1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nhằm tăng cường thu hút và quản lý fdi trên địa bàn tỉnh ninh bình đến năm 2020

77 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 873,5 KB

Nội dung

Trang 1

LOI CAM DOAN

Tác giả xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp này là do tự bản thân thực

hiện, không sao chép các công trình nghiên cứu của người khác để làm sản phâm riêng cho mình Các thông tin thứ cấp sử dụng trong luận án là có nguon gốc và được trích dẫn rõ ràng Tác giả hoàn toản chịu trách nhiệm về tính xác thực và nguyên bản của khóa luận tốt nghiệp

Tác giả

Trang 2

LOI CAM ON

Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và chân thành cảm on PGS TS Phan Tố Uyên đã tận tình chỉ bảo giúp đỡ em trong suốt thời gian thực hiện và

hoàn thành khóa luận

Em xin chân thành cảm ơn Sở Kế hoạch và Đầu tư Ninh Bình đã tạo

điều kiện và giúp đỡ em thực hiện đợt thực tập này Đặc biệt, em xin gửi lời

cảm ơn đến các anh (chị) trong phòng Kinh tế đối ngoại - Sở Kế hoạch và

Đầu tư Ninh Bình đã luôn quan tâm, tạo mọi điều kiện thuận lợi đề siúp đỡ

em trong thời gian thực tập

Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn các thây cô, bạn bè trong Khoa

Kinh tế đối ngoại - Học viện Chính sách và Phát triên vì sự ủng hộ và những

đóng góp quý báu p1úp em hoàn thành khóa luận này

Trang 3

MUC LUC LOT CAM ĐOAN Q02 21 2222212112121 rườu i LỜI CẢM ƠN Q2 Q00 c2 22 n2 2121221222221212 2u V DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮTT S11 SE S215EEEEEEEEEEE rrrrrrrererreei vi 9/58/18 0:70 6 vii DANH MUC BIEU ĐỎ 0 ng Hee viii 9809071000757 1

1 Tinh cap thiét của để tài 2 22 25211115211 11222 01221 12H21 re 1

2 Mục đích nghiên cứu 3 312312112115 121 1551118111112 11512111181 n tan Hai 2

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - 2s S255125512551251121121121182121 28 e6 2

4 Phương pháp nghiên cứu 2-2 S1 12515515515 151 1515512115112 181 821 2n Hai 2 5 Tình hình nghiên cứu 2 S2 22 25125151 5515515112115 1211152111281 20111 81212121 8n He ng 2 6 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của để tải 22 2251251225121 eg 3

7 Kết câu của luận văn - SH rrrrrrrrrrrreeeee 3

Chương 1 NHUNG VAN DE CO BAN VE THU HUT VA QUAN LÝ FDI TREN DIA BAN CAC TINH, THANH PHO . - 5 ccccsree: 4

1.1 Những vấn đê cơ bản về nguôn vốn FDI của các tỉnh, Thành phó 4 1.1.1 Đặc điểm nguồn vốn FDI của các tỉnh, Thành phô . 5s: 4

1.1.2 Các hình thức thu hút nguồn vốn FDI của các tỉnh, Thành phô 6 1.2 Nội dung quản lý vốn của các tỉnh, Thành phố 2 2s s2 10

1.3 Sự cân thiết phải tăng cường quản lý nguồn vốn FDI của các tỉnh, Thành

0 .ằằằ.:E 12

1.3.1 Ô nhiễm môi trường . 2-2 1 111115151 1115155515151111E11 2E EEEEEeeerteg 12

1.3.2 Nguy cơ trở thành bãi rác công nghiỆp .- cc s22 s+2 14

Trang 4

1.3.3 Cạn kiệt tài nguyÊn - 2000 01111111111112 5152111 nn HH ng 15 1.3.4 Ngược đãi người lao động .ccc c2 2222222222211 nen l6 1.3.5 FDI và lạm phát - - L c2222 21 1111111111111115 2555251 nn HH vn 16 1.3.6 Chuyển giá, trên thuế trong doanh nghiệp FDI - 2s sscczsszz s2 17 1.3.7 Sự tôn tại của “giây phép con”, “chi phí không chính thức” 18

1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nguồn vốn FDI của các tỉnh, Thành phô - 2 25211221112112112111211211 21121121122 E22 22212 19 1.4.1 Những nhân tô khách quan - - 2c S1 S1 1 E9353 1518552555555 xsee 19

1.4.2 Những nhân tô chủ quan - 1c: s x12 11111111111 E1 tt tnryyn 23

Chuong 2 THUC TRANG THU HUT VA QUAN LY FDI TREN DIA BÀN TÍNH NINH BÌNH - - << <5 SssEseseeeeeeeeeeeesesrsesrsee 24

2.1.Téng quan về thực trạng kinh tẾ - xã hội của tỉnh Ninh Bình trong giai

s21 20 nằm 24

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển tỉnh Ninh Bình . - -: 24 2.1.2 Đặc điểm kinh tê xã hội tỉnh Ninh Bình 2+2 ESEzEzEz£z£zEzxzs2 27

2.2 Thực trạng thu hút và quản ly FDI trén địa bàn tinh Ninh Bình 29

2.2.1 Thue trang thu hut FDI trén địa bàn tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2010 —

2.3.2 Những hạn chế yếu kém vả nguyên nhân 2+2 S se zzxsee: 49

Chương 3 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THU HUT VA QUAN LY FDI TREN DIA BAN TINH NINH BINH DEN 0022101317 52

3.1 Phương hướng và quan điểm phát triển của lãnh đạo tỉnh Ninh Bình 52

Trang 5

3.2.1 Nhóm giải pháp nhăm tăng cường thu hút FDI vào dia ban tinh Ninh Bình tầm nhìn đến năm 2020 1 S1 11 111155511551151E15111151E5EEEE1EEEEt tre 57 3.2.2 Nhóm giải pháp nhăm nâng cao năng lực quản lý nhà nước đối với

đoanh nghiệp FDI trên địa bàn tỉnh Ninh Bình .- S2 2-2 22-22222222 63

3.3 Một số kiến nghị với Bộ Kế hoạch và Đầu tư -2222212211251225522 556 66 x0 0 ÔỎ 67

Trang 6

DANH MUC VIET TAT ADB Ngân hang phat trién Chau A CP Chinh phu DANIDA Bộ ngoại giao Đan Mạch DV - DL Dich vu - Du lich

EDCF Quỹ hợp tác phát triển kinh tê Hàn Quốc

FDI Đâu tư trực tiếp nước ngoài

GCNDT Giay chimg nhan dau tu

JICA Co quan hop tac quéc té Nhat Ban

KCN, KCX Khu céng nghiép, Khu ché xuat

KH&ĐT Kê hoạch và Đầu tư KT-XH Kinh tê - xã hội

LD Liên doanh

NGOs H6 trợ của các tổ chức phi Chính phủ ODA Viện trợ phát triển chính thức

OECF Quy hop tac Kinh té Hai ngoai Nhat Ban

PCPNN Phi Chính phủ nước ngồi

USD Đơ la Mỹ

UNIDO Tô chức phát triển Công nghiệp Liên hiệp quốc

VND Viét Nam dong

WB Ngân hàng thể giới

Trang 7

DANH MUC BANG

Bảng 2.1 GDP bình quân đầu người tỉnh Ninh Bình - 22s sssz se: 27 Bảng 2.2 Kim ngạch xuất khâu, 2010-1014 - - 22222 2E2EzEzsEsrsrsre 29 Bảng 2.3 Tình hình cập mới GCNĐT các dự an FDI cua tinh Ninh Binh

ø1ai đoạn 2010 — 2 4 Q00 n HH ưu 30 Bảng 2.4 Cơ cấu nguồn vốn FDI theo khu vực đầu tư của tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2010 — 204 2222222115111 1 11111 nn nh Tnhh nh nhe 32 Bang 2.5 Cơ câu nguồn vốn FDI theo nhà tài trợ trên địa bàn tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2010 — 204 2222222115111 1 11111 nn nh Tnhh nh nhe 33

Bảng 2.6 Cơ câu nguôn vốn FDI cua tinh Ninh Bình theo hình thức dau

tư giai đoạn 2010 — 204 c0 1112221111111 11111 n kg nhu 34 Bảng 2.7 Danh mục dự án kêu gọi thu hút đầu tư của tỉnh Ninh Bình trong lĩnh vực Du lịch- Dịch vụ g1ai đoạn 2010 — 2014 s: 35 Bảng 2.8 Danh mục dự án kêu gọi thu hút đầu tư của tỉnh Ninh Bình

trong lĩnh vực Công nghiệp giai doan 2010 — 2014 .cc<+a 36

Bảng 2.9 Danh mục dự án kêu gọi thu hút đầu tư của tỉnh Ninh Bình

trong lĩnh vực Nông nghiệp giai đoạn 2010 — 2014 -+2 37

Bảng 2.10 Danh mục dự án kêu gọi thu hút đầu tư của tỉnh Ninh Bình

trong lĩnh vực Hạ tầng kỹ thuật và đô thị giai đoạn 2010 — 2014 38 Bảng 2.11 Tổng hợp kết quả chỉ số PCI của tỉnh Ninh Bình 2010-2014 49

Trang 8

DANH MUC BIEU BDO

Biéu dé 2.1 Co cau kinh té trong GDP cua tinh giai doan 2010-1014 28

Biéu d6 2.2 Tinh hinh cấp mới GCNĐT dự án FDI vao tinh Ninh Binh

giai đoạn 2010-1Ơ Í4 ccc c nu 31

Biéu dé 2.3 Co cau FDI theo nha tai trợ giai đoạn 2010-1014 33

Biểu đô 2.4 Chỉ số thành phân PCI của tỉnh Ninh Bình năm 2013— 2014.41 Biểu đô 2.5 Xếp hạng PCI cả nước năm 2014 . 2+2 2EzzzsEzzzersrez 48

