1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp hoàn thiện chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn việt nam

80 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 916,17 KB

Nội dung

Trang 1

BO KE HOACH VA DAU TU HOC VIEN CHINH SACH VA PHAT TRIEN KHOA LUAN TOT NGHIEP Dé tai:

GIAI PHAP NHAM HOAN THIEN CHINH SACH DAO TAO NGHE CHO LAO DONG NONG THON VIET NAM

Giáo viên hướng dan : Th.S Nguyễn Thị Thu

Trang 2

LOI CAM DOAN

Tác giả xin cam đoan đây là báo cáo khóa luận tốt nghiệp của riêng tác giả Các nội dung nghiên cứu, phân tắch, các số liệu, kết quả được thể hiện trong báo cáo là những số liệu, kết quả trung thực, được tông hợp từ nhiều nguồn khác nhau và

được liệt kề tại phần Tài liệu tham khảo Khóa luận tốt nghiệp được xây dựng trên

cơ sở hướng dẫn của Thạc sỹ Nguyễn Thị Thu

Tác giả xin chịu trách nhiệm trước Khoa Chắnh sách công và giảng viên

hướng dân về sự cam đoan này

Hà Nội ngày 26/5/2017 Sinh viên

Trang 3

LOI CAM ON

Em xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Thạc sỹ Nguyễn Thị Thu- giảng viên

khoa Chắnh sách công - Học viện Chắnh sách và Phát triên - Bộ Kế hoạch và Đầu tư

người đã dành nhiều thời gian và tâm huyết để chỉ bảo em từ những bước đâu đi thực

tập, tới khi chuân bị để cương cũng như hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này

Do năng lực nghiên cứu còn nhiều hạn chế nên trong quá trình hoàn thành

khóa luận tốt nghiệp, khó tránh khỏi những thiếu sót nhất định, em rất mong nhận được sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của quý thầy cô để khóa luận được hoàn thiện hơn

Em xIn chân thành cam on!

Sinh viên

Trang 4

MUC LUC LỜI CAM ĐOAN 202222221 21221221211111212111112112112121112222121221 Ea i 0909.909) 1 Ố ii DANH MỤC VIẾT TẤTT 5252221 239211212212122171712171212111 1111111 re V DANH MỤC BẢNG 5-22 222 12212112112112112112112112121121121211 01kg vi DANH MỤC HÌNH 5 -52222222221211211211211211211211212 21210111 vii

LOL MO DAU wieeeececsccccsssssesesesseesessessesscascuesuesnsecsnsussussesuesesnesessesisessessetsesteeeeeen 1

1 Tắnh cấp thiết của đề tài - - cv EE 1111111 1111111110 01110111 HA 1

2 Mục đắch và nhiệm vụ nghiên cứỨu - - + +22 223 + 2+ ssssessessea 2

2.1 Mue dich nghién ctu .a HH 2

2.2 Nhiệm vụ nghiÊn CUU 0 cccceeseseeeeeeceeceeeeeeeesesseeeeesaessssaseaeeseeseeees 2

3 Đối tượng và phạm vi nghiên CỨu cv 1111511171 811111 re erree, 3

3.1 DOi twong nghién COU cccccccccesecceccsescscecesesvevsceseseevssevveevevaveveeeeeevens 3

3.2 Phạm vi nghiên cứu và thời gian nghiên cứu -2 3 A Phương pháp nghiÊn CỨU ccccccc S1 1111 SE SE SE SE SE khe, 3

CHUONG I: CO SO LY LUAN VE CHINH SACH DAO TAO NGHE CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN VIỆT NAM 22: 2221 2122122121221 re 4

1.1 Một số khái niệm về chắnh sách đào tạo nghê cho lao động nông thôn 4 1.2 Chắnh sách đào tạo nghệ cho lao động nông thôn 552cc SEE x2 7 1.3 Kinh nghiệm quốc tế và trong nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn

trên thể giới và bài học cho Việt Nam - c2 2222221211211 1 1111 seeg 9

1.3.1 Kinh nghiệm của một số Qu6c Gia oo ecececeseseseeceseseevseesereeeseeveseeesereees 9 1.3.2 Kắnh nghiệm trong TƯỚC 1111111 vn ng TT keo 16

1.3.3 Một số bài học rút ra cho Việt Nam Án TH ng Tnhh nhe eei 20

CHUONG II: THỤC TRẠNG CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHẼ CHO LAO

ĐỘNG NONG THÔN TẠI VIỆT NAM 22t 22 1222d 23

2.1 Thực trạng lao động và nhu câu việc làm ở khu vực nông thôn va dao tao nghé23 2.1.1 Quy mô và cơ câu lực lượng lao động nông thôn - -2+s+sczzszszez 23 2.1.2 Các vân đề chắnh sách về lao động việc làm cho nông thôn 28 2.2 Chắnh sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn và các vấn đề đặt ra 35

Trang 5

2.2.2 Két qua, danh gia triển khai thực hiện chắnh sách dao tạo nghề cho lao

5150/10/7500) Ẽ0Ẽ0023252 a 42 2.3 Các vân để đặt ra đôi với chắnh sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn 46

2.3.1 Nhận thức trong một bộ phận người dân và cán bộ về vai trò của đào tạo

nghệ chưa CâO - S2 3T 111113 151515115 2115151111111 E 0181 11E8 01111181111 rg 47 2.3.2 Công tác triên khai còn chậm và thiêu đồng bộ giữa các ngành các cấp 48 2.3.3 Công tác tư vấn học nghề,chọn nghẻ và tô chức học nghề chưa xuất phát từ như GẦU 5 1t 11 1 1E E121 121111110111111111 111111111111 011 811gr 49 2.3.4 Các điều kiện bảo đảm chất lượng cho dạy và học nghề còn thấp 49 2.3.5 Đạo tạo nghệ chưa găn với giải quyết việc lam cece eects 51

2.3.6 Cơ chế chắnh sách không còn phù hợp với tình hình thực tiễn triển khai 52

2.3.7 Công tác, kiểm tra giám sát tình hình thực hiện chắnh sách chưa có hệ

thống và đồng Ùộ - 1S 3TE 2111112111151 01222 11 1181111111111 g2 HH run 53

TIỂU KẾT CHƯƠNG I 2-52 212122122122152122121 2121212122 54

CHUONG III: GIẢI PHÁP NHĂM HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TAO NGHE CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN VIỆT NAM cccccccscccee 55

3.1 Chủ trương của Đảng và Định hướng đổi mới tư duy đào tạo nghề cho lao động nông thôn - - S2 22 2222222221221 11 1111111111 ng ng ko 55

3.1.1 Chủ trương của Đảng về đào tạo nghề cho lao động nông thôn 55

3.1.2 Quan điểm, định hướng hoàn thiện chắnh sách . s2 cccc sec 55

3.2 Các giải pháp hoàn thiện chắnh sách đào tạo nghệ cho lao động nông thôn Việt 0= rda 37

3.3.1 Chắnh phủ, Thủ tướng chắnh phủ - - +22 2 22+ 222 *****++*++>+sessesa 61 3.3.2 Cac Bo, Ban ngamh ccc eeceeeeeeeeeeeeeaeeaeeeeeeeeeeeeeeeeeeseeeeeeeeees 62 3.3.3 Kién nghi voi chinh quyén dia phuong c.cccceccescecesseseeeseseeesereeee 65

TIEU KET CHUONG UD ceccccccsecssessessessessessescsscsscsscsecsvcssseeusescaseaeeaseneensenes 67

Trang 6

Chữ viết tắt CNH DS-KHHGĐ HĐH KHHGĐ KH&ĐT KCN KHCN LĐNT LĐTB&XH NN&PTNT NSNN NXB NCT TTLD TCTK TDTDS DANH MUC VIET TAT Noi dung

Công nghiệp hóa

Dân số kế hoạch hóa gia đình Hiện đại hóa

Kế hoạch hóa gia đình Ké hoạch và dau tu

Khu công nghiệp Khoa học công nghệ

Lao động nông thôn

Trang 7

DANH MUC BANG

1 Quy mô và cơ cầu LLLĐ theo khu vực và nhóm tuôi, 2004 Ở 2014 23

2.Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động theo khu vực, 2004-2014 24

3 Số lượng và cơ cầu LLLĐ theo trình độ CMKT, 2004-2014 25

.4 Cơ câu lao động phân theo trình độ chuyên môn -.- - cxssssƯ 26 5.Năng suất lao động xã hội phân theo ngành nghề kinh tễ - 27

6.Số lượng và tý lệ thất nghiệp theo trình độ chuyên môn kỹ thuật 30

7 Tý lệ lao động thiếu việc làm phân theo từng địa phương 31 8 Tý lệ thiếu việc làm và tỷ lệ thất nghiệp trong tuôi lao động 2009- C11100 11 11115 1111k 1 KT KT kg KT HT KT krt 32 9.Bảng mục tiêu tổng quát về đào tạo nghệ nông thôn 36 10.Bảng mục tiêu cơ cầu nghê đảo Ẩạo 2 5S STn*nT E rgnrye 36

Trang 8

DANH MUC HINH

Hình 2 1 Số lượng và tỷ lệ that nghiép Viét Nam, 2007 Ở 2014 oo

Trang 9

LOI MO DAU

1 Tắnh cấp thiết của đề tài

Dân số là một trong những mối quan tâm sâu, rộng của rất nhiêu quốc gia trên thế giới ở mọi thời đại và Việt Nam cũng không ngoại lệ Trong thời gian vừa qua, Chắnh sách dân sô đã phát huy tác dụng và đem lại hiệu quả thiết thực cho đời sống kinh tế - xã hội Theo Tông cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình bắt đầu năm 2007 Việt Nam đã bước vào giai đoạn đầu của thời kì dân số vàng, và tý suất sinh, tỷ suất chết giám cùng với tuôi thọ tăng, dân số cao tuôi Việt Nam đang tăng lên nhanh chóng cả về số lượng và tý lệ so với tổng dân số, năm 2011 Việt Nam chạm

ngưỡng dân số già, trong khi chưa tận dụng được hết điểm mạnh và nhìn trước được

những khó khăn mà quá trình dân số mang lại như sụt giảm lực lượng lao động gây

khó khăn cho tất cả các ngành và thiệt hại nặng nê cho nên kinh tế, dong thoi van dé

di dân cũng đang diễn ra mạnh mẽ, làm thay đối cơ câu dân số cũng như cơ cấu lao động của nước ta hiện nay Bên cạnh những thành công, Việt Nam đang phải đôi

mặt với không ắt những khó khăn thách thức, tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm

của lao động nông thôn, đói nghèo chưa được giải quyết một cách bền vững, phân hóa xã hội ngày càng phức tạp, giải quyết việc làm cho lao động nông thôn còn nhiêu khó khăn, quá trình dân số càng ngày diễn ra phức tạp hơn

