ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN QUAN HỆTHƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM– UCRAINA GIAI ĐOẠN 2014-202

79 14 0
ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN QUAN HỆTHƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM– UCRAINA GIAI ĐOẠN 2014-202

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Contents DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC BIỂU ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUAN HỆ THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA QUỐC TẾ VÀ SỰ CẦN THIẾT NGHIÊN CỨU QUAN HỆ THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA GIỮA VIỆT NAM VÀ UCRAINA 1.1 Quan hệ thương mại hàng hóa quốc tế 1.1.1 Khái niệm hình thức thương mại hàng hóa quốc tế 1.1.2 Những nguyên tắc thương mại hàng hóa quốc tế 1.1.3 Vai trò quan hệ thương mại hàng hóa quốc tế kinh tế 1.2 1.2.1 Các tiêu đánh giá quan hệ thương mại hàng hóa quốc tế KNXNK số liên quan đến KNXNK 1.2.2 Cơ cấu xuất hàng hóa nhập tiêu liên quan đến cấu hàng hóa xuất nhập 1.3 Điều kiện thuận lợi cho quan hệ thương mại hàng hóa Việt Nam – Ucraina 10 1.3.1 Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên 10 1.3.2 Điều kiện kinh tế 12 1.3.1 Điều kiện trị - xã hội 15 1.3.2 Tình hình kinh tế giới 16 1.4 Sự cần thiết phát triển quan hệ thương mại hàng hóa Việt Nam – Ucraina 16 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM – UCRAINA GIAI ĐOẠN 2007-2013 18 2.1 Phân tích quan hệ thương mại hàng hóa Việt Nam – Ucraina giai đoạn 2007-2013 18 2.1.1 KNXNK số liên quan đến kim ngạch xuất nhẩp hàng hóa Việt Nam – Ucraina 2007-2013 18 1173,654 22 2.1.2 Cơ cấu hàng hóa xuất nhập Việt Nam - Ucraina giai đoạn 20072013 số liên quan đến cấu hàng hóa xuất nhập 25 2.2 Nhận xét chung quan hệ thương mại h àng hóa Việt Nam – Uraina 47 2.2.1 Thành tựu đạt nguyên nhân 47 2.2.2 Hạn chế nguyên nhân 49 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM – UCRAINA GIAI ĐOẠN 2014-2020 53 3.1 Triển vọng phát triển quan hệ thương mại hàng hóa Việt Nam Ucraina giai đoạn 2014-2020 53 3.1.1 Cơ hội 53 3.1.2 Thách thức 55 3.2 Định hướng Việt Nam quan hệ thương mại hàng hóa với Ucraina giai đoạn 2014-2020 56 3.2.1 Định hướng phát triển xuất 56 3.2.2 Định hướng xu hướng nhập 58 3.3 Một số giải pháp phát triển quan hệ thương mại hàng hóa Việt Nam Ucraina 59 3.3.1 Về phía quan Nhà Nước 59 3.3.2 Về phía doanh nghiệp 60 KẾT LUẬN 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHỤ LỤC 69 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt ASEAN Nghĩa tiếng Anh Nghĩa tiếng Viết Association of Southeast Cộng đồng Quốc gia Asian Nation Đông Nam Khu vực kinh tế Biển Đen BSEC ES Export Specification Chun mơn hóa xuất EU European Union Liên minh Châu Âu FTA Free Trade Agreemant Hiệp định thương mại tự GDP Gross Domestic Product Tổng thu nhập quốc dân KNXK Kim ngạch xuất KNNK Kim ngạch nhập KNXNK 10 MFN 11 NT 12 PCA Kim ngạch xuất nhập Most Favored Nation Đãi ngộ Tối huệ quốc National Treatment Đãi ngộ Quốc gia Partnership Commercial Lợi thương mại đối tác Advantage 13 RCA Revealed Comparative Lợi thương mại hữu Advantage Trade Intensity Tập trung thương mại USD United States Dollar Đô la Mỹ WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế 14 TI 15 16 giới DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 KNXNK Việt Nam Ucraina giai đoạn 2007-2013 18 Bảng 2.2 KNXK Ucraina vào thị trường ASEAN giai đoạn 2007-2013 .21 Bảng 2.3 KNXK Việt Nam vào số nước khối BSEC giai đoạn 20072013 22 Bảng 2.4 Chỉ số tập trung thương mại (TI) Việt Nam Ucraina giai đoạn 20072013 24 Bảng 2.5 Kim ngạch số mặt hàng nhóm nơng- lâm- ngư nghiệp sang Ucraina giai đoạn 2005-2013 26 Bảng 2.6 KNXK chè, cà phê, hồ tiêu sang Ucraina giai đoạn 2005-2013 30 Bảng 2.7KNXK số mặt hàng công nghiệp nhẹ sang Ucraina giai đoạn 2005-2013 33 Bảng 2.8 KNXK số mặt hàng công nghiệp nặng sang Ucraina giai đoạn 20052013 36 Bảng 2.9 KNNK số mặt hàng nông nghiệp từ Ucraina giai đoạn 2005-2013 .39 Bảng 2.10 KNNK số mặt hàng công nghiệp nặng từ Ucraina giai đoạn 2005-2013 40 Bảng 2.11 KNNK sắt thép từ Ucraina giai đoạn 2005-2013 40 Bảng 2.12 Lợi thương mại hữu Việt Nam so với giới giai đoạn 20072013 42 Bảng 2.13 Chỉ số chun mơn hố xuất (ES) số mặt hàng Việt Nam thị trường Ucraina giai đoạn 2007-2013 46 Bảng 3.1 Lộ trình giảm thuế nhập số mặt hàng theo