Một cải tiến nữa của RS-232 là chuẩn RS-422A , với chuẩn này độ lợi được gia tăng và sử dụng việc truyền dữ liệu sai biệt (Differential Data) trên những đường truyền cân bằng. Một dữ liệu sai biệt yêu cầu hai dây, một cho dữ liệu khơng đảo (Noninverted) và một cho dữ liệu đảo (Inverted). Dữ liệu được truyền trên đường dây cân bằng , thường là một cặp dây xoắn với một trở ở đầu cuối. Một IC lái (Driver) biến đổi các mức logic thơng thường thành một cặp tín hiệu sai biệt để truyền . Một bộ phận biến đổi các tín hiệu sai biệt thành các mức logic thơng thường. Dữ liệu nhận là phần vi sai giữa tín hiệu khơng đảo (A) và dữ liệu đảo (/B). Chú ý rằng khơng cần nối đất giữa thiết bị thu và thiết bị phát. Các IC lái RS-422A hầu hết hoạt động với nguồn cung cấp 5V như các chip logic. Với chuẩn này tốc độ truyền và khoảng cách truyền được cải thiện rất đáng kể.
IV. CHUẨN RS-485 :
Giao tiếp RS-485 dựa trên chuẩn RS-422, nĩ là một cải tiến của chuẩn này. Đặc tính điện của nĩ giống như RS-422A. RS-485 là chuẩn truyền vi sai, sử dụng hai dây cân bằng, cĩ thể đạt đến tốc độ 10Mbps và chiều dài Cable cĩ thể lên tới 4000ft (khoảng 1,2km). Điện áp vi sai ngõ ra
Điều này cho phép tạo ra một mạng cục bộ . Để cĩ khả năng như vậy ngõ ra của của Driver RS- 485 là ngõ ra 3 trạng thái . Nĩ cĩ thể ở mức tổng trở cao để Bus khơng bị chập khi cĩ một Driver truyền.
Card giao tiếp RS-485 với PCs được chế tạo sẵn và sử dụng kết nối DB9 như chuẩn RS422A . Trên card cĩ một tín hiệu điều khiển dùng để treo ngõ ra của driver lên mức tổng trở cao khi nĩ nhường đường truyền cho driver khác . Thơng thường người ta dùng đường tín hiệu DTR để làm việc này khi đường tín hiệu DTR khơng được sử dụng để giao tiếp với bên ngồi . Đồng thời một giao thức mềm được sử dụng để xác định địa chỉ một Driver được phép truyền tại một thời điểm , các Driver khác ở tổng trở cao .
Giao thức kiểu này thường được dùng trong mạng Master-Slaver . Chỉ duy nhất một trạm là Master (bộ điều khiển mạng ) , những trạm cịn lại là Slave . Master được quyền truyền bất cứ lúc nào , nĩ sẽ chỉ định một Slaver bất kỳ giao tiếp với nĩ tại một thời điểm . Slaver chỉ cĩ thể được truyền sau khi nhận được một lệnh thích hợp từ Master . Mỗi Slaver cĩ một địa chỉ trên đường truyền và sẽ khơng được phép truyền dữ liệu nếu khơng được yêu cầu.
Một số đặt điểm của RS-485:
• Giá thành thấp:
Các bộ điều khiển ( Driver ) và bộ nhận ( Receiver ) khơng đắt và chỉ yêu cầu cung cấp nguồn đơn +5V để tạo ra mức điện áp vi sai tối thiểu 1.5V ở ngỏ ra vi sai.
• Khả năng về mạng:
RS-485 là một giao diện đa điểm ( multi-drop ), nĩ cĩ thể cĩ nhiều Driver và Receiver, số Receiver cĩ thể lên đến 256 nếu ngõ vào của các Receiver cĩ trở kháng vào cao
• Khả năng kết nối:
RS-485 cĩ thể truyền xa 1200m, tốc độ lên đến 10Mbps. Nhưng 2 thơng số này khơng xảy ra cùng lúc. Khi tốc độ truyền tăng thì tốc độ baud giảm xuống.
GVHD: PHAN HỮU TƯỚC
ĐỘI: RETURN (CDDT6B) - 128
120m, cịn với tốc độ 10Mbps thì khoảng cách chỉ cịn 15m.