BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIÊN Xs KHOA LUAN TOT NGHIEP Dé tai:
CHINH SACH PHAT TRIEN DOANH NGHIEP NHO VA VUA TRONG BOI CANH HOI NHAP KINH TE QUOC TE GIAI DOAN 2011 — 2017: THUC TRANG VA GIAI PHAP
Giáo viên hướng dan
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Tôi là Nguyễn Thị Thu Hà, sinh viên Học viện Chính sách và phát triển, lớp
KTĐN4A - Khoa Kinh tế đối ngoại, xin cam đoan:
Đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các nội dung nghiên cứu trong đề tài này là trung thực và không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào trước đây Các
số liệu trong bảng biếu và số liệu thông kê phục vụ cho việc nhận xéi, pháH tích,
đánh giá được tác giả thu thập từ nhiễu nguôn đã ghi rõ trong phần tài liệu tham khảo và chủ thích
Ngoài ra, khóa luận cũng tham khảo một số nội dung, ý kiến đánh giá của các tác giả khác đã ghi rõ tác giả, cơ quan tô chức trong chủ thích và tài liệu tham khảo Các số liệu trong nghiên cứu là hoàn toàn chính xác, trung thực và khách quan
Nếu phải hiện có bat kỳ sự gian lận nào tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về
nội dung khóa luận của mình Học viện chính sách và phát triển không liên quan đến những vi phạm tác quyên, bản quyền do tôi gây ra trong quả trình thực hiện (nếu có)
Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm 2017 Tác giả Khóa luận
Trang 3LOI CAM ON
Lời đầu tiên, cho phép em xin được gửi lời cảm ơn tới Học viện Chính sách và Phát triển và các thầy cô trong khoa Kinh tế đối ngoại — Học viện Chính sách và
Phát triển đã tạo điều kiện cho phép em được viết Khóa luận này Đặc biệt là cô TS
Bùi Thúy Vân đã hướng dẫn em trong quá trình hoàn thành bài viết
Đồng thời, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới các anh chị trong Cục Phát triển doanh nghiệp đã giúp đỡ em, cho em tai liệu và sô liệu thực tê đê em có cơ sở viêt bài này
Trong quá trình viết bài không tránh khỏi những sai sót, mong thầy cô đóng góp ý kiên đề em có thê hoàn thiện bài việt được tôt hơn và có những kiên thức cho sau nay
Em xin chân thành cảm on!
Trang 4MỤC LỤC
LOL CAM ON oiieeccccccccecsecscssesesessesessescsesscsessescsesicseseecsesasevsneesiesasecsneesiesevesseese ii DANH MUC TU VIET TAT u cccccccccscscssvscsecsecsesecevsevssetsessesevevsevevseceesevaneees vi DANH MUC BANG 0oeccsceccesssscsssssscsesesecececevsecevsusecececevsisevevsesesecsvsesevevevseseee vii DANH MUC BIEU ĐÔ 1S 1 1 221211112122121 11102181 Hee viii
MO DAU 0eeeececececsesecsvsssessesesseececsvessecsvsucevececsvsusevsvsesevevevsvsevevsusvecevevsisevevensesece 1
Chuong 1: NHUNG VAN DE CHUNG VE PHAT TRIEN DOANH
NGHIEP NHO VA VU'A TRONG BOI CANH HOI NHAP KINH TE QUOC
1 3
1.1 Tổng quan về doanh nghiệp nhỏ và VỪa - 2+ 222scxcE SE Exsrcren 3 1.1.1 Khai niém va tiêu chí phân loại doanh nghiệp nhỏ và vừa 3
1.1.2 Đặc điểm cơ bản của DNNVV của Việt Nam se rien 7
1.2.Lý luận về phát triển doanh nghiệp - 5-2 2s x1 E1 EEEEEE21E1 1xx 9
1.2.1.Khái niệm, mục tiêu, nội dung phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa 9
1.2.2.Sự cân thiết phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa scccccscscc 10
1.2.3 Tiêu chí đánh giá phát triển doanh nghiệp - 5: 52s 11
1.3 Chính sách Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa 2 sec 12 1.3.1 Khái niệm chính sách phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa 12 1.3.2 Mục tiêu của chính sách phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa 13
1.3.3 Nội dung chính sách hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa 13
1.4 Phat trién DNNVV trong bối cảnh hội nhập kinh té quốc 6 ooo 16
1.4.1 Téng quan vé hoi nhap kinh té qu6c té c.cceecccccccecceescseseeseseseseesesveeeee 16 1.4.2 Yêu câu của phát triển DNNVV trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế T21 11011111111 1111 1111511115111 5k1 K11 1k1 kg kg k kg k kg k TK k TK 1111k 1kg 17
1.5 Kinh nghiệm Quốc tế về phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa 18
1.5.1 Kinh nghiệm của Nhật Bản 2725112222222 12122511 x+2 18 1.5.2 Kinh nghiém cua cac nue kKhae oo eee ccccccceeesteceeeeesteeeeeeensaeees 19
Trang 5Chương 2: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỀN DOANH NGHIỆP NHO VA VUA TRONG BOI CANH HOI NHAP KINH TE QUOC TE GIAI
ĐOẠN 2011 — 20ÓỐ 2 Q12 00120111211 11101 111101111111 11k xxx HH 21 2.1 Thực trạng phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa của Việt Nam trong giai đoạn 2011 - 2Ô Ï6 L2 1122011121111 51 111 k1 TH k Tnhh KT HH HH kg 21 2.1.1 Đóng góp của doanh nghiệp nhỏ và vừa giai đoạn 2011 - 2016 21
2.1.2 Thực trạng phát triển về số lượng, tình hình kinh doanh, cơ cấu ngành nghề của DNNVV giai đoạn 2011 - 2016 222cc vn ren, 24
2.1.3 Thực trạng phát triển về chất lượng của doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam giai đoạn 201 1 — 2Ö 6 - - 2 1 0222211111111 211 111111551111 111811 xe 29 2.1.4 Tình hình giải thể của doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam giai đoạn
“n8 20 B cố 37
2.2 Thực trạng chính sách hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa của Việt Nam
trong bôi cảnh hội nhập kinh tế quốc tẾ - 5-2 2t 3E EEE2EEE2121EE1x xe 40
2.2.1 Tổng quan về chính sách hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa của Việt Nam
T21 11011111111 1111 1111511115111 5k1 K11 1k1 kg kg k kg k kg k TK k TK 1111k 1kg 40
2.2.2 Thực trạng thực thi Nghị định 56/2009/NĐ — CP c-sẰ2 41
2.2.3 Dự thảo Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa 5 sec: 48 2.3 Ảnh hưởng của các cam kết quốc tê đến chính sách phát triển doanh
nghiệp nhỏ và vừa của Việt Nam - 2211112211 1111 2111k rég 56 2.3.1 Các cam kết Quốc tế liên quan đến chính sách phát triển doanh nghiệp
2.3.2 Đôi chiêu chính sách hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa của Việt Nam với
các cam kết quốc tÊ + -+s2s2xcx13 111 1111111111151517212121 0102 21tr rg 61 2.4 Nguyên nhân của những khó khăn trong việc thực hiện chính sách hỗ trợ
DNNVV trong bối cảnh hội nhập KTỌT 2 22s E1SESE2EEE5E22323212E2E 1 xEt2 64
Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIÊN DOANH NGHIEP NHO VA VUA CUA VIET NAM TRONG BOI CANH
HỘI NHẬP KINH TẾ QUOC TE .cccccccscsssssesssesesesecscseecsesesssesesssessvevsvsvevseseees 67
Trang 63.2 Giải pháp từ phía doanh nghiỆp 272111222222 rrkerei
Trang 7DANH MỤC TỪ VIẾT TAT
Bộ KH&ĐT |: Bộ kế hoạch và Đầu tư
BLTD : Bảo lãnh tin dung BTC : Bộ Tài chính CLKN : Cụm liên kết ngành CGT : Chuỗi giá trị CNHT : Công nghiệp hỗ trợ TNHH : Trách nhiệm hữu hạn DN : Doanh nghiệp
DNNVV : Doanh nghiệp nhỏ và vừa
EVFTA : Hiệp định thương mại tự do Việt Nam — Liên minh Châu Au HKD : Hộ kinh doanh KNST : Khởi nghiệp sáng tạo KTQT : Kinh tế quốc tế GTGT : CHá trỊ ø1a tăng KCN : Khu công nghiệp KCX : Khu chế xuất KCNC : Khu công nghệ cao KKT : Khu kinh tế KH&CN : Khoa học và công nghệ NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHTM : Ngân hàng Thương mại NHPT : Ngân hàng Phát triển
Trang 8DANH MỤC BẢNG Bảng Trang Bảng 1.1 | Phân loại doanh nghiệp nhỏ và vừa của Việt Nam 04 Bảng 1.2 | Tiêu chí phân loại doanh nghiệp nhỏ và vừa của Nhật Bản 05 Bảng 1.3 | Tiêu chí phân loại doanh nghiệp nhỏ và vừa của Hàn 05
Quốc
Bảng 1.4 | Tiêu chí phân loại doanh nghiệp nhỏ và vừa của Malaysia 06 Bảng 1.5 | Tiêu chí phân loại doanh nghiệp nhỏ và vừa của Thái Lan 06 Bảng 1.6 | Tiêu chí phân loại doanh nghiệp nhỏ và vừa của Philippin 07 Bảng 1.7 | Tiêu chí phân loại doanh nghiệp nhỏ và vừa của 07
Argentina
Bảng 2.I | Đóng góp vào NSNN của DNNVV giai đoạn 2011 — 2016 22
Báng 2.2 | Số lượng DNNVV của Việt Nam từ 2011-2016 23
Bảng 2.3 | Chỉ số năng lực cạnh tranh của các DNNVV của Việt 29
Nam so với các nước khác trên thế giới năm 2016
Bảng 2.4 | Đặc tính công nghệ của DNNVV giai đoạn 2011 — 2015 30 Bang 2.5 | Những yếu tố chính cán trở đến đổi mới công nghệ của 32
DNNVV giai đoạn 2011 — 2015
Bảng 2.6 | Tỷ lệ dư nợ cho vay DNNVV giai đoạn 2011 — 2015 33
Bảng 2.7 | Đặc điểm của các Quỹ bảo lãnh được lựa chọn của các 49
quốc gia
Bảng 2.8 | Dự kiến chi phí thực hiện nội dung hỗ trợ DNNVV 53
Bang 2.9 | Tong két cac chinh sách phát triển DNNVV ở Việt Nam | 69-70 với các cam kêt quôc tê liên quan
Trang 9DANH MỤC BIÊU ĐỎ Biểu đồ Trang
Biéu 2.1 Ty trong số lao động làm việc tại các DNNVV so với doanh | 22
nghiệp lớn giai đoạn 2011 — 2016
Trang 10MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm gân đây, doanh nghiệp nhỏ và vừa giữ một vai trò rất to lớn đỗi với nên kinh tê như góp phần vào tăng trưởng GDP hàng năm, tạo công ăn việc
làm giúp giảm tý lệ thât nghiệp ở Việt Nam Mục tiêu phát triển DNNVV đã trở
thành một trong những mục tiêu phát triển của nên kinh tế quốc dân Trong giai đoạn từ 2011 đến nay, Việt Nam không ngừng tham gia hội nhập sâu vào nên kinh
tế thể giới, từ đó cũng đặt ra nhiều cơ hội và thách thức cho toàn bộ nên kinh tế Việt
Nam nói chung và các doanh nghiệp nhỏ và vừa của Việt Nam nói riêng
Với nhược điểm của doanh nghiệp nhỏ và vừa là quy mô nhỏ, cộng thêm
những khó khăn về tài chính, mặt bằng, môi trường kinh doanh, kinh nghiệm của người quản lý sẽ đặt ra không ít khó khăn cho DNNVV khi hội nhập vào nên
kinh tế thê giới Vì vậy, cần có những giải pháp cho doanh nghiệp trước sự thay đôi
