1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp : Áp dụng sản xuất sạch hơn cho ngành sản xuất nước giải khát có gas tại TP HCM

115 1,5K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 1,5 MB

Nội dung

Các số liệu và thông tin được thu thập thông qua các tài liệu về SXSH, tài liệuchuyên ngành về sản xuất nước giải khát có gas, các trang web về ngành sản xuấtnước giải khát có gas tại Tp

Trang 1

KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC

 

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

ÁP DỤNG SẢN XUẤT SẠCH HƠN CHO NGÀNH SẢN XUẤT NƯỚC GIẢI KHÁT CÓ GAS TẠI

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Ngành học : Môi trường Mã ngành : 108

GVHD : TS NGUYỄN ĐINH TUẤN SVTH : ĐỖ THỊ BÍCH TRÂM MSSV : 02DHMT286

Tp.Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2006

Trang 2

-KHOA : Môi trường và công nghệ sinh học BỘ MÔN : Quản lý môi trường NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP HỌ VÀ TÊN: ĐỖ THỊ BÍCH TRÂM MSSV: 02DHMT286 NGÀNH: Môi trường Lớp: 02MT04 1 Đầu đề đồ án tốt nghiệp Aùp dụng sản xuất sạch hơn cho ngành sản xuất nước giải khát có gas tại Thành phố Hồ Chí Minh. 2 Nhiệm vụ: 1 Tổng quan về tình hình áp dụng SXSH ở Việt Nam và trên Thế giới 2 Tổng quan về tình hình sản xuất nước giải khát tại thành phố Hồ Chí Minh 3 Phân tích công nghệ sản xuất nước giải khát có gas Trên cơ sở đó, đề xuất cách đánh giá và hướng tiếp cận SXSH cho ngành sản xuất nước giải khát có gas 4 Đánh giá SXSH cho một nhà máy sản xuất nước giải khát có gas điển hình 3 Ngày giao đồ án tốt nghiệp: 01/10/2006 4 Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 27/12/2006 5 Họ tên người hướng dẫn: Phần hướng dẫn: TS Nguyễn Đinh Tuấn Toàn bộ Nội dung và yêu cầu đồ án tốt nghiệp đã được thông qua Bộ môn Ngày……t há ng……năm……

Chủ nhiệm bộ môn Người hướng dẫn chính (ký và ghi rõ họ tên) (ký và ghi rõ họ tên) PHẦN DÀNH CHO KHOA, BỘ MÔN Người duyệt (chấm sơ

bộ): -Đơn

vị: -Ngày bảo vệ:

-Điểm tổng kết:

-Nơi lưu trữ đồ án tốt

Trang 3

Điểm bằng số:………… Điểm bằng chữ:………

TPHCM, ngày 25 tháng 12 năm 2006 (GVHD ký và ghi rõ họ tên)

Trang 4

  

Đầu tiên, em xin guỉ lời cám ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Đinh Tuấn Thầy đã tận tình giúp đỡ, truyền đạt cho em những kinh nghiệm, kiến thức quý báu để em có thể hoàn thành đồ án tốt nghiệp.

Em cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô thuộc khoa môi trường của trường ĐH Kỹ thuật Công nghệ Trong suốt những năm học, từ thầy cô, em đã học hỏi được những kiến thức và kinh nghiệm bổ ích để ứng dụng vào quá trình thực hiện đồ án.

Ngoài ra, em cũng xin cảm ơn các cán bộ trong Trung tâm Sản xuất sạch hơn trực thuộc Chi cục Bảo vệ Môi trường Thành phố đã tạo điều kiện để em thực hiện đồ án.

Trang 5

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC BẢNG VII DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ VIII DANH MỤC CÁC HÌNH VIII

MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 2

-1.1 Tính cần thiết của đề tài 2

-1.2 Mục tiêu của đề tài 3

-1.3 Tính mới của đề tài 3

-1.4 Nội dung của đề tài 3

-1.5 Phương pháp nghiên cứu 4

-1.5.1 Phương pháp điều tra, thu thập thông tin 4

-1.5.2 Phương pháp tổng hợp thông tin và phân tích tài liệu 4

1.5.2.1 Tổng hợp thông tin 4

1.5.2.2 Phân tích tài liệu 4

-1.5.3 Phương pháp áp dụng đánh giá SXSH 5

-1.6 Giới hạn của đề tài 5

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 6

-2.1 Tổng quan về Sản xuất sạch hơn 6

-2.1.1 Giới thiệu về SXSH 6

2.1.1.1 Định nghiã SXSH 6

2.1.1.2 Ích lợi của SXSH 7

2.1.1.3 Các bước thực hiện SXSH 8

-2.1.2 Tình hình thực hiện SXSH trên thế giới 10

Trang 6

-2.1.3 Tình hình SXSH tại ViệtNam 12

-2.2 Tổng quan về ngành sản xuất nước giải khát có gas tại thành phố Hồ Chí Minh 17

-2.2.1 Tình hình ngành sản xuất nước giải khát có gas tại thành phố Hồ Chí Minh 17

