 | 65,22 | 78,9 | 74,1 | 83,06
( Ngu6n: Bao cao két quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2001 — 2006 cua Céng ty Cé phan Xudt Nhap khdu va Hop tac Dau tu Vilexim do phong tai chinh — ké toán cung cấp)
Số liệu trong bảng 2.2 cho thấy, tổng kim ngạch xuất khẩu nông sản của công ty giai đoạn 2001 — 2006 tăng liên tục qua các năm và năm sau cao hơn năm trước Điều này cho thấy những năm qua mảng xuất khâu nông sản
Trang 36công ty Mặc đù tốc độ tăng trưởng của xuất khâu không đồng đều qua các
năm nhưng tốc độ tăng trưởng của xuất khẩu nông sản vẫn tăng liên tục Đặc
biệt kim ngạch xuất khâu nông sản của công ty năm 2006 đạt kim ngạch 14250 nghìn USD tăng 37,4% so với năm 2005 và tăng gấp đôi so với kim
ngạch năm 2001 là 7125 nghìn USD
Tỷ trọng xuất khẩu hàng nông sản thường đạt mức cao trong tổng kim ngạch xuất khẩu, đo đây là mặt hàng chủ lực trong cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của công ty Vilexim
Qua bảng số liệu 2.2 có thể thấy tỷ trọng xuất khâu hàng nông
sản trong tổng kim ngạch xuất khẩu của công ty tăng giảm không đồng đều qua các năm Điều này có thể được lý giải như sau, mặc dù kim ngạch xuất khẩu hàng nông sản tăng liên tục qua các năm trong giai đoạn 2001 — 2006 nhưng bên cạnh đó kim ngạch xuất khâu chung lại tăng giảm không đồng đều
trong giai đoạn này dẫn đến tý trọng xuất khâu nông sản của công ty cũng diễn biến theo chiều hướng đó
Giai đoạn 2004 — 2006 tỷ trọng xuất khẩu nông sản trong trong tổng kim ngạch xuất khẩu của công ty ngày càng lớn Điều đó càng khẳng định
mặt hàng nông sản là mặt hàng xuất khâu chủ lực trong cơ cấu mặt hàng xuất
khẩu của công ty Trong thời gian tới ngoài việc duy trì và phát huy những kết quả đã đạt được trong xuất khâu nông sản, công ty cũng cần mỏ rộng hơn nữa các mặt hàng xuất khâu khác trong cơ cầu mặt hàng xuất khẩu của mình đề đa
Trang 372.2.2 Cơ cầu mặt hàng nông sản xuất khẩu của công ty
Đối với mỗi doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế thị trường, việc
kinh doanh mặt hàng gì khơng cịn là quyết định chủ quan từ phía doanh nghiệp mà phụ thuộc rất nhiều vào nhu cầu của khách hàng và khả năng đáp
ứng của doanh nghiệp, mọi động thái trong kinh doanh bị chỉ phối bởi quy
luật cung cầu
Trong những năm qua, xuất phát từ nhu cầu thị trường, khả năng của
doanh nghiệp và lợi thế của quốc gia về các mặt hàng nông sản xuất khẩu, Công ty Vilexim đã xuất khâu các mặt hàng nông sản chủ yếu là gạo, cà phê, hạt tiêu, lạc
Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu nông sản của Công ty giai đoạn 2001 —
2006 được thể hiện qua hình 2.1
Hinh 2.1 Cơ cầu mặt hàng xuất khẩu của Công ty giai đoạn 2001 - 2006 E gạo mca phê Chat tiéu nlạc
Hình 2.1 cho thấy trong giai đoạn 2001 — 2006, trong cơ cấu mặt hàng nông sản xuất khâu thì gạo là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của công ty Các
Trang 38mặt hàng nông sản xuất khâu còn lại cũng chiếm một tỷ lệ nhất định trong cơ
cấu mặt hàng xuất khâu nông sản
Về tình hình xuất khẩu các mặt hàng nông sản của Công ty giai đoạn
Trang 402.2.2.1 Gạo
Việt nam là nước xuất khẩu gạo lớn nhất nhì thế giới, với sản lượng
gạo xuất khâu hàng năm trung bình khoảng 4 - 5 triệu tấn với thị trường rộng
khắp các châu lục Nhận thức được thế mạnh của đất nước trong xuất khẩu
mặt hàng nay, Công ty đã xác định gạo là mặt hàng xuất khẩu nông sản chủ lực của công ty trong cơ cấu mặt hàng xuất khẩu
Qua bảng 2.3 trên thấy kim ngạch xuất khẩu mặt hàng Gạo của công ty giai đoạn 2001 — 2006 tăng liên tục qua các năm, từ 5230 nghìn USD năm 2001 lên 10250 nghìn USD năm 2006 Trong đó tốc độ tăng lớn nhất là
năm 2006 giá trị xuất khâu tăng lên 55,4% so với năm 2005 Mặc dù nguồn
cung về gao nam 2006 là khá khan hiém do tinh trang mắt mùa tại một số khu vực Đồng bằng sông Cửu Long Năm 2006 có thể nói là một năm được về giá đối với xuất khẩu gạo
Bảng số liệu trên cũng cho thấy sự biến động về giá trị trong xuất
khẩu gạo của công ty qua các năm Điều này một phần được lý giải do thị trường gạo quốc tế những năm qua có nhiều biến động
Trong thời gian tới, công ty vẫn xác định gạo là mặt hàng nông sản
xuất khẩu chủ lực của mình Tuy nhiên để giảm bớt những rủi ro khi có sự
biến động của thị trường xuất khẩu gạo, công ty cũng cần đưa thêm vào danh mục các mặt hàng xuất khâu những mặt hàng mới để có thể đối phó khi thi trường có những biến động
2.2.2.2 Cà phê
Việt nam cũng là một trong những quốc gia xuất khẩu cà phê lớn trên thế giới, hàng năm sản lượng xuất khẩu khoảng 700 ngàn tấn Cà phê được
trồng chủ yếu ở Tõy Nguyờn, cóc tỉnh Miền Đơng Nam Bộ với nhiều giống