1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức không gian cảnh quan thôn thúy lâm, huyện thanh hà, tỉnh hải dương (tóm tắt)

24 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI - NGUYỄN NGỌC KIÊN TỔ CHỨC KHÔNG GIAN CẢNH QUAN THÔN THÚY LÂM, HUYỆN THANH HÀ, TỈNH HẢI DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ Hà Nội – 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI NGUYỄN NGỌC KIÊN KHĨA: 2020-2022 TỔ CHỨC KHƠNG GIAN CẢNH QUAN THƠN THÚY LÂM, HUYỆN THANH HÀ, TỈNH HẢI DƯƠNG Chuyên ngành: Quy hoạch vùng đô thị Mã số: 8.58.01.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HUỲNH THỊ BẢO CHÂU XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội – 2022 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập thực đề tài luận văn "Tổ chức không gian cảnh quan thôn Thúy Lâm, huyện Thanh Hà", tác giả nhận quan tâm, giúp đỡ thầy giáo, gia đình bạn bè Với tình cảm chân thành kính trọng, tác giả xin gửi lời cảm ơn tới thầy, cô giáo Khoa Sau đại học, trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, người nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ tác giả trình học tập Tác giả xin bày tỏ lịng kính trọng biến ơn sâu sắc tới TS Huỳnh Thị Bảo Châu, người giáo viên tận tình hướng dẫn giúp đỡ tác giả suốt trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn Do khả nghiên cứu có hạn, kinh nghiệm cơng tác nghiên cứu khoa học cịn hạn chế, khơng tránh khỏi thiếu sót luận văn Tác giả mong nhận đóng góp ý kiến thầy cơ, bạn bè để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Tác giả Nguyễn Ngọc Kiên LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các nguồn tài liệu, số liệu khoa học, kết nghiên cứu Luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Tác giả Nguyễn Ngọc Kiên MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng biểu Danh mục hình vẽ MỞ ĐẦU * Lý chọn đề tài * Mục đích nghiên cứu * Nội dung nghiên cứu * Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Phương pháp nghiên cứu * Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài * Các khái niệm, thuật ngữ sử dụng luận văn * Cấu trúc luận văn NỘI DUNG CHƯƠNG THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KHÔNG GIAN CẢNH QUAN THÔN THÚY LÂM 1.1 Khái quát chung huyện Thanh Hà 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Điều kiện tự nhiên 1.1.3 Kinh tế xã hội 1.2 Khái quát thôn Thúy Lâm 1.2.1 Vị trí địa lý thơn Thúy Lâm 1.2.2 Q trình hình thành đơn vị hành thơn Thúy Lâm 11 1.2.3 Vai trị khơng gian nông nghiệp thôn Thúy Lâm 12 1.3 Thực trạng tổ chức không gian cảnh quan thôn Thúy Lâm 14 1.3.1 Hiện trạng sử dụng đất 14 1.3.2 Hiện trạng tổ chức không gian nông nghiệp 15 1.3.3 Thực trạng hệ thống hạ tầng kỹ thuật môi trường sinh thái nông nghiệp 27 1.3.4 Hiện trạng không gian cảnh quan phi nông nghiệp 33 1.3.5 HIện trạng văn hố, tín ngưỡng, sản xuất 41 1.4 Kết luận 41 CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC TỔ CHỨC KHÔNG GIAN CẢNH QUAN THÔN