-2.3 Mô tả quy trình sản xuất nước giải khát có gas 19

-2.3.1 Quy trình sản xuất CO2 20

2.3.1.1 Đốt nhiên liệu 20

-2.3.1.2 Tách CO2từ khí thải 20

-2.3.1.3 Tinh chế CO2 20

-2.3.1.4 Hoá lỏng CO2: 20

-2.3.2 Quy trình sản xuất nước giải khát có gas đóng chai 20

2.3.2.1 Xử lý nước 20

2.3.2.2 Làm mềm nước 21

2.3.2.3 Pha chế Xirô 21

2.3.2.4 Nồi hơi 21

2.3.2.5 Rửa chai 22

2.3.2.6 Làm đầy chai và kiểm tra chai 22

-CHƯƠNG 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ SXSH CHO NGÀNH SẢN XUẤT NƯỚC GIẢI KHÁT CÓ GAS 23

-3.1 Nội dung đánh giá SXSH 23

-3.2 Phương pháp đánh giá SXSH 23

-3.2.1 Bước 1: Khởi động 23

3.2.1.1 Sự cam kết của lãnh đạo 23

3.2.1.2 Giới thiệu về SXSH cho các cán bộ của nhà máy 23

Trang 7

3.2.1.3 Thành lập nhóm đánh giá SXSH 24

3.2.1.4 Thu thập số liệu sản xuất thực tế của nhà máy 26

-3.2.1.5 Liệt kê các định mức sản xuất và số liệu nền về môi trường

27

3.2.1.6 Xác định đối tượng theo dõi 27

3.2.1.7 Liệt kê các công đoạn/ quá trình sản xuất 27

-3.2.2 Bước 2: Phân tích các công đoạn 28

3.2.2.1 Thiết lập sơ đồ dòng chi tiết 28

3.2.2.2 Cân bằng nước 28

3.2.2.3 Đánh giá hiệu quả hoạt động của nồi hơi 28

-3.2.3 Bước 3: Phát triển các cơ hội SXSH 29

3.2.3.1 Đề xuất các giải pháp 29

3.2.3.2 Lựa chọn các giải pháp SXSH có thể thực hiện được 29

-3.2.4 Bước 4: Nghiên cứu tính khả thi 30

3.2.4.1 Nghiên cứu tính khả thi về kỹ thuật 30

3.2.4.2 Nghiên cứu tính khả thi về kinh tế 31

3.2.4.3 Nghiên cứu tính khả thi về môi trường 31

3.2.4.4 Lựa chọn các giải pháp SXSH 31

-3.2.5 Bước 5: Phát triển các cơ hội SXSH 32

3.2.5.1 Lập kế hoạch thực hiện 32

3.2.5.2 Lập danh sách các giải pháp đã thực hiện 32

3.2.5.3 Đánh giá kết quả 33

-3.2.6 Bước 6: Duy trì SXSH 33

3.2.6.1 Tiếp tục giám sát và đánh giá kết quả 33

Trang 8

-3.2.6.2 Phương pháp giám sát hiệu quả hoạt động của nồi hơi trong nhà

máy sản xuất nước giải khát có gas 33

-CHƯƠNG 4: ÁP DỤNG SXSH CHO NHÀ MÁY SẢN XUẤT NƯỚC GIẢI KHÁT CÓ GAS ĐIỂN HÌNH 38

-4.1 Giới thiệu 38

-4.1.1 Giới thiệu về nhà máy 38

4.1.1.1 Diện tích sản xuất 38

4.1.1.2 Máy móc thiết bị 39

4.1.1.3 Các thiết bị phòng ngừa ô nhiễm của công ty 39

-4.1.2 Nhóm SXSH 41

-4.2 Tổng quan về sản xuất 41

-4.2.1 Mô tả chung về quá trình sản xuất 41

-4.2.2 Tình hình sản xuất thực tế 42

-4.2.3 Tình hình tiêu thụ nguyên liệu, nhiên liệu và hoá chất 43

4.2.3.1 Các loại nguyên liệu sử dụng cho sản xuất 43

4.2.3.2 Nhiên liệu và năng lượng 44

4.2.3.3 Hoá chất 44

-4.2.4 Định mức tiêu thụ nguyên liệu, nhiên liệu và hoá chất 45

-4.2.5 Hiện trạng môi trường 46

4.2.5.1 Điều kiện vi khí hậu 47

4.2.5.2 Tiếng ồn 48

4.2.5.3 Nước thải 49

4.2.5.4 Khí thải 51

4.2.5.5 Chất thải rắn và chất thải nguy hại 52

-4.3 Đánh giá SXSH 53

Trang 9

-4.3.1 Xác định đối tượng theo dõi 53

-4.3.2 Mô tả các quy trình có tiêu thụ nước và dầu 53

4.3.2.1 Các quy trình tiêu thụ nước trong nhà máy 53

4.3.2.2 Quy trình tiêu thụ dầu 60

-4.3.3 Giám sát nước và dầu FO tiêu thụ trong nhà máy 61

4.3.3.1 Thiết lập hệ thống đồng hồ đo nước cho nhà máy nhà máy 61 4.3.3.2 Các vị trí lắp đặt đồng hồ đo dầu 63

4.3.3.3 Kế hoạch theo dõi nước và dầu 64

-4.3.4 Tổng hợp số liệu 66

-4.3.5 Đánh giá quy trình sử dụng nước và dầu trong nhà máy 70

-4.3.6 Các giải pháp SXSH được lựa chọn 72

-4.4 Nghiên cứu tính khả thi 73

-4.4.1 Mô tả các giải pháp 73

-4.4.2 Nghiên cứu tính khả thi về kỹ thuật 86

-4.4.3 Nghiên cứu tính khả thi về kinh tế 87

-4.4.4 Nghiên cứu tính khả thi về môi trường 87

-4.4.5 Lựa chọn các giải pháp SXSH 88

-4.5 Thực hiện các giải pháp SXSH 89

-4.5.1 Lập kế hoạch thực hiện các giải pháp 89

-4.5.2 Đánh giá kết quả của các giải pháp đã thực hiện 89

-4.6 Hướng đánh giá SXSH cho ngành sản xuất nước giải khát có gas tại Tp HCM 90

KẾT LUẬN 93 -TÀI LIỆU THAM KHẢO I PHỤ LỤC TÍNH TOÁN TÍNH KHẢ THI VỀ KINH TẾ II

Trang 10

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Tp HCM Thành phố Hồ Chí Minh

TTSXSVN Trung tâm sản xuất sạch Việt Nam

UNIDO United Nations Industry Development Program

NCPC National Cleaner Production Centre

Trang 11

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1: Lợi ích đạt được của các công ty từ chương trình áp dụng SXSH 14

Bảng 2: Tiềm năng SXSH trong công nghiệp ViệtNam 16

Bảng 3: Thành phần tham gia nhóm SXSH 41

Bảng 4: Chủng loại và số lượng các sản phẩm chính của nhà máy 43

Bảng 5: Sản lượng bình quân hàng tháng của mỗi loại sản phẩm 43

Bảng 6: Tình hình sử dụng nguyên vật liệu hàng tháng 44

Bảng 7: Tình hình tiêu thụ nhiên liệu và năng lượng hàng năm 44

Bảng 8: Tình hình tiêu thụ hoá chất hàng tháng 45

Bảng 9: Định mức nguyên liệu, nhiên liệu và hoá chất 46

Bảng 10: Điều kiện vi khí hậu trong các khu vực sản xuất 47

Bảng 11: Độ ồn trong các khu vực sản xuất 48

Bảng 12: Chất lượng không khí tại các vị trí làm việc 49

Bảng 13: Chất lượng nước thải 50

Bảng 14: Chất lượng khí thải công nghiệp 51

Bảng 15: Chất lượng bùn thải công nghiệp 53

Bảng 16: Thống kê các quy trình sản xuất sử dụng nước 59

Bảng 17: Theo dõi nước và dầu tiêu thụ 64

Bảng 18: Thống kê sử dụng nước và dầu tại nhà máy 66

Bảng 19: Nghiên cứu tính khả thi về kỹ thuật 86

Bảng 20: Nghiên cứu tính khả thi về kinh tế 87

Bảng 21: Nghiên cứu tính khả thi về môi trường 88

Bảng 22: Lựa chọn các giải pháp SXSH 88

Bảng 23: Kế hoạch thực hiện các giải pháp SXSH 89

Trang 12

-DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 1: Mối liên quan giữa CO2dư & Khí dư 36

Biểu đồ 2: Mối liên quan giữa oxy dư và khí dư 36

-DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1: 6 bước tiến hành đánh giá SXSH 9

Hình 2: Sơ đồ dòng tiến trình sản xuất nước giải khát có gas 19

Hình 3: Mối liên quan giữa các thành phần tham gia 25

Hình 4: Vai trò của nhóm SXSH đối với nhà máy 26

Hình 5: Chương trình theo dõi hiệu suất lò hơi 34

Hình 6: Sơ đồ đánh giá hoạt động của nồi hơi 35

Hình 7: Sơ đồ tổng quan quy trình sản xuất nước giải khát có gas đóng chai 42

Hình 8: Sơ đồ dòng của quy trình xử lý nước cho sản xuất 55

Hình 9: Quy trình sử dụng nước trong khu vực sản xuất chính 57

Hình 10: Quy trình sử dụng nước trong khu vực điều chế xirô 58

Hình 11: Sơ đồ vị trí đồng hồ đo nước trong nhà máy sau khi lắp đặt thêm 62

Hình 12: Sơ đồ vị trí đồng hồ đo dầu FO trong nhà máy 63

-Hình 13: Cân bằng nước cho các công đoạn sản xuất trong khu vực sản xuất chính 71

Hình 14: Sơ đồ mô tả hiện trạng sử dụng nước trong công đoạn rửa ngược 73

Hình 15: Sơ đồ mô tả giải pháp thu hồi nước rửa ngược 74

-Hình 16: Sơ đồ mô tả hiện trạng sử dụng nước công đoạn tráng rửa chai PET và lon 75

Hình 17: Sơ đồ mô tả giải pháp thu hồi nước tráng rửa chai 76

Hình 18: Sơ đồ mô tả hiện trạng sử dụng nước trong công đoạn khử trùng 77

Trang 13

Hình 19: Sơ đồ mô tả giải pháp thu hồi nước thải từ thiết bị khử trùng 78

Hình 20: Sơ đồ mô tả hiện trạng sử dụng nước sau khi qua lọc RO 79

Hình 21: Sơ đồ mô tả giải pháp thu hồi nước sau lọc RO 79

Hình 22: Sơ đồ mô tả hiện trạng sử dụng nước ngưng từ bẫy hơi 80

Hình 23: Sơ đồ mô tả giải pháp thu hồi nước ngưng 80

-Hình 24: Sơ đồ mô tả hiện trạng sử dụng dầu cho nồi hơi và sản xuất CO2 82

-Hình 25: Sơ đồ mô tả giải pháp kết hợp nồi hơi và nhà máy sản xuất CO2 83

-Hình 26: Quy trình thu hồi khí thải nồi hơi sản xuất CO2 85

Trang 14

-MỞ ĐẦU

Thành phố Hồ Chí Minh có khoảng 8 triệu dân với mức sống ngày càng cao.Nhu cầu giải trí và tiêu dùng cũng tăng theo Trong đó, nước giải khát có gas đượctiêu thụ ngày càng nhiều kéo theo sự ra đời của các nhà máy sản xuất nước giảikhát có gas Hoạt động của các nhà máy sản xuất có gas trong thành phố một mặtthúc đầy nền kinh tế thành phố phát triển, mặt khác gây ra những ảnh hưởng xấucho môi trường thành phố (như khai thác một lượng lớn nước ngầm của thành phố,làm ô nhiễm môi trường không khí) Trước tình hình đó, các doanh nghiệp buộcphải cải thiện hoạt động sản xuất để giảm tác động tiêu cực đến môi trường

