Thương mại đã ra đời rất lâu và nó đã tồn tại qua các phương thức sản xuất xã hội. Xuất hàng hoá và lưu thông hàng hoá.
Trang 1I LỜI MỞ ĐẦU
Thương mại đã ra đời rất lâu và nó đã tồn tại qua các phương thứcsản xuất xã hội Xuất hàng hoá và lưu thông hàng hoá Vì thế hoạt độngthương mại vừu chịu sự chi phối của các quy luật của nền sản xuất hànghoá,vừa chịu sự chi phối của các quy luật kinh tế vốn có của mỗi chế độ xãhội – Chính trị mà nghành thương mại đang hoạt động.Sản xuất là điểmxuất phát, tiêu dùng là điểm cuối cùng còn thương mại :Thực hiện chứcnăng phân phối và trao đổi là khâu trung gian.Với vị trí này thương mạimột mặt chịu sự chi phối của sản xuất và tiêu dùng,mặt khác nó tác độngtích cực và chủ động trở lại đối với sản xuất và tiêu dùng Thương mại vừuđại diện cho người tiêu dùng để tác động đến sản xuất,vừa đại diện cho sảnxuất để tác động đến tiêu dùng,góp phần thúc đẩy quá trình tái sản xuất mởrộng phát triển,nó đóng vại trò như một mắt xích trong bộ máy kinh tế.
Sự phát triển lực lượng sản xuất toàn cầu,sự phát triển khoa học côngnghệ thông tin như vũ bão,và xét về bản chất sự phát triển các mối quan hệkinh tế thị trường,theo đó luật mẫu về trọng tài thương mại quốc tế của uỷban của liên hợp quốc về thương mại thông qua ngày 26/6/1985 đã xácđịnh nội dung của hoạt động thương mại theo nghĩa rộng “bao gồm hầunhư tất cả các quan hệ liên quan đến hoạt động kinh tế như : Giao dịch,mua bán,dịch vụ …”.Tuy nhiên xuất phát từ yêu cầu ,nội dung và phạm vinghiên cứu của chương trình học(giáo trình thương mại 1)nên trong tiểuluận này chỉ đề cập đến vấn đề hoạt động theo nghĩa hẹp : “thương mạithực hiện chức tổ chức và lưu thông hàng hoá”mà cụ thể của nội dung cần
nghiên cứu là “Vai trò của ngành thương mại trong nền kinh tế thịtrường ở Việt Nam”.
Trang 2II CÁC ĐIỀU KIỆN RA ĐỜI VÀ CHỨC NĂNG CỦA NGHÀNH THƯƠNG MẠI
Trước hết khi đi vào tìm hiểu sự ra đời của nghành thương mạichúng ta hãy đề cập đến khái niệm về thương mại của Việt Nam đã banhành 1997.
1 Khái niệm thương mại
Hoạt động thương mại là việc thực hiện một hay nhiều hành vithương mại của thương nhân bao gồm việc mua bán hàng hoá,cung ứng cácdịch vụ thương mại và các hoạt động xúc tiến thương mại nhằm mục đíchlợi nhuận hoặc mục đích các chính sách xã hội
Như vậy khái niệm về thương mại theo nghĩa hẹp của Việt Nam thìhoạt động thương mại chỉ thực hiện chức năng lưu thông hàng hoá,đưahàng hoá từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng.
2 Tiền đề của sự ra đời và phát triển thương mại
Trong lịch sử phat triển sản xuất “xã hội không phải ngay từ đầu loàiđã biết sản xuất ra hàng hoá để trao đổi,lúc ấy người ta làm ra hàng hoá chỉvới mục đích duy nhất là thoả mãn nhu cầu bản thân mình.Chỉ đến khi nhucầu của con người ngày càng được nâng cao,của cải vật chất làm ra nhiềuhơn đến mức dư thừa thì con người mới nghĩ đến việc trao đổi sản phẩmcho nhau(trao đổi giản đơn).Đến khi hình thành trao đổi giản đơn nàykhông đáp ứng được nhu cầu của nhau nữa thì “lưu thông hàng hoá”đã tiếpứng cho tiến trình phát triển đó.Lưu thông hàng hoá là cột mốc quan trọngtrong nền sản xuất hàng hoá mà thương mại chính là hình thức cao trào củatrao đổi và lưu thông Thương mại đã xuất hiện khi lưu thông trở thành mộtngành độc lập tách khỏi sản xuất, tuy tách khỏi sản xuất nhưng thương mạichỉ tồn tại và phát triển trong xã hội có sản xuất và lưu thông hàng hoá.Vìnó luôn gắn liền với sản xuất hàng hoá nên trong những bước hình thànhnghành thương mại thường đi song hành với quy trình của nền sản xuấthàng hoá.