về thị trường, sự thay đôi về giá cả các yếu to đầu vào và đặc biệt là sự thay đôi
nhanh chóng về khoa học công nghệ để nâng cao sức cạnh tranh cho khu vực này
Nhận thức được điều này, Chính phủ, các cơ quan trong và ngoài nước đã và đang đưa ra rất nhiều chính sách, biện pháp và chương trình hỗ trợ nhăm phát triển khu vực này Đông thời, trong các cam kết quốc tế cũng có rất nhiều mục dành
riêng cho DNNVV Đặc biệt nhất là Dự thảo Luật Hỗ trợ DNNVV chuẩn bị hoàn
thành đã thông qua rất nhiều ý kiến, đóng góp từ phía các tô chức và doanh nghiệp
để có thể khắc phục những nhược điểm
Xuất phát từ những lý do trên, em xin đưa ra đề tài: “Chính sách phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa của Việt Nam trong bỗi cảnh hội nhập kinh tẾ quốc tẾ giai đoạn 2011 — 2016: Thực trạng và giải pháp” với mong muôn nghiên cứu, tìm hiểu về thực trạng DNNVV hiện nay và đưa ra những giải pháp nhăm khắc phục, xử lý những khó khăn của DNNVV, đồng thời tìm ra những biện pháp đề phát huy hết tiêm năng, nâng cao năng lực cạnh tranh của DNNVV trong bôi cảnh hội nhập này 2 Mục tiêu nghiền cứu
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng chính sách
phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa và đề xuất giải pháp thúc đây hoàn thiện chính sách phát triển DNNVV, nhằm cải thiện những khó khăn của DNNVV trong bối
Trang 113.Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là chính sách phát triển doanh nghiệp nhỏ và
vừa của Việt Nam trong giai đoạn 2011 —- 2016 trong bôi cảnh hội nhập kinh tế quốc
tê
4.Phương pháp và phạm vi nghiên cứu 4.1.Phương pháp nghiên cứu
Bên cạnh những phương pháp truyền thống như phương pháp thông kê, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích số liệu, phương pháp phân tích tổng hợp, phân tích hệ thông, đề tài còn sử dụng các phương pháp và công cụ nghiên cứu sau:
Kế thừa các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước đã công bô liên quan
đến đề tài: Thu thập biên dịch các tài liệu trong và ngoài nước có liên quan đến
chính sách hỗ trợ tài chính cho DNNVV (cá về lý luận và thực tiễn); lấy số liệu
khảo sát của một số DNNVV của Việt Nam để tìm hiểu thực trạng tiếp cận các chính sách hỗ trợ của các DNNVV; lây tài liệu từ các Sở kế hoạch đầu tư địa
phương báo cáo về thực trạng hỗ trợ DNNVV giai đoạn 2011 — 2016
4.2.Phạm vỉ nghiên cứu
- Thời gian: từ năm 2011 đến năm 2016
- Nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu về nội dung chính sách phát triển DNNVV tại Việt Nam, chủ yếu thông qua các chính sách trong Nghị định 56/2009/ND — CP va Du thảo Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa đang trong quá
trinh soạn thảo
5.Cầu trúc đề tài
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, đanh mục tài liệu tham khảo, nội dung đề tài
được kết câu thành ba chương như sau:
Chương l: Lý luận chung về phái triển DNNVV của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế
Chương 2: Thực trạng chính sách phát triển DNNVV tại Việt Nam trong bồi cảnh hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn 2011 - 2016
Trang 12Chương 1: NHUNG VAN DE CHUNG VE PHAT TRIEN DOANH NGHIEP NHO VA VUA TRONG BOI CANH HOI NHAP KINH TE
QUOC TE
1.1 Tổng quan về doanh nghiệp nhỏ và vừa
l.I.1 Khái niệm và tiêu chỉ phân loại doanh nghiệp nhỏ và vừa
Doanh nghiệp nhỏ và vừa được thành lập và hoạt động theo loại hình của
doanh nghiệp nói chung và cũng là một tô chức kinh tế được thành lập nhằm san
xuất, cung ứng sản phẩm hàng hoá hoặc dịch vụ trên thị trường
Doanh nghiệp, trước hết phái là chủ thê kinh tế độc lập, có tư cách pháp nhân,
thực hiện các hoạt động sản xuất, kinh doanh trên thị trường Tuy theo mục đích thành lập doanh nghiệp mà mỗi doanh nghiệp có mục đích hoạt động khác nhau, hầu hết mục đích hoạt động của các doanh nghiệp đều là lợi nhuận, trừ một số ít các
doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công ích
Tại Việt Nam, theo Luật doanh nghiệp năm 2015 quy định“ Doanh nghiệp là tô chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch, được đăng ký thành lập theo quy định của pháp luật nhắm mục đích kinh doanh”
Một nên kinh tế luôn có sự đóng góp của mọi thành phần kinh tế khác nhau, trong đó có doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp nhỏ và vừa Sự phát triển của một doanh nghiệp kết hợp với nguôn nội lực của nên kinh tế tác động đến sự phát triển
bên vững của một đất nước, đặc biệt là trong giai đoạn hội nhập kinh té quốc té
Kinh nghiệm quốc tế cho thấy, hâu hết các doanh nghiệp, tập đoàn kinh tế lớn đều xuất phát từ doanh nghiệp nhỏ và vừa Vì vậy, chúng ta cần phải có định hướng để đưa khu vực này phát triển, hoạt động có hiệu quả Đề làm được điều này, chúng ta cần phải có một cách hiểu đúng, chính xác và rõ ràng về doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV)
Tai Viet Nam, Nghi dinh số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/06/2009 của Thủ tướng
Chính phủ về trợ giúp doanh nghiệp nhỏ và vừa quy định: “Doanh nghiệp nhỏ và vừa là cơ sở kinh doanh đã đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật, được chia thành ba cấp: siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo quy mô tổng nguôn vốn (tổng nguồn vốn tương đương tông tài sản được xác định trong bảng cân đôi kế toán của doanh nghiệp) hoặc số lao động bình quân năm (tông nguồn vốn là tiêu chí ưu tiên), cụ thé
Trang 13Bảng 1.1: Phần loại doanh nghiệp nhỏ và vừa của Việt Nam Doanh Doanh nghiệp nhỏ Doanh nghiệp vừa nghiệp siêu nhỏ Số lao Tổng Số lao Tổng nguồn | Số lao động động nguon von động vốn
LNông | 10người | 20 tỷ đồng | từ trên 10 | từ trên 20 tỷ | từ trên 200 lâm trở xuống | trở xuống | người đến | đồng đến người đến
nghiệp và 200 người | 100 tỷ đồng | 300 người
thủy sản
IL Công | 10 người | 20 tỷ đồng | từ trên 10 | từ trên 20 tỷ | từ trên 200 nghiệp và | trở xuống | trở xuống | người đến | đồng đến người đến
xây dựng 200 người | 100 tỷ đồng | 300 người
IIL 10 người | 10 tỷ đồng | từ trên 10 từ từ trên 50
Thương | trở xuống | trở xuống | người đến | trên 10 tỷ người đến mai va 50 người | dong dén 50 | 100 người
dich vu ty dong
(Nguon: Nghi dinh 56/2009/NP — CP)
Đông thời, Nghị định cũng nêu rõ: “ Tùy theo tính chất, mục tiêu của từng chính sách, chương trình trợ giúp mà cơ quan chủ trì có thể cụ thê hóa các tiêu chí nêu trên cho phù hợp”
Trên thế giới, hầu hết mỗi nước đêu có một quy định riêng về các DNVVV,
song diém chung là họ đều phân định DNNVV dựa trên một số tiêu chí chung sau:
+ Số lao động thường xuyên và không thường xuyên hàng năm + Vốn hay giá trị tài sản của DN
+ Doanh số bán hàng hoặc doanh thu
Trang 14Tại Nhật Bản: Nhật Bản phân định DNNVV theo các khu vực, cụ thê:
Bảng 1.2: Tiêu chí phân loại doanh nghiệp nhỏ và vừa của Nhật Bản Ngành Vốn Số nhân công Sản xuất và ngành| <300tr Yên <300 khác Bản buôn < 100 tr Yên <100 Bán lẻ < 50 tr Yên <50 Dịch vụ < 50 tr Yên < 100
(Nguôn: Cục phái triển doanh nghiệp)
Đối với những ngành công nghiệp nhỏ chỉ dùng tiêu chí số nhân công:
- Sản xuất, xây dựng, giao thông và các ngành khác: số nhân công dưới 20 nguoi
- Thuong mai va dich vu: số nhân công dưới 5 người
Malaysia: Cũng dựa trên hai tiêu chí là doanh số bán hàng và sô lao động, đồng thời cũng phân định DNNVV theo các ngành nhỏ và chia thành 3 loại DN: DN vừa,
DN nhỏ và DN siêu nhỏ Cụ thê như sau:
Bảng 1.3: Tiêu chí phân loại doanh nghiệp nhỏ và vừa của Malaysia Ngành DN siêu nhỏ DN nhỏ DN vừa
Doanh số | Số Doanh số | Số Doanh số | Số bán hàng |nhân |bánhàng | nhân | bán hàng | nhân
công công công Sản xuất, những |<250000 | <5 <10tr <50O | <25tr <150 dich vu lién quan | ringgit ringgit ringgit
Trang 15Hàn Quốc: Hàn Quốc cũng chia DNNVV theo các khu vực nhỏ dựa trên hai tiêu
chí: sô nhân công, vôn và doanh sô bán hàng, cụ thê như sau:
Bảng 1.3: Tiêu chí phân loại doanh nghiệp nhỏ và vừa của Hàn Quốc Khu vực DNNVV DN nhỏ DN siêu nhỏ Số nhân | Vốn và doanh số Số nhân công công bán hàng Sản xuất (nhóm| <300 | Vốn<8§trUSD <50 <30 A) Khai thác mỏ, xây| <300 | Vén<8trUSD <ã0 < 10 dựng và vận tải (nhóm B) Nhóm C ` (cửa| <300 Doanh số bán < <10 <10 hang ban le, ) 30tr USD Nhóm D (bán| <200 | Doanh số bán < <10 <5 buôn ) 20tr USD Nhóm E (thuê| <1l00 | Doanh số bán < <10 <5 may moc, ) 10tr USD Những khu vực Doanh số bán < <10 <5 khac 5tr USD
(Nguồn: Cuc phat trién doanh nghiép)
Thai Lan: phân chia DNNVV theo lĩnh vực, ngành hoạt động, cụ thể như sau:
Bảng 1.4: Tiêu chí phân loại doanh nghiệp nhỏ và vừa của Thái Lan Khu vực Số nhân công Tài sản Sản xuất <200 < 200 tr Bath Bán buôn <50 < 100 tr Bath Bán lẻ <30 < 50 tr Bath
Trang 16Bảng 1.5: Tiêu chí phần loại doanh nghiệp nhỏ và vừa của Philipin Loại hình Số nhân công Tổng tài sản DN vừa < 199 < 100 tr Peso DN nhỏ <99 < 15 tr Peso DN siêu nhỏ <9 <3 tr Peso
(Nguôn: Cục phái triển doanh nghiệp) Argentina: Tiêu chí được dùng là doanh số bán hàng hàng năm, tuy nhiên cùng tiêu
chí này nhưng ở mỗi ngành lại khác nhau:
Bảng 1.6: Tiêu chí phần loại doanh nghiệp nhỏ và vừa cúa Argentina Ngành DN siêu nhỏ DN nhỏ DN vừa DN lớn
Sản xuất |< 0,5tr Pesos < 3tr Pesos < 24tr Pesos > 24tr Pesos
Thương < ltr Pesos < Otr Pesos < 48tr Pesos > A8tr Pesos
mai
Dich vu <0,5tr Pesos |< 1,8tr Pesos | < 12tr Pesos > 12tr Pesos
(Nguồn: Cuc phat trién doanh nghiép)