cam kết Ucraina gia nhập WTO 54 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1Cơ cấu kinh tế Ucraina 14 Biểu đồ 1.2 Cơ cấu kinh tế Việt Nam 14 Biểu đồ 2.1 Cán cân thương mại Việt Nam-Ucraina giai đoạn 2007-2013 .19 Biểu đồ 2.2 Lợi thương mại đối tác (PCA) Việt Nam Ucraina giai đoạn 2007-2013 .23 Biểu đồ 2.3Cơ cấu mặt hàng xuất từ Việt Nam sang Ucraina giai đoạn 20052013 25 Biểu đồ 2.4 Cơ cấu hàng hóa nhập Việt Nam từ Ucraina giai đoạn 2005-2013 38 1 Tính cấp thiết đề tài LỜI MỞ ĐẦU Trong gian đoạn nay, với xu tồn cầu hóa mở rộng toàn giới, phát triển thương mại hàng hóa tảng chiến lược quốc gia nhằm vượt qua giai đoạn khó khăn hậu khủng hoảng tài năm 2008 Khơng nằm ngồi đường phát triển đó, Việt Nam không ngừng nỗ lực việc thúc đẩy mở rộng mối quan hệ với nước khác giới sở tôn trọng lẫn tận dụng lợi so sánh nước Bên cạnh việc củng cố mối quan hệ với nước láng giềng khu vực, nước lớn Mỹ, Nhật, hay liên minh Châu Âu, Việt Nam sẵn sàng chào đón bạn hàng để tăng cường tạo môi trường kinh tế thuận lợi cho thương mại hàng hóa phát triển, Ucraina đất nước mà Việt Nam hướng tới để phát triển sâu rộng tương lai Sự kiện khởi động đàm phán FTA vào tháng 1/2013 Việt Nam Ucraina cột mốc quan trọng cho ngoại giao thương mại hai nước Mặc dù đàm phán chưa đến kết cuối phần tạo động lực cho quan hệ thương mại hàng hóa hai bên Cụ thể năm 2013 KNXNK Việt Nam Ukraine đạt 400 triệu USD, tăng 28% so với năm 2012 Trong đó, xuất Việt Nam đạt 254 triệu USD, tăng 15%; nhập Việt Nam đạt 146 triệu USD, tăng 58% Tuy nhiên, theo Cục Xúc tiến Thương mại_ Bộ Cơng Thương, Việt Nam chưa có vị trí quan trọng hoạt động xuất nhập Ucraine, quy mô xuất nhập Ucraine loại hàng hóa thuộc nhóm hàng hóa chiến lược Việt Nam lại tăng ổn định Do vậy, tác giả mong muốn nghiên cứu quan hệ thương mại hàng hóa Việt Nam -Ucraina thời gian qua để áp dụng kiến thức học tìm hiểu thực tế từ đưa giả i pháp nhằm phát triển thương mại hàng hóa hai nước, giúp doanh nghiệp Việt Nam tạo lập chỗ đứng quan trọng thị trường tiềm Do vậy, tác giả định chọn đề tài “Quan hệ thương mại hàng hóa Việt Nam Ucraina” để làm khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu kết hợp sở lý thuyết tảng thực tiễn quan hệ thương mại hàng hóa Việt Nam -Ucraina giai đoạn 2007-2013, để từ đưa mặt hiệu chưa hiệu giao t hương hai nước, đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động thương mại hàng hóa Việt Nam Ucraina giai đoạn 2014 -2020 Đối tượng p hạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Quan hệ thương mại hàng hóa Việt Nam – Ucraina - Phạm vi nghiên cứu : Nghiên cứu thực trạng xuất nhập hàng hóa hai nước giai đoạn 2007-2013 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập thống kê số liệu xuất nhập hai nước giai đoạn 2007-2013 Kết thu thập xử lý tính toán phầ n mềm Excel dùng để so sánh, phân tích, tổng hợp - Phương pháp suy luận logic dự báo để đưa giải pháp thiết thực Kết cấu đề tài Đề tài gồm chương: Chương 1: Khái quát quan hệ thương mại Việt Nam - Ucraina Chương 2: Thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam – Ucraina giai đoạn 2007-2013 Chương 3: Triển vọng giải pháp phát triển quan hệ thương mại Việt Nam- Ucraina giai đoạn 2014-2020 Trong trình thực đề tài, tác giả nhận hỗ trợ nhiệt tình tâm huyết Giảng viên_Thạc sĩ Trần Thị Phương Thủy Tác giả xin gởi đến cô lời cảm ơn chân thành, nữa, tác giả xin cám ơn tập thể quý thầy cô trường Đại học Ngoại Thương-cơ sở II chia sẻ, giảng dạy kiến thức tảng quý giá để giúp tác giả hồn thành luận Trong q trình làm luận, dù nỗ lực cố gắng nghiên cứu kĩ lưỡng, nhiên, luận không tránh khỏi sai sót khiếm khuyết hạn chế kiến thức, kinh nghiệm tài liệu Tác giả mong nhận góp ý quý thầy độc giả để khóa luận hồn thiện Sinh viên thực Lê Thị Thiên Lý CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUAN HỆ THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA QUỐC TẾ VÀ SỰ CẦN THIẾT NGHIÊN CỨU QUAN HỆ THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA GIỮA VIỆT NAM VÀ UCRAINA 1.1 Quan hệ thương mại hàng hóa quốc tế 1.1.1 Khái niệm hình thức thương mại hàng hóa quốc tế 1.1.1.1 Khái niệm thương mại hàng hóa quốc tế Thương mại hàng hố quốc tế định nghĩa hình thức thương mại diễn trao đổi sản phẩm, hồng hóa thể dạng vật chất hữu hình (Bùi Thị Lý, 2010, tr18) Như vậy, thương mại hàng hoá quốc tế cầu nối cung, cầu