Theo thống kê của Tông cục thông kê, đến quý 3 năm 2016, cả nước có hơn 71,5 triệu người từ 15 tuôi trở lên, trong đó có khoảng 54,4 triệu người thuộc lực

lượng lao động Mặc dù tiến trình đô thị hóa ở Việt Nam đã và đang diễn ra nhưng

đến nay lao động nông thôn vẫn được xem là đông đảo, hiện chiếm gân 67,8% lực

lượng lao động Trước thực trạng đó, Nhà nước đã ban hành một số chắnh sách việc

làm để giải quyết những khó khăn cho người dân, đặc biệt là chắnh sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn Tuy nhiên, tác động của chắnh sách việc làm này

chưa thực sự rõ rệt, tỉnh trạng nghèo đói, mắt cân đối cơ cầu dân số, lao động, thiếu

việc làm, an sinh xã hội nông thôn không đảm bảo, chưa phát huy hết tiềm lực dân số vàng, tận dụng được tôi đa trắ tuệ, sức lao động của lực lượng lao động trẻ để tạo ra khối lượng của cải vật chất không lồ, tạo ra giá trị tắch lũy lớn cho tương lai, đảm

Trang 10

Việt Nam cân có những bước đi quyết định nhăm tối đa hóa lợi tức dân só,

thúc đây định hướng việc làm và tạo ra những công việc chất lượng và năng suất cao hơn, đặc biệt chúng ta nên quan tâm đến lực lượng lao động trong khu vực nông thôn, tập trung đào tạo lao động có trọng điểm, chú ý đến lợi thế vùng miễn Lao động nông thôn luôn được đánh giá là một nguồn nhân lực dôồi dào và tiềm năng đôi với công cuộc phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam trong những năm qua và

trong thời gian tới Tuy nhiên, trên thực tế trình độ chuyên môn kỹ thuật của người

lao động nông thôn còn nhiều bắt cập, thị trường lao động nông thôn mang tắnh tự phát và chưa hoàn hảo Một trong những nguyên nhân chủ yêu của tổn tại này là do

tâm lý trọng Ộđại họcỢ xem nhẹ học nghề trong cộng dong người dân, khả năng chì trả của người dân cho học nghề còn hạn chế Bên cạnh đó, việc học nghề chưa thực sự gan với thị trường sử dụng lao động, học xong rất khó tìm việc làm Hệ thống co

sở dạy nghề cho lao động nông thôn còn nhiều bất cập: số lượng cơ sở đào tạo còn

thiếu, cơ sở vật chất kỹ thuật nghèo nàn lạc hậu - đặc biệt là các cổ sở thuộc ngành

nông nghiệp và PTNT; nội dung đào tạo chưa thực sự đáp ứng được đòi hỏi ngày càng cao của thực tiễn và chưa đáp ứng yêu câu phát triển và hội nhập kinh tế quôc

tế Chắnh vì những lý do trên mà tôi chọn nghiên cứu đề tài ỘGiải pháp hoàn

thiện chắnh sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn Việt NamỢ 2 Mục đắch và nhiệm vụ nghiền cứu

2.1 Mục đắch nghiên cứu

Nghiên cứu lắ luận và thực tiễn về dân số, lao động việc làm và các van dé

đặt ra đối với chắnh sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn từ đó để xuất các phương hướng, giải pháp giải quyết các vân đề về đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở nước ta hiện nay

2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Khái quát và hệ thông hóa lý luận chủ yêu về dân số, lao động việc làm và

chắnh sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn

- _ Phân tắch thực trạng dân số của Việt Nam trong thời gian qua; thực trạng lao

động việc làm và các vẫn đề đặt ra đối với chắnh sách đào tạo nghề cho lao

động nông thôn của Việt Nam

Trang 11

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu

Tập trung nghiên cứu về dân số, lao động việc làm và chắnh sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn

3.2 Phạm vỉ nghiên cứu và thời gian nghiền cứu

- Phạm vi nghiên cứu : Nghiên cứu cụ thể chắnh sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn

- _ Thời gian nghiên cứu : Từ năm 2004 đến năm 2016

4 Phương pháp nghiên cứu

Đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu chắnh sau : Phương pháp thu thập thông tin

Thu thập, xử lắ số liệu thứ cấp từ các báo cáo thống kê về dân số của Tổng cục thống kê, sử dụng số liệu từ các báo cáo về Điều tra Lao động Ở Việc làm từ năm 2007-2016 sẽ được sử dụng để phân tắch.Sử dụng số liệu nguôn từ Bộ thương

binh lao động xã hội

Phương pháp nghiên cứu tài liệu

Sinh viên tiễn hành thu thập tài liệu từ các nguồn : sách tham khảo, báo điện

tử, trang thông tin điện tử và các tài liệu khác có nội dung liên quan đến van dé nghiên cứu nhằm thu thập thông tin cân thiết phục vụ cho nghiên cứu

Phương pháp phân tắch

Phương pháp phân tắch tài liệu: sử dụng phương pháp này tiến hành phân tắch thông tin từ Internet, các để tài nghiên cứu liên quan đến van dé vé đào tạo nghề cho lao động nông thôn Việc tiếp cận nhiều thông tin sẽ giúp tôi thu được nhiêu thông tin liên quan đến đề tài nghiên cứu giúp cho sự so sánh, đánh giá vấn đề nghiên cứu được sâu sắc hơn

5 Cấu trúc báo cáo

Chương 1 Cơ sở lý luận về chắnh sách đào tạo nghề cho lao động nông

thôn

Chương 2 Thực trạng về chắnh sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn

tại Việt Nam

Chương 3 Giải pháp, nhằm hoàn thiện chắnh sách đào tạo nghề cho lao

Trang 12

CHUONG I: CO SO LY LUAN VE CHINH SACH DAO TAO NGHE CHO LAO DONG NONG THON VIET NAM

1.1 Một số khái niệm về chắnh sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn Khái niệm về lao động

Có nhiều cách tiếp cận khác nhau về lao động, nhưng suy cho cùng lao động là hoạt động đặc thù của con người, phân biệt con người với con vật, phân biệt xã hội loài người với xã hội loài vật Bởi vì thế khác với con vật, lao động của con người

là hoạt động có mục đắch,có ý thức tác động vào thế giới tự nhiên nhằm cải biến

những vật tự nhiên thành sản phâm phục vụ cho nhu câu đời sống của con người Theo C.Mác ỘLao động trước hết là một quá trình diễn ra giữa con người và tự nhiên một quá trình trong đó bằng hoạt động của chắnh mình,con người làm trung

gian,điêu tiết và kiêm tra sự trao đôi chât giữa họ và tự nhiênỢ

Ph.Ăng ghen viết:ỢKhăng định răng lao động là nguôn gốc của mọi của cải.Lao động đúng là như vậy,khi đi đôi với giới tự nhiên là cung cấp những vật liệu cho lao động đem đến biến thành của cải.Nhưng lao động còn là một cái gì đó vô cùng lớn

lao hơn thế nữa,lao động là điều kiện cơ bản đầu tiên của tồn bộ đời sơng lồi

người, và như thê đến một mức mà trên một ý nghĩa nào đó,chúng ta phải nói:Lao động đã sáng tạo ra bản thân loài ngườiỢ

Như vậy có thé nói lao động là hoạt động có mục đắchcó ý thức của con

người trong quá trình lao động con người vận dụng sức lực tiềm tàng trong thân thê

minh,st dụng công cụ lao động dé tac dong vao đối tượng lao động nhăm biến đôi

nó phù hợp với nhu câu của mình.Nói khác đi có thể hiểu trong bất cứ nên sản xuất

xã hội nào,lao động cũng là điều kiện để tồn tai va phát triển của xã hội

Khái niệm về lao động nông thôn

Lao động nông thôn là những người thuộc lực lượng lao động và hoạt động trong hệ thông kinh tế nông thôn.Khu vực nông thôn là những nơi với đặc điểm là nông dân sinh sống và làm việc,có mật độ dân cư thấp,cơ cầu hạ tầng kém phát triển hơn,có trình độ tiếp cận thị trường và sản xuất hàng hóa thấp hơn

Trang 13

lao động (người sử dụng sức lao động), thông qua các hình thức thỏa thuận về giá cả (tiền công, tiên lương) và các điều kiện làm việc khác, trên cơ sở một hợp dong lao động bằng văn bản, băng miệng, hoặc thông qua các dạng hợp đồng hay thỏa

thuận khác

Khái niệm việc làm

Theo Tổ chức lao động quốc tế (ILO) thì khái niệm việc làm chắ để cập đến

trong mối quan hệ với lực lượng lao động Khi đó, việc làm được phân thành hai loại:

Có trả công (những người làm thuê, học việc ) và không được trả công nhưng vẫn có thu nhập (giới chủ làm kinh tế gia đình ) Những người đang làm việc trong lực

lượng vũ trang cũng được coi là có việc làm Vì vậy, việc làm được coi là hoạt động có

ắch mà không bị pháp luật ngăn cắm có thu nhập băng tiên (hoặc bằng hiện vật) Những người có việc làm là những người làm một việc gì đó có được trả công, lợi nhuận, được

thanh toán băng tiên hoặc hiện vật, hoặc tham gia vao các hoạt động mang tắnh chất tự

tạo việc làm vì lợi ắch hay vì thu nhập của gia đình, không được nhận tiền công (hiện vật)

Khoản 1 Điều 9, Chương II (việc làm) Bộ luật lao động 2012 khăng định:

ỘViệc làm là hoạt động lao động tạo ra thu nhập mà không bị pháp luật cắmỢ Theo khái miệm trên, một hoạt động được coi là việc làm cần thoả mãn hai điều kiện:

Miội là, hoạt động đó phải có ich va tạo ra thu nhập cho người lao động và cho

các thành viên trone gia đình Điều này chỉ rõ tắnh chất hữu ắch và nhắn mạnh tiêu thức

tạo ra thu nhập của việc làm

Hai là, hoạt động đó không bị pháp luật ngăn câm Điều này chỉ rõ tắnh pháp lý

của việc làm Hoạt động có ắch không giới hạn về phạm vi, ngành nghề và hoàn toàn

phù hợp với sự phát triển của thị truờng lao động ở Việt Nam trong quá trình phát triển kinh tế nhiều thành phân Người lao động hợp pháp ngày nay được đặt vào vị trắ chủ

thể, có quyển tự do hành nghè, tự do liên đoanh liên kết, tự do tìm kiếm việc làm, tự do

Trang 14

hoạt động của người lao động thuộc khu vực ngoài Nhà nước và các khu vực phi chắnh

thức

Theo giáo trình kinh tế nguồn nhân lực của Trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội, khái niệm việc làm được hiểu là sự kết hợp giữa sức lao động với tư liệu

sản xuât nhăm biên đôi đôi tượng lao động theo mục đắch của con người

Như vậy, khái niệm việc làm có thê hiểu là hoạt động lao động của con người nhằm mục đắch tạo ra thu nhập và hoạt động này không bị pháp luật cam

Việc làm cho lao động nông thôn

Việc làm cho lao động nông thôn là các hoạt động kinh tế gắn liền với đời sống của người dân nông thôn đề tạo ra thu nhập mà không bị pháp luật cắm Do đặc điểm của sản xuất nông nghiệp khác với đặc điểm của các ngành Vì vậy, việc làm cho lao động nông thôn cũng có những đặc điểm khác với lao động ở các

ngành kinh tê khác, cụ thê nó biêu hiện ở các mặt sau:

Thứ nhất, thời gian, hình thức, loại hình việc làm lao động nông thôn trong bồi cảnh đi dân da dạng: Trong điều kiện phát triển kinh tế xã hội hiện nay, lao động nông thôn phải làm nhiều nghề một lúc để duy trì cuộc sông

Quan điểm về việc làm cho lao động nông thôn hiện nay cũng có nhiều thay đôi

để phù hợp với điều kiện hiện tại Trong những lúc nông nhàn chưa có cơ hội việc làm từ nông nghiệp lao động nông thôn phải tham gia vào một số hoạt động kinh tế khác để kiếm thu nhập, duy trì cuộc sống cho bản thân và gia đình

Việc làm cho lao động nông thôn hiện nay tồn tại dưới hai hình thức: Việc làm

thuần nông và việc làm phi nông nghiệp; Việc làm thuần nông được hiểu là những công việc của lao động nông thôn với đầu ra chủ yếu là các sản phẩm nông nghiệp, sản phẩm làm ra đem bán hoặc được tiêu thụ chắnh bởi người nông dân; Việc làm phi nông nghiệp, là những hoạt động tạo ra thu nhập cho lao động nông thôn thông qua việc tham gia vào các hoạt động kinh tế ngồi nơng nghiệp tại nơng thơn

Thứ hai, phạm vi việc làm được mở rộng, tắnh thị trường của việc làm

Trang 15

chuyển sang các hoạt động kinh tế khác như gia công thêm một sô mặt hang thủ công truyền thống (đôi với các vùng nông thôn có làng nghề), buôn bán nhỏ - tham gia lưu thông hàng hóa từ nông thôn ra thành thị (bán buôn, bán lẻ các mặt hàng rau quá, lương thực, thực phẩm), bán sức lao động với các nghề phô biến như (chuyên chở vật liệu xây dựng, giúp việc gia đình, chăm người ỗm

ở bệnh viện, phụ việc ở các công trình xây dựng tại các thành phô, đô thị lớn ) Do tắnh chất công việc mang tắnh thời vụ nên thu nhập của họ không cao và không ồn định Thực tế này tạo nên sự thiêu bền vững và tiềm an những bất ôn về

việc làm đôi với lao động nông thôn nói chung

Thứ ba, tắnh không ôn định việc làm của lao động nông thôn: Thời gian

làm việc của lao động nông thôn mang tắnh thời vụ, đây là đặc điểm đặc thù

không thể xóa bỏ được của lao động nông thôn Nguyên nhân của nét đặc thù trên là đo: đối tượng của sản xuất nông nghiệp là cây trồng, vật nuôi chúng là những cơ thê sống trong đó quá trình tái sản xuất tự nhiên và tái sản xuất kinh

tế đan xen nhau Bên cạnh đó lao động nông thôn còn chịu sự tác động của

thời tiết, khắ hậu, chu kỳ sinh học của đối tượng cây trồng, vật nuôi cũng ảnh hưởng không nhỏ đến thời gian tham gia làm việc của lao động nông thôn

1.2 Chắnh sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn

Chắnh sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn là các quan điểm, mục tiêu,

giải pháp và công cụ mà Nhà nước sử dụng để hỗ trợ cho đối tượng học được nghề, nhờ đó tìm được việc làm phù hợp và có năng suất cao và thu nhập ôn định cho lao động nông thôn, trong quá trình dân số đang diễn ra mạnh mẽ, nhanh chóng

Mục tiêu chắnh sách hỗ trợ học nghẻ cho lao động nông thôn là hỗ trợ việc

cung cấp kiến thức, kĩ năng nghề nghiệp và thái độ làm việc đúng cho lao động nông thôn, từ đó tạo ra cơ hội cho lao động nông thôn có việc làm ôn định và nâng cao thu nhập.Cung cấp nguôn nhân lực dồi dào và có chất lượng cho các doanh nghiệp, đáp ứng các nhu câu cụ thể về nguồn nhân lực trong nên kinh tế thị trường Thực hiện các mục tiêu trên sẽ giải quyết được đồng thời vẫn đề vừa thừa vừa thiêu lao động tại nông thôn

Trang 16

thôn Dạy nghề đón đầu phục vụ các KCN sẽ và đang được đầu tư trên địa bàn Trong nên kinh tế thị trường, phương thức này cân được khai thác và phát huy tôi

đa Kết hợp đào tạo, chuyển đôi nghề với hỗ trợ tắn dụng cho học tập, lập nghiệp,

với bồi thường, hỗ trợ đất đai Chắnh quyên tạo điều kiện để hỗ trợ lao động nông thôn tham gia mở các dịch vụ tại nông thôn, thành lập doanh nghiệp, các tô hợp tiểu thủ công trên cơ sở nghệ nghiệp truyền thông của địa phường

Các công cụ của chắnh sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn thường được áp dụng để thực hiện như sử dụng các doanh nghiệp, các trường, trung tâm dạy nghề, các cơ quan thông tin, các tô chức xã hội và đoàn thê tham gia vào công tác dạy nghé, tư vân học nghè và việc làm; Xây dựng kế hoạch chuyên đối nghề và giải quyết

việc làm cho lao động địa phương Công cụ phô biến là các chương trình, dự án của

Nhà nước và dự án của các tô chức phi chắnh phủ về đào tạo, chuyên đối nghề cho lao động nông thôn Chăng hạn các chương trình, dự án đảo tạo, tư vấn nghề nghiệp, chương trình giao đất, trồng rừng, chương trình hỗ trợ vốn và tắn dụng cho người nghèo cùng với các nguôn lực, các thể thức, quy trình hay cơ chế thực hiện, tác động vào đối tượng lao động nông thôn vùng có nhiều người di cư, thay đôi tình trạng việc làm của đối tượng theo hướng mà Nhà nước mong muốn Sử dụng NSNN, các quỹ, các nguồn tài trợ của các tô chức trong nước và quốc tế hỗ trợ lao động nông thôn tạo việc làm và chuyên đổi nghề nghiệp; Sự tham gia của các nhà quản lý, các giáo

viên, hướng dẫn viên, cán bộ đoàn thẻ

Trong bối cảnh, đất nước ta đang trong thời kì dân số vàng, chúng ta nên tận dụng cơ hội nguôn nhân công đôi dào để phát triển kinh tế đât nước Bên cạnh đó, ngoài thời kì dân số vàng, trong tương lai không xa chúng ta đối mặt với tình trạng

dân số già, chắnh vì thé ma chung ta nén tao cơ hội dé tan dung luc luong dan số già

cũng như những lao động trẻ cùng tham gia vào quá trình sản xuất Ngoài ra, tình trạng di dân, nhất là đối tượng lao động trẻ đang diễn ra cũng là thực trạng khá phô biến diễn ra hiện nay, điều này làm thay đổi cơ cấu lao động, cơ cấu dân sô, làm

mất cân bằng lao động giữa thành thị và nông thôn Do đó cần có những định hướng

chiến lược đào tạo nghề để tạo việc làm cho người dân khu vực nông thôn, giảm bớt

Trang 17

thôn,nông nghiệp và nông dân,các chương trình về việc làm và dạy nghé.Trong những năm gần đây công tác dạy nghệ có nhiều tiến triển, nhiều lao động ý thức

được việc học nghề và sỐ lượng tham gia các khóa học đào tạo tăng lên rõ rệt.Một

số chắnh sách và chương trình dạy nghề như dạy nghề cho thanh niên nông thôn, dạy nghé cho phụ nữ,dạy nghề và chuyên đối nghề cho nông dân mất đất canh tác và

dân tộc thiểu sô ở các địa phương luôn được nhà nước quan tâm hỗ trợ

Sự quan tâm của chắnh phủ cho thây quyết tâm đôi mới nông nghiệp,nông thôn theo hướng phát triển, đưa nông thôn vào sự phát triển chung của cả nên kinh tế đang chuyên mình mạnh mẽ.Các chủ trương quan điểm của nhà nước được thể hiện

bằng nhiều cơ chế,chắnh sách kế hoạch hàng năm và dé án ỘĐạo tạo nghề cho lao

động nông thôn đến năm 2020Ợ là dự án lớn nhất từ trước đến nay dé nang cao ki năng cho lao động nông thôn,từ đó nâng cao thu nhập,tiễn tới xóa nghèo bên vững cho khu vực nông thôn

1.3 Kinh nghiệm quốc tế và trong nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên thế giới và bài học cho Việt Nam

1.3.1 Kinh nghiệm của một số quốc gia 1.3.1.1 Kinh nghiệm của Nhật Bản

Nhật Ban là nước có nên kinh tế rất phát triển Một trong các yếu tô đảm

bao dé Nhat Ban phát triển kinh tế đạt tốc độ cao là đã kế hoạch hoá được sự

phát triển nguôn lao động, đội ngũ công chức, công nhân kỹ thuật được tuyến chon kĩ, từng bước bồi dưỡng và nâng cao trình độ theo một chương trình bắt

buộc định sẵn cho từng ngạch, bậc và tạo được tý lệ hợp ly giữa lao động có

trình độ chuyên môn cao với lao động có tay nghệ kỹ thuật

Ngay từ những năm sau chiến tranh thế giới thứ hai (1945-1951), Nhật

Bản đã tiến hành dân chủ hóa giáo dục, quan tâm đến hoạch định chắnh sách giáo dục và đào tạo; mở rộng cơ cấu giáo dục và đào tạo bình đăng cho mọi người

Chế độ giao duc bắt buộc, không mất tiên đã được ban hành Nhật Bản đã xã hội

hóa và ưu tiên đầu tư cho giáo dục và đào tạo, tăng chỉ tiêu cho giáo dục và dao tạo từ nguồn ngân sách của Trung ương và các địa phương, đóng góp của giới

kinh doanh và của các gia đình Đặc biệt, nước Nhật đã xây dựng được ý thức hệ

Trang 18

Nước Nhật đã áp dụng chế độ giáo dục phô cập được ưu tiên và được thê

chế thành luật, buộc mợi người phải tuân theo Nhà nước tạo mọi điều kiện để

moi ngudi cé thé thuc hién duoc quyền học tập của mình Nhà nước không chỉ

đầu tư cơ sở trường lớp cho thành phố, những nơi tập trung đông dân cư ở nông thôn, mà ngay cả những nơi xa xôi hẻo lánh, dù ắt người đi học nhưng trường lớp van được xây dựng với những điều kiện học tập không thua kém gì ở thành

pho Chắnh phủ ưu tiên đầu tư cho các vùng nghèo và có những điều kiện hạn

chế trong việc nâng cao học vấn chứ không tập trung quá nhiều vào các trường điểm ở các thành phố như các nước khác Đây chắnh là điểm khác biệt tạo nên sự đồng đều giữa nông thôn và thành thị trong giáo dục và đào tạo ở Nhật Bản

