Thực tập tốt nghiệp Nước giải khát có gas

47 33 0
Thực tập tốt nghiệp  Nước giải khát có gas

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC - THỰC PHẨM CÔNG TY CỔ PHẦN NƯỚC GIẢI KHÁT CHƯƠNG DƯƠNG BÁO CÁO THỰC TẬP TÌM HIỂU QUI TRÌNH SẢN XUẤT NƯỚC NGỌT CĨ GAS GVHD:Th.S Nguyễn Ngọc Thuần LỚP: ĐHTP5 SVTH: Lưu Văn Tấn Mạnh 09083631 Lê Thị Diễm My 09210421 Phạm Thị Kim Nguyên 09213231 Kiều Kim Yến 09213291 TP.HCM , Tháng 05 Năm 2013 NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA CÔNG TY Thành Phố Hồ Chí Minh, Ngày… Tháng… Năm 2013 Nhận xét Công ty NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Thành Phố Hồ Chí Minh, Ngày… Tháng… Năm 2013 Nhận xét giáo viên LỜI CẢM ƠN Kính thưa: o Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Công Nghiệp TP.HCM o Viện Công nghệ Sinh Học Thực Phẩm, thầy cô môn o Ban Giám Đốc Công ty Cổ Phần Nước Giải Khát Chương Dương Trong suốt thời gian học tập trường Đại Học Công Nghiệp TP.HCM, chúng em thầy cô thuộc nhiều tổ mơn dạy dỗ, dìu dắt, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm vô quý báo Và để tạo điều kiện tiếp cận với thực tế nhà trường, ban lãnh đạo viện tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em thực tập Công ty, nhà máy sản xuất để làm quen với công tác nghiệp vụ sau Và suốt thời gian thực tập Công ty, hướng dẫn bảo nhiệt tình Ban Giám Đốc Cơng ty nói chung phân xưởng sản xuất nói riêng giúp chúng em hoàn thành tốt báo cáo Chúng em xin chân thành cám ơn, Ban Giám Hiệu, thầy cô môn, không quên gửi dến lời cám ơn giúp đỡ nhiệt tình Ban Giám Đốc Công ty cung cấp thêm cho chúng em kiến thức vơ bổ ích Trong q trình thực kiến thức cịn hạn hẹp nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót, chúng em mong q Cơng ty, thầy góp ý giúp đỡ để báo cáo hoàn thiện Và lần chúng em xin gửi đến quý thầy cô, Cô, Chú, Anh, Chị Công ty với lời cám ơn sâu sắc MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .3 PHẦN 1: TỔNG QUAN CÔNG TY 1.1 Giới thiệu chung 1.2 Qúa trình hình thành phát triển 1.3 Sơ đồ tổ chức phân bố nhân 1.4 Sản phẩm công ty PHẦN 2: NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT 2.1 Nước 2.1.1 Vai trò nước 2.1.2 Thành phần hoá học nước 2.1.3 Yêu cầu chất lượng nước dùng để sản xuất .3 2.2 Chất tạo vị .3 2.3 Khí CO2 2.3.1 Quy trình sản xuất CO2 2.3.2 Vai trò 2.3.3 Đặc tính .3 2.4 Chất điều vị chua 2.5 Hương liệu .3 2.6 Chất tạo màu 2.7 Chất bảo quản PHẦN 3: QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ .3 3.1 Quy trình sản xuất 3.2 Thuyết minh quy trình 3.2.1 Nguyên liệu 3.2.1.1 Nước xử lý 3.2.1.2 Syrup .3 3.2.2 Bài khí – làm lạnh – phối trộn - điều chỉnh gas làm lạnh .3 3.2.2.1 Nguyên lý 3.2.2.2 Thiết bị .3 3.2.3 Xử lý sơ chai 3.2.4 Rửa xút 3.2.5 Kiểm tra loại chai không đạt – in date .3 3.2.6 Chiết chai 3.2.7 Đóng nắp - kiểm tra 3.2.8 Kiểm tra dung tích .3 PHẦN 4: KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG .3 4.1 Kiểm tra bán thành phẩm .3 4.1.1 Kiểm tra nước xử lý 1, xử lý 4.1.1.1 Kiểm tra độ kiềm phenol (độ P) .3 4.1.1.2 Kiểm tra độ kiềm Metyl (độ M) .3 4.1.1.3 Kiểm tra pH .3 4.1.1.4 Kiểm tra độ cứng 4.1.1.5 Kiểm tra Chlorine 4.1.2 Kiểm tra chất tẩy rửa (máy phân xưởng chiết) 4.1.2.1 Kiểm tra NaOH 4.1.2.2 Kiểm tra BP3 4.1.3 Kiểm tra siro mùi .3 4.1.3.1 Kiểm tra độ 4.1.3.2 Cảm quan 4.1.4.3 Kiểm tra nồng độ acid .3 4.2 Kiểm tra thành phẩm 4.2.1 Kiểm tra ngoại quan 4.2.1.1 Kiểm tra độ kín nút 4.2.1.2 Kiểm tra độ đầy 4.2.1.3 Kiểm tra độ 4.2.2 Kiểm tra hóa lý 4.2.2.1 Kiểm tra độ 4.2.2.2 Xác định thể tích CO2 4.3 Kiểm tra vi sinh 4.3.1 Kiểm tra tổng vi khuẩn hiếu khí 4.3.1.1 Mục đích 4.3.1.2 Phạm vi 4.3.1.3 Nội dung 4.3.1.4 Kết 4.3.2 Kiểm tra nấm men nấm mốc 4.3.2.1 Mục đích 4.3.2.2 Phạm vi 4.3.2.3 Nội dung 4.3.2.4 Kết 4.3.3 Kiểm tra E Coli 4.3.3.1 Mục đích 4.3.3.2 Phạm vi 4.3.3.3 Nội dung 4.3.3.4 Kết PHẦN 5: VỆ SINH CƠNG NGHIỆP VÀ AN TỒN LAO ĐỘNG 5.1 Xử lý nước thải .3 5.1.1 Quy trình .3 5.1.2 Thuyết minh quy trình 5.1.3 Hóa chất .3 5.2 An toàn lao động phòng chống cháy nổ 5.2.1 An toàn lao động 5.2.2.Phòng chống cháy nổ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo thực tập tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Nằm chương trình đào tạo đại học, thực tập tốt nghiệp đóng vai trị vơ quan sinh viên Sau lĩnh hội kiến thức giảng đường sinh viên có điều kiện tiếp cận, so sánh, đối chiếu, áp dụng kiến thức vào thực tế, cơng việc cụ thể Thực tập qúa trình nhằm hồn thiện bổ sung kiến thức cịn thiếu sót cho sinh viên Qua bước đệm để tạo điều kiện cho sinh viên khỏi bỡ ngỡ sau tốt nghiệp làm Nhưng làm điều đòi hỏi sở thực tập phải phù hợp với chuyên ngành đào tạo sinh viên Công Ty Cổ Phần Nước Giải Khát Chương Dương chuyên sản xuất kinh doanh mặt hàng nước giải khát, với lịch sử hình thành nửa kỷ, Cơng ty có chỗ đứng vững thương trường lòng tin yêu người tiêu dùng, với sản phẩm chủ lực nước Sáxị gần chiếm lĩnh thị trường Báo cáo thực tập báo cáo nhằm giới thiệu nét chung tình hình hoạt động, sản xuất kinh doanh Cơng ty thực tập Nó kết trình tìm hiểu, quan sát, tổng hợp sinh viên sau ngày thực tập nhà máy Bản báo cáo thực tập giới thiệu Công ty, quy trình sản xuất chung vấn đề liên quan đến sản xuất Được giúp đỡ cán công nhân viên Công ty, với thầy mà chúng em hồn thành báo cáo Chúng em xin chân thành cảm ơn! GVHD: Th.S Nguyễn Ngọc Thuần Báo cáo thực tập tốt nghiệp PHẦN 1: TỔNG QUAN CÔNG TY 1.1 Giới thiệu chung  Tên đơn vị: CÔNG TY CỔ PHẦN NƯỚC GIẢI KHÁT CHƯƠNG DƯƠNG  Tên tiếng Anh: CHUONG DUONG BEVERAGES JOINT STOCK COMPANY  Tên viết tắt: CDBECO  Mã chứng khoán: SCD  Vốn điều lệ: 85.000.000.000 đ (Tám mươi lăm tỷ đồng)  Địa chỉ: 606 Võ Văn Kiệt, p Cầu Kho, Q.1, Tp HCM  Điện thoại: (84 - 8) 38367518 – 38368747  Fax: (84 - 8) 38367176  Website: chuongduong.com.vn  Ngân hàng mở tài khoản: Ngân hàng Công