Công ty được nghiên cứu là một công ty 100% vốn nước ngoài đầu tư tại ViệtNam, chuyên sản xuất nước giải khát các loại, trong đó có nước giải khát có gasphục vụ cho nhu cầu của các tỉnh phiá Nam Theo cam kết bảo mật thông tin chonhà máy nên trong nội dung nghiên cứu không nêu tên nhà máy mà chỉ trình bàynhững số liệu về sản xuất và hoạt động SXSH của nhà máy Mục tiêu chính củanghiên cứu này là xác định khả năng áp dụng SXSH trong công nghiệp sản xuấtnước giải khát có gas và thực hiện vài phương án lựa chọn để giảm lượng nước,dầu tiêu thụ và lượng khí thải ra từ nhà máy

Trang 15

CHƯƠNG 1

1 GIỚI THIỆU

1.1 Tính cần thiết của đề tài

Nhờ chính sách mở cửa của Nhà nước cùng với các chính sách kinh tế năngđộng, thoáng, Tp HCM đã trở thành địa điểm đầu tư có lợi nhuận cao Tại TpHCM, trong các ngành công nghiệp thì ngành công nghiệp sản xuất nước giải khátcó gas là một ngành phát triển rất mạnh trong những năm gần đây Sự phát triểncủa ngành sản xuất nước giải khát có gas đã đóng góp lớn cho nền kinh tế thànhphố Tuy nhiên, những ích lợi to lớn về kinh tế cũng không thể phủ định ảnh hưởngtiêu cực của ngành đối với môi trường thành phố

Ngành sản xuất nước giải khát có gas ngoài việc sử dụng một lượng lớn nướcsạch cho sản xuất, còn thải ra một lượng lớn nước thải và khí thải Điều này đanggây ra các tác động lớn và ảnh hưởng tiêu cực tới môi trường Khí thải từ hoạtđộng đốt dầu như khí SOx, CO2,…vànước thảivớitảilượng BOD,COD cao đang làm cho môi trường thành phố ngày càng xuống cấp Để khắc phục, các doanhnghiệp phải tốn rất nhiều kinh phí cho việc xử lý ô nhiễm mới đáp ứng được cáctiêu chuẩn môi trường theo TCVN quy định

SXSH là một cách tiếp cận mới trong việc bảo vệ môi trường Khi áp dụngSXSH, các doanh nghiệp sẽ giảm tải lượng các chất ô nhiễm thải vào môi trường,tiết kiệm chi phí xử lý ô nhiễm và góp phần bảo vệ môi trường thành phố Đồngthời áp dụng SXSH còn giúp cho các doanh nghiệp nâng cao hiệu quả quản lý, tiếtgiảm các chi phí sản xuất, đồng thời cũng đổi mới công nghệ để cạnh tranh

Do đó, cần thiết phải có một hướng đánh giá SXSH phù hợp cho ngành sản xuấtnước giải khát có gas ở Tp HCM Nội dung của đề tài này sẽ được xem như đề

Trang 16

cương để các nhóm SXSH ở các công ty sản xuất nước giải khát sử dụng Qua đóviệc áp dụng SXSH sẽ được thực hiện dễ dàng và nhanh chóng hơn.

1.2 Mục tiêu của đề tài

1 Xác định hướng đánh giá SXSH phù hợp và hiệu quả cho ngành sản xuấtnước giải khát có gas tại Tp HCM

2 Giảm thiểu chất thải và phòng ngừa ô nhiễm từ ngành sản xuất nước giảikhát có gas tại khu vực Tp HCM

3 Đem lại lợi ích kinh tế cho các nhà máy trong ngành thông qua việc sửdụng tiết kiệm nước và nhiên liệu dầu trong sản xuất

1.3 Tính mới của đề tài

Việc thực hiện SXSH cho các công ty trong cùng một ngành có những bước tiếnhành giống nhau Do đó việc áp dụng SXSH cho các công ty sản xuất nước giảikhát sẽ có những bước cơ bản giống nhau Cho đến nay, vẫn chưa có đề cươngđánh giá SXSH cho từng ngành Do đó, việc áp dụng SXSH tại các công ty sảnxuất nước giải khát vẫn chưa có sự đồng nhất, mỗi công ty làm theo một kiểu dẫnđến sự lãng phí về thời gian thực hiện và hiệu quả kém Tính mới của đề tài nàylà đã xây dựng phương pháp chung để áp dụng SXSH cho ngành nước giải khát cógas tại thành phố Hồ Chí Minh

1.4 Nội dung của đề tài

Gồm các phần chính sau:

1 Tổng quan về tình hình áp dụng SXSH ở Việt Nam và trên Thế giới

2 Tổng quan về tình hình sản xuất nước giải khát tại thành phố Hồ Chí Minh

3 Phân tích công nghệ sản xuất nước giải khát có gas Trên cơ sở đó, đề xuấtcách đánh giá và hướng tiếp cận SXSH cho ngành sản xuất nước giải khátcó gas

Trang 17

4 Đánh giá SXSH cho một nhà máy sản xuất nước giải khát có gas điển hình.

1.5 Phương pháp nghiên cứu

1.5.1 Phương pháp điều tra, thu thập thông tin.

Các số liệu và thông tin được thu thập thông qua các tài liệu về SXSH, tài liệuchuyên ngành về sản xuất nước giải khát có gas, các trang web về ngành sản xuấtnước giải khát có gas tại Tp HCM và tình hình ô nhiễm môi trường do sản xuấtnước giải khát có gas gây ra tại Tp HCM Các số liệu và thông tin bao gồm:

- Các hoạt động SXSH trên thế giới và tại Việt Nam

- Các bước phát triển của ngành sản xuất nước giải khát có gas tại Tp HCM

- Quy trình công nghệ sản xuất nước giải khát có gas

1.5.2 Phương pháp tổng hợp thông tin và phân tích tài liệu

1.5.2.1 Tổng hợp thông tin

Thông tin và các số liệu cần thiết được thu thập các hồ sơ, báo cáo về tình hìnhsản xuất của nhà máy Thông tin thu thập bao gồm:

- Sơ đồ quy trình công nghệ

- Số lượng nguyên, nhiên vật liệu

- Số lượng sản phẩm

- Lượng nước sử dụng

- Mức độ tái sử dụng nước

- Các số liệu về chất thải lỏng và khí

1.5.2.2 Phân tích tài liệu

Các số liệu thu thập được tiến hành phân tích lựa chọn sao cho phù hợp với điềukiện thực tế của nhà máy

Trang 18

1.5.3 Phương pháp áp dụng đánh giá SXSH

Aùp dụng cách thức SXSH đã được phát triển tại Việt Nam và toàn bộ 6 bướcSXSH vào cách đánh giá SXSH cho ngành sản xuất nước giải khát có gas tạiThành phố Hồ Chí Minh

1.6 Giới hạn của đề tài

Đề tài chỉ đưa ra hướng đánh giá cho ngành sản xuất nước giải khát có gas tại

Tp HCM Dựa trên phương pháp đánh giá SXSH đã được phát triển tại Việt Namvà qua tiến hành đánh giá SXSH cho một công ty nước giải khát có gas tại TpHCM để đưa ra hướùng đánh giá SXSH cho ngành

Trang 19

CHƯƠNG 2

2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.1 Tổng quan về Sản xuất sạch hơn

2.1.1 Giới thiệu về SXSH

2.1.1.1 Định nghiã SXSH

Theo định nghĩa của UNEP:

“SXSH làsựáp dụng lên tục mộtchiến lược môitường tổng hợp mang tnh phòng ngừa trong các quá trình sản xuất, các sản phẩm và dịch vụ nhằm tăng hiệuquả sinh thái và giảm thiểu rủi ro cho con người và môi trường

Đối với các quá trình sản xuất: SXSH bao gồm bảo toàn năng lượng vànguyên liệu, loại bỏ các nguyên liệu độc hại, giảm lượng và độc tính củacác nguồn phát thải ngay tại nơi sản xuất

Đối với các sản phẩm: SXSH bao gồm giảm các ảnh hưởng tiêu cực trongsuốt vòng đời sản phẩm từ khâu khai thác nguyên liệu tới khâu thải bỏ cuốicùng