Điêu đáng lưu ý là, các hình thức giáo dục và đảo tạo của Nhật Bản rất đa

dạng Trong hệ thống giáo dục, bên cạnh hệ thống các trường chắnh quy, các lớp

ngăn hạn, dài hạn, ban đêm và ban ngày phục vụ cho nhu cầu đào tạo khác nhau

với các điêu kiện khác nhau cũng được quan tâm tô chức

Những năm gân đây, khi Nhật Bản đi vào phát triển theo chiêu sâu, với công nghệ hiện đại cần nhiều vốn, nhưng các công nghệ thu hút nhiều lao động vẫn được coi trọng Ngoài ra, nước Nhật còn phân bố các ngành công nghiệp, các nhà máy về nông thôn để tạo việc làm phi nông nghiệp cho lao động nông thôn Chắnh phủ Nhật Bản rất chú trọng đến đào tạo nghề cho lao động nông thôn, nhằm tạo đội ngũ lao động có trình độ chuyên môn cao Các chắnh sách hỗ trợ

tài chắnh, tạo cơ hội phát triển năng lực, nâng cao chất lượng các tô chức giáo

dục, đào tạo trên cơ sở nhu câu của mỗi vùng

Đối với người lao động lớn tuổi ở nông thôn, nhất là những người bị thu hồi đất, nhà nước Nhật Bản quan tâm giải quyết việc làm nhăm xóa bỏ những

mất cân đối về việc làm do tuôi tác Với đối tượng này, các chắnh sách về đào

tạo lại, nâng cao tay nghề, mở rộng các loại hình tuyển dung, coi trong cac cong việc làm thêm không chắnh thức đã được nhà nước chủ trọng

Đặc biệt, việc tiếp tục đào tạo nghé, nhật là việc hình thành các phong cách làm việc kỷ luật đã được chú trọng đào tạo ở các Công ty, nơi người lao

động làm việc và thường găn bó nhiều thế hệ trong gia đình Đây là nét rất đặc

Trang 19

1.3.1.2 Kinh nghiệm của Trung Quốc

Trung Quốc là đất nước đông dân nhưng là nước có nên kinh tế ôn định và tăng trưởng Tuy nhiên, sự phát triển của Trung Quốc là không đều Các vùng miễn Đông và các trung tâm công nghiệp, dịch vụ lớn có tốc độ tăng trưởng

cao Các vùng nông thôn, đặc biệt khu vực miền Tây Trung Quốc có những

nguồn nguyên vật liệu giàu có, nhưng thiếu nguồn lao động, đặc biệt là nguồn lao động chất lượng cao Nguôn lao động có tắnh quyết định cho sự cải thiện các điều kiện môi trường, vì vậy, phát triển nguồn lao động là cần thiết để phát triển

nông thôn Trung Quốc, nhất là miền Tây có mỗi quan hệ mật thiết với việc tạo dựng xã hội thịnh vượng hiện tại

Ở nông thôn Trung Quốc, những nguồn lực tự nhiên, nhất là đất nông nghiệp là tương đối khan hiếm Các vùng nông thôn có số dân đông nhưng chất

lượng thấp, co nguon lao động tiềm năng thực sự déi dào, chứa đựng sức sản

xuât tiêm năng rât lớn

Những năm gân đây, gần 150 triệu người đã làm việc trong các doanh

nghiệp thị tran, làng, xã hoặc làm việc ở thành phó, nhưng vẫn còn hơn 300

triệu người (gần bằng dân số Mỹ) đang xếp hàng chờ việc Vì rất nhiều lý do,

chủ yêu là vì khả năng làm việc kém và ắt được giáo dục Do đó, phát triển

nguôn lao động nông thôn là giải pháp cuôỗi cùng, quyết định để giải quyết vấn đề Ộtam nôngỢ tại Trung Quôc

Giáo dục và dạy nghệ ở Trung Quốc hiện chia làm 3 cấp Cấp đầu tiên được thực hiện chủ yếu trong các trường dạy nghề và nhằm đào tạo công nhân, nông dân và nhân công cho các ngành nghề với kiến thức nghề nghiệp cơ bản và những kỹ năng nhất định Để đáp ứng nguồn lao động cho sự phát triển kinh tế địa phương, các trường dạy nghề cấp một này chỉ được mở ở các vùng nông thôn, nơi kinh tế chưa phát triển

Trường dạy nghề cấp hai không chỉ cung cấp cho xã hội những công nhân

lành nghề mà họ còn được đào tạo thêm kiến thức về văn hóa để có thể thắch

nghi với các khu chế xuất, khu công nghiệp Với việc học nghề kéo dai 2-3

Trang 20

học viên đã từng tốt nghiệp các trường dạy nghề cấp 2 nham đào tạo cho đời những công nhân Ộcỗ trăngỢ

Hiện tại, việc dạy nghề ở Trung Quốc do các Bộ Giáo dục và Lao động

quản lý, nhưng các doanh nghiệp được khuyến khắch Ộđào tạo nghềỢ cho chắnh công nhân của mình Năm 2001, những khóa đào tạo ngắn hạn đã cho ra lò cấp tốc hàng trăm triệu công nhân

Đề đáp ứng nhu cầu của những nhóm người khác nhau trong việc tìm việc làm và chuân bị kỹ năng để làm những nghề nghiệp khác nhau, chắnh phủ

Trung Quốc đã thực hiện nhiễu chương trình đào tạo nghề Đến cuối năm 2009, có

hơn 6.000 trường kỹ thuật và trung tâm đào tạo nghề cùng với hơn 2.000 cơ sở

đào tạo nghề tư thực ở Trung Quốc

Đông thời, chắnh phủ nước này cũng đưa ra các khóa học hướng nghiệp sớm cho những tú tài đã trượt đại học nhăm giúp các em năm được kỹ năng

nghè hoặc lấy được chứng chỉ nghề trước khi bắt đầu tìm việc

Vào những năm đầu của thế kỷ XXI, đào tạo nâng cao chất lượng nguồn lao động cho lao động nông thôn Trung Quốc đang tôn tại những bất cập sau:

Thi nhát, câu trúc phát triên nguồn lao động ở Trung Quốc chưa thật sự hợp lý, làm ảnh hưởng nặng nề tới việc sử dụng hiệu qua và day đủ nguồn lao động Trong nông thôn, nhất là vùng miền Tây một nửa số nhân công trong nên

công nghiệp cơ bản có trình độ tiêu học hoặc thấp hơn Có sự khác nhau rất lớn

trong giáo dục của các nhân công giữa khu vực thành thị và nông thôn Một số lượng lớn dân số chất lượng thấp sống ở nông thôn, đặc biệt là khu vực nông thôn miền Tây Trung Quốc Năm 2000, số năm giáo dục trung bình cho nông

dân ở độ tuổi 15 và trên 15 là 6,85 năm, ắt hơn 3 năm so với tý lệ trung bình này ở

thành thị (9,80 năm); thêm vào đó, hơn 90% số người thất học và mù chữ sống ở nông thôn Điều này ảnh hưởng lớn tới sự sắp xếp va phát triển cơ cầu ngành và đô thị hóa ở Trung Quốc

Trang 21

vực thành thị và nông thôn hơn 3,5 năm đều năm ở miễn Tây Nhiệm vụ phát

triển nguồn lao động ở miền Tây càng khó khăn hơn Nếu không giải quyết tốt, nó sẽ trực tiếp ảnh hướng tới chiến lược phát triển miền Tây nói riêng và xa hơn là ảnh hưởng tới sự phát triển chung của nên kinh tê Trung Quốc

Thứ hai, đầu tư cho phát triển nguồn lao động nông thôn chưa day đủ Phát triển nguôn lao động là sự đâu tư cần thiết vào nguồn vốn con người Đâu tư

chủ yếu cho lĩnh vực giáo dục, đào tạo, chăm sóc sức khỏe, luân chuyển lực

lượng lao động, cải thiện năng suất và mở rộng kỹ thuật trong đó, ựầu tư cho giáo dục và đào tạo là phân đầu tư chắnh yếu nhất Hiện nay ở Trung Quốc, dau tư của chắnh phú và xã hội cho giáo dục còn rất thiếu Năm 2001, tỷ lệ tổng đầu tư cho giáo dục và tài chắnh giáo dục chỉ chiếm tương ứng 4,83% và 3,19% trong

GDP, tý lệ này thấp hơn nhiều so với các nước phát triển, và là quá thập để hỗ

trợ giáo dục cho một nước với số dân là 1,3 tỷ người Trong đầu tư cho giáo dục bắt buộc, tý lệ đầu tư của chắnh phủ không đủ và trách nhiệm của những cơ

quan nhà nước khác là chưa thực sự rõ ràng

Thứ ba, Phát triên nguôn lao động ở Trung Quốc đối mặt với rất nhiều trở

ngại mang tắnh hệ thông như: trở ngại trong chuyển dịch dân số, trong giáo dục trong vấn đề việc làm, trong vấn đề phân bô và đánh giá Để xử lý các bất cập, Trung Quốc đã xây dựng chiến lược phát triển nguôn lao động với các nội dung tập trung vào nâng cao chất lượng nguồn lao động nông thôn, nhất là miền Tây với các nội dung chủ yêu sau:

Mot la, thay đôi quan niém va hiện thực hoá khái mệm nguồn lao động là

nguôn lực hàng đầu Để thay ựối các quan niệm, cán bộ, công chức các cập khác nhau phải thay đối tư duy Họ cân hiểu ý nghĩa của phát triển nguồn lao động và cải

thiện chất lượng nguon lao động một cách thực sự, thực hiện việc đó như chiến

lược cơ bản và chắnh sách quôc gia

Hai là, tiếp tục chiến lược ỘKhoa học và Giáo đục tiép suc cho Trung

Trang 22

tới sự trắ thức hóa; nâng cao giáo dục chất lượng, tập trung bồi đưỡng năng lực sáng tạo và thực hành của sinh viên; mở rộng quy mô giáo dục ở các trường trung học, cao đăng: tăng cường giáo dục nghệ nghiệp, động viên giáo dục dân sự và đa đạng đầu tư cho giáo đục, mở rộng phạm vi bao quát của giáo dục

Ba là, Mở rộng đầu tư và làm theo nhiễu biện pháp để phát triển nguồn

lao động Giáo dục là tiền đề để phát triển nguồn lao động Đề phát triển nguồn lực con người tốt hơn, Trung Quốc xác định phải tăng cường đầu tư cho giáo dục Đồng thời, Trung Quốc tiến hành cải thiện cơ câu đầu tư, chủ yếu đầu tư vào giáo dục người trưởng thành, giáo dục trung học và tiểu học, giáo dục nghề nghiệp, đầu tư vào những khu vực còn nghèo ở miền Tây, các vùng thiểu số, vùng nông thôn rộng lớn ở phắa Tây Ngoài giáo dục, Trung Quốc cũng đã có những hình thức đa dạng để phát triển nguôn lao động như: đào tạo nghề ở các doanh nghiệp, công ty; tăng chi phắ cho đào tạo; sử dụng con người hợp lý và thay thế những người thắch hợp vào vị trắ phù hợp