Trang 32.1.Phân công lao động xã hội,điều kiện cần cho sự ra đời ngànhthương mại
Phân công lao động xã hội là việc phân chia lao động ra cácngành,các lĩnh vực khác nhau,tạo ra sự chuyên môn hoá sản xuất.Mỗingười chỉ chuyển sản xuất một hoặc vài thứ phẩm,hay chỉ sản xuất một chitiết sản phẩm.Do đó để thoả mãn nhu cầu của sản xuất và đời sống của xãhội đòi hỏi cần có sự trao đổi giữa họ với nhau.Phân công lao động phattriển bao nhiêu thì lưu thông hàng hoá phát triển bấy nhiêu.
Đến thời kỳ có sự phát triển rầm rộ về khoa học kỹ thuật về sự pháttriển hợp tác và hội nhập,sự phân công lao động không chỉ bó hẹp trongmỗi quốc gia mà nó đã vượt ra khỏi biên giới của mỗi Nước.Vì thế trao đổihàng hoá và lưu thông hàng hoá đã phát triển mạnh mẽ trên phạm vi toànthế giới
2.2.Điều kiện đủ cho sự ra đời và phat triển ngành thương mại:Chế độ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất
Chế độ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất làm cho người sản xuấtđộc lập với nhau về mặt kinh tế.Sản phẩm sản xuất ra thuộc quyền chiếmhữu của từng người sản xuất riêng rẽ,không ai có quyền lấy không của ai,vìthế đòi hỏi có sự trao đổi sản phẩm giữa những người sản xuất với nhauphải là sự trao đổi hoàn lại,hoàn lại với một vật gì đó có giá trị tươngđương.Từ đó sản phẩm trở thành hàng hoá.
3.Thương mại là hình thức phát triển cao của trao đổi và lưuthông hàng hoá
Một ngành độc lập tách khỏi sản xuất.Công thức tổng quát củathương mại là T _ H _ T’ trong đó tiền tệ đóng vai trò phương tiện để đóngvai trò phương tiện để tổ chức quá trình lưu thông hàng hoá của xãhội.Điểm khác biệt cơ bản với lưu thông hàng hoá ( H _ T _ H ) ở đây xuấthiện một tầng lớp trung gian tham gia,đó là những thương nhân.Thươngnhân chính là cầu nối giữa người có hàng bán và người cần mua hàng Mặc
Trang 4dù thương mại xuất hiện trong giai đoạn cao của lưu thông hàng hoá nhưngnó không hề phủ định hình thái lưu thông hàng hoá.Song song với thươngmại,vẫn tồn tại giao dịch mua bán sản xuất giữa những người sản xuất vớinhauvà giữa người sản xuất với những người tiêu dùng cuối cùng Vậythương mại đã trở thành một ngành kinh tế tương đối độc lập,nó chuyênmôn hoá chức năng lưu thông hàng hoá,thương mại thay thế người tiêudùng ứng tiền trước để mua hàng của sản xuất,sau đó mang bán cho ngườitiêu dùng và thu tiền,hàng hoá đi ra khỏi lĩnh vực lưu thông và đi vào lĩnhvực tiêu dùng.Mặc dù có tính độc lập tương đối song nó vẫn có tính phụthuộc.Thương mại chính là bộ phận cấu thành của quá trình tái sản xuất xãhội,phụ thuộc vào sản xuất,sản xuất quyết định lưu thông,không có sảnxuất hàng hoá thì không có lưu thông hàng hoá và thương mại.Song thươngmại cũng tác động trở lại sản xuất,thúc đẩy sản xuất phát triển.