THÚY LÂM 44 2.1 Cơ sở lý thuyết 44 2.1.1 Lý thuyết quy hoạch nông thôn 44 2.1.2 Cơ sở lý thuyết kiến trúc cảnh quan 46 2.1.3 Lý thuyết bảo tồn 47 2.1.4 Lý thuyết nông nghiệp bền vững 49 2.1.5 Lý thuyết du lịch nông nghiệp 51 2.2 Cơ sở pháp lý 53 2.2.1 Các văn quy phạm pháp luật 53 2.2.2 Các quy chuẩn, tiêu chuẩn 56 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức không gian cảnh quan thôn Thúy Lâm………………………………………………………………………….57 2.3.1 Điều kiện tự nhiên 57 2.3.2 Yếu tố sách, pháp lý 60 2.3.3 Yếu tố kinh tế xã hội 60 2.3.4 Yếu tố văn hóa 61 2.3.5 Yếu tố môi trường cảnh quan 62 2.4 Các học, kinh nghiệm thực tiễn 63 2.4.1 Trên giới 63 2.4.2 Trong nước 67 CHƯƠNG GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN CẢNH QUAN THÔN THÚY LÂM 73 3.1 Quan điểm mục tiêu 73 3.1.1 Quan điểm 73 3.1.2 Mục tiêu 73 3.2 Nguyên tắc 75 3.3 Giải pháp tổng thể tổ chức không gian cảnh quan thôn Thúy Lâm 76 3.4 Giải pháp phân vùng tổ chức không gian nông nghiệp 83 3.5 Giải pháp hạ tầng kỹ thuật môi trường sinh thái nông nghiệp 92 3.5.1 Hạ tầng kỹ thuật 92 3.5.2 Môi trường sinh thái nông nghiệp 93 3.6 Giải pháp không gian cảnh quan phi nông nghiệp 94 3.6.1 Không gian cảnh quan 94 3.6.2 Không gian cảnh quan công cộng 100 3.6.3 Không gian cảnh quan tôn giáo 100 3.4.4 Tổ chức xanh cảnh quan 101 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 103 * Kết luận 103 * Kiến nghị 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG BIỂU TT Số hiệu bảng biểu Bảng 1.1 Bảng 2.1 Tên bảng biểu Hiện trạng sử dụng đất thôn Thúy Lâm Chỉ tiêu sử dụng đất điểm dân cư nơng thơn Trang 14 57 DANH MỤC HÌNH VẼ TT Số hiệu bảng biểu Tên bảng biểu Vị trí huyện Thanh hà Trang Hình 1.1 Hình 1.2 Hình 1.3 Phạm vi ranh giới khu vực nghiên cứu 10 Hình 1.4 Hiện trạng sử dụng đất thơn Thúy Lâm 14 Hình 1.5 Hình 1.6 Hình 1.7 Hình 1.8 Hình 1.9 10 Hình 1.10 11 Hình 1.11 12 Hình 1.12 13 Hình 1.13 14 Hình 1.14 Vị trí thơn Thúy Lâm đồ huyện Thanh hà Không gian nông nghiệp ổn định thôn Thúy Lâm Hiện trạng không gian nông nghiệp ổn định thôn Thúy Lâm Cơ cấu không gian mặt cắt ngang thôn Thúy Lâm Mộ xây khu vườn trồng vải Đất sản xuất nông nghiệp xen kẽ khu thôn Thúy Lâm Hiện trạng vườn vải xen kẽ nhà Không gian nông nghiệp khơng ổn định ngồi đê Hiện trạng khơng gian nơng nghiệp khơng ổn định ngồi đê Các giải thưởng vải thiều Thanh Hà Thu mua vải thiều mùa thu hoạch vụ 16 17 17 18 20 20 22 22 24 25 15 Hình 1.15 Cảnh quan đường làng, ngõ xóm 26 16 Hình 1.16 Hiện trạng tuyến đường liên xã 27 17 Hình 1.17 Hiện trạng tuyến đường đê xã Thanh Sơn 28 18 Hình 1.18 Hiện trạng tuyến đường trục thơn 28 19 Hình 1.19 Hiện trạng tuyến đường ngõ xóm 29 20 Hình 1.20 21 Hình 1.21 Hệ thống kênh dẫn nước nội vườn 30 22 Hình 1.22 Điểm tập kết rác thải dân cư tự phát 31 23 Hình 1.23 Cơng trình tơn giáo, tín ngưỡng 33 24 Hình 1.24 Hiện trạng đình Thúy Lâm 34 25 Hình 1.25 26 Hình 1.26 Cơ cấu nhà cũ 36 27 Hình 1.27 Hiện trạng nhà cũ 37 28 Hình 1.28 Cơ cấu nhà 