hàng hố thị trường nội địa với nước lượng, chất thời gian sản xuất Trong hoạt động thương mại quốc tế: xuất việc bán hàng hố cho nước ngồi, nhập việc mua hàng hố nước ngồi Mục tiêu thương mại hàng hoá quốc tế phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế nước, không ngừng nâng cao mức sống nhân dân Xuất để nhập k hẩu; nhập nguồn lợi từ thương mại hàng hoá quốc tế (Bùi Xuân Lưu - Nguyễn Hữu Khải, 2009, tr.9) Tuy nhiên thương mại hàng hóa quốc tế, hàng hóa khơng hiểu theo nghĩa rộng, mà hiểu theo nghĩa hẹp Đó sản phẩm liệt kê vào, mô tả mã hoá danh mục HS Công ước HS ( Công ước Tổ chức Hải quan giới Hệ thống hải hoà mã số mơ tả hàng hố) sản phẩm thừa nhận hàng hoá giao dịch thương mại quốc tế 1.1.1.2 Các hình thức thương mại hàng hóa quốc tế Theo điều 27, Luật Thương mại (2005), mua bán hàng hoá quốc tế thực hình thức xuất khẩu, tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập nhập Xuất hàng hoá việc hàng hoá đưa khỏi lãnh thổ Việt Nam đưa vào khu vực đặc biệt nằm lãnh thổ Việt Nam coi khu vực hải quan riêng theo quy định pháp luật Nhập hàng hoá việc hàng hoá đưa vào lãnh thổ Việt Nam coi khu vực hải quan riêng theo quy định pháp l uật (Luật Thương mại, 2005, điều 28) Tạm nhập tái xuất hàng hố việc hàng hố từ nước ngồi từ khu vực đặc biệt nằm lãnh thổ Việt Nam coi khu vực hải quan riêng theo quy định pháp luật vào Việt Nam, có làm thủ tục nhập k hẩu vào xuất hàng hố khỏi Việt Nam Tạm xuất, tái nhập hàng hoá việc đưa hàng hố nước ngồi khu vực hải quan riêng theo quy định pháp luật, có làm thủ tục xuất khỏi Việt Nam làm thủ tục nhập chín h hàng hố vào Việt Nam (Luật Thương mại, 2005, điều 39) Chuyển hàng hoá việc mua hàng từ nước, vùng lãnh thổ để bán sang nước, lãnh thổ lãnh thổ Việt Nam mà không làm thủ tục nhập vào Việt Nam không làm thủ tục xuất khỏi Việt Nam (Luật Thương mại, 2005, điều 30) 1.1.2 Những nguyên tắc thương mại hàng hóa quốc tế Để hoạt động thương mại hàng hóa quốc tế diễn mơi trường thuận lợi đảm bảo thực quyền nghĩa vụ bên, có tranh chấp xảy ra, tổ chức Thương mại giới - WTO đưa nguyên tắc sau: Thương mại khơng có phân biệt đối xử: gồm ngun tắc tối huệ quốc (MFN) nguyên tắc đãi ngộ quốc gia (NT) Theo nguyên tắc MFN, nước thành viên phải dành đối xử không phân biệt cho hàng hoá đến từ nước thành viên WTO khác (Ban Pháp Chế - VCCI, 2008, tr.14) Nguyên tắc đảm bảo nước dành cho đối tác thương mại ưu đãi nước phải dành cho nước lại ưu đãi Như vậy, nhờ vào nguyên tắc này, nước đối xử công tham gia buôn bán vào nước định Theo nguyên tắc NT, nước thành viên phải đối xử với hàng hoá dịch vụ đến từ nước thành viên khác (sau hồn thành nghĩavụ thuế quan) khơng thuận lợi hàng hoá dịch vụ nội địa Ngun tắc đảm bảo hàng hóa nhập vào nước hàng hóa tương tự sản xuất quốc gia đối xử bình đẳng thuế lệ phí nội địa, quy định mua, bán, phân phối vận chuyển Thương mại bước tự đường đàm phán: Trong trình đàm phán mở cửa thị trường, nước có trình độ phát triển khác nhau, “sức chịu đựng” trước sức ép hàng hóa nước ngồi tràn vào thị trường nội địa khác 60 Cách thức thực hiện: - Rà sốt chế, sách, nghiên cứu kĩ lưỡng tình hình kinh tế trị nước để đưa định đắn cho việc hồi phục kinh tế Ucraina phát triển kinh tế Việt Nam - Chủ động phát triển kênh thơng tin vấn đề kinh tế, trị kế hoạch phát triển song phương nước để doanh nghiệp hai nước nắm bắt tình hình hội phát triển đất nước với phủ, nhà nước Dự k iến kết đạt được: - năm sau Ucraina phục hồi, Việt Nam- Ucraina hoàn thành việc đàm phán FTA - Năm 2020 số PCA, ES, TI Việt Nam Ucraina cải thiện xứng tầm, KNXNK hai nước đạt 5-8% tổng giá trị xuất hai nước 3.3.2 Về phía doanh nghiệp 3.3.2.1 Đẩy mạnh cơng tác nghiên cứu, tìm hiểu thị trường Ucraina Hoat động nghiên cứu thị trường hoạt động tiền đề để từ lấy thông tin sở người tiêu dung, đối tác, đối thủ cạnh tranh hệ thống pháp luật quốc gia đối tác qua doanh nghiệp có định hướng, chiến lược phù hợp với phát triển doanh nghiệp lẫn kinh doanh buôn bán quốc tế quốc gia - Đối với doanh nghiệp có quy mơ vừa nhỏ Cơ sở đề xuất: - Hiện năm 2014, tình trạng đất nước Ucraina bất ổn nhiên điều đồng nghĩa với việc sản xuất họ có phần tr ì trệ, vậy, nắm bắt nhu cầu thị trường giai đoạn để cung ứng tức thời nguồn hàng cần thiết đem lại lợi nhuận không nhỏ cho doanh nghiệp - Các doanh nghiệ p vừa nhỏ có số lượng lớn có tiềm phát triển nhanh nhiên