4.Bản chất kinh tế của ngành thương mại
Dù trong chế độ xã hội nào đi nữa thì bản chất kinh tế của thươngmại vẫn là:
“ Tìm kiếm lợi nhuận bằng đáp ứng nhu cầu của sản xuất và đời sốngthông qua mua – bán hàng hoá,dịch vụ trên thị trường theo nguyên tắcngang giá,tự do và bình đẳng”
5.Chức năng của ngành thương mại
Như đã phân tích ở trên,thương mại hình thành và phát triển phục vụcho quá trình sản xuât hàng hoá,đáp ứng nhu cầu hàng hoá và dịch vụ củathị trường
a.Chức năng tổ chức lưu thông hàng hoá làm thay đổi các hìnhthái giá trị của hàng hoá
Chúng ta đã biết hàng hoá sau khi được sản xuất ra phải trải quakhâu lưu thông thì mới thực hiện được giá trị và giá trị sử dụng củanó.Ngành thương mại thực hiện chức năng tổ chức lưu thông hànghoá,chuyển hoá các hình thái giá trị của hàng hoá,tức là thực hiện việc mua
Trang 5– bán hàng hóa.Đây có lẽ là chức năng cơ bản nhất của ngành thươngmại,thể hiện tính độc lập tương đối và tính phụ thuộc của ngành thươngmại trong nền kinh tế quốc dân,giữ vai trò quan trọng trong quá trình táisản xuất xã hội Trong quá trình thực hiện chức năng lưu thông hàng hoángành thương mại luôn tìm cách tổ chức quá trình vận động hàng hoá hợplý,rút ngắn thời gian lưu thông,nhưng vẫn đảm bảo thoả mãn nhu cầu thịtrường và không ngừng nâng caotìm kiếm lợi nhuận
b Chức năng tiếp tục quá trình sản xuất trong lưu thông
Xuất phát từ đặc điểm của sản xuấtvà tiêu dùng, hàng hoá sau khisản xuất trong lưu thông mới đáp ứng được đủ nhu cầu tiêu dùng,đòi hỏingành thương mại phải có những biện pháphữu hiệu nhất để chuyển đổi cáchình thái của hàng hoá như :đóng gói,chia nhỏ,dán mã,bảo quản hànghoá,bảo hành hàng hoá sau khi bán …đảm bảo hàng hoá ở dạng tốtnhất,phù hợp với thị hiếu của xã hội,chất lượng cũng như mẫumã.Thươngmại góp phần tạo ra giá trị hàng hoá và bảo toàn giá trị sử dụnghàng hoá
III.VAI TRÒ CỦA NGÀNH THƯƠNG MẠI TRONG NỀN KINH TẾ THỊTRƯỜNG VIỆT NAM
1.Đặc trưng cơ bản của nền kinh tế thị trường ở nước ta
Kể từ khi xoá bỏ cơ chế quản ký quan liêu bao cấp(1986)chuyểnsang nền kinh tế mở cửa nền kinh tế thị trường nước ta đã gặp rất nhiều khókhăn cả về chủ quan lẫn khách quan.Xuất phát điểm ở mức thấp,từ mộtnước nông nghiệp nghèo nàn lạc hậu,bị ảnh hưởng nặng nề của chiếntranhvà ở đây đó vẫn còn các hình báng của cơ chế quản lýthiếu tinh thầntrách nhiệm hoặc ỷ lại,nhưng Việt Nam vẫn quyết tâm mở cửa,hộinhập,hợp tác giao lưu,xây dựng nền kinh tế thị trường trong sự quản lý củanhà nước và theo định hướng xã hội chủ nghĩa với phương châm “hội nhậpnhưng không hoà tan”nền kinh tế thị trường ở nước ta phát triển theo xu thế
Trang 6chung nhưng vẫn mang những nét đặc trưng,phong cách riêng của ViệtNam.
1.1.Phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần
Phát triển hàng hoá là sự phát triển của lực lượng sản xuất xãhội,hàng hoá trên thị trường ngày càng nhiều hơn đáp ứng với nhu cầu đadạng của thị trường.Để thoát ra khỏi nền kinh tế kế hoạch hoá tập trungviệc phát triển hàng hoá đóng vai trònhư một nhiệm vụ quan trọng nhất chosự phát triểnnền kinh tế hiện đại,hợp tác và hội nhập theo xu thế phát triểnchung của nhân loại
Nhà nước cho phép các cá nhân tập thể tự do thành lập mở rộng cáchoạt động kinh doanh,mỗi bộ phận kinh tế là một bộ phận cấu thành củanền kinh tế quốc đân trong sự thống nhất các quan hệ hàng hoá,tiềntệ,nhưng các thành phần kinh tế tự do đầu tư vào phat triển sản xuất kinhdoanh và kinh doanh phải đúng pháp luật,theo cơ chế hiện hành.
Nền kinh tế nhà nước luôn giữ vai trò chủ đạo,là lực lượng vật chấtquan trọng và là công cụ để nhà nước định hướng vá điều tiết nền kinh tếtổng thể.
1.2.Tất cả các quan hệ kinh tế trong quá trình tái sản xuất xã hộiđều thông qua thị trường
Trong nền kinh tế thị trường các yếu tố cấu thành sản xuất như lựclượng sản xuất hay tư liệu sản xuất đều có thể trở thành đối tượng mua bánvà đều được tiền tệ hoá.ở đây tiền tệ đóng vai trò rất quan trọng,nó như mộtsức mạnh ghê gớm tạo nên công cụ cần thiết cho các thành phần kinh tế.
Kinh tế thị trường là một thể thống nhất của các yếu tốthị trường ởthị trường hàng hoá - dịch vụ , thị trường lao động,thị trường chứngkhoán…Việt nam đang cố gắng từng bước tạo dựng đồng bộ các yếu tố thịtrường thúc đẩy sự hình thành phát triển bước hoàn thiện theo định hướngxã hội chủ nghĩa.
1.3 Cơ chế thị trường tự điều chỉnh
Trang 7Dấu hiệu cơ bản nhất của cơ chế thị trường là cơ chế hình thànhgiá,định giá theo quan hệ cung cầu.Cơ chế thị trường nó có thể tự điềuchỉnh,cân đối nền kinh tế theo yêu cầu của các quy luật,giá cả,cạnh tranhhay lưu thông.Vận hành nền kinh tế hàng hoá theo cơ chế thị trường làphương thức cơ bản để khai thác tối đa mội nguồn lực đưa vào sản xuấtkinh doanh và nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn đó nhằm đưa nhịp độphát triển kinh tế với tốc độ nhanh đáp ứng nhu cầu công cuộc dựng xâyđất nước
1.4.Kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước
Nền kinh tế thị trường có nhiều thành phần kinh tế tham gia hoạtđộng sản xuất kinh doanh,mỗi thanh phần kinh tế vừa chịu sự chi phối củacác quy luật kinh tế riêng của các phương thức tạo ra nó,tự do cạnh tranhđể chiếm lĩnh thị trường,tìm kiếm lợi nhuận cao nhất,từ đó nền kinh tế thịtrường luôn có tính hai mặt :mặt tích cực và mặt tiêu cực
Mặt tích cực của nó là thúc đẩy sản xuất không ngừng phát triể,đổimới trong kinh doanh,khai thác mọi tiềm lực và sử dụng có hiệu quả cáctiềm lực đó trong sản xuất kinh doanh,đẩy nhanh nhịp độ tăng trưởng kinhtế và nâng cao hiệu quả kinh tế – xã hội của nền kinh tế.
Vì chạy theo lợi nhuận tự do cạnh tranh nên nền kinh tế thị trườngbộc lộ rõ những mặt tiêu cựccủa nó là phát triển hàng hoá một cách vô tổchức cạch tranh không lành mạnh dẫn đến suy thoái,khủng hoảng xung độtxã hội,vi phạm pháp luật do đó luôn cần có sự can thiệp kịp thời của Nhànước như một yếu tố khách quan Đảm bảo thị trường phát triển ổn định sựquản lý của Nhà nước vừa tuân thủ những quy luật chung của nền kinh tếthị trường,vừa phải tuân thủ các quy luật của chủ nghĩa xã hội trong thời kỳchuyển giao.Nhà nước quản lý nền kinh tế thị trường theo định hướngchiến lược và kế hoạch phát triển kinh tế bằng pháp luật,tạo ra các công cụđể điều tiết thị trường ở tầm vĩ mô bằng cơ chế chính sách và sức mạnh củakinh tế nhà nước đóng vai trò chủ đạo.
Trang 81.5.Phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủnghĩa
Quản lý và phát triển nền kinh tế thị trường theo dịnh hướng xã hộichủ nghĩa là rút ngắn đặc trưng cơ bản nhất của nền kinh tế thị trường ởnước ta,khác với nền kinh tế thị trường trong chế độ tư bản chủ nghĩa,pháttriển sản xuất,kinh doanh theo cơ chế thị trường ở nước ta không chỉ là mụctiêu tạo ra một nền kinh tế lớn mạnh hội nhập và phát triển theo xu thếchung mà còn mục đích phát triển lực lượng sản xuất,phát triển kinh tế đểxây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội,nâng cao đời sốngnhân dân.Phát triển lực lượng sản xuất hiện đại gắn liền với xây dựngquanhệ sản xuất mới phù hợp với định hướng đã đề ra: sở hữu,quản lý và phânphối Trong việc thực hiện mục đích xây dựng nền kinh tế thị trường theođịnh hướng xã hội chủ nghĩa nhà nước cần phải nhanh chóng điều chỉnh ápdụng đồng bộ cách chính sách giải pháp,hoàn thiện chế độ sở hữuvề tư liệusản xuất với nhiều hình thức sơt hữu khác nhau và nhiều thành phần kinhtế,trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo,tạo lập đồng bộ các yếu tốthị trường,phân phối sản phẩm xã hội theo kết quả lao động và hợp đồngkinh tế,tránh tình trạng làm nhiều hưởng ít,làm ít hưởng nhiều gây lên bấtcông cho xã hội
2.Vai trò của thương mại trong nền kinh tế thị trường ở Việtnam
Thương mại hình thành và phát triển thành một ngành kinh tế độclập tương đối,một bộ phận cấu thành của nền kinh tế,chuyên đảm nhậnviệctổ chức lưu thông hàng hoá.Nó có vai trò quan trọng đốivới sự phát triểncủa nền kinh tế ở mỗi quốc gia.Trong điều kiện ở nước ta nền kinh tế thịtrường được xây dựng dựa trên nền tảng của một nước kém phát triển kinhtế nông nghiệp nghèo nàn lạc hậu,trình độ quản lý điều hành còn hạnchế.Vì thế theo định hướng của Đảng và Nhà nước ta là xoá bỏ cơ chế quảnlýkế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp sang quản nền kinh tế thị
Trang 9trường vận hành theo định hướng xã hội chủ nghĩa mà thương mại sẽ đóngvai trò quan trọng trong guồng máy vận hành.
2.1Thương mại tạo các điều kiện chuyển nền kinh tế tự cung tựcấp sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước
Trong lịch sử phát triển xã hội loài người,thương mại đã từng đóngvai trò khá quan trọng đó là xoá bỏ nền sản xuất nhỏ tạo điều kiện thuận lợithúc đẩy ra đời nền sản xuất hàng hoá (hàng hoá sản xuất ra để traođổi).Trong thời kỳ chuyển đổi cơ cấu nền kinh tế này vai trò của thươngmại lại được khẳng định như một mắt xích không thể thiếu được trong quátrình vận hành nền kinh tế theo cơ chế thị trường.Thương mại tác động tíchcực thúc đẩy quá trình phân công lại lao động xã hội ở nước ta,chuyên mônhoá và hợp tác sản xuất,hướng sản xuất theo nền sản xuất hàng hoá lớn,tạora nguồn hàng lớn cung cấp cho chu cầu đa dạng trong nước và xuấtkhẩu.Thương mại là yếu tố trực tiếp thúc đẩy lưu thông hàng hoápháttriển,cung ứng hàng hoá và dịch vụ thông suốt trong vùng các trọng điểmkinh tế của đất nước.Sự hoạt động của thương mại bên cạnh chịu sự chiphối của các quy luật nền kinh tế hàng hoá,còn thực hiện cácchính sáchkinh tế xã hội,cung ứng tư liệu sản xuất,vật phẩm tiêu dùng và mua các sảnphẩm ở vùng kém phát triển,kinh tế khó khăn để thúc đẩy kinh tế hàng hoáở các vùng này phát triển,đẩy lùi kinh tế tự nhiên rút ngắn khoảng cáchgiàu nghèo giữa các vùng,cân bằng lại các hoạt động kinh tế.
2.2 Thương mại góp phần xoá bỏ cơ chế kế hoạch hoá tập trungquan liêu bao cấp từng bước xây dụng nền kinh tế thị trường
Mặc dù,có nhiều hạn chế nhất định nhưng trong những năm thựchiện đường nối đổi mới vừa qua,ngành thương mại nước ta đã đạt đượcnhững thành tựu đáng khích lệ.Nghị quyết hội nghị lần thứ 12 Ban chấphành trung ương khoá VII đã khẳng định “ Ngành thương mại cùng cácngành và địa phương đã đạt được những thành tựu bước đầu quan trọng ởlĩnh vực lưu thông hàng hoá và dịch vụ,góp phần tạo nên những biến đổi
Trang 10sâu sắc trên thị trường trong nước và thị trường ngoài nước”Trong việcthực hiện đường lối đổi mới kinh tế cho thấy thương mại là nghành đi đầutrong việc xoá bỏ nền kinh tế tự cung tự cấp chuyển sang nền kinh tế thịtrường.Nhờ sự đổi mới trong hoạt động thương mại mà việc mua – bán trênthị trường được thực hiện tự do theo quan hệ cung cầu,giá cả được hìnhthànhtrên thị trường dựa trên cơ sở quy luật giá trị,cung – cầu,sức cạnhtranh…tất cả những điều đó đã góp phần xoá bỏ cơ chế tập trung quan liêubao cấp và chuyển sang nền kinh tế thị trường hiện đại theo định hướng xãhội chủ nghĩa.
2.3.Thương mại thúc đẩy sản xuất phát triển cung ứng các nhucầu cho nhân dân và đẩy mạnh quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoáđất nước ( Xây dựng chủ nghĩa xã hội)
Là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng thương mại cung ứng các tưliệu sản xuất cần thiết,tạo điều kiện cho tái sản xuất tiến hànhmột cáchthuận lợi mặt khác thương mại tiêu thụ sản phẩm làm cho sản phẩm đượcthực hiện Hàng hoá được tiêu thụ nhanh sẽ rút ngắn được chu kỳ tái sảnxuấtvà tốc độ tái sản xuất.Thông qua nhiệm vụ hoạt động của mình trên thịtrường rộng lớn,thương mại mở con đường tiêu thụ cho sản phẩmcôngnông nghiệp,thúc đẩy công nghiệp phát triển Trong thời kỳ thực hiện cơchế quản lý hành chính tập trung quan liêu bao cấp mọi sản phẩm hàng hoáđều được nhà nước phân chia theo một cách nhất định,thương mại chỉ thựchiện cung cấp dịch vụ,hàng hoá do nhà nước định trước.Nền kinh tế có sứcì lớn các thành phần kinh tế không được khuyến khích phát triển,quan hệcung cầu vốn đã mất cân đối lại càng mất cân đối hơn.Nhưng từ khi chuyểnsang nền kinh tế thị trường hoạt động thương mại chịu sự chi phối của cácquy luật kinh tế thị trường đã góp phần kích thích sản xuất phát triển,cungứng hàng hoá và dịch vụ cho nhân dân Thương mại đã có nhiều nhữngđóng góp tích cực trong việc ổn định và nâng cao đời sống vật chất và tinhthần của nhân dân,cung ứng hàng hoá và dịch vụ theo yêu cầu của nhân