37 29 Hình 1.29 Hiện trạng nhà 38 30 Hình 1.30 31 Hình 1.31 Cơng trình giáo dục – trường học 40 32 Hình 2.1 Làng nghề dệt tỉnh Tottori, Nhật Bản 63 33 Hình 2.2 Trang trại bị bay, Đài Loan 65 34 Hình 2.3 Nơng trại Hoa Lộ, Đài Loan 66 35 Hình 2.4 Mơ hình phát triển làng thị xanh 67 Hệ thống kênh dẫn nước từ sơng Thái Bình Hiện trạng khu vườn vải tổ nhà thờ cụ Hoàng Văn Cơm Ủy ban nhân dân xã Thanh Sơn trạm y tế 30 35 39 36 Hình 2.5 Mơ hình cấu trúc đường bao thơn 70 37 Hình 2.6 Làng rau Trà Quế, Hội An 71 38 Hình 3.1 39 Hình 3.2 Đề xuất phát triển hệ thống giao thơng 77 40 Hình 3.3 Khơng gian 78 41 Hình 3.4 Khơng gian cũ 79 42 Hình 3.5 Khơng gian cơng viên nơng nghiệp 80 43 Hình 3.6 Khơng gian nơng nghiệp truyền thống 81 44 Hình 3.7 45 Hình 3.8 46 Hình 3.9 47 Hình 3.10 48 Hình 3.11 49 Hình 3.12 50 Hình 3.13 51 Hình 3.14 Vườn vải đạt tiêu chuẩn Vietgap 88 52 Hình 3.15 Mặt cắt khu vực cơng viên nông nghiệp 89 Vùng cảnh quan vải thiều huyện Thanh Hà Mở rộng hệ thống kênh mương phục vụ tưới tiêu Định hướng cấu trúc không gian thôn Thúy Lâm Phân vùng chức không gian nông nghiệp truyền thống Một góc khơng gian vườn cộng đồng Vùng đệm xanh ngăn cách khu đất nông nghiệp Không gian sản xuất nông nghiệp Phân vùng chức khu công viên nông nghiệp 76 82 83 85 85 86 86 87 Du khách trải nghiệm thu hoạch vải 53 Hình 3.16 54 Hình 3.17 Homestay miệt vườn 91 55 Hình 3.18 Mơ hình kênh tưới nội vườn 92 56 Hình 3.19 57 Hình 3.20 Giải pháp tổ chức hàng rào nơng thơn 95 58 Hình 3.21 Kiến trúc nhà điển hình 96 59 Hình 3.22 Đường dạo sau dãy nhà 96 60 Hình 3.23 Mơ hình tổ chức nhà nơng thơn 98 61 Hình 3.24 62 Hình 3.25 63 Hình 3.26 64 Hình 3.27 người dân Một số giải pháp môi trường sinh thái nơng nghiệp Mơ hình bố trí nhà theo dạng phụ Giái pháp tổ chức kiến trúc cảnh quan cơng trình tơn giáo, tín ngưỡng Giái pháp trồng xanh ven đường Giái pháp xanh tách biệt khu cũ khu 90 93 99 101 102 102 MỞ ĐẦU * Lý chọn đề tài Thôn Thúy Lâm, tổng Lại Xá, thuộc xã Thanh Sơn, huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương vùng đất ven sông mầu mỡ, nên dân thôn từ lâu có nghề trồng trọt phát triển, đặc biệt trồng vải Từ lâu vải thiều huyện Thanh Hà nói chung vải thơn Thúy Lâm nói riêng vơ tiếng coi đặc sản vùng Đặc biệt thơn Thúy Lâm cịn có vải tổ Kỷ lục Việt Nam công nhận vải lâu năm với 200 tuổi Tuy nhiên nay, với phát triển mạnh mẽ kinh tế, văn hóa xã hội mà tình hình sản xuất nơng nghiệp khơng gian cảnh quan thơn có nhiều biến đổi đáng kể Có thể nói thứ đóng vai trị quan trọng khơng gian cảnh quan thơn Thúy Lâm khơng gian nơng nghiệp thôn Không gian nông nghiệp không mang lại giá trị lớn mặt kinh tế mà cịn cảnh quan, mơi trường giá trị văn hóa truyền thống Theo thơn Thúy Lâm nằm vùng quy hoạch chuyên sản xuất nông nghiệp tập trung trồng vải thiều vụ Vải thiều thôn Thúy Lâm không cung cấp cho thị trường nước mà xuất thị trường quốc tế Bên cạnh huyện Thanh Hà chủ trương phát triển nông nghiệp bền vững, đảm bảo phát