Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 45 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
45
Dung lượng
259 KB
Nội dung
i Báo cáo chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Huế MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUẢN LÝ HỘ TỊCH TẠI UBND XÃ 1.1 Khái niệm hộ tịch và quản lý hộ tịch 1.2 Các nội dung của hộ tịch 1.3 Ý nghĩa của việc quản lý hộ tịch 1.4 Khái quát nội dung các quy định pháp luật về quản lý hộ tịch tại UBND cấp xã CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ HỘ TỊCH TẠI UBND XÃ THƯỢNG LÂM 13 2.1 Tổ chức và chức năng, nhiệm vụ của UBND xã Thượng Lâm 13 2.2 Cơ cấu tổ chức và hoạt động của Bộ phận quản lý hộ tịch tại UBND xã Thượng Lâm 19 2.2.1 Tổ chức Bộ phận quản lý hộ tịch UBND xã Thượng Lâm 19 2.2.2 Hoạt động quản lý hộ tịch UBND xã Thượng Lâm 19 2.2.2.1 Đăng ký khai sinh 18 2.2.2.2 Đăng ký kết hôn 19 2.2.2.3 Đăng ký giám hộ 21 2.2.2.4 Đăng ký nhận cha mẹ, 22 2.2.2.5 Đăng ký thay đổi, cải chính, bổ sung hộ tịch 22 2.2.2.6 Ghi vào sổ hộ tịch việc thay đổi hộ tịch theo án, định quan nhà nước có thẩm quyền 24 2.2.2.7 Đăng ký khai tử 25 2.2.2.8 Chế độ lưu giữ thông tin hộ tịch 26 2.3 Đánh giá thuận lợi và khó khăn việc quản lý hộ 27 Sinh viên: Nguyễn Như Ánh Lớp: Luật kinh doanh Khóa 2012 - 2016 ii Báo cáo chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Huế tịch tại UBND xã Thượng Lâm 2.3.1 Thuận lợi: 27 2.3.2 Khó khăn: 29 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ HỘ TỊCH TẠI UBND XÃ THƯỢNG LÂM 31 3.1 Định hướng hoàn thiện công tác quản lý hộ tịch tại UBND xã Thượng Lâm 31 3.2 Một số giải pháp thực thi nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý hộ tịch tại UBND xã Thượng Lâm 34 KẾT LUẬN 41 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 Sinh viên: Nguyễn Như Ánh Lớp: Luật kinh doanh Khóa 2012 - 2016 Báo cáo chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Huế LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Quản lý hộ tịch là một những cơng tác quan trọng của UBND cấp xã, có vai trò quan trọng việc đảm bảo quyền người, quyền công dân của người dân, đồng thời, tạo sở dữ liệu quan trọng hoạt động quản lý dân cư, hoạch định chính sách quốc gia Có thể nói quản lý hợ tịch là khâu trung tâm của toàn bộ hoạt động quản lý dân cư Hiện nay, vấn đề đổi và mâng cao hiệu quả quản lý hộ tịch đã và đặt những yêu cầu bức thiết phát triển của hành chính quốc gia Bởi chế độ quản lý hộ tịch không chỉ phản ánh trình độ phát triển kinh tế – chính trị – xã hội của mỗi quốc gia từng giai đoạn lịch sử mà còn phản ánh mức độ nhất định truyền thống, tập quán tổ chức đời sống xã hội quản lý dân cư ở mỗi quốc gia Đi cùng với định hướng chung cải cách thủ tục hành chính, kiện toàn công tác tư pháp – hộ tịch của cả nước, sở nhận thức cần thiết của công tác quản lý hộ tịch, công tác quản lý hộ tịch tại UBND xã Thượng Lâm đã và được quan tâm thực hiện, nhiên, tiến trình cải cách, kiện toàn công tác hộ tịch, với điều kiện kinh tế, xã hội còn hạn chế khơng tránh khỏi những thiếu sót, khó khăn nhất định Do đó, hiểu được vai trò và ý nghĩa quan trọng của công tác quản lý hộ tịch và yêu cầu khách quan của việc đổi mới, nâng cao hiệu quả công tác quản lý hộ tịch địa bàn xã, xin được lựa chọn nội dung quản lý hộ tịch ở UBND xã Thượng Lâm làm đề tài nghiên cứu với tên gọi: “ Công tác quản lý hộ tịch tại UBND xã Thượng Lâm nay” Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu, chỉ những quy định pháp luật hành quản lý hộ tịch tại UBND xã; - Thực tiễn hoạt động quản lý hộ tịch tại UBND xã Thượng Lâm