1.1.2 Đặc điểm co ban cia DNNVV cia Viét Nam
Cac DNNVV cua Việt nam, cũng như các DNNVV trên thế giới, đều mang những nét chung như quy mô nhỏ, vốn ít, doanh sô và doanh thu hạn chế, còn mang những đặc thù riêng:
- Khả năng thoả mãn nhu cầu có giới hạn của thị trường: DNNVV có thể sẵn sàng phục vụ những khu vực thị trường với mức tiêu thụ thấp, cách trở về địa lý, bù đắp những khoảng trông của thị trường
- Dé dàng khởi động, năng động, nhạy bén nhanh chóng thích ứng với những
thay đôi của thị trường: DNVVN có thê tiễn hành hoạt động sản xuất và kinh doanh
với một số vốn ít ỏi, một mặt băng nhỏ hẹp Họ có thê sử dụng nguồn vốn tự có,
hoặc vay bạn bè, người thân Do quy mô nhỏ, tổ chức quản lý gọn nhẹ hơn doanh
nghiệp lớn nên tính linh hoạt, mềm dẻo cao hơn, dễ dàng thay đôi thích ứng với những biến động của thị trường
- Cơ cấu tô chức gọn nhẹ, tiết kiệm chỉ phí quản quản lý doanh nghiệp: Do cơ cầu tô chức gọn nhẹ nên việc điều hành của các khâu trung gian đơn giản hơn các DN lớn, và chi phí quản lý doanh nghiệp đỡ tôn kém hơn DNVVN nhanh chóng
Trang 17- Dé phat huy khả năng hợp tác: Các DNVVN đơn giản hơn trong việc tự
hoàn thiện bản thân và tiễn hành hợp tác với nhau sản xuất một hoặc một vài công
đoạn trong quá trình sản xuất một sản phâm hoàn chỉnh
- Thu hút nhiễu lao động có trình độ thấp hoạt động hiệu quả với chỉ phí thấp:
Do số lượng DNNVV chiếm phân lớn trong các DN ở Việt Nam, mặt khác các
doanh nghiệp này có quy mô nhỏ nên yêu cầu về trình độ không cao nên thu hút được nhiều lao động và có trình độ thấp Tỷ suất đầu tư vốn trên lao động của DNVVN tại Việt Nam thấp hơn nhiều so với các doanh nghiệp lớn và nó cũng rất thích hợp với nước ta, một nước có lực lượng lao động đôi dào và giá nhân công thấp
- Quan hệ giữa người quản lý và lao động khá chặt chế: Sự ngăn cách giữa người sử dụng lao động và người lao động là không lớn, bản thân họ cũng luôn sát sao với công việc nên để dàng giải quyết khi có xung đột xảy ra
- Giữ gìn và phái triển những ngành nghề truyền thông: Những nghành nghề truyền thống thường có quy mô nhỏ, vốn đầu tư không lớn tất thích hợp thu hút
được sự chú ý đối với DNVVN và đặc biệt có nhiều DNNVV xuất phát từ hộ gia
đình làm nghề truyền thông, trong khi đó các Doanh nghiệp lớn thường không quan tâm đến
- Phát huy tiềm lực thị trường trong nước: Sự phát triển của DNVVN là phương thức tốt để sản xuất thay thế hàng nhập khâu DNVVN lựa chọn sản xuất những mặt hàng có mức chi phí và vốn đầu tư thấp, kỹ thuật không quá phức tạp, sản phẩm phù hợp với nhu câu thị trường, sẽ nâng cao năng lực sản xuất và sức mua
của thị trường
- Tạo nên sự phát triển cân bằng giữa các vùng: DNVVN phát triên được ở khắp mọi nơi, có thể bù đắp được những khoảng trống của thị trường, tạo nên sự phát triển cân bảng giữa các vùng
- Sự đình trệ, phá sản, thua lỗ của DDNNVV ảnh hưởng ít hoặc không gây nên khung hoảng kinh tế- xã hội: Do quy mô nhỏ và vừa nên sự thua lỗ, phá sản, đình trệ của DNNVV không gây ảnh hưởng, hoặc gây ảnh hưởng không lớn đến sự phát triển kinh tế đất nước, không gây nên khủng hoảng kinh tế - xã hội
Trang 18Vì vậy, việc phát triên DNNVV rất quan trọng đôi với mỗi quốc gia, đặc biệt là những nước đang phát triên như Việt Nam Nhiệm vụ này rất quan trọng, đòi hỏi phải có sự giám sát chặt chẽ, phối hợp thực hiện giữa các Bộ ban ngành và bản thân doanh nghiệp Đề làm được điều này cần phái có những mục tiêu, kê hoạch rõ ràng, cụ thể và phải xem đó là nên tảng phát triên nên kinh tế quốc dân
Thực tế ở Việt Nam đã minh chứng khu vực kinh tế tư nhân, cụ thể hơn là khu
vực DNNVV tư nhân mở ra triển vọng lớn trong tạo lập việc làm cho người lao
động mới và giải quyết lao động dôi dư do cải cách doanh nghiệp nhà nước, và duy
trì tăng trưởng kinh tế cao
1.2.Lý luận về phát triển doanh nghiệp
1.2.1.Khái niệm, mục tiêu, nội dung phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa
- Khải HIỆm:
Theo quan niệm của tác giả, khái niệm phát triển doanh nghiệp có thể được
nhìn nhận nhiêu từ góc độ khác nhau Khái niệm này gắn chặt với khái niệm phát
triển kinh tế, có thê nói phát triển doanh nghiệp là cốt lõi của phát triên kinh tế Phát
triển đoanh nghiệp là sự đi lên cả về sỐ lượng và chât lượng (năng lực cạnh tranh,
tiếp cận công nghệ cao, mặt bằng sản xuất kinh doanh ) của doanh nghiệp Phát triển doanh nghiệp thường được xem là một trong các biện pháp, hình thức căn bản, tất yếu vận dụng ngay từ lúc khởi đầu dé tang trưởng kinh tế, là tâm gương phan chiếu sức mạnh của một nên kinh tế trong một quá trình phát triển lâu dài Cho nên cũng có thê lây phát triển doanh nghiệp làm thước đo mức độ cạnh tranh của một nên kinh tế Qua đó ta hiểu thêm về tầm quan trọng của phát triển doanh nghiệp
trong quá trinh xây dựng và hoạch định chính sách, việc lựa chọn đường hướng phát triển doanh nghiệp như thế nào cho phù hợp nhất với một nên kinh tế cụ thể Nhất là
khi chúng ta đang chuyên từ nên kinh tế chỉ huy sang nên kinh tế về thực chất là
kinh tế thị trường hỗn hợp
Tóm lại, có thê hiểu Phát triển doanh nghiệp là việc sử dụng các công cụ, biện
pháp giải pháp vận dụng đề đạt được những mục tiêu tông thể của nên kinh tế quốc
gia một cách lâu dài và đặc biệt là tăng lên về số lượng và chất lượng của doanh
nghiệp phủ hợp với nên kinh tế
- Muc tiên của phái triên doanh nghiệp:
+ Tăng trưởng kinh tế, hay cụ thể tăng GDP cho quốc gia: Muốn tăng trưởng kinh tế đương nhiên phải tăng khả năng cung cấp hàng hóa các mặt đáp ứng nhu cầu thị
trường về tiêu dùng và sản xuất, mà doanh nghiệp là chủ thể chính trực tiếp tham
Trang 19doanh nghiệp được xem là động lực phát triển kinh tế Chính họ đóng góp phan chính GDP hàng năm của quốc gia
+ Tăng ngân sách Nhà nước thông qua hệ thông thuế, phí các loại: Ngân sách Nhà nước vững mạnh hay không phụ thuộc nhiều vào hiệu quả hoạt động và mạng lưới sâu rộng của các doanh nghiệp Đi đôi việc phát triển doanh nghiệp cân chú trọng đến chính sách thuế, phí hài hoà như một công cụ đòn bây cho phát triển doanh nghiệp và có hiệu ứng ngược lại
+ Giải quyết một số vẫn đề an sinh xã hội mà nhà nước cân hoặc chưa đủ khả năng, điều kiện vươn tới: Tham gia, chung tay cùng nhà nước trong vân đề xóa đói giảm nehèo, xã hội hóa các dịch vụ công, giảm thiểu khoảng cách giàu nghèo, vùng xa và khó khăn
+ Trực tiếp giải quyết vẫn nạn thất nghiệp, một nhánh của phát triển kinh tế: Doanh nghiệp thu hút một lượng lao động không lỗ ở các trình độ khác nhau, tạo động lực xã hội cho giáo dục, nâng cao dân trí Do vậy, phát triên doanh nhiệp trở thành biện pháp hữu hiệu cân đối tăng trưởng kinh tế với giảm tỷ lệ thất nghiệp cho người lao động trong toàn xã hội
+ Tăng thu nhập cá nhân, cải thiện mức sống và chất lượng cuộc sông người dân: Cải thiện và nâng cao mức sống của người dân là mục đích cuối cùng của phát triển
kinh tế Phát triển doanh nghiệp tốt sẽ thực sự đem lại lợi ích thiết thực cho TIPƯỜI
lao động, đối tượng thụ hướng của nên kinh tế phát triển, qua đó cải thiện được điều
kiện song vật chất, làm cơ sở nâng cao dân trí xã hội
- Nội dung phái triển doanh nghiệp nhỏ và vừa: + Tăng quy mô và mạng lưới doanh nghiệp rộng khắp
+ Tăng, mở rộng và tìm kiếm nguồn vốn cho doanh nghiệp hoạt động, kề cả vốn trong và ngoài nước dưới mọi hình thức
+ Tiếp cận công nghệ cao, sạch Tận dụng thời cơ thuận lợi của yếu tô hội nhập về
tiễn bộ khoa học kỹ thuật
+ Đào tạo và bồi dưỡng lao động theo hướng chuyên môn cao, đáp ứng mọi nhu cầu
về lao động Nâng cao trình độ quản lý doanh nghiệp
+ Tiếp cận mọi thông tin liên quan đến doanh nghiệp, nhất là về khung pháp luật và công nghệ, thị trường trong và ngoài nước
+ Sớm thay đối, nâng cao vai trò của Nhà nước trong việc định hướng và điều tiết
phát triển doanh nghiệp, một khâu cực ky quan trọng Nhà nước cần xem doanh
nghiệp là đối tác kinh doanh chứ không phải đối tác quản lý
Trang 20Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, hàng loạt các công ty nước ngoài đầu
tư rất lớn vào thị trường Việt Nam tạo ra một môi trường cạnh tranh khốc liệt và
toàn diện về thị trường, giá cả, nhân lực, công nghệ với các doanh nghiệp trong
nước và đặc biệt là DNNVV vốn kém về năng lực cạnh tranh ở mọi khía cạnh
Nhiều DNNVV nhận thức chưa đúng, đủ về tác động của hội nhập kinh tế quốc tê Họ cho răng chỉ những DN tham gia vào kinh doanh quốc tế mới bị ảnh hưởng bởi toàn câu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế
Theo nghị quyết 35/NQ - CP về hỗ trợ và phát triển doanh nghiệp đến năm
2020 đặt ra: “ Đến năm 2020, xây dựng doanh nghiệp Việt Nam có năng lực cạnh
tranh, phát triển bên vững, cả nước có ít nhất 1 triệu doanh nghiệp hoạt động, trong đó có các doanh nghiệp có quy mô lớn, nguồn lực mạnh Khu vực tt nhân Việt Nam đóng góp khoảng 48 - 49% GDP, Khoảng 49% tổng vốn đâu tư toàn xã hội Năng suất các nhân tô tông hợp (TEP) đóng góp Khoảng 30 - 352% GDP Năng suất lao động xã hội tăng Khoảng 5%/năm Hàng năm, có Khoảng 30 - 35% doanh
nghiệp Việt Nam có hoạt động đổi mới sang tao”
Hỗ trợ DNNVV là một nhiệm vụ quan trọng trong chính sách phát triển kinh
tế quốc gia, mà nhà nước đóng vai trò là then chốt Sự cần thiết phải hỗ trợ
DNNVV xuất phát từ vai trò to lớn của DNNVV đối với nên kinh tế và lợi ich mang
lại của DNNVV đem lại cho đất nước Chính sách phát triển DNNVV đòi hỏi nắm
vững DNNVV, hiểu rõ nhu cầu và vướng mắc mà DNNVV mắc phải dé dua ra chính sách cho phù hợp
1.2.3 Tiêu chí đánh giá phát triển doanh nghiệp
- Phát triển về số lượng: Số lượng doanh nghiệp ra đời và tham gia hoạt động kinh tế là quan trọng và quyết định tăng trưởng kinh tế Sự tăng cơ học về số lượng dam bao bước dau nhu cầu thị trường và xã hội, giúp cân băng cung và cầu, cân bằng kinh tế Đương nhiên số lượng doanh nghiệp tăng thì sản phâm xã hội tăng, song việc tăng vô hạn sẽ dẫn đến tình trạng bão hòa, rồi thừa, đọng sản phẩm, thị trường không cần nữa, tạo ra mất cân đối một khi phát triển doanh nghiệp theo phong trào, không định hướng và có chiến lược lâu dài đúng đắn Bản chất của
doanh nghiệp là kinh doanh, tìm kiếm lợi nhuận càng cao càng hấp dẫn Phát triển
Trang 21của nha nước mới giảm thiêu tôi đa tình trạng mất cân đối, dư thừa về số lượng doanh nghiệp
- Phát triển về chất lượng: Song song với việc phát triển doanh nghiệp theo chiêu rộng, cân lắm doanh nghiệp phát triển theo chiêu sâu, có chất lượng Nghĩa là
đoanh nghiệp phải có năng lực canh tranh về chất Thị trường vốn có thuộc tính
cạnh tranh, canh tranh khốc liệt Việc đào thải doanh nghiệp yếu kém sẽ đúng quy
luật kinh tế Nhu câu thị trường luôn thay đổi và đòi hỏi về số lượng và chất lương ngày một cao, nhất là khi nền kinh tế mở hình thành, phát triển hội nhập sâu rộng
như hiện nay Điều này thể hiện qua chất lượng sản phâm doanh nghiệp đưa ra thị trường Năng lực này được phản ánh không chỉ qua quy mô vốn, ma con qua công nghệ sản xuất, qua trình độ chuyên môn của đội ngũ nhân lực và qua trình độ quản lý của doanh nghiệp ra sao Thị trường cũng sẽ đào thải doanh nghiệp yếu kém cũng
tự nhiên bị loại khỏi cuộc chơi Khi nên kinh tế phát triển thì bán thân thị trường
cũng khó tính hơn, đòi hỏi chất lượng cao hơn về mọi mặt, sự canh tranh lẽ đương
nhiên không dừng trong phạm vi một quốc gia mà quy mơ tồn khu vực hay toàn câu, sự đa dạng và số lượng doanh nghiệp tăng nhanh và quy mô cực lớn, do đó
chất lượng, hay nói cách khác năng lực doanh nghiệp sẽ là tiêu chí tiếp theo để thị
trường sàng lọc, lựa chọn Điển hình như không thê mang bê tông cốt tre thay thế bê
tông cốt sắt
Cái giá phải trả sẽ rât đắt nếu chúng ta thiên về phát triển doanh nghiệp chỉ theo một trong hai hướng nêu trên Và như vậy ước mơ có nên kinh tế phát triển hiện đại, bền vững sẽ mãi là viên vông Phát triển doanh nghiệp phải được xúc tiến
đi đôi với thay đôi ban chat thi trường Số lượng doanh nghiệp nhiều và yếu kém sẽ gắn với thị trường thứ cấp, kinh tế chậm phát triển Đây nhanh phát triển doanh
nghiệp theo hai hướng tích cực trên sẽ nâng cao giá trị thị trường, hiệu quả của phát
triển bền vững, tạo hiệu ứng trở lại với doanh nghiệp Điều này ngoài nhận thức của
mỗi doanh nghiệp lại cân đến vai trò của Nha nước trong việc thâm định và quy
chuân ngày từ đầu hướng đi về chất cho doanh nghiệp
1.3 Chính sách Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa
1.3.1 Khái niệm chính sách phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa
Đầu tiên, ta cần hiểu thê nào là chính sách: Chính sách là những chuẩn tắc cụ
thé dé thực hiện đường lối, nhiệm vụ Chính sách được thực hiện trong một thời
Trang 22hướng của chính sách tùy thuộc vào tính chất của đường lối, nhiệm vụ chính trị,
kinh tế, văn hóa
Chính sách phát triển DNNVV là một khái niệm cụ thể trong chính sách phát
triển kinh tế - xã hội Nhìn chung, chính sách kinh tế- xã hội là tổng thể các quan
điểm, tư tưởng, các giải pháp và công cụ mà Nhà nước sử dụng để tác động nên các
chủ thê kinh tế- xã hội nhăm giải quyết vân đề chính sách, thực hiện những mục tiêu
nhất định theo định hướng mục tiêu tông thể của đất nước
Từ đó, ta có thể đưa ra khái niệm chính sách phát triển DNNVV như sau:
Chính sách phát trién DNNVV là tông thê các quan điểm, tư tưởng, các giải pháp và
công cụ mà Nhà nước sử dụng để nhăm khuyến khích, thúc đây sự phát triển của các DNNVV, góp phần phát huy và nâng cao hiệu quả cho hệ thống các doanh nghiệp này, nhăm phục vụ tốt nhất cho sự nghiệp phát triển kinh tế- xã hội của đất
nước Nói cách khác, chính sách phát triển DNNVV là sự thể chế hoá pháp luật của
Nhà nước đổi với các vẫn đề về các DNNVV, là hệ thống các quan điểm, phương
hướng, mục tiêu và các giải pháp nhằm phát triển hệ thông này
1.3.2 Mục tiêu của chính sách phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa
Theo nghị định 90/NĐÐ — CP về hỗ trợ DNNVV năm 2001 quy định mục tiêu
hỗ trợ đánh giá chính sách phát tiên DNNVV của Chính phủ như sau: “Thông qua các chính sách và biện pháp trợ giúp, Nhà nước khuyến khích và tạo thuận lợi cho DNNVV phát huy nội lực, phát huy tính chủ động sáng tạo, nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh, tăng năng xuất và khả năng cạnh tranh trên thị trường, nâng cao kỹ năng quản lý, đối mới và hiện đại hố khoa học cơng nghệ, phát triển nguồn nhân lực, mở rộng các mối liên kết với các loại hình doanh nghiệp khác, thúc đây sản
xuất kinh doanh và tạo nhiều việc làm hơn cho người lao động”
1.3.3 Nội dung chính sách hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa
Theo nghị định 56, nội dung chính sách hỗ trợ DNNVV có nội dung từ điều 7
đến điều 14 Nhà nước sẽ hễ trợ DNNVV thông qua các nội dung: - lrợ giúp tài chính:
Trên thực tế chính sách được sử dụng để hỗ trợ tài chính cho DNNVV chủ yếu
là chính sách tài chính đối với doanh nghiệp Chính sách tài chính đối với DN bao
gồm nhiều bộ phận như: Chính sách thuế; chính sách tạo lập và huy động vốn;
chính sách quản lý chi phí sản xuất; chính sách khuyến khích và ưu đãi tài chính đối với DN; chính sách tài chính khi DN phá sản, giải thê
Trang 23
Nhìn chung, chính sách tài chính thường được sử dụng nhăm hỗ trợ phát triển
DNNVV bao gồm chính sách thuê; chính sách hỗ trợ DNNVV tạo lập và huy động vốn Trong đó:
Hỗ trợ về chính sách thuế chủ yếu liên quan đến:
+ Chính sách thuế thu nhập doanh nghiệp;
+ Chính sách thuế giá trị gia tăng: + Cơ chê quản lý thuế
Hỗ trợ về tạo lập và huy động von bao gôm:
+ Chính sách tín dụng: cho vay; cho thuê tài chính + Chính sách huy động vốn cô phân
Vai trò của chính sách hỗ trợ tài chính đối với DNNVV:
Cùng với các chính sách khác, chính sách tài chính sẽ tạo nên hệ thông chính
sách đồng bộ, tháo gỡ những khó khăn, tạo điều kiện cho DNNVV tôn tại và phát triển ngày càng vững mạnh
Chính sách tài chính tác động, gây ảnh hưởng đến hoạt động, kết quả sản xuất kinh doanh của DNNVV bao gồm: chính sách huy động vốn, thuế, khuyến khích và
ưu đãi về tài chính đối với DNNVV, chính sách tài chính khi DNNVV phá san,
Chính sách tài chính góp phân tạo ra hành lang pháp lý thuận lợi cho hoạt động của DNNVV nói riêng trong lĩnh vực tài chính
Chính sách tài chính đóng vai trò quan trọng đối với việc huy động và phân bô
các nguôn lực của nên kinh tế: là công cụ để ôn định kinh tế vĩ mô, giảm thiểu rủi ro
khủng hoảng tài chính - tiền tệ nói chung và góp phân quan trong trong việc đáp ứng các nhu về vốn của DNNVV
Chính sách tài chính càng hợp lý, thì các doanh nghiệp, các nhà đâu tư (trong đó có DNNVV) càng có nhiều kênh huy động vốn hiệu quả thông qua thị trường tài chính Thị trường tải chính cung cấp cho các nhà đâu tư nhiều kênh, cách thức khác nhau đề chia sẻ và phân tán rủi ro, qua đó tăng khả năng sinh lợi của đồng vốn Khi nên kinh tê càng phát triển năng động thì cảng nhiêu ý tưởng mới về những cơ hội kinh doanh mới và công nghệ mới xuất hiện Thông qua thị trường tài chính, cùng với nỗ lực kinh doanh và khả năng huy động vốn là động lực cho việc tạo ra công nghệ mới, sản phẩm mới với hiệu quả mới
Hỗ trợ tài chính sẽ tạo điều kiện tốt nhất cho DNNVV phát huy được tính
năng động, sáng tạo của mình, tồn tại và phát triên mạnh mẽ Thông thường Chính phủ nhiều nước trên thế giới hỗ trợ DNNVV về cơ chế và chính sách huy động sử
Trang 24- HỖ trợ về mặt bằng sản xuất: mặt băng là một trong những cơ sở đầu tiên để
phát triên SXKD, đối với mỗi loại hình kinh doanh sẽ có những nhu cầu khác nhau
về địa điểm, mặt bằng sản xuất nên cần xem xét, đánh giá và có sự quy hoạch của
Nhà nước để tạo sự ôn định Vì Vậy, VIỆC ồn định về mặt bằng sản xuất có vai trò rât
lớn đối với các doanh nghiệp Điều kiện mặt bằng của cá DNNVV nhìn chung tất
chật hep, gap nhiều khó khăn và khó có thê mở rộng mặt bang, do co ché chinh sach
chưa thích hợp và khả năng về tài chính của các doanh nghiệp Phân lớn các DNNVV mượn lại của các doanh nghiệp khác hoặc lấy nhà ở, nhà thuê làm nơi SXKD, giao dich
Các điều kiện về kho bãi, đường xá trong và ngoài các DNNVV đang gặp hạn chế về mật độ, thập kém về chất lượng, thiếu thốn về bên bãi, chúng ảnh hưởng rất lớn đến một doanh nghiệp Vì vậy, cần có những chính sách phù hợp để giải quyết những khó khăn và hỗ trợ cho doanh nghiệp về vẫn đề này
- Đổi mới nâng cao năng lực công nghệ, trình độ kỹ thuậi: điều kiện thiết bị
công nghệ tác động trực tiếp đến năng suất, chất lượng sản phâm, giúp cho doanh nghiệp nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường
Trong thời gian gần đây, do sức ép về thị trường và cơ chế quản lý, các DNNVV phải có những đổi mới về công nghệ tùy theo từng ngành Tuy nhiên, nhìn
