THIẾT KẾ ĐẢM BẢO AN TỒN GIAO THƠNG

Một phần của tài liệu Luận văn thiết kết tuyến đường (Trang 60 - 63)

- δ1: Là hệ số xét đến sự làm nhỏ lưu lượng do ao hồ, đầm lầy (hệ số chiết giảm dịng chảy) Tuyến đi qua vùng trồng cây cơng nghiệp, với diện tích ao hồ, đầm lầy

THIẾT KẾ ĐẢM BẢO AN TỒN GIAO THƠNG

8.1. Mục đích ý nghĩa và yêu cầu

Mục đích, ý nghĩa của biển báo, dấu hiệu trên đường, kết cấu phịng hộ là - Bảo đảm an tồn cho xe chạy và bộ hành.

- Hệ thống biển báo, dấu hiệu trên đường kết hợp với tổ chức giao thơng hợp lý sẽ cĩ tác dụng tăng khả năng lưu thơng trên đường.

- Dấu hiệu, ngồi dấu hiệu trên đường cịn cĩ dấu hiệu trên hệ thống phịng hộ (cọc tiêu, lan can phịng hộ, tường phịng hộ…), cũng cĩ ý nghĩa kết hợp để tăng cường an tồn giao thơng trên đường.

Yêu cầu chung của biển báo, dấu hiệu giao thơng trên đường là - Đơn giản, dễ nhận biết, dễ ghi nhớ.

- Dễ nhìn thấy cả về ban ngày lẫn ban đêm.

- Theo đúng kích thước, màu sắc, hình tượng của quy định điều lệ báo hiệu đường bộ, thống nhất trong cả nước.

- Bền chắc lâu dài dưới ảnh hưởng của thời tiết và xe chạy. - Đảm bảo tính mĩ quan.

8.2. Biển báo và cột cây số 8.2.1 Biển báo hiệu 8.2.1 Biển báo hiệu

Theo 22TCN 237-01 biển báo hiệu đường bộ được chia làm năm nhĩm :

1. Nhĩm biển báo cấm Cĩ dạng hình trịn ( trừ biển số 122 cĩ hình tám cạnh đều) nhằm báo điều cấm hoặc hạn chế mà người sử dụng đường phải tuyệt đối tuân theo. Hầu hết các biển đều cĩ viền đỏ, nền màu trắng, trên nền cĩ hình vẽ màu đen đặc trưng cho điều cấm hoặc hạn chế sự đi lại của các phương tiện cơ giới, thơ sơ.

2. Nhĩm biển báo nguy hiểm Cĩ dạng tam giác đều, viền đỏ, nền màu vàng, trên cĩ hình vẽ màu đen mơ tả sự việc báo hiệu nhằm báo cho người sử dụng đường biết trước tính chất các sự nguy hiểm trên đường để cĩ biện pháp phịng ngừa, xử trí.

3. Nhĩm biển hiệu lệnh : Cĩ dạng hình trịn, nền màu xanh lam, trên nền cĩ hình vẽ màu trắng đặc trưng cho hiệu lệnh nhằm báo cho người sử dụng đường biết điều lệnh phải thi hành.

4. Nhĩm biển chỉ dẫn : Cĩ dạng hình chữ nhật hoặc hình vuơng nền màu xanh lam để báo cho người sử dụng đường biết những định hướng cần thiết hoặc những điều cĩ ích khác trong hành trình.

5. Nhĩm biển phụ : Cĩ dạng hình chữ nhật hoặc hình vuơng, được đặt kết hợp với các biển báo nguy hiểm, báo cấm, và biển chỉ dẫn nhằm thuyết minh bổ sung để hiểu rõ các biển đĩ hoặc được sử dụng độc lập.

Ngồi 5 nhĩm biển trên cịn cĩ loại biển viết bằng chữ cĩ dạng hình chữ nhật nền màu xanh lam chữ màu trắng để chỉ dẫn hoặc hiệu lệnh đối với xe thơ sơ và người đi bộ.

Hình dạng kích thước và màu sắc của biển báo hiệu lấy theo điều 18 và 19 22TCN 237-01.

Vị trí đặt biển báo theo chiều ngang đường lấy theo điều 21 và 22 22TCN 237- 01.

Kết cấu cột biển báo thường làm bằng bêtơng cốt thép tiết diện vuơng 15x15cm, chiều cao tùy vị trí đặt biển, cốt thép thường dùng loại φ12 cốt đai φ6. Cột biển báo cũng cĩ thể bằng thép ống. Mĩng chơn cột tùy chiều cao cột, sầu từ 1.5-2m.

Cột Kilơmét cĩ tác dụng xác định lý trình con đường để phục vụ cho yêu cầu quản lý đường và kết hợp chỉ dẫn cho những người sử dụng đường biết khoảng cách trên hướng đi.