Bốn là, cải thiện cơ câu thông qua phát triên nguồn lao động Sự sắp xếp hợp lý nguôn lao động giúp nâng cấp cơ câu ngành nghề, tạo ra sự phát triển kinh tế liên vùng một cách hài hòa Trọng tâm của phát triển nguồn lao động đã chuyển hướng vào các vùng nông thôn nhăm cải thiện chất lượng khoa học và văn hóa của những người nông dân, thúc đây lực lượng lao động dư thừa ở nông thôn chuyên sang các ngành phi nông nghiệp, trong đó nên chuyên sang ngành

công nghiệp thứ ba, như là tài chắnh, thông tin, giao tiếp, du lịch để nâng cấp cơ

câu ngành nghề và tạo ra nhiều cơ hội việc làm; đào tạo những tài năng kiểu mới

phù hợp với việc kinh doanh và quản lý; bồi dưỡng nhân tài cần thiết cho phát

triển kinh tế: thực hiện ựào tạo nghề Ở các cấp, bậc khác nhau, đào tạo cán bộ khoa

học thiêu sô, tìm ra tiềm lực lớn của nguôn lao động

Trang 23

độ của các tô chức này: thành lập các tô chức phát triển nguôn lao động giúp

Ộtắt cả học viên ựêu tìm ra nơi học lý tưởngỢ và công dân Trung Quốc có thể chọn lựa nội dung, địa điểm, phương pháp, kế hoạch học tập theo nhu câu, làm

cho việc học tập của họ hoàn toàn tự do

1.3.1.3 Kinh nghiệm của Hàn Quốc

Hàn Quốc là nước trong khoảng hơn 20 năm trở lại đây đã đạt được Ộ% thân kì về kinh tẾ" đã trở thành nước cơng nghiệp hố nhanh, có mức thu nhập khá Từ 1962 đến 1992 GDP đã tăng từ 2,3 ty USD lên 294,5 tý USD, GDP bình quân đầu người tăng từ 87 USD lên 6.749 USD theo thời giá (tăng 77,6 lần) Nguyên nhân của sự thành cơng này, ngồi việc áp dụng chiến lược phát

triển hướng ngoại với xuất khẩu là động lực còn có một chắnh sách hết sức quan trọng, đó là chắnh sách về một chắnh phủ gọn nhẹ, hữu hiệu và xác lập một hệ

thông công vụ hợp lý Đặc biệt là chiến lược về phát triển nguồn lao động, trong

đó dạy nghề cho người lao động được đặc biệt chú trọng

Về hệ thống công vụ: Hệ thống công vụ của Hàn Quốc dựa trên quan niệm về "công quyên" và gắn chặt vào nguyên tắc" công trạng" Để thực hiện điều đó chắnh phủ đã phân định quyên hạn, xác lập các chức danh công tác và đã cô gắng rất nhiều đề thiết lập vững chắc nguyên tắc Ộcông rạngỢ, loại bỏ chế độ bồng lộc, tình trạng tham nhũng trong chắnh phủ Vì vậy Hàn Quốc đã thực thi

chế độ thi tuyến nghiêm ngặt, thực hiện việc theo đối và phi lại quá trình công

tác của cán bộ, công chức và người lao động trong từng giai đoạn, coi đó như là một chứng chỉ nghề nghiệp Việc đánh giá cán bộ, công chức cũng như người lao

động được tiến hành 6 tháng một lần theo các tiêu thức: số lượng công việc,

chất lượng công việc, kiến thức nghề nghiệp, khả năng lập kế hoạch, năng lực

nhận thức, trách nhiệm, tắnh quyết đoán và khả năng lãnh đạo; đánh giá theo

Trang 24

Đối với dạy nghề, Hàn Quốc đã xây dựng hệ thống day nghề đa dạng, chú trọng kết hợp giữa chắnh sách hỗ trợ của chắnh phủ với việc xã hội hóa công tác

dạy nghé Bên cạnh sử dụng lực lượng lao động trong nước, Hàn Quốc sử dụng

lực lượng lao động nước ngoài, trong đó có lao động Việt Nam Đối với lao động ngoài nước, bên cạnh tuyến dụng đội ngũ lao động có tay nghề, Hàn Quốc tuyển dụng lao động pho thông, thực hiện đào tạo nghề ngay từng cơ sở sử dụng lao động Việc tuyển dụng lao động phô thông khiến cho chi phi nhân công thập, lao động làm quen với các điều kiện về xã hội, phong tục tập quán cùng với thời gian học nghề ngay từng doanh nghiệp Việc đào tạo nghề tại chễ khiến cho chi phắ dạy nghề thấp, công nhân học nghề trực tiếp với điều kiện họ sẽ lao động Vì vậy, hiệu quả của day nghé khá cao

Việc huy động von dé dao tạo nghé cua Han Quốc cho thay mot s6 kinh

nghiém sau:

Thứ nhất, Nhà nước giữ vai trò chủ dao dau tu cho phát triển đào tao nghề và chú ý đảm bảo công bằng trong việc đào tạo Ở các trung tâm đào tạo

của Nhà nước, khoảng 30% ỘsuấtỢ đành cho những người thuộc diện "nhận trợ

cấp đời sông" là đối tượng thiệt thòi như nông dân nghèo thất nghiệp, người tàn

tật Học viên được chắnh phủ hỗ trợ các chỉ phắ về tiền ăn, phụ cấp đào tạo

Thứ hai, Chắnh phủ Hàn Quốc yêu cầu sự đóng góp của các doanh nghiệp khu vực tư nhân cho phát triển đào tạo nghệ Các doanh nghiệp tư nhân phải dành chi phắ cho dạy nghề trong doanh nghiệp hoặc đóng thuế đào tạo, tạo lập nguôn kinh phắ cho việc đào tao nghé

Thứ ba, chắnh sách dạy nghề ở Hàn Quốc được luật hoá Luật về đào tạo

nghệ ban hành năm 1967 đã trở thành nên tang căn bản để Hàn Quốc thi hành các chắnh sách khuyến khắch doanh nghiệp tư nhân tắch cực đầu tư vốn cho phát triển đào tạo nghẻ

1.3.2 Kinh nghiệm trong nước

1.3.2.1 Kinh nghiệp đào tạo nghề của Phú Thọ

Trên địa bàn tỉnh Phú Thọ hiện có 49 cơ sở dạy nghề, trong đó có 4 trường

Cao đẳng nghề, 5 trường Trung cấp nghệ, 16 Trung tâm dạy nghề và 24 cơ sở,

doanh nghiệp có tô chức dạy nghé Hệ thống cơ sở đào tạo nghề hiện có được ưu

Trang 25

án đâu tư trang thiết bị dạy nghề và báo cáo kinh tế kỹ thuật cho các trường Trung

cấp nghề Công nghệ vận tải, Trung cập nghề dân tộc nội trú và Trung tâm dạy nghề

các huyện: Yên Lập, Hạ Hoà, Đoan Hùng Việc đầu tư về cơ sở vật chất, máy móc

thiết bị dạy nghề tiếp tục được tăng cường thông qua các dự án, chương trình mục tiêu và các nguồn đâu tư khác đã đáp ứng ngày càng tốt hơn nhiệm vu day nghé Thang 3 năm 2011, tinh Phú Thọ ựã công bố Quyết định thành lập trường

Trung cấp nghề Dân tộc nội trú tỉnh Phú Thọ; chọn 2 huyện Thanh Sơn và

Hạ Hòa làm điểm, bồi dưỡng cán bộ công chức xã, khảo sát nhu cau day nghé

cho lao động nông thôn từ 15-60 tuôi

Cùng với việc đào tạo nghề chắnh quy tập trung tại các cơ sở dạy nghề,

hình thức học nghề mới Ộvừa làm vừa họcỢ tại các doanh nghiệp, cơ sở sản

xuất kinh doanh, các làng nghề truyền thống được nhiều cơ sở dạy nghề quan tâm, đuy trì có kết quả

Tắnh riêng năm học 2009-2010, các cơ sở dạy nghề trên địa bàn tỉnh

Phú Thọ đã tuyển sinh được 30.971 học sinh, sinh viên; trong đó hệ Cao đăng

2.025 người, hệ Trung cấp 4.193 người, hệ sơ cấp nghề 24.753 người Trong năm, đã thực hiện các chương trình dạy nghề cho lao động nông thôn được 5.649 người, tố chức dạy nghề cho lao động kỹ thuật được 1.702 người, dạy nghề cho người nghèo được 1.143 người, người dân tộc 485 người và tuyên mới hoc nghé pho cập bậc trung học 2.184 người Ngoài ra, khu vực nông thôn của Tinh còn có hàng ngàn lao động được đảo tạo tại các doanh nghiệp, làng nghề

tiêu thủ công nghiệp và được bôi dưỡng cập nhật kiến thức với thời gian đào tạo

dưới 3 tháng

Năm 2010, ngành Lao động và Thương binh Xã hội đã tô chức rà soát,

kiếm tra hướng dẫn các cơ sở dạy nghề thực hiện đăng ký hoạt động dạy

Trang 26

Trong năm, ngành đã tổ chức thành công Hội thi tay nghề, thi thiết bị dạy

nghề tự làm cấp tắnh và tham dự Hội thi tay nghẻ, Hội thi thiết bị dạy nghề tự

làm toàn quốc Kết quả, đoàn Phú Thọ đoạt giải 3 toàn đoàn với 2 thiết bị đoạt

giải nhất, 2 thiết bị đoạt giải nhì và 2 thiết bị đoạt giải khuyến khắch

Các đơn vị trực thuộc Sở như SOS-Làng trẻ em Việt Trì, Trường phô thông

Hermann- Gmeiner, Trường trung cấp nghề Hermann- Gmeiner cũng đã chú trọng nâng cao chất lượng chuyên môn của cán bộ giáo viên; đấy mạnh phong trào

thi dua day tốt, học tốt, thực hiện có kết quả nhiệm vụ kế hoạch năm học,

khăng định được uy tắn chất lượng trong chăm sóc, nuôi dưỡng giảng đạy và

đào tạo

Các huyện thị thành cũng đã coi trọng công tác dạy nghề và triển khai

nhiều hoạt động liên kết đào tạo, đầu tư cơ sở vật chất, nâng cao chất lượng

công tác dạy nghề cho lao động địa phương với phương châm Ộthiết thực, hiệu quảỢ Một số đơn vị triển khai có hiệu quả công tác dạy nghề như huyện: Tân

Sơn, Thanh Sơn, Hạ Hoà, Đoan Hùng Đặc biệt, đào tạo nghề theo nhu cầu

của thị trường là cách mà Trung tâm Dạy nghề và Giới thiệu việc làm nông

dần - Hội Nông dân Phú Thọ thực hiện, giúp người lao động có thu nhập cao và ôn định Với cách làm trên, sức thu hút lao động nông thôn cho hoạt động

đào tạo nghề được nâng cao

1.3.2.2 Kinh nghiệm đào tạo nghề của Đà Nẵng

Đà Nẵng là thành phố trực thuộc Trung ương được thành lập ngày 6-11- 1996 Thành phố Đà Nẵng có 6 quận nội thành, 1 huyện ngoại thành và 1 huyện đảo

Hồng Sa với tơng điện tắch 1.255,53 km2, dân số 904.919 người (số liệu ước tắnh

nam 2011) Tuy nhiên, Đà Nẵng được coi là thành phố năng động trong phát triển kinh tế xã hội, trong đó có đào tạo nghê;là địa phương có tốc độ CNH,