Trang 9

LOI MO DAU

Trong những năm gân đây, xu thê toản cầu hóa đang phát triển mạnh mẽ trên tất cả các nước trên toàn thế giới Năm bắt được tình hình này, Việt Nam cũng đã nỗ lực hết mình để theo đuôi kịp thời xu hướng của toàn thế giới

Một trong những biểu hiện của xu thể này chính là sự xuất hiện của các nhà

đầu tư ngoài nước, theo đó chính là sự hình thành nguồn vốn dau tư nước ngoài

Là một thảnh phố trẻ với rất nhiêu tiềm năng phát triển, trong những năm gân đây, Ninh Bình cũng đã trở thành cái tên không còn quá xa lạ với các nhà đầu tư Sự xuất hiện của nguôn vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam, đã mở ra một thời kỳ mới đây triển vọng cho nên kinh tế các tỉnh, Thành phố trong cả nước nói chung, và nên kinh tế tỉnh Ninh Bình nói chung Song, mỗi địa phương phải làm thế nào đề nhận được sự quan tâm của nhiêu nhà đầu tư

đối với các dự án đầu tư trong tỉnh hơn nữa, nhận được được dự án đầu tư rồi

thì phải quản lý như thế nào mới đem lại hiệu quả cao trong phát triển kinh tế xã hội của tỉnh nhà? Đây là những vấn dé nan giải đối với lãnh đạo các tỉnh, Thành phố Trong những năm qua, lãnh đạo tỉnh Ninh Bình vẫn luôn từng bước cỗ găng dé tang cường thu hút nguôn vốn dau tư nước ngoài vào tỉnh,

cũng như cô găng trong quản lý có hiệu quả nguôn vôn đâu tư vào tỉnh

1 Tính cấp thiết của đề tài

Xuất phát từ thực tế đó, đề hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài hoạt

động hiệu quả hơn và thu hút nguồn vốn này ngảy càng nhiều hơn, góp phần giải quyết việc làm, nâng cao đời sông của người dân, các doanh nghiệp trong tỉnh có cơ hội hợp tác, chuyển giao công nghệ máy móc, thiết bị hiện đại, học

hỏi kinh nghiệm kiên và kiến thức quản lý mới, em xin chọn dé tai: “ Gidi

Trang 10

đến năm 2020” Đây là một van đề cấp thiết, có ý nghĩa về lý luận và thực

tiễn hiện nay đặt ra đối với tỉnh nhà 2 Mục đích nghiền cứu

Phân tích, đánh giá hoạt động thu hút và quản lý FDI trên địa bàn tỉnh Ninh Bình, từ đó đưa ra các phương hướng, đề xuất các giải pháp nhăm tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả quản lý FDI trên địa bàn tỉnh Ninh Bình

đến năm 2020

3 Doi tượng và phạm vi nghiền cứu

Đối tượng nghiên cứu: Thu hút và quản lý FDI trên địa bàn tỉnh

Ninh Bình

Phạm vi nghiên cứu:

e Không gian: Các dự án có vốn FDI tai tinh Ninh Binh

e Thời gian: Các số liệu phân tích được lấy từ năm 2010 cho đến hết năm 2014 Phương hướng và đề xuất giải pháp cho đến hết năm 2020

4 Phương pháp nghiên cứu

Luận văn chủ yêu dựa vào phương pháp chuân tắc để đánh giá giá trị lý luận và thực tiễn Đông thời, số liệu được lấy từ nguôn thứ cấp và sơ cấp, kết hợp với các phương pháp tổng hợp, thông kê, phân tích, tham khảo ý kiến của

các chuyên gia và các nhả chuyên môn trong lĩnh vực kinh tế, xã hội để

hoàn thành luận văn này

5 Tình hình nghiên cứu

Một số đề tài nghiên cứu FDI Ninh Bình trước đây:

Đề tài: Giải pháp tài chính cơ bản nhăm thu hút đầu tư nước ngoài vào

Trang 11

6 Y nghia khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài

Hệ thống những vấn đề lý luận về FDI, làm rõ nội dung, các nhân tổ ảnh hưởng và chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của hoạt động thu hút FDI

Nêu lên thực trạng, tình hình thực hiện các chỉ tiêu thu hút FDI, các nhân

tố chính ảnh hưởng tới hoạt động thu hút FDI tại tỉnh Ninh Bình trong giai đoạn 2010- 2014 Qua đó phân tích và đánh giá thực trạng thu hút FDI trên địa bàn tỉnh đề tìm gia những thảnh công, nguyên nhân và hạn chế của nó

Trên cơ sở dự báo về bồi cảnh thu hút FDI của tỉnh trong thời gian tới và các cưo sở phân tích ở chương 2 để đưa ra một số phương hướng và giải pháp tăng cường thu hút FDI vào tỉnh Ninh Bình đến năm 2020

7 Kết cầu của luận văn

Ngoài phần mở đâu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, phần

nội dung của luận văn gom có 3 chương:

Chương 1: Những vẫn đề cơ bản về thu hút và quản lý FDI trên địa bàn các Tỉnh, Thành phố

Chuirơng 2: Thwc trang thu hut va quan ly FDI trén dia ban Tinh Ninh Binh

Chương 3: Phương hướng và giải phúp tăng cường thu hut va quan ly FDI trén địa bàn Tỉnh Ninh Bình đến năm 2020

Do trình độ chuyên môn có hạn nên bài viết của em còn nhiều thiếu xót

Kính mong các thầy cô góp ý đề bài khóa luận của em hoàn thiện hơn Em xin

Trang 12

Chuong 1 NHUNG VAN DE CO BAN VE THU HUT VA QUAN LY FDI TREN DIA BAN CAC TINH, THANH PHO

1.1 Những vẫn đề cơ bản về nguồn von FDI của các tỉnh, Thành phố

1.1.L Đặc điểm nguồn vẫn FDI của các tính, Thành phố

Theo kết quả khảo sát của VCCI năm 2014, nguôn vốn FDI của các tỉnh,

Thành phó trên cả nước chú yêu là các doanh nghiệp có quy mô nhỏ, tập

trung cho xuất khẩu vả có mức độ lãi thâp Các doanh nghiệp FDI trên các tinh , Thanh phé trong cả nước thường cung ứng dịch vụ cho các nhà sản xuất lớn hơn hoặc công ty đa quốc gia Họ năm ở vị trí thấp nhất trong chuỗi giá trị

san pham

1.1.1.1.Quy m6 hoat dong

Theo tiêu chuẩn quốc tế, doanh nghiệp FDI tại Việt Nam có quy mô tương đối nhỏ Một doanh nghiệp trung bình có khoảng 125 lao động và

khoảng 77%% doanh nghiệp FDI tại Việt Nam có dưới 300 lao động Trên thực tế, 30% trong số nảy có ít hơn 50 lao động Trong mẫu khảo sát PCI không có

nhiều doanh nghiệp lớn, chỉ khoảng 90 doanh nghiệp có trên 1.000 lao động

Điều tra cũng cho kết quả tương tự khi phân loại mẫu theo quy mô vốn đầu

tư Vốn đầu tư trung bình vảo khoảng 1,2 triệu đô la Mỹ và 62% doanh

nghiệp FDI trong mẫu được cấp giấy phép đầu tư với số vốn dưới 2,5 triệu đô

la Mỹ Chỉ có 6% mẫu được cấp phép đầu tư trên 25 triệu đô la Mỹ

1.1.1.2 Loại hình đầu tư

Trang 13

doanh với doanh nghiệp nhà nước Mặc dt sau khi Luat DTNN stra d6i nam 1991 cho phép loại hình đầu tư này, trên thực tế vẫn rất khó khăn bởi nhà đầu tư nước ngoài phải tìm được đối tác là doanh nghiệp nhà nước mới tiếp cận được đất đai Luật ĐTNN sửa đổi năm 1996 tạo điều kiện cho loại hình doanh nghiệp 100% vôn nước ngoài, nhờ vậy, hiện nay loại hình này đã tăng vọt về

số lượng và trở thành phố biến nhất Chỉ 8% là loại hình doanh nghiệp liên

đoanh và chỉ 5%% đăng ký hoạt động trong nước

1.1.1.3 Lĩnh vực hoạt động

Thực nghiệm cho thây, năm 2014 có đến 64% doanh nghiệp FDI trong mẫu hoạt động trong ngành sản xuất chế tạo, trong khi chỉ có 33% tham gia lĩnh vực dịch vụ và các lĩnh vực khác Tuy nhiên hoạt động trong ngành san

xuất chế tạo rất đa dang va khong hoạt động đơn lẻ nào chiếm tỷ phan lon

trong nên kinh tế Phân nhỏ ngảnh sản xuất chế tạo cho chính xác hơn, các nhà nghiên cứu thây có 3 ngành lớn nhật trong năm 2014 là sản xuất cơ khí (7,4%), cao su và nhựa (6,7%) và may mặc (5,6%) Dệt may, chế biến thực phẩm, hóa phẩm, giấy, điện tử và máy vi tính là các ngành sản xuất lớn thứ hai, mỗi ngành chiếm khoảng 3% mẫu Các ngành khác như da, máy móc,

kim loại tiền chế tạo chiếm đưới 2% Các ngành dịch vụ lớn nhất trong mẫu là

bán buôn và bán lẻ (9,6%), thông tin - viễn thông (6,5%) và xây dựng (4%)

