Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
861,25 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI TRẦN TUẤN ANH ĐÁNH GIÁ TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC TRƯỜNG QUỐC TẾ SINGAPORE THEO HƯỚNG KIẾN TRÚC XANH LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC Hà Nội - 2021 GI O CV OT O XÂY ỰNG TRƢỜNG Đ I HỌC KIẾN TRÚC H N I -TRẦN TUẤN ANH KHÓA: 2019 - 2021 ĐÁNH GIÁ TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC TRƢỜNG QUỐC TẾ SINGAPORE THEO HƢỚNG KIẾN TRÚC XANH Chuyên ngành: Kiến trúc Mã số: 8.58.01.01 LUẬN V N TH C SĨ KIẾN TRÚC NGƢỜI HƢỚNG ẪN KHOA HỌC: PGS.TS.KTS NGUYỄN MINH SƠN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH H I ỒNG CHẤM LUẬN V N Hà Nội - 2021 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin chân thành cảm ơn tới khoa Sau đại học – Trƣờng ại học Kiến trúc Hà Nội tạo điều kiện cho tơi đƣợc tìm hiểu thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy PGS.TS.KTS Nguyễn Minh Sơn có định hƣớng q báu giúp tơi sớm hồn tất luận văn Những kiến thức chun mơn kinh nghiệm thực tế từ Thầy giúp nhiều việc tìm kiếm, lĩnh hội phân tích thơng tin để hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Hội đồng Khoa học đóng góp lời khuyên, định hƣớng cho luận văn tơi đƣợc hồn thiện ồng thời xin cảm ơn bạn đồng nghiệp tận tình góp ý, giúp đỡ tìm kiếm, thu thập tài liệu suốt trình thực luận văn Hà Nội – Tháng năm 2021 Tác giả luận văn Trần Tuấn Anh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sĩ cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các số liệu khoa học, kết nghiên cứu luận văn trung thực có trích dẫn nguồn gốc rõ ràng Nếu phát có gian lận tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung luận văn Trƣờng ại học Kiến trúc Hà Nội không liên quan đến vị phạm tác quyền, quyền gây trình thực (nếu có) Hà Nội – Tháng năm 2021 Tác giả luận văn Trần Tuấn Anh MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục anh mục bảng, biểu anh mục hình ảnh, vẽ MỞ ĐẦU * Lý chọn đề tài * Mục tiêu nghiên cứu * Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu * Phƣơng pháp nghiên cứu * Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài * Cấu trúc luận văn N I DUNG CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Các vấn đề chung 1.1.1 Các khái niệm định nghĩa 1.1.2 Nguồn gốc đời xu hƣớng kiến trúc xanh 10 1.1.3 Giới thiệu chung cơng trình trƣờng quốc tế Singapore 12 1.2 Thực trạng cơng trình Trƣờng Quốc tế Singapore 14 1.2.1 Quy hoạch cơng trình 14 1.2.2 Cấu trúc không gian - 18 1.2.3 Tổ chức giao thông - 26 1.2.4 Tổ chức không gian cảnh quan - 27 1.2.5 Các yếu tố tác động tới thiết kế cơng trình - 28 1.3 Một số biểu cá tính tác giả thiết kế theo hƣớng kiến trúc xanh 29 1.3.1 Tầm nhìn tác giả thiết kế theo hƣớng kiến trúc xanh 29 1.3.2 Quan điểm tác giả thiết kế theo hƣớng kiến trúc xanh 29 1.3.3 Triết lý phản ánh thiết kế - 30 1.3.4 Nhận xét đánh giá tác giả 