BO KE HOACH VA DAU TU
HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIÊN
KHỐ LUẬN TÓT NGHIỆP DE TAI:
HOAT DONG QUAN TRỊ TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH THUONG
MẠI VÀ DỊCH VỤ HOÀN NGÂN
Giảng viên hướng dẫn: TS Trịnh Tùng
Sinh viên thực hiện : Ngô Văn Lực
Lớp : QTDN4
Ma SV : 5043401023
Ngành : Quản trị kinh doanh
Chuyên ngành : Quản trị doanh nghiệp
Trang 2MUC LUC
10) BY (05 2) .‹4d 1
1 Surcdn thiét ctha dé tai ce.ccecccccccsssesssssesssssessssesssssesssseessssesssssessssessssseesssessssees 1
2 Mục đích ctta dé ti c scssssssssscssssssssssessesccsssssussseessecsssssnunsessessansssnueesseeeenss 2
3 Phương pháp nghiên CU ccsesceseesessesseseeseessenessesesseseesesnssessesneseesseneaneanes 2 4, Đối tượng và phạm vi nghiên cứu -c¿-22++++2222++e+zrvvvcrerrrrvee 2
Š !GẤUEÚGGỦNCCtlÌyoanggnpioagnHODUBRNSDOEODEOHUHODHPRIĐOBHAdnemag 3
CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐÈ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH
DOANH NGHIỆP 22222222222 222211112222111122221111122111111221111110.0111 crre 4
1.1 KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 4
1.1Khái niệm và các quan hệ tài chính - 2+ 2 + £++x+x+xexsrrxexsrerxee 4 1122:VaI rõ Ga: HAI GHÍHHưs g0 Y0GUAGIEG310SSL0SVEQEDDNASIIGGEYSSSSASGviuasagegl 5
1.2 QUAN TRI TAI CHINH DOANH NGHIEP scsssssesssssssesscssssessscssssecesssseess 5
1.2.1 Khái niệm về quản trị tài chính doanh nghiệp - : :552 5 1.2.2 Tổ chức bộ máy quản trị tài chính trong doanh nghiệp
1.2.3.Các quy định liên quan đến quản trị tài chính doanh nghiệp 7
1.2.4.Nhân tố ảnh hưởng đến quản trị tài chính doanh nghiệp 7
1.2.5.Nội dung quản trị tài chính doanh nghiỆp ¿5-55 55+c++ccxcc+ 10
¡9 8v.vie:i09 c1 .).) 28
CHƯƠNG II THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH
THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ HOÀN NGÂN -c¿-ccccvcccescr 29
2.1 KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ HOÀN NGẤ N¡:ptqũtöatgt8EGUADGBSHHBGSIGGAIGGNEUHDNGGIGERRNHRRIRdHlNBRiSoiaatsgagai 29
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển -55522552 c2-LE.2cc.rer 29 2.1:2 Chức năng; nhiệm vụ của CÔng Đý sicccssonecciE 00164001866 14601616 06006866 30 2.1.3 Cơ cầu tổ chức của Công ty -ccccccccctt2EEEErtrriirirtrtriirrirrrrie 31
2.2 PHAN TICH VA DANH GIA THUC TRANG QUAN TRI TAI CHÍNH TẠI
CƠNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ HOÀN NGÂN 35
Trang 32.2.2 Phân tích và đánh giá thực trạng tình hình quản lý tài sản dài hạn tại Công ty
2.2.6 Phân tích và đánh giá thực trạng tình hình quản lý nguồn vốn tại Công ty.53
2.3 NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH TẠI
CƠNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ HOÀN NGÂN 53
2.3.1 Ưu điểm
2.3.2 Những mặt còn tôn tại ed
TÓM TẮT CHƯƠNG lII, -©2222¿++22222E222222++ttt2EES2SSSvvrrrrrrrrr 57
CHUONG III MOT SO GIAI PHAP NANG CAO NANG LUC QUAN TRI TAI
CHÍNH TẠI CƠNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ HOÀN NGÂN.59
3.1 ĐINH HƯỚNG PHÁT TRIÊN CỦA CÔNG TY TRONG GIAI ĐOẠN 2017—
2020) ssceseyenanaramenemn TEN ar ERE 59
3.1.1 Các mục tiêu chủ yếu của Công ty -2c++£+22222vvvvczcrrtrrrrr 59 3.1.2Đ¡nh hướng phát triển của CONROY sceseweranesevensanmnenntnwencartsamwnivuceneevesinisseeanseess 59
3.2 MOT SO GIAI PHAP NANG CAO NANG LUC QUAN TRI TAI CHINH TAI
CONG TY TNHH THUONG MAI VA DỊCH VỤ HOÀN NGÂN 59
3.2.INâng cao vai trò, chức năng quản trị tài chính của bộ máy quản lý và cơ cấu lại phòng Tài chính kế 3.2.2ốn theo mơ hình hiện đại - -2¿¿°2552 60
3.2.2 Tăng cường nghiệm thu, thanh quyết toán trong xây dựng 62
3.2.3Đây mạnh công tác quản lý khoản phải thu . -5+ 622
3.2.4Mở rộng thời hạn tín dụng cho khách hàng
Trang 4BÙI MÔ ĐÂ erscccessvssscesscsnseyeeceens cence seen cen encoun er eereora ec socsucessaseccrcaes 1
A nh 1
2 Mục đích của để tài - 225-2222 2EE22E112211E2711E1211227111 11.1 2 3 —- Phuong phap nghi€n Cttuasisssccsssssessssvscssssasacssavseseenssessveriecssotneasvevavavestevsees 2 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu c¿¿c¿+22+ee+22cxvererrxeeerrrx 2
§› Cutrl6eladồfllausornnsnsssnnsnnnutioannugdnmoussusgseattuedumai 3
CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐÈ LÝ LUẬN CO BAN VE QUAN TRI TAI
CHÍNH DOANH NGHIỆP
1.1 KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
1.1Khái niệm và các quan hệ tài chính
1.1.2.Vai trò của tải chính
1.2 QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
1.2.1 Khái niệm về quản trị tài chính doanh nghiệp
1.2.2 Tổ chức bộ máy quản trị tài chính trong doanh nghiệp
1.2.3.Các quy định liên quan đến quản trị tài chính doanh nghiệp Qu A 0 0 0 +> RE
1.2.4.Nhân tố ảnh hưởng đến quản trị tài chính doanh nghiệp
1.2.5.Nội dung quản trị tài chính doanh nghiệp - ¿+5 5s +5++++xe+ 10
¡09 0v.009:i9 e1 ố.ố.ố Ắ 28
CHƯƠNG II THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH
THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ HOÀN NGÂN -2-©2c2cc2cccccveerrre 29 2.1 KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ
HOÃN NGÃ nrsnsningirtisoohitoÐii4RtG0GHESHESIGGHASSEHIERRGUGISHHIUENg 29
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triỂn ¿2222vvvvcrtevvvvvverrrrrrr 29
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Công ty - ¿+ - + c+S++xzxsrsrsrxreee 30
2.1.3 Cơ cấu tổ chức của Công ty -c+c2222+222211 2221112211112 xe 31 2.2 PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH
Trang 5LOI MO DAU 1 Sự cần thiết của đề tài
Trong quá trình hội nhập kinh tế, để đứng vững trên thị trường các doanh nghiệp cần nâng cao năng lực cạnh tranh Một tất yêu họ cần phải có là uy tín với nhà đầu tư,
người cho vay, nhà cung cấp Những đối tượng đó sẽ quan tâm đến tình hình tài chính
của doanh nghiệp với mục đích quan tâm khác nhau Đối với chủ doanh nghiệp thì mục đích quan tâm đến tình hình tài chính nhằm đánh giá hoạt động kinh doanh, xác định điểm mạnh điểm yếu của doanh nghiệp Đó là cơ sở để định hướng các quyết định của nhà quản trị tài chính như kế hoạch đầu tư, ngân quỹ và kiểm soát các hoạt động quản
lý Đối với các chủ đầu tư, họ quan tâm tới phân tích tài chính để nhận biết khả năng sinh lãi của doanh nghiệp Đây là một trong những căn cứ giúp họ ra quyết định bỏ vốn
vào doanh nghiệp hay không? Đối với người cho vay, phân tích tài chính dé nhận biết
khả năng vay và trả nợ của doanh nghiệp
Công ty TNHH thương mại và dịch vụ Hoàn Ngân là một doanh nghiệp tư nhân,
mới trải qua bốn năm tổn tại và phát triển Trong các năm qua, Công ty cũng đã gặt hái
được những thành công nhất định Tuy nhiên, công tác quản trị tài chính của Công ty chưa được nhìn nhận, đánh giá đúng với vai trò của nó Công tác tài chính kế toán mới chỉ quan tâm đến báo cáo quyết toán, báo cáo thuế đảm bảo yêu cầu của pháp luật và các cơ quan quản lý Nhà nước, chưa được chú trọng về công tác quản lý tài chính, việc
quản trị tài chính mới chỉ sử dụng những phương pháp đơn giản, các chỉ tiêu và nguồn
Trang 6Trong qua trinh hoc tap tai Khoa Quan tridoanh nghiép Truong Hoc vién Chinh Sách và Phát Triển em đã được học tập rất nhiều kiến thức mang tính lý luận về kinh
tế Từ thực tế quá trình thực tập và làm việc tại Công ty TNHH Thương mại và dịch
vụ Hoàn Ngân, em đã có cái nhìn thực tế hơn, có được sự kết hợp giữa lý luận và thực tiễn, do đó em đã mạnh dạn viết chuyên đề: “Hogf động quản trị tài chính tại Công ty TNHH Thương mại và dịch vụ Hoàn Ngân”