1.1.1.4 Đối tượng khách hàng

Đối tượng khách hàng chính của doanh nghiệp FDI theo thời gian thông qua xem xét tỷ lệ doanh nghiệp có ít nhất một khách hàng thuộc các loại hình khác nhau Kết quả cho thấy doanh thu của các doanh nghiệp FDI phân lớn là

từ hoạt động xuất khẩu (sang nước xuất xứ hoặc sang nước thứ ba) hoặc cho

các doanh nghiệp và cá nhân nước ngoài khác tại Việt Nam Mô hình này là biểu hiện của các chuỗi cung ứng đa quốc gia đặc trưng cho lượng lớn các

Trang 14

cho các cá nhân và doanh nghiệp dân doanh trong nước, đây là một dấu hiệu

phát triển rất tích cực, vì nó cho thấy sự lan tỏa từ các doanh nghiệp FDI vào

nên kinh tế trong nước Ngoài ra, doanh số bán hảng cho doanh nghiệp và cơ quan nhà nước tiêp tục giảm so với các năm trước

1.1.2 Các hình thức thu hút nguồn vốn FDI của các tỉnh, Thành pho

Trong thực tiễn, nguồn vốn FDI được phân loại theo nhiều tiêu chí: theo

cách thức xâm nhập, theo định hướng của nước nhận đầu tư, định hướng của

nước đầu tư Do đó, nguồn vốn FDI ở các tỉnh, Thành phố tổn tại và được

thực hiện với nhiều hình thức khác nhau Tuy thuộc vào điều kiện cụ thể của tính, Thành phô mà các hình thức đầu tư khác nhau được thực hiện ở các mức độ khác nhau

Tuy nhiên, các hình thức đầu tư EDI vảo các tỉnh, Thành phô trong nước cần phải tuân thủ theo những quy định chung trong Luật Đầu tư của Chính

Phủ Theo điều 21 Luật Đầu tư 2005 của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa

Việt Nam, các nha đâu tư nước ngoài được phép đầu tư vào địa bàn các tỉnh, Thành phó trong cả nước dưới các hình thức sau:

1 Thành lập tô chức kinh tế 100% vốn đâu tư của nhà đầu tư nước

ngồi

2 Thành lập tơ chức kinh tế liên doanh giữa nhà đâu tư trong nước và

nhà đầu tư nước ngoài

3 Đâu tư theo hình thức hợp đồng BCC, hợp đông BOT, hợp đồng

BTO, hợp đồng BT

4 Đâu tư phát triển kinh doanh

5 Mua cô phân hoặc góp vốn đề tham gia quản lý hoạt động đầu tư

6 _ Đầu tư thực hiện việc sáp nhập và mua lại doanh nghiệp

7 Các hình thức đâu tư trực tiếp khác

Trang 15

Nhóm 1: Hình thức đâm tu theo hop dong

Hợp đồng hop tac kinh doanh (BCC!)

Hợp đông hợp tác kinh doanh là văn bản ký kết giữa tỉnh, Thành phố với

một bên hoặc nhiều bên hợp doanh đề tiễn hành đâu tư kinh doanh trên địa

bàn tỉnh, bao gôm cả nhà đầu tư trong nước và ngoải nước Trong đó, quy định trách nhiệm chia kết quả kinh doanh cho mỗi bên mà không thành lập pháp nhân mới Như vậy, các đặc điểm của hình thức đầu tư này là:

Hợp dong san xuat kinh doanh, thực hiện phân chia lợi nhuận, hoặc kết

quả kinh doanh

Không thành lập pháp nhân mới

Hình thành các quyên và nghĩa của các bên đối với nhau trên cơ sở hợp

đông Nhà đầu tư nước ngoài thực hiện các nghĩa vụ tải chính và nghĩa vụ nộp

thuế cho tỉnh, Thành phó theo quy định trong Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam Bên Việt Nam thực hiện nghĩa vụ thuế và các nghĩa vụ tải chính khác

theo quy định của pháp luật đôi với doanh nghiệp trong nước

Trên thực tế, ở các tỉnh, Thành phố không tổn tại phố biến hình thức đầu

tư này dù nó có đặc điểm là đơn giản hóa quá trình đầu tư Bởi vì, hạn chế của nó lả tạo ra những khó khăn trong việc thực hiện các kiêm soát hoạt động của

nhau như về chi phí sản xuất, lợi nhuận thu được Hình thức này thường được

áp dụng với tất cả các ngành kinh tế đặc biệt như viễn thông, dâu khí hoặc

chỉ áp dụng cho các nhà đầu tư nước ngoải thâm nhập vào một thị trường mới

mà họ chưa biết rõ

Hợp đồng xây dựng- kinh doanh- chuyên giao ( BOT?)

Là một phương thức đầu tư trực tiếp được thực hiện trên cơ sở văn bản

được ký kết giữa nha dau tư nước ngoàải (có thể là tô chức, cá nhân nước ngoài) với cơ quan chức năng có thâm quyên của tỉnh, Thành phô đê xây

Trang 16

dựng kinh doanh công trình kết cấu, hạ tầng trong thời gian nhất định Hết thời hạn đâu tư, nhà đầu tư nước ngoải sẽ chuyển giao không bôi hoan công trình đó cho tỉnh, Thành phó sở tại

Hợp đông BOT của một tỉnh, Thành phố thường được thực hiện bang vốn nước ngoài 100%, cũng có thê thực hiện băng vốn nước ngoải vả phan von góp của Chính phủ Việt Nam hoặc các tô chức, cá nhân trên địa bản tỉnh, Thanh phố Trong hình thức đâu tư này, các nhà đâu tư có toàn quyên tô chức, xây dựng, kinh doanh công trình trong một thời gian đủ thu hôi von dau tu va có lợi nhuận hợp lý, sau đó có nghĩa vụ chuyển giao cho chính quyên địa phương mà không bị thu bất kỳ khoản tiên nào

Hợp đồng xây dựng- chuyên giao- kinh doanh ( BTO))

Là phương thức đâu tư dựa trên văn bản ký kết giữa cơ quan chức năng

có thâm quyên của địa phương và nhà dau tư nước ngoài để xây dựng, kinh

doanh công trình kết câu hạ tầng trên địa bàn tỉnh Sau khi xây dựng xong, nhà đầu tư nước ngoài sẽ chuyển giao công trình cho địa phương Chính quyên địa phương sé danh cho nha dau tu quyên kinh doanh công trình đó

trong một thời hạn nhất định đề thu hồi vốn đầu tư và lợi nhuận hợp lý

Hợp đồng xây dựng- chuyên giao (BT?9

Là một phương thức đầu tư nước ngoài trên văn bản ký kết giữa cơ quan

nha nước có thâm quyển của địa phương và nha dau tư nước ngồi để xây

dựng cơng trình kết cấu hạ tầng trên địa bản tỉnh Sau khi xây dựng xong, nhả đầu tư nước ngoài chuyển giao công trình đó cho địa phương màả nó trực thuộc Sau đó, địa phương có nghĩa vụ báo cáo với Chính phủ, để Chính phủ

Việt Nam tạo điều kiện cho nhà đầu tư nước ngoài thực hiện dự án khác dé

thu hôi vốn đâu tư hợp lý

Trang 17

Nhóm 2: Đầu tư thành lập t6 chic kinh té

Tổ chức kinh tế có thể gồm 100% vốn của nhà đầu tư nước ngoải hoặc liên doanh giữa nhà đâu tư trong nước và nhà đầu tư nước ngoải

Tô chức kinh tế có thé là:

a Doanh nghiệp tổ chức và hoạt động theo Luật Doanh nghiệp;

b Tô chức tín dụng, doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm, quỹ đâu tư và các tô chức tài chính khác theo quy định của pháp luật;

c Cơ sở dịch vụ y tế, giáo dục, khoa học, văn hóa, thê thao vả các cơ sở

dịch vụ khác có hoạt động đâu tư sinh lợi;

d Các tổ chức kinh tê khác nhau theo quy định của pháp luật doanh nghiệp liên doanh

Doanh nghiệp liên doanh là doanh nghiệp được thành lập tại địa bàn

tỉnh, Thành phó trên cơ sở hợp đồng kinh doanh giữa tỉnh, Thành phố với một

bên hoặc nhiều bên hợp doanh đề tiến hành đầu tư, kinh doanh tại địa bản

tinh, Thanh pho Trong hình thức FDI này, cũng có sự tham gia của cả chủ

đầu tư Việt Nam và chủ đầu tư nước ngoài vào tỉnh Khác với hợp đồng hợp

tác kinh doanh, liên doanh hình thành pháp nhân moi 6 tinh, Thanh pho ma

nó đâu tư và là pháp nhân Việt Nam

Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài

Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoàải là doanh nghiệp thuộc sở

hữu của nhà đầu tư nước ngoài, do nhà đâu tư nước ngoài thảnh lập trên địa

bàn tỉnh, Thành phô, tự quản lý và chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh

Khác với 2 hình thức trên, hình thức nảy không có sự xuất hiện của chủ đầu tư Việt Nam, cũng không hình thành pháp nhân mới ở Việt Nam

Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài được thành lập và hoạt động kê từ

ngày được tỉnh, Thành phố sở tại cấp GCNĐT Vốn pháp định của doanh nghiệp ít nhất phải băng 30%_ vốn đầu tư vảo tỉnh (Vốn đầu tư = vốn pháp định + vốn vay) Trong trường hợp đặc biệt có thê thấp hơn, nhưng không

Trang 18

Nhom 3: Dau tu phat trién kinh doanh

Nhà đầu tư được đầu tư phát triển kinh doanh thông qua các hình thức

sau đây:

I Mở rộng quy mô, nâng cao năng suất, năng lực kinh doanh đối với các doanh nghiệp trên địa bản tỉnh, Thành phó