Đối với các dịch vụ: SXSH đưa các mối quan tâm về môi trường vào quá trình thiết kế và cung cấp dịch vụ

SXSH đòi hỏi sự thay đổi thái độ, thực hành quản lý môi trường có trách nhiệmvà đánh giá các giải pháp kỹ thuật”

SXSH còn có những tên gọi khác như “Ngăn ngừa ô nhiễm” (Pollution

Prevention), “Giảm thiểu chất thải” (Waste Reduction), “Công nghệ sạch hơn” (Cleaner Technology), “Giảm chấtthảitạinguồn” (Waste Reduction AtSource).Thực tế tất cả đều mang ý nghĩa như nhau Mục tiêu cao nhất là nhằm giảm việcphát sinh ra chất thải

Trang 20

2.1.1.2 Ích lợi của SXSH

SXSH có ý nghĩa đối với tất cả các doanh nghiệp, không kể là định mức tiêuthụ nguyên liệu, năng lượng, nước nhiều hay ít Hiện nay, hầu hết các doanhnghiệp đều có tiềm năng giảm lượng tài nguyên tiêu thụ từ 10 –15% mà khôngcần đầu tư lớn

Sử dụng nguyên liệu và năng lượng ít hơn

Lợi ích dễ thuyết phụ nhất trong SXSH là khả năng giảm lượng nguyênliệu và tài nguyên tiêu thụ

Việc tiết kiệm năng lượng và nguyên liệu làm giảm giá thành chi phí trựctiếp, do đó sẽ giúp doanh nghiệp có năng lượng cạnh tranh cao hơn

Với việc giá thành của nguyên liệu, năng lượng và nước ngày một tăng,không có doanh nghiệp nào có khả năng chấp nhận việc mất các tài nguyênnày dưới dạng tổn thất

Các cơ hội thị trường mới được cải thiện

Nhận thức của người tiêu dùng ngày một tăng về các vấn đề môi trườngtạo nên nhu cầu về các sản phẩm xanh trên thị trường quốc tế Điều này dẫnđến việc có thể mở ra một cơ hội thị trường mới và sản xuất ra sản phẩm cóchất lượng và cao hơn với giá thành cạnh tranh hơn nếu tập trung nỗ lực vàoSXSH

Tiếp cận nguồn tài chính tốt hơn

Các dự thảo, dự án đầu tư cho sản xuất ạch bao gồm các thông tin về tínhkhả thi kỹ thuật, kinh tế cũng như môi trường Đây là cơ sở vững chắc choviệc tiếp nhận các hỗ trợ tài chính của ngân hàng hoặc các quỹ môi trường.Trên thị trường quốc tế các cơ quan tài chính đã nhận thức rõ các vấn đềvề bảo vệ môi trường và xem xét các đề nghị vay vốn từ góc độ môi trường

Trang 21

ISO 14000

SXSH sẽ tạo điều kiện thuận lợi hơn nhiều để thực hiện hệ thống quản lýmôi trường như ISO 14000 vì rất nhiều các công việc ban đầu đã được tiếnhành thông qua đánh giá SXSH Chứng chỉ ISO 14000 mở ra một thị trườngvà đem lại khả năng tiếp cận thị trường xuất khẩu tốt hơn

Môi trường làm việc tốt hơn

Bên cạnh việc cải thiện hiện trạng kinh tế và môi trường, SXSH còn cóthể cài thiện các điều kiện an toàn và sức khỏe nghề nghiệp cho nhân viên.Các điều kiện làm việc thuận lợi có thể làm tăng sự tự tin cũng như thúcđẩy các quan tâm trong việc kiểm soát của nhân viên Các hành động nhưvậy sẽ giúp cho các doanh nghiệp thu được các lợi nhuận từ góc độ cạnhtranh

Tuân thủ luật môi trường tốt hơn

Để đạt được các tiêu chuẩn về dòng thải (khí, lỏng, rắn) thường yêu cầuphải lắp đặt các hệ thống kiểm soát môi trường phức tạp và đắt tiền như cácnhà máy xử lý nước thải

Thông thường, SXSH giúp cho việc xử lý trở nên dễ dàng và rẻ tiền hơn

do giảm được lưu lượng, tải lượng và thậm chí cả độc tính của dòng thải

2.1.1.3 Các bước thực hiện SXSH

SXSH là một quá trình liên tục Sau khi kết thúc một đánh giá SXSH, đánh giátiếp theo cần được tiến hành để cải thiện hiện trạng tốt hơn hoặc bắt đầu vớiphạm vi đánh giá mới

Trang 22

Hình 1: 6 bước tiến hành đánh giá SXSH

Danh mục kiểm tra đánh giá SXSH gồm các bước sau:

Bước 1

- Đảm bảo cam kết của lãnh đạo;

- Hình thành đội đánh giá SXSH;

- Liệt kê các công đoạn sản xuất và xác định các dòng thải;

- Chuẩn bị sơ đồ công nghệ; và

- Chọn phạm vi tiến hành

Bước 2

- Cân bằng vật liệu và năng lượng;

- Xác định đặc trưng của dòng thải;

- Xác định chi phí của dòng thải; và

Lựa chọn cácgiải pháp

Khởi động

Phân tích cáccông đoạn

Phát triển các

cơ hội SXSH

Thực hiện các

giải pháp SXSH

Duy trìSXSH

Trang 23

- Xác định các nguyên nhâ gây chất thải.

Bước 3

- Phát triển các cơ hội SXSH có thể thực hiện được;

- Phân loại các cơ hội thành các nhóm: “thực hiện ngay”; “cần nghiên cứu

tếp”;vàcác cơ hội“bịoạibỏ”

Bước 4

- Phân tích tính khả thi kinh tế của các giải pháp SXSH;

- Phân tích các tính khả thi kinh tế của các giải pháp SXSH;

- Phân tích tính khả thi về môi trường của các giải pháp SXSH; và

- Lựa chọn các giải pháp SXSH để thực hiện

Bước 5

- Hình thành kế hoạch thực hiện SXSH;

- Triển khai các giải pháp SXSH

Bước 6

- Quan trắc và đánh giá các kết quả;

- Báo cáo các kết quả SXSH;

- Chuẩn bị cho đánh giá mới về SXSH; và

- Liên tục tổng hợp các hoạt động SXSH vào công việc quản lý hàng ngày

2.1.2 Tình hình thực hiện SXSH trên thế giới

Từ trước những năm 1980, cách tiếp cận và ứng phó với các vấn đề ô nhiễm

theo hướng chính “kiểm soátônhiễm” hay còn gọilàà“phản ứng vàxửý”.Trên thực tế, mọi giải pháp xử lý chất thải trên được thực hiện sau khi đã có chất thải,là hình thức chuyển trạng thái ô nhiễm từ dạng này sang dạng khác sao cho giảmvề lượng cũng như mức độ ô nhiễm và độc hại

Trang 24

Trong vòng những năm 80 tởạiđây,“Sản xuấtsạch hơn” được áp dụng rộng rãi ở các nước trên thế giới với mục đích giảm phát thải vào môi trường tại nguồn

tong các quá trnh sản xuất SXSH là cách tiếp cận chủ động, theo hướng “Dựđoán vàphòng ngừa” ônhiễm từchấtthảiphátsinh tong các hoạtđộng sản xuấtcông nghiệp

Mở đầu là chương trình SXSH của UNEP được thành lập năm 1989 Năm 1992,SXSH được đề cao tại Hội nghị cấp cao toàn cầu như một khái niệm và chiến lượcquan trọng để theo đuổi mục tiêu phát triển bền vững Tại đó, Liên Hiệp Quốc đãtán thành Chương trình nghị sự 21 –một bản kế hoạch cho sự phát triển bền vững.Từ năm 1985 –1990, việc áp dụng SXSH trong quá trình sản xuất đã được đẩymạnh tại các quốc gia phát triển như Hà Lan, Đan Mạch, Mỹ, Canada và ThụyĐiển Ví dụ, một dự án tiên phong nổi tiếng là Dự án Thành công trong côngnghiệp với việc ngăn ngừa chất thải (PRISMA), được đề xướng vào năm 1985 bởiTổ chức đánh giá công nghệ của Hà Lan Năm 1988, kết quả sơ bộ trong phạm vinghiên cứu 10 công ty chỉ ra rằng không ít hơn 164 lựa chon ngăn ngừa được nhậndiện Trong đó, 30% lựa chọn này là quản lý nội vi, 30% thay thế nguyên liệu đầuvào, 30% là thay đổi thiết bị, còn lại là cải tiến công nghệ Kinh nghiệm của HàLan cho thấy, ngăn ngừa ô nhiễm có thể có kết quả là giảm 30 –80% dòng thảivới chi phí thấp và lợi ích thực sự, phụ thuộc vào các công ty riêng biệt Việc sửdụng nguyên liệu thô có lựa chọn có kết quả là giảm 100% phát thải các chất nhưXyanua (trong mạ kẽm) và các dung môi

