1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

’Vai trò của NSNN trong việc điều chỉnh và ổn định thị trường ở Việt nam hiện nay

21 762 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 86,5 KB

Nội dung

Ngân sách nhà nước là nơi tập trung quỹ tiền tệ lớn nhất trong nền kinh tế, có mối quan hệ chặt chẽ vởi tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân

Trang 1

Lời mở đầu

Trong lịch sử loài ngời, nhà nớc ra đời trong cuộc đấu tranh của xãhội có giai cấp, nó là sản phẩm của cuộc đấu tranh giai cấp, nhà nớc xuấthiện với t cách là cơ quan có quyền lực công cộng để thực hiện các chứcnăng để thực hiện chức năng và nhiệm vụ về nhiều mặt nh quản lý hànhchính, chức năng kinh tế, chức năng trấn áp và các nhiệm vụ xã hội.

Để thực hiện đợc chức năng và nhiệm vụ của mình nhà nớc cần phảicó nguồn lực tài chính đó là cơ sở vật chất cho nhà nớc tồn tại và hoạtđộng.

Ngày nay nền kinh tế thị trờng càng phát triển thì vị trí và vai tròcủa tài chính nhà nớc ngày càng quan trọng đối với sự phát triển kinh tế xãhội Vì vậy xây dụng nền tài chính tự chủ vững mạnh là yêu cầu cơ bảncấp bách trong thời kỳ công nghiệp hóa – Hiện đại hóa ở nớc ta, trongđó Ngân sách nhà nớc (NSNN) đóng vai trò chủ đạo trong nền tài chínhquốc gia

Ngân sách nhà nớc là nơi tập trung quỹ tiền tệ lớn nhất trong nềnkinh tế, có mối quan hệ chặt chẽ vởi tổng sản phẩm xã hội và thu nhậpquốc dân cùng mối quan hệ khăng khít với tất cả các khâu của hệ thống tàichính đặc bịêt là tài chính doanh nghiệp và tín dụng Hơn nữa NSNN là kếhoạch tài chính vi mô là khâu chủ đạo trong hệ thống các khâu tài chínhquyết định sự phát triển kinh tế, công bằng xã hội, đảm bảo an ninh quốcphòng thực hiện công bằng xã hội.

Trên cơ sở nhận thức quan trọng vai trò trong nền kinh tế thị trờng

định hớng XHCN, em đã mạnh dạn trọn đề tài ‘’Vai trò của NSNN trongviệc điều chỉnh và ổn định thị trờng ở Việt nam hiện nay ‘’ nhằm mục

đích nghiên cứu sử dụng hiệu quả và phát huy ngày càng tốt vai trò củaNSNN.

Bài viết gồm 3 phần:

A:Những lý luận cơ bản về NSNN.

B: Nhận thức về thị trờng ở Việt nam hiện nay

C: Vai trò của NSNN trong điều chỉnh và ổn định nền KTTT

Trang 2

Tuy nhiên, NSNN là một vấn đề mang tính vĩ mô, với trình độ hiểubiết cũng nh trình độ lý luận có hạn nên bài viết của em không thể tránhkhỏi những khiếm khuyết Em mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của thầycô để bài viết đợc hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn PGS – TS Dơng Đăng Chinh đã hớngdẫn và chỉ bảo tận tình để em hoàn thành bài viết của mình.

Sinh viên: Phone Xay Phong Sa Vanh Lớp: K41 01.04

Hà nội : Ngày 10/2/2006

A : Những lý luận chung cơ bản về NSNNI.Khái niệm về NSNN:

Trong hệ thống tài chính, NSNN là bộ phận chủ đạo, là điều kiện vậtchất quan trọng để thực hiện các nhiệm vụ của Nhà nớc do hiến pháp quyđịnh, nó còn là công cụ quan trọng của Nhà nớc có tác dụng điều tiết vĩ mônền kinh tế xã hội, muốn sử dụng tốt công cụ này phải nhận thức đ ợcnhững vấn đề lý luận cơ bản về NSNN.