thương Chi nhánh – HCM  Số hiệu tài khoản: 102010000281856  Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Mã số doanh nghiệp: 0300584564 Sở Kế hoạch Đầu tư Tp HCM cấp lần đầu ngày 02/06/2004, thay đổi lần thứ ngày 7/11/2012 1.2 Qúa trình hình thành phát triển Cơng ty Cổ phần Nước Giải Khát Chương Dương ngày địa 606 Võ Văn Kiệt, phường Cầu Kho, quận I, Tp Hồ Chí Minh – tiền thân nhà máy Usine Belgique, xây dựng vào năm 1952 trực thuộc tập đoàn BGI Pháp chuyên sản xuất kinh doanh mặt hàng: bia, nước đá nước giải khát loại Trước năm 1975, nhà máy sản xuất nước giải khát lớn Miền Nam Việt Nam với dây chuyền sản xuất đại có xuất xứ phần lớn từ Đức Mỹ Nếu vào hình thức sở hữu, chia q trình hình thành phát triển Cơng ty qua làm ba giai đoạn: GVHD: Th.S Nguyễn Ngọc Thuần Báo cáo thực tập tốt nghiệp  Giai đoạn 1: (từ năm 1952 đến 07/1977): Thời gian chủ người Pháp trực tiếp quản lý điều hành Với dây chuyền sản xuất theo công nghệ nước giải khát có gaz CO – chiết lạnh … Nhà máy sản xuất nhiều chủng loại sản phẩm: Chanh, Sáxị, Cam, Dâu, Kem Soda, Bạc hà, Soda … Ở giai đoạn này, tập đoàn BGI xem nhà sản xuất kinh doanh nước giải khát lớn thị trường Miền Nam Việt Nam  Giai đoạn 2: (từ tháng 07/1977 đến năm 2004): Ở giai đoạn vào phương thức hạch toán kinh doanh chế quản lý, chia làm hai thời kỳ:  Thời kỳ từ tháng 07/1977 đến đầu năm 1988: Vào tháng 07/1977 tập đồn BGI thức chuyển nhượng quyền sở hữu bàn giao toàn nhà máy cho Nhà nước Việt Nam, lúc Bộ Nông nghiệp – Công nghiệp Thực phẩm nhà nước ủy quyền chủ quản cử đoàn cán đến tiếp quản nhà máy định Ban Giám Đốc để điều hành quản lý, tiếp tục trì sản xuất kinh doanh với pháp nhân hệ thống xí nghiệp quốc doanh theo phương thức hạch tốn báo sổ trực thuộc quản lý nhà nước Công ty Rượu Bia Miền Nam, sau đổi tên Xí nghiệp Liên hợp Rượu Bia Nước Giải Khát II có trụ sở địa số đường Hai Bà Trưng, quận I, Tp Hồ Chí Minh Ở thời kỳ này, Cơng ty có tên giao dịch Nhà máy Nước Ngọt Chương Dương hoạt động theo chế quản lý tập trung – bao cấp, lúc Nhà máy sản xuất theo kế hoạch phân bổ hàng năm; đầu vào – đầu Xí Nghiệp Liên Hợp Rượu Bia Nước Giải Khát II cung cấp định  Thời kỳ từ đầu năm 1988 đến tháng 5/2004: Từ có chủ trương đổi chế quản lý kinh tế Đảng sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI năm 1986, Nhà máy chọn làm thí điểm để tiến hành hạch toán độc lập ( triển khai Quyết định 217 Hội đồng Bộ Trưởng) Đến đầu năm 1988, Nhà máy Bộ chủ quản (lúc Bộ Công Nghiệp Thực Phẩm) giao quyền tự chủ, hạch toán độc lập theo chế Đây bước ngoặc Nhà máy việc chủ động sản xuất kinh doanh theo chế thị trường có định hướng xã hội chủ nghĩa Từ đó, Nhà máy phục hồi lực sản xuất, nâng cấp thiết bị, chủ GVHD: Th.S Nguyễn Ngọc Thuần Báo cáo thực tập tốt nghiệp Mở van thơng với khơng khí để tạo áp suất cân với áp suất khí tránh làm nổ chai 3.2.7 Đóng nắp - kiểm tra Sử dụng máy đóng nắp chai Kiểm tra: nắp chai đóng đạt u cầu (khơng méo, khơng hở), sau máy gấp có khung định vị chất lên pallet đầy sau xe chuyên chở vận chuyển đến kho hàng 3.2.8 Kiểm tra dung tích Nguyên lí hoạt động : sử dụng tia gamma chụp xuyên đủ dung tích, dung tích nhỏ thơng số quy định loại chai thiếu GVHD: Th.S Nguyễn Ngọc Thuần 26 Báo cáo thực tập tốt nghiệp PHẦN 4: KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG 4.1 Kiểm tra bán thành phẩm 4.1.1 Kiểm tra nước xử lý 1, xử lý 4.1.1.1 Kiểm tra độ kiềm phenol (độ P) Cách tiến hành:  Dùng pipet hút 50ml mẫu cho vào bình tam giác 250ml, cho giọt natri thiosulfat, giọt phenolphtalein 0.3% Lắc  Nếu mẫu khơng màu độ P =  Nếu mẫu có màu hồng dùng HCl N/50 chuẩn độ đến màu hồng Ghi thể tích HCl N/50 tiêu tốn 4.1.1.2 Kiểm tra độ kiềm Metyl (độ M) Cách tiến hành:  Cho tiếp vào dung dịch vừa xác định phenol giọt Methyl orange Lắc  Sau chuẩn độ HCl N/50  Kết thúc mẫu chuyển từ màu vàng sang màu vàng cam Ghi thể tích HCl N/50 tiêu tốn 4.1.1.3 Kiểm tra pH Dùng máy đo pH 4.1.1.4 Kiểm tra độ cứng Cách tiến hành:  Dùng pipet hút 50ml mẫu cho 0.5ml tampon kiềm, cho giọt eriochrome noir 1% Lắc  Dùng Complexon III chuẩn độ từ màu tím chuyển sang xanh lơ  Ghi thể tích Complexon III tiêu tốn 4.1.1.5 Kiểm tra Chlorine Cách tiến hành:  Lấy 10ml mẫu cho thêm 0,5ml octotolidin 1%  Mẫu có màu vàng Kết quả: So với bảng màu, suy hàm lượng Clo nước GVHD: Th.S Nguyễn Ngọc Thuần 27 Báo cáo thực tập tốt nghiệp 4.1.2 Kiểm tra chất tẩy rửa (máy phân xưởng chiết) 4.1.2.1 Kiểm tra NaOH Cách tiến hành:  Lấy 25ml mẫu cho giọt phenolphtalein 0.3%  Dùng acid acetic chuẩn màu hồng Ghi thể tích acid acetic 4.1.2.2 Kiểm tra BP3 Cách tiến hành:  Giữ nguyên mẫu kiểm tra NaOH, cho tiếp vào 3ml acid acetic  Cho giọt P.A.N, dùng CuSO4.5H2O 0.01M chuẩn từ màu vàng sang màu tím bền Ghi thể tích CuSO4.5H2O 0.01M 4.1.3 Kiểm tra siro mùi Chuẩn bị mẫu: lấy 100ml siro mùi pha với 500ml nước Lắc 4.1.3.1 Kiểm tra độ Dùng Brix kế 4.1.3.2 Cảm quan Dụng cụ điều kiện thử cảm quan theo TCVN 3215-79, lắc chai đựng mẫu thử, mở nút chai rót 13 - 20ml nước vào cốc thủy tinh khơng màu, khơ, có dung tích 50ml để xác định tiêu cảm quan  Màu, độ trong: Khi nhận xét màu phải đặt cốc đựng mẫu thử nơi sáng, trắng, mắt người quan sát phía với nguồn sáng chiếu vào mẫu thử  Mùi: Sau rót nước từ chai mẫu vào cốc phải để yên 15 phút để xác định mùi  Vị: Dùng đũa thủy tinh chấm vào mẫu thử đưa lên đầu lưỡi để xác định  Cặn: Đặt cốc đựng mẫu thử nguồn sáng mắt người quan sát 4.1.4.3 Kiểm tra nồng độ acid Cách tiến hành:  Lấy 10ml mẫu, cho giọt phenolphtalein 0.3%  Dùng NaOH N/50 chuẩn từ màu nâu sang nâu đỏ Ghi thể tích NaOH GVHD: Th.S Nguyễn Ngọc Thuần 28 Báo cáo thực tập tốt nghiệp 4.2 Kiểm tra thành phẩm 4.2.1 Kiểm tra ngoại quan 4.2.1.1 Kiểm tra độ kín nút Dụng cụ : thước đo hai đầu có vịng trịn Vịng ( vịng khơng lọt ) có d = 25.58 mm Vịng ( vịng lọt) có d = 28.83mm