31 CHƢƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT V THỰC TIỄN ĐỂ ĐÁNH GIÁ KIẾN TRÚC CƠNG TRÌNH TRƢỜNG QUỐC TẾ SINGAPORE 33 2.1 Cơ sở pháp lý 33 2.1.1 Các văn pháp quy - 33 2.1.2 Chƣơng trình quốc gia sử dụng lƣợng tiết kiệm hiệu giai đoạn 2019 – 2030 33 2.1.3 Chiến lƣợc bảo vệ môi trƣờng quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 - 34 2.2 Cơ sở lý thuyết 35 2.2.1 Các lý thuyết liên quan đến đề tài 35 2.2.2 Các công cụ tiêu chí đánh giá kiến trúc xanh - 38 2.3 Cơ sở thực tiễn 44 2.3.1 Kiến trúc truyền thống Việt Nam 44 2.3.2 Kiến trúc đƣơng đại Việt Nam - 46 2.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến tổ chức không gian kiến trúc xanh cơng trình 52 2.4.1 Yếu tố tự nhiên - 52 2.4.2 Yếu tố kinh tế - xã hội - 53 2.4.3 Yếu tố khoa học công nghệ - 55 2.4.4 Yếu tố quy hoạch - 56 2.4.5 Yếu tố cộng đồng 57 2.5 Bài học kinh nghiệm nƣớc quốc tế kiến trúc xanh 57 2.5.1 ài học kinh nghiệm nƣớc - 57 2.5.2 ài học kinh nghiệm giới 65 CHƢƠNG III: ĐÁNH GIÁ ƢU NHƢỢC ĐIỂM TRONG TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC TRƢỜNG QUỐC TẾ SINGAPORE THEO HƢỚNG KIẾN TRÚC XANH 68 3.1 Quan điểm mục tiêu 68 3.2 Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá 68 3.3 Tính xanh tổ chức khơng gian kiến trúc cơng trình 70 3.3.1 Quy hoạch - 70 3.3.2 Kiến trúc - 75 3.3.3 Giá trị xã hội nhân văn - 90 3.4 Đặc trƣng cơng trình theo hƣớng kiến trúc xanh 93 3.4.1 Hình thức cấu trúc không gian 93 3.4.2 Vật liệu màu sắc 96 3.4.3 nh sáng bóng đổ 96 3.4.4 iều kiện tự nhiên chiêm nghiệm kiến trúc - 96 KẾT LUẬN V KIẾN NGHỊ 97 Kết luận 97 Kiến nghị 98 DANH MỤC BẢNG BIỂU Tên bảng, biểu Nội dung Biểu đồ 2.1 Biểu đồ nhiệt độ lượng mưa năm Hà Nội Bảng 3.1 Bảng điểm đánh giá tiêu chí nhóm Bảng 3.2 Bảng điểm đánh giá tiêu chí nhóm Bảng 3.3 Bảng điểm đánh giá tiêu chí nhóm DANH MỤC HÌNH ẢNH Nội dung Tên hình Hình 1.1 Các yếu tố ảnh hưởng tới tiện nghi nhiệt Hình 1.2 Phối cảnh tổng thể cơng trình Hình 1.3 Vị trí khu thị Gamuda, Hà Nội Hình 1.4 Vị trí lơ đất C2 khu thị Gamuda Hình 1.5 Các thành phần mặt tổng thể Hình 1.6 Mặt tổng thể cơng trình tầng Hình 1.7 Sân thể thao ngồi trời Hình 1.8 Mặt tầng khối lớp học 01 Hình 1.9 Mặt tầng khối lớp học 01 Hình 1.10 Mặt tầng khối lớp học 01 Hình 1.11 Mặt tầng khối lớp học 01 Hình 1.12 Mặt tầng khối lớp học 02 Hình 1.13 Mặt tầng khối lớp học 02 Hình 1.14 Mặt tầng khối lớp học 02 Hình 1.15 Mặt tầng khối lớp học 02 Hình 1.16 Mặt tầng khối nhà đa Hình 1.17 Mặt tầng khối nhà đa Hình 1.18 Mặt tầng khối nhà đa Hình 1.19 Mặt tầng khối nhà đa Hình 1.20 Phối cảnh bên ngồi cơng trình Hình 1.21 Giao thơng tầng cơng trình Hình 1.22 Cây xanh cơng trình Hình 1.23 Phối cảnh tổng thể cơng trình theo thiết kế Hình 2.1 Thiết kế cơng trình biện pháp hiệu cao Hình 2.2 Cấu trúc làng truyền thống Hình 2.3 Cấu trúc làng truyền thống Hình 2.4 Trường liên cấp Genesis (Tây Hồ, Hà Nội) Hình 2.5 Minh họa bố cục nhà nơng thơng Bắc Bộ Hình 2.6 