Được khuyến khích bởi sự thành công ban đầu trong các dự án SXSH nhưPRISMA ở Hà Lan, Landskrona ở Thuỵ Điển, SPURT ở Đan Mạch,AIRE/CALDER và Catalyst ở Anh, một số dự án trình diễn được thực hiện sau đótại một số quốc gia đang phát triển với sự giúp đỡ của các tổ chức quốc tế(UNIDO, UNEP) và các quốc gia đã phát triển (Hà Lan, Úc, Thuỵ Điển) Một số

Trang 25

ví dụ về các dự án đó là dự án DESIRE ở Aán Độ, Produksih ở In-đô-nê-xia,PRIME ở Phi-li-pin và SEAM ở Ai Cập.

UNIDO và UNEP đã kết hợp thành lập các Trung tâm SXSH Quốc gia (NCPC)tại các nước đang phát triển 24 NCPC đã được thành lập từ năm 1994 tại các quốcgia sau: Braxin, Trung Quốc, Costa Rica, Cộng hoà Séc, El Salvador, Ethiopia,Guatemala, Hungary, Aán Độ, Kenya, Hàn Quốc, Lebanon, Mexico, Morocco.Mozambique, Nicaragua, Cộng hoà Slovak, Nam Phi, Sri Lanka, Tanzania,Tunisia, Uganda, Việt Nam và Zimbabwe Mục đích của của NCPC là xây dựngkhả năng xúc tiến và thi hành các cách bảo vệ môi trường có tính ngăn ngừa, đặcbiệt là SXSH

Ngoài ra, để trao đổi thông tin giữa các Trung tâm, một số các hội thảo, các hộinghị và các hệ thống mạng đã được được tổ chức và thành lập rộng rãi Ví dụ, 6cuộc hội thảo cấp cao quốc tế về SXSH đã được tổ chức hai năm 1 lần bởi UNEP.Một số ví dụ về hệ thống mạng cho lãnh vực SXSH như : Xanh hoá công nghiệp(GIN), Hội liên hiệp năng suất xanh quốc tế (IGPA), Hội SXSH thế giới (WCPS)

2.1.3 Tình hình SXSH tại ViệtNam

Khái quát tình hình áp dụng SXSH tại ViệtNam:

- Từ năm 1996 đến nay, chính phủ đã tiếp nhận hơn 20 dự án quốc tế và đềtài cấp nhà nước về SXSH, giảm thiểu chất thải và các lĩnh vực liên quan

- Năm 1998, TTSXSVN hình thành tong khuôn khổdựán “Trung tâm Sản xuấtsạch Quốc gia” của UNIDO/UNEP.Trung tâm đóng vairòđầu mốixúc tác và điều phối các hoạt động triển khai SXSH trên toàn quốc

- Ngày 22/9/1999, Bộ trưởng Bộ KHCN&MT đã ký tuyên ngôn quốc tế vềSXSH

- Bộ KHCN&MT đã ban hành kế hoạch hành động quốc gia về SXSH

Trang 26

- Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia (12/2003) coi cách tiếp cận vềSXSH là nội dung quan trọng cả trong quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ vàgiải pháp thực hiện.

- Đến năm 2005, tại Tp HCM Trung tâm SXSH Tp HCM hình thành

Các hoạt động về SXSH ở nước ta trong những năm vừa qua chủ yếu tập trungvào:

- Đề xuất và khuyến nghị về chính sách thúc đẩy SXSH;

- Phổ biến thông tin và nâng cao nhận thức; trình diễn kỹ thuật đánh giáSXSH tại doanh nghiệp nhằm thuyết phục giới công nghiệp tiếp nhận tiếpcận SXSH vào hoạt động sản xuất kinh doanh; và

- Hỗ trợ chính sách, đào tạo nguồn nhân lực và xây dựng năng lực quốc giavề SXSH

Hoạt động áp dụng triển khai trong công nghiệp tập trung ở một số ngành côngnghiệp như giấy, dệt –nhuộm, thực phẩm (chế biến thuỷ sản và bia), vật liệu xâydựng và gia công kim loại với trên 130 doanh nghiệp thuộc 28 tỉnh, thành phố vàbước đầu mang lại những lợi ích kinh tế và môi trường thông qua tiết kiệm nguyênliệu, năng lượng, hoá chất, nước, giảm thiểu chất thải trong sản xuất

Trang 27

Bảng 1: Lợi ích đạt được của các công ty từ chương trình triển khai áp dụng SXSH

Các thông số Ngành giấy Ngành dệt Gia công hoàn

tất kim loại

Tỉ lệ xử lý lại (%) Từ 5 –30

còn 1 –15

Từ 3 –25còn 1 –17

Từ 0,3 –5còn 0,15 –2

Giảm tải lượng chất rắn lơ

Giảm tải lượng kim loại năng

(Nguồn: Hiện trạng triển khai áp dụng SXSH trong các doanh nghiệp ở Việt Nam,

TS Ngô Thị Nga, 12/2004)

Kết quả của 9 doanh nghiệp thực hiện SXSH trong ngành sản xuất giấy và bộtgiấy thuộc chương trình của TTSXSVN đã đem lại lợi ích như sau:

- Giảm tiêu thụ nguyên liệu thô: 700 tấn tre, nứa/năm

- Giảm tiêu thụ nhiên liệu than: 217 tấn/năm

- Giảm tiêu thụ nhiên liệu dầu FO: 788.000 nghìn lít/năm

Trang 28

- Giảm tiêu thụ nước: 1.850 m3/năm

Giảm phát thải ra môi trường:

- Nước thải: 1 850.000 m3/năm

- Lượng khí CO2 giảm 5.890 tấn/năm

Số tiền các công ty tiết kiệm hàng năm là trên 10 tỷ đồng, trong khi tổng số tiềnđầu tư cho SXSH chỉ là 3,3 tỷ đồng với thời gian hoàn vốn ngắn dưới 1 năm

Trong ngành dệt nhuộm, 12 doanh nghiệp áp dụng SXSH với khoản đầu tư 2 tỷđồng đã tiết kiệm 12 tỷ đồng/năm, thông qua việc giảm tiêu thụ tài nguyên vànhiên liệu hàng năm như:

- Điện: 7.750 Mwh

- Dầu FO: 7.327 tấn

- Nước: 971.000 m3

- Hoá chất, chất trợ: 380 tấn

- Thuốc nhuộm giảm: 45 tấn

Giảm phát thải ra môi trường:

- Nước thải: tương đương với lương nước tiêu thụ giảm với tải lượng CODgiảm 16 –32%, SS giảm 14 –33%

- Khí nhà kính: 27.000 tấn CO2

- Chất thải rắn: đến 16%

Đối với các doanh nghiệp thuộc các ngành công nghiệp khác, kết quả triển khaiSXSH đều đem lại những lợi ích đáng kể cho doanh nghiệp, kể cả kinh tế và môitrường Phần lớn các giải pháp SXSH thực hiện ở các doanh nghiệp thuộc nhóm

“quản lýốtnộivi” và“kiểm soáttốtquárnh” vìđây lànhững giảipháp không cần đầu tư hoặc đầu tư ít Số liệu thống kê cho thấy tỉ lệ các nhóm giải pháp đượcáp dụng như sau:

Trang 29

- Quản lý tốt nội vi: 30 –35%

- Kiểm soát tốt quá trình công nghệ: 35 –40%

- Cải tiến thiết bị: 5 –8%

- Thu hồi, tái sử dụng và tạo sản phẩm phụ hữu ích: 8 –10%

- Các nhóm giải pháp còn lại: 10%

Có thể nói con số 130 doanh nghiệp triển khai SXSH là quá nhỏ so với sốdoanh nghiệp hiện có trong cả nước Trong khi ấy, tiềm năng SXSH trong côngnghiệp ViệtNam là rất lớn và tiềm năng giảm lượng chất thải và chất ô nhiễmmôi trường cũng rất cao Từ thực tiễn triển khai áp dụng SXSH có thể ước tínhtiềm năng SXSH trong các ngành công nghiệp ở ViệtNam như sau:

Bảng 2: Tiềm năng SXSH trong công nghiệp ViệtNam Các thông số Tiềm năng tiết kiệm (%)

Các chất độc hại tạo chất thải nguy hại 50 –100

(Nguồn: Hiện trạng triển khai áp dụng SXSH trong các doanh nghiệp ở Việt Nam,

TS Ngô Thị Nga, 12/2004)

Trang 30

Điều này cho thấy, tiềm năng áp dụng SXSH để tiết kiệm nguyên, nhiên liệu làrất lớn và tiềm năng giảm lượng thải và các chất ô nhiễm môi trường cũng rất cao.Như vậy, trong những năm tới chúng ta cần nhanh chóng phổ biến rộng rãi hơn,đưa tiếp cận SXSH vào thực tiễn hoạt động của tất cả các ngành công nghiệp.