HĐH nông thôn lớn Vì vậy, nghiên cứu kinh nghiệm của Đà Nẵng có thê rút ra

được những điều bỗ ắch về đào tạo nghề cho lao động nông thôn

Trang 27

phương quản lý 39 cơ sở Đặc biệt, số cơ sở cơng lập chiếm 48,07%, ngồi công lập chiếm tới 51,93%, 1 cơ sở dạy nghề có vốn đầu tư nước ngoài, có 2l cơ sở do doanh nghiệp đứng ra thành lập và 1 doanh nghiệp đăng ký dạy nghề cho người

khuyết tật Ngoài ra trên địa bàn còn có hệ thông các trường đại học, cao đăng và

trung học chuyên nghiệp, các tô chức khuyến nông, lâm, ngư, công cũng tham gia đào tạo nghề cho lao động nông thôn

Riêng với các cơ sở đào tạo nghề thuộc Tông cục dạy nghề, các cơ sở dạy nghề của Đà Nẵng tập trung dạy rất nhiều nghề, trong đó tập trung vào các nghề như quản trị mạng, quản trị cơ sở đữ liệu, lập trình máy tắnh, lắp ráp máy

tắnh, điện công nghiệp, điện dân dụng, công nghệ ô tơ, hàn, kế tốn đoanh

nghiệp, may và thiết kế thời trang, hướng dẫn du lịch, quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ, điện tử viễn thông ở trình độ cao đăng và trung cấp nghề Bên cạnh những ngành nghề phi nông nghiệp, những nghề phô biến ở nông thôn cũng được một số đơn vị đào tạo nghề của Thành phố chú ý như: Điện dân dụng, trồng hoa cây cánh, trồng nấm, thú y, chăn nuôi, may dân dụng, sản xuất hàng mây, tre, thêu ren, công nghệ ép mắa, nâu đường

Để tăng cường đào tạo nghê cho lao động nông thôn của Thành phố, Đà Nang và huyện Hòa Vang đã xây dựng kế hoạch và ban hành chắnh sách tạo những điều kiện cho cơ sở dạy nghề và người dân nông thôn học nghề Cụ thể: Trong năm 2008 các trung tâm dạy nghê của Thành phô Đà Nang đã đào tạo được 5.600 lao động nông thôn

đưới 35 ti Tồn bộ số lao động này đều phải chuyển đổi nghẻ vì chịu ảnh hưởng do

di đời, giải toả đề chỉnh trang Thành phố Các nghê đào tạo chắnh cho số lao động này

là trồng hoa, trồng nam, xây dựng, mộc, cơ khắ Toàn bộ đều được đào tạo miễn phắ

băng ngân sách nhà nước

Huyện Hoà Vang đã ban hành kế hoạch số 15 về đào tạo nghề miễn phắ

cho lao động nông thôn, giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2020.Theo đó, đối

tượng lao động được đảo tạo nghề có tuổi đời từ 16 đến 55 tuổi đối với nữ

giới và từ 1ó đến 60 tuôi đôi với nam giới Các nghề được đào tạo phù hợp với trình độ học vấn độ tuổi cũng như nguyện vọng của từng đối tượng Ưu tiên dạy nghề cho các đối tượng thuộc điện hưởng chắnh sách ưu đãi người có công với

Trang 28

canh tác, đi đời, giải toả, bộ đội xuất ngũ Các nhóm ngành nghề được đào tạo bao gồm kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản, chăn nuôi gia súc gia cam, trong va chăm sóc cây cảnh, trông rau sạch, ký thuật làm nắm, nâu ăn, tin học, may công nghiệp dân dụng, điện nước dân dụng với số lượng chiêu sinh day nghé tir 1.600 ựến 1.800 lao động

Thời gian đào tạo từ tháng 3 đến tháng 12 năm 2011, địa điểm học tại các trung

tâm học tập cộng đồng các xã Riêng đối với nghề may công nghiệp, dân dụng và điện nước dân dụng được tô chức dạy nghề tại trung tâm dạy nghề Hoà Vang

Không chỉ các địa phương trong Thành phố, hoạt động dạy nghề cho lao

động nông thôn còn nhận được sự hỗ trợ của Trung ương và quốc tế Tống

cục Dạy nghề đã phối hợp với Dự án thị trường lao động Liên minh Châu Âu tố chức khoá bồi dưỡng kỹ năng dạy học cho giáo viên và người dạy nghề phục vụ đê án dạy nghề cho lao động nông thôn Đôi tượng là những giáo viên dạy nghê của các trường nghề chưa được bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm và các cán bộ, kỹ sư, người lao động có tay nghề tại các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, trung tâm khuyến nông, lâm, ngư nghiệp nông dân sản xuất giỏi, các nghệ nhân có nhu cầu học để tham gia dạy nghệ cho lao động nông thôn Sự hỗ trợ của Quốc tế và Trung ương góp phần nâng cao năng lực của các tô chức đào tạo nghề trên địa bàn Thành phô

Với hệ thông cơ sở đạy nghẻ và các chắnh sách hỗ trợ trên, trong 5 năm từ

2006-2010 Đà Nẵng đã dạy nghề cho 187.189 người, trong đó đào tạo nghề

có thời hạn dưới 1 năm chiếm trên 70%

1.3.3 Một số bài học rút ra cho Việt Nam

Kinh nghiệm quốc tế của một số nước cho thấy phát triển đào tạo nghê nói chung và đào tạo nghẻ cho lao động nông thôn luôn được Chắnh phủ các nước quan

tâm đặc biệt với vai trò là một thành tố chắnh trong Chiến lược phát triển nguồn nhân lực:

Một là: Có chiến lược về lựa chọn, bôi dưỡng và đào tạo cán bộ, dạy nghề cho lao động Tức là phải thực hiện kế hoạch hoá về công tác cán bộ và

Trang 29

nghé cao dap ứng yêu câu của từng giai đoạn phát triển kinh tế xã hội của đất nước Kinh nghiệm ở các nước trong khu vực và trên thế giới cho thấy kế hoạch hoá việc lựa chọn, bồi dưỡng và đào tạo cán bộ, dạy nghề cho người lao động

một mặt phải xuất phát từ yêu cầu của thực tế để xác định số lượng, chat luong,

chủng loại cán bộ Mặt khác phải có chién lược và những biện pháp cụ thể việc xác định đối tượng, hình thức, thời gian đào tạo bồi dưỡng và dạy nghề thắch hợp yêu cầu nâng cao chất lượng nguồn lao động, dạy nghê cho người lao động

Hai là: Phải tỗ chức thi tuyên công chức nghiêm 1mrnh Đề thực hiện việc

tuyên dụng, sắp xếp và bố trắ cán bộ, các nước ựêu tiễn hành việc thi tuyên công chức Việc thi tuyển công chức, một mặt, có thê tuyên chọn được những người đã được đào tạo phù hợp và đáp ứng yêu câu tùng chức danh công tác Mặt khác,

nó góp phân định hướng cho công tác đào tạo, làm cho việc đào tạo, nhất là đầu

vào cho hoạt động đào tạo nghề được nâng cao hơn Trong tuyển chọn trình độ

học thức, thâm niên công tác và sự sáng tạo của đương sự khi tiếp cận với chức trách được giao phó là những tiêu thức chủ yếu Nhưng, trẻ hoá đội ngũ cán bộ

cũng là xu hướng mang tắnh phô biến ở các nước Sự phân tuyên đào tạo vừa tránh

những lãng phắ do cô thi vào cấp đào tạo cao không có kết quả đành trở lại học

nghệ; vừa tạo đội ngũ những người học nghề một cách chủ động, làm cho chất

lượng đào tạo nghề được nâng lên

Ba là: Phải bỗ trắ sử dụng cán bộ và đội ngũ những người học nghề một

cách hợp lý Bởi vì cán bộ được đào tạo kĩ, tuyển chọn theo yêu cầu của cương vị được

giao Về nguyên lý, những cán bộ, công nhân đó có khả năng phát huy tốt năng lực của minh Nhung đó mới là lý thuyết Đề người cán bộ, những người đã qua học nghẻ có trình độ nghề cao mang hết khả năng làm việc, các nước thường tuyển dụng lâu dài, có chế độ trả lương thắch đáng dựa trên sự cống hiến thực tê của mỗi người Đề làm tốt điều này các nước đêu tiên hành đánh giá công chức theo các tiêu thức: Số lượng công việc, chất lượng công việc, kiến thức ngh nghiệp, trách nhiệm Vì vậy, ngay trong quá

trình làm việc, người cán bộ, công nhân vẫn không ngừng học tập đê nâng cao trình độ

và năng lực công tác

Trang 30

hoc va trén dai hoc) Thuc té Viét Nam cho thay chúng ta đang vận động trái ngược với xu thế này, cụ thể là chúng ta tập trung đào tạo bậc đại học và trên đại học cho tật cả các ngành và các đối tượng khác nhau

Năm là: Cần kết hợp tốt giữa sự đầu tư của Nhà nước với sự tham gia đào

tạo, dạy nghề của các tô chức và cá nhân Trong sự đầu tư của nhà nước, sự đầu tư

đều, nhất là chú ý tới các vùng khó khăn của Nhật Bản là kinh nghiệm cần quan

tâm Vẫn đề xã hội hóa dạy nghề vừa tạo nguồn lực cho đào tạo và dạy nghé,

vừa nâng cao hiệu qua day nghệ ở các nước Trong nhiều trường hợp tạo được những người cán bộ, công nhân kỹ thuật phù hợp với yêu cầu của từng ngành, thâm chắ từng doanh nghiệp Trường hợp đào tạo nghề tại chỗ của các doanh nghiệp của Nhật Bản là mình chứng

Sứ là: Chắnh phủ có các chắnh sách nhất quán và đồng bộ về phát triển đào tạo nghệ lồng ghép trong Chiến lược phát triển nguồn nhân lực Đồng thời, Chắnh phủ sẽ giao các cơ quan quản lắ xác định và thiết lập hệ thông tiêu chuân để quản lắ thống nhất chất lượng đảo tạo trên phạm vi cả nước tương ứng với hệ thống bằng cấp, chứng chỉ nghề Đồng thời, quy hoạch phát triển đào tạo nghẻ trên cơ sở có tầm

nhìn xa về xu hướng phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt là xu hướng phát triển của

khoa học và công nghệ, để từ đó có chiến lược đáp ứng về nhân lực

TIEU KET CHUONG I

Qua chuong I- Co sé ly luận về dân số, lao động việc làm và chắnh sách đào

tạo nghề cho lao động nông thôn; Khái niệm về dân số và các yếu tố ảnh hưởng như quy mô dân số, tốc độ gia tăng dân số, cơ cầu dân số (theo tuôi, theo giới tắnh và cơ cầu dân số vàng) Khái niệm và nội dung chủ yếu chắnh sách dân số phân thành nhóm Khái niệm về lao động, việc làm lao động nông thôn và mỗi quan hệ giữa

chắnh sách dân số, lao động việc làm và nội dung chắnh sách việc làm, chắnh sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn

Trên cơ sở học tập kinh nghiệp vẻ việc đào tạo nghề của các nước trên thế giới (Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc) và một số địa phương ở Việt Nam ( Tỉnh