Mặt bố trí nhà truyền thống đồng Bắc Hình 2.7 “Trước trồng cau, sau trồng chuối” Hình 2.8 Tấm giại nhà truyền thống Hình 2.9 Thiết kế chung cư sinh thái The Interlace (Singapore) Hình 3.1 Hướng thiết kế cơng trình phương án so sánh Hình 3.2 Tổng mặt cơng trình Hình 3.3 Sân chơi ngồi trời Hình 3.4 Bể bơi có mái che Hình 3.5 Mặt tầng cơng trình Hình 3.6 Mặt tầng cơng trình Hình 3.7 Mặt tầng cơng trình Hình 3.8 Khơng gian lớp học Hình 3.9 Khơng gian phịng thư viện Hình 3.10 Khơng gian phịng máy tính Hình 3.11 Khơng gian phịng ăn Hình 3.12 Khơng gian sân thể thao nhà Hình 3.13 Khơng gian cầu thang khối nhà đa Hình 3.14 Giao thơng khối lớp học Hình 3.15 lớp vỏ cơng trình Hình 3.16 Mặt đứng cơng trình Hình 3.17 Các chắn nắng mặt đứng Hình 3.18 Lớp xanh sát với khối lớp học Hình 3.19 Tường lớp với lớ gạch khơng nung bên ngồi lớp xốp cách nhiệt Hình 3.20 Các lớp cấu tạo kính Low-E Hình 3.21 Phòng học chiếu sáng tự nhiên tốt, hạn chế ánh sáng nhân tạo Hình 3.22 Các chắn nắng Hình 3.23 Tấm giại nhà truyền thống Hình 3.24 Tính đặc rỗng mặt cơng trình MỞ ĐẦU * Lý chọn đề tài Giáo dục tảng cho phát triển kinh tế ổn định xã hội quốc gia, đầu tư cho giáo dục ưu tiên phát triển sách phủ giới Tại Việt Nam, ngành giáo dục liên tục đổi mới, phát triển khơng ngừng, với hội nhập với quốc gia khác Đi với phát triển đầu tư cho xây dựng trường học cấp học phổ thông – xương sống ngành giáo dục Hiện nay, hệ thống trường học công lập tải số lượng học sinh, điều gây ảnh hưởng tới quy hoạch tổng mặt tổ chức khơng gian kiến trúc cơng trình Vì mơ hình trường quốc tế ngồi cơng lập xuất nhằm giảm tải áp lực cho hệ thống giáo dục, cơng trình trường học quốc tế đầu tư đáp ứng đủ cho số lượng học sinh, hệ thống trang thiết bị đại theo tiêu chuẩn tiên tiến giới Tuy nhiên đảm bảo việc xây dựng kiến trúc trang thiết bị đại mà bỏ qua vấn đề bảo vệ môi trường sống, không gian xanh, tiết kiệm lượng sử dụng tài ngun cách hiệu thiết sót lớn cho thiết kế thi công trường học quốc tế Việc áp dụng tiêu chí kiến trúc xanh thiết kế cơng trình giáo dục điều cần thiết nên làm Những lợi ích kiến trúc xanh mang lại cho cơng trình trường học tiện nghi, cải thiện sức khỏe, tăng cường điểm số, đồng thời phát triển tinh thần minh mẫn cảm xúc tích cực cho học sinh lẫn giáo viên Các yếu tố môi trường tự nhiên thật đóng vai trị việc nâng cao tiến bộ, khả giải vấn đề tư sáng tạo học sinh, cụ thể là: Độ sáng không gian, đặc biệt ánh sáng mặt trời hay việc dùng màu sắc ấm áp; sử dụng biện pháp thơng gió cƣỡng đồng thời với thơng gió tự nhiên; áp dụng ngun lý thiết kế nhằm đảm bảo độ ẩm gần với mức tiện nghi cho học sinh giáo viên giảng dạy Tất yếu tố tạo môi trƣờng làm cho học sinh cảm thấy thoải mái sẵn sàng cho việc tiếp thu kiến thức Ngoài việc đƣợc học tập, vui chơi hay thi đua môi trƣờng tiện nghi gần với thiên nhiên việc kiểm sốt lƣợng, tài ngun trƣờng học cách giáo dục tảng cho học sinh có ý thức bảo vệ môi