Thuật ngữ NSNN ‘’Budget’’ bắt nguồn từ tiếng anh có nghĩa là cái ví,cái xắc Tuy nhiên trong cuộc sống kinh tế thuật ngữ này đã thoát ly ýnghĩa ban đầu và mang nội dung hoàn toàn mới, Do đó để đảm bảo kháchquan chúng ta sẽ tham khảo các tài liệu kinh điển của nớc ngoài để rút ra

Trang 3

những kết luận cần thiết vừa phù hợp với chuẩn mực quốc tế, vừa phản ánhđợc những đặc điểm cụ thể của nớc ta

Theo cuốn từ điển bách khoa toàn th của Liên Xô ‘’cũ’’ thì NS là:1.Bảng liệt kê các khoản thu chi bằng tiền trong giai đoạn nhất địnhcủa NN.

2.Mọi kế hoạch thu chi bằng tiền bất kỳ một cơ q uan, cá nhân nàotrong một giai đoạn nhất định

Cuốn t liệu xanh của Pháp đợc ấn hành nhằm hớng dẫn một số luậtđịnh tài chính và thuế, trong đó NS đợc hiểu là:

1,Chứng từ dự kiến cho phép các khoản thu chi hàng năm của NN2,Toàn bộ tài liệu kế toán mô tả, trình bày cá khoản chi phí củaNNtrong một năm.

3,Toàn bộ các khoản trình bày tiền mà một Bộ đợc cấp trong mộtnăm

Từ những tài liệu vừa nêu, có thể rút ra một số kết luận của NS nhsau:

Thứ nhất: NS là một bảng liệt kê, trong đó dự kiến cho phép thực

hiện các khoản thu, chi bằng tiền của một chủ thể nào đó ‘’Nhà nớc,Bộ…’’’’

Thứ hai: NS tồn tại trong khoảng thời gian nhất định thờng là một

Thứ ba: NSNN là những quan hệ kinh tế phát triển trong quá trình

NN huy động và sử dụng các nguồn tài chính khác nhau

Xét về nhiều mặt thì NSNN là một hoạt động tài chính cụ thể củanhà nớc, vì vậy khái niệm NSNN phải đợc xem xét trên các mặt hình thức,thực thể và quan hệ kinh tế chứa đựng bên trong NSNN.

Xét theo hình thức biểu hiện bên ngoài và ở trạng thái tĩnh, NSNNbao gồm những nguồn thu cụ thể, những khoản chi cụ thể và đợc định h-ớng các nguồn thu đều đợc nộp vào một quỹ tiền tệ – quỹ NSNN và cáccác khoản đều đợc xuất ra từ quỹ tiền tệ ấy.

Cũng cần phải thấy rằng, thu chi NSNN hoàn toàn không giống nhbất kỳ một hình thức thu chi nào khác ở đây thu chi của NN luôn đợcthực hiện bằng luật pháp do luật định ‘’về thu có các luật thuế và các văn

Trang 4

bản khác về chi có các tiêu chuẩn luật định’’ Trên cơ sở đó nhằm đạt mụctiêu cân đối giữa thu và chi NSNN.

Mặt khác NSNN còn phản ánh các quan hệ kinh tế giữa một bên làNN một bên là các chủ thể trong xã hội, phát sinh khi nhà nớc tham giaphân phối các nguồn tài chính theo nguyên tắc không hoàn trả trực tiếplà chủ yếu Những khoản thu nộp và cấp phát qua quỹ NSNN là các quanhệ đợc xác định trớc, đợc định lợng và NN sử dụng chúng để điềuchỉnh vĩmô nền kinh tế.

Từ những phân tích trên, ta có thể xác định đợc ‘’NSNN phản ánhcác quan hệ kinh tế phát sinh gắn liền với quá trình tạo lập phân phối và sửdụng quỹ tiền tệ chung của NN khi NN tham gia phân phối các nguồn tàichính quốc gia nhằm thực hiện các chức năng của NN trên cơ sở luật định’’

Để làm rõ thêm quan niệm về NSNN cần thiết phải chỉ ra các đặcđiểm và vị trí của NSNN, chúng ta sẽ đề cập vấn đề này trong phần nghiêncứu tiếp theo.

