1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hợp tác công tư trong xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông vận tải

22 201 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC QIA

  • I. Lý luận

  • 1. Lý luận chung về hợp tác công tư.

  • 1. Quy định về hợp tác công tư tại Việt Nam

  • Nghị định số 15/2015/NĐ-CP của Chính phủ Về đầu tư theo hình thức đối tác công tư.

  • II. Thực trạng

  • 1. Thành tựu

  • 2. Hạn chế

  • a. Quy định pháp lý chưa hoàn thiện

  • b. Quy trình đấu thầu còn chưa đảm bảo minh bạch và chưa tạo được sự cạnh tranh công bằng giữa các doanh nghiệp nhà nước và các doanh nghiệp tư nhân. 

  • c. Tiến độ triển khai dự án chậm, chất lượng công trình còn hạn chế

  • d. Huy động vốn trong lĩnh vực giao thông đường bộ còn chậm

  • e. Dự án chưa có tính khả thi. Các nhà đầu tư chưa dự tính được hết chi phí và tăng giá cũng như phân bổ rủi ro.

  • f. Chồng chéo khi lựa chọn dự án. 

  • g. Năng lực của các cơ quan quản lý PPP còn hạn chế. 

  • h. Chưa giải quyết hài hòa vấn đề lợi ích của mỗi bên

  • i. Chưa tạo được sự đồng thuận của nhân dân trong việc thu phí sau khi hoàn thành dự án.

  • III. Định hướng và khuyến nghị

  • 1. Định hướng

  • Xác định mục tiêu chiến lược và năng lực ở tất cả các cấp

  •  Quyết định về việc lựa chọn dự án hợp tác PPP

  • Tăng cường môi trường thể chế

  • Có cơ chế rõ ràng

  • Khuyến khích hoạt động kinh doanh có trách nhiệm

  • 2. Khuyến nghị

  • a. Cần có khuôn khổ pháp lý rõ ràng và thuận lợi và sự ủng hộ chính sách mạnh mẽ

  • b. Lựa chọn Quan hệ đối tác công – tư PPP phù hợp với đặc điểm của từng dự án

  • c.Phân bổ rủi ro hợp lý

  • d. Tiến hành PPP theo chuẩn mực và tập quán quốc tế

  • e. Xác định cụ thể mục tiêu chiến lược của dự án và năng lực quản lý ở tất cả các cấp

  • f. Tạo ra các cơ chế thúc đẩy hoạt động kinh doanh có trách nhiệm

  • KẾT LUẬN

Nội dung

Quan hệ Đối tác Công – Tư (PPP) được coi là một trong những công cụ hữu hiệu để Nhà nước có được cơ sở hạ tầng cần thiết phục vụ lợi ích công và phát triển kinh tếxã hội. Tầm quan trọng của hình thức hợp tác này đã được khẳng định không chỉ ở các nước châu Âu mà còn cả ở các nước ASEAN và nhiều nước khác trên thế giới, đặc biệt đối với các nước đang phát triển PPP được xem là công cụ cải cách quan trọng lĩnh vực quản lý công.

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC QIA KHOA HÀNH CHÍNH HỌC Bài tiểu luận môn : Dịch vụ công Đề tài : HỢP TÁC CÔNG TƯ - VẤN ĐỀ HỢP TÁC CÔNG TƯ TRONG XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG KỸ THUẬT NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI ĐƯỜNG BỘ Ở VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn : Th.s Nguyễn Tuấn Minh Nhóm sinh viên thực : 04 – KH13QLC Hà Nội,1 2016 DANH SÁCH NHĨM VÀ BẢNG PHÂN CƠNG CÔNG VIỆC ST T 10 11 Tên thành viên Tô Thị Liễu Ngô Công Bảo Long Nông Thị Lụa Bàn Thị Lún Nguyễn Đoàn Khánh Ly Bùi Thị Lý Phùng Thị Thu Lý Triệu Như Mây Đặng Thị Tuyết Mai Tô Thị Sao Mai Trần Thị Bảo Vân Công việc giao Làm slide Hạn chế Lý luận hợp tác công tư Khuyến nghị Tổng hợp chỉnh sửa Thành tựu Khuyến nghị Định hướng Hạn chế Hạn chế Thành tựu Điểm số 10 8.5 9.5 8.5 10 8.5 10 9.5 Mục lục 22 LỜI MỞ ĐẦU Quan hệ Đối tác Công – Tư (PPP) coi cơng cụ hữu hiệu để Nhà nước có sở hạ tầng cần thiết phục vụ lợi ích công phát triển kinh tế-xã hội Tầm quan trọng hình thức hợp tác khẳng định không nước châu Âu mà nước ASEAN nhiều nước khác giới, đặc biệt nước phát triển PPP xem công cụ cải cách quan trọng lĩnh vực quản lý cơng Đây hình thức hợp tác tối ưu hóa hiệu đầu tư cung cấp dịch vụ công cộng chất lượng cao, sử dụng kỹ năng, công nghệ đại tính hiệu quản lý khu vực tư nhân; buộc khu vực nhà nước từ đầu phải trọng vào đầu lợi ích; đưa vốn tư nhân vào giúp giảm nhẹ gánh tài cho dự án; rủi ro chia sẻ đối tác khác nhau… Trong thời gian đến, nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức ODA ngày hạn chế Việt Nam nước xếp hạng có thu nhập trung bình, điều dẫn đến việc thu hút ODA ngày khó khăn với nguồn vốn ngân sách ngày hạn hẹp Trong bối cảnh đó, PPP xem giải pháp hữu hiệu nhằm xây dựng, phát triển sợ hạ tầng thông qua khai thác, tận dụng nguồn vốn khu vực tư nhân hợp tác nhà nước Đặc biệt lĩnh vực phát triển sở vật chất hạ tầng ngành giao thơng vận tải đường Có thể thấy hoạt động hợp tác công tư ngày trọng quan tâm , ngày đẩy mạnh thúc đẩy mạnh mẽ Thực tế cho thấy mơ hình hợp tác thể vai trị ngày quan trọng phát triển kinh tế xã hội quốc gia Nó giúp ban đầu cho việc giảm ngân sách nhà nước nợ nước ngoài, tạo nhiều khoản đầu tư cho sở hạ tầng đồng thời tạo tăng trưởng ổn định khu vực tư nhân, khu vực tư nhân có nhiều hội đầu tư mang tính dài hạn rủi ro nhà nước đảm bảo hợp tác Chính tầm quan trọng PPP lĩnh vực xây dựng sở vật chất ngành giao thông vận tải đường nhóm định tìm hiểu sâu vấn đề Qua đây, chúng em xin gửi tới thầy Nguyễn Tuấn Minh - giảng viên môn Dịch vụ cơng tận tình hướng dẫn để nhóm có báo cáo hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! I Lý luận Lý luận chung hợp tác công tư PPP (Public - Private Partner) việc Nhà nước Nhà đầu tư phối hợp thực Dự án phát triển kết cấu hạ tầng, cung cấp dịch vụ công sở Hợp đồng dự án Mơ hình PPP áp dụng việc xây dựng kênh đào Pháp vào kỷ 18, cầu London vào kỷ 19 hay cầu Brooklyn tiếng New York vào kỷ 19 Tuy nhiên, mơ hình thực bắt đầu phổ biến giới từ đầu thập niên 1980 đóng vai trò định việc phát triển sở hạ tầng nước phát triển Với mô hình PPP, Nhà nước thiết lập tiêu chuẩn cung cấp dịch vụ tư nhân khuyến khích cung cấp chế tốn theo chất lượng dịch vụ Đây hình thức hợp tác tối ưu hóa hiệu đầu tư cung cấp dịch vụ cơng cộng chất lượng cao, mang lại lợi ích cho nhà nước người dân Hiện giới có 05 hình thức phổ biến thực mơ hình PPP sau: (1) Mơ hình nhượng quyền khai thác (Franchise) hình thức mà theo sở hạ tầng nhà nước xây dựng sở hữu giao (thường thông qua đấu giá) cho tư nhân vận hành khai thác (2) Mơ hình thiết kế - xây dựng - tài trợ - vận hành DBFO (Design- Build Finance - Operate), khu vực tư nhân đứng xây dựng, tài trợ vận hành cơng trình thuộc sở hữu nhà nước (3) Mơ hình xây dựng - vận hành - chuyển giao BOT (Build - Operate Transfer) hình thức cơng ty thực dự án đứng xây dựng vận hành cơng trình thời gian định sau chuyển giao tồn cho nhà nước (4) Mơ hình BTO (xây dựng - chuyển giao - vận hành) mơ hình sau xây dựng xong chuyển giao cho nhà nước sỏ hữu công ty thực dự án giữ quyền khai thác cơng trình (5) Mơ hình BOO (Build - Own - Operate) - xây dựng - sở hữu - vận hành hình thức cơng ty thực dự án đứng xây dựng công trình, sở hữu vận hành cơng trình Các đặc điểm hợp tác cơng tư PPP: - Đảm bảo nghĩa vụ quyền lợi hài hòa bên; Có tham gia nhà nước; Có tính khả thi mặt tái chính, khơng làm tăng nợ công; Tư nhân thực nhà nước nắm quyền sở hữu, quản lý Quy định hợp tác công tư Việt Nam Luật doanh nghiệp; Luật đầu tư; Nghị định số 108/2009/NĐ-CP ngày 27/11/2009 Chính phủ đầu tư theo hình thức hợp đồng BOT, hợp đồng BTO hợp đồng BT; Nghị định số 24/2011/NĐ-CP ngày 05/4/2011 Chính phủ sửa đổi số điều Nghị định số 108/2009/NĐ-CP ngày 27/11/2009 Chính phủ đầu tư theo hình thức hợp đồng BOT, hợp đồng BTO hợp đồng BT Quyết định 71/2010/QĐ-TTg Thủ tướng phủ việc ban hành Quy chế Thí điểm đầu tư theo hình thức PPP; Nghị định số 15/2015/NĐ-CP Chính phủ Về đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư - II Thực trạng Thành tựu Để phát triển hệ thống sở hạ tầng đường Việt Nam, đối tác cơng tư (PPP) coi hình thức đầu tư tối ưu tương lai Theo thống kê Ngân hàng Thế giới, trước năm 1994, khơng có dự án PPP thực Việt Nam, từ năm 1994 - 2009, có 32 dự án thực theo mơ hình PPP với tổng mức vốn cam kết khoảng 6,7 tỷ USD, hình thức BOT Hợp đồng Xây dựng - Sở hữu - Vận hành (BOO) chiếm tỷ trọng chủ yếu Tuy nhiên, tỷ trọng đầu tư vào ngành giao thông vận tải chiếm khoảng 3%, khơng có dự án phát triển sở hạ tầng giao thông vận tải đường Theo khảo sát Dự án “Nâng cấp mạng lưới Đường bộ: Hợp tác Nhà nước - Tư nhân (PPP) ngành đường bộ” năm 2009 Bộ Giao thông vận tải, có nhiều dự án BOT đường Việt Nam, đặc biệt đường cao tốc, quốc lộ đường thị Đó là: Thứ nhất, dự án BOT cầu đường hầm hoạt động: Cầu n Lệnh quốc lộ 38; Cầu Ơng Thìn quốc lộ 50; Dự án BOT đường cầu Bình Triệu II; Cầu Cỏ May quốc lộ 51; Dự án cầu đường Nguyễn Tri Phương, TP Hồ Chí Minh; Đường Đèo Ngang quốc lộ 1A; Thứ hai, dự án PPP đường cao tốc hoạt động: Chỉ có dự án đường cao tốc xác định hoạt động hình thức PPP - đường cao tốc Hà Nội (Pháp Vân) – Cầu Giẽ, sau xây dựng hoạt động sở “sở hữu vận hành” Theo đó, cơng ty tư nhân trả khoản phí cho Chính phủ quyền thu giữ lại phí đường thu được; Thứ ba, dự án BOT quốc lộ hoạt động: Quốc lộ 1A, An Sương - An Lạc TP Hồ Chí Minh; Quốc lộ 13 từ TP Hồ Chí Minh Thủ Dầu Một Bình Dương; Quốc lộ 1K, TP Hồ Chí Minh - Biên Hịa, kể cầu Hóa An; Thứ tư, dự án BOT đường tránh hoạt động: Chỉ dự án PPP đường tránh xác định hoạt động, đường tránh Vinh Nghệ An; Thứ năm, dự án BOT đường đô thị hoạt động: Đường Nguyễn Văn Linh, Đường liên tỉnh 15 (TP Hồ Chí Minh); Dự án đường kéo dài Hùng Vương đường B Điện Biên Phủ Tính đến hết tháng 8/2013, địa phương đề xuất 180 dự án đầu tư theo mơ hình PPP, Bộ Kế hoạch Đầu tư xem xét 10 dự án khả thi Hiện tại, dự án trình triển khai lựa chọn nhà đầu tư, bật Dự án đường cao tốc Dầu Giây - Phan Thiết (Bình Thuận), với tổng mức đầu tư 680 triệu USD Ngoài ra, cịn có dự án tiềm năng, hồn thiện hồ sơ nghiên cứu thực đầu tư theo mơ hình PPP Năm 2016, Bộ Giao thơng Vận tải (GTVT) thực 23 dự án giao thông theo hình thức hợp tác cơng – tư (PPP) với số vốn 39.899 tỉ đồng, vốn nhà đầu tư 39.425 tỉ đồng, tức chiếm gần 99% tổng vốn đầu tư Theo báo cáo Ban Quản lý dự án đối tác công - tư (PPP), Bộ GTVT quản lý 80 dự án đầu tư theo hình thức PPP với tổng mức đầu tư 223.670 tỉ đồng; số hoàn thành đưa vào thu phí 33 dự án, với tổng mức đầu tư 41.677 tỉ đồng; triển khai 47 dự án, với tổng mức đầu tư 181.993 tỉ đồng Ban PPP nghiên cứu 62 dự án giao thơng đường 42 dự án, có 10 dự án đường cao tốc trọng điểm Theo kế hoạch, dự kiến năm 2016 hoàn tất việc lựa chọn nhà đầu tư để triển khai khoảng 23 dự án với tổng mức đầu tư 39.899 tỉ đồng, vốn nhà đầu tư khoảng 39.425 tỉ đồng Trong giai đoạn 2011 - 2015, Bộ GTVT mời gọi đầu tư ngân sách nhà nước cho đầu tư đường 186.660 tỉ đồng, chủ yếu hình thức đầu tư BOT (nhà đầu tư làm xong thu phí) Từ ngày 10-4-2015, Nghị định 15 đầu tư theo hình thức PPP có hiệu lực, hình thức đầu tư trước BOT, BT dạng thức nghị định PPP Nếu trước đầu tư BOT nhà đầu tư phải bỏ hồn tồn chi phí xây dựng đường sau thu phí hồn vốn, theo Nghị định 15 dù đầu tư theo dạng BOT nhà đầu tư nhà nước hỗ trợ phần vốn, sau nhà đầu tư thu phí Bộ GTVT cho biết, ngành GTVT triển khai thực 68 dự án PPP có dạng thức hợp đồng BOT; có 20 dự án hồn thành, đưa vào khai thác đảm bảo chất lượng, tiến độ đầu tư dự án rút ngắn Nhiều dự án hạ tầng giao thông khác không sử dụng ngân sách nhà nước doanh nghiệp tự đầu tư cảng biển, đường cao tốc, sân bay Các dự án quan trọng đầu tư theo hình thức bước đầu áp dụng thành công lĩnh vực đường bộ, hàng không, hàng hải, đường sắt với hiệu đầu tư cao Bằng nguồn vốn đầu tư ngân sách nhà nước, ngành GTVT đưa vào sử dụng hàng nghìn km đường bộ, có khoảng 700 km đường cao tốc (như đường cao tốc Nội Bài - Lào Cai; đường cao tốc TP.HCM Long Thành - Dầu Giây ), cầu quy mô lớn (như cầu Cổ Chiên, cầu Rạch Miễu, cầu Việt Trì, cầu Yên Lệnh ), cảng hàng không T2 Nội Bài, Phú Quốc, Vinh… Do huy động thêm nguồn lực ngân sách để đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông nên đến lực chất lượng hạ tầng giao thông Việt Nam cải thiện đáng kể Các tuyến đường đầu tư nâng cấp, xây dựng mang lại nhiều lợi ích rút ngắn thời gian vận chuyển hàng hóa hành khách, tiết kiệm nhiên liệu, giảm chi phí sửa chữa, khấu hao phương tiện; lợi ích mang lại cho người sử dụng lớn so với mức phí người sử dụng phải đóng Ví dụ, đường cao tốc Nội Bài - Lào Cai, đường cao tốc TP.HCM - Long Thành - Dầu Giây hoàn thành đưa vào sử dụng ước tính giảm khoảng 50% thời gian lại giảm khoảng 30% chi phí; Quốc lộ đoạn Hà Nội - Vinh giảm khoảng 30% thời gian lại, giảm khoảng 20% chi phí; Quốc lộ 14 (đoạn từ Pleiku - Cầu 110) tỉnh Gia Lai, lợi ích mang lại cịn lớn hơn, khoảng 244 tỷ đồng/năm, doanh thu từ thu phí sử dụng đường khoảng 167 tỷ đồng/năm; Quốc lộ 14 đoạn qua tỉnh Đắk Nơng, lợi ích mang lại khoảng 104 tỷ đồng/năm, doanh thu từ thu phí sử dụng đường khoảng 79 tỷ đồng/năm Đó chưa kể đến lợi ích khác khơng định lượng tiền mà dự án mang lại giảm thiểu tai nạn giao thông, ô nhiễm môi trường… Từ thực tiễn triển khai đưa vào sử dụng dự án PPP ngành giao thông, Bộ GTVT khẳng định, việc huy động nguồn lực tư nhân để phát triển kết cấu hạ tầng giao thơng thơng qua hình thức đầu tư PPP hướng việc thực hóa chủ trương, sách Đảng, Nhà nước mang lại hiệu nhiều phương diện Có thể thấy hoạt động hợp tác cơng tư lĩnh vực giao thông đường ngày trọng quan tâm , ngày đẩy mạnh thúc đẩy mạnh mẽ Thực tế cho thấy mơ hình hợp tác thể vai trò ngày quan trọng phát triển kinh tế xã hội quốc gia Nó giúp ban đầu cho việc giảm ngân sách nhà nước nợ nước ngoài, tạo nhiều khoản đầu tư cho sở hạ tầng đồng thời tạo tăng trưởng ổn định khu vực tư nhân, khu vực tư nhân có nhiều hội đầu tư mang tính dài hạn rủi ro nhà nước đảm bảo hợp tác Từ nguồn vốn xã hội hóa, hàng trăm cơng trình giao thơng trọng điểm xây dựng Trong giai đoạn 2016 - 2020, dự kiến ngành GTVT cần khoảng triệu tỷ đồng Những chế thơng thống, cởi mở thời gian qua ngành giao thông tiếp tục “thỏi nam châm” thu hút thêm nguồn vốn dồi từ xã hội hoá Cơ chế mở cơng khai, minh bạch thơng tin bí để nhà đầu tư mở hầu bao chi 200.000 tỷ đồng vốn xã hội hóa năm từ năm 2012 – 2015 cho hạ tầng giao thông Con số gấp lần nguồn vốn huy động 13 năm trước coi kỳ tích chưa xảy trước Vậy có lý khiến nhà đầu tư sẵn sàng bỏ hàng nghìn tỷ đồng đầu tư vào giao thông? Năm 2012, Ban quản lý đầu tư dự án đối tác công tư, gọi tắt Ban PPP, thuộc Bộ GTVT thành lập Ra đời hoàn cảnh ngân sách dành cho đầu tư phát triển hạ tầng đáp ứng 1/3 nhu cầu thực tế, nhiều cơng trình giao thơng trọng điểm quốc gia phải nằm dài chờ vốn Ban PPP thu hút khoảng 200.000 tỷ đồng ngân sách Bên cạnh cải cách thủ tục hành chính, bí lớn cho từ cơng khai, minh bạch thông tin dự án hạ tầng giao thông Phương án để “lật ngược cờ” Bộ GTVT trao quyền tự chọn nhà đầu tư chiến lược thực cổ phần hóa Kết 93 doanh nghiệp tạo điều kiện thực thành công cổ phần năm trở lại đây, giúp thu hút hàng chục nghìn tỷ đồng từ nguồn vốn tư nhân Hạn chế Bên cạnh thành tựu đạt việc hợp tác công tư lĩnh vực xây dựng giao thông đường số hạn chế sau: a Quy định pháp lý chưa hoàn thiện Căn pháp lý cho hình thức đầu tư theo mơ hình hợp tác cơng - tư chưa đạt tính pháp lý cao nhất, điều khiến hình thức đầu tư này, kỳ vọng lớn, song nhà đầu tư tư nhân chưa thể mặn mà Trong đó, dự án hợp tác công - tư đường chưa thành công mong đợi hệ thống pháp lý, sách thể chế quy định hình thức PPP Việt Nam chưa hoàn thiện, nên chưa phát huy tối đa tiềm hình thức Cụ thể là, Quyết định số 71/2010/QĐ-TTg, ngày 09/11/2010 Chính phủ việc ban hành quy chế thí điểm theo hình thức PPP Nghị định 108/2009/NĐ-CP, ngày 27/11/2009 đầu tư theo hình thức hợp đồng BOT, BTO, BT có “vênh’’ khơng tương thích, dẫn đến quan ngại nhà đầu tư tham gia dự án PPP, chẳng hạn: Về cam kết tham gia Nhà nước, chế ưu đãi đảm bảo đầu tư theo Quyết định 71 lại khơng có khác biệt so với ưu đãi dành cho nhà đầu tư quy định Nghị định 108 Trong đó, với nhà đầu tư, nhân tố quan trọng để họ góp vốn đầu tư cơng trình khơng phải chi phí đầu tư nhiều hay ít, mà nhà đầu tư cịn mong chờ sách ưu đãi, hỗ trợ mà họ nhận cụ thể gì, để tăng tính hiệu dự án Về tham gia góp vốn Nhà nước vào dự án, Quyết định 71 tỏ hấp dẫn hơn, giới hạn phần tham gia Nhà nước không 30% tổng mức đầu tư dự án, bao gồm giá trị ưu đãi sách tài dành cho dự án Trong đó, nhà đầu tư chọn hình thức BOT BTO theo Nghị định 108, phần vốn Nhà nước tham gia lên tới 49% tổng đầu tư dự án Và phần vốn Nhà nước dùng để xây dựng cơng trình phụ trợ, bồi thường giải phóng mặt bằng, tái định cư… Yêu cầu số vốn tự có nhà đầu tư tư nhân tham gia dự án theo hình thức PPP ngặt nghèo Trong Nghị định 108 yêu cầu nhà đầu tư phải có vốn tự có tối thiểu 15% tổng giá trị đầu tư dự án, tỷ lệ vốn tự có nhà đầu tư phải đáp ứng theo quy chế thí điểm PPP lên đến 30% Với nhiều nhà đầu tư tư nhân nước, điều kiện gây khơng khó khăn cho họ Đồng thời, so sánh Quy chế thí điểm đầu tư theo hình thức PPP theo Quyết định 71 Việt Nam với khung pháp lý áp dụng cho hình thức nước giới cho thấy, khung pháp lý thí điểm Việt Nam sơ sài, tồn nhiều hạn chế, vướng mắc làm cản trở việc triển khai thành cơng hình thức PPP thời gian qua Cơ chế hợp tác PPP muốn thành công phải đạt phần “giao thoa’’ giữa: (1) Tính khả thi sách; (2) Khả thực thi cam kết Chính phủ phải lớn; (3) Cải cách hành chính; (4) Năng lực đối tác tư nhân Để khắc phục tình trạng trên, ngày 14/02/2015, Chính phủ ban hành Nghị định số 15/2015/NĐ đầu tư theo hình thức đối tác công – tư (PPP), thay cho quy định pháp lý hành để tạo khuôn khổ pháp lý thống rõ ràng nhằm dọn đường thúc đẩy đầu tư khu vực tư nhân dự án hạ tầng dịch vụ công Việt Nam Tuy nhiên việc ban hành thông tư hướng dẫn chung riêng lĩnh vực chậm khiến cho nhiều dự án PPP dậm chân chỗ Nếu việc kéo dài xảy với nhiều luật định khơng thể có khung pháp lý PPP, có luật tiến thơng thống b Quy trình đấu thầu chưa đảm bảo minh bạch chưa tạo cạnh tranh công doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp tư nhân Ngoài ngoại lệ đấu thầu quyền thu phí đường cao tốc, dự án PPP khác có cạnh tranh không đáng kể Trong năm gần đây, đa số dự án đường đường cao tốc Nhà nước định thực thi, thành phần kinh tế lại ý Bởi vậy, quy trình đấu thầu cần phải đảm bảo tính minh bạch, tạo cạnh tranh cơng để cơng ty tư nhân mang đến kỹ kinh doanh phục vụ phát triển thực dự án, trở thành đối tác hữu ích cho doanh nghiệp nhà nước c Tiến độ triển khai dự án chậm, chất lượng cơng trình cịn hạn chế Giải phóng mặt chậm nguyên nhân lớn dẫn đến chậm tiến độ dự án, gây tăng chi phí, giảm khơng cịn hiệu đầu tư tác động tiêu cực đến kinh tế Vì thế, khơng nên để giải phóng mặt tiếp tục rào cản Tính đến cuối năm 2013, theo thống kê Bộ Giao thông vận tải, địa bàn nước có 26 cơng trình, dự án giao thông trọng điểm quốc gia với tổng mức đầu tư khoảng 576.484 tỷ đồng Có dự án bàn giao đưa vào 10 sử dụng, 19 dự án giai đoạn thực hiện, khởi cơng đầu tư Tuy nhiên, có thực tế, hầu hết dự án triển khai bị chậm tiến độ vướng giải phóng mặt Điển hình án đường nối cầu Nhật Tân đến Sân bay Nội Bài, cuối năm 2012, Bộ Giao thông vận tải chuyển 500 tỷ đồng cho Hà Nội để đền bù giải phóng mặt Nhưng vào thời điểm phương án đền bù, giải phóng mặt bằng, tái định cư chưa xong người dân chưa đồng thuận nên giải ngân Đến cuối năm 2013 dân đồng thuận nguồn vốn lại thiếumặt đường vừa làm xong xuống cấp Bên cạnh chất lượng cơng trình khơng đảm bảo Nhiều tuyến đường vừa xây xong đưa vào sử dụng bị sụt lún, xuống cấp nghiêm Ví dụ: Với Cầu Giẽ - Ninh Bình, sau tháng thông xe, tuyến đường xuất vết lún, nứt Tuyến đường cao tốc Nội Bài–Lào Cai km 83 xuất vết nứt kéo dài, chiều từ Yên Bái Phú Thọ gây nguy hiểm cho phương tiện giao thông sau ngày dự án cao tốc vào hoạt động d Huy động vốn lĩnh vực giao thơng đường cịn chậm Các nhà đầu tư tham gia dự án giao thông chủ yếu nhà đầu tư nước có lực tài chưa mạnh, vay vốn chủ yếu nước nên có số tín nhiệm thấp Trong đó, để thực dự án đầu tư lĩnh vực hạ tầng giao thơng địi hỏi phải có nguồn vốn dài hạn thời gian thu hồi vốn dự án thường dài so với dự án khác Do vậy, khó khăn khơng nhỏ nhà đầu tư tư nhân Trong tham luận phát biểu hội nghị, ơng Lê Tuấn Anh- Phó Vụ trưởng Vụ đầu tư, Bộ Tài bày tỏ quan điểm: Việc huy động vốn dài hạn thách thức nhà đầu tư nước ngân sách nhà nước Để có nguồn vốn dài hạn, điều kiện thị trường chứng khoán chưa phát triển, nhà đầu tư tư nhân chủ yếu phải vay vốn ngân hàng thương mại, song thực tế ngân hàng thương mại Việt Nam lại hạn chế khoản vay dài hạn này, đặc biệt giai đoạn sách thắt chặt tiền tệ áp dụng Nếu có ngân hàng địi hỏi điều kiện đảm bảo khoản vay chặt chẽ bảo lãnh phủ Tuy nhiên theo quy định Chính phủ, Nhà nước không bảo lãnh khoản vay thương mại nước doanh nghiệp Kênh huy động vốn dài hạn đặc biệt dành cho nhà đầu tư tư nhân lĩnh vực hạ tầng giao thông cịn hạn chế 11 e Dự án chưa có tính khả thi Các nhà đầu tư chưa dự tính hết chi phí tăng phân bổ rủi ro Sự tăng giá đáng kể nhiều dự án điều cần phải lưu ý Nguyên nhân đánh giá thấp giá trị đất giai đoạn nghiên cứu khả thi dự án, chậm trễ đền bù giải phóng mặt tác động lạm phát tiến độ xây dựng chậm.Ví dụ: nhiều dự án phải chịu chi phí tăng đến 100% hơn, như: dự án Cầu Đường Bình Triệu II, đường Nguyễn Tri, đường An Sương - An Lạc Quy trình áp dụng để tính tốn chi phí xây dựng giải phóng đất cần rà sốt để đảm bảo dự tính nghiên cứu khả thi thiết kế sơ phản ánh xác chi phí thực tế Bên cạnh đó, chưa có xác định rõ ràng phân bổ rủi ro dự án cho bên Điều dẫn đến việc Chính phủ đảm nhận phần lớn rủi ro dự án tạo nên sức ép ngân sách Chính phủ xây dựng làm chậm trễ dự án Vì vậy, lợi ích PPP khơng đạt Ví dụ như: dự án BOT Cầu Ơng Thìn quốc lộ 50 BOT cầu đường Bình Triệu II, trường hợp này, bắt buộc Nhà nước phải vào mua lại nhà đầu tư dự án khơng khả thi mặt tài Ngay từ lập dự án cầu Ơng Thìn dài 285m đường quốc lộ 50( huyện Bình Chánh, TP HCM) Tổng cơng ty Xây dựng cơng trình giao thông Bộ Giao thông vận tải làm chủ đầu tư nhiều người biết lỗ nặng Dù vậy, dự án triển khai xây dựng vào tháng 11-1999 hồn thành tháng 62001 Thu phí giao thông tháng 9-2001 kiến kết thúc vào năm 2013 Đúng dự báo việc thu phí giao thơng cầu Ơng Thìn khơng bảo đảm lợi nhuận nên Tổng công ty xây dựng công trình giao thơng kiến nghị Bộ Giao thông vận tải mua lại với số tiền 31,2 tỷ đồng từ 1-1-2006 chấm dứt thu phí giao thơng cầu Ơng Thìn Dự án BOT xây dựng cầu đường Bình Triệu II (Quận Bình Thạnh Thủ Đức, TP.HCM) Tổng cơng ty xây dựng cơng trình giao thơng làm chủ đầu tư Cơng trình khởi cơng vào tháng 2-2001 hồn thành vào tháng 92003 Trong thi công tiến hành giải toả mở rộng quốc lộ 13( đoạn từ ngã tư Bình Phước đến ngã tư Bình Lợi) lên 32m theo hồ sơ thiết kế phê duyệt Ủy ban nhân dân thành phố có chủ trương tiếp tục mở rộng 32m kên 53m thấy cần mở rộng đường để sau xây dựng tuyến metro đường Điều làm tiến độ thi công bị khựng lại, Tổng cơng ty xây dựng cơng trình giao thơng điêu đứng so vốn đầu tư tăng cao Thêm vào 12 lúc thi cơng Tổng cơng ty xây dựng cơng trình giao thơng hụt vốn, phần giải tỏa mặt đường rộng đưa tổng mức đầu tư tăng lên 1.223 tỷ đồng gấp lần so với kinh phí duyệt 341 tỷ đồng Nguyên nhân trình lập dự án làm thủ tục bị kéo dài tới năm, giá thị trường nhà đất biến động tăng cao f Chồng chéo lựa chọn dự án Lựa chọn dự án PPP dường thực cách chồng chéo không tham chiếu với kế hoạch tổng thể cần ưu tiên Vì vậy, thời gian tới, tác động tiêu cực kinh tế tài việc phát triển sở hạ tầng mang tính cạnh tranh hành lang cần trọng Cần có quy trình khắt khe xác định rõ dự án ưu tiên nhằm tránh chồng chéo đầu tư đảm bảo với nhà đầu tư rằng, cơng trình cạnh tranh khơng tiến hành (hoặc cơng trình hành nâng cấp) có tác động tiêu cực đến doanh thu từ phí g Năng lực quan quản lý PPP hạn chế Nghị định số 15/2015/NĐ-CP đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư (Nghị định PPP) có hiệu lực thi hành (kể từ ngày 10/4/2015) Theo chuyên gia, khn khổ pháp lý hồn thiện để triển khai mơ hình đầu tư PPP có, vấn đề cần quan tâm lúc giải toán thiếu nhân có lực để mơ hình đầu tư áp dụng phổ biến thực tế Tại Hội nghị phổ biến Nghị định PPP Nghị định số 30/2015/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Luật Đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư Bộ Kế hoạch Đầu tư (KH&ĐT) tổ chức thời gian qua, đại diện sở, ngành nhiều địa phương thẳng thắn thừa nhận địa phương cịn lúng túng, chưa có nhân đủ lực để thực dự án PPP Chia sẻ câu chuyện từ thực tế này, chuyên gia cho rằng, dù mơ hình đầu tư PPP nhiều thực Việt Nam, đến có khơng địa phương chưa hiểu rõ mơ hình Để đưa Nghị định PPP vào sống rộng khắp, nhiều việc phải làm Bên cạnh việc cần phải sớm ban hành Thông tư hướng dẫn Nghị định chuẩn bị nhân việc rút kinh nghiệm sau năm triển khai thí điểm mơ hình có ý nghĩa lớn Trong trả lời vấn báo chí gần đây, đại diện Lãnh đạo Cục Quản lý đấu thầu thuộc Bộ KH&ĐT cho rằng: “Bài toán nhân toán dần 13 dần phải làm Trở ngại lớn triển khai đầu tư theo hình thức PPP chuyển đổi tư từ quán tính mà làm BOT, BT thời gian qua định nhà đầu tư sang cách làm minh bạch, cạnh tranh rõ ràng hơn” h Chưa giải hài hịa vấn đề lợi ích bên Trong đàm phán hợp tác cơng tư ln có bảo vệ lợi ích bên nhà đầu tư Chính phủ- người đại diện cho nhân dân Việc tìm tiếng nói chung hợp tác đầu tư nhà nước tư nhân tốn khó Huy động vốn theo hình thức hợp tác nhà nước – tư nhân quan chức kỳ vọng cách giải toán thiếu vốn cho công tác đầu tư xây dựng đầu tư giao thơng Tuy nhiên, mơ hình hợp tác cơng tư trở ngại đặc biệt bối cảnh chế sách việc giải hài hịa lợi ích nhà nước - tư nhân không dễ dàng Nhà nước người đại diện cho nhân dân đứng đàm phán để mang dịch vụ tiện ích với mức giá thấp Cịn ngược lại, phía nhà đầu tư họ lại mong muốn bán mức giá cao tốt để mang lợi nhuận nhiều Ví dụ: Dự án Cầu Cỏ May công ty tư nhân Hải Châu kết hợp với Cục Đường Việt Nam thực theo hình thức BOT quốc lộ 51 nối TPHCM Vũng Tàu ví dụ Nhà đầu tư tư nhân tổ chức thu phí cao thời gian dài đường xem dự án “siêu lợi nhuận” ngành giao thông Nhiều quan chức trung ương không giấu nuối tiếc điều khoản không chặt chẽ cho dự án BOT từ giai đoạn đàm phán (dự án không đưa đấu thầu xây dựng khai thác) Gần đây, Thứ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư nhắc lại trường hợp rằng, Chính phủ đồng ý cho nhà đầu tư tư nhân thu phí 15.000 đồng/lượt xe 15 năm nhà đầu tư hưởng lợi đáng “Thực tế sau năm nhà đầu tư hoàn vốn, dẫn đến nhà nước thất thu, mà người dân phải trả tiền”, vị Thứ trưởng giải thích i Chưa tạo đồng thuận nhân dân việc thu phí sau hồn thành dự án Nói chung, dự án liên quan đến thu phí người sử dụng người tham gia giao thông chấp nhận Tuy nhiên, cần ghi nhận mức phí tương đối thấp, khoảng 200 VND/km (1,25 UScents/km), nên việc tăng phí 14 cần thiết để đảm bảo tính khả thi tài dự án tương lai Dự án đường liên tỉnh 15 TP Hồ Chí Minh ví dụ thất bại PPP kết phản ứng công chúng phí thu tắc nghẽn trạm thu phí khu vực nội thành Để đảm bảo việc thu hồi vốn nhanh cho nhà đầu tư sau hoàn thành dự án, Chính phủ cần có tun truyền để người dân hiểu rằng, việc đóng phí trách nhiệm cá nhân sử dụng công trình giao thơng mức phí phù hợp với chất lượng cơng trình III Định hướng khuyến nghị Định hướng Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 thông qua Đại hội XI Đảng nhấn mạnh: “tạo điều kiện để thành phần kinh tế phát triển ” “phát triển nhanh kết cấu hạ tầng, hạ tầng giao thông ” Tuy nhiên, để thực tốt chương trình thí điểm này, cần xác lập số quan điểm để tăng cường hợp tác PPP việc xác định mục tiêu chiến lược, định lựa chọn đối tác, dự án triển khai xây dựng thể chế khuyến khích thành phần tư nhân tham gia có trách nhiệm nhằm hợp tác phát triển bền vững Xác định mục tiêu chiến lược lực tất cấp Các quan nhà nước có thẩm quyền khởi xướng dự án kết cấu hạ tầng phải bảo đảm có tư vấn đầy đủ bên liên quan khác, kể người sử dụng cuối dự án Cơ quan chịu trách nhiệm dự án kết cấu hạ tầng tư nhân vận hành phải đủ lực quản lý q trình thương mại có liên quan hợp tác bình đẳng với đối tác khu vực tư nhân Mục đích tham gia khu vực tư nhân vào kết cấu hạ tầng cần hiểu rõ, mục tiêu phải chia sẻ tất cấp quyền tất phận liên quan quan hành cơng Quyết định việc lựa chọn dự án hợp tác PPP Việc lựa chọn dự án hợp tác PPP dựa phân tích chi phí - lợi ích, có tính đến tất phương thức cung cấp thay thế, hệ thống cung cấp kết cấu hạ tầng đầy đủ, chi phí lợi ích tài chính, phi tài dự kiến “vòng đời” dự án Các dự án kết cấu hạ tầng, mức độ tham gia tư nhân 15 phép tiến hành phải có đánh giá mức độ chi phí bù đắp từ người sử dụng cuối Trong trường hợp thiếu hụt, cần xác định rõ nguồn tài khác huy động Phân tích rủi ro bên tư nhân khu vực công chủ yếu xác định nhờ mô hình tham gia khu vực tư nhân lựa chọn, bao gồm việc phân bổ trách nhiệm Việc lựa chọn mơ hình cụ thể phân bổ rủi ro kèm xác định dựa đánh giá lợi ích cơng cộng Ngun tắc minh bạch tài phải bảo đảm Trong đó, ảnh hưởng tài cơng phát sinh việc chia sẻ trách nhiệm với khu vực tư nhân kết cấu hạ tầng phải dự báo Tăng cường môi trường thể chế Một môi trường thể chế tác động hợp lý cho đầu tư kết cấu hạ tầng bao gồm chuẩn mực cao quản trị cơng quản trị doanh nghiệp, tính minh bạch, quy định pháp luật, việc bảo vệ quyền sở hữu hợp đồng cần thiết để thu hút tham gia khu vực tư nhân Cơ quan cơng quyền có biện pháp hiệu để bảo đảm tính tồn vẹn, trách nhiệm khu vực cơng khu vực tư nhân, thiết lập thủ tục phù hợp để bảo đảm tính minh bạch q trình hợp tác Những lợi ích từ việc tham gia khu vực tư nhân vào đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng tăng cường nhờ nỗ lực tạo môi trường cạnh tranh tháo gỡ rào cản không cần thiết tham gia thực thi luật cạnh tranh đầy đủ Xây dựng thể chế tiếp cận thị trường vốn nhằm cung cấp tài cho hoạt động quan trọng khu vực tư nhân tham gia Những hạn chế việc tiếp cận thị trường địa phương trở ngại di chuyển vốn quốc tế phải loại bỏ, có tính đến sách kinh tế vĩ mơ Có chế rõ ràng Để tối ưu hóa tham gia khu vực tư nhân địi hỏi quan có thẩm quyền trao đổi rõ ràng mục tiêu sách kết cấu hạ tầng đưa chế tham vấn đối tác công - tư mục tiêu dự án riêng lẻ 16 Xây dựng chế cung cấp đầy đủ thông tin liên quan đến dự án quan có thẩm quyền đối tác tư nhân, bao gồm tình trạng trước kết cấu hạ tầng tồn tại, tiêu chuẩn hoạt động hình phạt trường hợp không tuân thủ Nguyên tắc giám sát, theo dõi đặc biệt phải tôn trọng Việc trao hợp đồng kết cấu hạ tầng ưu tiên chuẩn bị kỹ để bảo đảm công mặt thủ tục, không phân biệt đối xử minh bạch Thỏa thuận thức quan cơng quyền khu vực tư nhân tham gia có quy định chi tiết dịch vụ kết cấu hạ tầng kiểm chứng cung cấp cho công chúng dựa sở đầu hiệu suất dựa thông số kỹ thuật Thỏa thuận quy định trách nhiệm phân bổ rủi ro trường hợp xảy biến cố không lường trước Việc quy định dịch vụ kết cấu hạ tầng giao cho quan chun mơn có thẩm quyền, có nguồn lực khơng bị chi phối bên tham gia hợp đồng kết cấu hạ tầng Cơ chế giải tranh chấp tiến hành theo thứ tự tranh chấp xảy thời gian tồn dự án bất đồng giải nguyên tắc kịp thời cơng Khuyến khích hoạt động kinh doanh có trách nhiệm Hợp tác PPP q trình đẩy mạnh tham gia khu vực tư nhân vào dự án có mục đích cơng cộng, dùng động lực cá nhân tập thể để thúc đẩy phát triển cộng đồng xã hội Tuy nhiên, hạn chế trình khu vực tư nhân thường đề cao lợi nhuận cá nhân coi nhẹ trách nhiệm xã hội kinh doanh Chính vậy, khu vực tư nhân tham gia đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng phải tuân thủ nguyên tắc thống chuẩn mực hoạt động kinh doanh có trách nhiệm với mơi trường xã hội Khu vực tư nhân tham gia dự án kết cấu hạ tầng phải có thiện chí cam kết để thực hợp đồng điều khoản ký Khu vực tư nhân tham gia, nhà thầu phụ đại diện không tiến hành hành vi khơng minh bạch để có hợp đồng, giành quyền kiểm soát tài sản ủng hộ, không tham gia thực hành vi trình vận hành kết cấu hạ tầng họ Ngoài ra, khu vực tư nhân tham gia phải đóng góp vào chiến lược trao đổi tư vấn với công chúng, bao gồm người tiêu dùng, cộng đồng bị ảnh hưởng bên liên quan, 17 nhằm đạt chấp thuận hiểu biết lẫn mục tiêu bên liên quan Khu vực tư nhân tham gia cung cấp dịch vụ thiết yếu cho cộng đồng phải ý đến hậu xuất phát từ hành động cộng đồng hợp tác với quan có thẩm quyền để tránh giảm thiểu hậu mà xã hội không chấp nhận Khuyến nghị a Cần có khn khổ pháp lý rõ ràng thuận lợi ủng hộ sách mạnh mẽ Trước tiên cần hoàn thiện khung pháp lý, an toàn pháp lý rõ ràng điều kiện tiên để triển khai tốt quan hệ đối tác PPP ngoại lệ Một quan hệ PPP điều chỉnh hợp đồng nêu cách chi tiết quan hệ mà hai đối tác mong muốn thực Hợp đồng ấn định toàn điều kiện quan hệ đối tác, quyền nghĩa vụ bên Trong trường hợp xung đột hai đối tác, chế trọng tài hay pháp lý phải can thiệp cách hiệu dựa khung pháp lý Chính phủ ban hành cần thiết để thu hút tham gia khu vực tư nhân Một đối tác tư nhân khơng có chắn họ bảo vệ quyền lợi có xung đột, khơng có PPP triển khai Môi trường thể chế rõ ràng tạo thủ tục phù hợp để bảo đảm tính minh bạch q trình hợp tác, từ giúp kiểm sốt quy định chặc chẽ trách nhiệm, hiệu hai khu vực công tư nhân Hơn nữa, mạnh khu vực tư nhân phát huy tối đa vào đầu tư phát triển sở hạ tầng thực môi trường cạnh tranh tháo gỡ rào cản không cần thiết Một điều đáng quan tâm Nhà nước cần xây dựng sách tiếp cận thị trường vốn nhằm cung cấp tài cho hoạt động quan trọng mà khu vực tư nhân tham gia Những hạn chế việc tiếp cận thị trường địa phương trở ngại di chuyển vốn quốc tế cần phải loại bỏ Ngoài ra, việc xây dựng chế cung cấp thông tin liên quan đến dự án quan có thẩm quyền đối tác tư nhân, bao gồm tình trạng trước kết cấu hạ tầng tồn tại, tiêu chuẩn hoạt động hình phạt 18 trường hợp không tuân thủ… quan trọng Các nguyên tắc giám sát, theo dõi cần phải tôn trọng trường hợp b Lựa chọn Quan hệ đối tác công – tư PPP phù hợp với đặc điểm dự án Cần nhắc lại quan hệ đối tác PPP khơng “chìa khóa vạn năng” đem lại bền vững cho dự án Dự án cần phải tính đến khả bù đắp chi phí người sử dụng đặt vào bối cảnh chung giao thông, quy hoạch đô thị Những rủi ro kinh doanh hay công nghiệp phát sinh cần phải xem xét kỹ phải chuẩn bị phương thức cung cấp thay trường hợp thiếu hụt nguồn vốn Nếu dự án khơng thể tự cấp vốn, đối tác cơng phải có chuẩn bị sẵn khả cân đối tài cho dự án Điều cần thiết quan quản lý giao thông quy hoạch hạ tầng GTVT tạo nguồn thu tối ưu lại phù hợp mặt phát triển đô thị Việc lựa chọn mơ hình cụ thể phân bổ rủi ro kèm cần xác định dựa đánh giá, phân tích lợi ích cơng cộng lợi nhuận tài Nguyên tắc minh bạch tài phải bảo đảm Trong đó, ảnh hưởng tài cơng phát sinh việc chia sẻ trách nhiệm với khu vực tư nhân kết cấu hạ tầng phải dự báo c.Phân bổ rủi ro hợp lý Phân bổ rủi ro phân chia công việc đối tác dự án, đối tác có trách nhiệm tài trợ, xây dựng, kinh doanh gánh chịu rủi ro phát sinh từ công việc giao Các đối tác công tư tham gia PPP cần phải xác định hiểu rõ rủi ro tiềm tàng liên quan đến PPP để đảm bảo rủi ro phân chia cách hợp lý Rủi ro phân chia cho bên có khả tài kỹ thuật tốt để xử lý chúng Đặc biệt, dự án đường rủi ro cao thâm dụng vốn, thời gian thực dự án dài nhiều bên tham gia, cần thiết phải chia sẻ rủi ro cho đối tác tin cậy nhằm đạt hiệu đầu tư Có thể xây dựng nguyên tắc phân bổ rủi ro cho dự án PPP giao thông đường như: - Phân bổ nhiệm vụ rủi ro cho bên có khả quản lý tốt nhiệm vụ rủi ro - Duy trì tính đơn giản minh bạch để bảo đảm quản lý rủi ro 19 - Tư nhân yêu cầu bù đắp cho rủi ro chuyển giao Mức độ bù đắp phụ thuộc vào chi phí tài trợ - Phân bổ rủi ro cho bên tư nhân với mức giá phù hợp Các nguyên tắc phân bổ rủi ro cho dự án PPP giao thông đường phải trì tính minh bạch để bảo đảm quản lý rủi ro, phân bổ nhiệm vụ rủi ro cho bên có khả quản lý tốt loại rủi ro d Tiến hành PPP theo chuẩn mực tập quán quốc tế Tiến đến xóa bỏ việc định thầu – đặc trưng VN gây cản trở việc thu hút đầu tư khối tư nhân Đấu thầu cần công khai, cạnh tranh, minh bạch Hỗ trợ từ Chính phủ thực nhiều phương thức, không bảo lãnh nợ Nghiên cứu Schaufelberger Wipadapisut (2003) cho thấy chiến lược tài chính, mà cụ thể thiết lập cấu trúc vốn cho dự án PPP cách hợp lý định thành công mơ hình Các nhà nghiên cứu lập luận đặc thù rủi ro cao dự án đường nên tài trợ từ nợ tư nhân bị hạn chế, Chính phủ cần mở rộng biên độ hỗ trợ nhằm tăng tính khả thi tài dự án Theo đó, cấu trúc tài trợ tiêu chuẩn cần xây dựng cho dự án PPP bao gồm: vốn mồi, vốn chủ sở hữu nợ Vốn mồi phần vốn góp ban đầu Nhà nước tham gia PPP nhằm giảm áp lực vốn cho tư nhân giai đoạn xây dựng, đồng thời tăng tính hấp dẫn dự án PPP Đây phần hỗ trợ Chính phủ, phần vốn Chính phủ khơng thu lợi nhuận giúp tư nhân mau hoàn vốn Cấu trúc đặc biệt phù hợp với nước phát triển VN, dự án có mức độ hấp dẫn khơng cao e Xác định cụ thể mục tiêu chiến lược dự án lực quản lý tất cấp Các quan nhà nước có thẩm quyền khởi xướng dự án kết cấu hạ tầng phải bảo đảm xem xét đầy đủ ý kiến đóng góp bên liên quan khác, kể người sử dụng cuối dự án Cơ quan chịu trách nhiệm dự án kết cấu hạ tầng tư nhân vận hành phải đủ lực quản lý trình thương mại có liên quan hợp tác bình đẳng với đối tác khu vực tư nhân Mục đích tham gia khu vực tư nhân vào kết cấu hạ tầng cần hiểu rõ, mục tiêu phải chia sẻ tất cấp quyền tất phận liên quan quan hành cơng 20 Đối tác cơng cần phải có khả kỹ thuật để theo dõi hợp đồng Đối tác tư nhân nói chung thường có nguồn nhân lực có lực tài chính, thương mại kỹ thuật Cơ quan nhà nước muốn giữ vai trị quyền kiểm sốt mình, cách thường xuyên tư vấn, lúc có ê-kíp hiệu để thực điều Chính vậy, trường hợp, việc thương lượng hai đối tác phải thực cách nghiêm túc có đủ thời gian cần thiết để tìm cân đảm bảo cho quan hệ đối tác xác định điều khoản hợp đồng Mọi việc không giải giai đoạn dẫn đến tình xấu vận hành khơng tốt quan hệ đối tác Mặt khác, với đặc tính dự án hạ tầng giao thông vận tải đường thời gian thực tương đối dài, điều kiện hồn cảnh biến đổi việc điều chỉnh hợp đồng cần phải ý f Tạo chế thúc đẩy hoạt động kinh doanh có trách nhiệm Quan hệ đối tác PPP giúp đẩy mạnh tham gia khu vực tư nhân vào dự án có mục đích cơng cộng, dung hịa động cá nhân lợi ích tập thể để thúc đẩy phát triển cộng đồng xã hội Tuy nhiên, hạn chế quan hệ đối tác dạng khu vực tư nhân thường có động để đề cao lợi nhuận cá nhân coi nhẹ trách nhiệm xã hội dự án Vì vậy, khu vực tư nhân tham gia đầu tư phát triển sở hạ tầng GTVT, cần phải tuân thủ nguyên tắc thống chuẩn mực hoạt động kinh doanh có trách nhiệm với mơi trường xã hội Khu vực tư nhân tham gia dự án kết cấu hạ tầng cần có chế để khuyến khích có thiện chí cam kết để thực hợp đồng điều khoản ký Chính vậy, việc soạn thảo nội dung hợp đồng mời thầu để chọn nhà đầu tư tư nhân khâu khó khăn Cần nghiên cứu kỹ lưỡng để hạn chế xảy tình trạng nội dung mời thầu đóng khơng cho phép đối tác tư nhân tiềm thể hết lực kinh nghiệm cho phép đơn vị trúng thầu có tiêu chí kỹ thuật tài rõ ràng Hoặc nội dung hợp đòng mời thầu cho phép nhiều phương án kỹ thuật, thương mại dẫn đến việc lựa chọn nhà đầu tư khó khăn phải có q trình thương thảo với đối tác chọn Khu vực tư nhân tham gia, nhà thầu phụ đại diện không tiến hành hành vi khơng minh bạch để có hợp đồng, giành quyền kiểm soát tài sản ủng hộ, không tham gia thực hành vi trình vận hành kết cấu hạ tầng họ Ngoài ra, khu vực tư nhân tham gia phải đóng góp vào chiến lược trao đổi tư vấn với công chúng, bao gồm người tiêu dùng, cộng đồng bị ảnh hưởng bên liên quan, 21 nhằm đạt chấp thuận hiểu biết lẫn mục tiêu bên liên quan, có đạt thống cao độ để thực dự án thành công KẾT LUẬN PPP hình thức nhiều nước áp dụng thành công nhà tham vấn hối thúc Việt Nam sớm mở rộng đồng thời hoàn thiện hành lang pháp lý để tư nhân tham gia dễ dàng Chính phủ cần có cam kết, sách rõ ràng có chương trình hỗ trợ, tăng cường lực cho cán tha gia chuẩn bị, thực quản lý dự án PPP Đặc biệt thời điểm trước mắt, cần có danh sách dự án cụ thể Nhà đầu tư cần nhuwngc địa chế cụ thể, phải đề số nguyên tắc để nhà quản lý có sở phát triển hiệu chương trình PPP theo định hướng chung Nhà nước Có thể nói rằng, để phát triển hệ thống sở vật chất hạ tầng giao thông đường Việt Nam, Hợp tác công tư (PPP ) coi hình thức đầu tư tối ưu tương lai 22 ... BOT Hợp đồng Xây dựng - Sở hữu - Vận hành (BOO) chiếm tỷ trọng chủ yếu Tuy nhiên, tỷ trọng đầu tư vào ngành giao thông vận tải chiếm khoảng 3%, dự án phát triển sở hạ tầng giao thông vận tải. .. cơng trình (5) Mơ hình BOO (Build - Own - Operate) - xây dựng - sở hữu - vận hành hình thức cơng ty thực dự án đứng xây dựng cơng trình, sở hữu vận hành cơng trình Các đặc điểm hợp tác công tư. .. (Franchise) hình thức mà theo sở hạ tầng nhà nước xây dựng sở hữu giao (thường thông qua đấu giá) cho tư nhân vận hành khai thác (2) Mơ hình thiết kế - xây dựng - tài trợ - vận hành DBFO (Design- Build

Ngày đăng: 27/12/2021, 11:11

w