thiếu hụt nguồn tài nên đầu tư nghiên cứu thị trường với số lượng lớn gây tốn kém, nghiên cứu với số lượng nhỏ lại không đem lại hiệu khả thi Do vậy, phân tích nguồn thơng tin từ tài liệu chun khảo thị trường, thông tin đại chúng thông tin từ phía Nhà nước quan hữu quan 61 Cách thức thực hiện: - Kênh thông tin từ nhà nước Việt Nam: - Kênh thông tin từ nhà nước Ucraina: - Kênh thơng tin hỗ trợ từ phủ hai nước: - Đối với doanh nghiệp có quy mơ lớn Cơ sở đề xuất: - Với tình trạng Ucraina nay, cung cấp nguồn hàng tức thời giải pháp ngắn hạn; q trình tái thiết đất nước Ucraina lại cần đối tác làm ăn lâu dài uy tín Đây hội tốt cho doanh nghiệp lớn Việt Nam việc kí kết kinh doanh thương mại lẫn đầu tư lâu dài giai đoạn 2016 sau - Doanh nghiệp quy mô lớn với mong muốn thâm nhập thị trường tiềm Ucraina cần phải có đầu tư phù h ợp với định hướng phát triển lâu dài chiến lược công ty Do thấu hiểu thị trường vô quan trọng Cách thức thực : - Tìm hiểu thơng tin từ công ty tư vấn - Tận dụng thông tin thị trường từ đối tác liên kết - Thành lập văn phòng đại diện để liên tục cập nhật thông tin khách hàng phản hồi họ sử dụng sản phẩm công ty 3.3.2.2 Đẩy mạnh hoạt động marketing, áp dụng chiến lược marketing mix vào hoạt động doanh nghiệp a Về sản phẩm - Trong ngắn hạn: Cơ sở đề xuất giải pháp: Nhu cầu người dân Ucraina giai đoạn 2014- 2016 phù hợp để hàng Việt Nam thâm nhập mà thu nhập người dân eo hẹp tập trung vào sản phẩm thiết yếu Cách thức thực : - Đưa sản phẩm chủ lực phù hợp với nhu cầu thiết yếu người tiêu dùng nông-lâm-thủy sản vốn mặt hàng mạnh Việt Nam 62 - Đảm bảo chất lượng ổn định với nguồn cung ứng hàn g, đặc biệt vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm vấn đề then chốt để hàng Việt trụ vững thị trườn g nước bạn - Chấp nhận buôn bán sản phẩm dạng thơ chưa chế biến để bước tìm hiểu phương thức làm ăn với doanh nghiệp nước thị trường - Trong dài hạn: Cơ sở đề xuất giải pháp: Sau ổn định đất nước, Ucraina có nhiều chương trình tái thiết, vậy, chất lượng sống người dân dần ổn định nâng cao Do đó, khơng để thị phần người tiêu dùng thu nhập bậc trung bậc cao, doanh nghiệp cần thay đổi chiến lược để phù hợp Cách thức thực : - Đẩy mạnh sản phẩm tồn diện từ nơng lâm thủy sản đến công nghiệp nhẹ công nghiệp nặng - Bên cạnh sản phẩm thơ, có hàm lượng chế biến thấp, doanh nghiệp Việt Nam phải tập trung đẩy mạnh dạng sản phẩm có hàm lượng chế biến cao, sản phẩm hoàn thiện để người tiêu dùng biết đến cá c nhãn hiệu Việt Nam - Đa dạng hóa sản phẩm mẫu mã - Đính kèm dịch vụ chăm sóc khách hàng để tăng niềm tin người tiêu dùng vào sản phẩm hàng Việt Nam b Chiến lược giá Chiến lược giá cần phải kèm với chiến lược sản phẩm để đạt hiệu cao nhấ t - Trong ngắn hạn: Cơ sở đề xuất giải pháp: Giai đoạn 20014-2016, Ucraina không giải khủng hoảng trị mà cịn phải giải nợ quốc gia khổng lồ Do vậy, chi tiêu người tiêu dùng giảm sút đáng kể mặt Một chiến lược giá khôn ngoan giúp người tiêu dùng sử dụng sản phẩm hàng Việt nhiều Cách thức thực hiện: 63 - Chiến lược giá thâm nhập, tức định mức giá thấp cho mặt hàng doanh nghiệp lưu thông thị trường nhằm thu lợi nhuận thông qua quy mô th ị trường - Vận dụng giá chiết khấu theo số lượng để kích thích đại lý bán bn bán - Các doanh nghiệp Việt Nam nên thống mức giá, tránh cạnh lẻ tranh không cần thiết doanh nghiệp nước tránh trường hợp giảm giá, c hiết khấu ạt gây tổn thương hoạt động xuất sang Ucraina - Trong dài hạn Cơ sở đề xuất giải pháp: - Thực tế giai đoạn 2007 -2008 chứng minh, xuất ạt hàng Việt Nam sang nước Mỹ, EU với mức giá thấp với chất lượng không đảm bả o khiến cho thân doanh nghiệp Việt Nam gặp khó khăn phủ nước yêu cầu tạm ngưng để thực biện pháp rà sốt an tồn vệ sinh thực phẩm Chính thế, dài hạn mức giá chất lượng cần phải liên tục thay đổi Cách thức thực hiện: - Áp dụng chiến lược giá thay đổi, giá hành cho sản phẩm - Phân loại giá cho nhóm khách hàng tiềm khác với phân loại chất lượng sản phẩm nhằm đưa sản phẩm Việt lên tầm cao xứng đáng c Chiến lược kênh phân phối - Trong ngắn hạn Cơ sở đề xuất giải pháp: - Vấn đề bất ổn Ucraina diễn khó lịng giải ổn thỏa năm Hơn nữa, sau bất ổn nội bộ, phần tử loạn thường thừa dậy chống phá, kênh phân phối sản phẩm cần trọng triển khai theo bước chiến lược với việc tận dụng kênh phân phối nhằm giảm rủi ro - Các doanh nghiệp vừa nhỏ tận dụng kênh phân phối