Cách tiến hành: Đặt thước đo cho vịng vừa khít vào nút chai Ấn nhẹ quan sát Ghi kết nút chai có lọt qua hay khơng Và tiến hành với vịng trịn thứ hai     Kết quả: Độ đóng nút thành phẩm đạt khi:  Tốt: lọt qua vịng 28.83mm, khơng lọt qua vịng 28.58mm  Đóng nút q hở: khơng lọt qua vịng 28.83mm  Đóng nút chặt: lọt qua vòng 28.58mm 4.2.1.2 Kiểm tra độ đầy Dụng cụ: Dùng thước đo độ đầy Cách tiến hành:  Đặt chai thành phẩm thẳng đứng, đặt thước lên nút chai  Chiều cao mực nước mắt nhìn mặt cong chai với số đo thước Kết quả: đọc kết thước đo 4.2.1.3 Kiểm tra độ Dụng cụ: ống đong 250ml, bercher 150ml Cách tiến hành:  Cho sản phẩm vào ống đong quan sát màu sắc, độ  Rót bercher quan sát Kết quả: ghi nhận kết người kiểm tra 4.2.2 4.2.2.1 Kiểm tra hóa lý Kiểm tra độ Dụng cụ: Máy khuấy từ, Brix kế, bercher 500ml, ống đong 250ml Cách tiến hành: GVHD: Th.S Nguyễn Ngọc Thuần 29 Báo cáo thực tập tốt nghiệp  Loại CO2 khỏi mẫu cách mở nút chai cho sản phẩm vào bercher 500ml  Cho lên máy khuấy từ, đuổi hết CO2 mẫu  Cho vào ống đong 250ml, để yên vài phút cho bọt tan, cho brix kế vào Kết quả: đọc kết Brix kế 4.2.2.2 Xác định thể tích CO2 Dụng cụ: áp kế từ đến 100PSI, nhiệt 100 oC, bảng đọc kết CO2 theo áp suất nhiệt độ Cách tiến hành:  Đặt áp kế lên nút chai, siết chặt áp kế, quấn khăn quanh cổ chai  Ấn mạnh áp kế đâm thủng nút chai, kim áp kế lệch khơng khí chai  Xả khí cho áp kế sau khóa lại nhanh Khi CO chai bốc lên tạo áp suất đẩy kim đồng hồ lên từ từ  Lắc mạnh chai kim đồng hồ áp suất không đổi Ghi áp suất  Xả áp kế từ từ 0, tháo nhẹ áp kế rút dần khỏi miệng chai  Thả nhiệt kế vào chai Ghi nhiệt độ Kết quả: tra bảng đọc kết CO2 4.3 Kiểm tra vi sinh 4.3.1 4.3.1.1 Kiểm tra tổng vi khuẩn hiếu khí Mục đích:  Nhằm xác định tổng số vi sinh vật hiếu khí có sản phẩm nước giải khát có gas  Nguyên tắc: Từ lượng mẫu nồng độ thích hợp đếm số vi khuẩn lạc mọc môi trường nuôi cấy biết có đạt tiêu vi sinh vật hay không với nhiệt độ 37oC 48 4.3.1.2 Phạm vi: Áp dụng để xác định tổng số vi sinh vật hiếu khí có mẫu thành phẩm, nước, siro, chai rửa, nút khoén 4.3.1.3 Nội dung: Mơi trường:  Nutrient agar: 23g lít nước GVHD: Th.S Nguyễn Ngọc Thuần 30 Báo cáo thực tập tốt nghiệp  Cho vào ống nghiệm khoảng 10ml mơi trường, nút kín hấp khử trùng 15 phút 1210C Nuôi cấy:  Lấy ống nghiệm sau hấp khử trùng để nguội 45 - 50oC  Cho 1ml mẫu vào môi trường  Để đông tự nhiên, đặt tủ ấm nhiệt độ 37oC 24 - 48 4.3.1.4 Kết quả: Dùng mắt thường đếm số khuẩn lạc mọc ống nghiệm Giá trị tối đa cho phép nhỏ 100 SKL/ml 4.3.2 Kiểm tra nấm men nấm mốc 4.3.2.1 Mục đích: Kiểm tra diện men mốc sản phẩm nước giải khát có gas, nước, siro 4.3.2.2 Phạm vi: Áp dụng kiểm tra mẫu sản phẩm nước giải khát có gas 4.3.2.3 Nội dung: Mơi trường:  Sabourand 4% Glucose Agar: 65g lít nước  Cho vào ống nghiệm khoảng 10ml môi trường, nút kín hấp khử trùng 15 phút 1210C Nuôi cấy:  Lấy ống nghiệm sau hấp