Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 44 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
44
Dung lượng
2,81 MB
Nội dung
BÀI KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG ThS Hàn Thị Lan Thư Trường Đại học Kinh tế Quốc dân v1.0015109218 TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG Chị Nguyễn Thị Lan công nhân may công ty may An Lạc thuộc nhóm 2, bậc thang lương A2 quy định Nghị định 205/2004/NĐ–CP có hệ số lương 2,9; hệ số phụ cấp khu vực 0,2; phụ cấp chức vụ 0,2; hệ số điều chỉnh tiền lương tối thiểu công ty An Lạc 0,4 Số ngày làm việc thực tế chị Lan 20 ngày, số ngày làm việc theo chế độ 22 ngày, mức tiền lương tối thiểu theo chế độ 1.150.000 đồng Hãy xác định tiền lương tháng chị Lan trường hợp chị Lan hưởng lương theo thời gian Xác định khoản trích theo lương chị Lan v1.0015109218 TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG (tiếp theo) • • Giả sử tháng năm N, kết hạch toán thời gian lao động chị Lan là: Số công làm việc hưởng lương theo sản phẩm trực tiếp: 25 cơng (trong cơng làm thêm giờ: 10 cơng) Số công làm việc hưởng lương theo thời gian: công Số ngày nghỉ ốm hưởng bảo hiểm (trợ cấp 100% lương): công Số ngày hưởng tiền ăn ca: 19 ngày, mức trợ cấp tiền ăn ca: 50.000 đồng/ngày Kết chị Lan: Số sản phẩm hồn thành đủ tiêu chuẩn tính lương 3000 sản phẩm, số sản phẩm làm thêm 1000 sản phẩm, đơn giá bình thường 2000 đồng/sản phẩm, đơn giá làm thêm 3000 đồng/sản phẩm Hãy xác định thu nhập ban đầu thu nhập sau khấu trừ khoản trích theo lương chị Lan v1.0015109218 MỤC TIÊU Sau học xong này, sinh viên cần thực việc sau: • Trình bày khái niệm về: Tiền lương; quỹ tiền lương doanh nghiệp; khoản (quỹ) trích theo lương, quỹ dự phịng trợ cấp việc làm • Phân biệt hình thức tiền lương phổ biến • Nắm vững mục đích sử dụng nguồn hình thành (tỷ lệ trích lập) quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ BHTN • Nắm vững nội dung kế toán nghiệp vụ liên quan đến tiền lương, khoản phải trả người lao động quỹ trích theo lương v1.0015109218 NỘI DUNG Ý nghĩa nhiệm vụ kế tốn Các hình thức tiền lương Kế toán tiền lương, tiền thưởng toán với người lao động Kế tốn khoản trích theo lương v1.0015109218 Ý NGHĨA VÀ NHIỆM VỤ KẾ TỐN 1.1 Ý nghĩa 1.2 Nhiệm vụ hạch tốn lao động tiền lương doanh nghiệp v1.0015109218 1.1 Ý NGHĨA • Trong chế độ xã hội, việc sáng tạo cải vật chất không tách rời lao động • Người lao động phải có vật phẩm tiêu dùng để tái sản xuất sức lao động, họ tham gia lao động sản xuất doanh nghiệp địi hỏi doanh nghiệp phải trả thù lao lao động cho họ Trong kinh tế hàng hoá, thù lao lao động biểu thước đo giá trị gọi tiền lương • Như vậy, tiền lương biểu tiền hao phí lao động sống cần thiết mà doanh nghiệp trả cho người lao động theo thời gian, khối lượng công việc mà người lao động cống hiến cho doanh nghiệp v1.0015109218 1.2 NHIỆM VỤ HẠCH TOÁN LAO ĐỘNG TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP • Tổ chức ghi chép, phản ánh, tổng hợp số liệu số lượng lao động, thời gian kết lao động, tính lương trích khoản theo lương, phân bổ chi phí nhân công theo đối tượng sử dụng lao động • Hướng dẫn, kiểm tra nhân viên hạch toán phân xưởng, phận sản xuất – kinh doanh, phòng ban thực đầy đủ chứng từ ghi chép ban đầu lao động, tiền lương, mở sổ cần thiết hạch toán nghiệp vụ lao động, tiền lương chế độ, phương pháp • Theo dõi tình hình tốn tiền lương, tiền thưởng, khoản phụ cấp, trợ cấp cho người lao động • Lập báo cáo lao động, tiền lương phục vụ cho công tác quản lý Nhà nước doanh nghiệp v1.0015109218 CÁC HÌNH THỨC TIỀN LƯƠNG 2.1 Hình thức tiền lương theo thời gian 2.2 Hình thức tiền lương theo sản phẩm v1.0015109218 2.1 HÌNH THỨC TIỀN LƯƠNG THEO THỜI GIAN Hình thức tiền lương theo thời gian thực việc tính trả lương cho người lao động theo thời gian làm việc, theo ngành nghề trình độ thành thạo nghiệp vụ, kỹ thuật, chuyên môn người lao động v1.0015109218 10 4.1 CHẾ ĐỘ TRÍCH CÁC KHOẢN THEO LƯƠNG (tiếp theo) • Quỹ BHTN Quỹ BHTN sử dụng để phản ánh tình hình trích đóng Bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động đơn vị theo quy định pháp luật bảo hiểm thất nghiệp Theo chế độ hành doanh nghiệp phải thực trích quỹ BHTN % tổng quỹ lương, doanh nghiệp phải chịu 1% (tính vào chí phí sản xuất – kinh doanh) cịn người lao động trực tiếp nộp 1% (trừ vào thu nhập họ) v1.0015109218 30 4.1 CHẾ ĐỘ TRÍCH CÁC KHOẢN THEO LƯƠNG (tiếp theo) • Quỹ dự phịng trợ cấp việc làm Quỹ dự phòng trợ cấp việc làm quỹ dùng để trợ cấp cho người lao động phải nghỉ việc theo chế độ Mức trích quỹ dự phịng trợ cấp việc làm theo quy định hành sau: Mức trích quỹ dự phịng trợ cấp việc làm từ 1% – 3% quỹ tiền lương làm sở đóng bảo hiểm xã hội doanh nghiệp Mức trích cụ thể doanh nghiệp tự định tuỳ vào khả tài doanh nghiệp hàng năm Khoản trích lập quỹ dự phịng trợ cấp việc làm trích hạch tốn vào chi phí quản lý doanh nghiệp kỳ doanh nghiệp Trường hợp Quỹ dự phòng trợ cấp việc làm không đủ để chi trợ cấp cho người lao động việc, việc làm năm tài tồn phần chênh lệch thiếu hạch tốn vào chi phí quản lý doanh nghiệp kỳ Thời điểm trích lập quỹ dự phịng trợ cấp việc làm thời điểm khoá sổ kế tốn để lập Báo cáo tài năm v1.0015109218 31 4.2 KẾ TỐN TỔNG HỢP CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG Để hạch tốn tổng hợp khoản trích theo lương kế toán phải sử dụng tài khoản cấp sau đây: • • TK 3382 “Kinh phí cơng đồn” Bên Nợ: Chi tiêu kinh phí cơng đồn đơn vị, nộp KPCĐ cho cơng đồn cấp Bên Có: Trích KPCĐ tính vào chí phí sản xuất – kinh doanh Số dư bên Có: KPCĐ chưa nộp, chưa chi Số dư bên Nợ: KPCĐ vượt chi TK 3383 “BHXH” Bên Nợ: BHXH phải trả cho người lao động nộp cho quan quản lý quỹ Bên Có: Trích BHXH vào chi phí kinh doanh trừ vào thu nhập người lao động Số dư bên Có: BHXH chưa nộp Số dư bên Nợ: BHXH chưa cấp bù v1.0015109218 32 4.2 KẾ TOÁN TỔNG HỢP CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG • TK 3384 "BHYT" Bên Nợ: Nộp BHYT Bên Có: Trích BHYT tính vào chi phí sản xuất – kinh doanh trừ vào thu nhập cửa người lao động Số dư bên Có: BHYT chưa nộp • TK 3386 "BHTN" Bên Nợ: Nộp BHTN Bên Có: Trích BHTN tính vào chi phí sản xuất – kinh doanh trừ vào thu nhập cửa người lao động Số dư bên Có: BHTN chưa nộp • TK 351 "Quỹ dự phịng trợ cấp việc làm” Bên Nợ: Chi tiêu quỹ dự phịng trợ cấp việc làm Bên Có: Trích quỹ dự phịng trợ cấp việc làm Số dư bên Có: Quỹ dự phịng trợ cấp việc làm cịn v1.0015109218 33 4.2 KẾ TỐN TỔNG HỢP CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG (tiếp theo) • Khi trích BHXH, BHYT, BHTN KPCĐ, kế tốn ghi: Nợ TK 622, 627, 641, 642 Phần tính vào chi phí doanh nghiệp Nợ TK 334: Phần trừ vào thu nhập người lao động Có TK 338 (3382, 3383, 3384) • Phản ánh phần BHXH trợ cấp cho người lao động doanh nghiệp, kế toán ghi: Nợ TK 338 (3383) Có TK 334 – Phải trả người lao động v1.0015109218 34 4.2 KẾ TOÁN TỔNG HỢP CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG (tiếp theo) • Phản ánh chi tiêu KPCĐ đơn vị, kế toán ghi: Nợ TK 338 (3382) Có TK 111, 112 • Khi nộp BHXH, BHYT, KPCĐ, kế toán ghi: Nợ TK 338 (3382, 3383, 3384, 3386) Có TK111, 112… • Trường hợp Quỹ BHXH trợ cấp cho người lao động doanh nghiệp, kế tốn ghi: Nợ TK 111, 112 Có TK 338 (3383) v1.0015109218 35 GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG Hãy xác định tiền lương tháng chị Lan trường hợp chị Lan hưởng lương theo thời gian Tiền lương tháng quy định công ty = (1.150.000 1,4) (2,9 + 0,2 + 0,2) = 5.313.000 đồng Tiền lương tháng tính theo thời gian phải trả chị Lan = (5.313.000/22) 20 = 4.830.000 đồng Xác định khoản trích theo lương chị Lan Tiền lương theo quy định chế độ dùng để đóng BHXH, BHYT, BHTN = 1.150.000 (2,9 + 0,2) = 3.565.000 đồng (giải thích: 2,9 hệ số lương bản; 0,2 phụ cấp chức vụ) Trích BHXH = 3.565.000 7% = 249.550 đồng Trích BHYT = 3.565.000 1,5% = 53.475 đồng Tổng cộng: 338.675 đồng Trích BHTN = 3.565.000 1% = 35.650 đồng v1.0015109218 36 GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG Xác định thu nhập ban đầu thu nhập sau trừ khoản trích theo lương chị Lan (trong trường hợp chị Lan vừa hưởng lương theo sản phẩm vừa hưởng lương theo thời gian) Lương sản phẩm chị Lan = 2.000 sản phẩm 2000 đồng/sản phẩm + 1.000 sản phẩm 3.000đồng/sản phẩm = 7.000.000 đồng Lương thời gian chị Lan = (5.313.000/22) = 966.000 đồng Tiền trợ cấp BHXH chị Lan = (3.565.000/22) 75% = 364.602 đồng Tiền ăn ca chị Lan = 19 50.000 = 950.000 đồng Thu nhập ban đầu chị Lan tháng năm N: = 7.000.000 + 966.000 + 364.602 + 950.000 = 9.280.602 đồng Thu nhập sau khấu trừ BHXH, BHYT, BHTN: = 9.280.602 – 338.675 = 8.941.927 đồng v1.0015109218 37 BÀI TẬP THỰC HÀNH Cho tài liệu tiền lương phát sinh tháng năm N doanh nghiệp Thanh Hà sau: Rút tiền gửi ngân hàng nhập quỹ tiền mặt để tạm ứng lương kỳ cho nhân viên: 42.000.000 đồng Chi tạm ứng lương kỳ cho nhân viên: 42.000.000 đồng Căn bảng tổng hợp toán tiền lương tháng năm N tổng hợp tiền lương phải trả cho người lao động phận doanh nghiệp Thanh Hà sau: Lương cơng nhân trực tiếp sản xuất: 155.000.000 đồng có tiền lương nghỉ phép: 5.000.000 đồng Lương nhân viên phân xưởng: 13.000.000 đồng Lương nhân viên bán hàng: 8.000.000 đồng Lương nhân viên quản lý: 22.000.000 đồng Trích trước lương nghỉ phép cơng nhân sản xuất theo tỷ lệ 2% (150.000.000 đồng 2%) Trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN theo tỷ lệ quy định Trợ cấp ốm đau, thai sản phải trả 5.600.000 đồng v1.0015109218 38 BÀI TẬP THỰC HÀNH Chuyển khoản nộp BHXH, BHYT, BHTN 1% KPCĐ cho quan quản lý quỹ Rút tiền gửi ngân hàng nhập quỹ tiền mặt để toán lương kỳ khoản khác tháng cho cơng nhân viên Nhận tiền hồn trả quan BHXH số BHXH mà doanh nghiệp thực chi nghiệp vụ 10 Thanh toán lương kỳ cho công nhân viên tiền mặt Yêu cầu: Định khoản nghiệp vụ kinh tế phát sinh phản ánh vào tài khoản 334 v1.0015109218 39 BÀI TẬP THỰC HÀNH (tiếp theo) Hướng dẫn giải: Định khoản nghiệp vụ kinh tế phát sinh: Nợ TK 111: 42.000.000 Nợ TK 622: 34.500.000 (= 150.000.000 23%) Có TK 112: 42.000.000 Nợ TK 627: 2.990.000 (= 13.000.000 23%) Nợ TK 334: 42.000.000 Nợ TK 641: 1.840.000 Có TK 111: 42.000.000 Nợ TK 642: 5.060.000 Nợ TK 622: 150.000.000 Nợ TK 334: 18.810.000 (= 198.000.000 9.5%) Nợ TK 627: 13.000.000 Có TK 338: 64.350.000 Nợ TK 641: 8.000.000 TK 3382: 3.960.000 Nợ TK 642: 22.000.000 TK 3383: 47.520.000 Nợ TK 335: 5.000.000 TK 3384: 8.910.000 Có TK 334:198.000.000 TK 3389: 3.960.000 Nợ TK 622: 3.000.000 (=150.000.000 2%) Có TK 335: 3.000.000 v1.0015109218 40 BÀI TẬP THỰC HÀNH (tiếp theo) Nợ TK 3383: 5.600.000 Có TK 334: 5.600.000 Nợ TK 338: 62.370.000 Có TK 112: 62.370.000 Nợ TK 111: 142.790.000 Có TK 112: 142.790.000 (= 198.000.000 + 5.600.000 – 42.000.000 – 18.810.000) Nợ TK 111: 5.600.000 Có TK 3383: 5.600.000 10 Nợ TK 334: 142.790.000 Có TK 111: 142.790.000 v1.0015109218 41 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Tiền lương gồm: A tiền lương trả theo cấp bậc B phụ cấp trách nhiệm C phụ cấp thâm niên D tiền lương trả theo cấp bậc, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp thâm niên Trả lời: Đáp án là: D tiền lương trả theo cấp bậc, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp thâm niên Giải thích: Theo quy định chế độ tiền lương v1.0015109218 42 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Quỹ dự phòng trợ cấp việc làm trích theo tỷ lệ từ đến 3% trên: A tiền lương làm đóng BHXH doanh nghiệp B tiền lương thực tế doanh nghiệp C số dư quỹ khen thưởng, phúc lợi doanh nghiệp D khơng có trường hợp Trả lời: Đáp án là: A tiền lương làm đóng BHXH doanh nghiệp Giải thích: Theo quy định chế độ tài hành v1.0015109218 43 TÓM LƯỢC CUỐI BÀI Trong doanh nghiệp, chi phí sử dụng lao động thể phạm trù tiền lương khoản trích theo lương Hạch tốn tiền lương khoản trích theo lương khơng phục vụ cho cơng tác quản lý, mà cịn tiền đề để hạch tốn chi phí tính giá thành sản phẩm doanh nghiệp Vì vậy, nghiên cứu hạch tốn tiền lương, khoản trích theo lương tình hình tốn với người lao động cần nắm vững nội dung sau: • Khái niệm, chất, nhiệm vụ hạch toán tiền lương, khoản trích theo lương • Các hình thức trả lương, thưởng cho người lao động; ưu, nhược điểm điều kiện vận dụng hình thức cấu quỹ tiền lương doanh nghiệp • Phương pháp tính lương, hạch tốn tổng hợp tiền lương tình hình tốn với người lao động • Chế độ tài hành hạch tốn khoản trích theo lương như: Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, Kinh phí cơng đồn, Quỹ dự phịng trợ cấp việc làm v1.0015109218 44