chung thiết bị, công nghệ của DNNVV van con lạc hậu, trình độ thấp, hiệu quả
chưa cao, đang gặp vấn đề trong năng suất và chất lượng Ngoài ra, những điều kiện về tài chính và các điều kiện khác cũng không cho phép DNNVV nhanh chóng đổi
mới, áp dụng mạnh mẽ các loại công nghệ tiên tiến, hiện đại
- Xúc tiễn, mở rong thi truong: Điều kiện đâu tiên đối với hoạt động sản xuất,
kinh doanh của mỗi doanh nghiệp là thị trường Thị trường là yếu tô mang tính tông
hợp nhật, là nhân tô quan trọng hàng đầu tạo nên môi trường kinh doanh thuận lợi
cho doanh nghiệp Trong đó thị trường tiêu thụ ảnh hưởng quan trọng đến sự thành công hay thất bại của việc kinh doanh và điều khó khăn lớn nhất đối với doanh nghiệp là tiêu thụ sản phâm
Thị trường thường bao hàm cả thị trường các yếu tô đầu vào, đó là thị trường
cung ứng vật liệu, thiết bị, công nghệ, thị trường von, thi trường lao động Hiện
nay, tuy không phải là khó khăn lớn nhất nhưng các DNNVV đang gặp khó khăn trong van để các yếu tô dau vào, cản trở không nhỏ tới quá trình phát triển các DNNVV Việt Nam Để khắc phục vẫn đề này, đòi hỏi phải có những chính sách phù hợp để trợ giúp về việc xúc tiễn và mở rộng thị trường cho các DNNVV của
Việt Nam
- Tham gia kế hoạch mua sắm, cung ứng dịch vụ công: Hàng năm Chính phủ
Trang 25quan Nhà nước, vì vậy, Chính phủ cũng là một trong những khách hàng tiềm năng của doanh nghiệp Vì vậy, Chính phủ có thê hỗ trợ các DNNVV băng cách đâu thầu mua sam san pham hàng hóa, dịch vụ của khu vực này
- Hỗ trợ về thông tin và tư vấn: Hệ thông thông tin và khả năng tiếp cận thông
tin, nhất là những thông tin về giá cả, thị trường, công nghệ, sản phẩm là hết sức
quan trọng đối với việc SXKD của doanh nghiệp Hệ thống thông tin của nước ta hiện nay khá là phổ biến, phong phú và hiện đại nhưng chưa nhanh nhạy, kịp thời, chính xác và đây đủ, đáp ứng những yêu câu của SXKD trong điều kiện thị trường và cuộc cách mạng khoa học- công nghệ hiện đại
Các DNNVV không có bộ phận chuyên trách về thu thập và xử lý thông tin
Nguồn vốn hạn hẹp nên không đủ kinh phí chi trả mua các sản phẩm phục vụ công
tác thông tin nhanh chóng, kịp thời, không nhiều kinh phí đi tìm kiếm thông tin thị
trường Vì vậy, việc tiếp cận và nhận biết thông tin ở các DNNVV còn hạn chế
nên nêu chính sách của Chính phủ có thê tư vấn cho DNNVV những thông tin về
thị trường và định hướng phương án kinh doanh rất tốt
-Trợ giúp phái triên nguồn nhân lực: Trình độ tri thức và tay nghề của người lao động làm việc trong các doanh nghiệp rất quan trọng vì những lao động có tay nghề tốt sẽ sử dụng tốt các loại máy móc, thiết bị công nghệ cao, tiếp thu tốt các loại thiết bị cao và làm ra các sản phâm chất lượng
Đội ngũ lao động trong các DNNVV thường là những lao động giản đơn, có trình độ thấp vì vậy mà trình độ tay nghề, kỹ thuật của những lao động này cũng khá thấp Đây cũng chính là một trong những khó khăn của DNNVV
- Vườn ươm doanh nghiệp: Các DNNVV thường có tất nhiều chủ doanh
nghiệp trẻ, có ý tưởng kinh doanh mới Vì vậy, Chính phủ có thể khuyên khích hỗ
trợ có thời hạn các chương trình khởi nghiệp liên quan đến lĩnh vực khoa học và công nghệ có triển vọng đem lại hiệu quả cao Từ đó, tạo ra những khuôn mẫu
doanh nghiệp điển hình để các doanh nghiệp khác có thê dựa vào đó làm theo
1.4 Phát triển DNNVV trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế
1.4.1 Tổng quan vệ hội nhập kinh tẾ quốc tễ
Việt Nam cũng như các quốc gia khác đang ngày một tham gia vào hội nhập kinh tế quốc tế và năm trong xu hướng toàn câu hóa ngày một sâu rộng trên nhiều
lĩnh vực khác nhau Trong bối cảnh nên kinh tế chuyên đổi của Việt Nam và quá
trinh khang định con đường xây dựng nên kinh tế thị trường theo định hướng xã hội
chủ nghĩa, vấn đề hội nhập quốc tế cảng trở lên có vị trí ngày càng quan trong, cấp
Trang 26Xuất phat từ nhu cầu, đặc điểm, điều kiện tự nhiên — xã hội và lợi thế cạnh tranh của mỗi nên kinh tế, các quốc gia sẽ phải hoạch định một chính sách hội nhập
quốc tế cụ thể và phương hướng thực hiện chính sách đó Trên cơ sở nguyên lý về tự do thương mại, việc hội nhập quốc tế sẽ đóng góp vào việc giải phóng các rào cán thuế quan nhăm tăng cường trao đối sản phẩm hàng hóa và sản phẩm dịch vụ một cách thuận lợi nhất giữa các nên kinh tế, từ đó thúc đấy tăng trưởng kinh tế toàn câu
Việc hội nhập quốc tế giai đoạn đầu tiên sẽ được xây dựng trên nên tảng của cam kết về tự do thương mại, bao gồm:
- Tự do lưu thông hàng hóa trên cơ sở lộ trình giảm thuế về 0 đối với các yếu
tố sản xuất như vốn, công nghệ, lao động và hàng hóa — dịch vụ
- Việc hội nhập kinh tế quốc tế sẽ điễn ra trên thỏa thuận của các nên kinh tế
với nhau trong phạm v1 song phương, khu vực và đa phương Ví dụ: Việt Nam đã
tham gia như FTA giữa Việt Nam - Nhật Bản, Việt Nam — Hàn Quốc ; ASEAN,
EVFTA, TPP; WTO Trên cơ sở khuôn khô pháp lý đó, nên kinh tế hội nhập được
vận hành theo luật chơi mà quốc gia đã thỏa thuận
- Một khi các quốc gia tham gia vào hội nhập quốc tế càng sâu rộng bao nhiêu thì tính lệ thuộc giữa các quốc gia đó càng sâu sắc bấy nhiêu Việc hưởng lợi cho mỗi nên kinh tế từ hình thức tự do thương mại này phụ thuộc vào khả năng số lượng
của lợi thế cạnh tranh vốn có của mỗi nên kinh tế và chiến lược phát triển kinh tế cụ
thể của mỗi quốc gia Do vậy, có thê nói hội nhập kinh tế vừa là cơ sở pháp lý, vừa là môi trường thuận lợi và cũng là những thách thức cực kỳ khó khăn cho các quốc gia chậm phát triển, hay quốc gia thiêu một chiến lược kinh tế đúng đãn
1.4.2 Yêu câu của phát triển DNNVV trong bối cảnh hội nhập kinh tẾ quốc tẾ
Hội nhập kinh té quốc tế đem lại nhiều cơ hội cho các DNNVV của Việt Nam,
tạo một thị trường mới rộng lớn hơn, song cũng yêu cầu khắt khe hơn về nhiều mặt
Do vậy đòi hỏi sự thay đôi căn bản về nhận thức và hoạt động kinh doanh của
DNNVV Việt Nam
- Hội nhập kinh tế quốc tế đã vạch ra một ranh giới, một phạm vi cạnh tranh
rất rõ ràng cho hai nhóm doanh nghiệp: một nhóm kinh doanh trong lĩnh vực xuất nhập khâu và một nhóm kinh doanh phục vụ thị trường trong nước
+ Nhóm các DNNVV với đối tác và thị trường là những doanh nghiệp và người tiêu dùng nước ngoài, đòi hỏi một chất lượng cao về chuân mực hàng hóa Do vay, dé thâm nhập vào thị trường khu vực và thế giới, các DNNVV phải tăng cường đầu tư, thay đôi công nghệ mới để có sản phẩm cạnh tranh đạt chuẩn với thị trường quốc
Trang 27sức cạnh tranh đối với sản phẩm của Việt Nam khi tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu Đối tác và đối thủ của nhóm DNNVV này rất đa dạng và có nhiều lợi thê hơn hắn DN Việt Nam cả về vốn, công nghệ, nhân lực và trình độ quán lý
+ Đối với nhóm DNNVV còn lại, tuy không trực tiếp kinh doanh trong lĩnh vực
XNK nhưng tác động của hội nhập KTQT không kém phân gay gắt Thị trường Việt
Nam khi mở cửa ngày một sâu rộng sẽ đón nhận sự thâm nhập ð ạt của các hàng
hóa từ bên ngoài theo lộ trình giảm thuế của các thỏa thuận song phương hoặc đa
phương Như vậy, việc hội nhập KTQT đã làm thay đổi bán chất thị trường Việt
Nam và một mặt làm phong phú thêm cơ câu mặt hàng song cũng thách thức các
sản phâm tương tự sản xuất tại Việt Nam, tạo nguy cơ cạnh tranh di đến bóp chết
nên kinh tế trong nước, hay ta thường nói “thua tại sân nhà” Cho nên, hội nhập
KTQT cũng đòi hỏi nhóm DNNVV này can phải thay đôi nhận thức và hoạt động
SXKD để nâng cao tính cạnh tranh với chính những sản phẩm tương tự của nước
ngoài trên thị trường Việt Nam
- Đứng trước thử thách của hội nhập KTỌT, việc tự thân vận động của các
DNNVV là quan trọng, mang tính chủ động, song sự hỗ trợ để phát triển theo
hướng tích cực, tranh thủ được cơ hội thuận lợi từ hội nhập KTQT cần có sự chung
tay kiến tạo của Nhà nước thông qua các chính sách cụ thê Vai trò điểm tựa, định
hướng của Nhà nước sẽ tạo một cú hích cho DNNVV từ khởi nghiệp đến việc duy trì và phát triển bền vững
+ Cần có một khung pháp lý phù hợp, bình đẳng cho moi DN kinh doanh trên thị
trường Việt Nam, đặc biệt là DNNVV
+ Một chính phủ kiến tạo, hành động, trong sạch và minh bạch mới thực sự là cầu
nối giữa doanh nghiệp với Nhà nước nhăm thúc đây sự phát triển DNNVV, đóng góp phân quan trọng vào nên kinh tế quốc gia
1.5 Kinh nghiệm Quốc tế về phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa 1.5.1 Kinh nghiệm của Nhật Ban
Nhật Bản có số lượng DNNVV tất lớn, chiếm đến 99.7% Từ rât sớm, Nhật
Ban đã nhận thức đúng vị trí, vai trò của DNNVV đổi với sự phát triển, vì vậy mà Nhật Bản đã có những chính sách hỗ trợ DNNVV từ rất lâu Các chính sách DNNVV ở Nhật Bán được triển khai thành nhiều tầng: (1) Hỗ trợ dự toán; (2) Hỗ trợ tài chính (hỗ trợ dòng vốn qua Tín dụng chính sách và Bảo lãnh tín dụng); (3) Chế độ thuế (thúc đây đầu tư thiết bị, tăng cường nên tảng tài chính .); (4) Hỗ trợ kinh doanh (tư vấn, hướng dẫn .) Các biện pháp chính sách chủ yếu mà chính phủ
Trang 28+ Thúc đây cải tiến: Hỗ trợ liên kết các cơ quan nghiên cứu đề phát triển kỹ thuật,
dịch vụ (hỗ trợ trên 1600 trường hợp từ 2006 — 2015, 50% các dự án hỗ trợ có kết
quả bán hàng tốt .); Hỗ trợ nâng cao năng suất qua việc phát triển các sản phẩm dịch vụ có tính cải cách, cải thiện quy trình sản xuất (Hỗ trợ trên 38.000 trường hợp với ngân sách bố sung từ giai đoạn 2012 — 2014, 25% các dự án hỗ trợ có kết quả bán hàng tốt .)