II.Đặc đIểm của NSNN:

Qua nhận định cơ bản đã trình bày ở trên chúng ta đã hiểu đợc phầnnào vai trò của nó cụ thể trong việc điều chỉnh ổn định thị trờng hiện nay

Để có đợc nhận thức đúng đắn về vấn đề này chúng ta đi tìm hiểuđặc điểm của NSNN Trong hệ thống tài chính quốc gia cũng nh trong khuvực tài chính NN nói riêng NSNN đóng vai trò quan trọng trong đảm bảonguồn tài chính cho sự tồn tại cũng nh hoạt động của NN NSNN bao gồmquan hệ tài chính nhất định trong tổng thể các quan hệ tàI chính quốc gia,gồm các quan hệ sau:

-Quan hệ tài chính NN với dân sự

-Quan hệ tài chính NN với các DN thuộc mọi thành phần kinh tế-Quan hệ tài chính NN với các tổ chức xã hội

Các quan hệ trên mang 4 đặc điểm sau:

Thứ nhất: Tạo lập và sử dụng NSNN gắn liền quyền lực với việc

thực hiện các chức năng của NN, đây cũng chính là điểm khác biệt giữaNSNN với các khoản tài chính khác Các khoản thu NSNN đều mang tínhchất pháp lý, còn chi NSNN mang tính cấp phát ‘’không hoàn trả trựctiếp’’ Do nhu cầu chi tiêu của mình để thực hiện nhiệm vụ kinh tế-Xã hộiNN đã sử dụng để quy định hệ thống pháp luật tài chính, buộc mọi pháp

Trang 5

nhân và thể nhân phải nộp một phần thu nhập của mình cho NN với t cáchlà một chủ thể.

Các hoạt động thu chi NSNN đều tiến hành theo cơ sở nhất định đólà các luật thuế, chế độ thu chi…’’do NNban hành, đồng thời các hoạt độngluôn chịu sự kiểm tra của các cơ quan NN.

Thực vậy khi NN ban hành một loại thuế mới hay sửa đổi phải đợcQuốc hội thông qua’’Ví dụ: luật thuế thu nhập DN đi vào thực hiện ngày1/1/2004’’ Theo luật thuế mới này các DN chịu thuế suất 32% giảm 28%riêng DNNN trớc đây chịu 25% thì nay tăng 28% để chính xách thuế cóhiệu lực, trớc đó Quốc hội đã họp thông qua ngày 17/6/2003 ‘’ Khóa XI’’

Thứ hai: NSNN luôn gắn chặt với NN chứa đựng lợi ích chung và

công, hoạt động thu chi NSNN là thể hiện các mặt KT-XH của NN, dù dớihình thức nào thực chất cũng là quá trình giải quyết quyền lợi kinh tế giữaNN và XH thể hiện qua các khoản cấp phát từ NSNN cho các mục đíchtiêu dùng và đầu t Quan hệ kinh tế giữa NN và XH dó đó thể hiện ở phạmvi rộng lớn.

Thứ ba: Cũng nh các quỹ tiền tệ khác NSNN cũng có đặc điểm riêng

của một quỹ tiền tệ, nó tập chung lớn nhất của NN là nguồn tài chính nênNSNN là giá trị thặng d của xã hội do đó nó mang đặc đIểm khác biệt.

Thứ t : Hoạt động thu cho của NSNN đợc thể hiện theo nguyên tắc

không hoàn lại trực tiếp đối với ngời có thu nhập cao nhằm mục đích rútngắn khoản thời gian giữa ngời giàu và nghèo để công bằng xã hội, ‘’Vídụ: Xây dựng đờng xá, an ninh quốc phòng…’’’’ngời chịu thuế sữ đợc hởnglợi từ hàng hóa này nhng hoàn trả một cách trực tiếp Bên cạnh đó NN còntrợ cấp cho gia đình chính sách, thơng binh…’’’’từ nguồn thu đợc.