Phú Thọ, Đà Nẵng) Rút ra một số bài học kinh nghiệp cho việc xây dựng một số

Trang 31

CHUONG II: THUC TRANG CHINH SACH DAO TAO NGHE CHO LAO DONG NONG THON TAI VIET NAM

2.1 Thực trạng lao động và nhu câu việc làm ở khu vực nông thôn và đào

tạo nghề

2.1.1 Quy mô và cơ cấu lực lượng lao động nông thôn

Năm 2014, lực lượng lao động (dân số từ 15 tuôi trở lên đang hoạt động kinh

tế) cả nước đạt gần 53,75 triệu người, tăng 1,07 triệu người (2,04%) so với năm

2013 Giai đoạn 2004-2014, LLLĐ tăng với tốc độ bình quân 2,31%/năm (tương đương 1,057 triệu người/năm), gấp hơn 2 lần tốc độ tăng dân số

Bang 2.1 Quy mô và cơ cầu LLULĐ theo khu vực và nhóm tuổi, 2004 Ở 2014 Tốc độ tăng BQ (%/nam) 2010- 2004- 2014 2014 Tiêu chắ 2004 2009 2010 2013 2014 1 Quy mồ (Triệu 4324 4930 50,83 52,67 53,75 1,58 2,31 nửười) 2 Cơ cầu (%) 2.1 Theo khu vực 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 - Thanh thi 24,40 28,30 28,00 30,24 30,75 3,56 4,86 - Nông thôn 75,60 7170 7200 6976 6925 077 1,36 2.2 Theo nhóm tuổi 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 - Từ 15-29 tuổi 34,90 3210 29,99 27,30 2582 -0,12 -0,08 - Từ 30-59 tuổi 60,03 62,00 6352 65,20 65,97 3,32 3,12 - Từ 60 tuổi trở lên 315 610 Ở 649 7,50 Ở 8,20 8,2 6,41

Nguồn: - Điễu tra Việc làm-Thấit nghiệp các năm 1996-2006, Bộ LĐTBXH

- Điểu tra Lao động- Liệc làm các năm 2007Ở 2014, TCTK

Chuyển địch cơ cầu LLLĐ theo khu vực thành thị - nông thôn đã bị chậm lại

trong giai đoạn suy giảm kinh tế Đến năm 2014, gần 70% LLLĐ vẫn tập trung ở khu vực nông thôn Trong giai đoạn 2004-2014, tăng trưởng LLLĐ thành thị đạt 4.86%/năm, bằng 3,6 lần so với khu vực nông thôn (1,36%/năm) Tuy nhiên, trong những năm gân đây (2010-2014), tăng trưởng LLLĐ thành thị lại có xu hướng giảm nhanh, chỉ còn 3,56%/năm, đã làm cho chuyến dịch cơ cau LLLD theo khu vực

Trang 32

31% trong vòng 5 năm qua Điều này một lần nữa cho thấy, mặc dù những nỗ lực

của cải cách kinh tế, quá trình hiện đại hóa và đô thị hóa đường như vẫn bị Ộđóng

băngỢ trong bôi cảnh kinh tế khó khăn vừa qua

Do quá trình già hóa dân số, LLLĐ trẻ (15 - 29 tuổi) có xu hướng giảm,

trong khi LLLĐ cao tuôi tăng nhanh Giai đoạn 2004-2014, trong khi LLLĐ trẻ giảm nhẹ 0,08%/năm, LLLĐ trung niên (30 -59 tuổi) tăng với tốc độ 3,12%/năm trong cùng giai đoạn Đặc biệt, LLLĐ cao tuổi tăng nhanh với tốc độ bình quân 6,41%/năm, đưa quy mô LLLĐ cao tuôi lên hơn 4.7 triệu người vào năm 2014, cao hơn 2 lần so với năm 2004 Theo đó, tý trọng LLLĐ cao tuổi (từ 60 tuổi +) đã tăng

khá nhanh từ 5, 153⁄% năm 2004 lên 6, I3 nam 2009 va 8,2% năm 2014

Năm 2014, tỷ lệ tham gia LLLĐ chung đạt 77,51%, tỷ lệ này của khu vực thành thị thấp hơn so với của khu vực nông thôn (gần 70,17% so với 81,28%) do

người dân thành thị có xu hướng đi học nhiêu hơn (tý lệ dân số từ 15 tuôi trở lên là

học sinh/sinh viên tương ứng là 8,389 so với 5,933%) Trong giai đoạn 2004 Ở 2014, tỷ lệ tham gia LLLĐ tăng từ 71,4% năm 2004 lên 76,53% năm 2009 và 77,51%

năm 2014 Đến nay, Việt Nam vẫn là nước có tỷ lệ tham gia LLLĐ cao nhất trong

khu vực Nguyên nhân chủ yếu là do mức độ tham gia giáo dục, đào tạo CMKT của dân số từ 15 tuôi trở lên thập và ngày càng giảm, tý lệ học sinh/sinh viên trong tong nguôn lao động đã giảm từ 8,6% xuống còn 6,76% trong giai đoạn 2010 Ở 2014 Đây là một thách thức cho vẫn đề nâng cao chất lượng nguôn nhân lực và năng suất lao động trong những năm tới

Trang 33

Trinh d6 CMKT cta LLLD tiép tục được cải thiện Giai đoạn 2004-2014,

LLLD cé CMKT tang binh quan 10,47%/nam (1,6 triệu người/năm), trong đó lao động qua đào tạo có băng cấp/chứng chi tang 7,07%/nam (458 nghìn người/năm)

Do đó, tỷ lệ lao động có CMKT đã tăng khá nhanh từ 22,7% năm 2004 lên 49,14% năm 2014 Bang 2.3 Số lượng và cơ cầu LLLĐ theo trình độ CMKT, 2004-2014 Tốc độ tăng BQ (%/nam) -2010- 2004- 2014 2014 Tiêu chắ 2004 2009 2010 2015 2014 1 SỐ lượng (triệu 4324 4930 50,84 52,67 53,75 1,58 2,31 người) 1 Không có CMKT 3343 3047 30,50 27,77 2734 -247 -1,76 2 C6 CMKT 982 18,83 2033 24,90 26,41 7,07 10,47 Trong đó, Lao động qua đào tạo có bằng 5,36 7,94 8,24 9,62 9,99 4,78 6,32 cấp/chứng chỉ Co cau (%) 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 1 Không có CMKT 77,30 61,80 60,00 5273 50,86 2 Có CMKT 22,70 38,20 40,00 47,27 49,14 Trong đó, Lao động qua

đào tạo có băng 12,39 16,10 16,20 18,26 18,59 cấp/chứng chỉ

Nguôn: - Điễu tra Việc làm-Thất nghiệp các năm 1996-2006, Bộ LĐTBXH

- Điều tra Lao động-Việc làm các năm 2007Ở 2014, TCTK

- SỐ liệu lao động qua đào tạo không có bằng cáp chứng 2004-2014 Bộ EPTBXH

Trang 34

dang, đại học trở lên) Hiện nay, chất lượng lao động Việt Nam vẫn còn rất thấp SO VỚI các nước trong khu vực, do đó cần được cải thiện nhanh hơn nữa để đáp ứng

nhu câu phát triển kinh tế và hội nhập

Hập 2.1: Đánh giá của Ngân hàng Thể giới về chất lượng nhân lực Việt Nam

- Chat luong nguồn nhân lực của Việt Nam còn thấp và có khoáng cách

khá lớn so với các nước trong khu vực Chat lượng nhân lực của Việt

Nam chỉ đạt 3,79 điểm (thang điểm 10), xếp thứ I1 trong số 12 nước châu Á tham gia xếp hạng (trong khi Hàn Quốc đạt 6,91 điểm; Ấn Độ đạt

5,76 điểm; Ma-lai-xi-a đạt 5,59 điểm) Việt Nam đang thiếu lao động có trình độ tay nghê, công nhân kỹ thuật bậc cao Chỉ số cạnh tranh nguồn

nhân lực Việt Nam đạt 3,39/10 điểm và năng lực cạnh tranh của nên kinh

tế Việt Nam xếp thứ 73/133 nước được xếp hạng (WB,2014)

Bang 2.4 Co cau lao động phân theo trình độ chuyên môn

(Đơn vị: Phân trăm) Chỉ tiêu 2012 2013 2014 2015 Trinh độ chuyên môn cao nhất đạt được | 100,0 100,0 | 100,0 | 100,0 Không có trình độ chuyên môn kỹ thuật | 83,2 818 |ậ14 |79,7 Day nghé 4,7 5,4 4,9 5,0 Trung cap chuyén nghiép 3,7 3,7 3,7 4,0 Cao đăng 2,0 2,0 2,0 2,7 Đại học trở lên 6,4 7,1 7,8 8,6

Nguồn: Báo cáo điểễu tra lao động việc làm quý 3 năm 2016, Tổng cục thống kê Ngày nay khi xã hội phát triển sử dụng máy móc thiết bị hiện đại trong quá trình phát triển kinh tế, chắnh vì thế trình độ chuyên môn của người lao động cần được xem trọng Việt Nam là đât nước vẫn còn tỷ lệ không có trình độ chuyên môn

kỹ thật chiếm tỷ lệ cao năm 2012 là 83,2% đến năm 2015 chỉ còn 79,7% tuy có

Trang 35

ảnh hưởng không lớn đến mức sống của người lao động và tạo nên những hệ lụy trong xã hội

Đặc biệt, khu vực nông thôn đa phân tập trung lực lượng lao động nhiều, có trình độ thấp, người dân chủ yếu làm nghề nông nghiệp Mà đất nước chúng ta chuẩn bị đối mặt với thực trạng già hóa dân số ngày càng tăng nhanh do đó chúng ta cần tận dụng thời kì đân sô vàng để có những chiến lược thắch ứng với già hóa trong những năm tới, Nhà nước cần có những chắnh sách việc làm cho lao động nông thôn để có thê phát huy hết tiềm lực lao động, nâng cao chất lượng lao động

Năng suất lao động phân theo ngành nghề kinh tế

Bảng 2.5.Năng suất lao động xã hội phân theo ngành nghề kinh tế

Đơn vị tắnh: triệu đông người Sơ bộ

2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015

Nông nghiệp, lâm nghiệp và

thủy sản 14,1 163 223 256 264 286 30/6 5

Công nghiệp chế biến chếtạo 513 420 532 607 658 700 710

Dịch vụ lưu trú và ăn uống 428 455 5lI 553 60,7 64,2 63/7 Ừ,

Trang 36

Do trình độ chuyên môn của người Việt Nam còn hạn chế do đó tác động

không lớn đến năng suất lao động Đặc biệt lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản năng suất lao động còn thấp hơn so với các ngành nghệ khác, năm 2009 năng suất lao động xã hội chỉ đạt 14,1 triệu đồng /người, trong khi các ngành công

nghiệp chế biến, chế tạo là 51,3 triệu đông/người và ngành dịch vụ là 42,8triệu

đồng/người, nỗi trội là ngành tài chắnh ngân hàng và bảo hiểm là 435,6 triệu đồng/người Đến năm 2015 năng suất lao động ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản có tăng lên 30,6 triệu đồng/người tuy nhiên con số này vẫn còn thấp rất nhiêu so với các ngành nghệ khác Do lao động trong lĩnh vực này còn kém, chủ yếu là người nông dân, không có trình độ cao tham gia sản xuất do đó mà năng suât lao động còn hạn chế Bên cạnh đó các nhóm ngành công nghiệp dịch vụ, đòi hỏi trình độ cao hơn vì vậy mà năng suất lao động những ngành nghề cũng cao hơn Và như chúng ta biết, do sự phối hợp của các câp lãnh đạo, các ban ngành chức năng

cũng phối hợp trong việc định hướng chiến lược, chắnh sách của Bộ kế hoạch và đầu tư, cùng bộ thương binh lao động xã hội, bộ giáo dục, bộ khoa học công

nghệ đã từng bước có những chiến lược đề án, nhằm nâng cao thúc đây tỷ lệ lao động có trình độ cao tham gia vào lao động Ngoài ra lao động nông thôn từng bước