đại lý nước đối tác hội để mở rộng thị trường với chi phí thấp Cách thức thực hiện: 64 - Tìm hiểu hệ thống siêu thị Ucraina với siêu thị lớn Auchan, ATB- Market, Amstor, Arsen, Barvinok supermarket, Billa, Bumi-market, Favoryt, Intermarket, La Fourchette, Mega Market, Metro Cash and Carry, PAKKO, SPAR, Tavria-V, Velyka Kyshenia, Vopak, West Line Fozzy Group gồm Fora, Sil'po,và Hypermarket Fozzy - Thiết lập mối quan hệ với hệ thống siêu thị có định hướng phát triển phù hợp với công ty - Trong dài hạn Cơ sở đề xuất giải pháp: - Các kênh siêu thị lựa chọn phù hợp giai đoạn đầu Tuy nhiên, khả tương tác với khách hàng yêu cầu chi phí siêu thị khiến sản phẩm bị đội giá, khó cạnh tranh lâu dài Do vậy, cần phải có biện pháp thâm nhập thị trường sâu rộng Cách thức thực hiện: - Mở văn phòng đại điện - Xây dựng hệ thống cửa hàng, chi nhánh hay công ty d Quảng bá xúc tiến sản phẩm Trước cạnh tranh doanh nghiệp nước khác, trình quảng bá xúc tiến kênh quan trọng để khách hàng nhớ đến sản phẩm trước hàng ngàn sản phẩm tương tự thay Tuy nhiên, quảng bá xúc tiến hao tốn mức chi - Trong ngắn hạn Cơ sở đề xuất giải pháp: - Việc mua bán tiến hành qua mối quan hệ thân thiết mà chưa thực sự hiểu biết thị trường, vậy, hàng hóa xuất vào Ucraina thường khơng ổn định - Trong ngắn hạn_tức giai đoạn mà trị, kinh tế, xã hội nước bạn chưa ổn định, thị trường biến đổi liên tục tạo hàng loạt khó khăn lẫn hội nguyên nhân lớn khiến doanh nghiệp phải nhanh nhạy việc nắm bắt thông tin 65 Cách thức thực hiện: - Liên hệ với Trung tâm Xúc tiến Thương Mại Việ t Nam, Cục Xúc tiến Thương mại tỉnh Hội hữu nghị Việt Nam - Ucraina, thông tin từ Đại sứ Quán Việt Nam, Tham tán thương mại Việt Nam Ucraina để tiếp nhận thông tin, thị sát thực thế, tiếp xúc doanh nghiệp địa - Xây dựng website để quảng bá sản phẩm, sử dụng từ khóa ngắn gọn, đơn giản, dễ nhớ đồng thời sử dụng phận chuyển ngữ để người tiêu dùng địa phương dễ theo dõi - Trong dài hạn Cơ sở đề xuất giải pháp: - Khi hoạt động thương mại tình hình xã hội vào ổn định, doanh nghiệp Việt cần chủ động việc quảng bá hình ảnh lòng người tiêu dùng để tránh khách hàng lâu năm Cách thức thực hiện: - Đưa hàng doanh nghiệp vào hội chợ, triển lãm Ucraina với gian hàng ấn tượng trưng bà y sản phẩm đặc trưng ưa chuộng sản phẩm thể mạnh doanh nghiệp - Thực chương trình quà tặng cho doanh nghiệp lẫn người tiêu dùng để gây ấn tượng tốt 66 KẾT LUẬN Từ năm 1993 đến nay, thương mại hàng hoá Việt Nam Ucraina không ngừng tăng trưởng đạt nhiều thành tựu hai nước chưa phải đối tác quan trọng Qua xuất sang thị trường Ucraina, hàng hố Việt Nam cịn có hội thâm nhập sâu rộng khu vực Đông Âu nhiều nước giới n hờ hệ thống kênh phân phố i rộng khắp Ucraina Nghiên cứu đề tài “Quan hệ thương mại hàng hoá Việt Nam - Ucraina” giai đoạn 2007-2013 cho thấy thực trạng xuất nhập hàng hoá Việt Nam - Ucraina, Việt Nam giới thiệu sản phẩm chủ lực san g nước bạn cấu mặt hàng có chuyển dịch nhẹ theo hướng giảm tỉ trọng hàng nông-lâmthuỷ sản, tăng tỉ trọng nhóm hàng cơng nghiệp Tuy nhiên, qua phân tích cho thấy, thời gian tới, quan hệ thương mại hàng hóa Ucraina V iệt Nam gặp khơng khó khăn tình hình trị kinh tế xã hội nước bạn Tuy nhiên, thử thách lúc hội xuất hiện, sở hạn chế cịn tồn đó, người viết để xuất giải pháp cho Nhà nước Hiệp hội, doanh nghiệp nhằm khắc phục tình trạng đưa chiến lược cho thời gian tới 2014-2020 Thị trường Đông Âu thị trường đầy tiềm xuất Việt Nam thời gian tới Thắt chặt, đẩy mạnh quan hệ hợp tác song phương Việt NamUcraina bước cấp thiết cho việc mở rộng thị trường tiêu thụ, hội nhập sâu rộng kinh tế quốc tế Người viết hy vọng rằng, với giải pháp đề cập nghiên cứu, doanh nghiệp Việt Nam tận dụng hội, vượt q ua thách thức để khẳng định thương hiệu vị trí thị trường Đức, từ làm bước đệm để vươn xa trường quốc tế 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TỪ SÁCH, BÁO, TẠP CHÍ Luật thương mại nước CHXHCN Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia 2005 Ban Pháp chế - VCCI, 2008, Hệ thống ngắn gọn WTO cam kết gia nhập Việt Nam, Nhà xuất Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam Bùi Xuân Lưu-Nguyễn Hữu Khải, 2009, Giáo trình Kinh tế ngoại thương, NXB Lao động- Xã hội Chu Văn Cấp, 2013, Xuất phát triển bền vững, số 12 tháng -10 năm 2013, tr.5 Đoàn Thị Hồng Vân, 2011, Quản trị xuất nhập