trƣờng sống, tiết kiệm lƣợng tài nguyên nƣớc Nhận thức đƣợc điều này, kiến trúc sƣ nhà quản lý trọng phát triển trƣờng học đặc biệt trƣờng quốc tế với đầu tƣ lớn cho thiết kế cơng trình theo hƣớng kiến trúc xanh, số kể tới trƣờng quốc tế Singapore dự án Gamuda, Hà Nội Cơng trình có nghiên cứu kiến trúc xanh thiết kế, đặc biệt làm tốt việc tạo không gian xanh quy hoạch tổng mặt cơng trình tổ chức khơng gian hình khối ề tài đƣợc nghiên cứu nhằm góp phần trả lời câu hỏi mối quan hệ khí hậu kiến trúc trƣờng học Từ giúp nâng cao chất lƣợng xây dựng trƣờng học theo hƣớng tiện nghi, thân thiện với môi trƣờng sử dụng hiệu lƣợng * Mục tiêu nghiên cứu ánh giá ƣu nhƣợc điểm tổ chức không gian kiến trúc trƣờng quốc tế Singapore theo hƣớng kiến trúc xanh * Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - ối tƣợng nghiên cứu: Tổ chức không gian kiến trúc trƣờng quốc tế Singapore 3 - Phạm vi nghiên cứu: Trƣờng quốc tế Singapore Gamuda Garden, Hà Nội * Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp điều tra khảo sát, điền giã; - Phƣơng pháp so sánh với công trình truyền thống; - Phƣơng pháp phân tích: Trên sở thu thập thơng tin, phân tích tài liệu có liên quan Phân tích thực trạng tổ chức khơng gian kiến trúc theo hƣớng kiến trúc xanh; - Phƣơng pháp tổng hợp: Trên sở luận cứ, tổng hợp xây dựng tiêu chí kiến trúc xanh, sử dụng tiêu chí để đánh giá tổ chức khơng gian kiến trúc trƣờng quốc tế Singapore * Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Ý nghĩa khoa học: ổ sung hoàn thiện phƣơng pháp luận việc tổ chức không gian cho trƣờng học phổ thông đặc biệt trƣờng liên cấp theo hƣớng kiến trúc xanh - Ý nghĩa thực tiễn: Góp phần vào việc nâng cao điều kiện tiện nghi cơng trình kiến trúc trƣờng học, để mang tới môi trƣờng phát triển cho giáo dục hệ trẻ * Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận kiến nghị, Tài liệu tham khảo Phụ lục, nội dung Luận văn gồm ba chƣơng: - Chƣơng 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu; - Chƣơng 2: Cơ sở lý thuyết thực tiễn để đánh giá kiến trúc công trình trƣờng quốc tế Singapore; - Chƣơng 3: ánh giá ƣu nhƣợc điểm tổ chức không gian kiến trúc trƣờng quốc tế Singapore theo hƣớng kiến trúc xanh THƠNG BÁO Để xem phần văn tài liệu này, vui lịng liên hệ với Trung Tâm Thơng tin Thư viện Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Địa chỉ: T.1 - Nhà F - Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 - Nguyễn Trãi - Thanh Xuân Hà Nội Email: huongdtl@hau.edu.vn ĐT: 0243.8545.649 TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN 97 KẾT LUẬN V KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến trúc xanh xu hƣớng tất yếu việc phát triển kiến trúc nói chung kiến trúc trƣờng học nói riêng Hệ thống trƣờng học Hà Nội tính tới thời điểm bƣớc đầu tiếp cận với nội dung, tiêu chuẩn Kiến trúc xanh, điển hình kể đến trƣờng quốc tế Singapore Hệ thống quy chuẩn đánh giá Kiến trúc xanh cho cơng trình