Được sự hướng dẫn nhiệt tình của giảng viên TS.Trịnh Tùng và các anh chị trong Công ty đã giúp em hoàn thành chuyên đề của mình Tuy nhiên, do thời gian và kiến thức còn hạn chế nên bài viết của em còn nhiều thiếu sót, em mong nhận được sự góp ý của thầy cô và các bạn đề bài viết của mình hoàn thiện hơn
1 Mục đích của đề tài
Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về quản lý tài chính của doanh nghiệp Phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động và công tác quản trị tài chính tại Công
ty TNHH Thương mại và dịch vụ Hoàn Ngân
Đưa ra các giải pháp nâng cao năng lực quản trị tài chính tại Công ty TNHH Thương mại và dịch vụ Hoàn Ngân dựa trên cơ sở lý luận và tình hình thực tiễn tại Công ty
2 Phương pháp nghiên cứu
Dựa trên phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử,
các phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong quá trình thực hiện luận văn là:
Phương pháp thống kê, so sánh
Phương pháp tổng hợp và phân tích
Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế Phương pháp nghiên cứu tình huống 3 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu
Trang 7- Phạm vi nghiên cứu: Quản trị tài chính tại Công ty TNHH Thương mại và
địch vụ Hoàn Ngân trong giai đoạn 2014-2016
1 Cấu trúc của đề tài
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và phụ lục, luận văn bao gồm 03 chương Chương I Những vấn đề cơ bản về quản trị tài chính doanh nghiệp
Chương II Thực trạng công tác quản trị tài chính tại Công ty TNHH Thương
mại và Dịch vụ Hoàn Ngân giai đoạn 2014-2016
Trang 8CHUONG I NHUNG VAN DE LY LUAN CO BAN VE QUAN TRI TAI
CHÍNH DOANH NGHIỆP
1.1 KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
1.1.1 Khái niệm và các quan hệ tài chính
Tài chính doanh nghiệp là một khâu trong hệ thống tài chính của nền kinh tế thị trường, là một phạm trù kinh tế khách quan gắn liền với sự ra đời của nền kinh tế hàng
hóa-tiền tệ, tính chất và mức độ phát triển của tài chính doanh nghiệp cũng phụ thuộc
vào tính chất và nhịp độ phát triển của nền kinh tế hàng hóa
Tài chính doanh nghiệp là hệ thống các luồng chuyền dịch giá trị phán ánh sự vận
động và chuyển hóa các nguồn tài chính trong quá trình phân phối dé tạo lập hoặc sử dụng các quỹ tiền tệ nhằm đạt tới các mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp
Gắn liền với quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng các vốn tiền tệ của doanh
nghiệp là các quan hệ kinh tế biểu hiện dưới hình thức giá trị tức là các quan hệ tài chính trong doanh nghiệp
Trong các doanh nghiệp, có những quan hệ tài chính sau:
Quan hệ giữa doanh nghiệp với nhà nước, được thể hiện qua việc nhà nước cấp vốn cho doanh nghiệp hoạt động (đối với các doanh nghiệp nhà nước) và doanh nghiệp thực hiện các nghĩa vụ tài chính đối với nhà nước như nộp các khoản thuế và
lệ phí
-_ Quan hệ giữa các doanh nghiệp đối với các chủ thé kinh tế khác như quan hệ về mặt thanh toán trong việc vay và cho vay vốn, đầu tư vốn, mua hoặc bán tài sản, vật tư, hàng hoá và các dịch vụkhác
Quan hệ trong nội bộ doanh nghiệp, được thê hiện trong doanh nghiệp thanh toán tiền
Trang 9trong doanh nghiệp, trong việc phân phối lợi nhuận sau thuế của doanh
nghiệp; việc phân chia lợi tức cho các cổ đông, việc hình thành các quỹ của
doanhnghiệp
1.1.1 Vai trò của tài chính
Vai trò của tài chính doanh nghiệp được ví như những tế bào có khả năng tái tạo,
hay còn được coi như “ cái gốc của nền tài chính” Sự phát triển hay suy thoái của sản
xuất - kinh doanh gắn liền với sự mở rộng hay thu hẹp nguồn lực tài chính Vì vậy vai trò của tài chính doanh nghiệp sẽ trở nên tích cực hay thụ động, thậm chí có thể là tiêu cực đối với kinh doanh trước hết phụ thuộc vào khả năng, trình độ của người quản lý ; sau đó nó còn phụ thuộc vào môi trường kinh doanh, phụ thuộc vào cơ chế quản lý
kinh tế vĩ mô của nhà nước Tài chính doanh nghiệp có vai trò sau:
- Tài chính doanh nghiệp- một công cụ khai thác, thu hút các nguồn tài chính nhằm đảm bảo nhu cầu vốn cho đầu tư kinh doanh
- Tài chính doanh nghiệp có vai trò trong việc sử dụng vốn một cách tiết kiệm và
hiệu quả
- Là đòn bây kích thích và điều tiết sản xuất kinh doanh
- Là công cụ quan trọng đề kiểm tra các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp
1.2.QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
1.2.1 Khái niệm về quản trị tài chính doanh nghiệp
Quản lý tài chính doanh nghiệp là việc lựa chọn và đưa ra các quyết định tài chính,
tốchức thực hiện các quyết định đó nhằm đạt được mục tiêu hoạt động tài chính của
doanh nghiệp
Quản lý tài chính là hoạt động liên quan đến việc huy động hình thành nên nguồn
vốn và sử dụng nguồn vốn đó để tài trợ cho việc đầu tư vào tài sản của doanh nghiệp nhằm đạt mục tiêu đề ra
Quản lý tài chính là một trong các chức năng cơ bản của quản trị doanh nghiệp Chức
Trang 10khác trong doanh nghiệp như: chức năng quản trị sản xuất, chức năng quản trị
marketing, chức năng quản trị nguồn nhân lực
Trong quản lý tài chính doanh nghiệp, cần chú trọng và phân biệt sự khác nhau
về chức năng, vai trò của các phòng tài chính và phòng kế toán Trong khi phòng kế toán chú trọng đến việc ghi chép và phản ánh các nghiệp vụ kinh tế đã phát sinh và lập
báo cáo kế toán, thì phòng tài chính lại chú trọng sử dụng các báo cáo đó đề phân tích, dự báo và hoạch định các hoạt động tài chính của doanh nghiệp trong tương lai Mặt khác, kế toán chú trọng đến chức năng quản lý tài sản hơn, trong khi đó, tài chính chú
trọng đến quyết định đầu tư vốn vào đâu, tìm nguồn vốn ở đâu và phân phối lợi nhuận như thế nào để duy trì và nâng cao giá trị của doanh nghiệp trên thị trường
1.2.2 Tổ chức bộ máy quản trị tài chính trong doanh nghiệp
Quản lý tài chính doanh nghiệp là một trong các chức năng cơ bản của quản trị
doanh nghiệp Người quản lý doanh nghiệp cũng là người quản lý tài chính doanh
nghiệp, tuy nhiên, trong doanh nghiệp bao giờ cũng có bộ phận chuyên trách về công tác quản lý tài chính Bộ phận đó có thé thuộc phòng kế toán của doanh nghiệp hoặc
có thể được tô chức riêng phụ thuộc vào quy mô và mô hình tổ chức của doanh nghiệp
Thông thường, các doanh nghiệp nhỏ, bộ phận thực hiện công tác tài chính thường là một bộ phận của phòng kế toán hoặc do các nhân viên kế toán kiêm nhiệm Còn
trong các doanh nghiệp có quy mô lớn, mô hình tổ chức thường có giám đốc tài chính
(CFO) quan ly phòng tài chính - riêng biệt với phòng kế toán
Giám đốc tài chính của doanh nghiệp phải luôn đứng trước các vấn đề tài chính
hàng ngày phải đưa ra thật chính xác quyết định của mình về chính sách đầu tư, các
quyết định về chính sách phân phối lợi nhuận Đây cũng là việc cần phải cân nhắc kỹ
lưỡng bởi vì quyết định giữ lại lợi nhuận dé tai dau tu hay chia cổ tức có ảnh hưởng rất
lớn đến giá trị thị trường của các cổ phần của doanh nghiệp và do đó ảnh hưởng trực
Trang 11Để đưa ra các quyết định đúng đắn, giám đốc tài chính phải tổ chức thực hiện phân tích tài chính của doanh nghiệp, phân tích tài chính dự án đầu tư và xem xét, lựa chọn các phương án đầu tư, phương án tải trợ đảm bảo hiệu quả nhất
1.2.3 Các quy định liên quan đến quản trị tài chính doanh nghiệp
Quản lý tài chính doanh nghiệp chịu sự điều chỉnh và ảnh hưởng của rất nhiều
văn bản pháp lý, bao gồm hệ thống các văn bản pháp luật về các lĩnh vực: Doanh