triển hài hịa kinh tế, xã hội mơi trường theo hướng phát triển sản xuất nông nghiệp kết hợp với du lịch sinh thái trải nghiệm Thôn Thúy Lâm có nhiều tiềm phát triển du lịch, với lịch sử trồng vải thiều lâu đời vườn vải bạt ngàn, với mái nhà lấp ló vườn vải tạo cảnh quan đặc trưng vùng trồng vải thiều Thanh Hà Tuy nhiên, thực tế thơn Thúy Lâm cịn gặp nhiều vấn đề Một mặt tình hình sản xuất nơng nghiệp thơn cịn nhỏ lẻ độc lập, dẫn đến suất không sản lượng thất thường theo mùa vải Thị trường tiêu thụ không ổn định phụ thuộc chủ yếu vào thương lái thu mua, chưa có kế hoạch bàn hàng tìm kiếm thị trường cụ thể chưa có liên kết với doanh nghiệp Mặt khác q trình thị hóa thị hóa làm nảy sinh nhiều nhiều vấn đề phức tạp cần sớm giải như: vấn đề đất nông nghiệp, vấn đề thơn bị hóa thị, vấn đề chảy máu lao động nơng nghiệp; tình trạng thất học, thất nghiệp phân hoá giàu nghèo; vấn đề nhà quản lý trật tự an toàn xã hội đô thị; vấn đề hệ thống sở hạ tầng tải ô nhiễm môi trường; vấn đề cảnh quan đô thị Trên thực tế không gian cảnh quan nông nghiệp bị dần bị thu hẹp suy thoái phát triển dân cư thôn Thúy Lâm việc giá trị đại, lối sống đô thị dần thay giá trị nông thôn truyền thống Từ cấp thiết đó, khơng gian nơng nghiệp thơn Thúy Lâm cần có hoạch định rõ ràng cụ thể để nhằm bảo tồn phát huy giá trị vốn có cách phù hợp tương lai Do tơi lựa chọn đề tài “Tổ chức không gian cảnh quan thôn Thúy Lâm, huyện Thanh Hà” nhằm đề xuất định hướng phát triển không gian nông nghiệp thôn Thúy Lâm hướng tới nông nghiệp bền vững phát triển, phù hợp với sách chung huyện Thanh Hà tỉnh Hải Dương * Mục đích nghiên cứu Mục đích luận văn tổ chức khơng gian cảnh quan thôn Thúy Lâm hướng tới bảo tồn phát triển không gian nông nghiệp thôn * Nội dung nghiên cứu - Khảo sát, đánh giá trạng khu vực thôn Thúy Lâm, nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tác động đến phát triển không gian cảnh quan thôn, với không gian nông nghiệp 3 - Đề xuất giải pháp tổ chức khơng gian cảnh quan, từ định hướng phát triển không gian nông nghiệp theo xu hướng phù hợp với phát triển thời đại sách chung huyện Thanh Hà * Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài không gian cảnh quan thôn Thúy Lâm, xã Thanh Sơn, huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương - Phạm vi nghiên cứu: khu vực thôn Thúy Lâm, xã Thanh Sơn, huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương Diện tích khu vực nghiên cứu là: 245,1 * Phương pháp nghiên cứu - Khảo sát, điều tra: khảo sát, điều tra, thu thập số liệu đánh giá thực địa trạng hệ thống hạ tầng kỹ thuật kiến trúc cảnh quan khu vực - Phân tích tổng hợp: phân tích yếu tổ, rút điểm chung, riêng, từ hiểu chất mối liên hệ, ảnh hưởng yếu tố sở áp dụng công cụ nghiên cứu, đồng thời so sánh với khu vực xung quanh nhằm đưa đánh giá khách quan rõ ràng * Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài - Ý nghĩa khoa học: Nghiên cứu đề xuất giải pháp tổ chức không gian cảnh quan