1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam chi nhánh đống đa

76 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 13,11 MB

Nội dung

Trang 1

BO KE HOACH VA DAU TU HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIEN KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP Dé tai:

GIẢI PHAP PHAT TRIEN HOAT DONG CHO VAY TIEU DUNG TAI NGAN

HANG THUONG MAI CO PHAN CONG THUONG VIET NAM CHI

NHANH DONG DA

Giáo viên hướng dẫn : TS Nguyễn Thế Hùng

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Em xin cam đoan những số liệu và kết quả nghiên cứu trong khóa luận này là

hoàn toàn trung thực, chưa từng ai sử dụng công bồ trong bất kỷ công trình nào khác

Các thông tin, tài liệu trong khóa luận đã được ghi rõ nguồn gốc

Sinh viên

Trang 3

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC

DANH MUC TU VIET TAT

DANH MUC BANG BIÉU/ĐÒ THỊ/SƠ ĐÒ vii

MODAU wl

CHUONG 1: LY LUAN TONG QUAN VE HOAT DONG CHO VAY TIÊU

DUNG CUA NGAN HANG THUONG MAI 3

1.1 Khái niệm và đặc điểm của hoạt động cho vay tiêu dùng 1.1.1 Khái niệm cho vay tiêu dùng 1.1.2 Đặc điểm của hoạt động cho vay tiêu dùng 1.2 Đối tượng khách hàng của cho vay tiêu dùng 1.2.1 Phân theo mức thu nhập

1.2.2 Phân theo tình trạng lao động, công tác

1.3 Phân biệt cho vay tiêu dùng và cho vay kinh doanh của ngân hàng thương mại 6

1.4 Vai trò của hoạt động cho vay tiêu dùng 1.4.1 Vai trò đối với nền kinh tế

1.4.2 Vai trò đối với khách hàng 1.4.3 Vai trò đối với nhà sản xuâ 1.4.4 Vai trò đối với ngân hàng thương mại 1.5 Phân loại của hoạt động cho vay tiêu dùng 1.5.1 Phân loại theo mục đích vay 1.5.2 _ Phân loại theo phương thức trả nợ 1.5.3 Phân loại theo nguồn gốc của khoản nợ 1.6 Phát triển cho vay tiêu dùng

1.6.1 Khái niệm phát triển cho vay tiêu dùng

1.6.2 Chỉ tiêu đánh giá sự phát triển của hoạt động cho vay tiêu dùng của

ngân hàng thương mại

Trang 4

1.6.3 Nhân tổ ảnh hưởng đến cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mại

wie „15

CHUONG 2 GIGI THIEU KHAI QUAT VE NGAN HANG TMCP CONG

THUONG VIET NAM CHI NHANH DONG DA 21

2.1 Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam chi nhánh Đồng Đa

2.1.1 Giới thiệu sơ lược về Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam 2l 2.1.2 Quá trình hình thành, phát triển và mục tiêu hoạt động của Ngân hàng anand 22 TMCP Céng thương Việt Nam chỉ nhánh Đống Đa 2.1.3 Chức năng và lĩnh vực hoạt động 2.1.4 Cơ cấu tổ chức 2.1.5 Các hoạt động chính của chỉ nhánh

2.2 Tình hình hoạt động của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam chỉ nhánh Đống Đa trong thời gian từ 2012 — 2015 2.2.1 Hoạt động huy động vốn 2.2.2 Hoạt động cho vay 2.2.3 Các hoạt động khác

2.2.4 Lợi nhuận của chỉ nhánh oe

CHUONG 3 : THUC TRANG HOAT DONG CHO VAY TIEU DUNG TAI

Trang 5

3.2.3 Xác định phương thức cho vay

của chỉ nhánh

3.2.5 Lập tờ trình thâm định cho vay

3.2.6 _ Tái thâm định cho Vay

3.2.7 _ Trình duyệt khoản vay

3.2.8 Ký kết hợp đồng tín dụng/số vay vốn, hợp đồng bảo đảm tiền vay, giao nhận giấy tờ và tài sản đảm bao 3.2.0 Giải ngân 32.10 Kiểm tra, giám sát khoản vay

3.2.11 Thu nợ lãi và gốc, xử lý phát sinh

3.2.12 Thanh ly hop dong tin dung va hop

3.2.13 Giải chấp tài sản bảo dam

3.2.14 Lưu giữ hỗ sơ tín dụng và hồ sơ bảo đảm tiền vay

3.3 Tình hình cho vay tiêu dùng của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam chỉ nhánh Đồng Đa

3.3.1 Khái quát chung vê tình hình cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP

Công thương Việt Nam chỉ nhánh Đồng Đa

3.3.2 Cơ cầu dư nợ phân theo sản phẩm

3.4 Đánh giá điểm mạnh, điểm yêu, cơ hội và thách thức của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam chỉ nhánh Đồng Đa đối với hoạt động cho vay tiêu dùng:.51

3.4.1 Điểm mạnh của Ngân hàng TMCP Công thương Việt nam chỉ nhánh 1 3.4.2 Điểm yếu của Ngân hàng TMCP Công thương Việt nam chỉ nhánh 2 Đống Đa trong hoạt động cho vay tiêu dùng:

Đống Đa trong hoạt động cho vay tiêu dùng:

3.4.3 Cơ hội của Ngân hàng TMCP Công thương Việt nam chỉ nhánh Đống

Đa trong hoạt động cho vay tiêu dùng: 3

3.444 Thách thức Ngân hàng TMCP Công thương Việt nam chỉ nhánh Đống -34

CHƯƠNG 4 GIẢI PHAP PHAT TRIEN HOAT DONG CHO VAY TIEU DUNG TAI NGAN HANG TMCP CONG THUONG VIET NAM CHI NHANH DONG

DA 56

Da trong hoạt động cho vay tiêu dùng:

Trang 6

4.1 Định hướng, mục tiêu phát triển của Ngân hàng TMCP Công thương Việt

Nam chỉ nhánh Đống Đa trong tương lai

4.1.1 Định hướng phát triển chung của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam 4.1.2 Mục tiêu phát triên của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam chỉ nhánh Đống Đa 4.2 Định hướng phát triên cho hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam chỉ nhánh Đống Đa

4.2.1 Xu hướng cho vay tiêu dùng trong tương lai

4.2.2 Định hướng về hoạt động cho vay tiêu dùng của chỉ nhánh Đồng Đa

Trang 7

DANH MUC CHU VIET TAT

KY HIEU TU VIET TAT

TMCP Thương mại cổ phan

NHCT Ngân hàng Công thương VN Việt Nam NHNN Ngân hàng Nhà nước TCKT 'Tổ chức kinh tế KHCN Khách hàng cá nhân 'VTC Vốn tự có TSBD Tài sản bảo đảm PL Pháp lý PA/DA Phương án/Dự án TP Thành phô TW Trung ương

NHCV Ngân hàng cho vay

Trang 8

DANH MỤC BẢNG BIÊU Bảng I-l: So sánh giữa cho vay tiêu dùng cho cho vay kinh doanh của ngân hàng thương mại Bảng 2-I: Tình hình huy động vôn của Vietinbank Đông Đa Bảng 2-2: Cơ cầu nguồn vốn của Vietinbank Đống Đa Bảng 2-3: Tình hình hoạt động cho vay của chỉ nhánh Bảng 2-4: Chất lượng tín dụng theo nhóm nợ ngân hàng Bảng 2-5: Tình hình nghiệp vụ thẻ ATM, tín dụng quốc tế của chỉ nhánh Đống Đa32 Bảng 2-6: Lợi nhuận của chỉ nhánh qua các năm Bảng 3-1: Tình hình dư nợ cho vay tiêu dùng tại chỉ nhánh Đông Đa năm 2012 — 2014 DANH MỤC ĐÒ THỊ Đồ thị 3-1: Cơ cầu tín dụng tiêu dùng theo sản phẩm DANH MỤC SƠ ĐÒ Sơ đổ 1-1: Quy trình cho vay tiêu dùng gián tiếp

Sơ đổ 1-2: Quy trình cho vay tiêu dùng trực tiếp

Trang 9

MỞ ĐẢU

1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

Ở Việt Nam mặc dù cho vay tiêu dùng đã xuất hiện từ những năm 1980, nhưng hầu như các tổ chức tín dụng ít quan tâm đến hoạt động này Tuy nhiên trong thời gian gần đây với việc thu nhập của người dân tăng lên làm tăng khả năng chỉ

tiêu và cả sự sẵn sẵn chấp nhận tín dụng tiêu dùng, dân số Việt Nam đa phần là dân

số trẻ có thể nhanh chóng tiếp cận được nhiều sản phầm mới Những điều kiện đó

đã tạo sự thuận lợi dé hoạt động cho vay tiêu dùng phát triển ở Việt Nam

Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam chỉ nhánh Đống Đa là một trong những chỉ nhánh xuât sắc trong hoạt động huy động vốn, hoạt động tín dụng, đóng góp lợi nhuận cao cho hệ thống tín dụng, luôn là những cánh chim đầu đàn đóng góp cho sự thành công của ngân hàng Công thương Việt Nam Trong đó, hoạt động

cho vay tiêu dùng có sự tăng trưởng về số lượng cũng như chất lượng, tuy nhiên

hoạt động này của chỉ nhánh chưa phát huy được hết khả năng của mình

Trong thời gian tới, Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam chỉ nhánh Đống Đa sẽ gặp rất nhiều thách thức, đặc biệt là sự cạnh tranh gay gắt đến từ các ngân hàng thương mại trong và ngoài nước Tuy nhiên đây cũng là một cơ hội mở ra cho chỉ nhánh Đông Đa bởi tiềm năng tiêu dùng ở Việt Nam là rất lớn, chính sự cạnh tranh sẽ giúp cho chỉ nhánh ngày càng hoàn thiện hơn, xứng đáng là chỉ nhánh hàng đầu của hệ thông chỉ nhánh Vietinbank Trong điều kiện đó, chỉ nhánh Đồng Đa cần có một chiến lược để phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng, cần có giải pháp đồng bộ, nhất quán đẻ đưa hoạt động cho vay tiêu dùng lên một tầm cao mới