Hình dạng, màu sắc, kích thước của cột Kilơmét xác định theo phụ lục 10 22TCN 237-01. Vị trí đặt theo chiều ngang và dọc đường tuân theo điều 66, 67 và cách ghi địa danh và khoảng cách tuân theo điều 68 tiêu chuẩn trên.

8.3 Dấu hiệu trên đường (Vạch kẻ đường)

Vạch kẻ đường là một dạng báo hiệu để hướng dẫn, điều khiển giao thơng nâng cao an tồn và khả năng thơng xe.

Vạch kẻ đường cĩ thể dùng độc lập và cĩ thể kết hợp với các loại biển báo hiệu đường bộ hoặc đèn tín hiệu chỉ huy giao thơng.

Vạch kẻ đường bao gồm các loại vạch, chữ viết trên mặt đường xe chạy, trên thành vỉa hè, trên các cơng trình giao thơng và một số bộ phận khác của đường để quy định trật tự giao thơng, chỉ rõ sự hạn chế kích thước của các cơng trình giao thơng, chỉ hướng đi của các đường của làn đường chạy.

Vạch kẻ đường chia làm hai loại vạch nằm ngang (vạch dọc đường và ngang đường…) và vạch đứng trên các cơng trình giao thơng và các bộ phận khác của đường, ý nghĩa và các chỉ tiêu kĩ thuật của các loại này được quy định theo phụ lục 8 và 9 của 22TCN 237-01.

8.4 Kết cấu phịng hộ

Kết cấu phịng hộ thường là cọc tiêu, tường bảo vệ và rào chắn… Cọc tiêu

Thường đặt ở mép các đoạn đường nguy hiểm như nền đường bị thu hẹp, đầu cầu, cống hẹp, các chỗ đường bị sụt lở, đường cong gấp, trên vách núi…

Tường bảo vệ

Cĩ thể xây gạch, xây đá hộc hoặc bêtơng. O nơi nguy hiểm đỉnh tường cĩ thể xây cao hơn mép vai đường 60-90cm, phần nhơ lên sơn trắng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hàng rào chắn

Hàng rào chắn cố định đặt ở những chỗ nền đường bị thắt hẹp, ở đầu cầu, đầu cống hoặc đầu những đoạn đường cấm, đường cụt, khơng cho xe, người qua lại.

Hàng rào chắn di động dùng điều khiển sự đi lại và kiểm sốt giao thơng. Các trường hợp cắm cọc tiêu và và cự ly cắm cọc tiêu

Các trường hợp cắm cọc tiêu

- Phía lưng các đường cong từ tiếp đầu đến tiếp cuối.

- Đường vào hai đầu cầu. Nếu bề rộng tồn cầu hẹp hơn bề rộng nền đường thì những cọc tiêu ở sát đầu cầu phải liên kết thành hàng rào chắc hoặc xây tường bảo vệ. Khoảng cách giữa hai cọc tiêu trong trường hợp này từ 2-3m.

-Các đoạn nền đường bị thắt hẹp. -Các đoạn nền đường đắp cao trên 2m.

-Các đoạn đường men theo sơng, suối, đầm, hồ, ao. -Các đoạn đường bộ giao nhau với đường sắt.

-Các ngã ba, ngã tư đường, ở trong khu đơng dân cư, nếu đường cĩ hè đường cao hơn phần xe chạy thì khơng phải đặt cọc tiêu. Nếu đường cĩ ít xe chạy và xe chạy với vận tốc thấp thì cũng khơng phải đặt cọc tiêu.

-Dọc hai bên những đoạn đường bị ngập nước thường xuyên hoặc chỉ ngập theo mùa và hai bên thân đường ngầm.

-Dọc hai bên đường qua bải cát, đồng lầy, đồi cỏ mà khĩ phân biệt mặt đường phần xe chạy với dải đất hai bên đường

Cự ly cắm cọc tiêu:

-Khoảng cách giữa hai cọc tiêu trên đường thẳng là 10m. -Khoảng cách giữa hai cọc tiêu trên đường vịng:

-Nếu đường vịng cĩ bán kính R = 10-30m thì khoảng cách giữa hai cọc tiêu S = 2-3m.

-Nếu đường vịng cĩ bán kính 30m < R ≤ 100m thì khoảng cách giữa hai cọc tiêu S = 4-6m.

-Nếu đường vịng cĩ bán kính R > 100m thì S = 8-10m.

-Khoảng cách giữa hai cọc tiêu ở tiếp đầu và tiếp cuối cĩ thể bố trí rộng hơn 2m so với khoảng cách của hai cọc tiêu trong phạm vi đường vịng.

-Nếu đường dốc ≥ 3% khoảng cách giữa hai cọc tiêu là 5m. -Nếu đường dốc < 3% khoảng cách giữa hai cọc tiêu là 10m.

-Chiều dài của mỗi hàng cọc tiêu cắm ít nhất là 6 cọc (kể cả khi đường vịng cĩ R < 10m).

CHƯƠNG IX

Một phần của tài liệu Luận văn thiết kết tuyến đường (Trang 60 - 63)