2 Đôi mới công nghệ cho các doanh nghiệp địa phương nhắm nâng cao chất lượng sản phẩm và giảm thiểu ô nhiễm môi trường địa phương đó

Nhóm 4: (7Óp vốn, mua cô phần và sắt nháp, mua lại

Hình thức này bao gồm cả việc mua cô phân, góp vốn đề tham gia quản

lý hoạt động đầu tư hoặc đầu tư thực hiện việc sát nhập và mua lại doanh

nghiệp trên địa bàn tỉnh, Thành phố

Tỷ lệ góp vôn, mua cô phân của nhà đầu tư nước ngồi đơi với một sô

lĩnh vực, ngành, nghề và điêu kiện sát nhập, mua lại công ty, chi nhánh theo quy định của pháp luật nước sở tại

1.2 Nội dung quản lý vốn của các tỉnh, Thành phố

Căn cứ vảo quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, UBND các tỉnh, Thành phô phối hợp với các Bộ, ngành liên quan lập và công bo Danh mục dự an thu

hút đầu tư tại địa phương: tô chức vận động và xúc tiền đầu tư

UBND các tỉnh, Thành phố có trách nhiệm chủ trì tổ chức việc đăng kí

dau tu, tham tra va cap GCNDT va điêu chỉnh, thu hồi GCNĐT, quyết định

chấm dứt hoạt động của dự án đầu tư trước thời hạn đối với các dự án thuộc

thầm quyên

Thực hiện các chức năng quản lý nhả nước đối với các dự án đầu tư trên địa bàn ngoải KCN, khu chế xuất, khu công nghệ cao và khu kinh tế theo các nội dung chủ yếu sau:

Theo dõi, giám sát, kiểm tra việc thực hiện mục tiêu đầu tư quy định tại

Trang 19

thực hiện các nghĩa vụ tài chính, quan hệ lao động tiền lương, bảo vệ quyên,

lợi ích hợp pháp của người lao động, hoạt động của các tô chức chính trị xã hội, bảo vệ môi trường sinh thái; chủ trì hoặc tham gia cùng các Bộ, ngành

thực hiện thanh tra các dự án đầu tư trên địa bàn tỉnh, Thành phố

Tô chức thực hiện giải phóng mặt băng; cấp giây chứng nhận quyên sử dụng đất và cấp giấy sử sụng đất

Đánh giá hiệu quả đầu tư trên địa bàn tỉnh

Chỉ đao lập kế hoạch chi tiết xây dựng KCN, khu chế xuất theo quy định

của pháp luật về xây dựng

Định kỳ hàng quý, 6 tháng và hàng năm, chủ trì, phối hợp với Ban Quản

lý tông hợp để báo cáo Bộ KH&ĐT về hoạt động đầu tư trên địa bàn

Bên cạnh Sở KH&ĐT tỉnh, Thành phố, Ban quản lý KCN, khu chế xuất,

khu công nghệ cao, khu kinh tế trên địa bản thành phô trực thuộc tỉnh hoặc thành phố trực thuộc Trung ương Ban Quản lý là co quan do Thủ tướng

Chính phủ quyết định thành lập theo đề nghị của Chủ tịch UBND cấp tỉnh và

Bộ trưởng Bộ Nội vụ; chịu sự chỉ đạo và quản lý về tô chức, biên chế, chương

trình kế hoạch công tác vả kinh phí hoạt động của UBND cấp tỉnh Các cơ quan chuyên ngảnh thương mại, tài chính, hải quan vả các cơ quan cân thiết

khác có đại diện tạo KCN, KCX, khu công nghệ cao và khu kinh tê để gial quyết các công việc liên quan tới lĩnh vực quản lý của mình Chức năng,

nhiệm vụ, quyên hạn cụ thể, cơ cầu tô chức, quy chế hoạt động của Ban Quan lý do Thủ tướng Chính phủ quy định

Tham gia ý kiến với các Bộ, Ngành, địa phương trong việc xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật, chính sách, quy hoạch liên quan đến hoạt động

đầu tư, phát triển KCN, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế

Thực hiện việc đăng ký đầu tư thâm tra và cấp, điều chỉnh, thu hỏi

Trang 20

Kiém tra, thanh tra, giảm sát việc thực hiện mục tiêu đầu tư quy định tại

GCNĐT, tiên độ góp vốn và triển khai dự án đầu tư; phối hợp kiểm tra, thanh tra việc chấp hành pháp luật về lao động, tiền lương, bảo vệ quyên lợi hợp pháp của người lao động và người dử dụng lao động, hoạt động của các tổ chức chính trị - xã hội , bảo vệ môi trường sinh thái đối với các dự án trong KCN, khu chế xuất, khu công nghệ cao và khu kinh tê

Giải quyết các khó khăn, vướng mắc của nhà dau tu trong khu công nghiệp, khu chê xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế và kiến nghị Thủ tướng Chính phủ, các Bộ, ngành liên quan và UBND cấp tỉnh giải quyết những vấn

dé vượt thâm quyên

Đánh giá hiệu quả đâu tư trong KCN, khu chế xuất, khu kinh tê

Định kỳ hàng tháng, 6 tháng và hảng năm, gửi báo cáo về hoạt động đầu

tư trong KCN, khu chế xuất, khu công nghệ cao và khu kinh tế cho UBND cấp tỉnh và Bộ KH&ĐT

1.3 Sự cần thiết phải tăng cường quản lý nguồn von FDI cua cac tinh,

Thanh pho

Không thể phủ nhận răng, sự xuất hiện của các doanh nghiệp FDI đã và

đang từng bước thay đôi bức tranh nên kinh tê Việt Nam nói chung vả nên kinh tê mỗi địa phương nói riêng Tuy nhiên, đi cùng với những tác động tích cực đáng phi nhận đó là những tác động tiêu cực không thể bỏ qua

1.3.1 Ô nhiễm môi trường

Một trong những tác động tiêu cực nhất của FDI đôi với địa phương nhận đâu tư là những anh hưởng về môi trường sinh thái Hiện nay, hệ thống xử lý nước thải, sự cố trản dâu trong các dự án FDI đều gây ảnh hưởng

nghiêm trọng đến hệ sinh thái Thậm chi, để tối đa hóa lợi nhuận của mình,

Trang 21

Việc quản lý không hiệu quả trong chuyên giao công nghệ cũng là một

yếu tố không nhỏ tác động tiêu cực đến môi trường địa phương Những máy

móc công nghệ lạc hậu thường thải ra lượng chất thải lớn, có thể xử lý được hoặc không xử lý được Chất thải công nghiệp là một trong những mối đe dọa hang đâu đối với môi trường sinh thái của bât kỳ địa phương nảo Trong khi đó, các chương trình giám sát, các chính sách xử phạt ở các địa phương vẫn

chưa được thực hiện một cách toàn điện

Một số địa phương còn buông lỏng quản lý và sơ hở trong những luật định về môi trường, và coi đó như một yếu tổ thu hút các nhà đâu tư FDI Họ sợ răng, việc nâng cao tiêu chuẩn môi trường sẽ đánh mất lợi thế cạnh tranh so với các địa phương khác

Sự việc công ty Vedan phá hoại môi trường Việt Nam suốt 14 năm được

lây làm ví dụ điển hình nói về tác động của các doanh nghiệp FDI tới môi

trường vả việc quản lý của các cấp chính quyên với các dự án đâu tư Sự vi phạm nghiêm trọng những quy chuẩn vé bảo vệ môi trường của nhiêu công ty, tÔ chức sản xuất kinh doanh hiện nay vả sự làm ngơ của chính quyên địa phương đã, đang và sẽ phá hủy những tài sản chung của xã hội chỉ để phục vụ mục đích riêng của một nhóm người thiêu sô

“ Không chỉ có Vedan, thống kê hiện nay trong số hơn 100 KCN trên địa

bàn các tỉnh, Thành phô có đến 80% đang vi phạm các quy định về môi

trường Bộ Tài nguyên và Môi trường đã đang và sẽ tổ chức nhiều đoản thanh

tra đi khắp các địa phương, lập danh sách đen các cơ sở gây ô nhiễm môi

trường nghiêm trọng, đặc biệt chú ý đến các điểm nóng về môi trường hiện

nay như sông Thị Vải, Khánh Hòa ” — Thứ trưởng Bộ TN&MT Trần Hồng

Trang 22

còn năm ở chính sự quản lý của các tỉnh, Thành phô đôi với các dự án FDI

trên địa bản

Đà Nẵng là một trong những địa phương đi đầu trong cả nước về phong trào găn liền FDI với phát triển kinh tế xanh Trong Hội nghị đánh giá công tác xúc tiễn đầu tư nước ngoài vào Thành phố Da Nẵng ngày 20 tháng 03 năm 2015, Ông Lâm Quang Minh - Giám đốc Trung tâm Xúc tiến đầu tư Đà Năng cho biết để đảm bảo môi trường du lịch và phát triển bền vững, Da nang chủ trương thu húc các dự án công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp phụ trợ có

giá trị p1a tăng cao, đặc biệt là dự án sạch Cụ thê trong quý l/ 2014, một tập

đoàn dệt may Hồng Kông đã đến Đà Năng khảo sát và có dự định đầu tư xây

dựng các nhà máy nhuộm Những các dự án này có nguy cơ ô nhiễm môi

trường cao nên Thành phố đã không xúc tiễn dự án này Mặc dù, vôn đầu tư

của dự án dự kiến lên đến 200 triệu USD

1.3.2 NgHy cơ trở thành bãi rác công nghiệp

Độc quyên về công nghệ là sức mạnh, là con át chủ bài của các công ty đa quốc gia Như một nguyên tắc các TNCs không bao giờ chuyên giao công nghệ tiên tiến nhất của mình cho các chỉ nhánh ở nước đang phát triển Không phải lúc nào việc chuyển giao công nghệ cũng mang ý nghĩa tốt đẹp Mục đích của các tập đoàn đa quốc gia là tiết kiệm tư bản, tiếp tục kéo dài chu ky sống của công nghệ đã trở nên lạc hậu tại nước họ, mang đến những nước đang khát vốn và nghèo về công nghệ”, cụ thể là Việt Nam trong trường hợp