thôn Thúy Lâm nhằm định hướng phát triển không gian nông nghiệp thôn theo hướng phát triển nông nghiệp bền vững - Ý nghĩa thực tiễn: + Việc tổ chức không gian cảnh quan thôn Thúy Lâm sở để bảo tồn gìn giữ nơng nghiệp lâu đời thôn, bảo vệ giá trị truyền thống góp phần xây dựng, định hướng phát triển nông nghiệp bền vững + Là sở để định hướng bảo tồn hình ảnh nơng thơn có tính đặc trưng + Là mơ hình phát triển nơng thơn để địa phương khác tham khảo * Các khái niệm, thuật ngữ sử dụng luận văn - Không gian cảnh quan: Không gian cảnh qua định nghĩa rộng bao gồm môi trường thiên nhiên, công trình, hoạt động người nằm bên tác động yếu tố với với bên [41] - Kiến trúc cảnh quan: Là hoạt động định hướng người tác động vào môi trường nhân tạo để làm cân mối quan hệ qua lại yếu tố thiên nhiên nhân tạo Bởi kiến trúc cảnh quan nghiên cứu tổng thể từ phạm vi vùng, miền đến giới hạn môi trường nhỏ hẹp bao quanh người, mang lại mối quan hệ tổng hòa thiên nhiên - người - kiến trúc [11] - Không gian nông nghiệp: Là phần không gian cảnh quan, bao gồm yếu tố liên quan ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất nông nghiệp như: môi trường, người, trồng vật nuôi… - Điểm dân cư nơng thơn: Theo luật xây dựng (2014) điểm dân cư nông thôn nơi cư trú tập trung hộ gia đình gắn kết với sản xuất, sinh hoạt hoạt động xã hội khác phạm vi khu vực định, hình thành điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội, văn hóa yếu tố khác [1] * Cấu trúc luận văn Luận văn gồm có phần chương Phần I: Phần mở đầu - Lý chọn đề tài - Mục đích nghiên cứu - Nội dung nghiên cứu - Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu - Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Các khái niệm, thuật ngữ sử dụng luận văn Phần II: Nội dung - Chương 1: Thực trạng tổ chức không gian cảnh quan thôn Thúy Lâm - Chương 2: Cơ sở khoa học tổ chức không gian cảnh quan thôn Thúy Lâm - Chương 3: Giải pháp tổ chức không gian cảnh quan thôn Thúy Lâm Phần III: Kết luận kiến nghị THÔNG BÁO Để xem phần văn tài liệu này, vui lịng liên hệ với Trung Tâm Thơng tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Địa chỉ: T.1 – Nhà E – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội website: http://thuviendhkt.net Email: thuvien@hau.edu.vn TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN Lưu ý: Tất tài liệu trôi mạng (không phải trang web thức Trung tâm Thơng tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội) tài liệu vi phạm quyền Nhà trường không thu tiền, khơng phát hành có thu tiền tài liệu mạng internet 103 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ * Kết luận Qua trình nghiên cứu tìm hiểu thơn Thúy Lâm cho thấy thơn có nhiều nét đặc trưng thơn nông nghiệp truyền thống Thôn Thúy Lâm mang giá trị truyền thống tốt đẹp vải thiều: giống trồng đặc trưng, mang lại lợi nhuận kinh tế cao thương hiệu mang tính đánh dấu tỉnh Hải Dương Việt Nam Tuy nhiên vấn đề nông nghiệp ngày bị suy yếu tiến trình thị hóa hội nhập, liên quan đến môi trường sống (sử dụng đất, xung đột xã hội, khác biệt lối sông nông thôn lối sống đại ) hoạt động nông nghiệp (cạnh tranh với khu vực khác, tình trạng đất đai ) Vì vấn đề bảo tồn nâng cao giá trị không gian nông nghiệp thôn Thúy Lâm cần thiết cấp bách, đặc biệt bối cảnh thị hóa phát triển kinh tế, trị xã hội gây nên thách thức đến phát triển bền vững Để bảo tồn nâng cao giá trị không gian nông nghiệp thôn Thúy Lâm cần thiết phải có định hướng đắn, phải dựa nghiên cứu cụ thể tiềm lực thôn có học hỏi cách làm bền vững giới nhằm khai thác cảnh quan nông nghiệp cách hợp lý, hạn chế tối đa tác động tiêu cực khơng gian nơng nghiệp, từ bảo tồn nâng cao giá trị không gian nông nghiệp thôn Thúy Lâm * Kiến nghị Trong q trình tiến hành nghiên cứu định hướng khơng gian cảnh quan thôn Thúy Lâm, tác giả kiến nghị số vấn đề liên quan đến đề tài sau: - Cần phải tuyên truyền giáo dục người dân tầm quan trọng giá trị mang lại vải thiều 104 - Cần đặt chương trình liên tục lâu dài bảo tồn phát triển bền vững người, nơng nghiệp mơi trường Khuyến khích thiết lập chương trình, sách đào tạo, giao lưu cơng nghệ, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nhằm nâng cao hiệu kinh tế vải thiều - Cần thiết phải có chế sách hỗ trợ người dân thơn xây dựng mơ hình sản xuất nơng nghiệp kết hợp du lịch trải nghiệm - Cần có phối hợp ban ngành công bảo tồn phát triển không gian nông nghiệp, không riêng thơn Thúy Lâm mà cịn tồn huyện Thanh Hà TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Quốc hội (2014), Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 Quốc hội (2017), Luật Quy hoạch số 21/2017/QH14 Thủ tướng phủ (2022), Quyết định số 318/QĐ-TTg việc Ban hành tiêu chí xã nơng thơn tiêu chí xã nơng thơn nâng cao giai đoạn 2021-2025 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2013), Thông tư 41/2013/TTBNNPTNT, hướng dẫn thực tiêu chí quốc gia nơng thơn Bộ Xây dựng (2012), Quy hoạch xây dựng nông thôn-Tiêu chuẩn thiết kế Bộ xây dựng (2017), Thông tư số 02/2017/TT-BXD việc hướng dẫn quy hoạch xây dựng nông thôn Bộ Xây Dựng (2020), Quy chuẩn xây dựng Việt Nam quy hoạch xây dựng Bộ Xây Dựng (2022), Văn số 2307/BXD-QHKT ngày 27/6/2022 Bộ Xây dựng hướng dẫn Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn cấp giai đoạn 2021-2025 Thủ tướng Chính Phủ (2022), Quyết định số: 263/QĐ-TTg ngày 22 tháng năm 2022 việc phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2021-2025 10 Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương, Quyết định số 326/QĐ-UBND việc phê duyệt Kế hoạch sử dụng đất năm 2022 huyện Thanh Hà 11 PTS KTS Hàn Tất Ngạn, Kiến Trúc Cảnh Quan, Trường đại học kiến trúc Hà Nội 12 Nguyên Phương, Cẩm nang xây dựng nơng thơn mới-chính sách phát triển ngành nghề nông nghiệp, nông thôn, NXB Nông nghiệp 13 Đỗ Đức Viêm (1997), Quy hoạch xây dựng phát triển điểm dân cư nông thôn, Nhà xuất xây dựng Hà Nội 14 Đỗ Thị Ngọc Uyển (2014), Đặc san Nghiên cứu