III.Thu và chi NSNN: 1.Thu NSNN:

Thu NSNN là một việc làm nhằm thỏa mãn các nhu cầu của mình ợc tập trung từ nhiều nguồn khác nhau trong đó chủ yếu là thu nhập quốcdân, giữa thu nhập quốc dân và thu nhập NSNN có mối quan hệ chặt chẽvới nhau, tăng thu nhập cho NN cũng là kích thích sự tăng thu nhập choquốc dân.

Trang 6

đ-Thu NSNN đợc hình thành từ nhiều phía, việc phân loại các khoảnthu có ý nghĩa thiết thực, đánh giá và quản lý các nguồn thu NSNN cóhai cách phân loại phổ biến nh sau:

1.1.Phân loại nội dung kinh tế có thể chia làm 2 nhóm:

a.Nhóm thu thờng xuyên có tính chất bắt buộc gồm thuế phí, lệ phí

với nhiều hình thức cụ thể của luật định

Thuế còn là phơng thức huy động chủ yếu, nó tạo lên bộ phận quantrọng quyết định sự tồn tại NSNN của nhiều quóc gia trên thế giới, theo sốliệu thống kê của nhà nớc Việt nam thì tỷ lệ thuế chiếm 91,6% tổng số thuNSNN đến năm 1999 tỷ lệ này là 95,1% ( trích theo số liệu năm 1999).

Nó bao gồm các khoản sau:1.Thuế tiêu thụ đặc biệt2.Thuế GTGT ( VAT)3.Thuế nhà đất

9.Thuế chuyển quyền sử dụng đất

10.Thuế thu nhập đối với ngời có thu nhập cao.

2-Thu từ lệ phí:

Khác với thuế, lệ phí là khoản thu mang tính bắt buộc nhng có tínhchất dân bỏ ra trả Nhà nớc khi họ hởng những dịch vụ hành chính do Nhà n-ớc cấp ví dụ: lệ phí trớc bạ, công chứng, xác nhận, cấp visa…’’lệ phí thu từcơ quan công quyền thu và nó có tính điều tiết cao.

3-Thu từ phí:

Trang 7

Phí là khoản thu có tính chất bắt buộc do dân chúng trả cho Nhà n ớckhi hởng dịch vụ, hàng hóa cũng nh lệ phí nó có tính chất đối giá Nhng phímang tính chất bù đắp các khoản chi phí đầu t mà Nhà nớc bỏ ra, đây làđiểm khác biệt với lệ phí, phí do các đơn vị hoạt động thu nh phí cầu đờng,phí chợ…’’

b.Nhóm thu không th ờng xuyên:

+Thu từ hoạt động kinh tế+Thu từ vón đóng góp của NN

+Thu hồi vốn của Nhà nớc tại các cơ sở kinh tế+Thu tiền cho vay của Nhà nớc ( cả gốc và lãi)

+Phần nộp cho NSNN theo quy định của pháp luật từ các hoạt độngsự nghiệp

+Thu từ bán hoặc cho thuê tàI nguyên thuộc sở hữu của NN

+Thu từ viện trợ không hoàn lại của chính phủ các nớc, tổ chức cánhân, tự nguyện của các cá thể trong và ngoài nớc

+Các khoản thu khác theo quy định của pháp luật nh từ: phạt, tịchthu, tịch biên tài sản…’’

1.2.Phân loại theo yêu cầu động viên vốn vào NSNN có thể chiathành:

-Thu trong cân đối NSNN: bao gồm các khoản thu thờng xuyên vàkhông thờng xuyên trừ thu từ vay nợ và viện trợ

-Thu để bù đắp thiếu hụt NSNN không đáp ứng nhu cầu chi tiêu NNphải đi vay, bao gồm vay trong nớc, các tầng lớp dân c, NH…’’

Việc phân biệt hai quá trình trong chi tiêu NSNN có ý nghĩa trongquản lý NSNN

Trang 8

Có nhiều tiêu thức để phân loại các khoản chi tiêu NSNN theo mụcđích nhất định ở đây ta chỉ xét căn cứ theo yếu tố và phơng thức quản lý nộidung của khoản chi, ngời ta có thể phân khoản chi thành các nhóm sau:

2.1.Nhóm chi th ờng xuyên:

Là khoản chi có tính chất hàng năm mà Chính phủ phải lên kế hoạchvà dự tính đầu mỗi năm tài chính, nhằm duy trì hoạt động thờng xuyên củaNN nó bao gồm:

+Chi phí quản lý hành chính bộ máy NN (Chi trả lơng và tiền công )+Chi mua sắm hàng hóa, dịch vụ…’’

+Các khoản thanh toán có tính chất một chiều : BHXH, BHYT…’’

2.2.Nhóm chi đầu t phát triển:

Phát triển kinh tế là nhiệm vụ hàng đầu của tất cả các NN hiện đại,để đạt sự phát triển, chính phủ hoạch định chiến lợc đúng đắn, phù hợp vốnđầu t của NN cho nên các nhóm chi đó có thể chi cho từng đơn vị cá nhânhay DN Nhà nớc để xây dựng nhà xởng, cơ sở hạ tầng…’’.

Để đạt đợc điều đó NSNN cần phải đối chiếu sao cho phù hợp với mọihình thức nh: Hóa đơn, chứng từ , và các hạng mục đầu t để từ đó đầu t chocác công trình, xí nghiệp, hoặc là các cá thể

2.3.Chi trả nợ và viện trợ:

ở nớc ta mặc dù cơ cấu chi NSNN đợc sắp xếp theo thứ tự u tiên nhsau: Chi đầu t phát triển, chi thờng xuyên và chi trả nợ nhng tỷ lệ chủ đầu tcòn chiểm một tỷ lệ khiêm tốn khoảng 20% tổng chi NSNN và trong một sốnăm gần đây còn có xu hớng giảm Trong đó tỷ lệ chi thờng xuyên còn quálớn gần 70% tổng số chi NSNN, theo thống kê thì đến cuối năm 2004khoảng 14 tỷ (74% GDP ) trong đó 70% của chính phủ và các khoản gắnnợi ( đây là số tiền giãn nợ khoảng 1,7 tỷ USD, hàng năm chính phủ phảidành khoảng 10% tổng chi phí NSNN để trả nợ cho các chủ đến hạn.

Trang 9

thâm hụt NSNN là phổ biến ở tất cả các nớc Cân đối thu chi NSNN là điềumong muốn của mọi chính phủ ở các nớc, nguyên tắc cân đối ngân sáchbền vững với công thức tổng số thu từ thuế, phí và lệ phí lớn hơn tổng sốchi thờng xuyên, dành phần tích lũy cho đầu t phát triển, số bội thu nhỏhơn tổng chi đầu t phát triển và tiến tới cân bằng thu chi NSNN là một hớngđi đúng đã và đang đợc các quốc gia hết sức coi trọng và giữ vững Tránhtình trạng khủng hoảng sản xuất thừa năm 1929 – 1933 ở những nớc t bảnphát triển mặc dù sau gần 80 năm nhng hậu quả cũng nh bài học nó để lạithì nhiều thế hệ sau đo nhắc tới.

-Về mặt xã hội, trong nền kinh tế thị trờng mục tiêu cao nhất là lợinhuận, do đó có thể các DN’’ doanh nghiệp ‘’ không chú ý tới các vấn đềgiải quyết vấn đề chung về mặt xã hội, từ đó dẫn đến việc sử dụng tài nguyênthiên nhiên môi trờng lãng phí, gây ô nhiễm môi trờng, khai thác không hợplý và có quy hoạch các nguồn khoáng sản, đất đai vùng biển …’’.

Tuy nhiên sự phát triển độc quyền và sự phát triển tự phát tình trạngphân hóa xã hội vẫn đang tồn tại và đang thách thức chính phủ đặc biệt làchính phủ các nớc đang phát triển.

4 Thực trạng nền kinh tế thị tr ờng ở Việt nam hiện nay:

Bớc vào thời kỳ đổi mới, nớc ta đang thực hiện chuyển mới nền kinhtế, từ nền kinh tế kế hoạch hóa sang nền kinh tế kế hàng hóa’’ Mô hình củanền kinh tế Việt nam là nền kinh tế nhiều thành phần, vận động cơ chế thịtrờng có sự quản lý của Nhà nớc, định hớng xã hội chủ nghĩa ‘’ nói tóm lạilà kinh tế thị trờng định hớng.