nói chung trƣờng học nói riêng cần đƣợc hồn thiện, bổ sung từ nhiều nguồn kiến thức nƣớc giới để đạt đƣợc phát triển bền vững, đáp ứng đƣợc nhu cầu phát triển ất nƣớc Luận văn đạt đƣợc số kết sau: - Tổng quan cơng trình: ƣa thực trạng cơng trình trƣờng quốc tế Singapore Gamuda Garden, Hà Nội Nêu lên số biểu cá tính tác giả thiết kế cơng trình qua đánh giá tầm nhìn, quan điểm, triết lý theo hƣớng kiến trúc xanh, bật việc giải câu hỏi mối quan hệ môi trƣờng tự nhiên ngƣời sử dụng, cơng trình phải đạt đƣợc tính tiện nghi hiệu - Nêu sở lý thuyết liên quan đến đề tài, tiêu chí, tiêu chuẩn kiến trúc xanh, cơng trình xanh; sở thực tiễn kiến trúc truyền thống kiến trúc đƣơng đại Việt Nam Chỉ học kinh nghiệm kiến trúc xanh nƣớc quốc gia có tƣơng đồng Chỉ yếu tố ảnh hƣởng tới thiết kế cơng trình trƣờng quốc tế Singapore yếu tố tự nhiên, yếu tố kinh tế - xã hội, yếu tố khoa học công nghệ yếu tố cộng đồng - Xây dựng hệ thống tiêu chí để đánh giá tổ chức khơng gian kiến trúc trƣờng học theo hƣớng kiến trúc xanh dựa đặc điểm kiến trúc xanh kiến trúc truyền thống tiêu chí, tiêu chuẩn Việt Nam giới Trong tập chung vào đảm bảo tính tiện nghi, vật liệu thân thiện, sử 98 dụng lƣợng tiết kiệm hiệu p dụng tiêu chí đƣợc xây dựng để phân tích ƣu nhƣợc điểm tổ chức khơng gian kiến trúc trƣờng quốc tế Singapore Từ rút đặc trƣng cơng trình nhƣ hình thức cấu trúc không gian, vật liệu màu sắc, ánh sáng bóng đổ, điều kiện tự nhiên chiêm nghiệm cơng trình theo hƣớng kiến trúc xanh Với kết thu đƣợc, tác giả hi vọng góp phần bổ sung đánh giá, giải pháp cho việc tổ chức không gian kiến trúc trƣờng học theo hƣớng Kiến trúc xanh đồng thời góp phần bổ sung cho việc hồn thiện tiêu chí, tiêu chuẩn Kiến trúc xanh Việt Nam Kiến nghị Cần tiếp tục nghiên cứu sở khoa học, kinh nghiệm thực tiễn để áp dụng kiến trúc xanh cho trƣờng trung học Hà Nội nói riêng Việt Nam nói chung iều đồng thời giúp ích cho việc phát triển giáo dục Việt Nam Cần sớm hoàn thiện thể chế pháp lý có tiêu chuẩn Kiến trúc xanh hồn chỉnh Cần tìm hiểu áp dụng giải pháp vật liệu thân thiện; giải pháp công nghệ xây dựng xanh; giải pháp vận hành hệ thống kỹ thuật để tiết kiệm lƣợng, đƣa giải pháp sử dụng nguồn lƣợng tự nhiên, nguồn lƣợng tái tạo, thân thiện với ngƣời môi trƣờng Khuyến khích phát triển hệ thống trƣờng học xanh, góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo, tạo điều kiện tốt cho ngƣời học ần xóa bỏ điểm trƣờng không phù hợp với yêu cầu đổi giáo dục (diện tích nhỏ, sở vật chất xuống cấp ), hình thành hệ thống mạng lƣới trƣờng học hoàn thiện, chất lƣợng đào tạo cao, đạt chuẩn khu vực tiên tiến giới TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Phạm Hùng Cường (2017), Văn hóa địa xây dựng mơi trường cư trú truyền thống, Tạp chí Kiến trúc số 05-2017, Hà Nội Nguyễn Bá Đang (1995), Nhà nông thôn truyền thống cải tiến, Hà Nội Phạm Ngọc Đăng, Nguyễn Việt Anh, Phạm Thị Hải Hà, Nguyễn Văn Mn (2013), Các