2.2 Tổng quan về ngành sản xuất nước giải khát có gas tại thành phố Hồ Chí Minh

2.2.1 Tình hình ngành sản xuất nước giải khát có gas tại thành phố Hồ Chí

Minh

Từ cuối thế kỷ 19 đến đầu thế kỷ 20, ngành sản xuất giải khát có gas ở nước tacó quá trình phát triển lâu dài Song đặc biệt 10 năm trở lại đây, do chính sách đổimới, mở cửa, đời sống của các tầng lớp dân cư đã có những bước cải thiện quantrọng Lượng khách du lịch, các nhà kinh doanh, đầu tư nước ngoài vào ViệtNamtăng nhanh, càng thúc đẩy sự phát triển của ngành sản xuất nước giải khát ViệtNam

Hiện nay, theo thống kê mức tiêu thụ nước giải khát các loại bình quân trên đầungười ở nước ta là 5 lít/người/năm Rõ ràng sự phát triển của nhanh của ngành sảnxuất nước giải khát có gas đã đáp ứng yêu cầu của người tiêu dùng do kinh tế pháttriển và nước ta lại có khí hậu nhiệt đới nóng nhiều Ngành đã được đầu tư cơ sởvật chất, nhiều cơ sở có thiết bị, công nghệ hiện đại, tạo ra những sản phẩm có

tnh nhiệm vớingườitêu dùng tong cảnước như:Coca Cola,PepsiCola,… Với dân số khoảng 8 triệu người và với tốc độ phát triển hàng năm khá cao, TpHCM đã trở thành một thị trường tiêu thụ đầy tiềm năng đối với các sản phẩm tiêudùng –trong đó có nước giải khát Ngành chế biến thực phẩm, trong đó có ngànhsản xuất nước giải khát có gas, là một trong 9 ngành chủ lực của thành phố với tốcđộ gia tăng bình quân hàng năm (2001 –2005) là 10% Theo số liệu của CụcThống kê Tp HCM, tốc độ phát triển giá trị sản xuất công nghiệp của ngành chế

Trang 31

biến thực phẩm và đồ uống ở Tp HCM vào năm 2005 tăng 107,3 so với năm 2004.Ngành sản xuất nước giải khát là một trong 6 ngành có doanh thu từ 100 đến 333triệu USD Sự phát triển của ngành kéo theo sự phát triển của các ngành khác như

cơ khí,giao thông,bao bì,

Số nhà máy sản xuất nước giải khát có gas tại Thành phố Hồ Chí Minh

1 Công ty nước giải khát Chương Dương

2 Công ty Coca Cola Việt Nam

3 Công ty nước giải khát Quốc tế Pepsico Việt Nam

4 Công ty Cổ phần nước giải khát Sài Gòn –Tribeco

5 Công ty TNHH Tân Quang Minh (Bidrico)

Trang 32

2.3 Mô tả quy trình sản xuất nước giải khát có gas

Nước giải khát có gas thường được sản xuất theo quy trình sau:

Hình 2: Sơ đồ dòng tiến trình sản xuất nước giải khát có gas

Rửa chai

Kiểm trachai rỗng

Xử lýnước

Làm mềmnước

Pha chếxirô thuần

Pha chế xirômùi

Chiết và đóngnắp

Lò đốt

Tháp hấpthụ CO2

Tháp tách

CO2

Tháp làmmát CO2

Sản phẩm

Trang 33

Quy trình sản xuất gồm:

 Quy trình sản xuất CO2; và

 Quy trình sản xuất nước giải khát có gas đóng chai

2.3.1 Quy trình sản xuất CO2

2.3.1.1 Đốt nhiên liệu

Nhiên liệu dầu hay khí đốt được đốt cháy trong lò đốt Tại Việt Nam, nhiên liệumà các doanh nghiệp sử dụng để đốt là dầu DO

2.3.1.2 Tách CO 2 từ khí thải

Từ khí thải từ quá trình đốt nhiên liệu, CO2được thu hồi theo các bước sau:

- Khí thải từ lò đốt sẽ được đưa vào tháp hấp thu Trong tháp hấp thu có chứadung dịch MEA Dung dịch MEA được sử dụng để hấp thu CO2từ khí thải

- Dung dịch MEA và CO2 được đưa vào tháp thu hồi Tại đây, dung dịchMEA và CO2 được làm nóng để tách CO2 khỏi dung dịch MEA CO2 đượcthu hồi và dung dịch MEA được đưa trở lại tháp hấp thu để tái sử dụng

- Sau khi thu hồi, CO2 được đưa vào tháp làm mát Trong tháp làm mát, hơinước còn tồn đọng trong CO2sẽ bị ngưng tụ và bị loại bỏ

2.3.1.3 Tinh chế CO 2

Trong giai đoạn này, CO2 được tinh chế bằng 2 cột lọc (một cột lọc bằng keonhôm, một cột lọc bằng cacbon hoạt tính)

2.3.1.4 Hoá lỏng CO 2 :

CO2được hoá lỏng và dẫn vào thùng trữ CO2lỏng

2.3.2 Quy trình sản xuất nước giải khát có gas đóng chai

2.3.2.1 Xử lý nước

Trong khâu này, nước cung cấp từ đường ống nước chung hay giếng được xử lýnhư sau:

Trang 34

- Nước thô được bơm đến một bể phản ứng Tại bể này, vôi, sắt (II) sulphatvà clorine được thêm vào nước thô.

- Bùn kết tủa ở đáy và được thải bỏ

- Nước được đưa qua thiết bị lọc bằng cát để loại bỏ các chất rắn lơ lửng Suđó, nước được lọc bằng Cacbon hoạt tính để loại bỏ mùi và vị của nước

- Để đảm bảo chất lượng, nước được đưa qua máy lọc siêu vi

Nước được xử lý từ khâu này được sử dụng trong giai đoạn pha chế nước ngọtvà sản xuất nước mềm hoá

2.3.2.2 Làm mềm nước

Nước được làm mềm lấy từ khâu xử lý nước Để làm mềm nước sử dụng dungdịch muối natri (NaCl) Ion Caxi và Magiê được loại bỏ khỏi nước cứng bằng việctrao đổi cation cho ion Natri Nước mềm hoá trong khâu này được sử dụng trongnồi hơi, trong khâu rửa chai

2.3.2.3 Pha chế Xirô

Đường được trộn với nước đã xử lý để điều chế xiro thuần

Xirô mùi được điều chế bằng việc trộn xirô sơ chế với các loại hương vị (phụthuộc vào loại đồ uống) Xirô mùi được pha loãng với nước trong Sau đó, dungdịch này được cho thêm CO2 và cung cấp cho máy chiết nước ngọt vào chai

2.3.2.4 Nồi hơi

Hơi nước sử dụng trong quá trình sản xuất được tạo ra từ nồi hơi Nước cấp chonồi hơi là nước mềm Nhiệt độ cao từ quá trình đốt cháy nhiên liệu làm nước bayhơi tạo thành hơi nước

Trang 35

2.3.2.5 Rửa chai

Các chai tái sử dụng được phân phối vào máy rửa chai Tại đây, chai được rửabằng nước có pha NaOH với nhiệt độ cao (thường từ 70 –80 0C), nước rửa đượclàm nóng bằng hơi nước từ nồi hơi Sau khi rửa, chai được súc lại bằng nước mềm