khẩu, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh II TÀI LIỆU TỪ CÁC WEBSITE State Export Support, 2014, Geography Location,[online] truy cập ngày 8/4/2014 Đại sứ quán Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt N am Ucraina, 2012, Sổ tay thông tin Ucraina ,[online] truy cập ngày 15/3 Population of Ukraine, 2014, Demographic situation in Ukraine in January 2014, [online] < http://database.ukrcensus.gov.ua/PXWEB2007/popul_eng.htm > truy cập 10/3 Central intelligence Agency, 2013, The world Facebook ,[online] truy cập 18/3/2014 10 Country Fact, 2013, Ukraine, [online] 2/4/2014 truy cập 68 11 Cổng thơng tin thị trường nước ngồi, 2009, T hủy sản Việt Nam tiếp tục đổ vào thị trường Nga, Ucraina ,[online] truy cập 16/3/2014 12 Tạ Hà, 2013 , 10 kiện bật xuất Thủy sản Việt Nam năm 2013,[online] < http://www.vasep.com.vn/Tin-Tuc/785_33755/10-su-kiennoi-bat-cua-xuat-khau-thuy-san-Viet-Nam-nam-2013.htm > truy cập 19/3/2013 13 Cổng thông tin điện tử Bộ nông nghiệp Phát triển Nông thôn, 2013, Cá tra Việt Nam phép xuất trở lại vào thị trường Ucraina, [Online] truy cập 20/3/2014 14 Tuần tin quê hương, 2010, Tổng nợ nước Ucraina tăng lên đến 111 tỷ đôla , [Online] truy cập 25/3/2014 69 PHỤ LỤC PHỤ LỤC Tính tiêu lợi thương mại hàng hoá cùa Việt Nam Ucraina Bảng kim ngạch giao thương hàng hoá hai nước tổng KNXNK Việt Nam Ucraina Đơn vị tính: triệu USD KNXK KNXK KNNK Việt Năm Ucraina sang Việt Nam Nam Việt Nam sang Ucraina 2001 94,803 26,053 16.217,931 2002 238,964 30,388 19.745,554 2003 224,107 26,422 25.255,778 2004 240,552 33,389 31.968,820 2005 191,515 39,192 36.761,116 2006 118,136 64,602 44.891,116 2007 38,469 116,357 62.764,688 2008 289,567 256,560 80.713,829 2009 334,627 129,189 69.948,810 2010 140,016 115,729 84.838,553 2011 105,171 194,524 106.749,854 2012 92,405 220,869 113.793,531 2013 146,016 254,124 132.125,312 Cơng thức tính tiêu lợi thương mại KNXK Việt Nam 15.029,192 16.706,053 20.149,324 26.485,035 32.447,129 39826,223 48.561,343 62.685,130 57.096,274 72.236,665 96.905,674 114.572,342 132.135,242 KNNK Ucraina 15.775,062 16.975,853 23.020,438 28.996,784 36.121,997 45.021,621 60.600,581 85.448,381 45.412,944 60.737,135 82.607,537 84.656,667 87.208,142 KNXK Ucraina 16.264,719 17.927,416 23.066,846 32.666,132 34.227,974 38.367,609 49.294,390 66.952,306 39.695,648 51.430,286 68.393,034 68.694,495 71.137,251 PCA= (Ep/Ip) / (ER/IR) Ep: Kim ngạch xuất quốc gia sang nước đối tác p Ip: Kim ngạch nhập quốc gia từ nước đối tác p ER, IR: Tổng kim ngạch xuất khẩu, nhập quốc gia thời kỳ tương ứng 70 Phụ lục 2: Tính tiêu tập trung thương mại cùa Việt Nam Ucraina Bảng kim ngạch giao thương hàng hoá hai nước, tổng KNXNK Việt Nam, Ucraina, giới Đơn vị tính: triệu USD Năm Tổng KNXK Thế giới 2,001 2,002 2,003 2,004 2,005 2,006 2,007 2,008 2,009 2,010 2,011 2,012 2,013 6.118.895,777 6.419.966,502 7.470.780,287 9.101.232,948 10.389.054,464 12.042.919,050 13.849.310,780 15.973.653,879 12.320.926,786 15.048.351,708 18.001.381,151 18.058.027,326 18.481.343,024 Tổng KNXK VN 15.029,192 16.706,053 20.149,324 26.485,035 32.447,129 39.826,223 48.561,343 62.685,130 57.096,274 72.236,665 96.905,674 114.572,342 132.135,242 Tổng KNXK Ucraina 16.264,719 17.927,416 23.066,846 32.666,132 34.227,974 38.367,609 49.294,390 66.952,306 39.695,648 51.430,286 68.393,034 68.694,495 71.137,251 KNXK KNXK Tổng KNNK Việt Nam sang Ucraina sang Việt Nam Ucraina Việt Nam 26,053 94,803 16.217,931 30,388 238,964 19.745,554 26,422 224,107 25.255,778 33,389 240,552 31.968,820 39,192 191,515 36.761,116 64,602 118,136 44.891,116 116,357 38,469 62.764,688 256,560 289,567 80.713,829 129,189 334,627 69.948,810 115,729 140,016 84.838,553 194,524 105,171 106.749,854 220,869 92,405 113.793,531 254,124 146,016 132.125,312 Cơng thức tính tiêu tập trung thương mại TIij= (xij/xit)/(xwj/xwt) xij, xwj: : Giá trị xuất hàng hoá nước i giới tới nước j xit, xwt: : Tổng kim ngạch xuất hàng hoá nước i giới Tổng KNNK Ucraina 15.775,062 16.975,853 23.020,438 28.996,784 36.121,997 45.021,621 60.600,581 85.448,381 45.412,944 60.737,135 82.607,537 84.656,667 87.208,142 71 Phụ lục 4: Tính tiêu lợi thương mại hữu Việt Nam Ucraina Bảng kim ngạch xuất mặt hàng thuỷ sản, máy móc thiết bị dệt may Việt Nam giới Đơn vị tính: triệu USD Tổng KNXK thuỷ sản Năm 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Tổng KNXK Tổng KNXK Việt