giải pháp thiết kế cơng trình xanh Việt Nam, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội Hội kiến trúc sư Việt Nam (11/2010), Kiến trúc sinh thái Việt Nam – Khái quát tiềm năng, Hà Nội Nguyễn Thúc Hoàng (2005), Sử dụng vật liệu thiết kế - xây dựng cơng trình kiến trúc phù hợp khí hậu nhiệt đới Việt Nam, Hội thảo khoa học Vật liệu xây dựng kiến trúc nhiệt đới (12/2005), Hà Nội Phạm Thuý Loan (2020), Phát triển cơng trình xanh định hướng kiến trúc Việt Nam, Báo Xây dựng, Hà Nội Lã Thị Kim Ngân (2019), Xu hướng kiến trúc xanh Việt Nam, Tạp chí kiến trúc số 04-2019, Hà Nội Hoàng Mạnh Nguyên (2017), Ứng dụng kinh nghiệm phát triển cơng trình xanh giới phù hợp với điều kiện Việt Nam, Tạp chí kiến trúc số 05-2017, Hà Nội Phạm Đức Nguyên (2008), Kiến trúc sinh khí hậu, NXB Xây dựng, Hà Nội 10 Phạm Đức Nguyên (1998-2006), Các giải pháp kiến trúc khí hậu Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 11 Phạm Đức Ngun (2014), Cơng trình xanh giải pháp kiến trúc thiết kế cơng trình xanh, NXB Tri thức, Hà Nội 12 Phạm Đức Nguyên (2017), Trao đổi cơng trình xanh – kiến trúc xanh, Tạp chí kiến trúc số 04 -2017, Hà Nội 13.Viện kiến trúc nhiệt đới (2005), Hội thảo khoa học: Kiến trúc nhiệt đới Việt Nam, định hướng giải pháp, Hà Nội 14.Viện kiến trúc nhiệt đới (2005), Hội thảo khoa học: Vật liệu xây dựng kiến trúc nhiệt đới, Hà Nội 15 Viện kiến trúc nhiệt đới (2006), Hội thảo khoa học: Bệnh nhiệt đới cơng trình kiến trúc, công nghệ giải pháp, Hà Nội 16.Viện nghiên cứu kiến trúc (1997), Kiến trúc khí hậu nhiệt đới Việt Nam, NXB Xây dựng, Hà Nội Tài liệu tiếng Anh: 17 ASHRAE (1992), Thermal environmental conditions for human occupancy, American Society of Heating, Refrigerating and AirConditioning Engineers, Atlanta 18 ROULET, Claude-Alain, JOHNER, Niklaus, FORADINI, Flavio (2006), Perceived health and comfort in relation to energy use and building characteristics, Building research and information, vol 34 Tài liệu internet: 19 http://www.vi.wikipedia.org/ 20 https://baoxaydung.com.vn/ 21 http://www.kienviet.net/ 22 http://thuvienso.hau.edu.vn/ 23 https://chikiennguyen.wordpress.com/ 24 http://gamudagardens.sis.edu.vn/vi/ 25 http://atekarchitects.webflow.io/ 26.https://kenh14.vn/ 27 https://thuvienphapluat.vn/ 28 http://dwrm.gov.vn/ 29 http://kinhtedothi.vn/ ... trạng tổ chức khơng gian kiến trúc theo hƣớng kiến trúc xanh; - Phƣơng pháp tổng hợp: Trên sở luận cứ, tổng hợp xây dựng tiêu chí kiến trúc xanh, sử dụng tiêu chí để đánh giá tổ chức không gian kiến. .. TRƢỜNG Đ I HỌC KIẾN TRÚC H N I -TRẦN TUẤN ANH KHÓA: 2019 - 2021 ĐÁNH GIÁ TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC TRƢỜNG QUỐC TẾ SINGAPORE THEO HƢỚNG KIẾN TRÚC XANH Chuyên ngành: Kiến trúc Mã số:... giá kiến trúc cơng trình trƣờng quốc tế Singapore; - Chƣơng 3: ánh giá ƣu nhƣợc điểm tổ chức không gian kiến trúc trƣờng quốc tế Singapore theo hƣớng kiến trúc xanh THÔNG BÁO Để xem phần văn