khử trùng để nguội 45-50oC  Cho 1ml mẫu vào môi trường  Để đông tự nhiên, đặt tủ ấm nhiệt độ 37oC 24-48 4.3.2.4 Kết quả: Đếm tổng số khuẩn lạc mốc mọc môi trường nuôi cấy Giới hạn tối đa cho phép SKL/ml GVHD: Th.S Nguyễn Ngọc Thuần 31 Báo cáo thực tập tốt nghiệp 4.3.3 Kiểm tra E Coli 4.3.3.1 Mục đích: Kiểm tra diện E Coli sản phẩm cơng đoạn q trình hình thành sản phẩm nước giải khát có gas 4.3.3.2 Phạm vi: Áp dụng kiểm tra mẫu: nước rửa chai, nước sau lọc cát, nước sau lọc than, nước pha chế 4.3.3.3 Nội dung: Môi trường:  BGBL: 40g lít nước  Cho vào ống nghiệm khoảng 10ml mơi trường, nút kín hấp khử trùng 15 phút 1210C Nuôi cấy:  Lấy ống nghiệm sau hấp khử trùng, sau cho 1ml mẫu  Nuôi tủ ấm 37oC 24 4.3.3.4 Kết quả: Đổi màu môi trường Giới hạn tối đa cho phép KL/ml Nước thải trước xử lý Hố thu gom Bể điều hòa PHẦN 5: VỆ SINH CƠNG NGHIỆP VÀ AN TỒN LAO ĐỘNG 5.1 5.1.1 Xử lý nước thải Thiết bị phản Quy trình: ứng Thiết bị lắng đứng GVHD: Th.S Nguyễn Ngọc Thuần Nước thải sau xử lý Bể chứa bùn Xe hút bùn 32 Báo cáo thực tập tốt nghiệp 5.1.2 Thuyết minh quy trình: Nước thải trước tiên theo mạng lưới thu gom chảy qua song chắn rác tập trung vào bể điều hoà trước bơm qua hệ thống xử lý  Bể thu gom: Song, Lưới chắn rác: - Loại rác bẩn lớn 1mm, rác bẩn phía trước song chắn rác cần thu gom hàng ngày - Song chắn rác thiết kế có khe hở hai song liền 5mm để loại bỏ chất rắn thơ > 5mm Phía sau song đặt thêm lưới chắn rác để giữ lại loại rác >1mm  Bể điều hoà kết hợp yếm khí: Bể điều hồ có nhiệm vụ điều hồ nước thải lưu lượng nồng độ, làm giảm kích thước tạo chế độ làm việc ổn định liên tục cho cơng trình phía sau, tránh týợng hệ thống xử lý bị tải GVHD: Th.S Nguyễn Ngọc Thuần 33 Báo cáo thực tập tốt nghiệp  Thiết bị phản ứng kết hợp keo tụ: Nhờ cánh khuấy khuấy trộn hố chất với dịng nước thải làm cho phản ứng xảy nhanh Khi hoá chất phản ứng hồn tồn với nước thải hình thành nên cặn Nước thải tiếp tục tự chảy qua thiết bị lắng đứng (đồng thời hoá chất trợ keo tụ bơm định lượng bơm vào)  Thiết bị lắng đứng: - Trên đường ống dẫn vào thiết bị lắng, hoá chất polymer châm vào Nhờ có chất trợ keo tụ mà bơng cặn hình thành kết dính với tạo thành bơng cặn lớn có tỷ trọng lớn tỷ trọng nước nhiều lần nên dễ lắng xuống tách khỏi dòng nước thải - Nước thải dẫn vào ống trung tâm nhằm phân phối toàn mặt diện tích ngang đáy ống trung tâm Ống trung tâm thiết bị lắng thiết kế cho nước khỏi ống trung tâm có vận tốc nước lên thiết bị chậm (trong trạng thái tĩnh), bơng cặn hình thành có tỷ trọng đủ lớn thắng vận tốc dòng nước thải lên lắng xuống đáy thiết bị lắng  Bể chứa bùn: Lắng bùn (tách nước khỏi bùn) định kỳ thu gom Bùn thu đem xử lý thải bỏ nơi quy định Phần nước sau tách bùn đưa trở lại bể điều hoà để tiếp tục xử lý 5.1.3 Hóa chất:  Hố chất keo tụ: AL2(SO4)3 Liều lượng sử dụng: 200mg/l: - Một ngày vận hành hệ thống sử dụng 50kg - Nồng độ: 10% - Liều