nghiệp; Kế toán; Thuế; Chứng khoán; Đầu tư; Tài chính ngân hàng, Bảo hiểm; Ngân
sách; Khấu hao và các Quy chế, quy định về quản lý tài chính do Hội đồng thành
viên/Hội đồng quản trị doanh nghiệp ban hành
Ở Việt Nam, các văn bản pháp luật điều chỉnh hoặc có ảnh hưởng trực tiếp đến
hoạt động quản lý tài chính doanh nghiệp bao gồm:
-_ Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11 và các văn bản hướng dẫn thi hành
Luật Kế toán số 03/2003/QH11 và các văn bản hướng dẫn thi hành;
Luật Chứng khoán số 70/2006/QH11 và các vản bản hướng dẫn thi hành;
Pháp lệnh Ngoại hối số 28/2005/PL-UBTVQHII và các văn bản hướng dan thi
hành;
-_ Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp só 14/2008/QH12 và các văn bản hướng dẫn
thi hành
Ngoài ra còn có các văn bản pháp luật có ảnh hưởng đến công tác quản lý tài chính
doanh nghiệp như: Các văn bản quy định về các sắc thuế; Các quy định về vốn sở hữu
của chủ đầu tư trong kinh doanh đầu tư dự án nhà ở; Các quy định về quản lý và sử
dụng vốn Nhà nước
1.2.4.Nhân tố ảnh hưởng đến quản trị tài chính doanh nghiệp
1.2.4.1 Nhân tô môi trường bên ngồi
a Mơi trường kinh tế vĩ mô
Sự ôn định của môi trường kinh tế có ảnh hưởng rất lớn đến quản lý tài chính doanh
Trang 12của thị trường có thể khiến doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn trong và rủi ro trong quản lý tài chính
Hiện nay vấn đề tác động nhanh, mạnh đến doanh nghiệp là lãi suất và lạm phát Lãi suất và lạm phát cao đang trở thành một gánh nặng cho doanh nghiệp
a Pháp luật và chính sách của Nhà nước
Hệ thống pháp luật có tác động rất lớn đến quá trình quản lý tài chính của doanh
nghiệp Hệ thống pháp luật có tầm ảnh hưởng tới tất cả các ngành kinh doanh trên một
lãnh thổ, các yếu tố thể chế, luật pháp có thể uy hiếp đến khả năng tồn tại và phát triển
của bất cứ ngành nào Khi kinh doanh trên một đơn vị hành chính, các doanh nghiệp
sẽ phải bắt buộc tuân theo các yếu tố thể chế luật pháp tại khu vực đó Pháp luật tác
động đến doanh nghiệp theo hai hướng:
- Tao ra môi trường bình đẳng cho doanh nghiệp hoạt động, bảo vệ doanh nghiệp khi các doanh nghiệp tuân thủ pháp luật, có thể có ưu đãi với một số loại hình doanh
nghiệp nhất định
- Hạn chế nhất định đối với các doanh nghiệp như là hạn chế về mặt hàng, quy
mô kinh doanh, các loại thuế
Chính sách: Các chính sách của nhà nước sẽ có ảnh hưởng tới quản lý tài chính
doanh nghiệp nói riêng và quản lý doanh nghiệp nói chung, nó có thể tạo ra lợi nhuận
hoặc thách thức với doanh nghiệp Như các chính sách thương mại, chính sách phát triển ngành, phát triển kinh tế, thuế, các chính sách điều tiết cạnh tranh, bảo vệ người tiêu dùng
b Môi trường thuế và quy định về khẩu hao tài sản cỗ định
Hầu hết các quyết định tài chính đều trực tiếp hoặc gián tiếp chịu ảnh hưởng của
thuế thu nhập doanh nghiệp, do đó có ảnh hưởng đến mục tiêu quản lý tài chính của
doanh nghiệp
Đối với doanh nghiệp, nếu thu nhập chịu thuế thấp sẽ tiết kiệm được thuế, do vậy,
doanh nghiệp có khuynh hướng đưa khấu hao và lãi vay lớn vào chỉ phí để tiết kiệm
thuế, tuy nhiên, chỉ phí lãi vay và khấu hao lại bị hạn chế bởi những quy định của Nhà
Trang 13a Môi trường tài chính
Trong quá trình hoạt động, doanh nghiệp có lúc tạm thời thăng dư nhưng cũng có lúc tạm thời thiếu hụt vốn Lúc tạm thời thặng dư, doanh nghiệp cần tìm nơi đầu tư vốn
để sinh lợi, lúc tạm thời thiếu hụt, doanh nghiệp cần tìm nguồn tài trợ để bù đắp thiếu
hụt nhằm đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh đoanh được liên tục và hiệu quả Do
vậy, trong hoạt động của mình, doanh nghiệp luôn gắn liền với hệ thống tài chính
1.2.4.1 Các nhân tố bên trong
œ Quy mô và hình thức của doanh nghiệp
Mỗi doanh nghiệp có quy mô, hình thức khác nhau sẽ có những chính sách, phương pháp quản lý tài chính khác nhau Trong khi những doanh nghiệp Nhà nước
hoặc có vốn Nhà nước chịu sự quản lý của các cơ quan hữu quan thì các doanh nghiệp
cổ phần, doanh nghiệp tư nhân có toàn quyền quyết định đến các van đề tài chính của doanh nghiệp Những doanh nghiệp có quy mô lớn thường có các phòng, ban quản lý
tài chính riêng biệt, chuyên nghiệp, trong khi những doanh nghiệp có quy mô nhỏ, công
tác tài chính thường do các nhân viên kế toán đảm nhiệm Những điều đó có ảnh hưởng
nhất định đến công tác quản lý tài chính của doanh nghiệp
b Mục tiêu của doanh nghiệp
Mục tiêu của doanh nghiệp trong từng giai đoạn phát triển quyết định đến công
tác quản lý tài chính của doanh nghiệp Trong giai nền kinh tế ổn định, doanh nghiệp
thường đặt mục tiêu lợi nhuận lên trên hết nhưng trong những giai đoạn nền kinh tế gặp phải khó khăn, mục tiêu an toàn được doanh nghiệp chú trọng, cũng có thể mục tiêu của doanh nghiệp là tăng trưởng doanh thu, chiếm lĩnh thị trường Người quản lý tài chính doanh nghiệp phải có những phương pháp, biện pháp, công cụ khác nhau
trong quản lý tài chính để đạt được mục tiêu mong muốn
Trang 14Uy tín của doanh nghiệp có tác động đến quản lý tài chính doanh nghiệp Một
doanh nghiệp có uy tín, thương hiệu tốt sẽ có nhiều thuận lợi trong công tác huy động vốn, tiêu thụ sản phẩm và ngược lại, một doanh nghiệp có uy tín, thương hiệu kém sẽ gặp rất nhiều khó khăn Điều đó sẽ có tác động rất lớn đến công tác quản lý tài chính của doanh nghiệp
a Quan điểm, khả năng của người quản lý doanh nghiệp
Quan điểm, bản lĩnh, tầm nhìn xa trông rộng, khả năng biết nắm bắt thời cơ, năng
lực hoạch định chiến lược của người quản lý doanh nghiệp có tính chất quyết định
đến công tác quản lý tài chính doanh nghiệp
Một người quản lý doanh nghiệp có tầm nhìn xa, trông rộng, có ý chí và quyết
tâm can đảm theo đuổi mục tiêu, có ý thức sáng suốt, biết mạo hiểm có những quyết
định tài chính đúng đắn trong những tình huống nan giải, trong lúc đó, người kém bản
lĩnh, không đủ can đảm sẽ không thể đưa ra quyết định đúng đắn
1.2.4 Nội dung quản trị tài chính doanh nghiệp 1.2.4.1 Quản lý tài sản dài hạn
a Cơ cấu của tài sản dài hạn
Tài sản đài hạn là tài sản thuộc quyền sở hữu của đơn vị, có thời gian đầu tư, sử
dụng và thu hồi trên 1 năm Tài sản dài hạn bao gồm: tài sản cố định, đầu tư tài chính
dài hạn, các khoản phải thu dài hạn khác, bất động sản đầu tư, tài sản dài hạn khác
ở Tài sản cố định là những tư liệu lao động có giá trị lớn và được sử dụng
trong một thời gian luân chuyển tương đối dài
Những tư liệu lao động được coi là TSDH khi thỏa mãn hai tiêu chuẩn sau: 1, Tiêu chuẩn về thời gian: có thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên
ay Tiêu chuẩn giá trị: tài sản có giá trị từ30 triệu đồng trở lên
Căn cứ vào công dụng kinh tế của TSCĐ, toàn bộ TSCĐ của doanh nghiệp có
Trang 15- May moc, thiétbi
- Phuong tién van tải
- Thiét bị, dụng cụ quảnlý
-_ Vườn cây lâu năm, súc vật làm việc hoặc cho sanpham - Cac loai TSCDkhac
Cách phân loại này cho thấy công dụng cụ thẻ của từng loại TSCĐ trong doanh nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý sử dụng TSCĐ và tính toán khấu hao
TSCPĐ chính xác
% Đầu tư tài chính dài hạn là những khoản đầu tư về vốn nhằm mục đích
sinh lời có thời gian thu hồi gốc và lãi trên 1 nam
og Các khoản phải thu dài hạn khác : là lợi ích của doanh nghiệp hiện đang
bị các đối tượng tạm thời chém dung và có thời hạn thu hồi trên 1 nam
% Bất động sản đầu tư: là bất động sản bao gồm: quyền sử dụng đất, nhà hoặc một phần của nhà hoặc cả nhà và đất, cơ sở hạ tầng do người chủ sở hữu
& Tài sản dài hạn khác: bao gồm chỉ phí trả trước dài hạn, chỉ phí đầu tư xây dựng cơ bản đở dang, ký cược, ký quỹ dài hạn
a Khẩu hao tài sản cỗ định và các khía cạnh kinh tế của quản lý khẩu hao
Trong quá trình sử dụng, các tài sản có định dần bị xuống cấp hoặc hư hỏng — gọi là sự hao mòn Sự hao mòn đó làm giảm giá trị của chúng một cách tương ứng Do đó,
doanh nghiệp phải xác định giá trị hao mòn trong từng kỳ kế toán Giá trị đã khấu hao
được cộng dôn lại phản ánh lượng tiền đã hao mòn của các tài sản cố định Các phương pháp xác định chỉ phí khấu hao có thể được lựa chọn dé áp dụng phù hợp với điều kiện cụ thể của doanh nghiệp Một số phương pháp xác định khấu hao là:
- Phương pháp khâu hao theo đường thẳng
- Phương pháp khâu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh
Trang 16TSCĐ hao mòn dần đến một lúc nào đó sẽ không còn sử dụng được nữa Nhận
biết, đánh giá đúng mức độ hao mòn TSCĐ, xem xét TSCĐ còn mới hay cũ là vấn đề
rất quan trọng nhằm đề ra những biện pháp đúng đắn đề tái sản xuất TSCĐ Để nhận
biết TSCĐ còn mới hay cũ ta dùng chỉ tiêu “Hệ số hao mòn TSCĐ” đẻ phân tích
Chỉ tiêu dùng để phân tích: Hệ số hao mòn TSCD
Số đã khấu hao TSCĐ
Hệ số hao mòn TSCĐ =
Nguyén gia TSCD
- Nếu hệ số hao mon TSCD cang tiến dần về 1 chứng tỏ TSCĐ càng cũ và doanh nghiệp chưa chú trọng đến việc đầu tư xây dựng, mua sắm mới TSCĐ, hiện đại hoá
TSCD
- Nếu hệ số hao mòn TSCĐ càng tiến dần về 0, chứng tỏ TSCĐ được đổi mới,
doanh nghiệp có chú ý đầu tư xây dựng, mua sắm máy móc thiết bị và TSCĐ khác của
doanh nghiệp
Bên cạnh đó, ta áp dụng một chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ và vốn cố
định như:
Doanh thu thuần
Hiệu suất sử dụng TSCĐ = Nguyên giá TSCĐ bình quân
Hiệu suất sử dụng TSCĐ phản ánh một đồng nguyên giá TSCĐ bình quân bỏ ra
kinh doanh đem lại bao nhiêu đồng doanh thu thuần
Lợi nhuận sau thuế
Hiệu số sinh lợi TSCĐ =———————————— nee Nguyén gia TSCD binh quan
Hệ số sinh lợi TSCĐ cho biết một đồng nguyên giá TSCĐ bình quân sử dụng
trong năm đem lại mấy đồng lợi nhuận sau thuế
Doanh thu thuần
Hiệu suất sử dụng VCĐ = Vốn cố định bình quân
Hiệu suất sử dụng vốn có định phản ánh một đồng vốn có định trong kỳ bỏ ra tạo
Trang 17Loi nhuan sau thué
Hiệu qua ste dung VCD = Vốn cố định bình quân x 100
Hiệu quả sử dụng vốn cố định phản ánh 100 đồng vốn có định trong kỳ bỏ ra tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế
VCD binh quân trong kỳ Hê số hàm Ì ốn cố đỉnh = > poe ERE Keel ùn Doanh thu thuần Hệ số hàm lượng vốn cố định phản ánh số vốn cố định cần có để đạt được một đồng doanh thu trong kỳ VCD binh quan Loi nhuan sau thué Suất hao phí vốn cố định = Suất hao phí vốn có định phản ánh số vốn cố định cần thiết đề tạo ra một đồng lợi nhuận
a Tác động tài chính của khẩu hao đối với doanh nghiệp
hoạt nhìn sơ qua, có thể không thấy hết ảnh hưởng nhiều mặt của khấu hao Thực Ta, tốc độ khấu hao nhanh hay chậm có ảnh hưởng đồng thời đến nhiều mặt hoạt động
và đến quan hệ lợi ích xung quanh việc nộp thuế Có thê tóm tắt như sau:
- Nếu tăng tỷ lệ khấu hao thì tốc độ thu hồi vốn đầu tư vào TSDH tăng lên, hạn chế hao mòn vô hình, tạo điều kiện nhanh chóng đổi mới công nghệ Điều đó cũng có nghĩa là tăng khả năng bảo toàn vốn cố định
- Tuy nhiên, mặt khác cần phải giải quyết là các vấn đề giá thành sản phẩm và khả
năng tiêu thụ trên thị trường Nếu tỷ lệ chi phí khâu hao trong giá thành sản phẩm rất
nhỏ thì cũng dễ dàng chấp nhận khấu hao nhanh Ngược lại, khi tăng tỷ lệ khấu hao sẽ
làm tăng giá thành sản phẩm một cách đáng kể, gây sức ép buộc doanh nghiệp tăng giá bán để giữ mức lợi nhuận mong muốn Nhưng trong điều kiện cạnh tranh và mức tiêu thụ Đây là tác động bắt lợi cần xem xét kỹ lưỡng
Ảnh hưởng tất yếu, như một hệ quả của việc tăng khấu hao là lợi nhuận kế toán sẽ
Trang 18- ra, bản chất kinh tế của số lợi nhuận giảm đi trên số sách chi phản ánh về mặt kế
toán Lợi nhuận báo cáo giảm xuống thì thuế lợi tức phải nộp cũng giảm
1.2.4.1 Quản lý tài sản ngắn han
a Khả năng chuyển đổi của tài sản
Các tài sản có thể mua bán và trao đổi được, và do đó chúng có thể chuyển hoán
từ dạng tài sản đó thành tiền với mức độ thuận lợi khác nhau Trong tất cả các tài sản, kế cả TSDH và TSNH thì tiền là dạng tải sản có tính chuyên đổi cao nhất, tức là nó giữ
vị trí số 1 về tính có thể chuyền hóa được Tiền luôn có thể chuyền đổi thành chính bản
thân nó Vì vậy, các nhà kinh tế coi tiền là tài sản chuẩn để đo lường khả năng chuyển
đổi của các tài sản khác
Khả năng chuyền đi hay tính linh động (còn gọi là thanh khoản) của một tài sản
phản ánh mức độ dễ hay khó chuyên đổi để chuyển đổi tài sản đó thành tiền Trong tài
chính, khái niệm khả năng chuyền đổi là một trong những khái niệm cơ bản
Để đánh giá khả năng chuyển đổi của tài sản, ta sử dụng một số chỉ tiêu sau:
* SỐ vòng quay của các khoản phải thu
Chỉ tiêu “Số vòng quay phải thu khách hàng” phản ánh tốc độ chuyên đổi các khoản phải thu thành tiền Trị giá chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ tốc độ thu hồi khoản
phải thu càng nhanh Điều này được đánh giá là tốt vì khả năng chuyền đổi thành tiền
nhanh, do vậy đáp ứng nhu cầu thanh toán nợ
Số vòng quay các khoản phải thu =——————————————— Doanh thu thuần —
Giá trị bình quân các khoản phải thu
* Kỳ thu tiền bình quân
Trang 19360
Ky thu tién binh quan = REViiEiiiyclinimmainn
* SỐ vòng quay của hàng tồn kho
Chỉ tiêu này đánh giá khả năng luân chuyển hàng tồn kho của DN Trị giá chỉ tiêu này càng cao thì công việc kinh doanh được đánh giá là tốt, khả năng hoán chuyển
tài sản này thành tiền cao
Số vòng quay hàng tồn kho =—————————————m Hàng tồn kho bình quân Doanh thụ thuần =
*Hệ số khả năng thanh toán ngắn han
Cho biết mỗi đồng nợ ngắn hạn được bù đắp bằng bao nhiêu đồng tài sản ngắn hạn, vì vậy đây là chỉ tiêu phản ánh tổng quát nhất khả năng chuyền đổi tài sản thành
tiền để thanh toán nợ ngắn hạn cho DN Nợ ngắn hạn là những khoản nợ mà DN buộc
phải thanh toán trong kỳ, do đó DN phải sử dụng những tài sản mà DN thực có và DN
tiến hành chuyền đổi những tài sản này thành tiền và dùng số tiền đó để thanh toán các khoản nợ đến hạn Những tài sản có khả năng hoán chuyền thành tiền nhanh nhất là
những tài sản ngắn hạn, đó là những tài sản mà DN đang quản lý và thuộc quyền sử
dụng của DN
Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn = TàIsSốn ia be
No ngan han * Khả năng thanh toán nhanh
Các DN khi tiến hành thanh toán các khoản nợ thì trước tiến DN phải chuyền các tài
sản ngắn hạn thành tiền nhưng trong các loại tài sản của DN thì không phải tài sản nào cũng có khả năng chuyển đổi thành tiền nhanh mà có những tài sản tồn kho nên loại bỏ ra khỏi tử số vì đó là bộ phận dự trữ thường xuyên cho kinh doanh mà giá trị của nó và thời gian hoán chuyền thành tiền kém nhất, chẳng hạn như vật tư hàng hóa tồn kho (các loại vật tư công cụ, dụng cụ, thành phẩm tồn kho .) thì không thể chuyển đổi ngay thành tiền,
do đó nó có khả năng thanh toán kém nhất
Trang 20* Khé ning thanh todn tức thời (Hệ số thanh toán tiền mặt)
Cho biết, với số tiền và các khoản tương đương tiền, doanh nghiệp có đảm bảo
thanh toán kịp thời các khoản nợ ngắn hạn hay không Chỉ số này phản ánh được mức
thanh khoản cao nhất của tài sản doanh nghiệp
Khả năng thanh toán tức thời = Tinie cachoan trong divong tin:
No ngan han
a Cơ cấu tài sản ngắn hạn trong doanh nghiệp
Tài sản ngắn hạn là những tài sản thuộc quyền sở hữu và quản lý của doanh
nghiệp, có thời gian sử dụng, luân chuyền và thu hồi vốn trong 1 chu kỳ kinh doanh
hoặc trong 1 năm
Tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp bao gồm:
- Tiền và các khoản tương đương tiền
- Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
- Các khoản phải thu
- Hàng tồn kho
- Tài sản ngắn hạn khác
Thanh phan va tỷ trọng từng loại tài sản ngắn hạn so với tổng tài sản ngắn hạn tại một thời điểm gọi là cơ cấu tài sản ngắn hạn Một cơ cấu tài sản ngắn hạn hợp lý phản ánh sự kết hợp hài hoà giữa từng loại tài sản ngắn hạn trong điều kiện nhất định
b Quản lý hàng hóa vật tư tồn kho
> Xác định nhu cầu nguyên vật liệu dự trữ
Nếu mức độ dự trữ nguyên vật liệu, phụ tùng không phù hợp với yêu cầu sản xuất
kinh doanh thì có thê xảy ra hai trường hợp:
- Mức dự trữ quá lớn, dư thừa gây ứ đọng, lãng phí vốn và hiệu quả thấp
- Mức dự trữ quá nhỏ, thiếu vật tư, gây ra tình trạng căng thẳng thậm chí phải tạm ngưng sản xuất do thiếu nguyên vật liệu
Trang 21Theo phương pháp này, có thể dựa vào tình hình tiêu hao vật tư của ky trước dé ước tính số vật tư cần thiết cho kỳ này
Công thức tính như sau:
Khối lượng nguyên vật liệu sử dụng trong năm:
My = Mo[Q1/Qo] * A — ky) — kz)
Số tiền dùng mua nguyên vật liệu năm nay:
Fi = M,*P, = M,* Py * ky
Trong do:
My : Khéi lượng nguyên vật liệu sử dụng trong năm trước
M; : Khối lượng nguyên vật liệu sử dụng trong năm nay Q¡ : Sản lượng năm nay
Qo : Sản lượng năm trước
ky, ka: Hệ số tiết kiệm nguyên liệu và hệ số thay thế nguyên liệu
Pạ, P¡: Đơn giá nguyên liệu năm trước và năm nay
k,ạ : Hệ số tăng giá, giảm giá nguyên vật liệu
F; : Số tiền dùng để mua nguyên liệu năm nay a Phân tích vòng quay của vốn lưu động
Tốc độ luân chuyển của vốn lưu động là một chỉ tiêu rất quan trọng đề đánh giá
hiệu quả tài chính của vốn, phản ánh tốc độ vòng quay của vốn lưu động trong một năm hay một thời kỳ nào đó Trong điều kiện các nguồn lực và nguồn vốn có hạn, việc
tăng số vòng quay của vốn lưu động trong năm là một hướng giải quyết cơ bản nhất
của các doanh nghiệp, nhất là các công ty thương mại Đề đánh giá hoạt động hiệu quả
của vốn lưu động có thể áp dụng một số chỉ tiêu chủ yếu như:
% Số vòng luân chuyên vốn lưu động (L): Cơng thức tính tốn như sau: L= =
‘LD
Trong đó: L: Vòng quay của vốn lưu động M: Tổng mức luân chuyền vốn trong ky V¿p: Vốn lưu động bình quan
Trang 22& 4 it : 360
Cơng thức tính tốn như sau: K =
Trong đó:
K: kỳ luân chuyền vốn lưu động L: Vòng quay của vốn lưu động:
1.2.4.1 Các báo cáo tài chính chit yéu
a Bảng cân đối kế toán
Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính mô tả tình trạng tài chính của một
doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định nào đó Đây là một báo cáo tài chính có ý nghĩa rất quan trọng đối với mọi đối tượng có quan hệ sở hữu, quan hệ kinh doanh và
quan hệ quản lý với doanh nghiệp Về bản chất bảng cân đối kế toán là một bảng cân
đối tổng hợp giữa tài sản, nguồn vốn chủ sở hữu và công nợ phải trả
- Bên tài sản của bảng cân đối kế toán phản ánh giá trị của toàn bộ tài sản hiện
có đến thời điểm lập báo cáo thuộc quyền quản lý và sử dụng của doanh nghiệp đó là tài sản cố định và tài sản lưuđộng
- Bên nguồn vốn phản ánh số vốn đề hình thành các loại tài sản của doanh nghiệp
đến thời điểm lập báo cáo: đó là vốn chủ sở hữu và các khoản nợ
- Về mặt kinh tế, bên tài sản phản ánh quy mô và kết cấu các loại tài sản, bên
nguồn vốn phan ánh cơ cấu tải trợ, cơ cấu vốn cũng như khả năng độc lập về tài chính
cua doanhnghiép
Nhìn vào Bảng cân đối kế toán, nhà phân tích có thể nhận biết được loại hình
doanh nghiệp, quy mô, mức độ tự chủ tài chính của doanh nghiệp Bảng cân đối kế toán là một tư liệu quan trọng bậc nhất giúp cho các nhà phân tích đánh giá được khả
năng cân bằng tài chính, khả năng thanh toán và khả năng cân đối vốn của doanh
nghiệp
Ù Báo cáo Kết quả hoạt động kinh doanh
Báo cáo kết quả kinh doanh là một báo cáo tài chính phản ánh tình hình tài chính
của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định Nó cung cấp những thông tin tổng hợp về tình hình và kết quả sử dụng các tiềm năng về vốn, lao động, kỹ thuật và trình độ quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Trang 23kinh doanh: doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh thu từ hoạt động
tài chính, doanh thu từ hoạt động bắt thường và các chỉ phí tương ứng với các hoạt động
đó
Những loại thuế như VAT, thuế tiêu thụ đặc biệt về bản chất không phải là doanh
thu và cũng không phải là chi phí của doanh nghiệp nên không được phản ánh trên
báo cáo kết quả kinh doanh Toàn bộ các khoản thuế đối với doanh nghiệp và các
khoản phải nộp khác được phản ánh trong phần II (tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước)
a Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Để đánh giá một doanh nghiệp có đảm bảo được chỉ trả hay không, cần tìm hiểu
tình hình Báo cáo lưu chuyền tiền tệ của doanh nghiệp Báo cáo lưu chuyền tiền tệ
thường được xác định cho thời hạn ngắn
Xác định hoặc dự báo dòng tiền thực nhập quỹ bao gồm: dòng tiền nhập quỹ từ hoạt động kinh doanh; dòng tiền nhập quỹ từ hoạt động đầu tư, tài chính; dòng tiền nhập từ quỹ hoạt động bất thường
Xác định hoặc dự báo dòng tiền thực xuất quỹ, bao gồm: dòng tiền xuất quỹ thực
hiện sản xuất kinh doanh; dòng tiền xuất quỹ thực hiện hoạt động đầu tư, tài chính; dòng tiền xuất quỹ thực hiện hoạt động bất thường
Trên cơ sở dòng tiền nhập quỹ và dòng tiền xuất quỹ, nhà phân tích thực hiện
cân đối ngân quỹ với số dự ngân quỹ đầu kỳ để xác định số dư ngân quỹ cuối kỳ Từ
đó, có thể thiết lập mức ngân quỹ dự phòng tối thiêu cho doanh nghiệp nhằm mục tiêu đảm bảo chỉ trả
1.2.4.1 Quản lý vẫn bằng tiền
a Hàng tồn kho và tiền
v Chỉ phí tồn kho
Chỉ phí tồn trữ là những chỉ phí liên quan đến việc tồn trữ hàng hóa và có thể được
chia thành hai loại là chi phí hoạt động và chi phí tài chính
- Chi phí hoạt động bao gồm: chỉ phí bốc xếp hàng hóa, chỉ phí bảo hiểm hàng
Trang 24- Chỉ phí tài chính bao gồm: chỉ phí sử dụng vốn, trả lãi vay cho nguồn kinh phí
vay mượn đề mua hàng dự trữ, chỉ phí về thuế, khấu hao v.v
v Chi phi dat hang: Chi phi dat hang bao gdm: chi phi quan ly, giao dich
và vận chuyển hàng hóa Chỉ phí đặt hàng cho mỗi lần đặt hang thudng rat 6n định,
không phụ thuộc vào số lượng hàng được mua Trong nhiều trường hợp chỉ phí đặt
hàng thường tỷ lệ thuận với số lần đặt hàng trong năm Khi số lượng hàng của mỗi lần
đặt hàng nhỏ, thì số lần đặt hàng tăng và chỉ phí đặt hàng cao Khi khối lượng mỗi lần
đặt hàng lớn, số lần đặt hàng giảm và chỉ phí đặt hàng cũng thấp hơn
v Mô hình sản lượng đặt hàng hiệu quả nhất (Economic Ordering
Quantity - EOQ)
Mô hình EOQ là một mô hình quan tri tồn kho mang tính định lượng, có thể sử
dụng nó để tìm mức tồn kho tối ưu cho doanh nghiệp c$ Q Téng chi phi Chỉ phí ` tồn trữ Q"- Q Chỉ phí đặthàng ạ >> ụ Q Q 30 60 Ngày
Sơ đồ 1 Mối quan hệ giữa chỉ phí Sơ đô2 Mộ hình tồn kho EOO
Trang 25Vì lẽ tại thời điểm bắt đầu mỗi chu kỳ, lượng hàng tồn kho là Q và ở thời điểm
cuối chu kỳ là 0, nên số lượng tồn kho trung bình là Q/2 đơn vị Số lượng trung bình này phải được duy trì trong suốt năm với chỉ phí C trên mỗi đơn vị Do đó chỉ phí tồn trữ hàng hóa hàng năm là:
‘ Q
Chi phi tén trit= a
Chi phi đặt hàng trong năm bằng chỉ phí mỗi lần đặt hàng nhân với số lần đặt hàng
trong năm Để tìm số lần đặt hàng chúng ta chia tổng khối lượng hàng sử dụng trong
năm cho khối lượng hàng của mỗi lần đặt hàng: S/Q
Do đó tổng chỉ phí đặt hàng trong năm là:
Ss
Chi phi dat hang = 0 O
: Tổng khối lượng hàng sử dụng trong năm
s
Q : Khối lượng hàng của mỗi lần đặt hàng Oo : Chi phi cho mỗi lần đặt hàng
C : Chỉ phí tồn trữ trên mỗi đơn vị hàng tồn kho
Tổng chỉ phí tên kho (TC) trong năm là : rc=9c+So 2 Q Từ phương trình trên chúng ta có thẻ tính được khối lượng đặt hàng tối ưu là: 25O #“=Ức
v Diém dat hang lai
Trong phan trén ching ta da gia dinhla chi khi nao lượng nguyên liệu nhập kỳ
trước đã hết mới nhập kho lượng hàng mới Tuy nhiên, trong thực tế không có doanh
nghiệp nào đề đến khi hết nguyên liệu mới đặt hàng Song nếu đặt hàng quá sớm sẽ
Trang 26định thời điểm đặt hàng lại Thời điểm đặt hàng mới được gọi là điểm đặt hang
lại và nó được xác định bằng số lượng nguyên liệu sử dụng mỗi ngày nhân với độ dài
của thời gian giao hàng
a Tăng lượng tiền bằng cách đi vay
Việc đi vay để tăng thêm vốn bằng tiền trong những thời điểm nào đó là một việc khá phổ biến Khi vay tiền, điều cơ bản nhất là tính đến chỉ phí lãi vay và tính hiệu quả
của đồng vốn
L5 Đây nhanh tốc độ thu tiền
Kỹ thuật phổ biến nhất dé đầy nhanh tốc độ thu tiền là thanh toán qua điện thoại hay ghi nợ tự động: các công ty ngày càng muốn được thanh toán các hóa đơn lớn qua điện thoại hoặc ghi nợ tự động Với hệ thống ghi nợ điện tử, ngân quỹ tự động được
trừ ra khỏi một tài khoản này và cộng vào tài khoản kia Tất nhiên, sự tiến bộ trong
hoạt động thu nợ tốc độ cao và công nghệ thong tin dang ngày càng làm cho quá trình
này trở nên khả thi và hiệu quả hơn
€ Quán lý việc thu tiền
v Sử dụng kỹ thuật tiền nổi
Tiền nổi là số chênh lệch giữa số dư tiền tài khoản tại ngân hàng và số dư tiền trên
tài khoản tại doanh nghiệp Tiền nổi phản ánh sự chênh lệch tạm thời giữa hai hệ thống
theo dõi tài chính nói trên Tuy nhiên, do các nghiệp vụ thanh toán lẫn nhau liên tục
làm xuất hiện tiền nổi, nên trị số của tiền nổi có thê trở nên khá lớn
Một cách tổng quát, tiền nỗi tính như sau:
F= Số dư tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng — Số dư tài khoản tiền tại Công ty v Thu tiền qua hộp thư
Kiểu thu tiền được gọi là lock box system Hệ thống hộp thư lock box là một công
cụ đặc biệt đây nhanh tốc độ thu tiền
Trang 27thu nợ nhanh hơn Ngân hàng này sé thu nhận các séc từ hộp thư đó vài lần trong
một ngày Sau đó, ngân hàng nhanh chóng chuyển các séc đó vào tài khoản của doanh nghiệp
Hệ thống hộp thư rút ngắn thời gian gửi séc và thanh toán vì doanh nghiệp lựa chọn những địa điểm gần khu vực có nhiều khách hàng đề đặt các lock box Nếu không
có loek box, khách hàng gửi séc và hóa đơn đến thẳng trụ sở hoặc chỉ nhánh của doanh
nghiệp và như vậy, thường chậm hơn nhiều so với hệ thống lock box 1.2.4.1 Quản lý tín dụng thương mại
a Các hình thức bán hang
Các phương thức bán hàng gắn liền với các phương thức thanh tốn, cơng cụ thanh tốn và do đó luôn đi kèm với hoạt động tài chính Các hoạt động tín dụng thương mại chịu ảnh hưởng của các hình thức bán hàng, do đó chúng ta cần xuất phát từ việc xem xét các hình thức bán hàng
Các phương thức thanh toán trong bán hàng là một yếu tố quan trọng trong chính
sách thanh toán của doanh nghiệp, có ảnh hưởng lớn đến hiệu quả sử dụng vốn Ở đây, cần xem xét những điểm cơ bản nhất liên quan đến quá trình thanh toán gắn với mỗi hình thức bán hàng mà doanh nghiệp có thể áp dụng
Không phải tất cả các giao dịch bán hàng đều liên quan đến tín dụng thương mại
Nếu công ty sản xuất hàng hóa theo yêu cầu của khách hàng hoặc trang trải các chỉ phí
vận chuyển thì có thể áp dụng phương thức trả tiền trước Nếu công ty cung ứng hàng
hóa do nhiều khách hàng không đều đặn và khác nhau thì có thể thanh toán khi giao
hàng Đương nhiên, phía người mua thường muốn trì hỗn thanh tốn để có thể chiếm dụng một phần vốn của nhà cung cấp, do đó họ muốn áp dụng phương thức trả chậm, tức là bán hàng đi kèm với tín dụng thương mại
b Các công cụ tín dụng thương mại
Trang 28xuyên, nhiều lần cho một khách hang tin cậy thì có thể chỉ cần thanh toán theo phương thức tài khoản mở Có thể chỉ cần sự thỏa thuận đơn giản và chỉ cần ghi số với
chữ ký biên nhận của bên mua
Đối với những đơn hàng có giá trị đáng kể và không kèm theo chiết khấu thì nên
yêu cầu người mua ký một giấy nợ Giấy này còn được gọi là hối phiếu nhận nợ hay
khế ước Trong điều kiện thị trường tài chính tương đối linh hoạt thì việc ký một hối
phiếu nhận nợ có nhiều ưu điểm:
- Người sở hữu hối phiếu này có thể bán lại
~ Có thể dùng làm vật thế chấp khi vay mượn
- La bằng chứng có tính pháp lý về khoản nợ
Việc áp dụng hối phiếu trong thanh toán được phổ biến khá rộng rãi, nhất là trong thương mại quốc tế Tùy theo điều kiện cụ thể và tính chất của quan hệ, có thể áp dụng
những loại hối phiếu như:
- Hối phiếu trả tiền ngay
- Hồi phiếu trả chậm
Các hối phiếu này thường được gọi chung là hối phiếu thương mại Các hối phiếu
còn có thể được sử dụng ở hình thức có chấp nhận của ngân hàng để tăng tính chắc chắn
Trong thương mại, đặc biệt là buôn bán quốc tế, cần áp dụng thanh toán qua thư tín dụng Đây là một phương thức thanh toán rất ưu việt, thuận lợi và công bằng cho cả hai bên
Có nhiều loại thư tín dụng khác nhau được áp dụng với những loại giao dịch nhất
định dé tang tính hiệu quả và mức độ thích hợp
a Chính sách thu hồi nợ
Trong công ty lớn, nên có một người chịu trách nhiệm về quản lý tín dụng, tức là theo dõi và giám sát việc thanh toán các khoản nợ Việc quản lý tín dụng không chỉ
cần phối hợp với quản lý tiền quỹ và tài chính, mà cả với công tác bán hàng và
Trang 29Người quản lý tín dụng phải có bảng kê chỉ tiết theo dõi tình hình nợ của khách
hàng Cần nắm vững thời hạn và tính chất các món nợ, đồng thời hiểu rõ từng khách hàng về mặt thanh toán nợ Qua đó, có thể phân tích mức độ trả nợ và không trả nợ đúng hạn của khách hàng Trường hợp khách hàng có dâu hiệu khơng thanh tốn nợ đúng hạn, cần thực hiện một số việc như sau với mức độ gay gắt tăng dần:
- Nhắc nhở việc thanh toán bằng điện thoại, thư hoặc fax tùy theo mối quan hệ giữa 2 bên
- Gửi một bản thông báo về tài khoản hoặc về món nợ ~ Tìm hiểu và đánh giá thông tin thêm về con nợ
~ Nhắc nhở có tính chất đe dọa về việc xét xử theo luật pháp nếu khách hàng không
trả nợ
- Tìm biện pháp ép khách hàng thanh toán cho mình trước khi thanh toán cho người khác
- Xem xét khả năng bán phát mại hoặc nhận thanh toán bằng hàng hóa, vật tư
- Cuối cùng là biện pháp khiếu kiện lên tòa án kinh tế
1.2.4.1 Quản lý nguồn vẫn của doanh nghiệp
a Tổng quan về nguồn vốn của doanh nghiệp
'Vốn là điều kiện không thể thiếu được đề thành lập một doanh nghiệp và tiến hành
các hoạt động sản xuất kinh doanh Trong mọi loại hình doanh nghiệp, vốn phản ánh
trị giá nguồn tài chính được đầu tư vào sản xuất kinh đoanh
Nếu xét từ góc độ quyền sở hữu là vốn thuộc chủ sở hữu thì vốn kinh doanh của doanh nghiệp được hình thành từ 2 nguồn: nguồn vốn chủ sở hữu và các khoản nợ phải trả
Nguồn vốn chủ sở hữu là số vốn thuộc sở hữu của chủ doanh nghiệp (doanh nghiệp Nhà nước, chủ sở hữu
Trang 30doanh nghiệp đang hoạt động, ngoài vốn điều lệ còn có một số nguồn vốn khác
cùng thuộc nguồn vốn chủ sở hữu như: lợi nhuận không chia, quỹ đầu tư phát triển, quỹ dự phòng tàichính
Các khoản nợ phải trả bao gồm các khoản vay ( vay ngắn hạn, vay dài hạn), các khoản phải thanh toán cho cán bộ công nhân viên, phải trả nộp ngân sách, phải trả
nhà cung cấp và một số khoản phải trả, phải nộpkhác
Thanh phan và tỷ trọng từng nguồn vốn so với tổng nguồn von tai một thời điểm gọi là cơ cấu nguồn vốn Một cơ cấu nguồn vốn hợp lý phản ánh sự kết hợp hài hoà giữa nợ phải trả với vốn chủ sở hữu trong điều kiện nhất định Khi tính cơ cấu nguồn vốn người ta đặc biệt chú ý tới tỷ trọng giữa các khoản nợ phải trả với tổng nguồn
vốn (gọi là hệ số nợ) và tỷ trọng giữa nguồn vốn của chủ sở hữu với tổng nguồn vốn (gọi là hệ số vốn chủ sởhữu)
a Các nguồn vốn của doanh nghiệp và phương thức khai thác
Tùy theo lại hình doanh nghiệp và các đặc điểm cụ thể, mỗi doanh nghiệp có thể
có các phương thức tạo vốn và huy động vốn khác nhau Trong điều kiện kinh tế thị
trường, các phương thức huy động vốn cho doanh nghiệp được đa dang hóa, giải phóng
các nguồn tai chính trong nền kinh tế, thúc đầy sự thu hút vốn vào cách doanh nghiệp
Sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế và thị trường tải chính sẽ sớm tạo điều kiện
để các doanh nghiệp mở rộng khả năng thu hút vốn vào kinh doanh
Trang 311.2.4.1 Quan ly lgi nhuận và cỗ tức
Trong nền kinh tế thị trường, doanh nghiệp có tồn tại và phát triển được hay không phụ thuộc rất lớn vào việc doanh nghiệp có tạo ra được lợi nhuận hay không Lợi nhuận là một chỉ tiêu phản ánh tình hình tải chính của doanh nghiệp, là nguồn quan trọng để doanh nghiệp tái đầu tư mở rong san xuất Trên phạm vi xã hội, lợi nhuận là nguồn để
thực hiện tái sản xuất xã hội Tuy vậy, lợi nhuận không phải là chỉ tiêu duy nhất để
đánh giá chất lượng hoạt động của một doanh nghiệp Bởi vì lợi nhuận là chỉ tiêu tài chính cuối cùng nên nó chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố Do vậy, để đánh giá chất
lượng hoạt động của các doanh nghiệp, người ta phải kết hợp các chỉ tiêu lợi nhuận với
các chỉ tiêu về tỷ suất lợi nhuận
Phân phối lợi nhuận nhằm mục đích chủ yếu tái đầu tư mở rộng năng lực hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, khuyến khích người lao động nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Về nguyên tắc, lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp được sử dụng một phần để
chia lãi cỗ phần, phần còn lại là lợi nhuận không chia Tỷ lệ phần lợi nhuận chia lãi và
lợi nhuận không chia phụ thuộc vào chính sách cổ tức cổ phần của đại hội cổ đông ở
mỗi doanh nghiệp trong từng thời kỳ nhất định
Nếu doanh nghiệp sử dụng lợi nhuận và hạn chế việc trả cổ tức, chính sách nay sé
làm cho các cổ đông hiện hữu không thỏa mãn và họ có xu hướng bán cổ phiếu của
doanh nghiệp, từ đó làm giảm giá trị thị trường của cô phiếu Còn nếu doanh nghiệp
tiếp tục đuy trì trả cổ tức và phát hành cổ phiếu mới đề huy động vốn thì doanh nghiệp
sẽ đối diện với các vấn đề: phát sinh chi phí phát hành, quyền kiểm sốt của cổ đơng
hiện hành có thể bị đe dọa Do vậy, doanh nghiệp cần quyết định và theo đuổi chính
sách cô tức phù hợp
Theo đuổi chính sách cổ tức như thế nào là một trong những quyết định quan
trọng của người quản lý doanh nghiệp Việc đưa ra chính sách cổ tức như thế nào tủy
thuộc vào hoàn cảnh cụ thể của từng doanh nghiệp, tuy nhiên, người quản lý tài chính
Trang 32- Nén theo đuổi một chính sách cổ tức ổn định, nhất quán
-_ Nên theo đuôi một chính sách cỗ tức an toàn, đảm bảo sự ổn định
-_ Nên tránh sự cắt giảm cổ tức, cho dù doanh nghiệp đang có những cơ hội
đầu tư tốt Trong trường hợp này, doanh nghiệp nên chọn phương án đi vay hay
phát hành cổ phiếu mới hơn là cắt giảm cổ tức
TÓM TẮT CHƯƠNG I
Chương Itrình bày các vấn đề về tài chính doanh nghiệp và quản trị tài chính doanh nghiệp trong nền kinh tế hiện đại Trong đó, các nội dung quản trị tài chính: quản lý tài sản đài hạn, quản lý tài sản ngắn hạn, quản lý vốn bằng tiền, quản lý
tín dụng thương mại, quản lý nguồn vốn của doanh nghiệp Đây đều là những nội dung
Quản trị tài chính là một hoạt động có mối liên hệ chặt chẽ với các hoạt động
khác của doanh nghiệp Quản trị tài chính tốt có thể khắc phục những khiếm khuyết trong các lĩnh vực khác Một quyết định tài chính không được cân nhắc,
hoạch định kĩ lưỡng có thể gây nên những tổn thất lớn cho doanh nghiệp va cho nên kinh tế Hơn nữa, do doanh nghiệp hoạt động trong một môi trường nhất định
nên các doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả sẽ góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển Bởi vậy, quản trị tài chính doanh nghiệp tốt có vai trò quan trọng đối với việc nâng cao hiệu quả quản lý tài chính quốc gia
Mỗi nội dung quản trị tài chính đều góp phần nâng cao năng lực tài chính của đoanh nghiệp Mỗi vấn đề đều được phân tích trên mỗi khía cạnh khác nhau dựa trên các báo cáo tài chính như báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, bảng cân đối kế toán, bảng lưu chuyền tiền tệ
Việc nghiên cứu những vấn đề ở chương 1 là nền tảng hết sức quan trọng
Trang 33CHUONG II THUC TRANG QUAN TRỊ TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ HOÀN NGÂN
2.1 KHÁI QUÁT VẺ CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ HỒN NGÂN Tên cơng ty: CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ HOÀN NGÂN Mã số thuế: 0106119397 Dia chi:Tang 10 tòa nhà Hồ Gươm Plaza 1 10 Trần Phú, Hà Đông, Hà Nội Ngày hoạt động : 8/3/2013 Giám đốc: Vương Thị Phương Website :www.raiflexfloors.com Tel/ Fax: (04) 33 522 669 Email: railflexfloorshn@gmail.com Hotline: 0983 079 781
2.1.1 Qua trinh hinh thanh va phat trién
Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Hoàn Ngân được thành lập ngày
08/03/2013 với tiền thân là đơn vị đại diện tiêu thụ của Công ty SEIL LCC Hàn Quốc tại Việt Nam, lĩnh vực hoạt động chính là : Chuyên cung cấp vật tư và các giải pháp về thi công cho sàn nhựa (sàn Vinyl) các loại, bao gồm sàn nhựa dân dụng và sàn nhựa công nghiệp
Nhờ quá trình hoạt động uy tín và chuyên nghiệp, tháng 6 năm 2013, Công ty
SEIL LCC Hàn Quốc đã chính thức cho phép Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ
Hoàn Ngân tách ra hoạt động độc lập và trở thành đại diện độc quyền phân phối các
sản phẩm mang thương hiệu RAILELEX của công ty SEIL LCC tại Việt Nam
Trang 34loại bao gồm Sàn nhựa dân dụng như : sàn nhựa hèm khoá, sàn nhựa keo dán, san
trang trí 3D Sàn nhựa ứng dụng cho các công trình công cộng như : Sàn nhựa chống tĩnh điện, sản vinyl cuộn công nghiệp, sản thể thao, sản cao su, sàn đồng chất,
san nang
Trong tương lai Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Hoàn Ngân sẽ mở rộng
hơn nữa hệ thống sản phẩm mới, chất lượng cao phù hợp với thị trường cũng như nhu
cầu sử dụng của người Việt
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Công ty
RY
od Chức năng của Công ty
- Tổ chức sản xuất và kinh doanh đúng ngành nghề đã đăng ký với các cơ quan chức năng của Nhà nước
- Thực hiện theo đúng quy định của Bộ Lao động — Thương binh và xã hội về việc ký kết các hợp đồng lao động, đồng thời ưu tiên sử dụng lao động của địa phương
- Tìm kiếm, ký kết và thực hiện các hợp đồng kinh tế với các đối tác trong và
ngoài nước
- Thực hiện các chế độ báo cáo thông kê định kỳ theo quy định của Nhà nước
% Nhiệm vụ của Công ty
- Xây dựng và thực hiện tốt kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty với phương châm năm sau cao hơn năm trước Làm tốt nghĩa vụ với Nhà nước về việc nộp đầy đủ các khoản tiền ngân sách Nhà nước Công tác bảo vệ an toàn lao động, trật tự xã hội,
bảo vệ môi trường được đảm bảo thực hiện
- Thực hiện tốt chính sách cán bộ, tiền lương, làm tốt công tác quản lý lao động, đảm bảo công bằng trong thu nhập, bồi dưỡng để không ngừng nâng cao nghiệp vụ, tay nghề cho cán bộ nhân viên của Công ty
- Thực hiện tốt những cam kết trong hợp đồng kinh tế với các đơn vị nhằm đảm
Trang 352.1.3 Cơ cấu tổ chức của Công ty
Công ty TNHH thương mại và dịch vụ Hoàn Ngân chuyên hoạt động các công việc liên quan thiết kế nội thất, cung cấp vật liệu ván sàn các loại chuyên dụng và dân
dụng Độc quyền nhập khẩu, phân phối các dòng sản nhựa các loại thương hiệu RAILFLEX bao gồm: Sản nhựa dân dụng : + sàn nhựa hèm khoá + Sàn nhựa keo dán + San 3D trang tri + Phụ kiện sàn nhựa Sản nhựa chuyên dụng cho công trình công cộng : + Sàn nhựa chống tĩnh điện + Sàn vinyl dạng cuộn công nghiệp + San thé thao + San cao su + Sàn đồng chất + sàn nâng
2.1.3.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức
Do đặc điểm của ngành xây dựng cơ bản, sản phẩm xây dựng có tính chất đơn
chiếc, kết cầu khác nhau, thời gian thi công dài nên việc tổ chức sản xuất, tổ chức bộ máy quản lý có những điểm riêng biệt Mô hình tổ chức sản xuất của Công ty được tổ
chức theo hình thức trực tuyến từ Công ty đến các phòng ban, tổ đội đến người lao
động
Trang 36Sơ đồ 1 : Cơ cấu bộ máy tổ chức của Công ty TNHH thương mại và dịch vụ Hoàn Ngân Giám đốc Phó giám đốc Phòng quản lý nội bộ | | J | |
Trưởng Trưởng phòng Trưởng Trưởng
phòng Kinh Tuyển sinh và phòng Kế phòng Hành
doanh đào tạo nghiệp toán tài chính chính nhân vụ sự J | | I
Phong Kinh Phong Tuyén Phong Ké Phong Hanh
doanh sinh va dao tao toán tài chính chính nhân sự nghiệp vụ Phòng Nghiệp Phòng Nghiệp Phòng Nghiệp vụ i1 vụ2 vụ3 ( Nguồn : Phòng hành chính nhân sự) 2.1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ của từng phòng ban % Giám đốc
- Điều hành mọi hoạt động của Công ty theo đúng quy định của pháp
luật, đúng điều lệ của Công ty
Trang 37- Ký kết hợp đồng lao động - Ấn định mức lương, mức khen thưởng, kỷ luật cán bộ công nhân viên - Chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động kinh doanh của Công ty trước pháp luật
- Quyết định các phương hướng, kế hoạch dự án sản xuất kinh doanh
thương mại theo kế hoạch chung của công ty
% Phó giám đốc
- Tham mưu, hỗ trợ cho Giám đốc trong công tác quản lý và điều
hành toàn bộ hoạt động kinh doanh theo đúng chức năng nhiệm vụ của
công ty giao phó
- Chịu trách nhiệm trước Giám đốc về phạm vi điều hành và quản lý
của mình
- Phân tích, đánh giá hiệu quả kinh doanh trong từng giai đoạn, các
thông tin về Marketing, dự báo các cơ hội và rủi ro đối với hoạt động kinh
doanh của Công ty
- Đề xuất những giải pháp cái tiến về chính sách phân phối nhằm đây mạnh hoạt động kinh doanh của Công ty
- Trực tiếp tổ chức, quản lý điều hành các công việc
- Điều hành, hỗ trợ thực hiện công việc theo kế hoạch
- Thay mặt Giám đốc ký kết hợp đồng kinh doanh khi vắng mặt * Phòng quản lý nội bộ
- Quản lý tất cả các công việc nội bộ của Công ty
- Tham mưu cho Ban lãnh đạo về các vấn đề liên quan đến quản trị rủi ro trong việc xây dựng, thực hiện các quy chế, quy trình của Công ty
- Thực hiện công tác kiểm sốt nội bộ Cơng ty
s* Phòng kinh doanh
- Tìm kiếm và chăm sóc khách hàng
- Nghiên cứu, tiếp thị xác định thị trường, tìm hiểu các đối tác kinh
Trang 38- Xây dựng mục tiêu, phương hướng hoạt động kinh doanh nhằm đạt
hiệu quả cao
- Thực hiện chiến lược kinh doanh và hoạt động sản xuất kinh doanh
của Công ty
- Lập kế hoạch kinh doanh cho các giai đoạn sắp tới của Công ty s*ˆ Phòng tuyến sinh và đào tạo nghiệp vụ
- Tư vấn tuyển sinh, quản lý giáo viên
- Thực hiện bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn cho phòng nghiệp và
tham gia trực tiếp giảng dạy cho các học viên
- Tư vấn hỗ trợ nghiệp vụ kế toán và quản trị cho khách hàng và học viên của Hoàn Ngân
- Lên kế hoạch, xây dựng tổ chức các lớp đảo tạo học viên cũng như
nhân viên trong công ty
%% Phòng Tài chính Kế toán
- Rà soát số liệu cho phòng nghiệp vụ khi hoàn thành
- Xây dựng kế hoạch tài chính nhằm đáp ứng kịp thời cho các hoạt
động của Công ty
- Xây dựng kế hoạch thu, chỉ tài chính hàng tháng, quý, năm cho
Công ty
- Tổ chức cơng tác kế tốn cho Công ty, thu thập , lập, kiểm tra các chứng từ, luân chuyển chứng từ, cung cấp số liệu, lập báo cáo tài chính
- Lập báo cáo quyết toán hàng kỳ theo quy định gửi các cơ quan thuế
- Phân tích hoạt động kinh doanh của Công ty, chỉ ra những hiệu quả hoặc tôn tại của từng hợp đông
- Lưu trữ, bảo quả các chứng từ, giữu gìn bí bật công tác kế toán và
thực hiện kiểm tra, giám sát các hoạt động bằng tiền của Công ty theo
pháp luật hiện hành
Trang 39- Tổ chức quản lý nhân sự toàn Công ty, xây dựng các chương trình
thi đua, khen thưởng và đề bạt ken thưởng, thay đổi nhân sự của các bộ
phận phòng ban
- Xây dựng bảng chấm công và phương pháp trả lương, tổ chức đảo
tạo, huấn luyện, tuyến chọn nhân sự cho tồn Cơng ty
- Xây dựng các nội quy, đề ra các chính sách về nhân sự
- Bố trí sắp xếp nhân sự phù hợp với nhu cầu phát triển của Công ty
- Bố trí quản lý hồ sơ, lý lịch nhân viên tồn cơng ty, giải quyết các
thủ tục công việc, bô nhiệm, bãi nhiệm
- Thực hiện chế độ lương, quản lý giấy tờ, hồ sơ tư vấn của công ty s* Phòng nghiệp vụ
- Thực hiện trực tiếp các công việc kế toán cho các đơn vị khách hàng
- Tổ chức các hoạt động trong quá trình thực hiện hợp đồng
Công ty có 3 phòng nghiệp vụ, mỗi phòng nghiệp vụ thực hiện chức năng riêng
của mình Nhiệm vụ của mỗi phòng nghiệp vụ là thực hiện hợp đồng theo từng linh vực hoạt động riêng của khách hàng Cụ thể, nhiệm vụ của 3 phòng nghiệp vụ lần lượt
phụ trách là: lĩnh vực thương mại dịch vụ, đầu tư xây dựng và sản xuất
Nói tóm lại, các phòng ban của công ty đều nhằm thực hiện kế hoạch kinh doanh
của công ty Mỗi phòng ban đều có nhiệm vụ cũng như chức năng riêng của mình
nhưng lại có mối quan hệ chặt chẽ với nhau Các phòng ban đều tham mưu, hỗ trợ cho
nhau để hoàn thành kế hoạch công ty giao phó
2.2 PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH TẠI
CƠNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ HOÀN NGÂN 2.2.1 Mô hình tổ chức quản lý tài chính tại Công ty
Trang 40phận thực hiện công tác tài chính là một bộ phận của phòng kế toán và do các nhân viên kế toán kiêm nhiệm
Sơ đồ 4: Cơ cấu tổ chức Phòng tài chính kế tốn tại Cơng ty Trưởng Phòng Phó Phòng
Nhân viên Tài chính ——] Nhân viên Kế toán
| Nhân viên Văn thư & Thủ quỹ | | (Nguồn: Phòng tổ chức hành chính)
Các báo cáo về tài chính, báo cáo quản trị, phân tích tải chính công ty, phân tích
tài chính dự án phục vụ công tác quản lý tài chính hiện do Kế toán trưởng tổ chức thực hiện
Cán bộ kế toán chưa có kỹ năng, nghiệp vụ cao về tài chính, do vậy, kết quả báo
cáo được lập chưa đạt được chất lượng mong muốn
2.2.2 Phân tích và đánh giá thực trạng tình hình quản lý tài sản dài hạn tại
Công ty
2.2.2.1 Cơ cấu tài sản dài hạn tại Công ty