Nam giới Việt Nam 13.849.310,780 48.561,343 3.307,903 15.973.653,879 62.685,130 3.888,662 12.320.926,786 57.096,274 3.611,181 15.048.351,708 72.236,665 4.110,094 18.001.381,151 96.905,674 4.941,645 18.058.027,326 114.572,342 4.266,657 18.481.343,024 132.135,242 5.687,526 Cơng thức tính tiêu lợi thương mại hữu RCA= (xij/Xit)/(xwj/Xwt) RCA: Lợi so sánh biểu mặt hàng j nước i xij: Giá trị xuất mặt hàng j nước i xwj: Giá trị xuất mặt hàng j giới Xwt: Tổng xuất hàng hoá giới Xit : Tổng xuất hàng hoá nước i Thế giới 67.464,248 72.172,529 70.408,889 81.905,013 96.131,950 95.120,467 97.844,612 Tổng KNXK điện tử Việt Nam 3.277,294 3.667,328 4.200,965 7.080,771 12.846,282 31.177,506 31.985,434 Thế giới 1.809.031,335 1.917.978,034 1.604.333,953 1.961.407,504 2.130.142,427 2.150.152,790 2.464.137,898 72 Phụ lục 5: Tính tiêu lợi thương mại hữu Việ t Nam Ucraina Bảng kim ngạch xuất mặt hàng giày dép công nghiệp lâu năm Việt Nam giới Đơn vị tính: triệu USD Tổng KNXK dệt may Năm 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Tổng KNXK giới 13.849.310,780 15.973.653,879 12.320.926,786 15.048.351,708 18.001.381,151 18.058.027,326 18.481.343,024 Tổng KNXK Việt Nam 48.561,343 62.685,130 57.096,274 72.236,665 96.905,674 114.572,342 132.135,242 Việt Nam 8.132,476 9.580,864 9.519,307 11.789,871 14.806,163 15.098,751 17.985,756 Cơng thức tính tiêu lợi thương mại hữu RCA= (xij/Xit)/(xwj/Xwt) RCA: Lợi so sánh biểu mặt hàng j nước i xij: Giá trị xuất mặt hàng j nước i xwj: Giá trị xuất mặt hàng j giới Xwt: Tổng xuất hàng hoá giới Xit : Tổng xuất hàng hoá nước i Thế giới 428.966,398 457.637,261 403.322,891 449.172,782 531.557,767 533.366,464 565.512,457 Tổng KNXK công nghiệp lâu năm Việt Nam 4.713,148 5.596,495 4.921,274 6.782,979 9.450,774 8.599,902 8.288,721 Thế giới 228.369,527 260.698,547 222.376,110 282.031,106 370.166,113 346.048,174 335.594,129 73 Phụ lục 6: Tính tiêu chun mơn hố xuất Việt Nam mặt hàng chủ lực Bảng KNXNK mặt hàng thuỷ sản, máy móc thiết bị Việt Nam Ucraina Đơn vị tính: triệu USD Thủy sản Tổng KNXK Tổng KNNK KNXK Việt KNNK Năm Việt Nam Ucraina Nam Ucraina 2007 48.561,343 60.600,581 3.307,903 444,356 2008 62.685,130 85.448,381 3.888,662 616,931 2009 57.096,274 45.412,944 3.611,181 471,196 2010 72.236,665 60.737,135 4.110,094 568,562 2011 96.905,674 82.607,537 4.941,645 505,455 2012 114.572,342 84.656,667 4.266,657 687,662 2013 132.135,242 87.208,142 5.687,526 741,546 Cơng thức tính số chun mơn hố xuất ES= (xij/Xit)/(mkt/Mkt) xij: Giá trị xuất mặt hàng j nước i Xit: : Tổng KNXK nước i mkt: Giá trị nhập hàng hoá j thị trường k Mkt: Tổng KNNK thị trường k Điện tử KNXK Việt KNNK Nam Ucraina 3.277,294 3.134,512 3.667,328 3.806,980 4.200,965 2.309,256 7.080,771 3.603,172 12.846,282 5.682,729 31.177,506 5.951,705 31.985,434 6.254,410 74 Phụ lục 7: Tính tiêu chun mơn hoá xuất Việt Nam mặt hàng chủ lực Bảng KNXNK mặt hàng dệt may, giày dép công nghiệp Việt Nam Ucraina Đơn vị tính: triệu USD Dệt may Tổng KNXK Tổng KNNK KNXK Việt KNNK Năm Việt Nam Ucraina Nam Ucraina 2007 48.561,343 60.600,581 8.132,476 1.487,013 2008 62.685,130 85.448,381 9.580,864 2.097,858 2009 57.096,274 45.412,944 9.519,307 1.416,913 2010 72.236,665 60.737,135 11.789,871 1.974,815 2011 96.905,674 82.607,537 14.806,163 1.989,854 2012 114.572,342 84.656,667 15.098,751 2.563,704 2013 132.135,242 87.208,142 17.985,756 2.845,641 Cơng thức tính số chun mơn hố xuất ES= (xij/Xit)/(mkt/Mkt) xij: Giá trị xuất mặt hàng j nước i Xit: : Tổng KNXK nước i mkt: Giá trị nhập hàng hoá j thị trường k Mkt: Tổng KNNK thị trường k Cây công nghiệp lâu năm KNXK Việt KNNK Nam Ucraina 4.713,148 328,310 5.596,495 629,374 4.921,274 650,687 6.782,979 749,335 9.450,774 705,900 8.599,902 1.151,752 8.288,721 1.089,281 ... Khu vực kinh tế Biển Đen BSEC ES Export Specification Chun mơn hóa xuất EU European Union Liên minh Châu Âu FTA Free Trade Agreemant Hiệp định thương mại tự GDP Gross Domestic Product Tổng thu... nước Bên cạnh việc củng cố mối quan hệ với nước láng giềng khu vực, nước lớn Mỹ, Nhật, hay liên minh Châu Âu, Việt Nam ln sẵn sàng chào đón bạn hàng để tăng cường tạo môi trường kinh tế thuận... thuộc trung tâm khu vực Đông Âu với đường biên giới quốc gia dài 4.558km đường bờ biển dài 500 km Ukraina giáp với Liên Bang Nga phía Đơng, giáp với Belarus phía Bắc, giáp với Ba Lan, Slovakia Hungary