Xuất phát từ thực trạng trên, em đã lựa chọn đề tài “Giải pháp phát triển hoạt

động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng thương mại cỗ phần Công thương Việt

Nam chỉ nhánh Đống Đa” cho khóa luận tốt nghiệp của mình

2 Mục đích nghiên cứu

Việc nghiên cứu của đề tài dựa nhằm đề xuất các giải pháp giúp Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam chỉ nhánh Đống Đa phát triển mảng dịch vụ cho vay

tiêu dùng vốn còn khá mới mẻ ở Việt Nam nhằm góp phần nâng cao hơn nữa năng

Trang 10

3 Phạm vi nghiên cứu

Trong nội dung của khóa luận, phạm vi nghiên cứu của đề tài là thực tiễn hoạt động cho vay tiêu dùng của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam chỉ nhánh Đống Đa trong thời gian từ năm 2012 ~ 2014

4 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu của đề tài dựa trên trên cơ sở hệ thông những vẫn đề mang tính lý luận về nghiệp vụ tín dụng tiêu dùng và kinh nghiệm thực tiễn trong hoạt động cho vay tiêu dùng, tiền hành tổng hợp số liệu thực tế, từ đó phân tích đánh giá đưa ra những đề xuất kiến nghị

5 Kết cấu của khoán luận

A Phần mở đầu - giới thiệu ý nghĩa, mục đích, phạm vị nghiên cứu, phương

pháp nghiên cứu và cầu trúc đề tài

B Phan nội dung — bao gồm 4 chương:

Chương 1: Lý luận tổng quan về hoạt động cho vay tiêu dùng của Ngân hàng

thương mại

Chương 2: Giới thiệu khái quát về Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam

chỉ nhánh Đống Đa

Chương 3: Thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam chỉ nhánh Đống Đa

Chương 4: Giải pháp phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam chỉ nhánh Đồng Đa

C Phần kết luận - một số vấn đề rút ra trong quá nghiên cứu và điểm mới

Trang 11

CHƯƠNG 1

LÝ LUẬN TONG QUAN VE HOAT DONG CHO VAY TIEU DUNG CUA

NGAN HANG THUONG MAI

1.1 Khái niệm và đặc điểm của hoạt động cho vay tiêu dùng

1.1.1 Khái niệm cho vay tiêu dùng 1.1.1.1 Khái niệm cho vay

Cho vay là hình thức cấp tín dụng, theo đó bên cho vay giao hoặc cam kết

giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định trong một

thời gian nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi Về cơ

bản cho vay ngân hàng cũng như các loại hình cho vay khác khác đều có một số

tinh chat sau:

© _ Chuyển giao quyền sở hữu một số tiền hoặc tài sản từ chủ thế này sang

chủ thể khác (quyền sở hữu vẫn thuộc về bên cho vay)

®_ Tín dụng phải có thời hạn và được hoàn trả

©- Giá trị khơng những được bảo tồn ma còn phát triển (vốn vay và lãi

vay)

1.1.1.2 Khái niệm cho vay tiêu dùng

Trong nội dung khóa luận, cho vay tiêu dùng được hiểu là sự chuyển nhượng

một lượng giá trị (tiền tệ hoặc hiện vật) từ các ngân hàng thương mại sang người đi

vay (cá nhân và hộ gia đình trong nền kinh tế) nhằm đáp ứng nhu cầu chỉ tiêu của người tiêu dùng trên nguyên tắc hoàn trả cả gốc lẫn lãi Đó là nguồn tài chính quan trọng giúp người tiêu dùng có thể trả trang trải các nhu cầu trong cuộc sống như nhà

ở, phương tiện, đồ dùng gia đình Bên cạnh đó, những chỉ tiêu cho nhu cầu giáo

dục, y tế và du lịch cũng có thể được tài trợ bởi cho vay tiêu dùng

1.1.2 Đặc điểm của hoạt động cho vay tiêu dàng

© Quy mô mỗi khoản vay nhũ nhưng số lượng các khoản vay lớn

Trang 12

lũy từ trước đối với những tài sản có giá trị lớn Mặt khác, do cho vay tiêu dùng có độ rủi ro cao hơn nên ngành ngân hàng cũng thường thận trọng trong việc quyết định số tiền cho vay căn cứ vào khả năng trả nợ và tài sản đảm

bảo của khách hàng Song nếu xét về quy mô thì nhu cầu vay tiêu dùng là

khá lớn do đối tượng của loại hình cho vay này là mọi cá nhân trong xã hội, từ những người có thu nhập cap đến những người có thu nhập trung bình và thấp với nhiều nhu cầu phong phú và đa dạng Khi chất lượng cuộc sống và trình độ dân trí được nâng cao, người dân có nhu cầu vay ngân hàng để cải

thiện và nâng cao mức sống Do đó nền kinh tế càng phát triển, số lượng các khoản vay tiêu dùng sẽ càng nhiều

Các khoản vay tiêu dùng có lãi suất “cứng nhắc”

Người tiêu dùng thường không quan tâm nhiều đến lãi suất mà quan tâm nhiều đến khoản tiền phải trả hàng kỳ, thời gian được giải ngân và khả năng trả nợ của mình Khoản vay được người tiêu dùng coi là công cụ để đạt được một cuộc sống thoải mái, sung túc hơn chứ không phải là lựa chọn để tạo ra

lợi nhuận trong sản xuất kinh doanh Trong các khoản cho vay sản xuất kinh

doanh, lãi suất thay đổi tùy theo điều kiện thị trường, chu kì kinh doanh

mặt khác các khoản vay tiêu dùng thường có lãi suât cô định và duy trì trong

suốt thời hạn Vay

Các khoản vay tiêu dàng thường có độ rủi ro cao

Hoạt động cho vay tiêu dùng chịu ảnh bởi yếu tố chủ quan của người tiêu

dùng và các yếu tố khách quan từ bên ngồi Thơng tin tài chính của cá nhân

và hộ gia đình thường khó đầy đủ và rõ ràng như thông tin về doanh nghiệp, dẫn đến rủi ro đạo đức và rủi ro thông tin không cân xứng Thêm vào đó, nguồn trả nợ chủ yếu là thu nhập ôn định tại thời điểm hiện tại của người

vay Do vậy, nêu người vay gặp vân đề về sức khỏe, mất việc hay gặp các

biến cố bât ngờ ảnh hưởng đến thu nhập hang tháng, ngân hàng sẽ gặp khó

khăn trong công tác thu hồi nợ Mặt khác, cho vay tiêu dùng có tính nhạy

cảm theo chu kỳ kinh tế Khi nền kinh tế mở rộng, người dân có cái nhìn lạc

Trang 13

©_ Các khoản vay tiêu dùng có chỉ phí khá lớn

Do số lượng món vay tiêu dùng nhiều, khách hàng đông và đa dạng nhưng số

lượng khoản vay lại nhỏ, ngân hàng phải huy động nhiều nhân lực cho hoạt

động cho vay, từ khâu tiếp nhận hỗ sơ, thầm định khách hàng, quyết định cho

vay, giải ngân cũng như kiểm soát và thu hồi nợ đối với khách hàng sau khi

cho vay Mặt khác, ngân hàng cũng gặp khó khăn trong việc quản lý các

khoản vay tiêu dùng với giá trị nhỏ nhưng số lượng lớn, thông tin về tài

chính cá nhân thường không công khai minh bạch như các công ty lớn Tat

cả những điều trên khiến cho chỉ phí tính trên một đơn vị tiền tệ cho vay tiêu

dùng cao hơn so với các loại hình cho vay khác

© Cho vay tiêu dàng là một trong những khoản mục có khả năng sinh lời cao nhất

Các khoản vay tiêu dùng thường được định giá cao là do cho vay tiêu dùng có chỉ phí lớn và rủi ro cao, hơn nữa do tâm lý người vay thường không quan tâm tới lãi suất mà quan tâm tới khoản tiền phải trả hàng tháng Mặt khác,

nếu như trong kinh doanh, người ta phải hạch toán lỗ lãi thì trong tiêu dùng

người ta đặt yêu tô thoải mãn lên hàng đầy dù có phải trả chỉ phí lớn hơn

1.2 _ Đối tượng khách hàng của cho vay tiêu dùng

Đối tượng mà các NHTM hướng tới khi thực hiện cho vay tiêu dùng là các cá nhân, hộ gia đình có nhu cầu vay vốn phục vụ nhu cầu tiêu dùng Việc phân loại các đối tượng vay tiêu dùng sẽ giúp các NHTM trong việc đưa ra những sản phẩm cho

vay tiêu dùng phù hợp và đem lại hiệu quả cao nhật Có rất nhiều tiêu thức đẻ phân

loại đối tượng của hoạt động cho vay tiêu dùng, dưới đây là các tiêu thức phổ biến thường gặp

1.2.1 Phân theo mức thu nhập

Những người có thu nhập thấp: họ là những người có hoàn cảnh khó khăn, rât

muốn cải thiện đời sống của mình nhưng bị hạn chế do thu nhập không đủ để thỏa

mãn nhu cầu đa dạng của họ Tuy nhiên, họ cũng có mong muốn cuộc sống tốt hơn

Trang 14

tương lai Xét trong hoàn cảnh cụ thể ở Việt Nam thời gian này thì đây là những

khách hàng tiềm năng đồi với các NHTM

Những người có thu nhập trung bình: khi thu nhập tăng thì nhu cầu cải thiện điều kiện sống của người tiêu dùng cũng tăng Đối với những người thuộc nhóm

này thì nhu cầu tín dụng tiêu dùng có xu hướng tăng trưởng ngày càng mạnh mẽ bởi khoản tích lũy của nhóm này tuy ít song thu nhập trong tương lai của họ có phần ổn

định để có thể chỉ trả cho những nhu cầu tiêu dùng hiện tại

Những người có thu nhập cao: những người thuộc nhóm này thường cần tới

những khoản vay tiêu dùng với mục đích coi đó như là một khoản linh hoạt để chỉ

tiêu và trợ giúp thêm cho khả năng thanh toán, khi mà tiền vốn của họ đã đem đầu

tư trung và dài hạn Mặc dù khoản vay mượn nhằm mục đích tiêu dùng của họ chỉ

chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng số tài khoản mà họ sở hữu nhưng lại là những món

tiền lớn so với các nhóm khách hàng khác nên ngân hàng tỏ ra quan tâm đặc biệt

đến nhóm khách hàng này

1.2.2 Phân theo tình trạng lao động, công tác

Nhu cau vay tiêu dùng của cá nhân phụ thuộc vào tính chất công việc, nghề

nghiệp hoặc nơi công tác Xét theo đặc điểm phân loại trên, chúng ta có các nhóm

khác hàng sau:

-_ Những khách hàng làm công ăn lương

~ Những người có công việc kinh doanh riêng -_ Những người hành nghề chuyên nghiệp

- Những người lao động tự do

Theo cách phân loại trên thì thực tế những người thuộc nhóm 3 đầu có thu

nhập ôn định và cao hơn so với nhóm cuối và nhu cầu vay tiêu dùng phân loại theo

tình trạng công tác hay lao động cũng chủ yếu xuất phát từ những nhóm đó

13 Phan biệt cho vay tiêu dùng và cho vay kinh doanh của ngân hàng

thương mại

Mặc dù cho vay tiêu dùng và cho vay kinh doanh đều là hình thức cấp tín dụng của ngân hàng cho khách hàng, song giữa chúng vẫn có những điểm khác biệt

Trang 15

Bảng 1-1: So sánh giữa cho vay tiêu dùng cho cho vay kinh doanh của ngân hàng thương mại Tiêu chí so sánh Cho vay tiêu dùng Cho vay kinh doanh Khái niệm Là hình thức cấp tín dụng trong đó ngân hàng thỏa thuận để khách hàng là cá

nhân hay hộ gia đình sử

dụng một khoản tiền với mục đích tiêu dùng với nguyên tắc hoàn trả cả gốc và lãi sau một thời gian nhất định Là hình thức cập tín dụng

của ngân hàng cho các cá

nhân, doanh nghiệp và các chủ thể khác sử dụng với mục đích kinh doanh trong một thời gian nhật định và có trách nhiệm hồn trả vơ điều kiện cả gốc và lãi khi đến hạn thanh toán

Đối tượng vay vốn

Đối tượng vay tiêu dùng chủ yếu là các cá nhân, hộ gia đình Các cá nhân, hộ gia đình, các doanh nghiệp và tổ chức kinh doanh khác Mục đích sử dụng vốn vay Phục vụ mục đích đời sống như mua sắm các hàng hóa, dịch vụ, xây

dựng, sửa chữa nhà cửa

Tài trợ cho việc xây dựng,

nhà xưởng, mua sắm máy

móc, thiết bị, nguyên vật liệu phục vụ cho sản

xuất kinh doanh

Quy mô và số lượng

Quy mô của mỗi khoản vay tiêu dùng nhỏ nhưng số lượng các khoản vay

tiêu dùng lại lớn

Quy mô mỗi khoản vay

thường lớn, song số lượng

khoản vay ít

Lãi suất Lãi suất của các khoản

vay tiêu dùng thường cao và có định trong suốt thời

hạn vay vốn Các khoản cho vay kinh

doanh thường có lãi suất thấp hơn và thay đổi theo điều kiện thị trường

Trang 16

Mang lại thu nhập thâp

Mang lại lợi nhuận cao

Lợi nhuận hơn so với khoản vay tiêu

cho ngân hàng

dùng

Tiềm ẩn nhiêu rủi ro hơn ¬ ‘

Rủi ro €ó độ rủi ro thâp hon

các loại cho vay khác

Về quy trình cho vay, ca hai hình thức cho vay đều phải qua các bước sau:

-_ Bước I: Tìm hiểu sơ bộ về khách hàng

-_ Bước 2: Hướng dẫn khách hàng lập hô sơ vay von

-_ Bước 3: Thâm định tín dụng

- Bước 4: Ra quyết định tín dung -_ Bước 5: Giải ngân

-_ Bước 6: Thu nợ

Tuy giống nhau về mặt quy trình, nhưng thủ tục của từng bước cụ thể giữa

hai hình thức này có nhiều điểm khác biệt, tùy thuộc vào quy định cụ thể của

từng ngân hàng

1.4 _ Vai trò của hoạt động cho vay tiêu dùng 1.4.1 Vai trò đối với nên kinh tế

Có thể nói rằng hầu hết các chủ thể trong nền kinh tế, dù là trực tiếp hay gián

tiếp đều được hưởng những lợi ích do hoạt động của ngân hàng mang lại Việc ngân

hàng thực hiện cho vay tiêu dùng không chỉ làm thỏa mãn nhu cầu thiết yếu, nâng

cao chất lượng cuộc sống của người tiêu dùng mà việc cho vay tiêu dùng còn thúc

đầy sản xuất, tạo công ăn việc làm, tăng khả năng cạnh tranh của các hãng sản xuât

kinh doanh, tạo ra sự năng động cho nên kinh tế

Thông quy hoạt động cập tín dụng cho người tiêu dùng, các NHTM đã góp

phần kích cầu trong nền kinh tế, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, tăng khả năng cạnh

tranh của hàng hóa trong nước, từ đó hỗ trợ nhà nước trong việc đạt được các mục

Trang 17

1⁄42 Vai trò đối với khách hàng

Cho vay tiêu dùng có tác dụng đặc biệt đối với những người có thu nhập thấp

và trung bình, họ sẽ được hưởng các dịch vụ, tiện ích trước khi có đủ khả năng về

tài chính như mua sắm các hàng hóa thiết yếu có giá trị cao như nhà cửa, xe hơi hay trong trường hợp chỉ tiêu cập bách như nhu cầu về y tế

Có thể nói rằng bất cứ một người nào đó đều mong muốn thõa mãn những nhu cầu của riêng mình, bắt đầu từ những hàng hóa thiết yêu rồi đến những hàng hóa xa xỉ hơn Tuy nhiên thực tế là một người trẻ lại chưa có đủ khả năng chỉ trả cho những nhu cầu của mình mà họ cần thời gian để tích lũy tiền, người tiêu dùng sẽ khéo léo phối hợp giữa thỏa mãn nhu cầu cá nhân ở hiện tại với khả năng thanh toán hiện tại cũng như tương lai, nghĩa là họ sẽ thụ hưởng phần thu nhập có trong

tương lai

Mặt khác, việc thỏa mãn trước nhu cầu sẽ thúc đầy người tiêu dùng phân đâu

để chỉ trả cho nhu cầu đó càng sớm càng tốt vì thông thường khi vay ngân hàng để

mua sắm thì chính tài sản đó sẽ trở thành vật đảm bảo đối với ngân hàng, mà tâm lý

chung của nhiều người là không muốn nắm giữ tài sản không phải của mình Điều

này gián tiếp đưa đến việc tăng thu hập trung tương lai của người tiêu dùng

Chính vì những lý do trên mà ngày càng nhiều cá nhân, hộ gia đình tìm dén

ngân hàng với mong muốn ngân hàng sẽ giúp đỡ họ trong việc mua sắm hàng hóa

thiết yêu, những hàng hóa này có giá trị cao nhằm thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng và

nâng cao cuộc sống

1.4.3 Vai tr déi với nhà sản xuất

Mục tiêu của tất cả các nhà sản xuất là tăng lợi nhuận, mở rộng sản xuất kinh

doanh, tăng khả năng cạnh tranh đối với các đối thủ sản xuất cùng loại hàng hóa và đứng vững trên thị trường Để đạt được mục tiêu đó thì dù bằng cách này hay cách

khác, các nhà sản xuất đều mong muôn tiêu thụ được càng nhiều hàng hóa càng tốt,

họ sẵn sàng bán hàng trả góp, thậm chí bán chịu trong một thời gian Việc tạo điều

kiện để người tiêu dùng có thể mua hàng hóa nhiều hơn và nhanh hơn là đã giúp nhà sản xuất bán được sản phẩm, quy vòng vốn nhanh hơn, mở rộng sản xuât, do đó

lợi nhuận cũng tăng lên Đây cũng là nguyên nhân khiến càng ngày càng nhiều nhà sản xuất mong muôn hợp tác với ngân hàng để mở rông cho vay tiêu dùng

Trang 18

1.4.4 Vai trò đối với ngân hàng thương mại

Trước hết, cho vay tiêu dùng giúp ngân hàng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Như ta đã biết, cho vay tiêu dùng có chỉ phí cao nhưng đồng thời cũng tạo ra lợi nhuận lớn hơn nhiều trên một đồng vốn bỏ ra so với các hình thức cho vay khác Cho vay tiêu dùng cững giúp ngân hàng thu hút thêm khách hàng sử dụng các hình

thức dịch vụ khách, bởi vì thông thường khi cho vay tiêu dùng, ngân hàng thường

có ràng buộc khách hàng phải chuyển tiền hoặc sử dụng dịch vụ trả lương qua tài khoản tại ngân hàng Tuy nhiên, các khách hàng có xu hướng sử dụng kèm theo các dịch vụ ngân hàng cá nhân tại ngân hàng mình có quan hệ tín dụng Đây cũng là

điều kiện tiên quyết giúp ngân hàng nâng cao năng lực cạnh tranh và hội nhập xu

thế quốc tẾ

Tom lai, tín dụng ngân hàng nói chung cho vay tiêu dùng nói riêng không

những là hoạt động quan trọng nhất, quyết định sự tổn tại và phát triển của mỗi

ngân hàng mà còn có vai trò to lớn và ảnh hưởng sâu rộng đến sự triển của cả kinh tế - xã hội

1.5 Phân loại của hoạt động cho vay tiêu dùng

1.5.1 Phân loại theo mục đích vay

©ˆ Cho vay tiêu dùng bất động sản:

Là khoản tín dụng được cấp nhằm tài trợ cho nhu cầu mua sắm, xây dựng,

cải tạo nhà cửa của cá nhân hay hộ gia đình Những món vay thường có quy mô lớn và thời gian dài Việc đánh giá giá trị sản tài trợ có vai trò vô cùng quan trọng đồi với ngân hàng Nếu như trong cho vay tiêu dùng, thông thường thì thu nhập tương lai của người vay là yêu tổ quan trọng để ngân hàng có quyết định cho vay hay không thì trong cho vay tiêu dùng bất động sản, giá trị và tình hình biến động giá

của tài sản được tài trợ là yêu tố mà ngân hàng quan tâm Bởi vì khoản tín dụng tài

trợ cho loại tài sản này có giá trị lớn, nên sự biến động theo hướng không có lợi của nó sẽ dẫn tới những thiệt hại cho ngân hàng