được học nghề chuyển dần sang ngành công nghiệp, dịch vụ, và được đào tạo

chuyên sâu về lĩnh vực nông nghiệp chắnh vì vậy mà năng suất ngành nông nghiệp cũng tăng lên đáng kế

2.1.2 Các vấn đề chắnh sách về lao động việc làm cho nông thôn 2.1.2.1 Tình trạng thất nghiệp và thiếu việc làm

Về lao động và việc làm, lực lượng lao động từ IẾ tuôi trở lên hiện chiếm

58,7% tông số dân Đây là tý lệ khá cao Điều này cho thấy, Việt Nam đang trong thời kỳ Ộcơ cầu dân sô vàngỢ, song mặt khác cũng thể hiện tình trạng thất nghiệp và thiêu việc Điểm đáng chú ý là, tỷ lệ thất nghiệp của những người tốt nghiệp các trường đại học, cao đăng, trung cấp và học nghé cao hơn người chưa qua dao tao

chuyên môn Thất nghiệp và thiêu việc cần được đặc biệt quan tâm, bởi nó không

Trang 37

người thât nghiệp, thiêu việc làm dê sa vào các tệ nạn xã hội, tạo gánh nặng cho g1a

đình, cộng đồng và xã hội Tình hình thất nghiệp

Giai đoạn 2004 Ở 2014, wy lệ thất nghiệp Việt Nam vẫn luôn đuy trì ở nức (hấp (từ 2% - 3%) ngay cả trong bối cảnh khủng hoảng và suy giảm kinh tế vừa qua Năm 2014, cả nước có 994 nghìn người trong độ tuôi lao động bị thất nghiệp, giảm 33 nghìn người so với năm 2013 Theo báo cáo dân số, lao động việc làm

năm 2014, ty lệ thất nghiệp chung toàn quốc là 2,12%, giảm nhẹ 0, 1 điểm phan tram

so với năm 2013 Trong đó, tỷ lệ thất nghiệp thành thị cao hơn 2,3 lần so với của

khu vực nông thôn (năm 2014: 3,4% so với 1,5%) Đối với một nên kinh tế đang

phát triển như Việt Nam với tỷ lệ lao động nông nghiệp và lao động phi chắnh thức chiếm trên 70%, tý lệ thất nghiệp thấp như vậy chưa đủ để đánh giá Ộsức khỏeỢ của TTLĐ và mỗi quan ngại chủ yếu vẫn là chất lượng việc làm thấp hay các dạng thất nghiệp Ộtrá hìnhỢ như làm việc không đây đủ thời gian, việc làm có thu nhập thấp

Hình 2 1 Số lượng và tỷ lệ thất nghiệp Việt Nam, 2007 Ở 2014 1400 - ậ.00 4.57 = 1300 = ắt 1200 - 6.00 1100 - - 3.00 1000 - - 4.00 900 - 3.00 800 - : 700 2.00 600 - 1.00 500 - 0.00 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014

mmm Tong số người thất nghiệp (nghìn người) Ởệ=Ty 1é that nghiép chung (%)

Ởte~Ty 1é that thanh thi (%)

Neguon: Diéu tra Lao déng-Viéc lam cde nam 2007Ở 2014, TCTK Thất nghiệp cũng là vấn đề đáng lo ngại đối với lao động có trình độ CMKT

cao 7ý lệ thất nghiệp cao nhất ở nhóm có trình độ cao đăng (6,83%) va cao dang

nghê (6,4%), tiếp đến là nhóm có trình độ đại học trở lên (4,1%) Ngược lại, tý lệ thât nghiệp của nhóm không có CMKT lại rất thấp 1,57%, phản ánh một thực tế là

Trang 38

lao động không có CMKT Ộkhông dámỢ thất nghiệp, họ chấp nhận làm moi công việc để tạo thu nhập nuôi sống bản thân và gia đình Tuy nhiên, do tý trọng lao động không có CMKT hoặc CMKT thấp chiếm đa số trong LLLĐ nên nhóm vẫn chiếm 63% tổng sô người thât nghiệp cho thấy giải quyết việc làm cho bộ phận này là một thách thức đối với nên kinh tế

Bảng 2.6.Số lượng và tỷ lệ thất nghiệp theo trình độ chuyên môn kỹ thuật 2013 2014 Số lượng Tỷ lệ Số lượng Ty lệ (1000 người) (3⁄2) (1000 người) (3⁄2) 1 Không có CMKT 659 1,75 595 1,57 2 So cap nghé 40 2,44 31 2,10 3 Trung cấp nghề 30 3,61 31 3,88 4 Trung học chuyên nghiện 69 3,91 81 4,50 5 Cao dang nghé 16 7,56 15 6,41 6 Cao dang 68 6,64 77 6,83 7 Dai hoc/ trén dai hoc 145 3,99 165 4.07 Chung 1027 2,20 994 2,10

Nguồn: Điều tra Lao động-Việc làm các năm 2007- 2014, TCTK

Mức độ trầm trọng của thất nghiệp cũng được xem xét qua thời gian thất nghiệp Năm 2014, trong tổng số 994 người trong độ tuôi lao động bị thất nghiệp có gân 14 nghìn người trong tình trạng thất nghiệp dài hạn từ 12 tháng trở lên, 14.4% Tý lệ thất nghiệp dài hạn đặc biệt cao ở nhóm có trình độ trung cấp nghê

(22.6%) và nhóm có trình độ đại học/ trên đại học (21,8%), tiếp đến là nhóm có

trình độ trung cấp chuyên nghiệp (19,3%) và sơ cấp nghẻ (18,7%), cao đăng (17%) và cao đăng nghệ (16%) Trong khi đó, tý lệ này ở nhóm không có CMKT thấp hơn nhiều (10,7%) Kết quả này một lần nữa khắng định những khó khăn của một bộ

phận lao động qua đào tạo trong hội nhập TTLĐ, đặc biệt đối với những lao động

có trình độ CMKT cao họ chấp nhận thất nghiệp dài hạn cho đến khi có thể tìm

Trang 39

Tình hình thiếu việc làm

Theo báo cáo về lao động việc làm Quý 3 năm 2016, trong tông lực lượng lao động cả nước có hơn 824,8 nghìn lao động thiếu việc làm và lao động thất

nghiệp là 1,16 triệu người, So với quý 2 năm 2016, số lao động thiếu việc làm và

số lao động thât nghiệp đều tăng lên (khoảng 38,6 và 40,4 nghìn người, theo tuần

tự), Thông thường, tình trạng thiêu việc làm luôn là vấn để phố biến ở khu vực

nông thôn

Bảng 2.7 Tỷ lệ lao động thiếu việc làm phân theo từng địa phương

2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 CÁ NƯỚC 4.64 465 460 4.29 3/60 3,21 3,59 3,40 3,37 2 2 2 ? 3

Đồng băng sông Hong 574 535 4.59 3,73 3.41 3,49 5,13 4,86 (3,42 ? ? ? ? ? 2

Trung du va mién nui phia Bac 3,85 |4,17 3,90 3,42 2,62 2,25 (2,26 2,35 | 3,11 2 > 2 > 2 > Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung 4,95 4,77 |5,54 5,01 3,96 3,91 3,81 3,71 4451 Tây Nguyên 211 2/51 3/05 337 195 1ậ9 207 1/94 227 Đông Nam Bộ 483 489 4,54 4,72 4.13 3/24 3434 3,00 3,05 Đồng băng sông Cửu Long 403 4/12 454 40ậ 337 287 2,96 2,79 3,22

Nguồn: Niên giám thông kê năm 2015 Giữa các vùng miền, tý lệ thất nghiệp khá khác biệt, Vùng có tý lệ thất nghiệp thập nhất vẫn là vùng Tây Nguyên(2,27%) Các vùng có tỷ lệ thất nghiệp cao nhất là Đông bằng sông Cửu Long, Bắc Trung bộ và Duyên hải Miễn trung và Đông Nam bộ Do dân số tập trung đông ở những vùng này cũng như việc tụ hội điều kiện thuận lợi nên các luồng di cư đến làm gia tăng sức ép về việc làm, tình trạng thất nghiệp diễn ra Khu vực Bắc Trung Bộ có thủ đô Hà Nội là trung tâm về

Trang 40

thế người dân tập trung nhiều ở thủ đô, sau khi học xong nhiều lao động mong muốn tìm việc ở đây, mật độ dân số tăng lên khá cao, vì vậy tỷ lệ thất nghiệp ở những khu vực này thường cao hơn Bên cạnh đó Đồng bằng sông Cửu Long cũng vậy, thành phố Hồ Chắ Minh là thành phố lớn nhất cả nước, nơi giao thoa văn hóa quốc tế và tập trung nhiều tập đồn, cơng ty lớn trong và ngoài nước, đây là lý do dân số tập trung nhiều làm nhiều lao động thiếu việc làm hơn, do cung vượt quá cầu lao động

Bang 2.8 Tỷ lệ thiếu việc làm và tỷ lệ thất nghiệp trong tuổi lao động 2009-2016

Đơn vi tinh: Phần trăm

Tý lệ thiểu việc làm Tỷ lệ thất nghiệp

Kỳ điều tra Toản | Thanh Nơng Tồn | Thành Nơng

quốc| thị khôn quốc | thị khôn Năm 2009 541 3,19 6,30 2,90 4,60 2,25 Nam 2010 3,57 1,82 4,26 2,88 4,29 2,30 Nam 2011 2,96 1,58 3,56 2,22 3,60 1,60 Nam 2012 2,74 1/56 3,27 1,96 3,21 1,39 Nam 2013 2,75 1/48 3,31 2,18 3,59 1,54 Nam 2014 2,40 1,20 2,96 3,40 1,49 Nam 2015 1,89 0,84 2,39 2,33 3,37 1,82 Nam 2016 Quý 1 năm 2016 1,76 0,70 2,29 2/25 3,08 1,83 Quý 2 năm 2016 1,55 0,69 1,98 2,29 3,11 1,88 Quy 3 nam 2016 1,66 0,77 2,10 2,34 3,23 1,89

Ngày đăng: 28/12/2021, 23:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w