này Vì thể, các nhà đầu tư có xu hướng chuyên giao những công nghệ đã qua

sử dụng, những công nghệ lạc hậu, gây hao mòn vả có năng suất thâp vào các

doanh nghiệp FDI trên địa bàn các tỉnh, Thành phó Từ đó, sản phẩm sản xuất

ra không có sức cạnh tranh trên thị trường trong và ngoài nước, hoạt động sản

xuất kém hiệu quả không có khả năng thúc đây phát triển kinh tế địa phương

Trang 23

Nếu mỗi địa phương đều làm không tốt nhiệm vụ của mình trong công tác quản lý nguôn vốn FDI vô hình chung sẽ biến Việt Nam thảnh nơi tập kết của những công nghệ lạc hậu Chăng bao lâu sau khi các nhà đầu tư kết thúc công việc của mình, khi chuyên giao công nghệ được tiến hành, chúng ta sẽ được chuyển giao những gì? Chúng ta sẽ tiếp tục sản xuất với công nghệ đã quá lạc hau Chi phí bỏ ra để khắc phục những hậu quả từ công nghệ lỗi thời ấy: ô nhiễm mơi trường, an tồn lao động, năng suất thấp so với trung bình thế giới Rồi đến khi những công nghệ ấy đã quá xa so với công nghệ của thế giới thi chúng ta giải quyết nó thế nào? Chưa có ai có được câu trả lời vả cũng chưa có giải pháp nào được đưa ra Việc duy nhất mà chúng ta có thể làm là mỗi tinh, Thanh pho can phải tăng cường hơn nữa vai trò của mình trong việc quản lý các doanh nghiệp FDL, kiếm soát công nghệ chuyên giao từ các nhà

đầu tư

1.3.3 Cạn kiệt tài ngHyên

Các công ty nước ngoải đầu tư vào các tỉnh, Thành phô trên cả nước dựa trên những lợi thế so sánh của từng vùng, từng địa phương Bên cạnh những yếu tố như nguôn nhân lực, chỉ phí sản xuất thì tải nguyên thiên nhiên chính là một trong những yếu tố chính quyết đến nguôn vôn đâu tư vào địa bàn một

tinh Voi mục tiêu lợi nhuận, các nhà dau tư nước ngoài vào Việt Nam và sử

dụng một nguôn lực lớn trong quá trình khai thác tải nguyên thiên nhiên Với họ, lượng tài nguyên khai thác được chính là mục tiêu tiên quyết Trong thời

gian đâu tư của mình, họ sẽ cố găng khai thác cảng nhiễu tài nguyên cảng tốt

Trang 24

1.3.4 Ngược đãi người lao dong

Theo kết quả khảo sát tại một số địa phương có nhiều doanh nghiệp FDI,

người lao động làm việc ở khu vực EFDI phải làm việc với cường độ cao, thời

gian kéo dải, điều kiện làm việc vất vả song thu nhập bình quân không cao

hơn so với mặt băng thu nhập của người lao động trong các loại hình doanh nghiệp khác Với mức thu nhập đó, hâu hết số lao động chỉ tạm đủ để sống

Bên cạnh đó, vi phạm các hợp đồng lao động cũng là tình trạng đang diễn ra ở một số doanh nghiệp FDI trên địa bàn các địa phương Có những lao động làm việc 11 — 15 năm vẫn chỉ được ký “hợp đồng miệng”, có những lao động ký hợp đồng lao động thời hạn dưới 1 năm, còn có cả hình thức hợp đồng lao động không xác định thời gian Ở các doanh nghiệp FDIL, các chế độ

phúc lợi xã hội cho người lao động còn rất kém, thậm chí không hề có, lao

động địa phương không được đóng bảo hiểm hay bị thu tiền bảo hiểm giả không phải là điêu gì quá xa lạ

Vậy, ai có thể bảo vệ quyên lợi của họ? Không ai khác đó chính là các cấp chính quyên địa phương đến trung ương Các cơ quan chức năng cân phải sát sao trong công tác quản lý doanh nghiệp FDI để bảo vệ quyên lợi lao động địa phương

1.3.5 FDI va lam phat

Cân lưu ý là FDI có thế là nguyên nhân gây lạm phát trong nước vì lương công nhân được trả cao hơn, giá nguyên vật liệu sẽ tăng vọt cũng như mọi khoản tiền khác sẽ tăng dân lên và đưa đến lạm phát Với tư duy nhiệm kỳ, một số địa phương có thể buông lỏng công tác thâm định các dự án FDL, phê duyệt, cập GCNĐT cho các nhả đầu tư một cách tràn lan sẽ khiến lượng von FDI vào các tỉnh, Thành phố tăng cao Đông nghĩa với việc nguôn ngoại

tệ đồ vào nước ta tăng lên, dẫn đến tình trạng “ bội thực ngoại tệ”, kéo theo là

Trang 25

dau dung dat dai va chimg khoan Ngan hang nhả nước phải bỏ ra hang

trăm nghìn tý VND để hút ngoại tệ ổn định tương đối tỷ giá hối đoái có lợi

cho xuất khâu và đầu tư Ước tính dự trữ ngoại tệ của nước ta khoảng gân 20

tỷ USD Trong khi đã có giai đoạn, chỉ với vài chục tỷ đồng Ngân hàng nhà nước bỏ ra mua ngoại tệ cũng đủ “khuynh đảo” thị trường tiên tệ trong nước 1.3.6 Chuyển giá, trấn thuế trong doanh nghiệp FDI

Chuyển giá được hiểu là việc thực hiện chính sách giá đôi với hàn ø hóa,

dịch vụ và tải sản được chuyển dịch giữa các doanh nghiệp FDI với công ty mẹ ở nước ngồi, khơng theo giá thị trường mà theo hướng có lợi giúp các doanh nghiệp FDI giảm thiểu nghĩa vụ thuế, tôi đa hóa lợi nhuận, từ đó

chuyên vôn đâu tư hoặc lợi nhuận về nước

Theo báo cáo của Thanh tra Tông cục Thuê tính đến 4 tháng đầu năm

2014 cho thấy hầu như doanh nghiệp FDI nảo bị kiểm tra cũng vi phạm về khai lỗ, trốn thuế Kết quả thanh tra, kiếm tra tại 2.110 doanh nghiệp ngành thuế đã truy thu, truy hoản, phạt 998,1 tỷ đồng, giảm khâu trừ 136,94 tỷ đồng Ngoài ra, ngành thuế đã buộc doanh nghiệp FDI phải giảm lỗ lên đến 4.192 tỷ

đông Cụ thê, theo báo cáo của 63 cục thuế, hơn 100 chi cục thuế trên cả

nước, kết quả thanh tra tại 870 doanh nghiệp FDI thì có tới 720 doanh nghiệp vi phạm có một số địa phương, tý lệ vi phạm lên đến 100% như Cục thuế Quảng Ngãi khi kiểm tra 27 doanh nghiệp FDI thì cả 27 doanh nghiệp đều vi phạm, tương tự tại các Cục thuê của tỉnh Hòa Bình (16/16), Gia Lai (15/15), Bạc Liều (4/4), Tại Hà Nội, thanh tra 332 doanh nghiệp thì có 326 doanh nghiệp vi phạm Số tiên giảm lỗ lên đến hơn 1.500 tỷ đồng Truy thu truy phạt

gan 498 ty dong

Có thé thay răng lượng thất thu thuế ở các địa phương rất lớn, dẫn đến thất thu ngân sách nhà nước Ngoài ra, chuyên giá còn làm môi trường kinh doanh ở địa phương xấu đi hoặc làm người tiêu dùng bị thiệt hại khi giá cả

Trang 26

loi hai khi dua ra van dé canh tranh gitra cac doanh nghiép FDI voi nhau va

nó có thể “ép chết” doanh nghiệp địa phương cũng như doanh nghiệp trong nước Chỉ cục thuê ở các địa phương cân tăng cường đảo tạo, phát triển nguôn nhân lực ngành để chuyên theo dõi, kiểm soát thanh tra chuyển giá, xem đây

là một nhiệm vụ trọng tâm

3é 66

1.3.7 Sự tôn tại của “giấy phép con”, “chỉ phí không chính thức”

Theo báo cáo khi khảo sát 10000 doanh nghiệp trên địa bàn các tỉnh

Thành phố của VCCI năm 2014, số liệu thống kê cho thấy cứ 100 doanh

nghiệp FDI được hỏi thì có đến 60 doanh nghiệp FDI xác nhận phải chịu các loại chi phí không chính thức trong các khâu từ khi xin cấp GCNĐT đến khi

phê duyệt đề thực thi dự án đầu tư FDI Con số này được đánh giá là cao nhất

trong vòng 9 năm qua Vẫn để đặt ra ở đây là, các khoản chi nay về mặt tính

chất có thể không hợp pháp nhưng hợp lý Tuy nhiên, theo các doanh nghiệp

đã phải chịu các loại chi phí không chính thức thì có đến 50% trong số đó có ý định tăng cường mở rộng hoạt động kinh doanh và họ coi chi phí không

chính thức là một yêu tô cần thiết để thúc đây hoạt động kinh doanh có hiệu

quả hơn Như vậy, xét về phía các doanh nghiệp, chi phí không chính thức

được coi là hợp lý Hình thức của chi phí không chính thức ngày càng biến

tâu đa dạng, các nhà kinh tế ví von chi phí hoa hông ở Việt Nam giống như “một bắp ngô” Bắp ngô này có rất nhiều lớp, muốn biết được bản chất cần phải bóc được lớp vỏ của bắp ngô nảy ra, bắp ngô có thê rất to nhưng không

có hạt, hoặc có thể có rất nhiều hạt nhưng lại bị sâu mọt

Trang 27

trường phát triển của các doanh nghiệp Việc giảm cơ hội gia nhập thị trường sẽ làm cho hiện tượng “độc quyên” tăng lên Về lâu dài sẽ làm giảm chất

lượng sản phẩm, dich vu do không có sự cạnh tranh, kéo theo chính là suy thoái nên kinh tế