lượng sử dụng: 50/10% = 500 lít/ngày Chuẩn bị dung dịch hố chất: 50 kg AL2(SO4)3 + 500 lít nước → khuấy trộn vòng 15-20 phút Cài đặt bơm định lượng: - Lưu lượng: 21 lít/giờ GVHD: Th.S Nguyễn Ngọc Thuần 34 Báo cáo thực tập tốt nghiệp - Thời gian pha mới: ngày  Hố chất tạo bơng (polymer) Liều lượng sử dụng: 5mg/l: - Một ngày vận hành hệ thống sử dụng 1,25kg - Nồng độ: 0,5% - Liều lượng sử dụng: 1,25/0,5% = 250 lít/ngày Chuẩn bị dung dịch hố chất: 2,5 kg polymer + 500 lít nước → khuấy trộn vòng 20-30 phút Cài đặt bơm định lượng: - Lưu lượng: 10,5 lít/giờ - Thời gian pha mới: ngày  Hệ thống thiết kế tự động TCVN 5945 – 1995 (loại C) Giá trị giới hạn TT Thông số Đơn vị A B C Nhiệt độ oC 40 40 45 pH mg/l 6-9 5,5-9 5-9 BOD5 (20oC) mg/l 20 50 100 GVHD: Th.S Nguyễn Ngọc Thuần 35 Báo cáo thực tập tốt nghiệp COD mg/l 50 100 400 Chất rắn lơ lửng mg/l 50 100 200 Asen mg/l 0,05 0,1 0,5 Cadmi mg/l 0,01 0,02 0,5 Chì mg/l mg/l 0,1 0,5 Clo dư mg/l 2 10 Crom (VI) mg/l 0,05 0,1 0,5 11 Crom (III) mg/l 0,2 12 Dầu mỡ khoáng mg/l KPHĐ 13 Dầu động thực vật mg/l 10 30 14 Đồng mg/l 0,2 15 Kẽm mg/l 16 Mangan mg/l 0,2 17 Niken mg/l 0,2 18 Phot hữu mg/l 0,2 0,5 19 Phot tổng số mg/l 20 Sắt mg/l 10 21 Tetracloetylen mg/l 0,02 0,1 0,1 22 Thiếc mg/l 0,2 23 Thủy ngân mg/l 0,005 0,005 0,01 24 Tổng nitơ mg/l 30 60 60 25 Tricloetylen mg/l 0,05 0,3 0,3 26 Amoniac (tính theo N) mg/l 0,1 10 27 Florua mg/l 28 Phenola mg/l 0,001 0,05 29 Sulfua mg/l 0,2 0,5 30 Xianua MPN/100ml 0,05 0,1 0,2 GVHD: Th.S Nguyễn Ngọc Thuần 36 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Coliform 31 Tổng hoạt động phá xạ (an 32 pha) 33 Tổng hoạt động phá xạ (bê Bg/l Bq/l 5.000 10.000 - 0,1 0,1 - 1,0 1,0 - ta) 5.2 5.2.1 An toàn lao động phịng chống cháy nổ An tồn lao động  Xây dựng áp dụng hệ thống quản lý an toàn sức khỏe nghề nghiệp theo tiêu chuẩn OHSAS 18001: 2007  Do môi trường làm việc tiếp xúc thường xuyên với mối nguy hiểm hóa chất, ngồi cịn có mối nguy điện… Vì xuống xưởng vận hành cơng nhân cán vận hành phải ăn mặc gọn gàng theo trang phục nhà máy cấp Ngồi ra, cơng nhân phải tuân thủ nghiêm ngặt biện pháp an tồn tiếp xúc hóa chất như: đeo kính, mặt nạ phòng độc…  Tại khu vực sản xuất trang bị vịi nước đề phịng hóa chất dính váo mắt, da… phải rửa tủ y tế để sơ cấp cứu Không hút thuốc, tự ý vào khu vực có rào cản biển cấm qua lại cầu trục làm việc 5.2.2 Phịng chống cháy nổ  Kiểm sốt chặt chẽ quy trình sản xuất tránh rị rỉ gây cháy nổ  Trang bị bình cứu hỏa, có cột thu lôi chống sét  Công nhân vận hành phải tn thủ quy định an tồn điện, khơng hút thuốc khu vực sản xuất  Thường xuyên kiểm tra thông số vận hành  Nhà kho khơ ráo, thống mát, hóa chất phải có nhãn tên rõ ràng, bình chứa phải lắp đầy đủ van, mũ van  Vận chuyển: tránh gây va chạm mạnh, ngã đổ, phải có bạt che GVHD: Th.S Nguyễn Ngọc Thuần 37 Báo cáo thực tập tốt nghiệp KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Qua