© - Cho vay tiêu dùng thông thường:

Đây là những khoản cho vay phục vụ nhu cầu cải thiện đời sống như mua

sắm phương tiện đi lại, đồ dùng sinh hoạt, du lịch, học hành, y tế hoặc giải

trí Những khoản tín dụng thường có quy mô nhỏ, thời gian tài trợ ngắn, do đó mà

Trang 19

mức độ rủi ro đối với ngân hàng là thấp hơn những khoản cho vay tiêu dùng bat động sản Đối với loại cho vay này, yếu tố quyết định cho vay hay không cho vay là

khả năng trả nợ của người vay, sau đó mới xem xét đến giá trị tài sản đảm bảo Có

thể thây một số loại hình cho vay tiêu dùng thông thường như: cho vay du học, cho vay mua ô tô, cho vay chứng minh tài chính

1.5.2 Phân loại theo phương thức trả nợ © Cho vay tiêu dùng trả góp:

Theo hình thức tài trợ này, thì ngươi đi vay trả nợ cho ngân hàng (gồm cả gốc

và lãi) theo những ky hạn nhật định do ngân hàng quy định (tháng, quý ) Hình thức này áp dụng cho các khoản vay có giá trị lớn hoặc đối với những khách hàng

mà thu nhập định kỳ của họ khơng đủ để thanh tốn hết một lần số nợ vay

© Cho vay tiêu dùng phi trả góp:

Là khoản vay ngắn hạn của cá nhân và hộ gia đình để đáp ứng nhu cầu tiền

mặt tức thời hoặc mua hàng hóa có giá trị không lớn và được thanh toán một lần khi

khoản vay đáo hạn

© Cho vay tiéu ding tuân hoàn:

Là hình thức cho vay tiêu dùng trong đó ngân hàng cho phép khách hàng vay

và trả nợ nhiều kỳ một cách tuần hoàn, theo một hạn mức tính dụng nhất định bằng

cách sử dụng thẻ tín dụng hoặc phát hành séc được phép thâu chỉ dựa trên tài khoản vãng lai

1.5.3 Phân loại theo nguồn gốc của khoản nợ

Cho vay tiêu dùng gián tiếp: là hình thức cho vay trong đó ngân hàng mua các khoản nợ phát sinh do những công ty bán lẻ đã bán chịu hàng hóa hay dịch vụ

cho người tiêu dùng Có thể thấy rõ quy trình của hoạt động cho vay tiêu dùng gián tiếp thông qua sơ đồ sau:

Trang 20

Sơ đồ 1-1: Quy trình cho vay tiêu dùng gián tiếp

1,4,5

2,3

Nguén: Giáo trình Quản trị Ngân hàng thương mại

(1) Ngân hàng và công ty bán lẻ ký hợp đồng mua bán nợ Trong hợp

đồng, ngân hàng đưa ra các điều kiện về đối tượng khách hàng được

bán chịu, số tiền bán chịu tối đa và các loại tài sản bán chịu

(2) Công ty bán lẻ và người tiêu dùng ký kết hợp đồng mua bán chịu hàng hóa Thông thường, người tiêu dùng phải trả trước một phần giá trị tài sản

(3) Công ty bán lẻ giao tài sản cho người tiêu dùng

(4) Công ty bán lẻ bán toàn bộ chứng từ bán chịu cho ngân hàng

(5) Ngân hàng thanh toán tiền cho công ty bán lẻ

(6) Người tiêu dùng thanh toán tiền trả góp cho ngân hàng

Cho vay tiêu dùng gián tiếp có ưu điểm: giúp ngân hàng tiếp cận được với

đối tượng có như cầu vay cao, tiết kiệm được chỉ phí liên quan đến việc thầm định

và đánh giá khách hàng (do có sự trợ giúp của phía nhà bán lẻ), gia tăng uy tín và

mở rộng địa bàn hoạt động Tuy nhiên, cho vay gián tiếp cũng sẽ làm tăng rủi ro đối

với ngân hàng không thể xúc trực tiếp với người tiêu dùng, mặt khác nhân viên bán lẻ không được đào tạo về chuyên môn để xét duyệt thầm định các khoản vay lớn Sự kết hợp giữa 3 bên: ngân hàng, người bán lẻ và khách hàng cũng đòi hỏi sự phối hợp nhịp nhàng và hợp đồng chặt chế về trách nhiệm của các bên

Cho vay tiêu dùng gián tiếp được thực hiện thông qua 3 phương thức Các phương thức này chủ yếu dựa trên mức độ liên quan của công ty bán lẻ đối với

Trang 21

những rủi ro mà ngân hàng sẽ phải gánh chịu Ở mức cao nhất, công ty bán lẻ sẽ

cam kết thanh tốn cho ngân hàng tồn bộ các khoản nợ nêu khi đến han người tiêu

dùng khơng thanh tốn cho ngân hàng Đây là phương thức an toàn nhất đối với ngân hang Theo phương thức thứ 2, trách nhiệm thanh tốn của cơng ty bán lẻ đôi

với ngân hàng chỉ có giới hạn, phụ thuộc vào các điều khoản được thỏa thuận Phương thức thứ ba thì ngân hàng sẽ chịu toàn bộ rủi ro: sau khi bán các khoản nợ

cho ngân hàng thì công ty bán lẻ không còn trách nhiệm trong việc chúng có được hoàn trả hay không Chỉ những công ty bán lẻ rất được ngân hàng tin cậy mới áp dụng hình thức này Ngoài ba phương thức trên, nếu người tiêu dùng không trả

được nợ thì ngân hàng có thể thanh lý tài sản bằng cách bán trở lại công ty bán lẻ

phần nợ mình chưa được thanh toán

Cho vay tiêu dùng trực tiếp: Đây là hình thức trong đó ngân hàng trực tiếp tiếp xúc với khách hàng của mình, thầm định và đánh giá nhu cầu vay vốn của khách hàng khách hàng và việc thu nợ cũng được tiến hành trực tiếp bởi chính ngân

hàng Có thể hình dung quy trình cho vay tiêu dùng trực tiếp qua sơ đồ các bước sau: Sơ đồ 1-2: Quy trình cho vay tiêu dùng trực tiếp 1 - Dung (3) Q) a 4)

Nguồn: Giáo trình Quản trị Ngân hàng thương mại

(1) Ngân hàng và người tiêu dùng ký hợp đồng tín dụng với nhau

(2) Người tiêu dùng trả trước nhà cung cấp một phần số tiền mua hàng

hóa của mình

(3) Ngân hàng thanh toán số tiền còn thiếu cho nhà cung cap (4) Nhà cung cấp giao hàng hóa cho người tiêu dùng

Trang 22

(5) Người tiêu dùng thanh toán khoản nợ cho ngân hàng

Ưu điểm của hình thức tài trợ này là: rất linh hoạt vì có sự đàm phán trực tiếp

giữa ngân hàng và khách hàng, quyết định cho vay hay khơng hồn tồn phụ thuộc vào ngân hàng, ngoài ra ngân hàng có thể sử dụng triệt để trình độ kiến thức cũng như kinh nghiệp của cán bộ tín dụng Hơn nữa, khi khách hàng quan hệ trực tiếp với

ngân hàng, có nhiều khả năng họ sẽ sử dụng các dịch vụ khác của ngân hàng như mở tài khoản tiền gửi tiết kiệm, dịch vụ chuyển tiền và như vậy, quyền lợi của cả

hai phía ngân hàng và khách hàng đều được thỏa mãn trên cơ sở thỏa thuận trực tiếp

của cả hai bên

1.6 _ Phát triển cho vay tiêu dùng

1.6.1 Khái niệm phát triển cho vay tiêu dàng

Phát triển cho vay tiêu dùng là gia tăng về cả quy mô và chất lượng khoản vay, tức là: quy mô cho vay mở rộng, số lượng khách hàng ngày càng gia tăng, đa

dạng hóa đối tượng cho vay, tỷ lỆ nợ xâu giảm, lợi nhuận gia tăng

1.6.2 Chỉ tiêu đánh giá sự phát triển của hoạt động cho vay tiêu dùng của ngân

hàng thương mại

Có nhiều chỉ tiêu phản án sự phát triển trong hoạt động cho vay tiêu dùng của

một ngân hàng, trong đánh giá cho vay tiêu dùng của người ta sử dụng các chỉ tiêu

sau:

- _ Quy mô cho vay tiêu dùng: cho biết sự phát triển của cho vay tiêu dùng theo chiều rộng, phản ánh thông qua các chỉ tiêu như doanh số cho vay, doanh số

thu nợ và tổng dư nợ của hoạt động cho vay tiêu dùng

- _ Cơ câu cho vay tiêu dùng: phan ánh sự tập trung vào một sản phẩm hay đa dạng các loại hình cho vay tiêu dùng Cơ cầu không đồng đều phản ánh sự tập

trung của ngân hàng vào những sản phẩm chiếm tỷ trọng cao và cơ câu sản

phẩm cho vay tiêu dùng khá đồng đều phản ánh sự đa dạng về sản phầm Tùy theo từng thời kỳ và mục đích phát triển mà ngân hàng có chiến lược thay đổi

cơ cầu cho vay tiêu dùng phù hợp

- _ Đối tượng cho vay tiêu dùng: là những khách hàng có nhu cầu tiêu dùng mà

ngân hàng đang hướng tới và phục vụ

Trang 23

- Chất lượng cho vay tiêu dùng: chỉ tiêu này là một chỉ tiêu tổng hợp, không thé

phản ánh thông quy một tiêu thức cụ thể mà phải đánh giá nó qua quan điểm chủ quan của khách hàng, những tín hiệu mà cán bộ tín dụng nhận biết được

qua quá trình giao dịch: sự tin cậy, cảm tình, thông cảm của khách hàng trong

hoạt động này Có thể đánh giá qua các chỉ tiêu:

o_ Độ an toàn, chính xác trong quá trình thực hiện nghiệp vụ cho vay tiêu

dùng

© Thi tue giao dich khi khách hàng đến vay vốn

o_ Tốc độ xử lý các giao dịch là nhanh hay chậm: thủ tục tham định tài chính, mục đích sử dụng vốn, thủ tục thầm định tài sản đảm bảo