Như vậy, nhà nước cân phải tăng cường vai trò quản lý của mình trong công tác thanh tra, giám sát hoạt động thu hút và quản lý nguôn vốn FDI của các địa phương, tránh tình trạng sự xuất hiện tràn lan các giây phép con làm ảnh hưởng đến môi trường quản lý, môi trường kinh doanh của chính các địa phương

1.4 Các nhân tổ ảnh hưởng đến quản lý nguồn vốn FDI của các tỉnh,

Thanh pho

1.4.1 Những nhân tô khách quan

Thứ nhất, Việt Nam ký các cam kết liên quan đến đâu tư nước ngoài

Điều này có ảnh hưởng trực tiếp, mạnh mẽ và toàn diện đến hoạt động thu hút cũng như quản lý nguôn vốn FDI đầu tư vào Việt Nam nói chung và các tỉnh,

Thành phố nói riêng Nó mở ra nhiều cơ hội cho các nhà dau tu nước ngoài đầu tư vào các địa bản tỉnh, Thành phố trên cả nước, tương ứng với đó là cơ hội được tiếp cận các nha dau tu nước ngoài ngay trên địa bàn tỉnh ma không

can đi các nước thu hút đầu tư hay lệ thuộc và các nhà đầu tư được gol y tir Chinh phu Cac tinh, Thanh phố trên địa bàn cả nước có nghĩa vụ học hỏi và

thực hiện đúng nội dung quản lý các dự án FDI theo quy định của các nước

thành viên của Hiệp định mà nước ta đã ký, phù hợp với điều kiện kinh tê và

quy định của Chính phủ

Việt Nam đã ký kết các hiệp định song phương và đa phương về đầu tư nước ngoải như: Hiệp định về các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại

(TRIM®), Hiệp định về khu vực đầu tư ASEAN, Hiệp định chung về thương

Trang 28

Au (EC), Hiép định thương mại Việt Nam - Hoa Kỷ Đặc biệt phải kế đến là Hiệp định thương mại tự do WTO

Các hiệp định về khuyến khích đầu tư của bên ký kết băng việc chấp nhận đầu tư đó trên nguyên tắc:

Tạo điều kiện thuận lợi khuyên khích đầu tư của bên ký kết băng việc chấp nhận đầu tư đó trên nguyên tắc công băng, thỏa đáng, không gây phương hại băng biện pháp bât hợp lý và phân biệt đối xử

Không trưng thu, trưng dụng tài sản của nhà đầu tư băng các biện pháp hành chính, trừ trường hợp vì mục đích công cộng thì tuân thủ phương châm không phân biệt đối xử và bôi thường nhanh chóng, đây đủ theo đúng giá trị thị trường, phù hợp với thủ tục luật định

Đảm bảo quyên chuyên vôn, lợi nhuận và các khoản thu nhập hợp pháp cua ac nha đâu tư về nước theo nguyên tắc “ không chậm tré va bang dong tiên tự do chuyên đôi”

Công nhận quyên của nha dau tư trong việc đưa vụ tranh chấp với cơ quan nước ngoải ra tòa hành chính, trọng tài hoặc bất kỳ cơ chế giải quyết tranh chấp nào do nhà đầu tư lựa chọn

Băng việc tìm hiệu chi tiết và thực hiện tốt những quy định trong các hiệp định kinh tế quốc tế, các UBND tỉnh, Thảnh phố và các cơ quan chức năng ở địa phương mới có thể quản lý có hiệu quả nguôn vốn đầu tư vào địa phương mình, đồng thời nâng cao vị trí của tỉnh trong nên kinh tê hội nhập

Thứ hai, môi trường xã hội và chính trị ôn định

Nước ta duy trì được ôn định chính trị xã hội, anh nình được đảm bảo, được đánh giá là địa bàn đầu tư an toàn, đồng thời kiên trì thực hiện đường lỗi

đối mới, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ kinh tế đối ngoại, chủ động hội

Trang 29

Sự ôn định an ninh trật tự của một số quốc gia là tiêu chuẩn hàng đầu của các nhà đâu tư nước ngoải cho kế hoạch lâu dài của họ Ngoài ra, công tác

chỉ đạo điều hành của Chính phủ, các Bộ, ngành và chính quyên địa phương

đã tích cực, chủ động hơn (đây nhanh lộ trình áp dụng cơ chế một gla, hỗ trợ

nhà đâu tư trong cho phí sản xuất, tiếp tục thực hiện việc cải cách hành chính,

quan tâm đến việc tháo dỡ khó khăn cho việc triển khai dự án) điều nay tao

nên hình ảnh một Việt Nam phát triên và tiễn bộ trong thời đại mới

Môi trường xã hội và chính trị ôn định tạo điêu kiện thuận lợi cho các

tinh, Thanh phó tập trung nguôn lực chất lượng cao vao công tác thu hút cũng như quản lý có hiệu quả nguôn vôn đâu tư vào địa phương

Năm 2013, Việt Nam nôi cộm lên vân để biển đảo Hoàng Sa — Trường

Sa, và vụ việc Trung Quốc xây dựng dàn khoan HD9§I trên vùng biển thuộc

lãnh thổ của nhà nước Việt Nam Trước tình hình đó, hàng trăm nghìn người

dân ở Bình Dương đã đứng lên bạo động Họ biéu tình, phá phách các nhả máy, xí nghiệp FDI trong các KCN gây nên những thiệt hại đáng kế về tai san

của các doanh nghiệp FDI Do đó, sự ỗn định ấy bị phá vỡ, hình ảnh của Việt

Nam trong mắt các nhả đầu tư nước ngoài giảm sút rất nhiều Và mặc dù, nhà nước đã cô găng tái lập lại vẫn không thể giữ niềm tin hoàn toản như trước đây Động thái này gây hoang mang cho các nhà đầu tư nước ngoải, một số doanh nghiệp FDI là nạn nhân của các vụ bạo động đã rơi vào tình trạng ngừng sản xuất, nhiễu dự án đang trong quá trình xây dựng khác cũng tạm

ngừng đâu tư Nếu tình hình không được cả thiện, sẽ gây thiệt hại kinh tế cho

các nhà đầu tư nước ngoài cũng như tác động tiêu cực đến hoạt động quản lý EDI của nhà nước, các địa phương

Thứ ba, đường lối đôi ngoại mở rộng và tích cực

Trang 30

khâu, mở rộng quan hệ hợp tác đâu tư nước ngoài Đó chính là cơ sở đê có môi trường đâu tư tốt dưới cái nhìn của nhà đâu tư nước ngoải

Với phương châm “Việt Nam muốn làm bạn và đỗi tác tin cậy của các nước trong cộng đông quốc tế” nước ta đã chủ động hội nhập kinh tế quốc tê theo lộ trình thích hợp vả thực hiện đúng các cam kết quốc tê trong quan hệ song phương và đa phương Hiện nay, chúng ta đã thiết lập quan hệ ngoại giao voi hon 170 nước, quan hệ buôn bán với hơn 1000 quốc gia và vùng lãnh thô trên toản thế giới Chính việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại của Đảng

và Nhà nước đã tạo điều kiện thuận lợi và cần thiết đề các cơ quan chức năng

có liên quan có cơ hội tiếp cận các nước trên toàn thê giới về kinh nghiệm quý báu tronø công tác thu hút và quản lý nguồn vốn FDI Từ đó, có thể học tập và áp dụng những chính sách phù hợp với điều kiện kinh tế trong nước, điều

kiện kinh tế của mỗi địa phương

Thứ tư, hành lang pháp lý đôi với các doanh nghiệp FDI còn nhiêu thiếu

sot

Đặc biệt, Chính phú chưa có một hệ thống Luật riêng, đủ chiều sâu dé

quan ly van dé chuyên giá vả trên thuê Việc chuyển giá thuộc phạm vi quản

lý thuế chung nên nếu có phát hiện được các kế hoạch kinh doanh không lành

mạnh về chuyên giá vẫn chưa có chê tài để xử lý Bộ Tài chính đã ban hanh

Quyết định số 1250/QĐÐ-BTC ngày 21/05/2012 phê duyệt kế hoạch hành động

Quốc gia quản lý chính sách chuyên giá của các doanh nghiệp FDI trong giai đoạn 2012-2015 Trong thời gian qua công tác kiểm tra thuế đã được tăng cường vả cũng có một số quy định mới về quản lý chuyên giá đã được quy

