Trong phạm vi bài tiểu luận này, người thực hiện xin được trình bày việc ápdụng một số kiến thức và thành tựu của công nghệ tri thức và khai phá dữ liệuvào lĩnh vực chứng khoán, nhằm phâ
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN:
GS TSKH HOÀNG VĂN KIẾM
Trang 21 GIỚI THIỆU 1
2 NỘI DUNG 2
2.1 THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 2
2.2 MỘT SỐ KHÁI NIỆM/CHỈ SỐ TRONG CHỨNG KHOÁN 2
2.2.1 EPS & P/E 2
2.2.2 ROA & ROE 4
2.2.3 P/B 5
2.2.4 Hệ số Beta 6
2.2.5 Hệ số thanh khoản 7
2.2.6 Đáy cổ phiếu 7
2.3 MỘT SỐ KỸ THUẬT PHÂN TÍCH CHỨNG KHOÁN 8
2.3.1 PHÂN TÍCH CƠ BẢN (FUNDAMENTAL ANALYSIS) 8
2.3.2 PHÂN TÍCH KỸ THUẬT (TECHNICAL ANALYSIS) 12
2.4 MỘT SỐ KỸ THUẬT PHÂN TÍCH CHỨNG KHOÁN 16
2.4.1 Dự báo chuỗi thời gian 16
2.4.2 Dự báo theo mô hình nhân quả 17
2.4.3 Dự báo bằng mạng nơ-ron 19
2.5 Giới thiệu chương trình minh họa 21
3 KẾT LUẬN 23
Trang 3Hình 1: Một số chỉ số cơ bản của Công ty CP Tập đoàn Masan (mã MSN) 10
Hình 2: Thông tin tài chính của Công ty Cổ phần Tập đoàn Masan (mã MSN) 11
Hình 3: Đánh giá hiệu quả hoạt động của Cty CP Masan (mã MSN) 12
Hình 4: Chỉ số kỹ thuật 6 tháng gần nhất của Cty CP Masan (mã MSN) 14
Hình 5: Dữ liệu lịch sử giá của Cty CP Tập đoàn Masan (mã MSN) 14
Hình 6: Thống kê các cổ phiếu tăng, giảm và khớp lệnh nhiều nhất 15
Hình 7: Một số chỉ báo dựa trên phân tích kỹ thuật dự đoán xu hướng 15
Hình 8: Sơ đồ mô hình dự báo chuỗi thời gian 17
Hình 9: Sơ đồ mô hình dự báo theo nhân quả 19
Hình 10: Bảng mô tả một mạng nơ-ron đơn giản 21
Hình 11: Màn hình theo dõi biến động giá của thị trường 22
Hình 12: Màn hình theo dõi biến động giá của một mã chứng khoán 23
Trang 41 GIỚI THIỆU
Ngày nay, cùng với đà phát triển của cả nước trong nhiều lĩnh vực thì thịtrường chứng khoán cũng nổi lên mạnh mẽ, ngày càng có nhiều công ty niêmyết trên các sàn chứng khoán và có nhiều nhà đầu tư quan tâm với chứngkhoán hơn Đây là thị trường đầy tiềm năng ở nước ta trong thời điểm hiện tại
và trong tương lai Điều này được thể hiện rất rõ ở sự quan tâm rất nhiều củanhà nước khi ban hành nhiều luật và dự luật để bảo vệ các công ty niêm yếttrên sàn cũng như nhà đầu tư
Tuy nhiên, không phải hầu hết các nhà đầu tư đều có nhiều kiến thức trongviệc đầu tư chứng khoán đầy may rủi này Những biến động trên thị trườngchứng khoán thời gian gần đây đang gây ít nhiều khó khăn cho nhà đầu tư vìchưa nắm được quy luật của nó Nhà đầu tư phải đối mặt với một lượng lớnthông tin đa dạng và phong phú, chứa đựng trong các dạng dữ liệu phức tạp.Việc khai phá dữ liệu chứng khoán (phân tích cơ bản và phân tích kỹ thuật) sẽphần nào giúp nhà đầu tư xử lý lượng dữ liệu khổng lồ này nhằm tìm ra cácthông tin, xu hướng hữu ích, giúp họ đưa ra những quyết định đúng đắn trongđầu tư