2.3.2.6 Làm đầy chai và kiểm tra chai

Chai đã rửa sạch được đưa đến băng chuyền Những chai bị loại bỏ sẽ bị thải ra.Những chai được chấp nhận sẽ chuyển đến máy làm đầy để làm đầy và đóng chai

Trang 36

CHƯƠNG 3

CHO NGÀNH SẢN XUẤT NƯỚC GIẢI KHÁT CÓ GAS

3.1 Nội dung đánh giá SXSH

1 Phân tích các công đoạn sản xuất trong nhà máy;

2 Cân bằng nước và đánh giá hoạt động nồi hơi;

3 Đưa ra các giải pháp SXSH ;

4 Lưạ chọn và đề xuất các giải pháp SXSH; và

5 Đánh giá lợi ích khi thực hiện các giải pháp này

3.2 Phương pháp đánh giá SXSH

Đánh giá SXSH cho ngành sản xuất nước giải khát có gas gồm 6 bước

3.2.1 Bước 1: Khởi động

3.2.1.1 Sự cam kết của lãnh đạo

Trước khi tiến hành đánh giá SXSH, lãnh đạo nhà máy cam kết các điều khoảnsau:

- Cam kết theo đuổi chương trình SXSH đến cùng để không gây tốn kém vềthời gian và tiền bạc;

- Cam kết hợp tác cởi mở, chia sẻ đầy đủ thông tin cần thiết cho chuyên viên

tư vấn

- Cam kết cung cấp đầy đủ thời gian và chi phí cho việc đánh giá SXSH

3.2.1.2 Giới thiệu về SXSH cho các cán bộ của nhà máy

Việc SXSH chỉ có hiệu quả cao khi các cán bộ trong nhà máy hiểu rõ về SXSH.Các nội dung về SXSH được giới thiệu cho cán bộ của nhà máy là:

Trang 37

- Khái niệm SXSH;

- Phương pháp đánh giá SXSH;

- Ích lợi của việc áp dụng SXSH

Những thông tin về SXSH được giới thiệu một cách đơn giản, rõ ràng để phiácán bộ nhà máy có thể tiếp thu một cách tối đa

3.2.1.3 Thành lập nhóm đánh giá SXSH

Nhóm đánh giá SXSH được thành lập dựa trên các yêu cầu sau:

- Nhóm bao gồm đại diện của các phòng ban có liên quan đến SXSH như:đại diện của khu vực sản xuất chính (đóng chai), khu vực pha chế xirô; khuvực xử lý nước cho sản xuất, khu vực sản xuất CO2, bộ phận bảo dưỡngmáy móc, phòng kế toán

- Đội SXSH bao gồm những người có năng lực nhận dạng được các khu vựccó tiềm năng áp dụng SXSH, xây dựng các giải pháp SXSH và thực hiệnchúng

Chuyên viên SXSH đóng vai trò tư vấn, hướng dẫn các thành viên trong đội ngũSXSH của nhà máy đánh giá SXSH

Trang 38

Hình 3: Mối liên quan giữa các thành phần tham gia

Cung cấp kết quả khảo sát, cách thực hiện đánh giá SXSH

Chuyên viên SXSH Lãnh đạo

Cung cấp thông tin tình hình sản xuất và các kế hoạch của nhà máy

Trao đổi nội dung và phương pháp đánh giá SXSH

Bộ phận kỹ thuật, bảo dưỡng máy móc

Bộ phận kế toán

Trang 39

Hình 4: Vai trò của nhóm SXSH đối với nhà máy

3.2.1.4 Thu thập số liệu sản xuất thực tế của nhà máy

Nhóm SXSH tiến hành:

- Khảo sát quy trình, công nghệ sản xuất của nhà máy Qua quan sát, xácđịnh sơ bộ những điểm có hiện tượng rò rỉ nguyên, nhiên vật liệu hay tổnthất năng lượng

- Thu thập các số liệu nền về tình hình sản xuất, tình hình tiêu thụ tài nguyênvà nguyên liệu thô (theo sổ sách hiện có của công ty) để đưa vào trong cácbảng thống kê Tiến hành đo đạc và phân tích để thu thập đầy đủ các sốliệu

Khu vực sx

chính(đóng chai)

Khu vực sảnxuất phụ (phachế xirô, sảnxuất CO2)

Khu vực xử lýnước cấp chosản xuất

Lãnh đạonhà máy

Trang 40

3.2.1.5 Liệt kê các định mức sản xuất và số liệu nền về môi trường

Từ số liệu về sản phẩm và nguyên, nhiên vật liệu đã thu thập được, nhómSXSH tính toán định mức nguyên, nhiên vật liệu cho 1 đơn vị sản phẩm.Các định mức cần tính toán bao gồm:

- Tiêu thụ nước, năng lượng và nguyên liệu thô;

- Lượng nước thải, chất thải rắn; và

Nhóm SXSH tiếp tục thu thập những số liệu nền về môi trường như:

- Lượng nước thải và các thông số ô nhiễm trong nước thải;

- Lượng khí thải và các thông số ô nhiễm trong khí thải; và

- Các chất thải rắn

Số liệu nào nhà máy không có thì nhóm SXSH tiến hành đo đạc

3.2.1.6 Xác định đối tượng theo dõi

Đối tượng cần phải theo dõi trong nhà máy sản xuất nước giải khát có gas là 3đối tượng : nước, dầu, điện Dựa vào số liệu đã thu thập được, xác định lượng tiêuthụ, các dòng thải và tính toán chi phí phải trả cho các dòng thải này Sau đó,nhóm SXSH tiến hành lắp đặt hệ thống đo đạc dầu và nước trong nhà máy

Sau khi lắp đặt các hệ thống đo đạc, nhóm SXSH lập kế hoạch bao gồm thờigian theo dõi và sự phân công trách nhiệm theo dõi rõ ràng, cụ thể để thu được sốliệu chính xác nhất

3.2.1.7 Liệt kê các công đoạn/ quá trình sản xuất

Từ tài liệu của phía nhà máy cung cấp và sau quá trình khảo sát thực tế toàn bộquy trình hoạt động của nhà máy, nhóm SXSH tiến hành liệt kê các công đoạn sảnxuất trong nhà máy có tiêu thụ nước và dầu

Nhóm SXSH tiếp tục tổng hợp các số liệu thu thập được để làm cơ sở xác địnhnhững công đoạn lãng phí hay có dòng thải lớn