lịch sử xứ Quảng, số Tài liệu tiếng Anh 15 Ayazlar G and Ayazlar R (2015), Rural Tourism: A Conceptual Approach 16 Attila Tóth & Ján Supuka (2013), “Agricultural Parks: Historic Agrarian Structures in Urban Environments (Barcelona Metropolitan Area, Spain)”, Acta Environmenttalica Universitatis comenianae (Bratislava), Vol 21, 2(2013): 60-66 17 Barbier E (1989), Blueprint for a green economy, Earthscan publication Ltd, London 18 Bridger J.C and Luloff A.E (1999), Toward an interactional approach to sustainable community development Journal of rural studies, p 377-387 19 Dawson J (2006), Ecovillages: new frontiers for sustainability, schumacher briefing: Chelsea Green Publishing 20 Felicie A.L (2012), Global Ecovillage Network 21 FAO (1992), The state of food and agriculture, Rome, Italy 22 Irshad, Humaira (2010), “Rural Tourism: An Overview.” Alberta: Government of Alberta 23 Robert Gilman (2001), The eco-village challenge context, 29(10): p 10-15 24 Rogers J.C (2008), Publics perceptiopns of oppprtunities for community-based renewable energy project, vol 36 25 Roseland M (2000), Sustainable community development: integrating environmental, economic, and social objectives Progress in planning, 54(2): p 73-132 26 Patrizia P (2001), Organic Farming and Sustainable Rural Development: A Multifaceted and Promising Convergence Sociologia Ruralis, Vol 41 Trang Web 27 https://ashui.com/mag/chuyenmuc/quy-hoach-do-thi/13530-xay-dungduong-bao-thon-co-so-de-xay-dung-va-ket-noi-ha-tang-nong-thon-benvung.html 28 https://bnews.vn/moi-lang-mot-san-pham-chia-khoa-thanh-cong-cuanhieu-lang-nghe-o-nhat-ban/192874.html 29 http://haiduong.gov.vn/Trang/Default.aspx 30 https://moc.gov.vn/tl/tin-tuc/66494/nhan-dien-thay-doi-khong-giankien-truc-sinh-hoat-van-hoa-cong-dong-nong-thon-vung-dong-bang-bacbo.asp 31 https://napc.nghean.gov.vn/du-lich/soc-voi-cach-khai-thac-du-lichnong-nghiep-cua-nguoi-dai-loan-1357.html 32 http://nongthonmoi.gov.vn 33 https://quangnamtourism.com.vn/vi/detailentertainment/?id=79 34 http://tapchikhxh.vass.gov.vn/van-hoa-lang-vung-dong-bang-bac-bon50199.html 35 https://www.tapchikientruc.com.vn/chuyen-muc/tim-kiem-giai-phapxay-dung-lang-thi-xanh-tai-thanh-pho-da-lat.html 36 https://www.tapchikientruc.com.vn/chuyen-muc/kinh-nghiem-xaydung-nong-thon-moi-o-cac-nuoc-tren-gioi.html 37 https://vtc.vn/muc-so-thi-2-cu-vai-thieu-hon-300-nam-tuoi-o-mien-tayar569717.html 38 https://vaithieuthanhha.net.vn/thanh-ha-que-vai/trai-nghiem-miet-vuonsong-nuoc-thanh-khe.html 39 https://vaithieuthanhha.net.vn/thanh-ha-que-vai/lich-su-hinh-thanh-vaphat-trien-cua-cay-vai-thieu-thanh-ha-hai-duong.html 40 https://dulichvietnam.com.vn/ve-nha-chu-homestay-tien-giang-tanhuong-khong-khi-miet-vuon-an-trai-cay-thoa-thich-giua-mua-dich-.html 41 https://canhquan.net/tap-chi/khac/giai-ma-cac-thuat-ngu-pho-bientrong-nganh-kien-truc-canh-quan

Ngày đăng: 10/05/2023, 16:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w