Trong phạm vi bài tiểu luận này, người thực hiện xin được trình bày việc ápdụng một số kiến thức và thành tựu của công nghệ tri thức và khai phá dữ liệuvào lĩnh vực chứng khoán, nhằm phân tích dữ liệu, rút ra các luật kết hợp, xuhướng; đồng thời đưa ra các chỉ báo, dự báo mang tính chất tham khảo nhằm
hỗ trợ nhà đầu tư ra quyết định
Trang 52 NỘI DUNG
2.1 THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM
TTCK Việt Nam ra đời mới hơn 10 năm nhưng đã có những ảnh hưởng tolớn đến nền kinh tế quốc gia Việc nghiên cứu và xây dựng một hệ thốngphân tích và dự đoán (nhiệm vụ tư vấn, hỗ trợ ra quyết định) cho TTCK làquan trọng và cấp thiết cho các nhà đầu tư và nhà hoạch định chính sách vĩ
mô TTCK Việt Nam hiện tại gồm hai sàn giao dịch: HOSE (tại TP.HCM)
và HASTC (tại HN)
Tại TTCK Việt Nam các rủi ro thường gặp của nhà đầu tư là rủi ro do tínhthanh khoản thấp, rủi ro từ thông tin, rủi ro từ các quy định và chất lượngdịch vụ của sàn giao dịch, rủi ro từ các biến động thị trường
Hiện nay các nhà đầu tư sử dụng các phương pháp phân tích hiện nay chủ
yếu dựa vào bốn cách chính: dựa vào các phân tích kỹ thuật để đưa ra tư vấn, dựa vào các phân tích cơ bản để đưa ra tư vấn, dựa vào phương
pháp dự báo chuỗi thời gian quá khứ và dựa vào phương pháp máy học Tuy nhiên cho đến đầu năm 2012 thì sự biến động của thị trường vẫn
chưa nằm trong tính toán của các nhà đầu tư, rủi ro vẫn tồn đọng [1].
2.2 MỘT SỐ KHÁI NIỆM/CHỈ SỐ TRONG CHỨNG KHOÁN
2.2.1 EPS & P/E
EPS (Earning Per Share) là lợi nhuận (thu nhập) trên mỗi cổ phiếu Đây là
phần lợi nhuận mà công ty phân bổ cho mỗi cổ phần thông thường đangđược lưu hành trên thị trường EPS được sử dụng như một chỉ số thể hiệnkhả năng kiếm lợi nhuận của doanh nghiệp, được tính bởi công thức: EPS
= (Thu nhập ròng - cổ tức cổ phiếu ưu đãi) / lượng cổ phiếu bình quânđang lưu thông Trong việc tính toán EPS, sẽ chính xác hơn nếu sử dụnglượng cổ phiếu lưu hành bình quân trong kỳ để tính toán vì lượng cổ phiếu
Trang 6thường xuyên thay đổi theo thời gian Tuy nhiên trên thực tế người tathường hay đơn giản hoá việc tính toán bằng cách sử dụng số cổ phiếuđang lưu hành vào thời điểm cuối kỳ Có thể làm giảm EPS dựa trên côngthức cũ bằng cách tính thêm cả các cổ phiếu chuyển đổi, các bảo chứng(warrant) vào lượng cổ phiếu đang lưu thông EPS thường được coi là biến
số quan trọng duy nhất trong việc tính toán giá cổ phiếu Đây cũng chính