Ngày đăng: 29/04/2014, 10:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: 6 bước tiến hành đánh giá SXSH - Khóa luận tốt nghiệp : Áp dụng sản xuất sạch hơn cho ngành sản xuất nước giải khát có gas tại TP HCM
Hình 1 6 bước tiến hành đánh giá SXSH (Trang 22)
Hình 2: Sơ đồ dòng tiến trình sản xuất nước giải khát có gas - Khóa luận tốt nghiệp : Áp dụng sản xuất sạch hơn cho ngành sản xuất nước giải khát có gas tại TP HCM
Hình 2 Sơ đồ dòng tiến trình sản xuất nước giải khát có gas (Trang 32)
Hình 3: Mối liên quan giữa các thành phần tham gia - Khóa luận tốt nghiệp : Áp dụng sản xuất sạch hơn cho ngành sản xuất nước giải khát có gas tại TP HCM
Hình 3 Mối liên quan giữa các thành phần tham gia (Trang 38)
Hình 4: Vai trò của nhóm SXSH đối với nhà máy - Khóa luận tốt nghiệp : Áp dụng sản xuất sạch hơn cho ngành sản xuất nước giải khát có gas tại TP HCM
Hình 4 Vai trò của nhóm SXSH đối với nhà máy (Trang 39)
Hình 5: Chương trình theo dõi hiệu suất lò hơi - Khóa luận tốt nghiệp : Áp dụng sản xuất sạch hơn cho ngành sản xuất nước giải khát có gas tại TP HCM
Hình 5 Chương trình theo dõi hiệu suất lò hơi (Trang 47)
Hình 6: Sơ đồ đánh giá hoạt động của nồi hơi - Khóa luận tốt nghiệp : Áp dụng sản xuất sạch hơn cho ngành sản xuất nước giải khát có gas tại TP HCM
Hình 6 Sơ đồ đánh giá hoạt động của nồi hơi (Trang 48)
Bảng 4: Chủng loại và số lượng các sản phẩm chính của nhà máy - Khóa luận tốt nghiệp : Áp dụng sản xuất sạch hơn cho ngành sản xuất nước giải khát có gas tại TP HCM
Bảng 4 Chủng loại và số lượng các sản phẩm chính của nhà máy (Trang 56)
Bảng 9: Định mức nguyên liệu, nhiên liệu và hoá chất - Khóa luận tốt nghiệp : Áp dụng sản xuất sạch hơn cho ngành sản xuất nước giải khát có gas tại TP HCM
Bảng 9 Định mức nguyên liệu, nhiên liệu và hoá chất (Trang 59)
Hình 8: Sơ đồ dòng của quy trình xử lý nước cho sản xuất - Khóa luận tốt nghiệp : Áp dụng sản xuất sạch hơn cho ngành sản xuất nước giải khát có gas tại TP HCM
Hình 8 Sơ đồ dòng của quy trình xử lý nước cho sản xuất (Trang 68)
Hình 9: Quy trình sử dụng nước trong khu vực sản xuất chính - Khóa luận tốt nghiệp : Áp dụng sản xuất sạch hơn cho ngành sản xuất nước giải khát có gas tại TP HCM
Hình 9 Quy trình sử dụng nước trong khu vực sản xuất chính (Trang 70)
Hình 10: Quy trình sử dụng nước trong khu vực điều chế xirô - Khóa luận tốt nghiệp : Áp dụng sản xuất sạch hơn cho ngành sản xuất nước giải khát có gas tại TP HCM
Hình 10 Quy trình sử dụng nước trong khu vực điều chế xirô (Trang 71)
Bảng 16: Thống kê các quy trình sản xuất sử dụng nước - Khóa luận tốt nghiệp : Áp dụng sản xuất sạch hơn cho ngành sản xuất nước giải khát có gas tại TP HCM
Bảng 16 Thống kê các quy trình sản xuất sử dụng nước (Trang 72)
Hình 11: Sơ đồ vị trí đồng hồ đo nước trong nhà máy sau khi lắp đặt thêm - Khóa luận tốt nghiệp : Áp dụng sản xuất sạch hơn cho ngành sản xuất nước giải khát có gas tại TP HCM
Hình 11 Sơ đồ vị trí đồng hồ đo nước trong nhà máy sau khi lắp đặt thêm (Trang 75)
Hình 12: Sơ đồ vị trí đồng hồ đo dầu FO trong nhà máy - Khóa luận tốt nghiệp : Áp dụng sản xuất sạch hơn cho ngành sản xuất nước giải khát có gas tại TP HCM
Hình 12 Sơ đồ vị trí đồng hồ đo dầu FO trong nhà máy (Trang 76)
Bảng 17: Theo dõi nước và dầu tiêu thụ - Khóa luận tốt nghiệp : Áp dụng sản xuất sạch hơn cho ngành sản xuất nước giải khát có gas tại TP HCM
Bảng 17 Theo dõi nước và dầu tiêu thụ (Trang 77)
Hình 13: Cân bằng nước cho các công đoạn sản xuất trong khu vực sản xuất chính - Khóa luận tốt nghiệp : Áp dụng sản xuất sạch hơn cho ngành sản xuất nước giải khát có gas tại TP HCM
Hình 13 Cân bằng nước cho các công đoạn sản xuất trong khu vực sản xuất chính (Trang 84)
Hình 14: Sơ đồ mô tả hiện trạng sử dụng nước trong công đoạn rửa ngược - Khóa luận tốt nghiệp : Áp dụng sản xuất sạch hơn cho ngành sản xuất nước giải khát có gas tại TP HCM
Hình 14 Sơ đồ mô tả hiện trạng sử dụng nước trong công đoạn rửa ngược (Trang 86)
Hình 15: Sơ đồ mô tả giải pháp thu hồi nước rửa ngược - Khóa luận tốt nghiệp : Áp dụng sản xuất sạch hơn cho ngành sản xuất nước giải khát có gas tại TP HCM
Hình 15 Sơ đồ mô tả giải pháp thu hồi nước rửa ngược (Trang 87)
Hình 16: Sơ đồ mô tả hiện trạng sử dụng nước công đoạn tráng rửa chai PET và - Khóa luận tốt nghiệp : Áp dụng sản xuất sạch hơn cho ngành sản xuất nước giải khát có gas tại TP HCM
Hình 16 Sơ đồ mô tả hiện trạng sử dụng nước công đoạn tráng rửa chai PET và (Trang 88)
Hình 17: Sơ đồ mô tả giải pháp thu hồi nước tráng rửa chai - Khóa luận tốt nghiệp : Áp dụng sản xuất sạch hơn cho ngành sản xuất nước giải khát có gas tại TP HCM
Hình 17 Sơ đồ mô tả giải pháp thu hồi nước tráng rửa chai (Trang 89)
Hình 18: Sơ đồ mô tả hiện trạng sử dụng nước trong công đoạn khử trùng - Khóa luận tốt nghiệp : Áp dụng sản xuất sạch hơn cho ngành sản xuất nước giải khát có gas tại TP HCM
Hình 18 Sơ đồ mô tả hiện trạng sử dụng nước trong công đoạn khử trùng (Trang 90)
Hình 19: Sơ đồ mô tả giải pháp thu hồi nước thải từ thiết bị khử trùng - Khóa luận tốt nghiệp : Áp dụng sản xuất sạch hơn cho ngành sản xuất nước giải khát có gas tại TP HCM
Hình 19 Sơ đồ mô tả giải pháp thu hồi nước thải từ thiết bị khử trùng (Trang 91)
Hình 21: Sơ đồ mô tả giải pháp thu hồi nước sau lọc RO - Khóa luận tốt nghiệp : Áp dụng sản xuất sạch hơn cho ngành sản xuất nước giải khát có gas tại TP HCM
Hình 21 Sơ đồ mô tả giải pháp thu hồi nước sau lọc RO (Trang 92)
Hình 20: Sơ đồ mô tả hiện trạng sử dụng nước sau khi qua lọc RO - Khóa luận tốt nghiệp : Áp dụng sản xuất sạch hơn cho ngành sản xuất nước giải khát có gas tại TP HCM
Hình 20 Sơ đồ mô tả hiện trạng sử dụng nước sau khi qua lọc RO (Trang 92)
Hình 23: Sơ đồ mô tả giải pháp thu hồi nước ngưng - Khóa luận tốt nghiệp : Áp dụng sản xuất sạch hơn cho ngành sản xuất nước giải khát có gas tại TP HCM
Hình 23 Sơ đồ mô tả giải pháp thu hồi nước ngưng (Trang 93)
Hình 22: Sơ đồ mô tả hiện trạng sử dụng nước ngưng từ bẫy hơi - Khóa luận tốt nghiệp : Áp dụng sản xuất sạch hơn cho ngành sản xuất nước giải khát có gas tại TP HCM
Hình 22 Sơ đồ mô tả hiện trạng sử dụng nước ngưng từ bẫy hơi (Trang 93)
Hình 24: Sơ đồ mô tả hiện trạng sử dụng dầu cho nồi hơi và sản xuất CO 2 - Khóa luận tốt nghiệp : Áp dụng sản xuất sạch hơn cho ngành sản xuất nước giải khát có gas tại TP HCM
Hình 24 Sơ đồ mô tả hiện trạng sử dụng dầu cho nồi hơi và sản xuất CO 2 (Trang 95)
Hình 25: Sơ đồ mô tả giải pháp kết hợp nồi hơi và nhà máy sản xuất CO 2 - Khóa luận tốt nghiệp : Áp dụng sản xuất sạch hơn cho ngành sản xuất nước giải khát có gas tại TP HCM
Hình 25 Sơ đồ mô tả giải pháp kết hợp nồi hơi và nhà máy sản xuất CO 2 (Trang 96)
Bảng 20: Nghiên cứu tính khả thi về kỹ thuật - Khóa luận tốt nghiệp : Áp dụng sản xuất sạch hơn cho ngành sản xuất nước giải khát có gas tại TP HCM
Bảng 20 Nghiên cứu tính khả thi về kỹ thuật (Trang 99)
Bảng 22: Nghiên cứu tính khả thi về môi trường - Khóa luận tốt nghiệp : Áp dụng sản xuất sạch hơn cho ngành sản xuất nước giải khát có gas tại TP HCM
Bảng 22 Nghiên cứu tính khả thi về môi trường (Trang 101)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w