© TỶ trọng nợ xâu, nợ quá hạn trong cơ câu dư nợ cho vay tiêu dùng

- _ Hiệu quả của hoạt động cho tiêu dùng: phản ánh thông qua doanh thu từ hoạt động cho vay tiêu dùng hoặc tỷ trọng thu lãi từ cho vay tiêu dùng trên tổng lãi thu từ hoạt động cho vay Chỉ tiêu này giúp ngân hàng trong việc xây dựng

định hướng phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng

1.6.3 Nhân tổ ảnh hưởng đến cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mại

1.6.3.1 Nhân tố môi trường hoạt động

Đây là các yêu tố có ảnh hưởng bao quát và trực tiếp, mang tính định hướng đến hoạt động cho vay tiêu dùng Có thể kể đến các nhân tố thuộc về môi

trường hoạt động như sau: môi trường kinh tế, hoạt động xã hội, môi trường

pháp lý, các chính sách kinh tế của nhà nước © Mơi trường kinh tế

Nền kinh tế là hệ thống bao gồm nhiều hoạt động có liên quan biện chứng, ràng buộc lẫn nhau Cho nên bắt kỳ sự biên động nào của nền kinh tế cũng gây ra sự

biến động đến tất cả các lĩnh vực khác Sự ổn định hay bất thường, sự trưởng nhanh

hay chậm của nên kinh tế sẽ tác động mạnh mẽ tới hoạt động ngân hàng, trong đó có hoạt động tín dụng Cho vay tiêu dùng có tính nhạy cảm rất cao đối với những biến đổi của môi trường kinh tế Khi nền kinh tế phát triển, tốc độ tăng trưởng cao,

người tiêu dùng yên tâm và có mức thu nhập cao hơn trong tương lai, vì thế mà nhu

cầu tiêu dùng sẽ tăng lên, hoạt động cho vay tiêu dùng của NHTM có cơ hội phát

Trang 24

triển Ngược lại, khi nên kinh tế suy thoái, mắt ổn định thì mức độ tiêu dùng của người dân sẽ bị hạn chế

©- Mơi trường xã hội:

Môi trường xã hội bao gồm các yếu tố như: tình hình trật tự xã hội, thói quen, tâm lý, trình độ học vân, bản sắc dân tộc hoặc các yêu tố về nơi ở, nơi làm việc cũng ảnh hưởng đến thói quen tiêu dùng của người dân Thông thường, nơi

nào tập trung nhiều người có mức độ thu nhập cao và vừa thì mức tiêu dùng ở đó lớn, từ đó tạo ra khả năng mở rộng cho vay tiêu dùng Còn phần lớn những

©- Mơi trường pháp lý:

Môi trường pháp lý bao gồm hệ thông văn bản pháp luật của Nhà nước là một nhân tổ có ảnh hướng rất lớn tới hoạt động cho vay tiêu dùng của NHTM Mọi

thành phần kinh tế đều có quyền tự do kinh doanh những phải nằm trong khuôn khổ

pháp luật Hoạt động cho vay tiêu dùng của NHTM cũng phải tuân thủ các quy định của Nhà nước, Luật Các tỏ chức tín dụng, Luật dân sự và các quy định khác Các văn bản pháp luật giúp điều hướng hoạt động của NHTM theo chủ ý của nhà nước,

sự chặt chẽ, đồng bộ, đầy đủ rõ ràng sẽ mang đến lợi ích cho các bên liên quan ,tạo ra môi trường cạnh tranh lành mạnh, tạo sự ổn định cho hoạt động tín dụng nói

chung, và hoạt động tín dụng tiêu dùng nói riêng

© Hệ thống chính sách và chương trình kinh tế của Nhà nước:

Các chủ trương chính sách của Nhà nước cũng có tác động đáng kể tới hoạt động cho vay tiêu dùng Nếu Nhà nước có chủ trương kích cầu, đưa ra các biện pháp để khuyến khích tiêu dùng trong nước, thu hút đầu tư nước ngoài sẽ thúc đầy nền kinh tế phát triển, tăng GDP, thất nghiệp giảm, từ đó tăng mức sống của người

dân Mặt khác, các chính sách giảm thuế thu nhập, áp dụng lãi suất ưu đãi cho hộ

nông dân, hộ nghèo nhằm thực hiện công bằng xã hội, thu hep khoảng cách giàu nghèo giữa thành thị và nông thôn cũng có ảnh hưởng đến tiêu dùng của dân cư ở

hiện tại và tương lai

«Sự liên kết giữa các thành phần trong hệ thông kinh tế:

Sự liên hệ giữa các thành phần trong hệ thong kinh tế cu thể là mối liên hệ

giữa các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp với ngân hàng cũng ảnh hương tới hoạt

động cho vay tiêu dùng Nếu mối liên hệ này chặt chẽ, đồng bộ, hỗ trợ lẫn nhau sẽ

Trang 25

tạo điều kiện cho hoạt động cho vay tiêu dùng phát triển Sự liên hệ này phụ thuộc

vào nỗ lực của các bên tham gia trong việc xây dựng mối quan hệ, các ràng buộc về quyên lợi và trách nhiệm Ngoài ra cũng cần sự trợ giúp từ phía Nhà nước và các

định chế lớn khác

1.6.3.2 Nhân tổ chủ quan

Sự phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng ở một NHTM chủ yếu do chính nội lực của ngân hàng quyết định Trong đó phải kể đến một số nhân tổ chính như:

«Định hướng phát triển của ngân hang:

Đây là điều kiện tiên quyết để phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng Nếu trong kế hoạch phát triển của mình các ngân hàng không quan tâm đến hoạt động

này thì các khách hàng có nhu cầu về cho vay tiêu dùng cũng dế không được quan tâm Ngược lại, nều ngân hàng muốn phát triển các hoạt động cho vay tiêu dùng thì

họ sẽ đưa những chiến lược cụ thé dé thu hút những khách hàng có nhu cầu đến với

mình Và khi đó cung cầu sẽ có điều kiện thuận lợi để gặp nhau, cũng có nghĩa là

cho vay tiêu dùng có nhiêu cơ hội phát triển « Năng lực tài chính của ngân hàng:

Sẽ là một trong những yêu tố được các nhà lãnh đạo ngân hàng xem xét khi

đưa ra các quyết định trong đó có các quyết định về hoạt động cho vay tiêu dùng

Năng lực tài chính của ngân hàng được xác định dựa trên một số yêu tổ như số lượng vốn chủ sở hữu, tỷ lệ phần trăm lợi nhuận lớn, nơn quá hạn thấp và có số lượng tài sản thanh khoản lớn, khả năng huy động vốn lớn trong thời gian ngắn hạn

thì có thể coi đó là sức mạnh tài chính Khi ngân hàng có sức mạnh tài chính lớn thì

ngân hàng có thể đầu tư vào các danh mục đầu tư mà ngân hàng quan tâm thì hoạt

động cho vay tiêu dùng có cơ hội phát triển, nhưng ngược lại, nều ngân hàng không

có được số vốn cần thiết để tài trợ cho các hoạt động được ưu tiên hơn thì hoạt động

cho vay tiêu dùng sẽ ít có cơ hội dé mở rộng

e _ Chính sách tín dụng của ngân hàng:

Là hệ thông các chủ trương, định hướng quy định chỉ phối hoạt động tín dụng

do hội đồng quản trị đưa ra nhằm sử dụng hiệu quả nguồn vốn để tài trợ cho các

doanh nghiệp, hộ gia đình và cá nhân Thông thường chính sách tín dụng có các

khoản mục sau: hạn mức tín dụng, các loại hình cho vay mà ngân hàng thực hiện,

Trang 26

quy định về tài sản đảm bảo, kỳ hạn của các khoản tín dụng, hướng giải quyết phần

tín dụng quá hạn, cách thức thanh toán nợ Chính sách tín dụng vạch ra cho các cán

bộ tín dụng định hướng đi và khung tham chiếu rõ ràng về những căn cứ để xem xét

các nhu cầu vay vốn Vì vậy, những yếu tố trong chính sách tín dụng đều tác dụng

một cách mạnh mẽ tới việc mở rộng tín dụng nói chung và hoạt động cho vay tiêu

dùng nói riêng Nếu như có những hình thức cho vay tiêu dùng không nằm trong chính sách cho vay của ngân hàng thì các khách hàng khó có thể vay vốn Do tính chất cạnh tranh giữa các ngân hàng ngày càng gay gắt nên một chính sách tín dụng

hợp lý và đúng đắn là yếu tô thu hút khách hàng hiệu quả Ngân hàng càng đa dạng hóa các mức lãi suất phù hợp với từng loại khách hàng, từng kỳ hạn cho vay và các xử lý đúng đắn các khoản nợ, có chính sách sản phẩm hấp dẫn thì càng thu hút được

khách hàng đến với ngân hàng, từ đó thực hiện thành công việc mở rộng cho vay

tiêu dùng

» _ Số lượng, trình độ cũng như đạo đức nghề nghiệp của các CBTD:

Có ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động cho vay tiêu dùng của các NHTM

Nếu như đạo đức người vay được xếp vào vị trí hàng đầu trong các nhân tổ khách quan thì đạo đức cán bộ tín dụng được xếp vào vị trí hàng đầu trong các nhân tổ chủ quan Nếu như cán bộ tín dụng không có đạo đức nghề nghiệp thì dù có giỏi đến mây cũng vô giá trị, vì lợi ích cá nhân họ sẵn sàng làm tổn hại đến lợi ích của tập thể ngân hàng Tuy nhiên đạo đức không thôi chưa đủ, cán bộ tín dụng phải có trình

độ chuyên môn cao, trình độ hiểu biết rộng thì mới thâm định chính xác khách

hàng và dự án vay vốn, từ đó đưa ra các quyết định đúng đắn Cán bộ tín dụng

chính là hình ảnh của ngân hàng trong con mắt của khách hàng, bởi vậy mỗi cán bộ

phải không ngừng nâng cao nghiệp vụ, khả năng giao tiếp, marketing tốt, trình độ ngoại ngữ, trình độ tin học thành thạo, chuyên nghiệp trong công việc và quan trọng nhật là có đạo đức nghề nghiệp

e - Trình độ khoa học công nghệ và khả năng quản ký của ngân hàng:

Cũng là một trong những nhân tô quan trọng ảnh hưởng tới sự phát triỀn của hoạt động cho vay tiêu dùng Nếu một ngân hàng được trang bị các công nghệ hiện đại thì họ có thể gia tăng tiện ích cho khách hàng và các dịch vụ của họ sẽ được biết

đến nhiều hơn Hơn nữa áp dụng khoa học công nghệ tiên tiên sẽ giúp NHTM quản

Trang 27

lý danh sách khách hàng một cách dễ dàng hơn, tiết kiệm được thời gian và chỉ phí

Hơn nữa, có thể giảm thiếu được các thủ tục rườm rà, hạn chế các sai sót nhầm lẫn

1.6.3.3 Nhân tổ khách quan

Những nhân tô thuộc về khách hàng cũng như khả năng tài chính, đạo đức

người vay và tài sản đảm bảo cũng ảnh hưởng tới hoạt động cho vay tiêu dùng

của NHTM:

© Đạo đức người vay:

Được đánh giá dựa trên năng lực pháp lý và độ tín nhiệm của khách hàng vay

vốn Đây là yếu tô tiên quyết để ngân hàng xem xét cho vay vì rằng ngay cả khi người vay có thu nhập cao, ồn định để trả nợ, thậm chí đưa ra các điều kiện đảm

bảo tốt thì chưa chắc họ có thiện chí trả nợ Đạo đức người vay trong quan hệ tín

dụng được đánh giá bằng độ tín nhiệm của khách hàng trên cơ sở tính thật thà, sự

sẵn lòng trả nợ của khách hàng và ý muốn kiên quyết trong việc thực hiện tât cả các

giao ước trong hợp đồng tín dụng

e Kha nang tai chính:

Là nhân tổ ảnh hưởng tới khả năng trả nợ ngân hàng của khách hàng Phần lớn các món vay tiêu dùng được quy định nguồn trả nợ là thu nhập thường xuyên

của khách hàng trong tương lai Khoản thu nhập này có ảnh hướng quyết định tới việc có cho vay hay không cho vay của ngân hàng Do đó, thu nhập có ảnh hướng rất lớn tới nhu cầu tiêu dùng của khách hàng, đến quy mô của khoản vay và đến

việc phát triển cho vay tiêu dùng của ngân hàng Nếu khách hàng có thu nhập cao và ôn định thì việc trả nợ ngân hàng thường ít ảnh hưởng đến các chỉ tiêu khác, đặc

biệt là chỉ tiêu thông thường hay thiết yếu Với những khách hàng này, họ sẵn sàng

thanh toán tiền cho ngân hàng và khoản tín dụng trở nên an tồn hơn

© Tài sản đảm bảo:

Là cơ sở pháp lý để có thêm nguồn trả nợ thứ hai cho ngân hàng ngoài nguồn

thu nợ thứ nhất, mang tính dự phòng rủi ro và tăng mức độ an toàn cho khoản tín

dụng của ngân hàng Mặc dù nắm giữ tài sản đảm bảo song nếu khách hàng không

trả nợ thì ngân hàng phải đối mặt với rủi ro giảm thu nhập vì phải tăng thêm chỉ phí và thời gian để phát mại tài sản Vì vậy, tài sản đảm bảo là một trong những tiêu chuẩn quan trọng giữ vai trò quyết định trong việc cho của NHTM

Trang 28

TOM TAT CHƯƠNG 1

Cho vay là một phạm trù kinh tế khách quan, là quan hệ chuyển nhượng quyền sử dụng vốn tử ngân hàng sang cho khách hàng (tổ chức, cá nhân) trong một thời gian nhật định, với một khoản chỉ phí nhất định do bên khách hàng phải trả cho ngân hàng Trong đó, cho vay tiêu dùng là một hình thức tín dụng cấp phát cho cá nhân, hộ gia đình để đáp ứng nhu cầu tiêudùng, như: nhu cầu mua sắm nhà ở, đồ

dùng gia đình, xe cộ, chỉ phí học hành, giải trí,

Chương 1 trình bày những vẫn đề chung về cho vay tiêu dùng: khái niệm, nguyên tắc cho vay và vai trò của cho vay tiêu dùng đối với nền kinh tế Ngoài ra

chương này nêu lên đối tượng và đặc điểm đặc thù của cho vay tiêu dùng từ đó đi vào cụ thể một số hình thức cho vay tiêu dùng cụ thẻ

Ngoài ra, chương 1 còn đưa ra khái niệm về phát triển, các chỉ tiêu đánh giá sự phát triển của hoạt động cho vay tiêu cũng cũng như các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng này

Trong xu hướng kinh tế hội nhập với thế giới, nền kinh tế Việt Nam đã không ngừng tăng trưởng mạnh, mức sông người dân được nâng cao, nhu cầu tiêu dùng trở

nên đa dạng và phong phú Thị trường cho vay tiêu dùng là một thị trường đầy tiềm

năng mà các ngân hàng thương mại phải tập trung mở rộng

Trang 29

CHƯƠNG 2

GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VẺ NGÂN HÀNG TMCP CONG THUONG

VIET NAM CHI NHANH DONG DA

2.1 Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam chỉ nhánh Đống

Đa

2.1.1 Giới thiệu sơ lược về Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam

Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam (Vietinbank) được thành lập từ năm 1988 sau khi tách rời từ ngân hàng nhà nước Việt Nam Vietinbank là ngân hàng giữ vai trò quan trọng, trụ cột của ngân hàng Việt Nam, hiện nay Vietinbank

có hệ thống mạng lưới trải rộng toàn quốc với 01 Sở giao dịch, 151 chỉ nhánh và

trên 1000 Phòng giao dịch/Quỹ tiết kiệm Trong quá trình phát triển, ngân hàng có

quan hệ đại lý với trên 900 ngân hàng, định chế tài chính tại hơn 90 quốc gia và vùng lãnh thổ trên toàn thế giới.Với sự nỗ lực không ngừng, ngân hàng đã đạt được

một số thành tích nổi bật: là thành viên sáng lập và là đối tác liên doanh của ngân

hang INDOVINA, 1a ngân hàng đầu tiên của Việt Nam được cấp chứng chỉ ISO 9001:2000, là ngân hàng tiên phong trong việc ứng dụng công nghệ hiện đại và

thương mại điện tử, là ngân hàng đầu tiên tại Việt Nam mở chỉ nhánh tại châu Âu đánh dâu bước phát triển vượt bậc của nền tài chính Việt Nam trên thị trường khu vực và thế giới

Mang trong mình sứ mệnh của một trong những ngân hàng hàng đầu của hệ

thống ngân hàng Việt Nam, cung cấp các sản phẩm dịch vụ tài chính ngân hàng

hiện đại, tiện ích, tiêu chuẩn quốc tế, Vietinbank đang không ngừng nghiên cứu, cải tiễn sản phẩm, dịch vụ hiện có và phát triển các sản phẩm mới nhằm đáp ứng cao nhật nhu cầu của khách hàng Với các giá trị cốt lõi của ngân hàng: năng động, sáng

tạo, chuyên nghiệp, hiện đại, trung thực, chính trực, minh bạch, đạo đức nghề nghiệp, sự tôn trọng khách hàng, bảo vệ và phát triển thương hiệu, phát triển bền

vững và trách nhiệm với cộng đông, xã hội; Vietinbank hướng đến trở thành một tập đoàn tài chính ngân hàng hiện đại, đa năng, theo tiêu chuẩn quốc tế vào năm

Trang 30

2.12 Quá trình hình thành, phát triển và mục tiêu hoạt động của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam chỉ nhánh Đồng Đa

2.1.2.1 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam chỉ nhánh Đồng Đa

Chỉ nhánh ngân hàng TMCP Công thương Đống Đa hiện nay là ngân hàng

thương mại quốc doanh trực thuộc Ngân hàng Công thương Việt Nam, có trụ sở tại

183 Nguyễn Lương Bằng - Quận Đống Đa - Hà Nội Lịch sử hình thành và phát triển của chỉ nhánh có thể khái quát như sau:

Năm 1955 — 1957, Chỉ nhánh Đống Đa trước đây là phòng công

thương nghiệp Ô Chợ Dừa thuộc chỉ nhánh ngân hàng nhà nước thành phố Hà Nội ° Năm 1957, Phòng công thương nghiệp Ô Chợ Dừa được nang cap thành Chỉ điểm ngân hàng nhà nước khu phô Đống Đa có trụ sở đặt tại 237 phố

Khâm Thiên — Hà Nội

° Năm 1972 ~ 1987, Chỉ điểm ngân hàng nhà nước khu phô Đồng Đa

được đổi tên thành chỉ nhánh ngân hàng nhà nước khu phó Đống Đa, có chức năng như một ngân hàng trung ương cơ sở, hoạt động vùa mang tính kinh doanh vừa mang tính quản lý nhà nước

° Năm 1988, trong bối cảnh hệ thống ngân hàng Việt Nam có sự thay đổi lớn, chuyển từ hệ thống ngân hàng một cấp sang hệ thông ngân hàng hai cấp, chỉ nhánh nghiệp vụ ngân hàng nhà nước khu phố Đông Đa cũng được chuyên đổi

NHCT quận Đống Đa trực thuộc NHCT thành phố Hà Nội theo Nghị định

53/HĐBT về “Đổi mới hoạt động ngân hàng”

° Năm 1993, hệ thông NHCT thực hiện đổi mới về cơ câu tổ chức, theo đó NHCT thành phố Hà Nội bị xóa bỏ và chỉ nhánh Đống Đa trở thành chỉ nhánh