+ Thúc đây phát triển sản phẩm mới: Liên kết nông - công - thương (hỗ trợ DNNVV và người làm nông công thương liên kết với nhau đê phát triển san pham, phát triển kênh bán hàng: tý lệ hình thành kinh doanh 81,2% nâng doanh thu): sử
dụng nguyên liệu địa phương (đặc sản địa phương) (hỗ trợ phát triển sản phâm sử
dụng nguyên liệu địa phương, phát triển kênh bán hàng: tý lệ hình thành kinh doanh 64,85% nâng doanh thu)
+ Hỗ trợ đơn vị kinh đoanh nhỏ: hỗ trợ kênh bán hàng theo kế hoạch kinh doanh do
các đơn vị kinh doanh nhỏ và các chuyên gia hướng dẫn kinh doanh của Hiệp hội
công thương, Phòng Thương mại và Công nghiệp lập lên; Lập kế hoạch hỗ trợ phát triển và kinh doanh (phân tích tình hình kinh doanh; hỗ trợ lập, thực hiện kế hoạch; hỗ trợ điều tra xu hướng kinh tế, thị trường: tô chức triển lãm .) giúp các đơn vị
kinh doanh nhỏ
+ Hỗ trợ triển khai kinh doanh tại nước ngồi: cung cấp thơng tin, lập kế hoạch kinh đoanh tại thị tường nước ngoài (hỗ trợ phí điều tra thị trường, phí đi lại nước ngoài,
phiên dịch .); hỗ trợ việc liên kết nhiều DNNVV lập chiến lược tiễn hành phát
triển sản phẩm, tham dự triển lãm quốc tế
+ Xúc tiễn việc kế thừa, lập nghiệp kinh doanh
+ Hỗ trợ dòng vốn của các cơ quan tài chính thuộc chính phú: Nếu DNNVV định nhận tín dụng từ ngân hàng thì xin chế độ bảo lãnh tín dụng thông qua các TCTC tư nhân bình thường Sau đó, Hiệp hội BLTD ký hợp đồng bảo lãnh với TCTD tư nhân
và TCTC tư nhân cấp tin dung cho DNNVV Néu DNNVV không trả được nợ,
Hiệp hội BLTD sẽ trả thay cho TCTC tư nhân, tiền trả nợ này do công ty tài chính
chính sách Nhật Bản (JFC) được sở hữu 100% bởi chính phủ cấp qua tiền bảo hiểm Ở Nhật Bản, vai trò của công ty tài chính chính sách Nhạt Bản và Quỹ
BLTD có vai trò rất lớn cho việc cấp tín dụng đôi với DNNVV
1.5.2 Kinh nghiệm của các nước khác - Kinh nghiệm của Singapore
Trang 29hỗ trợ cho các công ty này đêu tư các DNNVV Từ đó, các DNNVV Singapore trở nên năng động hơn Một số chương trình hỗ trợ của Singapore là:
+ Viện trợ khơng hồn lại để huấn luyện DNNVV: Quỹ phát triển kỹ năng Singapore thành lập huấn luyện người lao động trong khu vực DNNVV nhằm hỗ
trợ việc phân tích nhu câu, kỹ năng và huân luyện tại nơi làm việc
+ Hình thành nhóm kinh tế trong DNNVV: xúc tiến hình thành các nhóm kinh tế
trong DNNVV dia phương nhăm giúp họ nâng cao tính cạnh tranh và hoạt động có hiệu quả hơn
- Kinh nghiệm của MP
Các biện pháp hỗ trợ DNNVV của Mỹ dựa trên cải các pháp lý, trợ giúp tài chính, trợ giúp xuất khâu, hướng dan quan ly va mua sam Chính phú:
+ Cải cách pháp lý: Mỹ đã nới lỏng quy định trong việc cản trở gia nhập thị trường của các doanh nghiệp nhỏ trong các ngành ngân hàng, điện lực, viễn thông Đông thời thi hành Luật chỗng độc quyên Việc ĐKKD ngày càng đơn giản, việc đăng ký
chỉ mắt vài giờ và phí đăng ký vài đô
+ Trợ giúp tài chính: tín dụng trực tiếp và BLTD, thưởng kinh doanh, hỗ trợ tài chính cho các chương trình đào tạo và nhiều loại bảo hiểm khác nhau
+ Trợ giúp đôi mới công nghệ: các chương trình như Chương trình chuyển giao
công nghệ kinh doanh nhỏ; Quỹ hợp tác mở rộng chế tạo và chương trình nghiên
cứu đôi mới kinh doanh nhỏ cung cấp một lượng vôn lớn trực tiếp cho hoạt động
nghiên cứu và triên khai của các kinh doanh nhỏ; thành lập các vườm ươm công nghệ và vườn ươm kinh doanh tại 50 tiêu bang
1.5.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam”
Từ kinh nghiệm của các nước khác, rút ra những bài học kinh nghiệm cho Việt
Nam về các chính sách như sau:
- Phát triển các quỹ bảo lãnh tín dụng cho các DNNVV và các quỹ khác để phát triển, trợ giúp về mặt tài chính và tiếp cận tài chính cho các DNNVV
- Trợ giúp DNNVV về đổi mới công nghệ và tạo nhiều vườn ươm doanh nghiệp - Phát triển công nghiệp hỗ trợ, ưu tiên ngành nghề chủ lực của Việt Nam
- Hỗ trợ các doanh nghiệp về các chiến lược kinh doanh, bồi dưỡng kinh
nghiệm quản lý cho người lãnh đạo
- Khuyến khích thành lập doanh nghiệp băng cách đơn giản hóa thủ tục đăng ký kinh doanh
Trang 30
Chương 2: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỀN DOANH
NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRONG BÓI CẢNH HỘI NHAP KINH TE QUOC TE GIAI DOAN 2011 — 2016
2.1 Thực trạng phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa của Việt Nam trong giai đoạn 2011 - 2016
2.1.1 Đóng góp của doanh nghiệp nhỏ và vừa giai đoạn 2011 - 2016
- Đóng góp cia DNNVV 6n dinh trong cơ cấu GDP và tăng trưởng kinh lễ: Trong cơ câu tỷ trọng đóng góp vào GDP, doanh nghiệp ngoài nhà nước (với
98,7% là DNNVV) luôn đóng góp 49% - 50% tổng GDP toàn xã hội và 49% tốc độ
tăng trưởng kinh tế quốc gia Các DNNVV cũng đóng vai trò ngày càng quan trọng trong việc duy trì tốc độ tăng trưởng và ôn định GDP của Việt Nam
- Đóng góp của l)NNỨ vào ngân sách nhà HHÓc:
Trong giai đoạn 2011 - 2016, xu hướng nộp thuế và các khoản phải nộp vào ngân sách nhà nước của DNNVV có xu hướng tăng nhẹ Trong 5 năm, từ 2011 đến 2016, mặc đù số lượng DNNVV tăng lên rất nhiều nhưng đóng góp vào ngân sách nhà nước chỉ tăng khoảng 78 nghìn tý đồng Nguyên nhân của việc ngân sách tăng nhẹ này là đo các chính sách ưu đãi của nhà nước như thuế đối với các DNNVV nên đủ số lượng doanh nghiệp tăng mạnh nhưng nguôn thu ngân sách cũng tăng không nhiêu Bảng 2.1: Đóng góp vào NSNN của DNNVV giai đoạn 2011 — 2016 (Đơn vị: Nghìn tý đồng) Năm Đóng góp vào NSNN 2011 181,21 2012 205,26 2013 184,65 2014 211,15 2015 237,65 2016 259,15
Trang 31doanh nghiệp bị ảnh hướng nặng nề, nhiều doanh nghiệp bị thua lỗ không thê đóng góp vào ngân sách nhà nước Ngoài ra, chính sách giãn, giảm thuế cho DNNVV của Chính phủ trong giai đoạn này nhăm tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp trụ vững và vượt qua khủng hoảng cũng là một trong những nguyên nhân đóng góp vào ngân sách nhà nước của DNNVV giảm sút
Từ năm 2014 đến 2016, khi nên kinh tế phục hồi và môi trường kinh doanh cải
thiện, các doanh nghiệp nhỏ và vừa đã nộp ngân sách nhà nước nhiều hơn
Nếu tính trung bình một DNNVV trong khu vực tư nhân nộp NSNN khoảng
0,5 tỷ đồng Với mục tiêu sẽ có 1 triệu DN thực sự đi vào SXKD và có thực hiện
các nghĩa vụ về thuế vào năm 2020, sẽ có thêm 410.000 DN mới thành lập và đi vào
hoạt động sẽ hình thành một nguồn thu thuế mới đây tiềm năng, khoảng 205.000 ty đồng theo mức thuế các DNNVV đang đóng hiện nay Đây chính là một nguôn thu rất lớn cho ngân sách nhà nước của Việt Nam
- DNNVV vấn là khu vực thu hút và tạo ra chủ yếu việc làm cho người lao
động, tỷ trọng tăng dân so với doanh nghiệp lớn:
Mặc dù đóng góp vào NSNN không cao so với các doanh nghiệp lớn nhưng
DNNVV lại là khu vực thu hút và tạo ra việc làm chủ yếu cho nên kinh tế Số lượng
lao động làm việc tại các DNNVV tăng đều hàng năm Theo thông kê, số lượng lao
động làm việc tại các DNNVV này đã đạt Š, 7 triệu vào cuối năm 2013, so với con
số 4,35 triệu năm 2010 Đến 2016, có khoảng 9,5 triệu lao động làm việc tại các
DNNVV Từ năm 2011, ty trọng lao động làm việc tại DNNVV luôn ở mức 50%,
Trang 32Biểu 2.1: Tỷ trọng số lao động làm việc tại các DNNVV so với DN lớn giai đoạn 2011 - 2016 100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% 2011 2012 2013 2014 2015 BS DNNVV RDN lớn
(Nguồn: Tính toán từ số liệu của Tông cục Thống kê)
Trung bình hàng năm số lao động Việt Nam tăng lên khoảng 1,4 — I,Š triệu
người, ngoài ra, số lao động chuyên nghẻ cũng khá lớn Vì vậy, nhu câu giải quyết việc làm rất quan trọng trong kế hoạch phát triển quốc gia Ngoài ra, thu nhập tại khu vực phi nông nghiệp (4,8 triệu/năm) cao gap 3,2 lan khu vực nông nghiệp (1,5 triệu/năm)” và hiện nay đang có xu hướng chuyển dịch lao động từ khu vực nông nghiệp sang khu vực doanh nghiệp DNNVV góp phân tạo ra việc làm sẽ làm giám tỷ lệ thất nghiệp từ 2,31% và tạo ra mức sống tốt hơn cho người lao động, đặc biệt là các lao động giản đơn không có tay nghẻ