Sinh viên: Nguyễn Như Ánh Lớp: Luật kinh doanh Khóa 2012 - 2016 Báo cáo chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Huế - Đưa những kiến nghị, giải pháp nhằm kiện toàn công tác hộ tịch tại UBND xã Thượng Lâm Phạm vi nghiên cứu Công tác quản lý hộ tịch được điều chỉnh bởi nhiều văn bản quy phạm pháp luật khác Với hạn chế dung lượng và mục đích đề tài chuyên đề, chỉ xin sâu nghiên cứu quy định công tác quản lý hộ tịch Luật Hộ tịch năm 2014 và văn bản hướng dẫn, đồng thời, nghiên cứu thực tiễn thực công tác quản lý hộ tịch tại UBND xã Thượng Lâm Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, phương pháp nghiên cứu đặc trưng của khoa học pháp lý được sử dụng bao gồm: Phương pháp phân tích quy phạm pháp luật, phương pháp quy nạp và diễn giải đồng thời được sử dụng xuyên suốt đề tài Kết cấu Chương 1: Khái quát chung quản lý hộ tịch tại UBND xã Chương 2: Quy định pháp luật và thực tiễn quản lý hộ tịch tại UBND xã Thượng Lâm Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý hộ tịch tại UBND xã Thượng Lâm Sinh viên: Nguyễn Như Ánh Lớp: Luật kinh doanh Khóa 2012 - 2016 Báo cáo chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Huế CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUẢN LÝ HỘ TỊCH TẠI UBND XÃ 1.1 Khái niệm hộ tịch và quản lý hộ tịch Khái niệm hộ tịch xuất nhiều Từ điển Hán – Việt với những lý giải khác Theo Từ điển từ và ngữ Hán – Việt, hộ tịch được định nghĩa là Quyển sổ ghi chép tên tuổi, quê quán, nghề nghiệp của mọi người một địa phương Trong Hán – Việt từ điển cũng giải thích hợ tịch tương tự, theo đó, hợ tịch là sở biên dân số có ghi rõ họ, quê quán và chức vụ của từng người Bên cạnh những cách giải thích theo từ điển Hán Việt, một số từ điển giải thích theo cách tiếp cận khác Theo Từ điển tiếng Việt, hộ tịch được giải thích là sổ của quan dân chính đăng ký cư dân địa phương mình theo từng hộ Hộ tịch theo Từ điển tường giải và liên tưởng tiếng Việt được hiểu là quyền cư trú, được chính quyền công nhận của một người tại nơi mình ở thường xuyên, của những người thường trú thuộc cùng một hộ, chính quyền ấp cho từng hợ để x́t trình cần Bên cạnh đó, theo Đại từ điển tiếng Việt năm 1998 ghi nhận hộ tịch là kiện đời sống của một người thuộc quản lý của pháp luật Như vậy, nghĩa của từ “hợ tịch” xét góc độ ngôn ngữ còn nhiều cách hiểu khác nhau, nhiên, mang ý nghĩa là ghi chép thông tin cá nhân, nhân thân của cá nhân tại địa phương Trong khoa học pháp lý, khái niệm hộ tịch và quản lý hộ tịch là khái niệm không Trong tiếng Anh, thuật ngữ hộ tịch “ Civil registration” Từ điển Từ và ngữ Hán – Việt, Nguyễn Lân chủ biên, Nxb TP HCM, 1989, tr.321 Hán – Việt từ điển, Nguyễn Văn Khôn, Nhà sách Khai Trí, Sài Gòn- 1960, tr.9 Tử điển tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học, in lần thứ năm, Nxb Đà Nẵng – 1998 Xem thêm Từ điển tường giải liên tưởng tiếng Việt, Nguyễn Văn Đạm, Nxb Văn hóaThơng tin, Hà Nợi 1999, tr.385 và Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa – Thơng tin -1998, tr.835 Sinh viên: Nguyễn Như Ánh Lớp: Luật kinh doanh Khóa 2012 - 2016 Báo cáo chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Huế được hiểu là việc đăng ký đúng thời hạn kiện sinh, tử, kết hôn với chính quyền thời hạn quy định Theo tài liệu và được Liên hiệp quốc công nhận và chính thức sử dụng thường xuyên thì khái niệm “ Civil registration” có nghĩa là đăng ký hợ tịch, theo đó: “Đăng ký hộ tịch việc ghi nhớ liên tục đặc điểm tồn tại tình trạng dân cá nhân liên quan đến dân số được quy định bởi sắc lệnh, luật điều lệ phù hợp với yêu cầu pháp luật