định tại “Luật sửa đôi, bỗ sung một số điều Luật quán lý thuế” Các khó khăn

trong xử lý vân đề chuyển gla Cu thể là các hành vi thực hiện việc chuyển giá

Trang 31

được sản xuất tại Việt Nam với giá xuất khấu thấp hon giá thị trường, thậm chí thấp hơn giá thành sản phẩm trong giao dịch thương mại với công ty mẹ hoặc các thành viên khác thuộc công ty mẹ, được gọi là chuyển giá nhược Đôi với cả hai trường hợp nảy, Chính Phủ vẫn chưa có những quy định pháp lý cụ thể và phù hợp, hay như đã nêu ở trên “chưa có hệ thống luật riêng nảo đủ chiêu sâu để quản lý vân để chuyền giá” nên các địa phương không thê xử lý được dù có thấy bất hợp lý trong giá cả mua — bán hoặc phát hiện các

doanh nghiệp cạnh tranh không lành mạnh 1.4.2 Những nhân t6 chit quan

Thứ nhát, công tác quy hoạch lãnh thố, ngành nghệ, lĩnh vực, sản phẩm ở các địa phương còn yêu và thiêu

1hứ hai, hệ thông pháp luật, chính sách về đầu tư, kinh doanh vẫn cón một số điểm thiếu đồng bộ và nhất quán giữa trung ương vả địa phương, giữa

các địa phương với nhau Một số Bộ, ngành chậm ban hành các thông tư

hướng dẫn các nghị định của Chính phủ Bên cạnh đó thủ tục hành chính rườm rà, nhiều công đoạn nhưng gây nên những tác động không nhỏ trong công tác quản lý đặc biệt, hiện nay ở một số địa phương còn xuất hiện “giấy phép con”

Thứ ba, phạm vi quản lý của các địa phương đối với doanh nghiệp có vôn đầu tư nước ngoài chỉ chủ yếu tập trung vảo giai đoạn câp phép, còn quản lý sau cấp phép đi vào hoạt động bị coi nhẹ

Trang 32

Chương 2 THỰC TRẠNG THU HUT VA QUAN LY FDI TREN DIA

BAN TINH NINH BINH

2.1.Tổng quan về thực trạng kinh tế - xã hội của tỉnh Ninh Bình trong giai đoạn 2010 — 2015

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển tính Ninh Bình

Địa hình Ninh Bình phân chia thành ba vùng tương đối rõ nét, vùng đôi

núi ở phía Tây vả Tây Bắc; vùng đông băng vả vùng ven biển phía Đông và phía Nam Do phù sa bồi dap hang năm, đồng băng tiến ra biển từ §0- 100m, tạo nên vùng đất mới phì nhiêu, màu mỡ Mỗi vùng có tiêm nang va thé mạnh riêng, song ba vùng có thê bố sung hỗ trợ nhau để phát triển nên kinh tế hàng hố tồn diện cả cây lương thực, cây công nghiệp, cây ăn quả, nuôi trồng thuỷ, hải sản, công nghiệp vật liệu xây dựng vả công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm Cùng với tiềm năng về công, nông, lâm nghiệp, Ninh Bình

còn có thê mạnh phát triển đa đạng các loại hình du lịch Ninh Bình có nhiều

danh lam thang cảnh vả di tích lịch sử văn hoá nối tiếng như: Cố đô Hoa Lư (tại xã Trường Yên- Hoa Lư)- là kinh đô của Nhà nước phong kiến tập quyên

đầu tiên ở Việt Nam, hiện nơi đây có dén thờ Vua Định Tiên Hoàng và Lê

Đại Hành; khu du lịch Tam Cốc- Bích Động (tại xã Ninh Hải- Hoa Lư) đã

được tặng chữ: " Nam thiên đệ nhị động" hay "Vịnh Hạ Long cạn"; Vườn

Quốc gia Cúc Phương (thuộc huyện Nho Quan) với diện tích rừng nguyên

sinh khoảng 22.000 ha, có nhiêu động thực vật quý hiếm, có cây Chò ngàn năm tuổi, có động Người xưa; khu bảo tổn thiên nhiên Vân Long, động Vân Trình, nước nóng Kênh Gà, khu hang động Tràng An, Nhà thờ đá Phát Diệm, khu du lịch sinh thái hỗ Đồng Chương, khu phòng tuyến Biện Sơn- Tam Điệp rất hấp dẫn khách du lịch

Trang 33

Trải qua nhiêu biến thiên của lịch sử, Ninh Bình có nhiều tên gọi khác

nhau như: Thế kỷ thứ X gọi là châu Trường Yên; thế kỷ XII gọi là phủ

Truong Yén; thé ky XVIII (thoi Hau Lé) goi la Thanh oa ngoại trấn; dưới triêu nhả Nguyễn, thế kỷ XIX năm Gia Long thứ năm (1806), gọi là đạo Thanh Bình; năm Minh Mệnh thứ mười (1829) gọi là trân Ninh Bình; năm Minh Mệnh thứ mười hai (1831) gọi là tính Ninh Bình; năm 19776, tinh Ninh

Bình hợp nhật với tỉnh Nam Hà thành tỉnh Hà Nam Ninh; năm 1992, tinh Ninh Bình được tái lập

Hiện nay, tỉnh Ninh Bình có 6 huyện là Gia Viễn, Nho Quan, Kim Sơn,

Hoa Lư, Yên Khánh, Yên Mô; 2 thị xã là Ninh Bình và Tam Điệp với tổng số

144 xã, phường, thị trân Dân số toàn tỉnh hơn 90 vạn người, trong đó có 15%

đông bào theo đạo Thiên chúa, 2% đồng bào dân tộc Tỉnh Ninh Bình có hai tôn giáo chính là Phật giáo và Thiên chúa giáo Nhân dân Ninh Bình sống chủ

yếu băng nghê sản xuất nông nghiệp, trồng lúa nước và chăn nuôi gia súc, gia

cầm Ngoài ra nhiều người còn làm các nghệ thủ công truyền thong như: thêu

ren ở Hoa Lư, dệt chiêu và làm hàng coi my nghé 6 Kim Son, Yén Khanh ,

đan lát mây tre ở Gia Viễn, Nho Quan, sản xuất đồ đá mỹ nghệ ở Ninh Vân

(Hoa Lu)

Trong lịch sử dựng nước và g1ữ nước của dân tộc, nhân dân Ninh Bình phát huy truyền thống yêu nước, đoàn kết, anh dũng chiến đấu chông giặc ngoại xâm vả cần cù, sáng tạo, năng động trong lao động sản xuất xây dựng quê

hương đất nước Vùng đất Ninh Bình đã sinh thành và công hiến cho đât nước

nhiều người con ưu tú trong sự nghiệp bảo vệ và xây dựng Tô quốc, tiêu biểu

là anh hùng dân tộc Định Bộ Lĩnh, các nhà chính trị, quân sự, các danh nhân

văn hoá như: Trương Hán Siêu, Ninh Tốn, Vũ Duy Thanh, Vũ Phạm Khải

Trang 34

Lực lượng vũ trang nhân dan; 6 huyén, | thi xa, 41 tap thê và 13 cá nhân

trong tỉnh được tuyên dương Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân; 285 bà

mẹ được phong tặng danh hiệu Bà mẹ Việt Nam anh hùng Sau hon 15 nam thực hiện công cuộc đối mới dưới sự lãnh đạo của Đảng, đến nay tỉnh Ninh

Binh đã có 6 tập thể và 4 cá nhân được tuyên dương danh hiệu Anh hùng Lao động trong thời kỳ đối mới Đó là sự ghi nhận những đóng góp to lớn của Đảng bộ và quân, dân Ninh Bình đối với sự nghiệp cách mạng vẻ vang của

Đảng và của dân tộc

Ninh Binh 1a tinh 6 phía nam của vùng đông băng Bắc bộ, nơi tiếp giáp và ngăn cách miễn Bắc với miền Trung bởi dãy núi Tam Điệp hùng vĩ Phía bắc và đơng bắc giáp tỉnh Hồ Bình và Hà Nam, phía nam giáp tỉnh Thanh Hoá và biên Đông, phía đông giáp tỉnh Nam Định, phía tây giáp Thanh Hóa

Địa hình phân bố khá phức tạp Vùng đổi núi, vùng nửa đổi núi phân bề rai

rác theo các vùng đồng băng xen kẽ, Ninh Bình có 18 km bờ biển Giao thông đường bộ, đường sắt, đường thủy đêu thuận lợi

Về kinh tế, Ninh Bình có đủ điều kiện phát triển một nền nông nghiệp đa dạng, có thê mạnh về trông các loại cây công nghiệp, cây ăn quả, trông rừng,

chăn nuôi các loại gia súc Ninh Bình là một tỉnh giàu tiềm năng về du

lịch Thiên nhiên đã ban tặng cho vùng đất nảy nhiều danh lam thăng cảnh kỳ

thú, nhiều hang động nỗi tiếng như Tam Cốc - Bích Động, Địch Lộng, động

Tiên, động Hoa Sơn Vườn quốc gia Cúc Phương nổi tiếng với hệ động thực vật phong phú đặc biệt là cây chò 1.000 năm tuổi Mảnh đất này từ xa xưa đã

từng là kinh đô của nước Đại Cô Việt (tên của Việt Nam xưa) từ năm 968 đến

1010 Vì vậy, vùng đất này có rất nhiêu di tích lịch sử như cố đô Hoa Lư,

quân thê nhà thờ đá Phát Diệm, chùa Non Nước Tất cả những di tích vả

Trang 35

Di tich - Danh thang: Chua Bich Dong; Dén Thai Vi; Déng Tiên; Động

Hoa Son; Déng Dich Long; Déng Van Trình; Đên vua Đĩnh - vua Lê; Hỗ

Đông Chương: Núi Non Nước; Núi Ngọc Mỹ Nhân; Nhà thờ Phát Diệm; Tam

Cốc - Bích Động; Suối nước nóng Kênh Ga Lễ hội: Lễ hội Trường Yên; Lễ hội Yên Cư

2.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội tính Ninh Bình

Trong giai đoạn 2010- 2015 , Đảng bộ và nhân dân Ninh Bình tiếp tu

thực hiện công tác đôi mới do Đảng, Nhà nước khởi xướng Kết quả nên kinh

tế đã có những bước phát triên đáng kê, tạo ra những bước đột phá về chuyển dịch cơ câu kinh tế, phát triển văn hóa - xã hội toàn diện, vững chắc, tiếp tục

thực hiện xóa đói giảm nghèo, tạo việc làm, giảm các tệ nạn xã hội; tăng

cường công tác quốc phòng, giữ vững an ninh chính trị, trật tự xã hội, xây

đựng hệ thống chính trị vững chắc

Nam 2014, tốc độ tăng trưởng GDP của tỉnh đạt trên 9,8 %, trong khi

năm 2013 tăng trưởng GDP là 31,5 triệu đồng thì đến năm 2014 đã tăng lên 37 triệu đồng Đây là một trong những nét phát triển đáng quan tâm

Bảng 2.1 GDP bình quân đầu người tỉnh Ninh Bình (Đơn vị: triệu đồng) Năm Năm Năm Năm Năm 2010 2011 2012 2013 2014 20.7 25 28,8 31,5 37

(Neudn: So KH&PT tinh Ninh Binh)

Tổng thu ngân sách trên địa bàn năm 2014 đạt gần 3000 ty dong, bang 107% dự toán Uy ban nhân dân tỉnh giao trong báo cáo tình hình kinh tế xã

Trang 36

Trong đó, thu nội địa không gồm tién từ sử dụng đất là trên 2016 tỷ đồng, đạt 105,1% dự toán Thu phí, lệ phí đạt trén 121% Biểu đô 2.1 Cơ cầu kinh tế trong GDP của tỉnh giai đoạn 2010- 2014 Cơ cấu kinh tế của tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2010-2014 60 50 s 40 > = 30 = = 20 10 0 2010 2011 2012 2013 2014

@ Cong nghiép, xay dung) 47.3 49 46.35 42.91 46 Nông lâm, thủy san 16.2 15 15.31 14.24 16.34

4 Dịch vụ 36.5 36 8.34 42.85 37.66

(Nguồn: Sở KH&ĐÐT tỉnh Ninh Bình)

Cơ cầu kinh tế của tỉnh đang phát triển chuyên dịch theo hướng tăng tỷ trọng khu vực công nghiệp và nông nghiệp, giảm tỷ trọng khu vực dịch vụ Cụ thê, giá trị sản xuất công nghiệp đạt trên 26 nghìn tý đông, tăng 24,3% so với năm 2013 Tỷ trọng Công nghiệp- xây dựng, năm 2013 chiếm gần 43%,

năm 2014 chiếm 46% Năm 2014, tông giá trị sản xuất ngành nông nghiệp

tăng 2,1% so với năm 2013 Trong đó, tổng sản lượng lương thực có hạt lên

đên trên 50 vạn tân

Sô khách du lịch đến Ninh Bình năm 2014 đạt 4.34 triệu lượt, tuy sé lượng khách giảm so với năm trước, nhưng số lượt khách cư trú lại tăng

12,2%, doanh thu đạt trên 917 tỷ đồng, tăng 2,2% so với cùng kỳ năm 2013

Trang 37

Co so ha tang cac khu du lich tiép tuc duoc dau tu Chat lượng dịch vụ du lịch

ngày cảng được cải thiện, đặc biệt là lượng khác cư trú rất cao

Giai đoạn 2010- 2015, Đảng bộ tỉnh đã thúc đây hoạt động thu hút đầu tư nhăm phát triển kinh tế xã hội Năm 2014 tổng vốn đầu tư phát triển xã hội

đạt trên 19,5 nghìn tỷ đông, vượt 3,1% kê hoạch năm Cơ câu nguôn vốn đầu tư thay đối theo hướng tiếp tự tăng đầu tư vào sản xuất kinh doanh, giảm đâu tư vào kết câu hạ tâng

Kim ngạch xuất khâu năm 2014 đạt gần 750 triệu USD, tăng 24,43% so

với năm 2013 Kim ngạch nhập khâu đạt gần 450 triệu USD

Bảng 2.2 Kim ngạch xuất khẩu, 2010- 2014, đơn vị: Triệu USD Năm Năm Năm Năm Năm 2010 2011 2012 2013 2014 80 263 450 560,6 750

(Nguồn: S6 KH&Pt tinh Ninh Binh)

2.2 Thwe trang thu hut va quan ly FDI trén dia ban tinh Ninh Binh

2.2.L Thực trạng thu hút FDI trên địa bàn tính Ninh Bình giai đoạn 2010

— 2015

2.2.1.1 Tình hình cấp mới GCNĐT cho các dự án đầu tư FDI trên địa bàn

tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2010-2014

Theo số liệu thông kê của Sở KH&ĐT tỉnh Ninh Bình, nếu như năm

2005, trên địa bàn toản tỉnh mới chỉ có 03 du an FDI, thi dén hết năm 2013,

Trang 38

USD Các nhà đầu tư chủ yếu đến từ Trung Quốc, Đài Loan Nguôn vốn FDI chủ yếu đầu tư vào các lĩnh vực đầu tư chủ yêu gôm: may mặc, giày dép, sản xuất xi măng, thép, khu nghỉ dưỡng Một số dự án FDI có quy mô lớn như: Nha may xi mang Hé Dưỡng 360 triệu USD; Nhà máy dệt, nhuộm, may công nghiệp Lux Fashion 193 triệu USD

Bảng 2.3 Tình hình cấp mới GCNDT các dự án FDI tính Ninh Bình giai doan 2010 — 2014 Trong KCN Ngoài KCN 2010 01 01 10,23 2011 01 01 21,60 2012 02 04 189 58 2013 05 01 47,95 2014 03 02 38,20 Tổng 12 9 307,56

(Nguon: SO KH&PT tinh Ninh Binh)

Trong năm 2014, tỉnh Ninh Bình đã cấp mdi cho 05 du an FDI voi tong số vốn đăng ký lên đến 38,1 triệu USD, nâng tổng sô dự án FDI trên địa bàn

tỉnh lên 33 dự án, với nguôn vốn tương ứng là 992 1 triệu USD Các dự án

đầu tư trong năm 2014 gồm 2 lĩnh vực: sản xuất linh kiện điện tử vả sản xuất giầy xuất khẩu FDI cho lĩnh vực linh kiện điện tử là 4,1 triệu USD (chiếm 10,8% tổng vôn FDI năm 2014), đầu tư vảo lĩnh vực sản xuất giầy xuất khâu

là 34 triệu USD (chiêm 89 2% tổng vốn FDI năm 2014) Số lượng các dự án

Trang 39

tư các du an thi co xu huong tang Nam 2014 tang vot lén 307,56 trigu USD (

năm 2013 chỉ là 38,2 triệu USD Điều này thê hiện rõ trong biểu đồ 2.2 dưới

đây

Biểu đô 2.2 Tình hình cấp mới GCNĐT dự án FDI vào tỉnh

Ninh Bình giai đoạn 2010-2014 200 180 | 160 - _- 140 - 120 - 100 +“ 80 | 60 | „ 40 {| 0! ——=—— = Triéu USD is 2010 2011 2012 2013 2014

(Neudn: So KH&PT tinh Ninh Binh)

Có thé thay rằng trong 5 năm trở lại đây, các dự án đầu tư vào địa ban

tỉnh Ninh Bình hầu hết là có quy mô rất nhỏ, trung bình mỗi dự án có nguồn von đâu tư dưới 10 triệu USD Chỉ riêng quý IV, tỉnh Ninh Bình cấp mới cho

một dự án đầu tư với tổng mức đâu tư 30 triệu USD (tưởng đương 637,38 tỷ

đông, chiếm 78,7% tông số vốn FDI vao tinh ca nam 2014)

Ngoài ra, biểu đồ 2.4 còn nói lên được nguồn vốn FDI vào địa bàn tỉnh

đang có xu hướng giảm Tổng nguôn vốn FDI năm 2012 là 189,28 triệu USD

giảm xuống chi còn 47,95 triệu USD năm 2013 (bang khoảng 25,33% so với

cùng kỳ năm 2012) và 38,1 triệu USD năm 2014 (băng 19,2% so với cùng kỳ

năm 2012) Tuy nhiên, so với mức giảm 74,732 năm 2012 thì mức giảm

Trang 40

2.2.1.2.Cơ câu của nguôn von FDI phân theo các lĩnh vực

Bảng 2.4 Cơ cầu nguồn vẫn FDI theo khu vực đầu tr của tỉnh Ninh Bình giai doạn 2010-2014 (Don vi: Triéu USD) ( nn 5ô dự án So von dau tw Trong KCN 12 228.10 Ngoài KCN 09 79,46

(Nguồn: Sở KH@&ĐT tỉnh Ninh Bình)

Trong những năm qua, số dự án FDI trên địa bản tỉnh phân bồ tương đối

đồng đều vào khu vực trong KCN và ngoài KCN, số lượng các dự án đầu tư

vào cả 2 khu vực chênh lệch không đáng kê Tuy nhiên, sô lượng vốn đầu tư

vào các dự án thuộc các KCN chiếm tỷ trọng lớn, chiếm 74,16% tổng nguồn

vốn đâu tư trong cả giai đoạn vừa qua Khi mà, số lượng các KCN của tỉnh Ninh Binh dang tăng dần qua từng năm vả chất lượng quy hoạch cũng như

Ngày đăng: 28/12/2021, 23:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w