là bộ phận chủ yếu cấu thành nên tỉ lệ P/E Một khía cạnh rất quan trọngcủa EPS thường hay bị bỏ qua là lượng vốn cần thiết để tạo ra thu nhậpròng (net income) trong công thức tính trên Hai doanh nghiệp có thể cócùng tỷ lệ EPS nhưng một trong hai có thể có ít cổ phần hơn tức là doanhnghiệp này sử dụng vốn hiệu quả hơn Nếu như các yếu tố khác là cânbằng thì rõ ràng doanh nghiệp này tốt hơn doanh nghiệp còn lại Vì doanhnghiệp có thể lợi dụng các kỹ thuật tính toán để đưa ra con số EPS hấp dẫnnên các nhà đầu tư cũng cần hiểu rõ cách tính của từng doanh nghiệp đểđảm bảo "chất lượng" của tỉ lệ này Tốt hơn hết là không nên dựa vào mộtthước đo tài chính duy nhất mà nên kết hợp với các bản phân tích tài chính
và các chỉ số khác Hệ số giá trên thu nhập (P/E) là một trong những chỉ sốphân tích quan trọng trong quyết định đầu tư chứng khoán của nhà đầu tư.Thu nhập từ cổ phiếu sẽ có ảnh hưởng quyết định đến giá thị trường của
cổ phiếu đó Hệ số P/E đo lường mối quan hệ giữa giá thị trường (MarketPrice - P) và thu nhập của mỗi cổ phiếu (Earning Per Share - EPS) vàđược tính như sau: P/E = P/EPS Trong đó giá thị trường P của cổ phiếu làgiá mà tại đó cổ phiếu đang được mua bán ở thời điểm hiện tại; thu nhậpcủa mỗi cổ phiếu EPS là phần lợi nhuận ròng sau thuế mà công ty chia chocác cổ đông thường trong năm tài chính gần nhất P/E cho thấy giá cổphiếu hiện tại cao hơn thu nhập từ cổ phiếu đó bao nhiêu lần, hay nhà đầu
tư phải trả giá cho một đồng thu nhập bao nhiêu P/E được tính cho từng
cổ phiếu một và tính trung bình cho tất cả các cổ phiếu và hệ số nàythường được công bố trên báo chí Nếu hệ số P/E cao thì điều đó có nghĩa
là người đầu tư dự kiến tốc độ tăng cổ tức cao trong tương lai; cổ phiếu có
Trang 7rủi ro thấp nên người đầu tư thoả mãn với tỷ suất vốn hoá thị trường thấp;
dự đoán công ty có tốc độ tăng trưởng trung bình và sẽ trả cổ tức cao Hệ
số P/E rất có ích cho việc định giá cổ phiếu Giả sử người đầu tư có cổphiếu AAA không được giao dịch sôi động trên thị trường, vậy cổ phiếu
đó có giá bao nhiêu là hợp lý? Lúc đó cần nhìn vào hệ số P/E được công
bố đối với nhóm các loại cổ phiếu tương tự với cổ phiếu AAA, sau đónhân thu nhập của công ty với hệ số P/E sẽ cho chúng ta giá của loại cổphiếu AAA (Câu trả lời do Công ty chứng khoán VPBank - VPBS cungcấp)
2.2.2 ROA & ROE
ROA là tỷ số lợi nhuận ròng trên tài sản (Return on total assets) ROA đolường khả năng sinh lợi trên mỗi đồng tài sản của công ty Công thức:ROA = Lợi nhuận ròng dành cho cổ đông thường/Tổng tài sản ROA cungcấp cho nhà đầu tư thông tin về các khoản lãi được tạo ra từ lượng vốn đầu
tư (hay lượng tài sản) ROA đối với các công ty cổ phần có sự khác biệtrất lớn và phụ thuộc nhiều vào ngành kinh doanh Đó là lý do tại sao khi
sử dụng ROA để so sánh các công ty, tốt hơn hết là nên so sánh ROA củamỗi công ty qua các năm và so giữa các công ty tương đồng nhau Tài sảncủa một công ty được hình thành từ vốn vay và vốn chủ sở hữu Cả hainguồn vốn này được sử dụng để tài trợ cho các hoạt động của công ty.Hiệu quả của việc chuyển vốn đầu tư thành lợi nhuận được thể hiện quaROA ROA càng cao thì càng tốt vì công ty đang kiếm được nhiều tiềnhơn trên lượng đầu tư ít hơn Ví dụ nếu công ty A có thu nhập ròng là 1triệu USD, tổng tài sản là 5 triệu USD, khi đó ROA là 20% Tuy nhiên nếucông ty B cũng có khoản thu nhập tương tự trên tổng tài sản là 10 triệuUSD, ROA của B sẽ là 10% Như vậy công ty A hiệu quả hơn trong việcbiến đầu tư thành lợi nhuận Các nhà đầu tư cũng nên chú ý tới tỷ lệ lãisuất mà công ty phải trả cho các khoản vay nợ Nếu một công ty khôngkiếm được nhiều hơn số tiền mà chi cho các hoạt động đầu tư, đó không
Trang 8phải là một dấu hiệu tốt Ngược lại, nếu ROA mà tốt hơn chi phí vay thì
có nghĩa là công ty đang bỏ túi một món hời ROE là tỷ số lợi nhuận ròngtrên vốn chủ sở hữu (Return on common equyty) ROE là tỷ số quan trọngnhất đối với các cổ đông, tỷ số này đo lường khả năng sinh lợi trên mỗiđồng vốn của cổ đông thường Công thức: ROE = Lợi nhuận ròng dànhcho cổ đông thường /Vốn cổ phần thường Chỉ số này là thước đo chínhxác để đánh giá một đồng vốn bỏ ra và tích lũy tạo ra bao nhiêu đồng lời
Hệ số này thường được các nhà đầu tư phân tích để so sánh với các cổphiếu cùng ngành trên thị trường, từ đó tham khảo khi quyết định mua cổphiếu của công ty nào Tỷ lệ ROE càng cao càng chứng tỏ công ty sử dụnghiệu quả đồng vốn của cổ đông, có nghĩa là công ty đã cân đối một cáchhài hòa giữa vốn cổ đông với vốn đi vay để khai thác lợi thế cạnh tranhcủa mình trong quá trình huy động vốn, mở rộng quy mô Cho nên hệ sốROE càng cao thì các cổ phiếu càng hấp dẫn các nhà đầu tư hơn Khi tínhtoán được tỷ lệ này, các nhà đầu tư có thể đánh giá ở các góc độ cụ thểnhư sau: - ROE nhỏ hơn hoặc bằng lãi vay ngân hàng, vậy nếu công ty cókhoản vay ngân hàng tương đương hoặc cao hơn vốn cổ đông, thì lợinhuận tạo ra cũng chỉ để trả lãi vay ngân hàng - ROE cao hơn lãi vayngân hàng thì phải đánh giá xem công ty đã vay ngân hàng và khai tháchết lợi thế cạnh tranh trên thị trường chưa để có thể đánh giá công ty này
có thể tăng tỷ lệ ROE trong tương lai hay không
Trang 9của công ty là 50 tỷ Hiện tại công ty có 2 triệu cổ phiếu đang lưu hành,như vậy giá trị ghi sổ của mỗi cổ phiếu là 25.000 VND Nếu giá thị trườngcủa cổ phiếu đang là 75.000 VND, thì P/B của cổ phiếu được tính như sau:P/B = 75.000/25.000 = 3 Đối với các nhà đầu tư, P/B là công cụ giúp họtìm kiếm các cổ phiếu có giá thấp mà phần lớn thị trường bỏ qua Nếu mộtdoanh nghiệp đang bán cổ phần với mức giá thấp hơn giá trị ghi sổ của nó(tức là có tỷ lệ P/B nhỏ hơn 1), khi đó có hai trường hợp sẽ xảy ra: hoặc làthị trường đang nghĩ rằng giá trị tài sản của công ty đã bị thổi phồng quámức, hoặc là thu nhập trên tài sản của công ty là quá thấp Nếu như điềukiện đầu tiên xảy ra, các nhà đầu tư nên tránh xa các cổ phiếu này bởi vìgiá trị tài sản của công ty sẽ nhanh chóng được thị trường điều chỉnh vềđúng giá trị thật Còn nếu điều thứ hai đúng, thì có khả năng lãnh đạo mớicủa công ty hoặc các điều kiện kinh doanh mới sẽ đem lại những triểnvọng kinh doanh cho công ty, tạo dòng thu nhập dương và tăng lợi nhuậncho các cổ đông Ngược lại, nếu một công ty có giá thị trường của cổphiếu cao hơn giá trị ghi sổ thì đây thường là dấu hiệu cho thấy công tylàm ăn khá tốt, thu nhập trên tài sản cao Chỉ số P/B chỉ thực sự có ích khinhà đầu tư xem xét các doanh nghiệp có mức độ tập trung vốn cao hoặccác công ty tài chính, bởi giá trị tài sản của các công ty này tương đối lớn.
Vì công tác kế toán phải tuân thủ những tiêu chuẩn ngặt nghèo, nên giá trịghi sổ của tài sản hoàn toàn không tính tới các tài sản vô hình như thươnghiệu, nhãn hiệu, uy tín, bằng sáng chế và các tài sản trí tuệ khác do công tytạo ra Giá trị ghi sổ không có ý nghĩa nhiều lắm với các công ty dịch vụ
vì giá trị tài sản hữu hình của họ không lớn
2.2.4 Hệ số Beta
Beta hay còn gọi là hệ số beta, đây là hệ số đo lường mức độ biến độnghay còn gọi là thước đo rủi ro hệ thống của một chứng khoán hay mộtdanh mục đầu tư trong tương quan với toàn bộ thị trường Hệ số beta làmột tham số quan trọng trong mô hình định giá tài sản vốn (CAPM) Beta
Trang 10được tính toán dựa trên phân tích hồi quy, và bạn có thể nghĩ về betagiống như khuynh hướng và mức độ phản ứng của chứng khoán đối với sựbiến động của thị trường Một chứng khoán có beta bằng 1, muốn ám chỉrằng giá chứng khoán đó sẽ di chuyển cùng bước đi với thị trường Mộtchứng khoán có beta nhỏ hơn 1 có nghĩa là chứng khoán đó sẽ có mứcthay đổi ít hơn mức thay đổi của thị trường Và ngược lại, beta lớn hơn 1
sẽ chúng ra biết giá chứng khoán sẽ thay đổi nhiều hơn mức dao động củathị trường Nhiều cổ phiếu thuộc các ngành cung cấp dịch vụ công ích cóbeta nhỏ hơn 1 Ngược lại, hầu hết các cổ phiếu dựa trên kỹ thuật côngnghệ cao có beta lớn hơn 1, thể hiện khả năng tạo được một tỷ suất sinhlợi cao hơn, những cũng đồng thời tiềm ẩn rủi ro cao hơn
2.2.5 Hệ số thanh khoản
Hệ số thanh khoản được tính dựa trên khối lượng giao dịch trung bình 13tuần của 1 cổ phiếu so với khối lượng đang lưu hành của cổ phiếu đó, vàkhối lượng giao dịch trung bình 13 tuần của cố phiếu đó so với giao dịch
của những cổ phiếu còn khác Công thức A = (Khối lượng giao dịch trung
bình 13 tuần)/khối lượng đang lưu hành B = So sách Khối lượng giao dịchtrung bình 13 tuần của tất cả các cổ phiếu và sắp xếp theo thứ tự tăng dần
Hệ số thanh khoản = (A + Bx2)/3
2.2.6 Đáy cổ phiếu
Tìm ra những cổ phiếu có giá giảm nhiều nhất trong khoảng thời gian xác
định(12 tháng, 24 tháng ) Công thức Đáy Cổ Phiếu = Giá hiện tại/(Giá
đóng cửa 'bình quân' thấp nhất trong khoảng thời gian xác định)
Trang 112.3 MỘT SỐ KỸ THUẬT PHÂN TÍCH CHỨNG KHOÁN
2.3.1 PHÂN TÍCH CƠ BẢN (FUNDAMENTAL ANALYSIS)
Là phương pháp phân tích cổ phiếu dựa vào các nhân tố mang tính chấtnền tảng có tác động hoặc dẫn tới sự thay đổi giá cả của cổ phiếu nhằm chỉ
ra giá trị nội tại (intrinsic value) của cổ phiếu trên thị trường
Các nhân tố cơ bản cần nghiên cứu bao gồm: phân tích thông tin cơ bản vềcông ty; phân tíchbáo cáo tài chính của công ty; phân tích hoạt động kinhdoanh của công ty; phân tích ngành mà công ty đang hoạt động; và phântích các điều kiện kinh tế vĩ mô ảnh hưởng chung đến giá cả cổ phiếu Saukhi nghiên cứu, nhà phân tích có nhiệm vụ phải chỉ ra được những dựđoán cho những chỉ tiêu quan trọng như thu nhập kỳ vọng, giá trị sổ sáchtrên mỗi cổ phiếu, giá trị hợp lý của cổ phiếu, các đánh giá quan trọngcũng như khuyến nghị mua/bán cổ phiếu trên thị trường
Cụ thể, các nhân tố cần chú trọng trong phân tích cơ bản về cổ phiếu là:
Hoạt động kinh doanh của công ty
Mục tiêu và nhiệm vụ của công ty
Khả năng lợi nhuận (hiện tại và ước đoán)
Nhu cầu đối với sản phẩm và dịch vụ của công ty
Sức ép cạnh tranh và chính sách giá cả
Kết quả sản xuất kinh doanh theo thời gian
Kết quả SXKD so sánh với công ty tương tự và với thị trường
Vị thế trong ngành
Chất lượng quản lý
Ở góc độ tổng quát, phân tích cơ bản có thể được sử dụng theo phươngpháp phân tích từ nhân tố vĩ mô đến nhân tố vi mô có ảnh hưởng đến cổphiếu (thường gọi là phương pháp top-down) gồm 5 cấp độ như sau:
Phân tích các điều kiện kinh tế vĩ mô
Trang 12 Phân tích thị trường tài chính - chứng khoán
Phân tích ngành mà công ty đang hoạt động
Phân tích công ty
Phân tích cổ phiếu
Trong thực tế, tùy vào mục tiêu và khả năng phân tích mà nhà phân tích cóthể sử dụng một trong năm mức độ phân tích nêu trên Ví dụ, trong phântích về công ty, ta có thể sử dụng phương pháp phân tích phi tài chính; đó
là đánh giá về bộ máy quản lý doanh nghiệp, về nguồn nhân lực, khả năngphát triển sản phẩm mới, thị trường và thị phần, khả năng cạnh tranh Cũng trong phân tích công ty, nhà phân tích có thể sử dụng cách tiếp cậnthường được gọi là phương pháp SWOT, với việc xác định và đánh giá tậptrung vào 04 khía cạnh sau của công ty:
Điểm mạnh (Strengths)
Điểm yếu (Weaknesses)
Cơ hội (Opportunities)
Phương pháp định giá dựa trên luồng cổ tức
Phương pháp định giá dựa trên luồng tiền
Phương pháp định giá dựa trên hệ số P/E
Phương pháp dựa trên các hệ số tài chính
Phương pháp định giá dựa trên tài sản ròng
Trang 13Hình 1: Một số chỉ số cơ bản của Công ty CP Tập đoàn Masan (mã MSN) [3]