quốc gia ” Đối với nước có hệ thống pháp luật theo truyền thống là luật thành văn (còn gọi là hệ thống luật lục địa) với đại diện tiêu biểu nhất là Pháp thì khái niệm này thường gắn liền với khái niệm “Thân trạng” và được hiểu là “căn cước, tình trạng dân cá nhân” (tiếng Pháp là état des personnes) Theo quy định của pháp luật hộ tịch Việt Nam, đăng ký hộ tịch là việc quan nhà nước có thẩm quyền xác nhận hoặc ghi vào Sổ hộ tịch kiện xác định tình trạng nhân thân của cá nhân, tạo sở pháp lý để Nhà nước bảo hộ quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, thực quản lý dân cư Như vậy, có thể thấy mặt ngơn ngữ học, từ “Hộ tịch” được sử dụng pháp luật Việt Nam hành có tương đờng ngữ nghĩa với khái niệm của pháp luật hợ tịch của nước ngoài Tóm lại, hộ tịch được hiểu những kiện xác định tình trạng nhân thân cá nhân từ sinh đến chết Quản lý hợ tịch theo được hiểu là công việc thường xuyên của quan Nhà nước có thẩm quyền thực để theo dõi thực trạng và biến động hộ tịch, nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, của cá nhân, tổ chức, tạo sở xây dựng, phát triển kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng và chính sách dân số, kế hoạch hóa gia đình 1.2 Các nội dung của hộ tịch Hộ tịch là một những chế định pháp luật quan trọng nhất pháp luật dân của hầu giới Theo pháp luật của Cộng hòa Pháp, hộ tịch được thể sổ thuyền bộ bao gồm chứng thư hộ tịch Các chứng thư hộ tịch phải ghi rõ năm, tháng, ngày, giờ lập chứng thư, tên, họ của viên chức hộ tịch, tên, họ, nghề nghiệp và nơi cư trú Sinh viên: Nguyễn Như Ánh Lớp: Luật kinh doanh Khóa 2012 - 2016 Báo cáo chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Huế của tất cả những người có tên ghi chứng thư Cụ thể ngày sinh và nơi sinh của cha và mẹ Chứng thư khai sinh và Chứng thư công nhận con, của đứa trẻ Chứng thư công nhận con; của vợ hoặc chồng Chứng thư kết hôn, của người chết giấy khai tử (Điều 34 và Điều 59 Bộ luật dân của Cộng hoà Pháp) Như vậy, nội dung bản của hộ tịch của pháp luật Cộng hòa Pháp bao gồm kiện khai sinh, kết hôn, nhận cha, mẹ, con, khai tử Đối với Nhật Bản, theo Điều Luật Hộ tịch Nhật Bản, “ hộ tịch sổ nối hộ tịch” Cụ thể hơn, Luật Hộ tịch Nhật Bản điều chỉnh lĩnh vực đăng ký khai sinh, khai tử, kết hôn, ly hôn, đăng ký thừa nhận thông qua việc tuyên bố ý chí, nhận nuôi nuôi, thông báo tuyên bố mất tích, chấm dứt việc nuôi nuôi, thông báo tình trạng hôn nhân, thay đổi hộ tịch Còn Cộng hòa Áo, hộ tịch theo pháp luật Áo bao gồm kiện sau: Đăng ký kết hôn, ly hôn; Đăng ký thay đổi hộ tịch; Đăng ký thay đổi giới tính; Đăng ký khai tử; Đăng ký nhận Như vậy, riêng đối pháp luật Áo cho phép thay đởi giới tính, đó, hoạt đợng đăng ký và quản lý hộ tịch tại quốc gia này còn bao gồm cả kiện thay đổi giới tính của công dân Áo Hoạt động đăng ký và quản lý hộ tịch tại Việt Nam được quy định tại Luật Hợ tịch năm 2014 Quốc hợi khóa XIII thơng qua ngày 20/11/2014 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2016 Theo đó, việc đăng ký, quản lý hộ tịch bao gồm kiện sau: Xác nhận vào Sổ hộ tịch kiện hộ tịch, bao gồm: Khai sinh; Kết hôn; Giám hộ; Nhận cha, mẹ, con; Thay đổi, cải chính hộ tịch, xác định lại dân tộc, bổ sung thông tin hộ tịch; Khai tử Ghi vào Sổ hộ tịch việc thay đổi hộ tịch của cá nhân theo bản án, định của quan nhà nước có thẩm quyền: Thay đổi quốc tịch; Xác định cha, mẹ, con; Xác định lại giới tính; Nuôi nuôi, chấm dứt việc nuôi nuôi; Ly hôn, hủy việc kết hôn trái pháp luật, công nhận việc kết hôn; Công nhận giám hộ; Tuyên bố hoặc huỷ tuyên bố một người mất tích, đã chết, bị mất hoặc hạn chế lực hành vi dân Ghi vào Sổ hộ tịch kiện khai sinh; kết hôn; ly hôn; hủy việc kết Sinh viên: Nguyễn Như Ánh Lớp: Luật kinh doanh Khóa 2012 - 2016 Báo cáo chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Huế hôn; giám hộ; nhận cha, mẹ, con; xác định cha, mẹ, con; nuôi nuôi; thay đổi hộ tịch; khai tử của công dân Việt Nam đã được giải tại quan có thẩm quyền của nước ngoài Như vậy, nhìn chung nội dung đăng ký và quản lý hộ tịch theo pháp luật Việt Nam cũng có tương đồng với quốc gia giới 1.3 Ý nghĩa của việc quản lý hộ tịch Trong xã hội đại, quyền người được nhận thức một giá trị chung của nhân loại thì cùng với nó, hầu tất cả quốc gia nhận thức đúng đắn tầm quan trọng của việc quản lý hộ tịch, Nếu hoạt động quản lý dân cư được coi là một những công tác quan trọng nhất quản lý xã hội thì quản lý hộ tịch được coi là một khâu nằm ở vị trí trung tâm, là điều kiện tiên để hoạt động quản lý dân cư được thực hiệu quả Đăng ký và quản lý hộ tịch là hoạt động có ý nghĩa rất quan trọng cá nhân, xã hội và Nhà nước Đối với cá nhân, việc đăng ký, quản lý hộ tịch là sở, cứ để ghi nhận những kiện cuộc đời của một cá nhân Đây là những kiện nhân thân quan trọng, thơng qua đó, khẳng định quyền và nghĩa vụ của một cá nhân, những quyền và nghĩa vụ này được pháp luật công nhận và bảo vệ Nói cách khác, đăng ký, quản lý hợ tịch tạo sở pháp lý để Nhà nước công nhận và bảo hộ quyền người, quyền, nghĩa vụ công dân, là phương tiện để người dân thực và hưởng thụ quyền nhân thân Hành vi xác nhận kiện hộ tịch của quan nhà nước bằng cách đăng ký vào sổ hộ tịch dành cho từng loại việc, lưu trữ thông tin hộ tịch, đồng thời, cấp cho đương giấy chứng nhận việc đăng ký hộ tịch (giấy khai sinh, giấy chứng nhận kết hôn,…) làm phát sinh hiệu lực pháp lý của kiện được đăng ký Chỉ sau được đăng ký, kiện làm cứ phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quyền và nghĩa vụ pháp lý của cá nhân Ví dụ, kiện khai sinh là kiện đầu tiên và quan trọng nhất để xác định nhân thân của một cá nhân, theo đó, xác định được họ tên, cha mẹ, nơi cư trú, quốc tịch, dân tộc của cá nhân Cũng thơng qua kiện này, cá Sinh viên: Nguyễn Như Ánh Lớp: Luật kinh doanh Khóa 2012 - 2016 Báo cáo chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Huế nhân được đăng ký khai sinh bắt đầu được hưởng những quyền bản của người, quyền công dân quyền sống, quyền được pháp luật bảo hộ sức khỏe, danh dự, nhân phẩm,… Trẻ em được Nhà nước, gia đình và xã hợi bảo vệ, chăm sóc và giáo dục; được tham gia vào vấn đề trẻ em, đồng thời, pháp luật nghiêm cấm xâm hại, hành hạ, ngược đãi, bỏ mặc, lạm dụng, bóc lợt sức lao đợng và những hành vi khác vi phạm quyền trẻ em … Công tác đăng ký, quản lý hộ tịch thể tập trung nhất, sinh động nhất tôn trọng của Nhà nước việc thực một số quyền nhân thân bản của công dân đã được ghi nhận hiến pháp và Bộ luật Dân hành Đối với nhà nước xã hội, quản lý hộ tịch là nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên của chính quyền cấp nhằm theo dõi thực trạng và biến động hộ tịch, sở bảo hợ quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân và gia đình, đờng thời góp phần xây dựng chính sách kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng và dân số, kế hoạch gia đình Việc đăng ký, quản lý hộ tịch không chỉ tạo sở pháp lý để Nhà nước công nhận và bảo hộ quyền người, quyền, nghĩa vụ công dân, mà còn đảm bảo bình đẳng, giá trị và điều kiện phát triển của từng cá nhân xã hội, là cách thức để quản lý dân cư một cách khoa học, phục vụ cho việc xây dựng, hoạch định chính sách phát triển kinh tế-xã hội, an ninhquốc phòng của đất nước Quản lý hợ tịch có vai trò to lớn việc đảm bảo trật tự xã hợi Hệ thống sở hợ tịch có thể giúp việc truy nguyên nguồn gốc của một cá nhân dễ dàng, là ghi nhận chính thức của Nhà nước vị trí của một cá nhân với tư cách là thành viên của gia đình và với tư cách là chủ thể của xã hội Trong hoạt động tư pháp, cần đánh giá lực chủ thể của một cá nhân, quan tiến hành tố tụng cần đến những thông tin nhân thân được lưu trữ dữ liệu thơng tin hợ tịch, qua có thể đánh giá nhiều khía cạnh cá nhân mối tương quan với vụ án hình hay vụ việc dân sự,…Cụ thể, việc đăng ký, quản lý hộ được Công an thực Xem thêm Chương II Quyền người, quyền và nghĩa vụ bản của công dân – Hiến pháp 2013 của Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Sinh viên: Nguyễn Như Ánh Lớp: Luật kinh doanh Khóa 2012 - 2016 Báo cáo chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Huế cứ vào Giấy khai sinh của cá nhân, tạo được thống nhất dữ liệu hộ tịch của cá nhân giữa hộ và hợ tịch, hạn chế được sai sót khơng đáng có Việc quản lý tốt cơng tác hợ tịch giúp cho công tác điều tra, xét xử được nghiêm minh, đúng người đúng tội Quản lý hộ tịch là sở để Nhà nước hoạch định chính sách phát triển kinh tế, văn hóa, xã hợi, an ninh quốc phòng, và tở chức thực có hiệu quả chính sách Cụ thể, t ừ dữ liệu đăng ký hộ tịch, cấp ủy, chính quyền địa phương có sở đề những chủ trương phát triển kinh tế, xã hội phù hợp với độ tuổi bình quân dân số, xác định nhu cầu việc làm, phổ cập giáo dục… Các dữ liệu hộ tịch được thống kê đầy đủ, chính xác, được cập nhật kịp thời, thường xun và có hệ thống sẽ là ng̀n “tài sản” hết sức quý giá hỗ trợ đắc lực cho việc hoạch định chính sách phát triển kinh tế – xã hội một cách chính xác, tiết kiệm chi phí xã hội Đăng ký và quản lý hộ tịch là lĩnh vực quan trọng của đời sống xã hợi, có ý nghĩa thiết thực đời sống của nhân dân Trong thời gian vừa qua, với phân cấp thẩm quyền mạnh mẽ, cùng với cải cách hành chính và cải cách tư pháp đã làm cho công tác hộ tịch ở sở đạt kết quả cao Điều góp phần làm tốt cơng tác quản lý nhà nước dân số, phản ánh được thực trạng dân số Từ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền có thể đưa những chính sách đúng đắn và hợp lý dân số Nhìn chung, vai trò quan trọng của hộ tịch thể rõ thông qua mối quan hệ giữa quản lý nhà nước hộ tịch với quản lý nhà nước thuộc lĩnh vực của ngành có liên quan ở địa phương như: Ngành Công an (quản lý hộ khẩu, chứng minh nhân dân); ngành Y tế (quản lý dân số và kế hoạch hóa gia đình); ngành Giáo dục và Đào tạo (quản lý học bạ, văn bằng, chứng chỉ); ngành Nội vụ (quản lý hồ sơ cán bộ, công chức); ngành Lao động, Thương binh và Xã hội (quản lý bảo hiểm xã hội); Hội Phụ nữ, Đoàn Thanh niên việc tuyên truyền, nâng cao nhận thức của cá nhân thực quyền và nghĩa vụ Cơng tác hợ tịch đóng vai trò quan trọng Sinh viên: Nguyễn Như Ánh Lớp: Luật kinh doanh Khóa 2012 - 2016 ... Báo cáo chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Huế CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUẢN LÝ HỘ TỊCH TẠI UBND XÃ 1.1 Khái niệm hộ tịch và quản lý hộ tịch Khái niệm hộ tịch xuất nhiều Từ... UBND XÃ THƯỢNG LÂM 31 3.1 Định hướng hoàn thiện công tác quản lý hộ tịch tại UBND xã Thượng Lâm 31 3.2 Một số giải pháp thực thi nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý hộ tịch tại UBND xã Thượng... cha, mẹ, bên phải trực tiếp thực tại quan đăng ký hộ tịch Đối với việc đăng ký hộ tịch khác cấp trích lục hộ tịch người có u cầu trực tiếp ủy quyền cho người khác thực Bộ trưởng Bộ Tư pháp