Hiện nay nền kinh tế nớc ta đang ở độ kém phát triển bởi cơ sở vậtchất, máy móc nghèo nàn lạc hậu Theo UNDP thì Việt nam đang đứng 2/7nớc có công nghệ lạc hậu nhất bởi vì máy thờng thờng dùng từ 2-3 thế hệcho nên năng xuất lao động chỉ bằng 30% mức trung bình của thế giới vàchất lợng sản phẩm thì cha cao, nó thể hiện ở: Nông nghiệp vẫn sử dụngkhoảng 70% lực lợn lao động nhng chỉ sản xuất 26% GDP, các ngành kinh tếcông nghệ cao chiểm tỷ trọng thấp.

Từ nguyên nhân ở trên cho ta thấy sự bất ổn lớn trong kinh tế, thị ờng hàng hóa là một minh chứng cho vấn đề này, nhiều hiện tợng tiêu cựcvẫn xảy ra nh: nhãn mác giả, hàng giả, nhập lậu …’’do bắt nguồn từ bản chấtcủa nền kinh tế thị trờng nên kinh tế thị trờng có mặt tốt là cho phép các

Trang 10

tr-DN cạnh tranh, từ đó kích thích tăng trởng sản xuất tăng năng xuất laođộng.

Cụ thể là tăng giá một số mặt hàng thiết yếu quan trọng trong đờisống kinh tế ngời dân đó là giá xăng dầu tăng nhanh ‘’ hiện nay xăng là8.800đ/l’’ Các dịch vụ khác tăng từ 2% - 5%, điện tăng 0,3%, đờng sắt tăng0,7%, đờng bộ tăng 0,2%…’’Việc điều chỉnh lơng cán bộ không bù đắp chosự tăng giá của các dịch vụ hàng hóa nh: thịt bò, thịt lơn, cá…’’ tăng cao.Ngoài ra cúm ra cầm còn hoành hành trong cả nớc và bùng phát bệnh SARScũng đã tác động đến giá cả thị trờng.

Tuy nhiên đến nay Nhà nớc cũng đang tiến hành từng bớc cổ phần hóacac DNNN và cho phép các DNTN cùng tham gia cung cấp các loại hànghóa ví dụ nh: Bu chính viễn thông, tới đây điện sinh hoạt cũng đi vào hoạtđộng…’’

Để tham gia APTA và gia nhập WTO Việt nam cần tiến hành cắtgiảm thuế xuất nhập khẩu và từng bớc xóa bỏ chi phí không cần thiết trongnhiều loại thuế góp phần đẩy giá lên cao so với hàng hóa các nớc ASEAN.Vì vậy nhà nớc cần có biện pháp tích cực nhằm ổn định nền kinh tế giaiđoạn thời mở cửa.

B nhận thức về thị trờng của việt nam hiện nay

Có thể nói việc thực hiện NSNN năm 2001 diễn ra trong điều kiện kinhtế thế giới và trong nớc có nhiều diễn biến không thuận Kinh tế toàn cầutăng trởng thấp, trong khi nền kinh tế trong nớc còn nhiều khó khăn, tồn tạinh: chất lợng tăng trởng thấp và cha vững chắc, năng lực cạnh tranh củanhiều sản phẩm còn yếu, thị trờng xuất khẩu bị thu hẹp, giá cả hàng hoá xuấtkhẩu, nhất là nông sản giảm mạnh làm ảnh hởng đến sản xuất và đời sốngmột bộ phận lớn nông dân Thiên tai lớn đã diễn ra tại nhiều địa phơng gâythiệt hại về tính mạng và tài sản cho nhân dân, tác động xấu đến sản xuất -kinh doanh Tuy nhiên, ngay từ đầu năm, các Bộ, ngành, chính quyền cáccấp, các doanh nghiệp và đơn vị đã khẩn trơng triển khai thực hiện Nghịquyết của Quốc hội về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và dự toán NSNN

Ngày đăng: 20/11/2012, 16:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w