Ngày đăng: 28/12/2021, 09:47

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1 KNXNK giữa Việt Nam và Ucraina giai đoạn 2007-2013 - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN QUAN HỆTHƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM– UCRAINA GIAI ĐOẠN 2014-202

Bảng 2.1.

KNXNK giữa Việt Nam và Ucraina giai đoạn 2007-2013 Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 2.2 KNXK của Ucraina vào thị trường ASEAN giai đoạn 2007-2013 - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN QUAN HỆTHƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM– UCRAINA GIAI ĐOẠN 2014-202

Bảng 2.2.

KNXK của Ucraina vào thị trường ASEAN giai đoạn 2007-2013 Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 2.3 KNXK của Việt Nam vào một số nước trong khối BSEC giai đoạn 2007-2013 - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN QUAN HỆTHƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM– UCRAINA GIAI ĐOẠN 2014-202

Bảng 2.3.

KNXK của Việt Nam vào một số nước trong khối BSEC giai đoạn 2007-2013 Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 2.5 Kim ngạch một số mặt hàng nhóm nông-lâm-ngư nghiệp sang Ucraina giai đoạn 2005-2013 - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN QUAN HỆTHƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM– UCRAINA GIAI ĐOẠN 2014-202

Bảng 2.5.

Kim ngạch một số mặt hàng nhóm nông-lâm-ngư nghiệp sang Ucraina giai đoạn 2005-2013 Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 2.6 KNXK chè, cà phê, hồ tiêu sang Ucraina giai đoạn 2005-2013 - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN QUAN HỆTHƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM– UCRAINA GIAI ĐOẠN 2014-202

Bảng 2.6.

KNXK chè, cà phê, hồ tiêu sang Ucraina giai đoạn 2005-2013 Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 2.7KNXK một số mặt hàng công nghiệp nhẹ sang Ucraina giai đoạn 2005-2013 - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN QUAN HỆTHƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM– UCRAINA GIAI ĐOẠN 2014-202

Bảng 2.7.

KNXK một số mặt hàng công nghiệp nhẹ sang Ucraina giai đoạn 2005-2013 Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 2.9 KNNK một số mặt hàng nông nghiệp từ Ucraina giai đoạn 2005-2013 - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN QUAN HỆTHƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM– UCRAINA GIAI ĐOẠN 2014-202

Bảng 2.9.

KNNK một số mặt hàng nông nghiệp từ Ucraina giai đoạn 2005-2013 Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 2.10 KNNK một số mặt hàng công nghiệp nặng từ Ucraina giai đoạn 2005-2013 - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN QUAN HỆTHƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM– UCRAINA GIAI ĐOẠN 2014-202

Bảng 2.10.

KNNK một số mặt hàng công nghiệp nặng từ Ucraina giai đoạn 2005-2013 Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 2.11 KNNK sắt thép từ Ucraina giai đoạn 2005-2013 - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN QUAN HỆTHƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM– UCRAINA GIAI ĐOẠN 2014-202

Bảng 2.11.

KNNK sắt thép từ Ucraina giai đoạn 2005-2013 Xem tại trang 45 của tài liệu.
Nhìn vào bảng ta có thể thấy, thủy sản có lợi thế xuất khẩu trên thế giới rất cao vì  qua  các  năm  RCA  của  thủy  sản  luôn  lớn  hơn  2,5  rất  nhiều  lần - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN QUAN HỆTHƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM– UCRAINA GIAI ĐOẠN 2014-202

h.

ìn vào bảng ta có thể thấy, thủy sản có lợi thế xuất khẩu trên thế giới rất cao vì qua các năm RCA của thủy sản luôn lớn hơn 2,5 rất nhiều lần Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 3.1 Lộ trình giảm thuế nhập khẩu của một số mặt hàng theo cam kết của Ucraina khi gia nhập WTO - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN QUAN HỆTHƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM– UCRAINA GIAI ĐOẠN 2014-202

Bảng 3.1.

Lộ trình giảm thuế nhập khẩu của một số mặt hàng theo cam kết của Ucraina khi gia nhập WTO Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng kim ngạch giao thương hàng hoá giữa hai nước và tổng KNXNK của Việt Nam và Ucraina - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN QUAN HỆTHƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM– UCRAINA GIAI ĐOẠN 2014-202

Bảng kim.

ngạch giao thương hàng hoá giữa hai nước và tổng KNXNK của Việt Nam và Ucraina Xem tại trang 74 của tài liệu.
Bảng kim ngạch giao thương hàng hoá giữa hai nước, tổng KNXNK của Việt Nam, Ucraina, thế giới - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN QUAN HỆTHƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM– UCRAINA GIAI ĐOẠN 2014-202

Bảng kim.

ngạch giao thương hàng hoá giữa hai nước, tổng KNXNK của Việt Nam, Ucraina, thế giới Xem tại trang 75 của tài liệu.
Bảng kim ngạch xuất khẩu mặt hàng thuỷ sản, máy móc thiết bị và dệt may của Việt Nam và thế giới - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN QUAN HỆTHƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM– UCRAINA GIAI ĐOẠN 2014-202

Bảng kim.

ngạch xuất khẩu mặt hàng thuỷ sản, máy móc thiết bị và dệt may của Việt Nam và thế giới Xem tại trang 76 của tài liệu.
Bảng kim ngạch xuất khẩu mặt hàng giày dép và cây công nghiệp lâu năm của Việt Nam và thế giới - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN QUAN HỆTHƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM– UCRAINA GIAI ĐOẠN 2014-202

Bảng kim.

ngạch xuất khẩu mặt hàng giày dép và cây công nghiệp lâu năm của Việt Nam và thế giới Xem tại trang 77 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan