Hạch toán lưu chuyển hàng hoá nhập khẩu tại Công ty Cổ phần Thương mại và Tư vấn Tân Cơ.doc
Trang 1Phần 1
ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ KẾ TOÁN LƯU CHUYỂN HÀNG HOÁNHẬP KHẨU TRONG CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU1.1 Lưu chuyển hàng hoá nhập khẩu và vai trò của hạch toán kế toán
1.1.1 Lưu chuyển hàng hoá nhập khẩu
Lưu chuyển hàng hoá nhập khẩu không kể nhập khẩu tại chỗ là hoạtđộng mua hàng hoá của nước ngoài trả bằng ngoại tệ để sử dụng và bán tại thịtrường trong nước hoặc tái xuất khẩu Từ đó hàng nhập khẩu có thể là các loạihàng hoá được cấp phép nhập khẩu để tiếp tục lưu thông trên thị trường nộiđịa, cũng có thể là các tư liệu sản xuất nhập khẩu để phục vụ sản xuất kinhdoanh của đơn vị hoặc chỉ là hàng nhập tạm để tái xuất trong và ngoài nghịđịnh thư Hàng nhập quá cảng và tham gia hội chợ quốc tế tổ chức tại nước tacũng được coi là đối tượng của hoạt động lưu chuyển hàng nhập khẩu Quảnlý lưu chuyển hàng nhập khẩu do vậy cần phải phân luồng hàng theo mụcđích, tính chất nhập khẩu để có chính sách thích hợp.
Lưu chuyển hàng nhập khẩu cần đạt được mục tiêu phát triển sản xuất –kinh doanh trong nước, tạo dối tượng trong cạnh tranh cho hàng nội địa thuộcngành sản xuất cần sự bảo hộ của Nhà nước qua chính sách nhập khẩu ban bố.Trong mỗi doanh nghiệp xuất nhập khẩu hoạt động nhập khẩu vẫn được đảmbảo thông qua hoạt động xuất khẩu và chính quá trình tiêu thụ, tiêu dùng hàngnhập khẩu theo mục đích Phương thức nhập khẩu, bán hàng nhập khẩu cũngtheo phương thức thánh toán giá trị giao dịch tuỳ thuộc sự lựa chọn các bênliên quan và sự thoả thuận trong mỗi thương vụ.
1.1.2 Phương thức lưu chuyển và thanh toán hàng hoá nhập khẩu mua vàbán
Trang 2 Phương thức nhập khẩu hàng hoá
Nhập khẩu hàng hoá thường được thực hiện theo hai phương thức:
Phương thức nhập khẩu trực tiếp: là phương thức nhập khẩu mà trong
đó các đơn vị kinh doanh nhập khẩu được Nhà nước cấp giấy phép hoạt độngnhập khẩu, trực tiếp giao dịch, đàm phán, ký kết hợp đồng mua bán hàng hoávới nước ngoài Chính vì vậy, không phải doanh nghiệp nào cũng được quyềnkinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp mà chỉ có một số đơn vị hội tụ đủ mọiđiều kiện theo quy định của Nhà nước về kinh doanh xuất nhập khẩu mớiđược quyền nhập khẩu trực tiếp.
Phương thức nhập khẩu uỷ thác: là phương thức nhập khẩu được áp
dụng đối với các doanh nghiệp được Nhà nước cấp giấy phép nhập khẩunhưng chưa có đủ điều kiện để trực tiếp đàm phán, ký kết, thực hiện hợp đồngvới nước ngoài hoặc là chưa thể trực tiếp lưu thông hàng hoá giữa trong nướcvà nước ngoài nên phải uỷ thác cho đơn vị có chức năng nhập khẩu để nhậphộ hàng hoá cho mình Theo hình thức này, đơn vị giao uỷ thác là đơn vị đượctính doanh số lưu chuyển hàng nhập khẩu và khai thác lợi ích từ bán hàngnhập khẩu theo mục đích, đơn vị nhận uỷ thác chỉ là đơn vị cung cấp dịch vụnhập khẩu và do đó chỉ được hưởng hoa hồng trên giá trị hợp đồng theo tỷ lêthoả thuận trong hợp đồng uỷ thác nhập khẩu.
Điều kiện thương mại quốc tế (Incontems):
Trong điều kiện thương mại quốc tế, điều căn bản là phải xác định rõtrách nhiệm của người bán kết thúc ở đâu? và trách nhiệm của người mua bắtđầu từ đâu?
Căn cứ chính làm cơ sở phân đoạn trách nhiệm giữa người bán và ngườimua là: ai là người chịu trách nhiệm trả cước phí vận chuyển và mua bảo hiểmhàng hoá? người mua hay người bán?
Trang 3Trên phương diện điều kiện tham gia giao dịch này thì giá nhập khẩuhàng hoá thường được tính chủ yếu trên giá CIF hoặc giá FOB Cả hai giá trênchỉ áp dụng với vận tải biển.
Giá CIF: Người bán phải trả cước phí vận tải chính, địa điểm chuyển rủiro về hàng hoá tại nước bốc hàng Người bán chịu phải rủi ro về hàng hoá chotới cảng đích, tức phải thu xếp và trả phí bảo hiểm vận chuyển hàng hoá.Người mua không chịu rủi ro hàng hoá cho tới cảng đích, nghĩa là không phảimua bảo hiểm hàng hoá.
Ví dụ tại Việt Nam: Khi nhập khẩu theo giá CIF nếu chọn cửa khẩunhập hàng dừng để tính giá CIF là tại cảng Hải Phòng thì người xuất khẩuphải chịu chi phi vận chuyển, chi phí bảo hiểm hàng hoá và mọi rủi ro về hànghoá đến lúc hàng hoá đến cảng Hải Phòng.
Giá FOB: Người bán không chịu cước phí vận tải chính Người bángiao hàng lên phương tiện vận chuyển hàng hoá tại cảng quy định tại nướcngười bán, làm thủ tục và trả mọi chi phí liên quan đến thông quan, giấy phépxuất khẩu Chuyển giao hoá đơn thương mại, chứng từ là bằng chứng giaohàng và các bằng chứng khác có liên quan Người mua thu xếp và trả cước phícho việc chuyên chở hàng hoá bằng phương tiện lựa chọn Mua bảo hiểm chohàng hoá Chịu rủi ro về hàng hoá thuộc sở hữu của người nhập khẩu (ngườimua).
Theo phương diện điều kiện giao dịch thì giá CIF bao giờ cũng cao hơngiá FOB.
Phương thức bán hàng nhập khẩu:
Hoạt động bán hàng nhập khẩu cũng giống như hoạt động bán hàngkhác và thường được thực hiện theo hai phương thức:
Trang 4Bán buôn: là bán hàng hoá cho các tổ chức bán lẻ, tổ chức kinh doanh
sản xuất, dịch vụ hoặc các đơn vị xuất nhập khẩu để tiếp tục quá trình lưuchuyển của hàng hoá.
Bán buôn được thực hiện theo hai phương thức bán buôn qua kho vàbán buôn vận chuyển thẳng.
Bán buôn qua kho (bán trực tiếp và gửi bán hàng hoá): là phương thứcbán hàng truyền thống thường áp dụng với ngành hàng có đặc điểm: tiêu thụcó định kỳ giao nhận, thời điểm giao nhận không trùng với thời điểm nhậnhàng, hàng khó khai thác, hàng cần qua dự trữ để xử lý tăng giá trị thươngmại
Bán buôn vận chuyển thẳng (bán buôn vận chuyển thẳng có tham giathanh toán và không tham gia thanh toán).
Trường hợp bán hàng có tham gia thanh toán thì doanh nghiệp phải tổchức quá trình mua hàng, bán hàng, thanh toán tiền hàng mua, tiền hàng đãbán với nhà cung cấp và khách hàng của doanh nghiệp.
Bán buôn vận chuyển thẳng không tham gia thanh toán thực chất làhình thức môi giới trung gian trong quan hệ mua bán, doanh nghiệp chỉ đượcphản ánh tiền hoa hồng môi giới cho việc mua hoặc bán, không được ghi nhậnnghiệp vụ mua hoặc nghiệp vụ bán cho mỗi thương vụ.
Bán lẻ: là bán hàng cho người tiêu dùng cuối cùng.
Bán lẻ tại các cửa hàng, quầy hàng, điểm bán của doanh nghiệp bán lẻđược thực hiện dưới hai hình thức:
Bán lẻ thu tiền tại chỗ: người bán hàng phải đồng thời thực hiện chứcnăng nhiệm vụ thu tiền của nhân viên thu ngân.
Trang 5Bán lẻ thu tiền tập trung: tại địa điểm bán hàng thì nhân viên bán hàngvà nhân viên thu ngân thực hiện độc lập chức năng bán hàng và chức năng thutiền.
Phương tiện thanh toán:
Phương tiện để thanh toán chủ yếu cho các đơn vị nhập khẩu là ngoại tệvà phụ thuộc vào phương thức thanh toán.
Phương thức thanh toán quốc tế: là toàn bộ quá trình, điều kiện quyđịnh để người mua trả tiền và nhận hàng, còn người bán nhận tiền và giaohàng trong thương mại quốc tế.
Các phương thức thanh toán bao gồm: phương thức ứng trước, phươngthức ghi sổ, phương thức nhờ thu và phương thức tín dụng chứng từ.
Các hình thức chuyển tiền: chuyển tiền bằng thư- Mail Transfer (M/T)và chuyển tiền bằng điện- Telegraphic Tranfer (T/T) Hình thức chuyển tiềnbằng điện nhanh nên có lợi cho nhà xuất khẩu nhưng chi phí lại cao, còn hìnhthức chuyển tiền bằng thư chậm nhưng chi phí lại thấp.
Trong chuyên đề này em xin đề cập đến hai phương thức thanh toánđược sử dụng rộng rãi nhất là: phương thức ứng trước và phương thức tíndụng chứng từ.
Phương thức ứng trước: người mua chấp nhận giá hàng của người bán
và chuyển tiền thanh toán với đơn đặt hàng chắc chắn (không huỷ ngang),nghĩa là việc thanh toán xảy ra trước khi hàng hoá được người bán gửi đi.
+ Ưu điểm đối với nhà nhập khẩu:
Khả năng chắc chắn nhận được hàng hoá ngay cả khi nhà xuất khẩu vìmột lý do nào đó không muốn giao hàng.
Do thanh toán trước nên nhà nhập khẩu có thể thương lượng với nhàxuất khẩu giảm giá tiền hàng.
Trang 6Do thanh toán trớc nên chi phí nhập hàng tính bằng nội tệ là số cố địnhtránh rủi ro về tỷ giá.
+ Rủi ro đối với nhà nhập khẩu:
Luật quốc gia: nhà nhập khẩu phải chắc chắn thanh toán cho người bán(ở nước ngoài) trước khi nhận hàng hoá nhập khẩu vào trong nước Khi đó, cóthể có thể rủi ro do nhà xuất khẩu vi phạm hợp đồng ngoại thương như: chủtâm không giao hàng, giao thiếu hàng, không có khả năng giao hàng như thoảthuận hoặc thậm chí phá sản.
Do phải thanh toán trước nên nhà nhập khẩu có thể phải chịu những áplực về tài chính Tình hình có thể trở nên xấu hơn nếu hàng hoá đến chậmhoặc bị khiếm khuyết, điều này làm chậm tốc độ bán hàng hoá, sử dụng hàngnhập khẩu của nhà nhập khẩu bán hàng để thu hồi tiền và làm cho lợi nhuậncó thể giảm.
Phương thức tín dụng chứng từ: là một sự thoả thuận bằng văn bản
trong đó ngân hàng (được gọi là nhà phát hành) theo yêu cầu của một kháchhàng (được gọi là người yêu cầu) hoặc nhân danh chính mình cam kết trả mộtsố tiền nhất định cho một người thứ ba (được gọi là người được lợi) hoặc chấpnhận các hối phiếu do người này ký phát hoặc uỷ quyền cho một ngân hàngkhác tiến hành việc thanh toán, chấp nhận hoặc chiết khấu các hối phiếu đókhi các chứng từ quy định được xuất trình phù hợp với các điều kiện đặt ratrong thư tín dụng Trình tự nghiệp vụ tín dụng chứng từ được thể hiện trong
Trang 7sơ đồ 1.1
(2) (5) (6)
(3): Ngân hàng người bán nhận được L/C thì thông báo nội dung thư tíndụng cho nhà xuất khẩu.
(4): Người nhập khẩu sau khi nhận L/C nếu chấp nhận thì tiến hànhgiao hàng Nếu không chấp nhận L/C thì yêu cầu người nhập khẩu và ngânhàng phát hành sửa đổi, bổ sung sau đó mới giao hàng.
Ngân hàng phát hànhL/C (ngân hàng phục
Trang 8(5): Người xuất khẩu sau khi giao hàng xong lập một bộ chứng từ thanhtoán theo yêu cầu thư tín dụng và xuất trình cho ngân hàng thông báo đểchuyển tới ngân hàng mở L/C để đòi tiền.
(6): Ngân hàng phát hành (ngân hàng được chỉ định thanh toán) sau khinhận được chứng từ phải kiểm tra chứng từ Nếu thấy không phù hợp cóquyền từ chối thanh toán.
(7): Ngân hàng mở thư tín dụng sau khi trả tiền cho người xuất khẩu sẽtruy đòi tiền người nhập khẩu và chuyển bộ chứng từ hàng hoá cho ngườinhập khẩu.
(8): Người nhập khẩu nhận được chứng từ thì kiểm tra chứng từ, nếuthấy hoàn toàn phù hợp với L/C thì trả tiền cho ngân hàng phát hành Nếu thấykhông phù hợp thì từ chối thanh toán, trách nhiệm thuộc về ngân hàng pháthành.
Trong giao dịch trên thị trường quốc tế, phổ biến hơn cả là phương thứcnhờ thu và phương thức tín dụng chứng từ Song phương thức thanh toán tíndụng chứng từ có nhiều ưu điểm hơn so với phương thức nhờ thu Đối vớingười bán, phương thức tín dụng chứng từ đảm bảo thu được tiền Và đối vớingười mua, phương thức này đảm bảo rằng việc trả tiền cho người bán chỉđược thực hiện một khi người bán đã xuất trình đầy đủ bộ chứng từ hợp lệ vàngân hàng đã kiểm tra bộ chứng từ đó Với ưu điểm đó, tín dụng chứng từ làphương thức thanh toán chủ yếu được áp dụng trong thanh toán thương mạiquốc tế và ở Việt Nam.
1.1.3 Vai trò của hạch toán kế toán lưu chuyển trong quản lý kinh doanhhàng hoá nhập khẩu.
Trang 9Nhập khẩu giữ vai trò mua hàng hoá, dịch vụ, tư liệu sản xuất để thựchiện cân đối cơ cấu kinh tế, kích thích sản xuất trong nước Đối tượng kinhdoanh của hàng nhập khẩu là hàng nhập khẩu từ nước ngoài là chủ yếu để đápứng nhu cầu trong nước hoặc tái xuất Đối tượng hàng nhập khẩu không chỉđơn thuần là những mặt hàng phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng của các tầng lớpdân cư mà còn chủ yếu là các trang thiết bị, máy móc, vật tư kỹ thuật, côngnghệ hiện đại phục vụ cho sự phát triển của nền kinh tế quốc dân Hàng nhậpkhẩu được phản ánh bằng ngoại tệ, vì vậy mức độ thực hiện các chỉ tiêu kinhdoanh không chỉ lệ thuộc vào kết quả hoạt động ngoại thương, mà còn bị chiphối bởi tỉ giá hối đoái thay đổi và phương pháp kế toán ngoại tệ Do vậy,hạch toán lưu chuyển hàng hoá nhập khẩu với chức năng cung cấp thông tinvề mua, bán hàng nhập khẩu giữ vai trò quan trọng trong quản lý hoạt độngkinh doanh đạt hiệu quả mong muốn.
Hạch toán lưu chuyển hàng hoá nhập khẩu có nhiệm vụ: phản ánh, giámđốc các nghiệp vụ nhập khẩu hàng hoá và định giá cho hàng nhập khẩu; phảnánh chi tiết, tổng hợp các khoản chi phí phát sinh trong kinh doanh; thanh toánkịp thời công nợ trong mỗi thương vụ nhập khẩu để đảm bảo cán cân ngoạithương; thực hiện nghiêm túc nguyên tắc kế toán các chỉ tiêu kinh doanh cógốc ngoại tệ, để cung cấp thông tin chính xác cho quản lý hoạt động nhậpkhẩu; kết hợp hoạt động nhập khẩu với các hoạt động tài chính khác để đadạng thu nhập và khai thác tối đa các nguồn lực.
Qua chức năng hạch toán kế toán để kiểm soát hoạt động kinh doanhtrong đó giai đoạn nhập khẩu hàng hoá nói riêng và hoạt động lưu chuyểnhàng hoá nhập khẩu nói chung.
1.2 Hạch toán kế toán nhập khẩu hàng hoá trong doanh nghiệp xuấtnhập khẩu
1.2.1 Hạch toán kế toán nhập khẩu hàng hoá trực tiếp
Trang 10Nhập khẩu trực tiếp có thể được tiến hành theo Nghị định thư (Hiệpđịnh) theo hiệp định ký kết giữa hai nhà nước, hoặc có thể nhập khẩu trực tiếpngoài Nghị định thư theo hợp đồng thương mại ký kết giữa hai hay nhiều tổchức buôn bán cụ thể thuộc nước nhập hàng và nước xuất hàng.
Doanh nghiệp nhập khẩu trực tiếp ghi doanh số nhập khẩu và doanh sốbán hàng nhập khẩu, các chi phí, thuế nhập khẩu, thuế TTĐB hàng nhập khẩuđược tính vào trị giá vốn hàng nhập khẩu Thuế GTGT phải nộp cho hàngnhập khẩu được khấu trừ hoặc tính vào giá vốn nhập khẩu nếu áp dụngphương pháp VAT trực tiếp, cụ thể:
Trường hợp đơn vị áp dụng thuế Giá trị gia tăng khấu trừ ta có:
Giá thựctế hàngNK
Giá muahàng NK +
ThuếNhậpkhẩu(nếu có)
ThuếTTĐBhàng NK(nếu có)
Chi phímuahàngNK
-Cáckhoảngiảm giátrị hàngmua(nếu có)Trường hợp đơn vị áp dụng thuế Giá trị gia tăng theo phương pháp trựctiếp:
Giáthực tếhàngNK
ThuếNhậpkhẩu(nếu có)
ThuếTTĐBhàng NK(nếu có)
+ChiphímuahàngNK
Trang 11Các chi phí tiêu thụ hàng nhập khẩu được tính vào chi phí bán hàng,cuói kỳ kết chuyển giảm lợi tức kinh doanh kỳ hạch toán.
Để theo dõi nghiệp vụ nhập khẩu trực tiếp, kế toán sử dụng các tài khoản: 151, 156,157, 152, 153, 211, 213, 632, 311, 333, 331, 144 và các tài khoản liên quan khác.
Kế toán nghiệp vụ nhập khẩu hàng hoá trực tiếp ghi nhận các bút
- Hạch toán nhập khẩu hàng hoá trực tiếp hàng hoá, vật tư, tài sản cốđịnh được bắt đầu thực hiện bằng nghiệp vụ mở thư tín dụng (L/C) theo hợpđồng thương mại đã ký kết.
Tiến trình mở thư tín dụng L/C do ngân hàng mở thư tín dụng thực hiệntheo yêu cầu của người mua (người nhập khẩu hàng) Ngân hàng mở L/C sẽ làngười trả tiền cho người bán trên cơ sở kiểm tra mức độ phù hợp của chứng từvới L/C đã mở.
+ Nếu đơn vị có ngoại tệ tiền gửi ngân hàng mở (L/C) thì chỉ cần theodõi chi tiết số tiền gửi ngoại tệ dùng mở L/C- TK 1112 chi tiết mở thư tín dụng.
+ Nếu đơn vị nhập khẩu phải vay ngân hàng mở L/C, thì phải tiến hànhký quỹ một tỷ lệ nhất định theo giá trị tiền mở L/C Số tiền ký quỹ được theodõi trên tài khoản 144- Cầm cố, ký quỹ, ký cược ngắn hạn Khi lý quỹ số tiềntheo quy định, kế toán ghi:
Nợ TK 144- Cầm cố, ký cược, ký quỹ ngân hàng (tỷ giá thựctế giao dịch)
Có TK 111,112- Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng (tỷ giá xuấtngoại tệ)
Có TK 515- Lãi về tỷ giá (hoặc Nợ 635- Lỗ về tỷ giá)Khi ngân hàng báo Có số tiền vay mở L/C, kế toán ghi:
Nợ TK 1122- Tiền gửi ngoại tệ (tỷ giá thực tế nhập ngoại tệ) Có TK 311- Vay ngắn hạn (tỷ giá thực tế giao dịch)
Trang 12Người xuất khẩu sau khi nhận thông báo thư tín dụng (L/C) đã mở, thìtiến hành xuất giao hàng cho khách hàng xuống phương tiện chuyên chở tạicửa khẩu quy định trong hợp đồng ngoại thương.
- Các nghiệp vụ nhập khẩu và thanh toán:
Trường hợp 1: Trả trước theo L/C
Theo thể thức thanh toán trả trước, căn cứ vào sự chấp thuận hợp đồnghoặc đơn đặt hàng của người xuất khẩu, người nhập khẩu sẽ trả trước tiềnhàng toàn bộ hay một phần Thời gian trả trước dài hay ngắn hạn là tuỳ thuộcmục đích trả trước Nếu trả trước là hành động cấp tín dụng ngắn hạn chongười bán, thì thời gian trả trước thường dài ngày Nếu trả trước là một điềukhoản ràng buộc trách nhiệm hợp đồng nhập khẩu của người nhập khẩu thìthời gian trả trước thường ngắn hơn:
+ Khi trả trước tiền hàng nhập khẩu, kế toán ghi:
Nợ TK 331- Tỷ giá thực tế tại thời điểm thanh toán Có TK 112- Tỷ giá xuất ngoại tệ
Có TK 515- Lãi về tỷ giá ngoại tệ (hoặc Nợ TK 635- Lỗtỷ giá ngoại tệ)
+ Khi hàng nhập khẩu về biên giới tiếp nhận hàng theo quy định, kếtoán ghi vào sổ tài khoản:
Nợ TK 151- Hàng mua đang đi trên đường (TGTT) Có TK 331- Tỷ giá nhận nợ bằng ngoại tệ
Có TK 3333- Thuế nhập khẩu phải nộp nhà nước (tỷ giánộp thuế)
Có TK 3332- Thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp
Có TK 33312- VAT trong phương pháp tính thuế GTGTtrực tiếp
Trang 13Có TK 515- Lãi chênh lệch tỉ giá (hoặc Nợ TK 635- Lỗchênh lệch tỷ giá)
Trường hợp VAT phải nộp tính theo phương pháp khấu trừ: Nợ Tk 133
Có TK 33312
+ Căn cứ vào chứng từ kiểm nhận và mua hàng nhập khẩu để kế toánghi nhận hàng tùy thuộc: hàng nhập khẩu là hàng hoá, vật tư nguyên vật liệuhay là TSCĐ để ghi sổ kế toán.
Nếu nhập hàng hoá để bán theo phương thức bán thẳng không qua khohoặc bán qua kho, kế toán ghi giá mua theo hoá đơn:
Nợ TK 157- Gửi bán thẳng (KKTX)
Nợ TK 632- Trực tiếp bán hàng tại cửa khẩu (KKTX) Nợ TK 156 (1561)- Nhập kho hàng hoá (KKTX) Có TK 151- Hàng mua đã kiểm nhận
Các chi phí mua hàng nhập khẩu được hạch toán: Nợ TK 1562
Có TK 151 Có TK 111, 112
Trong trường hợp vật tư, nguyên liệu, tài sản cố định nhập khẩu đểdùng tại đơn vị, thì ghi sổ theo giá thực tế tính cho hàng nhập khẩu:
Nợ TK 152, 153 –KKTX Nợ TK 211,213 –TSCĐ
Có TK 151- Hàng mua đã kiểm nhận
Thuế của hàng nhập khẩu (nhập khẩu, tiêu thụ đặc biệt, VAT) đã nộptại cửa khẩu hoặc sau khi tiếp nhận theo kê khai thông quan được ghi:
Trang 14Số đã nộp:
Nợ TK 3333, 3332, 33312 Có TK 111, 112
Trường hợp 2: Trả ngay bằng L/C
Theo thể thức thanh toán đồng thời bằng L/C người nhập khẩu tiếnhành trả toàn bộ tiền hàng ngay sau khi tiếp nhận xong hàng nhập khẩu.
Khi hàng về nơi quy định, kế toán ghi:
Nợ TK 151- Ghi theo tỷ giá thực tế (TGTT) Có TK 331- Ghi theo tỷ giá thực tế nhận nợ
Có TK 3333 – (111, 112) - Thuế nhập khẩu (tỷ giá nộpthuế)
Có TK 33312- Thuế tiêu thụ đặc biệt (tỷ giá nộp thuế) Có TK 515- Lãi chênh lệch tỷ giá
Hoặc Nợ TK 635- Lỗ chênh lệch tỷ giá
Ngân hàng đối chiếu bộ chứng từ với điều kiện mở L/C, nếu phù hợpthì tiến hành trả tiền cho người bán hàng:
Nợ TK 331- Phải trả người bán (tỷ giá thanh toán nợ)
Có TK 1112- Tiền gửi ngoại tệ (TGHT- hoặc tỷ giá xuấtngoại tệ)
Có TK 515- Lãi chênh lệch tỷ giá xuất ngoại tệ Hoặc Nợ TK 635- Lỗ chênh lệch tỷ giá
Các nghiệp vụ khác hạch toán tương tự như trường hợp 1.
Trường hợp 3: Trả chậm
Trong hình thức thanh toán trả chậm, người nhập khẩu được nợ tiền nhàcung cấp một khoảng thời gian nhất định tại thời điểm giao nhận xong hàngnhập khẩu.
Trang 15Thời gian được nợ trả chậm tiền hàng dài hay ngắn là tuỳ thuộc vào sựthoả thuận của hai bên giao dịch, đã ghi trong hợp đồng thương mại trên cơ sởtính chất hàng và luật quản lý ngoại hối của các nước quy định Cách hạchtoán như sau:
Khi hàng về tới cảng, kế toán ghi hàng kiểm nhận (giống trường hợp 2ở trên)
Kiểm nhận hàng về nơi bán thẳng, kho hàng hoá và về nơi sử dụng theomục đích nhập khẩu (ghi giống trường hợp 2)
Thanh toán hàng nhập khẩu đến hạn trả cho người bán Nợ TK 331- Tỷ giá thực tế ghi nhận nợ
Có TK 1122- Tỷ giá xuất ngoại tệ
Có TK 515- Lãi chênh lệch tỷ giá (hoặc Nợ TK 635- Lỗchênh lệch tỷ giá)
Khi nhập khẩu hàng hoá và thanh toán tiền hàng nhập khẩu, nếu xảy ratrường hợp thừa, thiếu hàng hoá so với chứng từ, hoặc được chiết khấu thươngmại hoặc chiết khấu thanh toán được hưởng, kế toán căn cứ chứng từ báo Cóbổ sung để ghi giảm trị giá hàng nhập khẩu đối với chiết khấu thương mại vàghi nhận doanh thu tài chính (chiết khấu thanh toán)
Trường hợp kiểm nhận hàng nhập khẩu phát hiện thiếu, ghi chờ xử lý: Nợ TK 138 (1381)
Trang 16Có TK 515 - Chiết khấu thanh toán ( nếu bù trừ thanh toán)Nếu được giảm thuế GTGT ( phương pháp khấu trừ thuế GTGT) thìghi:
Nợ TK 33312: phần giá trị được giảm giá, CKTM Có TK 133: phần giá trị được giảm giá, CKTM
1.2.2 Kế toán nhập khẩu uỷ thác
* Tại đơn vị giao uỷ thác
Đơn vị giao uỷ thác là đơn vị chủ hàng được ghi sổ doanh só mua,bán hàng nhập khẩu Khi giao quyền nhập khẩu cho bên nhậ uỷ thác; đơn vịgiao uỷ thác phải chuyển tiền hàng nhập khẩu để mở L/C; tiền thuế nhập khẩuthuế GTGT, thuế TTĐB có thể được nộp qua đơn vị nhận uỷ thác hoặc đơn vịuỷ thác tự nộp kê khai thuế nhận được Người uỷ thác chịu trách nhiệm chi trảphí dịch vụ uỷ thác gồm: hoa hồng uỷ thác, các phí tổn giao dịch ngân hàng vàphí tổn tiếp nhận hàng tại của khẩu hàng Trong quan hệ với bên nhận uỷ thácnhập khẩu, bên giao uỷ thác là bên sử dụng ( bên mua dịch vụ) uỷ thác, vì thếkế toán cần mở chi tiết theo dõi tình hình thanh toán hoa hồng cùng các khoảnthuế và chi phí chi hộ khác của từng hợp đồng uỷ thác.
Khi ứng trước tiền uỷ thác mua hàng bằng ngoại tệ kế toán ghi:
Nợ TK 331 – Chi tiết đơn vị nhận uỷ thác ( tỷ giá thực tế hoặctỷ giá hạch toán)
Có TK 1112, (1122) - Tiền mặt- (tỷ giá xuất ngoại tệ hoặc tỷgiá hạch toán)
Chênh lệch tỷ giá nếu lãi ghi Có TK 515- Doanh thu tài chính hợcghi Nợ TK 635- Lỗ chênh lệch tỷ giá ( trong trường hợp sử dụng tỷ giá thựctế)
Khi chuyển tiền Việt Nam để đơn vị nhận uỷ thác mua ngoại tệ nhậphàng, số tiền thực tế chuyển kế toán ghi:
Trang 17Nợ TK 331- Chi tiết đơn vị nhận uỷ thác ( tỷ giá thực tế) Có TK 1112, 1121 - Tiền mặt, TGNH ( tỷ giá thực tế)Số tiền (VNĐ) chuyển giao cho đơn vị nhận uỷ thác phải quy đổi từ sốngoại tệ nhập khẩu hàng hoá theo hợp đồng Trong khoảng thời gian có hiệulực đã thoả thuận, nếu thừa hoặc thiếu tiền Việt Nam mua ngoại tệ, đơn vịgiao uỷ thác phải có trách nhiệm thanh toán với người nhận uỷ thác Số chênhlệch tỷ giá thời điểm mua ngoại tệ và ngược lại chênh lệch chuyển đổi tiềnVNĐ thành ngoại tệ thanh toán nhập khẩu sau thời hạn quy định của hợp đồnguỷ thác thuộc trách nhiệm xử lý của đơn vị nhận uỷ thác nhập khẩu.
Ghi giá trị hàng uỷ thác nhập khẩu do đơn vị nhận uỷ thác giao trả( gồm giá trị hàng nhập khẩu, thuế nhập khẩu, thuế GTGT tính trực tiếp, thuếTTĐBB - nếu có):
Trang 18(2) (2) (2)
(5) (5) TK 133 Thuế GTGT
(2)
(4): Phí uỷ thác phải trả, các khoản phí chi hộ phải trả
(5): Thanh toán các khoản phải trả cho đơn vị nhận uỷ thác nhập khẩu.
1.3 Hạch toán kế toán bán hàng nhập khẩu trong doanh nghiệp xuấtnhập khẩu
1.3.1 Xác định giá vốn và hạch toán giá vốn hàng nhập khẩu ( theophương pháp KKTX)
Xác định giá vốn hàng nhập khẩu đã bán tuỳ thuộc vào cách chuyểnhàng hóa nhập khẩu và phương pháp đánh giá giá trị hàng tồn kho theo quyđịnh của chuẩn mực kế toán số 02 của Việt Nam và chế độ kế toán doanhnghiệp hiện hành.
Trang 19Nếu hàng nhập khẩu nhập kho, sau đó được xuất kho tiêu thụ để bán thìcó thể áp dụng một trong các phương pháp tính giá hàng tồn kho như sau:nhập trước- xuất trước, nhập sau- xuất trước, bình quân gia quyền hoặc giáhạch toán Việc lựa chọn thuộc về doanh nghiệp xuất nhập khẩu và phải đápứng yêu cầu cung cấp thông tin thích hợp cho quản lý hàng tồn kho, quản lýkinh doanh hàng nhập khẩu.
Hạch toán chỉ tiêu giá vốn được thực hiện theo chế độ kế toán hiện hànhnhư sau:
*Trường hợp bán thẳng không qua kho (gửi bán hoặc bán trực tiếp)
Khi giao hàng trực tiếp cho khách hàng mua tại cửa khẩu nhập hàng, kếtoán căn cứ chứng từ bán hàng ghi:
Nợ TK 632- Giá vốn hàng bán
Có TK 151- Hàng mua đang đi đường
Khi gửi hàng tới điểm hẹn mua của khách hàng trong nước thì kế toánghi sổ theo dõi “ Hàng gửi bán” TK 157:
Nợ TK 157- Hàng gửi bán
Có TK 151- Hàng mua đang đi trên đườngKhi bán được hàng gửi bán, ghi kết chuyển trị giá vốn: Nợ TK 632- Giá vốn hàng bán
Có TK 157- Hàng gửi bán
* Trường hợp bán hàng nhập khẩu qua kho:
Bán hàng nhập khẩu qua kho có thể theo hai phương thức là: bán buônqua kho theo hình thức gửi bán và theo phương thức giao hàng đại lý, ký gửibán đúng giá hưởng hoa hồng.
Phương thức bán buôn qua kho theo hình thức gửi bán:
Khi xuất hàng hoá gửi cho khách hàng hạơc gửi cho đại lý, kế toán ghigiá vốn:
Trang 20Nợ TK 157- Hàng gửi bán
Có TK 156 (1561)- Hàng hoáKhi hàng gửi bán đã bán được, kế toán ghi:Giá vốn kết chuyển:
Nợ TK 632- Giá vốn hàng bán Có TK 157 – Hàng gửi bán
Phương thức giao hàng đại lý, ký gửi bán đúng giá hưởng hoa hồng
Khi giao hàng cho đại lý, căn cứ chứng từ xuất hàng hoặc mua hànggiao thẳng đại lý, kế toán ghi giá vốn hàng gửi bán:
Nợ TK 157- Hàng gửi bán đại lý
Có TK 156- Xuất kho giao đại lý, hoặc
Khi lô hàng gửi đại lý đã bán được, kế toán ghi kết chuyển giá vốn: Nợ TK 632- Giá vốn hàng bán
Doanh thu bán hàng được ghi nhận khi đồng thời thoả mãn tất cả nămđiều kiện sau:
Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền vớiquyền sở hữu sản phẩm hoặc hàng hoá cho người mua;
Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hoá như ngườisở hữu hàng hoá hoặc quyền kiểm soát hàng hoá;
Doanh thu dược xác định tương đối chắc chắn;
Trang 21Doanh nghiệp đã thu được hoặc sẻ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịchbán;
Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng.
Như vậy, ghi nhận doanh thu bán hàng theo nguyên tắc thận trọng củakế toán chung và phương pháp kế toán trên cơ sở dồn tích phải thoả mãn địnhnghĩa doanh thu và các điều kiện ghi nhận nêu trên Từ đó, việc xác địnhdoanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ phải tuỳ thuộc vào từng loại hoạtđộng, cụ thể:
Đối với sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế GTGTtheo phương pháp khấu trừ, doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là giábán chưa có thuế GTGT;
Đối với sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ không thuộc đối tượng chịu thuếGTGT, hoặc chịu thuế theo phương pháp trực tiếp thì doanh thu bán hàng vàcung cấp dịch vụ là tổng giá thanh toán (giá bán đã có thuế GTGT);
Đối với sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế TTĐB,hoặc thuế xuất khẩu thì doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là tổng giáthanh toán (bao gồm cả thuế TTĐB hoặc chưa trừ thuế xuất khẩu);
Những doanh nghiệp nhận gia công vật tư, hàng hoá thì chỉ cần phảnánh vào doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ số tiền gia công thực tế đượchưởng, không bao gồm vật tư, hàng hoá nhận gia công.;
Đối với hàng hoá nhận bán đại lý, ký gửi theo phương thức bán đúnggiá hưởng hoa hồng thì hạch toán vào doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụphần hoa hồng mà doanh nghiệp được hưởng;
Trường hợp bán hàng theo phương thức trả chậm, trả góp thì doanhnghiệp ghi nhận doanh thu bán hàng theo giá bán trả ngay và ghi nhận doanhthu hoạt động tài chính về phần lãi tính trên khoản phải trả góp theo phươngthức phân bổ doanh thu chưa thực hiện vào từng kỳ thu nợ khách hàng;
Trang 22Những sản phẩm, hàng hoá được xác định là tiêu thụ, nhưng vì lý do vềchất lượng và quy cách kỹ thuật người mua từ chối thanh toán, gửi trả lạingười bán hoặc yêu cầu giảm giá và được doanh nghiệp chấp thuận; hoặcngười mua hàng với khối lượng lớn được chiết khấu thương mại thì các khoảngiảm trừ doanh thu bán hàng này được theo dõi riêng biệt trên các Tài khoản531 “Hàng bán bị trả lại”, hoặc Tài khoản 532 “ Giảm giá hàng bán”, Tàikhoản 521 “ Chiết khấu thương mại”.
Trường hợp trong kỳ doanh nghiệp đã viết hoá đơn bán hàng và đã thutiền bán hàng nhưng đến cuối kỳ vẫn chưa giao hàng cho người mua, thì giáhàng này không được coi là tiêu thụ và không được ghi vào “ Doanh thu bánhàng và cung cấp dịch vụ” mà chỉ hạch toán là khoản nợ phải trả về khoản tiềnđã nhận ứng của khách hàng Khi đã giao hàng cho người mua “ Doanh thubán hàng và cung cấp dịch vụ” được ghi nhận.
1.3.2.2 Hạch toán doanh thu hoá đơn
* Hạch toán doanh thu hoá đơn trong điều kiện đơn vị áp dụngVAT khấu trừ:
Trường hợp bán hàng thu tiền một lần theo giá hoá đơn:
Nếu thanh toán ngay, hạch toán doanh thu theo sơ đồ sau: TK 511 TK 111, 112
Thu tiền ngay TK 33311
Trang 23Thuế GTGT đầu ra
Sơ đồ 1.3.2.2a Hạch toán doanh thu thanh toán ngay
Nếu nhận ứng trước; giao bán sau, hạch toán doanh thu hoá đơn theo sơ đồsau:
TK 51111 TK 131 TK 111, 112, 311 (1)
Hạch toán doanh thu bán hàng trả chậm (hoặc trả góp) được ghi nhậntheo sơ đồ sau:
Trang 24TK 5111 TK 111, 112 (1)
(2)
TK 33311 TK 131 (2)
TK 515 (1) (2)
TK 3387 (3a) (3b)
(3b) Phân bổ lãi trả góp tại kỳ thanh toán nợ phải trả góp
Trường hợp bán đại lý ký gửi:
Đối với đơn vị giao đại lý ký gửi hạch toán doanh thu bán hàng theotrường hợp bán hàng trên Chi phí hoa hồng được ghi chi phí bán hàng theobút toán:
Nợ TK 641(7)- hoa hồng đại lý Nợ TK 133(1)- VAT mua
Trang 25Có TK 131- Bù trừ nợ phải thu
Có TK 111, 112- Thanh toán trực tiếp
Đối với đơn vị nhận bán đại lý thì được xuất hoá đơn đòi hoa hồng đểghi nhận doanh thu dịch vụ và khai thuế GTGT đầu ra phải nộp trên doanh thuhoa hồng bán đại lý.
Nợ TK 111, 112
Hoặc Nợ TK 331- chủ giao đại lý (hoặc 131) Có TK 5113- Hoa hồng
Có TK 33311- VAT phải nộp
* Hạch toán doanh thu hoá đơn bán hàng hoá nhập khẩu trong
điều kiện doanh nghiệp áp dụng VAT trực tiếp hoặc các luật hàng hoákhác được phản ánh khái quát qua sơ đồ sau:
TK 33311 TK 5111 TK 111, 112 (4a) (1)
TK 3332 (2) TK 131 (4b)
TK 3333 TK 131 (4c) (3)
TK 3387 (lãi trả góp) TK 515
(5)
Sơ đồ 1.3.2.2d Sơ đồ hạch toán doanh thu bán hàng nhập khẩu
Trang 26(4c) Thuế xuất khẩu trong trường hợp hàng nhập khẩu và tái nhập khẩu(4) Định kỳ, kết chuyển vào doanh thu tài chính tiền lãi đã trả góp thu
từng kỳ.
1.3.3 Hạch toán kế toán chiết khấu thanh toán và các khoản giảm trừdoanh thu
* Hạch toán chiết khấu thanh toán
Chiết khấu thanh toán là khoản tiền người bán giảm trừ cho người muado người mua đã thanh toán tiền mua hàng (sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ, laovụ) trước thời hạn thanh toán đã thoả thuận (ghi trên hợp đồng kinh tế muabán hoặc cam kết thanh toán việc mua hàng) hoặc vì một lý do ưu đãi khác.
Chiết khấu thanh toán được theo dõi cho từng khách hàng và từng loạihàng bán.
Trình tự hạch toán như sau:
Nợ TK 635: Tập hợp chiết khấu thanh toán Có TK 111, 112, 131, 3388
* Hạch toán các khoản giảm trừ doanh thu
Hạch toán chiết khấu thương mại:
Trang 27Phản ánh số chiết khấu thương mại thực tế phát sinh trong kỳ: Nợ TK 521 –Chiết khấu thương mại
Nợ TK 3331- Thuế GTGT phải nộp Có TK 111, 112, 131
Nếu tính VAT theo phương pháp trực tiếp thì kế toán ghi chiết khấutheo tỷ lệ trên giá ghi doanh thu đã có VAT
Kế toán ghi sổ như sau:
Trường hợp hàng bán bị trả lại
Khi doanh nghiệp nhận lại số hàng bán bị trả lại và đã nhập lại số hàngnày vào kho, ghi giá vốn giảm:
Nợ TK 155- Nhập kho thành phẩm Nợ TK 157- Gửi tại kho người mua Nợ TK 138 (1381)- Giá trị chờ xử lý
Trang 28Có TK 632- Giá vốn hàng bán bị trả lạiCác chi phí phát sinh liên quan đến hàng bán bị trả lại ghi: Nợ TK 641 – Chi phí bán hàng
Cuối kỳ kết chuyển doanh thu hàng bán bị trả lại:
Nợ TK 511- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Có TK 531 – Hàng bán bị trả lại
Hạch toán giảm giá hàng bán:
Trong kỳ hạch toán, khoản giảm giá hàng bán phát sinh thực tế đượcphản ánh vào bên Nợ TK 532- Giảm giá hàng bán Nếu thuế GTGT tính theophương pháp khấu trừ thì mức giảm giá ghi bên Nợ TK 532 tính theo giá chưacó thuế GTGT; ngược lại nếu áp dụng VAT theo phương pháp trực tiếp hoặccác loại thuế khác thì mức giảm giá ghi bên Nợ TK 352 được tính trên giá báncó thuế Cuối kỳ, kết chuyển tổng số tiền giảm giá hàng bán vào tài khoảndoanh thu bán hàng để xác định doanh thu thuần thực hiện trong kỳ.
Trình tự hoạch toán được tiến hành như sau:
Trang 29Khi có chứng từ xác định khoản giảm giá hàng bán cho người mua vềsố lượng hàng đã bán:
Nếu khách hàng đã thanh toán tiền mua hàng, doanh nghiệp thanh toáncho khách hàng khoản giảm giá đã chấp thuận ghi:
Nợ TK 532- Giảm giá hàng bán tính theo giá bán chưa cóthuế GTGT
Nợ TK 33311 - Thuế GTGT tương ứng Có TK 111- Tiền mặt
Có TK 112- Tiền gửi ngân hàng
Có TK 131- trường hợp bù trừ thanh toán hoặc chưatrả.
Nếu doanh nghiệp áp dụng VAT theo phương pháp trực tiếp, thuế tiêuthụ đặc biệt hoặc hàng nhập khẩu tái xuất khẩu chịu thuế xuất khẩu thì ghi:
Nợ TK 511- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Có TK 532- Giảm giá hàng bán
Doanh số mua, bán hàng nhập khẩu cùng với các hoạt động khác đượcdoanh nghiệp kết hợp để hạch toán và thực hiện chế độ báo cáo về kết quảhoạt động kinh doanh cho kỳ báo cáo theo từng chỉ tiêu tài chính: Lợi nhuậngộp, lợi nhuận hoạt động kinh doanh, lợi nhuận hoạt động khác, lợi nhuận kếtoán trước thuế thu nhập doanh nghiệp và lợi nhuận kế toán sau thuế.
Trang 30hoạch và Đầu tư Thành phố Hà Nội cấp Trụ sở chính: Số 55 Lạc Trung,
Phường Vĩnh Tuy, Quận Hai Bà Trưng, Thành phố Hà Nội.
Lúc mới thành lập Công ty chỉ có hai phòng chức năng là Phòng Tài Kế toán và Phòng Kinh doanh với số lượng công nhân viên tính đến cuối năm2000 là 13 người Nay Công ty đã phát triển với đầy đủ các phòng chức năng:Phòng Kế hoạch nguồn hàng, Phòng Kinh doanh, Phòng Tài chính Kế toán
chính-Thời gian đầu mới đi vào hoạt động nguồn hàng của Công ty được cungcấp bởi một đơn vị thương mại trong nước Vì vậy hàng hoá của Công ty cungcấp ra thị trường không có tính cạnh tranh Số lượng hành hoá cũng nhưchủng loại còn ít, chủ yếu là các mặt hàng như: Bulông đai ốc kết cấu 8.8,A325, bulông đai ốc I-Nox,vít ốc, các sản phẩm thép chế tạo, thép cốtbêtông
Với sự cố gắng không ngừng của ban lãnh đạo và toàn thể cán bộ công
Trang 31nhân viên, Công ty đã từng bước ổn định và phát triển, đạt được những thànhtích nhất định: Số lượng cũng như chủng loại hàng hoá ngày càng được pháttriển Thiết lập được cơ chế đại lý phân phối cấp 1 của hầu hết các nhà sảnxuất thép có thương hiệu tại Việt Nam như: Công ty Thép Việt Hàn, Công tyGang thép Thái Nguyên, Công ty Thép miền Nam, Công ty Thép Việt Úc Công ty đã từng bước mở rộng được nguồn cung cấp và khẳng định thêmnăng lực cung cấp trên thị trường trong nước cũng như đối với các đối tácnước ngoài.
Do đặc thù kinh doanh của Công ty, ban đầu Công ty đã đặt trụ sở chínhtại Hà Nội Sau đó, Công ty đã mở rộng quy mô bằng việc thành lập thêm cácchi nhánh ở hầu hết các thành phố lớn trong cả nước Hiện nay Công ty đãthành lập 6 chi nhánh hoạt động trải dài trên toàn quốc đó là: Chi nhánh Thànhphố Hồ Chí Minh được thành lập vào tháng 4 năm 2002, Chi nhánh Thànhphố Đà Nẵng thành lập vào tháng 4 năm 2003, Chi nhánh Vũng Tàu thành lậpvào tháng 3 năm 2004, Chi nhánh Tỉnh Hưng Yên thành lập vào tháng 4 năm2004, và Chi nhánh Tỉnh Đồng Nai được thành lập vào tháng 11 năm 2004.
Nhân sự của toàn Công ty cũng ngày càng lớn mạnh:
Số lượng cán bộ công nhân viên công ty tính đến cuối năm 2001 là 18người tăng 13804% so với năm 2000.
Cuối năm 2002 là 44 người tăng 244.4% so với năm 2001.
Cuối năm 2003 là 52 người, tăng 118% so với năm 2002
Cuối năm 2004 là 102 người, tăng 196% so với năm 2003Cuối năm 2005 là 102 người
Hiện nay có 101 người
Ban đầu có 4 cán bộ công nhân viên có trình độ đại học thì đến nay đãcó 49 người có trình độ đại học, trình độ cao đẳng và trung cấp là 31 người và21 người trình độ phổ thông trung học
Trang 32Với lực lượng nhân sự như trên Công ty đã tổ chức hệ thống quản lýkhoa học và đầy đủ các phòng ban hoạt động theo mô hình hoạt động củaCông ty Cổ phần.
Trong những năm qua với phương châm nâng cao hiệu quả kinh doanhgắn liền với không ngừng nâng cao thu nhập của người lao động, Công ty đãcoi yếu tố con người có ý nghĩa chiến lược quyết định đến kết quả kinh doanh.Chính vì vậy, cùng với sự phát triển kinh doanh, đời sống và thu nhập củangười lao động cũng được nâng lên Tổng quỹ lương tăng bình quân năm là2.45 lần/ năm Thu nhập bình quân tháng của người lao động cũng từ đó đượcnâng lên, đời sống của người lao động ngày càng ổn định.
Trong suốt quá trình hình thành và phát triển, nguồn vốn của Công tycũng luôn được bảo toàn và không ngừng phát triển, ngoài nguồn vốn ban đầu,trong những năm qua từ hiệu quả kinh doanh vốn của Công ty cũng luôn đượcbổ sung từ lợi nhuận và các quỹ Cùng với uy tín kinh doanh trên thươngtrường Công ty được các Ngân hàng và bạn hàng tín nhiệm cho vay vốn đápứng được yêu cầu kinh doanh ngày càng tăng.
Chính vì những điều kiện thuận lợi trên mà doanh số, lợi nhuận của Côngty liên tục tăng trưởng trong những năm qua.
Sau đây là Bảng Tổng hợp một số chỉ tiêu phản ánh tình hình tài chínhcủa Công ty trong các năm 2005, 2006.
Bảng1 Bảng Tổng hợp kết quả hoạt động kinh doanh năm 2004, 2005, 2006
Chỉ tiêu Đơn vị tínhNăm 2004Năm 2005Năm 2006Tổng tài sản ngắn hạn Nghìn đồng8.132.84711.942.04716.077.372
Tổng Tài sản dài hạn Nghìn đồng1.053.2222.387.8172.163.219
Tổng tài sản Nghìn đồng9.186.06914.329.86518.240.547
Tổng nợ phải trả Nghìn đồng6.412.0299.424.76712.966.043
Tổng Nguồn vốn chủ sởhữu
Nghìn đồng2.774.0404.905.0985.274.503
Tổng nguồn vốn Nghìn đồng9.186.06914.329.86518.240.547
Doanh thu thuần Nghìn đồng9.916.93227.498.57554.937.761
Giá vốn hàng bán Nghìn đồng 8.884.60424.611.22448.706.752
Trang 331người/ 1tháng
Nghìn đồng
Tỉ lệ doanh thu năm sau
so với năm trước %
Tỉ lệ nguồn vốn năm
sau so với năm trước %
Tỉ lệ lợi nhuận năm sau
so với năm trước %
Trang 34(Nguồn Phòng Tài chính -Kế toán)
Trong 2 năm gần đây, lượng hàng hoá lưu chuyển nhiều, Công ty đượcnhiều nguồn hàng tin cậy, có giá trị cạnh tranh nên doanh thu tăng vượt trộicuối năm 2005 là 27.498.575 đến cuối năm 2006 là 54.937.765 tăng 199.9%.
Trang 35Thu nhập của cán bộ công nhân viên tăng lên một cách đáng kể (Thu nhậpbình quân của công nhân viên năm 2005 là 1.754.000 đồng năm 2006 là2.200.000 đồng tăng 1.254 lần) góp phần cải thiện đời sống của cán bộ côngnhân viên trong toàn Công ty Song tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu năm 2006lại giảm 0.01 (lần) so với năm 2005 chứng tỏ tốc độ tăng lợi nhuận nhỏ hơntốc độ tăng doanh thu Nguyên nhân là do chất lượng quản lý còn chưa tốt nênchi phí tài chính còn ở mức cao Bên cạnh đó ta cũng nhìn nhận Công ty cónhững ưu điểm vượt trội Công ty chỉ mới thành lập được 6 năm nhưng Côngty đã rất tích cực đầu tư cho chiến lược kinh doanh của mình: Tìm đối tác, mởrộng thị trường, nâng cao uy tín, thương hiệu và cơ sở vật chất kỹ thuật chokinh doanh Công ty đã có mạng lưới khách hàng ngày càng rộng lớn với độingũ cán bộ Công nhân viên ngày càng đông đảo và chuyên nghiệp hơn Điềuđó khẳng định chắc chắn rằng, mặc dù trong những năm qua lợi nhuận manglại chưa tương xứng với tiềm năng của Công ty Nhưng cũng phải khẳng địnhrằng Công ty đang phát triển đúng hướng, phù hợp với yêu cầu và quy luậtchung.
Theo Giấy phép Kinh doanh thì đây là một công ty kinh doanh Thươngmại và Tư vấn.
Các lĩnh vực kinh doanh chủ yếu: Kinh doanh các sản phẩm sắt thép, bulông, đai ốc, rivê, vòng đệm, vật tư, thiết bị công nghiệp; tư vấn đầu tư, tàichính; tư vấn kỹ thuật lắp xiết; tư vấn đào tạo; đầu tư xây dựng và kinh doanhnhà; vận tải và các ngành hàng khác.
Song trên thực tế Công ty mới triển khai được mảng kinh doanh thươngmại Nhiệm vụ chính là: Nhanh chóng mở rộng và phủ kín thị trường; đa dạnghoá mặt hàng phục vụ tối đa nhu cầu của khách hàng; phát triển bền vững, lâudài, phấn đấu mức tăng trưởng doanh thu từ 30% đến 40% năm sau so vớinăm trước; tổ chức phân đoạn thị trường, phân loại khách hàng nhằm mục tiêu
Trang 36chiếm lĩnh được các thị trường trọng điểm, khách hàng trọng điểm.Tính đếnnay, Công ty đã có được một hệ thống các đơn vị trực thuộc tại 6 tỉnh, thànhphố trong cả nước: Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Đà Nẵng, Thành phốVũng Tàu, Tỉnh Hưng Yên và Tỉnh Đồng Nai Những chi nhánh và đại lý nàylà địa điểm tiêu thụ hàng hoá chủ yếu của Công ty Đồng thời các chi nhánhnày cũng có nhiệm vụ tìm kiếm khách hàng cũng như thường xuyên báo cáotình hình lên trụ sở chính Công ty tại Hà Nội
Về nguồn hàng mua vào: Thời gian mới thành lập, Công ty chủ yếu
chỉ nhập khẩu hàng hoá của các đối tác Đài Loan như: CHUNYOO,CAPEHOPE dần dần Công ty đã mở rộng được nguồn nhập khẩu từ các nhàsản xuất Hàn Quốc, Nhật Bản, Malaysia, Trung Quốc, Singapo Thiết lậpđược cơ chế đại lý phân phối cấp 1 của hầu hết các nhà sản xuất thép cóthương hiệu tại Việt Nam như: Công ty Thép Việt Hàn, Công ty Gang thépThái Nguyên, Công ty Thép Miền Nam, Công ty Thép Việt Úc Do vậy, Côngty đã chủ động hoàn toàn được nguồn cung cấp hàng hoá, đây chính là vấn đềquan trọng nhấp giúp Công ty mở rộng thị trường, sản phẩm có tính cạnhtranh cao.
Về thị trường bán: Thời kỳ đầu Công ty mới chỉ triển khai bán hàng ở
các tỉnh phía Bắc và các tỉnh lân cận Khi Công ty đã chủ động hoàn toànđược nguồn hàng thì thị phần của Công ty luôn được mở rộng và phát triểnkhông ngừng cùng với sự ra đời của các chi nhánh Cho đến nay, thị trườngcủa Công ty đã mở rộng trên khắp cả nước.
Khách hàng mục tiêu chính của Công ty là: Các Tổng Công ty Công trìnhgiao thông, Tổng Công ty Xây dựng Thăng Long, Các Công ty Lắp máy, CácCông ty Thi công cầu đường.
Các khách hàng trọng điểm đã có giao dịch mua bán với Công ty là:Tổng Công ty lắp máy Việt nam- LILAMA, Tổng Công ty Cơ khí xây
Trang 37dựng- COMA, Tổng Công ty Công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam- VINASHIN,Tổng Công ty Công nghiệp ô tô Việt Nam, Công ty Cơ khí xây dựng ĐôngAnh, Công ty chế tạo biến thế ABB, các Công ty xi măng như: Nghi Sơn,Hoàng Mai, Hoàng Thạch, Sao Mai
Năm 2004 Công ty đã thành lập thêm Bộ phận Hành chính bán hàng,hiện tại lượng nhân viên đã đảm bảo cho yêu cầu của công việc Tổng số nhânviên bán hàng và Marketing là 17 người.
2.1.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty
Sơ đồ 2.1.2.
Mô hình tổ chức bộ máy quản lý Công ty Cổ phần Thương mại vàTư vấn Tân Cơ
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
GIÁM ĐỐC
PHÒNG TỔ CHỨC HÀNH
PHÒNG KINH DOANH
PHÒNG TÀI CHÍNH KẾ TOÁN
Trang 38
(Nguồn phòng tổ chức hành chính)
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Cổ phần Thương mại và Tưvấn Tân Cơ bao gồm bốn khối sau:
Hội đồng Quản trị: Giám sát kiểm tra thường xuyên, chặt chẽ các mặt
hoạt động kinh doanh của Công ty.
Ban Giám đốc: Đứng đầu là Giám đốc Công ty có vai trò điều hành mọi
hoạt động kinh doanh của Công ty, là người chịu trách nhiệm trước pháp luậtvề quản lý, sử dụng và phát triển nguồn vốn của Công ty Giám đốc Công tydo Hội đồng quản trị bổ nhiệm, giúp việc cho Giám đốc và hai phó Giám đốc.
Các phó Giám đốc: Một phó Giám đốc phụ trách kinh doanh có nhiệm
vụ theo dõi quan sát việc kinh doanh của Công ty Một phó Giám đốc phụtrách công tác tổ chức về vấn đề nhân sự trong Công ty.
Các phòng ban: Công ty có ba phòng nghiệp vụ:
Phòng tổ chức hành chính: Làm nhiệm vụ quản lý và điều hành toàn bộ
lao động, thực hiện chế độ chính sách cho Công ty đồng thời quản lý toàn bộhồ sơ nhân sự theo phân cấp Bảo vệ tài sản, quản lý công tác an toàn laođộng Phòng tổ chức hành chính còn giúp việc cho Giám đốc về việc chăm lođời sống cho cán bộ công nhân viên (Cơm giữa ca, y tế ) chịu trách nhiệm vềcông tác đối nội, đối ngoại của nhà máy Tổng hợp việc thi đua, khen thưởngcủa cán bộ, công nhân viên trong Công ty, quản lý thông tin văn thư lưu trữ phục vụ phương tiện đi lại của lãnh đạo Công ty.
Phòng kinh doanh Có các nhiệm vụ chủ yếu:
Một là: Kế hoạch về nguồn hàng: Chuẩn bị và lập dự báo mua hàng trong
Trang 393 tháng, một kỳ, 1 năm; chuẩn bị và lập dự báo thu mua hàng tháng, chuẩn bịlập và mua hàng hàng tháng
Hai là: Bán hàng và marketing: Phòng sẽ lập kế hoạch bán hàng, điều
hành hoạt động kinh doanh, quản lý nhân viên kinh doanh Phân tích và đánhgiá các hoạt động bán hàng và Marketing Chịu trách nhiệm thu hồi công nợ.Nộp báo cáo bán hàng và Marketing lên Ban Giám đốc Công ty.
Phòng tài chính kế toán Phòng tài chính kế toán có các nhiệm vụ sau:Một là: Ghi chép, tính toán, phản ánh số hiện có, tình hình luân chuyển
và sử dụng tài sản, vật tư, tiền vốn, quá trình và kết quả sản xuất, kinh doanhcủa các đơn vị.
Hai là: Kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất, kinh doanh, kế
hoạch thu, chi tài chính, tiến hành thu nộp, tính toán, kiểm tra việc giữ gìn vàsử dụng các loại tài sản, vật tư, tiền vốn, kinh phí, phát hiện và ngăn ngừa kịpthời những hành động tham ô, lãng phí, vi phạm chính sách, chế độ, kỷ luậtkinh tế tài chính của Nhà nước.
Ba là: Phản ánh, giám đốc các nghiệp vụ xuất, nhập khẩu, thanh toán kịp
thời các công nợ trong mỗi thương vụ xuất, nhập khẩu để đảm bảo thanh toáncán cân ngoại thương.
Ngoài ra, phòng tài chính kế toán của Công ty Cổ phần Thương mại vàTư vấn Tân Cơ còn thực hiện các nhiệm vụ sau: Chuẩn bị và lập dự toán tàichính Công ty, thẩm tra các Báo cáo Tài chính và báo cáo quản lý của Côngty; chuẩn bị thực hiện công tác kiểm toán tại Công ty và tại các chi nhánh.Đồng thời, Phòng Tài chính Kế toán phải luôn cập nhật mọi điều luật hay quyđịnh của Nhà nước có liên quan đến lĩnh vực tài chính, kế toán của Công ty.
2.1.3 Đặc điểm tổ chức kế toán tại Công ty Cổ phần Thương mại vàTư vấn Tân Cơ
2.1.3.1 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại Công ty
Trang 40 Chính sách kế toán áp dụng tại công ty
Hiện nay Công ty đang áp dụng Chế độ Kế toán ban hành theo Quyếtđịnh số 15/2006QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ Trưởng Bộ Tài chính, theođó niên độ kế toán được tính từ ngày 01/01/N đến hết ngày 31/12/N.
Đơn vị tiền tệ được sử dụng thống nhất trong hệ thống sổ Kế toán củaCông ty là VND (Việt Nam Đồng) Nếu dùng đồng ngoại tệ thì phải quy đổitheo tỷ giá hối đoái trên thị trường tại thời điểm hiện hành.
Phương pháp tính khấu hao TSCĐ: Từ năm 2004, áp dụng phươngpháp khấu hao đường thẳng theo Quyết định 206/2003/QĐ-BTC ngày12/12/2003 của Bộ Trưởng Bộ Tài chính.
Hàng tồn kho được tính theo phương pháp đơn giá bình quân dự trữ cảkỳ.
Công ty áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên để hạch toán tồnkho và tiến hành lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho vào cuối niên độ Kếtoán.
Công ty phải thực hiện các nghĩa vụ về thuế GTGT, thuế Tiêu thụ đặcbiệt theo quy định tại điều 6 Nghị định số 149/2003/NĐ-CP của Chính Phủ.
Công ty áp dụng chính sách phân phối lợi nhuận theo Thông tư số64/1999/TT-QĐ ngày 07/06/1999 của Bộ Tài Chính.
Về tổ chức vận dụng chứng từ kế toán
Chứng từ kế toán áp dụng tại Công ty thực hiện theo đúng nội dung,phương pháp lập, ký chứng từ theo quy định của Luật kế toán và Nghị định số129/2004/NĐ- CP ngày 31/5/2004 của Chính phủ.
Công ty sử dụng mẫu chứng từ kế toán do Bộ Tài chính phát hành.
Hệ thống biểu mẫu chứng từ kế toán áp dụng cho Công ty gồm 5 chỉ tiêu,mỗi chỉ tiêu bao gồm các chứng từ như sau:
Về chỉ tiêu lao động tiền lương gồm: Bảng chấm công; bảng chấm công