- DNNVW góp phần khôi phục, giữ gìn và phái triển các làng nghệ thủ công truyền thông:
Các làng nghẻ thủ công truyền thống tạo ra lượng sản phâm hàng hoá đa dạng, phong phú về chủng loại với chất lượng, kỹ - mỹ thuật ngày càng cao, có khả năng cạnh tranh trên thị trường khu vực và thế giới, phát triển các sản phẩm hàng hoá, dịch vụ cho các thị trường có dung lượng nhỏ mà các doanh nghiệp lớn không quan tâm, thích hợp đôi với DNNVV Chính vì vậy các làng nghề này có tầm quan trọng
trong việc tạo công ăn việc làm và xuất khâu
- Góp phần thực hiện chuyên dịch cơ cấu kinh tẾ theo hướng cơng nghiệp hố,
hién dai hoa:
Đề đáp ứng nhu câu thị trường, DNVVN từng bước phát triển, áp dụng khoa
học kỹ thuật công nghệ, cải tiên may moc thiệt bi, nâng cao năng lực sản xuât cũng
Trang 33
như chất lượng sản phâm Quá trình phát triển của DNVVN đến một lúc nào đó, nó sẽ tạo ra những chuyển biến hết sức quan trọng về cơ cầu của nên kinh tế(từ một nên kinh tế sản xuất nhỏ thuân nông từng bước chuyên sang một nên kinh tế có đủ
cơ cầu theo hướng đi lên văn minh hiện đại)
- Bước đầu tham gia vào quá trình hình thành mỗi liên kết DNNVV với cdc doanh nghiệp lớn:
Mỗi liên kết giữa các DNNVV và các doanh nghiệp lớn, kế các các tập đoàn
xuyên quốc gia đã bước đâu được hình thành và phát triển theo thời gian Thực tiễn cho thấy các DNNVV có quan hệ liên kết với các doanh nghiệp lớn trong việc cung ứng nguyên vật liệu, thực hiện thâu phụ, dần hình thành mạng lưới công nghiệp bố
trợ và đặc biệt là tạo ra mạng lưới vệ tinh phân phối sản phẩm Có thể nói, đây là
mối quan hệ hai chiều, ràng buộc lẫn nhau, các đoanh nghiệp lớn bảo đảm vững
chắc cho các DNNVV về thị trường, tài chính, công nghệ, tiêu chuẩn kỹ thuật và
kinh nghiệm quản lý Ngược lại, các DNNVV đảm bảo cho các doanh nghiệp lớn về công nghiệp bồ trợ, mạng lưới tiêu thụ sản phâm rộng khắp cả nước
Như vậy, nhìn chung DNNVV năng động và thích ứng nhanh với những thay đỗi của thị trường, gớp phân gìn giữ và phát triển các ngành nghề truyền thống, tạo việc làm và thu nhập cho người lao động, góp phân xoá đói giảm nghèo và ốn định xã hội Các DNNVV phát triển đúng hướng và góp phần xây dựng một nên sản xuất lớn
2.2.2 Thục trạng phái triển vê số lượng, tình hình kính doanh, cơ cầu ngành
nghề của DNNVV giải đoạn 2011 - 2016
DNNVV của Việt Nam chiếm khoảng 98% tông sô DN đăng ký thành lập, DNNVV có vai trò rất quan trọng trong tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, huy động các nguồn lực xã hội cho đầu tư phát triển và đóng góp vào ngân sách nhà nước Trong những năm gần đây, DNNVV Việt Nam đã có những bước phát triển không ngừng cá về số lượng và chất lượng DNNVV tham gia tích cực vào khu vực sản xuất chế biến, bán lẻ và địch vụ; góp phân cân bằng ngoại tệ thông qua xuất khâu DNNVV góp phân khôi phục, giữ gìn và phát triển các làng nghề thủ công truyền thông, bước đầu tham gia vào quá trình hình thành mối liên kết DNNVV với các DN lớn
- Số lượng: Sô lượng doanh nghiệp nhỏ và vừa của Việt Nam liên tục tăng qua các năm và chiếm trung bình khoảng 97,6% trong tông số đoanh nghiệp của Việt
Trang 34Bảng 2.2 : Số lượng doanh nghiệp nhỏ và vừa của Việt Nam từ 2011 - 2016 Năm Số lượng DNNVV 2011 309.322 2012 346.786 2013 359.700 2014 388.000 2015 442.414 2016 477.808
(Nguồn: Tác giả tự thu thập)
- Tình hình kinh doanh: Tỷ lệ DNNVV nộp thuế TNDN chỉ chiêm 61,3%
Khoảng 55% các DNNVV làm ăn có lãi và thực hiện nghĩa vụ thuế
Biểu 2.2: Tình hình DNNVV phân theo quy mô, địa điểm và sở hữu giai đoạn 2011 — 2015
Theo quy mô Theo đặc điểm sở hữu
4% 3%
m= DN có quy mô siêu nhỏ # DN có quy mô nhỏ m Hộ gia đình m CyTNHH = DN tư nhân
= DN có quy mô vừa a Cty cổ phần m= Hop tac xa
Trang 35Về quy mô, phân lớn các doanh nghiệp có quy mô siêu nhỏ chiếm 72%, sau đó là doanh nghiệp có quy mô nhỏ chiếm 23% và doanh nghiệp có quy mô vừa
chiêm 5% Các DNNVV tập trung nhiều nhất ở TP Hồ Chí Minh (24%), Nghệ An
và Hà Nội (14%) Phần lớn các DNNVV kinh doanh theo hộ gia đình (63%), sau đó là công ty trách nhiệm hữu hạn và chiếm tý lệ nhỏ nhất là hợp tác xã Phân lớn các doanh nghiệp tôn tại dưới hình thức phi chính thức và kinh doanh theo kiêu hộ gia đình Có rất ít doanh nghiệp có xu hướng tăng quy mô: trung bình có khoảng 2,2% DN nhỏ chuyển thành DN vừa, trong khi 25% DN nhỏ và vừa giảm quy mô thành doanh nghiệp siêu nhỏ
Các DNNVV thường kinh doanh theo kiểu chun mơn hố, chỉ có 11% kinh doanh từ 2 sản phâm trở lên Các DN trong khu công nghiệp có tỷ lệ đa dạng hóa cao hơn mức trung bình và quy mô càng tăng thi tỷ lệ này cũng tăng lên Tuy nhiên, các doanh nghiệp này lại chậm đôi mới về sản phẩm
Mặc dù đây là bộ phận rất lớn và đóng vai trò quan trong của nên kinh tế nhưng những doanh nghiệp này lại đang xuất hiện những dẫu hiệu giảm về quy mô Nguyên nhân các doanh nghiệp thường không muốn tham gia vào thị trường chính
thức vì ngại làm các thủ tục hành chính, đóng thuế Hiện nay,nhiều doanh nghiệp
khi đã lớn mạnh nhưng vẫn muôn tách ra thành doanh nghiệp nhỏ để hưởng những
ưu đãi từ thuế và hỗ trợ từ phía Nhà nước Đây là một điều đáng quan ngại đôi với
việc phát triên DNNVV nói riêng và nên kinh tế nói chung
Tý lệ các DNNVV của Việt Nam xuất khẩu rất thấp, theo báo cáo của Tổng
cục Hải quan vào năm 2015, hiện nay số DNNVV có hoạt động kinh doanh XNK
trực tiếp là 52.000 doanh nghiệp (chỉ chiếm 8,7%), tuy nhiên, kim ngạch xuất khâu
đã có dấu hiệu tăng lên Theo đánh giá chung, các DNNVV thường không năng động ở thị trường nước ngoài và ít quan tâm đến tiêu chuẩn quôc tế Vì vậy, phân lớn DNNVV không có chứng chỉ về chất lượng hoặc môi trường , những doanh nghiệp này cũng chỉ thường thực hiện giao dịch quanh địa bàn nên không sử dụng các tiêu chuẩn quốc tế lên sản phẩm
- Lao động và việc làm:
Trang 36Xét đến lao động không trả lương, việc sử dụng lao động không trả lương chủ yếu là các doanh nghiệp có quy mô siêu nhỏ Nhìn chung, trong giai đoạn 2011 — 2015, tỷ lệ sử dụng lao động không trả lương ở doanh nghiệp quy mô siêu nhỏ tăng lên nhưng tỷ lệ này giảm ổi ở các doanh nghiệp có quy mô nhỏ và vừa Ngoài ra, việc sử dụng lao động không trả lương cũng nắm ở khu vực không chính thức (gồm đoan nghiệp siêu nhỏ và hộ kinh doanh) Trong thời gian gần đây lượng doanh nghiệp từ khu vực không chính thức chuyển sang khu vực chính thức, vì vậy dẫn đến tý lệ sử dụng lao động không trả lương đang có xu hướng tăng lên Tỷ trọng lao động chuyên môn, nhân viên văn phòng và lao động sản xuất so với tông lao động cao hơn ở doanh nghiệp có quy mô vừa Tỷ trọng lao động có chuyên môn giảm di trong những năm gân đây ở những doanh nghiệp có quy mô nhỏ và siêu nhỏ, doanh nghiệp có quy mô vừa có tỷ trọng này tăng lên Điều này cho thấy, tại các DNNVV thường có xu hướng người lao động phải làm nhiều việc, ít có sự chuyên môn hóa ro rang
- Cơ cấu ngành nghệ Các DNNVV chủ yêu sản xuất kinh doanh các sản phâm nông nghiệp và công nghiệp, nguyên vật liệu đầu vào cho nên kinh tế Trong
đó, SXKD lương thực thực phẩm chiếm 31%, luyện kim và gỗ, chế tạo cao su và
nhựa chiếm 5% và sản xuất các thành phẩm (phương tiện đi lại, tinh dau ) có tỷ lệ rất ít chỉ khoảng 1%
Hai ngành gỗ và sản phẩm từ gỗ và sản pham từ kim loại đúc sẵn có tý lệ hộ
kinh doanh lần lượt là 74% và 63% Công ty TNHH chủ yếu kinh doanh các sản
phâm từ kim loại đúc sẵn, thực phâm, đô uống và sản phẩm từ cao su và nhựa DN tư nhân và công ty cô phân có xu hướng tập trung vào ngành sản xuất sản phẩm từ kim loại đúc sẵn và ngành thực phâm
Hợp tác xã/nhóm hợp tác tập trung vào ngành gỗ và sản phâm từ gỗ, và ngành
cao su và nhựa Khoảng 85% các doanh nghiệp trong ngành chế biến thực phẩm thuộc nhóm quy mô siêu nhỏ, 11% là DN có quy mô nhỏ và 39% có quy mô vừa Chỉ có ngành hóa chất và ngàng sản xuất giấy có số doanh nghiệp có quy mô nhỏ và
vừa lớn hơn số doanh nghiệp có quy mô siêu nhỏ Ngành tái chế chỉ có DN có quy
Trang 37Biểu 2.3: Cơ câu ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ và vừa giai đoạn 2011 - 2015 35% -31% 30% 25% : 20% 15% 10% 5% 5% i B 1% 0% NT HN mm mm = xà ca _ ở? và > 2 & Oo Ow & © $ &© © „ & XS S À sO ee SF x x ee “Ss N Wg A SoS SF <S Rw <? @ PP ? Ra a ae Pe ek s VF ol
es q rey & &
Nguồn: T, rung tâm thông tin tr liêu 'CIEM) - Kỹ thuật, nhân lực, thiết bị máy móc: Tại các DNNVV thường thiễu kỹ thuật, thiết bị máy móc quá cũ, không thê đáp ứng được yêu câu Tỷ lệ kỹ sư trong số các nhân viên là 2,5 kỹ sư/10000 nhân viên, 80 — 90% máy móc thiết bị được
nhập khâu Chương trình đào tạo nhân lực được hỗ trợ 50% nhưng DNNVV vẫn
không tham dự
- Cán bộ quản lý: 55,63% giám đốc DNNVV có trình độ dưới trung cấp
Không học về các kiến thức quản trị kinh đoanh hiện đại, không lập được cả kế
hoạch kinh doanh Kinh doanh dựa vào cảm giác và kinh nghiệm bản thân Thiếu thông tin về chính sách cho DNNVV, tập quán thương mại quốc tế Trong các
doanh nghiệp nhỏ và vừa: 10% số lao động là nhà quản lý; 9,2% là nhân viên văn
phòng: 8,6% là lao động chuyên môn; 3,13% là nhân viên phục vụ và 62,3% là lao
động sản xuất Trong đó, những người quán lý có 21,3% có nghề trước đó là quản
ly; 33,8% trước đó là lao động sản xuất; 14% là lao động chuyên môn và 14,7%
chưa từng làm việc” Con số này cho thấy, mọi người đều muốn chuyên sang làm quản lý trong khi chuyên môn, nên tảng kỹ năng và chuyên môn rất khác nhau Những người chủ doanh nghiệp chưa có nhận thức đúng về ảnh hưởng của hội nhập kinh tế quốc tế vào doanh nghiệp mình nếu không tham gia vào kinh doanh quốc tê
Nguyên nhân của tình trạng năng lực của người quản lý thấp do lịch sử hình
thành doanh nghiệp ngăn, hệ thông giáo dục quốc dân không khuyến khích tinh than
khởi nghiệp nên những người quản lý DNNVV được thừa kê kinh doanh từ gia đình
hoặc tự mình khời nghiệp sau khi đã có kinh nghiệm, kiến thức trong mot lĩnh vực
nào đó nhưng chưa đủ kiến thức quản lý
Trang 38
Do năng lực quản lý thấp cho nên làm nảy sinh nhiêu vẫn đề: quy mô doanh
nghiệp còn nhỏ thì có thể quản lý được nhưng khi DN lớn lên thì không thể quản lý
được, nên nguy cơ phá sản cũng tăng lên, không thể kiêm sốt được cơng ty, làm nảy sinh các tệ nạn như: tiền hoa hồng trong công ty, làm giảm tính minh bạch, sự độc tài của giám đốc
2.2.3 Thực trạng phát triển về chất lượng của doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam giai đoạn 201] — 2016
2.2.3.1 Năng lực cạnh tranh toàn câu của DNNVV của Việt Nam
Nâng cao năng lực cạnh tranh cho các DNNVV là một vẫn đề cấp thiết của
Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Trong những năm gần đây, các
DNNVV đang đối mặt với sự cạnh tranh khốc liệt trong lĩnh vực kinh doanh của
mình Áp lực cạnh tranh ngày càng tăng khi quy mô doanh nghiệp tăng và mức độ cạnh tranh cũng tăng cao Đặc biệt, khi thị trường ngày càng mở cửa, nêu không xét đến quan hệ hợp tác với DN lớn thì DNNVV cũng gặp khá nhiễu cạnh tranh từ các DN lớn cùng ngành trong nước và cả nước ngoài
Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp dựa vào (kết cau ha tang “mềm” của
DN, chất lượng và quản trị lao động, trình độ công nghệ) và các hoạt động cơ bản (hậu cần bên trong và bên ngoài DN, sản xuất, marketing, phân phối ) Chỉ số về năng lực cạnh tranh của DNNVV Việt Nam tăng lên thế hiện doanh nghiệp Việt Nam cũng đã từng bước đổi mới, cải cách kinh tế và đôi mới về khoa học công
nghệ
Tại Việt Nam, khoảng 98% doanh nghiệp Việt Nam là DNNVV nên kết quả
về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam nói chung là dựa trên năng lực
cạnh tranh của các DNNVV Theo Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF), trong giai đoạn
2015 — 2016, chi sé nang luc canh tranh toan câu của Việt Nam đã tăng lên 12 bậc
tir vi tri 68 (2014 — 2015) lên vị trí 56 Tuy nhiên, đến năm 2016, con số này có giảm xuống là 60/138 Trong giai đoạn 2007 — 2008, chỉ số năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam tụt xuông 4 bậc (từ 64 xuống 68) Nhìn chung, năng lực
cạnh tranh toàn cầu của DNNVV của Việt Nam tương đối thấp, theo nhận định của
các chuyên gia kinh tế, kết quả đó là do Việt nam đã tụt lại sau trong khi các nước khác tiến lên trong “chạy thi tốc độ” về cải cách kinh tế; nguyên nhân nữa là theo
WEF đánh gia nang lực cạnh tranh của DN Việt nam ở mức thập là đo chậm đôi
Trang 39Bảng 2.3: Chỉ số năng lực cạnh tranh của các DNNVV Việt Nam so với
các nước trên thế giới năm 2015 - 2016 The Global Competitiveness Index 2015-2016 Hankings ‹ : "l | § 313%" $ „ ` > - ` ` k ” ề Ñ rere 7RrEE £ \ yg E 0090990©0969000929006960 : Y P00 eoooooooooeooeooo 599090909906009696<- 00060060 sie eR SE R Ị i non ain 1 ( Nguôn: Diễn đàn kinh tế thế giới - WEF)
Tuy nhiên, theo khảo sát của Tổng cục thống kê năm 2015: khoảng 20% DNNVV Việt Nam có thể trụ được trong cạnh tranh, 60% đang phải cô gắng đề tồn
tại, 20% đã bị giải thể ngừng hoạt động
Nguyên nhân là, trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế, các DNNVV của
Việt Nam đang hoạt động trong điều kiện cạnh tranh không cân sức khi SXKD thua kém so với các công ty đa quốc gia về chi phí đầu vào, kinh nghiệm, thương hiệu, sức khỏe doanh nghiệp Vì vậy, không chỉ có việc cạnh tranh mà ngay cả việc e1ữ
và ôn định, phát triên DNNVV Việt Nam khỏi sự xâm lắn, thôn tính cũng là một
van dé dang quan tam Van để cạnh tranh không chỉ về sức mạnh vốn, công nghệ sản xuất mà còn trình độ chuyên môn của người lao động và khả năng quản lý cũng
như phong cách kinh doanh của mỗi doanh nghiệp Do đó, dù DNNVV Việt Nam
khắc phục được vốn cũng chưa chắc đảm bảo giữ được thị phân trong nước, và nguy cơ thua ngay trên sân nhà là điều khó tránh khỏi
2.2.3.2 Thực trạng tiếp cận công nghệ cao
Quá trình đối mới công nghệ ở các DNNVV hiện nay mới ở giai đoạn khởi đầu Nhà nước cũng đã có nhiều chương trình khuyên khích DNNVV đổi mới công nghệ như: Quỹ đối mới công nghệ (cấp 1.000 tỷ đồng để tài trợ cho hoạt động nghiên cứu khoa học và công nghệ của doanh nghiệp); Dự án Đôi mới sáng tạo Việt Nam (trị giá 55 triệu USD bắt đầu triển khai từ năm 2013); Quỹ Kinh doanh mạo
Trang 40thông qua việc cung câp ngn vốn khơng hồn lại là 49% tông đầu tư của dự án được lựa chọn) Bảng 2.4: Đặc tính công nghệ của DNNYVV giai đoạn 2011 — 2015 (Don vi: %) 2013 2015 Mức độ công nghệ Chỉ có công cụ 5,2 5,1 cam tay
Chi su dung may 2,2 0,9 moc van hanh bang tay Chi su dung may 29,0 19,6 móc dùng điện Sử dụng từ hai 63,8 74.4 loại trở lên Tuổi của công Dưới 3 năm 15,2 14.3 nghệ Từ 3 đến 5 năm 33,5 326 Từ 6 đến 10 năm 35,7 36,4 Tir 11 dén 20 nam 13,1 14,2 Trén 20 nam 2,4 2,3 Moi hay da qua str Mới 73,5 83,0 dụng Đã qua sử dụng 23.6 15.7 Tu ché tao 2,9 1,4
(Nguồn: Kết quả điều tra DNNVV năm 20135)
Từ năm 2013 — 2015, các DNNVV đã sử dụng phần lớn máy móc, thiết bị mới
có tuổi đời từ 6 — 10 năm, các doanh nghiệp sử dụng nhiều loại công cụ, máy móc kết hợp đã tăng lên Tuy nhiên, khả năng tiếp cận công nghệ cao của các DNNVV
của Việt Nam vẫn còn thấp, các doanh nghiệp này vẫn thường sử dụng công nghệ
lạc hậu Với quy chế không nhập khẩu thiết bị cũ, nhiều doanh nghiệp nhó và vừa với số vốn nhỏ chỉ có thể nhập khẩu các máy móc, thiết bị mới của Trung Quốc nhưng chất lượng kém thay vì nhập nhấu thiết bị cũ vẫn còn chất lượng
Khảo sát của Tổng cục thống kê cũng cho thấy, hiện nay, các DNNVV Việt