giai đoạn thực tập Công Ty Cổ Phần Nước Giải Khát Chương Dương chúng củng cố nhiều nội dung kiến thức học tập trường, tiếp cận kiến thức liên quan đến chuyên ngành xã hội Học hỏi nâng cao kỹ giải vấn đề thông qua việc đặt câu hỏi, cách thức tìm kiếm vấn đề liên quan, cách suy nghĩ sáng tạo Dù hay nhiều chúng em tích lũy thêm kiến thức cần có, chúng em tin tưởng học tập nhiều kinh nghiệm bổ ích cho cơng việc mai sau GVHD: Th.S Nguyễn Ngọc Thuần 38 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đối với đề tài thực tập, nhóm chúng em hoàn thành tốt mục tiêu ban đầu đề ra, việc tìm hiểu quy trình sản xuất nước có gas, cọ xát thực tế, qua định hướng cơng việc sau trường Dù thời gian thực tập công ty không dài chúng em thấy nỗ lực làm việc nhân viên công ty, qua thành từ sản phẩm dược yêu cầu nghiêm ngặcvề chất lượng vệ sinh Do nhà máy xây dựng từ nửa kỷ trước , máy móc trang thiết bị cũ kỷ nên việc xảy cố máy móc điều khơng thể tránh khỏi Nhưng bù lại quản lý sát từ phòng ban, tinh thành trách nhiệm cá nhân đánh giá hàng đầu Và chúng em nhìn nhận khó khăn nhà máy sản xuất qua việc vừa kiểm tra máy móc, trang thiết bị vừa kiểm tra người Qua ảnh hưởng đến thời gian cơng sức Vì nhà nước nên cấp vốn, đầu tư trang thiết bị đại, xây dựng lại nhà máy để việc đảm bảo chất lượng sản phẩm tạo sản phẩm đáp ứng nhu cầu ngày khó tính người tiêu dùng GVHD: Th.S Nguyễn Ngọc Thuần 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Cơng Nghệ Đồ Uống - Trường Đại học Cơng Nghiệp Tp HCM Giáo trình trình thiết bị ( truyền nhiệt ) - Trường Đại học Công Nghiệp Tp HCM Nước giải khát – Nguyễn Đình Thương – Nhà Xuất Bản Khoa Học Xử lý nước thải – Nguyễn Ngọc Dung – Nhà Xuất Bản Xây Dựng Tài liệu công ty cung cấp ... mốc sản phẩm nước giải khát có gas, nước, siro 4.3.2.2 Phạm vi: Áp dụng kiểm tra mẫu sản phẩm nước giải khát có gas 4.3.2.3 Nội dung: Môi trường:  Sabourand 4% Glucose Agar: 65g lít nước  Cho... thiên nhiên nước hình thành từ chu kỳ mây, mưa tạo nước Có nguồn nước chính:  Nước khơng trung: nước mưa, tuyết Nguồn nước bị nhiễm khuẩn có mùi màu tốt Trong q trình lưu thơng khơng khí, nước chứa... Rượu nhẹ có gas Rượu nhẹ chanh tươi CHU – HI Nước uống đóng chai PHẦN 2: NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT GVHD: Th.S Nguyễn Ngọc Thuần 11 Báo cáo thực tập tốt nghiệp 2.1 Nước 2.1.1 Vai trò nước Nước nguyên

Ngày đăng: 28/12/2021, 13:42

Mục lục

    PHẦN 1: TỔNG QUAN CÔNG TY

    1.2. Qúa trình hình thành và phát triển

    Thời kỳ từ đầu năm 1988 đến tháng 5/2004:

    1.3. Sơ đồ tổ chức và phân bố nhân sự

    1.4. Sản phẩm của công ty

    PHẦN 2: NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT

    2.1.1. Vai trò của nước

    2.1.2. Thành phần hoá học của nước

    2.1.3. Yêu cầu về chất lượng của nước dùng để sản xuất

    2.2. Chất tạo vị ngọt

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan