Luận văn thiết kết tuyến đường

149 337 0
Luận văn thiết kết tuyến đường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn thiết kết tuyến đường Nhu cầu vận tải của nưứoc ta ngày càng cao, dẫn đến ùn tắc giao thông tại các tuyến đường tập...

Thuyết Minh Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: ThS. Trần Thiện Lưu PHẦN I THIẾT KẾ SƠ BỘ CHƯƠNG I SVTH : Huỳnh Mỹ Anh_CD04CM004 Trang 1 Thuyết Minh Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: ThS. Trần Thiện Lưu GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TUYẾN ĐƯỜNG I. Mở Đầu Giao thông vận tải giữ một vị trí cực kỳ quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Trong hai cuộc kháng chiến vừa qua cũng như công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa hiện nay hệ thống giao vận tải luôn đóng một vai trò quan trọng. Nó là nền tảng cho sự phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội, gắn với an ninh quốc phòng. Chính vì vậy, Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm đến việc phát triển mạng lưới giao thông trên mọi miền đất nước. Trong thời kỳ đổi mới của đất nước và hội nhập kinh tế quốc tế, nước ta đã thu hút được sự đầu tư mạnh mẽ từ nhiều nước trên thế giới. Do vậy nhu cầu về giao thông vận tải ở nước ta ngày càng cao. Dẫn đến tình trạng ùn tắc giao thông ở những thành phố lớn tập trung dân cư nhiều cũng như các khu kinh tế tập trung. Còn ở các vùng nông thôn, miền núi, trung du cơ sở hạ tầng về giao thông vận tải còn thấp kém, không đảm bảo được nhu cầu phát triển kinh tế, đi lại của nhân dân trong vùng còn khó khăn. Từ những lý do đó, hiện nay việc xây dựng, phát triển mạng lưới giao thông trong cả nước là nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của nước ta. II. Tình hình chung của tuyến đường thiết kế 1. Điều kiện tự nhiên a. Vị trí địa lý Bà Rịa - Vũng Tàu thuộc vùng Đông Nam Bộ, nằm trong vùng trọng điểm kinh tế phía Nam. Lãnh thổ của tỉnh gồm hai phần: đất liền và hải đảo. Bà Rịa - Vũng Tàu có địa giới hành chính chung dài 16,33 km với thành phố Hồ Chí Minh ở phía Tây, 116,5 km với Đồng Nai ở phía Bắc, 29,26 km với Bình Thuận ở phía Đông, Nam và Tây Nam là biển Đông. Chiều dài bờ biển là 305,4 km với trên 100.000 km 2 thềm lục địa. Bà Rịa - Vũng Tàu có 5 huyện, trong đó có 1 huyện đảo, 1 thành phố, 1 thị xã. Bà Rịa - Vũng Tàu nằm trên trục đường xuyên Á, có hệ thống cảng biển, sân bay và mạng lưới đường sông, đường biển thuận lợi. Các đường quốc 51, 55, 56 cùng với hệ thống đường tỉnh lộ, huyện lộ là những mạch máu chính gắn kết quan hệ toàn diện của Bà Rịa - Vũng Tàu với các tỉnh khác trong cả nước và quốc tế. b. Đặc điểm địa hình Địa hình toàn vùng phần đất liền có xu hướng dốc ra biển. Tuy nhiên ở sát biển vẫn có một số núi cao. Núi có độ cao lớn nhất chỉ khoảng 500 m. Phần đất liền (chiếm 96% diện tích của tỉnh) thuộc bậc thềm cao nguyên Di Linh - vùng Đông Nam Bộ, độ nghiêng từ Tây Bắc xuống Đông Nam, giáp biển Đông. Toàn tỉnh có hơn ¾ diện tích đồi núi, thung lũng thấp, có trên 50 ngọn núi cao 100 m trở lên, khi ra biển tạo thành nhiều vũng, vịnh, mũi, bán đảo, đảo. Độ cao trên 400 - 500 m có núi Ông Trịnh, núi Chúa, núi Thánh Giá. Địa hình tập trung vào 4 loại đặc trưng (đồng bằng hẹp, các núi, gũ đồi, thềm lục địa). c. Khí hậu Bà Rịa - Vũng Tàu nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, chịu ảnh hưởng của đại dương. Nhiệt độ trung bình khoảng 27 0 C; sự thay đổi nhiệt độ của các tháng trong năm SVTH : Huỳnh Mỹ Anh_CD04CM004 Trang 2 Thuyết Minh Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: ThS. Trần Thiện Lưu không lớn. Số giờ nắng trong năm dao động trong khoảng 2.370 - 2.850 giờ và phân phối đều các tháng trong năm. Lượng mưa trung bình hàng năm thấp (khoảng 1.600 mm) và phân bố không đều theo thời gian, tạo thành hai mùa rừ rệt: mựa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, chiếm 90% lượng mưa cả năm; và 10% tổng lượng mưa tập trung vào mùa khô là các tháng cũn lại trong năm. Khí hậu Bà Rịa - Vũng Tàu nhìn chung mát mẻ, rất phự hợp với du lịch, thuận lợi cho phát triển các loại cây công nghiệp dài ngày (như tiêu, điều, cao su, cà phê) và cho phát triển một nền lâm nghiệp đa dạng. 2. Tài nguyên thiên nhiên a. Tài nguyên nước Nguồn nước mặt của Bà Rịa - Vũng Tàu chủ yếu do ba con sông lớn cung cấp, đó là sông Thị Vải, đoạn chảy qua tỉnh dài 25 km, sông Dinh đoạn chảy qua tỉnh dài 30 km, sông Ray dài 120 km. Trên các con sông này có 3 hồ chứa lớn là hồ Đá Đen, hồ sông Ray, hồ Châu Pha… b. Tài nguyên đất Với diện tích 197.514 ha, chia thành 4 loại: đất rất tốt là loại đất có độ phì rất cao, chiếm 19.60% diện tích tự nhiên, chủ yếu là đất phù sa và đất xám; đất tốt chiếm 26,40%; đất trung bình chiếm 14,4%; còn lại 39,60% là đất nhiễm phèn, mặn, đất xói mòn và đất cát lẫn sỏi sạn (tập trung vào khu vực đồi núi) - Tuyến đường thiết kế đi qua khu vực này. c. Tài nguyên rừng Diện tích rừng của Bà Rịa - Vũng Tàu không lớn. Đất có khả năng trồng rừng là 38.850 ha, chiếm 19,7% diện tích tự nhiên, trong đó đất hiện đang có rừng là 30.186 ha (rừng tự nhiên là 15.993 ha, rừng trồng là 14.253 ha), còn lại khoảng 8,664 ha đất lâm nghiệp chưa có rừng. Rừng của Bà Rịa - Vũng Tàu chỉ có tầm quan trọng trong tạo cảnh quan, môi trường, phũng hộ và phát triển du lịch, còn việc khai thác rừng lấy gỗ, nguyên liệu không lớn. 3. Tài nguyên biển Bà Rịa - Vũng Tàu có bờ biển dài 305,4 km, trong đó khoảng 70 km có bãi cái thoai thoải, nước xanh, có thể dùng làm bãi tắm quanh năm. Vịnh Giành Rái rộng khoảng 50 km 2 có thể xây dựng một hệ thống cảng hàng hải. Với diện tích thềm lục địa trên 100.000 km 2 đã tạo cho tỉnh không những có vị trí quan trọng về an ninh quốc phòng, mà còn tạo ra một tiềm năng to lớn để phát triển các ngành kinh tế biển. Thềm lục địa của Bà Rịa - Vũng Tàu có 661 loài cá, 35 loài tôm, 23 loài mực, hàng ngàn loài tảo, trong đó có nhiều loài có giá trị kinh tế cao. Trữ lượng hải sản có thể khai thác tối đa hàng năm từ 150.000 – 170.000 tấn. Tài nguyên biển của Bà Rịa - Vũng Tàu rất thuận lợi cho phát triển vận tải biển, hệ thống cảng, du lịch và công nghiệp khai thác, chế biến hải sản. 4. Tài nguyên – khoáng sản SVTH : Huỳnh Mỹ Anh_CD04CM004 Trang 3 Thuyết Minh Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: ThS. Trần Thiện Lưu Bà Rịa - Vũng Tàu cú nhiều loại khoáng sản, nhưng đáng kể nhất là dầu mỏ, khí thiên nhiên và khoáng sản làm vật liệu xây dựng, Bà Rịa - Vũng Tàu nằm trong vùng có tiềm năng lớn về dầu mỏ và khí thiên nhiên của Việt Nam. Tài nguyên dầu khí với tổng trữ lượng tiềm năng và tổng trữ lượng đó xác minh, đủ điều kiện để tỉnh phát triển công nghiệp dầu khí thành ngành công nghiệp mũi nhọn trong chiến lược phát triển công nghiệp cả nước và đưa Bà Rịa - Vũng Tàu thành một trung tâm khai thác và chế biến dầu khớ lớn nhất Việt Nam. Khoáng sản làm vật liệu xây dựng của Bà Rịa - Vũng Tàu rất đa dạng, bao gồm: đá xây dựng, đá ốp lát, phụ gia xi măng, cát thuỷ tinh, bentonit, sét gạch ngói, cao lanh, cát xây dựng, than bùn, immenit… Hiện nay, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đó xây dựng 19 mỏ với tổng trữ lượng 32 tỷ tấn, phân bố ở hầu khắp các huyện trong tỉnh, nhưng chủ yếu ở các huyện Tân Thành, Long Đất, thị xã Bà Rịa và thành phố Vũng Tàu. Chất lượng đá khá tốt, có thể dùng làm đá dăm, đá hộc cho xây dựng; giao thông, thuỷ lợi, đá khối cho xuất khẩu. Nhỡn chung cỏc mỏ nằm gần đường giao thông nên khai thác thuận lợi. Đá ốp lát có 8 mỏ lớn với tổng trữ lượng 1.324 triệu m 3 , chủ yếu nằm ở huyện Côn Đảo. Chất lượng đá tốt, màu sắc đẹp, nguyên khối lớn; phụ gia xi măng có 6 mỏ thuộc 3 huyện Long Đất, Xuyên Mộc và thị xó Bà Rịa, tổng trữ lượng 44 triệu tấn. Các mỏ đều có điều kiện khai thác thuận lợi, có thể khai thác làm chất kết dính, phụ gia xi măng. Đây là nguồn vật liệu quan trọng có thể sử dụng xây dựng tuyến đường. Ngoài ra tỉnh còn có một trữ lượng đáng kể các loại khoáng sản vật liệu xây dựng khác như sét gạch ngói, cao lanh, cát xây dựng, bentonit… nằm rải rác ở nhiều nơi, cho phép hình thành cụm nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng khắp trong tỉnh. 5. Tiềm năng kinh tế a. Tiềm năng du lịch Bà Rịa - Vũng Tàu có nhiều di tích lịch sử, văn hoá được phân bố đều khắp trên các huyện (đó được Nhà nước công nhận xếp hạng di 25 di tích). Hầu hết di tích hiện có đều có khả năng khai thác phục vụ mục đích tham quan du lịch như khu Đỡnh Thắng Tam. Thớch Ca Phật Đài, Niết Bàn Tịch Xá, Tượng chúa Giêsu, Khu Bạch Dinh, Tháp đèn Hải Đăng… và các di tích lịch sử cách mạng như địa đạo Long Phước, khu căn cứ kháng chiến Bàu Sen, căn cứ núi Minh Đạm,… đặc biệt là khu nhà tù Côn Đảo và khu nghĩa trang Hàng Dương. b. Những lĩnh vực kinh tế lợi thế Trữ lượng, tài nguyên dầu khí đủ điều kiện cho tỉnh phát triển công nghiệp dầu khí thành công nghiệp mũi nhọn trong chiến lược phát triển công nghiệp cả nước và đưa Bà Rịa - Vũng Tàu trở thành một trung tâm khai thác và chế biến dầu khí lớn nhất Việt Nam. Bà Rịa - Vũng Tàu có nhiều tiềm năng để phát triển ngành du lịch với nhiều bãi tắm nổi tiếng, hệ thống hang động, các di tích lịch sử, đặc biệt là các di tích lịch sử Côn Đảo. 6. Mục tiêu xây dựng tuyến đường Việc xây dựng tuyến đường N-M nhằm nối liền 02 trung tâm tinh tế lớn của tỉnh, đáp ứng nhu cầu đi lại của nhân dân, góp phần bố trí, sắp xếp lại dân cư và sẽ hình thành khu kinh tế mới tỉnh này. SVTH : Huỳnh Mỹ Anh_CD04CM004 Trang 4 Thuyết Minh Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: ThS. Trần Thiện Lưu CHƯƠNG II XÁC ĐỊNH CẤP HẠNG VÀ CÁC YẾU TỐ KĨ THUẬT CỦA TUYẾN 2.1. Quy mô đầu tư và cấp hạng thiết kế của tuyến đường 2.1.1. Dự báo lưu lượng và sự tăng trưởng xe 1) Lưu lượng xe: 2550 xe/ngày đêm (năm tương lai). Trong đó thành phần xe bao gồm a) Xe máy : 6.8 % b) Xe con : 23.5 % c) Xe tải 2 trục: - Xe tải nhẹ : 11.5 % - Xe tải vừa : 3.8 % - Xe tải nặng : 7 % d) Xe tải 3 trục: - Xe tải nhẹ : 11.7 % - Xe tải vừa : 3.5 % - Xe tải nặng : 11.5 % SVTH : Huỳnh Mỹ Anh_CD04CM004 Trang 5 Thuyết Minh Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: ThS. Trần Thiện Lưu e) Xe kéo moóc : 5 % f) Xe buýt - Xe buýt nhỏ (dưới 25 chỗ) : 6.7 % - Xe buýt lớn : 9 % 2) Tỷ lệ tăng trưởng xe hàng năm theo dự báo a) Xe máy : 10 % b) Xe con : 10 % c) Xe tải 2 trục: - Xe tải nhẹ : 10 % - Xe tải vừa : 10 % - Xe tải nặng : 10 % d) Xe tải 3 trục: - Xe tải nhẹ : 10 % - Xe tải vừa : 10 % - Xe tải nặng : 10 % e) Xe kéo moóc : 10 % f) Xe buýt - Xe buýt nhỏ (dưới 25 chỗ) : 10 % - Xe buýt lớn : 10 % 2.1.2.Cấp hạng kĩ thuật và tốc độ thiết kế Lưu lượng xe ở năm tương lai: 2550 xe/ngđ Lưu lượng xe qui đổi về xe con được xác định theo bảng sau (theo điều 3.2.2 TCVN 4054-2005) áp dụng với địa hình đồng bằng, đồi. Bảng kết quả qui đổi các loại xe ra xe con Loại xe Thành phần (%) Số lượng xe (chiếc) Hệ số qui đổi Lưu lượng xe con qui đổi (xcqđ/ngđ) Xe máy 6.8 173 0.3 52.02 Xe con 23.5 599 1 599.25 Xe tải 2 trục và xe buýt nhỏ 29 740 2 1479 Xe tải 3 trục và xe buýt lớn 35.7 910 2.5 2275.88 Xe kéo moóc 5 128 4.0 510 Tổng 4916 (xcqđ/ngđ) Theo điều 3.4.2 TCVN 4054-2005 ứng với lưu lượng xe thiết kế N tbnđ = 4916 (xcqđ/nđ), đường tỉnh ta lựa chọn như sau + Cấp thiết kế của đường (bảng 3) : III + Tốc độ thiết kế (bảng 4) : 80 km/h + Số làn xe yêu cầu (bảng 5) : 2 (không có dải phân cách giữa) 2.2 Xác định các yếu tố kĩ thuật của tuyến 2.2.1 Xác định quy mô mặt cắt ngang đường a. Số làn xe cần thiết n lx = cdg lth N Z N× = × 589.92 0.55 1000 = 1.07 SVTH : Huỳnh Mỹ Anh_CD04CM004 Trang 6 Thuyết Minh Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: ThS. Trần Thiện Lưu Trong đó N cđg : lưu lượng xe thiết kế giờ cao điểm theo điều 3.3.3 TCVN 4054-2005. N cđg = 0.12 × N tbnđ = 0.12 × 4916 = 589.92 (xcqđ/h) Z = 0.55: hệ số năng lực thông hành ứng với V tk = 80 km/h. N lth = 1000 xcqđ/h/làn: Năng lực thông hành khi không có dải phân cách trái chiều và ô tô chạy chung với xe thô sơ. Theo điều 4.2.1: chọn số làn xe tối thiểu là 2 cho đường cấp III. b.Các kích thước ngang của đường ◊ Bề rộng phần xe chạy Tính toán bề rộng một làn xe theo trường hợp xe kéo moóc. Công thức xác định bề rộng một làn xe B 1làn = a c x y 2 + + + Trong đó a,c: bề rộng thùng xe và khoảng cách giữa tim 2 dãy bánh xe. Đối với xe kéo moóc : a = 2.5m; c = 1.95m. x: là khoảng cách từ mép thùng xe tới làn xe bên cạnh (ngược chiều). y: là khoảng cách từ giữa vệt bánh xe đến mép ngoài phần xe chạy. x = y = 0.5 + 0.005 × V = 0.5 + 0.005 × 80 = 0.9 m V : lấy theo vận tốc thiết kế bằng 80Km/h. B 1làn = a c x y 2 + + + = + + × 2.5 1.95 0.9 2 2 = 4.025 m Theo TCVN 4054-2005 bảng 6: đường cấp thiết kế III có B 1làn = 3.5m. Để đảm bảo tính kinh tế ta chọn B 1làn = 3.5m theo điều kiện tối thiểu. Các xe khi tránh nhau có thể lấn ra phần lề gia cố. ◊ Lềđường Chiều rộng lề và lề gia cố tối thiểu theo quy định là 2.5m ứng với đường cấp III có vận tốc thiết kế 80 Km/h. Trong đó phần gia cố tối thiểu là 2m. Kiến nghị gia cố theo chiều rộng tối thiểu là 2m. ◊ Độ mở rộng phần xe chạy trên đường cong ◊ Tính toán với xe moóc tỳ Độ mở rộng mặt đường cho 1 làn xe: 2 W l 0.05 V e 2 R R × = + × Trong đó l = 14.5 m: cách từ trục sau của xe tới đầu mũi xe (bảng 1) Bán kính đường cong nằm ứng với i max sc = 8%: R min = 250 m (Bán kính đường cong nằm tối thiểu giới hạn đối với đương cấp III có V tk = 80Km/h). Tốc độ xe chạy V = 80Km/h (lấy bằng tốc độ thiết kế). e w = × + × 2 14.5 0.05 80 2 250 250 = 0.673m Độ mở rộng của mặt đường 2 làn xe ∆ = 2 × e w = 2 ×0.673 = 1.35m. Theo TCVN 4054-2005 bảng 12: ứng với R = 250m thì = 0.8m. SVTH : Huỳnh Mỹ Anh_CD04CM004 Trang 7 Thuyết Minh Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: ThS. Trần Thiện Lưu Vậy chọn ∆ = 0.8 m. Trên đây chỉ là tính toán cho trường hợp tối thiểu giới hạn, tùy thuộc vào giá trị bán kính đường cong nằm khi thiết kế bình đồ mà tính toán giá trị độ mở rộng cho chính xác. ◊ Chiều rộng nền đường Trên đoạn thẳng: B = B nđ + B lề = 7 + 2.5 × 2 = 12m Trên đoạn cong (khi R nằm = 250m): B = B nđ + B lề = 7+0.8 + 2.5 × 2 = 12.8 m 2.2.2 Xác định độ dốc dọc lớn nhất Độ dốc càng lớn thì tốc độ xe chạy càng thấp, tiêu hao nhiên liệu càng lớn, hao mòn săm lốp càng nhiều, tức là giá thành vận tải càng cao. Khi độ dốc lớn thì mặt đường nhanh hao mòn do ma sát với lốp xe, do nước mưa bào mòn, rảnh dọc mau hư hỏng hơn, duy tu bảo dưỡng cũng khó khăn hơn. Tóm lại nếu độ dốc dọc càng lớn thì chi phí khai thác vận doanh tốn kém hơn, lưu lượng xe càng nhiều thì chi phí mặt này càng tăng. Tùy theo cấp thiết kế của đường, độ dốc dọc tối đa được quy định trong điều 5.7 TCVN 4054-05. Khi gặp khó khăn có thể tăng lên 1% nhưng độ dốc dọc lớn nhất không vượt quá 11%. Đường nằm trên cao độ 2000m so với mực nước biển không được làm dốc quá 8%. - Đường đi qua khu dân cư không nên làm dốc dọc quá 4%. - Dốc dọc trong hầm không lớn hơn 4% và không nhỏ hơn 0.3%. -Dường cấp IV vùng Đồng bằng độ dốc dọc lớn nhất là:6% - Trong đường đào độ dốc dọc tối thiểu là 0,5%( khi khó khăn là 0,3% và đoạn dốc này không kéo dài quá 50m). - Độ dốc dọc lớn nhất có thể được xác định theo điều kiện sức bám và sức kéo của ôtô = keo i max keo D max - f v và = bam i max bam D max - f v i max = min ( ) bamkeo ii maxmax ; a. Theo điều kiện sức kéo Ta xét xe đang lên dốc và chuyển động đều : D ≥ f + i = > v keokeo fDi −= maxmax Trong đó : f v : hệ số cản lăn do tốc độ xe chạy V > 50(km/h) thì f được xác định theo công thức ( ) [ ] 5001.01 0 −×+×= vff D max : nhân tố động lực của các loại xe được tra từ biểu đồ ứng với vận tốc tính toán. f 0 : hệ số cản lăn do tốc độ xe chạy V ≤ 50(km/h) thì f thay đổi ít, khi đó chỉ f 0 chỉ phụ thuộc loại mặt đường và tình trạng của mặt đường do đó ta lấy f 0 = 0.02 (mặt đường bê tông nhựa). Tính keo i max cho từng loại xe như sau Loại xe Vận tốc (Km/h) Cấp số D max F keo i max (%) Xe con 60 III 0.119 0.022 9.7 Xe 2 trục nhẹ 60 IV 0.04 0.022 2 Xe 2 trục vừa 60 V 0.04 0.022 2 Xe 2 trục nặng 60 V 0.03 0.022 1 SVTH : Huỳnh Mỹ Anh_CD04CM004 Trang 8 Thuyết Minh Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: ThS. Trần Thiện Lưu Xe 3 trục nhẹ 60 V 0.04 0.022 2 Xe 3 trục vừa 60 V 0.045 0.022 2.3 Xe 3 trục nặng 60 V 0.0354 0.022 1.34 Xe moóc 60 V 0.04 0.022 1.8 Xe buýt nhỏ 60 V 0.044 0.022 2.2 Xe buýt lớn 60 V 0.044 0.022 2.2 Khi chuyển xuống các cấp số thấp hơn thì khả năng vượt dốc của xe tăng lên nhưng vận tốc bị giảm xuống. Loại xe Vận tốc(Km/h) Cấp số D max f i max (%) Xe 2 trục nhẹ 40 III 0.0886 0.02 6.66 Xe 2 trục vừa 40 IV 0.0666 0.02 4.46 Xe 2 trục nặng 40 IV 0.062 0.02 4.2 Xe 3 trục nhẹ 40 IV 0.086 0.02 6.66 Xe 3 trục vừa 40 IV 0.0715 0.02 5.15 Xe 3 trục nặng 40 IV 0.0713 0.02 5.13 Xe ko moóc 40 IV 0.09 0.02 7 Xe buýt nhỏ 40 IV 0.017 0.02 5.1 Xe buýt lớn 40 IV 0.071 0.02 5.1 Loại xe V vận tốc(Km/h) Cấp số D max f i max (%) Xe 2 trục vừa 30 III 0.1021 0.02 8.21 Xe 2 trục nặng 20 III 0.0989 0.02 7.89 Xe 3 trục vừa 30 III 0.12 0.02 10 Xe 3 trục nặng 30 III 0.101 0.02 8.1 Xe buýt nhỏ 30 III 0.111 0.02 9.1 Xe buýt lớn 30 III 0.111 0.02 9.1 Ta thấy đối với tuyến ở đồng bằng có độ dốc dọc thường khá lớn nên một số xe không thể chạy đạt được vận tốc thiết kế ở cấp số IV vì vậy xe phải chuyển xuống số thấp hơn để leo được dốc. ở các cấp số thấp hơn thì xe chạy được bình thường. Tương ứng với độ dốc là 6% (cấp thiết kế là cấp IV, khu vực Đồng Bằng = > doc i max = 6%). b. Theo điều kiện sức bám baùm max i = D bám – f D bám = m.ϕ - w P G m : hệ số phân bố tải trọng lên bánh xe chủ động (đối với xe tải thì m=0.6 ÷ 0.7 còn đối với xe con m = 0.5 ÷ 0.55). ϕ = 0.3 : hệ số bám dọc của lốp xe trong điều kiện áo đường lúc ẩm ướt, bẩn xe chạy không thuận lợi. SVTH : Huỳnh Mỹ Anh_CD04CM004 Trang 9 Thuyết Minh Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: ThS. Trần Thiện Lưu P w = 2 k.F.V 13 (lực cản không khí) k: hệ số sức cản không khí ta lấy k = 0.06 cho xe tải, 0.02 cho xe con và 0.05 cho xe buýt. ( 2 4 KG.sec m ) F : diện tích cản khí (m 2 ): = 0.8 B H× × (H: chiều cao xe; B: bề rộng xe) V: vận tốc tương đối của xe (kể cả tốc độ gió) trong điều kiện bình thường coi tốc độ gió bằng 0 và vận tốc tương đối của xe lấy khoảng 60Km/h. Loại xe B H F K V Pw Xe con 1.8 1.62 2.33 0.025 60 16.13 Tải 2 trục nhẹ 2.28 2.13 3.89 0.06 60 64.63 Tải 2 trục vừa 2.5 2.15 4.30 0.06 60 71.45 Tải 2 trục nặng 2.65 2.43 5.15 0.06 60 85.60 Tải 3 trục nhẹ 2.28 2.13 3.89 0.06 60 64.63 Tải 3 trục vừa 2.65 2.43 5.15 0.06 60 85.60 Tải 3 trục nặng 2.65 2.43 5.15 0.06 60 85.60 Xe kéo moóc 2.65 2.43 5.15 0.06 60 85.60 Buýt nhỏ 2.52 2.92 5.89 0.05 60 81.55 Buýt lớn 2.52 2.92 5.89 0.05 60 81.55 Bảng kết quả Loại xe m ϕ Pw G D bám f baùm max i Xe con 0.5 0.3 16.13 1465 0.139 0.022 0.117 Tải 2 trục nhẹ 0.65 0.3 64.63 6800 0.1855 0.022 0.1635 Tải 2 trục vừa 0.65 0.3 71.45 8855 0.187 0.022 0.165 Tải 2 trục nặng 0.65 0.3 85.60 16675 0.189 0.022 0.167 Tải 3 trục nhẹ 0.65 0.3 64.63 6800 0.1855 0.022 0.1635 Tải 3 trục vừa 0.65 0.3 85.60 9430 0.186 0.022 0.166 Tải 3 0.65 0.3 85.60 17175 0.190 0.022 0.169 SVTH : Huỳnh Mỹ Anh_CD04CM004 Trang 10 [...]... mặt đường trong 14 đường cong m 1.35 0.8 0.8 Dốc mặt và lề có gia cố 15 Dốc lề khơng gia cố 2% 2% 16 4% 4% CHƯƠNG III THIẾT KẾ TUYẾN TRÊN BÌNH ĐỒ 3.1 Ngun tắc thiết kế tuyến trên bình đồ Đảm bảo các yếu tố của tuyến như bán kính tối thiểu đường cong nằm, chiều dài đường cong chuyển tiếp, độ dốc dọc tối đa của đường khơng bị vi phạm các quy định về trị số giới hạn đối với cấp đường thiết kế Đảm bảo tuyến. .. − Cao độ điểm A : 67.5m Dựa vào các chỉ tiêu hình học của tuyến đường được thiết kế và các điểm khống chế phải đi qua để vạch tất cả các phương án tuyến đường có thể thiết kế Trong q trình vạch tuyến cần phải quan sát kĩ địa hình, căn cứ vào các dòng sơng, suối chảy trong khu vực để tìm ra hệ thống sơng suối, tìm ra các thung lũng sơng và các đường phân thủy, tụ thủy Trong q trình quan sát cũng cần... TĐi + Ki Trong đó: Ki = Ri × π × α i o (m) 180 Đi:vị trí đỉnh đường cong cách xác định lý trình các cọc trên đường cong tổng hợp có đoạn chuyển tiếp sẽ có khác cách trình bày ở trên và sẽ trình bày ở phần thiết kế kĩ thuật Kết quả cắm cọc của 2 phương án được lập thành bảng (xem phụ lục) : CHƯƠNG IV THIẾT KẾ KẾT CẤU MẶT ĐƯỜNG 4.1 Các u cầu thiết kế Để đảm bảo xe chạy an tồn, êm thuận, kinh tế, đảm bảo... hồn hảo Vì như vậy sẽ rất tốn kém, do đó người thiết kế phải xuất phát từ u cầu thực tế để đưa ra những kết cấu mặt đường thích hợp thỏa mãn ở mức độ khác nhau các u cầu nói trên 4.2 Thơng số phục vụ tính tốn và cấp kết cấu mặt đường Lưu lượng xe chạy ở năm tương lai 2550 xe/ng.đ Tải trọng trục tính tốn P = 100KN, áp lực tính tốn lên mặt đường p = 0.6 Mpa, đường kính vệt bánh xe D = 33 cm 4.2.1/Quy đổi... trị số mơ đun đàn hồi (nội suy từ Nt =500 và Nt =1000 được Eyc = 185.87 MPa.(đối với đường cấp cao A1) Với độ tin cậy thiết kế là 0.85 ta được Kdv = 1.06 u cầu về độ vng của kết cấu o đường là E > Kdv.Eyc = 1.06*185.87= 197.02 MPa 4.3/ Lựa chọn sơ bộ v kiểm tốn kết cấu áo đường của hai phương án A.phương án I Sử dụng kết cấu áo đương mềm có bề dày các lớp vật liệu như sau Vật liệu sử dụng (Từ trn xuống)... phương án tuyến tối ưu 3.3 Thiết kế các yếu tố trắc địa 3.3.1 Các yếu tố đường cong bằng α Tiếp tuyến: T = R.tg 2 D T TD SVTH : Huỳnh Mỹ Anh_CD04CM004 p K α T P TC R Trang 15 Thuyết Minh Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: ThS Trần Thiện Lưu    1 ÷ − 1÷ Phân cự: P = R   cos α ÷  ÷  2  π α 180 Đoạn đo trọn: D = 2T - K Trong đó : R : Bán kính đường cong α : Góc ngoặt trên bình đồ Chọn bán kính đường cong... lấy f l=0,3; ở cc chỗ nt giao nhau và chỗ vào nút, kết cấu áo đường trong phạm vi chuyển làn phải được tính với hệ số fl = 0,5 của tổng số trục xe quy đổi sẽ qua nút Vì đường thiết kế có 2 làn xe nên fl = 0.55  Ntt = 0.55*1420= 781(trục/.ngđ) 4.2.3./ Số trục xe tiu chuẩn tích lũy trong thời gian thiết kế Số trục xe tiu chuẩn tích lũy trong thời hạn thiết kế N e được tính theo biểu thức sau (nếu số... hợp hài hòa giữa các yếu tố tuyến trên bình đồ, mặt cắt ngang, mặt cắt dọc và giữa các yếu tố đó với địa hình xung quanh, cố gắng sử dụng các tiêu chuẩn hình học cao khi thiết kế nếu điều kiện địa hình cho phép Tránh các vùng đất yếu, sụt lở, hạn chế đi qua khu dân cư 3.2 Vạch các tuyến trên bình đồ − Bình đồ tỉ lệ : 1/10000 − Chênh cao đường đồng mức : 2.5 m − Thiết kế đường đi qua 2 điểm M và A −... Xác định modun đàn hồi chung của cả kết cấu E0 50 H 45 = 0.122 = = 1.364 dc = Etb 410.225 D 33 E ch Tra tốn đồ ta được: dc = 0.448  Ech =0.448*410.225 = 183.781MPa E tb Kiểm tra điều kiện Ech =183.781 ≥ Kdv.Eyc =176.74 ta cĩ kết luận Vậy KC đảm bảo cư ờng độ về độ vng 2 Kiểm tốn kết cấu theo điều kiện cắt trượt Đối với đất nền: Tính Etb của cả 4 lớp kết cấu: Việc đổi kết cấu về hệ 2 lớp được thực hiện... bảo sự hài hòa phối hợp tốt giữa đường và cảnh quan SVTH : Huỳnh Mỹ Anh_CD04CM004 Trang 14 Thuyết Minh Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD: ThS Trần Thiện Lưu Xét tới yếu tố tâm lý của người lái xe, khơng nên thiết kế đường có những đoạn thẳng q dài (hơn 3Km) gây mất cảm giác và buồn ngủ cho người lái xe và ban đêm đèn pha ơtơ làm chói mắt xe đi ngược chiều Đảm bảo tuyến là một đường khơng gian đều đặn, êm dịu, . III THIẾT KẾ TUYẾN TRÊN BÌNH ĐỒ 3.1 Nguyên tắc thiết kế tuyến trên bình đồ Đảm bảo các yếu tố của tuyến như bán kính tối thiểu đường cong nằm, chiều dài đường. với lưu lượng xe thiết kế N tbnđ = 4916 (xcqđ/nđ), đường tỉnh ta lựa chọn như sau + Cấp thiết kế của đường (bảng 3) : III + Tốc độ thiết kế (bảng 4)

Ngày đăng: 24/01/2014, 00:00