NHCT cấp 1 trực thuộc NHCT Việt Nam Sự đổi mới này thực sự có hiệu quả, điều

đó được chứng minh qua những bước phát triển nhanh chóng của chỉ nhánh Trong những năm qua chỉ nhánh liên tục được mở rộng về quy mô hoạt động, về tổ chức bộ máy và mạng lưới, kết quả hoạt động kinh doanh cũng không ngừng tăng trưởng, chỉ nhánh ngày càng có uy tín và vị thế được nâng cao trên thương trường Chỉ

nhánh đạt được những thành tích xuât sắc trong hoạt động, vì thế năm 1995 Chủ

tịch nước tặng thưởng huân chương lao động hạng ba, năm 1998 được tặng thưởng

Trang 31

huân chương lao động hạng hai, năm 2002 được tặng thưởng huân chương lao động hạng nhật Đặc biệt năm 2003 chỉ nhánh được tặng thưởng danh hiệu “Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới” Đến nay chỉ nhánh Đống Đa đã trở thành một chỉ nhánh ngân hàng lớn, là con chim đầu đàn trong hệ thống ngân hàng TMCP Công thương

Việt Nam

° Năm 2012, chỉ nhánh Đống Đa khai trương trụ sở làm vệc tại tòa nhà

Vietinbank 183 Nguyễn Lương Bằng, Hà nội Đến nay chỉ nhánh đã có 7 phòng

giao dịch loại I, I phòng giao dịch loại I, 14 cây ATM, hệ thống 6 quỹ tiết kiệm

trải rộng trên địa bàn Quận Đống Đa và các trung tâm mua sắm lớn của Hà Nội

2.1.2.2 Mục tiêu hoạt động của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam chi nhánh Đồng Đa

Tập trung nguồn lực củng cô và mở rộng hệ thống mạng lưới kinh doanh, tăng cường năng lực tài chính, nâng cao chất lượng hoạt động và hiệu quả kinh

doanh

Duy trì vị thế thị phan, phat triển mở rộng hoạt động hiện tại trong lĩnh vực

ngân hàng bán lẻ và đầy mạnh ngân hàng bán buôn, tập trung mở rộng thị phần tại

các khu vực khách hàng trọng điểm trên cơ sở an toàn và sinh lời cao Vietinbank

Đống Đa sẽ đảm bảo tốc độ tăng trưởng, tỷ suất lợi nhuận (ROE, ROA), tỷ lệ an

toàn vốn (CAR), các tỷ lệ về khả năng thanh toán, đạt mức cao, tỷ lệ nợ xâu thập ở thị trường Việt Nam và phù hợp với thông lệ quốc tế

® _ Tăng quy mô tài sản hàng năm trung bình 20-22%

e Tăng vốn chủ sở hữu bằng lợi nhuận để lại và nhằm góp phần cho Vietinbank phát hành thêm cổ phiếu phù hợp với quy mô tài sản và đảm bảo

hệ số an tồn vốn

© Da dang hoa cơ câu sở hữu, thu hút cô đông chiến lược có uy tín trong và

ngoài nước theo kế hoạch phê duyệt cụ thể của Ngân hàng Nhà nước và

Chính phủ

®_ Tín dụng là hoạt động kinh doanh chủ lực, cạnh tranh theo nguyên tắc thị

trường

e _ Điều chỉnh cơ câu tín dụng hợp lý, phù hợp với thể mạnh của VietinBank

e _ Tăng cường rủi ro tín dụng, bảo đảm giảm tỷ lệ nợ xâu

Trang 32

© Da dạng hóa các hoạt động đầu tư tín dụng trên thị trường tài chính, giữ vai trò định hướng trong thị trường, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và quản lý

thanh khoản của ngân hàng

2.1.3 Chức năng và lĩnh vực hoạt động

©- Chức năng trung gian tài chính

Với chức năng trung gian tài chính, Vietinbank đóng vai trò là cầu nối giữa những người thừa vốn và thiếu vốn trong nền kinh tế Chức năng này có vai trò quan trọng đối với nền kinh tế trong việc thúc đây tăng trưởng, tạo ra giá trị gia

tăng, đáp ứng nhu cầu vốn để đảm bảo quá trình sản xuất được thực hiện liên tục và

để mở rộng quy mô sản xuất Với chức năng này ngân hàng đã biến đổi vốn nhà rỗi

không hoạt động thành von hoạt động, kích thích quá trình luân chuyển vốn, thúc

đẩy sản xuất kinh doanh Đây chính là chức năng quan trọng nhất của ngân hàng, quyết định sự tổn tại và phát triển

© Chức năng trung gian thanh toán

Chức năng trung gian thanh toán có nghĩa là chỉ nhánh ngân hàng đứng ra thanh toán hộ cho khách hàng bằng cách chuyển tiền từ tài khoản này sang tài

khoản khác theo yêu cầu của họ Thông qua chức năng này chỉ nhánh đóng vai trò

là người "thủ quỹ" cho các doanh nghiệp và cá nhân bởi ngân hàng là người giữ tiền của khách hàng, chỉ tiền hộ cho khách hàng Nền kinh tế thị trường càng phát triển thì chức năng này của ngân hàng ngày càng được mở rộng

Thông qua chức năng trung gian thanh toán, hệ thống Ngân hàng thương mại góp phần phát triển nền kinh tế Khi khách hàng thực hiện thanh toán qua ngân hàng

sẽ làm giảm rủi ro, giảm chỉ phí thanh toán cho khách hàng đồng thời tốc độ luân

chuyển vốn kinh doanh của khách hàng nhanh hơn, làm cho hiệu quả sử dụng vốn của khách hàng tăng Đối với Ngân hàng thương mại chức năng này góp phần tăng

lợi nhuận của ngân hàng thông qua việc thu lệ phí thanh toán Hơn nữa, nó lại tăng

nguồn vốn cho vay của ngân hàng thể hiện trên số dư có tài khoản tiền gửi của

khách hàng Chức năng này cũng chính là cơ sở để hình thành chức năng tạo tiền

của Ngân hàng thương mại

Trang 33

© Chức năng tạo tiền

Đây là hệ quả của hai chức năng trên trong hoạt động chỉ nhánh: Từ một số

dự trữ ban đầu thông qua quá trình cho vay và thanh toán bằng chuyển khoản của

ngân hàng thì lượng tiền gửi mới được tạo ra và nó lớn hơn so với lượng dự trữ ban dau gap nhiều lần, gọi là quá trình tạo tiền của hệ thống ngân hàng

Chỉ nhánh sau khi nhận một món tiền gửi, trên tài khoản tiền gửi của khách

hàng tại ngân hàng sẽ có số dư Với số tiền này sau khi đã để lại một khoản dự trữ bắt buộc, ngân hàng sư đem đi đầu tư, cho vay từ đó nó sẽ chuyển sang vốn tiền gửi của ngân hàng khác Với vòng quay của vốn thông qua chức năng tín dụng và thanh toán của ngân hàng Ngân hàng thương mại thực hiện được chức năng tạo tiền

2.1.4 Cơ cấu tổ chức

Sơ đồ 2-1: Cơ cấu tổ chức của chỉ nhánh Đống Đa - Ngân hàng Công

thương Việt Nam

^^

Gm dic Phỏ giám đốc

`—S

Trưởng Tổ liểm tra chuyên nee Phong giao Quỹ tiết kiệm

phòng kế toán nội bộ nghiệp xụ dịch

(Nguon: vietinbank.vn) ° Điều hành chung hoạt động của Ngân hàng là Tổng Giám đốc, giúp

việc cho Tổng Giám đốc có các Phó Tổng Giám đốc, trưởng phòng kế toán và bộ máy các phòng ban chuyên môn nghiệp vụ

° Tổng Giám đốc là người chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị và trước pháp luật về việc điều hành hoạt động hàng ngày của Ngân hàng Tổng Giám

Trang 34

đốc điều hành theo chế độ thủ trưởng thông qua bộ máy tổ chức, hệ thống quy chế, quy trình, quy định, kế hoạch kinh doanh, chương trình công tác và hệ thống kiểm

soát nội bộ của Ngân hàng

° Phó Tổng Giám đốc là người giúp Tổng Giám đốc điều hành một hoặc một số lĩnh vực hoạt động của Ngân hàng theo sự phân công của Tổng Giám

đốc Tổng Giám đốc chỉ định một Phó Tổng Giám đốc làm nhiệm vụ Phó Tổng

Giám đốc thường trực để phối hợp hoạt động điều hành giữa các Phó Tổng Giám đốc và thay mặt Tổng Giám đốc điều hành hoạt động của Ngân hàng khi Tổng Giám đốc vắng mặt thời gian từ một ngày trở lên

° Trưởng phòng kế toán giúp Tổng Giám đốc chỉ đạo thực hiện công tác

tài chính và kế toán, của Ngân hàng, có các quyền hạn và nhiệm vụ theo quy định

của pháp luật

° Chức năng và nghiệp vụ của các phòng chuyên môn nghiệp vụ

> Phòng Doanh nghiệp lớn: là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với

khách hàng doanh nghiệp lớn, để khai thác vốn bằng VNĐ và ngoại tệ; xử lý các nghiệp vụ liên quan đến cho vay, quản lý các sản phẩm cho vay phù hợp với chế độ,

thể lệ hiện hành và quy định của Vietinbank

> Phòng Doanh nghiệp vừa và nhỏ: là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ, xử lý các nghiệp vụ liên quan đến

cho vay, quản lý các sản phẩm cho vay phù hợp với chế độ, thể hiện hiện hành và

quy định của Vietinbank

> Phòng bán lẻ: là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với các khách hàng cá nhân và hộ gia đình, để huy động vốn bằng VNĐ và ngoại tê; xử lý các nghiệp vụ liên quan đến cho vay, quản lý các sản phẩm cho vay phù hợp với chế độ, thể chế hiện hành và quy định của Vietinbank

> Phòng quản lý rủi ro: là phòng nghiệp tham mưu cho giám đốc chi

nhánh về công tác quản lý rủi ro của chỉ nhánh; quản lý giám sát thực hiện danh

mục cho vay đầu tư hoặc tái thầm định khách hàng, dự án, phương án đề nghị cấp

tín dụng Thực hiện chức năng đánh giá, quản lý rủi ro trong toàn bộ các hoạt động ngân hàng theo chỉ đạo của NHCT VN,

Trang 35

> Phòng thanh toán xuât nhập khẩu: là phòng nghiệp vu tổ chức thực

hiện nghiệp vụ về thanh toán xuât nhập khẩu và kinh doanh ngoại tệ tại chỉ nhánh

theo quy định của NHCT VN

> Phòng tiền tệ kho quỹ là phòng nghiệp vụ quan ly an toàn kho quỹ,

quản lý quỹ tiền mặt theo đúng quy định của NHNN và NHCT VN Ứng và thu tiền cho các quỹ tiết kiệm, các điểm giao dịch trong và ngoài quầy, thu chỉ cho các

doanh nghiệp có thu, chỉ tiền mặt lớn

° Tổ kiểm tra nội bộ: là phòng nghiệp vụ có chức năng giúp giám đốc

giám sát, kiểm tra, kiểm toán các hoạt động kinh doanh của chỉ nhánh nhằm đảm

bảo các việc thực hiện theo đúng phát luật của Nhà nước và cơ chế quản lý của

ngành

° Phòng giao dịch: có nhiệm vụ giao dịch trực tiếp với khách hàng, cung cấp các dịch vụ ngân hàng liên quan đến nghiệp vụ thanh toán, xử lý hạch toán

các giao dịch Quản lý và chịu trách nhiệm đồi với các hệ thông giao dịch trên máy, quản lý quỹ tiền mặt đến từng giao dịch viên theo đúng quy định của nhà nước và

NHCTVN Thực hiện nhiệm vụ tư vấn cho khách hàng về sử dụng các sản phẩm

ngân hàng

2.1.5 Các hoạt động chính của chỉ nhánh

Huy động vốn

Nhận tiền gửi không ky han và có ky hạn bằng VNĐ và ngoại tệ của các tô chức kinh tế và dân cư

Nhận tiền gửi tiết kiệm với nhiều hình thức phong phú và hập dẫn:

Tiết kiệm không ky hạn và có ky han bằng VND va ngoại tệ, Tiết kiệm dự

thưởng,Tiết kiệm tích luỹ

Phát hành kỳ phiếu, trái phiếu

Cho vay, đầu tư

Cho vay ngắn han bằng VNĐ và ngoại tệ

Cho vay trung, dài hạn bằng VNĐ và ngoại tệ

Tài trợ xuất, nhập khẩu; chiết khâu bộ chứng từ hàng xuất

Đồng tài trợ và cho vay hợp vốn đối với những dự án lớn, thời gian hoàn von dai

Trang 36

Cho vay tài trợ, uỷ thác theo chương trình: Đài Loan (SMEDE); Việt

Đức (DEG, KEW) và các hiệp định tín dụng khung

Thau chi, cho vay tiéu ding

Hùn vốn liên doanh, liên kết với các tổ chức tín dụng và các định chế

tài chính trong nước và quốc tế

Dau tu trén thi trường vốn, thị trường tiền tệ trong nước và quốc tế

` Bảo lãnh

Bảo lãnh, tái bảo lãnh (trong nước và quốc tế): Bảo lãnh dự thầu; Bảo lãnh

thực hiện hợp đồng; Bảo lãnh thanh toán

k “Thanh toán và tài trợ thương mại

Phát hành, thanh toán thư tín dụng nhập khẩu; thông báo, xác nhận,

thanh toán thư tín dụng nhập khẩu

Nhờ thu xuất, nhập khẩu (Collection); Nhờ thu hồi phiếu trả ngay

(D/P) va nhờ thu chấp nhận hồi phiếu (D/A) Chuyển tiền trong nước và quốc tế Chuyén tién nhanh Western Union

Thanh toán uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi, séc

Chỉ trả lương cho doanh nghiệp qua tài khoản, qua ATM

* Chỉ trả Kiều hối

sˆ Ngân quỹ

Mua, ban ngoai té (Spot, Forward, Swap )

Mua, bán các chứng từ có giá (trái phiếu chính phủ, tín phiêu kho bạc,

thương phiêu )

Thu, chi hé tién mat VND va ngoại tỆ

Cho thuê két sắt; cất giữ bảo quản vàng, bạc, đá quý, giây tờ có giá, bằng phát minh sáng chế

* Thẻ và ngân hàng điện tử

Phát hành và thanh toán thẻ tín dụng nội địa, thẻ tín dụng quốc tế

(VISA, MASTER CARD )

Dich vu thé ATM, thé tién mat (Cash card)

Trang 37

Hoạt động khác

Khai thác bảo hiểm nhân thọ, phi nhân thọ

Tư vấn đầu tư và tài chính

* Cho thuê tài chính

Môi giới, tự doanh, bảo lãnh phát hành, quản lý danh mục đầu tư, tư

vân, lưu ký chứng khoán

Tiếp nhận, quản lý và khai thác các tài sản xiẾt nợ qua Công ty Quản

lý nợ và khai thác tài sản

2.2 _ Tình hình hoạt động của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam chỉ

nhánh Đống Đa trong thời gian từ 2012 ~ 2015 2.2.1 Hoạt động huy động vốn Bang 2-1: Tinh hinh huy động vốn của Vietinbank Đống Đa (Đơn vị: Tỷ đồn 6) 2012 2013 2014 Chỉ tiêu Giá tri | Tang/giam | Giá trị | Tăng/gảm | Giá trị | Tăng/giảm Tổng nguồn % 9.814 12.900 3.086 14.500 1.600 vốn Tiên gửi 6.604 10.500 3.896 11.844 1.377 VND ÿ tron: TỪ trọng 88% 81% 82% (%)

(Nguôn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của chỉ nhánh)

Đối với mỗi ngân hàng thương mại, vốn huy động đóng vai trò rất quan trọng, đó là cơ sở để ngân hàng tổ chức mọi hoạt động kinh doanh, quyết định năng

lực thanh toán, năng lực cạnh tranh và đảm bảo uy tín của ngân hàng trên thị

trường Vì vậy, ngoài nguồn vốn ban đầu (vốn điều lệ) thì mọi ngân hàng luôn

Trang 38

mở rộng quy mô, đáp ứng nhu cầu của các thành phần kinh tế về vốn, thời hạn và lãi suất Kết quả của sự gia tăng nói trên giúp ngân hàng phân tán được rủi ro, giữ

được chữ tín và nâng cao vị thế, sức cạnh tranh trên thương trường Ý thức được điều này, ngân hàng luôn phải nâng cao chất lượng dịch vụ, đa dạng hóa sản phẩm

huy động vốn để thu hút nguồn vốn nhàn rỗi và phân phôi lại tới các nơi cần vốn dé

tạo ra giá trị gia tăng

Qua bang 1, ta thay von huy động vốn của chỉ nhánh tăng ồn định, cho thay

khả năng huy động vốn đang được nâng cao Năm 2012 là 9.814 tỷ đồng, đến năm

2013 tăng lên 12.900 tỷ đồng, và đến năm 2015 tăng 147,75% so với năm 2012 Trong đó tiền gửi VND luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất và tăng đều qua các năm, tuy nhiên chỉ số này giảm dần qua các năm từ 88% vào năm 2012 đến còn 82% năm 2014 Điều này cho thây ngân hàng đang mở rộng khả năng huy động vốn ngoại tệ

Trang 39

2.2.2 Hoạt động cho vay

Bảng 2-3: Tình hình hoạt động cho vay của chỉ nhánh

(Đơn vị: tỷ đồng)

Cơ cấu theo loại

Cơ cấu theo thời hạn Cơ cầu theo đối tiền tượng Chỉ Dư : a" Ngan Trung Dai tiéu nợ | VND | Ngoại tệ TCKT | KHCN hạn hạn hạn Giá trị | Giá trị Giá trị Giá trị Giá trị | Giá trị | Giá trị 2012 4.545 3.636 909 3.950 170 4255| 4.252 293 2013 6.500} 4.950 1.550 5.550 300 350) 6.050 450 2014 9.750} 4.500 4.250 7.800 390 1.560] 8.850 900

(Nguén: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của chỉ nhánh)

Dư nợ tín dụng của chỉ nhánh tăng trưởng khá nhanh trong vòng 3 năm 2012-

2014, trong đó chỉ nhánh chủ yếu cho vay bằng VNĐ, với thời hạn cho vay ngắn Tuy nhiên, cho vay bằng ngoại tệ đang tăng trưởng mạnh mẽ, từ chỗ chỉ chiếm 20%

tổng dư nợ vào cuối năm 2012 thì đến năm 2014 đã chiếm khoảng 43.6% tổng dư

nợ Điều này cho thấy chỉ nhánh đang đa dạng hóa và mở rộng các mồi quan hệ tín

dụng thành công, tăng thêm doanh thu và uy tín cho chỉ nhánh Tuy nhiên, sự tăng trưởng về khối lượng luôn phải đi kèm với chất lượng của các khoản vay, điều này sẽ đem lại sự phát triển bền vững

Trang 40

Bảng 2-4: Chất lượng tín dụng theo nhóm nợ ngân hàng (Đơn vị: tỷ đồng) Nợ nhóm 1 Nợ nhóm 2 Nhóm nợ xấu Chỉ tiêu Giá trị (%) Giá trị (%) Giá trị (%) 2012 4.484 98,65 28 0,62 33 0,73 2013 6.455 99,31 0 45 0,69 2014 9.712 99,61 3 35 0,39

(Nguôn: báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của chỉ nhánh) Nhìn chung các khoản vay của chỉ nhánh có chất lượng khá tốt, với tỷ lệ nợ nhóm 1 luôn chiếm tỷ lệ cao và tăng dần từ năm 2012 đến năm 2014 Những năm

qua vấn đề nợ xấu là vân đề nổi bật trong lĩnh vực ngân hàng nói chung và Vietinbank nói riêng, giải quyết xử lý nợ xâu là mục tiêu hàng đầu mà chỉ nhánh

được giao nhiệm vụ mỗi năm Từ góc độ số liệu, cho thay rang tỷ lệ nợ nhóm | ting lên, nợ nhóm 2 được giảm thiểu và xử lý một cách khá triệt đẻ Sự tăng trưởng mạnh về dư nợ đã khiến cho nợ xâu phát sinh, tuy nhiên với một quy trình cho vay

và thầm định chặt chế làm cho mức độ an toàn trong hoạt động cho vay của chỉ nhánh tăng lên, tỷ trọng của nhóm nợ xâu đang ở mức khá an toàn, cho thay chỉ

Ngày đăng: 28/12/2021, 23:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w