TRUYỀN THƠNG ĐỒNG BỘ (SYNCHRONOUS COMMUNICATION):

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp Robocon 2007 (Trang 136)

V. SO SÁNH CÁC CHUẨN TRUYỀN THƠNG RS-232 ,RS-422 A, RS-485:

2. TRUYỀN THƠNG ĐỒNG BỘ (SYNCHRONOUS COMMUNICATION):

Thu phát đồng bộ tất cả thiết bị sử dụng chung nguồn xung clock của một thiết bị hoặc một nguồn bên ngồi.

CLOCK

DATA

Bit 7 Bit 0

0 1 1 0 0 0 0 1

Hình 6 : Phát đồng bộ - MSB

Mỗi bit được xác định bằng cạnh lên hay xuống của xung Clock , bên nhận sử dụng xung Clock đấy để xác định khi nào bit được đọc vào.

Thu phát đồng bộ chỉ áp dụng cho khoảng cách ngắn, chiều dài cáp tối đa là 50m. Với khoảng cách lớn hơn việc thu phát đồng bộ it được dùng vì cần truyền xung Clock mà điều này cần truyền một dây phụ (extraline), chính vì thế dễ gây nhiễu.

Nhanh hơn phương pháp truyền thơng bất đồng bộ, phương pháp truyền thơng đồng bộ mỗi lần truyền một khối dữ liệu (các kí tự ) với tốc độ khơng đổi. Chuỗi các kí tự được truyền sẽ kèm thêm một bộ các kí tự đồng bộ SYN (mã ASCII là 22 ). Xử lí truyền và nhận kí tự này là các vi mạch USART (UniveRSal Synchronuos-Asynchronous Receiver Transmitter - Bộ thu phát đồng bộ - bất đồng bộ vạn năng), vi mạch này cho phép hoạt động cả trong hai chế độ truyền.

Chiều dòng dữ liệu

SYS SYS SHO HEADER STX TEXT ETX/ETR BCC

HEADER : phần đầu STX : kí tự bắt đầu văn bản TEXT : thân văn bản

ETX/ETR : kí tự kết thúc văn bản BCC : kí tự kiểm tra khối

3. ĐIỀU KHIỂN CỔNG TUẦN TỰ :

Các thao tác điều khiển cổng tuần tự được truy xuất qua các địa chỉ đã định vị sẵn hay qua các ngắt . Dữ liệu nhập /xuất qua cổng phụ thuộc vào tham số mà ta đã đặt cho cổng :

BAUDRATE , STOP BIT , DATA BIT…

Trong truyền thơng bất đồng bộ , nhĩm bit đại diện cho một byte truyền nhận gọi là Data bit, được đặt chung với Start bit, Stop bit, Parity bit hợp thành một Frame. Sau đây là ý nghĩa mơ tả từng bit một.

 Start bit :

Một Start bit luơn được thêm vào đầu mỗi Frame để báo cho bên nhận biềt dữ liệu đang đến và để đồng bộ hố cơ cấu gởi đi các bit tách biệt. Start bit là một SPACE hay cĩ giá trị nhị phân là 0.

Trong trường hợp nối trực tiếp giữa hai máy. Một SPACE hay logic 0 được truyền đi như điện thế ở trạng thái dương. Điện thế giữa các Frame thì ở trạng thái âm (logic 1). Vì thế mà ngay đầu mỗi Frame điện thế thay đổi từ âm sang dương.

 Data bit :

Các chuẩn truyền thơng tuần tự được gọi là các nghi thức (Protocol), cho phép các kí tự (Word) cĩ chiều dài khác nhau. Khi phần mềm truyền thơng yêu cầu chúng ta chọn chiều dài của Data bit thường nĩ chỉ cho chúng ta chọn ký tự gởi đi là 7 hay 8 bit dữ liệu là đủ (cĩ những chiều dài khác nhau nhưng rất ít gặp). Nếu tất cả dạng dữ liệu được thuyền dưới dạng mã Ascii thì chỉ cần 7 bit là đủ, bởi vì bảng mã Ascii chỉ gồm các số từ 0 tới 127 nên chỉ cần chứa trong 7 bit là

GVHD: PHAN HỮU TƯỚC

ĐỘI: RETURN (CDDT6B) - 134

khơng thể dùng nghi thức truyền 7 bit trừ khi tạo một cơ cấu chuyển đổi dữ liệu .

Các bit dữ liệu được truyền bit cĩ trọng số thấp nhất đi trước nhất , ngược lại với cách chúng ta viết ra .Ví dụ kí tự a cĩ mã Ascii là 65 (41h ) hay 01000001 ở dạng nhị phân nhưng được truyền đi là 10000010 ở dạng 8 bit dữ liệu.

 Parity bit :

Chức năng và ý nghĩa của bit này cĩ thể được giải thích như sau: bên truyền gởi kèm theo một parity bit được tính từ nội dung của byte dữ liệu khi gởi đi một kí tự , bên nhận kiểm tra parity bit nhận được với parity bit tính từ nội dung của byte dữ liệu đã nhận , nếu tương ứng nhau là khơng cĩ lỗi ngược lại là cĩ lỗi trong quá trình truyền kí tự đĩ .Cĩ một số cách tính parity bit tương ứng với các tên gọi sau đây:

+ Even Parity:

Even parity nghĩa là cộng thêm vào các bit dữ liệu một bit kiểm tra để tổng các bit 1 là số chẵn .

+ Odd parity:

Ngược lại với cách tính trên , bit kiểm tra được thêm vào phải thỏa mãn điều kiện tổng các bit 1 là các số lẻ.

+ No Parity : khơng dùng đến parity.

+ Space Parity : parity luơn được đặt giá trị là 0 .

+ Mark Parity : parity luơn được đặt giá trị là 1 .

 Stop Bit :

Stop bit được gởi ở cuối mỗi Frame . Cĩ thể là 1 , 1.5 hay 2 bit Stop cho một Frame . Stop bit được gởi đi cĩ giá trị là 1 . Trong trường hợp nối trực tiếp thì ứng với trạng thái là âm.

Stop bit tạo một khoảng thời gian tối thiểu cĩ điện thế âm giữa hai Frame đang truyền đi để Frame kế tiếp được nhận biết bởi điện thế dương của Start bit . Nhiều hơn một Stop bit được dùng khi nơi nhận cần thêm thời gian để nhận vào kí tự kế tiếp.

cĩ tình trạng SPACE khi cĩ một Frame được truyền đến . Cĩ một trạng thái SPACE đặt biệt (thường từ 100-600 milliseconds) xảy ra khi một Frame chỉ tồn số 0 :8 data bit , start bit , event parity bit và kết thúc là Stop bit gọi là BREAK.

Break thường dùng như CTRL_C , ngắt bất cứ một chương trình nào đang thi hành và cho người thi hành trở về hệ điều hành ngay ở mức trên của chương trình.

 Baurate:

Baurate là số bit truyền trên mỗi giây. Nĩ là tên của BAUDOT, một người tiên phong trong lĩnh vực truyền thơng của Pháp.

Cách đặt tốc độ Baud Rate ( khi bit 7 của thanh ghi 3FD/2FD là “1”) số chia =fck/(b*16).

fck : tầng số xung đồng hồ cho phần thu hay phần phát . b : tốc độ baud .

Với fck = 1,8432MHz suy ra số chia = 1843200/16b = 115200/b. đặt bit 7 của thanh ghi 3FB/2FB lên”1”.

Thanh ghi 2F8/3F8 chứa byte thấp của số chia. Thanh ghi 2F9/3F9 chứa byte cao của số chia.

GVHD: PHAN HỮU TƯỚC

ĐỘI: RETURN (CDDT6B) - 136

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp Robocon 2007 (Trang 136)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(164 trang)
w